Phạm trù về con người - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Phạm trù về con người luôn là chủ đề được quan tâm và không ngừng được tìm hiểu xuyên suốt lịch sử triết học. Từ khi Triết học Mác-Lênin được ra đời, ta đã giải quyết được những nội dung liên quan đến con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

MỞ ĐẦU:
Phạm trù về con người luôn là chủ đề được quan tâm và không ngừng được tìm
hiểu xuyên suốt lịch sử triết học. Từ khi Triết học Mác-Lênin được ra đời, ta đã giải
quyết được những nội dung liên quan đến con người. Thực tiễn ngày nay càng khẳng
định tính đúng đắn trong quan niệm của Mác về vị trí vai trò không gì thay thế đợc
của con người trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, của xã hội loài người.
I. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON
NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI :
1. Quan điểm về con người trong triết học Mác-Lênin:
Quan niệm về con người của triết học Mác được kế thừa từ những quan niệm đã
có trong lịch sử triết học, đồng thời khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất
giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội.
1.1. Con người là một thực thể sinh học:
Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của con người là giới tự nhiên. Từ đó, bản
tính tự nhiên của con người bao hàm trong nó tất cả bản tính sinh học. Yếu tố sinh học
trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người. Về mặt sinh
học, con người cũng có những đặc điểm sinh học và chịu sự chi phối bởi những quy
luật sinh học, thể hiện qua những nhu cầu, hành vi có tính bản năng như sinh đẻ con
cái, ăn uống, đấu tranh sinh tồn …
Con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của tự nhiên, là một động vật xã
hội. “Bản thân cái sự kiện là con người từ loài động vật mà ra, cũng đã quyết định
việc con người hoàn toàn thoát ly khỏi nhưng đặc tính vốn có của con vật”.
Không chỉ là thực thể sinh học, con người là một bộ phận của giới tự nhiên.
Giới tự nhiên…là thân thể vô cơ của con người,… đời sống thể xác và tinh thần của
con người gắn liền với giới tự nhiên”.
1.2.Con người là một thực thể xã hội:
Mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản chất con người. Đặc
trưng phân biệt giữa con người với thế giới loài vật là phương diện xã hội của nó.
Trong lịch sử đã có những quan niệm khác nhau phân biệt con người với loài vật, như
con người là “ ”, “ ", hoặc động vật sử dụng công cụ lao động động vật có tính xã hội
con người động vật có tư duy”... Những quan niệm trên đều phiến diện chỉ vì nhấn
mạnh một khía cạnh nào đó trong bản chất xã hội của con người mà chưa nêu lên
được nguồn gốc của bản chất xã hội ấy.
Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người
một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó nhưng trước hết
là lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất. Có thể quy định sự khác biệt giữa con
người với súc vật bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ phương diện mà
phương diện đó được cho là đúng. Bản thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt
với động vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình
- đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Bằng cách sản xuất
các phương tiện sinh sống của mình, con người từ đó đã gián tiếp tạo ra đời sống vật
chất của chính mình.
Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, con người đã có những tác động làm thay
đổi, cải biến giới tự nhiên: "Con vật chỉ có khả năng sản xuất ra bản thân nó, còn con
người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên".
Tính xã hội của con người còn thể hiện ở quan hệ giao tiếp và đời sống cộng
đồng, ở văn hóa và đạo đức, có tư duy và ngôn ngữ. Hoạt động và giao tiếp của con
ngườiđã sinh ra ý thức người. Cũng nhờ có lao động và giao tiếp xã hội mà ngôn ngữ
xuấthiện và phát triển.
Với phương pháp luận duy vật biện chứng, chúng ta thấy rằng mối quan hệ giữa
mặt sinh học và mặt xã hội, cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong mỗi
con người là một thể thống nhất. Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người,
còn mặt xã hội là đặc trưng cơ bản để phân biệt con người với động vật. Nhu cầu sinh
học phải được "nhân hóa" để mang giá trị văn minh nhân loại, và nhu cầu xã hội
không thể tách khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học. Hai mặt trên thống nhất với nhau,
quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau, làm biến đổi lẫn nhau, nhờ đó tạo nên khả năng
hoạt động sáng tạo của con người trong quá trình làm ra lịch sử của chính nó.
2. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người
Chúng ta thấy rằng, con người vượt lên trên thế giới loài vật ở cả ba phương diện khác
nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân con
người. Cả ba mối quan hệ đó xét cho cùng, đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã
hội giữa người với người là quan hệ bản chất, bao hàm tất cả các mối quan hệ còn lại
và mọi hoạt động trong chuẩn mực liên quan đến vấn đề con người.
Như vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề
nổi tiếng trong tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc: "Bản chất con người không phải
một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản
chất người tổng hoà những quan hệ xã hội" . Luận đề trên khẳng định rằng, không có
con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội qua đó phê
phán những quan niệm về “bản tính người” thường là những quan niệm phiến diện,
trừu tượng và duy tâm, thần bí. Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong một
điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện lịch sử đó,
bằng hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần
để tồn tại và phát triển thể lực và tư duy trí tuệ. Hơn nữa, chính bản tính xã hội của
con người là phương diện bản chất nhất của con người với tư cách "người", phân biệt
con người với các tồn tại khác của giới tự nhiên. Như vậy, có thể định nghĩa con người
là một thực thể tự nhiên nhưng đó là thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội.
Bởi vì xã hội chính là xã hội của con người, được tạo nên từ toàn bộ các quan hệ giữa
người với người trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa,...nên bản chất của con người,
xét trên phương diện tính hiện thực của nó, chính là "tổng hòa những quan hệ xã hội",
Đáng chú ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội không có nghĩa là phủ nhận
mặt tự nhiên của đời sống con người. Hơn nữa, bên trong con người, mặt tự nhiên
luôn tồn tại thống nhất với mặt hội; Ngay cả việc thỏa mãn các nhu cầu sinh học
của con người cũng đã mang tính hội. Khái niệm bản chất con người tổng hòa
các mối quan hệ hội mới giúp chúng ta nhận thức đúng đắn, tránh hiểu biết thô
thiển về tự nhiên, sinh vật của con người.
II. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN ĐIỂM TRÊN :
1.Về lí luận: quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về con người và bản chất con người
được là cơ sở phương pháp luận của mọi hành vi mà một con người biểu hiện:
Trong nhận thức đánh giá con người, cần phải xem xét cả phương diện bản tính
tự nhiênphương diện bản tính hội. Tuy nhiên, phương diện bản tính hội mới
mang tính quyết định. Song việc xây dựng thái độ sống vừa phải biết đến tính nhu cầu
sinh học và đòi hỏi con người phải trau dồi những phẩm chất xã hội, làm chủ bản thân,
vượt qua những ham muốn, lối sống mang tính bản năng.
bản chất con người tổng hòa các mối quan hệ trong hội, nên cần chú
trọng việc xây dựng một môi trường lành mạnh từ đó mới thể xây dựng, phát triển
những con người hoàn thiện, lành mạnh. Đồng thời, trong hoạt động nhận thức
thực tiễn phải luôn những mối quan hệ một cách đúng đắn mối quan hệ giữa nhân
và xã hội, không cá nhân hóa hay xã hội hóa.
2.Về thực tiễn
Trong thực tiễn đời sống hội, sở của sự vận dụng khoa học sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào con người, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII đã ban hành Nghị quyết thông qua Nghị
quyết về phát triển các quyền của con người Việt Nam một cách toàn diện "Động
lực của sự nghiệp xây dựng hội mới, đồng thời mục tiêu của chủ nghĩa hội".
Đó "con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất phong phú về tinh
thần, trong sáng về đạo đức". Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của
Đảng đã khẳng định "Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn của
con người Việt Nam nhân tố quyết định thắng lợi cuả công cuộc đổi mới đất
nước". . Thực tiễn đã cho thấy, trong hội ta hiện nay, bản thể bất hoà của mỗi
nhân là chính, là tất cả các cá thể con người đều phát triển một cách toàn diện, hài hoà
cả về đạo đức, trí tuệ thể lực. Mục tiêu bản quan trọng nhất con người
phải trở thành nhân tố quyết định lịch sử xã hội và lịch sử của chính mình.
Chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã chỉ đường đúng đắn cho con đường đi lên Chủ nghĩa
hội Việt Nam, thực chất với tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lê-nin
Việt Nam đã cách mạng thắng lợi. Đất nước thống nhất (1975) thực hiện được ý chí
độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam nhiều học thuyết tiền Mác - Lê-nin không áp
dụng được, chính chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã thay đổi, trở thành hệ tưởng chủ đạo
của toàn hội, làm thay đổi nhanh chóng đời sống tinh thần. . của đại đa số người
Việt Nam. Thực tiễn hoạt động cách mạng hội chủ nghĩa nhanh chóng nâng cao
trình độ ý thức thế giới.
Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ
(Công nghiệp 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, sự phát triển của con
người không chỉ là sản phẩm của hệ tư tưởng Mác vì ngay như chủ nghĩa Mác mà các
giá trị tôn giáo, hệ tư tưởng và bản địa các nền văn hóa đã có sức sống riêng của họ.
Chính lẽ đó, Đảng ta cũng đã có những chuyển biến rệt, phát triển hàng
hoá nhiều thành phần theo chế thị trường, phân hoá giàu nghèo, phân tầng hội,
mở rộng dân chủ đối thoại trong đời sống. đất nước, sự mở cửa phát triển
thương mại quốc tế về kinh tế, văn hóa, chính trị trên thế giới. Sự thay đổi nhanh
chóng của tình hình chính trị quốc tế, sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng
khoa học công nghệ ... Đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng chủ nghĩa Mác một
cách khoa học, hợp lý và sáng tạo để đáp ứng những đòi hỏi của xã hội mới nếu muốn
để tồn tại và đạt đến những phát triển vượt bậc hơn trong tương lai.
KẾT LUẬN
Do nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề con người đặc biệt là vấn đề con
người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay. Đảng ta đã và
đang xây dựng và phát triển đất nước toàn diện về nhiều mặt đặc biệt là lĩnh vực kinh tế,
nó phụ thuộc rất nhiều vào nhiều chiến lược con người: Cần đào tạo con người một cách
có chiều sâu lấy tư tương và chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng, cũng như trên thế giới ở
nước ta chiến lược con người nó có một ý nghĩa hết sức quan trọng và để phát triển đúng
hướng chiến lược đó cần có một chính sách phát triển con người, không để con người đi
lệch tư tưởng.
Phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất của toàn dân, đưa loài người tới một
kỷ nguyên mới, mở ra nhiều khả năng để tìm ra những con đường tối ưu đi tới tương lai
con đường khả quan nhất cho sự nghiệp phát triển con người trong sự nghiệp công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong đời sống xã hội thực tiễn cơ sở vận dụng khoa
học và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về con người tại hội nghị lần thứ tư của ban chấp
hành trung ương Đảng khoá VII đề ra nghị quyết và thông qua nghị quyết về việc phát
triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách là "Động lực của sự nghiệp xây dựng xã
hội mới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội". Đó là "con người phát triển cao về
trí tuệ, cường tráng về thể chất phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức". Nghị
quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định "Nâng cao dân trí,
bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định
thắng lợi cuả công cuộc đổi mới đất nước". Thực tiễn đã chứng tỏ xã hội ta hiện nay tình
trạng mất hài hoà về mặt bản thể của mỗi cá nhân là chủ yếu, là tất cả bản thể cá nhân
phát triển toàn diện và hài hoà về đạo đức, trí tuệ, thể lực là mục tiêu xây dựng con
người trong chủ nghĩa xã hội nhưng mục tiêu cơ bản và quan trọng hơn cả là vấn đề con
người phải trở thành nhân tố quyết định lịch sử xã hội và lịch sử của chính mình.
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã vạch rõ hướng đi đúng cho con đường đi lên xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam, thực tế cho thấy cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin
vào Việt Nam đã làm nên thắng lợi cách mạng giải phòng dân tộc (1945), thống nhất đất
nước (1975) thực hiện ý chí độc lập tự do con người việt Nam điều mà bao nhiêu học
thuyết trước Mác không thể áp dụng được, chính chủ nghĩa Mác - Lênin đã làm thay đổi,
trở thành hệ tư tưởng chính thống của toàn xã hội, thay đổi nhanh chóng đời sống tinh
thần đại đa số nhân dân Việt Nam. Thực tiễn hoạt động cách mạng xã hội chủ nghĩa vừa
nhanh chóng nâng cao trình độ nhận thức toàn diện. Bằng hệ thống giáo dục với các hình
thức đào tạo đa dạng, với các hình thức khoa học thấm nhuần tinh thần cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin đã hình thành kế tiếp nhau những lớp người lao động mới ngày càng có
tư tưởng, trình độ chung, chuyên môn cao ngày nay chúng ta đã có một đội ngũ cán bộ
văn hoá khoa học công nghệ với trình độ lý luận và quản lý tốt đồng đều trong cả nước.
Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ đạt những thành tựu
vượt bậc, thì sự phát triển con người không chỉ là sản phẩm của hệ tư tưởng Mác xít vì
ngay khi chủ nghĩa Mác mà các trị của các tư tưởng các tôn giáo, các hệ tư tưởng và văn
hoá bản địa đã có sức sống riêng của nó. Chủ nghĩa Mác - Lênin thâm nhập, nó như một
hệ tư tưởng khoa học vượt hẳn lên cái nền văn hoá bản địa, nhưng nó cũng chịu sự chi
phối tác động đan xen của các yếu tố sai - đúng, yếu - mạnh, mới - cũ, v.v.. Các yếu tố
tích cực đã thúc đẩy, còn các yếu tố tiêu cực thì kìm hãm sự phát triển con người.
Do đó, Đảng ta cũng đã có những đổi mới rõ rệt, sự phát triển hàng hoá nhiều
thành phần theo cơ chế thị trường, sự phân hoá giàu nghèo sự phân tầng xã hội, việc mở
rộng dân chủ đối thoại trong sinh hoạt chính trị của đất nước, việc mở cửa và phát triển
giao lưu quốc tế về các mặt kinh tế, văn hoá và chính trị, trên thế giớ. Sự biến đổi nhanh
chóng của tình hình chính trị quốc tế, sự phát triển vũ bão của cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ… Điều đó đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng chủ nghĩa Mác một cách
khoa học, hợp lý và sáng tạo để đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội mới nếu muốn
tồn tại và vươn lên một tầm cao mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Triết học Mác – Lênin. Trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
2) Sách chuyên khảo “Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn
lực trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay”.
3) http://gdcttc.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/ly-luan-cua-triet-hoc-mac-
lenin-ve-con-nguoi-va-su-van-dung-cua-dang-ta-trong-giai-doan-hien-nay-
246.html
Dựa vào học thuyết Mác, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã
vận dụng và phát triển sáng tạo vào con người trong hành trình xây dựng Việt Nam –
một đất nước hòa bình, tự do độc lập, thống nhất, dân chủ và giàu mạnh. Quan trọng
nhất là con người được phát triển toàn diện. Thêm vào đó là việc kế thừa, vận dụng và
phát triển sáng tạo quan điểm của Mác về con người và bản chất con người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận về con người
phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam hiện đại. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con
người bao hàm nhiều nội dung khác nhau, trong đó có các nội dung cơ bản là:
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp,
giải phóng dân tộc:
Giải phóng nhân dân lao động gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc, bởi ở Việt Nam quyền lợi của nhân dân lao động thống nhất với quyn lợi của giai
cấp và dân tộc.
- Tư tưởng về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng:
Hồ Chí Minh khẳng định, con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thànhcông
của sự nghiệp cách mạng. Theo Người, “vô luận việc gì, đều do người làm ra, vàtừ
nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả”.
Con người là mục tiêu của cách mạng, nên mọi chủ trương, đường lối, chính sách
của Đảng, Chính phủ đều vì lợi ích chính đáng của con người, có thể là lợi ích lâu dài,
lợi ích trước mắt; lợi ích cả dân tộc và lợi ích của bộ phận, giai cấp, tầng lớp và cá
nhân.
- Tư tưởng về phát triển con người toàn diện:
“ Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh” .Đó chính là tư tưởng phát triển toàn din con người
Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất
nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chính là nhằm mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh. Trong chủ trương này, Đảng
ta cũng khẳng định phát huy nhân tố con người Việt Nam, coi con người Việt Nam
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới, phát triển đất nước. Đặc biệt,
trong những năm trở lại đây, Việt Nam và cả thế giới đang phải đấu tranh chống lại
dịch bệnh Covid-19, Nhà nước cần ban hành cơ chế, chính sách đãi ngộ sử dụng phát
triển nguồn nhân lực, do đó, Nhà nước cần phân cấp, giao nhiệm vụ cho các cơ quan,
ban, ngành tiến hành quản lý phát triển nguồn nhân lực một cách hiệu quả, không để
xảy ra hiện tượng “chảy máu chất xám”.
Trong đời sống xã hội thực tiễn cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin về con người tại hội nghị lần thứ của ban chấp hành trung ương Đảng khoá
VII đề ra nghị quyết thông qua nghị quyết về việc phát triển con người Việt Nam
toàn diện với cách "Động lực của sự nghiệp xây dựng hội mới, đồng thời
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội". Đó là "con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng
về thể chất phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức". Nghị quyết đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định "Nâng cao dân trí, bồi dưỡng
phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi cuả
công cuộc đổi mới đất nước".Thực tiễn đã cho thấy, trong hội ta hiện nay, bản thể
bất hoà của mỗi nhân chính, tất cả các thể con người đều phát triển một
cách toàn diện, hài hoà cả về đạo đức, trí tuệ thể lực. Mục tiêu bản quan
trọng nhất là con người phải trở thành nhân tố quyết định lịch sử xã hội và lịch sử của
chính mình.
Chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã chỉ hướng đi đúng đắn cho con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam, thực tế cho thấy với tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác
- Lê-nin ở Việt Nam đã giành được thắng lợi trong cách mạng giải phóng. Thống nhất
đất nước (1975) thực hiện được ý chí độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam nhiều
học thuyết tiền Mác - Lê-nin không thể áp dụng được, chính chủ nghĩa Mác - Lê-nin
đã thay đổi, trở thành hệ tưởng chính thống của toàn hội, làm thay đổi nhanh
chóng đời sống tinh thần của đại đa số con người Việt Nam. Thực tiễn hoạt động cách
mạng xã hội chủ nghĩa nhanh chóng nâng cao trình độ ý thức toàn cầu.
Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ
(Công nghiệp 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, sự phát triển của con
người không chỉ là sản phẩm của hệ tư tưởng Mác vì ngay như chủ nghĩa Mác mà các
giá trị tôn giáo, hệ tư tưởng và bản địa các nền văn hóa đã có sức sống riêng của họ.
Chính lẽ đó, Đảng ta cũng đã có những chuyển biến rệt, phát triển hàng
hoá nhiều thành phần theo chế thị trường, phân hoá giàu nghèo, phân tầng hội,
mở rộng dân chủ đối thoại trong đời sống. đất nước, sự mở cửa phát triển
thương mại quốc tế về kinh tế, văn hóa, chính trị trên thế giới. Sự thay đổi nhanh
chóng của tình hình chính trị quốc tế, sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng
khoa học công nghệ ... Đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng chủ nghĩa Mác một
cách khoa học, hợp lý và sáng tạo để đáp ứng những đòi hỏi của xã hội mới nếu muốn
để tồn tại và đạt đến những phát triển vượt bậc hơn trong tương lai.
| 1/9

Preview text:

MỞ ĐẦU:
Phạm trù về con người luôn là chủ đề được quan tâm và không ngừng được tìm
hiểu xuyên suốt lịch sử triết học. Từ khi Triết học Mác-Lênin được ra đời, ta đã giải
quyết được những nội dung liên quan đến con người. Thực tiễn ngày nay càng khẳng
định tính đúng đắn trong quan niệm của Mác về vị trí vai trò không gì thay thế đợc
của con người trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, của xã hội loài người.
I. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON
NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI :
1. Quan điểm về con người trong triết học Mác-Lênin:
Quan niệm về con người của triết học Mác được kế thừa từ những quan niệm đã
có trong lịch sử triết học, đồng thời khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất
giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội.
1.1. Con người là một thực thể sinh học:
Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của con người là giới tự nhiên. Từ đó, bản
tính tự nhiên của con người bao hàm trong nó tất cả bản tính sinh học. Yếu tố sinh học
trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người. Về mặt sinh
học, con người cũng có những đặc điểm sinh học và chịu sự chi phối bởi những quy
luật sinh học, thể hiện qua những nhu cầu, hành vi có tính bản năng như sinh đẻ con
cái, ăn uống, đấu tranh sinh tồn …
Con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của tự nhiên, là một động vật xã
hội. “Bản thân cái sự kiện là con người từ loài động vật mà ra, cũng đã quyết định
việc con người hoàn toàn thoát ly khỏi nhưng đặc tính vốn có của con vật”.
Không chỉ là thực thể sinh học, con người là một bộ phận của giới tự nhiên.
Giới tự nhiên…là thân thể vô cơ của con người,… đời sống thể xác và tinh thần của
con người gắn liền với giới tự nhiên”.
1.2.Con người là một thực thể xã hội:
Mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản chất con người. Đặc
trưng phân biệt giữa con người với thế giới loài vật là phương diện xã hội của nó.
Trong lịch sử đã có những quan niệm khác nhau phân biệt con người với loài vật, như
con người là “động vật sử dụng công cụ lao động”, “ động vật có tính xã hội", hoặc
con người động vật có tư duy”... Những quan niệm trên đều phiến diện chỉ vì nhấn
mạnh một khía cạnh nào đó trong bản chất xã hội của con người mà chưa nêu lên
được nguồn gốc của bản chất xã hội ấy.
Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người
một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó nhưng trước hết
là lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất. Có thể quy định sự khác biệt giữa con
người với súc vật bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ phương diện mà
phương diện đó được cho là đúng. Bản thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt
với động vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình
- đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Bằng cách sản xuất
các phương tiện sinh sống của mình, con người từ đó đã gián tiếp tạo ra đời sống vật chất của chính mình.
Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, con người đã có những tác động làm thay
đổi, cải biến giới tự nhiên: "Con vật chỉ có khả năng sản xuất ra bản thân nó, còn con
người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên".
Tính xã hội của con người còn thể hiện ở quan hệ giao tiếp và đời sống cộng
đồng, ở văn hóa và đạo đức, có tư duy và ngôn ngữ. Hoạt động và giao tiếp của con
ngườiđã sinh ra ý thức người. Cũng nhờ có lao động và giao tiếp xã hội mà ngôn ngữ
xuấthiện và phát triển.
Với phương pháp luận duy vật biện chứng, chúng ta thấy rằng mối quan hệ giữa
mặt sinh học và mặt xã hội, cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong mỗi
con người là một thể thống nhất. Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người,
còn mặt xã hội là đặc trưng cơ bản để phân biệt con người với động vật. Nhu cầu sinh
học phải được "nhân hóa" để mang giá trị văn minh nhân loại, và nhu cầu xã hội
không thể tách khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học. Hai mặt trên thống nhất với nhau,
quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau, làm biến đổi lẫn nhau, nhờ đó tạo nên khả năng
hoạt động sáng tạo của con người trong quá trình làm ra lịch sử của chính nó.
2. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người
Chúng ta thấy rằng, con người vượt lên trên thế giới loài vật ở cả ba phương diện khác
nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân con
người. Cả ba mối quan hệ đó xét cho cùng, đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã
hội giữa người với người là quan hệ bản chất, bao hàm tất cả các mối quan hệ còn lại
và mọi hoạt động trong chuẩn mực liên quan đến vấn đề con người.
Như vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề
nổi tiếng trong tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc: "Bản chất con người không phải
một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản
chất người tổng hoà những quan hệ xã hội" . Luận đề trên khẳng định rằng, không có
con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội qua đó phê
phán những quan niệm về “bản tính người” thường là những quan niệm phiến diện,
trừu tượng và duy tâm, thần bí. Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong một
điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện lịch sử đó,
bằng hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần
để tồn tại và phát triển thể lực và tư duy trí tuệ. Hơn nữa, chính bản tính xã hội của
con người là phương diện bản chất nhất của con người với tư cách "người", phân biệt
con người với các tồn tại khác của giới tự nhiên. Như vậy, có thể định nghĩa con người
là một thực thể tự nhiên nhưng đó là thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội.
Bởi vì xã hội chính là xã hội của con người, được tạo nên từ toàn bộ các quan hệ giữa
người với người trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa,...nên bản chất của con người,
xét trên phương diện tính hiện thực của nó, chính là "tổng hòa những quan hệ xã hội",
Đáng chú ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội không có nghĩa là phủ nhận
mặt tự nhiên của đời sống con người. Hơn nữa, bên trong con người, mặt tự nhiên
luôn tồn tại thống nhất với mặt xã hội; Ngay cả việc thỏa mãn các nhu cầu sinh học
của con người cũng đã mang tính xã hội. Khái niệm bản chất con người là tổng hòa
các mối quan hệ xã hội mới giúp chúng ta nhận thức đúng đắn, tránh hiểu biết thô
thiển về tự nhiên, sinh vật của con người.
II. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN ĐIỂM TRÊN :
1.Về lí luận: quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về con người và bản chất con người
được là cơ sở phương pháp luận của mọi hành vi mà một con người biểu hiện:
Trong nhận thức đánh giá con người, cần phải xem xét cả phương diện bản tính
tự nhiên và phương diện bản tính xã hội. Tuy nhiên, phương diện bản tính xã hội mới
mang tính quyết định. Song việc xây dựng thái độ sống vừa phải biết đến tính nhu cầu
sinh học và đòi hỏi con người phải trau dồi những phẩm chất xã hội, làm chủ bản thân,
vượt qua những ham muốn, lối sống mang tính bản năng.
Vì bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ trong xã hội, nên cần chú
trọng việc xây dựng một môi trường lành mạnh từ đó mới có thể xây dựng, phát triển
những con người hoàn thiện, lành mạnh. Đồng thời, trong hoạt động nhận thức và
thực tiễn phải luôn những mối quan hệ một cách đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân
và xã hội, không cá nhân hóa hay xã hội hóa. 2.Về thực tiễn
Trong thực tiễn đời sống xã hội, là cơ sở của sự vận dụng khoa học và sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào con người, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII đã ban hành Nghị quyết và thông qua Nghị
quyết về phát triển các quyền của con người Việt Nam một cách toàn diện là "Động
lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội".
Đó là "con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất phong phú về tinh
thần, trong sáng về đạo đức". Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của
Đảng đã khẳng định "Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của
con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi cuả công cuộc đổi mới đất
nước". . Thực tiễn đã cho thấy, trong xã hội ta hiện nay, bản thể bất hoà của mỗi cá
nhân là chính, là tất cả các cá thể con người đều phát triển một cách toàn diện, hài hoà
cả về đạo đức, trí tuệ và thể lực. Mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất là con người
phải trở thành nhân tố quyết định lịch sử xã hội và lịch sử của chính mình.
Chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã chỉ đường đúng đắn cho con đường đi lên Chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam, thực chất với tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lê-nin ở
Việt Nam đã cách mạng thắng lợi. Đất nước thống nhất (1975) thực hiện được ý chí
độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam mà nhiều học thuyết tiền Mác - Lê-nin không áp
dụng được, chính chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã thay đổi, trở thành hệ tư tưởng chủ đạo
của toàn xã hội, làm thay đổi nhanh chóng đời sống tinh thần. . của đại đa số người
Việt Nam. Thực tiễn hoạt động cách mạng xã hội chủ nghĩa nhanh chóng nâng cao
trình độ ý thức thế giới.
Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ
tư (Công nghiệp 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, sự phát triển của con
người không chỉ là sản phẩm của hệ tư tưởng Mác vì ngay như chủ nghĩa Mác mà các
giá trị tôn giáo, hệ tư tưởng và bản địa các nền văn hóa đã có sức sống riêng của họ.
Chính vì lẽ đó, Đảng ta cũng đã có những chuyển biến rõ rệt, phát triển hàng
hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội,
mở rộng dân chủ và đối thoại trong đời sống. đất nước, sự mở cửa và phát triển
thương mại quốc tế về kinh tế, văn hóa, chính trị trên thế giới. Sự thay đổi nhanh
chóng của tình hình chính trị quốc tế, sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ ... Đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng chủ nghĩa Mác một
cách khoa học, hợp lý và sáng tạo để đáp ứng những đòi hỏi của xã hội mới nếu muốn
để tồn tại và đạt đến những phát triển vượt bậc hơn trong tương lai. KẾT LUẬN
Do nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề con người đặc biệt là vấn đề con
người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay. Đảng ta đã và
đang xây dựng và phát triển đất nước toàn diện về nhiều mặt đặc biệt là lĩnh vực kinh tế,
nó phụ thuộc rất nhiều vào nhiều chiến lược con người: Cần đào tạo con người một cách
có chiều sâu lấy tư tương và chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng, cũng như trên thế giới ở
nước ta chiến lược con người nó có một ý nghĩa hết sức quan trọng và để phát triển đúng
hướng chiến lược đó cần có một chính sách phát triển con người, không để con người đi lệch tư tưởng.
Phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất của toàn dân, đưa loài người tới một
kỷ nguyên mới, mở ra nhiều khả năng để tìm ra những con đường tối ưu đi tới tương lai
con đường khả quan nhất cho sự nghiệp phát triển con người trong sự nghiệp công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong đời sống xã hội thực tiễn cơ sở vận dụng khoa
học và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về con người tại hội nghị lần thứ tư của ban chấp
hành trung ương Đảng khoá VII đề ra nghị quyết và thông qua nghị quyết về việc phát
triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách là "Động lực của sự nghiệp xây dựng xã
hội mới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội". Đó là "con người phát triển cao về
trí tuệ, cường tráng về thể chất phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức". Nghị
quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định "Nâng cao dân trí,
bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định
thắng lợi cuả công cuộc đổi mới đất nước". Thực tiễn đã chứng tỏ xã hội ta hiện nay tình
trạng mất hài hoà về mặt bản thể của mỗi cá nhân là chủ yếu, là tất cả bản thể cá nhân
phát triển toàn diện và hài hoà về đạo đức, trí tuệ, thể lực là mục tiêu xây dựng con
người trong chủ nghĩa xã hội nhưng mục tiêu cơ bản và quan trọng hơn cả là vấn đề con
người phải trở thành nhân tố quyết định lịch sử xã hội và lịch sử của chính mình.
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã vạch rõ hướng đi đúng cho con đường đi lên xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam, thực tế cho thấy cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin
vào Việt Nam đã làm nên thắng lợi cách mạng giải phòng dân tộc (1945), thống nhất đất
nước (1975) thực hiện ý chí độc lập tự do con người việt Nam điều mà bao nhiêu học
thuyết trước Mác không thể áp dụng được, chính chủ nghĩa Mác - Lênin đã làm thay đổi,
trở thành hệ tư tưởng chính thống của toàn xã hội, thay đổi nhanh chóng đời sống tinh
thần đại đa số nhân dân Việt Nam. Thực tiễn hoạt động cách mạng xã hội chủ nghĩa vừa
nhanh chóng nâng cao trình độ nhận thức toàn diện. Bằng hệ thống giáo dục với các hình
thức đào tạo đa dạng, với các hình thức khoa học thấm nhuần tinh thần cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin đã hình thành kế tiếp nhau những lớp người lao động mới ngày càng có
tư tưởng, trình độ chung, chuyên môn cao ngày nay chúng ta đã có một đội ngũ cán bộ
văn hoá khoa học công nghệ với trình độ lý luận và quản lý tốt đồng đều trong cả nước.
Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ đạt những thành tựu
vượt bậc, thì sự phát triển con người không chỉ là sản phẩm của hệ tư tưởng Mác xít vì
ngay khi chủ nghĩa Mác mà các trị của các tư tưởng các tôn giáo, các hệ tư tưởng và văn
hoá bản địa đã có sức sống riêng của nó. Chủ nghĩa Mác - Lênin thâm nhập, nó như một
hệ tư tưởng khoa học vượt hẳn lên cái nền văn hoá bản địa, nhưng nó cũng chịu sự chi
phối tác động đan xen của các yếu tố sai - đúng, yếu - mạnh, mới - cũ, v.v.. Các yếu tố
tích cực đã thúc đẩy, còn các yếu tố tiêu cực thì kìm hãm sự phát triển con người.
Do đó, Đảng ta cũng đã có những đổi mới rõ rệt, sự phát triển hàng hoá nhiều
thành phần theo cơ chế thị trường, sự phân hoá giàu nghèo sự phân tầng xã hội, việc mở
rộng dân chủ đối thoại trong sinh hoạt chính trị của đất nước, việc mở cửa và phát triển
giao lưu quốc tế về các mặt kinh tế, văn hoá và chính trị, trên thế giớ. Sự biến đổi nhanh
chóng của tình hình chính trị quốc tế, sự phát triển vũ bão của cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ… Điều đó đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng chủ nghĩa Mác một cách
khoa học, hợp lý và sáng tạo để đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội mới nếu muốn
tồn tại và vươn lên một tầm cao mới. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Triết học Mác – Lênin. Trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
2) Sách chuyên khảo “Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn
lực trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay”.
3) http://gdcttc.saodo.edu.vn/nghien-cuu-tr
ao-doi/ly-luan-cua-triet-hoc-mac-
lenin-ve-con-nguoi-va-su-van-dung-cua-dang-ta-trong-giai-doan-hien-nay- 246.html
Dựa vào học thuyết Mác, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã
vận dụng và phát triển sáng tạo vào con người trong hành trình xây dựng Việt Nam –
một đất nước hòa bình, tự do độc lập, thống nhất, dân chủ và giàu mạnh. Quan trọng
nhất là con người được phát triển toàn diện. Thêm vào đó là việc kế thừa, vận dụng và
phát triển sáng tạo quan điểm của Mác về con người và bản chất con người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận về con người
phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam hiện đại. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con
người bao hàm nhiều nội dung khác nhau, trong đó có các nội dung cơ bản là:
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc:
Giải phóng nhân dân lao động gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc, bởi ở Việt Nam quyền lợi của nhân dân lao động thống nhất với quyền lợi của giai cấp và dân tộc.
- Tư tưởng về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng:
Hồ Chí Minh khẳng định, con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thànhcông
của sự nghiệp cách mạng. Theo Người, “vô luận việc gì, đều do người làm ra, vàtừ
nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả”.
Con người là mục tiêu của cách mạng, nên mọi chủ trương, đường lối, chính sách
của Đảng, Chính phủ đều vì lợi ích chính đáng của con người, có thể là lợi ích lâu dài,
lợi ích trước mắt; lợi ích cả dân tộc và lợi ích của bộ phận, giai cấp, tầng lớp và cá nhân.
- Tư tưởng về phát triển con người toàn diện:
“ Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh” .Đó chính là tư tưởng phát triển toàn diện con người
Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất
nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chính là nhằm mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh. Trong chủ trương này, Đảng
ta cũng khẳng định phát huy nhân tố con người Việt Nam, coi con người Việt Nam
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới, phát triển đất nước. Đặc biệt,
trong những năm trở lại đây, Việt Nam và cả thế giới đang phải đấu tranh chống lại
dịch bệnh Covid-19, Nhà nước cần ban hành cơ chế, chính sách đãi ngộ sử dụng phát
triển nguồn nhân lực, do đó, Nhà nước cần phân cấp, giao nhiệm vụ cho các cơ quan,
ban, ngành tiến hành quản lý phát triển nguồn nhân lực một cách hiệu quả, không để
xảy ra hiện tượng “chảy máu chất xám”.
Trong đời sống xã hội thực tiễn cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin về con người tại hội nghị lần thứ tư của ban chấp hành trung ương Đảng khoá
VII đề ra nghị quyết và thông qua nghị quyết về việc phát triển con người Việt Nam
toàn diện với tư cách là "Động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội". Đó là "con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng
về thể chất phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức". Nghị quyết đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định "Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và
phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi cuả
công cuộc đổi mới đất nước".Thực tiễn đã cho thấy, trong xã hội ta hiện nay, bản thể
bất hoà của mỗi cá nhân là chính, là tất cả các cá thể con người đều phát triển một
cách toàn diện, hài hoà cả về đạo đức, trí tuệ và thể lực. Mục tiêu cơ bản và quan
trọng nhất là con người phải trở thành nhân tố quyết định lịch sử xã hội và lịch sử của chính mình.
Chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã chỉ rõ hướng đi đúng đắn cho con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam, thực tế cho thấy với tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác
- Lê-nin ở Việt Nam đã giành được thắng lợi trong cách mạng giải phóng. Thống nhất
đất nước (1975) thực hiện được ý chí độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam mà nhiều
học thuyết tiền Mác - Lê-nin không thể áp dụng được, chính chủ nghĩa Mác - Lê-nin
đã thay đổi, trở thành hệ tư tưởng chính thống của toàn xã hội, làm thay đổi nhanh
chóng đời sống tinh thần của đại đa số con người Việt Nam. Thực tiễn hoạt động cách
mạng xã hội chủ nghĩa nhanh chóng nâng cao trình độ ý thức toàn cầu.
Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ
tư (Công nghiệp 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, sự phát triển của con
người không chỉ là sản phẩm của hệ tư tưởng Mác vì ngay như chủ nghĩa Mác mà các
giá trị tôn giáo, hệ tư tưởng và bản địa các nền văn hóa đã có sức sống riêng của họ.
Chính vì lẽ đó, Đảng ta cũng đã có những chuyển biến rõ rệt, phát triển hàng
hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội,
mở rộng dân chủ và đối thoại trong đời sống. đất nước, sự mở cửa và phát triển
thương mại quốc tế về kinh tế, văn hóa, chính trị trên thế giới. Sự thay đổi nhanh
chóng của tình hình chính trị quốc tế, sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ ... Đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng chủ nghĩa Mác một
cách khoa học, hợp lý và sáng tạo để đáp ứng những đòi hỏi của xã hội mới nếu muốn
để tồn tại và đạt đến những phát triển vượt bậc hơn trong tương lai.