Phạm trù bản chất và hiện tượng

Phạm trù bản chất và hiện tượng

lOMoARcPSD|27790909
Phạm trù bản chất và hiện tượng
lOMoARcPSD|27790909
I Khái niệm phạm trù bản chất – hiện tượng
- Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương
đối ổn định ở bên trong, quy định sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện
tượng đó
- Hiện tượng là sự biểu hiện ra bên ngoài của những mặt, những mối liên hệ
thuộc bản chất trong những điều kiện nhất định
II Mối quan hệ bản chất – hiện tượng
- Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, vừa thống nhất, vừa đối lập
với nhau
+ Thống nhất:
. Bản chất bộc lộ thông qua hiện tượng, hiện tượng là biểu hiện của
bản chất.
lOMoARcPSD|27790909
.Không có bản chất tách rời hiện tượng, không có hiện tượng không
biểu hiện bản chất.
.Bản chất thay đổi dẫn đến hiện tượng thay đổi, bản chất mất thì hiện
tượng sẽ mất theo
Một slide ví dụ tương tự vậy nhe, bên trái là nông nghiệp truyền thống, bên
phải là nông nghiệp hiện đại á
+ Đối lập:
.Bản chất là cái chung, cái tất yếu, hiện tượng là cái riêng biệt, phong
phú và đa dạng.
.Bản chất là cái bên trong, hiện tượng là cái biểu hiện bên ngoài.
.Bản chất tương đối ổn định, hiện tượng thường xuyên biến đổi
III Ý nghĩa phương pháp luận
- Muốn nhận thức đúng đắn về sự vật, hiện tượng, ta phải tìm hiểu bản chất của
nó. Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới có thể nhận thức đúng và
đầy đủ về bản chất.
- Cần phải căn cứ vào bản chất để đánh giá chính xác về sự vật, hiện tượng
mới có thể cải tạo căn bản sự vật, chứ không nên căn cứ vào hiện tượng
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 27790909
Phạm trù bản chất và hiện tượng lOMoARcPSD| 27790909
I – Khái niệm phạm trù bản chất – hiện tượng
- Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương
đối ổn định ở bên trong, quy định sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó
- Hiện tượng là sự biểu hiện ra bên ngoài của những mặt, những mối liên hệ
thuộc bản chất trong những điều kiện nhất định
II – Mối quan hệ bản chất – hiện tượng
- Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, vừa thống nhất, vừa đối lập với nhau + Thống nhất:
. Bản chất bộc lộ thông qua hiện tượng, hiện tượng là biểu hiện của bản chất. lOMoARcPSD| 27790909
.Không có bản chất tách rời hiện tượng, không có hiện tượng không biểu hiện bản chất.
.Bản chất thay đổi dẫn đến hiện tượng thay đổi, bản chất mất thì hiện tượng sẽ mất theo
Một slide ví dụ tương tự vậy nhe, bên trái là nông nghiệp truyền thống, bên
phải là nông nghiệp hiện đại á + Đối lập:
.Bản chất là cái chung, cái tất yếu, hiện tượng là cái riêng biệt, phong phú và đa dạng.
.Bản chất là cái bên trong, hiện tượng là cái biểu hiện bên ngoài.
.Bản chất tương đối ổn định, hiện tượng thường xuyên biến đổi
III – Ý nghĩa phương pháp luận
- Muốn nhận thức đúng đắn về sự vật, hiện tượng, ta phải tìm hiểu bản chất của
nó. Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới có thể nhận thức đúng và
đầy đủ về bản chất.
- Cần phải căn cứ vào bản chất để đánh giá chính xác về sự vật, hiện tượng và
mới có thể cải tạo căn bản sự vật, chứ không nên căn cứ vào hiện tượng