Phạm trù của triết học (khái niệm, nguồn gốc, tính chất, đặc điểm)?

Phạm trù của triết học (khái niệm, nguồn gốc, tính chất, đặc điểm)?

I.Phạm trù của triết học (khái niệm, nguồn gốc, tính chất, đặc
điểm)
- Khái niệm: Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt,
những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật thuộc
một lĩnh vực nhất định của hiện thực khách quan
- Phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất phản ánh những mặt,
những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất không phải chỉ của
một lĩnh vực nhất định nào đấy của hiện thực, mà của toàn bộ thế giới hiện thực,
bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy
*Cái riêng: phạm trù triết học để chỉ một sự vật, hiện tượng, một quá trình nhất định,
hoặc một hệ thống các sự vật liên hệ với nhau thành một chỉnh thể, tồn tại tương đối độc
lập so với các sự vật và hiện tượng khác. (Cái riêng được hiểu như là một chỉnh thể độc lập
với cái khác).
*Cái riêng xuất hiện chỉ tồn tại được trong một khoảng thời gian nhất định và khi nó mất đi
sẽ không bao giờ xuất hiện lại, cái riêng là cái không lặp lại.
VD :"Con trai sinh ra vàng, con gái sinh ra là bạc\" - ám chỉ sự ưu ái trọng dụng của gia
đình đối với đứa con trai như là nguồn tiếp nối họ tộc, trong khi đứa con gái được coi là chỉ có
giá trị như bạc., ngày xưa chỉ con trai đàn ông được đi học, con ph nữ phải ở nhà làm nội trợ
và làm nông
-Cái chung: là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không những có ở
một sự vật, một hiện ợng, còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng khác. Cái chung
thường chứa đựng ở trong nó tính quy luật, sự lặp lại.
-Cái chung tồn tại trong nhiều cái riêng, khi một cái riêng nào đó mất đi thì những cái
chung tồn tại ở cái riêng ấy sẽ không mất đi, mà nó vẫn còn tồn tại ở nhiều cái riêng khác
-Cái chung là cái bộ phận bởi vì nó chỉ là những thuộc tính của cái riêng nhưng nó sâu sắc
hơn cái riêng vì cái chung là những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên lặp lại
nhiều cái riêng cùng loại.
Cái chung được chia làm hai loại:
Cái chung phổ biến : cái chung có trong tất cả các sự vật cùng nhóm Người
sống chung trong một cộng đồng (cùng quê hương, cùng một dân tộc) và
nhất là cùng chung nguồn gốc gia đình (là anh em một nhà) thì phải biết
thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
cái chung đặc thù : cái chung có ở một số sự vật hiện tượng trong cùng nhóm
Vd : Linh thiêng hai tiếng đồng bào, 54 dân tộc một nhà Việt Nam
cặp phạm trù này chỉ ra rằng 54 dân tộc ta đều có một bản sắc, truyền
thống riêng
Cái đơn nhất của triết học (ví dụ:câu ca dao tục ngữ liên
quan đến các cặp phạm trù(nếu có )
- Trong mỗi cái riêng hay mỗi sự vật cụ thể, ngoài cái chung
(mặt chung, mặt giống nhau) ra còn có cái đơn nhất (mặt đơn
nhất, mặt khác biệt). Cái đơn nhất được hiểu là cái riêng biệt, cái
khác biệt giữa những sự vật (thường so sánh ở cùng nhóm, cùng
loại…) đó là cái: “ có một không hai ” . Bất kì sự vật, hiện tượng
nào cũng tồn tại cái đơn nhất.
VD: - “ Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”, “ Sống mỗi người
một nết, chết mỗi người một mồ ”
Mọi cái riêng đều là sự thống nhất của các mặt đối lập, giữa cái đơn nhất và cái chung.
(Trong cùng một lúc, sự vật, hiện tượng đó vừa là cái đơn nhất vừa là cái chung; các mặt cá
biệt, không lặp lại của sự vật, hiện tượng đó là biểu hiện cái đơn nhất. Còn các mặt lặp lại ở
nhiều sự vật hiện tượng thì biểu hiện cái chung).
Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của
mình. Nghĩa là không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng. Chẳng hạn,
không có sinh viên nói chung nào tồn tại bên cạnh sinh viên ngành Kinh tế đầu tư, sinh viên
ngành Kinh tế phát triển, sinh viên ngành Quản trị kinh doanh cụ thể. Nhưng sinh viên ngành
Kinh tế đầu tư sinh viên ngành Kinh tế phát triển... nào cũng phải đến trường học tập,
nghiên cứu, thi cử.. theo nội quy nhà trường. Những đặc tỉnh chung này lặp lại ở những
sinh viên riêng lẻ, và được phản ánh trong khái niệm “sinh viên". Hay như quy luật bóc
lột giá trị thặng dư của nhà tư bản là một cái chung, không thể thì không phải là nhà tư
bản, nhưng quy luật đó được thể hiện ra ngoài dưới những biểu hiện của các nhà tư bản
(cái riêng).
Thứ hai, cải riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Nghĩa là không có cái riêng
nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung. Thi dụ, mỗi con người là một
cái riêng, nhưng mỗi người không thể tồn tại ngoài mối liên hệ với xã hội và tự nhiên.
Không cá nhân nào không chịu sự tác động của các quy luật sinh học và quy luật xã hội. Đó là
những cái chung trong mỗi con người. Một thí dụ khác, nền kinh tế của mỗi quốc gia dân tộc
với tất cả những đặc điểm phong phú của nó là một cái riêng. Nhưng nền kinh tế nào cũng
bị chi phối bởi quy luật cung – cầu, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất, đó là cái chung. Như vậy sự vật, hiện tượng riêng nào cũng
bao hàm cải chung.
Thứ ba, cái riêng là cái toàn bộ phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận nhưng sâu
sắc hơn cái riêng.Cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài những đặc điểm chung, cái
riêng còn có cái đơn nhất, cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh những
thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên , lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại. Do
vậy, cái chung là cái gắn liền với bản chất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển của
cái riêng.Có thể khái quát một công thức như sau :
Cái riêng = Cái chung + cái đơn nhất : nó có thể nói chính xác quan hệ bao trùm giữa cái
chung và cái riêng. Cái chung chỉ giữ phần bản chất, hình thành nên chiều sâu cảu sự vật, còn
cái riêng luôn tồn tại đồng thời cả cái chung và cái đơn nhất.Nhờ thế, giữa nhưng cái riêng
vừa cso sự tách biệt, vừa có thể tác động qua lại với nhau, chuyển hóa lẫn nhau. Sự “va chạm
“ giữa những cái riêng làm cho các sự vật xích lại gần nhau bởi cái chung, vừa làm cho sự vật
tách xa nhau bởi cái đơn nhất.Cũng nhờ sự tương tác này giữa những cái riêng mà cái chung
có thể được phát hiện.về điểm này ,lê Nin có nói : “ Cái rieegn chỉ có thể tồn tại trong mối
liên hệ dẫn tới cái chung” .
Ví dụ : Nguyên tử của mọi nguyên tố đều khác nhau, đều là cái riêng, chúng có khối lượng
nguyên tử , hóa trị, điện tích và cấu tạo vỏ nguyên tử riêng của mình…Nhưng tất cả mọi
nguyên tử đều có cái chung : trong mọi nguyên tử đều có hạt nhân, vỏ điện tử, đều có những
hạt nguyên tố,..
Thứ tư, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của
sự vật.
Ví dụ : Trước Đại hội Đảng VI thì kinh tế thị trường chứng khoán sản phẩm chỉ là cái đơn
nhất, còn cái chung là cơ chế bao cấp: nhưng từ sau Đại hội Đảng VI thì kinh tế thị trường lại
dần trở thành cái chung, còn kinh tế tập trung bao cấp trở thành cái đơn nhất, chỉ còn tồn tại
trong một số ngành như An Ninh Quốc Phòng,…./
Trong quá trình phát triển của sự vật hiện tượng, trong những điều kiện nhát định cái đơn
nhát có thể biến thành cái chung và ngược lại cái chung có thể biến thành cái đơn nhất, nên
trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo điều kiện thuận lợi để cái đơn nhất có lợi cho
con người trở thành cái chung và cái chung bất lợi trở thành cái đơn nhất
-ý nghĩa phương pháp luận
+ cần phải nhận thức cái chung để vận dung vào cái riêng trong hoạt ddoongjj nhận thức và
thực tiễn.Không nhận thức được cái chung thì trong thực tiễn khi giải quyết mỗi cái riêng,
mỗi trường hợp cụ thể sẽ mắc phải những sai lầm, mát phương hướng.Muốn nhận thức cái
chung phải thông qua việc nghiên cứu nhiều cái riêng, không được xuất phát từ í muốn chủ
quan.
Ví dụ : các nhà khoa học đã nghiên cứu ra đặc điểm của một số cây đỗ tương, đỗ đen , đỗ
xanh từ đó hộ đã rút ra đặc điểm chung của các cây họ đỗ (cái chung)
+ Muốn áp dụng cái chung vào cái riêng phải căn cứ vào đặc điểm của cái riêng để cụ thể hóa
cái chung.Tnh tuyệt đối hóa cái chung ( sẽ rơi vào bệnh dập khuôn, giáo điều không thấy
được tính cá biệt của cái riêng) hay tuyệt đối hóa cái riêng (bệnh cục bộ, địa phương ) .
Ví dụ : trong quá trình Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội , Việt Nam không thể nào bên
nguyên chủ nghĩa xã hội Liên Xô áp dụng vào Việt Nam, mà phải tùy vào điều kiện Việt nam
mà tiến hành chọn lọc cho phù hợp, hợp lý
+ Cần phải tạo điều kiện cho cái đơn nhát và cái chung chuyển hóa lẫn nhau theo chiều hướng
tiến bộ , có lợi, tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất “ có lợi cho con người trở thành cái
chung và “cái chung “ bất lợi trở thành cái đơn nhất
Ví dụ :;quả dưa hấu phàn lớn có vỏ xanh , ruột đỏ, hạt đen (cái chung ) nhưng có một số giống
dưa hấu không có hạt, ngọt hơn mang giá trị kinh tế cao hơn, người ta laitaoj cái đơn nhất này
cho cái chung để tạo ra nhiều loại dưa hấu không có hạt
| 1/3

Preview text:

I.Phạm trù của triết học (khái niệm, nguồn gốc, tính chất, đặc điểm) -
Khái niệm: Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt,
những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật thuộc
một lĩnh vực nhất định của hiện thực khách quan -
Phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất phản ánh những mặt,
những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất không phải chỉ của
một lĩnh vực nhất định nào đấy của hiện thực, mà của toàn bộ thế giới hiện thực,
bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy
*Cái riêng: là phạm trù triết học để chỉ một sự vật, hiện tượng, một quá trình nhất định,
hoặc một hệ thống các sự vật liên hệ với nhau thành một chỉnh thể, tồn tại tương đối độc
lập so với các sự vật và hiện tượng khác
. (Cái riêng được hiểu như là một chỉnh thể độc lập với cái khác).
*Cái riêng xuất hiện chỉ tồn tại được trong một khoảng thời gian nhất định và khi nó mất đi
sẽ không bao giờ xuất hiện lại, cái riêng là cái không lặp lại.
VD :"Con trai sinh ra là vàng, con gái sinh ra là bạc\" - ám chỉ sự ưu ái và trọng dụng của gia
đình đối với đứa con trai như là nguồn tiếp nối họ tộc, trong khi đứa con gái được coi là chỉ có
giá trị như bạc., ngày xưa chỉ con trai đàn ông được đi học, con phụ nữ phải ở nhà làm nội trợ và làm nông
-Cái chung: là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không những có ở
một sự vật, một hiện tượng, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng khác. Cái chung
thường chứa đựng ở trong nó
tính quy luật, sự lặp lại.
-Cái chung tồn tại trong nhiều cái riêng, khi một cái riêng nào đó mất đi thì những cái
chung tồn tại ở cái riêng ấy sẽ không mất đi, mà nó vẫn còn tồn tại ở nhiều cái riêng khác
-Cái chung là cái bộ phận bởi vì nó chỉ là những thuộc tính của cái riêng nhưng nó sâu sắc
hơn cái riêng vì cái chung là những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên lặp lại
nhiều cái riêng cùng loại.
Cái chung được chia làm hai loại:
Cái chung phổ biến : cái chung có trong tất cả các sự vật cùng nhóm Người
sống chung trong một cộng đồng (cùng quê hương, cùng một dân tộc) và
nhất là cùng chung nguồn gốc gia đình (là anh em một nhà) thì phải biết
thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. •
cái chung đặc thù : cái chung có ở một số sự vật hiện tượng trong cùng nhóm
Vd : Linh thiêng hai tiếng đồng bào, 54 dân tộc một nhà Việt Nam
cặp phạm trù này chỉ ra rằng 54 dân tộc ta đều có một bản sắc, truyền thống riêng

Cái đơn nhất của triết học (ví dụ:câu ca dao tục ngữ liên
quan đến các cặp phạm trù(nếu có )
- Trong mỗi cái riêng hay mỗi sự vật cụ thể, ngoài cái chung
(mặt chung, mặt giống nhau) ra còn có cái đơn nhất (mặt đơn
nhất, mặt khác biệt). Cái đơn nhất được hiểu là cái riêng biệt, cái
khác biệt giữa những sự vật (thường so sánh ở cùng nhóm, cùng
loại…) đó là cái: “ có một không hai ” . Bất kì sự vật, hiện tượng
nào cũng tồn tại cái đơn nhất. •
VD: - “ Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”, “ Sống mỗi người
một nết, chết mỗi người một mồ ”
Mọi cái riêng đều là sự thống nhất của các mặt đối lập, giữa cái đơn nhất và cái chung.
(Trong cùng một lúc, sự vật, hiện tượng đó vừa là cái đơn nhất vừa là cái chung; các mặt cá
biệt, không lặp lại của sự vật, hiện tượng đó là biểu hiện cái đơn nhất. Còn các mặt lặp lại ở
nhiều sự vật hiện tượng thì biểu hiện cái chung).

Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của
mình. Nghĩa là không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng. Chẳng hạn,
không có sinh viên nói chung nào tồn tại bên cạnh sinh viên ngành Kinh tế đầu tư, sinh viên
ngành Kinh tế phát triển, sinh viên ngành Quản trị kinh doanh cụ thể. Nhưng sinh viên ngành
Kinh tế đầu tư sinh viên ngành Kinh tế phát triển... nào cũng phải đến trường học tập,
nghiên cứu, thi cử.. theo nội quy nhà trường.
Những đặc tỉnh chung này lặp lại ở những
sinh viên riêng lẻ, và được phản ánh trong khái niệm “sinh viên". Hay như quy luật bóc
lột giá trị thặng dư của nhà tư bản là một cái chung
, không thể thì không phải là nhà tư
bản, nhưng quy luật đó được thể hiện ra ngoài dưới những biểu hiện của các nhà tư bản (cái riêng).
Thứ hai, cải riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Nghĩa là không có cái riêng
nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung. Thi dụ, mỗi con người là một
cái riêng, nhưng mỗi người không thể tồn tại ngoài mối liên hệ với xã hội và tự nhiên.
Không cá nhân nào không chịu sự tác động của các quy luật sinh học và quy luật xã hội. Đó là
những cái chung trong mỗi con người. Một thí dụ khác, nền kinh tế của mỗi quốc gia dân tộc
với tất cả những đặc điểm phong phú của nó là một cái riêng. Nhưng nền kinh tế nào cũng
bị chi phối bởi quy luật cung – cầu, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất, đó là cái chung.
Như vậy sự vật, hiện tượng riêng nào cũng bao hàm cải chung.
Thứ ba, cái riêng là cái toàn bộ phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận nhưng sâu
sắc hơn cái riêng.Cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài những đặc điểm chung, cái
riêng còn có cái đơn nhất, cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh những
thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên , lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại
. Do
vậy, cái chung là cái gắn liền với bản chất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển của
cái riêng.Có thể khái quát một công thức như sau :
Cái riêng = Cái chung + cái đơn nhất : nó có thể nói chính xác quan hệ bao trùm giữa cái
chung và cái riêng. Cái chung chỉ giữ phần bản chất, hình thành nên chiều sâu cảu sự vật, còn
cái riêng luôn tồn tại đồng thời cả cái chung và cái đơn nhất.Nhờ thế, giữa nhưng cái riêng
vừa cso sự tách biệt, vừa có thể tác động qua lại với nhau, chuyển hóa lẫn nhau. Sự “va chạm
“ giữa những cái riêng làm cho các sự vật xích lại gần nhau bởi cái chung, vừa làm cho sự vật
tách xa nhau bởi cái đơn nhất.Cũng nhờ sự tương tác này giữa những cái riêng mà cái chung
có thể được phát hiện.về điểm này ,lê Nin có nói : “ Cái rieegn chỉ có thể tồn tại trong mối
liên hệ dẫn tới cái chung” .
Ví dụ : Nguyên tử của mọi nguyên tố đều khác nhau, đều là cái riêng, chúng có khối lượng
nguyên tử , hóa trị, điện tích và cấu tạo vỏ nguyên tử riêng của mình…Nhưng tất cả mọi
nguyên tử đều có cái chung : trong mọi nguyên tử đều có hạt nhân, vỏ điện tử, đều có những hạt nguyên tố,..
Thứ tư, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật.
Ví dụ : Trước Đại hội Đảng VI thì kinh tế thị trường chứng khoán sản phẩm chỉ là cái đơn
nhất, còn cái chung là cơ chế bao cấp: nhưng từ sau Đại hội Đảng VI thì kinh tế thị trường lại
dần trở thành cái chung, còn kinh tế tập trung bao cấp trở thành cái đơn nhất, chỉ còn tồn tại
trong một số ngành như An Ninh Quốc Phòng,…./
Trong quá trình phát triển của sự vật hiện tượng, trong những điều kiện nhát định cái đơn
nhát có thể biến thành cái chung và ngược lại cái chung có thể biến thành cái đơn nhất, nên
trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo điều kiện thuận lợi để cái đơn nhất có lợi cho
con người trở thành cái chung và cái chung bất lợi trở thành cái đơn nhất
-ý nghĩa phương pháp luận
+ cần phải nhận thức cái chung để vận dung vào cái riêng trong hoạt ddoongjj nhận thức và
thực tiễn.Không nhận thức được cái chung thì trong thực tiễn khi giải quyết mỗi cái riêng,
mỗi trường hợp cụ thể sẽ mắc phải những sai lầm, mát phương hướng.Muốn nhận thức cái
chung phải thông qua việc nghiên cứu nhiều cái riêng, không được xuất phát từ í muốn chủ quan.
Ví dụ : các nhà khoa học đã nghiên cứu ra đặc điểm của một số cây đỗ tương, đỗ đen , đỗ
xanh từ đó hộ đã rút ra đặc điểm chung của các cây họ đỗ (cái chung)
+ Muốn áp dụng cái chung vào cái riêng phải căn cứ vào đặc điểm của cái riêng để cụ thể hóa
cái chung.Trành tuyệt đối hóa cái chung ( sẽ rơi vào bệnh dập khuôn, giáo điều không thấy
được tính cá biệt của cái riêng) hay tuyệt đối hóa cái riêng (bệnh cục bộ, địa phương ) .
Ví dụ : trong quá trình Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội , Việt Nam không thể nào bên
nguyên chủ nghĩa xã hội Liên Xô áp dụng vào Việt Nam, mà phải tùy vào điều kiện Việt nam
mà tiến hành chọn lọc cho phù hợp, hợp lý
+ Cần phải tạo điều kiện cho cái đơn nhát và cái chung chuyển hóa lẫn nhau theo chiều hướng
tiến bộ , có lợi, tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất “ có lợi cho con người trở thành cái
chung và “cái chung “ bất lợi trở thành cái đơn nhất
Ví dụ :;quả dưa hấu phàn lớn có vỏ xanh , ruột đỏ, hạt đen (cái chung ) nhưng có một số giống
dưa hấu không có hạt, ngọt hơn mang giá trị kinh tế cao hơn, người ta laitaoj cái đơn nhất này
cho cái chung để tạo ra nhiều loại dưa hấu không có hạt