Phạm trù của phép biện chứng duy vật - Triết học Mác - Lênin | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh

Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật thuộc một lĩnh vực nhất định.

Thông tin:
5 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phạm trù của phép biện chứng duy vật - Triết học Mác - Lênin | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh

Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật thuộc một lĩnh vực nhất định.

48 24 lượt tải Tải xuống
PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN
CHỨNG
KHẢ NĂNG- HIỆN THỰC
I. Nhắc lại:
Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc
tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật thuộc một lĩnh vực
nhất định.
Khác với các phạm trù của các khoa học cụ thể, các phạm trù của phép biện
chứng duy vật là những khái niệm chung nhất phản ánh những mặt, những
thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất không phải chỉ của một
lĩnh vực nhất định nào đấy của hiện thực, mà của toàn bộ thế giới hiện thực,
bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
cơ bản của phép duy vật biện chứng6 cặp phạm trù
Cái riêng – cái chung
Nguyên nhân -kết quá
Tất nhiên – ngẫu nhiên
Nội dung – hình thức
Bản chất – hiện tượng
Khả năng – hiện thực
II. Nội dung
1. Khái niệm
- Khả năng là phạm trù triết học phản ánh thời kỳ hình thành đối tượng, khi nó
mới chỉ tồn tại dưới dạng tiền đề hay với tư cách là xu hướng
23:59 9/8/24
PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG khả năng- hiện thực
about:blank
1/5
Khả năng là tổng thể các tiền đề của sự biến đổi, sự hình thành của hiện thực
mới, là cái có thể có nhưng ngay lúc này thì chưa có.
Nói một cách đơn giản, khả năng là cái hiện chưa xảy ra nhưng nhất
định sẽ xảy ra khi có điều kiện thích hợp.
- Hiện thực là phạm trù triết học phản ánh kết quả của sự sinh thành, là sự thực
hiện khả năng, và là cơ sở định hình những cái mới.
Hiểu đơn giản, hiện thực là những cái đang tồn tại trong thưc tế và tư
duy.
Ví dụ:
a) Hiện thực: Việt Nam hiện đang là một đất nước đang phát triển
Khả năng: trong tương lai sẽ trở thành 1 cường quốc
Điều kiện: nếu biết tận dụng tiềm năng của mình.
b) Hiện thực: Mình đang cảm thấy có thể thi đại học
Khả năng:
- trở thành sinh viên trường Top
- Trở thành thủ khoa toàn quốc
Điều kiện: chăm chỉ, may mắn
2. Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực
- Hiện thực và khả năng tồn tại trong mối quan hệ thống nhất, không tách rời.
Hiện thực có thể trở thành hiện thực và hiện thực này lại chứa khả năng mới.
những khả năng mới đó khi có điều kiện phù hợp sẽ lại thành hiện thực.
23:59 9/8/24
PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG khả năng- hiện thực
about:blank
2/5
Ví dụ: có Gỗ, cưa, búa,.. => có khả năng đóng thành nhà
Khi đó:
Khả năng 1: nhà có thể bị cháy
Khả năng 2: nhà sập
- Tuy nhiên, ở cùng một sự vật có thể tồn tại nhiều hơn 1 khả năng khi cùng
trong một điều kiện nhất định
Tất cả các khả năng đều là khả năng thực tế, nhưng sự hình thành chúng không
hoàn toàn như nhau: có cái hình thành một cách tất nhiên, có cái lại hình thành một
cách ngẫu nhiên. Do vậy, tất cả các khả năng có thể phân thành khả năng tất
nhiên (được gây nên bởi các tương tác tất nhiên của hiện thực) và khả năng ngẫu
nhiên (được gây nên bởi các tương tác ngẫu nhiên của hiện thực).
Ví dụ:
Trước khi thi đã học bài chăm chỉ;
Khả năng tất nhiên: được A, qua môn
Khả năng ngẫu nhiên: trượt môn, điểm thấp
+ Khả năng tất nhiên có thể phân thành khả năng gần khả năng xa.
- Khả năng gần là khả năng đã có đủ hoặc gần đủ những điều kiện cần thiết để
biến thành hiện thực.
- Khả năng xa là khả năng còn phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển quá độ nữa
mới đủ điều kiện để biến thành hiện thực.
Ví dụ: Hạt thóc từ cây lúa
Khả năng gần: xay thành gạo
Khả năng xa: tích trữ lại để thành giống cho mùa sau
Ngoài các dạng khả năng chính trên đây, còn có thể phân các khả năng
23:59 9/8/24
PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG khả năng- hiện thực
about:blank
3/5
thành khả năng chủ yếu và khả năng thứ yếu, khả năng tốt và khả năng xấu, khả
năng thuận nghịch và khả năng bất thuận nghịch, khả năng cùng tồn tại và khả
năng loại trừ lẫn nhau,…
- Để khả năng biến thành hiện thực, thường cần không phải chỉ một điều
kiện mà là một tập hợp nhiều điều kiện, đó là điều kiện cần và đủ hay điều
kiện khách quan và nhân tố chủ quan.
+ điều kiện khách quan: hoàn cảnh, thời gian, không gian
+ nhân tố chủ quan: tính tích cực xã hội ý thức chủ thể của con người
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Vì hiện thực là cái tồn tại thực sự, còn khả năng là cái hiện chưa có, nên
trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực, không được dựa vào khả
năng để định ra chủ trương, phương hướng hành động của mình. Trong
hoạt động thực tiễn, nếu chỉ dựa vào cái còn ở dạng khả năng thì sẽ dễ rơi vào
ảo tưởng. Theo Lênin: “Người mácxit chỉ có thể sử dụng, để làm căn cứ cho
chính sách của mình những sự thật được chứng minh rõ rệt và không thể chối
cãi được”
- Khả năng là cái chưa tồn tại thật sự nhưng nó cũng biểu hiện khuynh
hướng phát triển của sự vật trong tương lai. Do đó, tuy không dựa vào khả
năng nhưng chúng ta cũng phải tính đến các khả năng để việc đề ra chủ
trương, kế hoạch hành động sát hợp hơn. Khi tính đến khả năng phải phân
biệt được các loại khả năng gần, khả năng xa, khả năng tất nhiên và ngẫu nhiên
v.v.. từ đó mới tạo được các điều kiện thích hợp để biến khả năng thành hiện
thực, thúc đẩy sự vật phát triển.
- Khả năng biến thành hiện thực trong điều kiện nhất định. Tuy nhiên, việc
chuyển khả năng thành hiện thực trong giới tự nhiên được thực hiện một cách
tự động, nhưng trong xã hội, điều đó phụ thuộc nhiều vào hoạt động của con
23:59 9/8/24
PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG khả năng- hiện thực
about:blank
4/5
người. Do đó, trong hoạt động thực tiễn, con người cần chủ động tạo ra
điều kiện để biến khả năng có lợi thành hiện thực, hoặc ngăn cản khả năng
không có lợi trở thành hiện thực.
23:59 9/8/24
PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG khả năng- hiện thực
about:blank
5/5
| 1/5

Preview text:

23:59 9/8/24
PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG khả năng- hiện thực
PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG
KHẢ NĂNG- HIỆN THỰC I. Nhắc lại:
Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc
tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật thuộc một lĩnh vực nhất định.
 Khác với các phạm trù của các khoa học cụ thể, các phạm trù của phép biện
chứng duy vật là những khái niệm chung nhất phản ánh những mặt, những
thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất không phải chỉ của một
lĩnh vực nhất định nào đấy của hiện thực, mà của toàn bộ thế giới hiện thực,
bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
 Có 6 cặp phạm trù cơ bản của phép duy vật biện chứng  Cái riêng – cái chung  Nguyên nhân -kết quá
 Tất nhiên – ngẫu nhiên
 Nội dung – hình thức
 Bản chất – hiện tượng
 Khả năng – hiện thực II. Nội dung 1. Khái niệm
- Khả năng là phạm trù triết học phản ánh thời kỳ hình thành đối tượng, khi nó
mới chỉ tồn tại dưới dạng tiền đề hay với tư cách là xu hướng about:blank 1/5 23:59 9/8/24
PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG khả năng- hiện thực
 Khả năng là tổng thể các tiền đề của sự biến đổi, sự hình thành của hiện thực
mới, là cái có thể có nhưng ngay lúc này thì chưa có.
 Nói một cách đơn giản, khả năng là cái hiện chưa xảy ra nhưng nhất
định sẽ xảy ra khi có điều kiện thích hợp.
- Hiện thực là phạm trù triết học phản ánh kết quả của sự sinh thành, là sự thực
hiện khả năng, và là cơ sở định hình những cái mới.
 Hiểu đơn giản, hiện thực là những cái đang tồn tại trong thưc tế và tư duy. Ví dụ:
a) Hiện thực: Việt Nam hiện đang là một đất nước đang phát triển
Khả năng: trong tương lai sẽ trở thành 1 cường quốc
Điều kiện: nếu biết tận dụng tiềm năng của mình.
b) Hiện thực: Mình đang cảm thấy có thể thi đại học Khả năng:
- trở thành sinh viên trường Top
- Trở thành thủ khoa toàn quốc
Điều kiện: chăm chỉ, may mắn
2. Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực
- Hiện thực và khả năng tồn tại trong mối quan hệ thống nhất, không tách rời.
Hiện thực có thể trở thành hiện thực và hiện thực này lại chứa khả năng mới.
những khả năng mới đó khi có điều kiện phù hợp sẽ lại thành hiện thực. about:blank 2/5 23:59 9/8/24
PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG khả năng- hiện thực
Ví dụ: có Gỗ, cưa, búa,.. => có khả năng đóng thành nhà Khi đó:
Khả năng 1: nhà có thể bị cháy Khả năng 2: nhà sập
- Tuy nhiên, ở cùng một sự vật có thể tồn tại nhiều hơn 1 khả năng khi cùng
trong một điều kiện nhất định
Tất cả các khả năng đều là khả năng thực tế, nhưng sự hình thành chúng không
hoàn toàn như nhau: có cái hình thành một cách tất nhiên, có cái lại hình thành một
cách ngẫu nhiên. Do vậy, tất cả các khả năng có thể phân thành khả năng tất
nhiên (được gây nên bởi các tương tác tất nhiên của hiện thực) và khả năng ngẫu
nhiên (được gây nên bởi các tương tác ngẫu nhiên của hiện thực). Ví dụ:
Trước khi thi đã học bài chăm chỉ;
Khả năng tất nhiên: được A, qua môn
Khả năng ngẫu nhiên: trượt môn, điểm thấp
+ Khả năng tất nhiên có thể phân thành khả năng gầnkhả năng xa.
- Khả năng gần là khả năng đã có đủ hoặc gần đủ những điều kiện cần thiết để biến thành hiện thực.
- Khả năng xa là khả năng còn phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển quá độ nữa
mới đủ điều kiện để biến thành hiện thực.
Ví dụ: Hạt thóc từ cây lúa
Khả năng gần: xay thành gạo
Khả năng xa: tích trữ lại để thành giống cho mùa sau
Ngoài các dạng khả năng chính trên đây, còn có thể phân các khả năng about:blank 3/5 23:59 9/8/24
PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG khả năng- hiện thực
thành khả năng chủ yếu và khả năng thứ yếu, khả năng tốt và khả năng xấu, khả
năng thuận nghịch và khả năng bất thuận nghịch, khả năng cùng tồn tại và khả
năng loại trừ lẫn nhau,…
- Để khả năng biến thành hiện thực, thường cần không phải chỉ một điều
kiện mà là một tập hợp nhiều điều kiện, đó là điều kiện cần và đủ hay điều
kiện khách quan và nhân tố chủ quan.
+ điều kiện khách quan: hoàn cảnh, thời gian, không gian
+ nhân tố chủ quan: tính tích cực xã hội ý thức chủ thể của con người
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Vì hiện thực là cái tồn tại thực sự, còn khả năng là cái hiện chưa có, nên
trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực, không được dựa vào khả
năng để định ra chủ trương, phương hướng hành động của mình. Trong
hoạt động thực tiễn, nếu chỉ dựa vào cái còn ở dạng khả
năng thì sẽ dễ rơi vào
ảo tưởng. Theo Lênin: “Người mácxit chỉ có t
hể sử dụng, để làm căn cứ cho
chính sách của mình những sự thật được chứng mi
nh rõ rệt và không thể chối cãi được”
- Khả năng là cái chưa tồn tại thật sự nhưng nó cũng biểu hiện khuynh
hướng phát triển của sự vật trong tương lai. Do đó, tuy không dựa vào khả
năng nhưng chúng ta cũng phải tính đến các khả năng để việc đề ra chủ
trương, kế hoạch hành động sát hợp hơn. Khi tính đến khả năng phải phân
biệt được các loại khả năng gần, khả năng
xa, khả năng tất nhiên và ngẫu nhiên
v.v.. từ đó mới tạo được các đi
ều kiện thích hợp để biến khả năng thành hiện
thực, thúc đẩy sự vật phát triển.
- Khả năng biến thành hiện thực trong điều kiện nhất định. Tuy nhiên, việc
chuyển khả năng thành hiện thực trong giới tự nhiên được thực hiện một cách
tự động, nhưng trong xã hội, điều đó phụ thuộc nhiều vào hoạt động của con about:blank 4/5 23:59 9/8/24
PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG khả năng- hiện thực
người. Do đó, trong hoạt động thực tiễn, con người cần chủ động tạo ra
điều kiện để biến khả năng có lợi thành hiện thực, hoặc ngăn cản khả năng
không có lợi trở thành hiện thực. about:blank 5/5