Phân biệt giao tiếp và kĩ năng giao tiếp - Kỹ năng giao tiếp | Trường Đại học Quy Nhơn

Phân biệt giao tiếp và kĩ năng giao tiếp - Kỹ năng giao tiếp | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1 Phân biệt giao tiếp và kĩ năng giao tiếp. :
- là quá trình thiết lập và phát triển các mối quan hệ giữa người Giao tiếp
với người nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, suy nghĩ, là quá trình nhận
biết và tác động lẫn nhau;...đạt đến 1 mục đích nhất định
- là khả năng nhận biết nhanh chóng những biểu hiện Kỹ năng giao tiếp
bên ngoài và đoán biết diễn biến tâm lý bên trong của đối tác giao tiếp,
đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, biết cách
định hướng để điều khiển, điều chỉnh quá trình giao tiếp đạt hiệu quả.
Câu 2 Phân loại giao tiếp. :
: có 2 loại:- Dựa vào phương tiện giao tiếp
+ Giao tiếp bằng ngôn ngữ: Con người sử dụng tiếng nói chữ viết
để giao tiếp với nhau. Đây phương tiện giao tiếp chủ yếu của con
người. Bằng ngôn ngữ, con người thể truyền đi bất cứ một loại
thông tin nào, như: thông báo tin tức, diễn tả tình cảm, ám chỉ, miêu tả
sự vật, ...
+ Giao tiếp phi ngôn ngữ: Con người giao tiếp với nhau bằng hành vi,
cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười, đồ vật, …
- : có 2 loại:Dựa vào khoảng cách
+ Giao tiếp trực tiếp: Là loại giao tiếp giữa các cá nhân khi họ mặt đối
mặt với nhau để trực tiếp giao tiếp
+ Giao tiếp gián tiếp: Là loại giao tiếp được thực hiện thông qua 1
phương tiện trung gian khác như điện thoại, email, thư tín, fax, chat,...
- có 2 loại:Dựa vào tính chất giao tiếp:
+ Giao tiếp chính thức: Là loại giao tiếp khi các cá nhân cùng thực
hiện 1 nhiệm vụ chung theo quy định
+ Giao tiếp không chính thức: Là loại giao tiếp diễn ra giữa những
người đã quen biết, hiểu rõ về nhau, không bị ràng buộc bởi pháp luật, thể
chế, mang nặng tính cá nhân
- có 3 loại:Dựa vào số người tham dự cuộc giao tiếp:
+ Giao tiếp cá nhân - cá nhân
+ Giao tiếp cá nhân - nhóm
+ Giao tiếp nhóm - nhóm
Câu 3: Vai trò và nguyên tắc giao tiếp.
- Vai trò giao tiếp:
+ Đối với xã hội:
. Giao tiếp điền kiện tồn tại của hội. ( Hay: nếu không
giao tiếp thì sẽ không có xã hội loài người)
. Giao tiếp cho phép loài người phát triển hội văn minh,
truyền kiến thức từ thế hệ này sang thế hệ khác.
. mối quan hệ chặt chẽ giữa người người, giúp con người
hiểu nhau còn là điều kiện duy trì và phát triển xã hội.
. Con người dành 70% số thời gian thức để giao tiếp.
+ Đối với cá nhân:
. Giúp con người không chỉ hiểu người khác còn hiểu chính
bản thân mình.
. Tăng năng suất lao động.
. Giao tiếp tốt một trong ngững yếu tố quan trọng giúp bạn
thành công.
. Là phương tiện để bộc lộ nhân cách.
. Giao tiếp tốt sẽ tạo sự đoàn kết, tạo các mối quan hệ gần gũi,
thân mật, tốt đẹp, thuận lợi trong tập thể. Làm giảm những thất
vọng.
. Giao tiếp điều kiện để tâm lí, nhân cách nhân phát triển
bình thường.
. Trong giao tiếp, nhiều phẩm chất của con người, đặc biệt là các
phẩm chất đạo đức được hình thành và phát triển.
. Giao tiếp thỏa mãn nhiều nhu cầu của con người.
- Nguyên tắc giao tiếp:
+ Nhóm nguyên tắc với thông tin:
. Thông tin phải chính xác
. Thông tin phải đầy đủ
. Thông tin phải rõ ràng
. Thông tin phải dễ hiểu
. Thông tin phải liên tục
+ Nhóm nguyên tắc với mục đích:
. Mục đích được xác định trước khi thực hiện giao tiếp
. Mục đích phải rõ ràng, cụ thể
. Mục đích phải chính đáng và có tính khả thi
+ Nhóm nguyên tắc với con người:
. Đánh giá đúng bản thân
. Đánh giá đúng mối quan hệ giao tiếp
. Đánh giá chính xác đối tượng giao tiếp
Câu 4 Trình bày sơ đồ truyền thông trong giao tiếp. Giải thích các :
yếu tố trong sơ đồ truyền thông đó. Phân tích 1 ví dụ minh họa cụ thể
cho sơ đồ truyền thông trong giao tiếp.
Câu 5 : Những yếu tố cản trở quá trình truyền thông giữa các cá
nhân. Anh/ chị nên rèn luyện những phẩm chất gì để truyền thông có
hiệu quả
Câu 6 : Đặc điểm của giao tiếp bằng ngôn ngữ./ 13
Câu 7 : Phân loại giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết
Câu 8 : Nêu ý nghĩa của việc chào hỏi, bắt tay, giới thiệu. Các nguyên
tắc chào hỏi, bắt tay, giới thiệu
Câu 9: 1 số cách giới thiệu bản thân thường gặp, lấy ví dụ cụ thể cho
cách giới thiệu đó
Câu 10: Mục đích, vai trò và lợi ích của việc đặt câu hỏi trong giao
tiếp
- Mục đích, vai trò:
+ Khởi động được suy nghĩ của những người tham gia.
+ Khuyến khích sự tham gia của đối tác.
+ Dẫn dắt được tư duy và cuộc đối thoại.
+ Tìm kiếm được sự đồng cảm của người tham gia.
+ Tạo được môi trường thân thiện trong giao tiếp.
- Lợi ích:
+ Tập trung được suy nghĩ của người khác
+ Tạo được quan điểm chung
+ Xây dựng và củng cố được các mối quan hệ
+ Thể hiện sự chân thành, quan tâm đến người khác
+ Có khả năng thu hút được sự chú ý của cả tập thể
+ Truyền tải được sự tinh tế và nhạy bén của người hỏi
+ Có thể nhận được sự tư vấn của người khác
Câu 11: Phân loại câu hỏi trong giao tiếp. Khi đặt câu hỏi cần đảm
bảo những nguyên tắc cơ bản nào?
- Phân loại câu hỏi :
+ Dựa vào mục đích:
+ Dựa vào cách đặt câu hỏi
+ Dựa theo cách trả lời
- Nguyên tắc
+ Xác định rõ mục đích khi đặt câu hỏi.
+ Tìm hiểu thông tin về đối tượng giao tiếpxác định mối quan hệ với
đối tượng giao tiếp
+ Hãy lấy những câu hỏi bắt buộc phải hỏi làm trọng tâm
+ Đặt câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu.
+ Kiên trì chờ và lắng nghe câu trả lời.
+ Đừng hỏi các câu hỏi đóng, hãy hỏi câu hỏi mở
+ Không được định kiến trước.
+ Hỏi bằng ngôn ngữ của người nghe.
+ Đào sâu vấn đề bằng các câu hỏi tiếp theo.
+ Chỉ hỏi một vấn đề tại một thời điểm.
+ Chấp nhận các phương pháp thay thế.
+ Không chấp nhận vòng vo.
+ Không chấp nhận câu trả lời gián tiếp.
+ Kiểm tra việc chú ý lắng nghe.
Câu 12: Các nguyên tắc cần chú ý khi thực hiện năng khen ngợi/
phê bình. Thực hành năng khen ngợi/ phê bình: hãy nói lời khen/
phê bình với ai đó
Những nguyên tắc cần chú ý khi:
- Kỹ năng khen ngợi:
+ Khen ưu điểm.
+ Khen đúng thời điểm.
+ Khen đúng mức độ và chân thành.
+ Khen phải cụ thể.
+ Lời khen phải phù hợp đối tượng.
- Kỹ năng phê bình:
+ Đối với người phê bình:
Mở đầu bằng cách tìm ra những điểm bạn yêu thích hay đánh
giá cao ở người mà bạn chuẩn bị phê bình.
Góp ý, phê bình đúng trọng tâm.
Tránh những phát ngôn nặng lời, xúc phạm.
Tạo cho người nghe sự tin tưởng sau khi nhận được lời góp ý,
phê bình.
+ Đối với người bị phê bình:
Suy nghĩ vì lợi ích chung.
Hãy kiềm chế ý muốn quên đi lời phê bình đó.
Thừa nhận rằng có thể bạn đã mắc sai lầm.
Hãy nhớ rằng những lời phê phán mang tính nhân cũng sẽ
khiến người đưa ra lời phê phán cảm thấy khó chịu.
Câu 13: Có người cho rằng phê bình người không đem lại điều gì tốt
đẹp. Vì vậy , 1 trong những nguyên tắc của họ trong giao tiếp là chỉ
khen chứ không bao giờ phê bình. Anh/ Chị có đồng ý với những
người này không? Tại sao?
Không. Vì khi chúng ta phê bình 1 người nào đó có thể sẽ giúp cho họ cải
thiện bản thân nhiều hơn. Còn nếu không phê bình thì họ sẽ cứ nghĩ rằng
điều họ làm là đúng.
Câu 14: Đàm phán, thuyết phục là gì? Các bước thực hiện kĩ năng
đàm phán, thuyết phục
Kĩ năng đàm phán - thuyết phục là khả năng đưa ra phương án thống nhất
trong tình huống mâu thuẫn, giảm thiểu xung đột lợi ích giữa các bên để
đạt được kết quả tốt nhất và giữ vững mối quan hệ hợp tác.
Các bước để thực hiện kỹ năng đàm phán, thuyết phục:
- B1: Tạo bầu không khí bình đẳng.
- B2: (tâm lý của họ, nguyên nhânLắng nghe để hiểu người đối thoại
làm họ lo ngại, bận tâm, từ chối).
- B3: Bày tỏ sự thông cảm.
+ Đặt mình vào vị trí của người đối thoại.
+ Tán thưởng, động viên, an ủi người đối thoại.
+ Cử chỉ nhã nhặn, hành vi ôn hòa, lời nói phải dịu dàng, ...
- B4: Giải quyết vấn đề
+ Cần phải giải quyết những băn khoăn, bận tâm trong lòng của cả
hai bên cùng quan tâm.
+ Trong khi giải quyết vấn đề, cần phải luôn giữ sự bình tĩnh trong
tranh luận, thảo luận để đi tới giải quyết vấn đề, …
+ Nắm vững nghệ thuật: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”.
Câu 15: Những điểm cần lưu ý khi đàm phán, thuyết phục
- Tạo không khí bình đẳng
- Tôn trọng và lắng nghe người đối thoại
- Khi trình bày ý kiến của mình, chúng ta cần phải lưu ý:
+ lý lẽ đưa ra phải rõ ràng, có cơ sở
+ lời nói ngắn gọn có trọng tâm
+ lời nói phải nhã nhặn, ôn tồn, lịch sự
+ biết thừa nhận những điểm có lý trong ý kiến đối thoại và thừa nhận lỗi
sai trong ý kiến của mình mà người đối thoại đưa ra
+ cần phải tác động tới cả nhận thức, tình cảm ý chí của người đối
thoại
Câu 16: Kỹ năng thuyết trình là gì? Những điểm cần lưu ý khi thuyết
trình
- Là hệ thống các khả năng, năng lực của người nói được sử dụng để trình
bày vấn đề nào đó trước nhiều người nhằm cung cấp các thông tin hoặc
thuyết phục họ
- Lưu ý:
+ Tránh đọc 1 lèo các nội dung
+ Không nên có cử chỉ sau : để tay trong túi, khoanh tay sau lưng, bắt
chéo 2 tay, 2 tay chống hông
+ Giao tiếp mất phù hợp
+ Tránh nói nhanh, to, nhỏ
+ Đặt câu hỏi phù hợp, bình tĩnh giải đáp
Câu 17: Giao tiếp phi ngôn ngữ là gì? Đặc điểm và vai trò của giao
tiếp phi ngôn ngữ
- giao tiếp phi ngôn ngữ là cách gửi và nhận thông điệp từ những gì mà
chúng ta thể hiện ra bên ngoài trong quá trình giao tiếp. Trong một cuộc
đối thoại, giao tiếp phi ngôn ngữ sẽ bao gồm nhiều điệu bộ, cử chỉ của
từng bộ phận cơ thể khác nhau thể hiện qua khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười,
giọng điệu, dáng đứng và khoảng cách…
- Đặc điểm
+ Luôn tồn tại
+ Có giá trị thông tin cao
+ Mang tính quan hệ
+ Khó hiểu
+ Chịu ảnh hưởng của văn hóa
- Vai trò
+Giao tiếp phi ngôn ngữ giúp cho mỗi người trở nên tinh tế hơn, biết tự
kiểm soát cảm xúc, tự ý thức và điều khiển được ngôn ngữ cơ thể. Đồng
thời, giao tiếp phi ngôn ngữ cũng giúp chúng ta hiểu rõ người đối diện mà
ta đang tiếp cận để đưa ra những hành xử và cách tiếp cận phù hợp.
Câu 18 : Trong giao tiếp, con người sử dụng ánh mắt nhằm mục đích
gì? Anh chị cần lưu ý những gì để sử dụng hiểu quả, phù hợp ánh
mặt trong giao tiếp
Câu 19: Trong giao tiếp, anh chị thường sử dụng những ngon ngữ
không lời nào? Anh chị thường mắc những sai lầm nào khi sử dụng
những ngôn ngữ không lời đó
Ánh mắt. Hay nhìn chăm chú vào mắt của người khác
Câu 20: Theo anh chj trong qua trình giao tiếp, chúng ta cần rèn
luyện những kĩ năng nào?
| 1/6

Preview text:

Câu 1 : Phân biệt giao tiếp và kĩ năng giao tiếp.
- Giao tiếp là quá trình thiết lập và phát triển các mối quan hệ giữa người
với người nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, suy nghĩ, là quá trình nhận
biết và tác động lẫn nhau;...đạt đến 1 mục đích nhất định
- Kỹ năng giao tiếp là khả năng nhận biết nhanh chóng những bi ểu hiện
bên ngoài và đoán biết diễn biến tâm lý bên trong của đối tác giao tiếp,
đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, biết cách
định hướng để điều khiển, điều chỉnh quá trình giao tiếp đạt hiệu quả.
Câu 2 : Phân loại giao tiếp.
- Dựa vào phương tiện giao tiếp: có 2 loại:
+ Giao tiếp bằng ngôn ngữ: Con người sử dụng tiếng nói và chữ viết
để giao tiếp với nhau. Đây là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con
người. Bằng ngôn ngữ, con người có thể truyền đi bất cứ một loại
thông tin nào, như: thông báo tin tức, diễn tả tình cảm, ám chỉ, miêu tả sự vật, ...
+ Giao tiếp phi ngôn ngữ: Con người giao tiếp với nhau bằng hành vi,
cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười, đồ vật, …
- Dựa vào khoảng cách: có 2 loại:
+ Giao tiếp trực tiếp: Là loại giao tiếp giữa các cá nhân khi họ mặt đối
mặt với nhau để trực tiếp giao tiếp
+ Giao tiếp gián tiếp: Là loại giao tiếp được thực hiện thông qua 1
phương tiện trung gian khác như điện thoại, email, thư tín, fax, chat,...
- Dựa vào tính chất giao tiếp: có 2 loại:
+ Giao tiếp chính thức: Là loại giao tiếp khi các cá nhân cùng thực
hiện 1 nhiệm vụ chung theo quy định
+ Giao tiếp không chính thức: Là loại giao tiếp diễn ra giữa những
người đã quen biết, hiểu rõ về nhau, không bị ràng buộc bởi pháp luật, thể
chế, mang nặng tính cá nhân
- Dựa vào số người tham dự cuộc giao tiếp: có 3 loại:
+ Giao tiếp cá nhân - cá nhân
+ Giao tiếp cá nhân - nhóm + Giao tiếp nhóm - nhóm
Câu 3: Vai trò và nguyên tắc giao tiếp. - Vai trò giao tiếp: + Đối với xã hội:
. Giao tiếp là điền kiện tồn tại của xã hội. ( Hay: nếu không có
giao tiếp thì sẽ không có xã hội loài người)
. Giao tiếp cho phép loài người phát triển xã hội văn minh,
truyền kiến thức từ thế hệ này sang thế hệ khác.
. Là mối quan hệ chặt chẽ giữa người và người, giúp con người
hiểu nhau còn là điều kiện duy trì và phát triển xã hội.
. Con người dành 70% số thời gian thức để giao tiếp. + Đối với cá nhân:
. Giúp con người không chỉ hiểu người khác mà còn hiểu chính bản thân mình.
. Tăng năng suất lao động.
. Giao tiếp tốt là một trong ngững yếu tố quan trọng giúp bạn thành công.
. Là phương tiện để bộc lộ nhân cách.
. Giao tiếp tốt sẽ tạo sự đoàn kết, tạo các mối quan hệ gần gũi,
thân mật, tốt đẹp, thuận lợi trong tập thể. Làm giảm những thất vọng.
. Giao tiếp là điều kiện để tâm lí, nhân cách cá nhân phát triển bình thường.
. Trong giao tiếp, nhiều phẩm chất của con người, đặc biệt là các
phẩm chất đạo đức được hình thành và phát triển.
. Giao tiếp thỏa mãn nhiều nhu cầu của con người. - Nguyên tắc giao tiếp:
+ Nhóm nguyên tắc với thông tin:
. Thông tin phải chính xác
. Thông tin phải đầy đủ . Thông tin phải rõ ràng
. Thông tin phải dễ hiểu
. Thông tin phải liên tục
+ Nhóm nguyên tắc với mục đích:
. Mục đích được xác định trước khi thực hiện giao tiếp
. Mục đích phải rõ ràng, cụ thể
. Mục đích phải chính đáng và có tính khả thi
+ Nhóm nguyên tắc với con người:
. Đánh giá đúng bản thân
. Đánh giá đúng mối quan hệ giao tiếp
. Đánh giá chính xác đối tượng giao tiếp
Câu 4 : Trình bày sơ đồ truyền thông trong giao tiếp. Giải thích các
yếu tố trong sơ đồ truyền thông đó. Phân tích 1 ví dụ minh họa cụ thể
cho sơ đồ truyền thông trong giao tiếp.
Câu 5 : Những yếu tố cản trở quá trình truyền thông giữa các cá
nhân. Anh/ chị nên rèn luyện những phẩm chất gì để truyền thông có hiệu quả
Câu 6 : Đặc điểm của giao tiếp bằng ngôn ngữ./ 13
Câu 7 : Phân loại giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết
Câu 8 : Nêu ý nghĩa của việc chào hỏi, bắt tay, giới thiệu. Các nguyên
tắc chào hỏi, bắt tay, giới thiệu
Câu 9: 1 số cách giới thiệu bản thân thường gặp, lấy ví dụ cụ thể cho cách giới thiệu đó
Câu 10: Mục đích, vai trò và lợi ích của việc đặt câu hỏi trong giao tiếp
- Mục đích, vai trò:
+ Khởi động được suy nghĩ của những người tham gia.
+ Khuyến khích sự tham gia của đối tác.
+ Dẫn dắt được tư duy và cuộc đối thoại.
+ Tìm kiếm được sự đồng cảm của người tham gia.
+ Tạo được môi trường thân thiện trong giao tiếp. - Lợi ích:
+ Tập trung được suy nghĩ của người khác
+ Tạo được quan điểm chung
+ Xây dựng và củng cố được các mối quan hệ
+ Thể hiện sự chân thành, quan tâm đến người khác
+ Có khả năng thu hút được sự chú ý của cả tập thể
+ Truyền tải được sự tinh tế và nhạy bén của người hỏi
+ Có thể nhận được sự tư vấn của người khác
Câu 11: Phân loại câu hỏi trong giao tiếp. Khi đặt câu hỏi cần đảm
bảo những nguyên tắc cơ bản nào?
- Phân loại câu hỏi : + Dựa vào mục đích:
+ Dựa vào cách đặt câu hỏi + Dựa theo cách trả lời - Nguyên tắc
+ Xác định rõ mục đích khi đặt câu hỏi.
+ Tìm hiểu thông tin về đối tượng giao tiếp và xác định mối quan hệ với đối tượng giao tiếp
+ Hãy lấy những câu hỏi bắt buộc phải hỏi làm trọng tâm
+ Đặt câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu.
+ Kiên trì chờ và lắng nghe câu trả lời.
+ Đừng hỏi các câu hỏi đóng, hãy hỏi câu hỏi mở
+ Không được định kiến trước.
+ Hỏi bằng ngôn ngữ của người nghe.
+ Đào sâu vấn đề bằng các câu hỏi tiếp theo.
+ Chỉ hỏi một vấn đề tại một thời điểm.
+ Chấp nhận các phương pháp thay thế.
+ Không chấp nhận vòng vo.
+ Không chấp nhận câu trả lời gián tiếp.
+ Kiểm tra việc chú ý lắng nghe.
Câu 12: Các nguyên tắc cần chú ý khi thực hiện kĩ năng khen ngợi/
phê bình. Thực hành kĩ năng khen ngợi/ phê bình: hãy nói lời khen/ phê bình với ai đó
Những nguyên tắc cần chú ý khi: - Kỹ năng khen ngợi: + Khen ưu điểm.
+ Khen đúng thời điểm.
+ Khen đúng mức độ và chân thành. + Khen phải cụ thể.
+ Lời khen phải phù hợp đối tượng. - Kỹ năng phê bình:
+ Đối với người phê bình:
 Mở đầu bằng cách tìm ra những điểm bạn yêu thích hay đánh
giá cao ở người mà bạn chuẩn bị phê bình.
 Góp ý, phê bình đúng trọng tâm.
 Tránh những phát ngôn nặng lời, xúc phạm.
 Tạo cho người nghe sự tin tưởng sau khi nhận được lời góp ý, phê bình.
+ Đối với người bị phê bình:
 Suy nghĩ vì lợi ích chung.
 Hãy kiềm chế ý muốn quên đi lời phê bình đó.
 Thừa nhận rằng có thể bạn đã mắc sai lầm.
 Hãy nhớ rằng những lời phê phán mang tính cá nhân cũng sẽ
khiến người đưa ra lời phê phán cảm thấy khó chịu.
Câu 13: Có người cho rằng phê bình người không đem lại điều gì tốt
đẹp. Vì vậy , 1 trong những nguyên tắc của họ trong giao tiếp là chỉ
khen chứ không bao giờ phê bình. Anh/ Chị có đồng ý với những
người này không? Tại sao?
Không. Vì khi chúng ta phê bình 1 người nào đó có thể sẽ giúp cho họ cải
thiện bản thân nhiều hơn. Còn nếu không phê bình thì họ sẽ cứ nghĩ rằng điều họ làm là đúng.
Câu 14: Đàm phán, thuyết phục là gì? Các bước thực hiện kĩ năng đàm phán, thuyết phục
Kĩ năng đàm phán - thuyết phục là khả năng đưa ra phương án thống nhất
trong tình huống mâu thuẫn, giảm thiểu xung đột lợi ích giữa các bên để
đạt được kết quả tốt nhất và giữ vững mối quan hệ hợp tác.
Các bước để thực hiện kỹ năng đàm phán, thuyết phục:
- B1: Tạo bầu không khí bình đẳng.
- B2: Lắng nghe để hiểu người đối thoại (tâm lý của họ, nguyên nhân
làm họ lo ngại, bận tâm, từ chối).
- B3: Bày tỏ sự thông cảm.
+ Đặt mình vào vị trí của người đối thoại.
+ Tán thưởng, động viên, an ủi người đối thoại.
+ Cử chỉ nhã nhặn, hành vi ôn hòa, lời nói phải dịu dàng, ...
- B4: Giải quyết vấn đề
+ Cần phải giải quyết những băn khoăn, bận tâm trong lòng của cả hai bên cùng quan tâm.
+ Trong khi giải quyết vấn đề, cần phải luôn giữ sự bình tĩnh trong
tranh luận, thảo luận để đi tới giải quyết vấn đề, …
+ Nắm vững nghệ thuật: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”.
Câu 15: Những điểm cần lưu ý khi đàm phán, thuyết phục
- Tạo không khí bình đẳng
- Tôn trọng và lắng nghe người đối thoại
- Khi trình bày ý kiến của mình, chúng ta cần phải lưu ý:
+ lý lẽ đưa ra phải rõ ràng, có cơ sở
+ lời nói ngắn gọn có trọng tâm
+ lời nói phải nhã nhặn, ôn tồn, lịch sự
+ biết thừa nhận những điểm có lý trong ý kiến đối thoại và thừa nhận lỗi
sai trong ý kiến của mình mà người đối thoại đưa ra
+ cần phải tác động tới cả nhận thức, tình cảm và ý chí của người đối thoại
Câu 16: Kỹ năng thuyết trình là gì? Những điểm cần lưu ý khi thuyết trình
- Là hệ thống các khả năng, năng lực của người nói được sử dụng để trình
bày vấn đề nào đó trước nhiều người nhằm cung cấp các thông tin hoặc thuyết phục họ - Lưu ý:
+ Tránh đọc 1 lèo các nội dung
+ Không nên có cử chỉ sau : để tay trong túi, khoanh tay sau lưng, bắt
chéo 2 tay, 2 tay chống hông
+ Giao tiếp mất phù hợp + Tránh nói nhanh, to, nhỏ
+ Đặt câu hỏi phù hợp, bình tĩnh giải đáp
Câu 17: Giao tiếp phi ngôn ngữ là gì? Đặc điểm và vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ
- giao tiếp phi ngôn ngữ là cách gửi và nhận thông điệp từ những gì mà
chúng ta thể hiện ra bên ngoài trong quá trình giao tiếp. Trong một cuộc
đối thoại, giao tiếp phi ngôn ngữ sẽ bao gồm nhiều điệu bộ, cử chỉ của
từng bộ phận cơ thể khác nhau thể hiện qua khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười,
giọng điệu, dáng đứng và khoảng cách… - Đặc điểm + Luôn tồn tại
+ Có giá trị thông tin cao + Mang tính quan hệ + Khó hiểu
+ Chịu ảnh hưởng của văn hóa - Vai trò
+Giao tiếp phi ngôn ngữ giúp cho mỗi người trở nên tinh tế hơn, biết tự
kiểm soát cảm xúc, tự ý thức và điều khiển được ngôn ngữ cơ thể. Đồng
thời, giao tiếp phi ngôn ngữ cũng giúp chúng ta hiểu rõ người đối diện mà
ta đang tiếp cận để đưa ra những hành xử và cách tiếp cận phù hợp.
Câu 18 : Trong giao tiếp, con người sử dụng ánh mắt nhằm mục đích
gì? Anh chị cần lưu ý những gì để sử dụng hiểu quả, phù hợp ánh mặt trong giao tiếp
Câu 19: Trong giao tiếp, anh chị thường sử dụng những ngon ngữ
không lời nào? Anh chị thường mắc những sai lầm nào khi sử dụng
những ngôn ngữ không lời đó
Ánh mắt. Hay nhìn chăm chú vào mắt của người khác
Câu 20: Theo anh chj trong qua trình giao tiếp, chúng ta cần rèn
luyện những kĩ năng nào?