Ôn thi luật tố tụng hành chính - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Chủ thể có quyền kháng cáo và kháng nghị phúc thẩm vụ án hành chính.2. Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hànhchính. 3. Tòa án có thẩm quyền nhận đơn kháng cáo của người kháng cáo.4. Quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện trong từng giai đoạncủa việc giải quyết vụ án hành chính. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CẤU TRÚC ĐỀ THI LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH - Thời gian: 90 phút.
- Sinh viên được sử dụng tài liệu giấy khi làm bài thi.
- Đề thi bao gồm 03 phần. Cụ thể:
a. Trắc nghiệm (lựa chọn đáp án đúng nhất): 2 câu, mỗi câu 0,5 điểm – 1 điểm.
b. Nhận định (đúng/sai, giải thích, nêu cơ sở pháp lý): 5 câu, mỗi câu 1 điểm – 5 điểm.
c. Bài tập (vận dụng): bao gồm 4 câu hỏi nhỏ, mỗi câu 1 điểm – 4 điểm.
ÔN TẬP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH a. Trắc nghiệm
1. Chủ thể có quyền kháng cáo và kháng nghị phúc thẩm vụ án hành chính.
2. Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính.
3. Tòa án có thẩm quyền nhận đơn kháng cáo của người kháng cáo.
4. Quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện trong từng giai đoạn
của việc giải quyết vụ án hành chính. b. Nhận định
1. Đối tượng khởi kiện trong vụ án hành chính.
2. Quyền và nghĩa vụ của người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính.
3. Thời hiệu khởi kiện là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính.
4. Trình tự và thủ tục của phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính.
5. Người khởi kiện trong vụ án hành chính.
6. Chủ thể có quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.
7. Chủ thể có thẩm quyền thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.
8. Hậu quả của việc người khởi kiện rút đơn khởi kiện ở giai đoạn phúc thẩm vụ án hành chính.
9. Hiệu lực của bản án sơ thẩm vụ án hành chính. c. Bài tập
1. Xác định Tòa án có thẩm quyền thụ lý giải quyết vụ án hành chính.
2. Xác định tư cách những người tham gia tố tụng trong vụ án hành chính.
3. Sự có mặt của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm và phúc thẩm vụ án hành chính.
4. Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính.
5. Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính.