-
Thông tin
-
Quiz
Phần 2 : khát vọng sống của các nạn nhân - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Phần 2 : khát vọng sống của các nạn nhân - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Nhật Bản Học (01) 20 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Phần 2 : khát vọng sống của các nạn nhân - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Phần 2 : khát vọng sống của các nạn nhân - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Nhật Bản Học (01) 20 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:








Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
Phần 2 : khát vọng sống của các nạn nhân
Những tấm gương sáng giá , tiêu biểu của các nạn nhân chất độc màu da cam :\ MỞ BÀI :
Người bị nhiễm chất độc da cam không những gánh chịu những hậu quả nặng nề về sức khỏe mà còn di
truyền đến các thế hệ con cháu. Mặc dù vậy, nhiều nạn nhân da cam đã tự lực phấn đấu, vươn lên trong
cuộc sống để không là gánh nặng của gia đình và xã hội. sau đây là vài tấm gương tiêu biểu giàu nghị lực
của nạn nhân chất độc màu da cam.
1/ Tấm gương vượt khó của nạn
nhân chất độc da cam Lương Thị Hồng Yến
Lương Thị Hồng Yến, sinh năm 1988, ở phường Xuân Tân, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng
Nai. Dù bị ảnh hưởng chất độc da cam/dioxin từ khi mới sinh ra, khiến cơ thể bị dị tật, không
thể đi lại bình thường, nhưng em vẫn luôn nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, vươn lên trong học tập và cuộc sống.
Hồng Yến là một học sinh giỏi của trường Trung học phổ thông Xuân Tân. Em đã giành được
nhiều giải thưởng cao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh. Sau khi tốt nghiệp
trung học phổ thông, em thi đỗ vào trường Cao đẳng Kinh tế Đồng Nai. Hiện tại, em đang theo
học ngành Quản trị kinh doanh.
Em là thành viên của câu lạc bộ Thanh niên tình nguyện của trường Cao đẳng Kinh tế Đồng
Nai. Cùng với các bạn trong câu lạc bộ, em đã tham gia nhiều hoạt động ý nghĩa như: thăm hỏi,
tặng quà cho các gia đình nạn nhân chất độc da cam; tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao
cho các bạn trẻ có hoàn cảnh khó khăn.
Hồng Yến là một tấm gương sáng về nghị lực vượt khó, lòng nhân ái và tinh thần trách nhiệm
của tuổi trẻ. Em là niềm tự hào của gia đình, của quê hương và là động lực cho các nạn nhân
chất độc da cam khác vươn lên trong cuộc sống.
2/ Linh Chi: “Nick Vujicic” Việt Nam
Xuất hiện trong sự kiện Nick Vujicic đến Việt Nam giao lưu, cô bé
Nguyễn Linh Chi, quê ở Yên Bái được nhiều người chú ý và gọi bằng
cái tên đặc biệt “Nick Vujicic” Việt Nam. Ngay từ khi lọt lòng, bị ảnh
hưởng của chất độc da cam, cô bé Linh Chi sinh ra không có chân
tay. Vượt lên trên nỗi đau và số phận nghiệt ngã, cùng tình yêu
thương của cha mẹ, mọi người trong gia đình, Linh Chi đã cố gắng
để có thể tự lập trong cuộc sống. Sau những ngày tháng khổ luyện
tập đi trên hai ống inox, bây giờ Linh Chi cũng đã cầm được đồ vật
hay rót nước uống. Đặc biệt hơn, Chi cũng đã thành thạo trong việc
đọc và tập viết bằng cách kẹp vào cằm. Trở thành tấm gương tiêu
biểu về nghị lực sống và tinh thần hiếu học, vừa qua Linh Chi đã
xứng đáng được nhận học bổng.
Nguyễn Sơn Lâm – chinh phục Phan xi păng bằng nạng gỗ
Quê ở Quảng Ninh, ngay từ khi sinh ra, do ảnh hưởng của chất độc
màu da cam để lại sau chiến tranh, anh đã bị dị tật ở hệ xương khiến
chân tay mềm yếu. Khi các bạn cùng trang lứa bắt đầu đi học mẫu
giáo làm quen với con chữ thì Lâm lại phải ở nhà vì sức khỏe không
đáp ứng được. Thương con không được như bạn bè, mẹ của anh đã
sưu tầm sách báo, những câu chuyện nói về tấm gương vượt khó
vươn lên để kể cho anh nghe. Có được nguồn động viên lớn lao từ
người mẹ, Nguyễn Sơn Lâm đã từng ngày xua tan mặc cảm tật
nguyền. Hết lớp 12, anh thi đỗ liền 2 trường đại học. Hiện nay, anh
là Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty CP Đào tạo Tỏa sáng đồng thời
là một diễn giả chuyên nghiệp. Không chỉ vậy, là một người niềm
đam mê ngoại ngữ, anh có thể nói thành thạo 3 thứ tiếng Anh, Nhật,
Pháp. Đặc biệt, với cơ thể chưa đầy 27kg và cao khoảng 90cm, vào
tháng 10/2011, anh là người đầu tiên chinh phục thành công đỉnh
Phan xi păng - nóc nhà Đông Dương bằng nạng gỗ. PHẦN MỞ ĐẦU
I / Mục đích tham quan bảo tàng
Dù chiến tranh ở Việt Nam đã lùi xa vào quá khứ nhưng những tàn tích và hậu quả
do chiến tranh để lại vẫn còn ảnh hưởng đến tương lai . Như bác Hồ đã từng nói
“dân ta phải biết sử ta”, cho nên chúng ta phải từng ngày nghiên cứu để hiểu rõ
cũng như hiểu thêm về lịch sử hào hùng của đất nước việt nam mình , nhưng cũng vì thế khi em
Và cũng nhờ chuyến thăm quan vừa rồi mà em thấy thương các nạn nhân bị dính
chất độc màu da cam , Chiến tranh là thảm họa, là nỗi đau mà không ai mong
muốn. Chiến tranh không chỉ gây ra tổn thất về vật chất mà còn để lại những hậu
quả nặng nề về tinh thần, thể chất cho con người. Trong những thảm họa của chiến
tranh, chất độc màu da cam là một trong những tội ác chiến tranh kinh hoàng nhất.
Và khi em được nhìn thấy
Chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ là một trong những cuộc chiến tranh phi
nghĩa, thảm khốc và quy mô nhất trong lịch sử thế giới. Chiến tranh Việt Nam đã trôi
qua 45 năm, mặc dù để lại nhiều kí ức đau buồn nhưng đó cũng là minh chứng hùng
hồn cho tinh thần dân tộc của người Việt Nam. Tuy là bên chiến thắng,nhân dân ta
cũng chịu tổn thất vô cùng to lớn cả về vật chất và tinh thần. Tội ác mà người Mỹ để
lại trên đất nước Việt Nam, các hình ảnh khủng khiếp về các hình phạt tra tấn dã
man, tàn sát, ném bom, rải thuốc diệt cỏ, những người Việt vô tội bị thảm sát,…
Dù chiến tranh ở Việt Nam đã lùi xa vào quá khứ nhưng những tàn tích do chiến
tranh để lại vẫn còn mãi với thời gian. Như bác Hồ đã từng nói “dân ta phải biết sử
ta”, hiểu được đạo lý đơn giản đấy chúng ta phải từng ngày cùng tìm hiểu và bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đối với tấm lòng yêu nước của các thế hệ cha anh đi trước. Từ
đó cố gắng học tập và rèn luyện để trở thành một công dân có ích cho đất nước.
Chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ là một trong những cuộc chiến tranh phi
nghĩa, thảm khốc và quy mô nhất trong lịch sử thế giới. Chiến tranh Việt Nam đã trôi
qua 45 năm, mặc dù để lại nhiều kí ức đau buồn nhưng đó cũng là minh chứng hùng
hồn cho tinh thần dân tộc của người Việt Nam. Tuy là bên chiến thắng,nhân dân ta
cũng chịu tổn thất vô cùng to lớn cả về vật chất và tinh thần. Tội ác mà người Mỹ để
lại trên đất nước Việt Nam, các hình ảnh khủng khiếp về các hình phạt tra tấn dã
man, tàn sát, ném bom, rải thuốc diệt cỏ, những người Việt vô tội bị thảm sát,…