Phạm trù cái chung - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam

Phạm trù cái chung - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Triết học
Phạm trù cái chung
1. Khái niệm: “Cái chung” là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính không những có ở một sự vật hiện tượng mà còn lặp lại ở nhiều sự vật, hiện
tượng khác. “Cái chung” thường chứa đựng ở trong nó tính quy luật, lặp lại. “Cái
chung” tồn tại bên trong cái riêng và thông qua cái riêng để thể hiện sự tồn tại của
mình.
“Cái chung” chỉ tồn tại thông qua “cái riêng”
Vỏ có gai, nhiều múi, tép có màu vàng là “cái chung” của sầu riêng
Có vây, mang, vẩy, sống ở môi trường nước là “cái chung” của cá
“Cái chung” là một bộ phận của “cái riêng” do “cái chung” được rút ra từ “cái riêng”.
2. Ý nghĩa phương pháp luận
Cần nghiên cứu cải biến “cái chung” khi áp dụng “cái chung” vào từng trường hợp “cái
riêng”:
Vì “cái chung” tồn tại như một bộ phận của “cái riêng”, bộ phận đó tác động qua lại
với những bộ phận còn lại của “cái riêng” mà không gia nhập vào “cái chung”, nên
bất cứ “cái chung” nào cũng tồn tại trong “cái riêng” dưới dạng đã bị cải biến.
Tức là, luôn có sự khác biệt giữa “cái chung” nằm trong “cái riêng” này và một chút
“cái chung” nằm trong “cái riêng” kia. Sự khác biệt đó là thứ yếu, rất nhỏ, không làm
thay đổi bản chất của “cái chung”.
Do đó, bất cứ “cái chung” nào khi áp dụng vào từng trường hợp riêng lẻ cũng cần
được cải biến, cá biệt hóa. Nếu không chú ý đến sự cá biệt hóa, đem áp dụng nguyên
xi “cái chung”, tuyệt đối hóa cái chung thì sẽ rơi vào sai lầm của những người giáo
điều, tả khuynh.
Ngược lại, nếu xem thường “cái chung”, tuyệt đối hóa “cái đơn nhất”, thì lại rơi vào
sai lầm của việc chỉ bảo tồn cái vốn có mà không tiếp thu cái hay từ bên ngoài. Đó là
sai lầm của những người xét lại, bảo thủ, trì trệ, hữu khuynh.
Để phát hiện ra cái chung, quy luật chung chúng ta phải xuất phát từ cái riêng,
phải xuất phát từ việc phân tích các sự vật, hiện tượng riêng lẻ. Cái chung sau khi
đã được rút ra từ cái riêng, khi đem áp dụng vào cái riêng lại phải căn cứ vào đặc
điểm của cái riêng để làm cho nó phù hợp
Khi xác định “cái chung”, “cái riêng”, “cái đơn nhất” cần đặt sự vật, hiện
tượng vào trong mối quan hệ xác định
| 1/1

Preview text:

Triết học Phạm trù cái chung
1. Khái niệm: “Cái chung” là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính không những có ở một sự vật hiện tượng mà còn lặp lại ở nhiều sự vật, hiện
tượng khác. “Cái chung” thường chứa đựng ở trong nó tính quy luật, lặp lại. “Cái
chung” tồn tại bên trong cái riêng và thông qua cái riêng để thể hiện sự tồn tại của mình.
“Cái chung” chỉ tồn tại thông qua “cái riêng” 
Vỏ có gai, nhiều múi, tép có màu vàng là “cái chung” của sầu riêng 
Có vây, mang, vẩy, sống ở môi trường nước là “cái chung” của cá
“Cái chung” là một bộ phận của “cái riêng” do “cái chung” được rút ra từ “cái riêng”.
2. Ý nghĩa phương pháp luận
Cần nghiên cứu cải biến “cái chung” khi áp dụng “cái chung” vào từng trường hợp “cái riêng”: 
Vì “cái chung” tồn tại như một bộ phận của “cái riêng”, bộ phận đó tác động qua lại
với những bộ phận còn lại của “cái riêng” mà không gia nhập vào “cái chung”, nên
bất cứ “cái chung” nào cũng tồn tại trong “cái riêng” dưới dạng đã bị cải biến. 
Tức là, luôn có sự khác biệt giữa “cái chung” một chút
nằm trong “cái riêng” này và
“cái chung” nằm trong “cái riêng” kia. Sự khác biệt đó là thứ yếu, rất nhỏ, không làm
thay đổi bản chất của “cái chung”. 
Do đó, bất cứ “cái chung” nào khi áp dụng vào từng trường hợp riêng lẻ cũng cần
được cải biến, cá biệt hóa. Nếu không chú ý đến sự cá biệt hóa, đem áp dụng nguyên
xi “cái chung”, tuyệt đối hóa cái chung thì sẽ rơi vào sai lầm của những người giáo điều, tả khuynh. 
Ngược lại, nếu xem thường “cái chung”, tuyệt đối hóa “cái đơn nhất”, thì lại rơi vào
sai lầm của việc chỉ bảo tồn cái vốn có mà không tiếp thu cái hay từ bên ngoài. Đó là
sai lầm của những người xét lại, bảo thủ, trì trệ, hữu khuynh.
Để phát hiện ra cái chung, quy luật chung chúng ta phải xuất phát từ cái riêng,
phải xuất phát từ việc phân tích các sự vật, hiện tượng riêng lẻ. Cái chung sau khi
đã được rút ra từ cái riêng, khi đem áp dụng vào cái riêng lại phải căn cứ vào đặc
điểm của cái riêng để làm cho nó phù hợp
Khi xác định “cái chung”, “cái riêng”, “cái đơn nhất” cần đặt sự vật, hiện
tượng vào trong mối quan hệ xác định