-
Thông tin
-
Quiz
Phần 1 tinh thần doanh nhân môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Khái niệm về phong cách lãnh đạo.- Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên. Dưới góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện qua các hành động hoặc rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ (Newstrom, Davis, 1993). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Chủ nghĩa xã hội và khoa học (HVNN) 52 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 789 tài liệu
Phần 1 tinh thần doanh nhân môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Khái niệm về phong cách lãnh đạo.- Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên. Dưới góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện qua các hành động hoặc rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ (Newstrom, Davis, 1993). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội và khoa học (HVNN) 52 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 789 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47708777 Phần 1:
1. Khái niệm về phong cách lãnh đạo.
- Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo
để đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân
viên. Dưới góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện
qua các hành động hoặc rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ (Newstrom, Davis, 1993).
( Nguồn: https://linkpower.vn/ )
2. Yếu tố hình thành phong cách lãnh đạo.
- Môi trường đào đạo:
Nếu môi trường làm việc tốt, kỷ luật nhưng mọi thứ đều dân chủ, tự do thì
người lãnh đạo cũng sẽ có xu hướng quản lý theo phong cách lãnh đạo dân
chủ. Ngược lại, những nhà lãnh đạo được đào tạo trong môi trường đào tạo
thể hiện rõ tính độc đoán và chỉ huy sẽ có xu hướng có phong cách lãnh đạo
này. Bởi vì khi người quản lý ở trong môi trường nuôi dưỡng lâu dài như vậy
sẽ giúp hình thành nên phong cách của người lãnh đạo.
- Tâm lý của nhà quản lý:
Tâm lý lãnh đạo cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phong cách lãnh
đạo. Hầu hết mọi người đều có chút ngại ngùng khi bắt đầu làm việc, ngại thể
hiện đầy đủ phong cách lãnh đạo của mình. Có thể các nhà quản lý không có
đủ thời gian để thích nghi với môi trường mới, hoặc có thể họ cần thêm điều
kiện, tiếp xúc, học hỏi văn hóa doanh nghiệp,… để định hình phong cách lãnh đạo của mình.
- Trình độ và kỹ năng của nhà lãnh đạo:
Những người có năng lực nghề nghiệp cao, trình độ chuyên môn tốt thường
sẽ chọn cho mình phong cách lãnh đạo độc đoán nhằm mang tới hiệu quả công
việc nhanh chóng. Kinh nghiệm là vô cùng quan trọng, ngay cả khi bàn về
kinh nghiệm của các doanh nhân. Trong lĩnh vực kinh doanh, kinh nghiệm
khởi nghiệp là tài sản vô hình, đóng vai trò quyết định sự thành công của mọi
hoạt động khởi nghiệp. Khi đã tích lũy đủ kinh nghiệm sẽ được hệ thống hóa
thông qua kỹ năng tư duy, giúp doanh nhân thiết lập các quy trình chi tiết, đầy
đủ, tiến hành trình diễn, tránh hoàn toàn những rủi ro có thể xảy ra.
- Văn hóa – xã hội:
Những thói quen tập quán, ý thức hệ, văn hóa, đạo đức, luật pháp sẽ tạo ra lớp
người có tâm lý, phong cách, dân trí ở một mặt bằng nhất định; tác động không
nhỏ đến phong cách lãnh đạo của doanh nhân. lOMoAR cPSD| 47708777
(Nguồn:https://www.businessstyle.vn/tin-tuc-moi/nhung-yeu-to-hinh-
thanhnen-phong-cach-doanh-nhan.html ) 3. Các lý thuyết về phong cách lãnh đạo.
- Học thuyết lãn đạo đặc điểm:
Lý thuyết về đặc điểm cho rằng khả năng lãnh đạo là một phẩm chất bẩm sinh.
Họ phải là những người có những đức tính đặc biệt, vượt trội hơn những người
khác. Như tính chính trực, đồng cảm, quyết đoán, kỹ năng ra quyết định tốt
và dễ mến là một số điểm mạnh hữu ích khi lãnh đạo người khác.
- Học thuyết lãnh đạo hành vi:
Học thuyết này cho rằng bất cứ một ai mà bằng hành động, ứng xử (behavior)
của mình làm cho người khác làm theo được ý định của mình thì người đó
mới thực sự là lãnh đạo. Các hành vi có thể được điều chỉnh theo cách mà
người ta có thể có phản ứng cụ thể đối với các tác nhân cụ thể. Lãnh đạo hành
vi được biểu hiện qua các hình thức như:
Lãnh đạo chuyên quyền: đưa ra quyết định mà không thông qua hoặc tham
khảo ý kiến bất cứ ai, đưa ra quyết định nhanh chóng.
Lãnh đạo dân chủ: mọi người có liên quan đều được tham gia phát biểu ý kiến,
cung cấp thông tin, ý tưởng một cách công bằng, bình đẳng.
Lãnh đạo trao quyền: đây là hình thức lãnh đạo tự do nhất, mội người đều có
thể đưa ra quyết định nhưng hình thức này chỉ nên áp dụng với tổ chức có
những cá nhân có năng lực cao.
- Học thuyết lãnh đạo quyền biến: là một lý thuyết về tổ chức tuyên bố rằng
không có cách tốt nhất để tổ chức, lãnh đạo một công ty hoặc đưa ra quyết
định. Thay vào đó, quá trình hành động tối ưu tùy thuộc vào tình hình bên
trong và bên ngoài công ty. Một nhà lãnh đạo đội ngũ áp dụng hiệu quả
phong cách lãnh đạo của riêng họ vào các tình huống phù hợp.
- Học thuyết dựa trên quyền lực và sự ảnh hưởng:
Học thuyết lãnh đạo dựa trên quyền lực và sự ảnh hưởng là một cách tiếp cận
hoàn toàn khác so với những học thuyết lãnh đạo trên. Lý thuyết này tập trung
vào cách mà các nhà lãnh đạo sử dụng quyền lực và sức ảnh hưởng của mình
để hoàn thành công việc. Mô hình này làm nổi bật ba loại quyền lực là:
Quyền lực chức danh (legitimate): dực trên một chức vụ trong tổ chức như
trưởng phòng, giám đốc, chủ tịch.
Quyền lực khen thưởng (rewards): dựa trên khả năng kiểm soát phần thưởng
như tăng lương, cơ hội đào tạo, tuyên dương.
Quyền lực cưỡng chế (coercive): dựa trên khả năng kiểm soát trừng phạt sa
thải, giảm lương, kỷ luật, chỉ trích. lOMoAR cPSD| 47708777
Quyền lực thông tin ( information): dựa trên khả năng tiếp cận thông tin như
thông tin mật, thông tin cậy.
Mô hình gợi ý rằng sử dụng quyền lực cá nhân là giải pháp thay thế tốt và bạn
nên nỗ lực xây dựng sức mạnh chuyên gia (sức mạnh đi kèm với việc trở thành
một chuyên gia thực sự trong công việc) vì đây là nguồn sức mạnh cá nhân chính thống nhất.
Sự ảnh hưởng của một doanh nhân dựa trên việc sở hữu sức hút, sự tôn trọng
và nhận được sự yêu quý của mọi người xung quanh.
( Theo Hasley Doan - https://acheckin.vn/quan-tri-nhan-su/ky-nang-
lanhdao/4-nhom-ly-thuyet-lanh-dao-cot-loi-cho-nguoi-moi-bat-dau/ )