Phân dạng và bài tập xác suất của biến cố

Tài liệu gồm 221 trang, bao gồm tóm tắt lý thuyết, phân dạng và bài tập chuyên đề xác suất của biến cố trong chương trình môn Toán lớp 10 GDPT 2018 (chương trình SGK mới).

CHUYÊN Đ XÁC SUT CA BIN C
BÀI 1+2: BIN C VÀ XÁC SUT CA BIN C
A. TÓM TT LÝ THUYT:
I. BIN C
1. Phép th ngu nhiên (gi tt là phép th) là mt phép th mà ta không đoán trước được kết
qu ca nó, mặc dù đã biết tp hp tt c các kết qu có th có ca phép th đó.
2. Không gian mu
Tp hợp các kết qu có th xy ra ca mt phép th được gi là không gian mu ca phép th đó
và ký hiu là
.
Ví d: Khi ta tung một đồng xu có 2 mặt, ta hoàn toàn không biết trước được kết qu ca nó, tuy
nhiên ta lại biết chc chắn rằng đồng xu rơi xuống s một trong 2 trng thái: sấp (S) hoặc nga
(N).
Không gian mu ca phép th
{ }
;SNΩ=
3. Một biến c
A
(còn gi là s kin
A
) liên quan ti phép th
T
là biến c mà vic xẩy ra hay
không xy ra ca nó còn tùy thuộc vào kết qu ca
T
.
Mi kết qu ca phép th
T
làm cho biến c
A
xy ra đưc gi là mt kết qu thun lợi cho
A
.
4. Tp hợp các kết qu thun lợi cho
A
được kí hiệu bởi
( )
nA
hoặc
. Để đơn giản, ta có th
dùng chính ch
A
để kí hiu tp hp các kết qu thun lợi cho
A
.
Khi đó ta cũng nói biến c
A
được mô t bởi tp
A
.
5. Biến c chc chắn là biến c luôn xẩy ra khi thực hin hin phép th
T
. Biến c chc chn
được mô t bởi tp
và được ký hiu là
.
6. Biến c không th là biến c không bao giờ xẩy ra khi thực hin phép th
T
. Biến c không
th được mô t bởi tp
.
7. Các phép toán trên biến c
* Tp
\ A
được gọi là biến c đối của biến c
A
, kí hiu là
A
. Giả s
A
B
là hai biến c
liên quan đến mt phép thử. Ta có:
* Tp
AB
được gi là hp ca các biến c
A
B
.
* Tp
AB
được gi là giao ca các biến c
A
B
.
* Nếu
AB∩=
thì ta nói
A
B
xung khc.
8. Bảng đọc ngôn ng biến c.
Kí hiu
Ngôn ng biến c
A ⊂Ω
A
là biến c
A =
A
là biến c không
A =
A
là biến c chc chn
CAB=
C
là biến c
A
hoặc
B
CAB=
C
là biến c
A
B
AB∩=
A
B
xung khc
BA=
A
B
đối nhau
II. ĐỊNH NGHĨA C ĐIN CA XÁC SUẤT
1. Định nghĩa cổ điển của xác suất:
Cho
T
là một phép thử ngẫu nhiên với không gian mẫu
là một tập hữu hạn. Giả sử
A
một
biến cố được ta bằng
A
⊂Ω
. Xác suất của biến cố
A
, hiệu bởi
()PA
, được cho bởi
công thức
( )
( )
()
A
nA
PA
n
= = =
ΩΩ
.
Chú ý:
0 () 1PA≤≤
.
( ) 1, ( ) 0PPΩ= ∅=
.
2. Định nghĩa thống kê của xác suất
Xét phép thử ngẫu nhiên một biến cố liên quan tới phép thử đó. Nếu tiến hành lặp đi
lặp lại lần phép thử và thống kê số lần xuất hiện của .
Khi đó xác suất của biến cố A được định nghĩa như sau:
.
III. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT
1. Quy tắc cộng
a) Quy tc cộng xác suất
* Nếu hai biến c
,AB
xung khc nhau thì
( ) ( ) ( )
PA B PA PB∪= +
* Nếu các biến c
123
, , ,...,
k
AAA A
xung khc nhau thì
( ) ( ) ( ) ( )
12 1 2
... ...
kk
PA A A PA PA PA ∪∪ = + ++
b) Công thức tính xác suất biến c đối
Xác sut của biến c
A
của biến c
A
( )
( )
1PA PA=
2. Quy tắc nhân xác suất
Biến c giao
Biến c độc lp
Cho biến c
A
B
. Biến c “ c
A
B
đều xy ra” hiu là
AB
gi là giao c
a hai
biến c
A
B
.
Hai biến c gi là đc lp nếu vic xy ra
hay không xy ra ca biến c
y không
ảnh hưởng ti xác sut xảy ra biến c kia.
Mt cách tổng quát, cho
k
biến c
123
, , ,...,
k
AAA A
. Biến c: “Tt c
k
biến c
123
, , ,...,
k
AAA A
đều xy ra, kí hi
u là
123
...
k
AAA A
được gọi là giao của
k
biến c đó.
Mt cách tổng quát, cho
k
biến c
123
, , ,...,
k
AAA A
. Chúng được gi đc lp
vi nhau nếu vic xy ra hay không xy ra
ca một nhóm bất trong các biến c trên
không làm ảnh hưởng ti xác sut xy ra
ca các biến c còn li.
Quy tắc nhân xác suất
Nếu
A
B
là hai biến c độc lp thì
Soá keát quaû thuaän lôïi cho A
Soá keát quaû coù theå xaûy ra
T
A
N
T
A
n
=()
n
PA
N
( ) ( ) ( )
.PAB PAPB=
Mt cách tổng quát, nếu
k
biến c
123
, , ,...,
k
AAA A
là đc lp thì
( ) ( ) ( ) ( )
123 1 2
,,, ....., ..
k k
AAA A AP PA P PA=
Chú ý:
* Nếu
A
B
độc lp thì
A
B
độc lp,
B
A
độc lp,
B
A
độc lập. Do đó Nếu
A
B
độc lập thì ta còn có các đẳng thc
( )
( )
( )
( ) ( )
( )
( ) ( ) ( )
.
.
.
PAB PAPB
PAB PAPB
PAB PAPB
=
=
=
* Nếu một trong các đẳng thức trên bị vi phạm thì hai biến c
A
B
không độc lp vi nhau
B. PHƯƠNG PHÁP GII TOÁN
1. Dạng 1: Mô tả không gian mu, mô t biến cố:
a) Phương pháp:
- Liệt kê các kết qu xy ra trong phép thử
- Lit kê tt c các kh năng thuận lợi cho biến c
b) Ví d minh ha:
Ví dụ 1: Phần thưởng trong một chương trình khuyến mãi của một cửa hàng là: ti vi, bàn ghế, tủ
lạnh, máy nh, bếp từ, bộ bát đĩa. Bác Hoa tham gia chương trình được chọn ngẫu nhiên một
mặt hàng.
a. Mô tả không gian mẫu.
b. Gọi
A
là biến cố: "Bác Hoa chọn được mặt hàng là đồ điện". Hỏi
A
là tập con nào của không
gian mẫu?
Lời giải
a. Không gian mẫu là tập hợp các phần thưởng trong chương trình khuyến mãi của siêu thị,
{Ω=
ti vi; bàn ghế; tủ lạnh; máy tính; bếp từ; bộ bát đĩa}
b.
A
= {ti vi; tủ lạnh; máy tính; bếp từ}.
dụ 2: Gieo ngẫu nhiên
2
đồng xu.
a) Mô tả không gian mẫu
b) Gọi
A
là biến cố “ Không mặt nào xuất hiện”. Hãy viết tập hợp mô tả biến cố
A
Gọi
B
là biến cố “Mặt ngửa xuất hiện đúng một lần ”. Hãy viết tập hợp mô tả biến cố
B
Gọi
C
là biến cố “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần ”. Hãy viết tập hợp mô tả biến cố
C
Li gii
Kí hiệu mặt sấp là , mặt ngửa là .
a) Không gian mu
{ }
;;;SS SN NS NNΩ=
b)
A
là biến c “ Không mặt nào xuất hiện”. Tp hp mô t biến c
A
A =
B
là biến c “Mt nga xut hiện đúng một lần ”. Tp hp mô t biến c
B
{ }
;B SN NS=
C
biến c “Mt nga xut hin ít nht mt lần . Tp hp mô t biến c
C
{ }
;;C SN NS NN=
dụ 3: Tung một đồng xu ba lần liên tiếp.
a) Viết tập hợp
là không gian mẫu trong trò chơi trên.
b) Xác định mỗi biến cố:
S
N
A
: “Lần đầu xuất hiện mặt ngửa”
B
“Mặt ngửa xảy ra đúng một lần”.
Li gii
Kí hiệu mặt sấp là , mặt ngửa là .
a) Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp
{ }
;;;; ; ; ;SSS SSN SNS NSS SNN NSN NNS NNNΩ=
b) Biến cố
A
là tập hợp:
{ }
;;;A NSS NSN NNS NNN=
Biến cố
B
là tập hợp:
{ }
;;B SSN SNS NSS=
Ví dụ 4: Xét phép thử ngẫu nhiên là việc gieo hai con xúc xắc cùng một lúc
a) Mô tả không gian mẫu
b) Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho mỗi biến cố sau:
A
là biến cố “ Mặt có số chấm giống nhau xuất hiện”
Gọi
B
là biến cố “tổng số chấm xuất hiện trên mặt hai con xúc xắc bằng
6
C
: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn
13
D
: :Tổng số chấm xuất hiện trên hai con súc sắc bằng
13
Li gii
a) Kết quả của phép thử là một cặp số (a;b) trong đó a, b lần lượt là số chấm xuất hiện trên con
xúc xắc thứ nhất và thứ hai
Không gian mẫu Ω={(1;1),(1;2),(1;3),(1;4),(1;5),(1;6),(2;1)(2;2),(2;3),(2;4),(2;5),(2;6),(3;1),
(3;2),(3;3),(3;4),(3;5),(3;6),(4;1);(4;2);(4;3),(4;4),(4;5),(4;6),(5;1);(5;2);(5;3);(5;4);
5;5),(5;6),(6;1);(6;2);(6;3);(6:4);(6;5);(6;6)}
b) Ta có
{ }
(1;1);(2;2);(3;3);(4;4);(5;5);(6;6)A =
. Do đó số kh năng thuận lợi cho biến c
A
6
b) Ta có
61551244233.ab+==+=+=+=+=+
Do đó
{ }
(1;5);(5;1);(2;4);(4;2);(3;3)B =
Vy s kh năng thuận lợi cho biến c
B
5
c) Ta có tổng số chấm xuất hiện trên mặt hai con xúc xắc tối đa là
12 13.<
Nên
C =
Vy s kh năng thuận lợi cho biến c
C
36
d) Ta có
D =
. Vậy s kh năng thuận lợi cho biến c
D
0
dụ 5: Gieo đồng thời một con xúc xắc và một đồng xu.
a. Mô tả không gian mẫu.
b. Xét các biến cố sau:
C
: "Đồng xu xuất hiện mặt sấp";
S
N
D
: "Đồng xu xuất hiện mặt ngửa hoặc số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là
3
".
Các biến cố
C
,
C
D
,
D
là các tập con nào của không gian mẫu?
Li gii
a. Kí hiệu
S
là mặt sấp,
N
là mặt ngửa. Không gian mẫu của phép thử là
{ }
(1, );(1, );(2, );(2, );(3, );(3, );(4, );(4, );(5, );(5; );(6; );(6; )SNSNSNSNSNSNΩ=
b)
{
}
{ }
(1, );(2, );(3, );(4, );(5, );(6; ) ,
(1, );(2, );(3, );(4, );(5; );(6; )
C SSSSSS
C NNNNNN
=
=
{
}
{ }
(1, );(2, );(3, );(3, );(4, );(5; );(6; )
(1, );(2, );(4, );(5, );(6; )
D NNSNNNN
D SSSSS
=
=
Ví dụ 6:Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn
20
.
a. Mô tả không gian mẫu.
b. Gọi
A
là biến cố: "Số được chọn là số nguyên tố". Các biến cố
A
A
là tập con nào của
không gian mẫu?
c) Gọi
B
là biến cố: "Số được chọn là số nguyên tố hoặc số lẻ". Các biến cố
B
B
là tập con
nào của không gian mẫu?
d) Gọi
C
là biến cố: "Số được chọn là số nguyên tố và là số lẻ ". Các biến cố
C
C
là tập con
nào của không gian mẫu?
Li gii
a) Không gian mẫu
{1; 2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}Ω=
bTa có:
{2;3;5;7;11;13;17;19}
{1; 4;6;8;9;10;12;14;15;16;18; 20}
A
A
=
=
c) Ta có
{1;2;3;5;7;9;11;13;15;17;19}, {4;6;8;10;1
2;14;16;18;20}BB= =
d) Ta có:
{3;5;7;11;13;17;19}
{1; 2; 4;6;8;9;10;12;14;15;16;18;20}
D
D
=
=
Ví dụ 7: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn
100
a) Hãy mô tả không gian mẫu
b) Gọi
M
là biến cố “Số được chọn nhỏ hơn 10”. Hãy viết tập hợp mô tả biến cố
M
c) Gọi
N
là biến cố “Số được chọn là số lẻ” Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho
N
d) Gọi
A
là biến cố “Số được chọn là số chính phương”. Hãy viết tập hợp mô tả biến cố
A
e) Gọi
B
là biến cố “Số được chọn chia hết cho 4” Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho
B
Li gii
a) Không gian mẫu của phép thử trên là:
{1;2;3;...;99}Ω=
b)
{1; 2;3;4;5;6;7;8;9}M =
là biến cố “Số được chọn nhỏ hơn 10” nên tập hợp mô tả biến
cố
M
a)
{1;3;5;...97,99}N =
. Do đó số các kết quả thuận lợi cho
N
99 1
1 50
2
+=
(kết quả)
d)
A
là biến cố “Số được chọn là số chính phương”, nên tập hợp mô tả biến cố
A
{1; 4;9;16; 25;36; 49; 64;81}A =
e) Số chia hết cho
4
có dạng
4( )kk
1 99
1 4 99 [2;24] (
)
44
k kk k << ⇒∈
Vậy có
23
khả năng thuận lợi cho
B
.
Ví dụ 8:Trong hộp có
3
tấm thẻ được đánh số từ
1
đến
3
. Hãy xác định không gian mẫu của
các phép thử:
a) Lấy một thẻ từ hộp, xem số, trả thẻ vào hộp rồi lại lấy tiếp
1
thẻ từ hộp
b) Lấy một thẻ từ hộp, xem số, bỏ ra ngoài rồi lấy tiếp
1
thẻ khác từ hộp
c) Lấy đồng thời hai thẻ từ hộp
Li gii
a) Lần đầu tiên lấy thẻ, sau đó để lại vào hộp nên lần thứ 2 cũng sẽ có 3 trường hợp với 3 số xảy
ra, nên ta có không gian mẫu của phép thử là:
{(1;1),(1;2);(1;3);(2;1);(2;2);(2;3);(3;1);(3;2);(3;3)}Ω=
b) Lần đầu lấy một thẻ từ hộp, xem số, bỏ ra ngoài rồi lấy tiếp 1 thẻ khác từ hộp, nên lần hai chỉ
có 2 trường hợp với hai số còn lại, nên ta có không gian mẫu của phép thử là:
{(1;2);(1;3);(2;1);(2;3);(3;1);(3;2)}Ω=
c) Ta lấy đồng thời hai thẻ nên các số được đánh trên thẻ là khác nhau
{(1; 2);(1;3);(2;3)}Ω=
2. Dạng 2: Xác định biến c thông qua biến c cho trưc
a) Phương pháp:Dựa vào định nghĩa của biến c
b) Ví d minh ha:
Ví d 1: Mt lớp có 15 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Gọi A là biến c : “lp một đội văn
ngh ca lp gm 7 học sinh trong đó nhất thiết phi có hc sinh nữ”. Hãy mô tả biến c đối ca
biến c A (Gi thiết rằng học sinh nào cũng có khả năng văn nghệ)
Li gii
Biến c đối của biến c A là “lp một đội văn nghệ ca lp gồm 7 học sinh đều là nam”
Ví d 2: Mt x th bắn hai phát độc lp với nhau. Gọi
12
,AA
lần lượt là biến c ln th nht và
ln th 2 bắn trúng hồng tâm. Hãy biểu diễn các biến c sau thông qua các biến c
12
,AA
a)C hai lần đều bắn trúng hồng tâm
b)C hai lần không bắn trúng hồng tâm
c)Ít nht mt lần bắn trúng hồng tâm
Li gii
Gọi
A
là biến c c hai lần đều bắn trúng hồng tâm
Ta có
1 2 12
A A A AA=∩=
Gọi
B
là biến cố: Cả hai ln không bắn trúng hồng tâm
Ta có
1 2 12
B A A AA=∩=
Gọi
C
là biến cố: Ít nhất mt lần bắn trúng hồng tâm
Ta có
( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
12 12 12 12 12 12
C AA AA AA AA AA AA=∩∪∩∪=
Ta thy
CB=
.
Ví d 3: Một xạ thủ bắn liên tục 4 phát đạn vào bia. Gọi các biến cố xthủ bắn trúng
lần thứ ” với . Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố .
: "Lần thứ tư mới bắn trúng bia".
k
A
k
= 1,2,3,4k
1234
,,,AAAA
A
: "Bắn trúng bia ít nhất một lần".
: "Bắn trúng bia đúng ba lần".
Li gii
Ta có là biến cố "Lần thứ ( ) xạ thủ bắn không trúng bia".
Do đó
.
3. Dng 3: Tính số phn t không gian mẫu và s kh năng thun li cho biến c
a) Phương pháp
Cách 1: Liệt kê các phần tử của không gian mẫu và biến cố rồi đếm.
Cách 2: Sử dụng các quy tắc đếm, các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để xác định số
phần tử của không gian mẫu và biến cố.
b) Ví d minh ha:
Ví d 1: Gieo mt đng xu cân đi và đng cht liên tiếp cho đến khi lần đầu tiên xut hin mt
sấp hoặc c năm lần nga thì dng lại.
1. Tìm s phn t ca không gian mẫu.
2. Xác đnh s kh năng thuận lợi cho các biến cố:
A
: “S lần gieo không vượt quá ba”
B
: “Có ít nhất
2
lần gieo xuất hin mt nga”
Li gii
Kí hiệu mặt sấp là , mặt ngửa là .
1. Ta có
{ }
Ω= =; ; ; ; ; NNNNN ( ) 6.S NS NNS NNNS NNNNS n
2.
{ }
= ⇒=; ; ( ) 3.A S NS NNS n A
{ }
= ⇒=; ; ; NNNNN ( ) 4.B NNS NNNS NNNNS n B
Ví d 2: Trong một chiếc hộp đựng
6
viên bi đỏ,
8
viên bi xanh,
10
viên bi trắng. Lấy ngu
nhiên
4
viên bi. Tính số phn t ca
1. Không gian mu
2. Các biến cố:
a)
A
: “
4
viên bi lấy ra có đúng hai viên bi màu trắng”.
b)
B
: “
4
viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu đỏ”.
c)
C
: “
4
viên bi lấy ra có đủ
3
màu”.
Li gii
1. Ta có:
4
24
10626CΩ= =
.
2. a) Số cách chọn
4
viên bi trong đó có đúng hai viên bị màu trắng là: .
Suy ra
( ) 4095nA=
.
b) Số cách lấy
4
viên bi mà không có viên bi màu đỏ được chọn là .
Suy ra
44
24 18
( ) 7566nB C C=−=
.
c) Số cách lấy
4
viên bi chỉ có một màu là:
Số cách lấy
4
viên bi có đúng hai màu là:
B
C
k
A
k
k 1,2,3,4=
1234
AA A A A=∩∩∩
1234
BA A A A=∪∪∪
=∪∪∪
123 4 12 34 1234 1234
C AAA A AA AA AAAA AAAA
S
N
22
10 14
. 4095CC=
4
18
C
444
6 8 10
CCC++
4 4 4 444
14 16 18 6 8 10
2( )C C C CCC++ ++
Số cách lấy
4
viên bị có đủ ba màu là:
Suy ra
( ) 5859nC =
.
Cách 2:
112 121 211
6 8 10 6 8 10 6 8 10
( ) . . . . . . 5040.nC CCC CCC CCC=++=
Ví d 3: Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có
4
chữ số đôi một khác nhau. Tính số phần tử của
1. Không gian mẫu.
2. Các biến c
a)
A
: “S được chn chia hết cho
5
b)
B
: “S được chọn có đúng
2
ch s l và hai ch s l không đứng k nhau”
Li gii
1. Số các số tự nhiên có bốn chữ số đôi một khác nhau là .
Suy ra
Ω=4536
.
2. Gọi là số có bốn chữ số đôi một khác nhau và thỏa yêu cầu bài toán ( ).
a) TH1: : Có (số)
TH2: : Có (số)
Suy ra
=( ) 952nA
.
b) Cách 1.
TH1: Chỉ có chữ số lẻ: Có (số)
TH2: Chỉ có chữ số lẻ: Có (số)
TH1: Chỉ có chữ số lẻ: Có (số)
Suy ra
=( ) 1120nB
.
Cách 2.
Chọn từ 5 chữ số lẻ ra 2 chữ số lẻ và sắp theo thứ tự trên hàng ngang, có cách.
Với mỗi cách xếp trên ta xem như 3 khoảng trống được tạo ra (một khoảng trống giữa
hai khoảng trống ở hai đầu).
Chọn ra 2 trong 5 chữ số chẵn xếp vào 2 trong 4 ô trống đó (mỗi ô 1 chữ số) để được số thỏa
yêu cầu đề bài, có cách.
Suy ra
= =( ) 20.56 1120nB
.
Ví dụ 4: Xếp
4
viên bi xanh và
5
viên bi trắng có các kích thước khác nhau thành một hàng
ngang một cách ngẫu nhiên.
a) Hãy tìm số phần tử không gian mẫu
b) Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố:
A
“Không có hai viên bi trắng nào xếp liền nhau”
B
“Bốn viên bi xanh được xếp liền nhau”
Li gii
a)
Ω= =( ) 9! 362880n
b)- Việc xếp 9 viên bi sao cho không có hai viên bi trắng nào xếp liền nhau được thực hiện qua 2
công đoạn
Công đoạn 1: Xếp 4 viên bi xanh trước, vì các viên bi có kích thước khác nhau nên quan tâm đến
thứ tự, suy ra công đoạn 1 có 4!=24 cách
4 4 4 4 444
24 14 16 18 6 8 10
( ) ( ) 5040C C C C CCC + + + ++ =
=
3
9
9.A 4536
abcd
0a
= 5d
=
2
8
8. 448A
= 0d
=
3
9
504A
,ac
=
22
55
. 400AA
,ad
=
22
55
. 400AA
,bd
=
2
5
.4.4 320A
=
2
5
20A
−=
22 1
53 4
. 56CA C
Công đoạn 2: Xếp 5 viên bi trắng vào 5 khoảng trống do 4 bi xanh tạo ra, có quan tâm đến thứ
tự nên công đoạn 2 có 5!=60 cách
Vậy có 60.24=1440 kết quả thuận lợi cho biến cố
A
- Xếp 4 viên bi xanh (tạo thành một nhóm X) có 4! cách. Xếp nhóm X và 5 bi trắng có 6! Cách.
Do đó vậy số cách xếp bốn viên bi xanh được xếp liền nhau là 4!.6!=17280 cách.
Vậy
= 17280()nB
Ví dụ 5: Xếp
6
bạn nam và
4
bạn nữ thành một hàng dọc một cách ngẫu nhiên.
Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố:
A
“Bốn bạn nữ luôn đứng cạnh nhau”
B
“Không có hai bạn nữ nào đứng cạnh nhau”
C
“Nam nữ đứng xen kẽ”
D
“Xếp theo từng phái”
Li gii
-Xếp 4 bạn nữ cạnh nhau (tạo thành một nhóm X) có 4! cách. Xếp nhóm X và 6 bạn nam có 7!
Cách. Do đó vậy số cách xếp bốn bạn nữ luôn đứng cạnh nhau 4!.7!=120960 cách.
Vậy
= 120960()nA
- Xếp 6 bạn nam có 6! cách. Khi đó tạo ra 7 khoảng trống để xếp các bạn nữ sao cho hai bạn nữ
bất kì không đứng cạnh nhau. Chọn 4 khoảng trống trong 7 khoảng trống để xếp 4 bạn nũ có
4
7
A
cách. Do đó có tất cả
=
4
7
6! 604800A
cách xếp không có hai bạn nữ nào đứng cạnh nhau.
Vậy
=( ) 604800nB
c) Do có
6
bạn nam và
4
bạn nữ nên sẽ tồn tại hai bạn nam đứng cạnh nhau.
Vậy
=() 0nC
d) Có 2 cách xếp theo từng phái, có 4! cách xếp nữ, 6! cách xếp nam. Vậy có tất cả
2.4!.6!=34560 cách xếp theo từng phái.
Vậy
= 34560()nD
Ví d 6: Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của
1. Không gian mẫu
2. Các biến cố:
a) A: “Số ghi trên các tấm thẻ được chọn đều là số chẵn”.
b) B: “Có ít nhất một số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3”.
Li gii
1. Số phần tử của không gian mẫu
5
100
.CΩ=
2. a) Từ 1 đến 100 có 50 số chẵn, suy ra
5
50
() .nA C=
b) Từ 1 đến 100 có 33 số chia hết cho 3, 67 số không chia hết cho 3.
Ta có : “Cả 5 số trên 5 thẻ được chọn đều không chia hết cho 3”.
Suy ra
5
67
()nB C=
, do đó
55
100 67
()nB C C=
.
c) Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho phép thử: “Gieo một đồng xu liên tiếp hai lần”. Không gian mẫu ca phép th đã
cho là:
A.
{ }
S; ; ;S SN NS NNΩ=
. B.
{ }
S;S NNΩ=
.
C.
{ }
;SN NSΩ=
. D.
{ }
;;SN NS NNΩ=
.
Câu 2: Gieo một đồng tiền cân đối đồng cht liên tiếp
2
lần. Số phn t ca không gian mẫu là?
B
A.
4.
B.
6.
C.
8.
D.
2
.
Câu 3:Cho phép thử: “Gieo một đồng xu liên tiếp ba lần”. Gọi
A
là biến cố: “có đúng 2 lần mt
sp xut hiện”. Khng định nào sau đây là đúng?
A.
{ }
SN; ; SSA S SNS N=
. B.
{ }
SAS
=
.
C.
{
}
;S
A SSN NS
=
. D.
{
}
; S;A SNN NN NSN
=
.
Câu 4: Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Xác định biến cố
A
: ”Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn
2
A.
{ }
1; 2A =
. B.
{ }
2;3A =
.
C.
{
}
2;3;4;5
A =
. D.
{ }
2;3;4;5;6A =
.
Câu 5: Một hộp có
2
bi trắng được đánh số từ
1
đến
2
,
3
viên bi xanh được đánh số từ
3
đến
5
2
viên bi đỏ được đánh số từ
6
đến
7
. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi. Số phần tử của
không gian mẫu là:
A.
49.
B.
42.
C.
10
D.
21.
Câu 6: Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Hãy mô tả không
gian mẫu
A.
{ }
1;3;5Ω=
. B.
{ }
1;3;4;5Ω=
.
C.
{
}
2; 4;6
Ω=
D.
{ }
1; 2;3;4;5;6Ω=
.
Câu 7: Gieo ngẫu nhiên ba đồng xu phân biệt một lần. Kí hiệu S, N lần lượt chỉ đồng xu lật sấp,
lật ngửa. Hãy mô tả không gian mẫu
A.
{ }
S; ; ;SS SNS NNS NNNΩ=
.
B.
{ }
;;; ; ; ; ;
SSS SNS SSN SNN NNN NNS NSN NSSΩ=
.
C.
{ }
;SNN NNSΩ=
.
D.
{ }
;;SN NS NNΩ=
.
Câu 8: Gieo ngẫu nhiên ba đồng xu phân biệt một lần. Kí hiệu S, N lần lượt chỉ đồng xu lật sấp,
lật ngửa. Xác định biến cố C:”có ít nhất hai đồng tiền xuất hiện mặt ngửa”
A.
{ }
S; ; ;SS SNS NNS NNN
Ω=
.
B.
{ }
; ;;SNN NNN NNS NSNΩ=
.
C.
{ }
;SNN NNSΩ=
.
D.
{ }
NNNΩ=
.
Câu 9 : Xét phép th : « Gieo một con súc sắc » . Hãy mô tả biến c A : « S chấm trên mặt
xut hin là s l »
A.
{ }
1;3;5A
=
. B.
{ }
1; 2; 3A =
.
C.
{ }
2;3;4;5
A =
. D.
{ }
1; 2;3;4;5;6A =
.
Câu 10 : Mt hộp đựng
10
thẻ, đánh số t
1
đến
10
. Chọn ngu nhiên
3
thẻ. Gọi
A
là biến c
để tng s ca
3
th được chọn không vượt quá
8
. Tính số phn t của biến c
A
A.
4.
B.
6.
C.
8.
D.
2
.
Li gii
Liệt kê ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
{ }
1;2;3 ; 1;2;4 ; 1;2;5 ; 1;3;4A =
Vậy số phần tử biến cố
A
là 4
Câu 11 : Gieo con súc sắc hai lần. Biến c
A
biến c sau hai lần gieo ít nhất mt mt 6
chm xut hin. Mô tả biến c
A
A.
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
1,6,2,6,3,6,4,6,5,6,6,6,6,1,6,2,6,3,6,4,6,5A =
.
B.
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
1,6,2,6,3,6,4,6,5,6,6,6A =
.
C.
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
6,1 , 6,2 , 6,3 , 6, 4 , 6,5A =
.
D.
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
1,6,2,6,3,6,4,6,5,6,6,1,6,2,6,3,6,4,6,5A =
.
Câu 12: Gieo một đồng tin và một con súc sắc. Số phn t ca không gian mu là
A.
4.
B.
6.
C.
8.
D.
12.
Li gii
S phn t không gian mẫu ta có:
( ) 2.6 12.n Ω= =
(phần tử)
Câu 13: Gieo một con súc sắc
2
lần. Số phn t ca không gian mẫu là?
A.
36.
B.
6.
C.
8.
D.
12.
Li gii
( ) 6.6 36n Ω= =
.
(ln
1
6
kh năng xảy ra- ln
2
6
kh năng xảy ra).
Câu 14: Gieo một đồng tin liên tiếp
3
ln thì
()n
là bao nhiêu?
A.
36.
B.
6.
C.
8.
D.
12.
Li gii
( ) 2.2.2 8n Ω= =
.
(ln
1
2
kh năng xảy ra- ln
2
2
kh năng xảy ra – ln
3
2
kh năng xảy ra ).
4. Dng 4 Tính xác suất ca biến c theo định nghĩa cổ đin
a) Phương pháp
Tính xác suất theo thống kê ta sử dụng công thức:
()
n
PA
N
=
.
Tính xác suất của biến cố theo định nghĩa cổ điển ta sử dụng công thức:
( )
( )
()
A
nA
PA
n
= =
ΩΩ
.
b) Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Xét phép thử ngẫu nhiên là việc gieo hai con xúc xắc cùng một lúc. Tìm xác suất của
biến cố:
a)
A
: “ Mặt có số chấm giống nhau xuất hiện”
b)
B
“tổng số chấm xuất hiện trên mặt hai con xúc xắc bằng
6
c)
C
: “Tổng số chấm trên hai mặt xuất hiện bằng
9
Li gii
S phn t không gian mu là
( ) 6.6 36n Ω= =
a) Ta có
{ }
(1;1);(2;2);(3;3);(4;4);(5;5);(6;6) ( ) 6.A nA= ⇒=
Xác sut cn tìm là
() 6 1
() .
( ) 36 6
nA
PA
n
= = =
b) Ta có
61551244233.=+=+=+=+=+
Do đó
{ }
(1;5);(5;1);(2;4);(4;2);(3;3) ( ) 5B nB= ⇒=
Xác sut cn tìm là
() 5
() .
( ) 36
nB
PB
n
= =
c) Ta có
936635445=+=+=+=+
Do đó
{
}
(4;5);(5;4);(6;3);(3;6) ( ) 4C nC= ⇒=
Xác sut cn tìm là
() 4 1
() .
( ) 36 9
nC
PC
n
= = =
Ví dụ 2: ba hộp
,,
ABC
. Hộp
A
chứa ba thẻ mang s
1
, số
2
, s
3
. Hộp B chứa hai thẻ
mang số
2
số
3
. Hộp
C
C chứa hai thmang số
1
số
2
. Từ mỗi hộp ta rút ra ngẫu nhiên
một thẻ.
a. Vẽ sơ đồ cây để mô tả các phần tử của không gian mẫu.
b. Gọi
M
là biến cố: "Trong ba thẻ rút ra ít nhất một thẻ số
1
". Biến cố
M
tập con nào
của không gian mẫu?
c. Tính
(),()PM PM
Li gii
a.
Vậy
( ) 12n Ω=
b. Biến cố
M
: "Trong ba thẻ rút ra không có thẻ số 1".
M
= {222; 232; 322; 332}
c.Ta có:
( ) 4.nM =
() 4 1
() .
( ) 12 3
nM
PM
n
= = =
12
( )1 ( )1 .
33
PM PM= =−=
Ví dụ 3: Hộp thứ nhất đựng
1
thẻ xanh,
1
thẻ đỏ và
1
thẻ vàng. Hộp thứ hai đựng
1
thẻ xanh,
1
thẻ đỏ. Các tấm thẻ có kích thước có khối lượng như nhau. Lần lượt lấy ra ngẫu nhiên từ mỗi
hộp một tấm thẻ
a) Sử dụng sơ đồ hình cây, hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra
b) Tính xác suất của biến cố “Trong
2
thẻ lấy ra có ít nhất
1
thẻ màu xanh
Li gii
a) Các kết quả có thể xảy ra trong
2
lần lấy tấm thẻ từ
2
hộp được thể hiện ở sơ đồ hình cây
như hình dưới đây:
Lần 1
Lần 2
Xanh
Xanh
Đỏ
Đỏ
Xanh
Đỏ
Vàng
Xanh
Đỏ
( ) 6.n Ω=
b)
Lần 1
Lần 2
A xảy ra
Xanh
Xanh
Đỏ
Đỏ
Xanh
Đỏ
Không
Vàng
Xanh
Đỏ
Không
Gọi
A
biến cố “Trong
2
thẻ lấy ra có ít nhất
1
thẻ màu xanh
Theo sơ đồ cây ta có
( ) 4.
() 4 2
() .
() 6 3
nA
nA
PA
n
=
= = =
dụ 4: Trong một cuộc tổng điều tra dân số, điều tra viên chọn ngẫu nhiên một gia đình ba
người con và quan tâm giới tính của ba người con này.
a. Vẽ sơ đồ hình cây để mô tả các phần tử của không gian mẫu.
b. Giả thiết rằng khả năng sinh con trai khả năng sinh con gái là như nhau. Tính xác suất để
gia đình đó có một con trai và hai con gái.
Li gii
a.
Vậy n(Ω) = 8.
b. Gọi biến cố A: " gia đình đó có một con trai và hai con gái".
A = {GTG; TGG; GGT} (với G là viết tắt của gái, T là viết tắt của trai).
n(A) = 3. Vậy P(A) = 3/8
Ví dụ 5: Chọn ngẫu nhiên một gia đình có ba con và quan sát giới tính của ba người con này.
Tính xác suất của các biến cố sau:
a.
A
: "Con đầu là gái";
b.
B
: "Có ít nhất một người con trai".
Li gii
Mỗi người con sẽ là trai hoặc gái, nên 3 người con thì số khả năng xảy ra là: 2.2.2 = 8,
hay n(Ω) = 8.
a. Con đầu là con gái vậy chỉ có 1 cách chọn.
Hai ngườ con sau không phân biệt về giới tính nên có: 2.2 = 4 cách chọn.
n(A) = 1.4 = 4. Vậy P(A) = 4/8=1/2.
b. Xét biến cố
.B
"Không có người con trai nào".
{ }, ( ) 1B GGG n B⇒= =
1
()
8
17
()1 ()1 .
88
PB
PB PB
⇒=
= =−=
Ví dụ 6:Trên một phố có hai quán ăn
,
XY
. Ba bạn Sơn, Hải, Văn mỗi người chọn ngẫu nhiên
một quán ăn.
a. Vẽ sơ đồ hình cây mô tả các phần tử của không gian mẫu.
b. Tính xác suất của biến cố "Hai bạn vào quán
X
, bạn còn lại vào quán
Y
".
Li gii
a.
( ) 8.n Ω=
b. Biến cố
A
: "Hai bạn vào quán
X
, bạn còn lại vào quán
Y
".
Các kết quả thuận lợi cho biến cố
A
: {XXY; XYX; YXX}
n(A) = 3
P(A) = 3/8.
Ví dụ 7: Gieo liên tiếp một con xúc xắc và một đồng xu.
a. Vẽ sơ đồ hình cây mô tả các phần tử của không gian mẫu.
b. Tính xác suất của các biến cố sau:
F: "Đồng xu xuất hiện mặt ngửa";
G: "Đồng xu xuất hiện mặt sấp hoặc số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là
5
".
Li gii
a. Kí hiệu S là mặt sấp, N là mặt ngửa.
n(Ω) = 12
b.
Biến c F, các kết qu thun lợi cho biến c F là: {N1; N2; N3; N4; N5; N6}.
n(F) = 6
P(F) = 6/12=1/2.
Biến c G, các kết qu thun lợi cho biến c G là: {S1; S2; S3; S4; S5; S6; N5}.
n(G) = 7
P(G) = 7/12.
Ví dụ 8:Một hộp có
5
chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số
1, 2,3, 4,5
, hai thẻ
khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên đồng thời
2
chiếc thẻ từ trong hộp.
a) Gọi
là không gian mẫu trong trò chơi trên. Tính số phần tử của tập hợp
.
b) Tính xác suất của biến cố “Tích các số trên hai thẻ là số lẻ”.
Li gii
a) Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 2 của 5 phần tử. Do đó, số phần tử của
không gian mẫu là:
2
5
( ) 10.nC
Ω= =
( phần tử)
b)Gọi A là biến cố “Tích các số trên hai thẻ là số lẻ”
Để tích các số trên thẻ là số lẻ thì cả hai thẻ bốc được đểu phải là số lẻ. Do đó, số khả năng thuận
lợi cho biến cố A là tổ hợp chập 2 của 3 phần tử:
2
3
() 3nA C⇒==
(khả năng)
Xác suất cần tìm
() 3
() .
( ) 10
nA
PA
n
= =
Ví dụ 9: Một hộp có
4
tấm bìa cùng loại, mỗi tấm bìa được ghi một trong các số
1,2,3,4
hai
tấm bìa khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên đồng thời
3
tấm bìa từ trong hộp.
a) Tính số phần tử của không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố sau:
A
: “Tổng các số trên ba tấm bìa bằng
9
”;
B
: “Các số trên ba tấm bìa là ba số tự nhiên liên tiếp”.
c) Tính
( ), ( ).PA PB
Li gii
a) Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 3 của
4
phần tử. Do đó, số phần tử của
không gian mẫu là:
3
4
( ) 4.nC
Ω= =
( phần tử)
b)
A
“Tổng các số trên ba tấm bìa bằng 9” , do đó
{(3;2;4)}A =
B “Các số trên ba tấm bìa là ba số tự nhiên liên tiếp”, do đó cố B={(1;2;3),(2;3;4)}
c)
() 1 () 2 1
() ,() .
() 4 () 4 2
nA nB
PA PB
nn
= = = = =
ΩΩ
Ví dụ 10:
Hai bạn nữ Hoa, Thảo và hai bạn nam Dũng, Huy được xếp ngồi ngẫu nhiên vào bốn ghế đặt
theo hàng dọc. Tính xác suất của mỗi biến cố:
a) “Bạn Thảo ngồi ghế đầu tiên”;
b) “Bạn Thảo ngồi ghế đầu tiên và bạn Huy ngồi ghế cuối cùng”.
Li gii
Xếp
4
bạn vào
4
ghế là sự hoán vị của
4
phần tử. Do đó, không gian mẫu là:
( ) 4! 24n Ω= =
( phần tử)
a) Gọi A là biến cố “Bạn Thảo ngồi ghế đầu tiên”
Ghế đầu tiên là ghế của Thảo nên có 1 cách chọn, 3 ghế còn lại xếp tùy ý 3 bạn nên ta có sự
hoán vị của 3 phần tử. Theo quy tắc nhân, ta có: n(A)=1.3!=6 ( phần tử)
Vậy xác suất của biến cố A là:
() 6 1
() .
( ) 24 4
nA
PA
n
= = =
b) Gọi B là biến cố “Bạn Thảo ngồi ghế đầu tiên và bạn Huy ngồi ghế cuối cùng”.
Ghế đầu tiên của bạn Thảo và ghế cuối cùng của bạn Huy nên có 1 cách chọn cho cả 2 ghế, 2
ghế còn lại xếp tùy ý 2 bạn nên ta có sự hoán vị của 2 phần tử. Theo quy tắc nhân, ta
có: n(B)=1.1.2!=2 ( phần tử)
Vậy xác suất của biến cố B là:
() 2 1
() .
( ) 24 12
nB
PB
n
= = =
Ví dụ 11:
10
bông hoa màu trắng,
10
bông hoa màu vàng và
10
bông hoa màu đỏ. Người ta
chọn ra
4
bông hoa từ các bông hoa trên. Tính xác suất của biến cố “Bốn bông hoa chọn ra có cả
ba màu”.
Li gii
Mỗi lần lấy ngẫu nhiên ra 4 bông hoa từ 30 bông hoa ta có một tổ hợp chập 4 của 30. Do đó số
phần tử của không gian mẫu là:
4
30
( ) 27405nC
Ω= =
(phần tử)
Gọi A là biến cố “ bốn bông hoa chọn ra có cả ba màu”
Để chọn ra bốn bông hoa có đủ 3 màu ta chia ra làm ba trường hợp:
TH1: 2 bông trắng, 1 bông vàng, 1 bông đỏ:
211
10 10 10
CCC
(cách chọn)
TH2: 1 bông trắng, 2 bông vàng, 1 bông đỏ:
1 21
10 10 10
CCC
(cách chọn)
TH3: 1 bông trắng, 1 bông vàng, 2 bông đỏ:
112
10 10 10
CCC
(cách chọn)
Áp dụng quy tắc cộng, ta có
211 1 21 11 2
10 10 10 10 10 10 10 10 10
( ) 13500nA CCC CCC CCC=++=
( cách chọn)
Xác suất của biến cố A là:
( ) 13500 100
() .
( ) 27405 203
nA
PA
n
= = =
Ví dụ 12; Trong một hộp có
20
chiếc thẻ cùng loại được viết các số
1, 2,3..., 20
sao cho mỗi thẻ
chỉ viết một số và hai thẻ khác nhau viết hai số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên
2
chiếc thẻ. Tính
xác suất của biến cố “Hai thẻ được chọn có tích của hai số được viết trên đó là số chẵn”.
Li gii
a) Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 2 của 20 phần tử. Do đó, số phần tử của
không gian mẫu là:
2
20
( ) 190nCΩ= =
( phần tử)
b) Gọi A là biến cố “Tích các số trên hai thẻ là số chẵn
Để tích các số trên hai thẻ là số chẵn thì có hai trường hợp sau
Trường hợp 1: cả hai thẻ bốc được đểu phải mang số chẵn, trường hợp này có
2
10
C
cách
Trường hợp 2: bốc được một thẻ mang số chẵn và một thể mang số lẻ, trường hợp này có
11
10 10
.
CC
cách.
Áp dụng quy tắc cộng, ta có
11 2
10 10 10
( ) . 145nA C C C= +=
( cách chọn)
Vậy xác suất của biến cố A là:
( ) 145 29
() .
( ) 190 38
nA
PA
n
= = =
Ví dụ 13: Một hộp đựng các tấm thẻ đánh số
10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20
. Rút ngẫu
nhiên từ hộp hai tấm thẻ. Tính xác suất của các biến cố sau:
a.
C
"Cả hai thẻ rút được đều mang số lẻ";
b.
D
"Cả hai thẻ rút được đều mang số chẵn".
Li gii
Rút hai thẻ từ
11
thẻ có
2
11
55C =
cách: hay
( ) 55n Ω=
(phần tử)
a. Cả hai thẻ được rút ra đều mang số lẻ, nên hai thẻ rút ra thuộc tập
{
}
11;13;15;17;19
2
5
( ) 10nC C= =
(Khả năng)
Vậy
( ) 10 2
() .
( ) 55 11
nC
PC
n
= = =
b. Cả hai thẻ được rút ra đều mang số chẵn, nên hai thẻ rút ra thuộc tập
{ }
10;12;14;16;18;20
2
6
( ) 15.nD C= =
(Khả năng)
Vậy
( ) 15 3
() .
( ) 55 11
nD
PD
n
= = =
Ví dụ 14: Một chiếc hộp đựng
6
viên bi trắng,
4
viên bi đỏ và
2
viên bi đen. Chọn ngẫu nhiên
ra
6
viên bi. Tính xác suất để trong
6
viên bi đó có
3
viên bi trắng,
2
viên bi đỏ và
1
viên bi
đen.
Li gii
Chọn
6
viên bi trong
12
viên bi thì số cách chọn là:
6
12
924C =
cách, hay
( ) 924
n Ω=
(phần tử)
Biến cố
A
" Trong
6
viên bi đó có
3
viên bi trắng,
2
viên bi đỏ và
1
viên bi đen.
".
Chn
3
viên bi trắng trong
6
viên, s cách:
3
6
20C =
Chn
2
viên bi đỏ trong
4
viên, s cách:
2
4
6C =
C
Chn
1
viên bi đen trong
2
viên, s cách:
1
2
2C =
( ) 20.6.2 240.nA= =
(Khả năng)
( ) 240 20
() .
( ) 924 77
nA
PA
n
= = =
Ví d 15: Mt nhóm
10
hc sinh gm
6
nam trong đó Quang,
4
n trong đó Huyền
được xếp ngẫu nhiên vào
10
ghế trên mt hàng ngang đ d l kết năm hc. Xác sut đ xếp
được gia
2
bạn n gần nhau có đúng
2
bạn nam, đồng thời Quang không ngi cnh Huyn là
Li gii
Ta có:
( )
10!n Ω=
.
Gi s các ghế được đánh số t
1
đến
10
.
Để có cách xếp sao cho giữa
2
bạn n có đúng
2
bạn nam thì các bạn n phi ngi các ghế
đánh số
1
,
4
,
7
,
10
. Có tất c s cách xếp ch ngi loi này là
6!.4!
cách.
Ta tính s cách sp xếp ch ngồi sao cho Huyền và Quang ngồi cnh nhau
Nếu Huyn ngi ghế
1
hoặc
10
thì có
1
cách xếp ch ngồi cho Quang. Nếu Huyn ngi ghế
4
hoặc
7
thì có
2
cách xếp ch ngồi cho Quang.
Do đó, số cách xếp ch ngồi cho Quang và Huyền ngi lin nhau là
2 2.2 6+=
.
Suy ra, số cách xếp ch ngồi cho
10
người sao cho Quang và Huyền ngi lin nhau là
6.3!.5!
.
Gọi A: “ Giữa
2
bạn n gần nhau có đúng
2
bạn nam, đồng thời Quang không ngồi cnh
Huyn”.
( )
4!.6! 6.3!.5! 12960nA=−=
( )
( )
( )
12960 1
10! 280
nA
PA
n
⇒== =
.
Vy xác sut cn tìm là
1
280
.
Ví d 16: Bộ bài - khơ 52 quân bài. Rút ngẫu nhiên ra 4 quân bài. Tính xác suất của các
biến cố
a) A: “Rút ra được tứ quý K ‘
b) B: “4 quân bài rút ra có ít nhất một con Át”
c) C: “4 quân bài lấy ra có ít nhất hai quân bích’’
Li gii
a) Ta có số cách chọn ngẫu nhiên 4 quân bài là: ;
Suy ra
( ) 270725n Ω=
Vì bộ bài chỉ có 1 tứ quý K nên ta có
() 1nA=
Vậy .
b) Ta số cách rút 4 quân bài không con Át nào , suy ra
44
52 48
() .nB C C=
.
c) trong bộ bài 13 quân bích, số cách rút ra bốn quân bài trong đó ít nhất hai quân
bích là:
Suy ra
5359
( ) 69667 ( )
20825
nC PC= ⇒=
.
Ví d 17: Trong một chiếc hộp có 20 viên bi, trong đó có 8 viên bi màu đỏ, 7 viên bi màu xanh và
5 viên bi màu vàng. Lấy ngẫu nhiên ra 3 viên bi. Tìm xác suất để:
a) 3 viên bi lấy ra đều màu đỏ.
b) 3 viên bi lấy ra có không quá hai màu.
Li gii
Gọi các biến cố A: “3 viên bi lấy ra đều màu đỏ”
B: “3 viên bi lấy ra có đúng hai màu”
Số cách lấy 3 viên bi từ 20 viên bi là nên ta có
3
20
( ) 1140nCΩ= =
.
a. Số cách lấy 3 viên bi màu đỏ là nên
( ) 56nA=
.
4
52
270725C =
1
()
270725
PA=
4
48
C
15229
()
54145
PB⇒=
2 2 31 4 0
13 39 13 39 13 39
. . 69667CC CC CC++ =
3
20
C
3
8
56C =
Do đó:
56 14
()
1140 285
PA= =
.
b. Ta có:
Số cách lấy 3 viên bi có đúng hai màu
Đỏ và xanh:
Đỏ và vàng:
Vàng và xanh:
Nên số cách lấy 3 viên bi có đúng hai màu:
Do đó:
( ) 759nB =
. Vậy
253
()
380
PB =
.
Ví d 18: Chọn ngẫu nhiên 3 số trong 80 số tự nhiên 1,2,3, . . . ,80. Tính xác suất của các biến cố:
1. A: “Trong 3 số đó có đúng 2 số là bội số của 5”.
2. B: “Trong 3 số đó có ít nhất một số chính phương”.
Li gii
Số cách chọn 3 số từ 80 số là
3
80
( ) 82160nCΩ= =
1. Từ 1 đến 80 có số chia hết cho 5 và có số không chia hết cho 5.
Do đó
12
12
64 16
64 16
3
80
.
96
() . ()
1027
CC
nA C C PA
C
= ⇒= =
.
2. Từ 1 đến 80 có 8 số chính phương là: 1,4,9,16,25,36,49,64.
Số cách chọn 3 số không có số chính phương nào được chọn là .
Suy ra
33
33
80 72
80 72
3
80
563
() ()
2054
CC
nB C C PB
C
=−⇒ = =
.
Ví d 19: Xếp 5 hc sinh nam và 3 hc sinh n vào một bàn dài có 8 ghế. Tính xác suất sao cho:
a) Các hc sinh nam luôn ngi cạnh nhau.
b) Không có hai hc sinh n nào ngi cạnh nhau.
Li gii
Ta có
( ) 8! 40320.n Ω= =
Gọi các biến cố
A: “Các học sinh nam luôn ngồi cạnh nhau”
B: “ Không có hai học sinh nữ nào ngồi cạnh nhau”
a) Số cách xếp 5 học sinh nam thành hàng ngang Ứng với mỗi cách sắp xếp này, ta
cách sắp xếp thêm 3 bạn nữ vào sao cho thỏa yêu cầu bài toán.
Suy ra
( ) 120.24 2880nA= =
. Do đó
2880 1
(A) .
40320 14
P = =
b) Số cách xếp 5 học sinh nam thành hàng ngang là
Ứng với mỗi cách sắp xếp này, ta 6 khoảng trống (2 khoảng trống hai đầu 4 khoảng
trống ở giữa). Xếp 3 học sinh nữ vào các khoảng trống đó, có cách.
Suy ra
( ) 120.120 14400nB = =
. Do đó
( )
3 33
15 8 7
C CC−+
( )
3 33
13 8 5
C CC−+
( )
3 33
12 5 7
C CC−+
( )
3 3 3 333
15 13 12 8 7 5
2 759C C C CCC+ + ++ =
80
16
5

=


80 16 64−=
3
72
C
5! 120.=
4! 24=
5! 120.=
3
6
120A =
14400 5
() .
40320 14
PB = =
Ví d 20: Xếp ngẫu nhiên 8 chữ cái trong cm t “THANH HOA” thành một hàng ngang. Tính
xác suất để có ít nht hai ch cái H đng cạnh nhau.
Li gii
Cách 1:
Xét trưng hp các ch cái được xếp bất kì, khi đó ta xếp các ch cái lần lượt như sau
- Có
3
8
C
cách chn v trí và xếp có 3 ch cái H.
- Có
2
5
C
cách chn v trí và xếp có 2 ch cái A.
- Có
3!
cách xếp 3 ch cái T, O, N.
- Do đó số phn t ca không gian mu là
32
85
( ) . .3! 3360.n CC
Ω= =
Gọi
A
là biến c đã cho.
- Nếu có 3 ch H đng cạnh nhau thì ta có 6 cách xếp 3 ch H.
- Nếu đúng 2 chữ H đng cạnh nhau: Khi 2 chữ H 2 v trí đầu (hoặc cuối) thì 5
cách xếp ch cái H còn li, còn khi 2 ch H đng c v trí gia thì 4 cách xếp ch cái H
còn lại. Do đó có
30
4
.5
5.2 =+
cách xếp 3 ch H sao cho có đúng 2 chữ H đng cnh nhau
Như vy có
36630 =+
cách xếp 3 ch H, ng vi cách xếp trên ta
2
5
C
cách chn v trí
và xếp 2 ch cái A và
3!
cách xếp 3 ch cái T, O, N.
Suy ra
2
5
( ) 36. .3! 2160
nA C= =
. Vậy xác sut cn tìm là
( ) 2160 9
() .
( ) 3360 14
nA
PA
n
= = =
Cách 2:
S phn t ca không gian mu là
8!
( ) 3360.
2!3!
n Ω= =
Gọi
A
là biến c đã cho, ta sẽ tìm s phn t ca
A
.
Đầu tiên ta xếp 2 ch cái A và 3 chữ cái T, O, N, có
5!
60
2!
=
cách xếp.
Tiếp theo ta có 6 vị trí (xen giữa và hai đầu) để xếp 3 ch cái H, có
3
6
C
cách xếp
Do đó
3
6
( ) 60. 1200nA C= =
, suy ra
( ) ( ) ( ) 3360 1200 2160nA n nA=−=−=
Vy xác sut cn tìm là
( ) 2160 9
() .
( ) 3360 14
nA
PA
n
= = =
Ví d 21: Mt t hc sinh có
7
nam và
3
nữ. Chọn ngu nhiên
2
ngưi. Tính xác suất sao cho
2
người được chọn đều là nữ.
Li gii
Xác suất 2 người được chọn đều là n
2
3
2
10
1
15
C
C
=
.
Ví d 22: Trong trò chơi “Chiếc nón kì diu” chiếc kim của bánh xe có thể dng li một trong
7
v trí vi kh năng như nhau. Tính xác suất đ trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần
t dng li ba vị trí khác nhau.
Li gii
S phn t không gian mẫu:
( )
3
7Ω=n
.
Gọi
A
: “ Trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe dừng li
3
v trí khác nhau”.
Suy ra
( )
7.6.5 210
= =nA
. Vậy
( )
3
210 30
7 49
= =PA
.
Ví d 23: Mt túi đng
6
bi xanh
4
bi đỏ. Lấy ngu nhiên
2
bi. Xác sut đ c hai bi đều đỏ
.
Li gii
Ta có số phần từ của không gian mẫu là
( )
2
10
45nCΩ= =
.
Gọi
A
: "Hai bi lấy ra đều là bi đỏ".
Khi đó
( )
2
4
6nA C= =
.
Vậy xác suất cần tính là
( )
(
)
( )
2
15
nA
PA
n
= =
.
Ví d 24:
7
tm bìa ghi
7
ch “HC”, “TP”, “VÌ”, “NGÀY”, “MAI”, “LP”, “NGHIP”.
Mt ngưi xếp ngu nhiên
7
tm bìa cạnh nhau. Tính xác suất đ khi xếp các tấm bìa được dòng
ch “HC TP VÌ NGÀY MAI LP NGHIP”.
Li gii
S phn t ca không gian mu là
7! 5040=
.
Xác sut đ khi xếp các tấm bìa được dòng ch “HC TP VÌ NGÀY MAI LP NGHIP” là
1
5040
.
Ví d 25: Mt t hc sinh
6
nam và
4
n. Chn ngu nhiên
2
người. Tính xác suất sao cho
hai người được chọn đều là nữ.
Li gii
Chn ngu nhiên
2
người trong
10
người có
2
10
C
cách chọn.
Hai người được chọn đều là n
2
4
C
cách.
Xác suất để hai người được chọn đều là n là:
2
4
2
10
2
15
C
C
=
.
Ví d 26: Gieo một con súc sắc cân đi và đng chất. Tính xác suất đ xut hin mt có s chm
chia hết cho
3
.
Li gii
Ta có
( )
6n Ω=
( )
2nA=
. Vậy
( )
1
3
PA=
.
Ví d 27: Mt lô hàng có
20
sn phẩm, trong đó
4
phế phẩm. Lấy tùy ý
6
sn phm t lô hàng
đó. Hãy tính xác suất để trong
6
sn phm lấy ra có không quá
1
phế phm.
Li gii
S phn t không gian mu là
( )
38760n Ω=
.
Kết qu trong
6
sn phm lấy ra có không quá
1
phế phm là
( )
51 6
16 4 16
. 25480nA C C C= +=
.
Xác sut cn tìm là:
25480 637
38760 969
P = =
.
Ví d 28: Có 7 tm bìa ghi 7 ch “HIN”, “TÀI”, “LÀ”, “NGUYÊN”, “KHÍ”, “QUC”, “GIA”.
Mt ngưi xếp ngẫu nhiên 7 tấm bìa cạnh nhau. Tính xác suất đ khi xếp các tm bìa đưc dòng
ch “HIN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUC GIA”.
Li gii
Xếp ngẫu nhiên 7 tấm bìa có
7! 5040=
(cách xếp)
( )
5040.n Ω=
Đặt
A
là biến c “xếp được ch HIN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA”. Ta có
(
)
1nA=
.
Vy
( )
1
5040
PA=
.
Ví d 29: Trên giá sách
4
quyển sách toán, 3 quyển sách lý,
2
quyển sách hóa. Lấy ngu
nhiên
3
quyển sách. Tính xác suất để trong ba quyển sách lấy ra có ít nhất mt quyển là toán.
Li gii
S kết qu có th khi chọn bất kì
3
quyển sách trong
9
quyển sách là
3
9
84.
C
=
Gọi
A
là biến c ‘ Ly đưc ít nht
1
sách toán trong
3
quyển sách.’
A
là biến c ‘ Không lấy được sách toán trong
3
quyển sách.’
Ta có xác sút để xy ra
A
(
)
( )
3
5
37
11 .
84 42
C
PA PA= =−=
.
Ví d 30: Gieo ngẫu nhiên
2
con xúc sc cân đi đng cht. Tìm xác sut ca biến c: “ Hiu s
chm xut hiện trên
2
con xúc sắc bng
1
”.
Li gii
S phn t ca không gian mẫu:
(
)
6.6 36n
Ω= =
.
Gọi
A
là biến c thỏa mãn yêu cầu bài toán:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
1; 2 , 2; 1 , 3; 2 , 2; 3 , 3; 4 , 4; 3 , 4; 5 , 5; 4 , 5; 6 , 6; 5A =
nên
( )
10nA
=
.
Vy
( )
10 5
36 18
PA= =
.
Ví d 31: Có 10 tấm bìa ghi 10 chữ “NƠI”, “NÀO”, “CÓ”, “Ý”, “CHÍ”, “NƠI”, “ĐÓ”, “CÓ”,
“CON”, “ĐƯNG”. Mt ngưi xếp ngu nhiên 10 tm bìa cạnh nhau. Tính xác suất đ xếp các
tấm bìa được dòng ch “ NƠI NÀO CÓ Ý CHÍ NƠI ĐÓ CÓ CON ĐƯNG”.
Li gii
S phn t ca không gian mu là
(
)
10!
n =
Gọi
A
là biến c xếp các tm bìa được dòng ch “NƠI NÀO CÓ Ý CHÍ NƠI ĐÓ CÓ CON
ĐƯNG”.
Chú ý rằng có hai ch “NƠI” và hai ch “CÓ”, nên để tính
( )
nA
, ta làm như sau:
- Có
1
2
C
cách chn mt ch “NƠI” và đặt vào đầu câu
- Có
1
2
C
cách chn mt ch “CÓ” và đặt vào vị trí th ba
- Các v trí còn lại ch mt cách đt ch
Vy
( )
11
22
.14.nA CC ==
, nên
( )
44 1
.
10! 3628800 907200
PA= = =
.
Ví d 32: Mt lô hàng gm
30
sn phm tt và
10
sn phm xấu. Lấy ngu nhiên
3
sn phẩm.
Tính xác suất để
3
sn phm lấy ra có ít nhất mt sn phm tt.
Li gii
Chọn ra ba sản phm tùy ý có
3
40
9880C =
cách chọn.
Do đó
( )
9880n Ω=
.
Gọi
A
là biến c có ít nht
1
sn phm tốt. Khi đó
A
là biến c 3 sn phm không có sn phm
tt.
( )
3
10
120nA C= =
.
Vy xác sut cn tìm là
( )
( )
(
)
( )
120 244
111
9880 247
nA
AA
n
== =−=

.
Ví d 33: Trong trò chơi “Chiếc nón k diu” chiếc kim ca bánh xe th dng li một trong
6
v trí vi kh năng như nhau. Tính xác suất đ trong ba ln quay, chiếc kim của bánh xe đó lần
t dng li ba vị trí khác nhau.
Li gii
S phn t ca không gian mu là
( )
111 3
666
6n CCCΩ= =
Gọi A là biến c “trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe dừng li ba vị trí khác nhau”
S phn t thun lợi cho biến c
A
( )
111
654
n A CCC=
Vy xác sut của biến c
A
( )
( )
( )
111
654
111
666
5
9
nA
CCC
A
n CCC
= = =
.
Ví d 34: Ly ngẫu nhiên hai viên bi từ mt thùng gm
4
bi xanh,
5
bi đỏ
6
bi vàng. Tính
xác suất để ly được hai viên bi khác màu?
Li gii
Tng s bi trong thùng là
45615++=
(bi).
S kết qu có th khi ly ra
2
viên bi bất kì t
15
viên bi là
2
15
105.
C =
S kết qu thun li khi lấy ra hai bi khác màu là
11 11 11
45 56 46
74.
CC CC CC++=
Gọi
A
là biến c lấy ra hai viên bi khác màu. Xác sut xy ra
A
( )
74
70,5%.
105
PA=
.
Ví d 35: Thy giáo 10 câu hi trc nghiệm, trong đó
6
câu đi s
4
câu hình hc. Thy
gọi bạn Nam lên trả bài bằng cách chọn ly ngu nhiên
3
câu hỏi trong
10
câu hỏi trên để tr lời.
Hi xác suất bạn Nam chn ít nht có mt câu hình hc là bằng bao nhiêu?
Li gii
Chn ngu nhiên
3
câu hỏi trong
10
câu hi thì s phn t ca không gian mẫu:
( )
3
10
nCΩ=
.
Gọi
A
: “ chn ít nht có mt câu hình hc”, suy ra
A
: “ không chọn được câu hình”.
( )
3
6
nA C=
suy ra
( )
( )
3
6
3
10
5
11
6
C
PA PA
C
= =−=
.
Ví d 36: Để chào mng ngày nhà giáo Vit Nam
20 11
Đoàn trưng THPT Hai Bà Trưng đã
phân công ba khối: khi
10
, khi
11
khi
12
mi khi chuẩn bị ba tiết mc gm: mt tiết
mc múa, mt tiết mc kch và mt tiết mc hát tp ca. Đến ngày t chc ban t chc chn ngu
nhiên ba tiết mục. Tính xác suất để ba tiết mục được chn có đủ ba khối và có đủ ba nội dung?
Li gii
Chọn ba tiết mục trong chín tiết mc có
(
)
3
9
nCΩ=
cách chọn.
Gọi
A
biến cố: ba tiết mục được chn có đủ ba khối và có đủ ba nội dung.
Chn tiết mc khi
10
3
cách chn
Chn tiết mc khi
11
2
cách
tiết mc khi
12
1 cách.
Nên có
( )
3.2.1 6nA= =
cách chn
c sut của biến c
A
:
( )
( )
( )
1
14
nA
PA
n
= =
.
Ví d 37: Thy X có
15
cun sách gm
4
cuốn sách toán,
5
cuốn sách lí
6
cuốn sách hóa. Các
cuốn sách đôi một khác nhau. Thầy X chn ngu nhiên
8
cun sách đ làm phần thưởng cho một
học sinh. Tính xác suất để s cuốn sách còn lại ca thy X có đủ
3
môn.
Li gii
Gọi A biến c “S cun sách n li ca thy X có đ 3 môn”, suy ra
A
biến c “S cun
sách còn lại ca thầy X không có đủ 3 môn”= “Thầy X đã lấy hết s sách ca mt môn hc”.
S phn t ca không gian mẫu là:
( )
n
8
15
C=
6435=
( )
44 53 62
4 11 5 10 6 9
...nA CC CC CC=++
486=
( )
54
715
PA⇒=
( )
( )
1PA PA⇒=
661
715
=
.
Ví d 38: Mt t
9
hc sinh nam và
3
hc sinh nữ. Chia tổ thành
3
nhóm, mi nhóm
4
ngưi
để làm
3
nhim v khác nhau. Tính xác suất khi chia ngẫu nhiên nhóm nào cũng có nữ.
Li gii
Không gian mu
44
12 8
.1 34650CC =
.
Gọi
A
là biến c “Chia mi nhóm có đúng một n và ba nam”
S cách phân chia cho nhóm
1
13
39
252CC =
(cách).
Khi đó còn lại
2
n
6
nam nên s cách phân chia cho nhóm
2
13
26
40CC =
(cách).
Cui cùng còn li bốn người thuc v nhóm
3
nên có
1
cách chọn.
Theo quy tắc nhân ta có s kết qu thun li
( )
252.40.1 10080nA= =
(cách).
Vy xác sut cn tìm là
( )
10080 16
34650 55
PA= =
.
5. Dng 5: QUY TC TÍNH XÁC SUT
a) Phương pháp:
b) Ví d minh ha:
Ví d 1: Cho hai biến c A và B với
( ) ( )
0,3; 0, 4PA PB= =
( )
0, 2.P AB =
Hỏi hai biến c A
và B có:
a) Xung khắc không? b) Độc lp với nhau không?
Li gii
a)Vì
( )
0, 2 0P AB =
nên hai biến c A và B không xung khắc.
b) Ta có
( ) ( ) ( )
. 0,12 0,2PAPB PAB= ≠=
nên hai biến c A và B không độc lp với nhau.
Ví d 2: Mt hp đựng 15 viên bi, trong đó có 7 viên bi xanh và 8 viên bi đỏ. Ly ngu nhiên 3
viên bi (không kể th t ra khỏi hộp). Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy ra có ít nhất mt viên
bi đỏ.
Li gii
Chn ngẫu nhiên 3 viên bi trong 15 viên bi, số ch chn .
Gọi A là biến c " trong 3 viên bi lấy ra ít nht một viên bi đỏ". Các tng hp thun li cho
biến c A:
Trưng hợp 1: Lấy được 1 bi đỏ và 2 bi xanh, số cách ly
Trưng hp 2: Lấy được 2 bi đỏ và 1 bi xanh, số cách ly
Trưng hợp 3: Lấy được 3 bi đều đỏ, s cách ly
S trưng hp thun lợi cho A,
Vy .
Cách 2: Gọi biến c "C 3 bi lấy ra đều không có đỏ", nghĩa là ba bi lấy ra đều bi xanh
( )
3
15
n C 455Ω= =
12
87
CC
21
87
CC
3
8
C
( )
12 21 3
87878
n A C C C C C 420= + +=
( )
( )
( )
nA
420 12
PA
455 13
n
= = =
A
. Suy ra
( )
( )
35 12
11
455 13
PA PA
= =−=
Ví d 3: Gieo hai đng xu A và B mt cách đc lập. Đồng xu A chế to cân đối. Đồng xu B chế tạo
không cân đối nên xác sut xut hin mt sp gp 3 ln xác sut xut hin mt nga. nh xác
suất để :
a). Khi gieo 2 đồng xu mt ln thì c hai đều nga.
b). Khi gieo 2 lần thì 2 ln c hai đồng xu đều lt nga.
Li gii
a). Gọi X là biến c " Đồng xu A xuất hin mt nga ".
Gọi Y là biến c " Đng xu B xut hin mt nga ".
Vì đồng xu A chế to cân đi nên .
Theo giả thuyết thì xác sut xut hin mt sp ca đng xu B gp 3 ln xác sut xut hin mt
ngửa do đó .
Biến c cn tính c hai đồng xu đều xut hin mt nga là XY. Vì X, Y là hai biến c độc lp
nên .
b). Xác suất để trong một lần gieo cả hai đồng xu đều nga là . Suy ra xác suất khi gieo hai lần
thì c hai lần hai đồng xu đều nga là .
Ví d 4: Gieo đng thi 2 con súc sc cân đi đng cht, mt con màu đ và một con màu xanh.
Tính xác suất ca các biến c sau:
a). Biến c A "Con đỏ xut hin mt 6 chm".
b). Biến c B "Con xanh xuất hin mt 6 chm".
c). Biến c C "Ít nhất một con suất hin mt 6 chm".
d). Biến c D "Không có con nào xuất hin mt 6 chm".
e). Biến c E "Tng s chm xut hiện trên hai con bằng 8".
f). Biến c F " S chm sut hiện trên hai con súc sắc hơn kém nhau 2".
Li gii
Không gian mu . Trong đó a là số chấm trên con đỏ, b là số chấm trên con
xanh. Như vậy không gian mu có 36 phn t .
a). Ta có . Vậy .
b). Hoàn toàn tương tự câu a) có .
c). Ta có
Do đó:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1 1 1 11
6 6 36 36
PC PA B PA PB PA B= ∪= + ∩=+=
d). Dễ thấy D chính là biến c đối ca C nên
e). Các trưng hp thun li của biến c E :
( )
3
7
n A C 35= =
( )
1
PX
2
=
( )
1
PY
4
=
( ) ( ) ( )
11 1
PXY PX.PY .
24 8
= = =
1
8
2
11
8 64

=


( )
{ }
a;b :1 a,b 6Ω=
( )
n 36 Ω=
( )
{ }
( )
A 6,b :1 b 6 n A 6= ≤≤ =
( )
( )
( )
nA
61
PA
36 6
n
= = =
( )
( )
( )
nB
61
PB
36 6
n
= = =
{ } ( )
1
AB 6,6 PAB
36
∩= =
( ) ( )
11 25
PD 1 PC 1
36 36
= =−=
. Vậy .
f). Ta có
Vy
Ví d 5: An và Bình học hai nơi khác nhau. Xác suất để An và Bình đạt điểm gii v môn toán
trong kỳ thi cuối năm tương ứng là 0,92 và 0,88.
a) Tính xác suất để c An và Bình đều đạt điểm gii.
b) Tính xác suất để c An và Bình đều không đạt điểm gii.
c) Tính xác suất để có ít nht một trong hai bạn An và Bình đạt điểm gii.
d) Li gii
a) Gọi A là biến c “An đạt điểm gii v môn toán”
Gọi B là biến c “Bình đạt điểm gii v môn toán”
Vì hai biến c độc lp nhau nên
( )
0,92.0,88 0,8096P AB = =
b) Xác suất để c An và Bình đều không đạt điểm gii:
( )
0,08.0,12 0,0096P AB = =
.
c) Xác suất để có ít nht mt trong hai bạn An và Bình đạt điểm gii.
( ) ( ) ( ) ( )
0,92 0,88 0,8096 0,9904PA B PA PB PAB∪= + = + =
Ví d 6: Cho
A
và
B
là hai biến c độc lp với nhau.
( )
0, 4PA=
,
( )
0,3PB=
. Khi đó
( )
P AB
bằng
Li gii
Do
A
B
là hai biến c độc lp vi nhau nên
( ) ( ) ( )
. 0, 4.0,3 0,12PAB PAPB= = =
.
Ví d 7: Mt lp 20 nam sinh và 15 n sinh. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng
giải bài tập. Tính xác sut để 4 học sinh được chn có c nam và nữ.
Li gii
S cách chn
4
học sinh lên bảng:
( )
4
35
nCΩ=
.
S cách chn
4
hc sinh ch có nam hoặc ch có n:
44
20 15
CC+
.
c suất để 4 học sinh được gi có c nam và n:
44
20 15
4
35
4615
1
5236
CC
C
+
−=
.
Ví d 8: Mt cái hp cha
6
viên bi đỏ
4
viên bi xanh. Lấy lần lượt
2
viên bi từ cái hộp đó.
Tính xác suất để viên bi được ly ln th
2
là bi xanh.
Li gii
Ta có: Số phn t ca không gian mu
( )
11
10 9
.n CCΩ=
.
Gọi
A
là biến cố: “ Viên bi được ly ln th
2
là bi xanh”.
- Trưng hợp 1: Lần 1 lấy viên đỏ, ln 2 ly viên xanh: Có
11
64
.CC
cách chn
- Trưng hợp 2: Lần 1 ly viên xanh, ln 2 lấy viên xanh: Có
11
43
.CC
cách chn
( )
11 11
64 43
..nA CC CC= +
.
Vy
( )
( )
( )
24 12 2
10.9 5
nA
PA
n
+
= = =
.
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
( )
2,6 , 6,2 , 3,5 , 5,3 , 4,4 n E 5⇒=
( )
( )
( )
nE
5
PE
36
n
= =
( )
{ }
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
F a,b :1 a,b 6, a b 2 1,3 , 2,4 , 3,5 , 4,6 , 6,4 , 5,3 , 4,2 , 3,1= −= =
( )
nF 8=
( )
( )
( )
nF
82
PF
36 9
n
⇒= ==
Ví d 9:
9
chiếc th được đánh số t
1
đến
9
, ngưi ta rút ngu nhiên hai th khác nhau. Xác
suất để rút được hai th mà tích hai s được đánh trên thẻ là s chẵn bằng
Li gii
Cách 1. Rút ra hai thẻ y ý t
9
th nên có
( )
2
9
nCΩ=
36=
.
Gọi
A
là biến cố: “rút được hai th mà tích hai s được đánh trên thẻ là s chn”
Suy ra
( )
22
95
nA C C=
26=
.
Xác sut ca
A
( )
26
36
PA=
13
18
=
.
Cách 2. Rút ra hai thẻ y ý t
9
th nên có
(
)
2
9
nCΩ=
36=
.
Gọi
A
là biến cố: “rút được hai th mà tích hai s được đánh trên thẻ là s chn”
TH1: 1 thẻ đánh số l, 1 th đánh số chn có
11
45
. 20CC=
.
TH2: 2 thẻ đánh số chn có
2
4
6
C
=
.
Suy ra
( )
26nA=
.
Xác sut ca
A
( )
26
36
PA=
13
18
=
.
Ví d 10:
9
chiếc th đưc đánh s t
1
đến
9
, người ta rút ngu nhiên hai th khác nhau.
Xác suất để rút được hai th mà tích hai s được đánh trên thẻ là s chẵn bằng
Li gii
Cách 1. Rút ra hai thẻ y ý t
9
th nên có
( )
2
9
nCΩ=
36
=
.
Gọi
A
là biến cố: “rút được hai th mà tích hai s được đánh trên thẻ là s chn”
Suy ra
( )
22
95
nA C C=
26=
.
Xác sut ca
A
( )
26
36
PA=
13
18
=
.
Cách 2. Rút ra hai thẻ y ý t
9
th nên có
( )
2
9
nCΩ=
36=
.
Gọi
A
là biến cố: “rút được hai th mà tích hai s được đánh trên thẻ là s chn”
TH1: 1 thẻ đánh số l, 1 th đánh s chn có
11
45
. 20CC=
.
TH2: 2 thẻ đánh số chn có
2
4
6C
=
.
Suy ra
( )
26nA=
.
Xác sut ca
A
( )
26
36
PA=
13
18
=
.
Ví d 11: Mt lp có
35
đoàn viên trong đó
15
nam và
20
nữ. Chọn ngu nhiên
3
đoàn viên
trong lớp để tham d hi tri
26
tháng
3
. Tính xác suất đ trong
3
đoàn viên được chn có c
nam và nữ.
Li gii
S kết qu có th xy ra
3
35
CΩ=
.
Gọi
A
là biến c “trong
3
đoàn viên được chn có c nam và n.
Ta có:
21 1 2
15 20 15 20
.
A
CC CCΩ= +
Vy:
( )
90
.
119
A
PA
= =
.
Ví d 12: Trong tủ đồ chơi ca bạn An
5
con thú bông gồm: vịt, chó, mèo, gấu, voi. Bạn An
mun lấy ra một s thú bông. Xác suất để trong những con thú bông An lấy ra không có con vịt.
Li gii
Trưng hợp 1: Bạn An chỉ ly 1 con thú bông
có 5 cách.
Trưng hợp 2: Bạn An lấy 2 con thú bông
2
5
C
cách.
Trưng hợp 3: Bạn An lấy 3 con thú bông
3
5
C
cách.
Trưng hợp 4: Bạn An lấy 4 con thú bông
4
5
C
cách.
Trưng hợp 5: Bạn An lấy c 5 con thú bông
5
5
C
cách.
Do đó, số phn t ca không gian mu là
( )
2345
5555
5 31n CCCC=++++=
.
Gọi A là biến c: “trong những con thú bông An lấy ra không có con vịt”
Do đó, số kết qu thun lợi cho biến c A là
( )
234
444
4 15nA C C C=+++=
Vy xác sut cn tìm là
( )
( )
( )
15
31
nA
PA
n
= =
.
Ví d 13: Vit và Nam ci cờ. Trong một ván cờ, xác sut Vit thng Nam là
0,3
và Nam thng
Vit là
0, 4
. Hai bn dừng chơi khi người thắng, người thua. Tính xác suất đ hai bn dng
chơi sau hai ván cờ.
Li gii
Ván 1: Xác suất Vit và Nam hòa là
( )
1 0,3 0, 4 0,3
−+=
.
Ván 2: Xác sut Vit thắng hoặc thng là
0,3 0, 4 0,7+=
.
Xác suất để hai bn dừng chơi sau hai ván cờ là:
0,3.0,7 0, 21P
= =
.
Ví d 14: Gọi
S
là tp hp các s t nhiên có
6
ch số. Chọn ngu nhiên mt s t
S
, tính xác
suất để các ch s ca s đó đôi một khác nhau và phải có mt ch s
0
1
.
Li gii
S phn t ca
S
bằng
5
9.10
.
Xét phép thử chn ngu nhiên mt s t
S
, ta được
(
)
5
9.10n Ω=
.
Gọi
A
biến c “ Chn đưc s các ch s đôi một khác nhau và phải có mt ch s
0
1
”. Ta có các trưng hp sau.
Gi s s chọn được có dng:
12 6
...aa a
Trưng hp 1:
1
1a =
.
S cách chn v trí cho s
0
5
cách.
S cách chn
4
ch s còn li là
4
8
A
cách.
Vy trưng hp này có
4
8
1.5.A
số.
Trưng hp 2:
1
1a
1
a
8
cách chn.
S cách chn v trí cho hai chữ s
0;1
2
5
A
.
S cách chọn ba số còn li là
3
7
A
.
Vy trưng hp này có
23
57
8. .
AA
số.
Suy ra
4 23
8 57
5
5. 8. .
7
150
9.10
A
A AA
P
+
= =
.
Ví d 15: Kết qu
( )
,bc
ca vic gieo một con súc sắc cân đi hai ln liên tiếp, trong đó
b
là s
chm xut hin lần gieo thứ nht,
c
là s chm xut hin lần gieo thứ hai được thay vào phương
trình bậc hai
2
0x bx c+ +=
. Tính xác suất để phương trình bậc hai đó vô nghiệm:
Li gii
Gieo một con súc sắc cân đi hai ln liên tiếp, s phn t không gian mu là
36
.
Ta có:
b
là s chm xut hin lần gieo thứ nht,
c
là s chm xut hin ln gieo th hai nên
[ ]
1; 6b
[
]
1; 6c
vi
b
,
c
.
Phương trình
2
0x bx c+ +=
vô nghim khi
0∆<
2
40bc⇔−<
2
4bc⇔<
.
Vi
1
b =
6
trưng hp xy ra.
Vi
2
b =
5
trưng hp xy ra (trừ trưng hp
1c =
).
Vi
3b =
4
trưng hp xy ra (trừ trưng hp
2c
).
Vi
4b =
2
trưng hp xy ra (trừ trưng hp
4
c
)
Do đó có tổng cng
17
kh năng có thể xy ra đ phương trình vô nghiệm.
Vy xác suất để phương trình vô nghiệm là:
17
36
P =
.
Ví d 16: Thầy Bình đặt lên bàn
30
tm th đánh s t
1
đến
30
. Bạn An chọn ngu nhiên
10
tm thẻ. Tính xác suất đ trong
10
tm th ly ra
5
tm th mang s l,
5
tm mang s chn
trong đó chỉ có mt tm th mang s chia hết cho
10
.
Li gii
S phn t ca không gian mẫu là:
( )
10
30
nCΩ=
.
Gọi
A
là biến c thỏa mãn bài toán.
Ly
5
tm th mang s l, có
cách.
Ly
1
tm th mang s chia hết cho
10
, có
1
3
C
cách.
Ly
4
tm th mang s chn không chia hết cho
10
, có
.
Vy
(
)
5 14
15 3 12
10
30
..
99
667
C CC
PA
C
= =
.
Ví d 17: Mt đề thi trc nghim gm
50
câu, mi câu có
4
phương án trả lời trong đó chỉ
1
phương án đúng, mỗi câu tr lời đúng được
0, 2
điểm. Mt thí sinh làm bài bng cách chn ngu
nhiên
1
trong
4
phương án ở mỗi câu. Tính xác suất để thí sinh đó được
6
điểm.
Li gii
Vì mỗi câu trả lời đúng được
0, 2
điểm nên để đạt được
6
điểm cần trả lời đúng
30
câu.
Do mi câu có
4
phương án trả lời trong đó chỉ
1
phương án đúng nên xác suất tr lời đúng
mt câu hi là
1
4
và xác sut tr li sai mt câu hi là
3
4
.
Vy xác suất thí sinh đạt được
6
điểm là
30 20 20
50
0,25 .0,75
C
.
Ví d 18: An Bình cùng tham gia thi THPTQG năm
2018
, ngoài thi ba môn Toán, Văn,
Tiếng Anh bắt buộc thì An Bình đều đăng thi them đúng hai môn tự chọn khác trong ba
môn Vt lí, Hóa hc và Sinh hc dưi hình thc thi trc nghim đ xét tuyển Đại hc. Mi môn
t chọn trắc nghim có
8
đ thi khác nhau, đề thi ca các môn khác nhau là khác nhau.
Tính xác suất để An và Bình có chung đúng một môn thi t chn và chung một mã đề.
Li gii
Gọi
A
là biến cố: “An và Bình có chung đúng một môn thi t chn và chung một mã đề”.
S kh năng An chọn
2
môn thi t chọn và mã đề ca
2
môn thi là
22
3
.8C
.
S kh năng Bình chọn
2
môn thi t chọn và mã đề ca
2
môn thi là
22
3
.8C
.
Do đó, số phn t ca không gian mu là
( )
22 22
33
.8 . .8n CCΩ=
.
y gi ta đếm s kh năng để An và Bình có chung đúng mt môn thi t chn và chung mt mã
đề:
S kh năng An chọn
2
môn thi t chọn và mã đề ca
2
môn thi là
22
3
.8C
.
Sau khi An chọn thì Bình có
2
cách chn
2
môn thi t chọn để có đúng một môn thi t chn vi
An, để chung đề vi An thì s cách chn mã đ
2
môn thi ca Bình là
1.8 8=
ch. Như
vy, s cách chọn môn thi và mã đề thi ca Bình là
2.8
.
Do đó:
(
)
22
3
.8 .2.8nA C=
.
Bi vy:
(
)
( )
( )
nA
PA
n
=
22
3
22 22
33
.8 .2.8
1
.8 . .8 12
C
CC
= =
.
Ví d 19: Hai x th cùng bắn, mi ngưi một viên đạn vào bia một cách đc lp với nhau. Xác
sut bn trúng bia của hai x th lần lượt là
1
2
và
1
3
. Tính xác suất ca biến c có ít nht mt x
th không bắn trúng bia.
Li gii
Xác suất bắn trúng bia của x th A và B lần lượt là
(
)
1
2
PA
=
,
( )
1
3
PB=
.
Suy ra xác suất bắn trượt bia của x th A và B lần lượt là
( )
1
2
PA=
,
(
)
2
3
PB=
.
Gọi
H
là biến c “có ít nht mt x th không bắn trúng bia”.
Khi đó
( )
( )
P H P AB AB AB= ∪∪
( )
( ) ( )
( )
( )
( )
...PA PB PA PB PA PB=++
5
6
=
.
C. BÀI TP TRC NGHIM:
BÀI TP TRC NGHIM 1:
Câu 1: Gieo một đồng tin liên tiếp
3
ln thì
()n
là bao nhiêu?
A.
4
. B.
6
. C.
8
. D.
16
.
Li gii
( ) 2.2.2 8
n Ω= =
.
.
Câu 2: Gieo đồng tin hai lần. Số phn t của biến c để mt nga xut hiện đúng
1
lần là:
A.
2
. B.
4
. C.
5
. D.
6
.
Li gii
Liệt kê ta có:
{ }
.A NS SN=
Câu 3: Gieo ngẫu nhiên
2
đồng tin thì không gian mu ca phép th có bao nhiêu biến cố:
A.
4
. B.
8
. C.
12
. D.
16
.
Li gii
Mô t không gian mẫu ta có:
{ }
;;;SS SN NS NNΩ=
Câu 4: Gieo một con súc sắc. Xác suất để mt chm chn xut hiện là:
A.
0, 2
. B.
0,3
. C.
0, 4
. D.
0,5
.
Li gii
Không gian mẫu:
{ }
1; 2;3; 4;5;6Ω=
Biến c xut hin mt chẵn:
{
}
2; 4;6A =
Suy ra
(
)
( )
( )
1
2
nA
PA
n
= =
.
Câu 5: Rút ra một i từ bộ bài
52
lá. Xác suất để được lá bích là:
A.
13
1
. B.
4
1
. C.
13
12
. D. .
Li gii
S phn t không gian mẫu:
( )
52n Ω=
S phn t của biến c xut hiện lá bích:
( )
13nA
=
Suy ra
(
)
(
)
(
)
13 1
52 4
nA
PA
n
= = =
.
Câu 6: Rút ra một lá bài từ bộ bài
52
lá. Xác suất để được lá là:
A.
13
2
. B.
169
1
. C.
1
13
. D. .
Li gii
S phn t không gian mẫu:
( )
52n Ω=
S phn t của biến c xut hin lá QUY:
( )
4nA=
Suy ra
( )
( )
( )
41
52 13
nA
PA
n
= = =
.
Câu 7: Rút ra một lá bài từ bộ bài
52
lá. Xác suất để được lá ách hay lá rô là:
A.
52
1
. B.
13
2
. C.
13
4
. D.
52
17
.
Li gii
S phn t không gian mẫu:
( )
52n Ω=
S phn t của biến c xut hiện lá ách hay lá rô:
( )
4 12 16nA=+=
Suy ra
( )
( )
( )
16 4
52 13
nA
PA
n
= = =
.
Câu 8: Rút ra mt bài từ bộ bài
52
lá. Xác suất để được lá ách hay lá già hay lá đầm là:
A.
2197
1
. B.
64
1
. C.
13
1
. D.
13
3
.
Li gii
S phn t không gian mẫu:
( )
52n Ω=
S phn t của biến c xut hiện lá ách hay lá già hay lá đầm:
( )
44412nA=++=
4
3
4
3
Suy ra
( )
( )
( )
12 3
52 13
nA
PA
n
= = =
.
Câu 9: Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tng s chấm trên hai mặt bằng
11
là:
A.
18
1
. B.
6
1
. C.
8
1
. D.
25
2
.
Li gii
S phn t không gian mẫu:
( )
6.6 36n
Ω= =
Biến c tng hai mt là
11
:
(
)
( )
{ }
5; 6 ; 6; 5
A
=
nên
(
)
2nA=
.
Suy ra
( )
( )
( )
21
36 18
nA
PA
n
= = =
.
Câu 10: T các ch s
1
,
2
,
4
,
6
,
8
,
9
ly ngu nhiên mt s. Xác sut đ ly đưc mt s
nguyên t là:
A.
2
1
. B.
3
1
. C.
4
1
. D.
6
1
.
Li gii
S phn t không gian mẫu:
( )
6n Ω=
Biến c s ly đưc là s nguyên t là:
{ }
2A =
nên
(
)
1
nA=
.
Suy ra
( )
( )
( )
1
6
nA
PA
n
= =
.
Câu 11: Gieo một đồng tin liên tiếp
2
lần. Số phn t ca không gian mu
()
n
là?
A.
1
. B.
2
. C.
4
. D.
8
.
Li gii
( ) 2.2 4n Ω= =
.
.
Câu 12: Gieo một con súc sắc
2
lần. Số phn t ca không gian mẫu là?
A.
6
. B.
12
. C.
18
. D.
36
.
Li gii
( ) 6.6 36n Ω= =
.
.
Câu 13: Rút một lá bài từ bộ bài gm
52
lá. Xác suất để được lá bích là
A.
1
.
13
B.
1
.
4
C.
12
.
13
D.
3
.
4
Li gii
B bài gm có
13
lá bài bích. Vậy xác suất để lấy được lá bích là
1
13
1
52
13 1
.
52 4
C
P
C
= = =
Câu 14: Mt lô hàng gm
1000
sn phẩm, trong đó
50
phế phẩm. Lấy ngu nhiên t
hàng đó
1
sn phm. Xác suất để ly được sn phm tt là:
A.
0,94
. B.
0,96
. C.
0,95
. D.
0,97
.
Li gii
Gọi
A
là biến c: “lấy được
1
sn phm tốt.“
- Không gian mẫu:
1
1000
1000C
Ω= =
.
-
( )
1
950
950
nA C
= =
.
( )
( )
950
0,95
1000
nA
PA= = =
.
Câu 15: Cho
A
A
là hai biến c đối nhau. Chọn câu đúng.
A.
( )
( )
1PA PA= +
. B.
(
)
( )
PA PA
=
.
C.
( )
( )
1PA PA=
. D.
( )
(
)
0PA PA+=
.
Li gii
Theo tính chất xác sut ta có
( )
( )
1PA PA=
Câu 16: Gieo mt đng tin liên tiếp
3
lần. Gọi
A
là biến c “có ít nht mt ln xut hin mt
sấp”. Xác suất của biến c
A
A.
( )
1
2
PA=
. B.
( )
3
8
PA=
. C.
( )
7
8
PA=
. D.
( )
1
4
PA=
.
Li gii
S phn t ca không gian mẫu là:
3
28Ω= =
.
S phn t ca không gian thun li là:
3
2 17
A
= −=
Xác suất biến c
A
là:
( )
7
8
PA=
.
Câu 17: Trên giá sách
4
quyn sách Toán,
3
quyn sách Vt lý,
2
quyn sách Hoá hc.
Ly ngu nhiên
3
quyn sách trên k sách y. Tính xác sut đ
3
quyển đưc ly ra
đều là sách Toán.
A.
2
7
. B.
1
21
. C.
37
42
. D.
5
42
.
Li gii
S phn t ca không gian mẫu là:
3
9
84CΩ= =
.
S phn t ca không gian thun li là:
3
4
4
A
CΩ= =
Xác suất biến c
A
là:
( )
1
21
PA=
.
Câu 18: Gieo một con súc sắc ba lần. Xác suất để được mt s hai xut hin c ba lần là
A.
1
172
. B.
1
18
. C.
1
20
. D.
1
216
.
Li gii
S phn t ca không gian mẫu là:
3
6 216Ω= =
.
S phn t ca không gian thun li là:
1
A
Ω=
.
Xác suất biến c
A
là:
( )
1
216
PA=
.
Câu 19: Mt lp có
20
hc sinh nam và
18
hc sinh nữ. Chọn ngu nhiên mt học sinh. Tính
xác sut chọn được mt hc sinh nữ.
A.
1
.
38
B.
10
.
19
C.
9
.
19
D.
19
.
9
Li gii.
Gọi A là biến c: “chọn được mt hc sinh nữ.”
-Không gian mẫu:
1
38
38.
CΩ= =
-
(
)
1
18
18.nA C
= =
=>
(
)
( )
18 9
.
38 19
nA
PA
= = =
Câu 20: Mt t hc sinh có
7
nam và
3
nữ. Chọn ngu nhiên 2 người. Tính xác sut sao cho 2
người được chọn có đúng một ni nữ.
A.
1
.
15
B.
7
.
15
C.
8
.
15
D.
1
.
5
Li gii.
Gọi A là biến cố: “2 người được chọn có đúng một người nữ.”
-Không gian mẫu:
2
10
45.CΩ= =
-
( )
11
37
. 21.nA CC= =
=>
( )
( )
21 7
.
45 15
nA
PA= = =
Câu 21: Gieo 3 đồng tin là mt phép th ngu nhiên có không gian mẫu là:
A.
{ }
,,,NN NS SN SS
B.
{
}
, , , , , NNN SSS NNS SSN NSN SNS
.
C.
{ }
,, , , , , ,NNN SSS NNS SSN NSN SNS NSS SNN
.
D.
{ }
,, , , ,NNN SSS NNS SSN NSS SNN
.
Li gii
Liệt kê các phần tử.
Câu 22: Gieo một đồng tin và một con súc sắc. Số phn t ca không gian mẫu là:
A.
24
. B.
12
. C.
6
. D.
8
.
Li gii
Mô t không gian mẫu ta có:
{ }
1; 2; 3; 4; 5; 6; 1; 2; 3; 4; 5; 6SSSSSSNNNNNN
Ω=
.
Câu 23: Gieo đồng tin hai lần. Số phn t của biến c để mt nga xut hiện đúng
1
lần là:
A.
2
. B.
4
. C.
5
. D.
6
.
Li gii
Liệt kê ta có:
{ }
;A NS SN=
Câu 24: Gieo một con súc sắc. Xác suất để mt chm chn xut hiện là:
A.
0, 2
. B.
0,3
. C.
0, 4
. D.
0,5
.
Li gii
Không gian mẫu:
{ }
1; 2;3; 4;5;6Ω=
Biến c xut hin mt chẵn:
{
}
2; 4; 6A =
Suy ra
( )
( )
( )
1
2
nA
PA
n
= =
.
Câu 25: Rút ra một lá bài từ bộ bài
52
lá. Xác suất để được lá J là:
A.
1
52
. B.
1
169
. C.
1
13
. D. .
Li gii
S phn t không gian mẫu:
( )
52n Ω=
S phn t của biến c xut hiện lá J:
(
)
4nA=
Suy ra
(
)
(
)
(
)
41
52 13
nA
PA
n
= = =
.
Câu 26: Gieo một con súc sắc
3
lần. Xác suất để được mt s sáu xuất hin c
3
lần là:
A.
1
172
. B.
1
18
. C.
1
20
. D.
1
216
.
Li gii
S phn t không gian mẫu:
( )
6.6.6 216
n Ω= =
S phn t của biến c xut hin mt s sáu ba lần:
( )
1nA=
Suy ra
( )
( )
( )
1
216
nA
PA
n
= =
.
Câu 27: Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tng s chấm trên hai mặt bằng
10
là:
4
3
A.
1
12
. B.
1
6
. C.
1
8
. D.
2
25
.
Li gii
S phn t không gian mẫu:
( )
6.6 36n Ω= =
Biến c tng hai mt là
11
:
( ) ( ) ( )
{ }
4;6 ; 6; 4 ; 5;5A =
nên
( )
3nA=
.
Suy ra
( )
(
)
(
)
31
36 12
nA
PA
n
= = =
.
Câu 28: Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tng s chấm trên hai mặt bằng
7
là:
A.
1
2
. B.
7
12
. C.
1
6
. D.
1
3
.
Li gii
S phn t không gian mẫu:
( )
6.6 36
n
Ω= =
Biến c tng hai mt là
7
:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
1; 6 ; 2;5 ; 3; 4 ; 4;3 ; 5; 2 ; 6;1A =
nên
(
)
6nA=
.
Suy ra
( )
( )
( )
61
36 6
nA
PA
n
= = =
.
Câu 29: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc. Xác suất để mt
1
chm xut hiện:
A.
1
6
. B.
5
6
. C.
1
2
. D.
1
3
.
Li gii
Không gian mẫu:
{ }
1; 2;3; 4;5;6Ω=
Biến c xut hiện:
{ }
1A =
Suy ra
(
)
( )
(
)
1
6
nA
PA
n
= =
.
Câu 30: Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đi và đng cht. Xác sut đ sau hai lần gieo kết
qu như nhau là:
A.
5
36
. B.
1
6
. C.
1
2
. D. 1.
Li gii
S phn t ca không gian mẫu:
( )
6.6 36n Ω= =
Biến c xut hin hai lần như nhau:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
1;1 ; 2; 2 ; 3;3 ; 4; 4 ; 5;5 ; 6;6A =
Suy ra
(
)
( )
( )
61
36 6
nA
PA
n
= = =
.
Câu 31: Gọi
S
là tp hp các s t nhiên có
3
ch s đôi một khác nhau được lp thành t các
ch s
1; 2; 3; 4; 6
. Chọn ngu nhiên mt s t
S
, tính xác xut đ s được chn chia
hết cho
3
.
A.
1
.
10
B.
3
.
5
C.
2
.
5
D.
1
.
15
Li gii.
S phn t ca
S
3
5
60A =
.
Không gian mu là chn ngu nhiên
1
s t tp
S
.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
1
60
60.nCΩ= =
Gọi
A
là biến c
''
S được chn chia hết cho
3
''
. Từ
5
ch s đã cho ta có
4
bộ gm
ba ch s có tng chia hết cho
3
( )
1; 2; 3
,
(
)
1; 2; 6
,
(
)
2; 3; 4
và
( )
2; 4; 6
. Mỗi
bộ ba ch s này ta lập được
3! 6
=
s thuc tp hp
S
.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
6.4 24nA= =
.
Vy
(
)
24 2
60 5
PA= =
Câu 32: Mt trưng THPT có
10
lp
12
, mi lp c
3
hc sinh tham gia v tranh cổ động.
Các lp tiến hành bắt tay giao lưu với nhau. Tính số lần bt tay ca các hc sinh vi
nhau, biết rằng hai học sinh khác nhau ở hai lớp khác nhau chỉ bắt tay đúng
1
lần.
A.
405.
B.
435.
C.
30.
D.
45.
Li gii.
Mi lp c ra
3
hc sinh nên
10
lp c ra 30 học sinh.
Suy ra số lần bắt tay là
2
30
C
.
S lần bắt tay ca các hc sinh hc cùng mt lp là
2
3
10.C
.
Vy s lần bắt tay ca các hc sinh vi nhau là
22
30 3
10. 405CC−=
.
Câu 33:
3
thư giống nhau lần lượt được đánh số th t t
1
đến
3
3
con tem ging
nhau lần lượt đánh số th t t
1
đến
3
. Dán
3
con tem đó vào
3
thư sao cho
không thư nào không tem. Tính xác suất đ ly ra đưc
2
thư trong
3
thư trên sao cho mỗi thư đu có s th t ging vi s th t con tem đã dán vào
nó.
A.
5
.
6
B.
1
.
6
C.
2
.
3
D.
1
.
2
Li gii.
Không gian mu là s ch dán
3
con tem trên
3
thư, tức là hoán v ca
3
con tem
trên
3
bì thư. Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
3! 6
n
Ω= =
.
Gọi
A
là biến c
''
2
thư lấy ra s th t ging vi s th t con tem đã dán vào
''
. Thế thì thư còn lại cũng số th t ging vi s th t con tem đã dán vào
nó. Trường hp này có
1
cách duy nhất.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
1nA=
.
Vy xác sut cn tính
(
)
(
)
(
)
1
.
6
nA
PA
n
= =
Câu 34: Gieo mt đng tin cân đi và đng cht bn ln. Xác sut đ c bốn ln xut hin mt
sấp là?
A.
4
16
.
B.
2
16
.
C.
1
16
.
D.
6
16
.
Li gii.
S phn t ca không gian mu là
(
)
2.2.2.2 16.n
Ω= =
Gọi
A
là biến c
''
C bốn lần gieo xuất hin mt sp
''
( )
1.nA → =
Vy xác sut cn tính
( )
1
16
PA=
.
Câu 35: Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nht mt ln xut hin mặt sáu chấm là?
A.
12
36
.
B.
11
36
.
C.
6
36
.
D.
8
36
.
Li gii.
S phn t ca không gian mu là
( )
6.6 36.n Ω= =
Gọi
A
là biến c
''
Ít nht mt ln xut hin mt sáu chm
''
. Để tìm s phn t ca
biến c
A
, ta đi tìm số phn t của biến c đối
A
''
Không xut hin mặt sáu chấm
''
(
)
( )
5.5 25 36 25 11.nA nA → = = → = =
Vy xác sut cn tính
( )
11
36
PA=
.
Câu 36: Gieo một con xúc xc cân đi đng cht 2 lần. Tính xác suất đ biến c có tng hai
mặt bằng
8.
A.
1
.
6
B.
5
.
36
C.
1
.
9
D.
1
.
2
Li gii.
S phn t ca không gian mu là
( )
6.6 36.n Ω= =
Gọi
A
là biến c
''
S chấm trên mặt hai lần gieo có tổng bằng
8
''
.
Gọi s chấm trên mặt khi gieo lần mt là
,x
s chấm trên mặt khi gieo lần hai
.y
Theo bài ra, ta có
( ) ( ) ( ) (
) ( ) ( ) ( )
{
}
16
1 6 ; 2;6 , 3;5 , 4; 4 , 6;2 , 5;3 , 4; 4 .
8
x
y xy
xy
≤≤
≤⇒ =
+=
Khi đó số kết qu thun li của biến c
( )
6.nA=
Vy xác sut cn tính
( )
61
.
36 6
PA= =
Câu 37: Gieo mt con xúc xc cân đi đng cht 2 ln, tính xác sut đ biến c có tích 2 ln s
chấm khi gieo xúc xắc là mt s chẵn.
A.
0,25.
B.
0,5.
C.
0,75.
D.
0,85.
Li gii.
S phn t ca không gian mu là
(
)
6.6 36.n Ω= =
Gọi
A
biến c
''
Tích hai ln s chấm khi gieo xúc xắc là mt s chn
''
. Ta xét các
trưng hợp:
TH1. Gieo ln mt, s chm xut hiện trên mặt là s l thì khi gieo lần hai, s chm
xut hin phi là s chẵn. Khi đó có
3.3 9=
cách gieo.
TH2. Gieo ln mt, s chm xut hiện trên mặt là s chn thì có hai trưng hp xy ra
là s chm xut hiện trên mặt khi gieo lần hai là s l hoặc s chẵn. Khi đó
3.3 3.3 18
+=
cách gieo.
Suy ra số kết qu thun lợi cho biến c
( )
9 18 27.nA=+=
Vy xác sut cn tìm tính
( )
27
0,75.
36
PA
= =
Câu 38: Gieo ba con súc sắc. Xác suất để s chm xut hiện trên ba con súc sắc như nhau là?
A.
12
216
.
B.
1
216
.
C.
6
216
.
D.
3
216
.
Li gii.
S phn t ca không gian mu là
( )
6.6.6 36.n Ω= =
Gọi
A
là biến c
''
S chm xut hiện trên ba con súc sắc như nhau
''
. Ta có các trưng
hp thun lợi cho biến c
A
( ) ( ) ( ) ( )
1;1;1 , 2; 2; 2 , 3;3;3 , , 6;6;6 .
Suy ra
( )
6.nA=
Vy xác sut cn tính
( )
6
216
PA=
.
Câu 39: Mt đi gm
5
nam và
8
nữ. Lập mt nhóm gm 4 ngưi hát tốp ca, tính xác suất đ
trong 4 người được chn có ít nht
3
nữ.
A.
70
.
143
B.
73
.
143
C.
56
.
143
D.
87
.
143
Li gii.
Không gian mu là chn tùy ý
4
ngưi t
13
ngưi.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
4
13
715nCΩ= =
.
Gọi
A
là biến c
''
4 người được chn có ít nht 3 n
''
. Ta có hai trưng hp thun
lợi cho biến c
A
như sau:
● TH1: Chn 3 n và 1 nam, có
31
85
CC
cách.
● TH2: Chn c 4 nữ, có
4
8
C
cách.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
31 4
85 8
350n A CC C= +=
.
Vy xác sut cn tính
(
)
(
)
(
)
350 70
715 143
nA
PA
n
= = =
.
Câu 40: Mt hộp đựng
10
chiếc th được đánh s t
0
đến
9
. Lấy ngẫu nhiên ra
3
chiếc th,
tính xác sut đ
3
ch s trên
3
chiếc th được ly ra th ghép thành mt s chia
hết cho
5
.
A.
8
.
15
B.
7
.
15
C.
2
.
5
D.
3
.
5
Li gii.
Không gian mu là s cách ly ngu nhiên
3
chiếc th t
10
chiếc thẻ.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
3
10
nCΩ=
.
Gọi
A
là biến c
''
3
ch s trên
3
chiếc th được ly ra th ghép thành mt s
chia hết cho
5
''
. Để cho biến c
A
xảy ra thì trong
3
th ly đưc phi có th mang
ch s
0
hoặc ch s
5
. Ta đi tìm số phn t của biến c
A
, tc
3
th lấy ra không có
th mang ch s
0
và cũng không có thẻ mang ch s
5
3
8
C
cách.
Suy ra số phn t của biến c
A
(
)
33
10 8
nA C C
=
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
33
10 8
3
10
8
.
15
nA
CC
PA
nC
= = =
Câu 41:
20
tm th được đánh s t
1
đến
20
. Chọn ngu nhiên ra
8
tm th, tính xác sut
để
3
tm th mang s l,
5
tm th mang s chẵn trong đó chỉ đúng
1
tm th
mang s chia hết cho
10
.
A.
560
.
4199
B.
4
.
15
C.
11
.
15
D.
3639
.
4199
Li gii.
Không gian mu là cách chn
8
tm th trong
20
tm thẻ.
Suy ra số phn t ca không mu là
( )
8
20
nCΩ=
.
Gọi
A
biến c
''
3
tm th mang s l,
5
tm th mang s chẵn trong đó chỉ
đúng
1
tm th mang s chia hết cho
10
''
. Để tìm s phn t ca
A
ta làm như sau:
● Đầu tiên chn
3
tm th trong
10
tm th mang s l, có
3
10
C
cách.
● Tiếp theo chọn
4
tm th trong
8
tm th mang s chn, có
4
8
C
cách.
● Sau cùng ta chọn
1
trong
2
tm th mang s chia hết cho
10
, có
1
2
C
cách.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
3 41
10 8 2
..nA C CC=
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
3 41
10 8 2
8
20
..
560
4199
nA
C CC
PA
nC
= = =
.
Câu 42: Mt hộp 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ 7 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi
trong hộp, tính xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ màu và s bi đỏ bằng s bi vàng.
A.
313
.
408
B.
95
.
408
C.
5
.
102
D.
25
.
136
Li gii.
Không gian mu là s cách chn ngẫu nhiên 5 viên bi từ hp chứa 18 viên bi. Suy ra
s phn t ca không gian mu là
( )
5
18
8568nCΩ= =
.
Gọi
A
biến c
''
5 viên bi được chọn đủ màu và s bi đỏ bằng s bi vàng
''
. Ta
có các trưng hp thun lợi cho biến c
A
là:
● TH1: Chọn 1 bi đỏ, 1 bi vàng và 3 bi xanh nên có
113
675
..CCC
cách.
● TH2: Chọn 2 bi đỏ, 2 bi vàng và 1 bi xanh nên có
221
675
..CCC
cách.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
113 2 21
675 6 75
. . . . 1995nA CCC CCC=+=
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
(
)
1995 95
8568 408
nA
PA
n
= = =
.
Câu 43: Mt nhóm gm
8
nam và
7
nữ. Chọn ngu nhiên
5
bạn. Xác sut đ trong
5
bạn được
chn có c nam ln n mà nam nhiều hơn nữ là:
A.
60
143
. B.
238
429
. C.
210
429
. D.
82
143
.
Li gii
Gọi A là biến cố: “5 bạn được chn có c nam ln n mà nam nhiều hơn nữ
-Không gian mẫu:
5
15
CΩ=
.
-S cách chọn 5 bạn trong đó có 4 nam, 1 nữ là:
41
87
..
CC
- S cách chọn 5 bạn trong đó có 3 nam, 2 nữ là:
32
87
..CC
=>
( )
41 32
87 87
. . 1666nA CC CC=+=
=>
( )
( )
5
15
1666 238
.
429
nA
PA
C
= = =
Câu 44: Một đoàn đại biểu gm
5
nời được chn ra t mt t gm
8
nam và
7
n để tham
d hi nghị. Xác suất để chọn được đoàn đại biểu có đúng
2
người n
A.
56
143
. B.
140
429
. C.
1
143
. D.
28
715
.
Li gii
S phn t ca không gian mẫu:
( )
5
15
nCΩ=
.
Gọi biến c
A
: “Chọn được đoàn đại biểu có đúng
2
ngưi n
( )
23
78
.nA CC⇒=
.
Vy xác sut cn tìm là:
(
)
(
)
(
)
56
143
nA
PA
n
= =
.
Câu 45: Mt lô hàng gm
1000
sn phẩm, trong đó
50
phế phẩm. Lấy ngu nhiên t
hàng đó
1
sn phm. Xác suất để ly được sn phm tt là:
A.
0,94
. B.
0,96
. C.
0,95
. D.
0,97
.
Li gii
Gọi
A
là biến c: “lấy được
1
sn phm tt.
- Không gian mẫu:
1
1000
1000CΩ= =
.
-
( )
1
950
950nA C= =
.
( )
( )
950
0,95
1000
nA
PA= = =
.
Câu 46: Mt hp có
5
viên bi đỏ
9
viên bi xanh. Chọn ngu nhiên
2
viên bi. Xác suất đ
chọn được
2
viên bi khác màu là:
A.
14
45
. B.
45
91
. C.
46
91
. D.
15
22
.
Li gii
Gọi
A
là biến c: “chọn được
2
viên bi khác màu.
- Không gian mẫu:
2
14
91
CΩ= =
.
-
( )
11
59
. 45nA CC= =
.
( )
( )
45
91
nA
PA= =
.
Câu 47: Gieo ngu nhiên mt đng tin cân đi và đng cht bn lần. Xác suất đ c bốn ln
gieo đều xut hin mt sp là
A.
4
16
. B.
2
16
. C.
1
16
. D.
6
16
.
Li gii
Gọi
A
là biến c: “c bốn lần gieo đều xut hin mt sấp.”
- Không gian mẫu:
4
2 16=
.
-
( )
1.1.1.1 1nA= =
.
( )
( )
1
16
nA
PA
= =
.
Câu 48: Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng cht. Xác sut ca biến c “Tng s
chm của hai con súc sắc bằng
6
” là
A.
5
6
. B.
7
36
. C.
11
36
. D.
5
36
.
Li gii
Gọi
A
là biến c: “Tng s chm của hai con súc sắc bng
6
.”
- Không gian mẫu:
2
6 36=
.
- Ta có
15 6+=
,
246+=
,
336+=
,
426+=
,
51 6+=
.
( )
5nA
=
.
( )
( )
5
36
nA
PA= =
.
Câu 49: Có bốn tấm bìa được đánh s t
1
đến
4
. Rút ngẫu nhiên ba tấm. Xác sut ca biến c
“Tng các s trên ba tấm bìa bằng
8
” là
A.
1
. B.
1
4
. C.
1
2
. D.
3
4
.
Li gii
Gọi
A
là biến c: “Tng s trên tấm bìa bằng
8
.”
-Không gian mẫu:
3
4
4C =
.
-Ta có
134 8++=
.
(
)
1nA=
.
(
)
( )
1
4
nA
PA= =
.
Câu 50: Mt ngưi chn ngu nhiên hai chiếc giày t bốn đôi giày cỡ khác nhau. Xác suất đ
hai chiếc chọn được tạo thành một đôi là
A.
4
7
. B.
3
14
. C.
2
7
. D.
5
28
.
Li gii
Gọi
A
là biến c: “hai chiếc chọn được tạo thành một đôi.
-Không gian mẫu:
2
8
28C =
.
-Ta có chiếc giày th nhất có 8 cách chọn, chiếc giày th
2
1
cách chọn để cùng
đôi với chiếc giày th nht.
( )
8.1 8nA= =
.
( )
( )
82
28 7
nA
PA= = =
.
Câu 51: Mt hp cha ba qu cầu trắng và hai qu cầu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thi hai quả.
Xác suất để ly được c hai qu trng là
A.
2
10
. B.
3
10
. C.
4
10
. D.
5
10
.
Li gii
Gọi
A
là biến c: “lấy được c hai qu trng.”
- Không gian mẫu:
2
5
10C =
.
-
( )
2
3
3nA C= =
.
( )
( )
3
10
nA
PA= =
.
Câu 52: Mt hp cha sáu qu cầu trắng và bn qu cầu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thi bn
quả. Tính xác suất sao cho có ít nhất mt qu màu trắng.
A.
1
21
. B.
1
210
. C.
209
210
. D.
8
105
.
Li gii
Gọi
A
là biến cố: “trong bốn qu được chn có ít nht
1
qu trng.”
- Không gian mẫu:
4
10
210C =
.
-
A
là biến cố: “trong bốn qu được chn không có
1
qu trắng nào.”
( )
4
4
1nA C= =
.
( )
( )
1
210
nA
PA= =
.
(
)
( )
1 209
11
210 210
PA PA= =−=
.
Câu 53: Mt hộp 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng 4 viên bi xanh. Chọn ngu nhiên t hộp 4
viên bi, nh xác suất đ 4 viên bi được chn có s bi đỏ lớn hơn số bi vàng nhất
thiết phi có mặt bi xanh.
A.
1
.
12
B.
1
.
3
C.
16
.
33
D.
1
.
2
Li gii.
Không gian mu là s ch chn ngu nhiên
4
viên bi từ hp cha
12
viên bi. Suy ra
s phn t ca không gian mu là
(
)
4
12
495nC
Ω= =
.
Gọi
A
biến c
''
4
viên bi được chn có s bi đỏ lớn hơn số bi vàng nhất thiết
phi có mặt bi xanh
''
. Ta có các trường hp thun lợi cho biến c
A
là:
● TH1: Chn
1
bi đỏ
3
bi xanh nên có
13
54
.CC
cách.
● TH2: Chn
2
bi đỏ
2
bi xanh nên có
22
54
CC
cách.
● TH3: Chn
3
bi đỏ
1
bi xanh nên có
31
54
.CC
cách.
● TH4: Chn
2
bi đỏ,
1
bi vàng và
1
bi xanh nên có
211
5 34
CCC
cách.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
132231211
5 4 5 4 5 4 5 34
. . 240n A C C CC C C CCC=+++ =
.
Vy xác sut cn tính
(
)
( )
( )
240 16
495 33
nA
PA
n
= = =
.
Câu 54:
3
hoa. thứ nht có
8
hoa hồng, thứ hai có
7
bông hoa ly, thứ ba
6
bông hoa huệ. Chọn ngu nhiên
7
hoa từ ba hoa trên để cắm vào lọ hoa, tính xác
suất để trong
7
hoa được chn có s hoa hồng bng s hoa ly.
A.
3851
.
4845
B.
1
.
71
C.
36
.
71
D.
994
.
4845
Li gii.
Không gian mu là s cách chn ngu nhiên
7
hoa từ ba bó hoa gồm
21
hoa.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
7
21
116280nCΩ= =
.
Gọi
A
biến c
''
7
hoa được chn có s hoa hồng bằng s hoa ly
''
. Ta các
trưng hp thun lợi cho biến c
A
là:
● TH1: Chn
1
hoa hồng,
1
hoa ly và
5
hoa huệ nên có
115
876
..CCC
cách.
● TH2: Chn
2
hoa hồng,
2
hoa ly và
2
hoa huệ nên có
223
876
..CCC
cách.
● TH3: Chn
3
hoa hồng,
3
hoa ly và
1
hoa huệ nên có
331
876
..CCC
cách.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
115 2 2 3 331
876 8 7 6 8 76
. . . . . . 23856nA CCC CCC CCC=++=
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
23856 994
.
116280 4845
nA
PA
n
= = =
Câu 55:
13
hc sinh ca mt trưng THPT đt danh hiu hc sinh xut sắc trong đó khối
12
8
hc sinh nam
3
hc sinh n, khi
11
2
học sinh nam. Chọn ngu nhiên
3
học sinh bất k đ trao thưởng, tính xác suất đ
3
học sinh được chn có c nam và
n đồng thi có c khi
11
và khi
12
.
A.
57
.
286
B.
24
.
143
C.
27
.
143
D.
229
.
286
Li gii.
Không gian mu là s cách chn ngu nhiên
3
hc sinh t
13
học sinh.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
3
13
286nCΩ= =
.
Gọi
A
biến c
''
3
học sinh được chn có c nam và n đồng thi có c khi
11
khi
12
''
. Ta có các trường hp thun lợi cho biến c
A
là:
TH1: Chn
1
hc sinh khi
11
;
1
hc sinh nam khi
12
1
hc sinh n khi
12
nên có
111
283
48CCC =
cách.
● TH2: Chn
1
hc sinh khi
11
;
2
hc sinh n khi
12
12
23
6CC =
cách.
● TH3: Chn
2
hc sinh khi
11
;
1
hc sinh n khi
12
21
23
3CC =
cách.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
48 6 3 57nA= ++=
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
57
.
286
nA
PA
n
= =
Câu 56: Mt chiếc hộp đựng
7
viên bi màu xanh,
6
viên bi màu đen,
5
viên bi màu đỏ,
4
viên
bi màu trng. Chn ngẫu nhiên ra
4
viên bi, tính xác suất đ ly đưc ít nht
2
viên bi
cùng màu.
A.
2808
.
7315
B.
185
.
209
C.
24
.
209
D.
4507
.
7315
Li gii.
Không gian mu là s cách chn ngu nhiên
4
viên bi từ
22
viên bi đã cho.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
4
22
7315nCΩ= =
.
Gọi
A
biến c
''
Ly đưc
4
viên bi trong đó ít nhất hai viên bi cùng màu
''
. Để
tìm s phn t ca
A
, ta đi tìm s phn t ca biến c
A
, với biến c
A
là ly đưc
4
viên bi trong đó không có hai viên bi nào cùng màu.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
1111
7654
840n A CCCC= =
.
Suy ra số phn t của biến c
A
( ) ( )
( )
6475nA n nA= Ω− =
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
6475 185
7315 209
nA
PA
n
= = =
.
Câu 57: Mt hộp đựng
8
qu cầu trắng,
12
qu cầu đen. Lần th nht ly ngu nhiên
1
qu
cầu trong hộp, ln th hai ly ngu nhiên
1
qu cầu trong các quả cu còn lại. Tính xác
suất để kết qu ca hai ln ly được
2
qu cầu cùng màu.
A.
14
.
95
B.
48
.
95
C.
47
.
95
D.
81
.
95
Li gii.
Không gian mu là ly
2
qu cầu trong hộp một cách lần lượt ngẫu nhiên.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
11
20 19
.n CCΩ=
.
Gọi
A
biến c
''
2
qu cầu được ly cùng màu
''
. Ta các trưng hp thun li cho
biến c
A
như sau:
● TH1: Ln th nht ly qu màu trắng và ln th hai cũng màu trắng.
Do đó trường hp này có
11
87
.CC
cách.
● TH2: Ln th nht ly qu màu đen và lần th hai cũng màu đen.
Do đó trường hp này có
11
12 11
.CC
cách.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
11 1 1
8 7 12 11
..nA CC C C= +
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
11 1 1
8 7 12 11
11
20 19
..
47
.
. 95
nA
CC C C
PA
n CC
+
= = =
Câu 58: Mt hp cha
12
viên bi kích thước như nhau, trong đó
5
viên bi màu xanh được
đánh số t
1
đến
5
; có
4
viên bi màu đỏ được đánh s t
1
đến
4
3
viên bi màu
vàng được đánh số t
1
đến
3
. Lấy ngu nhiên
2
viên bi từ hp, tính xác sut đ
2
viên bi được ly vừa khác màu vừa khác số.
A.
8
.
33
B.
14
.
33
C.
29
.
66
D.
37
.
66
Li gii.
Không gian mu là s sách lấy tùy ý
2
viên t hp cha
12
viên bi.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
2
12
66nCΩ= =
.
Gọi
A
là biến c
''
2
viên bi được ly vừa khác màu vừa khác số
''
.
● Số cách ly
2
viên bi gồm:
1
bi xanh và
1
bi đỏ
4.4 16=
cách.
● Số cách ly
2
viên bi gồm:
1
bi xanh và
1
bi vàng là
3.4 12=
cách.
● Số cách ly
2
viên bi gồm:
1
bi đỏ
1
bi vàng là
3.3 9=
cách.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
16 12 9 37nA= + +=
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
37
66
nA
PA
n
= =
.
Câu 59: Rút một lá bài t bộ bài gm
52
lá. Xác sut đ đưc át
( )
A
hay già
( )
K
hay lá
đầm
( )
Q
A.
1
2197
. B.
1
64
. C.
1
13
. D.
3
13
.
Li gii
Trong bộ bài có bốn lá át
(
)
A
, bốn lá già
( )
K
và bốn lá đầm
( )
Q
nên xác suất để ly
được lá át
( )
A
hay lá già
( )
K
hay lá đm
( )
Q
1
12
1
52
12 3
52 13
C
P
C
= = =
.
Câu 60: Rút một lá bài từ bộ bài gm
52
lá. Xác suất để đưc lá bi
( )
J
màu đỏ hay lá
5
A.
1
13
. B.
3
26
. C.
3
13
. D.
1
238
.
Li gii
Trong bộ bài có hai lá bồi
(
)
J
màu đỏ và bốn lá
5
nên xác suất để ly đưc lá bi
( )
J
màu đỏ hay lá
5
1
6
1
52
63
52 26
C
P
C
= = =
.
Câu 61: Mt hp cha
3
viên bi xanh,
5
viên bi đỏ
6
viên bi vàng. Lấy ngu nhiên
6
viên bi từ hộp, tính xác suất để
6
viên bi được lấy ra có đủ c ba màu.
A.
810
.
1001
B.
191
.
1001
C.
4
.
21
D.
17
.
21
Li gii.
Không gian mu là s cách chn ngu nhiên
6
viên bi từ hp cha
1 4
viên bi. Suy ra
s phn t ca không gian mu là
( )
6
14
3003nCΩ= =
.
Gọi
A
là biến c
''
6
viên bi được ly ra có đ c ba màu
''
. Để tìm s phn t ca
biến c
A
ta đi tìm s phn t ca biến c
A
tc là
6
viên bi lấy ra không đủ ba
màu như sau:
● TH1: Chn
6
viên bi chỉ có một màu.
Do đó trường hp này có
6
6
1C =
cách.
● TH2: Chn
6
viên bi có đúng hai màu xanh và đỏ, có
6
8
C
cách.
Chn
6
viên bi có đúng hai màu đỏ và vàng, có
66
11 6
CC
cách.
Chn
6
viên bi có đúng hai màu xanh và vàng, có
66
96
CC
cách.
Do đó trường hp này có
( ) ( )
6 6 6 66
8 11 6 9 6
572C CC CC+−+=
cách.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
1 572 573nA=+=
.
Suy ra số phn t của biến c
A
( ) ( )
( )
3003 573 2430
nA n nA= Ω− = =
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
2430 810
.
3003 1001
nA
PA
n
= = =
Câu 62: Trong một hp có
5 0
viên bi được đánh số t
1
đến
5 0
. Chọn ngu nhiên
3
viên bi
trong hộp, tính xác suất đ tổng ba số trên
3
viên bi được chn là mt s chia hết cho
3
.
A.
816
.
1225
B.
409
.
1225
C.
289
.
1225
D.
936
.
1225
Li gii.
Không gian mu là s cách chn ngu nhiên
3
viên bi từ hp cha
5 0
viên bi. Suy ra
s phn t ca không gian mu là
( )
3
50
19600nCΩ= =
.
Gọi
A
biến c
''
3 viên bi được chn là mt s chia hết cho
3
''
. Trong
5 0
viên bi
được chia thành ba loi gm:
1 6
viên bi số chia hết cho
3
;
1 7
viên bi số chia
cho
3
dư
1
và
1 7
viên bi còn li có s chia cho
3
dư
2
. Để tìm s kết qu thun li
cho biến c
A
, ta xét các trưng hp
● TH1:
3
viên bi được chn cùng mt loi, có
( )
333
16 17 17
CCC++
cách.
● TH2:
3
viên bi được chn có mi viên mi loi, có
111
16 17 17
..CCC
cách.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
( )
3 3 3 111
16 17 17 16 17 17
. . 6544nA C C C C C C= ++ + =
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
6544 409
.
19600 1225
nA
PA
n
= = =
Câu 63: Cho tp hp
{ }
0; 1; 2; 3; 4; 5A =
. Gọi
S
là tp hp các s
3
ch s khác nhau
được lp thành t các ch s ca tp
A
. Chọn ngu nhiên mt s t
S
, tính xác suất
để s được chn có ch s cui gấp đôi chữ s đầu.
A.
1
.
5
B.
23
.
25
C.
2
.
25
D.
4
.
5
Li gii.
Gọi s cn tìm ca tp
S
có dng
abc
. Trong đó
,,
0
;;
abc A
a
abbcca
≠≠
.
Khi đó
● Số cách chn ch s
a
5
cách chn vì
0a
.
● Số cách chn ch s
b
5
cách chn vì
ba
.
● Số cách chn ch s
c
4
cách chn vì
ca
cb
.
Do đó tập
S
5.5.4 100=
phn tử.
Không gian mu là chn ngu nhiên
1
s t tp
S
.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
1
100
100nCΩ= =
.
Gọi
X
là biến c
''
S được chn có ch s cui gấp đôi chữ s đầu
''
. Khi đó ta có các
bộ s
12b
hoặc
24b
tha mãn biến c
X
và c mi b thì
b
4
cách chn nên
có tt c
8
s tha u cu.
Suy ra số phn t của biến c
X
( )
8nX =
.
Vy xác sut cn tính
(
)
( )
( )
82
.
100 25
nX
PX
n
= = =
Câu 64: Cho tập hp
{ }
2; 3; 4; 5; 6; 7; 8A =
. Gọi
S
là tp hp các s t nhiên có
4
ch s
đôi một khác nhau được lp thành t các ch s ca tp
A
. Chọn ngu nhiên mt s t
S
, tính xác suất đ s được chn mà trong mỗi s luôn luôn có mt hai ch s chn và
hai ch s lẻ.
A.
1
.
5
B.
3
.
35
C.
17
.
35
D.
18
.
35
Li gii.
S phn t ca tp
S
4
7
840.A
=
Không gian mu là chn ngu nhiên
1
s t tp
S
.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
1
840
840.nCΩ= =
Gọi
X
là biến c
''
S được chn luôn luôn có mt hai ch s chn và hai ch s l
''
.
● Số cách chn hai ch s chn t bốn ch s
2; 4; 6; 8
2
4
6C =
cách.
● Số cách chn hai ch s l t ba ch s
3; 5; 7
2
3
3C =
cách.
T bốn ch s đưc chn ta lp s bn ch s khác nhau, số cách lập tương ng
vi một hoán vị ca
4
phn t nên có
4!
cách.
Suy ra số phn t của biến c
X
( )
22
43
. .4! 432.nX CC= =
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
432 18
.
840 35
nX
PX
n
= = =
Câu 65: Mt t
9
hc sinh nam và
3
hc sinh nữ. Chia tổ thành
3
nhóm mi nhóm
4
ngưi đ làm
3
nhim v khác nhau. Tính xác suất đ khi chia ngẫu nhiên nhóm nào
cũng có nữ.
A.
16
.
55
B.
8
.
55
C.
292
.
1080
D.
292
.
34650
Li gii
Không gian mu
44
12 8
C .C .1 34650=
.
Ch
3
n và chia mỗi nhóm có đúng
1
n
3
nam.Nhóm
1
13
39
C .C 252=
cách.
Lúc đó còn lại
2
n,
6
nam, nhóm th
2
13
26
C .C 40=
cách chọn.Cuối cùng còn
4
ngưi là một nhóm: có
1
cách.
Theo quy tắc nhân thì có:
252.40.1 10080
cách. Vy xác sut cn tìm là
10080 16
34650 55
P 
.
Câu 66: Chi đoàn lớp
12A
20
đoàn viên trong đó
12
đoàn viên nam và
8
đoàn viên nữ.
Tính xác suất khi chn
3
đoàn viên có ít nhất
1
đoàn viên nữ.
A.
11
7
. B.
110
570
. C.
46
57
. D.
251
285
.
Li gii
S phn t ca không gian mẫu:
3
20
1140C =
.
Gọi
A
là biến c “chn
3
đoàn viên có ít nhất
1
đoàn viên nữ
Vy
A
là biến c chọn được
3
đoàn viên đều là nam:
3
12
220C =
.
Xác sut của biến c
A
là:
( )
220
1140
PA=
11
57
=
.
Vy xác sut cn tìm là:
(
)
11
1
57
PA
=
46
57
=
.
Câu 67: Mt t gm
9
hc sinh gm
4
hc sinh n
5
học sinh nam. Chọn ngu nhiên t t
đó ra
3
học sinh. Xác suất đ trong
3
hc sinh chn ra s hc sinh nam nhiều hơn
s hc sinh n bằng:
A.
17
42
. B.
5
42
. C.
25
42
. D.
10
21
.
Li gii
3
9
84C =
cách chn
3
học sinh bất kì.
Chn
3
hc sinh mà s hc sinh nam nhiều hơn số hc sinh n có các trưng hp
+ Có 3 học sinh nam: Có
3
5
10C =
cách chn
+ Có 2 hc sinh nam,
1
hc sinh nữ: Có
21
54
. 40CC
=
cách chn
Xác sut cn tìm là
10 40 25
84 42
P
+
= =
.
Câu 68: Gieo mt con súc sc cân đi và đng cht, xác sut đ mt có s chm chn xut hin
A.
1
B.
1
2
C.
1
3
D.
2
3
Li gii
Ta có: Không gian mẫu
{ }
1,2,3, 4,5,6Ω=
suy ra
( )
6n Ω=
Gọi biến c
A
: “Con súc sắc có s chm chn xut hin” hay
{ }
2; 4;6A
=
suy ra
(
)
3
nA
=
T đó suy ra
( )
( )
( )
31
62
nA
pA
n
= = =
Vy xác suất để mt có s chm chn xut hin là
1
2
.
Câu 69: Trong một hp có
10
viên bi đánh số t
1
đến
10
, ly ngẫu nhiên ra hai bi. Tính xác
suất để hai bi lấy ra có tích hai số trên chúng là một s lẻ.
A.
1
2
B.
4
9
C.
1
9
D.
2
9
Li gii
S phn t ca không gian mẫu:
( )
2
10
nCΩ=
.
Gọi biến c
A
: “Hai bi lấy ra có tích hai số trên chúng là một s l”.
(
)
2
5
nA C=
.
Vy
( )
2
5
2
10
2
9
C
PA
C
= =
.
Câu 70: Lp
11
B có
25
đoàn viên, trong đó
10
nam và
15
nữ. Chọn ngu nhiên
3
đoàn
viên trong lớp để tham d hi tri ngày
26
tháng
3
. Tính xác suất đ
3
đoàn viên
được chn có
2
nam và
1
nữ.
A.
7
920
. B.
27
92
. C.
3
115
. D.
9
92
.
Li gii
S phn t ca không gian mu
( )
3
25
nC
Ω=
.
Gọi
A
là biến c
3
đoàn viên được chn có
2
nam và
1
n”.
S phn t ca
A
( )
21
10 15
.nA C C=
.
Vy xác xut của biến c
A
là:
(
)
(
)
( )
21
10 15
3
25
.
27
92
nA
CC
PA
nC
= = =
.
Câu 71: Hai x th cùng bắn mi ngưi một viên đạn vào bia một cách đc lp với nhau. Xác
sut bắn trúng bia của hai x th lần lượt là
1
2
1
3
. Tính xác suất ca biến c có ít
nht mt x th không bắn trúng bia.
A.
1
3
. B.
5
6
. C.
1
2
. D.
2
3
.
Li gii
Gọi
A
là biến cố: ‘‘ có ít nhất mt x th không bắn trúng bia ’’.
Khi đó
A
là biến c: ‘‘ c hai x th đều bắn trúng bia ’’.
( )
11 1
.
23 6
PA = =
( )
15
1
66
PA =−=
.
Câu 72: Mt hp có
5
bi đen,
4
bi trng. Chn ngu nhiên
2
bi. Xác sut
2
bi được chn có
đủ hai màu là
A.
5
324
. B.
5
9
. C.
2
9
. D.
1
18
.
Li gii
S phn t không gian mẫu:
( )
2
9
36nCΩ= =
.
.
Gọi
A
: “hai bi được chọn có đủ hai màu ”. Ta có:
( )
11
54
. 20nA CC= =
.
.
Khi đó:
( )
( )
( )
20 5
36 9
nA
PA
n
= = =
.
Câu 73: Mt t
7
nam và
3
nữ. Chọn ngu nhiên
2
nời. Tính xác suất sao cho
2
ni
được chn không có n nào cả.
A.
1
15
. B.
2
15
. C.
7
15
. D.
8
15
.
Li gii
2
10
( ) 45
nC
Ω= =
.
Gọi
A
: “
2
người được chn không có n
A
: “
2
người được chọn đều là nam”.
Ta có
2
7
( ) 21nA C= =
. Vậy
21 7
()
45 15
PA= =
.
Câu 74: Mt t
7
nam và
3
nữ. Chọn ngu nhiên
2
nời. Tính xác suất sao cho
2
ni
được chọn có đúng một ni nữ.
A.
1
15
. B.
2
15
. C.
7
15
. D.
8
15
.
Li gii
2
10
( ) 45nCΩ= =
. Gọi
A
: “
2
người được chọn có đúng
1
n”.
Chn
1
n
3
cách, chn
1
nam có
7
cách suy ra
( ) 7.3 21nA= =
. Do đó
21 7
()
45 15
PA= =
.
Câu 75: [1D2-4.3-2] Một bình chứa
16
viên bi với
7
viên bi trắng,
6
viên bi đen và
3
viên bi
đỏ. Lấy ngu nhiên
3
viên bi. Tính xác suất lấy được c
3
viên bi không đỏ.
A.
1
560
. B.
9
40
. C.
1
28
. D.
143
280
.
Li gii
3
16
( ) 560nCΩ= =
.
Gọi
A
: “ly đưc
3
viên bi khôngđỏ
A
: “ lấy được
3
viên bi trắng hoặc đen”
7613+=
viên bi trắng hoặc đen. Ta có
3
13
( ) 286nA C= =
.
Vy
286 143
()
560 280
PA= =
.
Câu 76: Gieo hai con súc xắc cân đi và đng cht. Xác sut đ tng s chm trên mt xut
hin của hai con súc xắc bng
7
là:
A.
2
9
. B.
1
6
. C.
7
36
. D.
5
36
.
Li gii
( ) 6.6 36n Ω= =
. Gọi
A
:”tng s chm trên mt xut hin ca hai conc xc bng
7
”.
{(1;6);(2;5);(3;4);(4;3);(5;2);(6;1)}
A =
.
Do đó
() 6nA=
. Vậy
61
()
36 6
PA= =
.
Câu 77: [1D2-4.3-2] Gieo một con súc xắc cân đi và đng cht hai ln. Xác sut đ ít nht
mt ln xut hin mặt sáu chấm là:
A.
12
36
. B.
11
36
. C.
6
36
. D.
8
36
.
Li gii
( ) 6.6 36n Ω= =
. Gọi
A
:”ít nht mt ln xut hin mặt sáu chấm”.
Khi đó
A
:”không có lần nào xuất hin mặt sáu chấm”.
Ta có
( ) 5.5 25
nA
= =
. Vậy
25 11
() 1 () 1
36 36
PA PA
= =−=
.
Câu 78: [1D2-4.3-2] T mt hp cha ba qu cầu trắng và hai qu cầu đen lấy ngu nhiên hai
quả. Xác suất để lấy được c hai qu trng là:
A.
9
30
. B.
12
30
. C.
10
30
. D.
6
30
.
Li gii
2
5
( ) 10nCΩ= =
. Gọi
A
:”Lấy được hai qu màu trắng”.
Ta có
2
3
() 3nA C= =
. Vậy
39
()
10 30
PA= =
.
Câu 79: [1D2-4.3-2] Rút một lá bài từ bộ bài gồm
52
lá. Xác suất để được lá
10
hay lá át là
A.
2
13
. B.
1
169
. C.
4
13
. D.
3
4
.
Li gii
Trong bộ bài có bốn lá
10
và bốn lá át nên xác suất để lấy được lá
10
hay lá át
1
8
1
52
82
52 13
C
P
C
= = =
.
Câu 80: [1D2-4.3-2] Rút một lá bài từ bộ bài gồm
52
lá. Xác suất để được lá át hay lá rô là
A.
1
52
. B.
2
13
. C.
4
13
. D.
17
52
.
Li gii
Trong bộ bài có ba lá át và
13
lá rô nên xác suất để ly được lá át hay lá rô là
1
16
1
52
16 4
52 13
C
P
C
= = =
.
Câu 81: [1D2-4.3-3] Cho tập hp
{ }
1; 2; 3; 4; 5A =
. Gọi
S
là tp hp tt c các s t nhiên
có ít nht
3
ch s, các ch s đôi một khác nhau được lp thành t các ch s thuc
tp
A
. Chọn ngu nhiên mt s t
S
, tính xác xuất đ s được chn có tng các ch
s bằng
10
.
A.
1
.
30
B.
3
.
25
C.
22
.
25
D.
2
.
25
Li gii.
Ta tính s phn t thuc tp
S
như sau:
● Số các s thuc
S
3
ch s
3
5
A
.
● Số các s thuc
S
4
ch s
4
5
A
.
● Số các s thuc
S
5
ch s
5
5
A
.
Suy ra số phn t ca tp
S
345
555
300AAA
++=
.
Không gian mu là chn ngu nhiên
1
s t tp
S
.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
1
300
300nCΩ= =
.
Gọi
X
là biến c
''
S được chn có tng các ch s bằng
10
''
. Các tập con của
A
tng s phn t bằng
10
{ }
1
1; 2; 3; 4A =
,
{ }
2
2; 3; 5A =
,
{ }
3
1; 4; 5
A
=
.
● Từ
1
A
lập được các s thuc
S
4!
.
● Từ
2
A
lập được các s thuc
S
3!
.
● Từ
3
A
lập được các s thuc
S
3!
.
Suy ra số phn t của biến c
X
( )
4! 3! 3! 36.nX =++ =
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
36 3
.
300 25
nX
PX
n
= = =
Câu 82: [1D2-4.3-3] Gọi
S
là tp hp các s t nhiên có hai ch số. Chọn ngẫu nhiên đồng
thi hai s t tp hp
S
. Tính xác suất đ hai s được chn có ch s hàng đơn vị
giống nhau.
A.
8
.
89
B.
81
.
89
C.
36
.
89
D.
53
.
89
Li gii.
S phn t ca tp
S
9.10 90=
.
Không gian mu là chn ngu nhiên
2
s t tp
S
.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
2
90
4005nCΩ= =
.
Gọi
X
là biến c
''
S được chn có ch s hàng đơn vị ging nhau
''
. Ta mô t không
gian của biến c
X
nhưu sau:
● Có
10
cách chn ch s hàng đơn vị.
● Có
2
9
C
cách chn hai ch s hàng chc.
Suy ra số phn t của biến c
X
( )
2
9
10. 360nX C= =
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
360 8
.
4005 89
nX
PX
n
= = =
Câu 83: [1D2-4.3-3] Gọi
S
là tp hp các s t nhiên gm
9
ch s khác nhau. Chọn ngu
nhiên mt s t
S
, tính xác suất đ chọn được mt s gm
4
ch s l và ch s
0
luôn đứng gia hai ch s lẻ.
A.
49
.
54
B.
5
.
54
C.
1
.
7776
D.
45
.
54
Li gii.
S phn t ca tp
S
8
9
9.A
.
Không gian mu là chn ngu nhiên
1
s t tp
S
.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
8
9
9.
nA
Ω=
.
Gọi
X
là biến c
''
S được chn gm
4
ch s l ch s
0
luôn đứng gia hai
ch s l
''
. Do số
0
luôn đứng gia
2
s l nên s
0
không đứng v trí đu tiên và
v trí cuối cùng. Ta có các khả năng
● Chọn
1
trong
7
v trí đ xếp s
0
, có
1
7
C
cách.
● Chọn
2
trong
5
s l và xếp vào
2
v trí cnh s
0
va xếp, có
2
5
A
cách.
Chn
2
s l trong
3
s l còn li và chn
4
s chn t
{ }
2; 4; 6; 8
sau đó xếp
6
s này vào
6
v trí trng còn li có
24
34
. .6!CC
cách.
Suy ra số phn t của biến c
X
( )
1224
75 3 4
....6!nX CACC=
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
1224
75 3 4
8
9
....6!
5
.
9. 54
nX
CACC
PX
nA
= = =
Câu 84: [1D2-4.3-2] Giải bóng chuyền VTV Cup gm
9
đội bóng tham dự, trong đó
6
đội nước ngoài
3
đội ca Vit Nam. Ban t chc cho bc thăm ngu nhiên để chia
thành
3
bảng
, , ABC
và mi bng có
3
đội. Tính xác suất đ
3
đội bóng của Vit
Nam
3
bảng khác nhau.
A.
3
.
56
B.
19
.
28
C.
9
.
28
D.
53
.
56
Li gii.
Không gian mu là s cách chia tùy ý
9
đội thành
3
bảng.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
(
)
333
963
..n CCCΩ=
.
Gọi
X
là biến c
''
3
đội bóng của Vit Nam
3
bảng khác nhau
''
.
● Bước 1. Xếp
3
đội Vit Nam
3
bảng khác nhau nên có
3!
cách.
● Bước 2. Xếp
6
đội còn lại vào
3
bảng
, , ABC
này có
222
642
..CCC
cách.
Suy ra số phn t của biến c
X
( )
222
642
3!...nX CCC=
.
Vy xác sut cn tính
(
)
(
)
(
)
222
642
333
963
3!...
540 9
. . 1680 28
nX
CCC
PX
n CCC
= = = =
.
Câu 85: [1D2-4.3-2] Trong giải cu lông k nim ngày truyn thng hc sinh sinh viên có
8
người tham gia trong đó có hai bn Việt và Nam. Các vận động viên được chia làm hai
bảng
A
B
, mi bng gm
4
người. Gi s vic chia bng thc hiện bằng cách bc
thăm ngẫu nhiên, tính xác suất để c
2
bạn Vit và Nam nm chung
1
bảng đấu.
A.
6
.
7
B.
5
.
7
C.
4
.
7
D.
3
.
7
Li gii.
Không gian mu là s cách chia tùy ý
8
ngưi thành
2
bảng.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
(
)
44
84
.n CC
Ω=
.
Gọi
X
là biến c
''
2
bạn Vit và Nam nm chung
1
bảng đu
''
.
● Bước 1. Xếp
2
bạn Vit và Nam nm chung
1
bảng đu nên có
1
2
C
cách.
ớc 2. Xếp
6
bạn còn lại vào
2
bảng
, AB
cho đủ mi bng là
4
bạn thì có
24
64
.CC
cách.
Suy ra số phn t của biến c
X
( )
124
26 4
..nX CCC=
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
44
84
124
26 4
.
3
.. 7
nX
CC
PX
n CCC
= = =
.
Câu 86: [1D2-4.3-3] Mt b đề thi toán học sinh gii lp
12
mà mi đ gm
5
câu đưc chn
t
15
câu d,
10
câu trung bình
5
câu khó. Mt đ thi được gi là
''
Tt
''
nếu trong
đề thi có c ba câu dễ, trung bình khó, đồng thi s câu d không ít hơn
2
. Lấy
ngu nhiên mt đ thi trong bộ đề trên. Tìm xác sut đ đề thi ly ra là mt đ thi
''
Tt
''
.
A.
941
.
1566
B.
2
.
5
C.
4
.
5
D.
625
.
1566
Li gii.
S phn t ca không gian mu là
( )
5
30
142506nCΩ= =
.
Gọi
A
là biến c
''
Đề thi lấy ra là một đề thi
''
Tt
''
''
.
trong một đ thi
''
Tt
''
có c ba câu dễ, trung bình khó, đồng thi s câu d
không ít hơn 2 nên ta có các trường hợp sau đây thuận lợi cho biến c
A
.
● Đề thi gm 3 câu dễ, 1 câu trung bình và 1 câu khó: có
311
15 10 5
CCC
đề.
● Đề thi gm 2 câu dễ, 2 câu trung bình và 1 câu khó: có
311
15 10 5
CCC
đề.
● Đề thi gm 2 câu dễ, 1 câu trung bình và 2 câu khó: có
21 2
15 10 5
CCC
đề.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
311 311 21 2
15 10 5 15 10 5 15 10 5
56875nA CCC CCC CCC=++ =
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
56875 625
142506 1566
nA
PA
n
= = =
.
Câu 87: [1D2-4.3-3] Trong mt k thi vấn đáp thí sinh
A
phi đng trưc ban giám kho
chn ngu nhiên
3
phiếu câu hi t mt thùng phiếu gm
50
phiếu câu hỏi, trong đó
4
cp phiếu câu hi mà mi cp phiếu có nội dung khác nhau từng đôi một và
trong mỗi mt cp phiếu có ni dung giống nhau. Tính xác suất đ thí sinh
A
chn
được
3
phiếu câu hi có nội dung khác nhau.
A.
3
4
B.
12
.
1225
C.
4
.
7
D.
1213
.
1225
Li gii.
Không gian mu là s cách chn tùy ý
3
phiếu câu hi t
50
phiếu câu hi.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
3
50
nA C=
.
Gọi
X
là biến c
''
Thí sinh
A
chọn được
3
phiếu câu hỏi khác nhau
''
.
Để tìm s phn t ca
X
ta tìm s phn t ca biến c
X
, lúc y cần chọn được
1
cặp trong
4
cp phiếu có câu hi ging nhau và chn
1
phiếu trong
48
phiếu còn li.
Suy ra số phn t của biến c
X
( )
11
4 48
.nX CC=
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
( )
( )
( )
3 11
50 4 48
3
50
.
1213
.
1225
n nX
nX
C CC
PX
nn C
Ω−
= = = =
ΩΩ
Câu 88: [1D2-4.3-3]
6
hc sinh lp
11
3
hc sinh lp
12
được xếp ngu nhiên vào
9
ghế thành mt dãy. Tính xác sut đ xếp được
3
hc sinh lp
12
xen k gia
6
hc
sinh lp
11
.
A.
5
.
12
B.
7
.
12
C.
1
.
1728
D.
5
.
72
Li gii.
Không gian mu là s cách sp xếp tt c
9
học sinh vào một ghế dài.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
9!n Ω=
.
Gọi
A
biến c
''
Xếp
3
hc sinh lp
12
xen k gia
6
hc sinh lp
11
''
. Ta mô t
kh năng thuận li của biến c
A
như sau:
● Đầu tiên xếp
6
hc sinh lp
11
thành một dãy, có
6!
cách.
Sau đó xem
6
học sinh này như
6
vách ngăn nên
7
v trí đ xếp
3
hc sinh lp
12
. Do đó có
3
7
A
cách xếp
3
hc sinh lp
12
.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
3
7
6!.nA A=
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
3
7
6!.
5
.
9! 12
nA
A
PA
n
= = =
Câu 89: [1D2-4.3-3] Đội tuyn hc sinh gii ca mt trưng THPT
8
hc sinh nam và
4
hc sinh nữ. Trong buổi l trao phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành mt
hàng ngang. Tính xác suất để khi xếp sao cho
2
hc sinh n không đứng cạnh nhau.
A.
653
.
660
B.
7
.
660
C.
41
.
55
D.
14
.
55
Li gii.
Không gian mu là s cách sp xếp tt c
12
hc sinh thành mt hàng ngang. Suy ra
s phn t ca không gian mu là
( )
12!n Ω=
.
Gọi
A
biến c
''
Xếp các học sinh trên thành một hàng ngang
2
hc sinh n
không đứng cnh nhau
''
. Ta mô tả kh năng thuận li của biến c
A
như sau:
● Đầu tiên xếp
8
hc sinh nam thành mt hàng ngang, có
8!
cách.
Sau đó xem
8
học sinh y như
8
vách ngăn nên
9
v trí đ xếp
4
hc sinh n
tha u cầu bài toán. Do đó có
4
9
A
cách xếp
4
hc sinh nữ.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
4
9
8!.nA A=
.
Vy xác sut cn tính
(
)
( )
( )
4
9
8!
14
.
12! 55
nA
A
PA
n
= = =
Câu 90: [1D2-4.3-3] Xếp
6
hc sinh nam và
4
hc sinh n vào một bàn tròn
10
ghế. Tính
xác suất để không có hai hc sinh n ngi cạnh nhau.
A.
37
.
42
B.
5
.
42
C.
5
.
1008
D.
1
.
6
Li gii.
C định
1
v trí cho một học sinh nam, đánh dấu các ghế còn li t 1 đến 9.
Không gian mẫu là hoán vị
9
học sinh trên
9
ghế đánh dấu.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
9!n Ω=
.
Gọi
A
biến c
''
không có hai hc sinh n ngi cnh nhau
''
. Ta mô t kh năng
thun li của biến c
A
như sau:
● Đầu tiên ta c định
1
hc sinh nam,
5
hc sinh nam còn li có
5!
cách xếp.
Ta xem
6
học sinh nam như
6
vách ngăn trên vòng tròn, thế thì s to ra
6
ô trng
để ta xếp
4
hc sinh n vào. Do đó có
4
6
A
cách.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
4
6
5!.nA A=
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
4
6
5!.
5
.
9! 42
nA
A
PA
n
= = =
Câu 91: [1D2-4.3-3]
4
hành khách bước lên một đoàn tàu gồm
4
toa. Mỗi hành khách độc
lp vi nhau và chn ngu nhiên một toa. Tính xác suất đ
1
toa
3
ngưi,
1
toa có
1
ngưi,
2
toa còn lại không có ai.
A.
3
.
4
B.
3
.
16
C.
13
.
16
D.
1
.
4
Li gii.
Không gian mu là s ch sp xếp
4
hành khách lên
4
toa tàu. Vì mỗi hành khách có
4
cách chọn toa nên
4
4
cách xếp.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
4
4n Ω=
.
Gọi
A
biến c
''
1 toa 3 người, 1 toa 1 người, 2 toa còn lại không có ai
''
. Để
tìm s phn t ca
A
, ta chia làm hai giai đoạn như sau:
Giai đon th nht. Chọn 3 hành khách trong 4 hành khách, chọn 1 toa trong 4 toa
và xếp lên toa đó 3 hành khách vừa chọn. Suy ra có
31
44
.CC
cách.
Giai đon th hai. Chọn 1 toa trong 3 toa còn lại và xếp lên toa đó 1 một hành
khách còn lại. Suy ra có
1
3
C
cách.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
311
443
..nA CCC
=
.
Vy xác sut cn tính
( )
(
)
( )
311
443
44
..
48 3
4 4 16
nA
CCC
PA
n
= = = =
.
Câu 92: [1D2-4.3-3]
8
nời khách bước ngẫu nhiên vào một ca hàng có
3
quy. Tính
xác suất để
3
ngưi cùng đến quy th nht.
A.
10
.
13
B.
3
.
13
C.
4769
.
6561
D.
1792
.
6561
Li gii.
Không gian mu là s ch sp xếp
8
người khách vào
3
quy. Vì mỗi người khách
3
cách chn quy nên có
8
3
kh năng xảy ra.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
8
3n Ω=
.
Gọi
A
biến c
''
3
ngưi cùng đến quy th nht,
5
ngưi còn li đến quy th
hai hoặc ba
''
. Để tìm s phn t ca
A
, ta chia làm hai giai đoạn như sau:
Giai đon th nht. Chn
3
ngưi khách trong
8
ngưi khách cho đến quy
th nht, có
3
8
C
cách.
Giai đon th hai. Còn li
5
ngưi khách xếp vào
2
quy. Mi nời khách
2
cách chn quy. Suy ra có
5
2
cách xếp.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
35
8
.2nA C=
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
35
8
8
.2
1792
.
3 6561
nA
C
PA
n
= = =
Câu 93: [1D2-4.3-3] Trong một buổi liên hoan có 10 cặp nam nữ, trong đó có 4 cặp v chng.
Chn ngẫu nhiên 3 người đ biểu din mt tiết mục văn nghệ. Tính xác suất đ 3
người được chn không có cp v chồng nào.
A.
94
.
95
B.
1
.
95
C.
6
.
95
D.
89
.
95
Li gii.
Không gian mu là s cách chn ngu nhiên
3
người trong
20
ngưi.
Suy ra số phn t không gian mu là
( )
3
20
1140nCΩ= =
.
Gọi
A
biến c
''
3
ngưi đưc chn không có cp v chng nào
''
. Để tìm s phn
t ca
A
, ta đi tìm s phn t ca biến c
A
, với biến c
A
3
người được chn
luôn có
1
cp v chng.
● Chọn
1
cp v chồng trong
4
cp v chng, có
1
4
C
cách.
● Chọn thêm
1
người trong 18 người, có
1
18
C
cách.
Suy ra số phn t của biến c
A
( )
11
4 18
. 72nA CC= =
.
Suy ra số phn t của biến c
A
(
)
1140 72 1068nA= −=
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
1068 89
1140 95
nA
PA
n
= = =
.
Câu 94: [1D2-4.3-3] Mt lp hc có
40
học sinh trong đó
4
cặp anh em sinh đôi. Trong
buổi họp đầu năm thầy giáo ch nhim lp mun chọn ra
3
học sinh để làm cán sự lp
gm lp trưng, lớp phó và bí thư. Tính xác suất đ chn ra
3
hc sinh làm cán s lp
mà không có cặp anh em sinh đôi nào.
A.
64
.
65
B.
1
.
65
C.
1
.
256
D.
255
.
256
Li gii.
Không gian mu là s cách chn ngu nhiên
3
học sinh trong
40
học sinh.
Suy ra số phn t không gian mu là
( )
3
40
9880nCΩ= =
.
Gọi
A
biến c
''
3
học sinh được chn không có cặp anh em sinh đôi nào
''
. Để tìm
s phn t ca
A
, ta đi tìm s phn t ca biến c
A
, với biến c
A
là
3
hc sinh
được chn luôn có
1
cặp anh em sinh đôi.
● Chọn
1
cặp em sinh đôi trong cặp em sinh đôi, có cách.
● Chọn thêm học sinh trong 38 học sinh, có cách.
Suy ra số phn t của biến c .
Suy ra số phn t của biến c .
Vy xác sut cn tính .
Câu 95: [1D2-4.3-3] Một người có đôi giày khác nhau trong lúc đi du lịch vi vã ly
ngu nhiên chiếc. Tính xác suất để trong chiếc giày ly ra có ít nhất một đôi.
A. B. C. D.
Li gii.
Không gian mu là s cách chn ngu nhiên chiếc giày t chiếc giày.
Suy ra số phn t ca không gian mu là .
Gọi biến c chiếc giày ly ra có ít nht một đôi . Để tìm s phn t ca biến
c , ta đi tìm s phn t ca biến c , với biến c chiếc gy đưc chn
không có đôi nào.
● Số cách chn đôi giày từ đôi giày là .
Mi đôi chn ra chiếc, thế thì mi chiếc có cách chọn. Suy ra chiếc có
cách chọn.
Suy ra số phn t của biến c .
Suy ra số phn t của biến c .
Vy xác sut cn tính .
Câu 96: [1D2-4.3-3] Trong mặt phng ta đ . góc phn th nht ta ly điểm
phân biệt; c thế các góc phần tư th hai, th ba, th ta ln t ly điểm
phân biệt. Trong điểm đó ta lấy điểm bất kỳ. Tính xác suất để đoạn thng ni hai
điểm đó cắt hai trục ta độ.
A. B. C. D.
Li gii.
4
1
4
C
1
1
38
C
A
( )
11
4 38
. 152nA CC= =
A
( )
9880 152 9728nA= −=
( )
( )
( )
9728 64
9880 65
nA
PA
n
= = =
10
4
4
3
.
7
13
.
64
99
.
323
224
.
323
4
20
( )
4
20
4845nCΩ= =
A
''
4
''
A
A
A
4
4
10
4
10
C
1
1
2
C
4
( )
4
1
2
C
A
( )
( )
4
41
10 2
. 3360nA C C= =
A
( )
4845 3360 1485nA=−=
( )
( )
( )
1485 99
4845 323
nA
PA
n
= = =
Oxy
2
3, 4, 5
14
2
68
.
91
23
.
91
8
.
91
83
.
91
Không gian mu là s cách chn điểm bất k trong điểm đã cho.
Suy ra số phn t ca không gian mu là .
Gọi biến c Đon thng ni điểm được chn ct hai trc ta đ . Để xy ra
biến c thì hai đầu đoạn thẳng đó phải c phn th nht và th ba hoc phn
tư th hai và th tư.
● Hai đầu đoạn thng góc phần tư thứ nht và th ba, có cách.
● Hai đầu đoạn thng góc phần tư thứ hai và th tư, có ch.
Suy ra số phn t của biến c .
Vy xác sut cn tính
Câu 97: [1D2-4.3-3] Mt lp hc có 30 hc sinh gm có c nam và nữ. Chọn ngu nhiên 3
học sinh để tham gia hoạt động ca Đoàn trường. Xác sut chọn được 2 nam và 1 n
. Tính số hc sinh n ca lớp.
A. B. C. D.
Li gii.
Gọi s hc sinh n ca lp là .
Suy ra số hc sinh nam là .
Không gian mu là chọn bất kì 3 hc sinh t 30 học sinh.
Suy ra số phn t ca không gian mu là .
Gọi là biến c Chọn được 2 hc sinh nam và 1 hc sinh n .
● Chọn 2 nam trong nam, có cách.
● Chọn 1 n trong n, có cách.
Suy ra số phn t của biến c .
Do đó xác suất của biến c là .
Theo giả thiết, ta có
Vy s hc sinh n ca lớp là 14 học sinh.
Câu 98: [1D2-4.3-3] Mt hp có phiếu, trong đó phiếu trúng thưởng. người
lần lượt ly ngu nhiên mi ni phiếu. Tính xác suất ni th ba ly đưc phiếu
trúng thưởng.
2
14
( )
2
14
91nCΩ= =
A
''
2
''
A
11
24
CC
11
35
CC
A
( )
11 11
24 35
23n A CC CC=+=
( )
( )
( )
23
.
91
nA
PA
n
= =
12
29
16.
14.
13.
17.
( )
*
, 28nn n∈≤
30 n
( )
3
30
nCΩ=
A
''
''
30 n
2
30 n
C
n
1
n
C
A
( )
21
30
.
nn
nA C C
=
A
( )
( )
( )
21
30
3
30
.
nn
nA
CC
PA
nC
= =
( )
21
30
3
30
.
12 12
14.
29 29
nn
CC
PA n
C
= = → =
10
2
10
1
A. B. C. D.
Li gii.
Không gian mu là mỗi người ly ngu nhiên phiếu.
Suy ra số phn t ca không gian mu là .
Gọi biến c Ni th ba ly đưc phiếu trúng thưởng . Ta mô t kh năng
thun li của biến c như sau:
● Ni th ba có kh năng lấy được phiếu trúng thưởng.
người còn li có s cách lấy phiếu là .
Suy ra số phn t của biến c .
Vy xác sut cn tính
Câu 99: [1D2-4.3-3] Mt nhóm gm nam và nữ. Chọn ngu nhiên bạn. Xác sut đ
trong bạn được chn có c nam ln n mà nam nhiều hơn nữ
A. . B. . C. . D. .
Li gii
S phn t ca không gian mẫu là: .
S phn t ca không gian thun li là:
Xác suất biến c là: .
Câu 100: [1D2-4.3-4] Trong k thi THPT Quc Gia, mi lp thi gồm 24 tsinh được sp xếp
vào 24 bàn khác nhau. Bn Nam là mt thí sinh d thi, bạn đăng ký 4 môn thi cả 4
lần thi đều thi ti mt phòng duy nht. Gi s giám th xếp thí sinh vào vị trí mt cách
ngẫu nhiên, tính xác xuất đ trong 4 lần thi thì bạn Nam đúng 2 lần ngồi cùng vào
mt v trí.
A. B. C. D.
Li gii.
Không gian mu là s cách ngẫu nhiên ch ngồi trong ln thi ca Nam.
Suy ra số phn t ca không gian mu là .
Gọi biến c 4 lần thi thì bn Nam có đúng 2 ln ngi cùng o mt v trí . Ta
mô t không gian của biến c như sau:
● Trong ln có lần trùng vị trí, có cách.
4
.
5
3
.
5
1
.
5
2
.
5
1
( )
10!n Ω=
A
''
''
A
1
2
2C =
9
9!
A
( )
2.9!nA=
( )
( )
( )
2.9! 1
.
10! 5
nA
PA
n
= = =
8
7
5
5
60
143
238
429
210
429
82
143
5
15
CΩ=
41 32
87 87A
CC CCΩ= +
A
( )
238
429
PA=
253
.
1152
899
.
1152
4
.
7
26
.
35
4
( )
4
24n Ω=
A
''
''
A
4
2
2
4
C
Gi s ln th nht có cách chn ch ngi, ln th hai trùng với ln th nht có
cách chn ch ngi. Hai ln còn li th ba th không trùng với các ln trưc
và cũng không trùng nhau nên có cách.
Suy ra số phn t của biến c .
Vy xác sut cn tính
Câu 101: [1D2-4.3-4] Trong k thi THPT Quc Gia năm
2016
môn thi bắt buộc là môn
Tiếng Anh. Môn thi này thi dưới hình thc trc nghim vi
4
phương án trả li
A, B, C, D
. Mỗi câu tr li đúng đưc cng
0, 2
điểm và mi câu tr li sai b tr đi
0,1
điểm. Bạn Hoa vì học rt kém môn Tiếng Anh nên chọn ngu nhiên c
50
u tr
lời. Tính xác xuất để bạn Hoa đạt được
4
điểm môn Tiếng Anh trong kỳ thi trên.
A.
( )
20
30
5
5
0
0
.3
.
4
C
B.
( )
20
30
5
5
0
0
.3
.
4
A
C.
( )
20
30
50
.3
.
50
C
D.
( )
20
30
50
.3
.
50
A
Li gii.
Gọi
x
là s câu tr lời đúng, suy ra
50 x
là s câu tr li sai.
Ta có s điểm của Hoa là
( )
0,2. 0,1. 50 4 30x xx =⇔=
.
Do đó bạn Hoa trả lời đúng
30
câu và sai
20
câu.
Không gian mu là s phương án trả li
50
câu hi mà bn Hoa chn ngẫu nhiên. Mỗi
câu có
4
phương án trả li nên có
50
4
kh năng.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
( )
50
4n =
.
Gọi
X
biến c
''
Bn Hoa tr lời đúng
30
câu và sai
20
câu
''
. Vì mỗi câu đúng
1
phương án tr li, mi câu sai
3
phương án trả li. vy có
( )
20
30
50
.3C
kh năng
thun lợi cho biến c
X
.
Suy ra số phn t của biến c
X
( ) ( )
20
30
50
.3nX C=
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
( )
( )
20
30
50
50
.
.
4
3
P
nX C
n
X = =
Câu 102: [1D2-4.3-4] Một chi đoàn 3 đoàn viên nữ và mt s đoàn viên nam. Cần lp mt
đội thanh niên tình nguyn gm 4 ngưi. Biết xác sut đ trong 4 ngưi đưc chn có
3 n bằng ln xác sut 4 ngưi đưc chọn toàn nam. Hỏi chi đoàn đó bao nhiêu
đoàn viên.
A. B. C. D.
Li gii.
Gọi s đoàn viên trong chi đoàn đó là .
Suy ra số đoàn viên nam trong chi đoàn là .
24
1
23.22
A
( )
2
4
.24.23.22nA C=
( )
( )
( )
22
44
43
.24.23.22 .23.22
253
.
24 24 1152
nA
CC
PA
n
= = = =
2
5
9.
10.
11.
12.
( )
*
7,nn n≥∈
3n
Xác suất để lập đội TNTN trong đó có 3 nữ .
Xác suất để lập đội TNTN có toàn nam là .
Theo giả thiết, ta có
Vậy cho đoàn có đoàn viên.
Câu 103: [1D2-4.3-4] Mt hộp đựng tm th được đánh số t đến . Chọn ngu nhiên
tm thẻ. Gọi xác sut đ tng s ghi trên tm th y là mt s lẻ. Khi đó
bằng:
A. . B. . C. . D. .
Li gii
. Gọi :”tng s ghi trên tm th y là mt s l”.
T đến s l s chẵn. Để có tng là mt s l ta có trưng hợp.
Trưng hợp 1: Chọn được th mang s l th mang s chẵn có: cách.
Trưng hợp 2: Chọn được th mang s l th mang s chn :
cách.
Trưng hợp 2: Chọn được th mang s l và th mang s chẵn có:
cách.
Do đó . Vậy .
Câu 104: [1D2-4.3-4] Mt nhóm hc sinh gm nam trong đó có Quang, và n trong đó
có Huyền được xếp ngẫu nhiên vào ghế trên mt hàng ngang đ d l sơ kết năm
hc. Xác sut đ xếp được gia bạn n gần nhau đúng bạn nam, đồng thi
Quang không ngồi cnh Huyền là:
A. . B. . C. . D. .
Li gii
Ta có: .
Gi s các ghế được đánh số t đến .
Để có cách xếp sao cho giữa bạn n có đúng bạn nam thì các bạn n phi ngi
các ghế đánh số , , , . Có tất c s cách xếp ch ngi loại này là: cách.
Ta tính s cách sp xếp ch ngồi sao cho Huyền và Quang ngồi cnh nhau
Nếu Huyn ngi ghế hoặc thì có cách xếp ch ngồi cho Quang. Nếu Huyn
ngi ghế hoặc thì có cách xếp ch ngồi cho Quang.
31
33
4
.
n
n
CC
C
4
3
4
n
n
C
C
31 4
14
33 3
33
44
.
22
. . 9.
55
nn
nn
nn
CC C
CC n
CC
−−
−−
= = → =
9
11
1
11
6
P
6
P
100
231
115
231
1
2
118
231
6
11
( ) 462nCΩ= =
A
6
1
11
6
5
3
1
5
5
5
6. 6C =
3
3
33
65
. 200CC=
5
1
5
6
.5 30C =
( ) 6 200 30 236nA=+ +=
236 118
()
462 231
PA= =
10
6
4
10
2
2
109
30240
1
280
1
5040
109
60480
( )
10!n Ω=
1
10
2
2
1
4
7
10
6!.4!
1
10
1
4
7
2
Do đó, số cách xếp ch ngồi cho Quang và Huyền ngi lin nhau là .
Suy ra, số cách xếp ch ngi cho nời sao cho Quang và Huyền ngi lin nhau là
.
Gọi A: “ Giữa bạn n gần nhau có đúng bạn nam, đồng thi Quang không ngồi
cnh Huyn”.
.
Vy xác sut cn tìm là .
Câu 105: [1D2-5.3-4] Ba bn viết ngẫu nhiên lên bảng mt s t nhiên thuc đon
. Xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
A. B. C. D.
Li gii
S phn t không gian mẫu: .
Vì trong 14 số t nhiên thuc đon có: 5 số chia cho 3 1; 5 số chia cho 3
2; 4 số chia hết cho 3.Để tng 3 s chia hết cho 3 ta có các trường hợp sau:
TH1: Cả 3 ch s đều chia hết cho 3 có:
TH2: Cả 3 s chia cho 3 dư 1 có:
TH3: Cả 3 s chia cho 3 dư 2 có:
TH4: Trong 3 số có mt s chia hết cho 3; một s chia cho 3 1; mt s chia 3 2
được ba người viết lên bảng nên có:
Gọi biến c E:” Tng 3 s chia hết cho 3”
Ta có: .
Vy xác sut cn tính: .
Câu 106: [1D2-5.3-4] T hc sinh gm hc sinh gii, học sinh khá, học sinh trung
bình, giáo viên muốn thành lp nhóm làm bài tp lớn khác nhau, mỗi nhóm
học sinh. Tính xác suất để nhóm nào cũng có học sinh gii và học sinh khá.
A. B. C. D.
Li gii
S phn t không gian mu là
Gọi là biến cố: “nhóm nào cũng có học sinh gii và học sinh khá”
ớc 1: xếp vào mỗi nhóm mt học sinh khá có cách.
2 2.2 6+=
10
6.3!.5!
2
2
( )
4!.6! 6.3!.5! 12960nA=−=
( )
( )
( )
12960 1
10! 280
nA
PA
n
⇒== =
1
280
,,ABC
[ ]
1;14
457
1372
307
1372
207
1372
31
91
3
( ) 14n Ω=
[ ]
1;14
3
4
3
5
3
5
4.5.5.3!
333
( ) 4 5 5 4.5.5.3! 914nE =+++ =
3
914 457
()
14 1372
PE = =
12
5
4
3
4
4
3
36
385
18
385
72
385
144
385
3 333
12 9 6 3
( ) . . . 369600n C CCCΩ= =
A
4!
ớc 2: xếp hc sinh giỏi vào nhóm thì có nhóm có hc sinh gii.
+ Chọn 1 nhóm để xếp hc sinh gii có cách
+ Chn hc sinh gii có cách
+ Xếp hc sinh gii còn li có cách
ớc 3: Xếp học sinh trung bình có cách.
Vy .
Câu 107: [1D2-5.3-4] bạn cùng ngi xung quanh một cái bàn tròn, mỗi bạn cm một đồng
xu như nhau. Tất c bạn cùng tung đồng xu của nh, bạn đồng xu nga thì
đứng, bạn có đồng xu sp thì ngồi. Xác suất để không có hai bạn lin k cùng đứng là
A. B. C. D.
Li gii
S phn t ca không gian mu là .
Gọi là biến c không có hai ngưi lin k cùng đứng.
Rõ ràng nếu nhiều hơn đồng xu ngửa thì biến c không xy ra.
Để biến c xảy ra có các trường hợp sau:
TH1: Có nhiều nht đồng xu ngửa. Kết qu ca trưng hp này .
TH2: Có đồng xu nga.
Hai đng xu nga k nhau: có kh năng.
Suy ra số kết qu ca trưng hp này .
TH3: Có đồng xu nga.
C đồng xu nga k nhau: có kết quả.
Trong đồng xu ngửa, có đúng một cp k nhau: có kết quả.
Suy ra số kết qu ca trưng hp này .
TH4: Có đồng xu nga.
Trưng hp này kết qu thỏa mãn biến c xy ra.
Như vy .
Xác suất để không có hai bạn lin k cùng đứng là .
Câu 108: [1D2-5.3-4] Cho tập hp
{ }
1;2;3;4;.....;100A =
. Gọi S là tp hp gm tt c các tp
con của , mi tập con này gồm 3 phn t ca A và có tng bng . Chọn ngu
nhiên mt phn t ca . Xác sut chọn được phn t ba s lp thành mt cp s
nhân bằng
A. B. C. D.
Li gii
Cách 1:
5
4
1
2
2
4
2
2
5
C
3
3!
3
3!
( )
2
5
.3!4 .!. 3! 3 604. 45nA C =⇒=
( )
34560
369600
36
385
PA= =
8
8
47
256
49
256
51
256
3
16
( )
8
2 256n Ω= =
A
4
A
A
1
18 9+=
2
8
2
8
8 20C −=
3
3
8
3
8.4 32=
3
8
8 32 16C −− =
4
2
A
( )
9 20 16 2 47nA=+ + +=
( )
( )
47
256
nA
P
n
= =
A
91
S
4
645
3
645
2
1395
1
930
Gọi ba số ly ra là không xếp v trí và phân biệt.
- Nếu bất kì , vy có bộ nghim.
- Nếu có hai s bằng nhau, gi s nên ta có . Vậy phi là s
l suy ra có s nên có 45 bộ s tổng bằng 91 và có 2 số bằng nhau.
Kết lun có . Vậy .
T , ta có các bộ s sau , , tha
mãn yêu cầu bài toán.
Vy xác sut cn tính là .
Cách 2:
Tập con gồm 3 phn t ca
S
và có tng bằng 91
+ Dng , : có 43 tập.
+ Dng , : có 42 tập.
+ …
Do đó:
Gọi là biến c "Chọn đưc phn t có ba số lp thành mt cp s nhân"
Khi đó .
Vy .
Câu 109: [1D2-5.4-4] Xếp ngu nhiên 10 hc sinh gm 2 hc sinh lớp 12A, 3 học sinh lp 12B
và 5 học sinh lp 12C thành một hàng ngang. Xác suất đ 10 học sinh trên không 2
hc sinh cùng lớp đứng cạnh nhau bằng
A. B. C. D.
Li gii
Gọi là biến c “không có 2 hc sinh cùng lớp đứng cnh nhau”
+ Đu tiên xếp 5 học sinh lp 12C thì có cách xếp
+ Giữa 5 học sinh lp C và hai đầu có 6 khoảng trống
TH1: Xếp 5 học sinh ca hai lớp A B vào 4 khoảng trng giữa 1 khoảng
trng 1 đầu thì có cách xếp
{ }
;;abc
,,abc
*
91
,,
abc
abc
++=
2
90
C
,,abc
ab=
2 91ac+=
c
45
c
( )
2
90
3.45 :6 645C −=
( )
645n Ω=
{ }
1;2;3;4;.....;100A =
{ }
1; 9; 81
{ }
7;21;63
{ }
13;26;52
3
645
{ }
1; ;ab
1 , 90a ba b<< +=
{ }
2; ;ab
2 , 89a ba b<< +=
( ) ( ) ( ) ( )
43 42 40 39 37 36 ... 4 3 1 645S==+++++++++=
N
{ } { } { }
{ }
1;9;81 ; 7;21;63 ; 13;26;52
N
Ω=
3
()
645
N
PT
= =
11
630
1
126
1
105
1
42
( )
10!n Ω=
H
5!
2.5!
TH2: Xếp 5 học sinh vào 4 khoảng trng gia 5 hc sinh lớp C sao cho đúng
một khoảng trống có 2 hc sinh thuc 2 lớp A, B thì có cách xếp.
Suy ra,
Câu 110: [1D2-5.4-4] Cho một đa giác đu đỉnh. Chọn ngu nhiên đỉnh ca đa giác đu
đó. Gọi xác suất sao cho đỉnh đó tạo thành một tam giác tù. Biết . S
các ước ngun dương của
A. B. C. D.
Li gii
Do là s l nên ta đặt
S phn t không gian mẫu:
Gọi đỉnh được chn to thành tam giác tù”
Gi s tam giác nhn và
Chn đỉnh bất kì làm đỉnh cách
Khi đó còn lại đỉnh, t điểm được chn ta chia làm , mỗi bên là đỉnh
Để tạo thành tam giác tù thì đỉnh còn li phải được chn t đỉnh cùng thuc mt
phía so với điểm đã chọn do đó có cách chn
Nhưng với cách tính như vậy s tam giác đưc lp li 2 ln nên
Vy
Vy . Khi đó các ước nguyên dương của .
Câu 111: [1D2-5.6-4] Ba bn , , mi bn viết ngẫu nhiên lên bảng mt s t nhiên
thuộc đoạn . Xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
2!.2.3.4!
( ) ( ) ( )
11
5! 2.5! 2!.2.3.4 .
6
!
30
HHnp=+ ⇒=
n
3
P
3
45
62
=P
n
3
4
6
5
n
( )
21=+∈nk k
( )
3
21+
=
k
nA C
:A
3
ABC
,AB
C
1
A
21+k
2k
2
k
2
k
22
+
kk
CC
( )
( )
( )
( )
22
2
21
21
2!
++
= = +
kk
k
CC k
nA C k
( )
( )
2
3
21
21
45
62
+
+
= =
k
k
Ck
PA
C
( )
( )
( )
( )
( )( )
( )( )( )
( )
( )
32 3
2 1!
!
62 . 2 1 45
2 !.2! 2 2 !.3!
12 1 2 12 2 1
62. 45.
26
62 31 31 60 15
16
1
2
0
+
+=
−−
−+ +
⇔=
−=
=
⇔=
=
k
k
k
kk
kk k k k k
k k kk k
k
kL
kL
33=n
n
1;11; 3; 33
A
B
C
[ ]
1;17
A. B. C. D.
Li gii
Ta có .
Trong các s t nhiên thuc đon s chia hết cho là , có
s chia cho là , có s chia cho
.
Để ba số được viết ra có tổng chia hết cho cn phi xy ra các tng hợp sau:
TH1. Cả ba số viết ra đều chia hết cho . Trong trường hợp này có: cách viết.
TH2. Cả ba số viết ra đều chia cho . Trong trường hp này có: cách viết.
TH3. Cả ba số viết ra đều chia cho . Trong trường hợp này có: cách viết.
TH4. Trong ba số được viết ra s chia hết cho , có mt s chia cho , có
mt s chia cho . Trong trường hợp này có: cách viết.
Vy xác sut cn tìm là: .
Câu 112: [1D2-5.6-4] Ba bn , , mi bn viết ngẫu nhiên lên bảng mt s t nhiên
thuộc đoạn . Xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
A. B. C. D.
Li gii
Ta có .
Trong các s t nhiên thuc đon s chia hết cho là ,
s chia cho , có s chia cho
.
Để ba số được viết ra có tổng chia hết cho cn phi xy ra các tng hợp sau:
TH1. Cả ba số viết ra đều chia hết cho . Trong trường hợp này có: cách viết.
TH2. Cả ba s viết ra đều chia cho . Trong trường hợp này có: cách viết.
TH3. Cả ba số viết ra đều chia cho . Trong trường hợp này có: cách viết.
TH4. Trong ba số được viết ra s chia hết cho , có mt s chia cho , có
mt s chia cho 3 dư 2. Trong trường hợp này có: cách viết.
Vy xác sut cn tìm là: .
1728
4913
1079
4913
23
68
1637
4913
( )
3
17Ω=n
[ ]
1;17
5
3
{ }
3;6;9;12;15
6
3
1
{ }
1;4;7;10;13;16
6
3
2
{ }
2;5;8;11;14;17
3
3
3
5
3
1
3
6
3
2
3
6
1
3
3
1
3
2
5.6.6.3!
( )
333
3
5 6 6 5.6.6.3!
17
+++
=pA
1637
4913
=
A
B
C
[ ]
1;19
1027
6859
2539
6859
2287
6859
109
323
( )
3
19Ω=n
[ ]
1;19
6
3
{ }
3;6;9;12;15;18
7
3
1
{ }
1;4;7;10;13;16;19
6
3
2
{ }
2;5;8;11;14;17
3
3
3
6
3
1
3
7
3
2
3
6
1
3
3
1
6.7.6.3!
( )
333
3
6 7 6 6.7.6.3!
19
+++
=pA
2287
6859
=
Câu 113: [1D2-5.6-4] Lớp 11A học sinh trong đó học sinh đạt điểm tng kết môn
Hóa hc loi gii và học sinh đạt đim tng kết môn Vt loi gii. Biết rng khi
chn mt hc sinh ca lớp đạt điểm tng kết môn Hóa hc hoc Vt lí loi gii có xác
sut là . S học sinh đạt điểm tng kết gii c hai môn Hóa hc và Vt lí là
A. B. C. D.
Li gii
Gọi là biến c “Học sinh được chọn đạt điểm tng kết loi gii môn Hóa hc”.
là biến c “Học sinh được chọn đạt điểm tng kết loi gii môn Vt lí”.
là biến c “Học sinh được chọn đạt điểm tng kết môn Hóa học hoặc Vt lí
loi gii”.
là biến c “Hc sinh đưc chọn đạt điểm tng kết loi gii c hai môn Hóa hc
và Vt lí”.
Ta có: .
Mặt khác:
.
Câu 114: [1D2-5.6-4] Gọi là tp hp các s t nhiên có ch s được lp t tp
. Chọn ngu nhiên mt s t tp Tính xác sut đ chọn được s
t nhiên có tích các chữ s bằng
A. B. C. D.
Li gii
S phn t ca không gian mu là s cách lp các s ch s t tp , do đó
.
Gọi là biến c chọn được s t nhiên có tích các chữ s bằng
.
S phn t ca .
Suy ra xác sut .
Câu 115: [1D2-5.3-4] Gọi là tp hp tt c các s t nhiên có ch số. Chọn ngu nhiên
mt s t tp . Tính xác suất để chọn được s chia hết cho và ch s hàng đơn vị
là s nguyên t
A. . B. . C. . D. .
Li gii
Gọi s cn tìm có dng
S cách chn s ch s t tp s t nhiên là
Gọi biến c: chọn được s chia hết cho và ch s hàng đơn vị là s nguyên
tố.
40
12
13
0,5
6
5
4
7
A
B
AB
AB
( )
0,5.40nA B∪=
20=
( ) ( ) ( ) ( )
.nA B nA nB nAB∪= +
( ) ( ) ( ) ( )
.nAB nA nB nA B = + −∪
12 13 20=+−
5=
S
6
{ }
0;1;2;3;...;9A =
.S
7875.
1
5000
1
15000
10
18
5
4
4
3.10
6
A
5
9.10n
=
B
23 3
7875 3 .5 .7 9.5 .7.1= =
B
23 131
6 4 65 2
. . . 60 120 180CC CCC+ =+=
( )
5
180 1
9.10 5000
PB= =
A
5
A
11
2045
13608
409
90000
409
3402
409
11250
11abcde k=
5
( )
4
9.10n Ω=
A
11
Do số có tn cùng là s ngun t nên
Suy ra có tn cùng là ; ; ; .
Ta có s cn tìm có ch s nên .
Xét các b s ; ;
S các b s bộ.
mỗi bộ s s s thỏa mãn. Do đó
Xác sut của biến c .
Câu 116: [1D2-5.3-4] Gọi là tp hp các s t nhiên nh hơn được thành lp t hai ch
s . Lấy ngu nhiên hai s trong . Xác sut đ ly đưc ít nht mt s chia
hết cho bằng.
A. B. C. D.
Li gii
Có: ; ,., .
S phn t ca : .
Ly ngu nhiên hai s trong , : .
Gọi là biến c lấy được ít nht mt s chia hết cho .
là biến c không lấy được s chia hết cho .
Ta xét xem trong s ca tp có bao nhiêu số chia được cho :
+ TH1: Số ch s : s và hai s y đều không chia được cho .
+ TH1: S ch s vi : s s này đều không chia đưc
cho .
+ TH2: S ch s vi : s trong đó s chia đưc cho
.
+ TH3: S ch s vi : s trong đó có s chia đưc
cho .
+ TH4: S ch s vi : s và trong đó s chia đưc
cho .
+ TH5: S ch s vi : s trong đó có s chia
được cho .
{ }
2;3;5;7e =
k
2
3
5
7
5
10010 11 99990k≤≤
910 11 9090k≤≤
( )
910;911,...919
( )
920;921;...929
( )
9080;9081...9089
9090 910
818
10
=
4
k
818.4 3272
A
n = =
4
3272 409
9.10 11250
A
P = =
S
6
10
0
1
S
3
4473
8128
2279
4064
55
96
53
96
1
0a
1
a
{ }
6
0;1a
S
2 1.2 1.2.2 1.2.2.2 1.2.2.2.2 1.2.2.2.2.2 64++ + + + =
S
2
64
C
A
3
A
3
64
S
3
1
1
a
2
3
2
12
aa
1
1a =
2
2
3
3
123
aaa
1
1a =
4
1
3
4
1234
aaaa
1
1a =
8
3
3
5
12345
aaaaa
1
1a =
16
6
3
6
123456
aaaaaa
1
1a =
32
11
3
Do đó có s chia được cho và có s không chia được cho .
Do đó: . Vậy .
Câu 117: [1D2-5.3-4] Người ta dùng 18 cuốn sách gm 7 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý và 5
cun sách a đ làm phần thưởng cho 9 học sinh mi hc
sinh nhận được 2 cun sách khác th loi. Tính xác sut đ 2 hc sinh nhận được
phần thưởng giống nhau.
A. . B. . C. . D. .
Li gii
Chn ra 7 hc sinh nhận sách Toán. cách chọn. Hai bạn còn li chc chn
nhận được mt cuốn sách một cuốn sách Hóa. Vậy còn 4 cuốn sách Lý và 3
cuốn sách Hóa.
Trong 7 bạn nhận ch Toán, chọn ra 4 bn nhận sách Lý. cách chọn. Ba
bạn còn li chc chn nhận được 1 cun sách Toán và mt cuốn sách Hóa. Như vậy có
cách chia 18 cuốn sách cho 9 bạn theo u cầu đề bài.
Qua lập luận trên ta thấy có 4 bạn nhận được hai cuốn Toán và Lý, có 3 bạn nhận được
hai cuốn Toán và Hóa, có 2 bạn nhận được hai cuốn và Hóa.
Để hai bạn nhận được phần thưởng như nhau, có các trưng hợp sau:
+ Hai bn cùng nhận được hai cuốn sách Toán Lý: Còn 2 bạn nhn sách
Toán Lý. cách chọn thêm 2 bạn nhận sách Toán Lý. Sau đó chọn ra 3
bạn nhận sách Toán Hóa. Có cách chọn. Hai bạn còn li nhn sách a.
Trưng hp này cách chọn.
+ Hai bn cùng nhận được hai cun sách Toán a: Cn chn ra 4 bn
nhn sách Toán và chn ra 1 bn na cùng vi hai bn nhận sách Toán
Hóa, 2 bạn còn li nhận sách a. cách chọn 4 bạn nhận sách Toán và
Lý, cách chọn thêm 1 bạn ngoài hai bạn nhận sách Toán Hóa, Hai bạn
còn li nhận sách Lý và Hóa. Trường hp này có cách chọn.
+ Hai bn cùng nhận được hai cun sách và Hóa: Cn chn ra 4 bạn trong
s 7 bạn và chn ra 3 bạn trong số 3 bạn còn li tr hai bn nhn sách Lý và Hóa
và 4 bạn nhận sách Toán và Lý). Trường hp này có cách chọn.
Vy có cách chia phần thưởng đ hai bn phn thưởng
như nhau.
Suy ra xác sut là
Cách 2:
21
3
43
3
( )
2
43
2
64
43
96
C
PA
C
= =
( )
( )
53
1
96
PA PA=−=
,,,,,,, ,,ABC DEFGH I
,AB
5
9
7
9
5
18
7
18
7
9
36C =
4
7
35C =
36.35 1260=
,AB
,AB
2
7
C
3
5
C
23
75
. 210CC=
,AB
,AB
4
7
C
1
3
C
,AB
41
73
. 105CC=
,AB
,AB
43
73
. 35CC=
210 105 35 350+ +=
,AB
350 5
.
1260 18
=
- Gi s chia thành cp Toán-Lý ; cp Lý-Hóa; cp Toán-Hóa, ta được h
- S cách chia phần thưởng cho 9 học sinh là : cách.
- S cách chia đề 2 hc sinh , nhn phần thưởng ging nhau là :
+ Hai bn nhn cùng phần thưởng Toán-Lý: cách.
+ Hai bn nhn cùng phần thưởng Lý-Hóa: cách.
+ Hai bn nhn cùng phần thưởng Toán-Hóa: cách.
Vy có cách để hai bạn , nhn phần thưởng ging nhau
Vy xác sut cn tính là: .
Câu 118: [1D2-5.3-4] Gọi là tp hp tt c các s ch s khác nhau được lp t các ch
s . Chọn ngu nhiên mt s t . nh xác suất đ s chọn được
chia hết cho , luôn có mt các ch s và chúng đứng cạnh nhau.
A. . B. . C. . D. .
Li gii
*)Ta có: .
*) Ta tính s các s chia hết cho , luôn có mt các ch s và chúng đứng cnh
nhau.
Xếp các ch s thành một nhóm, coi là một ch số, có: cách.
Do đó: ta cần tính s các s ch s đôi một khác nhau từ các ch s
sao cho số đó chia hết cho , và luôn có mt nhóm .
+ Vì s đó chia hết cho nên ch s hàng đơn vị bằng hoặc , có cách chn.
Chn v trí cho nhóm , có cách chọn.
Viết ch s còn li, có cách chọn.
Suy ra: số các s cn tìm là: số.
+ Trong các số đó, có một s không tha mãn là .
Do đó: các s các s ch s đôi một khác nhau từ các ch s
thỏa mãn yêu cầu là: .
Vy s các s ch s thỏa mãn yêu cầu đề bài là: số.
.
Câu 119: [1D2-5.3-4] Trong thư viện có quyển sách toán, quyển sách lý, quyn sách hóa,
quyển sách sinh. Biết các quyển sách cùng môn giống nhau, xếp quyn sách trên
x
y
z
9
6
5
7
xyz
xy
yz
xz
++=
+=
+=
+=
4
2
3
x
y
z
=
⇒=
=
423
953
. . 1260CCC=
A
B
223
753
1. . . 210CCC=
43
73
1. . 35CC=
142
76 2
1. . . 105CCC =
210 35 105 350++ =
A
B
350 5
1260 18
=
S
5
0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
S
5
2, 3, 4
1
140
1
392
4
245
3
196
4
7
7. 5880SA= =
5880⇒Ω=
5
2, 3, 4
2, 3, 4
3! 6=
3
( )
0,1, 234 , 5, 6, 7
5
( )
234
5
0
5
2
( )
234
2
4
2.2.4 16=
( )
0 234 5
3
( )
0,1, 234 , 5, 6, 7
16 1 15−=
5
6.15 90=
90 3
5880 196
P⇒= =
3
3
3
3
12
lên giá thành một hàng sao cho không có quyn nào cùng môn đng cạnh nhau. Hỏi
có tt c bao nhiêu cách xếp?
A. . B. . C. . D. .
Li gii
Do các quyển sách cùng môn là giống nhau nên s cách xếp bất k cách.
TH1:Ba cuốn đứng cnh nhau ca mt loại sách có cách xếp.
Khi đó, cả loại sách sẽ cách xếp.
TH2: Ba cuốn đứng cnh nhau của 2 loại sách có cách xếp.
Khi đó, cả loại sách sẽ cách xếp.
TH3: Ba cuốn đứng cnh nhau của 3 loại sách có cách xếp.
Khi đó, cả loại sách sẽ cách xếp.
TH4: Ba cuốn đứng cnh nhau của 4 loại sách có cách xếp.
Xếp quyển ch trên lên giá thành một hàng sao cho quyển cùng môn đứng
cnh nhau có cách xếp.
Vy có cách xếp tha u cầu đề bài.
Câu 120: [1D2-5.3-4] Mt nhóm gm bạn nam, bạn n và cu th Neymar đng thành
hàng, mi hàng người đ chp nh k nim. c sut đ khi đứng, Neymar xen gia
hai bạn nam đồng thi các bn n không đứng cạnh nhau trong cùng một hàng bằng
A. . B. . C. . D. .
Li gii
*) Ta có: .
*) Chọn hàng cho cầu th Neymar, có cách chọn.
*) Đối vi hàng có cu th Neymar, có cách xếp như sau:
+) TH1: Trong hàng cầu th Neymar có nam, nữ.
Vì Neymar xen gia hai bn nam nên xếp bạn nam đứng hai bên Neymar, có:
cách.
Vì các bn n không đứng cạnh nhau trong cùng một hàng nên ta xếp hai bn n đng
hai đầu hàng, có cách xếp.
3
308664
16800
369600
295176
( )
4
12!
3!
( )
3
10!
3!
4
( )
3
4.10!
3!
( )
2
8!
3!
4
( )
2
4
2
.8!
3!
C
6!
3!
4
3
4
.6!
3!
C
4!
12
3
( )
( )
21
44
32
.8! .6!
4.10!
4! 60936
3!
3! 3!
CC
+ −=
( )
4
12!
60936 308664
3!
−=
5
4
2
5
1
35
1
105
1
70
2
105
10!Ω=
2
2
2
2
2
2
5
A
2
4
A
Hàng còn li gm bạn nam và bạn n còn li.
Ta xếp bạn nam, có cách, tạo ra v trí gia các bạn.
Xếp bạn n vào trong v trí đó, có: cách xếp.
Do đó, trường hợp này có: cách xếp.
+) TH2: Trong hàng cầu th Neymar có nam, nữ.
Xếp 1 bạn nam, 1 bạn n và cu th Neymar thành một hàng, có .
Xếp hai bạn nam trong 4 bạn nam còn lại đứng hai bên của Neymar, có cách.
Hàng còn li gm bạn n bạn nam còn li.
Ta xếp bạn n, có cách, tạo ra v trí xen giữa các bạn.
Xếp bạn nam vào v trí đó, có: cách xếp.
Do đó, trường hợp này có: cách xếp.
Vy xác sut cn tính là:
3
2
3
3!
4
2
2
4
2
4
A
22 2
54 4
. .3!.AA A
3
1
11
54
. .3!CC
2
4
A
3
2
3
3!
2
2
2
2!
11 2
54 4
. .3! .3!.2!CC A
( )
22 2 11 2
54 4 54 4
2. . .3!. . .3! .3!.2!
2
10! 105
A A A CC A+
=
1
BÀI TP TRC NGHIM
BIN C & XÁC SUT CA BIN C
A. ĐỀ BÀI
Câu 1. Gieo một đồng tiền cân đối và đồng cht bn ln. Xác suất để c bn ln xut hin mt sp là?
A.
4
16
.
B.
2
16
.
C.
1
16
.
D.
6
16
.
Câu 2. Gieo mt con súc sc hai ln. Xác suất để ít nht mt ln xut hin mt sáu chm là?
A.
12
36
.
B.
11
36
.
C.
6
36
.
D.
8
36
.
Câu 3. Gieo mt con xúc xc cân đối đồng cht 2 ln. Tính xác suất để biến c có tng hai mt bng
8.
A.
1
.
6
B.
5
.
36
C.
1
.
9
D.
1
.
2
Câu 4. Gieo mt con xúc xc cân đi đng cht 2 ln, tính xác sut đ biến c có tích 2 ln s chm khi
gieo xúc xc là mt s chn.
A.
0,25.
B.
0,5.
C.
0,75.
D.
0,85.
Câu 5. Gieo ba con súc sc. Xác suất để s chm xut hin trên ba con súc sắc như nhau là?
A.
12
216
.
B.
1
216
.
C.
6
216
.
D.
3
216
.
Câu 6. Mt đi gm 5 nam và 8 n. Lp mt nhóm gồm 4 người hát tp ca, tính xác sut đ trong 4 người
được chn có ít nht 3 n.
A.
70
.
143
B.
73
.
143
C.
56
.
143
D.
87
.
143
Câu 7. Mt hộp 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 7 viên bi vàng. Chn ngu nhiên 5 viên bi trong hp,
tính xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ màu và s bi đỏ bng s bi vàng.
A.
313
.
408
B.
95
.
408
C.
5
.
102
D.
25
.
136
Câu 8. Mt hộp 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Chn ngu nhiên t hp 4 viên b, tính
xác suất để 4 viên bi được chn có s bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nht thiết phi có mt bi xanh.
A.
1
.
12
B.
1
.
3
C.
16
.
33
D.
1
.
2
Câu 9. Có 3 bó hoa. Bó th nht có 8 hoa hng, bó th hai có 7 bông hoa ly, bó th ba có 6 bông hoa hu.
Chn ngu nhiên 7 hoa t ba bó hoa trên để cm vào l hoa, tính xác sut đ trong 7 hoa được chn có s
hoa hng bng s hoa ly.
A.
3851
.
4845
B.
1
.
71
C.
36
.
71
D.
994
.
4845
Câu 10.
13
hc sinh ca mt trưng THPT đt danh hiu hc sinh xut sắc trong đó khối
12
8
hc
sinh nam và
3
hc sinh n, khi
11
2
hc sinh nam. Chn ngu nhiên
3
hc sinh bt k để trao
thưởng, tính xác suất để
3
học sinh được chn có c nam và n đồng thi có c khi
11
và khi
12
.
A.
57
.
286
B.
24
.
143
C.
27
.
143
D.
229
.
286
Câu 11. Mt chiếc hộp đựng 7 viên bi màu xanh, 6 viên bi màu đen, 5 viên bi màu đỏ, 4 viên bi màu
trng. Chn ngu nhiên ra 4 viên bi, tính xác suất để lấy được ít nht 2 viên bi cùng màu.
A.
2808
.
7315
B.
185
.
209
C.
24
.
209
D.
4507
.
7315
Câu 12. Mt hộp đựng 8 qu cu trng, 12 qu cu đen. Lần th nht ly ngu nhiên 1 qu cu trong hp,
ln th hai ly ngu nhiên 1 qu cu trong các qu cu còn li. Tính xác sut đ kết qu ca hai ln ly
được 2 qu cu cùng màu.
A.
14
.
95
B.
48
.
95
C.
47
.
95
D.
81
.
95
2
Câu 13. Mt hp cha 12 viên bi kích thước như nhau, trong đó có 5 viên bi màu xanh được đánh số t 1
đến 5; 4 viên bi màu đỏ được đánh s t 1 đến 4 và 3 viên bi u vàng đưc đánh s t 1 đến 3. Ly
ngu nhiên 2 viên bi t hp, tính xác suất để 2 viên bi được ly va khác màu va khác s.
A.
8
.
33
B.
14
.
33
C.
29
.
66
D.
37
.
66
Câu 14. Mt hp chứa 3 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi vàng. Ly ngu nhiên 6 viên bi t hp,
tính xác suất để 6 viên bi được ly ra có đủ c ba màu.
A.
810
.
1001
B.
191
.
1001
C.
4
.
21
D.
17
.
21
Câu 15. Trong mt hộp có 50 viên bi được đánh số t 1 đến 50. Chn ngu nhiên 3 viên bi trong hp, tính
xác suất để tng ba s trên 3 viên bi được chn là mt s chia hết cho 3.
A.
816
.
1225
B.
409
.
1225
C.
289
.
1225
D.
936
.
1225
Câu 16. Cho tp hp
0; 1; 2; 3; 4; 5
A
. Gi
S
là tp hp các s
3
ch s khác nhau được lp thành
t các ch s ca tp
A
. Chn ngu nhiên mt s t
S
, tính xác sut đ s được chn có ch s cui gp
đôi chữ s đầu.
A.
1
.
5
B.
23
.
25
C.
2
.
25
D.
4
.
5
Câu 17. Cho tp hp
2; 3; 4; 5; 6; 7; 8A
. Gi
S
là tp hp các s t nhiên có
4
ch s đôi một khác
nhau được lp thành t các ch s ca tp
A
. Chn ngu nhiên mt s t
S
, tính xác sut đ s được
chn mà trong mi s luôn luôn có mt hai ch s chn và hai ch s l.
A.
1
.
5
B.
3
.
35
C.
17
.
35
D.
18
.
35
Câu 18. Gi
S
là tp hp các s t nhiên có
3
ch s đôi một khác nhau được lp thành t các ch s
1; 2; 3; 4; 6
. Chn ngu nhiên mt s t
S
, tính xác xuất để s được chn chia hết cho
3
.
A.
1
.
10
B.
3
.
5
C.
2
.
5
D.
1
.
15
Câu 19. Cho tp hp
1; 2; 3; 4; 5A
. Gi
S
là tp hp tt c các s t nhiên có ít nht
3
ch s, các
ch s đôi một khác nhau được lp thành t các ch s thuc tp
A
. Chn ngu nhiên mt s t
S
, tính
xác xuất để s được chn có tng các ch s bng
10
.
A.
1
.
30
B.
3
.
25
C.
22
.
25
D.
2
.
25
Câu 20. Mt hộp đng
10
chiếc th được đánh s t
0
đến
9
. Ly ngu nhiên ra
3
chiếc th, tính xác
suất để
3
ch s trên
3
chiếc th được ly ra có th ghép thành mt s chia hết cho
5
.
A.
8
.
15
B.
7
.
15
C.
2
.
5
D.
3
.
5
Câu 21.
20
tm th được đánh số t
1
đến
20
. Chn ngu nhiên ra
8
tm th, tính xác sut đ
3
tm th mang s l,
5
tm th mang s chẵn trong đó chỉ có đúng
1
tm th mang s chia hết cho
10
.
A.
560
.
4199
B.
4
.
15
C.
11
.
15
D.
3639
.
4199
Câu 22. Gi
S
là tp hp các s t nhiên có hai ch s. Chn ngẫu nhiên đồng thi hai s t tp hp
S
.
Tính xác suất để hai s được chn có ch s hàng đơn vị ging nhau.
A.
8
.
89
B.
81
.
89
C.
36
.
89
D.
53
.
89
Câu 23. Gi
S
là tp hp các s t nhiên gm
9
ch s khác nhau. Chn ngu nhiên mt s t
S
, tính
xác sut đ chọn được mt s gm
4
ch s l và ch s
0
luôn đứng gia hai ch s l (hai s hai bên
ch s
0
là s l).
A.
49
.
54
B.
5
.
54
C.
1
.
7776
D.
45
.
54
3
Câu 24. Gii bóng chuyn VTV Cup gm
9
đội bóng tham dự, trong đó
6
đội nước ngoài và
3
đội
ca Vit Nam. Ban t chc cho bc thăm ngẫu nhiên để chia thành
3
bng
, ,
ABC
và mi bng có
3
đội.
Tính xác suất để
3
đội bóng ca Vit Nam
3
bng khác nhau.
A.
3
.
56
B.
19
.
28
C.
9
.
28
D.
53
.
56
Câu 25. Trong gii cu lông k nim ngày truyn thng học sinh sinh viên 8 người tham gia trong đó
có hai bn Vit và Nam. Các vn động viên được chia làm hai bng
A
và
B
, mi bng gm 4 ngưi. Gi
s vic chia bng thc hin bng cách bc thăm ngu nhiên, tính xác sut đ c
2
bn Vit và Nam nm
chung
1
bng đu.
A.
6
.
7
B.
5
.
7
C.
4
.
7
D.
3
.
7
Câu 26. Mt b đề thi toán hc sinh gii lp
12
mà mi đ gm
5
câu đưc chn t
15
câu d,
10
câu
trung bình và
5
câu khó. Mt đ thi được gi là
''
Tt
''
nếu trong đ thi có c ba câu d, trung bình và khó,
đồng thi s câu d không ít hơn
2
. Ly ngu nhiên một đề thi trong b đề trên. Tìm xác suất để đề thi ly
ra là một đề thi
''
Tt
''
.
A.
941
.
1566
B.
2
.
5
C.
4
.
5
D.
625
.
1566
Câu 27. Trong mt k thi vấn đáp thí sinh
A
phi đng tc ban giám kho chn ngu nhiên
3
phiếu
câu hi t mt thùng phiếu gm
50
phiếu câu hỏi, trong đó
4
cp phiếu câu hi mà mi cp phiếu có
ni dung khác nhau từng đôi một và trong mi mt cp phiếu có ni dung ging nhau. Tính xác sut đ thí
sinh
A
chọn được
3
phiếu câu hi có ni dung khác nhau.
A.
3
4
B.
12
.
1225
C.
4
.
7
D.
1213
.
1225
Câu 28. Trong k thi THPT Quc Gia năm
2016
có môn thi bt buc là môn Tiếng Anh. Môn thi này thi
dưới hình thc trc nghim vi
4
phương án trả li
A, B, C, D
. Mi câu tr lời đúng được cng
0, 2
điểm
và mi câu tr li sai b tr đi
0,1
điểm. Bn Hoa vì hc rt kém môn Tiếng Anh nên chn ngu nhiên c
50
câu tr li. Tính xác xuất để bạn Hoa đạt được
4
điểm môn Tiếng Anh trong k thi trên.
A.
20
30
5
5
0
0
.3
.
4
C
B.
20
30
5
5
0
0
.3
.
4
A
C.
20
30
50
.3
.
50
C
D.
20
30
50
.3
.
50
A
Câu 29.
6
hc sinh lp
11
và
3
hc sinh lp
12
được xếp ngu nhiên vào
9
ghế thành mt dãy. Tính
xác suất để xếp được
3
hc sinh lp
12
xen k gia
6
hc sinh lp
11
.
A.
5
.
12
B.
7
.
12
C.
1
.
1728
D.
5
.
72
Câu 30. Đội tuyn hc sinh gii ca mt trưng THPT
8
hc sinh nam và
4
hc sinh n. Trong bui
l trao phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành mt hàng ngang. Tính xác sut đ khi xếp sao cho
2
hc sinh n không đứng cnh nhau.
A.
653
.
660
B.
7
.
660
C.
41
.
55
D.
14
.
55
Câu 31.
3
thư giống nhau lần lượt được đánh số th t t
1
đến
3
và
3
con tem ging nhau ln
ợt đánh số th t t
1
đến
3
. Dán
3
con tem đó o
3
thư sao cho không tnào không
tem. Tính xác sut đ ly ra đưc
2
thư trong
3
thư trên sao cho mi thư đu có s th t ging
vi s th t con tem đã dán vào nó.
A.
5
.
6
B.
1
.
6
C.
2
.
3
D.
1
.
2
Câu 32. Trong tvin có
12
quyn sách gm
3
quyn Toán ging nhau,
3
quyn Lý ging nhau,
3
quyn Hóa ging nhau và
3
quyn Sinh ging nhau. Có bao nhiêu cách xếp thành mt dãy sao cho
3
quyn sách thuc cùng
1
môn không được xếp lin nhau?
A.
16800.
B.
1680.
C.
140.
D.
4200.
Câu 33. Xếp
6
hc sinh nam và
4
hc sinh n vào mt bàn tròn
10
ghế. Tính xác sut đ không có hai
hc sinh n ngi cnh nhau.
4
A.
37
.
42
B.
5
.
42
C.
5
.
1008
D.
1
.
6
Câu 34.
4
hành khách bước lên một đoàn tàu gồm
4
toa. Mỗi hành khách độc lp vi nhau và chn
ngu nhiên mt toa. Tính xác suất để
1
toa có
3
ngưi,
1
toa có
1
người,
2
toa còn li không có ai.
A.
3
.
4
B.
3
.
16
C.
13
.
16
D.
1
.
4
Câu 35.
8
người khách bước ngu nhiên vào mt ca hàng có
3
quy. Tính xác sut đ
3
ngưi cùng
đến quy th nht.
A.
10
.
13
B.
3
.
13
C.
4769
.
6561
D.
1792
.
6561
Câu 36. Trong mt bui liên hoan có 10 cp nam nữ, trong đó 4 cặp v chng. Chn ngu nhiên 3
ngưi đ biu din mt tiết mc văn nghệ. Tính xác sut đ 3 người được chn không có cp v chng
nào.
A.
94
.
95
B.
1
.
95
C.
6
.
95
D.
89
.
95
Câu 37. Mt lp hc có
40
học sinh trong đó
4
cặp anh em sinh đôi. Trong buổi họp đầu năm thy
giáo ch nhim lp mun chn ra
3
học sinh để làm cán s lp gm lp tng, lớp phó thư. Tính
xác suất để chn ra
3
hc sinh làm cán s lp mà không có cặp anh em sinh đôi nào.
A.
64
.
65
B.
1
.
65
C.
1
.
256
D.
255
.
256
Câu 38. Mt ni có
10
đôi giày khác nhau trong lúc đi du lịch vi vã ly ngu nhiên
4
chiếc. Tính
xác suất để trong
4
chiếc gy ly ra có ít nht một đôi.
A.
3
.
7
B.
13
.
64
C.
99
.
323
D.
224
.
323
Câu 39. Mt trưng THPT có
10
lp
12
, mi lp c
3
hc sinh tham gia v tranh c động. Các lp tiến
hành bt tay giao lưu vi nhau (các hc sinh cùng lp không bt tay vi nhau). Tính s ln bt tay ca các
hc sinh vi nhau, biết rng hai hc sinh khác nhau hai lp khác nhau ch bắt tay đúng
1
ln.
A.
405.
B.
435.
C.
30.
D.
45.
Câu 40.
5
đoạn thng đ dài lần lượt là
2 , 4 , 6 , 8
cm cm cm cm
và
10cm
. Ly ngu nhiên
3
đoạn thng
trong 5 đoạn thng trên, tính xác suất để 3 đoạn thng ly ra lp thành mt tam giác.
A.
3
.
10
B.
9
.
10
C.
7
.
10
D.
4
.
5
Câu 41. Trong mt phng ta đ
Oxy
. góc phn th nht ta ly
2
điểm phân bit; c thế các góc
phn tư th hai, th ba, th tư ta ln lưt ly
3, 4, 5
điểm phân bit (các đim không nm trên các trc ta
độ). Trong
14
điểm đó ta ly
2
điểm bt k. Tính xác sut đ đoạn thng nối hai điểm đó cắt hai trc ta
độ.
A.
68
.
91
B.
23
.
91
C.
8
.
91
D.
83
.
91
Câu 42. Mt lp hc có 30 hc sinh gm có c nam và n. Chn ngu nhiên 3 học sinh để tham gia hot
động ca Đoàn trường. Xác sut chọn được 2 nam và 1 n
12
29
. Tính s hc sinh n ca lp.
A.
16.
B.
14.
C.
13.
D.
17.
Câu 43. Một chi đoàn 3 đoàn viên nữ và mt s đoàn viên nam. Cần lp mt đi thanh niên tình
nguyn (TNTN) gồm 4 người. Biết xác sut đ trong 4 người được chn có 3 n bng
2
5
ln xác sut 4
người được chn toàn nam. Hỏi chi đoàn đó có bao nhiêu đoàn viên.
A.
9.
B.
10.
C.
11.
D.
12.
Câu 44. Mt hp có
10
phiếu, trong đó
2
phiếu trúng thưởng. Có
10
người lần lượt ly ngu nhiên
mỗi người
1
phiếu. Tính xác sut ni th ba ly đưc phiếu trúng thưởng.
A.
4
.
5
B.
3
.
5
C.
1
.
5
D.
2
.
5
5
Câu 45. Trong k thi THPT Quc Gia, mi lp thi gồm 24 thí sinh được sp xếp vào 24 bàn khác nhau.
Bn Nam là mt thí sinh d thi, bn đăng 4 môn thi và c 4 lần thi đều thi ti mt phòng duy nht. Gi
s giám th xếp thí sinh vào v trí mt cách ngu nhiên, tính xác xut đ trong 4 ln thi thì bn Nam có
đúng 2 lần ngi cùng vào mt v trí.
A.
253
.
1152
B.
899
.
1152
C.
4
.
75
D.
26
.
35
B. NG DN GII
Câu 1. Gieo một đồng tiền cân đối và đồng cht bn ln. Xác suất để c bn ln xut hin mt sp là?
A.
4
16
.
B.
2
16
.
C.
1
16
.
D.
6
16
.
Li gii. S phn t ca không gian mu là
2.2.2.2 16.

Gi
A
là biến c
''
C bn ln gieo xut hin mt sp
''
1.
A

Vy xác sut cn tính
1
16
PA
. Chn C.
Câu 2. Gieo mt con súc sc hai ln. Xác suất để ít nht mt ln xut hin mt sáu chm là?
A.
12
36
.
B.
11
36
.
C.
6
36
.
D.
8
36
.
Li gii. S phn t ca không gian mu là
6.6 36.
Gi
A
là biến c
''
Ít nht mt ln xut hin mt sáu chm
''
. Để tìm s phn t ca biến c
A
, ta đi tìm s
phn t ca biến c đối
A
''
Không xut hin mt sáu chm
''
5.5 25 36 25 11.
A
A
 
Vy xác sut cn tính
11
36
PA
. Chn B.
Câu 3. Gieo mt con xúc xc cân đối đồng cht 2 ln. Tính xác suất để biến c có tng hai mt bng
8.
A.
1
.
6
B.
5
.
36
C.
1
.
9
D.
1
.
2
Li gii. S phn t ca không gian mu là
6.6 36.
Gi
A
là biến c
''
S chm trên mt hai ln gieo có tng bng
8
''
.
Gi s chm trên mt khi gieo ln mt là
,x
s chm trên mt khi gieo ln hai
.y
Theo bài ra, ta có
16
1 6 ; 2; 6 , 3;5 , 4; 4 , 6; 2 , 5; 3 , 4; 4 .
8
x
y xy
xy



Khi đó số kết qu thun li ca biến c
6.
A

Vy xác sut cn tính
61
.
36 6
PA
Chn A.
Câu 4. Gieo mt con xúc xc cân đi đng cht 2 ln, tính xác sut đ biến c có tích 2 ln s chm khi
gieo xúc xc là mt s chn.
A.
0,25.
B.
0,5.
C.
0,75.
D.
0,85.
Li gii. S phn t ca không gian mu là
6.6 36.
Gi
A
là biến c
''
Tích hai ln s chm khi gieo xúc xc là mt s chn
''
. Ta xét các trưng hp:
TH1. Gieo ln mt, s chm xut hin trên mt là s l thì khi gieo ln hai, s chm xut hin phi là s
chẵn. Khi đó có
3.3 9
cách gieo.
TH2. Gieo ln mt, s chm xut hin trên mt là s chn thì hai trưng hp xy ra là s chm xut
hin trên mt khi gieo ln hai là s l hoc s chẵn. Khi đó có
3.3 3.3 18
cách gieo.
Suy ra s kết qu thun li cho biến c
9 18 27.
A

Vy xác sut cn tìm tính
27
0,75.
36
PA
Chn C.
Câu 5. Gieo ba con súc sc. Xác suất để s chm xut hin trên ba con súc sắc như nhau là?
6
A.
12
216
.
B.
1
216
.
C.
6
216
.
D.
3
216
.
Li gii. S phn t ca không gian mu là
6.6.6 36.
Gi
A
là biến c
''
S chm xut hin trên ba con súc sắc như nhau
''
. Ta có c trưng hp thun li cho
biến c
A
1;1;1 , 2;2;2 , 3;3;3 , , 6;6;6 .
Suy ra
6.
A

Vy xác sut cn tính
6
216
PA
. Chn C.
Câu 6. Mt đi gm 5 nam và 8 n. Lp mt nhóm gồm 4 người hát tp ca, tính xác sut đ trong 4 người
được chn có ít nht 3 n.
A.
70
.
143
B.
73
.
143
C.
56
.
143
D.
87
.
143
Li gii. Không gian mu là chn tùy ý
4
người t
13
ngưi.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
4
13
715C
.
Gi
A
là biến c
''
4 người được chn có ít nht 3 n
''
. Ta có hai trưng hp thun li cho biến c
A
như
sau:
● TH1: Chn 3 n và 1 nam, có
31
85
CC
cách.
● TH2: Chn c 4 n, có
4
8
C
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
31 4
85 8
350
A
CC C
.
Vy xác sut cn tính
350 70
715 143
A
PA

. Chn A.
Câu 7. Mt hộp 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 7 viên bi vàng. Chn ngu nhiên 5 viên bi trong hp,
tính xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ màu và s bi đỏ bng s bi vàng.
A.
313
.
408
B.
95
.
408
C.
5
.
102
D.
25
.
136
Li gii. Không gian mu là s cách chn ngu nhiên 5 viên bi t hp cha 18 viên bi. Suy ra s phn t
ca không gian mu là
5
18
8568C
.
Gi
A
là biến c
''
5 viên bi được chọn đủ màu và s bi đỏ bng s bi vàng
''
. Ta các tng hp
thun li cho biến c
A
là:
● TH1: Chọn 1 bi đỏ, 1 bi vàng và 3 bi xanh nên có
113
675
..CCC
cách.
● TH2: Chọn 2 bi đỏ, 2 bi vàng và 1 bi xanh nên có
221
675
..
CCC
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
113 2 21
675 6 7 5
. . . . 1995
A
CCC CCC
.
Vy xác sut cn tính
1995 95
8568 408
A
PA

. Chn B.
Câu 8. Mt hộp 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Chn ngu nhiên t hp 4 viên b, tính
xác suất để 4 viên bi được chn có s bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nht thiết phi có mt bi xanh.
A.
1
.
12
B.
1
.
3
C.
16
.
33
D.
1
.
2
Li gii. Không gian mu là s cách chn ngu nhiên 4 viên bi t hp cha 12 viên bi. Suy ra s phn t
ca không gian mu là
4
12
495C
.
Gi
A
là biến c
''
4 viên bi được chn có s bi đỏ lớn hơn s bi vàng và nht thiết phi có mt bi xanh
''
.
Ta có các tng hp thun li cho biến c
A
là:
● TH1: Chọn 1 bi đỏ và 3 bi xanh nên có
13
54
.CC
cách.
● TH2: Chọn 2 bi đỏ và 2 bi xanh nên có
22
54
CC
cách.
● TH3: Chọn 3 bi đỏ và 1 bi xanh nên có
31
54
.CC
cách.
● TH4: Chọn 2 bi đỏ, 1 bi vàng và 1 bi xanh nên có
211
5 34
CCC
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
1 3 2 2 3 1 211
5 4 5 4 5 4 5 34
. . 240
A
C C CC C C CCC
.
7
Vy xác sut cn tính
240 16
495 33
A
PA

. Chn C.
Câu 9. Có 3 bó hoa. Bó th nht có 8 hoa hng, bó th hai có 7 bông hoa ly, bó th ba có 6 bông hoa hu.
Chn ngu nhiên 7 hoa t ba bó hoa trên để cm vào l hoa, tính xác sut đ trong 7 hoa được chn có s
hoa hng bng s hoa ly.
A.
3851
.
4845
B.
1
.
71
C.
36
.
71
D.
994
.
4845
Li gii. Không gian mu là s cách chn ngu nhiên 7 hoa t ba bó hoa gm 21 hoa.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
7
21
116280C
.
Gi
A
là biến c
''
7 hoa đưc chn có s hoa hng bng s hoa ly
''
. Ta các trưng hp thun li cho
biến c
A
là:
● TH1: Chn 1 hoa hng, 1 hoa ly và 5 hoa hu nên có
115
876
..CCC
cách.
● TH2: Chn 2 hoa hng, 2 hoa ly và 3 hoa hu nên có
223
876
..
CCC
cách.
● TH3: Chn 3 hoa hng, 3 hoa ly và 1 hoa hu nên có
331
876
..CCC
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
115 2 2 3 331
876 876 876
. . . . . . 23856
A
CCC CCC CCC
.
Vy xác sut cn tính
23856 994
.
116280 4845
A
PA

Chn D.
Câu 10.
13
hc sinh ca mt trưng THPT đt danh hiu hc sinh xut sắc trong đó khối
12
8
hc
sinh nam và
3
hc sinh n, khi
11
2
hc sinh nam. Chn ngu nhiên
3
hc sinh bt k để trao
thưởng, tính xác suất để
3
học sinh được chn có c nam và n đồng thi có c khi
11
và khi
12
.
A.
57
.
286
B.
24
.
143
C.
27
.
143
D.
229
.
286
Li gii. Không gian mu là s cách chn ngu nhiên 3 hc sinh t 13 hc sinh.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
3
13
286C
.
Gi
A
là biến c
''
3
học sinh được chn có c nam và n đồng thi có c khi
11
và khi
12
''
. Ta có các
trưng hp thun li cho biến c
A
là:
TH1: Chn 1 hc sinh khi 11; 1 hc sinh nam khi 12 và 1 hc sinh n khi 12 nên có
111
283
48CCC
cách.
● TH2: Chn 1 hc sinh khi 11; 2 hc sinh n khi 12 có
12
23
6
CC
cách.
● TH3: Chn 2 hc sinh khi 11; 1 hc sinh n khi 12 có
21
23
3CC
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
48 6 3 57
A
 
.
Vy xác sut cn tính
57
.
286
A
PA

Chn A.
Câu 11. Mt chiếc hộp đựng 7 viên bi màu xanh, 6 viên bi màu đen, 5 viên bi màu đỏ, 4 viên bi màu
trng. Chn ngu nhiên ra 4 viên bi, tính xác suất để lấy được ít nht 2 viên bi cùng màu.
A.
2808
.
7315
B.
185
.
209
C.
24
.
209
D.
4507
.
7315
Li gii. Không gian mu là s cách chn ngu nhiên 4 viên bi t 22 viên bi đã cho.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
4
22
7315C
.
Gi
A
là biến c
''
Ly được 4 viên bi trong đó có ít nhất hai viên bi cùng màu
''
. Để tìm s phn t ca
A
,
ta đi tìm s phn t ca biến c
A
, vi biến c
A
là ly đưc 4 viên bi trong đó không có hai viên bi nào
cùng màu.
Suy ra s phn t ca biến c
A
1111
7654
840
A
CCCC
.
Suy ra s phn t ca biến c
A
6475
A
A

.
Vy xác sut cn tính
6475 185
7315 209
A
PA

. Chn B.
8
Câu 12. Mt hộp đựng 8 qu cu trng, 12 qu cu đen. Lần th nht ly ngu nhiên 1 qu cu trong hp,
ln th hai ly ngu nhiên 1 qu cu trong các qu cu còn li. Tính xác sut đ kết qu ca hai ln ly
được 2 qu cu cùng màu.
A.
14
.
95
B.
48
.
95
C.
47
.
95
D.
81
.
95
Li gii. Không gian mu là ly 2 qu cu trong hp mt cách lần lượt ngu nhiên.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
11
20 19
.CC
.
Gi
A
biến c
''
2 qu cầu được ly cùng màu
''
. Ta có các trưng hp thun li cho biến c
A
như sau:
● TH1: Ln th nht ly qu màu trng và ln th hai cũng màu trắng.
Do đó trường hp này có
11
87
.CC
cách.
● TH2: Ln th nht ly qu màu đen và ln th hai cũng màu đen.
Do đó trường hp này có
11
12 11
.CC
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
11 1 1
8 7 12 11
..
A
CC C C
.
Vy xác sut cn tính
11 1 1
8 7 12 11
11
20 19
..
47
.
95
.
A
CC C C
PA
CC

Chn C.
Câu 13. Mt hp chứa 12 viên bi kích thước như nhau, trong đó 5 viên bi màu xanh được đánh số t 1
đến 5; 4 viên bi màu đỏ được đánh s t 1 đến 4 và 3 viên bi u vàng đưc đánh s t 1 đến 3. Ly
ngu nhiên 2 viên bi t hp, tính xác suất để 2 viên bi được ly va khác màu va khác s.
A.
8
.
33
B.
14
.
33
C.
29
.
66
D.
37
.
66
Li gii. Không gian mu là s sách ly tùy ý 2 viên t hp cha 12 viên bi.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
2
12
66C
.
Gi
A
là biến c
''
2 viên bi được ly va khác màu va khác s
''
.
S cách ly 2 viên bi gồm: 1 bi xanh và 1 bi đỏ
4.4 16
cách (do s bi đỏ ít hơn nên ta lấy trưc, có
4 cách ly bi đ. Tiếp tc lấy bi xanh nhưng không lấy viên trùng vi s ca bi đ nên có 4 cách ly bi
xanh).
S cách ly 2 viên bi gm: 1 bi xanh và 1 bi vàng là
3.4 12
cách.
S cách ly 2 viên bi gồm: 1 bi đỏ và 1 bi vàng là
3.3 9
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
16 12 9 37
A

.
Vy xác sut cn tính
37
66
A
PA

. Chn D.
Câu 14. Mt hp chứa 3 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi vàng. Ly ngu nhiên 6 viên bi t hp,
tính xác suất để 6 viên bi được ly ra có đủ c ba màu.
A.
810
.
1001
B.
191
.
1001
C.
4
.
21
D.
17
.
21
Li gii. Không gian mu là s cách chn ngu nhiên 6 viên bi t hp cha 14 viên bi. Suy ra s phn t
ca không gian mu là
6
14
3003C
.
Gi
A
là biến c
''
6 viên bi được ly ra có đ c ba màu
''
. Để tìm s phn t ca biến c
A
ta đi tìm s
phn t ca biến c
A
tc là 6 viên bi lấy ra không có đủ ba màu như sau:
● TH1: Chn 6 viên bi ch có mt màu (ch chọn được màu vàng).
Do đó trường hp này có
6
6
1C
cách.
● TH2: Chọn 6 viên bi có đúng hai màu xanh và đỏ, có
6
8
C
cách.
Chọn 6 viên bi có đúng hai màu đỏ và vàng, có
66
11 6
CC
cách.
Chọn 6 viên bi có đúng hai màu xanh và vàng, có
66
96
CC
cách.
Do đó trường hp này
6 6 6 66
8 11 6 9 6
572C C C CC 
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
1 572 573
A

.
Suy ra s phn t ca biến c
A
3003 573 2430
A
A

.
9
Vy xác sut cn tính
2430 810
.
3003 1001
A
PA

Chn A.
Câu 15. Trong mt hộp có 50 viên bi được đánh số t 1 đến 50. Chn ngu nhiên 3 viên bi trong hp, tính
xác suất để tng ba s trên 3 viên bi được chn là mt s chia hết cho 3.
A.
816
.
1225
B.
409
.
1225
C.
289
.
1225
D.
936
.
1225
Li gii. Không gian mu là s cách chn ngu nhiên 3 viên bi t hp cha 50 viên bi. Suy ra s phn t
ca không gian mu là
3
50
19600C
.
Gi
A
là biến c
''
3 viên bi được chn là mt s chia hết cho 3
''
. Trong 50 viên bi được chia thành ba loi
gm: 16 viên bi có s chia hết cho 3; 17 viên bi có s chia cho 3 dư 1 17 viên bi còn li có s chia cho
3 dư 2. Để tìm s kết qu thun li cho biến c
A
, ta xét các trưng hp
● TH1: 3 viên bi được chn cùng mt loi, có
333
16 17 17
CCC

cách.
● TH2: 3 viên bi được chn có mi viên mi loi, có
111
16 17 17
..CCC
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
3 3 3 111
16 17 17 16 17 17
. . 6544
A
C C C CCC
.
Vy xác sut cn tính
6544 409
.
19600 1225
A
PA

Chn B.
Câu 16. Cho tp hp
0; 1; 2; 3; 4; 5A
. Gi
S
là tp hp các s
3
ch s khác nhau được lp thành
t các ch s ca tp
A
. Chn ngu nhiên mt s t
S
, tính xác sut đ s được chn có ch s cui gp
đôi chữ s đầu.
A.
1
.
5
B.
23
.
25
C.
2
.
25
D.
4
.
5
Li gii. Gi s cn tìm ca tp
S
có dng
abc
. Trong đó
,,
0
;;
abc A
a
a bb cc a

.
Khi đó
S cách chn ch s
a
5
cách chn vì
0a
.
S cách chn ch s
b
5
cách chn vì
ba
.
S cách chn ch s
c
4
cách chn vì
ca
cb
.
Do đó tập
S
5.5.4 100
phn t.
Không gian mu là chn ngu nhiên
1
s t tp
S
.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
1
100
100C
.
Gi
X
là biến c
''
S được chn có ch s cui gấp đôi chữ s đầu
''
. Khi đó ta có c b s
12b
hoc
24
b
tha mãn biến c
X
và c mi b thì
b
4
cách chn nên có tt c
8
s tha yêu cu.
Suy ra s phn t ca biến c
X
8
X

.
Vy xác sut cn tính
82
.
100 25
X
PX

Chn C.
Câu 17. Cho tp hp
2; 3; 4; 5; 6; 7; 8A
. Gi
S
là tp hp các s t nhiên có
4
ch s đôi một khác
nhau được lp thành t các ch s ca tp
A
. Chn ngu nhiên mt s t
S
, tính xác sut đ s được
chn mà trong mi s luôn luôn có mt hai ch s chn và hai ch s l.
A.
1
.
5
B.
3
.
35
C.
17
.
35
D.
18
.
35
Li gii. S phn t ca tp
S
4
7
840.A
Không gian mu là chn ngu nhiên
1
s t tp
S
.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
1
840
840.C
Gi
X
là biến c
''
S được chn luôn luôn có mt hai ch s chn và hai ch s l
''
.
S cách chn hai ch s chn t bn ch s
2; 4; 6; 8
2
4
6C
cách.
S cách chn hai ch s l t ba ch s
3; 5; 7
2
3
3C
cách.
10
T bn ch s được chn ta lp s bn ch s khác nhau, s cách lp tương ng vi mt hoán v
ca
4
phn t nên có
4!
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
X
22
43
. .4! 432.
X
CC
Vy xác sut cn tính
432 18
.
840 35
X
PX

Chn D.
Câu 18. Gi
S
là tp hp các s t nhiên có
3
ch s đôi một khác nhau được lp thành t các ch s
1; 2; 3; 4; 6
. Chn ngu nhiên mt s t
S
, tính xác xuất để s được chn chia hết cho
3
.
A.
1
.
10
B.
3
.
5
C.
2
.
5
D.
1
.
15
Li gii. S phn t ca
S
3
5
60A
.
Không gian mu là chn ngu nhiên
1
s t tp
S
.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
1
60
60.
C

Gi
A
là biến c
''
S được chn chia hết cho
3
''
. T
5
ch s đã cho ta
4
b gm ba ch s có tng
chia hết cho
3
1; 2; 3
,
1; 2; 6
,
2; 3; 4
2; 4; 6
. Mi b ba ch s này ta lập được
3! 6
s thuc
tp hp
S
.
Suy ra s phn t ca biến c
A
6.4 24
A

.
Vy xác sut cn tính
24 2
.
60 5
A
PA

Chn C.
Câu 19. Cho tp hp
1; 2; 3; 4; 5A
. Gi
S
là tp hp tt c các s t nhiên có ít nht
3
ch s, các
ch s đôi một khác nhau được lp thành t các ch s thuc tp
A
. Chn ngu nhiên mt s t
S
, tính
xác xuất để s được chn có tng các ch s bng
10
.
A.
1
.
30
B.
3
.
25
C.
22
.
25
D.
2
.
25
Li gii. Ta tính s phn t thuc tp
S
như sau:
S các s thuc
S
3
ch s
3
5
A
.
S các s thuc
S
4
ch s
4
5
A
.
S các s thuc
S
5
ch s
5
5
A
.
Suy ra s phn t ca tp
S
345
555
300AAA
.
Không gian mu là chn ngu nhiên
1
s t tp
S
.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
1
300
300C
.
Gi
X
là biến c
''
S được chn có tng các ch s bng
10
''
. Các tp con ca
A
có tng s phn t
bng
10
1
1; 2; 3; 4A
,
2
2; 3; 5A
,
3
1; 4; 5A
.
T
1
A
lập được các s thuc
S
4!
.
T
2
A
lập được các s thuc
S
3!
.
T
3
A
lập được các s thuc
S
3!
.
Suy ra s phn t ca biến c
X
4! 3! 3! 36.
X

Vy xác sut cn tính
36 3
.
300 25
X
PX

Chn B.
Câu 20. Mt hộp đng
10
chiếc th được đánh s t
0
đến
9
. Ly ngu nhiên ra
3
chiếc th, tính xác
suất để
3
ch s trên
3
chiếc th được ly ra có th ghép thành mt s chia hết cho
5
.
A.
8
.
15
B.
7
.
15
C.
2
.
5
D.
3
.
5
Li gii. Không gian mu là s cách ly ngu nhiên
3
chiếc th t
10
chiếc th.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
3
10
C
.
Gi
A
là biến c
''
3
ch s trên
3
chiếc th được ly ra có th ghép thành mt s chia hết cho
5
''
. Để
cho biến c
A
xy ra thì trong
3
th ly đưc phi có th mang ch s
0
hoc ch s
5
. Ta đi tìm s
11
phn t ca biến c
A
, tc
3
th ly ra không có th mang ch s
0
và cũng không có thẻ mang ch s
5
3
8
C
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
33
10 8A
CC
.
Vy xác sut cn tính
33
10 8
3
10
8
.
15
A
CC
PA
C

Chn A.
Câu 21.
20
tm th được đánh số t
1
đến
20
. Chn ngu nhiên ra
8
tm th, tính xác sut đ
3
tm th mang s l,
5
tm th mang s chẵn trong đó chỉ có đúng
1
tm th mang s chia hết cho
10
.
A.
560
.
4199
B.
4
.
15
C.
11
.
15
D.
3639
.
4199
Li gii. Không gian mu là cách chn
8
tm th trong
20
tm th.
Suy ra s phn t ca không mu là
8
20
C

.
Gi
A
là biến c
''
3
tm th mang s l,
5
tm th mang s chẵn trong đó chỉ có đúng
1
tm th mang s
chia hết cho
10
''
. Để tìm s phn t ca
A
ta làm như sau:
Đầu tiên chn
3
tm th trong
10
tm th mang s l, có
3
10
C
cách.
Tiếp theo chn
4
tm th trong
8
tm th mang s chn (không chia hết cho
10
), có
4
8
C
cách.
Sau cùng ta chn
1
trong
2
tm th mang s chia hết cho
10
, có
1
2
C
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
3 41
10 8 2
..
A
C CC
.
Vy xác sut cn tính
3 41
10 8 2
8
20
..
560
4199
A
C CC
PA
C

. Chn A.
Câu 22. Gi
S
là tp hp các s t nhiên có hai ch s. Chn ngẫu nhiên đồng thi hai s t tp hp
S
.
Tính xác suất để hai s được chn có ch s hàng đơn vị ging nhau.
A.
8
.
89
B.
81
.
89
C.
36
.
89
D.
53
.
89
Li gii. S phn t ca tp
S
9.10 90
.
Không gian mu là chn ngu nhiên
2
s t tp
S
.
Suy ra s phn t ca không gian mu là

2
90
4005C
.
Gi
X
là biến c
''
S được chn có ch s hàng đơn vị ging nhau
''
. Ta mô t không gian ca biến c
X
nhưu sau:
10
cách chn ch s ng đơn vị (chn t các ch s
0; 1; 2; 3;...; 9
).
2
9
C
cách chn hai ch s hàng chc (chn t các ch s
1; 2; 3;...; 9
).
Suy ra s phn t ca biến c
X

2
9
10. 360
X
C
.
Vy xác sut cn tính

360 8
.
4005 89
X
PX
Chn A.
Câu 23. Gi
S
là tp hp các s t nhiên gm
9
ch s khác nhau. Chn ngu nhiên mt s t
S
, tính
xác sut đ chọn được mt s gm
4
ch s l và ch s
0
luôn đứng gia hai ch s l (hai s hai bên
ch s
0
là s l).
A.
49
.
54
B.
5
.
54
C.
1
.
7776
D.
45
.
54
Li gii. S phn t ca tp
S
8
9
9.A
.
Không gian mu là chn ngu nhiên
1
s t tp
S
.
Suy ra s phn t ca không gian mu là

8
9
9.A
.
Gi
X
là biến c
''
S được chn gm
4
ch s l và ch s
0
luôn đứng gia hai ch s l
''
. Do s
0
luôn đứng gia
2
s l nên s
0
không đứng v trí đu tiên và v trí cui cùng. Ta có các kh ng
Chn
1
trong
7
v trí đ xếp s
0
, có
1
7
C
cách.
Chn
2
trong
5
s l và xếp vào
2
v trí cnh s
0
va xếp, có
2
5
A
cách.
Chn
2
s l trong
3
s l còn li và chn
4
s chn t
2; 4; 6; 8
sau đó xếp
6
s y vào
6
v trí
trng còn li có
24
34
. .6!CC
cách.
12
Suy ra s phn t ca biến c
X

1224
7534
. . . .6!
X
C AC C
.
Vy xác sut cn tính

1224
7534
8
9
. . . .6!
5
.
54
9.
X
C AC C
PX
A
Chn B.
Câu 24. Gii bóng chuyn VTV Cup gm
9
đội bóng tham dự, trong đó
6
đội nước ngoài và
3
đội
ca Vit Nam. Ban t chc cho bc thăm ngẫu nhiên để chia thành
3
bng
, , ABC
và mi bng có
3
đội.
Tính xác suất để
3
đội bóng ca Vit Nam
3
bng khác nhau.
A.
3
.
56
B.
19
.
28
C.
9
.
28
D.
53
.
56
Li gii. Không gian mu là s cách chia tùy ý
9
đội thành
3
bng.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
333
963
..CCC
.
Gi
X
là biến c
''
3
đội bóng ca Vit Nam
3
bng khác nhau
''
.
c 1. Xếp
3
đội Vit Nam
3
bng khác nhau nên có
3!
cách.
c 2. Xếp
6
đội còn li vào
3
bng
, , ABC
này có
222
642
..CCC
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
X
222
642
3!...
X
CCC
.
Vy xác sut cn tính
222
642
333
963
3!...
540 9
1680 28
..
X
CCC
PX
CCC

. Chn C.
Câu 25. Trong gii cu lông k nim ngày truyn thng học sinh sinh viên 8 người tham gia trong đó
có hai bn Vit và Nam. Các vn động viên được chia làm hai bng
A
và
B
, mi bng gm 4 ngưi. Gi
s vic chia bng thc hin bng cách bc thăm ngu nhiên, tính xác sut đ c
2
bn Vit và Nam nm
chung
1
bng đu.
A.
6
.
7
B.
5
.
7
C.
4
.
7
D.
3
.
7
Li gii. Không gian mu là s cách chia tùy ý
8
ngưi thành
2
bng.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
44
84
.CC

.
Gi
X
là biến c
''
2
bn Vit và Nam nm chung
1
bng đu
''
.
c 1. Xếp
2
bn Vit và Nam nm chung
1
bảng đấu nên có
1
2
C
cách.
c 2. Xếp
6
bn còn li vào
2
bng
,
AB
cho đủ mi bng là
4
bn thì có
24
64
.CC
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
X
124
26 4
..
X
CCC
.
Vy xác sut cn tính
44
84
124
26 4
.
3
7
..
X
CC
PX
CCC

. Chn D.
Câu 26. Mt b đề thi toán hc sinh gii lp
12
mà mi đ gm
5
câu đưc chn t
15
câu d,
10
câu
trung bình và
5
câu khó. Mt đ thi được gi là
''
Tt
''
nếu trong đ thi có c ba câu d, trung bình và khó,
đồng thi s câu d không ít hơn
2
. Ly ngu nhiên một đề thi trong b đề trên. Tìm xác suất để đề thi ly
ra là một đề thi
''
Tt
''
.
A.
941
.
1566
B.
2
.
5
C.
4
.
5
D.
625
.
1566
Li gii. S phn t ca không gian mu là
5
30
142506C
.
Gi
A
là biến c
''
Đề thi ly ra là một đề thi
''
Tt
''
''
.
Vì trong một đề thi
''
Tt
''
có c ba câu d, trung bình và khó, đồng thi s câu d không ít hơn 2 nên ta có
các trưng hợp sau đây thuận li cho biến c
A
.
Đề thi gm 3 câu d, 1 câu trung bình và 1 câu khó: có
311
15 10 5
CCC
đề.
Đề thi gm 2 câu d, 2 câu trung bình và 1 câu khó: có
311
15 10 5
CCC
đề.
Đề thi gm 2 câu d, 1 câu trung bình và 2 câu khó: có
21 2
15 10 5
CCC
đề.
Suy ra s phn t ca biến c
A
311 311 21 2
15 10 5 15 10 5 15 10 5
56875
A
CCC CCC CCC
.
Vy xác sut cn tính
56875 625
142506 1566
A
PA

. Chn D.
Câu 27. Trong mt k thi vấn đáp thí sinh
A
phi đng tc ban giám kho chn ngu nhiên
3
phiếu
câu hi t mt thùng phiếu gm
50
phiếu câu hỏi, trong đó
4
cp phiếu câu hi mà mi cp phiếu có
13
ni dung khác nhau từng đôi một và trong mi mt cp phiếu có ni dung ging nhau. Tính xác sut đ t
sinh
A
chọn được
3
phiếu câu hi có ni dung khác nhau.
A.
3
4
B.
12
.
1225
C.
4
.
7
D.
1213
.
1225
Li gii. Không gian mu là s cách chn tùy ý
3
phiếu câu hi t
50
phiếu câu hi.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
3
50A
C

.
Gi
X
là biến c
''
Thí sinh
A
chọn được
3
phiếu câu hi khác nhau
''
.
Để tìm s phn t ca
X
ta tìm s phn t ca biến c
X
, lúc này cn chọn đưc
1
cp trong
4
cp phiếu
có câu hi ging nhau và chn
1
phiếu trong
48
phiếu còn li.
Suy ra s phn t ca biến c
X
11
4 48
.
X
CC
.
Vy xác sut cn tính
3 11
50 4 48
3
50
.
1213
.
1225
X
X
C CC
PX
C



Chn D.
Câu 28. Trong k thi THPT Quc Gia năm
2016
có môn thi bt buc là môn Tiếng Anh. Môn thi này thi
dưới hình thc trc nghim vi
4
phương án trả li
A, B, C, D
. Mi câu tr lời đúng được cng
0, 2
điểm
và mi câu tr li sai b tr đi
0,1
điểm. Bn Hoa vì hc rt kém môn Tiếng Anh nên chn ngu nhiên c
50
câu tr li. Tính xác xuất để bạn Hoa đạt được
4
điểm môn Tiếng Anh trong k thi trên.
A.
20
30
5
5
0
0
.3
.
4
C
B.
20
30
5
5
0
0
.3
.
4
A
C.
20
30
50
.3
.
50
C
D.
20
30
50
.3
.
50
A
Li gii. Gi
x
là s câu tr lời đúng, suy ra
50 x
là s câu tr li sai.
Ta có s điểm ca Hoa là
0,2. 0,1. 50 4 30x xx

.
Do đó bạn Hoa tr lời đúng
30
câu và sai
20
câu.
Không gian mu là s phương án trả li
50
câu hi mà bn Hoa chn ngu nhiên. Mi câu có
4
phương
án tr li nên có
50
4
kh năng.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
50
4
.
Gi
X
là biến c
''
Bn Hoa tr lời đúng
30
câu và sai
20
câu
''
. Vì mỗi câu đúng
1
phương án trả li,
mi câu sai
3
phương án trả li. Vì vy có
20
30
50
.3C
kh năng thuận li cho biến c
X
.
Suy ra s phn t ca biến c
X
20
30
50
.3
X
C
.
Vy xác sut cn tính
20
30
5
50
0
.
.
3
4
X
P
C
X

Chn A.
Câu 29.
6
hc sinh lp
11
và
3
hc sinh lp
12
được xếp ngu nhiên vào
9
ghế thành mt dãy. Tính
xác suất để xếp được
3
hc sinh lp
12
xen k gia
6
hc sinh lp
11
.
A.
5
.
12
B.
7
.
12
C.
1
.
1728
D.
5
.
72
Li gii. Không gian mu là s cách sp xếp tt c
9
hc sinh vào mt ghế dài.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
9!
.
Gi
A
là biến c
''
Xếp
3
hc sinh lp
12
xen k gia
6
hc sinh lp
11
''
. Ta mô t kh năng thuận li
ca biến c
A
như sau:
Đầu tiên xếp
6
hc sinh lp
11
thành mt dãy, có
6!
cách.
Sau đó xem
6
học sinh y như
6
vách ngăn nên
7
v trí đ xếp
3
hc sinh lp
12
(gm
5
v trí
gia
6
hc sinh và
2
v trí hai đầu). Do đó có
3
7
A
cách xếp
3
hc sinh lp
12
.
Suy ra s phn t ca biến c
A
3
7
6!.
A
A
.
Vy xác sut cn tính
3
7
6!.
5
.
9! 12
A
A
PA

Chn A.
Câu 30. Đội tuyn hc sinh gii ca mt trưng THPT có
8
hc sinh nam và
4
hc sinh n. Trong bui
l trao phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành mt hàng ngang. Tính xác sut đ khi xếp sao cho
2
hc sinh n không đứng cnh nhau.
14
A.
653
.
660
B.
7
.
660
C.
41
.
55
D.
14
.
55
Li gii. Không gian mu là s cách sp xếp tt c
12
hc sinh thành mt hàng ngang. Suy ra s phn t
ca không gian mu là
12!
.
Gi
A
là biến c
''
Xếp các hc sinh trên thành mt hàng ngang mà
2
hc sinh n không đứng cnh nhau
''
. Ta mô t kh năng thuận li ca biến c
A
như sau:
Đầu tiên xếp
8
hc sinh nam thành mt hàng ngang, có
8!
cách.
Sau đó xem
8
học sinh này như
8
vách ngăn nên
9
v trí đ xếp
4
hc sinh n tha yêu cu bài
toán (gm
7
v trí gia
8
hc sinh và
2
v trí hai đầu). Do đó có
4
9
A
cách xếp
4
hc sinh n.
Suy ra s phn t ca biến c
A
4
9
8!.
A
A
.
Vy xác sut cn tính
4
9
8!
14
.
12! 55
A
A
PA

Chn D.
Câu 31.
3
thư giống nhau lần lượt được đánh số th t t
1
đến
3
và
3
con tem ging nhau ln
ợt đánh số th t t
1
đến
3
. Dán
3
con tem đó o
3
thư sao cho không tnào không
tem. Tính xác sut đ ly ra được
2
thư trong
3
thư trên sao cho mỗi thư đu có s th t ging
vi s th t con tem đã dán vào nó.
A.
5
.
6
B.
1
.
6
C.
2
.
3
D.
1
.
2
Li gii. Không gian mu là s cách dán
3
con tem trên
3
thư, tức là hoán v ca
3
con tem trên
3
thư. Suy ra s phn t ca không gian mu là
3! 6
.
Gi
A
là biến c
''
2
thư lấy ra có s th t ging vi s th t con tem đã dán vào
''
. Thế thì thư
còn lại cũng có số th t ging vi s th t con tem đã dán vào nó. Trường hp này
1
cách duy nht.
Suy ra s phn t ca biến c
A
1
A

.
Vy xác sut cn tính
1
.
6
A
PA

Chn B.
Câu 32. Trong tvin có
12
quyn sách gm
3
quyn Toán ging nhau,
3
quyn Lý ging nhau,
3
quyn Hóa ging nhau và
3
quyn Sinh ging nhau. Có bao nhiêu cách xếp thành mt dãy sao cho
3
quyn sách thuc cùng
1
môn không được xếp lin nhau?
A.
16800.
B.
1680.
C.
140.
D.
4200.
Li gii. Xếp 3 cun sách Toán k nhau. Xem 3 cuốn sách Toán là 3 vách ngăn, giữa 3 cun sách Toán có
2 v trí trng và thêm hai v trí hai đầu, tng cng có 4 v trí trng.
c 1. Chn 3 v trí trng trong 4 v trí đ xếp 3 cun Lý, có
3
4
C
cách.
c 2. Gia 6 cun Lý và Toán có 5 v trí trng và thêm 2 v trí hai đu, tng cng có 7 v trí trng.
Chn 3 v trí trong 7 v trí trống để xếp 3 cun Hóa, có
3
7
C
cách.
c 3. Gia 9 cuốn sách Toán, Lý và Hóa đã xếp có 8 v trí trng và thêm 2 v trí hai đu, tng cng có
10 v trí trng. Chn 3 v trí trong 10 v trí trng đ xếp 3 cun Sinh, có
3
10
C
cách. Vy theo quy tc nhân
333
4710
. . 16800CCC
cách. Chn A.
Câu 33. Xếp
6
hc sinh nam và
4
hc sinh n vào mt bàn tròn
10
ghế. Tính xác sut đ không có hai
hc sinh n ngi cnh nhau.
A.
37
.
42
B.
5
.
42
C.
5
.
1008
D.
1
.
6
Li gii. C định
1
v trí cho mt hc sinh nam (hoc nữ), đánh dấu các ghế còn li t 1 đến 9.
Không gian mu là hoán v
9
hc sinh (còn li không c định) trên
9
ghế đánh dấu.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
9!
.
Gi
A
là biến c
''
không có hai hc sinh n ngi cnh nhau
''
. Ta mô t kh năng thuận li ca biến c
A
như sau:
Đầu tiên ta c định
1
hc sinh nam,
5
hc sinh nam còn li có
5!
cách xếp.
15
Ta xem
6
học sinh nam n
6
vách ngăn trên vòng tròn, thế thì s to ra
6
ô trng đ ta xếp
4
hc
sinh n vào (mi ô trng ch được xếp
1
hc sinh nữ). Do đó có
4
6
A
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
4
6
5!.
A
A
.
Vy xác sut cn tính
4
6
5!.
5
.
9! 42
A
A
PA

Chn B.
Câu 34.
4
hành khách bước lên một đoàn tàu gồm
4
toa. Mỗi hành khách độc lp vi nhau và chn
ngu nhiên mt toa. Tính xác suất để
1
toa có
3
ngưi,
1
toa có
1
người,
2
toa còn li không có ai.
A.
3
.
4
B.
3
.
16
C.
13
.
16
D.
1
.
4
Li gii. Không gian mu là s cách sp xếp
4
hành khách lên
4
toa tàu. Vì mi hành khách có
4
cách
chn toa nên có
4
4
cách xếp.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
4
4
.
Gi
A
là biến c
''
1 toa 3 người, 1 toa 1 người, 2 toa còn li không có ai
''
. Để tìm s phn t ca
A
, ta chia làm hai giai đoạn như sau:
Giai đon th nht. Chn 3 hành khách trong 4 hành khách, chn 1 toa trong 4 toa và xếp lên toa đó
3 hành khách va chn. Suy ra
31
44
.CC
cách.
Giai đon th hai. Chn 1 toa trong 3 toa còn li và xếp lên toa đó 1 một hành khách còn li. Suy ra
1
3
C
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
311
443
..
A
CCC
.
Vy xác sut cn tính
311
443
44
..
48 3
16
44
A
CCC
PA

. Chn B.
Câu 35.
8
người khách bước ngu nhiên vào mt ca hàng có
3
quy. Tính xác sut đ
3
ngưi cùng
đến quy th nht.
A.
10
.
13
B.
3
.
13
C.
4769
.
6561
D.
1792
.
6561
Li gii. Không gian mu là s cách sp xếp
8
người khách vào
3
quy. Vì mi ngưi khách có
3
cách
chn quy nên có
8
3
kh năng xảy ra.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
8
3

.
Gi
A
là biến c
''
3
người cùng đến quy th nht,
5
ni còn li đến quy th hai hoc ba
''
. Để
tìm s phn t ca
A
, ta chia làm hai giai đoạn như sau:
Giai đoạn th nht. Chn
3
ngưi khách trong
8
người khách và cho đến quy th nht, có
3
8
C
cách.
Giai đon th hai. Còn li
5
ngưi khách xếp vào
2
quy. Mỗi người khách
2
cách chn quy.
Suy ra có
5
2
cách xếp.
Suy ra s phn t ca biến c
A
35
8
.2
A
C
.
Vy xác sut cn tính
35
8
8
.2
1792
.
6561
3
A
C
PA

Chn D.
Câu 36. Trong mt bui liên hoan có 10 cp nam nữ, trong đó 4 cặp v chng. Chn ngu nhiên 3
ngưi đ biu din mt tiết mục văn nghệ. Tính xác sut đ 3 người được chn không có cp v chng
nào.
A.
94
.
95
B.
1
.
95
C.
6
.
95
D.
89
.
95
Li gii. Không gian mu là s cách chn ngu nhiên
3
ngưi trong
20
ngưi.
Suy ra s phn t không gian mu là
3
20
1140C
.
Gi
A
là biến c
''
3
người được chn không có cp v chng nào
''
. Để tìm s phn t ca
A
, ta đi tìm số
phn t ca biến c
A
, vi biến c
A
3
người được chn luôn có
1
cp v chng.
Chn
1
cp v chng trong
4
cp v chng, có
1
4
C
cách.
Chn thêm
1
người trong 18 người, có
1
18
C
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
11
4 18
. 72
A
CC
.
16
Suy ra s phn t ca biến c
A
1140 72 1068
A

.
Vy xác sut cn tính
1068 89
1140 95
A
PA

. Chn D.
Câu 37. Mt lp hc có
40
học sinh trong đó
4
cặp anh em sinh đôi. Trong buổi họp đầu năm thy
giáo ch nhim lp mun chn ra
3
học sinh để làm cán s lp gm lp tng, lớp phó thư. Tính
xác suất để chn ra
3
hc sinh làm cán s lp mà không có cp anh em sinh đôi nào.
A.
64
.
65
B.
1
.
65
C.
1
.
256
D.
255
.
256
Li gii. Không gian mu là s cách chn ngu nhiên
3
hc sinh trong
40
hc sinh.
Suy ra s phn t không gian mu là
3
40
9880C
.
Gi
A
là biến c
''
3
học sinh được chn không có cặp anh em sinh đôi nào
''
. Để tìm s phn t ca
A
, ta
đi tìm s phn t ca biến c
A
, vi biến c
A
3
học sinh được chn luôn có
1
cặp anh em sinh đôi.
Chn
1
cặp em sinh đôi trong
4
cặp em sinh đôi, có
1
4
C
cách.
Chn thêm
1
hc sinh trong 38 hc sinh, có
1
38
C
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
11
4 38
. 152
A
CC
.
Suy ra s phn t ca biến c
A
9880 152 9728
A

.
Vy xác sut cn tính
9728 64
9880 65
A
PA

. Chn A.
Câu 38. Mt ni có
10
đôi giày khác nhau trong lúc đi du lịch vi vã ly ngu nhiên
4
chiếc. Tính
xác suất để trong
4
chiếc gy ly ra có ít nht một đôi.
A.
3
.
7
B.
13
.
64
C.
99
.
323
D.
224
.
323
Li gii. Không gian mu là s cách chn ngu nhiên
4
chiếc giày t
20
chiếc giày.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
4
20
4845
C
.
Gi
A
là biến c
''
4
chiếc giày ly ra có ít nht một đôi
''
. Để tìm s phn t ca biến c
A
, ta đi tìm s
phn t ca biến c
A
, vi biến c
A
4
chiếc giày được chọn không có đôi nào.
S cách chn
4
đôi giày từ
10
đôi giày là
4
10
C
.
Mỗi đôi chọn ra
1
chiếc, thế thì mi chiếc có
1
2
C
cách chn. Suy ra
4
chiếc có
4
1
2
C
cách chn.
Suy ra s phn t ca biến c
A
4
41
10 2
. 3360
A
CC
.
Suy ra s phn t ca biến c
A
4845 3360 1485
A

.
Vy xác sut cn tính
1485 99
4845 323
A
PA

. Chn C.
Câu 39. Mt trưng THPT có
10
lp
12
, mi lp c
3
hc sinh tham gia v tranh c động. Các lp tiến
hành bt tay giao lưu vi nhau (các hc sinh cùng lp không bt tay vi nhau). Tính s ln bt tay ca các
hc sinh vi nhau, biết rng hai hc sinh khác nhau hai lp khác nhau ch bắt tay đúng
1
ln.
A.
405.
B.
435.
C.
30.
D.
45.
Li gii. Mi lp c ra
3
hc sinh nên
10
lp c ra 30 hc sinh.
Suy ra s ln bt tay là
2
30
C
(bao gm các hc sinh cùng lp bt tay vi nhau).
S ln bt tay ca các hc sinh hc cùng mt lp là
2
3
10.C
.
Vy s ln bt tay ca các hc sinh vi nhau là
22
30 3
10. 405CC
. Chn A.
Câu 40.
5
đoạn thng đ dài lần lượt là
2 , 4 , 6 , 8cm cm cm cm
và
10cm
. Ly ngu nhiên
3
đoạn thng
trong 5 đon thng trên, tính xác suất để 3 đoạn thng ly ra lp thành mt tam giác.
A.
3
.
10
B.
9
.
10
C.
7
.
10
D.
4
.
5
Li gii. Không gian mu là s cách ly
3
đoạn thng t 5 đoạn thng.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
3
5
10C
.
17
Gi
A
là biến c
''
3 đoạn thng ly ra lp thành mt tam giác
''
. Để ba đoạn thng to thành mt tam giác
ch có các tng hp:
4 , 6 , 8cm cm cm
hoc
6 , 8 , 10cm cm cm
hoc
4 , 8 , 10cm cm cm
.
Suy ra s phn t ca biến c
A
3
A

.
Vy xác sut cn tìm
3
10
A
PA

. Chn A.
Câu 41. Trong mt phng ta đ
Oxy
. góc phn th nht ta ly
2
điểm phân bit; c thế các góc
phn tư th hai, th ba, th tư ta ln lưt ly
3, 4, 5
điểm phân bit (các đim không nm trên các trc ta
độ). Trong
14
điểm đó ta ly
2
điểm bt k. Tính xác sut đ đoạn thng nối hai điểm đó cắt hai trc ta
độ.
A.
68
.
91
B.
23
.
91
C.
8
.
91
D.
83
.
91
Li gii. Không gian mu là s cách chn
2
điểm bt k trong
14
điểm đã cho.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
2
14
91C
.
Gi
A
là biến c
''
Đon thng ni
2
điểm được chn ct hai trc tọa độ
''
. Để xy ra biến c
A
thì hai đầu
đoạn thẳng đó phải góc phần tư thứ nht và th ba hoc phần tư thứ hai và th tư.
Hai đầu đoạn thng c phần tư thứ nht và th ba, có
11
24
CC
cách.
Hai đầu đoạn thng c phần tư thứ hai và th tư, có
11
35
CC
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
11 11
24 35
23
A
CC CC
.
Vy xác sut cn tính
23
.
91
A
PA

Chn B.
Câu 42. Mt lp hc có 30 hc sinh gm có c nam và n. Chn ngu nhiên 3 học sinh đ tham gia hot
động ca Đoàn trường. Xác sut chọn được 2 nam và 1 n
12
29
. Tính s hc sinh n ca lp.
A.
16.
B.
14.
C.
13.
D.
17.
Li gii. Gi s hc sinh n ca lp là
*
, 28nn n
.
Suy ra s hc sinh nam là
30 n
.
Không gian mu là chn bt kì 3 hc sinh t 30 hc sinh.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
3
30
C
.
Gi
A
là biến c
''
Chọn được 2 hc sinh nam và 1 hc sinh n
''
.
Chn 2 nam trong
30
n
nam, có
2
30 n
C
cách.
Chn 1 n trong
n
n, có
1
n
C
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
21
30
.
A nn
CC

.
Do đó xác suất ca biến c
A
21
30
3
30
.
A
nn
CC
PA
C

.
Theo gi thiết, ta có
21
30
3
30
.
12 12
14.
29 29
nn
CC
PA n
C

Vy s hc sinh n ca lp là 14 hc sinh. Chn B.
Câu 43. Một chi đoàn 3 đoàn viên nữ và mt s đoàn viên nam. Cn lp mt đi thanh niên tình
nguyn (TNTN) gồm 4 người. Biết xác sut đ trong 4 người được chn có 3 n bng
2
5
ln xác sut 4
người được chn toàn nam. Hỏi chi đoàn đó có bao nhiêu đoàn viên.
A.
9.
B.
10.
C.
11.
D.
12.
Li gii. Gi s đoàn viên trong chi đoàn đó là
*
7,nn n
.
Suy ra s đoàn viên nam trong chi đoàn là
3n
.
Xác suất để lập đội TNTN trong đó có 3 nữ
31
33
4
.
n
n
CC
C
.
18
Xác suất để lập đội TNTN có toàn nam là
4
3
4
n
n
C
C
.
Theo gi thiết, ta có
31 4
14
33 3
33
44
.
22
. . 9.
55
nn
nn
nn
CC C
CC n
CC



Vậy cho đoàn có
9
đoàn viên. Chn A.
Câu 44. Mt hp có
10
phiếu, trong đó
2
phiếu trúng thưởng. Có
10
người lần lượt ly ngu nhiên
mỗi người
1
phiếu. Tính xác sut ni th ba ly đưc phiếu trúng thưởng.
A.
4
.
5
B.
3
.
5
C.
1
.
5
D.
2
.
5
Li gii. Không gian mu là mỗi người ly ngu nhiên
1
phiếu.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
10!

.
Gi
A
là biến c
''
Ngưi th ba ly đưc phiếu trúng thưởng
''
. Ta mô t kh năng thuận li ca biến c
A
như sau:
Ngưi th ba có
1
2
2C
kh năng lấy được phiếu trúng thưởng.
9
ngưi còn li có s ch ly phiếu là
9!
.
Suy ra s phn t ca biến c
A
2.9!
A

.
Vy xác sut cn tính
2.9! 1
.
10! 5
A
PA

Chn C.
Câu 45. Trong k thi THPT Quc Gia, mi lp thi gồm 24 thí sinh được sp xếp vào 24 bàn khác nhau.
Bn Nam là mt thí sinh d thi, bn đăng 4 môn thi c 4 lần thi đều thi ti mt phòng duy nht. Gi
s giám th xếp thí sinh vào v trí mt cách ngu nhiên, tính xác xut đ trong 4 ln thi thì bn Nam có
đúng 2 lần ngi cùng vào mt v trí.
A.
253
.
1152
B.
899
.
1152
C.
4
.
7
D.
26
.
35
Li gii. Không gian mu là s cách ngu nhiên ch ngi trong
4
ln thi ca Nam.
Suy ra s phn t ca không gian mu là
4
24
.
Gi
A
là biến c
''
4 ln thi thì bạn Nam có đúng 2 lần ngi cùng vào mt v trí
''
. Ta mô t không gian ca
biến c
A
như sau:
Trong
4
ln có
2
ln trùng v trí, có
2
4
C
cách.
Gi s ln th nht có
24
cách chn ch ngi, ln th hai trùng vi ln th nht có
1
cách chn ch
ngi. Hai ln còn li th ba và th không trùng với các ln tớc cũng không trùng nhau nên
23.22
cách.
Suy ra s phn t ca biến c
A
2
4
.24.23.22
A
C
.
Vy xác sut cn tính
22
44
43
.24.23.22 .23.22
253
.
1152
24 24
A
CC
PA

Chn A.
Trang 1
TRẮC NGHIỆM XÁC SUẤT CÓ ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là?
A.
4
16
. B.
2
16
. C.
1
16
. D.
6
.
16
Câu 2: Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là?
A.
12
36
. B.
11
36
. C.
6
36
. D.
8
.
36
Câu 3: Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để biến cố tổng hai mặt bằng
8.
A.
1
6
. B.
5
36
. C.
1
9
. D.
1
.
2
Câu 4: Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần, tính xác suất để biến cố tích 2 lần số chấm
khi gieo xúc xắc là một số chẵn.
A. 0,25. B. 0,5. C. 0,75. D. 0,85.
Câu 5: Gieo ba con súc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con súc sắc như nhau là?
A.
12
216
. B.
1
216
. C.
6
216
. D.
3
.
216
Câu 6: Một đội gồm 5 nam 8 nữ. Lập một nhóm gồm 4 người t tốp ca, tính xác suất để trong 4
người được chọn có ít nhất 3 nữ.
A.
70
143
. B.
73
143
. C.
56
143
. D.
87
.
143
Câu 7: Một hộp 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ 7 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi trong
hộp, tính xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng.
A.
313
408
. B.
95
408
. C.
5
102
. D.
25
.
136
Câu 8: Một hộp 5 viên bi đỏ, 3 viên bi ng 4 viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp 4 viên bị,
tính xác suất để 4 viên bi được chọn có số bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nhất thiết phải có mặt bi xanh.
A.
1
12
. B.
1
3
. C.
16
33
. D.
1
.
2
Câu 9: Có 3 hoa. thứ nhất 8 hoa hồng, thứ hai có 7 bông hoa ly, thứ ba 6 bông hoa
huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba hoa trên để cắm vào lọ hoa, tính xác suất để trong 7 hoa được
chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly.
A.
3851
4845
. B.
1
71
. C.
36
71
. D.
994
4845
.
Câu 10: 13 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trongđó khối 12 8
học sinh nam 3 học sinh nữ, khối 11 2 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh bất kỳ để trao
thưởng, tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11 và khối 12 .
A.
57
286
. B.
24
143
. C.
27
143
. D.
229
.
286
Câu 11: Một chiếc hộp đựng 7 viên bi màu xanh, 6 viên bi màu đen, 5 viên bi màu đỏ, 4 viên bi màu
trắng. Chọn ngẫu nhiên ra 4 viên bi, tính xác suất để lấy được ít nhất 2 viên bi cùng màu.
A.
2808
7315
. B.
185
209
. C.
24
209
. D.
4507
.
7315
Câu 12: Một hộp đựng 8 quả cầu trắng, 12 quả cầu đen. Lần thứ nhất lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong
hộp, lần thứ hai lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong các quả cầu n lại. Tính xác suất để kết quả của hai
lần lấy được 2 quả cầu cùng màu.
Trang 2
A.
14
95
. B.
48
95
. C.
47
95
. D.
81
.
95
Câu 13: Một hộp chứa 12 viên bi kích thước như nhau, trong đó có 5 viên bi màu xanh được đánh số
từ 1 đến 5; có 4 viên bi màu đỏ được đánh số từ 1 đến 4 và 3 viên
bi màu vàng được đánh số từ 1 đến 3. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp, tính xác suất để 2 viên bi
được lấy vừa khác màu vừa khác số.
A.
8
33
. B.
14
33
. C.
29
66
. D.
37
.
66
Câu 14: Một hộp chứa 3 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 6 viên bi từ hộp,
tính xác suất để 6 viên bi được lấy ra có đủ cả ba màu.
A.
810
.
1001
B.
191
.
1001
C.
4
.
21
D.
17
.
21
Câu 15: Trong một hộp có 50 viên bi được đánh số từ 1 đến 50. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi trong hộp,
tính xác suất để tổng ba số trên 3 viên bi được chọn là một số chia hết cho 3.
A.
816
1225
. B.
409
1225
. C.
289
1225
. D.
936
.
1225
Câu 16: Cho tập hợp
{0
A =
; 1; 2; 3; 4; 5
}
. Gọi
S
tập hợp các số 3 chữ số khác nhau được lập
thành từ các chữ số của tập
A
. Chọn ngẫu nhiên một số từ
S
,tính xác suất để số được chọn có chữ số
cuối gấp đôi chữ số đầu.
A.
1
5
. B.
23
25
. C.
2
25
. D.
4
.
5
Câu 17: Cho tập hợp
{ }
2;3;4;5;6; 7;8A =
. Gọi
S
tập hợp các số tự nhiên 4 chữ số đôi một khác
nhau được lập thành từ các chữ số của tập
A
. Chọn ngẫu nhiên một số từ
S
, tính xác suất để số được
chọn mà trong mỗi số luôn luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ.
A.
1
5
. B.
3
35
. C.
17
35
. D.
18
.
35
Câu 18: Gọi
S
là tập hợp các số tự nhiên 3 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số
1; 2; 3; 4; 6 . Chọn ngẫu nhiên một số từ
S
, tính xác xuất để số được chọn chia hết cho 3 .
A.
1
10
. B.
3
5
. C.
2
5
. D.
1
15
.
Câu 19: Cho tập hợp
{1A =
; 2; 3; 4; 5
}
. Gọi
S
tập hợp tất cả các số tự nhiên ít nhất 3 chữ số,
các chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số thuộc tập
A
. Chọn ngẫu nhiên một số từ
S
, tính xác xuất để số được chọn có tổng các chữ số bằng 10 .
A.
1
30
. B.
3
25
. C.
22
25
. D.
2
25
.
Câu 20: Một hộp đựng 10 chiếc thẻ được đánh số từ
0
đến 9 . Lấy ngẫu nhiên ra 3 chiếc thẻ, tính xác
suất để 3 chữ số trên 3 chiếc thẻ được lấy ra có thể ghép thành một số chia hết cho 5 .
A.
8
15
. B.
7
15
. C.
2
5
. D.
3
.
5
Câu 21: 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20 . Chọn ngẫu nhiên ra 8 tấm thẻ, tính xác suất để có 3
tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 10 .
A.
560
4199
. B.
4
15
. C.
11
15
. D.
3639
.
4199
Câu 22: Gọi
S
tập hợp các số tự nhiên hai chữ số. Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp
S
. Tính xác suất để hai số được chọn có chữ số hàng đơn vị giống nhau.
A.
8
89
. B.
81
89
. C.
36
89
. D.
53
.
89
Trang 3
Câu 23: Gọi
S
là tập hợp các số tự nhiên gồm 9 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ
S
, tính
xác suất để chọn được một số gồm 4 chữ số lẻ chữ số
0
luôn đứng giữa hai chữ số lẻ (hai số hai
bên chữ số
0
là số lẻ).
A.
49
54
. B.
5
54
. C.
1
7776
. D.
45
.
54
Câu 24: Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 9 đội bóng tham dự, trong đó 6 đội nước ngoài 3 đội
của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng
,
A
,
B
C
mỗi bảng
3đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau.
A.
3
56
. B.
19
28
. C.
9
28
. D.
53
.
56
Câu 25: Trong giải cầu lông kniệm ngày truyền thống học sinh sinh viên 8 người tham gia trong
đó hai bạn Việt Nam. Các vận động viên được chia làm hai bảng
A
B
, mỗi bảng gồm 4
người. Giả sử việc chia bảng thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên, tính xác suất để cả 2 bạn Việt
và Nam nằm chung 1 bảng đấu.
A.
6
7
. B.
5
7
. C.
4
7
. D.
3
.
7
Câu 26: Một bộ đề thi toán học sinh giỏi lớp 12 mà mỗi đề gồm 5 câu được chọn từ 15 câu dễ, 10 câu
trung bình 5 câu khó. Một đề thi được gọi là” Tốt nếu trong đề thi cả ba câu dễ, trung bình
khó, đồng thời số câu dễ không ít hơn 2 . Lấy ngẫu nhiên một đề thi trong bộ đề trên. m xác suất để
đề thi lấy ra là một đề thi ” Tốt ” .
A.
941
1566
. B.
2
5
. C.
4
5
. D.
625
.
1566
Câu 27: Trong một kỳ thi vấn đáp thí sinh
A
phải đứng trước ban giám khảo chọn ngẫu nhiên 3 phiếu
câu hỏi từ một thùng phiếu gồm 50 phiếu câu hỏi, trong đó 4 cặp phiếu câu hỏi mỗi cặp phiếu
nội dung khác nhau từng đôi một trong mỗi một cặp phiếu nội dung giống nhau. Tính xác
suất để thí sinh
A
chọn được 3 phiếu câu hỏi có nội dung khác nhau.
A.
3
4
B.
12
1225
. C.
4
7
. D.
1213
.
1225
Câu 28: Trong kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2016 môn thi bắt buộc môn Tiếng Anh. Môn thi này
thi dưới hình thức trắc nghiệm với 4 phương án trả lời
A,
B,
C
, D. Mỗi câu trả lời đúng được cộng 0,2
điểm và mỗi câu trả lời sai bị trừ đi 0,1 điểm.
Bạn Hoa học rất kém môn Tiếng Anh nên chọn ngẫu nhiên cả 50 câu trả lời. Tính xác xuất để
bạn Hoa đạt được 4 điểm môn Tiếng Anh trong kỳ thi trên.
A.
( )
20
30
50
50
.3
4
C
. B.
( )
20
30
50
50
.3
4
A
. C.
( )
20
30
50
.3
50
C
. D.
(
)
20
30
50
.3
.
50
A
Câu 29: Có 6 học sinh lớp 11 3 học sinh lớp 12 được xếp ngẫu nhiên vào 9 ghế thành một dãy.
Tính xác suất để xếp được 3 học sinh lớp 12 xen kẽ giữa 6 học sinh lớp 11 .
A.
5
12
. B.
7
12
. C.
1
1728
. D.
5
.
72
Câu 30: Đội tuyển học sinh giỏi của một trường THPT 8 học sinh nam 4 học sinh nữ. Trong
buổi lễ trao phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành một hàng ngang. Tính xác suất để khi xếp
sao cho 2 học sinh nữ không đứng cạnh nhau.
A.
653
660
. B.
7
660
. C.
41
55
. D.
14
.
55
Câu 31: 3 thư giống nhau lần lượt được đánh số thứ tự từ 1 đến 3 3 con tem giống nhau lần
lượt đánh số thứ tự từ 1 đến 3 . Dán 3 con tem đó vào 3 thư sao cho không có thư nào không
tem. Tính xác suất để lấy ra được 2 bì thư trong 3 bì thư trên sao cho mỗi bì thư đều có số thứ tự giống
với số thứ tự con tem đã
dán vào nó.
Trang 4
A.
5
6
. B.
1
6
. C.
2
3
. D.
1
.
2
Câu 32: Trong thư viện 12 quyển sách gồm 3 quyển Toán giống nhau, 3 quyển giống nhau, 3
quyển Hóa giống nhau 3 quyển Sinh giống nhau. bao nhiêu cách xếp thành một dãy sao cho 3
quyển sách thuộc cung 1 môn không được xếp liền nhau?
A. 16800. B. 1680. C. 140. D. 4200.
Câu 33: Xếp 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ vào một bàn tròn 10 ghế. Tính xác suất để không có hai
học sinh nữ ngồi cạnh nhau.
A.
37
42
. B.
5
42
. C.
5
1008
. D.
1
.
6
Câu 34: Có 4 hành khách bước lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau và chọn
ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai.
A.
3
4
. B.
3
16
. C.
13
16
. D.
1
.
4
Câu 35: 8 người khách bước ngẫu nhiên vào một cửa ng 3 quầy. Tính xác suất để 3 người
cùng đến quầy thứ nhất.
A.
10
13
. B.
3
13
. C.
4769
6561
. D.
1792
.
6561
Câu 36: Trong một buổi liên hoan 10 cặp nam nữ, trong đó 4 cặp vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 3
người để biểu diễn một tiết mục văn nghệ. Tính xác suất để 3 người được chọn không có cặp vợ chồng
nào.
A.
94
95
. B.
1
95
. C.
6
95
. D.
89
.
95
Câu 37: Một lớp học 40 học sinh trong đó có 4 cặp anh em sinh đôi. Trong buổi họp đầu năm thầy
giáo chnhiệm lớp muốn chọn ra 3 học sinh để m cán sự lớp gồm lớp trưởng, lớp phó thư.
Tính xác suất để chọn ra 3 học sinh làm cán sự lớp mà không có cặp anh em sinh đôi nào.
A.
64
65
. B.
1
65
. C.
1
256
. D.
255
.
256
Câu 38: Một người 10 đôi giày khác nhau trong lúc đi du lịch vội lấy ngẫu nhiên 4 chiếc.
Tính xác suất để trong 4 chiếc giày lấy ra có ít nhất một đôi.
A.
3
7
. B.
13
64
. C.
99
323
. D.
224
.
323
Câu 39: Một trường THPT 10 lớp 12 , mỗi lớp cử 3 học sinh tham gia vẽ tranh cổ động. Các lớp
tiến hành bắt tay giao lưu với nhau (các học sinh cùng lớp không bắt tay với nhau). Tính số lần bắt tay
của các học sinh với nhau, biết rằng hai học sinh khác nhau ở hai lớp khác nhau chỉ bắt tay đúng 1 lần.
A. 405. B. 435. C. 30. D. 45.
Câu 40: 5 đoạn thẳng độ dài lần ợt
2,cm
4,cm
6,
cm
8
cm
10cm
. Lấy ngẫu nhiên 3 đoạn
thẳng trong 5 đoạn thẳng trên, tính xác suất để 3 đoạn thẳng lấy ra lập thành một tam giác.
A.
3
10
. B.
9
10
. C.
7
10
. D.
4
.
5
Câu 41: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy . góc phần thứ nhất ta lấy 2 điểm phân biệt; cthế các
góc phần tư thứ hai, thứ ba, thứ ta lần lượt lấy 3, 4, 5 điểm phân biệt (các điểm không nằm trênc
trục tọa độ). Trong 14 điểm đó ta lấy 2 điểm bất k. Tính xác suất đđoạn thẳng nối hai điểm đó cắt
hai trục tọa độ.
A.
68
91
. B.
23
91
. C.
8
91
. D.
83
.
91
Câu 42: Một lớp học 30 học sinh gồm cả nam nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để tham gia
hoạt động của Đoàn trường. Xác suất chọn được 2 nam và 1 nữ là
12
.
29
Tính số học sinh nữ của lớp.
A. 16. B. 14. C. 13. D. 17.
Trang 5
Câu 43: Một chi đoàn 3 đoàn viên nữ một số đoàn viên nam. Cần lập một đội thanh niên tình
nguyện (TNTN) gồm 4 người. Biết xác suất để trong 4 người được chọn có 3nữ bằng
2
5
lần xác suất 4
người được chọn toàn nam. Hỏi chi đoàn đó có bao nhiêu đoàn viên.
A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.
Câu 44: Một hộp 10 phiếu, trong đó 2 phiếu trúng thưởng. 10 người lần lượt lấy ngẫu nhiên
mỗi người 1 phiếu. Tính xác suất người thứ ba lấy được phiếu trúng thưởng.
A.
4
5
. B.
3
5
. C.
1
5
. D.
2
.
5
Câu 45: Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, mỗi lớp thi gồm 24 thí sinh được sắp xếp vào 24 bàn khác
nhau. Bạn Nam là một thí sinh dự thi, bạn đăng ký 4 môn thi cả 4 lần thi đều thi tại một phòng duy
nhất. Giả sử giám thị xếp thí sinh vào vị trí một cách ngẫu nhiên, tính xác xuất để trong 4 lần thi thì
bạn Nam có đúng 2 lần ngồi cùng vào một vị trí.
A.
253
1152
. B.
899
1152
. C.
4
7
. D.
26
.
35
-----------------------------------------------
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
C
B
A
C
C
A
B
C
D
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
B
C
D
A
B
C
D
C
B
A
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
ĐA
A
A
B
C
D
D
D
A
A
D
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
38
40
ĐA
B
A
B
B
D
D
A
C
A
A
Câu
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
ĐA
B
B
A
C
A
LỜI GIẢI
Câu 1: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là?
A.
4
16
. B.
2
16
. C.
1
16
. D.
6
.
16
Lời giải. Số phần tử của không gian mẫu là
2.2.2.2 16.
Ω= =
Gọi
A
là biến cố ” Cả bốn lần gieo xuất hiện mặt sấp”
1.
A
→Ω =
Vậy xác suất cần tính
( )
1
16
PA=
. Chọn C.
Câu 2: Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là?
A.
12
36
. B.
11
36
. C.
6
36
. D.
8
.
36
Lời giải. Số phần tử của không gian mẫu là
6.6 36.Ω= =
Gọi
A
là biến cố ” Ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm” . Để tìm số phần tử của
biến cố
A
, ta đi tìm số phần tử của biến cố đối
A
là ” Không xuất hiện mặt sáu
chấm”
R 5.5 25 36 25 11.
AA
= = →Ω = =
Trang 6
Vậy xác suất cần tính
( )
11
36
PA=
. Chọn B.
Câu 3: Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để biến cố tổng hai mặt bằng
8.
A.
1
6
. B.
5
36
. C.
1
9
. D.
1
.
2
Lời giải. Số phần tử của không gian mẫu là
6.6 36.Ω= =
Gọi
A
là biến cố ” Số chấm trên mặt hai lần gieo có tổng bằng 8 ” .
Gọi số chấm trên mặt khi gieo lần một là
x
, số chấm trên mặt khi gieo lần hai là
.
y
Theo bài ra, ta có
( ) ( )
16
1 6 ; { 2;6
8
x
y xy
xy
≤≤
≤≤ =
+=
, (3;5), (4;4),
(
6;2 , (5;3 , (4;4)}.
Khi đó số kết quả thuận lợi của biến cố là
6.
A
Ω=
Vậy xác suất cần tính
( )
61
36 6
PA= =
. Chọn A.
Câu 4: Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần, tính xác suất để biến cố tích 2 lần số chấm
khi gieo xúc xắc là một số chẵn.
A. 0,25. B. 0,5. C. 0,75. D. 0,85.
Lời giải. Số phần tử của không gian mẫu là
6.6 36.Ω= =
Gọi
A
là biến cố ” Tích hai lần số chấm khi gieo xúc xắc là một số chẵn” . Ta xét các
trường hợp:
TH1. Gieo lần một, số chấm xuất hiện trên mặt là số lẻ thì khi gieo lần hai, số chấm
xuất hiện phải là số chẵn. Khi đó có
3.3 9=
cách gieo.
TH2. Gieo lần một, số chấm xuất hiện trên mặt là số chẵn thì có hai trường hợp xảy
ra là số chấm xuất hiện trên mặt khi gieo lần hai là số lẻ hoặc số chẵn. Khi đó có
3.3 3.3 18+=
cách gieo.
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố là
9 18 27.
A
Ω=+ =
Vậy xác suất cần tìm tính
( )
27
0,75
36
PA
= =
. ChọnC.
Câu 5: Gieo ba con súc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con súc sắc như nhau là?
A.
12
216
. B.
1
216
. C.
6
216
. D.
3
.
216
Lời giải. Số phần tử của không gian mẫu là
6.6.6 36.Ω= =
Gọi
A
là biến cố ” Số chấm xuất hiện trên ba con súc sắc như nhau” . Ta có các
trường hợp thuận lợi cho biến cố
A
là (1;1;1), (2;2;2), (3;3;3),
...
( )
6;6; 6
.
Suy ra
6.
A
Ω=
Vậy xác suất cần tính
( )
6
216
PA=
. Chọn C.
Câu 6: Một đội gồm 5 nam 8 nữ. Lập một nhóm gồm 4 người t tốp ca, tính xác suất để trong 4
người được chọn có ít nhất 3 nữ.
A.
70
143
. B.
73
143
. C.
56
143
. D.
87
.
143
Lời giải. Không gian mẫu là chọn tùy ý 4 người từ 13 người.
Trang 7
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
4
13
715.CΩ= =
Gọi
A
là biến cố ” 4 người được chọn có ít nhất 3 nữ” . Ta có hai trường hợp thuận lợi
cho biến cố
A
như sau:
● TH1: Chọn 3 nữ và 1 nam, có
31
85
CC
cách.
● TH2: Chọn cả 4 nữ, có
4
8
C
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
31 4
85 8
350.
A
CC CΩ= + =
Vậy xác suất cần tính
( )
350 70
715 143
A
PA
= = =
. ChọnA.
Câu 7: Một hộp 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ 7 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi trong
hộp, tính xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng.
A.
313
408
. B.
95
408
. C.
5
102
. D.
25
.
136
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 5 viên bi từ hộp chứa 18 viên
bi. Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
5
18
8568.CΩ= =
Gọi
A
là biến cố ” 5 viên bi được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng” . Ta có
các trường hợp thuận lợi cho biến cố
A
là:
● TH1: Chọn 1 bi đỏ, 1 bi vàng và 3 bi xanh nên có
113
675
..CCC
cách.
● TH2: Chọn 2 bi đỏ, 2 bi vàng và 1 bi xanh nên có
221
675
..CCC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
113 2 21
675 6 7 5
. . . . 1995.
A
CCC CCCΩ= + =
Vậy xác suất cần tính
( )
1995 95
8568 408
A
PA
= = =
. Chọn B.
Câu 8: Một hộp 5 viên bi đỏ, 3 viên bi ng 4 viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp 4 viên bị,
tính xác suất để 4 viên bi được chọn có số bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nhất thiết phải có mặt bi xanh.
A.
1
12
. B.
1
3
. C.
16
33
. D.
1
.
2
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp chứa 12 viên
bi. Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
4
12
495.CΩ= =
Gọi
A
là biến cố ” 4 viên bi được chọn có số bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nhất thiết
phải có mặt bi xanh” . Ta có các trường hợp thuận lợi cho biến cố
A
là:
● TH1: Chọn 1 bi đỏ và 3 bi xanh nên có
13
54
.
CC
cách.
● TH2: Chọn 2 bi đỏ và 2 bi xanh nên có
22
54
CC
cách.
● TH3: Chọn 3 bi đỏ và 1 bi xanh nên có
31
54
.CC
cách.
● TH4: Chọn 2 bi đỏ, 1 bi vàng và 1 bi xanh nên có
211
5 34
CCC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
132231211
5 4 5 4 5 4 5 34
. . 240.
A
C C CC C C CCCΩ= + + + =
Vậy xác suất cần tính
( )
240 16
495 33
A
PA
= = =
. Chọn C.
Câu 9: Có 3 hoa. thứ nhất 8 hoa hồng, bó thứ hai có 7 bông hoa ly, thứ ba 6 bông hoa
huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba hoa trên để cắm vào lọ hoa, tính xác suất để trong 7 hoa được
chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly.
A.
3851
4845
. B.
1
71
. C.
36
71
. D.
994
4845
.
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba bó hoa gồm 21 hoa.
Trang 8
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
7
21
116280.CΩ= =
Gọi
A
là biến cố ” 7 hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly” . Ta có các trường
hợp thuận lợi cho biến cố
A
là:
● TH1: Chọn 1 hoa hồng, 1 hoa ly và 5 hoa huệ nên có
115
876
..
CCC
cách.
● TH2: Chọn 2 hoa hồng, 2 hoa ly và 3 hoa huệ nên có
223
876
..CCC
cách.
● TH3: Chọn 3 hoa hồng, 3 hoa ly và 1 hoa huệ nên có
331
876
..CCC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
115 2 23 3 31
876 8 7 6 8 76
. . . . . . 23856.
A
CCC CCC CCCΩ= + + =
Vậy xác suất cần tính
(
)
23856 994
116280 4845
A
PA
= = =
. ChọnD.
Câu 10: 13 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trongđó khối 12 8
học sinh nam 3 học sinh nữ, khối 11 2 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh bất kỳ để trao
thưởng, tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11 và khối 12 .
A.
57
286
. B.
24
143
. C.
27
143
. D.
229
.
286
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ 13 học sinh.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
3
13
286.CΩ= =
Gọi
A
là biến cố ” 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11 và
khối 12 ” . Ta có các trường hợp thuận lợi cho biến cố
A
là:
● TH1: Chọn 1 học sinh khối 11; 1 học sinh nam khối 12 và 1 học sinh nữ khối 12 nên
111
283
48CCC =
cách.
● TH2: Chọn 1 học sinh khối 11; 2 học sinh nữ khối 12 có
12
23
6CC =
cách.
● TH3: Chọn 2 học sinh khối 11; 1 học sinh nữ khối 12 có
21
23
3
CC =
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
48 6 3 57.
A
= ++=
Vậy xác suất cần tính
( )
57
286
A
PA
= =
. ChọnA.
Câu 11: Một chiếc hộp đựng 7 viên bi màu xanh, 6 viên bi màu đen, 5 viên bi màu đỏ, 4 viên bi màu
trắng. Chọn ngẫu nhiên ra 4 viên bi, tính xác suất để lấy được ít nhất 2 viên bi cùng màu.
A.
2808
7315
. B.
185
209
. C.
24
209
. D.
4507
.
7315
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 4 viên bi từ 22 viên bi đã cho.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
4
22
7315.CΩ= =
Gọi
A
là biến cố ” Lấy được 4 viên bi trong đó có ít nhất hai viên bi cùng màu” . Để
tìm số phần tử của
A
, ta đi tìm số phần tử của biến cố
A
, với biến cố
A
là lấy được 4
viên bi trong đó không có hai viên bi nào cùng màu.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
1111
7654
840.
A
CCCCΩ= =
Suy ra số phần tử của biến cố
A
6475.
A
A
=−Ω =
Vậy xác suất cần tính
( )
6475 185
7315 209
A
PA
= = =
. Chọn B.
Câu 12: Một hộp đựng 8 quả cầu trắng, 12 quả cầu đen. Lần thứ nhất lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong
hộp, lần thứ hai lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong các quả cầu n lại. Tính xác suất để kết quả của hai
lần lấy được 2 quả cầu cùng màu.
Trang 9
A.
14
95
. B.
48
95
. C.
47
95
. D.
81
.
95
Lời giải.
Không gian mẫu là lấy 2 quả cầu trong hộp một cách lần lượt ngẫu nhiên.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
11
20 19
..CCΩ=
Gọi
A
biến cố ” 2 quả cầu được lấy cùng màu” . Ta có các trường hợp thuận lợi cho
biến cố
A
như sau:
● TH1: Lần thứ nhất lấy quả màu trắng và lần thứ hai cũng màu trắng.
Do đó trường hợp này có
11
87
.
CC
cách.
● TH2: Lần thứ nhất lấy quả màu đen và lần thứ hai cũng màu đen.
Do đó trường hợp này có
11
12 11
.
CC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
11 1 1
8 7 12 11
. ..
A
CC C CΩ= +
Vậy xác suất cần tính
( )
11 1 1
8 7 12 11
11
20 19
..
47
. 95
A
CC C C
PA
CC
+
= = =
. Chọn C.
Câu 13: Một hộp chứa 12 viên bi kích thước như nhau, trong đó có 5 viên bi màu xanh được đánh số
từ 1 đến 5; có 4 viên bi màu đỏ được đánh số từ 1 đến 4 và 3 viên
bi màu vàng được đánh số từ 1 đến 3. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp, tính xác suất để 2 viên bi
được lấy vừa khác màu vừa khác số.
A.
8
33
. B.
14
33
. C.
29
66
. D.
37
.
66
Lời giải.
Không gian mẫu là số sách lấy tùy ý 2 viên từ hộp chứa 12 viên bi.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
2
12
66.C
Ω= =
Gọi
A
là biến cố ” 2 viên bi được lấy vừa khác màu vừa khác số ” .
● Số cách lấy 2 viên bi gồm: 1 bi xanh và 1 bi đỏ là
4.4 16=
cách (do số bi đỏ ít hơn
nên ta lấy trước, có 4 cách lấy bi đỏ. Tiếp tục lấy bi xanh nhưng không lấy viên trùng
với số của bi đỏ nên có 4 cách lấy bi xanh).
● Số cách lấy 2 viên bi gồm: 1 bi xanh và 1 bi vàng là
3.4 12=
cách.
● Số cách lấy 2 viên bi gồm: 1 bi đỏ và 1 bi vàng là
3.3 9=
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
16 12 9 37.
A
= + +=
Vậy xác suất cần tính
(
)
37
66
A
PA
= =
. Chọn D.
Câu 14: Một hộp chứa 3 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 6 viên bi từ hộp,
tính xác suất để 6 viên bi được lấy ra có đủ cả ba màu.
A.
810
.
1001
B.
191
.
1001
C.
4
.
21
D.
17
.
21
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 6 viên bi từ hộp chứa 14 viên
bi. Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
6
14
3003.CΩ= =
Gọi
A
là biến cố ” 6 viên bi được lấy ra có đủ cả ba màu” . Để tìm số phần tử của biến
cố
A
ta đi tìm số phần tử của biến cố
A
tức là 6 viên bi lấy ra không có đủ ba màu
như sau:
● TH1: Chọn 6 viên bi chỉ có một màu (chỉ chọn được màu vàng).
Do đó trường hợp này có
6
6
1C =
cách.
● TH2: Chọn 6 viên bi có đúng hai màu xanh và đỏ, có
6
8
C
cách.
Chọn 6 viên bi có đúng hai màu đỏ và vàng, có
66
11 6
CC
cách.
Trang 10
Chọn 6 viên bi có đúng hai màu xanh và vàng, có
66
96
CC
cách.
Do đó trường hợp này có
( )
(
)
6 6 6 66
8 11 6 9 6
572
C CC CC+−+=
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
1 572 573.
A
Ω=+ =
Suy ra số phần tử của biến cố
A
3003 573 2430.
A
A
=−Ω = =
Vậy xác suất cần tính
( )
2430 810
3003 1001
A
PA
= = =
. Chọn A.
Câu 15: Trong một hộp có 50 viên bi được đánh số từ 1 đến 50. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi trong hộp,
tính xác suất để tổng ba số trên 3 viên bi được chọn là một số chia hết cho 3.
A.
816
1225
. B.
409
1225
. C.
289
1225
. D.
936
.
1225
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp chứa 50 viên
bi. Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
3
50
19600.CΩ= =
Gọi
A
là biến cố ” 3 viên bi được chọn là một số chia hết cho 3” . Trong 50 viên bi
được chia thành ba loại gồm: 16 viên bi có số chia hết cho 3; 17 viên bi có số chia cho 3
dư 1 và 17 viên bi còn lại có số chia cho 3 dư 2. Để tìm số kết quả thuận lợi cho biến
cố
A
, ta xét các trường hợp
● TH1: 3 viên bi được chọn cùng một loại, có
( )
333
16 17 17
CCC++
cách.
● TH2: 3 viên bi được chọn có mỗi viên mỗi loại, có
111
16 17 17
..
CCC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
( )
3 3 3 111
16 17 17 16 17 17
. . 6544.
A
C C C CCC
Ω= + + + =
Vậy xác suất cần tính
( )
6544 409
19600 1225
A
PA
= = =
. Chọn B.
Câu 16: Cho tập hợp
{0A =
; 1; 2; 3; 4; 5
}
. Gọi
S
tập hợp các số 3 chữ số khác nhau được lập
thành từ các chữ số của tập
A
. Chọn ngẫu nhiên một số từ
S
,tính xác suất để số được chọn có chữ số
cuối gấp đôi chữ số đầu.
A.
1
5
. B.
23
25
. C.
2
25
. D.
4
.
5
Trang 11
Lời giải. Gọi số cần tìm của tập
S
có dạng
abc
. Trong đó
,,
0
;;
abc A
a
abbcca
≠≠
Khi đó
● Số cách chọn chữ số
a
có 5 cách chọn vì
0.a
● Số cách chọn chữ số
b
có 5 cách chọn vì
.ba
● Số cách chọn chữ số
c
có 4 cách chọn vì
ca
.
cb
Do đó tập
S
5.5.4 100=
phần tử.
Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập
S
.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
1
100
100.CΩ= =
Gọi
X
là biến cố ” Số được chọn có chữ số cuối gấp đôi chữ số đầu” . Khi đó ta có các
bộ số là
12b
hoặc
24
b
thỏa mãn biến cố
X
và cứ mỗi bộ thì
b
có 4 cách chọn nên có
tất cả 8 số thỏa yêu cầu.
Suy ra số phần tử của biến cố
X
8.
X
Ω=
Vậy xác suất cần tính
(
)
82
100 25
X
PX
= = =
. Chọn C.
Câu 17: Cho tập hợp
{ }
2;3;4;5;6;7;8
A =
. Gọi
S
tập hợp các số tự nhiên 4 chữ số đôi một khác
nhau được lập thành từ các chữ số của tập
A
. Chọn ngẫu nhiên một số từ
S
, tính xác suất để số được
chọn mà trong mỗi số luôn luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ.
A.
1
5
. B.
3
35
. C.
17
35
. D.
18
.
35
Lời giải. Số phần tử của tập
S
4
7
840.A =
Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập
S
.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
1
840
840.CΩ= =
Gọi
X
là biến cố ” Số được chọn luôn luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ ” .
● Số cách chọn hai chữ số chẵn từ bốn chữ số 2; 4; 6; 8 là
2
4
6C =
cách.
● Số cách chọn hai chữ số lẻ từ ba chữ số 3; 5; 7 là
2
3
3
C =
cách.
● Từ bốn chữ số được chọn ta lập số có bốn chữ số khác nhau, số cách lập tương ứng
với một hoán vị của 4 phần tử nên có 4! cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
X
22
43
. .4! 432.
X
CCΩ= =
Vậy xác suất cần tính
( )
432 18
840 35
X
PX
= = =
. Chọn D.
Câu 18: Gọi
S
là tập hợp các số tự nhiên 3 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số
1; 2; 3; 4; 6 . Chọn ngẫu nhiên một số từ
S
, tính xác xuất để số được chọn chia hết cho 3 .
A.
1
10
. B.
3
5
. C.
2
5
. D.
1
15
.
Lời giải. Số phần tử của
S
3
5
60.A =
Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập
S
.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
1
60
60.CΩ= =
Gọi
A
là biến cố ” Số được chọn chia hết cho 3 ” . Từ 5 chữ số đã cho ta có 4 bộ gồm
ba chữ số có tổng chia hết cho 3 là (1; 2; 3), (1; 2; 6), (2; 3; 4) và (2; 4; 6). Mỗi bộ ba
chữ số này ta lập được
3! 6=
số thuộc tập hợp
S
.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
6.4 24.
A
Ω= =
Trang 12
Vậy xác suất cần tính
(
)
24 2
60 5
A
PA
= = =
. Chọn C.
Câu 19: Cho tập hợp
{1A
=
; 2; 3; 4; 5
}
. Gọi
S
tập hợp tất cả các số tự nhiên ít nhất 3 chữ số,
các chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số thuộc tập
A
. Chọn ngẫu nhiên một số từ
S
, tính xác xuất để số được chọn có tổng các chữ số bằng 10 .
A.
1
30
. B.
3
25
. C.
22
25
. D.
2
25
.
Lời giải. Ta tính số phần tử thuộc tập
S
như sau:
● Số các số thuộc
S
có 3 chữ số là
3
5
.A
● Số các số thuộc
S
có 4 chữ số là
4
5
.A
● Số các số thuộc
S
có 5 chữ số là
5
5
.A
Suy ra số phần tử của tập
S
345
555
300.AAA
++=
Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập
S
.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
1
300
300.CΩ= =
Gọi
X
là biến cố ” Số được chọn có tổng các chữ số bằng 10 ” . Các tập con của
A
tổng số phần tử bằng 10 là
1
{1A =
; 2; 3; 4
},
2
{2A =
; 3; 5
},
3
{1A =
; 4; 5
}.
Từ
1
A
lập được các số thuộc
S
là 4! .
Từ
2
A
lập được các số thuộc
S
là 3! .
Từ
3
A
lập được các số thuộc
S
là 3! .
Suy ra số phần tử của biến cố
X
4! 3! 3! 36.
X
=++ =
Vậy xác suất cần tính
( )
36 3
300 25
X
PX
= = =
. Chọn B.
Câu 20: Một hộp đựng 10 chiếc thẻ được đánh số từ
0
đến 9 . Lấy ngẫu nhiên ra 3 chiếc thẻ, tính xác
suất để 3 chữ số trên 3 chiếc thẻ được lấy ra có thể ghép thành một số chia hết cho 5 .
A.
8
15
. B.
7
15
. C.
2
5
. D.
3
.
5
Lời giải. Không gian mẫu là số cách lấy ngẫu nhiên 3 chiếc thẻ từ 10 chiếc thẻ.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
3
10
.CΩ=
Gọi
A
là biến cố ” 3 chữ số trên 3 chiếc thẻ được lấy ra có thể ghép thành một số
chia hết cho 5 ” . Để cho biến cố
A
xảy ra thì trong 3 thẻ lấy được phải có thẻ mang
chữ số
0
hoặc chữ số 5 . Ta đi tìm số phần tử của biến cố
A
, tức 3 thẻ lấy ra không
có thẻ mang chữ số
0
và cũng không có thẻ mang chữ số 5 là
3
8
C
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
33
10 8
.
A
CC
Ω=
Vậy xác suất cần tính
( )
33
10 8
3
10
8
15
A
CC
PA
C
= = =
. ChọnA.
Câu 21: Có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20 . Chọn ngẫu nhiên ra 8 tấm thẻ, tính xác suất để có 3
tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 10 .
A.
560
4199
. B.
4
15
. C.
11
15
. D.
3639
.
4199
Lời giải. Không gian mẫu là cách chọn 8 tấm thể trong 20 tấm thẻ.
Suy ra số phần tử của không mẫu là
8
20
.CΩ=
Gọi
A
là biến cố ” 3 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có
Trang 13
đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 10 ” . Để tìm số phần tử của
A
ta làm như sau:
● Đầu tiên chọn 3 tấm thẻ trong 10 tấm thẻ mang số lẻ, có
3
10
C
cách.
● Tiếp theo chọn 4 tấm thẻ trong 8 tấm thẻ mang số chẵn (không chia hết cho 10 ),
4
8
C
cách.
● Sau cùng ta chọn 1 trong 2 tấm thẻ mang số chia hết cho 10 , có
1
2
C
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
3 41
10 8 2
...
A
C CCΩ=
Vậy xác suất cần tính
(
)
3 41
10 8 2
8
20
..
560
4199
A
C CC
PA
C
= = =
. ChọnA.
Câu 22: Gọi
S
tập hợp các số tự nhiên hai chữ số. Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp
S
. Tính xác suất để hai số được chọn có chữ số hàng đơn vị giống nhau.
A.
8
89
. B.
81
89
. C.
36
89
. D.
53
.
89
Lời giải. Số phần tử của tập
S
9.10 90.=
Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 2 số từ tập
S
.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
2
90
4005.
C
Ω= =
Gọi
X
là biến cố ” Số được chọn có chữ số hàng đơn vị giống nhau” . Ta mô tả không
gian của biến cố
X
như sau:
● Có 10 cách chọn chữ số hàng đơn vị (chọn từ các chữ số
{0
; 1; 2; 3 9}).
● Có
2
9
C
cách chọn hai chữ số hàng chục (chọn từ các chữ số {1; 2; 3 9}).
Suy ra số phần tử của biến cố
X
2
9
10. 360.
X
C
Ω= =
Vậy xác suất cần tính
( )
360 8
4005 89
X
PX
= = =
. ChọnA.
Câu 23: Gọi
S
là tập hợp các số tự nhiên gồm 9 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số t
S
, tính
xác suất để chọn được một số gồm 4 chữ số lẻ chữ số
0
luôn đứng giữa hai chữ số lẻ (hai số hai
bên chữ số
0
là số lẻ).
A.
49
54
. B.
5
54
. C.
1
7776
. D.
45
.
54
Lời giải. Số phần tử của tập
S
8
9
9. .A
Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập
S
.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
8
9
9. .AΩ=
Gọi
X
là biến cố ” Số được chọn gồm 4 chữ số lẻ và chữ số
0
luôn đứng giữa hai chữ
số lẻ ” . Do số
0
luôn đứng giữa 2 số lẻ nên số
0
không đứng ở vị trí đầu tiên và vị t
cuối cùng. Ta có các khả năng
● Chọn 1 trong 7 vị trí để xếp số
0
, có
1
7
C
cách.
● Chọn 2 trong 5 số lẻ và xếp vào 2 vị trí cạnh số
0
vừa xếp, có
2
5
A
cách.
● Chọn 2 số lẻ trong 3 số lẻ còn lại và chọn 4 số chẵn từ {2; 4; 6; 8} sau đó xếp 6
số này vào 6 vị trí trống còn lại có
24
34
. .6!CC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
X
1224
75 3 4
....6!.
X
CACCΩ=
Vậy xác suất cần tính
( )
1224
75 3 4
8
9
....6!
5
9. 54
X
CACC
PX
A
= = =
. Chọn B.
Trang 14
Câu 24: Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 9 đội bóng tham dự, trong đó 6 đội nước ngoài 3 đội
của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng
,A
,B
C
mỗi bảng
3đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau.
A.
3
56
. B.
19
28
. C.
9
28
. D.
53
.
56
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chia tùy ý 9 đội thành 3 bảng.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
333
963
...
CCCΩ=
Gọi
X
là biến cố ” 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau
● Bước 1. Xếp 3 đội Việt Nam ở 3 bảng khác nhau nên có 3! cách.
● Bước 2. Xếp 6 đội còn lại vào 3 bảng
,A
,B
C
này có
222
642
..CCC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
X
222
642
3!....
X
CCCΩ=
Vậy xác suất cần tính
( )
222
642
333
963
3!...
540 9
. . 1680 28
X
CCC
PX
CCC
= = = =
. Chọn C.
Câu 25: Trong giải cầu lông kniệm ngày truyền thống học sinh sinh viên 8 người tham gia trong
đó hai bạn Việt Nam. Các vận động viên được chia làm hai bảng
A
B
, mỗi bảng gồm 4
người. Giả sử việc chia bảng thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên, tính xác suất để cả 2 bạn Việt
và Nam nằm chung 1 bảng đấu.
A.
6
7
. B.
5
7
. C.
4
7
. D.
3
.
7
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chia tùy ý 8 người thành 2 bảng.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
44
84
..CCΩ=
Gọi
X
là biến cố ” 2 bạn Việt và Nam nằm chung 1 bảng đấu
● Bước 1. Xếp 2 bạn Việt và Nam nằm chung 1 bảng đấu nên có
1
2
C
cách.
● Bước 2. Xếp 6 bạn còn lại vào 2 bảng
,A
B
cho đủ mỗi bảng là 4 bạn thì có
24
64
.
CC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
X
124
26 4
..
X
CCCΩ=
Vậy xác suất cần tính
( )
44
84
124
26 4
.
3
.. 7
X
CC
PX
CCC
= = =
. ChọnD.
Câu 26: Một bộ đề thi toán học sinh giỏi lớp 12 mà mỗi đề gồm 5 câu được chọn từ 15 câu dễ, 10 câu
trung bình 5 câu khó. Một đề thi được gọi là” Tốt nếu trong đề thi cả ba câu dễ, trung bình
khó, đồng thời số câu dễ không ít hơn 2 . Lấy ngẫu nhiên một đề thi trong bộ đề trên. m xác suất để
đề thi lấy ra là một đề thi ” Tốt ” .
A.
941
1566
. B.
2
5
. C.
4
5
. D.
625
.
1566
Lời giải. Số phần tử của không gian mẫu là
5
30
142506.CΩ= =
Gọi
A
là biến cố ” Đề thi lấy ra là một đề thi ” Tốt ”
Vì trong một đề thi ” Tốt ” có cả ba câu dễ, trung bình và khó, đồng thời số câu dễ
không ít hơn 2 nên ta có các trường hợp sau đây thuận lợi cho biến cố
A
.
● Đề thi gồm 3 câu dễ, 1 câu trung bình và 1 câu khó: có
311
15 10 5
CCC
đề.
● Đề thi gồm 2 câu dễ, 2 câu trung bình và 1 câu khó: có
311
15 10 5
CCC
đề.
● Đề thi gồm 2 câu dễ, 1 câu trung bình và 2 câu khó: có
21 2
15 10 5
CCC
đề.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
311 311
15 10 5 15 10 5A
CCC CCCΩ= +
21 2
15 10 5
56875.CCC+=
Trang 15
Vậy xác suất cần tính
( )
56875 625
142506 1566
A
PA
= = =
. ChọnD.
Câu 27: Trong một kỳ thi vấn đáp thí sinh
A
phải đứng trước ban giám khảo chọn ngẫu nhiên 3 phiếu
câu hỏi từ một thùng phiếu gồm 50 phiếu câu hỏi, trong đó 4 cặp phiếu câu hỏi mỗi cặp phiếu
nội dung khác nhau từng đôi một trong mỗi một cặp phiếu nội dung giống nhau. Tính xác
suất để thí sinh
A
chọn được 3 phiếu câu hỏi có nội dung khác nhau.
A.
3
4
B.
12
1225
. C.
4
7
. D.
1213
.
1225
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn tùy ý 3 phiếu câu hỏi từ 50 phiếu câu hỏi.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
3
50
.
A
CΩ=
Gọi
X
là biến cố ” Thí
sinh
A
chọn được 3 phiếu câu hỏi khác nhau” .
Để tìm số phần tử của
X
ta tìm số phần tử của biến cố
X
, lúc này cần chọn được 1
cặp trong 4 cặp phiếu có câu hỏi giống nhau và chọn 1 phiếu trong 48 phiếu còn lại.
Suy ra số phần tử của biến cố
X
11
4 48
..
X
CCΩ=
Vậy xác suất cần tính
( )
X
X
PX
Ω−Ω
= =
ΩΩ
3 11
50 4 48
3
50
.
1213
1225
C CC
C
= =
Chọn D.
Câu 28: Trong kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2016 môn thi bắt buộc môn Tiếng Anh. Môn thi y
thi dưới hình thức trắc nghiệm với 4 phương án trả lời
A,
B,
C
, D. Mỗi câu trả lời đúng được cộng 0,2
điểm và mỗi câu trả lời sai bị trừ đi 0,1 điểm.
Bạn Hoa học rất kém môn Tiếng Anh nên chọn ngẫu nhiên cả 50 câu trả lời. Tính xác xuất để
bạn Hoa đạt được 4 điểm môn Tiếng Anh trong kỳ thi trên.
A.
( )
20
30
50
50
.3
4
C
. B.
( )
20
30
50
50
.3
4
A
. C.
( )
20
30
50
.3
50
C
. D.
( )
20
30
50
.3
.
50
A
Lời giải. Gọi
x
là số câu trả lời đúng, suy ra
50 x
là số câu trả lời sai.
Ta có số điểm của Hoa là 0,
2. 0,1.
x
50 x
)
4 30.x=⇔=
Do đó bạn Hoa trả lời đúng 30 câu và sai 20 câu.
Không gian mẫu là số phương án trả lời 50 câu hỏi mà bạn Hoa chọn ngẫu nhiên.
Mỗi câu có 4 phương án trả lời nên có
50
4
khả năng.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
50
4.Ω=
Gọi
X
là biến cố ” Bạn Hoa trả lời đúng 30 câu và sai 20 câu” . Vì mỗi câu đúng có
1 phương án trả lời, mỗi câu sai có 3 phương án trả lời. Vì vậy có
30
50
C
. ( 3) khả năng
thuận lợi cho biến cố
X
.
Suy ra số phần tử của biến cố
X
30
50
X
CΩ=
. ( 3)
Vậy xác suất cần tính
( )
( )
20
30
50
50
.3
4
X
C
PX
= =
. Chọn A.
Câu 29: Có 6 học sinh lớp 11 3 học sinh lớp 12 được xếp ngẫu nhiên vào 9 ghế thành một dãy.
Tính xác suất để xếp được 3 học sinh lớp 12 xen kẽ giữa 6 học sinh lớp 11 .
A.
5
12
. B.
7
12
. C.
1
1728
. D.
5
.
72
Lời giải. Không gian mẫu là số cách sắp xếp tất cả 9 học sinh vào một ghế dài.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
9!.Ω=
Trang 16
Gọi
A
là biến cố ” Xếp 3 học sinh lớp 12 xen kẽ giữa 6 học sinh lớp 11 ” . Ta mô tả
khả năng thuận lợi của biến cố
A
như sau:
● Đầu tiên xếp 6 học sinh lớp 11 thành một dãy, có 6! cách.
● Sau đó xem 6 học sinh này như 6 vách ngăn nên có 7 vị trí để xếp 3 học sinh
lớp 12 (gồm 5 vị trí giữa 6 học sinh và 2 vị trí hai đầu). Do đó có
3
7
A
cách xếp 3 học sinh lớp 12 .
Suy ra số phần tử của biến cố
A
3
7
6!. .
A
AΩ=
Vậy xác suất cần tính
( )
3
7
6!.
5
9! 12
A
A
PA
= = =
. ChọnA.
Câu 30: Đội tuyển học sinh giỏi của một trường THPT 8 học sinh nam 4 học sinh nữ. Trong
buổi lễ trao phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành một hàng ngang. Tính xác suất để khi xếp
sao cho 2 học sinh nữ không đứng cạnh nhau.
A.
653
660
. B.
7
660
. C.
41
55
. D.
14
.
55
Lời giải. Không gian mẫu là số cách sắp xếp tất cả 12 học sinh thành một hàng
ngang. Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
12!.Ω=
Gọi
A
là biến cố ” Xếp các học sinh trên thành một hàng ngang mà 2 học sinh nữ
không đứng cạnh nhau” . Ta mô tả khả năng thuận lợi của biến cố
A
như sau:
● Đầu tiên xếp 8 học sinh nam thành một hàng ngang, có 8! cách.
● Sau đó xem 8 học sinh này như 8 vách ngăn nên có 9 vị trí để xếp 4 học sinh
nữ thỏa yêu cầu bài toán (gồm 7 vị trí giữa 8 học sinh và 2 vị trí hai đầu). Do đó có
4
9
A
cách xếp 4 học sinh nữ.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
4
9
8!. .
A
AΩ=
Vậy xác suất cần tính
(
)
4
9
8!
14
12! 55
A
A
PA
= = =
. ChọnD.
Câu 31: 3 thư giống nhau lần lượt được đánh số thứ tự từ 1 đến 3 3 con tem giống nhau lần
lượt đánh số thứ tự từ 1 đến 3 . Dán 3 con tem đó vào 3 thư sao cho không có thư nào không
tem. Tính xác suất để lấy ra được 2 bì thư trong 3 bì thư trên sao cho mỗi bì thư đều có số thứ tự giống
với số thứ tự con tem đã
dán vào nó.
A.
5
6
. B.
1
6
. C.
2
3
. D.
1
.
2
Lời giải. Không gian mẫu là số cách dán 3 con tem trên 3 bì thư, tức là hoán vị của
3 con tem trên 3 bì thư. Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
3! 6.Ω= =
Gọi
A
là biến cố ” 2 bì thư lấy ra có số thứ tự giống với số thứ tự con tem đã dán vào
nó ” . Thế thì bì thư còn lại cũng có số thứ tự giống với số thứ tự con tem đã dán vào
nó. Trường hợp này có 1 cách duy nhất.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
1.
A
Ω=
Vậy xác suất cần tính
( )
1
6
A
PA
= =
. Chọn B.
Câu 32: Trong thư viện 12 quyển sách gồm 3 quyển Toán giống nhau, 3 quyển giống nhau, 3
quyển Hóa giống nhau 3 quyển Sinh giống nhau. bao nhiêu cách xếp thành một dãy sao cho 3
quyển sách thuộc cung 1 môn không được xếp liền nhau?
A. 16800. B. 1680. C. 140. D. 4200.
Lời giải. Xếp 3 cuốn sách Toán kề nhau. Xem 3 cuốn sách Toán là 3 vách ngăn, giữa
Trang 17
3 cuốn sách Toán có 2 vị trí trống và thêm hai vị trí hai đầu, tổng cộng có 4 vị trí
trống.
Bước 1. Chọn 3 vị trí trống trong 4 vị trí để xếp 3 cuốn Lý, có
3
4
C
cách.
Bước 2. Giữa 6 cuốn Lý và Toán có 5 vị trí trống và thêm 2 vị trí hai đầu, tổng cộng
có 7 vị trí trống. Chọn 3 vị trí trong 7 vị trí trống để xếp 3 cuốn Hóa, có
3
7
C
cách.
Bước 3. Giữa 9 cuốn sách Toán, Lý và Hóa đã xếp có 8 vị trí trống và thêm 2 vị trí
hai đầu, tổng cộng có 10 vị trí trống. Chọn 3 vị trí trong 10 vị trí trống để xếp 3 cuốn
Sinh, có
3
10
C
cách. Vậy theo quy tắc nhân có
333
4 7 10
. . 16800CCC =
cách. Chọn A.
Câu 33: Xếp 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ vào một bàn tròn 10 ghế. Tính xác suất để không có hai
học sinh nữ ngồi cạnh nhau.
A.
37
42
. B.
5
42
. C.
5
1008
. D.
1
.
6
Lời giải. Cố định 1 vị trí cho một học sinh nam (hoặc nữ), đánh dấu các ghế còn lại
từ 1 đến 9.
Không gian mẫu là hoán vị 9 học sinh (còn lại không cố định) trên 9 ghế đánh dấu.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
9!.Ω=
Gọi
A
là biến cố ” không có hai học sinh nữ ngồi cạnh nhau” . Ta mô tả khả năng
thuận lợi của biến cố
A
như sau:
● Đầu tiên ta cố định 1 học sinh nam, 5 học sinh nam còn lại có 5! cách xếp.
● Ta xem 6 học sinh nam như 6 vách ngăn trên vòng tròn, thế thì sẽ tạo ra 6 ô
trống để ta xếp 4 học sinh nữ vào (mỗi ô trống chỉ được xếp 1 học sinh nữ). Do đó có
4
6
A
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
4
6
5!. .
A
AΩ=
Vậy xác suất cần tính
( )
4
6
5!.
5
9! 42
A
A
PA
= = =
. Chọn B.
Câu 34: Có 4 hành khách bước lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau và chọn
ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai.
A.
3
4
. B.
3
16
. C.
13
16
. D.
1
.
4
Lời giải. Không gian mẫu là số cách sắp xếp 4 hành khách lên 4 toa tàu. Vì mỗi
hành khách có 4 cách chọn toa nên có
4
4
cách xếp.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
4
4
Ω=
Gọi
A
là biến cố ” 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai ” . Để tìm
số phần tử của
A
, ta chia làm hai giai đoạn như sau:
● Giai đoạn thứ nhất. Chọn 3 hành khách trong 4 hành khách, chọn 1 toa trong 4
toa và xếp lên toa đó 3 hành khách vừa chọn. Suy ra có
31
44
.CC
cách.
● Giai đoạn thứ hai. Chọn 1 toa trong 3 toa còn lại và xếp lên toa đó 1 một hành
khách còn lại. Suy ra có
1
3
C
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
311
443
...
A
CCCΩ=
Vậy xác suất cần tính
( )
311
443
44
..
48 3
4 4 16
A
CCC
PA
= = = =
. Chọn B.
Câu 35: 8 người khách bước ngẫu nhiên vào một cửa ng 3 quầy. Tính xác suất để 3 người
cùng đến quầy thứ nhất.
Trang 18
A.
10
13
. B.
3
13
. C.
4769
6561
. D.
1792
.
6561
Lời giải. Không gian mẫu là số cách sắp xếp 8 người khách vào 3 quầy. Vì mỗi
người khách có 3 cách chọn quầy nên có
8
3
khả năng xảy ra.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
8
3.Ω=
Gọi
A
là biến cố ” Có 3 người cùng đến quầy thứ nhất, 5 người còn lại đến quầy thứ
hai hoặc ba” . Để tìm số phần tử của
A
, ta chia làm hai giai đoạn như sau:
● Giai đoạn thứ nhất. Chọn 3 người khách trong 8 người khách và cho đến quầy
thứ nhất, có
3
8
C
cách.
● Giai đoạn thứ hai. Còn lại 5 người khách xếp vào 2 quầy. Mỗi người khách có
2 cách chọn quầy. Suy ra có
5
2
cách xếp.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
35
8
.2 .
A
CΩ=
Vậy xác suất cần tính
(
)
35
8
8
.2
1792
3 6561
A
C
PA
= = =
. ChọnD.
Câu 36: Trong một buổi liên hoan 10 cặp nam nữ, trong đó 4 cặp vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 3
người để biểu diễn một tiết mục văn nghệ. Tính xác suất để 3 người được chọn không có cặp vợ chồng
nào.
A.
94
95
. B.
1
95
. C.
6
95
. D.
89
.
95
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 3 người trong 20 người.
Suy ra số phần tử không gian mẫu là
3
20
1140.CΩ= =
Gọi
A
là biến cố ” 3 người được chọn không có cặp vợ chồng nào Để tìm số phần tử
của
A
, ta đi tìm số phần tử của biến cố
A
, với biến cố
A
là 3 người được chọn luôn
có 1 cặp vợ chồng.
● Chọn 1 cặp vợ chồng trong 4 cặp vợ chồng,
1
4
C
cách.
● Chọn thêm 1 người trong 18 người, có
1
18
C
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
11
4 18
. 72.
A
CCΩ= =
Suy ra số phần tử của biến cố
A
1140 72 1068.
A
Ω= =
Vậy xác suất cần tính
( )
1068 89
1140 95
A
PA
= = =
. Chọn D.
Câu 37: Một lớp học 40 học sinh trong đó có 4 cặp anh em sinh đôi. Trong buổi họp đầu năm thầy
giáo chnhiệm lớp muốn chọn ra 3 học sinh để m cán sự lớp gồm lớp trưởng, lớp phó thư.
Tính xác suất để chọn ra 3 học sinh làm cán sự lớp mà không có cặp anh em sinh đôi nào.
A.
64
65
. B.
1
65
. C.
1
256
. D.
255
.
256
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 3 học sinh trong 40 học sinh.
Suy ra số phần tử không gian mẫu là
3
40
9880.CΩ= =
Gọi
A
là biến cố ” 3 học sinh được chọn không có cặp anh em sinh đôi nào Để tìm
số phần tử của
A
, ta đi tìm số phần tử của biến cố
A
, với biến cố
A
là 3 học sinh
được chọn luôn có 1 cặp anh em sinh đôi.
● Chọn 1 cặp em sinh đôi trong 4 cặp em
sinh
đôi, có
1
4
C
cách.
● Chọn thêm 1 học sinh trong 38 học sinh, có
1
38
C
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
11
4 38
. 152.
A
CCΩ= =
Trang 19
Suy ra số phần tử của biến cố
A
9880 152 9728.
A
Ω= =
Vậy xác suất cần tính
( )
9728 64
9880 65
A
PA
= = =
. Chọn A.
Câu 38: Một người 10 đôi giày khác nhau trong lúc đi du lịch vội lấy ngẫu nhiên 4 chiếc.
Tính xác suất để trong 4 chiếc giày lấy ra có ít nhất một đôi.
A.
3
7
. B.
13
64
. C.
99
323
. D.
224
.
323
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 4 chiếc giày từ 20 chiếc giày.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
4
20
4845.CΩ= =
Gọi
A
là biến cố ” 4 chiếc giày lấy ra có ít nhất một đôi Để tìm số phần tử của biến
cố
A
, ta đi tìm số phần tử của biến cố
A
, với biến cố
A
là 4 chiếc giày được chọn
không có đôi nào.
● Số cách chọn 4 đôi giày từ 10 đôi giày là
4
10
.C
● Mỗi đôi chọn ra 1 chiếc, thế thì mỗi chiếc có
1
2
C
cách chọn. Suy ra 4 chiếc có
( )
4
1
2
C
cách chọn.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
(
)
4
41
10 2
. 3360.
A
CC
Ω= =
Suy ra số phần tử của biến cố
A
4845 3360 1485.
A
Ω= =
Vậy xác suất cần tính
(
)
1485 99
4845 323
A
PA
= = =
. Chọn C.
Câu 39: Một trường THPT 10 lớp 12 , mỗi lớp cử 3 học sinh tham gia vẽ tranh cổ động. Các lớp
tiến hành bắt tay giao lưu với nhau (các học sinh cùng lớp không bắt tay với nhau). Tính số lần bắt tay
của các học sinh với nhau, biết rằng hai học sinh khác nhau ở hai lớp khác nhau chỉ bắt tay đúng 1 lần.
A. 405. B. 435. C. 30. D. 45.
Lời giải. Mỗi lớp cử ra 3 học sinh nên 10 lớp cử ra 30 học sinh.
Suy ra số lần bắt tay là
2
30
C
(bao gồm các học sinh cùng lớp bắt tay với nhau).
Số lần bắt tay của các học sinh học cùng một lớp là
2
3
10. .
C
Vậy số lần bắt tay của các học sinh với nhau là
22
30 3
10. 405
CC−=
. Chọn A.
Câu 40: 5 đoạn thẳng độ dài lần ợt
2,cm
4,cm
6,cm
8cm
10cm
. Lấy ngẫu nhiên 3 đoạn
thẳng trong 5 đoạn thẳng trên, tính xác suất để 3 đoạn thẳng lấy ra lập thành một tam giác.
A.
3
10
. B.
9
10
. C.
7
10
. D.
4
.
5
Lời giải. Không gian mẫu là số cách lấy 3 đoạn thẳng từ 5 đoạn thẳng.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
3
5
10.
CΩ= =
Gọi
A
là biến cố ” 3 đoạn thẳng lấy ra lập thành một tam giác ” . Để ba đoạn thẳng
tạo thành một tam giác chỉ có các trường hợp:
( )
4 , 6 , 8cm cm cm
hoặc
( )
6 , 8 , 1 0cm cm cm
hoặc
( )
4 , 8 , 1 0cm cm cm
.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
3.
A
Ω=
Vậy xác suất cần tìm
( )
3
10
A
PA
= =
. Chọn A.
Trang 20
Câu 41: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy . góc phần thứ nhất ta lấy 2 điểm phân biệt; cthế các
góc phần tư thứ hai, thứ ba, thứ ta lần lượt lấy 3, 4, 5 điểm phân biệt (các điểm không nằm trênc
trục tọa độ). Trong 14 điểm đó ta lấy 2 điểm bất k. Tính xác suất đđoạn thẳng nối hai điểm đó cắt
hai trục tọa độ.
A.
68
91
. B.
23
91
. C.
8
91
. D.
83
.
91
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn 2 điểm bất k trong 14 điểm đã cho.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
2
14
91.CΩ= =
Gọi
A
là biến cố ” Đoạn thẳng nối 2 điểm được chọn cắt hai trục tọa độ ” . Để xảy ra
biến cố
A
thì hai đầu đoạn thẳng đó phải ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba hoặc
phần tư thứ hai và thứ tư.
● Hai đầu đoạn thẳng ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba, có
11
24
CC
cách.
● Hai đầu đoạn thẳng ở góc phần tư thứ hai và thứ tư, có
11
35
CC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
11 11
24 35
23.
A
CC CCΩ= + =
Vậy xác suất cần tính
( )
23
91
A
PA
= =
. Chọn B.
Câu 42: Một lớp học 30 học sinh gồm cả nam nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để tham gia
hoạt động của Đoàn trường. Xác suất chọn được 2 nam và 1 nữ là
12
.
29
Tính số học sinh nữ của lớp.
A. 16. B. 14. C. 13. D. 17.
Lời giải. Gọi số học sinh nữ của lớp là
n
( )
*
, 28
nn∈≤
.
Suy ra số học sinh nam là
30 .n
Không gian mẫu là chọn bất kì 3 học sinh từ 30 học sinh.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
3
30
.C
Ω=
Gọi
A
là biến cố ” Chọn được 2 học sinh nam và 1 học sinh nữ” .
● Chọn 2 nam trong
30 n
nam, có
2
30 n
C
cách.
● Chọn 1 nữ trong
n
nữ, có
1
n
C
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
21
30
..
A nn
CCΩ=
Do đó xác suất của biến cố
A
( )
21
30
3
30
.
.
A
nn
CC
PA
C
= =
Theo giả thiết, ta có
( )
21
30
3
30
.
12 12
14.
29 29
nn
CC
PA n
C
= = →=
Vậy số học sinh nữ của lớp là 14 học sinh. Chọn B.
Câu 43: Một chi đoàn 3 đoàn viên nữ một số đoàn viên nam. Cần lập một đội thanh niên tình
nguyện (TNTN) gồm 4 người. Biết xác suất để trong 4 người được chọn có 3nữ bằng
2
5
lần xác suất 4
người được chọn toàn nam. Hỏi chi đoàn đó có bao nhiêu đoàn viên.
A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.
Lời giải. Gọi số đoàn viên trong chi đoàn đó là
n
( )
*
7,nn≥∈
.
Suy ra số đoàn viên nam trong chi đoàn là
3.n
Xác suất để lập đội TNTN trong đó có 3 nữ là
31
33
4
.
n
n
CC
C
.
Trang 21
Xác suất để lập đội TNTN có toàn nam là
4
3
4
.
n
n
C
C
Theo giả thiết, ta có
31 4
14
33 3
33
44
.
22
. . 9.
55
nn
nn
nn
CC C
C Cn
CC
= = →=
‐‐
Vậy cho đoàn có 9 đoàn viên. Chọn A.
Câu 44: Một hộp 10 phiếu, trong đó 2 phiếu trúng thưởng. 10 người lần lượt lấy ngẫu nhiên
mỗi người 1 phiếu. Tính xác suất người thứ ba lấy được phiếu trúng thưởng.
A.
4
5
. B.
3
5
. C.
1
5
. D.
2
.
5
Lời giải. Không gian mẫu là mỗi người lấy ngẫu nhiên 1 phiếu.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
10!.Ω=
Gọi
A
là biến cố ” Người thứ ba lấy được phiếu trúng thưởng ” . Ta mô tả khả năng
thuận lợi của biến cố
A
như sau:
● Người thứ ba có
1
2
2C =
khả năng lấy được phiếu trúng thưởng.
● 9 người còn lại có số cách lấy phiếu là 9! .
Suy ra số phần tử của biến cố
A
2.9!.
A
Ω=
Vậy xác suất cần tính
( )
2.9! 1
10! 5
A
PA
= = =
. Chọn C.
Câu 45: Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, mỗi lớp thi gồm 24 thí sinh được sắp xếp vào 24 bàn khác
nhau. Bạn Nam là một thí sinh dự thi, bạn đăng ký 4 môn thi cả 4 lần thi đều thi tại một phòng duy
nhất. Giả sử giám thị xếp thí sinh vào vị trí một cách ngẫu nhiên, tính xác xuất để trong 4 lần thi thì
bạn Nam có đúng 2 lần ngồi cùng vào một vị trí.
A.
253
1152
. B.
899
1152
. C.
4
7
. D.
26
.
35
Lời giải. Không gian mẫu là số cách ngẫu nhiên chỗ ngồi trong 4 lần thi của Nam.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
4
24
Ω=
Gọi
A
là biến cố ” 4 lần thi thì bạn Nam có đúng 2 lần ngồi cùng vào một vị trí ” . Ta
mô tả không gian của biến cố
A
như sau:
● Trong 4 lần có 2 lần trùng vị trí, có
2
4
C
cách.
● Giả sử lần thứ nhất có 24 cách chọn chỗ ngồi, lần thứ hai trùng với lần thứ nhất
có 1 cách chọn chỗ ngồi. Hai lần còn lại thứ ba và thứ tư không trùng với các lần
trước và cũng không trùng nhau nên có 23.22 cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
2
4A
CΩ=
.24.23.22.
Vậy xác suất cần tính
( )
2
4
4
.24.23.22
24
A
C
PA
= =
2
4
3
.23.22
253
24 1152
C
= =
Chọn A.
XÁC SUẤT
A. LÝ THUYẾT
PHÉP TH VÀ BIN C
Phép th: Mt thí nghim, một phép đo hay một s quan sát hiện tượng nào đó được
hiu là mt phép th.
Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là không gian mẫu của
phép thử và được kí hiệu là . Ta chỉ xét các phép thử với không gian mẫu là tập
hữu hạn.
Biến c
Biến c là mt tập con của không gian mẫu
Tp được gi là biến c không thể
Tp được gi là biến c chc chn
Phép toán trên các biến c:
Cho là các biến cố liên quan đến phép thử .
Biến c được gi là biến c đối ca .
xảy ra khi và chỉ khi không xảy ra.
đối nhau
Biến c được gi là hp của hai biến c
xảy ra khi và chỉ khi hoặc xy ra
Biến c được gi là giao của hai biến c
xảy ra khi và chỉ khi cùng xảy ra
Nếu thì là hai biến c xung khắc, tc là (hoc ) xảy ra khi và chỉ
khi (hoc ) không xảy ra.
XÁC SUẤT CỦA BIN C
Định nghĩa xác suất: Gi s là biến c liên quan đến mt phép th với không gian
mu ch có một s hu hạn kết qu đồng khả năng xut hiện. Ta gọi t s là xác
sut của biến c . Kí hiu
Trong đó là s phn t ca , còn gi là s kết qu thun lợi cho , là s phn
t ca .
Tính cht của xác suất
a) với mi biến c .
b) với mi biến c .
c) Nếu là hai biến c xung khắc (tc là ) cùng liên quan đến phép th
thì
M rộng: Với hai biến c bất kì ta có
Nếu là hai biến cố độc lập (tức là sự xảy ra của một trong hai biến cố không ảnh
hưởng đến xác suất xảy ra của biến cố kia), ta có:
A
B
T
\AA=
A
A
A
A
B
AB⇔=
AB
A
B
AB
A
B
AB
A
B
AB
A
B
AB∩=
A
B
A
B
B
A
A
( )
( )
nA
n
A
( )
PA
( )
( )
( )
nA
PA
n
=
( )
nA
A
A
( )
n
( ) ( ) ( )
1; 0, 0 1P P PAΩ= ∅=
A
( )
( )
1PA PA=
A
A
B
AB∩=
( ) ( ) ( )
PA B PA PB∪= +
,AB
( ) ( ) ( ) ( )
PA B PA PB PA B∪= +
A
B
M rộng: độc lp độc lp độc lp độc lp
;
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 81: Hc sinh A thiết kế bng điều khiển điện t m cửa phòng học ca lp mình. Bng
gm 10 nút, mỗi nút được ghi mt s t 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi
cùng mt số. Để m ca cn nhấn 3 nút liên tiếp khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút
theo thứ t đã nhấn tạo thành một dãy số tăng và có tng bng 10. Hc sinh B ch nh
được chi tiết 3 nút tạo thành dãy số tăng. Tính xác suất để B m được cửa phòng học
đó biết rằng đ nếu bấn sai 3 lần liên tiếp ca s t động khóa lại.
A.
B.
C.
D.
Câu 82: Mt hộp đựng 9 tm th được đánh số t 1 đến 9. Hi phải rút ít nhất bao nhiêu thẻ để
xác suất “có ít nhất mt th ghi s chia hết cho 4” phải lớn hơn .
A. . B. . C. . D. .
Câu 83: T các ch s viết ngẫu nhiên một ch s có 6 chữ s khác nhau dạng
. Xác suất để viết được s thỏa mãn điều kiện là:
A. . B. . C. . D.
Câu 84: Mt hp cha viên bi được đánh số t đến . Chn viên bi một cách ngu
nhiên rồi cng các s trên viên bi được rút ra với nhau. Xác suất để kết qu thu được
là s l
A. . B. . C. . D. .
Câu 85: Mt trường THPT có 18 học sinh giỏi toàn diện, trong đó có 7 học sinh khối 12, 6 học
sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Chn ngẫu nhiên 8 học sinh t 18 học sinh trên để
đi dự trại hè. Tính xác suất để mỗi khối có ít nhất 1 học sinh được chn.
A. . B. . C. . D. .
Câu 86: Một người b ngẫu nhiên lá thư và chiếc phong bì thư đã để sẵn địa chỉ. Xác suất
để có ít nhất một lá thư bỏ đúng địa ch là.
A. . B. . C. . D. .
Câu 87: Xét các s t nhiên gồm 5 chữ s khác nhau được lp t các s 1, 3, 5, 7, 9. Tính xác
suất để tìm đưc mt s không bắt đầu bởi 135.
A. . B. . C. . D. .
Câu 88: Mt chiếc ôtô với hai động cơ độc lập đang gặp trục trặc kĩ thuật. Xác suất đ động
1 gặp trục trặc là 0,5. Xác suất để động cơ 2 gặp trục trc là 0,4. Biết rằng xe ch
không thể chạy được khi cả hai động cơ bị hỏng. Tính xác suất để xe đi được.
( ) ( ) ( ) ( )
..PA B PAB PAPB∩= =
A
B
A
B
A
B
A
B
( ) ( )
PA B PA B∪=
( )
()PAB PAB∩=
631
3375
189
1003
1
5
1
15
5
6
7
6
5
4
{ }
0,1,2,3,4,5,6
123456
aaaaaa
12 34 56
aa aa aa+=+=+
4
85
p =
4
135
p =
3
20
p =
5
158
p =
11
1
11
6
6
226
462
118
231
115
231
103
231
212
221
9
221
59
1326
1267
1326
4
4
5
8
2
3
3
8
1
3
5
6
1
60
59
6
1
6
A. . B. . C. . D. .
Câu 89: Túi I chứa 3 bi trắng, 7 bi đỏ, 15 bi xanh. Túi II chứa 10 bi trắng, 6 bi đỏ, 9 bi xanh.
T mi túi ly ngẫu nhiên 1 viên bi. Tính xác suất để lấy được hai viên cùng màu.
A. . B. . C. . D. .
Câu 90: Ba x th độc lập với nhau cùng nổ súng vào một mục tiêu. Xác suất bn
trúng mục tiêu ca tương ng là . Tính xác suất để có ít nhất
một người bắn trúng mục tiêu.
A. . B. . C. . D. .
Câu 91: Gieo một con xúc sắc cân đối và đồng cht 2 lần. Tính xác suất sao cho tổng s chm
trong hai lần gieo là số chn.
A. . B. . C. . D. .
Câu 92: Một x th bắn bia. Biết rằng xác sut bắn trúng vòng tròn là ; vòng
và vòng . Nếu trúng vòng thì được điểm. Gi s xạ th đó bắn ba phát
súng một cách độc lp. X th đạt loi gii nếu anh ta đạt ít nh điểm. Xác suất để
xả th này đạt loi gii
A. . B. . C. . D. .
Câu 93: Mt lp học có 100 học sinh, trong đó có 40 học sinh gii ngoi ng; 30 hc sinh gii
tin học và 20 học sinh gii c ngoi ng và tin học. Học sinh nào giỏi ít nht một trong
hai môn sẽ được thêm điểm trong kết qu hc tp ca học kì. Chọn ngu nhien mt
trong các học sinh trong lớp, xác suất để học sinh đó được tăng điểm là
A. . B. . C. . D. .
Câu 94: Mt lớp có 25 học sinh, trong đó có 15 em học khá môn Toán, 16 em học khá môn
Văn. Biết rng mi học sinh trong lớp đều khá ít nhất một trong hai môn trên. Xác suất
để chọn được 3 em học khá môn Toán nhưng không khá môn Văn
A. . B. . C. . D. .
Câu 95: Cho tập . Xác suất để lập được s t nhiên gồm 5 chữ s khác
nhau sao cho số đó chia hết cho 5 và các ch s 1, 2, 3 luôn có mặt cạnh nhau là
A. . B. . C. . D. .
Câu 96: Mt lp học có 40 học sinh, trong đó gồm 25 nam và 15 nữ. Giáo viên chủ nhim
mun chn m ban cán sự lp gồm 4 em. Xác suất để 4 bạn đó có ít nhất một nam và
1 n
A. . B. . C. . D. .
Câu 97: Mt trường có 50 em học sinh giỏi trong đó có 4 cặp anh em sinh đôi. Cần chọn ra 3
học sinh trong số 50 học sinh để tham gia trại hè. Tính xác suất trong 3 em ấy không
có cặp anh em sinh đôi.
A. . B. . C. . D. .
0, 2
0,8
0,9
0,1
207
625
72
625
418
625
553
625
, , ABC
, , ABC
0, 4;0,5
0,7
0,09
0,91
0,36
0,06
0,09
0,91
0,36
0,06
10
0, 2
9
0, 25
8
0,15
k
k
28
0,0935
0,0755
0,0365
0,0855
3
10
1
2
2
5
3
5
21
575
7
11
1
2
2
3
{ }
0;1; 2;3;4;5;6A =
11
420
11
360
349
360
409
420
15475
18278
2083
18278
11
360
349
360
9
1225
1216
1225
12
1225
1213
1225
Câu 98: Mt hi ngh bàn tròn có phái đoàn các nước: M có 5 người, Nga có 5 người, Anh có
4 người, Pháp có 6 người, Đức có 4 người. Xếp ngẫu nhiên các đại biểu vào bàn tròn.
Xác suất sao cho các người quc tch ngồi cùng nhau
A. . B. . C. . D. .
Câu 99: Gieo 3 con xúc xắc, kết qu là mt b th t với lần lượt là s chm
xut hiện trên mỗi con xúc xắc. Xác suất để
A. . B. . C. . D. .
Câu 100: Viết 6 chữ s 0; 1; 2; 3; 4; 5 lên 6 mảnh bìa như nhau. Rút ngẫu nhiên ra 3 tấm bìa và
xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang. Xác suất sao cho 3 tấm bìa đó xếp thành s
3 ch s
A. . B. . C. . D. .
Câu 101: Gi là tp hp tt c các s t nhiên gồm 2 ch s khác nhau lập t
. Chn ngẫu nhiên 2 số t tp . Xác suất để tích hai số chọn được là mt s chn
A. . B. . C. . D. .
Câu 102: Cho 8 quả cân có trọng lưng lần lượt là 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 (kg). Chọn ngẫu nhiên 3
qu trong số đó. Xác suất để trọng lượng 3 qu không nhỏ hơn 10 (kg) là
A. . B. . C. . D. .
Câu 103: Trong một hộp đựng 20 viên bi trong đó có 12 viên bi đỏ khác nhau và 8 viên bi xanh
khác nhau. Lấy ngẫu nhiên ra 7 viên bi. Xác suất đ 7 viên bi được chọn ra không quá
2 viên bi đỏ
A. . B. . C. . D. .
Câu 104: Có 10 tấm th đánh số t 1 đến 30. Chn ngẫu nhiên ra 10 tấm thẻ. Xác suất để có 5
tm th mang số l, 5 tấm th mang số chẵn trong đó chỉ có đúng 1 tấm chia hết cho
10 là
A. . B. . C. . D. .
Câu 105: Mt hộp đựng 9 tm th được đánh số 1 đến 9. Hi phải rút bao nhiêu thẻ để xác sut
có ít nhất mt th ghi s chia hết cho 4 phi lớn hơn
A. . B. . C. . D. .
Câu 106: Năm đoạn thẳng có độ dài 1cm; 3cm; 5cm; 7cm; 9cm. Lấy ngẫu nhiên ba đoạn thng
trong năm đoạn thẳng trên. Xác suất để ba đoạn thng lấy ra có thể tạo thành 1 tam
giác là
A. . B. . C. . D. .
Câu 107: Nời ta sử dụng 5 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Vật lý, 7 cuốn Hóa học (các cun
cùng loại thì giống nhau) để làm giải thưởng cho 9 học sinh, mi học sinh được 2 cun
6
23!
4!
24!
4!5!5!4!6!4!
24!
23! 6
23!
( )
;;xyz
;;xyz
16xyz++<
5
108
23
24
1
24
103
108
5
6
1
6
7
40
33
40
S
{ }
0;1; 2;3;4;5;6
S
41
42
1
42
1
6
5
6
3
28
25
28
1
8
7
8
84
1615
101
1938
1882
1983
1531
1615
634
667
33
667
568
667
99
667
5
6
6
7
5
4
3
10
2
5
7
10
3
5
sách khác loại. Trong số 9 học sinh có 2 bạn . Xác suât để hai bạn đó có gii
thưởng giống nhau là
A. . B. . C. . D. .
Câu 108: Xếp ngẫu nhiên 5 bạn nam và 3 bạn n vào một bàn tròn. Xác suất để không có ba bạn
n nào ngồi cạnh nhau
A. . B. . C. . D. .
Câu 109: Đạt và Phong tham gia chơi trò một trò chơi đối kháng, thỏa thuận rằng ai thắng 5 ván
trưc là thng chung cuộc và được hưởng toàn bộ s tiền thưởng của chương trình
(không có ván nào hòa). Tuy nhiên khi Đạt thng được 4 ván và Phong thắng được 2
ván rồi thì xảy ra s c kĩ thuật và chương trình buộc phi dng li. Biết rằng gii
chuyên môn đánh giá Phong và Đạt ngang tài ngang sức. Hi phải chia số tiền thưởng
như thế nào cho hợp lý (dựa trên quan điểm tiền thưởng t l thuận với xác sut thng
cuc ca mỗi người)
A. Tỉ lệ chia số tiền cho Đạt và Phong là . B. Tỉ lệ chia số tiền cho Đạt và Phong
. C. Tỉ lệ chia số tiền cho Đạt và Phong là . D. Tỉ lệ chia
số tiền cho Đạt và Phong là .
Câu 110: An và Bình thi đấu với nhau một trận bóng bàn, người nào thắng tc 3 séc s giành
chiến thng chung cuc. Xác sut An thng mi séc là (không có hòa). Tính xác
sut An thng chung cuc
A. . B. . C. . D. .
Câu 111: Một đề thi trc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 3 phương án trả lời, trong đó chỉ
một phương án đúng. Một thí sinh chn ngẫu nhiên các phương án tr li, hi xác sut
thí sinh có được điểm nào là cao nhất? Biết rằng mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, trả
lời sai không bị tr điểm.
A. điểm 3. B. điểm 4. C. điểm 5. D. điểm 6.
Câu 112: Một xạ th bán từ khoảng cách 100m có xác suất bắn trúng đích là:
- Tâm 10 điểm: 0,5.
- Vòng 9 điểm: 0,25.
- Vòng 8 điểm: 0,1.
- Vòng 7 điểm: 0,1.
- Ngoài vòng 7 điểm: 0,05.
Tính xác suất để sau 3 lần bắn xạ thủ đó được 27 điểm
A. . B. . C. . D. .
Câu 113: Nam tung một đồng xu cân đối 5 lần liên tiếp. Xác suất xảy ra để Nam tung cả 5 lần
đồng xu đều là mt sp
A. . B. . C. . D. .
Câu 114: Ba x th bắn vào mục tiêu một cách đc lập với nhau. Xác suất bắn trúng của x th
th nht, th hai và thứ ba lần lượt là 0,6; 0,7; 0,8. Xác suất để có ít nhất một xạ th
bn trúng là
A. . B. . C. . D. .
Câu 115: Trong dịp ngh l 30-4 và 1-5 thì một nhóm các em thiếu niên tham gia trò chơi “Ném
vòng cổ chai ly thưởng”. Mỗi em được ném 3 vòng. Xác suất ném vào cổ trai lần đầu
là 0,75. Nếu ném trượt lần đầu thì xác suất ném vào cổ chai ln th hai là 0,6. Nếu
X
Y
1
6
1
12
5
8
13
18
5
7
2
7
1
84
5
84
4:3
1:7
7:1
3:4
0, 4
0,064
0,1152
0,13824
0,31744
0,15
0,75
0,165625
0,8375
0,5
0,03125
0, 25
0,125
0,188
0,024
0,976
0,812
ném tt c hai lần ném đầu tiên thì xác suất ném vào cổ chai ln th ba (lần cui)
là 0,3. Chn ngẫu nhiên một em trong nhóm chơi. Xác suất để em đó ném vào đúng cổ
chai là
A. . B. . C. . D. .
Câu 116: Mt lp có 20 học sinh, trong đó có 6 học sinh gii Toán, 5 học sinh giỏi Văn và 4 học
sinh gii c 2 môn. Giáo viên chủ nhim chọn ra 2 em. Xác suất 2 em đó là học sinh
gii
A. . B. . C. . D. .
Câu 117: Mt hộp quà đựng 16 dây buộc tóc cùng cht liệu, cùng kiểu dáng nhưng khác nhau về
màu sc. C th trong hộp có 8 dây xanh, 5 dây đỏ, và 3 dây vàng. Bạn An được chn
ngẫu nhiên 6 dây từ hộp quà để làm phn thưởng cho mình. Tính xác suất để trong 6
dây bạn An chọn có ít nhất 1 dây vàng và không quá 4 dây đỏ.
A. . B. . C. . D. .
Câu 118: Xét các s t nhiên gồm năm chữ s khác nhau được lp t 1, 3, 5, 7, 9. Xác suất để
viết được s bắt đầu bi 19 là
A. . B. . C. . D. .
Câu 119: Mt hộp đựng 15 viên bi, trong đó có 7 biên bi xanh và 8 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3
viên bi (không kể th tự) ra khỏi hộp. Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy ra có ít nhất
1 viên màu đỏ.
A. . B. . C. . D. .
Câu 120: Mt hộp đựng 15 viên bi, trong đó có 7 biên bi xanh và 8 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3
viên bi (không kể th tự) ra khỏi hộp. Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy ra có ít nhất
1 viên màu đỏ.
A. . B. . C. . D. .
Câu 121: Trong hệ trc ta đ cho . Chn ngẫu nhiên
một điểm có tọa đ ; ( với là các s nguyên) nằm trong hình chữ nht
(k c các đim nằm trên cạnh).
Gọi là biến cố: “ đều chia hết cho ”. Xác suất của biến cố
A. . B. . C. . D. .
Câu 122: Mt t gm em, trong đó có n được chia thành nhóm đều nhau. Tính xác xuất
để mỗi nhóm có một n.
A. . B. . C. . D. .
Câu 123: Gii bóng chuyền VTV Cup có đội tham gia trong đó có đội nước ngoài và đội
caViệt nam. Ban tổ chc cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành bảng đấu , ,
mi bng đội. Xác sut đ đội Việt nam nằm bảng đấu là
0,18
0,03
0,75
0,81
11
20
169
190
21
190
9
20
8005
8008
11
14
6289
8008
1719
8008
59
60
4
5
19
20
1
20
1
2
418
455
1
13
12
13
1
2
418
455
1
13
12
13
Oxy
( ) ( ) ( ) ( )
2;0 , 2;2 , 4;2 , 4;0A B CD−−
( )
;xy
,xy
ABCD
A
,xy
2
A
7
21
13
21
1
8
21
9
3
3
3
56
27
84
53
56
19
28
12
9
3
3
A
B
C
4
3
3
A. . B. . C. . D.
Câu 124: Gi là tp hp tt c các s t nhiên có ch s phân bit. Chn ngẫu nhiên một s
t . Xác sut chọn được s lớn hơn
A. . B. . C. . D. .
Câu 125: Cho đa giác đu đỉnh. Chn ngẫu nhiên đỉnh trong đỉnh ca đa giác. Xác sut
để đỉnh được chn tạo thành tam giác đu là
A. . B. . C. . D. .
Câu 126: Gi là tp hp tt c các s t nhiên có ch s phân bit. Chn ngẫu nhiên một
s t . Xác sut chọn được s lớn hơn
A. . B. . C. . D. .
Câu 127: Gi là tp hp tt c các s t nhiên có ch s phân biệt được ly t các s , ,
, , , , , , . Chn ngẫu nhiên một s t . Xác sut chọn được s ch cha 3 số
l
A. . B. . C. . D. .
Câu 128: Mt hộp đựng tm th được đánh số t đến . Chn ngẫu nhiên tm th. Gi
là xác suất để tng s ghi trên tm th y là một s lẻ. Khi đó bng:
A. . B. . C. . D. .
Câu 129: Ba cu th sút phạt đến 11m, mỗi người đá một lần với xác suất làm bàn tương ứng là
, (vi ). Biết xác suất để ít nht một trong ba cầu th ghi bàn là
và xác suất để c ba cu th đều ghi ban là . Tính xác suất để có đúng hai
cu th ghi bàn.
A. . B. . C. . D.
.
Câu 130: Một bài trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn trong đó có 1
đáp án đúng. Giả s mi câu tr lời đúng được 5 điểm và mỗi câu trả lời sai bị tr đi 2
điểm. Mt học sinh không học bài nên đánh hú họa một câu trả lời. Tìm xác suất để
học sinh này nhận điểm dưới 1.
A. . B. . C. . D.
.
Câu 131: Cho tập . Gi S là tập các tập con của A. Mi tập con này
gm 3 phn t và có tổng bng 91. Chn ngẫu nhiên một phn t ca S. Xác suất chn
được phn t có 3 s lp thành cp s nhân là?
A. B. C. D.
C. HƯỚNG DẪN GIẢI
33
96
44
12 8
2CC
P
CC
=
33
96
44
12 8
6CC
P
CC
=
33
96
44
12 8
3CC
P
CC
=
33
96
44
12 8
CC
P
CC
=
S
4
S
2500
13
68
P =
55
68
P =
68
81
P =
13
81
P =
12
3
12
3
1
55
P =
1
220
P =
1
4
P =
1
14
P =
S
4
S
2500
13
68
P =
55
68
P =
68
81
P =
13
81
P =
S
6
1
2
3
4
5
6
7
8
9
S
16
42
P =
16
21
P =
10
21
P =
23
42
P =
11
1
11
6
P
6
P
100
231
115
231
1
2
118
231
x
y
0,6
>xy
0,976
0,336
( ) 0,452=PC
( ) 0,435=PC
( ) 0,4525=PC
( ) 0,4245=PC
( ) 0,7124=PA
( ) 0,7759=PA
( ) 0,7336=PA
( ) 0,783=PA
{ }
1;2;3;4;5;...;100A =
4
645
2
1395
3
645
1
930
XÁC SUẤT
Câu 81: Hc sinh A thiết kế bng điều khiển điện t m cửa phòng học ca lp mình. Bng
gm 10 nút, mỗi nút được ghi mt s t 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi
cùng mt số. Để m ca cn nhấn 3 nút liên tiếp khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút
theo thứ t đã nhấn tạo thành một dãy số tăng và có tng bng 10. Hc sinh B ch nh
được chi tiết 3 nút tạo thành dãy số tăng. Tính xác suất để B m được cửa phòng học
đó biết rằng đ nếu bấn sai 3 lần liên tiếp ca s t động khóa lại.
A.
B.
C.
D.
ng dn gii
Chn A.
Gi A
i
(i=1,2,3…) là biến c ln th i hc sinh B m được cửa
Không gian mẫu
Có 8 cặp 3 s có tổng bng 10 là:
Xác suất để hc sinh B m được ca ln th i là
Xác suất để học sinh B không mở được ca ln th i là
Xác suất để hc sinh B bm 3 ln m được ca là :
Câu 82: Mt hộp đựng 9 tm th được đánh số t 1 đến 9. Hi phải rút ít nhất bao nhiêu thẻ để
xác suất “có ít nhất mt th ghi s chia hết cho 4” phi lớn hơn .
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
ChnB
Xét phép thử: “Rút ngẫu nhiên tm th t hộp”
Ta có:
Gi là biến c: “Có ít nhất mt tm th ghi s chia hết cho
Suy ra là biến cố: “ Không có tấm th nào được ghi s chia hết cho
Ta có
Trong tm th tm th chia hết cho .
Chn tm th ghi s không chia hết cho t tm th còn li: Có cách.
Suy ra
631
3375
189
1003
1
5
1
15
( )
3
10
nC
ω
=
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
0;1;9 ; 0; 2;8 ; 0;3;7 ; 0; 4;6 ; 1;2; 7 ; 1;3;6 ; 1; 4;5 ; 2;3;5
( )
3
10
81
15
i
PA
C
= =
( )
1 14
1
15 15
i
PA =−=
C
( ) ( )
( )
( )
( )
( )
( )
2
1 12 123
1 14 1 14 1 631
..
15 15 15 15 15 3375
PC PA PA PA PA PA PA

=+ + =++ =


5
6
7
6
5
4
n
( )
n
Cn
9
=
A
4
A
4
( )
( ) ( )
6
1
6
5
1
6
5
<>> APAPAP
9
2
4
n
4
7
7
n
C
( ) ( )
n
n
n
C
C
APCAn
9
7
7
==
Do đó phải rút ít nhất th.
Câu 83: T các ch s viết ngẫu nhiên một ch s có 6 chữ s khác nhau dạng
. Xác suất để viết được s thỏa mãn điều kiện là:
A. . B. . C. . D.
ng dn gii
Chn B
+ Viết ngẫu nhiên một s có 6 chữ s khác nhau từ các s đã cho
.
+ Theo giả thiết .
nên có 3 trường hp là tng của 6 chữ s bng
21; 18 và 15.
Trưng hp 1: nên ta
không chọn s 0.
Khi đó có 6 cách chọn nên có 1 cách chọn ng vi ; có 2 cách chọn
để tng bằng 7 và có 2! cách xếp ; có 2! cách xếp. Vy có 6.2.2.2 = 48
s.
(Có thể viết: B cách chn, b cách chn, b
chọn, sau đó hoán vị mi b ta được )
Trưng hp 2: nên ta
không chọn s 3.
Do nên có 2 khả năng sau xy ra
Nếu thì .
Khi đó có 2 cách chọn để tng bằng 6 và có 2! cách xếp ; có 2!
cách xếp. Vy có 2.2.2 = 8 s.
Nếu thì khi đó có 4 cách chọn; có 1 cách chọn theo ;
có 2 cách chọn để tng bằng 6 và có 2! cách xếp ; (a
5
; a
6
) có 2! cách
xếp. Có 4.2.2.2 = 32 s.
Vy trưng hp 2 có 8 + 32 = 40 s.
xuất viết: Lp luận như trường hơp 1 có: cách (kể c ). Xét ,
tương tự . Do đó có )
Trường hp 3: nên ta
không chọn s 6. Làm tương tự trưng hợp 2 có 40 số.
Kết hợp 3 trường hp ta có 48 + 40 + 40 = 128 s.
( )
( ) ( )
( )( )
5060178.98.9.6
!9!.
!9
!7!.
!7
.6.6
6
1
6
1
2
97
9
7
><+<
<
<<<
nnnnn
nnnn
CC
C
C
AP
nn
n
n
6
{ }
0,1,2,3,4,5,6
123456
aaaaaa
12 34 56
aa aa aa+=+=+
4
85
p =
4
135
p =
3
20
p =
5
158
p =
( )
5
6
6. 4320nA Ω= =
123456
3aaaaaa k+=+=+=
123456
33aaaaaa k+++++=
123456
15 21aaaaaa+++++
123456
21aaaaaa+++++=
12 34 56
7aa aa aa+=+=+=
1-
a
2
a
1
a
( )
34
;aa
34
,aa
( )
56
;aa
( )
12
,aa
3
( )
34
,aa
2
( )
56
,aa
1
3.2.1.2.2.2 48=
123456
18aaaaaa+++++=
12 34 56
6aa aa aa+=+=+=
1
0a
1
6a =
2
0a =
( )
34
;aa
34
,aa
( )
56
;aa
1
6a
{ }
1
1;2;4;5a
1
a
2
a
1
a
( )
34
;aa
34
,aa
48
1
0a =
3456
06aaaa
2.1.2.2 8=
48 8 40−=
123456
15aaaaaa+++++=
12 34 56
5aa aa aa+=+=+=
Suy ra .
Câu 84: Mt hp cha viên bi được đánh số t đến . Chn viên bi một cách ngu
nhiên rồi cng các s trên viên bi được rút ra với nhau. Xác suất để kết qu thu được
là s l
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chn B.
Bước 1: Tìm số phần tử không gian mẫu.
Chọn ngẫu nhiên viên bi trong viên bi thì số cách chọn là
ớc 2: Tìm s phn t thun li cho biến c.
Gi là biến c: “Chn viên bi cộng các s trên viên bi đó thu được là s l”.
Trong viên bi có viên bi mang số l đó là viên bi mang số
chn .
* Trường hp 1: viên bi mang số l viên bi mang số chn.
S cách chọn trong trường hp cách.
* Trường hp 2: viên bi mang số l viên bi mang số chn.
S cách chọn trong trường hp cách.
* Trường hp 3: viên bi mang số l viên bi mang số chn.
S cách chọn trong trường hp cách.
Suy ra
Bước 3: Tính xác suất .
Câu 85: Mt trường THPT có 18 học sinh giỏi toàn diện, trong đó có 7 học sinh khối 12, 6 học
sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Chn ngẫu nhiên 8 học sinh t 18 học sinh trên để
đi dự trại hè. Tính xác suất để mỗi khối có ít nhất 1 học sinh được chn.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn 8 học sinh bất kì trong 18 học sinh thì số cách chọn là cách.
Tương tự với dấu hiệu mà STUDY TIP đưa ra thì ta tìm số trường hợp thuận lợi cho
biến cố đối của biến cố cần tìm.
Chọn 8 học sinh mà không có khối 10, có cách.
Chọn 8 học sinh mà không có khối 11, có cách.
Chọn 8 học sinh mà không có khối 12, có cách.
Gọi là biến cố “ 8 học sinh được chọn, mỗi khối có ít nhất 1 học sinh”. Số trường
hợp thuận lợi cho
( )
( )
( )
128 4
4320 135
pA
nA
n
= = =
11
1
11
6
6
226
462
118
231
115
231
103
231
6
11
( )
6
11
462nCΩ= =
A
6
6
11
6
{ }
1;3;5;7;9;11
5
{ }
2;4;6;8;10
1
5
1
15
65
.CC
3
3
2
33
65
.CC
5
1
3
51
65
.CC
( )
15 33 51
65 65 65
. . . 6 200 30 236.nA CC CC CC= + + =+ +=
22
64
3!. .1 540.
A
CC⇒Ω = =
( )
236 118
462 231
A
PA
= = =
212
221
9
221
59
1326
1267
1326
( )
8
18
nCΩ=
8
13
C
8
12
C
8
11
C
A
A
( )
( )
8 888
18 13 12 11
41811nA C C C C= ++ =
Vậy xác suất cần tìm .
Câu 86: Một người b ngẫu nhiên lá thư và chiếc phong bì thư đã để sẵn địa chỉ. Xác suất
để có ít nhất một lá thư bỏ đúng địa ch là.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Gọi 4 lá thư lần lượt là và 4 phong bì thư có địa ch đúng với các lá thư
trên lần lượt
S phn t không gian mẫu là .
Gi là biến c “ có ít nhất một lá thư bỏ đúng địa ch”.
Ta có các tng hợp sau:
*TH1: C 4 lá thư đều b đúng địa ch: Ch có một trưng hợp duy nhất
*TH2: Có đúng 2 lá thư bỏ đúng địa chỉ. Có 6 trường hợp xảy ra là:
A3 hoặc
*TH3: Có đúng 1 lá thư bỏ đúng địa ch: Ch có lá thư b đúng địa ch thì có 2
trưng hp
Tương tự với lá thư có 2 trường hp.
Lá thư ch có đúng 2 trường hp.
Lá thư ch có đúng 2 trường hp.
Suy ra có 8 trường hp ch có đúng 1 lá thư bỏ đúng địa ch.
Vy s phn t của biến c
Nên .
thức nhân phù hợp.
Câu 87: Xét các s t nhiên gồm 5 chữ s khác nhau được lp t các s 1, 3, 5, 7, 9. Tính xác
suất để tìm đưc mt s không bắt đầu bởi 135.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Số phần tử không gian mẫu là: .
Gọi là biến cố “số tìm được không bắt đầu bởi ”.
Thì biến cố là biến cố “số tìm được bắt đầu bởi
Buộc các số lại thì ta còn 3 phần tử. Số các số tạo thành thỏa mãn số đứng
đầu là cách cách
Nên
( )
( )
( )
8
18
41811 1267
1326
nA
PA
nC
= = =
4
4
5
8
2
3
3
8
1
3
, , , ABCD
1;2;3;4
( )
4! 24n Ω= =
X
1 2 4 3;AB C D−−
1 4 3 2;AB C D−−
4231;1324;A B C DA B C D −−
3 2 1 4;ABCD −−
2 1 3 4.A BC D−−
A
1 3 4 2; 1 4 2 3AB C DAB C D−− −−
B
C
D
X
( )
1 6 8 15nX =++=
( )
15 5
24 8
PX = =
5
6
1
60
59
6
1
6
( )
5!n Ω=
A
135
A
135
135
135
1.2.1 2=
( )
120 2 118nA = −=
( )
( )
( )
118 59
120 60
nA
PA
n
= = =
Câu 88: Mt chiếc ôtô với hai động cơ độc lập đang gặp trục trặc kĩ thuật. Xác suất đ động
1 gặp trục trặc là 0,5. Xác suất để động cơ 2 gặp trục trc là 0,4. Biết rằng xe ch
không thể chạy được khi cả hai động cơ bị hỏng. Tính xác suất để xe đi được.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Gọi là biến cố “động cơ 1 bị hỏng”, gọi là biến cố “động cơ 2 bị hỏng”.
Suy ra là biến cố “cả hai động cơ bị hỏng” “ xe không chạy được nữa”.
Lại thấy hai động cơ hoạt động độc lập nên hai biến cố độc lập.
Áp dụng quy tắc nhân xác suất ta được xác suất để xe phải dừng lại giữa đường là
.
Vậy xác suất để xe đi được là .
Câu 89: Túi I chứa 3 bi trắng, 7 bi đỏ, 15 bi xanh. Túi II chứa 10 bi trắng, 6 bi đỏ, 9 bi xanh.
T mi túi ly ngẫu nhiên 1 viên bi. Tính xác suất để lấy được hai viên cùng màu.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Gọi lần lượt là biến cố bi rút được từ túi I là trắng, đỏ, xanh.
Gọi lần lượt là biến cố bi rút được từ túi II là trắng, đỏ, xanh.
Các biến cố độc lập với .
Vậy xác suất để lấy được hai bi cùng màu là
Câu 90: Ba x th độc lập với nhau cùng nổ súng vào một mục tiêu. Xác suất bn
trúng mục tiêu ca tương ng là . Tính xác suất để có ít nhất
một người bắn trúng mục tiêu.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Gọi tương ứng là các biến cố “ bắn trúng”; “ bắn trúng”; “ bắn trúng”.
là ba biến cố độc lập. Do là các biến cố đôi một nên:
Xác suấy để cả ba người đều bắn trượt là
STUDY TIP
Nhắc lại chú ý phần lý thuyết nhân xác suất, tôi có đưa ra: Nếu là hai biến cố
độc lập thì
Và bài toán ở ví dụ 9 này là bài toán mở rộng của chú ý đó đối với ba biến cố đối một
cách độc lập
Vậy xác suất để có ít nhất một trong ba người bắn trùng là .
Câu 91: Gieo một con xúc sắc cân đối và đồng cht 2 lần. Tính xác suất sao cho tổng s chm
trong hai lần gieo là số chn.
0, 2
0,8
0,9
0,1
A
B
AB
A
B
( )
0,5.0, 4 0, 2P AB = =
1 0, 2 0,8−=
207
625
72
625
418
625
553
625
,,
tdx
AA A
,,
tdx
BB B
,,
tdx
AA A
,,
tdx
BB B
( )
tt dd xx
P AB A B AB∪∪
( ) ( ) ( )
tt dd xx
PAB PAB PAB=++
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
tt dd xx
PA PB PA PB PA PB=++
3 10 7 6 15 9 207
... .
25 25 25 25 25 25 625
=++=
, , ABC
, , ABC
0, 4;0,5
0,7
0,09
0,91
0,36
0,06
, , ABC
A
B
B
, , ABC
, , ABC
, , ABC
( )
( )
( )
..PAB PAPB=
( )
( )
( )
() . .=P ABC P A P B P C
( )( )( )
10,410,510,7=−−
0,09=
1 0,09 0,91−=
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Đặt là biến c “ Lần gieo đầu tiên xuất hin mt chm chn”;
là biến c “ Lần gieo thứ hai xuất hin mt chm chn”;
là biến c “ Tng s chấm trong hai lần gieo là số chn”.
Ta có .
Ta thy là hai biến c xung khắc nên
là hai biến c độc lập nên theo STUDY TIP ở trên thì
Vy .
Câu 92: Một x th bắn bia. Biết rằng xác sut bắn trúng vòng tròn ; vòng
và vòng . Nếu trúng vòng thì được điểm. Gi s x th đó bắn ba phát
súng một cách độc lp. X th đạt loi gii nếu anh ta đạt ít nh điểm. Xác suất để
xả th này đạt loi gii
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Gọi là biến cố: “Xạ thủ bắn đạt loại giỏi”. là các biến cố sau:
: “Ba viên trúng vòng
: “Hai viên trúng vòng và một viên trúng vòng
: “Một viên trúng vòng và hai viên trúng vòng
: “Hai viên trúng vòng và một viên trúng vòng
Các biến cố là các biến cố xung khắc từng đôi một và
Suy ra theo quy tắc cộng mở rộng ta có
Mặt khác
Do đó
Câu 93: Mt lp học có 100 học sinh, trong đó có 40 học sinh gii ngoi ng; 30 hc sinh gii
tin học và 20 học sinh gii c ngoi ng và tin học. Học sinh nào giỏi ít nht một trong
0,09
0,91
0,36
0,06
A
B
C
( )
( )
C AB AB=∩∪∩
( )
AB
( )
AB
( )
( )
( )
( )
PAB AB PAB PAB

∩∪∩ = ∩+

( )
( )
( )
( )
PAB AB PAB PAB

∩∪∩ = ∩+

A
B
( ) ( ) ( )
11 1
..
22 4
PA B PAPB∩= = =
( )
( )
( )
11 1
..
22 4
PA B PAPB∩= = =
( )
111
442
PC =+=
10
0, 2
9
0, 25
8
0,15
k
k
28
0,0935
0,0755
0,0365
0,0855
H
; ; ; ABCD
A
10
B
10
9
C
10
9
D
10
8
; ; ; ABCD
H ABCD=∪∪
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
PH PA PB PC PD=+++
( ) ( ) ( ) ( )
0, 2 . 0, 2 . 0, 2 0,008PA= =
( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )( ) ( )( )( )
0, 2 . 0, 2 . 0, 25 0,2 0, 25 0, 2 0,25 0, 2 0, 2 0,03PB= ++=
( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )( ) ( )( )( )
0, 2 . 0, 25 . 0, 25 0,25 0, 2 0, 25 0,25 0, 25 0, 2 0,0375PC = ++=
( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )( ) ( )( )( )
0, 2 . 0, 2 . 0,15 0, 2 0,15 0, 2 0,15 0,2 0, 2 0,018PD= ++=
( )
0,008 0,03 0,0375 0,018 0,0935PH = ++ + =
hai môn sẽ được thêm điểm trong kết qu hc tp ca học kì. Chọn ngu nhien mt
trong các học sinh trong lớp, xác suất để học sinh đó được tăng điểm là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Gi là biến c “hc sinh chọn được tăng điểm”.
Gi là biến c “hc sinh chn hc giỏi ngoại ng”.
Gi là biến c “hc sinh chn hc gii tin hc”.
Thì là biến c “hc sinh chn hc gii c ngoi ng ln tin hc”.
Ta có
Câu 94: Mt lớp có 25 học sinh, trong đó có 15 em học khá môn Toán, 16 em học khá môn
Văn. Biết rng mi học sinh trong lớp đều khá ít nhất một trong hai môn trên. Xác suất
để chọn được 3 em học khá môn Toán nhưng không khá môn Văn
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gi là tp hp nhng em học khá môn Toán, là tp hp nhng em học khá môn
Văn.
Tp hp nhng em học khá cả Toán và Văn là hc
sinh.
Gi là biến c chọn được 3 em học khá môn Toán nhưng không khá môn Văn”.
Ta có
S hc sinh học khá môn Toán nhưng không khá môn Văn là
.
cách.
.
Câu 95: Cho tập . Xác suất để lập được s t nhiên gồm 5 chữ s khác
nhau sao cho số đó chia hết cho 5 và các chữ s 1, 2, 3 luôn có mặt cạnh nhau là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
S các s có 5 chữ s khác nhau lập được t tp (s)
Gọi số cần tìm là ta có hoặc (do số đó phải chia hết cho ). Khi đó
ta có các trường hợp:
3
10
1
2
2
5
3
5
A
B
C
ABC=
BC
( ) ( ) ( ) ( )
30 40 20 1
100 100 100 2
PA PB PC PBC= + =+−=
21
575
7
11
1
2
2
3
X
Y
XY
15 16 25 6XY∩= + =
A
( )
3
25
2300nCΩ= =
( )
\ 15 6 9XXY = −=
( )
3
9
84nA C⇒==
( )
( )
( )
84 21
2300 575
nA
PA
n
⇒===
{ }
0;1; 2;3;4;5;6A =
11
420
11
360
349
360
409
420
A
6.6.5.4.3 2160=
2160⇒Ω=
abcde
0e =
5e =
5
a) , chọn vị trí cho s cách chọn, ngoài ra trong s còn có
hoán vị trong đó. Cuối cùng ta chọn s còn lại có cách chn. Vy s các s
thuc trưng hợp này có s.
b) , các s thuc s thỏa (do nên chỉ cách
chn )
c) , các s thuc s tha mãn.
Số các số thỏa mãn yêu cầu là số.
Vậy xác suất cần tìm là .
Câu 96: Mt lp học có 40 học sinh, trong đó gồm 25 nam và 15 nữ. Giáo viên chủ nhim
mun chn m ban cán sự lp gồm 4 em. Xác suất để 4 bạn đó có ít nhất một nam và
1 n
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi là biến cố “Chọn em có ít nhất một nam và một nữ”.
Số cách chọn bạn bất kì vào ban cán sự lớp là cách.
Số cách chọn bạn nam vào ban cán sự lớp là cách.
Số cách chọn bạn nữ vào ban cán sự lớp là cách.
Vậy số cách chọn ban cán sự lớp có cả nam lẫn nữ là
Vy xác sutcn tìm là .
Câu 97: Mt trường có 50 em học sinh giỏi trong đó có 4 cặp anh em sinh đôi. Cần chọn ra 3
học sinh trong số 50 học sinh để tham gia trại hè. Tính xác suất trong 3 em ấy không
có cặp anh em sinh đôi.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Số cách chọn ra học sinh mà không có điều kiện gì là cách
Ta sẽ loại trừ các trường hợp có cặp anh em sinh đôi. Đầu tiên ta chọn cặp sinh đôi
cách chọn. Sau đó chọn học sinh còn lại từ học sinh, có cách chọn.
Vậy số cách chọn em học sinh thỏa yêu cầu đề bài là:
Vy xác sut cn tìm là .
Câu 98: Mt hi ngh bàn tròn có phái đoàn c nưc: M có 5 người, Nga có 5 người, Anh có
4 người, Pháp có 6 người, Đức có 4 người. Xếp ngẫu nhiên các đại biểu vào bàn tròn.
Xác suất sao cho các người quc tch ngồi cùng nhau
0e =
3
1,
2,
3
2
3
1,
2,
3
3! 6=
3
2.3.6 36=
5e =
1,
2,
3
,,bcd
3!.2 12=
0a
2
5e =
1,
2,
3
,,abc
3.3! 18=
36 12 18 66++=
66
A
⇒Ω =
66 11
2160 360
A
P
= = =
15475
18278
2083
18278
11
360
349
360
B
4
4
4
40
C
4
4
25
C
4
4
15
C
444
40 25 15
77375
B
CCC ⇒Ω =
77375 15475
91390 18278
B
P
= = =
9
1225
1216
1225
12
1225
1213
1225
3
3
50
C
3
50
C⇒Ω=
1
1
4
1
48
48
3
3
50
4.48 19408C −=
3
50
19408 1213
1225
A
P
C
= = =
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Số cách xếp người vào bàn là (do ở đây là hoán vị vòng quanh).
Gộp các thành viên cùng quốc tịch vào cùng nhóm, trước tiên ta tính số cách xếp mọi
người trong các nhóm đó.
Theo nguyên tắc “buộc” các phần tử, ta buộc thành các phần tử lớn là Mỹ, Nga, Anh,
Pháp.
Lúc này bài toán trở thành xếp bn phn t vào bốn ghế trên bàn tròn.
C định nhóm Mỹ, có cách xếp ch cho nhóm Nga, cách xếp ch cho nhóm Anh,
cách xếp ch cho nhóm Pháp.
Vậy có cách xếp.
Vy xác suất để xếp cho các vị cùng quc tch ngi cạnh nhau là .
Câu 99: Gieo 3 con xúc xắc, kết qu là mt b th t với lần lượt là s chm
xut hiện trên mỗi con xúc xắc. Xác suất để
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Nhận xét: Do con xúc xắc chỉ có mặt và để ý rằng là giá trị tối đa của tổng
không lớn hơn là bao nhiêu nên ta sẽ sử dụng phương pháp tính
phần bù.
Số các bộ thứ tự với là số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng và nhỏ hơn
hoặc bằng là
Xét các bộ thứ tự có tổng . Ta có:
Như vậy có tổng cộng bộ thỏa mãn .
Số bộ thỏa mãn
Xác suất cần tính là .
Câu 100: Viết 6 chữ s 0; 1; 2; 3; 4; 5 lên 6 mảnh bìa như nhau. Rút ngẫu nhiên ra 3 tấm bìa và
xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang. Xác suất sao cho 3 tấm bìa đó xếp thành s
3 ch s
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
6
23!
4!
24!
4!5!5!4!6!4!
24!
23! 6
23!
24
23!
23!⇒Ω=
3
2
1
3! 6=
6
23!
( )
;;xyz
;;xyz
16xyz++<
5
108
23
24
1
24
103
108
6
3.6 18=
.xyz++
18
16
( )
;;xyz
;;xyz
1
6
3
6 216.Ω= =
( )
;;xyz
16xyz++≥
16556565655664 646 466.=++=++=++=++=++=++
17566656 665=++=++=++
18666=++
10
( )
;;xyz
16xyz++≥
( )
;;xyz
16xyz++<
216 10 206.−=
206 103
216 108
P = =
5
6
1
6
7
40
33
40
Số cách chọn tấm bìa trong tấm bìa và xếp thành một hang ngang là
Số cách xếp tấm bìa để không có được số có ba chữ số tức là vị trí đầu tiên là chữ số
Số cách xếp tấm bìa để tạo được số có ba chữ số là
Vậy xác suất cần tìm là .
Câu 101: Gi là tp hp tt c các s t nhiên gồm 2 ch s khác nhau lập t
. Chn ngẫu nhiên 2 số t tp . Xác suất để tích hai số chọn được là mt s chn
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Ta có điều kiện chủ chốt “tích hai số được chọn là một số chẵn” Tồn tại Doít nhất
một trong hai số được chọn là chẵn.
Gọi là số tự nhiên có hai chữ số khác nhau được lập từ các số đã cho
Số cách chọn cách; Số cách chọn cách Số các số có hai chữ số khác
nhau tạo được là số phần tử.
Số cách lấy ngẫu nhiên số từ tập : cách
Gọi biến cố : “Tích hai số được chọn là một số chẵn”
Gọi biến cố : “Tích hai số được chọn là một số lẻ”
Số các số lẻ trong : ( ch chọn chữ số hàng đơn vị là lẻ, cách chọn
chữ số hang chục khác ).
Số cách lấy ngẫu nhiên số lẻ trong số lẻ: cách
. Vậy
Câu 102: Cho 8 quả cân có trọng lưng lần lượt là 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 (kg). Chọn ngẫu nhiên 3
qu trong số đó. Xác suất để trọng lượng 3 qu không nhỏ hơn 10 (kg) là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Chọn ba quả cân có cách.
Chọn ba quả cân có tổng trọng lượng nhỏ hơn hoặc bằng có các trường hợp sau:
TH1: Trong các quả được lấy ra không có quả cân trọng lượng kg.
Ta có là tổng trọng lượng nhỏ nhất có thể. Do đó trong trường hợp này có
đúng cách chọn.
TH2: Trong các quả được lấy ra có quả cân trọng lượng kg. Khi đó ta có:
Trường hợp này ta có cách chọn.
Vậy số cách chọn thỏa mãn ycbt là .
3
6
3
6
120.AΩ= =
3
0
2
3
A
3
32
63
100.AA−=
100 5
120 6
P = =
S
{ }
0;1; 2;3;4;5;6
S
41
42
1
42
1
6
5
6
ab
:a
6
b:
6
6.6 36=
S
36
2
S
2
36
630C =
A
A
S
3.5 15=
3
5
0
2
15
2
15
105C =
105 1
()
630 6
A
PA
= = =
15
(A)1 ()1
66
P PA= =−=
3
28
25
28
1
8
7
8
3
8
56CΩ= =
9
1
2349++=
1
1
1 2 3 6;1 2 4 7;1 2 5 8;1 2 6 9;1 3 4 8;1 3 5 9.++= ++= ++= ++= ++= ++=
6
56 1 6 49−− =
Xác suất cần tính là: .
Câu 103: Trong một hộp đựng 20 viên bi trong đó có 12 viên bi đỏ khác nhau và 8 viên bi xanh
khác nhau. Lấy ngẫu nhiên ra 7 viên bi. Xác suất đ 7 viên bi được chọn ra không quá
2 viên bi đỏ
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Số cách lấy ra tùy ý viên bi trong viên bi đã cho là:
Để chọn ra không quá viên bi đỏ từ viên lấy ra là:
Lấy ra được viên bi đỏ, viên bi xanh: cách.
Lấy ra được viên bi đỏ, viên bi xanh: cách.
Lấy ra được viên bi đỏ, viên bi xanh: cách.
Vậy xác suất để viên bi chọn ra không quá viên bi đỏ là .
Câu 104: Có 10 tấm th đánh số t 1 đến 30. Chn ngẫu nhiên ra 10 tấm thẻ. Xác suất để có 5
tm th mang số l, 5 tấm th mang số chẵn trong đó chỉ có đúng 1 tấm chia hết cho
10 là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi biến cố :Lấy tấm thẻ mang số lẻ, tấm thẻ mang số chẵn, trong đó chỉ có
đúng tấm thẻ mang số chia hết cho
Số cách lấy ngẫu nhiên tấm thẻ trong tấm thẻ: ch
Trong tấm thẻ có tấm thẻ mang số lẻ, tấm thẻ mang số chẵn, tấm thẻ mang
số chia hết cho (chú ý là các thẻ chia hết cho đều là số chẵn)
Số cách chọn tấm thẻ mang số lẻ: cách.
Số cách chọn tấm thẻ mang số chia hết cho cách
Số cách chọn tấm thẻ mang số chẵn không chia hết cho cách
Số cách lấy tấm thẻ mang số lẻ, tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có đúng tấm
thẻ chia hết cho : cách.
Vậy
Câu 105: Mt hộp đựng 9 tm th được đánh số 1 đến 9. Hi phải rút bao nhiêu thẻ để xác sut
có ít nhất mt th ghi s chia hết cho 4 phi lớn hơn
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
49 7
56 8
=
84
1615
101
1938
1882
1983
1531
1615
7
20
7
20
77520.CΩ= =
2
7
0
7
7
8
8C =
1
6
16
12 8
336CC =
2
5
25
12 8
3696CC =
7
2
8 336 3696 101
77520 1938
++
=
634
667
33
667
568
667
99
667
A
5
5
1
10
10
30
10
30
C
10
30
.C⇒Ω=
30
15
15
3
10
10
5
5
15
3003C =
1
10
1
3
3C =
4
4
12
10 : 495C =
5
5
1
10
3003.3.495 4459455=
4459455
A
⇒Ω =
10
30
4459455 99
() .
667
A
PA
C
= = =
5
6
6
7
5
4
Chọn A.
Trong thẻ đã cho có hai thẻ ghi số chia hết cho (các thẻ ghi số và ), thẻ còn
lại có ghi số không chia hết cho .
Giả sử rút , số cách chọn từ thẻ trong hộp là , số phần tử của
không gian mẫu là
Gi là biến c “Trong số th rút ra có ít nhất mt th ghi s chia hết cho
S cách chọn tương ứng vi biến c
Ta có
Do đó
Vy giá tr nh nht ca . Vy s th ít nht phải rút là .
Câu 106: Năm đoạn thẳng có độ dài 1cm; 3cm; 5cm; 7cm; 9cm. Lấy ngẫu nhiên ba đoạn thng
trong năm đoạn thẳng trên. Xác suất để ba đoạn thng lấy ra có thể tạo thành 1 tam
giác là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Phân tích: Cần nhớ lại kiến thức cơ bản về bất đẳng thức tam giác.
Ba đoạn thẳng với chiều dài có thể là cạch của một tam giác khi và chỉ khi
Hướng dẫn giải:
Số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi là biến cố “lấy ba đoạn thẳng lấy ra lập thành một tam giác”
Các khả năng chọn được ba đoạn thẳng lập thành một tam giác là
Số trường hợp thuận lợi của biến cố . Suy ra xác suất của biến cố là
.
Câu 107: Nời ta sử dụng 5 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Vật lý, 7 cuốn Hóa học (các cun
cùng loại thì giống nhau) để làm giải thưởng cho 9 học sinh, mi học sinh được 2 cun
sách khác loại. Trong số 9 học sinh có 2 bạn . Xác suât để hai bạn đó có gii
thưởng giống nhau là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
9
4
4
8
7
4
(1 9; )xx x≤≤
x
9
9
x
C
9
.
x
CΩ=
A
x
4
A
7
x
AC=
77
99
( ) (A) 1
xx
xx
CC
PA P
CC
=⇒=
2
7
9
55
(A) 1 17 60 0 5 12 6 9
66
x
x
C
P xx x x
C
> > + <<< ⇒≤≤
x
6
6
3
10
2
5
7
10
3
5
,,abc
3
abc
acb
bc a
+>
+>
+>
3
5
10C =
A
[ ] [ ] [ ]
3;5;7 ; 3;5;9 ; 5;7;9
A
3
A
3
(A)
10
P =
X
Y
1
6
1
12
5
8
13
18
Gọi là biến cố “ có giải thưởng giống nhau”. Vì mỗi học sinh nhận được
cuốn sách các loại, nên giả sử có học sinh nhận sách (Lí và Hóa) và học sinh
nhận sách (Toán và Hóa).
Số phần tử của không gian mẫu là
TH1: nhận sách (Toán, Lí), số khả năng là
TH2: nhận sách (Toán, Hóa), số khả năng là
TH1: nhận sách (Lí, Hóa), số khả năng là
Câu 108: Xếp ngẫu nhiên 5 bạn nam và 3 bạn n vào một bàn tròn. Xác suất để không có ba bạn
n nào ngồi cạnh nhau
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Theo công thức hoán vị vòng quanh ta có:
Để xếp các bạn nữ không ngồi cạnh nhau, trước hết ta xếp các bạn nam vào bàn tròn:
cách, giữa bạn nam đó ta sẽ có được ngăn (do ở đây là bàn tròn). Xếp chỉnh
hợp bạn nữ vào ngăn đó có cách.
Vậy xác suất xảy ra là: .
Câu 109: Đạt và Phong tham gia chơi trò một trò chơi đối kháng, thỏa thuận rằng ai thắng 5 ván
trưc là thng chung cuộc và được hưởng toàn bộ s tiền thưởng của chương trình
(không có ván nào hòa). Tuy nhiên khi Đạt thng được 4 ván và Phong thắng được 2
ván rồi thì xảy ra s c kĩ thuật và chương trình buộc phi dng li. Biết rằng gii
chuyên môn đánh giá Phong và Đạt ngang tài ngang sức. Hi phải chia số tiền thưởng
như thế nào cho hợp lý (dựa trên quan điểm tiền thưởng t l thuận với xác sut thng
cuc ca mỗi người)
A. Tỉ lệ chia số tiền cho Đạt và Phong là .
B. Tỉ lệ chia số tiền cho Đạt và Phong là .
C. Tỉ lệ chia số tiền cho Đạt và Phong là .
D. Tỉ lệ chia số tiền cho Đạt và Phong là .
Chọn C.
Phân tích: Đề bài cho các điều kiện khá dài dòng, ta cần đưa chúng về dạng ngắn gọn
dễ hiểu hơn.
+) “Biết rằng giới chuyên môn đánh giá Phong và Đạt ngang tài ngang sức”: xác suất
để Phong và Đạt thắng trong một ván là như nhau và bằng .
+) “Khi Đạt thắng được ván và Phong thắng được ván rồi”: nghĩa là Đạt chỉ cần
thắng một ván nữa là được ván, còn Phong phải thắng ván nữa mới đạt được.
Hướng dẫn giải:
A
A
B
2
a
5 a
23 4
9 74
.C . 1260.CCΩ= =
X
Y
34
74
C . 35.C =
X
Y
1 24
7 64
C .C . 105.C =
X
Y
232
7 52
C .C . 210.C =
5
25 105 210 350 (A)
18
A
A
P
⇒Ω = + + = = =
5
7
2
7
1
84
5
84
7!Ω=
4!
5
5
3
5
3
5
A
3
5
4!.
2
7! 7
A
P = =
4:3
1:7
7:1
3:4
0,5
4
2
5
3
Để xác định xác suất thắng chung cuộc của Đạt và Phong ta tiếp tục chơi thêm các ván
“giả tưởng”. Để Phong có thể thắng chung cuộc thì anh phải thắng Đạt ván liên tiếp
(vì Đạt chỉ còn một ván nữa là thắng).
Như vậy xác suất thắng cuộc của Phong là:
Xác suất thắng cuộc của Đạt Đ
Tỉ lệ chia tiền phù hợp là
Câu 110: An và Bình thi đấu với nhau một trận bóng bàn, người nào thắng tc 3 séc s giành
chiến thng chung cuc. Xác sut An thng mi séc là (không có hòa). Tính xác
sut An thng chung cuc
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Phân tích: Bài này điểm mấu chốt là phải liệt kê được các trường hợp mà An thắng
Bình ching cuộc. Ví dụ như: Séc : An thắng; Séc : An thắng; Séc : Bình thắng;
Séc : An thắng.
An thắng chung cuộc.
Lưu ý là ta phải tính cả thứ tự các séc An thắng hoặc thua. Như ở ví dụ trên là An thua
ở séc thứ .
Hướng dẫn giải:
Giả sử số séc trong trân đấu giữa An và Bình là . Dễ dàng nhận thấy .
Ta xét các trường hợp:
TH1: Trận đấu có séc An thắng cả séc. Xác suất thắng trong trường hợp này
là:
TH2: Trận đấu có séc An thua trong séc: hoặc và thắng séc thứ .
Số cách chọn séc để An thua là: (Chú ý xác xuất để An thua trong séc là )
TH3: Trận đấu có séc An thua 2 séc và thắng ở séc thứ .
Số cách chọn trong séc đầu để An thua là ch.
Như vậy xác suất để An thắng chung cuộc là:
Nhận xét: Trong bài này các bạn rất dễ mắc sai lầm sau: ở trường hợp lại tính số
cách chọn ván An thua là mà không để ý rằng séc thứ chắc chắn phải là An
thắng.
Câu 111: Một đề thi trc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 3 phương án trả lời, trong đó chỉ
một phương án đúng. Một thí sinh chn ngẫu nhiên các phương án trả li, hi xác sut
thí sinh có được điểm nào là cao nhất? Biết rằng mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, trả
lời sai không bị tr điểm.
A. điểm 3. B. điểm 4. C. điểm 5. D. điểm 6.
3
3
1
(P) 0,5 .
8
P = =
(P
17
)1
88
=−=
71
: 7:1
88
=
0, 4
0,064
0,1152
0,13824
0,31744
1
2
3
4
3
x
35x≤≤
3
3
1
0,4.0,4.0,4 0,064P =
4
1
3
1, 2
3
4
1
1
3
C
1
0,6.
13
23
.0,4 .0,6 0,1152PC⇒= =
5
5
2
4
2
4
C
2 32
34
.0,4 .0,6 0,13824PC⇒= =
123
0,31744PPPP=++=
3
2
2
5
C
5
Chọn D.
Phân tích: Với một bài yêu cầu tìm giá trị lớn nhất như thế này thì cách mà ta nghĩ
đến đầu tiên là đặt ẩn (là số điểm) rồi sau đó tính biểu thức cần tính (xác suất đạt được
số điểm) rồi sau đó tính biểu thức cần tính (xác suất đạt được số điểm) theo ẩn đó, việc
còn lại là xử lí biểu thức.
Hướng dẫn giải:
Gọi là số điểm bạn đó đạt được ( )( )
Bạn đó trả lời đúng câu và tr li sai câu.
+) Xác sut mi câu bạn đó đúng là: ; sai là .
+) Có cách chọn ra câu đúng. Do đó xác suất được điểm là:
Do là lớn nhất nên
. Mà nên
Nên xác suất bạ đó đạt điểm là lớn nhất.
Câu 112: Một xạ th bán từ khoảng cách 100m có xác suất bắn trúng đích là:
- Tâm 10 điểm: 0,5.
- Vòng 9 điểm: 0,25.
- Vòng 8 điểm: 0,1.
- Vòng 7 điểm: 0,1.
- Ngoài vòng 7 điểm: 0,05.
Tính xác suất để sau 3 lần bắn xạ thủ đó được 27 điểm
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chn C.
Ta có
Với bộ cách xáo trộn điểm các lần bắn
Với bộ ch xáo trộn điểm các lần bắn
Với bộ cách xáo trộn điểm các lần bắn.
Do đó xác suất để sau lần bắn xạ thủ được đúng điểm là:
Câu 113: Nam tung một đồng xu cân đối 5 lần liên tiếp. Xác suất xảy ra để Nam tung cả 5 lần
đồng xu đều là mt sp
A. . B. . C. . D. .
x
0 10x≤≤
x
x
10 x
1
3
2
3
10
x
C
x
x
10
10
10
10
1 2 10! 2
() . . .
3 3 3 !(10 )!
xx
x
x
Px C
xx

= =


()Px
( ) ( 1)
( ) ( 1)
Px Px
Px Px
≥+
≥−
( )
( )
10 9
10 10
10 11
10 10
10! 2 10! 2
..
3 !(10 )! 3 1 !(9 )!
10! 2 10! 2
..
3 !(10 ) ! 3 1 !(11 )!
xx
xx
xx x x
xx x x
−−
−−
+−
−−
11 8
2(x 1) 10
10 2 3
1 11
2 11
11 2 3
x
xx
x
x
x xx
x
+
+ −⇔
−⇔
8 11
33
x≤≤
x
3x =
3
0,15
0,75
0,165625
0,8375
27 10 10 7 10 9 8 9 9 9= + += ++=++
( )
10;10; 7
3
( )
10;9;8
6
( )
9;9;9
1
3
27
23
3.0,5 .0,1 6.0,5.0,25.0,1 0,25 0,165625.P = + +=
0,5
0,03125
0, 25
0,125
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Vì đồng xu là cân đối nên xác suất sấp ngửa của mỗi lần tung là như nhau và bằng
.
Xác suất đ lần tung đồng xu đều sấp là
Câu 114: Ba x th bắn vào mục tiêu một cách đc lập với nhau. Xác suất bắn trúng của x th
th nht, th hai và thứ ba lần lượt là 0,6; 0,7; 0,8. Xác suất để có ít nhất một xạ th
bắn trúng là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Gọi là biến cố “Xạ thủ thứ bắn trúng”. Với .
;
Gọi là biến cố “Có ít nhất một xạ thủ bắn trúng” thì
Câu 115: Trong dịp ngh l 30-4 và 1-5 thì một nhóm các em thiếu niên tham gia trò chơi “Ném
vòng cổ chai ly thưởng”. Mỗi em được ném 3 vòng. Xác suất ném vào cổ trai lần đầu
là 0,75. Nếu ném trượt lần đầu thì xác suất ném vào cổ chai ln th hai là 0,6. Nếu
ném trượt c hai lần ném đầu tiên thì xác suất ném vào cổ chai ln th ba (lần cui)
là 0,3. Chn ngẫu nhiên một em trong nhóm chơi. Xác suất để em đó ném vào đúng cổ
chai là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi là biến cố “Ném được vòng vào cổ chai”, là biến cố “Ném được vòng vào cổ
chai lần đầu”, là biến cố “Ném được vòng vào cổ chai lần thứ 2”, là biến cố
“Ném được vòng vào cổ chai lần thứ ba”.
;
Câu 116: Mt lp có 20 học sinh, trong đó có 6 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Văn và 4 học
sinh gii c 2 môn. Giáo viên chủ nhim chọn ra 2 em. Xác suất 2 em đó là học sinh
gii
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Gi là tp hp các hc sinh giỏi Toán, là tp hp các hc sinh giỏi Văn.
là tp hp các hc sinh gii c 2 môn và là tp hp nhng hc sinh
gii một trong hai môn (tập hp các hc sinh giỏi). Theo quy tắc cng tng quát ta có
0,5
5
5
0,5 0,03125=
0,188
0,024
0,976
0,812
j
A
j
1; 3j =
( )
1
1 0,6 0,4PA =−=
( )
( )
23
1 0,7 0,3; 1 0,8 0, 2PA PA == =−=
A
123
(A) (A ). (A ). (A ) 0,4.0,3.0,2 0,024P PPP= = =
(A) 1 P( ) 1 0,024 0,976PA =−= =
0,18
0,03
0,75
0,81
K
1
A
2
A
3
A
( )
1 12 123 1 12 123
() ( ) ( ) () ()() ()()()PK PA PAA PAAA PA PA PA PA PA PA⇒=+ + =+ +
0,75 0,25.0,6 0,25.0,4.0,3 0,81.=++ =
11
20
169
190
21
190
9
20
X
Y
XY⇒∩
XY
564 7XY X Y XY∪= + ∩=+=
Gi là biến c chọn được 2 em là hc sinh gii”
.
Câu 117: Mt hộp quà đựng 16 dây buộc tóc cùng cht liệu, cùng kiểu dáng nhưng khác nhau về
màu sc. C th trong hộp có 8 dây xanh, 5 dây đỏ, và 3 dây vàng. Bạn An được chn
ngu nhiên 6 dây từ hộp quà để làm phn thưởng cho mình. Tính xác suất để trong 6
dây bạn An chọn có ít nhất 1 dây vàng và không quá 4 dây đỏ.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn ngẫu nhiên 6 dây từ 16 dây thì số cách chọn là
Gọi là biến cố “ 6 dây bạn An chọn có ít nhất 1 dây vàng và không quá 4 dây đỏ”.
Do đó nếu tính trực tiếp sẽ có quá nhiều trường hợp, và từ STUDY TIP ở ví dụ 7, ta sẽ
sử dụng biến cố đối để giải quyết bài toán:
Trường hợp 1:Không có dây nào vàng, số cách lấy là: .
Trường hợp 2:Có 1 dây vàng và 5 dây đỏ, số cách lấy là: .
Suy ra
Nên
Câu 118: Xét các s t nhiên gồm năm chữ s khác nhau được lp t 1, 3, 5, 7, 9. Xác suất để
viết được s bắt đầu bi 19 là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Đặt 19 là mt s . Ta có số các s có các ch s khác nhau tạo thành từ
với là ch s đứng đu là (s)
Câu 119: Mt hộp đựng 15 viên bi, trong đó có 7 biên bi xanh và 8 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3
viên bi (không kể th tự) ra khỏi hộp. Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy ra có ít nhất
1 viên màu đỏ.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ 15 viên bi thì số cách chọn là .
Gọi là biến cố “trong 3 viên bi lấy ra có ít nhất một viên màu đỏ” thì là biến cố
cả ba viên bi lấy ra đều không có màu đỏ” ( tức là lấy ra cả ba viên bi đều màu xanh”
Số cách chọn ra 3 viên bi mà 3 viên bi đó đều màu xanh là
Số cách chọn ra 3 viên bi mà trong đó có ít nhất một viên bi màu đỏ là
cách
A
2
20
190C⇒Ω= =
2
7
21
A
CΩ= =
( )
21
190
PA⇒=
8005
8008
11
14
6289
8008
1719
8008
( )
6
16
8008nCΩ= =
A
6
13
C
15
35
.CC
( )
6 6 15
16 13 3 5
. 6289n C C CCA −− ==
( )
( )
( )
6 6 15
16 13 3 5
6
16
6
.
289
.
8008
nA
C C CC
PA
nC
−−
= = =
59
60
4
5
19
20
1
20
a
, 3, 5, 7a
a
1.3.2.1 6=
96
B
⇒Ω =
( )
6
120
PB⇒=
1
2
418
455
1
13
12
13
3
15
445C =
A
A
( )
3
7
35 35C nA=⇒=
455 35 420−=
( )
420nA⇒=
Câu 120: Mt hộp đựng 15 viên bi, trong đó có 7 biên bi xanh và 8 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3
viên bi (không kể th tự) ra khỏi hộp. Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy ra có ít nhất
1 viên màu đỏ.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ 15 viên bi thì số cách chọn là .
Gọi là biến cố “trong 3 viên bi lấy ra có ít nhất một viên màu đỏ”. Số trường hợp
thuận lợi cho biến cố là:
*Trường hợp 1: Lấy được 1 viên màu đỏ, số cách lấy là: .
*Trường hợp 2: Lấy được 2 viên màu đỏ, số cách lấy là: .
*Trường hợp 3: Lấy được 3 viên màu đỏ, số cách lấy là: .
Số trường hợp thuận lợi cho biến cố là
Vậy .
Câu 121: Trong hệ trc ta đ cho . Chn ngẫu nhiên
một điểm có tọa đ ; ( với là các s nguyên) nằm trong hình chữ nht
(k c các đim nằm trên cạnh).
Gọi là biến cố: “ đều chia hết cho ”. Xác suất của biến cố
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Ta có , với .
Vậy .
Suy ra (mỗi điểm là một giao điểm trên hình).
Ta có : “ đều chia hết cho ”. Nên ta có
Theo quy tắc nhân ta có
( )
( )
( )
420 12
455 13
nA
PA
n
⇒===
1
2
418
455
1
13
12
13
3
15
445C =
A
A
12
87
.CC
21
87
.CC
3
8
C
A
( )
12 21 3
87 8 7 8
. . 420CC C C CnA += +=
( )
12 21 3
87 8 7 8
3
15
..
12
13
CC CC C
PA
C
++
= =
Oxy
( ) ( ) ( ) ( )
2;0 , 2;2 , 4;2 , 4;0A B CD−−
( )
;xy
,xy
ABCD
A
,xy
2
A
7
21
13
21
1
8
21
( )
{ }
; , 2 4,0 2xy x yΩ=
,xy
{ }
2; 1; ;1; 2; 3; 4x ∈−
{ }
0;1; 2y
( )
7.3 21n Ω= =
A
,xy
2
( ) { } { }
{ }
; : 2;0;2;4 ; 0;2A xy x y= ∈−
( ) ( ) ( )
8
4.2 8 8
21
nA nA PA==⇒==
Câu 122: Mt t gm em, trong đó có n được chia thành nhóm đều nhau. Tính xác xuất
để mỗi nhóm có một n.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chn B.
Bước 1: Tìm số phần tử không gian mẫu.
Chọn ngẫu nhiên em trong em đưa vào nhóm thứ nhất có số khả năng xảy ra là
Chọn ngẫu nhiên em trong em đưa vào nhóm thứ hai có số khả năng xảy ra là
.
Còn em đưa vào nhóm còn lại thì số khả năng xảy ra là cách.
Vậy
ớc 2: Tìm s kết qu thun lợi cho .
Phân n vào nhóm trên có cách.
Phân nam vào nhóm theo cách như trên có cách khác nhau.
Bước 3: Xác suất của biến cố .
Câu 123: Gii bóng chuyền VTV Cup có đội tham gia trong đó có đội nước ngoài và đội
caViệt nam. Ban tổ chc cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành bảng đấu , ,
mi bng đội. Xác sut đ đội Việt nam nằm bảng đấu là
A. . B. . C. . D.
ng dn gii
ChnB
+ S phn t không gian mẫu: .
(bc 4 đội t 12 đội vào bng A – bốc 4 đội t 8 đội còn li vào bng B – bốc 4 đội t
4 đội còn li vào bng C – hoán v 3 bng)
Gi : “ đội Việt Nam nằm bảng đấu”
Khi đó: .
(bốc 3 đội NN t 9 đội NN vào bng A – bốc 3 đội NN t 6 đội NN còn li vào bng B
– bốc 3 đội NN t 3 đội NN còn li vào bng C – hoán v 3 bng – bốc 1 đội VN vào
mi v trí còn li ca 3 bng)
Xác sut của biến c là .
Câu 124: Gi là tp hp tt c các s t nhiên có ch s phân bit. Chn ngẫu nhiên một s
t . Xác sut chọn được s lớn hơn
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
9
3
3
3
56
27
84
53
56
19
28
3
9
3
9
C
3
6
3
6
C
3
1
33
96
.1 1680CCΩ= =
A
3
3
3!
6
3
22
64
.1CC
22
64
3!. .1 540.
A
CC⇒Ω = =
A
( )
540 27
1680 84
A
PA
= = =
12
9
3
3
A
B
C
4
3
3
33
96
44
12 8
2CC
P
CC
=
33
96
44
12 8
6CC
P
CC
=
33
96
44
12 8
3CC
P
CC
=
33
96
44
12 8
CC
P
CC
=
( )
4 44
12 8 4
. . .3!n C CCΩ=
A
3
3
( )
333
963
. . .3!.3!nA CCC=
A
( )
( )
( )
333 33
963 96
444 44
12 8 4 12
8
. . .3!.3! 6. .
. . .3! .
nA
CCC CC
PA
n CCC CC
= = =
S
4
S
2500
13
68
P =
55
68
P =
68
81
P =
13
81
P =
ChnC
S ch s có dạng: .
S phn t của không gian mẫu: .
Gi : “ tp hp các s t nhiên có ch s phân biệt và lớn hơn .”
TH1.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Vy trưng hợp này có: (s).
TH2. ,
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Vy trưng hợp này có: (s).
TH3. , ,
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Vy trưng hợp này có: (s).
TH4. , , ,
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Vy trưng hợp này có: (s).
Như vy: .
Suy ra: .
Câu 125: Cho đa giác đu đỉnh. Chn ngẫu nhiên đỉnh trong đỉnh ca đa giác. Xác sut
để đỉnh được chn tạo thành tam giác đu là
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
ChnA
S phn t không gian mẫu: .
(chọn 3 đỉnh bt kì t 12 đỉnh của đa giác ta được mt tam giác)
Gi : “ đỉnh được chn tạo thành tam giác đu ”.
(Chia đỉnh thành phn. Mi phn gm đỉnh liên tiếp nhau. Mỗi đỉnh ca tam
giác đều ứng vi mt phn trên.Ch cn chọn 1 đỉnh thì 2 đỉnh còn lại xác định là
duy nhất).
4
abcd
( )
9.9.8.7 4536nS = =
A
4
2500
2a >
a
7
b
9
c
8
d
7
7.9.8.7 3528=
2a =
5b >
a
1
b
4
c
8
d
7
1.4.8.7 224=
2a =
5b =
c0>
a
1
b
1
c
7
d
7
1.1.7.7 49=
2a =
5b =
c0=
0d >
a
1
b
1
c
1
d
7
1.1.1.7 7=
( )
3528 224 49 7 3808nA= + + +=
( )
( )
( )
3508 68
4536 81
nA
PA
nS
= = =
12
3
12
3
1
55
P =
1
220
P =
1
4
P =
1
14
P =
( )
3
12
220nCΩ= =
A
3
12
3
4
Ta có: .
Khi đó: .
Câu 126: Gi là tp hp tt c các s t nhiên có ch s phân bit. Chn ngẫu nhiên một
s t . Xác sut chọn được s lớn hơn
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
ChnC
S ch s có dạng: .
S phn t của không gian mẫu: .
Gi : “ tp hp các s t nhiên có ch s phân biệt và lớn hơn .”
TH1.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Vy trưng hợp này có: (s).
TH2. ,
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Vy trưng hợp này có: (s).
TH3. , ,
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Vy trưng hợp này có: (s).
TH4. , , ,
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Chn : có cách chn.
Vy trưng hợp này có: (s).
Như vy: .
Suy ra: .
Câu 127: Gi là tp hp tt c các s t nhiên có ch s phân biệt được ly t các s , ,
, , , , , , . Chn ngẫu nhiên một s t . Xác sut chọn được s ch cha 3 số
l
( )
1
4
4nA C= =
( )
( )
( )
41
220 55
nA
PA
n
= = =
S
4
S
2500
13
68
P =
55
68
P =
68
81
P =
13
81
P =
4
abcd
( )
9.9.8.7 4536nS = =
A
4
2500
2a >
a
7
b
9
c
8
d
7
7.9.8.7 3528=
2a =
5b >
a
1
b
4
c
8
d
7
1.4.8.7 224=
2a =
5b =
c0>
a
1
b
1
c
7
d
7
1.1.7.7 49=
2a =
5b =
c0=
0d >
a
1
b
1
c
1
d
7
1.1.1.7 7=
( )
3528 224 49 7 3808nA= + + +=
( )
( )
( )
3508 68
4536 81
nA
PA
nS
= = =
S
6
1
2
3
4
5
6
7
8
9
S
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
ChnC
S phn t không gian mẫu: .
(mi s t nhiên thuộc là mt chnh hp chp 6 ca 9- s phn t ca
s chnh hp chp 6 ca 9).
Gi : “s được chn ch cha s lẻ”. Ta có: .
(bc ra 3 s l t 5 s l đã cho- chn ra 3 v trí t 6 v trí ca s xếp th t 3
s va chn – bc ra 3 s chn t 4 s chẵn đã cho xếp th t vào 3 v trí còn li ca
s )
Khi đó: .
Câu 128: Mt hộp đựng tm th được đánh số t đến . Chn ngẫu nhiên tm th. Gi
là xác suất để tng s ghi trên tm th y là một s lẻ. Khi đó bng:
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
ChnD
. Gi :”tng s ghi trên tm th ấy là một s l”.
T đến s l s chẵn. Để có tổng là mt s l ta có trưng hp.
Trưng hp 1: Chọn được th mang s l th mang số chẵn có: cách.
Trưng hp 2: Chọn được th mang s l th mang số chẵn có:
cách.
Trưng hp 2: Chọn được th mang s l th mang số chẵn có:
cách.
Do đó . Vy .
Câu 129: Ba cu th sút phạt đến 11m, mỗi người đá một lần với xác suất làm bàn tương ứng là
, (vi ). Biết xác suất để ít nht một trong ba cầu th ghi bàn là
và xác suất để c ba cu th đều ghi ban là . Tính xác suất để có đúng hai
cu th ghi bàn.
A. . B. . C. . D.
.
ng dn gii
ChnA
Gi là biến c “ni th ghi bàn” với .
Ta có các độc lập với nhau và .
Gi A là biến cố: “ Có ít nhất mt trong ba cầu th ghi bàn”
B: “ C ba cu th đều ghi bàn”
16
42
P =
16
21
P =
10
21
P =
23
42
P =
( )
6
9
60480nAΩ= =
abcdef
S
S
A
3
( )
333
564
. . 28800nA C AA= =
abcdef
abcdef
( )
( )
( )
28800 10
60480 21
nA
PA
n
= = =
11
1
11
6
P
6
P
100
231
115
231
1
2
118
231
6
11
( ) 462nCΩ= =
A
6
1
11
6
5
3
1
5
5
5
6. 6C =
3
3
33
65
. 200CC=
5
1
5
6
.5 30C =
( ) 6 200 30 236nA=+ +=
236 118
()
462 231
PA= =
x
y
0,6
>xy
0,976
0,336
( ) 0,452=PC
( ) 0,435=PC
( ) 0,4525=PC
( ) 0,4245=PC
i
A
i
1, 2, 3=i
i
A
( ) ( ) ( )
12 3
, , 0,6= = =PA xPA yPA
C: “Có đúng hai cầu th ghi bàn”
Ta có:
Nên
Suy ra (1).
Tương tự: , suy ra:
hay là (2)
T (1) và (2) ta có hệ: , gii h này kết hợp với ta tìm đưc
.
Ta có:
Nên .
Câu 130: Mt bài trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn trong đó có 1
đáp án đúng. Giả s mi câu tr lời đúng được 5 điểm và mỗi câu trả lời sai bị tr đi 2
điểm. Mt học sinh không học bài nên đánh hú họa một câu trả lời. Tìm xác suất để
hc sinh này nhận điểm dưới 1.
A. . B. . C. . D.
.
ng dn gii
ChnB
Ta có xác suất để học sinh trả lời câu đúng là và xác suất tr lời câu sai là .
Gi là s câu tr lời đúng, khi đó số câu trả li sai là
S điểm học sinh này đạt được là:
Nên học sinh này nhận điểm dưới 1 khi
nguyên nên nhận các giá trị: .
Gi ( ) là biến c: “Học sinh trả lời đúng câu”
A là biến c: “ Hc sinh nhận điểm dưới 1”
Suy ra:
Mà: nên .
Câu 131: Cho tập . Gi S là tập các tập con của A. Mi tập con này
gm 3 phn t và có tổng bng 91. Chn ngẫu nhiên một phn t ca S. Xác suất chn
được phn t có 3 số lp thành cp s nhân là?
( ) ( ) ( ) ( )
123 1 2 3
. . . . 0, 4(1 )(1 )= = = −−A AAA PA PA PA PA x y
( )
( ) 1 1 0,4(1 )(1 ) 0,976= = −=PA P A x y
3 47
(1 )(1 )
50 50
= −−=x y xy x y
123
..=B AAA
( ) ( ) ( ) ( )
123
. . 0,6 0,336= = =PB PA PA PA xy
14
25
=xy
14
25
3
2
=
+=
xy
xy
>xy
0,8=x
0,7=y
123 123 12 3
=++C AA A AA A AA A
( ) (1 ) .0,6 (1 ).0,6 .0,4 0,452= +− + =P C x y x y xy
( ) 0,7124=PA
( ) 0,7759=PA
( ) 0,7336=PA
( ) 0,783=PA
1
4
3
4
x
10 x
4 2(10 ) 6 20 −= x xx
21
6 20 1
6
<⇔ <xx
x
x
0,1, 2,3
i
A
0,1, 2,3=i
i
0123
= ∪∪AA A A A
0123
()()()()()= +++PA PA PA PA PA
10
10
13
() .
44

=


ii
i
i
PA C
10
3
10
0
13
( ) . 0,7759
44
=

= =


ii
i
i
PA C
{ }
1;2;3;4;5;...;100A =
A. B. C. D.
ng dn gii:
“Bài toán chia kẹo của Euler: Cho k cái kẹo chia cho t đứa tr hỏi có bao nhiêu cách?
Bài toán tương đương với s nghiệm nguyên dương của phương trình
. Gi s ch trng ti k cái kẹo. Xếp vách ngăn vào
ch trống có cách.”
Nếu , loại. Nếu .
Vy chn a có 45 cách từ 1 đến 45 và chọn c ch có 1 cách.
Tương tự cho nên số phn t không gian mẫu:
Nếu Ư
. Vy .
Chn C.
4
645
2
1395
3
645
1
930
12
...
t
xx xk+ ++ =
1k
1t
1k
1
1
t
k
C
91
abc
abc
= =
++=
91 2 91
abc ac
abc ac
=≠≠


++= +=

,b cc a= =
2
90
45.3
3870
645
3! 6
C

Ω= =
=


2
91a qa qa++ =
2
1 qq⇒+ +
( ) { }
91 1;7;13;91=
{ }
2;3;9q⇒∈
( ) ( ) ( ) ( )
; ; 1;9;81 ; 7;21;63 ; 13;26;52abc⇒∈
3
A
Ω=
T HP XÁC SUT
A LÝ THUYẾT CHUNG
I. QUY TC ĐM
Quy tắc cộng: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động
X
hoặc
Y
. Nếu hành động
X
m
cách thực hiện, hành động
Y
n
cách thực hiện và
không trùng với bất cứ cách nào của hành động
X
thì công việc đó có
mn+
cách
thực hiện
Nếu
A
B
là hai tập hợp hữu hạn, không giao nhau thì
(
) (
) ( )
nA B nA nB
∪= +
Nếu
A
B
là hai tập hợp hữu hạn bất kì thì
( ) ( )
(
) (
)
nA B nA nB nA B∪= +
Mở rộng: Nếu
12
, ,...
n
AA A
là các tập hợp hữu hạn, đôi một không giao nhau thì
( )
( )
(
) (
)
12 1 2
... ...
nn
nA A A nA nA nA = + ++
Quy tắc nhân: Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp
X
Y
.
Nếu hành động
X
m
cách thực hiện và ứng với mỗi cách thực hiện đó có
n
cách
thực hiện hành động
Y
thì có
.mn
cách hoàn thành công việc.
Chú ý: Quy tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động liên tiếp.
II. HOÁN VỊ - CHNH HP – T HP
Hoán vị: Cho tập
A
n
phần tử
( )
1n
. Mỗi kết quả của sự sắp xếp
n
phần tử của tập
A
theo một thứ tự nào đó được gọi là một hoán vị của
n
phần tử đó.
Kí hiệu:
n
P
là scác hoán v của
n
phần tử thì:
( )
( )
! 1 2 ......2.1
n
P n nn n==−−
Chnh hợp: cho tập
A
n
phần tử
(
)
1
n
. Mỗi kết quả của sự việc ly
k
phần tử từ
n
phần tử của tập
A
( )
1
kn≤≤
và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được glà mt
chỉnh hợp chập
k
của
n
phần tử đã cho.
Kí hiệu:
k
n
A
là số các chỉnh hợp chập
k
của
n
phần tử thì:
( )(
) ( )
1 2 .... 1
k
n
A nn n n k= −+
( )
2
Nhn xét:
Ta có
!
n
nn
AnP
= =
. Quy ước
0! 1=
0
1
n
A =
thì công thức
( )
2
đúng với
0 kn≤≤
( )
!
!
k
n
n
A
nk
=
T hợp: Cho tập
A
n
phần tử
(
)
1n
. Mỗi tập con gồm
k
phần tử của
A
được gi là
một tổ hợp chập
k
của
n
phần tử đã cho.
Kí hiệu:
k
n
C
là số các tổ hợp chập
k
của
n
phần tử thì:
( )( ) (
)
1 2 ... 1
!!
k
k
n
n
nn n n k
A
C
kk
−+
= =
( )
3
Nhn xét: Quy ưc
0
1
n
C =
, công thức
( )
3
đúng với
0 kn≤≤
và ta có
( )
!
!!
k
n
n
C
knk
=
Tính chất cơ bản của tổ hợp:
k kn
nn
CC
=
với
, ,0nk k n ≤≤
1
1
kkk
nnn
CCC
+
= +
với
1 kn≤≤
III. NH THC NIU TƠN
Nh thc Niu tơn:
( )
0 11 1 1
... ...
n
n k nk k n n n n
nn n n n
a b C C a b C a b C ab C n
−−
+ = + ++ ++ +
Nhn xét: Ở công thức
ta có:
Scác hng t
1
n +
Số hạng thứ
1
k +
k nk k
n
Ca b
;
0,...,kn=
Số mũ của
a
giảm dần từ
n
đến 0. Số mũ của
b
tăng dần từ 0 đến
n
nhưng tổng các s
mũ của
a
b
trong mỗi hạng tử luôn bằng
n
.
Các hạng tcách đều hạng tử đầu và hạng tcuối có hệ số bằng nhau
Các trường hợp đặc biệt:
Khi
1ab= =
ta có
01 1
... 2
n nn
nn n n
CC C C
++ + =
Khi
1; 1
ab= =
ta có
( ) ( )
01
... 1 ... 1 0
kn
kn
nn n n
CC C C + +− + +− =
Khi
1,a bx= =
thì
có thể viết thành:
( )
01
1 ...
n
kk nn
nn n n
x C Cx Cx Cx+ = + ++ +
Tam giác Pa xcan:
0
1
2
3
4
n
n
n
n
n
=
=
=
=
=
1
11
121
1331
1 4 6 4 1
Các hệ số của tam giác Pa xcan thỏa mãn hệ thức
1
11
kk k
nn n
CC C
−−
= +
IV. PHÉP THỬ VÀ BIN C
Phép thử: Một thí nghiệm, một phép đo hay một sự quan sát hiện tượng nào đó được
hiểu là một phép thử.
Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là không gian mẫu của
phép thử và được kí hiệu là
. Ta chỉ xét các phép thử với không gian mẫu
là tập
hữu hạn.
Biến cố
Biến cố là một tập con của không gian mẫu
Tập
được gọi là biến cố không thể
Tập
được gọi là biến cố chc chắn
Phép toán trên các biến cố:
Cho
A
B
là các biến cố liên quan đến phép thử
T
.
Biến cố
\AA
=
được gọi là biến cố đối của
A
.
A
xảy ra khi và chỉ khi
A
không xảy ra.
A
B
đối nhau
AB⇔=
Biến cố
AB
được gọi là hợp của hai biến cố
A
B
AB
xảy ra khi và chỉ khi
A
hoặc
B
xy ra
Biến cố
AB
được gi là giao của hai biến cố
A
B
AB
xảy ra khi và chỉ khi
A
B
cùng xảy ra
Nếu
AB∩=
thì
A
B
là hai biến cố xung khắc, tức là
A
(hoc
B
) xảy ra khi và
chỉ khi
B
(hoc
A
) không xảy ra.
V. XÁC SUT CA BIN C
Định nghĩa xác suất: Giả sử
A
là biến cố liên quan đến một phép thử với không gian
mẫu
chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả ng xuất hiện. Ta gọi tỉ số
( )
( )
nA
n
xác suất của biến c
A
. Kí hiệu
(
)
PA
( )
(
)
( )
nA
PA
n
=
Trong đó
( )
nA
là số phần tử của
A
, còn gọi là số kết quả thuận lợi cho
A
,
( )
n
là s
phần tử của
.
Tính chất của xác suất
a)
(
)
(
)
( )
1; 0, 0 1
P P PA
Ω= ∅=
với mọi biến cố
A
.
b)
(
)
(
)
1PA PA=
với mọi biến cố
A
.
c) Nếu
A
B
là hai biến cố xung khắc (tc là
AB∩=
) cùng liên quan đến phép
ththì
( ) ( ) ( )
PA B PA PB∪= +
Mở rộng: Với hai biến cố
,AB
bất kì ta có
( ) ( )
( )
(
)
PA B PA PB PA B∪= +
Nếu
A
B
là hai biến cố độc lập (tức là sự xảy ra của một trong hai biến cố không
ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của biến cố kia), ta có:
( ) ( ) (
) (
)
..
PA B PAB PAPB
∩= =
Mở rộng:
A
B
độc lập
A
B
độc lập
A
B
độc lập
A
B
độc
lập
( )
( )
PA B PA B∪=
;
( )
()PAB PAB∩=
B BÀI TẬP
QUY TẮC ĐẾM, HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP
Câu 1: S
6303268125
có bao nhiêu ước số nguyên?
A.
420
. B.
630
. C.
240
. D.
720
.
Câu 2: Đề cương ôn tập chương I môn lịch sử lớp
12
30
câu. Trong đề thi chọn ngẫu
nhiên
10
câu trong
30
câu đó. Một học sinh chỉ nắm được
25
câu trong đề cương
đó. Xác suất để trong đề thi có ít nhất
9
câu hỏi nằm trong
25
câu mà học sinh đã
nắm được là. ( Kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn ).
A.
0,449P =
. B.
0,448P =
. C.
0,34P =
. D.
0,339P =
.
Câu 3: Bé Minh có một bảng hình chữ nhật gồm 6 hình vuông đơn vị, cố định không xoay
như hình vẽ. Bé muốn dùng 3 màu để tô tất cả các cạnh của các hình vuông đơn vị,
mỗi cạnh tô một lần sao cho mỗi hình vuông đơn vị được tô bởi đúng 2 màu, trong
đó mỗi màu tô đúng 2 cạnh. Hỏi bé Minh có tất cả bao nhiêu cách tô màu bảng?
A.
4374
. B.
139968
. C.
576
. D.
15552
.
Câu 4: Cho đa giác đều
100
đỉnh nội tiếp một đường tròn. Số tam giác tù được tạo thành
từ
3
trong
100
đỉnh của đa giác là
A.
44100
. B.
78400
. C.
117600
. D.
58800
.
Câu 5: Cho đa giác đều
2n
( )
2, nn≥∈
đỉnh nội tiếp một đường tròn. Số tam giác tù
được tạo thành từ
3
trong
2n
đỉnh của đa giác là
A.
( )( )
2 2 12 2nn n−−
. B.
(
)(
)
12
2
nn−−
. C.
( )( )
12nn n−−
. D.
( )( )
12
2
nn n−−
.
Câu 6: Cho đa giác đều
100
đỉnh nội tiếp một đường tròn. Số tam giác vuông được to
thành từ
3
trong
100
đỉnh của đa giác là
A.
2450
. B.
98
. C.
4900
. D.
9800
.
Câu 7: Cho đa giác đều
2n
(
)
2,
nn≥∈
đỉnh nội tiếp một đường tròn. Biết rằng stam
giác có các đỉnh là
3
trong
2n
điểm
12 2
, ,...,
n
AA A
gấp 20 lần số hình chữ nhật có
các đỉnh là
4
trong
2n
điểm
12 2
, ,...,
n
AA A
. Số cạnh của ca đa giác là
A.
14
. B.
16
. C.
18
. D.
20
.
Câu 8: Có 6 học sinh và 3 thầy giáo A, B, C. Hỏi có bao nhiêu cách xếp chỗ 9 người đó
trên một hàng ngang có 9 chỗ sao cho mỗi thy giáo ngồi gia hai học sinh.
A.
4320
. B.
90
. C.
43200
. D.
720
.
Câu 9: các chữ số
0,1,2,3,5,8
có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có bốn chữ số đôi
một khác nhau và phải có mặt chữ số
3
.
A.
36
số. B.
108
số. C.
228
số. D.
144
số.
Câu 10: Một nhóm 9 người gồm ba đàn ông, bốn phụ nữ hai đứa trẻ đi xem phim. Hỏi có
bao nhiêu cách xếp họ ngồi trên một hàng ghế sao cho mỗi đứa trngi gia hai
phụ nữ và không có hai người đàn ông nào ngồi cạnh nhau?
A.
288.
B.
864.
C.
D.
576.
Câu 11: Với các chữ số
012345,,,,,
có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số, trong đó
chữ số 1 có mặt 3 lần, mỗi chữ số khác có mặt đúng một lần?
A.
6720
số. B.
40320
số. C.
5880
số. D.
840
số.
Câu 12: Mt thầy giáo có
10
cuốn sách khác nhau trong đó có
4
cuốn sách Toán,
3
cuốn
sách Lí,
3
cuốn sách Hóa. Thầy muốn ly ra
5
cuốn và tặng cho
5
em học sinh
,,,,ABCDE
mỗi em một cuốn. Hỏi thầy giáo có bao nhiêu cách tặng cho các em
học sinh sao cho sau khi tặng xong, mỗi một trong ba loại sách trên đều còn ít nhất
một cuốn.
A.
204
cách. B.
24480
cách. C.
720
cách. D.
2520
cách.
Câu 13: Trong kì thi tuyển nhân viên chuyên môn cho công ty cổ phần Giáo dục trc tuyến
VEDU, ở khối A có
51
thí sinh đạt điểm giỏi môn Toán,
73
thí sinh đạt điểm gii
môn Vật lí,
73
thí sinh đạt đim giỏi môn Hóa học,
32
thí sinh đạt điểm giỏi cả
hai môn Toán và Vật lí,
45
thí sinh đạt điểm giỏi cả hai môn Vật lí và Hóa học,
21
thí sinh đạt điểm giỏi cả hai môn Toán và Hóa học,
10
thí sinh đạt điểm giỏi cả
ba môn Toán, Vật lí và Hóa học. Có
767
thí sinh mà cả ba môn đều không có điểm
giỏi. Hỏi có bao nhiêu thí sinh tham dự tuyển nhân viên chuyên môn cho công ty?
A.
867
. B.
776
. C.
264
. D.
767
.
Câu 14: Nời ta phỏng vấn
100
người về ba bộ phim
,,ABC
đang chiếu thì thu được kết
quả như sau:
Bộ phim A: có
28
ngưi đã xem.
Bộ phim B: có
26
ngưi đã xem.
Bộ phim B: có
14
ngưi đã xem.
8
người đã xem hai bộ phim A và B
4
người đã xem hai bộ phim B và C
3
người đã xem hai bộ phim A và C
2
người đã xem cả ba bộ phim A, B và C.
Sngười không xem bất cứ phim nào trong cả ba bộ phim
,,ABC
là:
A.
55
. B.
45
. C.
32
. D.
51
.
Câu 15: Sắp xếp
5
học sinh lớp
A
5
học sinh lớp
B
vào hai dãy ghế đối diện nhau,
mỗi dãy
5
ghế sao cho
2
học sinh ngồi đối diện nhau thì khác lớp. Khi đó số cách
xếp là:
A.
460000
. B.
460500
. C.
460800
. D.
460900
.
Câu 16: Trong mặt phẳng cho
n
điểm, trong đó không có
3
điểm nào thẳng hàng và trong
tất cả các đưng thng nối hai điểm bất kì không có hai đường thẳng nào song
song, trùng nhau hoặc vuông góc. Qua mỗi điểm vẽ các đưng thẳng vuông góc
với các đưng thẳng được xác định bởi
2
trong
1n
điểm còn lại. Số giao điểm
của các đưng thẳng vuông góc giao nhau nhiều nhất là bao nhiêu?
A.
(
)( )
2 23
1
12
2
2 ( 1) 5
−−

−+

nn
nn n
C nC C
. B.
(
)
(
)
(
)
2 23
1
12
2
2 2 15
nn
nn n
C nC C
−−

−+

.
C.
(
)( )
2 23
1
12
2
3 2 15
nn
nn n
C nC C
−−

−+

. D.
(
)
( )
( )
2 23
1
12
2
15
nn
nn n
C nC C
−−

−+

.
Câu 17: Cho tập hợp
{ }
2;5A =
. Hỏi có thể lập được bao nhiêu số
10
chữ số sao cho
không có chữ số
2
nào đứng cạnh nhau?
A.
144
số. B.
143
số. C.
1024
số. D.
512
số.
Câu 18: Cho đa giác đều
12 2
...
n
AA A
nội tiếp trong đường tròn tâm
O
. Biết rằng stam giác
có đỉnh là
3
trong
2n
điểm
12 2
; ;...;
n
AA A
gấp
20
lần so với số hình chữ nhật có
đỉnh là
4
trong
2n
điểm
12 2
; ;...;
n
AA A
. Vậy giá trị của
n
là:
A.
10
n =
. B.
12
n =
. C.
8n
=
. D.
14
n =
.
Câu 19: Biển đăng kí xe ô tô có 6 chữ số và hai chữ cái trong số 26 chữ cái (không dùng
các ch
I
).O
Chữ đầu tiên khác 0. Hỏi số ô tô được đăng kí nhiều nhất có thể
là bao nhiêu?
A.
5
5184 10..
B.
6
576 10..
C. 33384960. D.
5
4968 10..
Câu 20: Từ 5 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng và 4 bông hồng đỏ (các bông hoa xem
như đôi một khác nhau), người ta muốn chọn một bó hồng gồm 7 bông, hỏi có bao
nhiêu cách chọn bó hoa trong đó có ít nhất 3 bông hồng vàng và 3 bông hồng đỏ?
A.
10
cách. B.
20
cách. C.
120
cách. D.
150
cách.
Câu 21: Đội thanh niên xung kích của mt trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học
sinh lớp
A
, 4 học sinh lớp
B
và 3 học sinh lớp
C
. Cần chọn 4 học sinh đi làm
nhiệm vụ sao cho 4 học sinh này thuộc không quá 2 trong 3 lớp trên. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn như vậy?
A.
120.
B.
C.
270.
D.
255.
Câu 22: Có bao nhiêu cách sắp xếp
8
viên bi đỏ khác nhau và
8
viên bi đen khác nhau
thành một dãy sao cho hai viên bi cùng màu thì không được ở cạnh nhau?
A.
3251404800
. B.
1625702400
. C.
72
. D.
36
.
Câu 23: Trong một túi đựng
10
viên bi đỏ,
20
viên bi xanh,
15
viên bi vàng. Các viên bi
có cùng kích cỡ. Số cách ly ra
5
viên bi và sắp xếp chúng vào
5
ô sao cho
5
ô bi
đó có ít nhất một viên bi đỏ.
A.
146611080
. B.
38955840
. C.
897127
. D.
107655240
.
Câu 24: Một bộ bài có
52
lá, có
4
loại: cơ, rô, chuồn, bích mỗi loại có
13
lá. Muốn lấy ra
8
lá bài phải có đúng
1
lá cơ, đúng
3
lá rô và không quá
2
lá bích. Hỏi có mấy
cách chọn?
A.
39102206
. B.
22620312
. C.
36443836
. D.
16481894
.
Câu 25: Có bao nhiêu số tự nhiên có
5
chữ số trong đó các chữ số cách đều chữ số đứng
giữa thì giống nhau?
A.
900
. B.
9000
. C.
90000
. D.
27216
.
Câu 26: Một lớp có
n
học sinh (
3n >
). Thy chủ nhiệm cần chọn ra một nhóm và cần cử
ra một học sinh làm nhóm trưởng. Số học sinh trong mỗi nhóm phải lớn hơn
1
nhỏ hơn
n
. Gọi
T
là scách chọn, lúc này:
A.
1
2
n
k
n
k
T kC
=
=
. B.
( )
1
21
n
Tn
=
. C.
1
2
n
Tn
=
. D.
1
n
k
n
k
T kC
=
=
.
Câu 27: Trong một căn phòng có
36
người trong đó có
25
người họ Nguyễn,
11
người họ
Trần. Trong số những người họ Nguyễn có
8
cặp là anh em ruột (anh trai và em
gái),
9
người còn lại (gồm
4
nam và
5
nữ) không có quan hệ họ hàng với nhau.
Trong
11
người họ Trần, có
3
cặp là anh em ruột (anh trai và em gái),
5
người còn
li (gm
2
nam và
3
nữ) không có quan hệ họ ng với nhau. Chọn ngẫu nhiên
2
ngưi.
a) Hi có bao nhiêu cách chọn hai người cùng họ và khác gii tính?
A.
156
. B.
30
. C.
186
. D.
126
.
Câu 28: Một bữa tiệc bàn tròn của các câu lc btrong trường Đại học Sư Phạm Hà Nội
trong đó có
3
thành viên từ câu lc bộ Máu Sư Phạm,
5
thành viên từ câu lc b
Truyền thông và
7
thành viên từ câu lc bộ Kĩ năng. Hỏi có bao nhiêu cách xếp chỗ
ngồi cho các thành viên sao cho những nời cùng câu lạc bộ thì ngồi cạnh nhau?
A.
7257600
. B.
7293732
. C.
3174012
. D.
1418746
.
Câu 29:
7
bông hồng đỏ,
8
bông hồng vàng,
10
bông hồng trắng, các bông hồng khác
nhau từng đôi một. Hỏi có bao nhiêu cách lấy
3
bông hồng có đủ ba màu?
A.
560
. B.
310
. C.
3014
. D.
319
.
Câu 30: Hỏi có tất cả bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho
9
mà mỗi số
2011
chữ số và trong
đó có ít nhất hai chữ số
9
.
A.
2011 2010
9 2019.9 8
9
−+
B.
2011 2010
9 2.9 8
9
−+
C.
2011 2010
998
9
−+
D.
2011 2010
9 19.9 8
9
−+
Câu 31: Tcác s
1, 2,3,4,5,6
có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số có 6 chữ số
đồng thời thỏa điều kiện: sáu số của mỗi số là khác nhau và trong mỗi số đó tổng
của 3 chữ số đầu nhỏ hơn tổng của 3 số sau một đơn vị.
A. 104 B. 106 C. 108 D. 112
Câu 32:
m
nam và
n
nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra
k
người trong đó có ít nhất
a
nam và ít nhất
b
nữ (
,; ;, 1
+< k mna b kab
) vi
1
S
là scách chọn có ít hơn
a
nam,
2
S
là scách chọn có ít hơn
b
nữ.
A. Scách chọn thoả mãn điều kiện bài toán là:
12
2( )
+
−+
k
mn
C SS
.
B. Scách chọn thoả mãn điều kiện bài toán là:
12
2()
+
−+
k
mn
C SS
.
C. Scách chọn thoả mãn điều kiện bài toán là:
12
3 2( )
+
−+
k
mn
C SS
.
D. Scách chọn thoả mãn điều kiện bài toán là:
12
()
+
−+
k
mn
C SS
.
Câu 33: Nếu một đa giác đều có
44
đường chéo, thì số cạnh của đa giác là:
A.
11
. B.
10
. C.
9
. D.
8
.
Câu 34: Một đa giác đều có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu
cạnh?
A.
5
. B.
6
. C.
7
. D.
8
.
Câu 35: Cho đa giác đều
n
đỉnh,
n
3n
. Tìm
n
biết rằng đa giác đã cho có
135
đường chéo.
A.
15n =
. B.
27n =
. C.
8
n
=
. D.
18n =
.
Câu 36: Trong mặt phẳng cho
n
điểm, trong đó không có
3
điểm nào thẳng hàng và trong
tất cả các đưng thng nối hai điểm bất kì, không có hai đường thẳng nào song
song, trùng nhau hoặc vuông góc. Qua mỗi diểm vẽ các đường thẳng vuông góc
với các đưng thẳng được xác định bởi
2
trong
1n
điểm còn lại. Số giao điểm
của các đưng thẳng vuông góc giao nhau là bao nhiêu?
A.
2 23
( 1)( 2) 1
2
2 ( 1) 5
−−

−+

nn n n n
C nC C
. B.
2 23
( 1)( 2) 1
2
2 ( 1) 5
−−

−+

nn n n n
C nC C
.
C.
2 23
( 1)( 2) 1
2
3 2 ( 1) 5
−−

−+

nn n n n
C nC C
. D.
2 23
( 1)( 2) 1
2
( 1) 5
−−

−+

nn n n n
C nC C
.
Câu 37: Cho đa giác đều
n
đỉnh,
n
3n
. Tìm
n
biết rằng đa giác đã cho có
135
đường chéo
A.
15n =
. B.
27n =
. C.
8n =
. D.
18n =
.
Câu 38: Cho đa giác đều
n
đỉnh,
n
3n
. Tìm
n
biết rằng đa giác đã cho có
135
đường chéo
A.
15n =
. B.
27n =
. C.
8
n =
. D.
18n
=
.
Câu 39: Tìm tất cả các số nguyên dương
n
sao cho
( )
2
2=
k
n
n
Cn
, trong đó
k
là một ước
nguyên tố của
2
n
n
C
.
A. n=1 B. n=2 C. n=3 D. n=4
Câu 40: Cho tập hợp A n phần tử
( )
4n
. Biết rằng số tập con của A có 8 phần tử nhiều
gấp 26 lần số tập con của A có 4 phần tử. Hãy tìm
{ }
1, 2,3,...,
kn
sao cho số tập
con gồm k phần tử của A là nhiều nhất.
A.
20k =
B.
11k =
C.
14k =
D.
10k =
Câu 41: Cho khối lập phương
333××
gồm 27 khối lập phương đơn vị. Một mặt phẳng
vuông góc với đường chéo của khối lập phương lớn tại trung điểm của nó. Mặt
phẳng này cắt ngang (không đi qua đỉnh) bao nhiêu khối lập phương đơn vị?
A.
16
B.
17
C.
18
D.
19
Câu 42: Cho S là tập các số nguyên trong đoạn
[
]
1;2002
và T là tập hợp các tập con khác
rỗng của S. Với mỗi
XT
, kí hiệu
()mX
là trung bình cộng các phần tử của X.
Tính
()
=
XT
mX
m
T
.
A.
3003
2
=m
B.
2003
21
=m
C.
4003
2
=
m
D.
2003
2
=m
NHỊ THỨC NEWTON
Câu 43: Giá trị của
n
thỏa mãn đẳng thc
6 7 89 8
2
33 2
n n nn n
C C CC C
+
+ + +=
A.
18
n
=
. B.
16
n =
. C.
15n =
. D.
14
n =
.
Câu 44: Tính giá trị của
0 1 2 2 13 13
13 13 13 13
2 2 ..... 2 .
HC C C C
= + −−
A.
729.H =
B.
1.H =
C.
729.H
=
D.
1.H =
Câu 45: Tính tổng
2 3 2017
1 2.2 3.2 4.2 ... 2018.2S =+ + + ++
.
A.
2018
2017.2 1S = +
. B.
2018
2017.2S =
.
C.
2018
2018.2 1S = +
. D.
2018
2019.2 1S = +
.
Câu 46:
0 2 2 2010 2010
2 2011 2011 2011
2 ... 2
SC C C= + ++
A.
2011
31
2
+
B.
211
31
2
C.
2011
3 12
2
+
D.
2011
31
2
Câu 47: Số hạng thứ
3
của khai triển
2
1
2
n
x
x

+


không chứa
x
. Tìm
x
biết rằng số hạng
y bng số hạng thhai của khai triển
(
)
30
3
1 x+
.
A.
2
. B.
1
. C.
1
. D.
2
.
Câu 48: Trong khai triển
( )
1
n
x+
biết tổng các hệ số
123 1
..... 126
n
nn n n
CCC C
++++ =
. Hệ số
của
3
x
bằng
A.
15
. B.
21
. C.
35
. D.
20
.
Câu 49: Có bao nhiêu số hạng hữu tỉ trong khai triển
(
)
300
8
10 3+
?
A.
37
. B.
38
. C.
36
. D.
39
.
Câu 50: Trong khai triển biểu thức
( )
9
3
32F = +
số hạng nguyên có giá trlớn nhất là
A.
8
. B.
4536
. C.
4528
. D.
4520
.
Câu 51: Tìm hệ số có giá trị lớn nhất trong khai triển đa thức
( ) ( )
13
13 12 13
01
2 1 ... .P x x ax ax a= + = + ++
A.
8
. B.
4536
. C.
4528
. D.
4520
.
Câu 52: Hệ số của số hạng cha
4
x
trong khai triển
( )
10
2
() 3 1Px x x= ++
là:
A. 1695. B. 1485. C. 405. D. 360.
Câu 53: Tìm số hạng chứa
13
x
trong khai triển thành các đa thức ca
( )
10
23
xx x++
là:
A. 135. B. 45. C.
13
135x
. D.
13
45
x
.
Câu 54: Trong các đẳng thc sau đẳng thức nào sai?
A.
12 1 1
1
1 2 ... ( 1) 2
n nn
nn n n
S C C n C nC n
−−
= + ++ + =
.
B.
12 2
22
1.2. 2.3. ... ( 1). . ( 1). .
nk
nn n n
S C C n nC n nC
= + ++ =
.
C.
21 22 2 1 2 2
3
1 2 ... ( 1) ( 1)2
nn n
nn n n
S C C n C nC nn
−−
= + ++ + = +
.
D.
012 1
4
1
... (2 1)
123 1 1
nn
n
n nn n n
CCC C C
S
nn n
= + + ++ + =
++
.
Câu 55: Tổng của ba số hạng liên tiếp lập thành cấp số cộng trong dãy số sau
0 1 13
23 23 23
; ;;CC C
có giá trị
A. 2451570. B. 3848222. C. 836418. D.
1307527.
Câu 56: Số hạng không chứa
x
trong khai triển
10
2
1
1x
x

+−


A.
1951
. B.
1950
. C.
3150
. D.
360
.
Câu 57: Số hạng chứa
8
x
trong khai triển
( )
8
32
1xx−−
A.
8
168
x
. B.
168
. C.
8
238
x
. D.
238
.
Câu 58: Tìm số hạng không chứa
x
trong khai triển
1
1
n
x
x

++


biết
2n
là số nguyên
dương thỏa mãn
22
1
14 14 .
n
nn
AC n
+
−=
A.
73789
. B.
73788
. C.
72864
. D.
56232
.
Câu 59: Cho khai triển:
( )
2 22
01 2 2
1 ... , 2
n
n
n
x x a ax ax a x n++ = + + ++
với
012 2
, , ,...,
n
aaa a
là các hệ số. Tính tổng
012 2
...
n
Sa aa a= + + ++
biết
3
4
14 41
a
a
=
.
A.
10
3S =
. B.
12
3S =
. C.
10
2S =
. D.
12
2S =
.
Câu 60: Sln nhất trong các số
0 1 2 15 16
16 16 16 16 16
; ; ;...; ;CCC CC
A.
. B.
. C.
. D.
.
Câu 61: Cho
n
là số nguyên dương thỏa mãn
21
3 11 .
n
nn
AC n
−=
Xét khai triển
( ) ( )
2
01 2
2 ...
n
n
n
P x x a ax ax a x= + = + + ++
. Hệ số lớn nhất của
( )
Px
A.
5 11
15
.2C
. B.
5 10
15
.2C
. C.
252
. D.
129024
.
Câu 62: Giả sử
( ) ( )
2
01 2
2 1 ...
n
n
n
P x x a ax a x a x= + = + + ++
tha mãn
12
12
0
2
... 2
22 2
n
n
a
aa
a + + ++ =
. Hệ số lớn nhất trong các hệ số
{ }
012
, , ,...,
n
aaa a
A.
126720
. B.
495
. C.
256
. D.
591360
.
Câu 63: Cho khai triển
( )
2
01 2
2 ...
n
n
n
x a ax a x a x+ = + + ++
. Tìm tất cả các giá trị của
n
để
{ }
0 1 2 10
max , , ,...,
n
aaa a a=
.
A.
{ }
29;30;31;32
. B.
12
. C.
{ }
12;13;14;15
. D.
16
.
Câu 64: Cho
n
là số nguyên dương. Gọi
33n
a
là hệ số của
33n
x
trong khai triển thành đa
thc của
( )
( )
2
12
n
n
xx++
. Tìm
n
sao cho
33
26
n
an
=
.
A.
10n =
. B.
3n =
. C.
4n =
. D.
5n =
.
Câu 65: Tính tổng
1 1 1 11
...
2!2017! 4!2015! 6!2013! 2016!3! 2018!
S = + + ++ +
theo
n
ta được
A.
2018
21
2017!
S
=
. B.
2018
21
2017
S
=
. C.
2018
2
2017!
S =
. D.
2018
2
2017
S =
.
Câu 66: Cho số ngun
3n
. Giả sử ta có khai triển
( ) ( )
2 21
22
01 2 2
1 1 ...
nn
n
n
x x x a ax a x a x
+ + = + + ++
. Biết
02 2
... 768.
n
Ta a a
= + ++ =
Tính
5
a
.
A.
5
126x
. B.
5
126x
. C.
126
. D.
126
.
Câu 67: Tìm số nguyên dương
n
tha mãn
( )
( )
( )
1
123
21
23 1
1
23
1
... 1 1
2 2 2 2 2 32
n
n
nn
n
nnn n
nn
nC
C C C nC
−−
+ +− +− =
A.
10n =
. B.
9n =
. C.
8n =
. D.
7n =
.
Câu 68: Cho
(
)(
)
1.2.3 2.3.4 3.4.5 ... 1 2
S nn n
= + + ++ + +
. Kết quả biểu diễn
S
theo
n
A.
(
)( )( )
123
4
nn n n
S
++ +
=
. B.
( )( )( )
123
3
nn n
S
++ +
=
.
C.
( )( )( )( )
1234
4
nn n n
S
++ ++
=
. D.
( )
( )
( )
123S nn n n=++ +
.
Câu 69: Trong khai triển của
10
12
()
33
+ x
thành đa thức
2 9 10
0 1 2 9 10
...+ + ++ +a ax a x ax a x
, hãy tìm hệ số
k
a
lớn nhất (
0 10≤≤k
).
A.
10
10
15
2
3003
3
=
a
B.
10
5
15
2
3003
3
=
a
C.
10
4
15
2
3003
3
=a
D.
10
9
15
2
3003
3
=a
Câu 70: Cho khai triển
(
)
2
01 2
1 2 ...
n
n
n
x a ax ax a x+ = + + ++
, trong đó
*
n
và các hệ số
thỏa mãn hệ thc
1
0
... 4096
22
n
n
a
a
a + ++ =
. Tìm hệ số lớn nhất?
A.
1293600
. B.
126720
. C.
924
. D.
792
.
Câu 71: Cho khai triển
( )
2
01 2
1 2 ...
n
n
n
x a ax ax a x+ = + + ++
, trong đó
*
n
và các hệ số
thỏa mãn hệ thc
1
0
... 4096
22
n
n
a
a
a
+ ++ =
. Tìm hệ số lớn nhất?
A.
1293600
. B.
126720
. C.
924
. D.
792
.
Câu 72: Tính tổng
( )
(
) ( ) ( )
222 2
012
...
n
n nn n
CCC C+ + ++
A.
2
n
n
C
. B.
1
2
n
n
C
. C.
2
2
n
n
C
. D.
1
21
n
n
C
Câu 73:
024 2
222 2
.....
n
nnn n
CCC C++++
bằng
A.
2
2
n
. B.
1
2
n
. C.
22
2
n
. D.
21
2
n
.
Câu 74: Sau khi khai triển và rút gọn, biểu thức
20 10
3
2
11
xx
xx

+−


có bao nhiêu số
hạng?
A.
27
B.
28
C.
29
D.
32
Câu 75: Cho khai triển
(
)
2
01 2
1 2 ...
n
n
n
x a ax ax a x
= + + ++
. Biết
12
2 ... 34992
n
S a a na= + ++ =
, tính giá trị của biểu thức
012
3 9 ... 3
n
n
Pa a a a= + + ++
?
A.
390625
B.
78125
C.
1953125
D.
9765625
Câu 76: Cho đa thức:
( )
8 9 10 11 12
( 1) ( 1) ( 1) ( 1) ( 1)
Px x x x x x
=+ ++ ++ ++ ++
. Khai triển và
rút gọn ta được đa thức P(x) =
2 12
0 1 2 12
...a ax a x a x+ + ++
. Tìm hệ số
8
a
.
A. 715 B. 720 C. 700 D. 730
Câu 77: Tìm số tất cả tự nhiên n tha mãn
01 2
100
23
...
1.2 2.3 3.4 ( 1)( 2) ( 1)( 2)
n
nnn n
CCC C
n
nn nn
−−
++++ =
++ ++
A.
100
n =
B.
98n =
C.
99n =
D.
101
n =
Câu 78: Một khối lập phương có độ dài cạnh là
2cm
được chia thành
8
khối lập phương
cạnh
1cm
. Hỏi có bao nhiêu tam giác được tạo thành từ các đỉnh của khối lập
phương cạnh
1cm
.
A.
2876
. B.
2898
. C.
2915
. D.
2012
.
Câu 79: Cho
( )
( )
( )
1 23
1. .
23
...
2.3 3.4 4.5 1 2
n
n
n
n nn
n
Cn
CCC
u
nn
= + ++
++
. Tính
( )
lim . ?
n
nu =
A.
1
B.
0
C.
1
D.
2
Câu 80: Tìm
n
biết rằng
(
) (
)
( )
1
1 10
1 1 ... 1
nn
n
nn
a x a x ax a x
+ ++ + =
đồng thời
123
231aaa
++=
.
A.
9n =
B.
10n =
C.
11n
=
D.
12n =
XÁC SUẤT
Câu 81: Học sinh A thiết kế bảng điều khiển điện tử mở cửa phòng học ca lớp mình. Bảng
gồm 10 nút, mỗi nút được ghi một số từ 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi
cùng một số. Để mở cửa cần nhấn 3 nút liên tiếp khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút
theo thứ tự đã nhấn tạo thành một dãy số tăng và có tổng bằng 10. Học sinh B chỉ
nhớ được chi tiết 3 nút tạo thành dãy số tăng. Tính xác suất để B mở được ca
phòng học đó biết rằng để nếu bấn sai 3 lần liên tiếp của sẽ tự động khóa lại.
A.
631
3375
B.
189
1003
C.
1
5
D.
1
15
Câu 82: Một hộp đựng 9 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Hỏi phải rút ít nhất bao nhiêu thẻ
để xác suất “có ít nhất mt thẻ ghi số chia hết cho 4” phải lớn hơn
5
6
.
A.
7
. B.
6
. C.
5
. D.
4
.
Câu 83: Tcác chữ số
{ }
0,1,2,3,4,5,6
viết ngẫu nhiên một chữ số có 6 chữ số khác nhau
dạng
123456
aaaaaa
. Xác suất để viết được sthỏa mãn điều kiện
12 34 56
aa aa aa+=+=+
là:
A.
4
85
p =
. B.
4
135
p =
. C.
3
20
p =
. D.
5
158
p =
Câu 84: Một hộp chứa
11
viên bi được đánh số từ
1
đến
11
. Chọn
6
viên bi một cách ngẫu
nhiên rồi cộng các strên
6
viên bi được rút ra với nhau. Xác suất để kết quả thu
được là sl
A.
226
462
. B.
118
231
. C.
115
231
. D.
103
231
.
Câu 85: Mt trường THPT có 18 học sinh giỏi toàn diện, trong đó có 7 học sinh khối 12, 6
học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên 8 học sinh từ 18 học sinh
trên để đi dự trại hè. Tính xác suất để mỗi khối có ít nhất 1 học sinh được chọn.
A.
212
221
. B.
9
221
. C.
59
1326
. D.
1267
1326
.
Câu 86: M ột người bỏ ngẫu nhiên
4
lá thư và
4
chiếc phong bì thư đã để sẵn địa ch. Xác
suất để có ít nhất một lá thư bỏ đúng địa chlà.
A.
5
8
. B.
2
3
. C.
3
8
. D.
1
3
.
Câu 87: Xét các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các số 1, 3, 5, 7, 9. Tính
xác suất để tìm đưc một số không bắt đầu bởi 135.
A.
5
6
. B.
1
60
. C.
59
6
. D.
1
6
.
Câu 88: Một chiếc ôtô với hai động cơ độc lập đang gặp trục trặc kĩ thuật. Xác suất để động
cơ 1 gặp trục trặc là 0,5. Xác suất để động cơ 2 gặp trục trặc là 0,4. Biết rng xe ch
không thể chạy được khi cả hai động cơ bị hỏng. Tính xác suất để xe đi được.
A.
0, 2
. B.
0,8
. C.
0,9
. D.
0,1
.
Câu 89: Túi I chứa 3 bi trắng, 7 bi đỏ, 15 bi xanh. Túi II chứa 10 bi trắng, 6 bi đỏ, 9 bi
xanh. Từ mỗi túi lấy ngẫu nhiên 1 viên bi. Tính xác suất để ly được hai viên cùng
màu.
A.
207
625
. B.
72
625
. C.
418
625
. D.
553
625
.
Câu 90: Ba xth
, , ABC
độc lập với nhau cùng nổ súng vào một mục tiêu. Xác suất bắn
trúng mục tiêu ca
, , ABC
tương ng là
0, 4;0,5
0,7
. Tính xác suất để có ít
nhất một người bắn trúng mục tiêu.
A.
0,09
. B.
0,91
. C.
0,36
. D.
0,06
.
Câu 91: Gieo một con xúc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất sao cho tổng số
chấm trong hai lần gieo là số chẵn.
A.
0,09
. B.
0,91
. C.
0,36
. D.
0,06
.
Câu 92: Một xthủ bắn bia. Biết rằng xác suất bắn trúng vòng tròn
10
0, 2
; vòng
9
0, 25
và vòng
8
0,15
. Nếu trúng vòng
k
thì được
k
điểm. Giả sử xạ thủ đó
bắn ba phát súng một cách độc lập. Xả thủ đạt loi giỏi nếu anh ta đạt ít nhấ
28
điểm. Xác suất để xả thủ này đạt loi giỏi
A.
0,0935
. B.
0,0755
. C.
0,0365
. D.
0,0855
.
Câu 93: Một lớp học có 100 học sinh, trong đó có 40 học sinh giỏi ngoại ngữ; 30 học sinh
giỏi tin học và 20 học sinh giỏi cả ngoại ngữ và tin học. Học sinh nào giỏi ít nhất
một trong hai môn sẽ được thêm điểm trong kết quả học tập của học kì. Chọn ngẫu
nhien một trong các học sinh trong lớp, xác suất để học sinh đó được tăng đim là
A.
3
10
. B.
1
2
. C.
2
5
. D.
3
5
.
Câu 94: Một lớp có 25 học sinh, trong đó có 15 em học khá môn Toán, 16 em học khá môn
Văn. Biết rng mỗi học sinh trong lớp đều khá ít nhất một trong hai môn trên. Xác
suất để chọn được 3 em học khá môn Toán nhưng không khá môn Văn
A.
21
575
. B.
7
11
. C.
1
2
. D.
2
3
.
Câu 95: Cho tập
{
}
0;1; 2;3;4;5;6
A =
. Xác suất để lập được số tự nhiên gồm 5 chữ số khác
nhau sao cho số đó chia hết cho 5 và các chữ số 1, 2, 3 luôn có mặt cạnh nhau là
A.
11
420
. B.
11
360
. C.
349
360
. D.
409
420
.
Câu 96: Một lớp học có 40 học sinh, trong đó gồm 25 nam và 15 nữ. Giáo viên chủ nhiệm
muốn chọn mộ ban cán sự lớp gồm 4 em. Xác suất để 4 bạn đó có ít nhất một nam
và 1 nữ
A.
15475
18278
. B.
2083
18278
. C.
11
360
. D.
349
360
.
Câu 97: Mt trường có 50 em học sinh giỏi trong đó có 4 cặp anh em sinh đôi. Cần chọn ra
3 học sinh trong số 50 học sinh để tham gia trại hè. Tính xác suất trong 3 em ấy
không có cặp anh em sinh đôi.
A.
9
1225
. B.
1216
1225
. C.
12
1225
. D.
1213
1225
.
Câu 98: Một hội nghị bàn tròn có phái đoàn các nước: Mỹ có 5 người, Nga có 5 người, Anh
có 4 người, Pháp có 6 người, Đức có 4 người. Xếp ngẫu nhiên các đại biểu vào bàn
tròn. Xác suất sao cho các người quốc tịch ngồi cùng nhau
A.
6
23!
. B.
4!
24!
. C.
4!5!5!4!6!4!
24!
. D.
23! 6
23!
.
Câu 99: Gieo 3 con xúc xắc, kết quả là một bộ thứ tự
( )
;;xyz
với
;;xyz
lần lượt là số
chấm xuất hiện trên mỗi con xúc xắc. Xác suất để
16xyz++<
A.
5
108
. B.
23
24
. C.
1
24
. D.
103
108
.
Câu 100: Viết 6 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5 lên 6 mảnh bìa như nhau. Rút ngẫu nhiên ra 3 tấm bìa
và xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang. Xác suất sao cho 3 tấm bìa đó xếp thành
số có 3 chữ số
A.
5
6
. B.
1
6
. C.
7
40
. D.
33
40
.
Câu 101: Gi
S
là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau lập từ
{ }
0;1; 2;3;4;5;6
. Chọn ngẫu nhiên 2 số từ tập
S
. Xác suất để tích hai số chọn được
là mt số chẵn
A.
41
42
. B.
1
42
. C.
1
6
. D.
5
6
.
Câu 102: Cho 8 quả cân có trọng lượng lần lượt là 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 (kg). Chọn ngẫu nhiên
3 quả trong số đó. Xác suất để trng lượng 3 quả không nhỏ hơn 10 (kg) là
A. . B. . C. . D. .
Câu 103: Trong một hộp đựng 20 viên bi trong đó có 12 viên bi đỏ khác nhau và 8 viên bi
xanh khác nhau. Lấy ngẫu nhiên ra 7 viên bi. Xác suất để 7 viên bi được chọn ra
không quá 2 viên bi đỏ
A. . B. . C. . D. .
Câu 104: Có 10 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm thẻ. Xác suất để
5 tấm thẻ mang số l, 5 tấm thmang schẵn trong đó chỉ có đúng 1 tấm chia hết
cho 10 là
A. . B. . C. . D. .
Câu 105: Một hộp đựng 9 tấm thẻ được đánh số 1 đến 9. Hỏi phải rút bao nhiêu thẻ để xác
suất có ít nhất một thghi schia hết cho 4 phải lớn hơn
A. . B. . C. . D. .
Câu 106: Năm đoạn thẳng có độ dài 1cm; 3cm; 5cm; 7cm; 9cm. Lấy ngẫu nhiên ba đoạn
thẳng trong năm đoạn thẳng trên. Xác suất để ba đoạn thẳng ly ra có thể tạo thành
1 tam giác là
A. . B. . C. . D. .
Câu 107: Nời ta sử dụng 5 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Vật lý, 7 cuốn Hóa học (các cuốn
cùng loại thì giống nhau) để làm giải thưởng cho 9 học sinh, mỗi học sinh được 2
cuốn sách khác loại. Trong số 9 học sinh có 2 bạn . Xác suât để hai bạn đó
có giải thưởng giống nhau là
A. . B. . C. . D. .
Câu 108: Xếp ngẫu nhiên 5 bạn nam và 3 bạn nữ vào một bàn tròn. Xác suất để không có ba
bạn nữ nào ngồi cạnh nhau
A. . B. . C. . D. .
Câu 109: Đạt và Phong tham gia chơi trò một trò chơi đối kháng, thỏa thuận rằng ai thắng 5
ván trước là thng chung cuộc và được hưởng toàn bộ số tiền thưởng của chương
3
28
25
28
1
8
7
8
84
1615
101
1938
1882
1983
1531
1615
634
667
33
667
568
667
99
667
5
6
6
7
5
4
3
10
2
5
7
10
3
5
X
Y
1
6
1
12
5
8
13
18
5
7
2
7
1
84
5
84
trình (không có ván nào hòa). Tuy nhiên khi Đạt thắng được 4 ván và Phong thắng
được 2 ván rồi thì xảy ra sự cố kĩ thuật và chương trình buộc phải dừng li. Biết
rằng giới chuyên môn đánh giá Phong và Đạt ngang tài ngang sức. Hỏi phải chia số
tiền thưởng như thế nào cho hợp lý (dựa trên quan điểm tiền thưởng tỉ lệ thuận với
xác sut thắng cuộc ca mỗi người)
A. Tỉ lệ chia số tiền cho Đạt và Phong là . B. Tỉ lệ chia số tiền cho Đạt và
Phong là . C. Tỉ lệ chia số tiền cho Đạt và Phong là . D. Tỉ lệ
chia số tiền cho Đạt và Phong là .
Câu 110: An và Bình thi đấu với nhau một trận bóng bàn, người nào thắng tớc 3 séc sẽ
giành chiến thắng chung cuộc. Xác suất An thắng mi séc là (không có hòa).
Tính xác suất An thắng chung cuộc
A. . B. . C. . D.
.
Câu 111: Một đề thi trc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 3 phương án trả lời, trong đó chỉ
có một phương án đúng. Một thí sinh chọn ngẫu nhiên các phương án trả lời, hỏi
xác suất thí sinh có được điểm nào là cao nhất? Biết rằng mỗi câu trả lời đúng được
1 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm.
A. điểm 3. B. điểm 4. C. điểm 5. D. điểm 6.
Câu 112: Một xạ thủ bán từ khoảng cách 100m có xác suất bắn trúng đích là:
- Tâm 10 điểm: 0,5.
- Vòng 9 điểm: 0,25.
- Vòng 8 điểm: 0,1.
- Vòng 7 điểm: 0,1.
- Ngoài vòng 7 điểm: 0,05.
Tính xác suất để sau 3 lần bắn xạ thủ đó được 27 điểm
A. . B. . C. . D.
.
Câu 113: Nam tung một đồng xu cân đối 5 lần liên tiếp. Xác suất xảy ra để Nam tung cả 5
lần đồng xu đều là mặt sấp
A. . B. . C. . D. .
Câu 114: Ba xthủ bắn vào mục tiêu một cách đc lập với nhau. Xác suất bắn trúng của x
ththứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 0,6; 0,7; 0,8. Xác suất để có ít nhất một
xạ thủ bắn trúng là
A. . B. . C. . D. .
Câu 115: Trong dịp nghỉ l30-4 và 1-5 thì một nhóm các em thiếu niên tham gia trò chơi
“Ném vòng cổ chai ly thưởng”. Mỗi em được ném 3 vòng. Xác suất ném vào cổ
trai lần đầu là 0,75. Nếu ném trượt lần đầu thì xác suất ném vào cchai lần thứ hai
là 0,6. Nếu ném trượt cả hai lần ném đầu tiên thì xác suất ném vào cổ chai lần thứ
ba (lần cuối) là 0,3. Chọn ngẫu nhiên một em trong nhóm chơi. Xác suất để em đó
ném vào đúng cổ chai là
A. . B. . C. . D. .
Câu 116: Một lớp có 20 học sinh, trong đó có 6 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Văn và 4
học sinh giỏi cả 2 môn. Giáo viên chủ nhiệm chọn ra 2 em. Xác suất 2 em đó là
học sinh giỏi
A. . B. . C. . D. .
Câu 117: Một hộp quà đựng 16 dây buộc tóc cùng cht liệu, cùng kiểu dáng nhưng khác
nhau về màu sắc. Cụ thể trong hộp có 8 dây xanh, 5 dây đỏ, và 3 dây vàng. Bạn An
4:3
1:7
7:1
3:4
0, 4
0,064
0,1152
0,13824
0,31744
0,15
0,75
0,165625
0,8375
0,5
0,03125
0, 25
0,125
0,188
0,024
0,976
0,812
0,18
0,03
0,75
0,81
11
20
169
190
21
190
9
20
được chọn ngẫu nhiên 6 dây từ hộp quà để làm phần thưởng cho mình. Tính xác
suất để trong 6 dây bạn An chọn có ít nhất 1 dây vàng và không quá 4 dây đỏ.
A. . B. . C. . D. .
Câu 118: Xét các số tự nhiên gồm năm chữ số khác nhau được lập từ 1, 3, 5, 7, 9. Xác suất
để viết được số bắt đầu bởi 19 là
A. . B. . C. . D. .
Câu 119: Một hộp đựng 15 viên bi, trong đó có 7 biên bi xanh và 8 viên bi đỏ. Lấy ngẫu
nhiên 3 viên bi (không kể thứ tự) ra khỏi hộp. Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy
ra có ít nhất 1 viên màu đỏ.
A. . B. . C. . D. .
Câu 120: Một hộp đựng 15 viên bi, trong đó có 7 biên bi xanh và 8 viên bi đỏ. Lấy ngẫu
nhiên 3 viên bi (không kể thứ tự) ra khỏi hộp. Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy
ra có ít nhất 1 viên màu đỏ.
A. . B. . C. . D. .
Câu 121: Trong hệ trc ta đ cho . Chọn ngẫu
nhiên một điểm có tọa đ ; ( với là các snguyên) nm trong hình chữ
nhật (kể cả các điểm nằm trên cạnh).
Gọi là biến cố: “ đều chia hết cho ”. Xác suất của biến cố
A. . B. . C. . D. .
Câu 122: Một tổ gồm em, trong đó có nữ được chia thành nhóm đều nhau. Tính xác
xuất để mỗi nhóm có một nữ.
A. . B. . C. . D. .
Câu 123: Giải bóng chuyền VTV Cup có
đội tham gia trong đó có đội nước ngoài và
đội củaViệt nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành bảng
đấu , , mỗi bảng đội. Xác suất để
đội Việt nam nằm bảng đấu là
A. . B. . C. . D.
Câu 124: Gi là tập hợp tất cả các số tự nhiên có chữ số phân biệt. Chọn ngẫu nhiên
một số từ . Xác suất chọn được slớn hơn là
A. . B. . C. . D. .
Câu 125: Cho đa giác đều đỉnh. Chọn ngẫu nhiên đỉnh trong đỉnh của đa giác.c
suất để đỉnh được chọn tạo thành tam giác đều là
A. . B. . C. . D. .
Câu 126: Gi là tập hợp tất cả các số tự nhiên có chữ số phân biệt. Chọn ngẫu nhiên
một số từ . Xác suất chọn được slớn hơn là
8005
8008
11
14
6289
8008
1719
8008
59
60
4
5
19
20
1
20
1
2
418
455
1
13
12
13
1
2
418
455
1
13
12
13
Oxy
( ) ( ) ( ) ( )
2;0 , 2;2 , 4;2 , 4;0A B CD−−
( )
;xy
,xy
ABCD
A
,xy
2
A
7
21
13
21
1
8
21
9
3
3
3
56
27
84
53
56
19
28
12
9
3
3
A
B
C
4
3
3
33
96
44
12 8
2CC
P
CC
=
33
96
44
12 8
6CC
P
CC
=
33
96
44
12 8
3CC
P
CC
=
33
96
44
12 8
CC
P
CC
=
S
4
S
2500
13
68
P =
55
68
P =
68
81
P =
13
81
P =
12
3
12
3
1
55
P =
1
220
P =
1
4
P =
1
14
P =
S
4
S
2500
A. . B. . C. . D. .
Câu 127: Gi là tập hợp tất cả các số tự nhiên có chữ số phân biệt được ly từ các s ,
, , , , , , , . Chọn ngẫu nhiên một số từ . Xác sut chọn được sch
chứa 3 số llà
A. . B. . C. . D.
.
Câu 128: Một hộp đựng tấm thẻ được đánh số từ đến . Chọn ngẫu nhiên tm thẻ.
Gi là xác suất để tổng số ghi trên tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó bằng:
A. . B. . C. . D. .
Câu 129: Ba cầu thủ sút phạt đến 11m, mỗi người đá một lần với xác suất làm bàn tương ứng
, (vi ). Biết xác suất để ít nhất một trong ba cầu thủ ghi bàn
và xác suất để cả ba cầu thủ đều ghi ban là . Tính xác suất để
đúng hai cầu thủ ghi bàn.
A. . B. . C. . D.
.
Câu 130: Một bài trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn trong đó
có 1 đáp án đúng. Giả sử mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm và mỗi câu trả lời sai bị
trừ đi 2 điểm. Một học sinh không học bài nên đánh hú họa một câu trả lời. Tìm
xác suất để học sinh này nhận điểm dưới 1.
A. . B. . C. . D.
.
Câu 131: Cho tập . Gọi S là tập các tập con của A. Mỗi tập con
y gồm 3 phần tử và có tổng bằng 91. Chọn ngẫu nhiên một phần tử của S. Xác
sut chọn được phần tử có 3 số lập thành cấp số nhân là?
A. B. C. D.
13
68
P =
55
68
P =
68
81
P =
13
81
P =
S
6
1
2
3
4
5
6
7
8
9
S
16
42
P =
16
21
P =
10
21
P =
23
42
P =
11
1
11
6
P
6
P
100
231
115
231
1
2
118
231
x
y
0,6
>xy
0,976
0,336
( ) 0,452=PC
( ) 0,435=PC
( ) 0,4525=PC
( ) 0,4245=PC
( ) 0,7124=PA
( ) 0,7759=PA
( ) 0,7336=PA
( ) 0,783=PA
{ }
1;2;3;4;5;...; 100A =
4
645
2
1395
3
645
1
930
C HƯỚNG DẪN GIẢI
QUY TẮC ĐẾM, HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP
Câu 1: S
6303268125
có bao nhiêu ước số nguyên?
A.
420
. B.
630
. C.
240
. D.
720
.
ng dn gii
Chn D.
Cách 1:
Áp dụng công thức: Nếu số
N
được phân tích thành thừa scác số nguyên tố dạng
n
k
n
kk
pppN ....
21
21
=
thì số các ước nguyên dương bằng
( )( ) ( )
1...11
21
+++=
n
kkkk
.
Do đó số các ưc nguyên ca
N
k2
.
Với
2345
11.7.5.36303268125 ==N
thì có
( )( )( )( )
72012131415.2 =++++
ước s
ngun.
Cách 2: Áp dụng hàm sinh.
Do
2345
11
.7
.
5.
36303268125 =
=N
nên
+ Hàm sinh để chọn số 3 là:
5432
1 xxxxx +++++
+ Hàm sinh để chọn số 5 là:
4
3
2
1 xxxx ++++
+ Hàm sinh để chọn số 7 là:
32
1
xx
x +
+
+
+ Hàm sinh để chọn số 11 là:
2
1 x
x ++
Suy ra hàm sinh các ước nguyên dương của
6303268125
có dạng:
( )
( )
( )
2345 234
11fx xx x x x xx x x= ++ + + + ++ + +
( )( )
23 2
11xx x xx++ + ++
Tổng số các ước ngun dương của
N
là tổng tất cả các hệ số của các số hạng
trong khai triển trên, do đó số các ước ngun dương của
N
( )
3601
=f
nên số
ước nguyên của
N
720
.
Câu 2: Đề cương ôn tập chương I môn lịch sử lớp
12
30
câu. Trong đề thi chọn ngẫu
nhiên
10
câu trong
30
câu đó. Một học sinh chỉ nắm được
25
câu trong đề cương
đó. Xác suất để trong đề thi có ít nhất
9
câu hỏi nằm trong
25
câu mà học sinh đã
nắm được là. ( Kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn ).
A.
0,449P =
. B.
0,448P =
. C.
0,34
P =
. D.
0,339P =
.
ng dn gii
Chn A.
Chọn
10
câu bất k từ
30
câu có
10
30
C
cách. Vậy số phần tử của không gian mẫu là:
(
)
10
30
nCΩ=
.
Gi
A
là biến cố “trong đề thi có ít nhất
9
câu hỏi nằm trong
25
câu mà học sinh
đã nắm được”
( )
9 1 10
25 5 25
.nA C C C= +
Vậy xác suất của biến cố
A
là:
( )
9 1 10
25 5 25
10
30
CC C
PA
C
+
=
0,449
.
Câu 3: Bé Minh có một bảng hình chữ nhật gồm 6 hình vuông đơn vị, cố định không xoay
như hình vẽ. Bé muốn dùng 3 màu để tô tất cả các cạnh của các hình vuông đơn vị,
mỗi cạnh tô một lần sao cho mỗi hình vuông đơn vị được tô bởi đúng 2 màu, trong
đó mỗi màu tô đúng 2 cạnh. Hỏi bé Minh có tất cả bao nhiêu cách tô màu bảng?
A.
4374
. B.
139968
. C.
576
. D.
15552
.
ng dn gii
Chn D.
Ta tô màu theo thứ tự sau:
1) Tô 1 ô vuông 4 cạnh: chọn 2 trong 3 màu, ứng với 2 màu được ta tô vào ô như
sau: chọn 2 cạnh trong hình vuông đơn vị để tô màu thứ nhất
2
4
6C =
cách (màu
thứ 2 tô 2 cạnh còn lại). Do đó, có
2
3
6.C
cách tô.
2) Tô 3 ô vuông 3 cạnh (có một cạnh đã được tô trước đó): ứng với 1 ô vuông có 3
cách tô màu 1 trong 3 cạnh theo màu của cạnh đã tô trước đó, chọn 1 trong 2 màu
còn lại tô 2 cạnh còn lại, có
1
2
3. 6
C
=
cách tô. Do đó có
3
6
cách tô.
3) Tô 2 ô vuông 2 cạnh (có 2 cạnh đã được tô trước đó): ứng với 1 ô vuông có 2
cách tô màu 2 cạnh (2 cạnh tô trước cùng màu hay khác màu không ảnh hưởng số
cách tô). Do đó có
2
2
cách tô.
Vậy có
23
3
6. .6 .4 15552
C =
cách tô.
Câu 4: Cho đa giác đều
100
đỉnh nội tiếp một đường tròn. Số tam giác tù được tạo thành
từ
3
trong
100
đỉnh của đa giác là
A.
44100
. B.
78400
. C.
117600
. D.
58800
.
ng dn gii
Chn C.
Đánh số các đỉnh là
1 2 100
, ,...,AA A
.
Xét đường chéo
1 51
AA
của đa giác là đường kính của đường tròn ngoại tiếp đa giác
đều chia đường tròn ra làm
2
phần mỗi phần có
49
điểm từ
2
A
đến
50
A
52
A
đến
100
A
.
+ Khi đó, mỗi tam giác có dạng
1 ij
AAA
là tam giác tù nếu
i
A
j
A
cùng nằm
trong nửa đường tròn, chọn nửa đường tròn: có 2 cách chọn.
+ Chọn hai điểm
i
A
,
j
A
là hai điểm tùy ý được ly t
49
điểm
2
A
,
3
A
đến
50
A
, có
2
49
1176C =
cách chọn. Giả sử tam
i
A
nằm gia
1
A
j
A
thì tam giác tù tại đỉnh
i
A
.
+ Khi xét tại đỉnh
j
A
thì tam giác
11ji i j
A AA AAA
.
+ Vì đa giác có
100
đỉnh nên số tam giác tù là
2.1176.100
117600
2
=
tam giác tù.
Câu 5: Cho đa giác đều
2n
( )
2, nn≥∈
đỉnh nội tiếp một đường tròn. Số tam giác tù
được tạo thành từ
3
trong
2n
đỉnh của đa giác là
A.
(
)
( )
2 2 12 2
nn n
−−
. B.
( )( )
12
2
nn
−−
. C.
( )( )
12
nn n
−−
. D.
( )( )
12
2
nn n−−
.
ng dn gii
Chn C.
Đánh số các đỉnh là
12 2
, ,...,
n
AA A
.
Xét đường chéo
11
n
AA
+
của đa giác là đường kính của đường tròn ngoại tiếp đa giác
đều chia đường tròn ra làm
2
phần mỗi phần có
1n
điểm từ
2
A
đến
n
A
2n
A
+
đến
2n
A
.
+ Khi đó, mỗi tam giác có dạng
1 ij
AAA
là tam giác tù nếu
i
A
j
A
cùng nằm
trong nửa đường tròn, chọn nửa đường tròn: có 2 cách chọn.
+ Chọn hai điểm
i
A
,
j
A
là hai điểm tùy ý được ly từ từ
1n
điểm
2
A
,
3
A
đến
n
A
, có
( )( )
2
1
21
2
n
nn
C
−−
=
cách chọn.
+ Giả sử tam
i
A
nằm gia
1
A
j
A
thì tam giác tù tại đỉnh
i
A
. Khi xét tại đỉnh
j
A
thì tam giác
11ji i j
A AA AAA
.
+ Vì đa giác có
2
n
đỉnh nên số tam giác tù là
( )( )
( )( )
22 1
.2 1 2
2.2
nn
n nn n
−−
=−−
.
Câu 6: Cho đa giác đều
100
đỉnh nội tiếp một đường tròn. Số tam giác vuông được to
thành từ
3
trong
100
đỉnh của đa giác là
A.
2450
. B.
98
. C.
4900
. D.
9800
.
ng dn gii
Chn C.
Đánh số các đỉnh là
1 2 100
, ,...,AA A
.
+ Mỗi tam giác vuông thì có một cạnh là đường kính của đường tròn (cũng là một
đường chéo đi qua tâm của đa giác), có 50 đường kính.
+ Xét đường kính
1 51
AA
của đường tròn ngoại tiếp đa giác đều chia đường tròn ra
làm
2
phần mỗi phần có
49
điểm từ
2
A
đến
50
A
52
A
đến
100
A
. Chọn một đỉnh
cho tam giác vuông
1 50i
AAA
, có
98
cách chọn.
+ Vy số tam giác vuông là
50.98 4900=
tam giác.
Câu 7: Cho đa giác đều
2n
( )
2, nn≥∈
đỉnh nội tiếp một đường tròn. Biết rằng stam
giác có các đỉnh là
3
trong
2n
điểm
12 2
, ,...,
n
AA A
gấp 20 lần số hình chữ nhật có
các đỉnh là
4
trong
2n
điểm
12 2
, ,...,
n
AA A
. Số cạnh của ca đa giác là
A.
14
. B.
16
. C.
18
. D.
20
.
ng dn gii
Chn B.
+ Stam giác là
3
2n
C
.
+ Mi đa giác đều
2n
đỉnh thì có
n
đường chéo đi qua tâm của đường tròn. Hai
đường chéo đi qua tâm của đường tròn thì sẽ tạo ra một hình chữ nhật tha yêu cu
bài toán. Nên số hình chữ nhật là
2
n
C
.
+ Theo giả thuyết ta có :
32
2
20
nn
CC=
(
)
2
n
(
)
( ) ( )
2!
!
20
2 3 !.3! 2! 2 !
n
n
nn
⇔=
−−
( )( )
( )
2 12 2
10 1
3
nn n
nn
−−
⇔=
2 1 15n −=
( )
(
)
do 1 0, 2nn n > ∀≥
8n
⇔=
.
Vậy đa giác có
16
cạnh.
Câu 8: Có 6 học sinh và 3 thầy giáo A, B, C. Hỏi có bao nhiêu cách xếp chỗ 9 người đó
trên một hàng ngang có 9 chỗ sao cho mỗi thầy giáo ngồi gia hai học sinh.
A.
4320
. B.
90
. C.
43200
. D.
720
.
ng dn gii
Chn C
6!
cách xếp chỗ cho các học sinh.
Khi đó, với mỗi cách xếp chỗ cho các học sinh thì giữa các học sinh có 5 "khoảng
trống" để xếp chỗ cho 3 thầy giáo nên có
3
5
.3!C
cách xếp chỗ cho các thầy go.
Vậy có
3
5
6!. .3! 43200C =
cách xếp thỏa mãn.
Câu 9: các chữ số
0,1,2,3,5,8
có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có bốn chữ số đôi
một khác nhau và phải có mặt chữ số
3
.
A.
36
số. B.
108
số. C.
228
số. D.
144
số.
ng dn gii
Chn B.
Gọi số cần lập là
abcd
+ TH1:
Chọn
3d
có 1 cách
Chọn
a
có 4 cách.
Chọn
,bc
cách
Vậy có tất cả
2
4
4. 48A
(s)
+ TH2:
Chọn
3 1; 5dd
có 2 cách.
Chọn
3a
có 1 cách.
Chọn
,bc
cách
Vậy có tất cả
2
4
2. 24A
(s)
+) TH3: Chọn
{ }
3 1; 5dd≠⇒
có 2 cách
Chọn
3a
*) Có thể gii cách khác:
x abcd=
là slẻ:
+) Chọn
d
3
cách
+) Chọn
a
: có
4
cách
+) Chọn
,bc
2
4
A
cách
Suy ra có
2
4
3.4. 144A =
số l.
x abcd=
là slẻ không có chữ số
3.
Tương tự như trên ta có
2
3
2.3. 36A =
.
Vậy có
144 36 108−=
số.
Câu 10: Một nhóm 9 người gồm ba đàn ông, bốn phụ nữ và hai đứa trẻ đi xem phim. Hỏi có
bao nhiêu cách xếp họ ngồi trên một hàng ghế sao cho mỗi đứa trngi gia hai
phụ nữ và không có hai người đàn ông nào ngồi cạnh nhau?
A.
288.
B.
864.
C.
D.
576.
Hướng dẫn giải
Chọn B
Kí hiệu
T
là ghế đàn ông ngồi,
N
là ghế cho phụ nữ ngồi,
C
là ghế cho trẻ con
ngồi. Ta có các phương án sau:
PA1:
TNCNTNCNT
PA2:
TNTNCNCNT
PA3:
TNCNCNTNT
Xét phương án 1: Ba vị trí ghế cho đàn ông có
3!
cách.
Bốn vị trí ghế cho phụ nữ có thể
4!
cách.
Hai vtrí ghế trẻ con ngồi có thể
2!
cách.
Theo quy tắc nhân thì ta có
3 4 2 288!. !. !
=
cách.
Lập luận tương tự cho phương án 2 và phương án 3.
Theo quy tắc cộng thì ta có
288 288 288 864++=
cách.
Câu 11: Với các chữ số
012345,,,,,
có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số, trong đó
chữ số 1 có mặt 3 lần, mỗi chữ số khác có mặt đúng một lần?
A.
6720
số. B.
40320
số. C.
5880
số. D.
840
số.
Hướng dẫn giải
Chn C.
Giả sử các số tự nhiên gồm 8 chữ số tương ng với 8 ô.
Do chữ số 1 có mặt 3 lần nên ta sẽ coi như tìm số các sthỏa mãn đề bài được tạo
nên từ 8 số
01112345,,,, , , , .
Số hoán vị của 8 số
01112345,,,, , , ,
trong 8 ô trên là
8!
Mặt khác chữ số 1 lặp lại 3 lần nên số cách xếp là
8
3
!
!
kể cả trưng hợp số
0
đứng
đầu.
Xét trưng hợp ô thứ nhất là chữ số 0, thì số cách xếp là
7
3
!
.
!
Câu 12: Mt thầy giáo có
10
cuốn sách khác nhau trong đó có
4
cuốn sách Toán,
3
cuốn
sách Lí,
3
cuốn sách Hóa. Thầy muốn ly ra
5
cuốn và tặng cho
5
em học sinh
,,,,ABCDE
mỗi em một cuốn. Hỏi thầy giáo có bao nhiêu cách tặng cho các em
học sinh sao cho sau khi tặng xong, mỗi một trong ba loại sách trên đều còn ít nhất
một cuốn.
A.
204
cách. B.
24480
cách. C.
720
cách. D.
2520
cách.
Hướng dẫn giải
Chọn B
Ta thy với bài toán này nếu làm trực tiếp thì sẽ khá khó, nên ta sẽ làm theo cách
gián tiếp. Tìm bài toán đối đó là tìm số cách sao cho sau khi tặng sách xong có
1
môn hết sách.
TH1: Môn Toán hết sách:
Scách chọn
4
cuốn sách Toán là
1
cách.
Scách chọn
1
cuốn trong
6
cuốn còn lại là
6
cách.
Vậy có
6
cách chọn sách.
Scách tng
5
cuốn sách đó cho
5
em học sinh là
5
5
120A =
cách.
Vậy có
6.120 720=
cách.
TH2: Môn Lí hết sách:
Scách chọn
3
cuốn sách Lí là
1
cách.
Scách chọn
2
cuốn trong
7
cuốn còn lại là
2
7
C
cách.
Vậy có
21
cách chọn sách.
Scách tng
5
cuốn sách đó cho
5
em học sinh là
5
5
120A =
cách.
Vậy có
21.120 2520=
cách.
TH3: Môn Hóa hết sách: Tương tự trưng hợp
2
thì có
2520
cách.
Scách chọn
5
cuốn bất kì trong
10
cuốn và tặng cho
5
em là
55
10 5
. 30240CA=
cách.
Vậy scách chọn sao cho sau khi tặng xong, mỗi loại sách trên đều còn lại ít nht
một cuốn là
30240 720 2520 2520 24480−− =
cách.
Câu 13: Trong kì thi tuyển nhân viên chuyên môn cho công ty cổ phần Giáo dục trc tuyến
VEDU, ở khối A có
51
thí sinh đạt điểm giỏi môn Toán,
73
thí sinh đạt điểm gii
môn Vật lí,
73
thí sinh đạt đim giỏi môn Hóa học,
32
thí sinh đạt điểm giỏi cả
hai môn Toán và Vật lí,
45
thí sinh đạt điểm giỏi cả hai môn Vật lí và Hóa học,
21
thí sinh đạt điểm giỏi cả hai môn Toán và Hóa học,
10
thí sinh đạt điểm giỏi cả
ba môn Toán, Vật lí và Hóa học. Có
767
thí sinh mà cả ba môn đều không có điểm
giỏi. Hỏi có bao nhiêu thí sinh tham dự tuyển nhân viên chuyên môn cho công ty?
A.
867
. B.
776
. C.
264
. D.
767
.
Hướng dẫn giải
Chọn A
Kí hiệu
,,
ABC
tương ứng là tập hợp các thí sinh đạt điểm gii ở ít nhất một trong
ba môn là Toán, Vật lý, Hóa học.
51; 73; 64; 32; 45; 21; 10.A B C AB BC AC ABC= = = ∩= ∩= ∩= ∩=
Lúc này ta có
ABC∪∪
là tập hợp các học sinh đạt điểm gii ở ít nhất một trong
ba môn là Toán, Vật lý, Hóa học. Ta có:
51 73 64 32 45 21 10 100.
ABC A B C AB BC AC ABC= + + −∩−∩−∩+
=++−−+=
Vậy số thí sinh dự tuyển vào công ty VEDU là
100 767 867+=
.
Câu 14: Nời ta phỏng vấn
100
người về ba bộ phim
,,ABC
đang chiếu thì thu được kết
quả như sau:
Bộ phim A: có
28
ngưi đã xem.
Bộ phim B: có
26
ngưi đã xem.
Bộ phim B: có
14
ngưi đã xem.
8
người đã xem hai bộ phim A và B
4
người đã xem hai bộ phim B và C
3
người đã xem hai bộ phim A và C
2
người đã xem cả ba bộ phim A, B và C.
Sngười không xem bất cứ phim nào trong cả ba bộ phim
,,ABC
là:
A.
55
. B.
45
. C.
32
. D.
51
.
Hướng dẫn giải
Chọn B
Theo quy tắc tính số phần tử của ba tập hợp hữu hạn bất kì, ta có số ngưi xem ít
nhất một bộ phim là
28 26 14 8 4 3 2 55+ + −−−+ =
ngưi.
Vậy snời không xem bất cứ bộ phim nào là
100 55 45−=
người.
Câu 15: Sắp xếp
5
học sinh lớp
A
5
học sinh lớp
B
vào hai dãy ghế đối diện nhau,
mỗi dãy
5
ghế sao cho
2
học sinh ngồi đối diện nhau thì khác lớp. Khi đó số cách
xếp là:
A.
460000
. B.
460500
. C.
460800
. D.
460900
.
Hướng dẫn giải
Chọn C
Cách 1:
ớc 1: Học sinh đầu tiên, giả sử đó là học sinh lớp
A
10
cách chn ghế.
ớc 2: Có
5
cách chọn ra một học sinh lớp
B
ngồi vào ghế đối diện.
ớc 3: Có
8
cách chọn ra một học sinh lớp
A
vào ghế tiếp theo.
ớc 4: Có
4
cách chọn ra học sinh lớp
B
vào ghế đối diện.
ớc 5: Có
6
cách chọn ra học sinh lớp
A
.
c 6: Có
3
cách chọn học sinh lớp
B
vào ghế đối diện.
ớc 7: Có
4
cách chọn học sinh lớp
A
vào ghế tiếp.
c 8: Có
2
cách chọn học sinh lớp
B
vào ghế đối diện.
ớc 9: Có
2
cách chọn học sinh lớp
A
vào ghế kế tiếp.
ớc 10: Có
1
cách chọn học sinh lớp
B
vào ghế đối diện.
Theo quy tắc nhân thì có
( )
2
5
10.5.8.4.6.3.4.2.2.1 5! .2 460800= =
cách.
Cách 2:
2
học sinh ngồi đối diện nhau thì khác lớp nên mỗi cặp ghế đối diện nhau sẽ
được xếp bởi
1
học sinh lớp
A
1
học sinh lớp
B
.
Scách xếp
5
học sinh lớp
A
vào
5
cặp ghế
5!
cách. Scách xếp
5
học sinh
lớp
B
vào
5
cặp ghế
5!
cách. Scách xếp chỗ ở mỗi cặp ghế
2
cách.
Theo quy tắc nhân thì có
(
)
2
5
5! .2 460800=
cách.
Câu 16: Trong mặt phẳng cho
n
điểm, trong đó không có
3
điểm nào thẳng hàng và trong
tất cả các đưng thng nối hai điểm bất kì không có hai đường thẳng nào song
song, trùng nhau hoặc vuông góc. Qua mỗi điểm vẽ các đưng thẳng vuông góc
với các đưng thẳng được xác định bởi
2
trong
1
n
điểm còn lại. Số giao điểm
của các đưng thẳng vuông góc giao nhau nhiều nhất là bao nhiêu?
A.
( )
( )
2 23
1
12
2
2 ( 1) 5
−−

−+

nn
nn n
C nC C
. B.
( )( )
( )
2 23
1
12
2
2 2 15
nn
nn n
C nC C
−−

−+

.
C.
( )( )
2 23
1
12
2
3 2 15
nn
nn n
C nC C
−−

−+

. D.
( )( )
( )
2 23
1
12
2
15
nn
nn n
C nC C
−−

−+

.
Hướng dẫn giải
Chọn D
*Gi
n
điểm đã cho là
12
, ,...,
n
AA A
. Xét một điểm cố định, khi đó có
2
1n
C
đường
thẳng được xác định bởi
2
trong
1n
điểm còn lại nên sẽ
2
1n
C
đường thẳng
vuông góc đi qua điểm cố định đó.
*Do đó có tất cả
(
)(
)
2
1
12
2
n
nn n
nC
−−
=
đường thẳng vuông góc nên có
(
)(
)
2
12
2
nn n
C
−−
giao điểm (tính cả những giao điểm trùng nhau)
*Ta chia các điểm trùng nhau thành 3 loại
- Qua một điểm có
(
)
(
)
2
1
12
2
n
nn
C
−−
=
đường thẳng vuông góc nên ta phải trừ đi
( )
2
1
1
n
nC
điểm.
- Qua ba điểm
123
, ,AAA
của 1 tam giác có 3 đường thẳng cùng vuông góc với
45
AA
và 3 đường thẳng này song song với nhau nên ta mất 3 giao điểm, do đó
trong TH này ta phải loại đi
3
3
n
C
- Trong mỗi tam giác thì ba đường cao chỉ có một giao điểm, nên ta mất
2
điểm
cho mỗi tam giác, do đó trường hợp này ta phải trừ đi
3
2
n
C
.
Vậy số giao điểm nhiều nhất có được là:
( )( )
( )
2 23
1
12
2
15
nn
nn n
C nC C
−−

−+

.
Câu 17: Cho tập hợp
{ }
2;5A
=
. Hỏi có thể lập được bao nhiêu số
10
chữ số sao cho
không có chữ số
2
nào đứng cạnh nhau?
A.
144
số. B.
143
số. C.
1024
số. D.
512
số.
Hướng dẫn giải
Chọn A
TH1: Số
10
chữ số
5
: chi có
1
số duy nhất.
TH2: Số
9
chữ số
5
1
chữ số
2
.
Xếp
9
số
5
thành hàng có
1
cách. Khi đó tạo nên
10
"vách ngăn" đế xếp số
2
.
Xếp số
2
1
10
C
cách. Vy có
1
10
C
số.
TH3: Số
8
chữ số
5
2
chữ số
2
.
Tưong tự sử dụng phương pháp tạo vách ngăn như TH2 thì tìm được
2
9
C
số.
TH4: Số
7
chữ số
5
3
chữ số
2
: có
3
8
C
số.
TH5: Số
6
chữ số
5
4
chữ số
2
:
4
7
C
số.
TH6: Có
5
chữ số
5
5
chữ số
2
: có
5
6
C
số.
Vậy theo quy tắc cộng thì có
1 23 4 5
10 9 7 6
1 144C C CC C
+ + ++ + =
số.
Câu 18: Cho đa giác đều
12 2
...
n
AA A
nội tiếp trong đường tròn tâm
O
. Biết rằng stam giác
có đỉnh là
3
trong
2n
điểm
12 2
; ;...;
n
AA A
gấp
20
lần so với số hình chữ nhật có
đỉnh là
4
trong
2n
điểm
12 2
; ;...;
n
AA A
. Vậy giá trị của
n
là:
A.
10n =
. B.
12n =
. C.
8n =
. D.
14n =
.
Hướng dẫn giải
Chọn C
Số tam giác có 3 đỉnh là
3
trong
2n
điểm
12 2
; ;...;
n
AA A
3
2n
C
.
Ứng với hai đường chéo đi qua tâm của đa giác
12 2
...
n
AA A
cho tương ng một hình
chữ nhật có 4 đỉnh
4
điểm trong
2n
điểm
12 2
; ;...;
n
AA A
và ngược lại mỗi hình chữ nhật như vậy s
cho ra
2
đường chéo đi qua tâm
O
của đa giác.
Mà số đường chéo đi qua tâm của đa giác đều
2n
đỉnh là
n
nên số hình chữ nhật
có đỉnh là
4
trong
2n
điểm là
2
n
C
Theo đề bài ta có:
(
)
( )
( )
32
2
2 2 1 2 2 20 1
20 8
3! 2
nn
n n n nn
CC n
−−
= = ⇔=
.
Câu 19: Biển đăng kí xe ô tô có 6 chữ số và hai chữ cái trong số 26 chữ cái (không dùng
các ch
I
).O
Chữ đầu tiên khác 0. Hỏi số ô tô được đăng kí nhiều nhất có thể
là bao nhiêu?
A.
5
5184 10..
B.
6
576 10..
C. 33384960. D.
5
4968 10..
Hướng dẫn giải
Chọn A
Theo quy tắc nhân ta thực hiện từng bước.
Chữ cái đầu tiên có 24 cách chọn.
Chữ cái tiếp theo cũng có 24 cách chọn.
Chữ số đầu tiên có 9 cách chọn.
Chữ số thứ hai có 10 cách chọn.
Chữ số thứ ba có 10 cách chọn.
Chữ số thứ tư có 10 cách chọn.
Chữ số thứ năm có 10 cách chọn.
Chữ số thứ sau có 10 cách chọn.
Vậy theo quy tắc nhân ta có
55
24 24 9 10 5184 10. .. .=
là số ô tô nhiều nhất có thể
đăng kí.
Câu 20: Từ 5 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng và 4 bông hồng đỏ (các bông hoa xem
như đôi một khác nhau), người ta muốn chọn một bó hồng gồm 7 bông, hỏi có bao
nhiêu cách chọn bó hoa trong đó có ít nhất 3 bông hồng vàng và 3 bông hồng đỏ?
A.
10
cách. B.
20
cách. C.
120
cách. D.
150
cách.
Phân tích
Ta thấy do chỉ chọn 7 bông hồng mà có ít nhất 3 bông hồng vàng và ít nhất 3 bông
hồng đỏ nên chỉ có 3 trường hợp sau:
TH1: Chọn được 3 bông hồng vàng và 4 bông hồng đỏ.
TH2: Chọn được 4 bông hồng vàng và 3 bông hồng đỏ.
TH3: Chọn được 3 bông hồng vàng, 3 bông hồng đỏ và 1 bông hồng trắng.
Hướng dẫn giải
Chọn D.
TH1: Số cách chọn 3 bông hồng vàng là
3
5
C
cách.
Số cách chọn 4 bông hồng đỏ là
4
4
C
cách.
Theo quy tắc nhân thì có
34
54
10.CC=
cách.
TH2: Tương tự TH1 thì ta có
43
54
20
.CC=
cách.
TH3: Tương tự thì có
331
543
120..CCC=
cách.
Vậy theo quy tắc cộng thì có
10 20 120 150++ =
cách.
Câu 21: Đội thanh niên xung kích của mt trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học
sinh lớp
A
, 4 học sinh lớp
B
và 3 học sinh lớp
C
. Cần chọn 4 học sinh đi làm
nhiệm vụ sao cho 4 học sinh này thuộc không quá 2 trong 3 lớp trên. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn như vậy?
A.
120.
B.
C.
270.
D.
255.
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Số cách chọn 4 học sinh bất kì từ 12 học sinh là
4
12
495C =
cách.
Số cách chọn 4 học sinh mà mỗi lớp có ít nhất một em được tính như sau:
TH1: Lớp
A
có hai học sinh, các lớp
,BC
mỗi lớp có 1 học sinh:
Chọn 2 học sinh trong 5 học sinh lớp
A
2
5
C
cách.
Chọn 1 học sinh trong 4 học sinh lớp
B
1
4
C
cách.
Chọn 1 học sinh trong 3 học sinh lớp
C
1
3
C
cách.
Suy ra số cách chọn là
211
5 43
120..
CCC=
cách.
TH2: Lớp
B
có 2 học sinh, các lớp
,AC
mỗi lớp có 1 học sinh:
Tương tự ta có số cách chọn là
121
543
90
..CCC
=
cách.
TH3: Lớp
C
có 2 học sinh, các lớp
,AB
mỗi lớp có 1 học sinh:
Tương tự ta có số cách chọn là
11 2
543
60
..CCC =
cách.
Vậy số cách chọn 4 học sinh mà mỗi lớp có ít nhất một học sinh là
120 90 60 270++=
cách.
Số cách chọn ra 4 học sinh thuộc không quá 2 trong 3 lớp trên là
495 270 225−=
cách.
Câu 22: Có bao nhiêu cách sắp xếp
8
viên bi đỏ khác nhau và
8
viên bi đen khác nhau
thành một dãy sao cho hai viên bi cùng màu thì không được ở cạnh nhau?
A.
3251404800
. B.
1625702400
. C.
72
. D.
36
.
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Nhận xét: Bài toán là sự kết hợp giữa quy tắc cộng và quy tắc nhân.
Do hai viên bi cùng màu không được ớ cạnh nhau nên ta có trường hợp sau:
Phương án 1: Các bi đỏ ở vị trí lẻ. Có
8
cách chọn bi đỏ ở vị trí s
1
.
7
cách chọn bi đỏ ờ vị trí s
3
.
….
1
cách chọn bi đỏ ờ vị trí s
15
.
Suy ra có
8.7.6...3.2.1
cách xếp
8
bi đỏ.Tương tự
8.7.6...3.2.1
cách xếp
8
bi
xanh.
Vậy có
2
8.7...3.2.1()
cách xếp.
Phương án 2: Các bi đỏ ở vị trí chẵn ta cũng có cách xếp tương tự.
Vậy theo quy tắc cng ta
22
(8! 8! 32514 0() 0) 048+=
.
Câu 23: Trong một túi đựng
10
viên bi đỏ,
20
viên bi xanh,
15
viên bi vàng. Các viên bi
có cùng kích cỡ. Số cách ly ra
5
viên bi và sắp xếp chúng vào
5
ô sao cho
5
ô bi
đó có ít nhất một viên bi đỏ.
A.
146611080
. B.
38955840
. C.
897127
. D.
107655240
.
Hướng dẫn giải
Chọn D.
c 1:Chọn bi
- Scách chọn ra
5
viên bi bất kì là
5
45
C
cách.
- Scách chọn ra
5
viên bi trong đó không có viên bi đỏ nào là
5
35
C
cách.
- Scách chọn ra 5 viên bi trong đó có ít nhất một viên bi màu đỏ
55
45 35
CC
cách.
c 2: Sắp xếp các viên bi.
Scách xếp 5 viên bi vào 5 ô là
5!
Theo quy tắc nhân thì có .
Câu 24: Một bộ bài có lá, có loại: cơ, rô, chuồn, bích mỗi loại có lá. Muốn lấy ra
lá bài phải có đúng lá cơ, đúng lá rô và không quá lá bích. Hỏi có mấy
cách chọn?
A. . B. . C. . D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Xét các tng hợp sau:
- Lấy được 1 lá cờ, 3 lá rô và 4 chuồn thì có cách ly.
Theo quy tắc cộng thì có tất cả cách
ly.
Câu 25: Có bao nhiêu số tự nhiên có chữ số trong đó các chữ số cách đều chữ số đứng
giữa thì giống nhau?
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Gọi số cần tìm là .
Có 9 cách chọn a.
Có 10 cách chọn b.
Có 10 cách chọn c.
Vậy có tất cả số.
Câu 26: Một lớp có học sinh ( ). Thy chủ nhiệm cần chọn ra một nhóm và cần cử
ra một học sinh làm nhóm trưởng. Số học sinh trong mỗi nhóm phải lớn hơn
nhỏ hơn . Gọi là scách chọn, lúc này:
A. . B. . C. . D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Gi là phương án: Chọn nhóm có học sinh và chỉ định nhóm trưởng ca
nhóm.
Thy chủ nhiệm có các phương án . Ta tính xem có bao nhiêu
cách thc hiện.
Phương án có hai công đoạn:
- Công đoạn 1: Chọn học sinh có cách chọn.
- Công đoạn 2: Chỉ định nhóm trưởng: có cách chọn.
Theo quy tắc nhân thì phương án cách thực hiện.
Vậy theo quy tắc cng thì .
55
45 35
5!.( ) 107655240CC−=
52
4
13
8
1
3
2
39102206
22620312
36443836
16481894
13 1 3
3 13 13 13
22620312CCCC =
22620312 13823524 2658370 39102206+ +=
5
900
9000
90000
27216
abcab
9.10.10 900=
n
3n >
1
n
T
1
2
n
k
n
k
T kC
=
=
( )
1
21
n
Tn
=
1
2
n
Tn
=
1
n
k
n
k
T kC
=
=
k
A
k
234 1
, , ,...,
n
AAA A
k
A
k
k
n
C
k
k
A
k
n
kC
1
2
n
k
n
k
T kC
=
=
Câu 27: Trong một căn phòng có người trong đó có người họ Nguyễn, nời họ
Trần. Trong số những người họ Nguyễn có cặp là anh em ruột (anh trai và em
gái), người còn lại (gồm nam và nữ) không có quan hệ họ hàng với nhau.
Trong người họ Trần, có cặp là anh em ruột (anh trai và em gái), người còn
li (gm nam và nữ) không có quan hệ họ ng với nhau. Chọn ngẫu nhiên
ngưi.
a) Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai người cùng họ và khác giới tính?
A. . B. . C. . D. .
b) Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai người sao cho không có cặp anh em ruột nào?
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
a) Chọn C.
Chn C.
* nam họ Nguyễn và có nữ họ Nguyễn. Vậy
cặp cùng họ Nguyễn mà khắc giới tính.
* Tương tự cách chcặp cùng họ Trần mà khác giới tính.
Vậy có cách chọn hai người cùng họ và khác gii tính.
b) Chn A.
Ta có cặp anh em trong đó 8 cặp họ Nguyễn và 3 cặp họ Trần.
Chọn bất kì 2 người trong số 36 người thì có cách chọn.
Vậy có tất cả cách chn các cặp sao cho không có cặp anh em nào.
Câu 28: Một bữa tiệc bàn tròn của các câu lc btrong trường Đại học Sư Phạm Hà Nội
trong đó có thành viên từ câu lc bộ Máu Sư Phạm, thành viên từ câu lc b
Truyền thông và thành viên từ câu lc bộ Kĩ năng. Hỏi có bao nhiêu cách xếp chỗ
ngồi cho các thành viên sao cho những nời cùng câu lạc bộ thì ngồi cạnh nhau?
A. . B. . C. . D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Do các thành viên cùng câu lạc bộ thì ngồi cạnh nhau nên ta sử dụng phương pháp
“buc” các phần tưt để giải quyết bài toán.
Lúc này ta có phần tử đó là câu lc bộ. Theo công thức hoán vị vòng quanh
được giới thiệu ở phần ví dụ thì ta có cách xếp câu lạc bộ vào bàn tròn. Với
mỗi cách xếp thì có:
cách xếp các thành viên CLB Máu Sư phạm.
cách xếp các thành viên CLB Truyền thông.
cách xếp các thành viên CLB Knăng.
Vậy theo quy tắc nhân thì có tất cả: cách xếp.
Câu 29: bông hồng đỏ, bông hồng vàng, bông hồng trắng, các bông hồng khác
nhau từng đôi một. Hỏi có bao nhiêu cách lấy bông hồng có đủ ba màu?
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Cách 1: Scách ly bông hồng bt kì:
Scách ly bông hòng chỉ có một màu:
Scách ly bông hồng có đúng hai màu:
36
25
11
8
9
4
5
11
3
5
2
3
2
156
30
186
126
619
630
11
25
8 4 12+=
8 5 13+=
12.13 156=
5.6 30=
156 30 186+=
8 3 11+=
2
36
630C =
630 11 619−=
3
5
7
7257600
7293732
3174012
1418746
3
3
2!
3
3!
5!
7!
2!.3!.5!.7! 7257600=
7
8
10
3
560
310
3014
319
3
3
25
2300C =
3
333
7 8 10
211CCC++ =
3
( )
3 3 3 333
15 17 18 7 8 10
2 1529C C C CCC+ + ++ =
Vậy scách chọn thỏa mãn yêu cầu bài toán là .
Cách 2: cách chọn bông hồng màu đỏ. Có cách chọn bông hồng màu
vàng. Có cách chọn bông hồng màu trắng. cách.
Câu 30: Hỏi có tất cả bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho mà mỗi số chữ số và trong
đó có ít nhất hai chữ số .
A. B. C. D.
ng dn gii
Chn A.
Đặt là các số tự nhiên thỏa yêu cầu bài toán.
{ các số tự nhiên không vượt quá 2011 chữ số chia hết cho 9}
Với mỗi số thuộc A có chữ số thì ta có thể bổ sung thêm
số vào phía trước thì số có được không đổi khi chia cho 9. Do đó ta xét các số
thuộc A có dạng
mà trong không có chữ số 9}
mà trong có đúng 1 chữ số 9}
Ta thy tập A có phần tử
Tính số phần tử của
Với với
. Từ đó ta suy ra phần tử
Tính số phần tử của
Để lập số của thuộc tập ta thực hiện liên tiếp hai bước sau
c 1: Lập một dãy gồm chữ số thuộc tập và tổng các chữ số
chia hết cho 9. Số các dãy là
c 2: Với mỗi dãy vừa lập trên, ta bổ sung số 9 vào một vị trí bất kì ở dãy trên,
ta có 2010 các bổ sung số 9
Do đó phần tử.
Vậy scác số cần lập là:
.
Câu 31: Tcác s có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số có 6 chữ số
đồng thời thỏa điều kiện: sáu số của mỗi số là khác nhau và trong mỗi số đó tổng
của 3 chữ số đầu nhỏ hơn tổng của 3 số sau một đơn vị.
A. 104 B. 106 C. 108 D. 112
ng dn gii
Chn C.
Cách 1: Gi là số cần lập
Theo bài ra ta có: (1)
2300 211 1529 560−− =
7
8
10
7.8.10 560=
9
2011
9
2011 2010
9 2019.9 8
9
−+
2011 2010
9 2.9 8
9
−+
2011 2010
998
9
−+
2011 2010
9 19.9 8
9
−+
X
=A
m
( 2008)m
2011 m
0
{ }
1 2 2011
... ; 0,1,2,3,...,9
i
aa a a
{
0
|= A aA
a
{
1
|= A aA
a
2011
91
1
9
+
0
A
{ }
0 1 2011
... ; 0,1,2,...,8 1,2010 ⇒= =
i
xA xaa a i
2011
9= ar
[ ]
2010
1
1; 9 ,
=
∈≡
i
i
r ra
0
A
2010
9
1
A
1
A
2010
{ }
0,1, 2...,8
2009
9
1
A
2009
2010.9
2011 2011 2010
2010 2009
9 1 9 2019.9 8
1 9 2010.9
99
−+
+ −− =
1, 2,3,4,5,6
{ }
12 6
... , 1,2,3,4,5,6=
i
x aa a a
123 456
1+ + += + +aaa aaa
và đôi một khác nhau nên
(2)
T(1), (2) suy ra:
Phương trình này có các bộ nghiệm là:
Với mỗi bộ ta có số.
Vậy có số cần lập.
Cách 2: Gi là số cần lập
Ta có:
. Do
Suy ra ta có các cặp sau:
Với mỗi bộ như vậy ta có cách chọn cách chọn
Do đó có: số tha yêu cầu bài toán.
Câu 32:
m
nam và
n
nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra
k
người trong đó có ít nhất
a
nam và ít nhất nữ ( ) vi là scách chọn có ít hơn
nam, là scách chọn có ít hơn nữ.
A. Scách chọn thoả mãn điều kiện bài toán là: .
B. Scách chọn thoả mãn điều kiện bài toán là: .
C. Scách chọn thoả mãn điều kiện bài toán là: .
D. Scách chọn thoả mãn điều kiện bài toán là: .
ng dn gii
Chn D
Scách chọn nời trong ni là: .
*Scách chọn có ít hơn nam là: .
*Scách chọn có ít hơn nữ là: .
Scách chọn thoả mãn điều kiện bài toán là: .
Câu 33: Nếu một đa giác đều có đường chéo, thì số cạnh của đa giác là:
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
Chn A
Cứ hai đỉnh của đa giác đỉnh tạo thành một đoạn thẳng (bao gồn
cả cạnh đa giác và đường chéo).
Khi đó số đường chéo là:
(vì ).
Câu 34: Một đa giác đều có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu
cạnh?
{ }
123456
, , , , , 1, 2,3, 4,5,6aaaaaa
123456
123456 21+ + + + + =+++++=aaaaaa
123
10++=aaa
123
( , , ) (1,3,6); (1, 4,5); (2,3,5)=aaa
3!.3! 36=
3.36 108=
=x abcdef
123456 21
1
+++ ++ =+++++=
++= ++ +
abcde f
abc de f
11++=abc
{ }
, , 1, 2,3, 4,5,6abc
( , , ) (1,4, 6); (2,3,6); (2, 4,5)=abc
3!
,,abc
3!
,,def
3.3!.3! 108=
b
,; ;, 1 +< k mna b kab
1
S
a
2
S
b
12
2( )
+
−+
k
mn
C SS
12
2()
+
−+
k
mn
C SS
12
3 2( )
+
−+
k
mn
C SS
12
()
+
−+
k
mn
C SS
k
+mn
+
k
mn
C
a
-1
11
.
1
0
−− ++
=
=
a
ai kai
S CC
mn
i
b
1
11
2
0
.
−− ++
=
=
b
bi kbi
nm
i
S CC
12
()
+
−+
k
mn
C SS
44
11
10
9
8
n
( )
,3nn∈≥
( )
2
!
44 44
2 !.2!
n
n
Cn n
n
−= −=
( )
11
1 2 88 11
8
n
nn n n
n
=
= ⇔=
=
n
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
Chn C
Đa giác cạnh .
Số đường chéo trong đa giác là: .
Ta có: .
Câu 35: Cho đa giác đều
n
đỉnh,
n
3n
. Tìm
n
biết rằng đa giác đã cho có
135
đường chéo.
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
Chn D
+ Tìm công thức tính số đường chéo: Số đoạn thẳng tạo bởi đỉnh là , trong đó
cạnh, suy ra số đường chéo là .
+ Đa giác đã cho có đường chéo nên .
+ Gii PT: ,
.
Câu 36: Trong mặt phẳng cho điểm, trong đó không có điểm nào thẳng hàng và trong
tất cả các đưng thng nối hai điểm bất kì, không có hai đường thẳng nào song
song, trùng nhau hoặc vuông góc. Qua mỗi diểm vẽ các đưng thẳng vuông góc
với các đưng thẳng được xác định bởi trong điểm còn lại. Số giao điểm
của các đưng thẳng vuông góc giao nhau là bao nhiêu?
A. . B.
.
C. . D. .
ng dn gii
Chn D
Gi điểm đã cho là . Xét một điểm cố định, khi đó có đường
thẳng nên sẽ đường thẳng vuông góc đi qua điểm cố định đó.
Do đó có đường thẳng vuông góc nên có
giao điểm (tính cả những giao điểm trùng nhau).
Ta chia các điểm trùng nhau thành 3 loại:
* Qua một điểm có nên ta phải trừ đi điểm.
* Qua có 3 đường thẳng cùng vuông góc với và 3 đường thẳng này
song song với nhau, nên ta mất 3 giao điểm, do đó trong THy ta phải loi đi:
.
5
6
7
8
n
( )
,3nn∈≥
2
n
Cn
( )
( )
2
7
!
2 3 16 7
0
2 !.2!
n
n
n
Cnn nnn n n
n
n
=
−= = = =
=
15n =
27n =
8n =
18n =
n
2
n
C
n
2
n
Cn
135
2
135
n
Cn−=
( )
!
135
2 !2 !
−=
n
n
n
( )
,2∈≥nn
( )
1 2 270n nn⇔− =
2
3 270 0nn−− =
( )
( )
18
15
=
=
n nhan
n loai
18n⇔=
n
3
2
1n
2 23
( 1)( 2) 1
2
2 ( 1) 5
−−

−+

nn n n n
C nC C
2 23
( 1)( 2) 1
2
2 ( 1) 5
−−

−+

nn n n n
C nC C
2 23
( 1)( 2) 1
2
3 2 ( 1) 5
−−

−+

nn n n n
C nC C
2 23
( 1)( 2) 1
2
( 1) 5
−−

−+

nn n n n
C nC C
n
12
, ,...,
n
AA A
2
1n
C
2
1n
C
2
1
( 1)( 2)
2
−−
=
n
nn n
nC
2
( 1)( 2)
2
−−nn n
C
2
1
( 1)( 2)
2
−−
=
n
nn
C
( )
2
1
1
n
nC
123
,,AA A
45
AA
3
3
n
C
* Trong mỗi tam giác thì ba đường cao ch có một giao điểm, nên ta mất 2 đim
cho mỗi tam giác, do đó trường hợp này ta phải trừ đi .
Vậy số giao điểm nhiều nhất có được là: .
Câu 37: Cho đa giác đều đỉnh, và . Tìm biết rằng đa giác đã cho có
đường chéo
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
Chn D
+ Tìm công thức tính số đường chéo: Số đoạn thẳng tạo bởi đỉnh là , trong đó
cạnh, suy ra số đường chéo là .
+ Đa giác đã cho có đường chéo nên .
+ Gii PT:
.
Câu 38: Cho đa giác đều đỉnh, . Tìm biết rằng đa giác đã cho có
đường chéo
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
Chn D.
+ Tìm công thức tính số đường chéo: Số đoạn thẳng tạo bởi đỉnh là , trong đó
cạnh, suy ra số đường chéo là .
+ Đa giác đã cho có đường chéo nên .
+ Gii PT:
.
Câu 39: Tìm tất cả các số nguyên dương sao cho , trong đó là một ước
nguyên tố của .
A. n=1 B. n=2 C. n=3 D. n=4
ng dn gii:
Chn A.
Giả sử là một ước nguyên tố của là số mũ của trong phân tích tiêu
chuẩn . Ta chứng minh:
Giả sử
Mặt khác:
Do đó: vô lí
3
2
n
C
2 23
( 1)( 2) 1
2
( 1) 5
−−

−+

nn n n n
C nC C
n
n
3n
n
135
15n =
27n =
8n =
18n =
n
2
n
C
n
2
n
Cn
135
2
135
n
Cn−=
( )
( )
!
135 , , 2
2 !2!
n
n nn
n
−=
( )
1 2 270n nn⇔− =
2
3 270 0nn−− =
( )
( )
18
15
n nhan
n loai
=
=
18n⇔=
n
n
3n
n
135
15n =
27n =
8n =
18n =
n
2
n
C
n
2
n
Cn
135
2
135
n
Cn−=
( )
( )
!
135 , , 2
2 !2 !
n
n nn
n
−=
( )
1 2 270n nn⇔− =
2
3 270 0nn−− =
( )
( )
18
15
n nhan
n loai
=
=
18n⇔=
n
( )
2
2=
k
n
n
Cn
k
2
n
n
C
p
2
n
n
C
m
p
2
n
n
C
2
m
pn
2
20

>⇒ =


m
m
n
pn
p
22 1 1
22 2
2 2 ... 2
−−

  
= + ++

  
  

mm
nn n n n n
m
pp p p p p
2[ ] 2 2 [2 ] [2 ] 2[ ] 1+> x xx x x
1 sô
1 1 ... 1 1
++ +=

m
mm
Từ đó suy ra .
Câu 40: Cho tập hợp A n phần tử . Biết rằng số tập con của A có 8 phần tử nhiều
gấp 26 lần số tập con của A có 4 phần tử. Hãy tìm sao cho số tập
con gồm k phần tử của A là nhiều nhất.
A. B. C. D.
Hướng dẫn giải:
Ta có
. Số tập con gồm k phần tử của A là: thì
nhỏ nhất.
Câu 41: Cho khối lập phương gồm 27 khối lập phương đơn vị. Một mặt phẳng
vuông góc với đường chéo của khối lập phương lớn tại trung điểm của nó. Mặt
phẳng này cắt ngang (không đi qua đỉnh) bao nhiêu khối lập phương đơn vị?
A. B. C. D.
ng dn gii
Đưa vào hệ tọa đ , xét mặt phẳng đi qua trung điểm và vuông góc
với là . Mặt phẳngy cắt hình lập phương đơn
vị nếu điểm nằm về hai phía . Vậy
Các họ không thỏa mãn là hoặc tức
.
Vậy có khối lập phương bị cắt.
Chn D.
Câu 42: Cho S là tập các số nguyên trong đoạn và T là tập hợp các tập con khác
rỗng của S. Với mỗi , kí hiệu là trung bình cộng các phần tử của X.
Tính .
A. B. C. D.
ng dn gii
Chn B.
( )
2
2
1
1
2
1
2
=
=
=⇔⇔

=
=
k
n
n
n
n
k
k
Cn
n
Cn
( )
4n
{ }
1, 2,3,...,kn
20k =
11k =
14k =
10k =
( )
( )
( )( )( )( )
84
!!
26 26 7 6 5 4 13.14.15.16
8! 8 ! 4! 4
nn
nn
C C nnnn
nn
= = −=
−−
7 13 20nn−= =
k
20
C k 10⇒=
k
20
C
333××
16
17
18
19
Oxyz
OA
OA
( )
3; 3; 3A
( )
9
:0
2
Pxyz++− =
( )
;;i jk
(
)
1; 1; 1i jk+++
( )
P
9
0
39
2
9
22
111 0
2
i jk
i jk
i jk
++− <
<+ + <
++ ++ +− >
3
2
i jk++
9
2
i jk++
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
0;0;0 , 0; 0;1 , 0;1; 0 , 1;0; 0 , 1; 2; 2 , 2;1; 2 , 2; 2;1 , 2; 2; 2S =
27 8 19−=
[ ]
1;2002
XT
()mX
()
=
XT
mX
m
T
3003
2
=m
2003
21
=m
4003
2
=m
2003
2
=m
Với mỗi ta đt ở đây lấy tổng theo
.
Xét phần tử bất kì ta có thuộc vào tập con
Do đó:
Suy ra
Mặt khác , do đó: .
{ }
1, 2,...,2002k
()=
k
m mX
XT
=Xk
a
a
1
2001
k
C
XT
=Xk
( )
11
2001 2001
1 2 ... 2002 2001.2001.
−−
= ++ + =
kk
k
km C C
( )
2002
1
2002 2002
2001
11
2003 2 1
( ) 1001.2003.
2
∈= =
= = =
∑∑
k
k
XT k k
C
mX m
k
2002
21= T
2003
2
=m
NHỊ THỨC NEWTON
Câu 43: Giá trị của thỏa mãn đẳng thc
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
Chn C
PP sử dng máy tính để chọn đáp số đúng (PP trắc nghim):
+ Nhập PT vào máy tính:
+ Tính (CALC) lần lượt với (không thoả); vi (không thoả); vi
(tho), với (không thoả)
Câu 44: Tính giá trị của
A. B. C. D.
ng dn gii
Chn D.
Ta có
Áp dụng với ta được
Suy ra
Câu 45: Tính tổng .
A. . B. .
C. . D. .
ng dn gii
Chn A.
* Phân tích:
- Có thể làm theo cách trắc nghiệm bằng cách tính và tương ứng
với bộ (hệ số, số mũ) =(3, 2) vào các phương án trlời, suy ra Chn A.
- Bài toán tổng quát: Tính tổng với
lập thành một cấp số cộng. Phương pháp để tính S là nhân cả 2 vế
với rồi trừ vế với vế, sử dụng công thức tính tổng số hạng liên tiếp của mt
cấp số nhân là xong.
ng dn gii:
- Ta có:
- Trừ vế với vế của hai biểu thức trên ta được:
n
6 7 89 8
2
33 2
n n nn n
C C CC C
+
+ + +=
18n =
16n =
15n =
14n =
6 7 89 8
2
33 2 0
n n nn n
C C CC C
+
+ + +− =
18X =
16X =
15X =
14X =
0 1 2 2 13 13
13 13 13 13
2 2 ..... 2 .HC C C C= + −−
729.H =
1.H =
729.H =
1.H =
( )
13
0 1 2 2 13 13
13 13 13 13
1 .... .x C Cx Cx Cx = + −−
2x =
( )
13
0 1 1 2 2 13 13
13 13 13 13
1 2 2 2 .... 2 .CC C C = + −−
1.H =
2 3 2017
1 2.2 3.2 4.2 ... 2018.2S =+ + + ++
2018
2017.2 1S = +
2018
2017.2S =
2018
2018.2 1S = +
2018
2019.2 1S = +
2
1 2.2 3.2S =++
123
01 2 3
.q .q .q ... .q
n
n
Sa a a a a= + + + ++
012
, , ,...,
n
aaa a
q
n
1 2 3 2017
1 2.2 3.2 4.2 ... 2018.2S =+ + + ++
1 2 3 2017 2017
2. 1.2 2.2 3.2 ... 2017.2 2018.2S = + + ++ +
( )
1 2 2017 2018
2 1 2 2 ... 2 2018.2SS =+ + ++
.
Câu 46:
0 2 2 2010 2010
2 2011 2011 2011
2 ... 2SC C C= + ++
A. B. C. D.
ng dn gii:
Chn D.
Xét khai triển:
Cho ta có được:
(1)
Cho ta có được:
(2)
Lấy (1) + (2) ta có:
Suy ra: .
Câu 47: Số hạng thứ của khai triển không chứa . Tìm biết rằng số hạng
y bng số hạng thhai của khai triển .
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii.
Chn D
.
Vì số hạng thứ ba của khai triển trên ứng vi
nên số hạng thứ ba ca khai
triển là .
Mà số hạng thứ ba của khai triển không chứa nên .
Số hạng thứ 2 của khai triển
.
Khi đó ta có .
Câu 48: Trong khai triển biết tổng các hệ số . Hệ số
của bằng
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii.
Chn C
2017
2017 2018 2018
2018
21
1 2 2018.2 1 2 2 2018.2
21
2017.2 1
=+ =+ −−
=−−
2018
2017.2 1.S⇒= +
2011
31
2
+
211
31
2
2011
3 12
2
+
2011
31
2
2011 0 1 2 2 2010 2010 2011 2011
2011 2011 2011 2011 2011
(1 ) ...+ = + + ++ +x CxCxC xC xC
2=x
2011 0 1 2 2 2010 2010 2011 2011
2011 2011 2011 2011 2011
3 2. 2 ... 2 2= + + ++ +CC C C C
2= x
0 1 2 2 2010 2010 2011 2011
2011 2011 2011 2011 2011
1 2. 2 ... 2 2−= + + CC C C C
( )
0 2 2 2010 2010 2011
2011 2011 2011
2 2 ... 2 3 1+ ++ = CC C
2011
0 2 2 2010 2010
2 2011 2011 2011
31
2 ... 2
2
= + ++ =SC C C
3
2
1
2
n
x
x

+


x
x
( )
30
3
1 x+
2
1
1
2
22
0
11
2 .(2 ) .
nk
n
k nk
n
k
x Cx
xx
=

+=


2k =
2 26
.2 .
nn
n
Cx
−−
x
60 6nn−==
( )
30
3
1 x+
13 3
30
. 30Cx x=
24 3
6
.2 30. 2C xx= ⇔=
( )
1
n
x+
123 1
..... 126
n
nn n n
CCC C
++++ =
3
x
15
21
35
20
.
Thay vào khai triển ta được
.
Hệ số của bằng .
Câu 49: Có bao nhiêu số hạng hữu tỉ trong khai triển ?
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii.
Chn B
.
Các số hạng hữu tỉ sẽ tha mãn .
T đến số chia hết cho .
Câu 50: Trong khai triển biểu thức số hạng nguyên có giá trlớn nhất là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn B
Ta có số hạng tổng quát
Ta thy bc hai ca căn thức là 2 và 3 là hai số nguyên tố, do đó để là mt s
nguyên thì
Vậy trong khai triển có hai số hạng nguyên là và .
Câu 51: Tìm hệ số có giá trị lớn nhất trong khai triển đa thức
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Ta có số hạng tổng quát sau khi khai triển nhị thc
Xét bất phương trình với ẩn số ta có
Do đó bất đẳng thc đúng với và dấu đẳng thức không
không xảy ra.
Ta được
Từ đây ta có hệ số có giá trị lớn nhất trong khai triển nhị thc là
( )
0
1.
n
n
kk
n
k
x Cx
=
+=
1x =
( )
01 1
1 1 ... 1 126 1 128 2 128 7
n
nn n
nn n n
CC C C n
+ = + + + + =+ += = =
3
x
3
7
35C =
( )
300
8
10 3+
37
38
36
39
( )
( )
( )
300
300 300
88
300
0
10 3 10 . 3
kk
k
k
C
=
+=
300 2
8
8
k
k
k
0
300
38
8
( )
9
3
32F = +
8
4536
4528
4520
( )
( )
9
3
19
32
kk
k
k
TC
+
=
1k
T
+
( )
( )
( )
( )
( )
63
3
3
49
09
9
3
10 9
3 3 2 4536
09
92
9 3 28
3
k
k TC
k
k
k TC
k
=⇒= =
≤≤
=⇒= =
4
4536T =
10
8T =
( ) ( )
13
13 12 13
01
2 1 ... .P x x ax ax a= + = + ++
8
4536
4528
4520
( )
13
21x +
13
13
.2 .
nn
n
aC
=
( )
1 14
1 13
.2 , 1,2,3,...,13
nn
n
aC n
−−
⇒= =
n
1 14 13 13
1 13
.2 .2
nn n
nn n
aaC C
−−
≤⇔
( ) ( ) ( )
2.13! 13! 2 1 14
.
1 ! 14 ! ! 13 ! 14 3
n
n n n n nn
⇔≤
−−
1nn
aa
{ }
1,2,3,4n
012345
aaaaaa<<<<<
4 5 6 13
...aaa a> > >>
Câu 52: Hệ số của số hạng cha trong khai triển là:
A. 1695. B. 1485. C. 405. D. 360.
Hướng dẫn giải
Chọn A
Với thì số hạng tổng quát của khai triển là:
Theo đề bài thì
Do nên .
Vậy hệ số của trong khai triển là:
.
Câu 53: Tìm số hạng chứa trong khai triển thành các đa thức ca là:
A. 135. B. 45. C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn C
Với thì số hạng tổng quát của khai triển là:
Theo đề bài thì
Do nên .
Vậy hệ số của trong khai triển là: .
Câu 54: Trong các đẳng thc sau đẳng thức nào sai?
A. .
B. .
C. .
D. .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Ta có th s dụng máy tính để th tng hp riêng của đẳng thức trên, tôi
xin phép không đưa cách làm cụ th vì độc gi có th d dàng giải được.
Tôi xin giới thiệu cách chứng minh cụ thể như sau:
Với A: Ta sẽ dùng đẳng thức .
Khi đó ta có:
Vậy A đúng.
Với B: Ta sẽ dùng đẳng thức .
49
4 13
.2 366080.aC= =
4
x
( )
10
2
() 3 1Px x x= ++
0 10qp≤≤
( )
10
2
() 3 1Px x x= ++
2 10 10 20 2
10 10
. .(3 ) .( ) .1 . .3 .( )
p q p pq q p q p pq p
pp p
T CC x x CC x
−+
= =
20 2 4 16pq p pq−+ = +=
0 10qp≤≤
{ }
( ; ) (8;8);(9;7);(10;6)pq
4
x
( )
10
2
() 3 1Px x x= ++
8 8 10 8 9 7 10 9 10 6 10 10
10 8 10 9 10 10
. .3 . .3 . .3 1695CC CC CC
−−
++ =
13
x
( )
10
23
xx x++
13
135x
13
45x
0 10qp≤≤
( )
10
23
xx x++
10 2 3 10 10
10 10
. .( ) .( ) .( ) . .3 .( )
pq p pq q pq p pq
pp p
T CC x x x CC x
++
= =
10 13 3pq pq++= +=
0 10qp≤≤
{ }
( ; ) (2;1);(3;0)pq
13
x
21 3 0
10 2 10 3
. . 210CC CC+=
12 1 1
1
1 2 ... ( 1) 2
n nn
nn n n
S C C n C nC n
−−
= + ++ + =
12 2
22
1.2. 2.3. ... ( 1). . ( 1). .
nk
nn n n
S C C n nC n nC
= + ++ =
21 22 2 1 2 2
3
1 2 ... ( 1) ( 1)2
nn n
nn n n
S C C n C nC nn
−−
= + ++ + = +
012 1
4
1
... (2 1)
123 1 1
nn
n
n nn n n
CCC C C
S
nn n
= + + ++ + =
++
1
1
kk
nn
kC nC
=
12 1
1
1
1 01 2 1 1 1
1 11 1 1
1
1 2 ... ( 1)
( ... ) (1 1) .2
n
nn k
nn n n n
k
n
k nn n n
n nn n n
k
S C C n C nC kC
nC n C C C C n n
=
−−
−−
=
= + ++ + =
= = + ++ + = + =
1
1
( 1) ( 1)
kk
nn
k kC n nC
−=
Khi đó ta có:
Vậy B đúng.
Với C: Ta có .
Khi đó ta có: .
.
.
.
Vậy C đúng.
Chn D.
Đọc thêm tính tổng : Các số hạng ca có dạng nên ta sẽ dùng đẳng
thc .
Khi đó ta có: .
.
Câu 55: Tổng của ba số hạng liên tiếp lập thành cấp số cộng trong dãy số sau
có giá trị
A. 2451570. B. 3848222. C. 836418. D.
1307527.
Hướng dẫn giải
Chọn A
Giả sử 3 số theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng khi và chỉ khi
.
.
.
.
Vậy .
Câu 56: Số hạng không chứa trong khai triển
A. . B. . C. . D. .
12 1 2
22
22
01 3 2 2
22 22
1.2 2.3 ... ( 1). ( 1) ( 1)
( 1) ( ... ) ( 1) .2
nn
n kk
nn n n n
kk
nn n
nn nn
S C C n nC k kC n nC
nnC C C C nn
−−
= =
−−
−−
= + ++ = =
= + ++ + =
∑∑
( )
2 21
21
1
k kk
n nn
k C n nC nC
−−
−−
=−+
( )
2
21 22 12
3
12 1
= + …+ +
nn
nnn n
S C C n C nC
( )
2 21
21
11
1
nn
k kk
n nn
kk
k C n nC nC
−−
−−
= =

= =−+

∑∑
( )
( ) ( )
0 1 2 3 2 01 2 2 1
2 2 2 2 2 111 1 1
1
nn nn
n n n n n nnn n n
n n C C C ... C C n C C C ... C C
−−
−−−
= + + ++ + + + + ++ +
( ) ( )
21 2
1 2 2 12 .
nn n
nnnnn
−−
= +=+
4
S
4
S
1
k
n
C
k +
1
1
11
kk
nn
CC
kn
+
+
=
++
012 1 1
1
4
00
123 1 1 1
−+
+
= =
= + + ++ + = =
+++
∑∑
nn k k
nn
n nn n n n n
kk
CCC C C C C
S ...
nn k n
( )
( )
( )
1 2 1 10 1
11 11 1
1 11
2 21
1 11
nn n n
nn nn n
C C ... C C C
n nn
++ +
++ ++ +
= ++++ = =
+ ++
0 1 13
23 23 23
; ;;CC C
12
23 23 23
;;
nn n
CC C
++
12
23 23 23
2
n nn
C CC
++
= +
12
23 23 23
12
23 25
4
4
n nn
nn
C CC
CC
++
++
⇔=+
⇔=
( ) ( )
( ) ( )
4.23! 25!
1 ! 22 ! 2 ! 23 !n nn n
⇔=
+− +
( )( )
( )
( )
8
2 23 150
13
n tm
nn
nl
=
⇒+ −=
=
8 9 10
23 23 23
2451570CCC++=
x
10
2
1
1x
x

+−


1951
1950
3150
360
Hướng dẫn giải
Chọn A
Từ lý thuyết ta có công thức tổng quát như sau: Với thì số hạng tổng
quát khi khai triển tam thức là
Số hạng không chứa trong khai triển ứng vi . Mà
nên . Lúc này số
hạng không chứa trong khai triển là
Câu 57: Số hạng chứa trong khai triển
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn C
Từ lý thuyết ta có công thức tổng quát như sau: Với thì số hạng tổng
quát khi khai triển tam thức là
Ta có: . Suy ra
. Lúc này hệ số của trong khai triển là
Câu 58: Tìm số hạng không chứa trong khai triển biết
là số nguyên
dương thỏa mãn
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Ta có
.
Lúc này ta có
Từ công thức tổng quát tam thức Newton ta có với thì số hạng tổng
quát khi khai triển tam thức là
0 q pn≤≤
10
2
1
1x
x

+−


( )
( ) ( )
10
2 20 3
10 10
1
11
pq
p
qq
pq pq qp
pp p
T CC x CC x
x
+−

= −=


x
20 3 0 3 20q p pq+− = =
0 q pn≤≤
,,q pn
( ) ( ) ( )( ) ( )
{ }
; 7;1 , 8; 4 9; 7 , 10;10pq
x
( ) ( ) ( ) ( )
1 4 10 7
7 1 8 4 10 10 9 7
10 7 10 8 10 10 10 9
1 1 1 1 1951CC CC CC CC +− +− +− =
8
x
( )
8
32
1xx−−
8
168x
168
8
238x
238
0 q pn≤≤
( )
8
32
1xx−−
( ) ( )
( ) ( )
8
3 2 24 3 2 2
88
11
p pq
qp
pq pq p pq
pp p
T CC x x CCx x
−−
−−
= −=
24 3 2 2 8 24 2 8 2 16p pq pq pq−+−=⇔−−=+=
( ) ( )( )
{ }
; 8; 4 6;5pq
8
x
( ) ( )
86
84 6 5
8 8 10 6
1 1 238CC C C−+ =
x
1
1
n
x
x

++


2n
22
1
14 14 .
n
nn
AC n
+
−=
73789
73788
72864
56232
( )
( ) ( )
22
1
11
14 14 1 14 14 n
6
n
nn
n nn
A C n nn
+
−+
= −− =
( )
( )
( )
( )
2
1
1 14 0 1 5 84 0 12
6
nn
n n n nn n
+

⇔− + =⇔− −− ==


2n
12
11
11
n
xx
xx

++ = ++


0 12qp≤≤
12
1
1 x
x

++


( )
12 2
12 12 12
1
1
q
pq
pq p pqpqq pqpq
pp p p
T CC x CCx CCx
x
−−

= = =


Ta có: . Kết hợp với điều kiện ở trên ta có:
. Suy ra số hạng không chứa
Câu 59: Cho khai triển:
với
là các hệ số. Tính tổng biết
.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Theo giả thiết ta có:
Thay ta được . Như vậy ta chỉ cần xác
định được
Với thì số hạng tổng quát khi khai triển tam thức là
Hệ số của
ng vi: .
Suy ra
Hệ số của
ng vi: .
Suy ra
Vậy
Câu 60: Sln nhất trong các số
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn D
nên ta có , suy ra ta chỉ cần tìm số
lớn nhất trong các số . Bằng tính toán trực tiếp, ta có
Như vy
Do đó:
Câu 61: Cho
là số nguyên dương thỏa mãn
20 2pq p q =⇔=
( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
; 0;0 , 2;1 4; 2 , 6;3 , 8; 4 , 10;5 , 12;6pq
x
0 0 2 1 4 2 6 3 8 4 10 5 12 6
12 0 12 2 12 4 12 6 12 8 12 10 12 12
73789CC CC CC CC CC CC CC+++++ + =
( )
2 22
01 2 2
1 ... , 2
n
n
n
x x a ax ax a x n++ = + + ++
012 2
, , ,...,
n
aaa a
012 2
...
n
Sa aa a= + + ++
3
4
14 41
a
a
=
10
3S =
12
3S =
10
2S =
12
2S =
( )
( )
2 22
01 2 2
1 ...
n
n
n
P x x x a ax a x a x= ++ = + + ++
1x =
( )
012 2
... 1 3
n
n
Sa aa a P= + + ++ = =
n
0 q pn≤≤
( )
2
1
n
xx++
( )
2
1
q
pqnppq pqpq
p np np
T CC x x CCx
−− +
= =
3
x
( ) ( ) ( )
{ }
3
; 3; 0 , 2;1
0
pq
pq
q pn
+=
⇒∈
≤≤
30 21 3 2
332
2.
n n nn
a CC CC C C=+=+
4
x
( ) ( ) ( ) ( )
{ }
4
; 4;0 , 3;1 , 2; 2
0
pq
pq
q pn
+=
⇒∈
≤≤
403122 4 32
4 432
3.
n n n n nn
a CC CC CC C C C= + + =++
( )( )
( )( )( )
( )( )
( )
3
4
14 123 12 1
11
14 41 14 6 41 24 2 2
nn n nn n n nn n nn
a
a
−+ −− −−

= = ++


( )
2
2
4
1 1 56
1 7 33 370 0 10.
14 3 41 12
n
nn
n nn n
+

−+
= +− ==


10
012 2
... 3
n
Sa aa a= + + ++ =
0 1 2 15 16
16 16 16 16 16
; ; ;...; ;CCC CC
k nk
nn
CC
=
{ } { }
0 1 8 16 15 8
16 16 16 16 16 16
, ,..., , ,...,CC C CC C=
01 78
16 16 16 16
, ,..., ,CC CC
01 2 3 4 5 6 7 8
16 16 16 16 16 16 16 16 16
1, 16, 120, 560, 1820, 4368, 8008, 11440, 12870CC C C C C C C C= = = = = = = = =
01 2 78
16 16 16 16 16
...CCC CC<<<<<
{ }
8 0 1 2 15 16
16 16 16 16 16 16
max ; ; ;...; ;C CCC CC=
n
21
3 11 .
n
nn
AC n
−=
Xét khai triển . Hệ số lớn nhất của
A. . B. . C. . D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn B
Xét bất phương trình:
Từ đây ta có:
Do đó:
Vậy
Câu 62: Giả sử
tha mãn
. Hệ số lớn nhất trong các hệ số
A. . B. . C. . D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn A
( ) ( )
2
01 2
2 ...
n
n
n
P x x a ax ax a x= + = + + ++
( )
Px
5 11
15
.2C
5 10
15
.2C
252
129024
( )
( )
( )
21
15
15
15
15
0
!
3. 11 3 11 .
2!
1 3 11 15.
2 .2
n
nn
kk k
k
n
AC n nn
n
nn n n n
x Cx
=
= −=
= ⇔=
+=
15 1 14
1 15 15
.2 .2
kkk k
kk
aa C C
+−
+
≤⇔
( ) ( ) ( )
15! 15!
22
!. 15 ! 1 !. 14 !kkk k
≤⇔
+−
{ }
2 1 13
, 0,1,2,3,4
15 1 3
k kN k
kk
⇒∈
−+
{ }
{ }
1
1
1
0,1,2,3,4
13
,
3
5;6;....15
kk
kk
kk
aa k
a a k kN
aa k
+
+
+
∀∈
= ⇔=
> ∀∈
01234567 15
...aaaaaaaa a<<<<<>>>>
{ }
5 10
5 15
0,15 .2
i
max a i Ca = = =
( ) ( )
2
01 2
2 1 ...
n
n
n
P x x a ax a x a x= + = + + ++
12
12
0
2
... 2
22 2
n
n
a
aa
a + + ++ =
{ }
012
, , ,...,
n
aaa a
126720
495
256
591360
2
12
12
0 01 2
2
11 1
2 ...... ...
22 2 2 2 2
11
1 2. 2
22
n
n
n
n
n
n
aa
a
a aa a a
P
  
= + + + + = + + ++
  
  

==+=


12n⇒=
( ) ( )
12 12
12
12 12
00
2 1 2 . 2.
k
k k kk
kk
x C x Cx
= =
+= =
∑∑
11
12 1 12 12
.2 0,12 .2 .2
kk kk k k
k kk
aC k aa C C
++
+
⇒= ⇒≤
Từ đây ta có:
Do đó:
Vậy
Câu 63: Cho khai triển
( )
2
01 2
2 ...
n
n
n
x a ax ax a x+ = + + ++
. Tìm tất cả các giá trị của để
.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Giả sử là số nguyên dương sao cho:
Theo công thức khai triển newton ta có:
Ta có:
Các phép biến đổi trên là đương tương nên ta không cần phải thli các giá tr
trên.
Vậy là tất cả các giá trthỏa mãn bài toán (thử lại thấy th
mãn).
Câu 64: Cho
là số nguyên dương. Gọi là hệ số của
trong khai triển thành đa
thc của . Tìm sao cho .
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Theo công thức khai triển Newton ta có:
( ) ( ) ( )
{ }
12! 12!
!. 12 ! 1 !. 11 !
12
12 1
23
, 0,1,2,3,...7
3
k kk k
kk
kk k
+−
⇔≤
−+
⇒∈
{ }
{ }
1
1
1
0,1,2,3,...7
23
,
3
8;9;....11
kk
kk
kk
aa k
a a k kN
aa k
+
+
+
∀∈
= ⇔=
> ∀∈
890 1 2 3 4 5 12
..... ....aaaaaa aa a<<<<<< <>>>
{ }
88
5 12
0,12 .2
i
max Ca ai= = =
n
{ }
0 1 2 10
max , , ,...,
n
aaa a a=
{ }
29;30;31;32
12
{ }
12;13;14;15
16
n
{ }
0 1 10
, ,...
n
max a a a a=
( ) ( )
12
12
00
2 2 . 2.
n
n
kknk k kk
n
kk
Px x Cx C x
= =
=+= =
∑∑
.2 0,
k nk
kn
a C kn
⇒=
{ }
9 9 10 10
9 10
10 0 1
10 10 11 11
10 11
.2 .2
, ,...
.2 .2
nn
nn
n
nn
nn
aa C C
a max a a a
aa
CC
−−
−−
≤≤
= ⇔⇒

21
9 10
29 32
12
11 10
n
n
n
≤≤
{ }
29,30,31,32n
n
33n
a
33n
x
( )
( )
2
12
n
n
xx++
n
33
26
n
an
=
10n =
3n =
4n =
5n =
Số hạng chứa tương ng với cặp tha mãn:
Do đó hệ số của là:
Câu 65: Tính tổng
1 1 1 11
...
2!2017! 4!2015! 6!2013! 2016!3! 2018!
S = + + ++ +
theo ta được
A. . B. . C. . D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn A
Các số hạng ca có dạng:
.
Do đó .
Nhận thấy là hệ số của trong khai triến .
Vì vy xét , theo công thức khai triển nhị thức Newton ta có:
=
Từ đó ta có:
.
Suy ra:
Câu 66: Cho số ngun . Giả sử ta có khai triển
. Biết
Tính .
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Theo giả thiết ta có:
.
Khi đó .
( )
( )
22
00
1 2 2.
nn
n
n
k k i i ni
nn
ki
x x Cx Cx
= =

+ +=


∑∑
33
3
n
( )
,ki
( ) ( ) ( )
{ }
2 33
; , 3 ; 1, 1
0;
ki n
ki nn n n
ki n
+=
−−
≤≤
33
3
n
3 3 11 1 3 2
33
.2 . .2 . 8 2 26
nn n n
n nn n n n
a CC C C C n n
−−
= + =+=
( )( )
22
12
8 2 26 2 3 35 0 5
6
nn n
n n nn n
−−
+ = =⇒=
n
2018
21
2017!
S
=
2018
21
2017
S
=
2018
2
2017!
S =
2018
2
2017
S =
S
( ) ( )
( ) ( )
2
2019
1 1 2019! 1
2 ! 2019 2 ! 2019! 2 ! 2019 2 ! 2019!
k
C
kk kk
= =
−−
2 4 2016 2018
2019 2019 2019 2019
2019! ...SC C C C = + ++ +
2
2019
k
C
( )
2019
1x +
( ) ( )
2019
1Px x= +
( ) ( )
2019
1Px x= +
0 1 2 2 2019 2019
2019 2019 2019 2019
...C CxCx Cx+ + ++
( )
1P =
0 1 2 2019
2019 2019 2019 2019
...CCC C++++
( )
1P −=
0 1 2 2018 2019
2019 2019 2019 2019 2019
...CCC CC + −+
( ) ( )
0 2 4 2018 2018
2019 2019 2019 2019
11
2019! 1 ... 2
2
PP
S CCC C
+−
+=++++ = =
2018
21
2019!
S
⇔=
3n
( ) ( )
2 21
22
01 2 2
1 1 ...
nn
n
n
x x x a ax ax a x
+ + = + + ++
02 2
... 768.
n
Ta a a= + ++ =
5
a
5
126x
5
126x
126
126
( )
22
01 2 2
...
n
n
P x a ax a x a x= + + ++
( )
012 2
1 ...
n
P aaa a= + + ++
( )
012 2
1 ...
n
P aaa a= + −+
Suy ra
Theo công thức khai triển nhị thức Newton ta có:
.
Vậy
Câu 67: Tìm số nguyên dương tha mãn
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn C
Các số hạng ca tổng vế trái có dạng:
Do đó ta có:
.
Như vậy ta cần dùng số nguyên dương tha mãn: .
Câu 68: Cho . Kết quả biểu diễn theo
A. . B. .
C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Cách 1: Ta có
Cộng các dẳng thc trên vế theo vế ta được:
( ) ( )
21 2
22
02 2
11
22
... 3.2
22
nn
n
n
PP
Ta a a
+−
+
= + ++ = = =
22
768 3.2 5
n
n
= ⇔=
( ) ( ) ( ) ( )
2 21
2 21 2
22
11
11 1
nn
n n nk
kk k k
n nk
kk
Px x xx C x x C x
−−
= =
=−++ = +
∑∑
( ) ( )
( )
( )
( )
2 2 2 10
2
11 1
2 2 2 2 1 10 9
1 11 1
1 11 11
n nn
nk k k
kk kkkkkkkk
n nk n n
k kk k
Cx CxCCxCCx
−−
−−
= = = =
= + =+ −+ =+ −+
∑∑
( )
5
54
5 10 9
1 126.aC C= −+ =
n
( )
( )
( )
1
123
21
23 1
1
23
1
... 1 1
2 2 2 2 2 32
n
n
nn
n
nnn n
nn
nC
C C C nC
−−
+ +− +− =
10n =
9n =
8n =
7n =
( )
( )
1
1
11
1
1
1
1
11
2 22 2
k
kk
kk
k
nn
n
kk
kC nC
n
C
−−

−= =


( )
( )
( ) ( )
1
123
2 11
23 1
1
1
23
... 1 1 1
22 2 2
2 2
n
nk
n
n nk
n
nnn n n
n nk
k
nC
C C C nC kC
−−
=
+ +− +− =
1
1
1
1
1
22
k
n
k
n
k
n
C
=

=


1
1
1
1
11
1
2 2 22 2
kn
n
k
n
n
k
n nn
C
=

= = −+ =


n
5
1
28
2 32
n
n
n
nn
= =⇔=
( )( )
1.2.3 2.3.4 3.4.5 ... 1 2S nn n= + + ++ + +
S
n
( )( )( )
123
4
nn n n
S
++ +
=
( )( )( )
123
3
nn n
S
++ +
=
( )( )( )( )
1234
4
nn n n
S
++ ++
=
( )( )( )
123S nn n n=++ +
1
11
kk k
nn n
CC C
−−
= +
1
122
kkk
nnn
CCC
−−−
= +
1
2 33
k kk
n nn
C CC
−−
= +
...........................
1
1
k kk
k kk
C CC
+
= +
1
11
kk k
kk k
CC C
−−
= +
Ta có:
.
Áp dụng câu với , thay bởi ta được:
Vậy .
Cách 2: Với bài toán này ta có thể dùng máy tính để thtrưng hợp riêng.
Câu 69: Trong khai triển của thành đa thức
, hãy tìm hệ số lớn nhất ( ).
A. B. C. D.
ng dn gii:
Chn A.
Ta có:
Hệ số của trong khai triển
Ta có:
Từ đó:
Đảo dấu bất đẳng thức trên, ta được:
Vậy hệ số lớn nhất phải tìm là: .
Câu 70: Cho khai triển , trong đó và các hệ số
thỏa mãn hệ thc . Tìm hệ số lớn nhất?
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii.
Chn B.
Số hạng tổng quát trong khai triển , , . Vậy h
số của số hạng cha là .
Khi đó, ta có
11 11
12 1
...
kkk kk
nn n k k
CCC CC
−− −−
−−
= + ++ +
( )( ) ( )( )
1
1.2.3 2.3.4 3.4.5 ... 1 2 1 2
n
k
nn n kk k
=
+ + ++ + + = + +
( )
( )
( )
( )
3
2
11 1
2! 2!
66
1! 3! 1!
nn n
k
kk k
kk
C
kk
+
= = =
++
= = =
−−
∑∑
( )
33 3 3
34 1 2
6 ...
nn
CC C C
++
= + ++ +
4k =
n
3n +
33 3 3 4
34 1 2 3
...
nn n
CC C C C
++ +
+ ++ + =
( )( )
1.2.3 2.3.4 3.4.5 ... 1 2nn n+ + ++ + + =
( )( )( )
4
3
123
6
4
n
nn n n
C
+
++ +
=
10
12
()
33
+ x
2 9 10
0 1 2 9 10
...+ + ++ +a ax a x ax a x
k
a
0 10≤≤k
10
10
15
2
3003
3
=a
10
5
15
2
3003
3
=a
10
4
15
2
3003
3
=a
10
9
15
2
3003
3
=a
15 15
15 15
15 15
15
00
12 1 2 2
33 3 3 3
= =

+= =


∑∑
kk
k
k kk
kk
x C x Cx
k
x
15
15
1
2
3
=
kk
k
aC
11 1
1 15 15 15 15
22 2
−−
<⇔ < <
k k kk k k
kk
aaC C C C
32
10.
3
< ⇒≤kk
0 1 10
...< <<aa a
1 10 11 15
32
...
3
< ⇔> > >>
kk
a a k aa a
10 10
10
10 15
15 15
22
3003
33
= =aC
( )
2
01 2
1 2 ...
n
n
n
x a ax ax a x+ = + + ++
*
n
1
0
... 4096
22
n
n
a
a
a + ++ =
1293600
126720
924
792
( )
12
n
x+
.2 .
k kk
n
Cx
0 kn≤≤
k
k
x
.2 .2
kk kk
n kn
C aC⇒=
.
Dễ thy không phải hệ số lớn nhất. Giả sử là hệ số lớn
nhất trong các hệ số .
Khi đó ta có
Do
Vậy hệ số lớn nhất là .
Câu 71: Cho khai triển , trong đó và các hệ số
thỏa mãn hệ thc . Tìm hệ số lớn nhất?
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii.
Chn B
Số hạng tổng quát trong khai triển , , . Vậy h
số của số hạng cha là .
Khi đó, ta có
Dễ thy không phải hệ số lớn nhất. Giả sử là hệ số lớn
nhất trong các hệ số .
Khi đó ta có
.
Do .
Vậy hệ số lớn nhất là .
( )
012
1
0
... 4096 ... 4096 1 1 4096 12
22
n
n
n
n nn n
n
a
a
a CCC C n+ ++ = + + ++ = + = ⇔=
0
a
n
a
k
a
( )
0 kn<<
0 12
, , ,...,
n
a aa a
( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
11
1
12 12
11
1
12 12
12! 12!.2
!. 12 ! 1 !. 12 1 !
.2 .2
12! 12
! 1
.2 .2
.
!. 12 ! 1 !. 12 1 ! 2
kk k k
kk
kk k k
kk
k kk k
aa
CC
aa
CC
k kk k
++
+
−−
+ −−

⇔⇔

−+
( )
1 2 23
1 2 12 0
23 26
12 1 3
2 1 26
33
26 3 0
13 3
k
kk
kk
k
k
k
kk

≥≥

+−

−+
≤≤

−≥

≥≤


8kk⇒=
88
8 12
.2 126720aC= =
( )
2
01 2
1 2 ...
n
n
n
x a ax ax a x+ = + + ++
*
n
1
0
... 4096
22
n
n
a
a
a + ++ =
1293600
126720
924
792
( )
12
n
x+
.2 .
k kk
n
Cx
0 kn≤≤
k
k
x
.2 .2
kk kk
n kn
C aC⇒=
( )
012
1
0
... 4096 ... 4096
22
1 1 4096 12
n
n
n nn n
n
n
a
a
a CCC C
n
+ ++ = + + ++ =
+ = ⇔=
0
a
n
a
k
a
( )
0 kn<<
0 12
, , ,...,
n
a aa a
( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )
11
1
12 12
11
1
12 12
12! 12!.2
!. 12 ! 1 !. 12 1 !
.2 .2
12! 12
! 1
.2 .2
.
!. 12 ! 1 !. 12 1 ! 2
kk k k
kk
kk k k
kk
k kk k
aa
CC
aa
CC
k kk k
++
+
−−
+ −−

⇔⇔

−+
( )
1 2 23
1 2 12 0
23 26
12 1 3
2 1 26
33
26 3 0
13 3
k
kk
kk
k
k
k
kk

≥≥

+−

−+
≤≤

−≥

≥≤


8kk⇒=
88
8 12
.2 126720aC= =
Câu 72: Tính tổng
( )
( ) ( ) ( )
222 2
012
...
n
n nn n
CCC C+ + ++
A. . B. . C. . D.
ng dn gii:
Chn A.
Ta có: .
Vế trái ca hthc trên chính là:
Và ta thy hệ số của trong vế trái là
Còn hệ số của trong vế phi
Do đó .
Câu 73:
024 2
222 2
.....
n
nnn n
CCC C++++
bằng
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii.
Chn D
Xét khai triển .
Thay vào khai triển ta được .
Thay vào khai triển ta được :
.
T và suy ra .
Câu 74: Sau khi khai triển và rút gọn, biểu thức có bao nhiêu số
hạng?
A. B. C. D.
Hướng dẫn giải:
Ta có: . Khai triển
này bao gồm tất cả số hạng. Tuy nhiên ta xét các số hạng bị trùng lũy
thừa của nhau.
Ta có: do đó phải là số chẵn nhưng không chia
hết cho 4. Ta có bảng:
2
6
10
14
18
4
7
10
13 (L)
16 (L)
Vậy có 3 cặp số hạng sau khi khai triển trùng lũy thừa của nhau.
Chọn C.
Câu 75: Cho khai triển . Biết
, tính giá trị của biểu thức
?
2
n
n
C
1
2
n
n
C
2
2
n
n
C
1
21
n
n
C
( ) ( ) ( )
2
11 1
nn n
x xx+ +=+
( )( )
0 11 0 1
... ...
n n n nn
n n nnn n
Cx Cx C C Cx Cx
+ ++ + ++
n
x
( ) (
) ( ) ( )
222 2
012
...
n
n nn n
CCC C+ + ++
n
x
( )
2
1
n
x +
2
n
n
C
( ) ( ) ( ) ( )
222 2
012
2
...
nn
n nn n n
C C C CC+ + ++ =
2
2
n
1
2
n
22
2
n
21
2
n
( )
2
02 1 21 222 2
22 2 2
1 ...
n
nn n n
nn n n
x Cx Cx Cx C
−−
+ = + + ++
1x =
2 01 2 2
222 2
2 ... (1)
nn
nnn n
CCC C=++++
1x =
0 1 2 2 0 2 2 1 3 21
222 2 22 2 22 2
0 ... ... .... (2)
n nn
nnn n nn n nn n
CCC C CC C CC C
=−+−+ +++ =++
(1)
0 2 4 2 21
222 2
..... 2
nn
nnn n
CCC C
++++ =
20 10
3
2
11
xx
xx

+−


27
28
29
32
( ) ( )
20 10
20 10
3 20 3 30 4
20 10
2
00
11
11
ki
k ki i
ki
x x C x Cx
xx
−−
= =

+− = +


∑∑
21 11 32+=
20 3 30 4 4 3 10k i ik−=−=
k
k
i
( )
2
01 2
1 2 ...
n
n
n
x a ax ax a x = + + ++
12
2 ... 34992
n
S a a na= + ++ =
012
3 9 ... 3
n
n
Pa a a a= + + ++
A. B. C. D.
Hướng dẫn giải:
Ta có: do vậy lấy đạo hàm hai vế ta được:
Thay vào khai triển trên ta được:
Vậy với ta có: .
Chọn A.
Câu 76: Cho đa thức: . Khai triển và
rút gọn ta được đa thức P(x) = . Tìm hệ số .
A. 715 B. 720 C. 700 D. 730
ng dn gii:
Sử dụng công thức khai triển nhị thức Newtơn vào bài toán ta có:
Hệ số của số hạng chứa là: . Áp dụng vào bài tập ta thấy hệ số chính là
tổng tất cả hệ số của số hạng cha . Vậy hệ số trong khai triển P(x) là:
= 715.
Câu 77: Tìm số tất cả tự nhiên n tha mãn
A. B. C. D.
ng dn gii:
Ta có
.
Khi đó: =
Câu 78: Một khối lập phương có độ dài cạnh là được chia thành khối lập phương
cạnh . Hỏi có bao nhiêu tam giác được tạo thành từ các đỉnh của khối lập
phương cạnh .
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii:
Có tất cả điểm. Chọn điểm trong
Có tất cả bộ ba điểm thẳng hàng. Vậy
tam giác.
390625
78125
1953125
9765625
( )
2
01 2
1 2 ...
n
n
n
x a ax a x ax+ = + + ++
( )
1
1
12
2 1 2 2 ...
n
n
n
n x a a x na x
+ = + ++
1x =
1
12
2 .3 2 ... 34992 8
n
n
n a a na n
= + ++ = =
8n =
( )
8
012
3 9 ... 3 1 2.3 390625
n
n
Pa a a a= + + ++ = =
( )
8 9 10 11 12
( 1) ( 1) ( 1) ( 1) ( 1)Px x x x x x=+ ++ ++ ++ ++
2 12
0 1 2 12
...a ax a x a x+ + ++
8
a
0
(1 ) .
n
n kk
n
k
x Cx
=
+=
k
x
k
n
C
8
a
8
x
8
a
888 8 8
8 9 10 11 12
CCC C C++ + +
01 2
100
23
...
1.2 2.3 3.4 ( 1)( 2) ( 1)( 2)
n
nnn n
CCC C
n
nn nn
−−
++++ =
++ ++
100n =
98n =
99n =
101n =
01 2 1 2 3 1
111 1
1
... ...
1.2 2.3 3.4 ( 1)( 2) 1 2 3 4 ( 2)
nn
nnn n nnn n
CCC C CCC C
nn n n
+
+++ +

+ + ++ = + + ++

++ + +

( )( )
( )
( )( )
01 2
2
234 2
222 2
1 23
... ...
1.2 2.3 3.4 ( 1)( 2) 1 2 1 2
n
n
n
nnn n
nnn n
CCC C
n
CCC C
nn nn nn
+
+
+++ +
−−
+ + ++ = + + ++ =
++ ++ ++
( )( ) ( )( )
2 100
2 32 3
98
12 12
n
nn
n
nn nn
+
−− −−
= ⇒=
++ ++
2cm
8
1cm
1cm
2876
2898
2915
2012
27
3
27
3
27
2925.C =
( )
8.2 6.2 4.2 4 3 2 2 2 49+ + +++++ =
2925 49 2876−=
Câu 79: Cho
( )
( )( )
1 23
1. .
23
...
2.3 3.4 4.5 1 2
n
n
n
n nn
n
Cn
CCC
u
nn
= + ++
++
. Tính
A. B. C. D.
Hướng dẫn giải:
Xét
. Vậy
. Chọn
Chọn A.
Câu 80: Tìm biết rằng đồng thời
.
A. B. C. D.
Hướng dẫn giải:
Ta đặt khi đó .
Như vậy .
Chọn C.
( )
lim . ?
n
nu =
1
0
1
2
( )( )
( ) ( )
.
.!
1 2 ! 1 ( 2). !
k
n
kC
kn
k k kk k nk
=
++ ++
( )( )
( )
( ) ( )
( )( )
2
2
2!
..
12 2! ! 12
k
n
n
kk
C
nn k nknn
+
+
+
= =
++ + ++
( )
( )( )
22
22
22
12
kk
nn
kC C
nn
++
++
+−
=
++
( )( )
12
12
2.
1 12
kk
nn
CC
n nn
++
++
=
+ ++
( )
( )( )
1
1.
12
k
n
k
n
n
k
C
u
kk
=
=
++
( )
( )( )
( )
12
12
11
12
. 1. . 1.
1 12
nn
kk
kk
nn n
kk
uC C
n nn
++
++
= =
⇒=
+ ++
∑∑
( )
( )
( )( )
( )
( )
23 1 3 4 2
11 1 2
2 2
12
... 1 . ... 1
1 12
nn
nn
nn n n n n
CC C CC C
n nn
++
++ + + + +
= + +− + +−
+ ++
( )( )
( )
lim . 1
12
nn
n
u nu
nn
⇒= =
++
n
( ) ( ) ( )
1
1 10
1 1 ... 1
nn
n
nn
a x a x ax a x
+ ++ + =
123
231aaa++=
9n =
10n =
11n =
12n =
1xy−=
( )
1
1 10
... 1
n
nn
nn
a y a y ay a y
+ ++ + = +
123
231 11
nn n
CCC n+ + = ⇒=
XÁC SUẤT
Câu 81: Học sinh A thiết kế bảng điu khiển điện tử mở cửa phòng học ca lớp mình. Bảng
gồm 10 nút, mỗi nút được ghi một số từ 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi
cùng một số. Để mở cửa cần nhấn 3 nút liên tiếp khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút
theo thứ tự đã nhấn tạo thành một dãy số tăng và có tổng bằng 10. Học sinh B chỉ
nhớ được chi tiết 3 nút tạo thành dãy số tăng. Tính xác suất để B mở được ca
phòng học đó biết rằng để nếu bấn sai 3 lần liên tiếp của sẽ tự động khóa lại.
A.
B.
C.
D.
ng dn gii
Chn A.
Gọi A
i
(i=1,2,3…) là biến cố lần thứ i học sinh B mở được cửa
Không gian mẫu
Có 8 cặp 3 số có tổng bằng 10 là:
Xác suất để học sinh B mở được ca lần thứ i là
Xác suất để học sinh B không mở được ca lần thứ i là
Xác suất để học sinh B bấm 3 lần mở được ca là :
Câu 82: Một hộp đựng 9 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Hỏi phải rút ít nhất bao nhiêu thẻ
để xác suất “có ít nhất mt thẻ ghi số chia hết cho 4” phải lớn hơn .
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
Chn B
Xét phép thử: “Rút ngẫu nhiên tấm thẻ từ hộp”
Ta có:
Gi là biến cố: “Có ít nhất một tấm thẻ ghi số chia hết cho
Suy ra là biến cố: “ Không có tấm thẻ nào được ghi số chia hết cho
Ta có
Trong tấm th tấm thchia hết cho .
Chọn tấm thẻ ghi số không chia hết cho từ tấm thẻ còn lại: Có cách.
Suy ra
Do đó phải rút ít nhất th.
631
3375
189
1003
1
5
1
15
( )
3
10
nC
ω
=
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
0;1;9 ; 0; 2;8 ; 0;3;7 ; 0; 4;6 ; 1;2; 7 ; 1;3;6 ; 1; 4;5 ; 2;3;5
( )
3
10
81
15
i
PA
C
= =
( )
1 14
1
15 15
i
PA =−=
C
( ) ( )
( )
( )
( )
( )
( )
2
1 12 123
1 14 1 14 1 631
..
15 15 15 15 15 3375
PC PA PA PA PA PA PA

=+ + =++ =


5
6
7
6
5
4
n
( )
n
Cn
9
=
A
4
A
4
( )
( ) ( )
6
1
6
5
1
6
5
<>> APAPAP
9
2
4
n
4
7
7
n
C
( ) ( )
n
n
n
C
C
APCAn
9
7
7
==
( )
( ) ( )
( )( )
5060178.98.9.6
!9!.
!9
!7!.
!7
.6.6
6
1
6
1
2
97
9
7
><+<
<
<<<
nnnnn
nnnn
CC
C
C
AP
nn
n
n
6
Câu 83: Tcác chữ số viết ngẫu nhiên một chữ số có 6 chữ số khác nhau
dạng . Xác suất để viết được sthỏa mãn điều kiện
là:
A. . B. . C. . D.
ng dn gii
Chọn B
+ Viết ngẫu nhiên một số có 6 chữ số khác nhau từ các số đã cho
.
+ Theo giả thiết .
nên có 3 trường hợp là tổng của 6 chữ số
bằng 21; 18 và 15.
Trường hợp 1: nên
ta không chọn số 0.
Khi đó có 6 cách chọn nên có 1 cách chọn ứng với ; có 2 cách
chọn để tổng bằng 7 và có 2! cách xếp ; có 2! cách xếp. Vậy
6.2.2.2 = 48 s.
(Có thể viết: B cách chọn, bộ cách chọn, bộ
chọn, sau đó hoán vị mỗi bộ ta được )
Trường hợp 2: nên
ta không chọn số 3.
Do nên có 2 khả năng sau xy ra
Nếu thì .
Khi đó có 2 cách chọn để tổng bằng 6 và có 2! cách xếp ;
2! cách xếp. Vậy có 2.2.2 = 8 s.
Nếu thì khi đó có 4 cách chọn; có 1 cách chọn theo ;
có 2 cách chọn để tổng bằng 6 và có 2! cách xếp ; (a
5
; a
6
) có 2! cách
xếp. Có 4.2.2.2 = 32 s.
Vậy trưng hp 2 có 8 + 32 = 40 s.
xuất viết: Lập luận như trường hơp 1 có: cách (kể cả ). Xét
, tương tự . Do đó có )
Trường hợp 3: nên
ta không chọn số 6. Làm tương tự trưng hợp 2 có 40 số.
Kết hợp 3 trường hợp ta có 48 + 40 + 40 = 128 s.
Suy ra .
Câu 84: Một hộp chứa viên bi được đánh số từ đến . Chọn viên bi một cách ngẫu
nhiên rồi cộng các strên viên bi được rút ra với nhau. Xác suất để kết quả thu
được là sl
{ }
0,1,2,3,4,5,6
123456
aaaaaa
12 34 56
aa aa aa+=+=+
4
85
p =
4
135
p =
3
20
p =
5
158
p =
( )
5
6
6. 4320nA Ω= =
123456
3aaaaaa k+=+=+=
123456
33aaaaaa k+++++=
123456
15 21aaaaaa+++++
123456
21aaaaaa+++++=
12 34 56
7aa aa aa+=+=+=
1-
a
2
a
1
a
( )
34
;aa
34
,aa
( )
56
;aa
( )
12
,aa
3
( )
34
,aa
2
( )
56
,aa
1
3.2.1.2.2.2 48=
123456
18aaaaaa+++++=
12 34 56
6aa aa aa+=+=+=
1
0a
1
6a =
2
0a =
( )
34
;aa
34
,aa
( )
56
;aa
1
6a
{ }
1
1;2;4;5a
1
a
2
a
1
a
( )
34
;aa
34
,aa
48
1
0a =
3456
06aaaa
2.1.2.2 8=
48 8 40−=
123456
15aaaaaa+++++=
12 34 56
5aa aa aa+=+=+=
( )
( )
( )
128 4
4320 135
pA
nA
n
= = =
11
1
11
6
6
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chn B.
Bước 1: Tìm số phần tử không gian mẫu.
Chọn ngẫu nhiên viên bi trong viên bi thì số cách chọn là
c 2: Tìm số phần tử thuận lợi cho biến cố.
Gi là biến cố: “Chọn viên bi cộng các strên viên bi đó thu được là s
l”.
Trong viên bi có viên bi mang số lẻ đó là viên bi mang
số chẵn .
* Trường hp 1: viên bi mang số l viên bi mang số chẵn.
Scách chọn trong trường hợp cách.
* Trường hp 2: viên bi mang số l viên bi mang số chẵn.
Scách chọn trong trường hợp cách.
* Trường hp 3: viên bi mang số l viên bi mang số chẵn.
Scách chọn trong trường hợp cách.
Suy ra
Bước 3: Tính xác suất .
Câu 85: Mt trường THPT có 18 học sinh giỏi toàn diện, trong đó có 7 học sinh khối 12, 6
học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên 8 học sinh từ 18 học sinh
trên để đi dự trại hè. Tính xác suất để mỗi khối có ít nhất 1 học sinh được chọn.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn 8 học sinh bất kì trong 18 học sinh thì số cách chọn là cách.
Tương tự với dấu hiệu mà STUDY TIP đưa ra thì ta tìm số trường hợp thuận lợi
cho biến cố đối của biến cố cần tìm.
Chọn 8 học sinh mà không có khối 10, có cách.
Chọn 8 học sinh mà không có khối 11, có cách.
Chọn 8 học sinh mà không có khối 12, có cách.
Gọi là biến cố “ 8 học sinh được chọn, mỗi khối có ít nhất 1 học sinh”. Số
trường hợp thuận lợi cho
Vậy xác suất cần tìm .
Câu 86: Một người bỏ ngẫu nhiên lá thư và chiếc phong bì thư đã để sẵn địa ch. Xác
suất để có ít nhất một lá thư bỏ đúng địa chlà.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
226
462
118
231
115
231
103
231
6
11
( )
6
11
462nCΩ= =
A
6
6
11
6
{ }
1;3;5;7;9;11
5
{ }
2;4;6;8;10
1
5
1
15
65
.CC
3
3
2
33
65
.CC
5
1
3
51
65
.CC
( )
15 33 51
65 65 65
. . . 6 200 30 236.nA CC CC CC= + + =+ +=
22
64
3!. .1 540.
A
CC⇒Ω = =
( )
236 118
462 231
A
PA
= = =
212
221
9
221
59
1326
1267
1326
( )
8
18
nCΩ=
8
13
C
8
12
C
8
11
C
A
A
( )
( )
8 888
18 13 12 11
41811nA C C C C= ++ =
( )
( )
( )
8
18
41811 1267
1326
nA
PA
nC
= = =
4
4
5
8
2
3
3
8
1
3
Gọi 4 lá thư lần lượt là và 4 phong bì thư có địa chỉ đúng với các lá
thư trên lần lượt
Số phần tử không gian mẫu là .
Gi là biến cố “ có ít nhất một lá thư bỏ đúng địa ch”.
Ta có các tng hợp sau:
*TH1: Cả 4 lá thư đều bỏ đúng địa chỉ: Chỉ có một trường hợp duy nhất
*TH2: Có đúng 2 lá thư bỏ đúng địa chỉ. Có 6 trường hợp xảy ra là:
A3 hoặc
*TH3: Có đúng 1 lá thư bỏ đúng địa chỉ: Chỉ có lá thư bỏ đúng địa chỉ thì có 2
trường hợp
Tương tự với lá thư có 2 trường hợp.
Lá thư chỉ có đúng 2 trường hợp.
Lá thư chỉ có đúng 2 trường hợp.
Suy ra có 8 trường hợp chỉ có đúng 1 lá thư bỏ đúng địa ch.
Vậy số phần tử của biến cố
Nên .
thức nhân phù hợp.
Câu 87: Xét các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các số 1, 3, 5, 7, 9. Tính
xác suất để tìm đưc một số không bắt đầu bởi 135.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Số phần tử không gian mẫu là: .
Gọi
là biến cố “số tìm được không bắt đầu bởi ”.
Thì biến cố là biến cố “số tìm được bắt đầu bởi
Buộc các số lại thì ta còn 3 phần tử. Số các số tạo thành thỏa mãn số đứng
đầu là cách cách
Nên
Câu 88: Một chiếc ôtô với hai động cơ độc lập đang gặp trục trặc kĩ thuật. Xác suất để động
cơ 1 gặp trục trặc là 0,5. Xác suất để động cơ 2 gặp trục trặc là 0,4. Biết rng xe ch
không thể chạy được khi cả hai động cơ bị hỏng. Tính xác suất để xe đi được.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Gọi
là biến cố “động cơ 1 bị hỏng”, gọi là biến cố “động cơ 2 bị hỏng”.
Suy ra là biến cố “cả hai động cơ bị hỏng” “ xe không chạy được nữa”.
Lại thấy hai động cơ hoạt động độc lập nên hai biến cố độc lập.
Áp dụng quy tắc nhân xác suất ta được xác suất để xe phải dừng lại giữa đường
.
Vậy xác suất để xe đi được là .
, , , ABCD
1;2;3;4
( )
4! 24n Ω= =
X
1 2 4 3;AB C D−−−
1 4 3 2;AB C D−−
4231;1324;A B C DA B C D −−
3 2 1 4;ABCD −−
2 1 3 4.A BC D−−
A
1 3 4 2; 1 4 2 3AB C DAB C D−− −−
B
C
D
X
( )
1 6 8 15nX =++=
( )
15 5
24 8
PX = =
5
6
1
60
59
6
1
6
( )
5!n Ω=
A
135
A
135
135
135
1.2.1 2=
( )
120 2 118nA = −=
( )
( )
( )
118 59
120 60
nA
PA
n
= = =
0, 2
0,8
0,9
0,1
A
B
AB
A
B
( )
0,5.0, 4 0, 2P AB = =
1 0, 2 0,8−=
Câu 89: Túi I chứa 3 bi trắng, 7 bi đỏ, 15 bi xanh. Túi II chứa 10 bi trắng, 6 bi đỏ, 9 bi
xanh. Từ mỗi túi lấy ngẫu nhiên 1 viên bi. Tính xác suất để ly được hai viên cùng
màu.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Gọi lần lượt là biến cố bi rút được từ túi I là trắng, đỏ, xanh.
Gọi lần lượt là biến cố bi rút được từ túi II là trắng, đỏ, xanh.
Các biến cố độc lập với .
Vậy xác suất để lấy được hai bi cùng màu là
Câu 90: Ba xth độc lập với nhau cùng nổ súng vào một mục tiêu. Xác suất bắn
trúng mục tiêu ca tương ng là . Tính xác suất để có ít
nhất một người bắn trúng mục tiêu.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Gọi tương ứng là các biến cố “ bắn trúng”; “ bắn trúng”; “ bắn
trúng”.
là ba biến cố độc lập. Do là các biến cố đôi một nên:
Xác suấy để cả ba người đều bắn trượt là
STUDY TIP
Nhắc lại chú ý phần lý thuyết nhân xác suất, tôi có đưa ra: Nếu
là hai
biến cố độc lập thì
Và bài toán ở ví dụ 9 này là bài toán mở rộng của chú ý đó đối với ba biến cố đối
một cách độc lập
Vậy xác suất để có ít nhất một trong ba người bắn trùng là .
Câu 91: Gieo một con xúc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất sao cho tổng số
chấm trong hai lần gieo là số chẵn.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Đặt là biến cố Lần gieo đầu tiên xuất hiện mặt chm chn”;
là biến cố “ Lần gieo thứ hai xuất hiện mặt chm chn”;
là biến cố “ Tng schấm trong hai lần gieo là số chn”.
Ta có .
Ta thy là hai biến cố xung khắc nên
207
625
72
625
418
625
553
625
,,
tdx
AA A
,,
tdx
BB B
,,
tdx
AA A
,,
tdx
BB B
( )
tt dd xx
P AB A B AB∪∪
( ) ( ) ( )
tt dd xx
PAB PAB PAB=++
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
tt dd xx
PA PB PA PB PA PB=++
3 10 7 6 15 9 207
... .
25 25 25 25 25 25 625
=++=
, , ABC
, , ABC
0, 4;0,5
0,7
0,09
0,91
0,36
0,06
, , ABC
A
B
B
, , ABC
, , ABC
, , ABC
( )
( )
( )
..PAB PAPB=
( )
( )
( )
() . .=P ABC P A P B P C
( )( )( )
10,410,510,7=−−
0,09=
1 0,09 0,91−=
0,09
0,91
0,36
0,06
A
B
C
( )
( )
C AB AB=∩∪∩
( )
AB
( )
AB
( )
( )
( )
( )
PAB AB PAB PAB

∩∪∩ = ∩+

( )
( )
( )
( )
PAB AB PAB PAB

∩∪∩ = ∩+

là hai biến cố độc lập nên theo STUDY TIP ở trên thì
Vậy .
Câu 92: Một xthủ bắn bia. Biết rằng xác suất bắn trúng vòng tròn ; vòng
và vòng . Nếu trúng vòng thì được điểm. Giả sử xạ thủ đó
bắn ba phát súng một cách độc lập. Xả thủ đạt loi giỏi nếu anh ta đạt ít nhấ
điểm. Xác suất để xả thủ này đạt loi giỏi
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Gọi là biến cố: “Xạ thủ bắn đạt loại giỏi”. là các biến cố sau:
: “Ba viên trúng vòng
: “Hai viên trúng vòng và một viên trúng vòng
: “Một viên trúng vòng và hai viên trúng vòng
: “Hai viên trúng vòng và một viên trúng vòng
Các biến cố là các biến cố xung khắc từng đôi một và
Suy ra theo quy tắc cộng mở rộng ta có
Mặt khác
Do đó
Câu 93: Một lớp học có 100 học sinh, trong đó có 40 học sinh giỏi ngoại ngữ; 30 học sinh
giỏi tin học và 20 học sinh giỏi cả ngoại ngữ và tin học. Học sinh nào giỏi ít nhất
một trong hai môn sẽ được thêm điểm trong kết quả học tập của học kì. Chọn ngẫu
nhien một trong các học sinh trong lớp, xác suất để học sinh đó được tăng đim là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Gi là biến cố “học sinh chọn được tăng điểm”.
Gi là biến cố “học sinh chọn học giỏi ngoại ngữ”.
Gi là biến cố “học sinh chọn học giỏi tin học”.
Thì là biến cố “học sinh chọn học giỏi cả ngoại ngữ lẫn tin
học”.
Ta có
Câu 94: Một lớp có 25 học sinh, trong đó có 15 em học khá môn Toán, 16 em học khá môn
Văn. Biết rng mỗi học sinh trong lớp đều khá ít nhất một trong hai môn trên. Xác
suất để chọn được 3 em học khá môn Toán nhưng không khá môn Văn
A
B
( ) ( ) ( )
11 1
..
22 4
PA B PAPB∩= = =
( )
( )
( )
11 1
..
22 4
PA B PAPB∩= = =
( )
111
442
PC =+=
10
0, 2
9
0, 25
8
0,15
k
k
28
0,0935
0,0755
0,0365
0,0855
H
; ; ; ABCD
A
10
B
10
9
C
10
9
D
10
8
; ; ; ABCD
H ABCD=∪∪
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
PH PA PB PC PD=+++
( ) ( ) ( ) ( )
0, 2 . 0, 2 . 0, 2 0,008PA= =
( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )( ) ( )( )( )
0, 2 . 0, 2 . 0, 25 0,2 0, 25 0, 2 0,25 0, 2 0, 2 0,03PB= ++=
( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )( ) ( )( )( )
0, 2 . 0, 25 . 0, 25 0,25 0, 2 0, 25 0,25 0, 25 0, 2 0,0375PC = ++=
( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )( ) ( )( )( )
0, 2 . 0, 2 . 0,15 0, 2 0,15 0, 2 0,15 0,2 0, 2 0,018PD= ++=
( )
0,008 0,03 0,0375 0,018 0,0935PH = ++ + =
3
10
1
2
2
5
3
5
A
B
C
ABC=
BC
( ) ( ) ( ) ( )
30 40 20 1
100 100 100 2
PA PB PC PBC= + =+−=
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gi là tập hợp những em học khá môn Toán, là tập hợp những em học khá
môn Văn.
Tập hợp những em học khá cả Toán và Văn là
học sinh.
Gi là biến cố “chọn được 3 em học khá môn Toán nhưng không khá môn Văn”.
Ta có
Số học sinh học khá môn Toán nhưng không khá môn Văn là
.
cách.
.
Câu 95: Cho tập . Xác suất để lập được số tự nhiên gồm 5 chữ số khác
nhau sao cho số đó chia hết cho 5 và các chữ số 1, 2, 3 luôn có mặt cạnh nhau là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Scác số có 5 chữ số khác nhau lập được từ tập (s)
Gọi số cần tìm là
ta có hoặc (do số đó phải chia hết cho ). Khi
đó ta có các trường hợp:
a) , chọn vị trí cho số cách chọn, ngoài ra trong số
còn có hoán vị trong đó. Cuối cùng ta chọn số còn lại có ch chọn. Vậy
số các số thuộc trưng hợp này có số.
b) , các s thuộc số thỏa (do nên chỉ
cách chọn )
c) , các s thuộc số tha mãn.
Số các số thỏa mãn yêu cầu là số.
Vậy xác suất cần tìm là .
Câu 96: Một lớp học có 40 học sinh, trong đó gồm 25 nam và 15 nữ. Giáo viên chủ nhiệm
muốn chọn mộ ban cán sự lớp gồm 4 em. Xác suất để 4 bạn đó có ít nhất một nam
và 1 nữ
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi là biến cố “Chọn em có ít nhất một nam và một nữ”.
Số cách chọn bạn bất kì vào ban cán sự lớp là cách.
21
575
7
11
1
2
2
3
X
Y
XY
15 16 25 6XY∩= + =
A
( )
3
25
2300nCΩ= =
( )
\ 15 6 9XXY = −=
( )
3
9
84nA C⇒==
( )
( )
( )
84 21
2300 575
nA
PA
n
⇒===
{ }
0;1; 2;3;4;5;6A =
11
420
11
360
349
360
409
420
A
6.6.5.4.3 2160=
2160⇒Ω=
abcde
0e =
5e =
5
0e =
3
1,
2,
3
2
3
1,
2,
3
3! 6=
3
2.3.6 36=
5e =
1,
2,
3
,,bcd
3!.2 12=
0a
2
5e =
1,
2,
3
,,abc
3.3! 18=
36 12 18 66++=
66
A
⇒Ω =
66 11
2160 360
A
P
= = =
15475
18278
2083
18278
11
360
349
360
B
4
4
4
40
C
Số cách chọn bạn nam vào ban cán sự lớp là cách.
Số cách chọn bạn nữ vào ban cán sự lớp là cách.
Vậy số cách chọn ban cán sự lớp có cả nam lẫn nữ là
Vậy xác sutcn tìm là .
Câu 97: Mt trường có 50 em học sinh giỏi trong đó có 4 cặp anh em sinh đôi. Cần chọn ra
3 học sinh trong số 50 học sinh để tham gia trại hè. Tính xác suất trong 3 em ấy
không có cặp anh em sinh đôi.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Số cách chọn ra học sinh mà không có điều kiện gì là cách
Ta sẽ loại trừ các trường hợp có cặp anh em sinh đôi. Đầu tiên ta chọn cặp sinh
đôi có cách chọn. Sau đó chọn học sinh còn lại từ học sinh, có cách
chọn.
Vậy số cách chọn em học sinh thỏa yêu cầu đề bài là:
Vậy xác suất cần tìm là .
Câu 98: Một hội nghị bàn tròn có phái đoàn các nước: Mỹ có 5 người, Nga có 5 người, Anh
có 4 người, Pháp có 6 người, Đức có 4 người. Xếp ngẫu nhiên các đại biểu vào bàn
tròn. Xác suất sao cho các người quốc tịch ngồi cùng nhau
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Số cách xếp người vào bàn là (do ở đây là hoán vị vòng
quanh).
Gộp các thành viên cùng quốc tịch vào cùng nhóm, trước tiên ta tính số cách xếp
mọi người trong các nhóm đó.
Theo nguyên tắc “buộc” các phần tử, ta buộc thành các phần tử lớn là Mỹ, Nga,
Anh, Pháp.
Lúc này bài toán trở thành xếp bốn phần tử vào bốn ghế trên bàn tròn.
Cố định nhóm Mỹ, có cách xếp chỗ cho nhóm Nga, ch xếp chỗ cho nhóm
Anh, cách xếp chỗ cho nhóm Pháp.
Vậy có cách xếp.
Vậy xác suất để xếp cho các vị cùng quốc tịch ngồi cạnh nhau là .
Câu 99: Gieo 3 con xúc xắc, kết quả là một bộ thứ tự với lần lượt là số
chấm xuất hiện trên mỗi con xúc xắc. Xác suất để
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
4
4
25
C
4
4
15
C
444
40 25 15
77375
B
CCC ⇒Ω =
77375 15475
91390 18278
B
P
= = =
9
1225
1216
1225
12
1225
1213
1225
3
3
50
C
3
50
C⇒Ω=
1
1
4
1
48
48
3
3
50
4.48 19408C −=
3
50
19408 1213
1225
A
P
C
= = =
6
23!
4!
24!
4!5!5!4!6!4!
24!
23! 6
23!
24
23!
23!⇒Ω=
3
2
1
3! 6=
6
23!
( )
;;xyz
;;xyz
16xyz++<
5
108
23
24
1
24
103
108
Nhận xét: Do con xúc xắc chỉ có mặt và để ý rằng là giá trị tối đa của
tổng không lớn hơn là bao nhiêu nên ta sẽ sử dụng phương
pháp tính phần bù.
Số các bộ thứ tự với là số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng và nhỏ hơn
hoặc bằng là
Xét các bộ thứ tự có tổng . Ta có:
Như vậy có tổng cộng bộ thỏa mãn .
Số bộ thỏa mãn
Xác suất cần tính là .
Câu 100: Viết 6 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5 lên 6 mảnh bìa như nhau. Rút ngẫu nhiên ra 3 tấm bìa
và xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang. Xác suất sao cho 3 tấm bìa đó xếp thành
số có 3 chữ số
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Số cách chọn tấm bìa trong tấm bìa và xếp thành một hang ngang là
Số cách xếp tấm bìa để không có được số có ba chữ số tức là vị trí đầu tiên là
chữ số Số cách xếp tấm bìa để tạo được số có ba chữ số là
Vậy xác suất cần tìm là .
Câu 101: Gi là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau lập từ
. Chọn ngẫu nhiên 2 số từ tập . Xác suất để tích hai số chọn được
là một số chẵn
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Ta có điều kiện chủ chốt “tích hai số được chọn là một số chẵn” Tồn tại Doít
nhất một trong hai số được chọn là chẵn.
Gọi là số tự nhiên có hai chữ số khác nhau được lập từ các số đã cho
Số cách chọn cách; Số cách chọn cách Số các số có hai chữ số khác
nhau tạo được là số phần tử.
Số cách lấy ngẫu nhiên số từ tập : cách
Gọi biến cố : “Tích hai số được chọn là một số chẵn”
Gọi biến cố : “Tích hai số được chọn là một số lẻ”
Số các số lẻ trong : ( ch chọn chữ số hàng đơn vị là lẻ, cách chọn
chữ số hang chục khác ).
6
3.6 18=
.xyz++
18
16
( )
;;xyz
;;xyz
1
6
3
6 216.Ω= =
( )
;;xyz
16xyz++≥
16556565655664 646 466.=++=++=++=++=++=++
17566656 665=++=++=++
18666=++
10
( )
;;xyz
16xyz++≥
( )
;;xyz
16xyz++<
216 10 206.−=
206 103
216 108
P = =
5
6
1
6
7
40
33
40
3
6
3
6
120.AΩ= =
3
0
2
3
A
3
32
63
100.AA−=
100 5
120 6
P = =
S
{ }
0;1; 2;3;4;5;6
S
41
42
1
42
1
6
5
6
ab
:a
6
b:
6
6.6 36=
S
36
2
S
2
36
630C =
A
A
S
3.5 15=
3
5
0
Số cách lấy ngẫu nhiên số lẻ trong số lẻ: cách
. Vậy
Câu 102: Cho 8 quả cân có trọng lượng lần lượt là 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 (kg). Chọn ngẫu nhiên
3 quả trong số đó. Xác suất để trng lượng 3 quả không nhỏ hơn 10 (kg) là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Chọn ba quả cân có
cách.
Chọn ba quả cân có tổng trọng lượng nhỏ hơn hoặc bằng có các trường hợp sau:
TH1: Trong các quả được lấy ra không có quả cân trọng lượng kg.
Ta có là tổng trọng lượng nhỏ nhất có thể. Do đó trong trường hợp
này có đúng cách chọn.
TH2: Trong các quả được lấy ra có quả cân trọng lượng kg. Khi đó ta có:
Trường hợp này ta có cách chọn.
Vậy số cách chọn thỏa mãn ycbt là .
Xác suất cần tính là: .
Câu 103: Trong một hộp đựng 20 viên bi trong đó có 12 viên bi đỏ khác nhau và 8 viên bi
xanh khác nhau. Lấy ngẫu nhiên ra 7 viên bi. Xác suất để 7 viên bi được chọn ra
không quá 2 viên bi đỏ
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Số cách lấy ra tùy ý viên bi trong viên bi đã cho là:
Để chọn ra không quá viên bi đỏ từ viên lấy ra là:
Lấy ra được viên bi đỏ, viên bi xanh: cách.
Lấy ra được viên bi đỏ, viên bi xanh: cách.
Lấy ra được viên bi đỏ, viên bi xanh: cách.
Vậy xác suất để viên bi chọn ra không quá viên bi đỏ là
.
Câu 104: Có 10 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm thẻ. Xác suất để
5 tấm thẻ mang số l, 5 tấm thmang schẵn trong đó chỉ có đúng 1 tấm chia hết
cho 10 là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi biến cố :Lấy tấm thẻ mang số lẻ, tấm thẻ mang số chẵn, trong đó chỉ
có đúng tấm thẻ mang số chia hết cho
Số cách lấy ngẫu nhiên tấm thẻ trong tấm thẻ: ch
2
15
2
15
105C =
105 1
()
630 6
A
PA
= = =
15
(A)1 ()1
66
P PA= =−=
3
28
25
28
1
8
7
8
3
8
56CΩ= =
9
1
2349++=
1
1
1 2 3 6;1 2 4 7;1 2 5 8;1 2 6 9;1 3 4 8;1 3 5 9.++= ++= ++= ++= ++= ++=
6
56 1 6 49−− =
49 7
56 8
=
84
1615
101
1938
1882
1983
1531
1615
7
20
7
20
77520.CΩ= =
2
7
0
7
7
8
8C =
1
6
16
12 8
336CC =
2
5
25
12 8
3696CC =
7
2
8 336 3696 101
77520 1938
++
=
634
667
33
667
568
667
99
667
A
5
5
1
10
10
30
10
30
C
10
30
.C⇒Ω=
Trong tấm thẻ có tấm thẻ mang số lẻ, tấm thẻ mang số chẵn, tấm thẻ
mang số chia hết cho (chú ý là các thẻ chia hết cho đều là số chẵn)
Số cách chọn tấm thẻ mang số lẻ: cách.
Số cách chọn tấm thẻ mang số chia hết cho ch
Số cách chọn tấm thẻ mang số chẵn không chia hết cho cách
Số cách lấy tấm thẻ mang số lẻ, tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có đúng
tấm thẻ chia hết cho : ch.
Vậy
Câu 105: Một hộp đựng 9 tấm thẻ được đánh số 1 đến 9. Hỏi phải rút bao nhiêu thẻ để xác
suất có ít nhất một thghi schia hết cho 4 phải lớn hơn
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Trong thẻ đã cho có hai thẻ ghi số chia hết cho (các thẻ ghi số và ), thẻ
còn lại có ghi số không chia hết cho .
Giả sử rút , số cách chọn từ thẻ trong hộp là , số phần tử
của không gian mẫu là
Gi là biến cố “Trong số thẻ rút ra có ít nhất một thẻ ghi số chia hết cho
Scách chọn tương ứng với biến cố
Ta có
Do đó
Vậy giá trị nhỏ nhất của . Vậy sthẻ ít nhất phải rút là .
Câu 106: Năm đoạn thẳng có độ dài 1cm; 3cm; 5cm; 7cm; 9cm. Lấy ngẫu nhiên ba đoạn
thẳng trong năm đoạn thẳng trên. Xác suất để ba đoạn thẳng ly ra có thể tạo thành
1 tam giác là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Phân tích: Cần nhớ lại kiến thức cơ bản về bất đẳng thức tam giác.
Ba đoạn thẳng với chiều dài có thể là cạch của một tam giác khi và chỉ
khi
Hướng dẫn giải:
Số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi là biến cố “lấy ba đoạn thẳng lấy ra lập thành một tam giác”
30
15
15
3
10
10
5
5
15
3003C =
1
10
1
3
3C =
4
4
12
10 : 495C =
5
5
1
10
3003.3.495 4459455=
4459455
A
⇒Ω =
10
30
4459455 99
() .
667
A
PA
C
= = =
5
6
6
7
5
4
9
4
4
8
7
4
(1 9; )xx x≤≤
x
9
9
x
C
9
.
x
CΩ=
A
x
4
A
7
x
AC=
77
99
( ) (A) 1
xx
xx
CC
PA P
CC
=⇒=
2
7
9
55
(A) 1 17 60 0 5 12 6 9
66
x
x
C
P xx x x
C
> > + <<< ⇒≤≤
x
6
6
3
10
2
5
7
10
3
5
,,abc
3
abc
acb
bc a
+>
+>
+>
3
5
10C =
A
Các khả năng chọn được ba đoạn thẳng lập thành một tam giác là
Số trường hợp thuận lợi của biến cố . Suy ra xác suất của biến cố là
.
Câu 107: Nời ta sử dụng 5 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Vật lý, 7 cuốn Hóa học (các cuốn
cùng loại thì giống nhau) để làm giải thưởng cho 9 học sinh, mỗi học sinh được 2
cuốn sách khác loại. Trong số 9 học sinh có 2 bạn . Xác suât để hai bạn đó
có giải thưởng giống nhau là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Gọi là biến cố “ có giải thưởng giống nhau”. Vì mỗi học sinh nhận
được cuốn sách các loại, nên giả sử có học sinh nhận sách (Lí và Hóa) và
học sinh nhận sách (Toán và Hóa).
Số phần tử của không gian mẫu là
TH1: nhận sách (Toán, Lí), số khả năng là
TH2: nhận sách (Toán, Hóa), số khả năng là
TH1: nhận sách (Lí, Hóa), số khả năng là
Câu 108: Xếp ngẫu nhiên 5 bạn nam và 3 bạn nữ vào một bàn tròn. Xác suất để không có ba
bạn nữ nào ngồi cạnh nhau
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Theo công thức hoán vị vòng quanh ta có:
Để xếp các bạn nữ không ngồi cạnh nhau, trước hết ta xếp các bạn nam vào bàn
tròn: có cách, giữa bạn nam đó ta sẽ có được ngăn (do ở đây là bàn tròn).
Xếp chỉnh hợp bạn nữ vào ngăn đó có cách.
Vậy xác suất xảy ra là: .
Câu 109: Đạt và Phong tham gia chơi trò một trò chơi đối kháng, thỏa thuận rằng ai thắng 5
ván trước là thng chung cuộc và được hưởng toàn bộ số tiền thưởng của chương
trình (không có ván nào hòa). Tuy nhiên khi Đạt thắng được 4 ván và Phong thắng
được 2 ván rồi thì xảy ra sự cố kĩ thuật và chương trình buộc phải dừng li. Biết
rằng giới chuyên môn đánh giá Phong và Đạt ngang tài ngang sức. Hỏi phải chia số
tiền thưởng như thế nào cho hợp lý (dựa trên quan điểm tiền thưởng tỉ lệ thuận với
xác sut thắng cuộc ca mỗi người)
A. Tỉ lệ chia số tiền cho Đạt và Phong là .
B. Tỉ lệ chia số tiền cho Đạt và Phong là .
C. Tỉ lệ chia số tiền cho Đạt và Phong là .
D. Tỉ lệ chia số tiền cho Đạt và Phong là .
[ ] [ ] [ ]
3;5;7 ; 3;5;9 ; 5;7;9
A
3
A
3
(A)
10
P =
X
Y
1
6
1
12
5
8
13
18
A
A
B
2
a
5 a
23 4
9 74
.C . 1260.CCΩ= =
X
Y
34
74
C . 35.C =
X
Y
1 24
7 64
C .C . 105.C =
X
Y
232
7 52
C .C . 210.C =
5
25 105 210 350 (A)
18
A
A
P
⇒Ω = + + = = =
5
7
2
7
1
84
5
84
7!Ω=
4!
5
5
3
5
3
5
A
3
5
4!.
2
7! 7
A
P = =
4:3
1:7
7:1
3:4
Chọn C.
Phân tích: Đề bài cho các điều kiện khá dài dòng, ta cần đưa chúng về dạng ngắn
gọn dễ hiểu hơn.
+) “Biết rằng giới chuyên môn đánh giá Phong và Đạt ngang tài ngang sức”: xác
suất để Phong và Đạt thắng trong một ván là như nhau và bằng .
+) “Khi Đạt thắng được ván và Phong thắng được ván rồi”: nghĩa là Đạt chỉ
cần thắng một ván nữa là được ván, còn Phong phải thắng ván nữa mới đạt
được.
Hướng dẫn giải:
Để xác định xác suất thắng chung cuộc của Đạt và Phong ta tiếp tục chơi thêm các
ván “giả tưởng”. Để Phong có thể thắng chung cuộc thì anh phải thắng Đạt ván
liên tiếp (vì Đạt chỉ còn một ván nữa là thắng).
Như vậy xác suất thắng cuộc của Phong là:
Xác suất thắng cuộc của Đạt là Đ
Tỉ lệ chia tiền phù hợp là
Câu 110: An và Bình thi đấu với nhau một trận bóng bàn, người nào thắng tớc 3 séc sẽ
giành chiến thắng chung cuộc. Xác suất An thắng mi séc là (không có hòa).
Tính xác suất An thắng chung cuộc
A. . B. . C. . D.
.
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Phân tích: Bài này điểm mấu chốt là phải liệt kê được các trường hợp mà An
thắng Bình ching cuộc. Ví dụ như: Séc : An thắng; Séc : An thắng; Séc : Bình
thắng; Séc : An thắng.
An thắng chung cuộc.
Lưu ý là ta phải tính cả thứ tự các séc An thắng hoặc thua. Như ở ví dụ trên là An
thua ở séc thứ .
Hướng dẫn giải:
Giả sử số séc trong trân đấu giữa An và Bình là . Dễ dàng nhận thấy .
Ta xét các trường hợp:
TH1: Trận đấu có séc An thắng cả séc. Xác suất thắng trong trường hợp
này là:
TH2: Trận đấu có séc An thua trong séc: hoặc và thắng séc thứ
.
Số cách chọn séc để An thua là: (Chú ý xác xuất để An thua trong séc là
)
TH3: Trận đấu có séc An thua 2 séc và thắng ở séc thứ .
Số cách chọn trong séc đầu để An thua là ch.
Như vậy xác suất để An thắng chung cuộc là:
0,5
4
2
5
3
3
3
1
(P) 0,5 .
8
P = =
(P
17
)1
88
=−=
71
: 7:1
88
=
0, 4
0,064
0,1152
0,13824
0,31744
1
2
3
4
3
x
35x≤≤
3
3
1
0,4.0,4.0,4 0,064P =
4
1
3
1, 2
3
4
1
1
3
C
1
0,6.
13
23
.0,4 .0,6 0,1152PC⇒= =
5
5
2
4
2
4
C
2 32
34
.0,4 .0,6 0,13824PC⇒= =
123
0,31744PPPP=++=
Nhận xét: Trong bài này các bạn rất dễ mắc sai lầm sau: ở trường hợp lại tính số
cách chọn ván An thua là mà không để ý rằng séc thứ chắc chắn phải là
An thắng.
Câu 111: Một đề thi trc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 3 phương án trả lời, trong đó chỉ
có một phương án đúng. Một thí sinh chọn ngẫu nhiên các phương án trả lời, hỏi
xác suất thí sinh có được điểm nào là cao nhất? Biết rằng mỗi câu trả lời đúng được
1 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm.
A. điểm 3. B. điểm 4. C. điểm 5. D. điểm 6.
Chọn D.
Phân tích: Với một bài yêu cầu tìm giá trị lớn nhất như thế này thì cách mà ta nghĩ
đến đầu tiên là đặt ẩn (là số điểm) rồi sau đó tính biểu thức cần tính (xác suất đạt
được số điểm) rồi sau đó tính biểu thức cần tính (xác suất đạt được số điểm) theo
ẩn đó, việc còn lại là xử lí biểu thức.
Hướng dẫn giải:
Gọi là số điểm bạn đó đạt được ( )( )
Bạn đó trả lời đúng câu và trli sai câu.
+) Xác suất mỗi câu bạn đó đúng là: ; sai là .
+) Có cách chọn ra câu đúng. Do đó xác suất được điểm là:
Do là lớn nhất nên
. Mà nên
Nên xác suất bạ đó đạt điểm là lớn nhất.
Câu 112: Một xạ thủ bán từ khoảng cách 100m có xác suất bắn trúng đích là:
- Tâm 10 điểm: 0,5.
- Vòng 9 điểm: 0,25.
- Vòng 8 điểm: 0,1.
- Vòng 7 điểm: 0,1.
- Ngoài vòng 7 điểm: 0,05.
Tính xác suất để sau 3 lần bắn xạ thủ đó được 27 điểm
A. . B. . C. . D.
.
Hướng dẫn giải:
Chn C.
3
2
2
5
C
5
x
0 10x≤≤
x
x
10 x
1
3
2
3
10
x
C
x
x
10
10
10
10
1 2 10! 2
() . . .
3 3 3 !(10 )!
xx
x
x
Px C
xx

= =


()Px
( ) ( 1)
( ) ( 1)
Px Px
Px Px
≥+
≥−
( )
( )
10 9
10 10
10 11
10 10
10! 2 10! 2
..
3 !(10 )! 3 1 !(9 )!
10! 2 10! 2
..
3 !(10 ) ! 3 1 !(11 )!
xx
xx
xx x x
xx x x
−−
−−
+−
−−
11 8
2(x 1) 10
10 2 3
1 11
2 11
11 2 3
x
xx
x
x
x xx
x
+
+ −⇔
−⇔
8 11
33
x≤≤
x
3x =
3
0,15
0,75
0,165625
0,8375
Ta có
Với bộ cách xáo trộn điểm các lần bắn
Với bộ ch xáo trộn điểm các lần bắn
Với bộ cách xáo trộn điểm các lần bắn.
Do đó xác suất để sau lần bắn xạ thủ được đúng điểm là:
Câu 113: Nam tung một đồng xu cân đối 5 lần liên tiếp. Xác suất xảy ra để Nam tung cả 5
lần đồng xu đều là mặt sấp
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Vì đồng xu là cân đối nên xác suất sấp ngửa của mỗi lần tung là như nhau và
bằng .
Xác suất đ lần tung đồng xu đều sấp là
Câu 114: Ba xthủ bắn vào mục tiêu một cách đc lập với nhau. Xác suất bắn trúng ca x
ththứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 0,6; 0,7; 0,8. Xác suất để có ít nhất một
xạ thủ bắn trúng là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Gọi là biến cố “Xạ thủ thứ bắn trúng”. Với .
;
Gọi là biến cố “Có ít nhất một xạ thủ bắn trúng” thì
Câu 115: Trong dịp nghỉ l30-4 và 1-5 thì một nhóm các em thiếu niên tham gia trò chơi
“Ném vòng cổ chai ly thưởng”. Mỗi em được ném 3 vòng. Xác suất ném vào cổ
trai lần đầu là 0,75. Nếu ném trượt lần đầu thì xác suất ném vào cchai lần thứ hai
là 0,6. Nếu ném trượt cả hai lần ném đầu tiên thì xác suất ném vào cổ chai lần thứ
ba (lần cuối) là 0,3. Chọn ngẫu nhiên một em trong nhóm chơi. Xác suất để em đó
ném vào đúng cổ chai là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi là biến cố “Ném được vòng vào cổ chai”,
là biến cố “Ném được vòng
vào cổ chai lần đầu”, là biến cố “Ném được vòng vào cổ chai lần thứ 2”, là
biến cố “Ném được vòng vào cổ chai lần thứ ba”.
;
Câu 116: Một lớp có 20 học sinh, trong đó có 6 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Văn và 4
học sinh giỏi cả 2 môn. Giáo viên chủ nhiệm chọn ra 2 em. Xác suất 2 em đó là
học sinh giỏi
A. . B. . C. . D. .
27 10 10 7 10 9 8 9 9 9= + += ++=++
( )
10;10; 7
3
( )
10;9;8
6
( )
9;9;9
1
3
27
23
3.0,5 .0,1 6.0,5.0,25.0,1 0,25 0,165625.P = + +=
0,5
0,03125
0, 25
0,125
0,5
5
5
0,5 0,03125=
0,188
0,024
0,976
0,812
j
A
j
1; 3j =
( )
1
1 0,6 0,4PA =−=
( )
( )
23
1 0,7 0,3; 1 0,8 0, 2PA PA == =−=
A
123
(A) (A ). (A ). (A ) 0,4.0,3.0,2 0,024P PP P= = =
(A) 1 P( ) 1 0,024 0,976PA =−= =
0,18
0,03
0,75
0,81
K
1
A
2
A
3
A
( )
1 12 123 1 12 123
() ( ) ( ) () ()() ()()()PK PA PAA PAAA PA PA PA PA PA PA⇒=+ + =+ +
0,75 0,25.0,6 0,25.0,4.0,3 0,81.=++ =
11
20
169
190
21
190
9
20
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Gi là tập hợp các hc sinh giỏi Toán, là tập hợp các hc sinh giỏi Văn.
là tập hợp các hc sinh giỏi cả 2 môn và là tập hợp những học
sinh giỏi một trong hai môn (tập hợp các học sinh giỏi). Theo quy tắc cng tng
quát ta có
Gi là biến cố “chọn được 2 em là học sinh giỏi”
.
u 117: Một hộp quà đựng 16 dây buộc tóc cùng cht liệu, cùng kiểu dáng nhưng khác
nhau về màu sắc. Cụ thể trong hộp có 8 dây xanh, 5 dây đỏ, và 3 dây vàng. Bạn An
được chọn ngẫu nhiên 6 dây từ hộp quà để làm phần thưởng cho mình. Tính xác
suất để trong 6 dây bạn An chọn có ít nhất 1 dây vàng và không quá 4 dây đỏ.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn ngẫu nhiên 6 dây từ 16 dây thì số cách chọn là
Gọi
là biến cố “ 6 dây bạn An chọn có ít nhất 1 dây vàng và không quá 4 dây
đỏ”.
Do đó nếu tính trực tiếp sẽ có quá nhiều trường hợp, và từ STUDY TIP ở ví dụ 7,
ta sẽ sử dụng biến cố đối để giải quyết bài toán:
Trường hợp 1: Không có dây nào vàng, số cách lấy là: .
Trường hợp 2: Có 1 dây vàng và 5 dây đỏ, số cách lấy là: .
Suy ra
Nên
Câu 118: Xét các số tự nhiên gồm năm chữ số khác nhau được lập từ 1, 3, 5, 7, 9. Xác suất
để viết được số bắt đầu bởi 19 là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Đặt 19 là một số . Ta có số các scó các chữ số khác nhau tạo thành từ
với là chữ số đứng đầu là (s)
Câu 119: Một hộp đựng 15 viên bi, trong đó có 7 biên bi xanh và 8 viên bi đỏ. Lấy ngẫu
nhiên 3 viên bi (không kể thứ tự) ra khỏi hộp. Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy
ra có ít nhất 1 viên màu đỏ.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ 15 viên bi thì số cách chọn là .
X
Y
XY⇒∩
XY
564 7XY X Y XY∪= + ∩=+=
A
2
20
190C⇒Ω= =
2
7
21
A
CΩ= =
( )
21
190
PA⇒=
8005
8008
11
14
6289
8008
1719
8008
( )
6
16
8008nCΩ= =
A
6
13
C
15
35
.CC
( )
6 6 15
16 13 3 5
. 6289n C C CCA −− ==
( )
( )
( )
6 6 15
16 13 3 5
6
16
6
.
289
.
8008
nA
C C CC
PA
nC
−−
= = =
59
60
4
5
19
20
1
20
a
, 3, 5, 7a
a
1.3.2.1 6=
96
B
⇒Ω =
( )
6
120
PB⇒=
1
2
418
455
1
13
12
13
3
15
445C =
Gọi
là biến cố “trong 3 viên bi lấy ra có ít nhất một viên màu đỏ” thì là biến cố
“ cả ba viên bi lấy ra đều không có màu đỏ” ( tức là lấy ra cả ba viên bi đều màu
xanh”
Số cách chọn ra 3 viên bi mà 3 viên bi đó đều màu xanh là
Số cách chọn ra 3 viên bi mà trong đó có ít nhất một viên bi màu đỏ là
cách
Câu 120: Một hộp đựng 15 viên bi, trong đó có 7 biên bi xanh và 8 viên bi đỏ. Lấy ngẫu
nhiên 3 viên bi (không kể thứ tự) ra khỏi hộp. Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy
ra có ít nhất 1 viên màu đỏ.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ 15 viên bi thì số cách chọn là .
Gọi là biến cố “trong 3 viên bi lấy ra có ít nhất một viên màu đỏ”. Số trường hợp
thuận lợi cho biến cố là:
*Trường hợp 1: Lấy được 1 viên màu đỏ, số cách lấy là: .
*Trường hợp 2: Lấy được 2 viên màu đỏ, số cách lấy là: .
*Trường hợp 3: Lấy được 3 viên màu đỏ, số cách lấy là: .
Số trường hợp thuận lợi cho biến cố là
Vậy .
Câu 121: Trong hệ trc ta đ cho . Chọn ngẫu
nhiên một điểm có tọa đ ; ( với là các snguyên) nm trong hình chữ
nhật (kể cả các điểm nằm trên cạnh).
Gọi là biến cố: “ đều chia hết cho ”. Xác suất của biến cố
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Ta có , với .
Vậy .
Suy ra (mỗi điểm là một giao điểm trên hình).
A
A
( )
3
7
35 35C nA=⇒=
455 35 420−=
( )
420nA⇒=
( )
( )
( )
420 12
455 13
nA
PA
n
⇒===
1
2
418
455
1
13
12
13
3
15
445C =
A
A
12
87
.CC
21
87
.CC
3
8
C
A
( )
12 21 3
87 8 7 8
. . 420CC C C CnA += +=
( )
12 21 3
87 8 7 8
3
15
..
12
13
CC CC C
PA
C
++
= =
Oxy
( ) ( ) ( ) ( )
2;0 , 2;2 , 4;2 , 4;0A B CD−−
( )
;xy
,xy
ABCD
A
,xy
2
A
7
21
13
21
1
8
21
( )
{ }
; , 2 4,0 2xy x yΩ=
,xy
{ }
2; 1; ;1; 2; 3; 4x ∈−
{ }
0;1; 2y
( )
7.3 21n Ω= =
Ta có : “ đều chia hết cho ”. Nên ta có
Theo quy tắc nhân ta có
Câu 122: Một tổ gồm em, trong đó có nữ được chia thành nhóm đều nhau. Tính xác
xuất để mỗi nhóm có một nữ.
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chn B.
Bước 1: Tìm số phần tử không gian mẫu.
Chọn ngẫu nhiên em trong em đưa vào nhóm thứ nhất có số khả năng xảy ra
Chọn ngẫu nhiên em trong em đưa vào nhóm thứ hai có số khả năng xảy ra là
.
Còn em đưa vào nhóm còn lại thì số khả năng xảy ra là cách.
Vậy
c 2: Tìm skết quả thuận lợi cho .
Phân nữ vào nhóm trên có cách.
Phân nam vào nhóm theo cách như trên có cách khác nhau.
Bước 3: Xác suất của biến cố .
Câu 123: Giải bóng chuyền VTV Cup có
đội tham gia trong đó có đội nước ngoài và
đội củaViệt nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành bảng
đấu , , mỗi bảng đội. Xác suất để
đội Việt nam nằm bảng đấu là
A. . B. . C. . D.
ng dn gii
Chn B
+ Số phần tử không gian mẫu: .
(bc 4 đội t 12 đội vào bng A – bốc 4 đội t 8 đội còn li vào bng B – bốc 4 đội
t 4 đội còn li vào bng C – hoán v 3 bng)
Gi : “ đội Việt Nam nằm bảng đấu”
Khi đó: .
(bốc 3 đội NN t 9 đội NN vào bng A – bốc 3 đội NN t 6 đội NN còn li vào
bng B – bốc 3 đội NN t 3 đội NN còn li vào bng C – hoán v 3 bng – bc 1
đội VN vào mi v trí còn li ca 3 bng)
Xác suất của biến cố .
A
,xy
2
( ) { } { }
{ }
; : 2;0;2;4 ; 0;2A xy x y= ∈−
( ) ( ) ( )
8
4.2 8 8
21
nA nA PA==⇒==
9
3
3
3
56
27
84
53
56
19
28
3
9
3
9
C
3
6
3
6
C
3
1
33
96
.1 1680CCΩ= =
A
3
3
3!
6
3
22
64
.1CC
22
64
3!. .1 540.
A
CC⇒Ω = =
A
( )
540 27
1680 84
A
PA
= = =
12
9
3
3
A
B
C
4
3
3
33
96
44
12 8
2CC
P
CC
=
33
96
44
12 8
6CC
P
CC
=
33
96
44
12 8
3CC
P
CC
=
33
96
44
12 8
CC
P
CC
=
( )
4 44
12 8 4
. . .3!n C CCΩ=
A
3
3
( )
333
963
. . .3!.3!nA CCC=
A
( )
( )
( )
333 33
963 96
444 44
12 8 4 12
8
. . .3!.3! 6. .
. . .3! .
nA
CCC CC
PA
n CCC CC
= = =
Câu 124: Gi là tập hợp tất cả các số tự nhiên có chữ số phân biệt. Chọn ngẫu nhiên
một số từ . Xác suất chọn được slớn hơn là
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
Chn C
S chữ số có dạng: .
Số phần tử của không gian mẫu: .
Gi : “ tập hợp các số tự nhiên có chữ số phân biệt và lớn hơn .”
TH1.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Vậy trưng hợp này có: (s).
TH2. ,
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : cách chọn.
Vậy trưng hợp này có: (s).
TH3. , ,
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Vậy trưng hợp này có: (s).
TH4. , , ,
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Vậy trưng hợp này có: (s).
Như vy: .
Suy ra: .
Câu 125: Cho đa giác đều đỉnh. Chọn ngẫu nhiên đỉnh trong đỉnh của đa giác.c
suất để đỉnh được chọn tạo thành tam giác đều là
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
Chn A
Số phần tử không gian mẫu: .
(chọn 3 đỉnh bt kì t 12 đỉnh của đa giác ta được mt tam giác)
Gi : “ đỉnh được chọn tạo thành tam giác đều ”.
S
4
S
2500
13
68
P =
55
68
P =
68
81
P =
13
81
P =
4
abcd
( )
9.9.8.7 4536nS = =
A
4
2500
2a >
a
7
b
9
c
8
d
7
7.9.8.7 3528=
2a =
5b >
a
1
b
4
c
8
d
7
1.4.8.7 224=
2a =
5b =
c0>
a
1
b
1
c
7
d
7
1.1.7.7 49=
2a =
5b =
c0=
0d >
a
1
b
1
c
1
d
7
1.1.1.7 7=
( )
3528 224 49 7 3808nA= + + +=
( )
( )
( )
3508 68
4536 81
nA
PA
nS
= = =
12
3
12
3
1
55
P =
1
220
P =
1
4
P =
1
14
P =
( )
3
12
220nCΩ= =
A
3
(Chia đỉnh thành phn. Mi phn gm đỉnh liên tiếp nhau. Mỗi đỉnh ca
tam giác đều ứng vi mt phn trên.Ch cn chọn 1 đỉnh thì 2 đỉnh còn li xác
định là duy nhất).
Ta có: .
Khi đó: .
Câu 126: Gi là tập hợp tất cả các số tự nhiên có chữ số phân biệt. Chọn ngẫu nhiên
một số từ . Xác suất chọn được slớn hơn là
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
Chn C
S chữ số có dạng: .
Số phần tử của không gian mẫu: .
Gi : “ tập hợp các số tự nhiên có chữ số phân biệt và lớn hơn .”
TH1.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Vậy trưng hợp này có: (s).
TH2. ,
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Vậy trưng hợp này có: (s).
TH3. , ,
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Vậy trưng hợp này có: (s).
TH4. , , ,
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Chọn : có cách chọn.
Vậy trưng hợp này có: (s).
Như vy: .
Suy ra: .
Câu 127: Gi là tập hợp tất cả các số tự nhiên có chữ số phân biệt được ly từ các s ,
, , , , , , , . Chọn ngẫu nhiên một số từ . Xác sut chọn được sch
chứa 3 số llà
12
3
4
( )
1
4
4nA C= =
( )
( )
( )
41
220 55
nA
PA
n
= = =
S
4
S
2500
13
68
P =
55
68
P =
68
81
P =
13
81
P =
4
abcd
( )
9.9.8.7 4536nS = =
A
4
2500
2a >
a
7
b
9
c
8
d
7
7.9.8.7 3528=
2a =
5b >
a
1
b
4
c
8
d
7
1.4.8.7 224=
2a =
5b =
c0>
a
1
b
1
c
7
d
7
1.1.7.7 49=
2a =
5b =
c0=
0d >
a
1
b
1
c
1
d
7
1.1.1.7 7=
( )
3528 224 49 7 3808nA= + + +=
( )
( )
( )
3508 68
4536 81
nA
PA
nS
= = =
S
6
1
2
3
4
5
6
7
8
9
S
A. . B. . C. . D.
.
ng dn gii
Chn C
Số phần tử không gian mẫu: .
(mi s t nhiên thuộc là mt chnh hp chp 6 ca 9- s phn t ca
là s chnh hp chp 6 ca 9).
Gi : “số được chọn chỉ cha số lẻ”. Ta có: .
(bc ra 3 s l t 5 s l đã cho- chn ra 3 v trí t 6 v trí ca s xếp th
t 3 s va chn – bc ra 3 s chn t 4 s chẵn đã cho xếp th t vào 3 v trí còn
li ca s )
Khi đó: .
Câu 128: Một hộp đựng tấm thẻ được đánh số từ đến . Chọn ngẫu nhiên tm thẻ.
Gi là xác suất để tổng số ghi trên tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó bằng:
A. . B. . C. . D. .
ng dn gii
Chn D
. Gọi :”tổng số ghi trên tấm thẻ ấy là một số l”.
T đến số l số chẵn. Để có tổng là một số lta có trường hợp.
Trường hợp 1: Chọn được thmang sl thẻ mang số chẵn có:
cách.
Trường hợp 2: Chọn được thmang sl thẻ mang số chẵn có:
cách.
Trường hợp 2: Chọn được thmang sl thẻ mang số chẵn có:
cách.
Do đó . Vậy .
Câu 129: Ba cầu thủ sút phạt đến 11m, mỗi người đá một lần với xác suất làm bàn tương ứng
, (vi ). Biết xác suất để ít nhất một trong ba cầu thủ ghi bàn
và xác suất để cả ba cầu thủ đều ghi ban là . Tính xác suất để
đúng hai cầu thủ ghi bàn.
A. . B. . C. . D.
.
ng dn gii
Chn A
Gi là biến cố “ngưi th ghi bàn” với .
Ta có các độc lập với nhau và .
Gọi A là biến cố: “ Có ít nhất một trong ba cầu thủ ghi bàn”
B: “ Cả ba cầu thủ đều ghi bàn”
C: “Có đúng hai cầu thủ ghi bàn”
16
42
P =
16
21
P =
10
21
P =
23
42
P =
( )
6
9
60480nAΩ= =
abcdef
S
S
A
3
( )
333
564
. . 28800nA C AA= =
abcdef
abcdef
( )
( )
( )
28800 10
60480 21
nA
PA
n
= = =
11
1
11
6
P
6
P
100
231
115
231
1
2
118
231
6
11
( ) 462nCΩ= =
A
6
1
11
6
5
3
1
5
5
5
6. 6C =
3
3
33
65
. 200CC=
5
1
5
6
.5 30C =
( ) 6 200 30 236nA=+ +=
236 118
()
462 231
PA= =
x
y
0,6
>xy
0,976
0,336
( ) 0,452=PC
( ) 0,435=PC
( ) 0,4525=PC
( ) 0,4245=PC
i
A
i
1, 2, 3=i
i
A
( ) ( ) ( )
12 3
, , 0,6= = =PA xPA yPA
Ta có:
Nên
Suy ra (1).
Tương tự: , suy ra:
hay là (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: , giải hệ này kết hợp với ta tìm được
.
Ta có:
Nên .
Câu 130: Một bài trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn trong đó
có 1 đáp án đúng. Giả sử mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm và mỗi câu trả lời sai bị
trừ đi 2 điểm. Một học sinh không học bài nên đánh hú họa một câu trả lời. Tìm
xác suất để học sinh này nhận điểm dưới 1.
A. . B. . C. . D.
.
ng dn gii
Chn B
Ta có xác suất để học sinh trả lời câu đúng là và xác suất trlời câu sai là .
Gi là scâu trlời đúng, khi đó số câu trả li sai là
Số điểm học sinh này đạt được là:
Nên học sinh này nhận điểm dưới 1 khi
nguyên nên nhận các giá trị: .
Gi ( ) là biến cố: “Học sinh trả lời đúng câu”
A là biến cố: “ Học sinh nhận điểm dưới 1”
Suy ra:
Mà: nên .
Câu 131: Cho tập . Gọi S là tập các tập con của A. Mỗi tập con
y gồm 3 phần tử và có tổng bằng 91. Chọn ngẫu nhiên một phần tử của S. Xác
sut chọn được phần tử có 3 số lập thành cấp số nhân là?
A. B. C. D.
ng dn gii:
“Bài toán chia kẹo của Euler: Cho k cái kẹo chia cho t đứa trẻ hỏi có bao nhiêu
cách? Bài toán tương đương với số nghiệm nguyên dương của phương trình
( ) ( ) ( ) ( )
123 1 2 3
. . . . 0, 4(1 )(1 )= = = −−A AAA PA PA PA PA x y
( )
( ) 1 1 0,4(1 )(1 ) 0,976= = −=PA P A x y
3 47
(1 )(1 )
50 50
= −−=x y xy x y
123
..=B AAA
( ) ( ) ( ) ( )
123
. . 0,6 0,336= = =PB PA PA PA xy
14
25
=xy
14
25
3
2
=
+=
xy
xy
>xy
0,8=x
0,7=y
123 123 12 3
=++C AA A AA A AA A
( ) (1 ) .0,6 (1 ).0,6 .0,4 0,452= +− + =P C x y x y xy
( ) 0,7124=PA
( ) 0,7759=PA
( ) 0,7336=PA
( ) 0,783=PA
1
4
3
4
x
10 x
4 2(10 ) 6 20 −= x xx
21
6 20 1
6
<⇔ <xx
x
x
0,1, 2,3
i
A
0,1, 2,3=i
i
0123
= ∪∪AA A A A
0123
()()()()()= +++PA PA PA PA PA
10
10
13
() .
44

=


ii
i
i
PA C
10
3
10
0
13
( ) . 0,7759
44
=

= =


ii
i
i
PA C
{ }
1;2;3;4;5;...; 100A =
4
645
2
1395
3
645
1
930
. Giả sử chtrống tại k cái kẹo. Xếp vách ngăn
vào chtrống có cách.”
Nếu , loại. Nếu .
Vậy chọn a có 45 cách từ 1 đến 45 và chọn c chỉ có 1 cách.
Tương tự cho nên số phần tử không gian mẫu:
Nếu Ư
. Vậy .
Chn C.
12
...
t
xx xk+ ++ =
1k
1t
1k
1
1
t
k
C
91
abc
abc
= =
++=
91 2 91
abc ac
abc ac
=≠≠


++= +=

,b cc a= =
2
90
45.3
3870
645
3! 6
C

Ω= =
=


2
91a qa qa++ =
2
1 qq⇒+ +
( ) { }
91 1;7;13;91=
{ }
2;3;9q⇒∈
( ) ( ) ( ) ( )
; ; 1;9;81 ; 7;21;63 ; 13;26;52abc⇒∈
3
A
Ω=
| 1/221