Phân loại truyền thông môn Nhập môn truyền thông

Phân loại truyền thông môn Nhập môn truyền thông

lOMoARcPSD|35920345
Phân loại truyền thông- Nhập môn truyền
thông
Quản trị nhân lực (Đại học Hoa Sen)
lOMoARcPSD|35920345
Trường Đại học Văn Lang
Khoa Quan hệ công chúng và Truyền thông
Môn học: Nhập môn truyền thông
Lớp: 211_71INM30273_01
Nhóm: 3
Bài làm kỳ 3: Môi trường và phân loại truyền thông
Ngày: 09/10/2021
Mail nhóm trưởng: thy.2173201085022@vanlanguni.vn
Danh sách thành viên nhóm 3
lOMoARcPSD|35920345
CÂU HỎI
Trong 3 cách phân loại truyền thông đã học (theo kênh chuyển tải, mục đích
hoạt động phạm vi tác động), bạn thấy cách phân loại nào hiệu quả nhất,
tại sao?
BÀI LÀM
Tổng quan về bài học "Môi trường phân loại truyền thông", chúng ta đã được
tìm hiểu về ba cách phân loại truyền thông, đó chính là: kênh chuyển tải, mục đích
hoạt động phạm vi tác động. Qua đó, chúng tôi đã đúc kết lí thuyết về “Phạm vi
tác động”, kết hợp với thực tiễn truyền thông hội. Đó chính phương thức
phân loại truyền thông hiệu quả nhất.
Khái quát về các cách phân loại truyền thông. Căn cứ vào kênh chuyển tải thông
điệp và phương thức tiến hành, người ta phân loại thành kênh trực tiếp và gián tiếp.
Kênh trực tiếp hoạt động truyền thông sự tham gia tiếp xúc giữa những
người tham dự. Kênh gián tiếp hoạt động chủ thể truyền thông không tham
gia trực tiếp, họ thực hiện quá trình truyền thông nhờ sự hỗ trợ của người khác,
hoặc các phương thức truyền thông mang tính chất trung gian.
Về mục đích hoạt động, nó bao gồm các truyền thông thông tin, giáo dục, vận động
hội, truyền thông thay đổi hành vi, truyền thông phát triển tuyên truyền.
Chúng đều mục đích chung nhằm thay đổi nhận thức về hành vi thái độ của
công chúng: Tuyên truyền về các chân lý, điều đúng đắn giá trị nhân văn thông
qua các hoạt động xã hội nhằm lan toả sức ảnh hưởng lớn đến cộng đồng.
cuối cùng căn cứ vào quy ảnh hưởng, ta thể phân loại truyền thông theo
phạm vi tác động, gồm bốn loại: Truyền thông nội nhân, truyền thông liên
nhân, truyền thông nhóm và truyền thông đại chúng.
1.Truyền thông nội cá nhân
Truyền thông nội nhân là quá trình truyền thông diễn ra trong mỗi nhân, do
tác động của yếu tố bên ngoài như sự tiếp nhận hay xử thông tin từ các yếu tố
môi trường xung quanh. Quá trình này tác động đến trí não, cảm xúc, sự nhận thức
của mỗi con người,...
1.1. Ưu điểm
Thúc đẩy sự chủ động tích cực của nhân qua đó tích lũy cho bản thân kiến
thức, kỹ năng và kinh nghiệm. Càng chủ động bao nhiêu thì cá nhân đó sẽ càng có
cho mình nhiều kiến thức hơn. dạng t di diễn ra liên tục, thường xuyên -> nâng
cao mức độ ham muốn tìm tòi, khám phá
lOMoARcPSD|35920345
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|35920345

Phân loại truyền thông- Nhập môn truyền thông

Quản trị nhân lực (Đại học Hoa Sen)

Trường Đại học Văn Lang

Khoa Quan hệ công chúng và Truyền thông

Môn học: Nhập môn truyền thông

Lớp: 211_71INM30273_01

Nhóm: 3

Bài làm kỳ 3: Môi trường và phân loại truyền thông

Ngày: 09/10/2021

Mail nhóm trưởng: thy.2173201085022@vanlanguni.vn

Danh sách thành viên nhóm 3

CÂU HỎI

Trong 3 cách phân loại truyền thông đã học (theo kênh chuyển tải, mục đích hoạt động và phạm vi tác động), bạn thấy cách phân loại nào có hiệu quả nhất, tại sao?

BÀI LÀM

Tổng quan về bài học "Môi trường và phân loại truyền thông", chúng ta đã được tìm hiểu về ba cách phân loại truyền thông, đó chính là: kênh chuyển tải, mục đích hoạt động và phạm vi tác động. Qua đó, chúng tôi đã đúc kết lí thuyết về “Phạm vi tác động”, kết hợp với thực tiễn truyền thông xã hội. Đó chính là phương thức phân loại truyền thông hiệu quả nhất.

Khái quát về các cách phân loại truyền thông. Căn cứ vào kênh chuyển tải thông điệp và phương thức tiến hành, người ta phân loại thành kênh trực tiếp và gián tiếp. Kênh trực tiếp là hoạt động truyền thông có sự tham gia và tiếp xúc giữa những người tham dự. Kênh gián tiếp là hoạt động mà chủ thể truyền thông không tham gia trực tiếp, họ thực hiện quá trình truyền thông nhờ sự hỗ trợ của người khác, hoặc các phương thức truyền thông mang tính chất trung gian.

Về mục đích hoạt động, nó bao gồm các truyền thông thông tin, giáo dục, vận động xã hội, truyền thông thay đổi hành vi, truyền thông phát triển và tuyên truyền. Chúng đều có mục đích chung nhằm thay đổi nhận thức về hành vi và thái độ của công chúng: Tuyên truyền về các chân lý, điều đúng đắn và giá trị nhân văn thông qua các hoạt động xã hội nhằm lan toả sức ảnh hưởng lớn đến cộng đồng.

Và cuối cùng căn cứ vào quy mô ảnh hưởng, ta có thể phân loại truyền thông theo phạm vi tác động, gồm bốn loại: Truyền thông nội cá nhân, truyền thông liên cá nhân, truyền thông nhóm và truyền thông đại chúng.

1.Truyền thông nội cá nhân

Truyền thông nội cá nhân là quá trình truyền thông diễn ra trong mỗi cá nhân, do tác động của yếu tố bên ngoài như sự tiếp nhận hay xử lý thông tin từ các yếu tố môi trường xung quanh. Quá trình này tác động đến trí não, cảm xúc, sự nhận thức của mỗi con người,...

1.1. Ưu điểm

Thúc đẩy sự chủ động và tích cực của cá nhân qua đó tích lũy cho bản thân kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm. Càng chủ động bao nhiêu thì cá nhân đó sẽ càng có cho mình nhiều kiến thức hơn. Là dạng t di diễn ra liên tục, thường xuyên -> nâng cao mức độ ham muốn tìm tòi, khám phá