Phần 1 chương 2 - Vinamilk | Kinh tế vi mô | Trường Đại học Thương mại

Phần 1 chương 2 - Vinamilk | Kinh tế vi mô | Trường Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
1. Giới thiệu doanh nghiệp Vinamilk
1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp Vinamilk
Công ty sữa Vinamilk - tên đầy đủ Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, đây
doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh sữa, các sản phẩm từ sữa cũng như các
thiết bị máy móc liên quan về sữa tại Việt Nam.
Vinamilk hiện đang là doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản
phẩm từ sữa tại Việt Nam. Các sản phẩm mang thương hiệu này đang chiếm lĩnh phần
lớn thị phần trên cả nước. Công ty Sữa Vinamilk đã cung cấp hơn 250 loại sản phẩm
khác nhau, với các ngành hàng chính cụ thể như sau:
Sữa tươi với các nhãn hiệu: ADM GOLD, Flex, Super SuSu.
Sữa chua với các nhãn hiệu: SuSu, Probi. ProBeauty
Sữa bột trẻ em và người lớn: Dielac, Alpha, Pedia. Grow Plus, Optimum Gold, bột
dinh dưỡng Ridielac, Diecerna đặc trị tiểu đường, SurePrevent, CanxiPro, Mama
Gold.
Sữa đặc: Ngôi sao Phương Nam, Ông Thọ.
Kem phô mai: Kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc kem, Nhóc
Kem Oze, phô mai Bò Đeo Nơ.
Sữa đậu nànhnước giải khát: nước trái cây Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa đậu
nành GoldSoy.
Bột ăn dặm Vinamilk: Ridielac Gold, Optimum Gold,...
Các sản phẩm đến từ thương hiệu Vinamilk đang được phân bố khắp 63 tỉnh
thành trên cả nước với hơn 220.000 điểm bán hàng. Bên cạnh đó, Vinamilk Việt Nam
còn xuất khẩu sang 54 quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Canada, Ba
Lan, Đức, Trung Đông,…
Sau hơn 40 năm, công ty đã xây dựng 14 nhà máy sản xuất, 2 nghiệp kho
vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, 1 nhà máy sữa Campuchia (Angkor Milk), 1
văn phòng đại diệnThái Lan.
1.2. Quá trình thành lập phát triển
Năm 1976:
Vinamilk được thành lập với tên gọi Công ty Sữa Cà Phê Miền Nam và tiếp quản 03
nhà máy sữa Thống Nhất, nhà máy sữa Trường Thọ, và nhà máy sữa bột Dielac
Năm 2003:
Cổ phần hóa đổi tên thành CTCP Sữa Việt Nam
Năm 2006:
Niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng Khoán TP.HCM (HOSE)
Năm 2010:
Đầu tư 10 triệu USD nắm giữ 19,3% cổ phần của Miraka Limited tại New Zealand và
tăng lên 22,81% vào năm 2015.
Năm 2013:
Đầu nắm giữ 96,11% cổ phần của công ty TNHH sữa Thống Nhất Thanh Hóa,
sau đó tăng lên 100% vào năm 2017; cũng trong năm này, đầu nắm giữ 70% cổ
phần của Driftwood Dairy Holdings Corporation tại California, Hoa Kỳ tăng lên
100% vào năm 2016.
m 2014
lOMoARcPSD|4053484 8
Góp vốn 51% thành lập Công ty AngkorMilk tại Campuchia tăng lên 100% vào
năm 2017.
Năm 2016:
Đầu tư nắm giữ 20% cổ phần của CTCP APIS.
Năm 2017:
Đầu nắm giữ 65% cổ phần của CTCP Đường Việt Nam 25% cổ phần của CTCP
Chế Biến Dừa Á Châu.
Năm 2018:
Đầu nắm giữ 51% cổ phần của Lao-Jagro Development Xiengkhouang Co., Ltd.
Tại Lào.
Năm 2019:
Đầu nắm giữ 75% cổ phần của CTCP GTNFoods, qua đó tham gia điều hành CTCP
Sữa Mộc Châu quy mô đàn bò 27.500 con.
Năm 2021:
Góp vốn 50% thành lập liên doanh cùng Del Monte Philippines, Inc. (DMPI) một
doanh nghiệp thực phẩm đồ uống hàng đ ầu tại Philippines đã chính thức phân
phối sản phẩm đến người tiêu dùng tại đây từ Q4/2021.
Năm 2022:
Đạt 7 tỷ USD Giá trị vốn hóa Doanh nghiệp ngành thực phẩm & đồ uống lớn nhất
trên SGDCK HCM (HOSE), 2,8 tỷ USD Giá trị thương hiệu năm 2022 (tăng 18% so
với cùng kỳ) theo Brand Finance Vietnam. TOP 1 Ngành sữa Việt Nam theo thị phần,
hạng 36 Trong bảng xếp hạng công ty sữa toàn cầu theo doanh thu.
Sau 45 năm hình thành và phát triển, với tư duy sáng tạo, mạnh dạn đổi mới
nỗ lực không ngừng, Vinamilk đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu
của Việt Nam, đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước nói chung ngành
sữa nói riêng, đưa thương hiệu sữa Việt vươn lên các vị trí cao trên bản đồ ngành sữa
toàn cầu.
1.3. Tình hình chung về doanh thu của Vinamilk giai đoạn 2018-2022
Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm
từ sữa, chiếm lĩnh phần lớn thị phần chung. Hoạt động buôn bán của công ty phủ khắp
thị trường nội địa và được mở rộng ra thị trường nước ngoài. Kênh phân phối đa dạng
từ các điểm bán lẻ đến các siêu thị và chuỗi cửa hàng tiện lợi, với phong phú các loại
hình sản phẩm từ sữa như : sữa nước, sữa chua, sữa đặc , sữa bột… giúp khách hàng
thể tiếp cận và lựa chọn sản phẩm một cách nhanh chóng và thuận lợi.
Trong những năm gần đây, thị trường sữa Việt Nam ngày càng phát triển mạnh
mẽ với sự gia thập của nhiều thương hiệu trong ngoài nước. Sự cạnh tranh tăng cao
cùng với những tác động của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, đặc biệt là sự bùng
phát của dịch bệnh Covid-19 đã khiến doanh thu hàng năm của Vinamilk giai đoạn
2018-2022 nhiều biến động:
lOMoARcPSD|4053484 8
Bảng 2.1. Xu hướng tăng trưởng doanh thu của Vinamilk giai đoạn 2018-2022
Theo đó, doanh thu năm 2019 của công ty Vinamilk tăng xấp xỉ 7.1% so với
năm 2018, đây là một con số ấn tượng cho thấy sự ưa chuộng của người tiêu dùng
dành cho các sản phẩm của công ty. Tuy nhiên, từ năm 2020, xu hướng tăng trưởng
doanh thu của Vinamilk đã có dấu hiệu chững lại: năm 2020 tăng 5,9% so với năm
2019, năm 2021 chỉ tăng gần 2,2% doanh thu so với năm 2020 thậm chí vào năm
2022, doanh thu của công ty đã mất đà tăng trưởng mà giảm đi 1,5% so với năm
trước.
Theo ban lãnh đạo Vinamilk, sữa hiện mặt hàng mức độ nhạy cảm cao do
phần lớn người tiêu dùng Việt Nam chưa coi sữa một sản phẩm dinh dưỡng thiết yế
u. Do đó, nhu cầu tiêu thụ đối với các sản phẩm thị trường sữa sẽ yếu đi khi người tiêu
dùng phải thắt chặt thói quen chi tiêu do sự tác động của tình hình kinh tế. Bên cạnh đ
ó, Vinamilk đang phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày càng tăng ở hầu hết các dòn
g sản phẩm từ sữa, đặc biệt phân khúc sữa bột.
Tuy nhiên, thị trường sữa là thị trường vẫn còn nhiều triển vọng phát triển khi
nhu cầu tiêu thụ sữa nói chung ngày một tăng cao. Các hiệp định thương mại tự do
vừa được chính phủ kí kết cũng mở ra nhiều cơ hội phát triển ở các thị trường nước
ngoài. Vinamilk đã tìm cách thích ứng với sự thay đổi của thị trường, triển khai các kế
hoạch quản trị rủi ro và phát triển bền vững. Công ty đặt kế hoạch đạt tổng doanh thu
63,380 nghìn tỷ đồng vào năm 2023, tăng 5,5% so với năm 2022.
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
1. Giới thiệu doanh nghiệp Vinamilk
1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp Vinamilk
Công ty sữa Vinamilk - tên đầy đủ là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, đây là
doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh sữa, các sản phẩm từ sữa cũng như các
thiết bị máy móc liên quan về sữa tại Việt Nam.
Vinamilk hiện đang là doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản
phẩm từ sữa tại Việt Nam. Các sản phẩm mang thương hiệu này đang chiếm lĩnh phần
lớn thị phần trên cả nước. Công ty Sữa Vinamilk đã cung cấp hơn 250 loại sản phẩm
khác nhau, với các ngành hàng chính cụ thể như sau:
➢ Sữa tươi với các nhãn hiệu: ADM GOLD, Flex, Super SuSu.
➢ Sữa chua với các nhãn hiệu: SuSu, Probi. ProBeauty
➢ Sữa bột trẻ em và người lớn: Dielac, Alpha, Pedia. Grow Plus, Optimum Gold, bột
dinh dưỡng Ridielac, Diecerna đặc trị tiểu đường, SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold.
➢ Sữa đặc: Ngôi sao Phương Nam, Ông Thọ.
➢ Kem và phô mai: Kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc kem, Nhóc
Kem Oze, phô mai Bò Đeo Nơ.
➢ Sữa đậu nành – nước giải khát: nước trái cây Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa đậu nành GoldSoy.
➢ Bột ăn dặm Vinamilk: Ridielac Gold, Optimum Gold,...
Các sản phẩm đến từ thương hiệu Vinamilk đang được phân bố khắp 63 tỉnh
thành trên cả nước với hơn 220.000 điểm bán hàng. Bên cạnh đó, Vinamilk Việt Nam
còn xuất khẩu sang 54 quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Canada, Ba Lan, Đức, Trung Đông,…
Sau hơn 40 năm, công ty đã xây dựng 14 nhà máy sản xuất, 2 xí nghiệp kho
vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, 1 nhà máy sữa ở Campuchia (Angkor Milk), 1
văn phòng đại diện ở Thái Lan.
1.2. Quá trình thành lập và phát triển ➢ Năm 1976:
Vinamilk được thành lập với tên gọi Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam và tiếp quản 03
nhà máy sữa Thống Nhất, nhà máy sữa Trường Thọ, và nhà máy sữa bột Dielac ➢ Năm 2003:
Cổ phần hóa và đổi tên thành CTCP Sữa Việt Nam ➢ Năm 2006:
Niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng Khoán TP.HCM (HOSE) ➢ Năm 2010:
Đầu tư 10 triệu USD nắm giữ 19,3% cổ phần của Miraka Limited tại New Zealand và
tăng lên 22,81% vào năm 2015. ➢ Năm 2013:
Đầu tư nắm giữ 96,11% cổ phần của công ty TNHH Bò sữa Thống Nhất Thanh Hóa,
sau đó tăng lên 100% vào năm 2017; cũng trong năm này, đầu tư nắm giữ 70% cổ
phần của Driftwood Dairy Holdings Corporation tại California, Hoa Kỳ và tăng lên 100% vào năm 2016. ➢ Năm 2014 lOMoARcPSD|40534848
Góp vốn 51% thành lập Công ty AngkorMilk tại Campuchia và tăng lên 100% vào năm 2017. ➢ Năm 2016:
Đầu tư nắm giữ 20% cổ phần của CTCP APIS. ➢ Năm 2017:
Đầu tư nắm giữ 65% cổ phần của CTCP Đường Việt Nam và 25% cổ phần của CTCP Chế Biến Dừa Á Châu. ➢ Năm 2018:
Đầu tư nắm giữ 51% cổ phần của Lao-Jagro Development Xiengkhouang Co., Ltd. Tại Lào. ➢ Năm 2019:
Đầu tư nắm giữ 75% cổ phần của CTCP GTNFoods, qua đó tham gia điều hành CTCP
Sữa Mộc Châu quy mô đàn bò 27.500 con. ➢ Năm 2021:
Góp vốn 50% thành lập liên doanh cùng Del Monte Philippines, Inc. (DMPI) – một
doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống hàng đ ầu tại Philippines và đã chính thức phân
phối sản phẩm đến người tiêu dùng tại đây từ Q4/2021. ➢ Năm 2022:
Đạt 7 tỷ USD Giá trị vốn hóa – Doanh nghiệp ngành thực phẩm & đồ uống lớn nhất
trên SGDCK HCM (HOSE), 2,8 tỷ USD Giá trị thương hiệu năm 2022 (tăng 18% so
với cùng kỳ) theo Brand Finance Vietnam. TOP 1 Ngành sữa Việt Nam theo thị phần,
hạng 36 Trong bảng xếp hạng công ty sữa toàn cầu theo doanh thu.
Sau 45 năm hình thành và phát triển, với tư duy sáng tạo, mạnh dạn đổi mới và
nỗ lực không ngừng, Vinamilk đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu
của Việt Nam, đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước nói chung và ngành
sữa nói riêng, đưa thương hiệu sữa Việt vươn lên các vị trí cao trên bản đồ ngành sữa toàn cầu.
1.3. Tình hình chung về doanh thu của Vinamilk giai đoạn 2018-2022
Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm
từ sữa, chiếm lĩnh phần lớn thị phần chung. Hoạt động buôn bán của công ty phủ khắp
thị trường nội địa và được mở rộng ra thị trường nước ngoài. Kênh phân phối đa dạng
từ các điểm bán lẻ đến các siêu thị và chuỗi cửa hàng tiện lợi, với phong phú các loại
hình sản phẩm từ sữa như : sữa nước, sữa chua, sữa đặc , sữa bột… giúp khách hàng
có thể tiếp cận và lựa chọn sản phẩm một cách nhanh chóng và thuận lợi.
Trong những năm gần đây, thị trường sữa Việt Nam ngày càng phát triển mạnh
mẽ với sự gia thập của nhiều thương hiệu trong và ngoài nước. Sự cạnh tranh tăng cao
cùng với những tác động của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, đặc biệt là sự bùng
phát của dịch bệnh Covid-19 đã khiến doanh thu hàng năm của Vinamilk giai đoạn
2018-2022 có nhiều biến động: lOMoARcPSD|40534848
Bảng 2.1. Xu hướng tăng trưởng doanh thu của Vinamilk giai đoạn 2018-2022
Theo đó, doanh thu năm 2019 của công ty Vinamilk tăng xấp xỉ 7.1% so với
năm 2018, đây là một con số ấn tượng cho thấy sự ưa chuộng của người tiêu dùng
dành cho các sản phẩm của công ty. Tuy nhiên, từ năm 2020, xu hướng tăng trưởng
doanh thu của Vinamilk đã có dấu hiệu chững lại: năm 2020 tăng 5,9% so với năm
2019, năm 2021 chỉ tăng gần 2,2% doanh thu so với năm 2020 và thậm chí vào năm
2022, doanh thu của công ty đã mất đà tăng trưởng mà giảm đi 1,5% so với năm trước.
Theo ban lãnh đạo Vinamilk, sữa hiện là mặt hàng có mức độ nhạy cảm cao do
phần lớn người tiêu dùng Việt Nam chưa coi sữa là một sản phẩm dinh dưỡng thiết yế
u. Do đó, nhu cầu tiêu thụ đối với các sản phẩm thị trường sữa sẽ yếu đi khi người tiêu
dùng phải thắt chặt thói quen chi tiêu do sự tác động của tình hình kinh tế. Bên cạnh đ
ó, Vinamilk đang phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày càng tăng ở hầu hết các dòn
g sản phẩm từ sữa, đặc biệt là ở phân khúc sữa bột.
Tuy nhiên, thị trường sữa là thị trường vẫn còn nhiều triển vọng phát triển khi
nhu cầu tiêu thụ sữa nói chung ngày một tăng cao. Các hiệp định thương mại tự do
vừa được chính phủ kí kết cũng mở ra nhiều cơ hội phát triển ở các thị trường nước
ngoài. Vinamilk đã tìm cách thích ứng với sự thay đổi của thị trường, triển khai các kế
hoạch quản trị rủi ro và phát triển bền vững. Công ty đặt kế hoạch đạt tổng doanh thu
63,380 nghìn tỷ đồng vào năm 2023, tăng 5,5% so với năm 2022.