Phân tích bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh lớp 9 | Văn mẫu lớp 9

Xưa nay, thi nhân khi gặp cảnh trăng đẹp sẽ mang rượu ra, ngồi dưới ánh trăng thư thái uống rượu, thưởng hoa, ngắm trăng, làm thơ. Đây được coi là thú vui tao nhã, đầy lãng mạn và thi vị. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
20 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh lớp 9 | Văn mẫu lớp 9

Xưa nay, thi nhân khi gặp cảnh trăng đẹp sẽ mang rượu ra, ngồi dưới ánh trăng thư thái uống rượu, thưởng hoa, ngắm trăng, làm thơ. Đây được coi là thú vui tao nhã, đầy lãng mạn và thi vị. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Phân tích bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh lớp 9
Dàn ý Phân tích bài thơ Ngắm Trăng
1. Mở bài:
ADVERTISEMENT
Giới thiệu tác gi tác phẩm: “Ngắm trăng là bài thơ nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí
Minh, được viết khi Người đang bị giam giữ ở nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc.
Khái quát nội dung tác phẩm: Bài thơ đã thể hin tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc
quan của Bác trong cảnh ngục tù tối tăm.
2. Thân bài:
a. Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác
- Xưa nay, thi nhân khi gặp cảnh trăng đẹp sẽ mang rượu ra, ngồi dưới ánh trăng thư thái
uống rượu, tởng hoa, ngm trăng, làm thơ. Đây được coi là thú vui tao nhã, đầy lãng mạn
và thi vị.
- Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác:
Thi gian: nửa đêm
Không gian: trong tù, nơi chỉ có 4 bức tường tối tăm và xing xích.
Điu kiện: “vô tu diệc vô hoa (không rượu cũng không hoa)
Hoàn cảnh đặc biệt thiếu thốn, gian kh, cái nơi mà người ta chỉ có thể nghĩ đến cái
chết, sự tra tấn, đau khổ nhưng dường như Bác đã quên đi hoàn cảnh và thân phận tù nhân
của mình mà thoải mái đứng ngm trăng, làm t.
- Tâm trạng của Bác trước cảnh trăng “khó hững hờ”:
u thơ thứ 2 là một câu hỏi tu từ, thể hin tâm trạng bối rối, xao xuyến trước cnh
đẹp ngoài song st.
Trước cnh trăng đẹp như vậy nhưng Bác lại không có rượu đ đáp lại tình tứ của ánh
trăng, điều này lại càng làm thi nhân bối rối hơn.
b. Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác
- Tình yêu thiên nhiên đến say mê của Bác:
Qua song st nhà tù, Bác vẫn cảm nhận được vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên, của
ánh trăng.
Xing xích nhà tù chỉ có thể trói được thân thể Bác chứ không thể ngăn được tâm
hồn thi nhân bay đến với thiên nhiên rộng lớn.
- Hai câu thơ 3, 4 đối nhau: Mỗi câu thơ chia làm 3, 1 bên là “nhân” (chỉ thi nhân), 1 bên là
“nguyệt” (trăng),giữa là song st nhà tù.
→ Cấu trúc đối này đã vẽ ra hoàn cảnh thực ti (song sắt nhà tù chia rẽ người và trăng),
nhưng chính tđó, người đọc lại thấy nổi bật n đó là sự giao thoa, sự hòa quyện giữa thi
nhân với ánh trăng, với thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh
→ Qua đó thể hin tình bạn tri âm tri kỉ đầy xúc động giữa nhà thơ với trăng.
- Phong thái ung dung, ý c, nghị lực kiên cường của người chiến sĩ cách mạng
Trong cảnh ngục tù tối tăm, Bác Hồ vẫn thể hin được ý chí, nghị lực phi thường.
phong thái ung dung, tự tại, không vướng bận vật chất. bác vẫn ngắm trăng, vẫn hòa
mình vào thiên nhiên dù tay chân đang bịm kp bởi xing bởi xích
Hình ảnh Bác hướng về ánh trăng qua song st nhà tù đã cho thy dù trong bất cứ
hoàn cảnh nào, Bác vẫn luôn đau đáu hướng về bầu trời tự do, về tương lai tươi sáng
của đất nước. Ánh trăngy hay chính là ánh sáng hi vọng mãnh liệt của một người
chiến sĩ cách mạng một lòng muốn giải phóng dân tộc.
c. Nghệ thuật
Thể thơ thất ngôn ttuyệt giản dị, ngắn gọn mà hàm súc.
Nghệ thut đối, nhân hóa trăng như người bạn tri âm tri k
3. Kết bài:
Khái quát lại g trị của bài thơ: Bài thơ là sự thành công về cả nội dung lẫn nghệ
thuật, giúp nời đọc hiu tm vềc với những phẩm chất, lối sống cao đẹp.
Liên hệ, đánh giá: Liên hệ đến các bài thơ “Tức cảnh Pác Pó”, “Đi đường” để thy
được dù trong hoàn cảnh nào, những phẩm chất của Bác vẫn luôn ng ngi.
Phân tích bài thơ Ngắm trăng Ngắn gọn
Bác Hồ là vị lãnh t đại của dân tộc Vit Nam ta - đó là điều mà ai cũng đều biết đến.
Nhưng cùng với đó, Bác còn đi vào sử sách với một vai trò khác, đó cnh là một người ngh
, với nhiu tác phẩm thơ và áng văn nghị luận xuất sắc. Một trong số đó cnh là bài t
Ngắm trăng (Vọng nguyệt).
Ở hai câu tđầu, Hồ Chí Minh đã s dụng bút pháp t thực để khắc họa nên hoàn cảnh
thiếu thốn về đời sống vật chất của mình khi đang phải sống trong cảnh tù đày. Tác gi đặc
bit sử dụng điệp t“không” để nhn mạnh về hiện thực đáng buồn y:
“Trong tù khôngợu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Tuy nhiên, khi bước sang câu thơ thứ hai, không gian đã lp tức chuyển từ không gian thiếu
thốn, chật hẹp, bí bách ở trong tù ra thế giới thiên nhiên rộng mở ởn ngoài. Tuy tác giả
không miêu t cth về những gì hin diện bên ngoài song st, nhưng chỉ với một lời cm
thán “khó hững hờ”, t người đọcng đủ để ờng tượng. Bởi một khung cảnh mà ngưi
tù nhân cũng phải bỏ qua cái thiếu thốn, dày vò về thc đ phi ngợi ca, không cách nào
hững hờ được thì chắc chắn phải vô cùng tươi đẹp, độc đáo.
“Người ngm trăng soi ngoài cửa s
Trăng tròm khe ca ngm nhà thơ.
ớc sang hai câu thơ cuối, khung cửa nhà tù vốn ngăn cách giữa người tù và thiên nhiên
ngoài kai dường như đã bị lu mờ hoàn tn. Bởi nó không cách nào ngăn được sự giao hòa
giữa người tù nay đã hóa thân tnh thi sĩ với vầng trăng ở ngoài kia. Cả hai lưu luyến nhìn
nhau như có ngàn điều muốn nói. Dường như, người thi sĩ đang say mê trước vẻ đẹp huyền
diu của trăng, còn trăng tđang đồng cảm trước người thi nhân đang bị giam cầm bên
trong bức tường chật hẹp. Một sợi dây vô hình đã kết nối c hai, tạo nên sự kết nối sâu sắc,
sự giao hòa tuyệt đối giữa con người và thiên nhiên.
T những vần thơy, hình dáng người tù nhân đã hoàn toàn lột xác tnh một nời nghệ sĩ
với phong ti ung dung, bình tĩnh đang cảm hòa với cảnh sắc thiên nhiên. Qua đó th hin
cốt cách thanh cao, điềm tĩnh của người tù cách mạng.
Phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Mẫu 1
Nhc đến đặc trưng thơ văn Hồ Chí Minh là nhắc đến sự hài hòa giữa chất tp và chất tình.
Tiêu biểu cho phong cách ấy chính là tập t “Nhật trong tù” nói chung và bài thơ “Ngắm
trăng nói rng.
Bài t “Ngắm trăng được viết khi Bác Hồ bị cnh quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam tại
Quảng Tây, Trung Quốc. Người bị chuyển lao liên tục, phải chịu mọi sự tra tấn và áp bức của
chế độ nhà tù Quốc dân Đảng. Tác phẩm có thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Hai câu
tđầu nói về hoàn cảnh ngắm trăng của người tù:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà
(Trong tù không rượu cũng không hoa
Trước cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ)
Vọng nguyệt vốn là đề tài phổ biến trong thơ ca cổ. Tuy nhiên, ở đây, Người thưởng trăng
trong ngục tù. Trăng, hoa, ợu là những thứ gắn liền với nhau. Thi nhân xưa coi ngắm trăng,
uống rượu, xem hoa là thú vui tao nhã, thể hin sự tĩnh ti của tâm hồn. Đối lập với lẽ
thường, Bác đang ở nơi có điu kiện sinh hoạt thiếu thốn, cực khổ trăm bề. Hai chữ “vô đặt
trong cùng một câu tnhấn mạnh cái “không” của hoàn cảnh. Ánh sáng của trăng đẹp đẽ
và nên thơ khiến lòng người xao xuyến, ngt ngây. Ba chữ “ni nhược cho thấy tâm lí có
phn bối rối và tiếc nuối khi không thể thưởng trăng trọn vẹn. Vưt qua rào cản khắc nghit
của nhà tù, tâm hồn Người vẫn tự do, ung dung, sn sàng cm nhận hơi thở tuyệt diệu ca
tự nhiên.
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
(Người ngm trăng soi ngoài cửa s
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ)
“Ngắm trăng không chỉ là một bài thơ tả cảnh mà còn nói lên cái tình. Không ch có Bác
yêu trăng cnh trăng cũng chđộng giao cảm với người tù. Bên trên là “Nhân, bên dưới
“Nguyệt”. Bên trên là “minh nguyệt”, bên dưới là “thi gia”. Ngay trong tứ thơ đã có sự
ứng. Điu này kết hợp với các chữ “song”, “kn được lp lại đã cho thấy sự hòa hợp giữa
thiên nhiên và con người. Vng trăng trở nên sống động nhờ nghệ thut nhân hóa đặc sắc.
Có thể thy, Bác và trăng đã trở thành đôi bạn tri âm, tri kỉ, không cất tiếng mà vẫn thấu hiểu
lòng.
Bài t “Ngắm trăng ngn gọn, hàm súc mà vẫn dạt dào mạch nguồn tình cảm. Sự kết hợp
nhuần nhị giữa cổ đin và hin đại, chất tp và chất tình đã làm nên sức hấp dn cho tác
phm. Qua bài thơ, ta thấy được tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan, phong thái dung
dung, ý chí kiên cường như st tp của Bác.
Phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Mẫu 2
Hồ Chí Minh không chỉ là một vị lãnh t đại của dân tộc và cách mạng Vit Nam mà Người
còn một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. Hồ Chí Minh được công nhận là Danh nhân
văn hoá thế gii.
Hồ Chí Minh coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại để phụng sự cho sự nghiệp cách mạng.
Nhà văn cũng phải có tinh thần xung phong như chiến sĩ ngoài mặt trn. Tên tuổi của Ngưi
được gắn với tập thơ Ngục trung nhật ký hay được dịch là Nhật trong. Đng Thai Mai
nhn xét: "Thơ thiên nhiên trong tập Ngục trung nhật ký thực sự có những bài viết rất hay.
Có những phác hoạ sơ sài, chân thực và đậm đà, càng nhìn càng thú vị, như một bức tranh
thuỷ mặc cđin. Có những bài thơ làm cho người đọc nghĩ tới những bức sơn mài thâm
trm, nhộn nhịp".
Tác phẩm Ngắm trăng được trích từ tp tNhật trong tù. Tác phẩm là tình yêu thiên
nhiên đến say mê cùng phong thái ung dung của Bác ngay cả trong ngục tù cực khổ.
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ rt đặc biệt. Tháng 8 năm 1942 Hồ Chí Minh từ Pác Pó bí mật
lên đường sang Trung Quốc đ tranh thủ sự vin trợ của quốc tế cho cách mạng Việt Nam.
Người bị chính quyn Tưởng Giới Thạch bắt giam, tri qua 30 nhà giam của Quảng Tây trong
suốt một m trời. Người viết tp tNhật trong tù với mong muốn được gii khuây, ta
thấy được trong đó vẫn có một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết. Tác phẩm Ngắm trăng
được Bác viết trong hoàn cảnh ngục tù nhưng tớc vẻ đẹp của ánh trăng đêm, Bác đã
thoát khỏi xiềng xích gông cùm mà vưt ngục bằng tinh thần yêu thiên nhiên. Bài thơ
minh chứng cho tâm thế:
" Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao"
u thơ mở đầu miêu t cảnh trốn ngục tù nỗi nim băn khoăn của thi nhân
"Ngục trung vô tửu dic vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?"
Dịch t
"Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ"
T lâu, ngm trăng được coi là thú vui tao nhã của các bậc thi nhân. Khi đứng trước vẻ đẹp
của trăng, không ai có th kim lòng được. Khi ngm trăng thường người ta sẽ uống rượu để
thưởng trăng. Nhưng trong câu mở đầu của Bác đip từ "vô" được nhắc lại hai lần có tác
dụng nhấn mạnh tới những cái không có, những thứ cần thiết cho một buổi ngắm trăng đơn
thuần lại không hề có: "không rượu, không hoa". Đối lập với những cái thiếu thốn bên trên là
sự hin diện của cảnh vật khó hững hờ. Câu hỏi tu tth hin sự băn khoăn, bồn chồn, bối
rối của người nghệ sĩ khi đứng trước "cảnh đẹp": không có rượu có hoa, lấy gì để thưởng
thức cảnh đẹp đêm nay. Sự tiếc nuối, băn khoăn chính là sbiu hiện của một tm lòng
thành thực, của một tâm hồn yêu thiên nhiên say đắm, ngt ngây, khát khao được hoà mình
với ánh trăng.u thơ cho ra thấy được tâm hồn ngh sĩ của Hồ Chí Minh vừa cho thấy một
bản lĩnh tp của người chiến sĩ cộng sản. Cho dù có đối diện với khó khăn, với gông cùm
xing xích nơi ngục tù tăm tối, thi nhân vẫn mở lòng đón nhận tất cả những vẻ đẹp của thiên
nhiên, của ánh trăng. Lời thơ cho thấy một tâm hồn thanh cao, u cái đẹp vượt trên hoàn
cảnh nghiệt ngã của người tù Hồ Chí Minh.
Lúng túng trước cảnh đẹp mà không biết phải làm sao, Bác đã tìm tới cách gii quyết hoàn
cảnh đó thật ko léo, cn tình đó là lấy tấm lòng để báo đáp người bạn tri kỉ của mình:
"Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia"
Bản dịch:
"Người ngắm trăng soi ngoài cửa s
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
t qua khỏi khung sắt nhà giam, vượt qua sự tăm tối chốn ngục tù, người và trăng cùng
ớng về nhau bng một tm lòng đối đãi người tri k. Người thì hướng ra ngoài song để
ngm nhìn vẻ đẹp của trăng, còn trăng vượt qua song st để đến bên người. Trong một
không gian tĩnh mịch, tăm tối, người và trăng giao hoà mãnh lit. Nghệ thuật nhân hoá đã
khiến vầng trăng trở nên có tâm hồn, có ánh mắt, có dáng hình cụ thng có sự đồng
cảm, sẻ chia để trở tnh người bạn tri k. Một khoảnh khắc lãng mạn, đậm chất t, chất
hoạ. Chính ánh trăng đã xoá tan đi cái tăm tối, khổ đau chốn ngục tù làm cho tâm hồn con
người trn trongng, thanh bạch. Câu thơ dựng lên một bc tranh đêm với hình ảnh
người tù ngắm trăng thật đẹp. Đồng thời cũng là mình chứng cho thấy, nhà tù có thể giam
cầm thân xác thi nhân, nhưng không th giam cầm tâm hồn thi nhân.
"Ngắm trăng mang đậm màu sắc cđin và tinh thần hiện đại. Màu sc cđin thể hin
qua các nh ảnh có trong các tác phẩm thơ xưa như trăng, rượu, hoa, thể thơ tứ tuyt. V
đẹp hiện đại thể hin chỗ tâm hồn lạc quan luôn tràn ngập niềm tin và lẽ sống cùng bản
lĩnh phi tờng, luôn ớng về phía ánh sáng của người chiến sĩ cộng sn.
Tác phẩm được viết theo thể thơ tứ tuyệt ngn gọn, đặc sắc, khắc hoạ thành công bức chân
dung tâm hồn của người chiến sĩ cộng sản:u thiên nhiên với tinh thần lạc quan, mạnh
mẽ, vượt lên trên hoàn cảnh tù đày khắc nghiệt. Đó chính là chất thép trong thơ ca Hồ Chí
Minh.
Ngắm trăng của Hồ Chí Minh mang vẻ đẹp gin dị mà khác lạ. Chỉ với bốn câu thơ ngn gn
nhưng cũng toát lên được tâm hồn cao cả của thi nhân trong mọi hoàn cảnh.
Phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Mẫu 3
Mở đầu tập nhật ký trong , Hồ Chí Minh có viết như một lời tâm sự:
Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Càng ngâm càng đợi đến ngày tự do
Thơ đối với Người, thành nỗi giải khuây nhưng với người đọc, bắt gặp bất cứ một bài thơ nào
cũng thấy hiện lên trong đó tâm hồn của một thi sĩ, một chiến sĩ, người luôn hướng ra ánh
ng. “Ngắm trăng” là một bài thơ như thế.
Nhan đề bài thơ là “Vọng nguyệt”, đó là đề tài phổ biến trong thi ca, cũng trthành thi hứng
cho biết bao tác gi, trăng là bạn tri ân để dốc bầu tâm s. Gặp ánh trăng, thơ Bác cũng tự
nhiên như thiên nhiên vy:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
(Trong tù không rượu cũng không hoa)
Lẽ thường, nhà thơ gặp trăng đẹp thường đem rượu uống, đem hoa ra ngm. Bởi có rượu, có
hoa thì trăng trn thi vị và con người cũng trn không cô đơn dưới đêm trăngy.
Nhưng câu mở đu bài thơ, Hồ Chí Minh như k tự nhiên chứ không hề kêu ca về hoàn
cnh.
Một con người đang bị giam cầm, mất tự do “ngục trung nên “vô tửu, vô hoa điều tt
yếu. t“diệc làm cho sự thiếu thốn tăng lên. Nhưng chúng ta vn thấy giọng thơ của Bác
không hề bực bội vì thiếu thốn mà hết sức bình thản đón nhận nó. Đến câu tthứ hai, vẫn
giữ nét t nhiên, vần thơ trthành câu hỏi:
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
(Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ)
u thơ nhịp nhàng bởi sự hòa trộn của các vần bằng- trắc đều đặn,cái bối rồi, xốn xang
rất nghệ. Trước cảnh đẹp đêm trăng, tâm hồn nghệ sĩ yêu say đắm thiên nhiên, ắt hẳn
cũng muốn thưởng trăng đầy đủ, nhưng trong tù thì không thể có, n người tiếc nhưng
không để cảnh đẹp y trôi qua vô ích, vì thế có cái bối rối: Làm thế nào có thể hững hờ trước
cảnh đẹp?
Nhưng cũng có thể đó là lời khẳng định nhẹ nhàng: Không th hững hờ trước cảnh đẹp dù
có thiếu thốn. Chính thực tế thiếu thốn gặp một tâm hồn yêu thiên nhiên, say đắm trước
thiên nhiên đã tạo ra cách hỏi hóm hỉnh như một cái cười rất tinh tế của Hồ Chí Minh. Tình
yêu thiên nhiên đã giúp Bác chiến thắng hoàn cảnh:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
(Người ngm trăng soi ngoài cửa s
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ)
ợu, hoa đã thiếu nhưng dường như chính tâm hồn nhà thơ đã đủ cho một bữa tiệc
thưởng trăng. Nhân - nguyệt, Nguyệt - Thi gia có “song” chắn giữa nhưng có lẽ ngục tù
không thể thắng nổi mối tương giao giữa người ngắm trăng trăng tìm đến người. Song st
hin lên thô bạo, vô tình nhưng bất lực bởi trăng và Người vẫn gặp nhau vô cùng tự do, tinh
tế.
Trước cuộc ngm trăng, Bác là người tù, tìm được trăng nhưng cuối cuộc trăng, người tùy
trthành “thi gia”- nhà thơ. Có người nhận xét: đây là một cuộc vượt ngục tinh thần, quả
không sai. Bị giam cầm trong tù ngục nhưng tâm hồn Bác lại luôn hướng đến ánh sáng,
ớng đến thiên nhiên.
Cuộc ngắm trăng của Bác diễn ra qua bốn dòng thơ ngắn gọn mà thấy được cái hồn hòa
nhp vào thiên nhiên, quyến luyến, gắn bó với thiên nhiên của một vị lãnh tụ. Với Bác, bất
cứ ai ngắm trăng thì cũng được trăng ngm lại, vẻ đẹp của con người cũng đủ sức làm say
đắm vng trăng. Điu đó không chỉ khẳng định cái hay, mới lạ trong bút pháp mà còn thy
được sự nét tinh tế hin đại của Người khi tìm đến một thi liệu đã quen thuộc trong cổ đin.
Dù trong hoàn cảnh nào Bác vẫn luôn dành cho thiên nhiên một chỗ đứng vững trãi. Có khi
thiên nhiên để khỏa lấp sự cô đơn, có thiên nhiên báo hiu niềm vui chiến thắng, có khi
thiên nhiên để dốc bầu tâm sự nhưng cũng có khi thiên nhiên chở nặng khao khát được tự
do, chở nặng một tâm hồn muốn ớng ra ánh sáng. “Ngm trăng" là bài thơ khẳng định
tâm hồn, cốt cách của một thi , sự thanh cao của vị lãnh tụ trong hoàn cảnh tăm tối, ngc
tù.
Phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Mẫu 4
Trăng vốn là người bạn tâm tình, là nguồn cm hứng dạt dào, bất tận của thi sĩ muôn đời.
Trong tđông tây kim cổ đã có biết bao bài thay viết về trăng, để lại ấn tượng không
phai trong trái tim người đọc. Một trong những tác gi viết nhiều về trăng là Hồ Chí Minh.
Suốt cuộc đời cách mạng gian truân và v vang của Bác, Bác luôn coi trăng là tri âm, tri kỉ.
Bài thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt) ra đời trong một hoàn cảnh đặc bit là chốn lao tù tăm ti
của chế độ ởng Giới Thạch ở Trung Quốc, vào khoảng những năm bốn mươi hai, bốn
mươi ba của thế kỉ XX. Người tù thi sĩ tay bị xích, chân bị cùm, thân thể đọa đày nơi ngục
lạnh mà tâm hổn vẫn lâng lâng, thanh thn, say mê thưởng thức v đẹp của đêm trăng
ng:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thù lương tiêu ni nhược hà ?
(Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;)
u thơ đầu tả thực cảnh lao tù khc nghit: không rượu cũng không hoa. Trong tù làm gì có
u và hoa là những thứ vốn để tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ? Xưa nay, uống rượu ngắm
trăng, uống rượu thưởng hoa là chuyện thường tình. Trong những đêm trăng đẹp, thi nhân
thường đem rượu ra uống để thưởng hoa, thưởng trăng. Có đầy đủ u và hoa thì cuộc vui
mới thật thú vị, mĩ mãn. Nói chung, người ta chỉ ngm trăng khi thảnh thơi, tâm hồn t
thái. Nhưng ở đây, thi sĩ ngm trăng trong hoàn cảnh đặc bit là chốn lao tù mà bản thân bị
đày đọa cực kh, phải sống cuộc sống “khác loài người”, không phù hợp với thú tởng
nguyệt thanh cao. Làm gì có rượu và hoa để thưởng trăng? Chẳng có nhà tù nào lại “nhân
đạo” đến mức mỗi kì trăngng lại mang rượu và hoa đến cho tù nhân ngm trăng. Ý thơ chỉ
có thể hiu rng, trước cảnh đêm trăng quá đẹp, thi sĩ bỗng khao khát được thưởng trăng
một cách trọn vẹn.
Mặc dù giữa chốn lao tù, cái khôngợu chồng lên cái không hoa…, hin thựcm ngắt
lạnh lẽo phủ định tất c, nhưng trong trái tim yêu đời thiết tha của Bác, cảm hứng vẫn dạt
dào, nồng đượm khiến Người phải thốtn: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ. Câu thơ thể
hin niềm xao xuyến, ro rực của Bác trước đêm trăng đẹp. vầng trăng tròn đầy, ngờing
kia như thúc giục, mời gọi thi nhân hãy ra gia chốn tự do mà chiêm ngưỡng, mà bầu bạn
với trăng. Ngt nỗi hoàn cảnh giam cầm trói buộc cho nên vic thưởng trăng của người tù –
thi sĩ chỉ thu gọn trong một cchâm thầm, lặng lẽ:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
(Người ngm trăng soi ngoài cửa s,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.)
Bác say mê ngm trăng qua cửa s. Bốn bức tường xà lim chật hp không ngăn nổi cảm xúc
mênh mông. Bác thả hồn theo ánh trăng và gửi gm vào đó khát vọng tự do cy bỏng.
ờng như thi muốn nhắn gửi đến trăng lời thì thầm tâm sự: Trăng ơi, trăng có hiểu lòng
ta yêu trăng đến độ nào?.
Sự thlộ, giãi bày chân thành tự trong u thẳm hồn người đã được trăng cảm động và chia
sẻ. Vầng trăng lung linh bỗng chốc biến thành bạn tri âm, tri k:
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Vầng trăng đã vượt qua song st để ngắm nhà thơ (khán thi gia) trong tù. Vậy là cả người và
trăng đều chủ động tìm đến nhau. Ngh thuật nhân hóa cho thấy thi sĩ tù nhân và vầng trăng
tự do đã trn gắn bó tn thiết tự bao gi.
Cả bài thơ không có một âm thanh nào dù là nhỏ. Không gian tĩnh lặng tuyệt đối tôn lên cái
u thẳm của hồn người và hồn tạo vật. Người ngắm trăng, trăng ngm người trong lặng lẽ,
không nói mà nói bao điều.
Hai câu tcòn cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của người tù thi sĩy. Trong này là nhà
lao đen tối, là hin thực tàn bạo, còn ngoài kia là vầng trăng thơ mộng, là thế giới của tự do,
của vẻ đẹp lãng mạn làm say đắm lòng người. Giữa hai đối cực đó là song sắt nhà tù, nhưng
song sắt nhà tù cũng bất lực trước khát vọng và rung cảm tinh tế của hồn t.
Hai câu tchữ Hán trong nguyên tác thể hin đầy đủ hơn mối giao hòa đặc biệt giữa người
tù thi sĩ với vầng trăng. Lối đối rt chỉnh đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt của cả người và
trăng. Giữa nhân và nguyệt dẫu có song sắt nhà tù chắn giữa nhưng con người đã để tâm
hồn bay bổng vượt ra ngoài không gian chật hẹp, tù hãm để ngm trăng sáng (Nhân hướng
song tiền khán minh nguyệt), tức là để bầu bạn. với vầng trăng đang tự do tỏa mộng gia
trời. Trăng dường như cũng hiểu lòng người và nhit thành đền đáp lại: Trăng nhòm khe của
ngm nhà thơ (Nguyệt tòng song khích khán thi gia).
Bài thơ Ngắm trăng vừa thể hin tình cảm yêu mến thiên nhiên tha thiết của thi sĩ Hồ Chí
Minh, vừa cho thấy sức mạnh tinh thần to lớn của người chiến sĩ cách mạng vĩ đại. Đằng
sau những câu thơ đậm đà phong vị cổ đin y là một tinh thần tp, biểu hiện ở khát vọng
tự do, ở phong thái ung dung, vượt hẳn lên sự đè nén, áp bức nặng nề tàn bạo chốn lao tù.
Qua bài thơ, người đọc cảm thấy người tù cách mạng dường như bất chấp c song st can
ngăn, không chút bận tâm về những cùm xích, đói rét, muỗi rệp, ghẻ lở,… của chế độ nhà tù
khng khiếp để tâm hồn bay bổng tìm đến với vầng trăng thân thiết.
Ánh sáng ngời ngời của vầng trăng đã đẩy lùi bóng tối ngột ngạt, u ám của nhà tù. Giữa Bác
và trăng – nhà thơ tdo và thiên nhiên vĩnh cửu – có một mối giao hòa thiêng liêng, khó tả.
Cũng như bao lần khác, trong hoàn cảnh gian nan, Bác vẫn hướng cái nhìn vào vầng trăng,
như hướng tới Cái Đp của cuộc đời.
Bài thơ Ngắm trăng là một dẫn chứng sinh động chứng minh cho hai câu thơ mà Hồ Chí
Minh viết ngoài bìa tập Nhật ký trong tù: Thân thể ở trong lao, Tình thần ở ngoài lao. Gia
bao bài thơ trăng của Bác, bài Ngm trăng có vẻ đẹp giản dị và khác l. Bốn câu, hai mươi
tám chữ, ngn gọn mà hàm chứa ý nghĩa tuyệt vời sâu sắc về tâm hồn, đạo đức, phẩm giá
và phong cách của một Con Người chân cnh: Hồ Chí Minh.
Phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Mẫu 5
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao.
Đó là tinh thần của người tù Hồ Chí Minh. Du bị giam cầm xiềngch, thân thể bị đo đày
nhưng không ai có thể giam hãm được tinh thần của Người. Không những thế, trong nhà
ngục, Hồ Chí Minh vẫn để cho tâm hồn thi sĩ của mình bay bổng, vượt ra ngoài nhà lao đến
với thiên nhiên, với người bạn trăng tri k. MNht kí trong tù mấy ai không cảm thấy thích
t xúc động bồi hồi khi đọc đến bài thơ Ngắm trăng.
Bài thơ được mở đầu bằng những lời miêu tả rất chân thành hin thực cuộc sống và tâm
trạng con người.
Trong tù khôngợu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Mỗi câu tu lên một tình huống. Câu thứ nht: nhà tùkhông rượu – không hoa. Đó là
sự thiếu thốn vật chất. Điệp từ không cất lên hai lần làm tăng thêm ý t. Sự thật là, sống
trong , người tù thiếu nhiều thứ, k cnhng nhu cầu tối thiu như cơm ăn, áo mặc, nước
uống, gờng nằm, chăn đắp. Trong nhiu bài thơ kc, Bác đã nói v điu đó, ở câu thơy
khôngợu, không hoa là lời giãi bày tâm sự về hoàn cảnh trớ trêu của mình trước vẻ đẹp
mời gọi của đêm trăng. Tâm sự ấy thanh cao quá, vưt trên cái hin thực nhà tù, trên cả
những thiếu thốn vật chất bình thường, đời thường.u tthứ hai: Cảnh đẹp đêm nay khó
hững hờ nói rõ tm tâm sự của Bác. Ta nhận thấy dường như người tùy đã thực sự quên
ngục tù, quên cái hin thực tăm tối để ớng tới ánh sáng, thưởng thức cảnh đẹp, đón co
trăngng. Chỉ hai câu thơ mở đầu, ta được thấy hồn tcủa Bác cn thành biết bao, mở
rộng biết bao. Đêm nay, trong sự cô đơn trống vắng ở nhà lao, Bác lại được người bạn trăng
tìm đến.
Người ngm trăng soi ngoài cửa s
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Bác đã chào đón người bạn trăng như vậy đấy – không rượu, không hoa chỉ có… đôi mắt
nhìn nhau và tấm lòng hướng tới. Song kì diu hơn nữa là cái tư thế ngm trăng, cái hoàn
cảnh gp gỡ của đôi tri âm, tri kỉ. Đọc ở nguyên bản chữ Hán, ta càng thấy rõ đặc đim ca
cuộc gp gỡ này, cũng đã hiu sâu nghệ thut cu trúc câu thơ tả thực, rt thực của tác gi.
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Nhân (người) 1 minh nguyệt (trăngng) rồi nguyệt (trăng) – thi gia (nhà thơ) đứng ở hai đầu
câu thơ, cách ngăn bởi song tiền, song khích (song sắt).u trên: người vượt qua song st
để ngm trăng sáng, thưởng thức và chia s với trăng vẻ đẹp của đất trời, sự phóng khoáng
của tự do. Câu dưới: Trăng xuyên song st nhà tù để ngắm nhìn, đáp lại, cũng để chia s, an
ủi người. Pp tu từ nhân hóa khiến trăng trở nên gn gũi với con người, có tâm hồn, thực sự
thành bạn bè, tri kỉ, tri âm với Người. Vậy , người chăm chú ngắm trăng vì yêu trăng. Nhưng
trăng cũng rt u và thương Người nên đã mê mải ngắm Người. Cả hai đều thanh thản, ung
dung vượt qua song st, chiến thắng ngụcđến với nhau bằng sức mạnh của tình yêu –
yêu ánh sáng, cái đẹp và tự do. Và kì lạ thay, dưới đôi mắt trong của minh nguyệt không phải
người tù hoặc một người bình thường nào khác mà là một thi gia (nhà thơ). Sự thay đổi cách
dùng t người ở câu trên thành nhà thơ ở câu dưới cũng là câu kết, lời kết của bài thơ đâu
phi ngu nhiên. Đó là sự hóa thân kì diệu, là gy phút tỏa sáng của tâm hồn nhà t.
Trước ánh trăng sáng, Hồ Chí Minh đã cảm nhận được tất c vẻ đẹp, vẻ thanh cao của trăng
như những nhà thơ xưa (Nguyễn Trãi, Lí Bạch…) đồng thời còn thấy tm vẻ đẹp, sức sống
của con người. Mc dầu con người đang sống giữa gông xiềng. Bài thơ mở ra là hình nh
nhà tù với biết bao thiếu thốn, giữa bài thơ là trăng sáng – đến cuối bài là hình ảnh con
người trong thân phận bị giam cầm giữa song st đã thành nhà thơ đang say sưa
mộng… Hình ảnh, âm điệu, ngôn từ cứ sáng dần, đẹp lên, chan chứa một nim vui, nim
lạc quan. Thơ Bác Hồ giống Đường thi ở cái dáng vẻn ngoài, nhưng rất khác ở cốt cách,
tâm hồn, ý c bên trong. Đó là tâm hồn thi sĩ trong con người chiến sĩ luôn hòa quyện vào
nhau.
Bài thơ Ngắm trăng là bài thơ đặc sắc trong tập Nhật trong của Bác. Chỉ bốn câu tứ
tuyệt Bác đã th hin cả một ý c, một tinh thần lạc quan, một tình yêu thiên nhiên sâu
đậm, một sức sống và một khát vọng tự do. Nói khác đi, đó chính là một khúc hát tự do ca
người tù mang phong cách chiến sĩ. Bài thơ để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng ngưi
đọc.
Nht ký trong của Hồ Chí Minh, bài nào cũng thấm đượm tình cm con người, tình yêu t
do, tình u thiên nhiên tha thiết của một nời chiến sĩ đồng thời là một người nghệ sĩ. Vì
thế mỗi bài thơ đu trở thành một bài học triết lý về nhân sinh, tinh thn làm chủ trong mọi
hoàn cảnh của người chiến sĩ cách mạng. Thơ Bác thường nói về trăng như Cnh khuya,
Rằm tháng gng. Nhưng đó là ngắm trăng ờ rừng chiến khu Vit Bắc. Ngắm trăng như bài
Vọng nguyệt mới là dịp ngắm trăng đặc biệt. Bác Hồ ngm trăng trong cuộc sống kc mọi
người, cuộc sống lao tù.
Mở đầu bài thơ là một thực trng:
Trong tù khôngợu cũng không hoa.
Nhưng đối lập với cnh trong lao tù, ở bên ngoài là một đêm trăng đẹp (lương tu). Thế
một câu hỏi như một bài toán được đặt ra một cách rt tự nhiên: Đối thử lương tiêu nại
nhược hà?, nghĩa là trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Ngắm trăng thường phải có
u và hoa. Đó là những thứ vốn để tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ. Xưa nay, uốngu
ngm trăng, thưởng thức hoa là chuyện thường tình. Nhưng ở đây trong lao tù này làm sao
có rượu có hoa để thưởng thức ánh trăng.u hỏi tự nhiên ấy cho thấy lòng yêu thiên nhiên
say đắm và khát khao được thưởng thức cái đẹp của Bác. Câu thơ thứ hai dịch là Cnh đẹp
đêm nay, khó hững hờ đã bỏ mất câu hỏi nên làm mất đi cảm gc băn khoăn của nhân vật
trữ tình. Đọc li câu thơ Cnh đẹp đêm nay, khó hững hờ, ta thấy là một câu hỏi băn khoăn
với người đọc, nhưng đối với Bác là một câu hỏi tu tđể nhn mạnh cách giải quyết tối ưu
của mình. Ánh trăng thanh khiết, vời vợi kia như thúc giục, như mời gọi thi nhân hãy ra ngoài
chốn tự do mà giao hòa, chia sẻ. Thế là mặc thiếu thốn vật chất, mặc cho bốn bức tường
giam chật hẹp, mặc cho song sắt của cửa sổ nhà tù, tt cả không ngăn được cm xúcnh
mông của Bác. Bác thả hồn theo ánh trăng gửi gm vào đó khát vọng tự do khôn nguôi
của mình.u thơ như một lời thì thầm tâm s.
Sự th lộ gi bày chân thành tự do trong tâm hồn u thm của Người được trăng cảm
động và s chia: Trăng nhòm khe cửa ngm nhà thơ. T ra, ánh trăng không phải là vô tình
mà thấu hiểu được hoàn cảnh ngm trăng của Bác, tạo điều kiện để cùng Bác giao hòa. Từ
nhòm thể hin sự chủ động của ánh trăng tìm đến Bác. Vậy là cả người và trăng đều chủ
động tìm đến giao hòa cùng nhau, ngm nhau say đắm. Trong hoàn cảnh khác thường nên
cách ngm trăng trong cũng khác tờng. Người tùc này muốn ngắm trăng phải ớng
ra ngoài cửa sổ, còn trăng muôn ngắm nhà thơ phải theo vào qua khe cửa. Vậy là người và
trăng đều có hai sự vận động. Người hướng ra ngoài cửa sổ ngm trăng, còn trăng vận động
theo khe cửa sổ và ngắm nhà thơ. Hai sự vận động có thể nói đều là cuộc vượt ngục về tinh
thần và khi vượt ngục thì trăng và người đều được tự do để đến với nhau. Điều băn khoăn
đến đây đã được Bác giải đáp một cách thỏa đáng. Bài thơ không những thể hin tình yêu
thiên nhiên của một tâm hồn ngh sĩ hết mức nhạy cảm mà còn thể hin một triết lý nhân
sinh, một hành động đúng qui luật để được hưởng tự do trong mọi hoàn cnh của Bác.
Trong hai câu thơ, Bác vừa sử dụng nghệ thuật đăng đối tài tình vừa sử dụng nghệ thuật
nhân hóa đúng lúc làm cho trăng và người trởn gần gùi, thân thiết, trở tnh tri âm, tri k
và cùng hành động như nhau, cùng vượt qua song st của nhà tù đế đến với nhau. Ở đây
trăng và người đều là sự hóa thân của Bác, sự hóa thân của một tâm hồn vừa là nghệ sĩ vừa
là chiến sĩ yêu tự do, chủ động tìm đến cái đẹp mà không nhà ngụco ngăn cản được.
Bài thơ thật tự nhiên, gin dị mà thật triết lý. Cả bài thơ không h nói đến một chữ tự do nào
nhưng lại toát lên một tâm hồn rất tự do, luôn làm chủ được hoàn cảnh của Bác. Đó chính
là vẻ đẹp tâm hồn tự do, một nhân cách lớn của người nghệ sĩ và người chiến sĩ vĩ đại Hồ
Chí Minh.
Phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Mẫu 6
Nhà văn Hoài Thanh có nói: “Thơ Bác đầy trăng. Thật vậy, Bác đã viết nhiều bài thơ trăng.
Trong số đó, bài “Ngắm trăng là bài thơ tuyệt tác, mang phong vĐường thi, được nhiều
người ưa thích. Nguyên tác bằng chữ Hán, đây là bản dịch bài thơ:
“Trong tù khôngợu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Người ngm trăng soi ngoài cửa s,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.
Bài thơ rút trong “Nhật ký trong tù”; tập nhật ký bằng thơ được viết trong một hoàn cảnh đoạ
đày đau khổ, từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943 khi Bác Hồ b bọn Tưởng Giới Thạch bắt
giam một cách vô c. Bài thơ ghi lại một cnh ngm trăng trong nhà, qua đó nói lên mt
tình yêu trăng,u thiên nhiên tha thiết. Đọc bài thơ đầu n chứa một nụ ời thoáng hin.
Hai câu tđầu n chứa một nời thoáng hiện. Đang sống trong nghịch cnh, và đó
cũng là stht “Trong tù khôngợu cúng không hoa thế mà Bác vẫn thy lòng mình bối
rối, vô cùng xúc động trước vầng tăng xuất hiện trước cửa ngục đêm nay. Một niềm vui chợt
đến cho thi nhân bao cảm xúc, bồi hồi. Trăng, hoa, rượu là ba thú vui tao nhã của khách tài
tử văn chương. Đêm nay trong tù, Bác thiếu hản rượu và hoa, nhưng tâm hồn Bác vẫn dạt
dào tớc vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên. Câu thơ bình dị mà dồi dào cm xúc. Bác vừa
băn khoăn, vừa bối rối tự hỏi mình tớc nghịch cnh: Tâm hồn thì tmộng mà chân tay lại
bị cùm trói, trăng đẹp thế mà chẳng có rượu, có hoa để thưởng trăng?
“Trong tù khôngợu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”.
Sự tý thức về cảnh ngộ đã tạo cho tư thế ngm trăng của người tù một ý nghĩa sâu sc hơn
các cuộc ngắm trăng, thưởng trăng thường tình. Qua song st nhà tù, Bác ngm vầng trăng
đẹp. Người tù ngm trăng với tất cả tình yêu trăng, với một tâm thế “vưt ngục đích thực?
Song sắt nhà tù không thể nào giam hãm được tinh thần người tù có bản lĩnh phi thường
như Bác:
“Người ngm trăng soi ngoài cửa s”…
T phòng giam tăm tối, Bác hướng tới vầng trăng, nhìn về ánh sáng, tâm hồn thêm thư thái.
Song sắt nhà tù tnh Quảng Tây không thể nào ngăn cách được người tù và vầng trăng!u
và bạo lực không thể nào dìm được chân lý, vì người tù là một thi nhân, một chiến sĩ vĩ đại
tuy “tn thể ở trong lao” nhưng “tinh thần”ngoài lao”. Câu thứ tư nói về vầng trăng. Trăng
có t mặt, có ánh mắt tâm tư. Trăng được nhân hóa như một người bạn tri âm, tri kỷ từ
vin xứ đến chốn ngục tù tăm tối thăm Bác. Trăng ái ngi nhìn Bác, cảm động không nói nên
lời, Trăng vàc tri ng“đối diện đàm tâm”, cảm thông nhau qua ánh mt. Hai câu 3 và 4
được cấu trúc đăng đối tạo nên sự cân xứng hài hoà giữa người và trăng, giữa ngôn từ, hình
ảnh và ý thơ:
“Người ngm trăng soi ngoài cửa s,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.
Ta thấy: “Nhân, Nguyệt rồi lại “Nguyệt, Thi gia ở hai đầu câu thơ và cái song st nhà tù
chn giữa. Trăng và người tù tâm sự với nhau qua cái song st nhà tù đáng sợ ấy. Khoảnh
khắc giao cảm giữa thiên nhiên và con người xuất hiện một sự hóa thân kỳ diu: “Tù nhân”
đã biến thành thi gia. Lời thơ đp đầy ý vị. Nó biểu hiện một tư thế ngm trăng hiếm thấy. Tư
thế ấy chính là phong ti ung dung, tự tại, lạc quan yêu đời, yêu tự do. “Ngắm trăng là một
bài thơ trữ tình đặc sắc. Bài thơ không hềmột chữ “thép” nào mà vẫn sáng ngời chất
“thép”. Trong gian khổ tù đầy, tâm hồn Bác vẫn có những gy phút thảnh thơi, tự do ngắm
trăng, thưởng trăng. Bác không ch ngm trăng trong tù. Bác còn có biết bao vần thơ đặc
sắc nói về trăng niềm vui ngắm trăng: Ngắm trăng trung thu, ngm trăng ngàn Vit Bắc, đi
thuyền ngm trăng,… Túi thơ của c đầy trăng: “Trăng vào cửa sổ đòi t, … Khuya về
t ngát trăng ngân đầy thuyền…, “Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo Trăng
tròn, trăngng… xuất hiện trong thơ c vì Bác là một nhà thơ giàu tình yêu thiên nhiên,
Bác là một chiến sĩ giàu tình yêu đất nước quê hương. Bác đã tô đim cho nền thi ca dân
tộc một số bài thơ trăng đẹp.
Đọc bài ttứ tuyệt “Ngắm trăng”y, ta được thưởng một thi phẩm mang vẻ đẹp cổ kính,
hoa lệ. Bác đã kế tha thơ ca dân tộc, những bài ca dao ói về trăng làng quê thôn dã, trăng
thanh nơi Côn Sơn của Nguyễn Trãi, trăng thề nguyền, trăng chia ly, trăng đoàn tụ, trăng
Truyện Kiều. “Song thưa để mặc bóng trăng vào”… của Tam Nguyên Yên Đ, v.v…. Uống
u, ngắm trăng là cái thú thanh cao của các tao nhân mặc khách xưa, nay – “Đêm thanh
hớp nguyệt nghiêng chén” (Nguyn Trãi). Ngắm trăng, thưởng trăng đối với Bác Hồ là một
t đẹp của tâm hồn rất yêu đời và khát khao tự do. T do cho con người. Tự do để tận
ởng mọi vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương xứ s. Đó là cảm nhận của nhiu người khi
đọc bài t“Ngm trăng của Hồ Chí Minh.
Phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Mẫu 7
Hồ Chí Minh là một lãnh tụ cách mạng, một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.
Trong những di sn mà Người để lại cho đời t thi ca chiếm v trí quan trọng. Thơ Hồ Chí
Minh thể hin tình yêu đời, yêu thiên nhiên,u quê hương đất nước thắm thiết, thể hin
một nghệ thut tmang đậm màu sắc cđin và hiện đại.
"Ngắm trăng" là bài thơ số 20, được rút ra trong tập "Nhật kí trong tù". Tác phẩm được viết
theo th ttứ tuyệt ngn gọn, gin dị nhưng hàm súc, mở ra thế giới tâm hồn, tình cm
phong phú của c trong hoàn cảnh tối tăm gian khổ của ngục tù.
Tháng 8 năm 1942, Hồ Chí Minh từ Pác Pó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc đ
tranh thủ sự vin trợ của quốc tế cho cách mạng Việt Nam nhưng không ngờ đến Quảng
Tây, Người bị chính quyền tàu Tưởng bắt giam vô cớ và giải qua 30 mươi nhà giam của 13
huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa trong hơn một năm tri.
Người viết tập thơ "Nhật kí trong tù" để nhm mục đích giải khuây nhưng qua tập t, người
đọc vẫn thấy được chân dung tâm hồn con người Hồ Chí Minh - một tinh thần lạc quan, một
phong thái ung dung thanh thản, một bản lĩnh thép cứng cỏi phi thường của người chiến sĩ
cộng sn và một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm yêu thương con người, yêu thiên nhiên tha thiết
của Bác.
Bài thơ "Ngm trăng" đượcc viết vào trong hoàn cảnh ngục tù nhưng trước vẻ đẹp ca
ánh trăng đêm, Bác đã thoát khỏi xing xích gông cùm của cảnh tù mà vượt ngục bng tinh
thần đến với thiên nhiên tự do nh mông khoáng đạt. Có thể nói, bài thơ là minh chứng
tu biểu cho tâm thế: "Tn thể ở trong lao/ Tinh thần ở ngoài lao" của Người.
Trước hết hai câu thơ mở đầu là lời giới thiệu về hoàn cảnh trong chốn ngục tù nỗi niềm
băn khoăn mộng mơ của người nghệ:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Dịch thơ:
Trong tù khôngợu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Đip từ "vô" (không) được nhắc lại hai lần có tác dụng nhấn mạnh đến những cái không
đáng lẽ ra không thể thiếu trong lúc này: khôngợu, không hoa. Và đối lập với cái không
bên trên là "cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ". Câu hỏi tu từ ở câu thơ thứ hai "nại nhược
?" (như thếo) thể hin sự băn khoăn, bồn chồn, bối rối của người nghệ sĩ khi đứng
trước "cnh đẹp": không có rượu, cũng chng có trăng để thưởng ngoạn trăng đêm cho trn
vẹn t biết làm sao?
Sự tiếc nuối, băn khoăn là biu hiện của một tm lòng thành thực, của tâm hồn yêu thiên
nhiên đắm say, ngây ngất và kt khao được đắm mình cùng với ánh trăng. Vưt thoát ra
khỏi khuôn khổ câu chữ, câu thơ vừa cho thấy một tâm hồn nghệ của Hồ Chí Minh, lại
vừa cho thấy một bản lĩnh thép của người chiến sĩ cộng sản.
Dù đối diện với khó khăn, với gông cùm xiềng xích nơi ngục tù, Bác vẫn mở lòng ra mà đón
nhn tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên, của ánh trăng đêm nơi nhà giam lạnh lẽo. Lời thơ đã cho
thấy một tâm hồn thanh cao, yêu cái đẹp vượt lên trên hoàn cảnh nghiệt ngã của người tù
Hồ Chí Minh.
Và khi phải đứng trước cảnh đẹp mà không biết phải ứng xử làm sao vì thiếu thốn đủ điu,
Bác đã tìm đến cách gii quyết hoàn cảnh đó thật khéo léo, chân tình: lấy tấm lòng để đáp
lại tấm lòng, lấy tình yêu với trăng mà đối lại với vầng trăng - người bạn tri kỉ của mình. Đó là
cách ứng xử đầy nghĩa tình, đầy lãng mạn, mộng mơ:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Quả là một cuộc duyên hội ngộ!. Bất chấp cả không gian xung quanh, của chiếc "song
sắt" chắn ngang trước mặt, người và trăng, trăng và người cớng về nhau bằng một tm
lòng đối đãi người tri kỉ. Người thì hướng ra ngoài song để ngắm nhìn vẻ đẹp của trăng, còn
trăng cũng vượt qua song sắt để đến bên người. Một không gian hoàn toàn tĩnh lặng trong
những phút gy giao hòa mãnh lit nồng nàn giữa người và trăng.
Nghệ thut nhân hóa ở câu tcuối đã làm cho vầng trăng trn có tâm hồn, có ánh mắt,
có ng hình cụ thng biết đồng cảm, s chia để trthành k tâm giao, người tri kỉ,
bạn bè của người tù. Thật là một khoảnh khắc lãng mạn, gu cht t, chất họa, ánh trăng
đã xóa tan đi cảnh ngục tù tăm tối, làm cho hồn người trn sáng trong, thanh bạch. Câu
tdựng lên một bc tranh đêm với cảnh người tù ngắm trăng thật đẹp, thật ấm áp, tươi
vui, thể hin sự giao cảm đặc biệt của người với trăng.
"Ngắm trăng" mang đậm màu sắc cđin và tinh thần hiện đại. Màu sc cđin được thể
hin ở đề tài (Vọng nguyệt), thi liệu (rượu, hoa, trăng), thể thơ tứ tuyệt, cấu trúc đăng đối
(hai câu cuối). Còn vẻ đẹp hiện đại thể hin ở tâm hồn lạc quan, luôn ngập tình yêu thiên
nhiên, tình yêu cuộc sống bản lĩnh phi thường luôn hướng về ánh sáng của người chiến sĩ
cộng sn...
Bài thơ được viết theo thể tứ tuyệt, chỉ có 28 chữ cái rt ngắn gọn, cô đúc nhưng đã khắc
họa thành công một bức cn dung tâm hồn của người chiến sĩ cộng sản:u thiên nhiên
với tinh thần lạc quan, mạnh mẽ, vượt lên trên hoàn cảnh tù đy khắc nghit. Đó là chất
tp trong bài thơ hay chính là chất tp trong bản lĩnh nghị lực phi thường của người chiến
vĩ đại - Hồ Chí Minh.
Phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Mẫu 8
Nguyễn Ái Quốc là một vị lãnh tụ vĩ đại một người cha g của dân tộc. Người là một nhà
cách mạngng lập ra đảng cộng sản Vit Nam, một trong những người đặt nn móng và
lãnh đạo cuộc đấu tranh gii phóng dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ cho dân tộc Vit Nam éo
trong việc hành văn của Bác.
Trong thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, giải đi gần 30 nhà giam của 13
huyện thuộc tỉnh Quảng Tây bị đày đọa hơn một m trời. Thời gian này người đã viết Nhật kí
trong gồm 113 bài. Bài thơ ngm trăng được tch từ tp tnày. Bài thơ ghi lại cnh
ngm trăng trong tù từ đó nói lên tình yêu trăng yêu thiên nhiên tha thiết mong muốn được
hòa mình vào trong thiên nhiên cảnh vật.
Trong câu thơ đầu tác giả đã k ra những thiếu thốn trong tù: "Trong tù không rượu cũng
không hoa". Trong thì thiếu thốn biết bao nhiêu là thứ nào là cơm nước quần áo nào chăn
màn nhất là trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch thì cái thiếu thốn ấy lại càng được tăng lên
gấp bội khi giam cầm một nhà cnh trị một nhà cách mạng.
Nhưng đối với Hồ Chí Minh thì những thứ thiếu thốn lại là "rượu" và "hoa"phi chăng bởi đó
là những thứ không thể thiếu khi người thi nhân ngm trăng ngm v đẹp của chị Hằng. Bởi
khi có rượu có hoa thì mới đủ thi vị ngm trăng, khi đó người thi sĩ sẽ không còn cm thấy cô
đơn với thiên nhiên nữa. Trong tù thiếu thốn là thế nhưng tác gi k với một tâm trạng hoàn
toàn vui vẻ chp nhận mọi thiếu thốn hoàn cảnh.
Theo lẽ thường thì khi bị nhốt trong tù thì con người ta s thường ngột ngạt khó chịu và thơ
viết muộn phiền c ngày. Nhưng đối với tâm hồn yêu thiên nhiên của Hồ Chí Minh thì hoàn
toàn khác. Trong tâm trí của người lúco cũng là thiên nhiên là cảnh vật, yêu thiên nhiên
muốn ra ngoài làm bạn với thiên nhiên nhưng tâm trạng nhà thơ không giống như Tố Hữu
bức bối khi nhìn thấy thiên nhiên
"Ngột làm sao chết uất thôi
Khi con tu hú ngoài trời cứ kêu
Hồ Chí Minh đã quên đi cái thân phận của người tù đã quên đi tất cả những cơ cực của nhà
tù để đón nhận thiên nhiên đón nhận vẻ đẹp của ánh trăng đón nhận một đêm trăng đẹp với
tư cách một thi nhân hơn nữa là một thi gia. Vn tâm trạng đó được nhuốm màu sang câu
ttiếp theo.
ối thử lương tiêu nại nhược hà
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ"
Trong tnguyên tác câu thơ thứ hai là hỏi nhưng trong bản dịch lại là câu trn thut m
mất đi cái ý tưởng đẹp của câu thơ, Sự bối rối xúc động trong bản dịch của nhà thơ bị mất đi
thay vào đó là sphủ định (khó hững hờ), sự bối rối xúc động của nhà thơ không còn nữa.
Trước cnh đẹp đêm trăng như thế người thi sĩ không biết làm thế nào khi cảnh đẹp huyền
ảo như thế, Nhà thơ không thể ỡng lại được vẻ đẹp của thiên nhiên, Câu hỏi tự nhiên ấy
cho thấy lòng yêu thiên nhiên say đắm và khát khao được thưởng thức cái đẹp của Bác. Ta
thấy câu hỏi ấy là một câu hỏi băn khoăn đối với người đọc nhưng đối với Bác đó là một câu
hỏi tu từ nhm nhấn mạnh cách giải quyết tối ưu của mình.
Ánh trăng thanh khiết vời vợi kia như thúc giục mời gọi thi nhân hãy ra ngoài chốn tự do để
giao hòa chia sẻ. Thế là mặc thiếu thốn vật chất thiếu thốn "khôngợu cũng không hoa"
mặc không gian chật hẹp của nhà tù mặc cho song sắt ngoài cửa sổ hai tâm hồn để hòa
nhp vào nhau thả hồn cho nhau và Bác gửi gắm vào đó khát vọng tự do và người tù ngắm
trăng với một tâm thế (vượt ngục).
"Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia"
Trong bản dịch là
"Người ngắm trăng soi ngoài cửa s
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
Hai câu tbản dịch cũng kém phần đăng đối hơn so với phiên âm hơn nữa tư nhòm và
ngm trong bản dịch là hai từ đồng nghĩa khiến cho bản dịch không đảm bo được sự cô
đúc c ý t của thể thơ. Trong hai câu thơ bác sử dụng nghệ thuật đăng đối tài tình và s
dụng nghệ thut nhân hóa đúng lúcm cho trăng và người trở nên gần gũi thân thiết tr
thành tri âm tri kỉ cùng hành động như nhau cùng vưt qua song st của nhà tù để đến với
nhau.
Ở đây trăng người đều là sự hóa thân của Bác, sự hóa thân của một tâm hồn vừa là nghệ
vừa là chiến sĩ yêu tự do chủ động tìm đến cái đẹp mà không nhà ngụco ngăn cản
được
Trong bài thơ này quan hệ giữa người và trăng là quan h gần gũi bình đẳng. Trăng có vẻ đẹp
của trăng người có vẻ đẹp của tâm hồn Trăng vượt song st của nhà tù không ngm tù nhân
hay người bị giam mà ngm thi gia. Đây là giây phút thăng hoa tỏa sáng trong con người Bác
và đây cũng là lần đầu tiên Bác tự thi gia.
Trong giây phúty chỉ với tư cách là thi gia mới có thể giao lưu thân mt cùng ánh trăng
kia. Vng trăng là biu tượng cho vẻ đẹp vĩnh hằng của vũ trụ, niềm khao khát muôn đời ca
các thi nhân. Vậy mà nay vầng trăng lên mình qua song sắt chật hẹp, đặt cn vào chốn lao
tù m ưt đ chiêm ngưỡng nhà thơ hay cnh là tâm hồn nhà thơ vậy. Điều đó thể hin vẻ
đẹp trong con người Hồ Chí Minh.
Tác phẩm cho thấy cho dù ở trong hoàn cảnh đặc biệt bị giam hãm trong tù không có rưu
cũng chẳng có hoa nhưng Bác vẫn không hề chán nản tuyệt vọng mà ngược lại người vẫn
giđược phong ti ung dung tự tại và hòa mình vào thiên nhiên hơn nữa người đã hoàn
thành một cách ngoạn mục cuộc vượt ngục bằng tinh thần để rồi đắm mình trong không
gian rộng lớn mênh mông và thơ mộng cùng ánh trăng ngoài song sắt nhà tù.
Nghệ thut trong bài ngm trăng của Bác giống như các cuộc ngắm trăng khác trong những
bài thơ bác viết khi chịu cảnh tù đày. Song có th nói mỗi bài thơ bác viết và trăng lại có
những nét riêng: trăng đầy sức sống đầy sức xuân trong Rằm tháng gng trăng thi vị và tri kỉ
trong Báo tiệp. Nói chung trong tất cả những bài thơ này bác đều đã cho người đọc thấy vẻ
đẹp của một tâm hồn thi luôn mở rộng lòng để giao hòa cùng với thiên nhiên.
Cuộc ngắm trăng của Bác diễn ra qua bốn dòng thơ ngắn gọn mà ta thấy được cái hồn hòa
nhp vào thiên nhiên, quyến luyến gắn bó với thiên nhiên của một vị lãnh tụ. Với Bác bất c
ai ngắm trăng thì cũng được trăng ngm lại vẻ đẹp của con người cũng đủ sức làm say đắm
vầng trăng. Điu đó không chỉ khẳng định cái hay mới lạ trong bút pháp mà còn thấy được
t tinh tế hin đại của Người khi tìm đến một thi liệu đã quen thuộc trong cổ đin.
Ngắm trăng thưởng thức trăng đối với Bác Hồ là một tâm hồn rất u đời và khát khao tự do,
tự do cho con người và tự do và tự do hưởng mọi vẻ đẹp của thiên nhiên xứ sở. Dù trong
hoàn cảnh nào Bác vẫn luôn hướng đến thiên nhiên hòa nhp vào thiên nhiên.
| 1/20

Preview text:

Phân tích bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh lớp 9
Dàn ý Phân tích bài thơ Ngắm Trăng 1. Mở bài: ADVERTISEMENT
• Giới thiệu tác giả tác phẩm: “Ngắm trăng” là bài thơ nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí
Minh, được viết khi Người đang bị giam giữ ở nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc.
• Khái quát nội dung tác phẩm: Bài thơ đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc
quan của Bác trong cảnh ngục tù tối tăm. 2. Thân bài:
a. Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác
- Xưa nay, thi nhân khi gặp cảnh trăng đẹp sẽ mang rượu ra, ngồi dưới ánh trăng thư thái
uống rượu, thưởng hoa, ngắm trăng, làm thơ. Đây được coi là thú vui tao nhã, đầy lãng mạn và thi vị.
- Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác: • Thời gian: nửa đêm
• Không gian: trong tù, nơi chỉ có 4 bức tường tối tăm và xiềng xích.
• Điều kiện: “vô tửu diệc vô hoa” (không rượu cũng không hoa)
⇒ Hoàn cảnh đặc biệt thiếu thốn, gian khổ, ở cái nơi mà người ta chỉ có thể nghĩ đến cái
chết, sự tra tấn, đau khổ nhưng dường như Bác đã quên đi hoàn cảnh và thân phận tù nhân
của mình mà thoải mái đứng ngắm trăng, làm thơ.
- Tâm trạng của Bác trước cảnh trăng “khó hững hờ”:
• Câu thơ thứ 2 là một câu hỏi tu từ, thể hiện tâm trạng bối rối, xao xuyến trước cảnh đẹp ngoài song sắt.
• Trước cảnh trăng đẹp như vậy nhưng Bác lại không có rượu để đáp lại tình tứ của ánh
trăng, điều này lại càng làm thi nhân bối rối hơn.
b. Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác
- Tình yêu thiên nhiên đến say mê của Bác:
• Qua song sắt nhà tù, Bác vẫn cảm nhận được vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên, của ánh trăng.
• Xiềng xích nhà tù chỉ có thể trói được thân thể Bác chứ không thể ngăn được tâm
hồn thi nhân bay đến với thiên nhiên rộng lớn.
- Hai câu thơ 3, 4 đối nhau: Mỗi câu thơ chia làm 3, 1 bên là “nhân” (chỉ thi nhân), 1 bên là
“nguyệt” (trăng), và ở giữa là song sắt nhà tù.
→ Cấu trúc đối này đã vẽ ra hoàn cảnh thực tại (song sắt nhà tù chia rẽ người và trăng),
nhưng chính từ đó, người đọc lại thấy nổi bật lên đó là sự giao thoa, sự hòa quyện giữa thi
nhân với ánh trăng, với thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh
→ Qua đó thể hiện tình bạn tri âm tri kỉ đầy xúc động giữa nhà thơ với trăng.
- Phong thái ung dung, ý chí, nghị lực kiên cường của người chiến sĩ cách mạng
• Trong cảnh ngục tù tối tăm, Bác Hồ vẫn thể hiện được ý chí, nghị lực phi thường.
phong thái ung dung, tự tại, không vướng bận vật chất. bác vẫn ngắm trăng, vẫn hòa
mình vào thiên nhiên dù tay chân đang bị kìm kẹp bởi xiềng bởi xích
• Hình ảnh Bác hướng về ánh trăng qua song sắt nhà tù đã cho thấy dù trong bất cứ
hoàn cảnh nào, Bác vẫn luôn đau đáu hướng về bầu trời tự do, về tương lai tươi sáng
của đất nước. Ánh trăng ấy hay chính là ánh sáng hi vọng mãnh liệt của một người
chiến sĩ cách mạng một lòng muốn giải phóng dân tộc. c. Nghệ thuật
• Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị, ngắn gọn mà hàm súc.
• Nghệ thuật đối, nhân hóa trăng như người bạn tri âm tri kỉ 3. Kết bài:
• Khái quát lại giá trị của bài thơ: Bài thơ là sự thành công về cả nội dung lẫn nghệ
thuật, giúp người đọc hiểu thêm về Bác với những phẩm chất, lối sống cao đẹp.
• Liên hệ, đánh giá: Liên hệ đến các bài thơ “Tức cảnh Pác Pó”, “Đi đường” để thấy
được dù trong hoàn cảnh nào, những phẩm chất của Bác vẫn luôn sáng ngời.
Phân tích bài thơ Ngắm trăng Ngắn gọn
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta - đó là điều mà ai cũng đều biết đến.
Nhưng cùng với đó, Bác còn đi vào sử sách với một vai trò khác, đó chính là một người nghệ
sĩ, với nhiều tác phẩm thơ và áng văn nghị luận xuất sắc. Một trong số đó chính là bài thơ
Ngắm trăng (Vọng nguyệt).
Ở hai câu thơ đầu, Hồ Chí Minh đã sử dụng bút pháp tả thực để khắc họa nên hoàn cảnh
thiếu thốn về đời sống vật chất của mình khi đang phải sống trong cảnh tù đày. Tác giả đặc
biệt sử dụng điệp từ “không” để nhấn mạnh về hiện thực đáng buồn ấy:
“Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”
Tuy nhiên, khi bước sang câu thơ thứ hai, không gian đã lập tức chuyển từ không gian thiếu
thốn, chật hẹp, bí bách ở trong tù ra thế giới thiên nhiên rộng mở ở bên ngoài. Tuy tác giả
không miêu tả cụ thể về những gì hiện diện bên ngoài song sắt, nhưng chỉ với một lời cảm
thán “khó hững hờ”, thì người đọc cũng đủ để mường tượng. Bởi một khung cảnh mà người
tù nhân cũng phải bỏ qua cái thiếu thốn, dày vò về thể xác để phải ngợi ca, không cách nào
hững hờ được thì chắc chắn phải vô cùng tươi đẹp, độc đáo.
“Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng tròm khe cửa ngắm nhà thơ”.
Bước sang hai câu thơ cuối, khung cửa nhà tù vốn ngăn cách giữa người tù và thiên nhiên
ngoài kai dường như đã bị lu mờ hoàn toàn. Bởi nó không cách nào ngăn được sự giao hòa
giữa người tù nay đã hóa thân thành thi sĩ với vầng trăng ở ngoài kia. Cả hai lưu luyến nhìn
nhau như có ngàn điều muốn nói. Dường như, người thi sĩ đang say mê trước vẻ đẹp huyền
diệu của trăng, còn trăng thì đang đồng cảm trước người thi nhân đang bị giam cầm bên
trong bức tường chật hẹp. Một sợi dây vô hình đã kết nối cả hai, tạo nên sự kết nối sâu sắc,
sự giao hòa tuyệt đối giữa con người và thiên nhiên.
Từ những vần thơ ấy, hình dáng người tù nhân đã hoàn toàn lột xác thành một người nghệ sĩ
với phong thái ung dung, bình tĩnh đang cảm hòa với cảnh sắc thiên nhiên. Qua đó thể hiện
cốt cách thanh cao, điềm tĩnh của người tù cách mạng.
Phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Mẫu 1
Nhắc đến đặc trưng thơ văn Hồ Chí Minh là nhắc đến sự hài hòa giữa chất thép và chất tình.
Tiêu biểu cho phong cách ấy chính là tập thơ “Nhật kí trong tù” nói chung và bài thơ “Ngắm trăng” nói riêng.
Bài thơ “Ngắm trăng” được viết khi Bác Hồ bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam tại
Quảng Tây, Trung Quốc. Người bị chuyển lao liên tục, phải chịu mọi sự tra tấn và áp bức của
chế độ nhà tù Quốc dân Đảng. Tác phẩm có thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Hai câu
thơ đầu nói về hoàn cảnh ngắm trăng của người tù:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà

(Trong tù không rượu cũng không hoa
Trước cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ)

Vọng nguyệt vốn là đề tài phổ biến trong thơ ca cổ. Tuy nhiên, ở đây, Người thưởng trăng
trong ngục tù. Trăng, hoa, rượu là những thứ gắn liền với nhau. Thi nhân xưa coi ngắm trăng,
uống rượu, xem hoa là thú vui tao nhã, thể hiện sự tĩnh tại của tâm hồn. Đối lập với lẽ
thường, Bác đang ở nơi có điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, cực khổ trăm bề. Hai chữ “vô” đặt
trong cùng một câu thơ nhấn mạnh cái “không” của hoàn cảnh. Ánh sáng của trăng đẹp đẽ
và nên thơ khiến lòng người xao xuyến, ngất ngây. Ba chữ “nại nhược hà” cho thấy tâm lí có
phần bối rối và tiếc nuối khi không thể thưởng trăng trọn vẹn. Vượt qua rào cản khắc nghiệt
của nhà tù, tâm hồn Người vẫn tự do, ung dung, sẵn sàng cảm nhận hơi thở tuyệt diệu của tự nhiên.
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia

(Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ)

“Ngắm trăng” không chỉ là một bài thơ tả cảnh mà còn nói lên cái tình. Không chỉ có Bác
yêu trăng mà chính trăng cũng chủ động giao cảm với người tù. Bên trên là “Nhân”, bên dưới
là “Nguyệt”. Bên trên là “minh nguyệt”, bên dưới là “thi gia”. Ngay trong tứ thơ đã có sự hô
ứng. Điều này kết hợp với các chữ “song”, “khán” được lặp lại đã cho thấy sự hòa hợp giữa
thiên nhiên và con người. Vầng trăng trở nên sống động nhờ nghệ thuật nhân hóa đặc sắc.
Có thể thấy, Bác và trăng đã trở thành đôi bạn tri âm, tri kỉ, không cất tiếng mà vẫn thấu hiểu lòng.
Bài thơ “Ngắm trăng” ngắn gọn, hàm súc mà vẫn dạt dào mạch nguồn tình cảm. Sự kết hợp
nhuần nhị giữa cổ điển và hiện đại, chất thép và chất tình đã làm nên sức hấp dẫn cho tác
phẩm. Qua bài thơ, ta thấy được tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan, phong thái dung
dung, ý chí kiên cường như sắt thép của Bác.
Phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Mẫu 2
Hồ Chí Minh không chỉ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam mà Người
còn là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. Hồ Chí Minh được công nhận là Danh nhân văn hoá thế giới.
Hồ Chí Minh coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại để phụng sự cho sự nghiệp cách mạng.
Nhà văn cũng phải có tinh thần xung phong như chiến sĩ ngoài mặt trận. Tên tuổi của Người
được gắn với tập thơ Ngục trung nhật ký hay được dịch là Nhật kí trong tù. Đặng Thai Mai
nhận xét: "Thơ thiên nhiên trong tập Ngục trung nhật ký thực sự có những bài viết rất hay.
Có những phác hoạ sơ sài, chân thực và đậm đà, càng nhìn càng thú vị, như một bức tranh
thuỷ mặc cổ điển. Có những bài thơ làm cho người đọc nghĩ tới những bức sơn mài thâm trầm, nhộn nhịp".
Tác phẩm Ngắm trăng được trích từ tập thơ Nhật kí trong tù. Tác phẩm là tình yêu thiên
nhiên đến say mê cùng phong thái ung dung của Bác ngay cả trong ngục tù cực khổ.
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ rất đặc biệt. Tháng 8 năm 1942 Hồ Chí Minh từ Pác Pó bí mật
lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của quốc tế cho cách mạng Việt Nam.
Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, trải qua 30 nhà giam của Quảng Tây trong
suốt một năm trời. Người viết tập thơ Nhật kí trong tù với mong muốn được giải khuây, ta
thấy được trong đó vẫn có một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết. Tác phẩm Ngắm trăng
được Bác viết trong hoàn cảnh ngục tù nhưng trước vẻ đẹp của ánh trăng đêm, Bác đã
thoát khỏi xiềng xích gông cùm mà vượt ngục bằng tinh thần yêu thiên nhiên. Bài thơ là minh chứng cho tâm thế:
" Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao"

Câu thơ mở đầu miêu tả cảnh trốn ngục tù và nỗi niềm băn khoăn của thi nhân
"Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?"
Dịch thơ
"Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ"

Từ lâu, ngắm trăng được coi là thú vui tao nhã của các bậc thi nhân. Khi đứng trước vẻ đẹp
của trăng, không ai có thể kiềm lòng được. Khi ngắm trăng thường người ta sẽ uống rượu để
thưởng trăng. Nhưng trong câu mở đầu của Bác điệp từ "vô" được nhắc lại hai lần có tác
dụng nhấn mạnh tới những cái không có, những thứ cần thiết cho một buổi ngắm trăng đơn
thuần lại không hề có: "không rượu, không hoa". Đối lập với những cái thiếu thốn bên trên là
sự hiện diện của cảnh vật khó hững hờ. Câu hỏi tu từ thể hiện sự băn khoăn, bồn chồn, bối
rối của người nghệ sĩ khi đứng trước "cảnh đẹp": không có rượu có hoa, lấy gì để thưởng
thức cảnh đẹp đêm nay. Sự tiếc nuối, băn khoăn chính là sự biểu hiện của một tấm lòng
thành thực, của một tâm hồn yêu thiên nhiên say đắm, ngất ngây, khát khao được hoà mình
với ánh trăng. Câu thơ cho ra thấy được tâm hồn nghệ sĩ của Hồ Chí Minh vừa cho thấy một
bản lĩnh thép của người chiến sĩ cộng sản. Cho dù có đối diện với khó khăn, với gông cùm
xiềng xích nơi ngục tù tăm tối, thi nhân vẫn mở lòng đón nhận tất cả những vẻ đẹp của thiên
nhiên, của ánh trăng. Lời thơ cho thấy một tâm hồn thanh cao, yêu cái đẹp vượt trên hoàn
cảnh nghiệt ngã của người tù Hồ Chí Minh.
Lúng túng trước cảnh đẹp mà không biết phải làm sao, Bác đã tìm tới cách giải quyết hoàn
cảnh đó thật khéo léo, chân tình đó là lấy tấm lòng để báo đáp người bạn tri kỉ của mình:
"Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia"
Bản dịch:
"Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"

Vượt qua khỏi khung sắt nhà giam, vượt qua sự tăm tối chốn ngục tù, người và trăng cùng
hướng về nhau bằng một tấm lòng đối đãi người tri kỷ. Người thì hướng ra ngoài song để
ngắm nhìn vẻ đẹp của trăng, còn trăng vượt qua song sắt để đến bên người. Trong một
không gian tĩnh mịch, tăm tối, người và trăng giao hoà mãnh liệt. Nghệ thuật nhân hoá đã
khiến vầng trăng trở nên có tâm hồn, có ánh mắt, có dáng hình cụ thể và cũng có sự đồng
cảm, sẻ chia để trở thành người bạn tri kỷ. Một khoảnh khắc lãng mạn, đậm chất thơ, chất
hoạ. Chính ánh trăng đã xoá tan đi cái tăm tối, khổ đau chốn ngục tù làm cho tâm hồn con
người trở nên trong sáng, thanh bạch. Câu thơ dựng lên một bức tranh đêm với hình ảnh
người tù ngắm trăng thật đẹp. Đồng thời cũng là mình chứng cho thấy, nhà tù có thể giam
cầm thân xác thi nhân, nhưng không thể giam cầm tâm hồn thi nhân.
"Ngắm trăng mang đậm màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại. Màu sắc cổ điển thể hiện
qua các hình ảnh có trong các tác phẩm thơ xưa như trăng, rượu, hoa, thể thơ tứ tuyệt. Vẻ
đẹp hiện đại thể hiện ở chỗ tâm hồn lạc quan luôn tràn ngập niềm tin và lẽ sống cùng bản
lĩnh phi thường, luôn hướng về phía ánh sáng của người chiến sĩ cộng sản.
Tác phẩm được viết theo thể thơ tứ tuyệt ngắn gọn, đặc sắc, khắc hoạ thành công bức chân
dung tâm hồn của người chiến sĩ cộng sản: yêu thiên nhiên với tinh thần lạc quan, mạnh
mẽ, vượt lên trên hoàn cảnh tù đày khắc nghiệt. Đó chính là chất thép trong thơ ca Hồ Chí Minh.
Ngắm trăng của Hồ Chí Minh mang vẻ đẹp giản dị mà khác lạ. Chỉ với bốn câu thơ ngắn gọn
nhưng cũng toát lên được tâm hồn cao cả của thi nhân trong mọi hoàn cảnh.
Phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Mẫu 3
Mở đầu tập nhật ký trong tù, Hồ Chí Minh có viết như một lời tâm sự:
Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Càng ngâm càng đợi đến ngày tự do
Thơ đối với Người, thành nỗi giải khuây nhưng với người đọc, bắt gặp bất cứ một bài thơ nào
cũng thấy hiện lên trong đó tâm hồn của một thi sĩ, một chiến sĩ, người luôn hướng ra ánh
sáng. “Ngắm trăng” là một bài thơ như thế.
Nhan đề bài thơ là “Vọng nguyệt”, đó là đề tài phổ biến trong thi ca, cũng trở thành thi hứng
cho biết bao tác giả, trăng là bạn tri ân để dốc bầu tâm sự. Gặp ánh trăng, thơ Bác cũng tự
nhiên như thiên nhiên vậy:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
(Trong tù không rượu cũng không hoa)
Lẽ thường, nhà thơ gặp trăng đẹp thường đem rượu uống, đem hoa ra ngắm. Bởi có rượu, có
hoa thì trăng trở nên thi vị và con người cũng trở nên không cô đơn dưới đêm trăng ấy.
Nhưng câu mở đầu bài thơ, Hồ Chí Minh như kể tự nhiên chứ không hề kêu ca về hoàn cảnh.
Một con người đang bị giam cầm, mất tự do “ngục trung” nên “vô tửu, vô hoa” là điều tất
yếu. từ “diệc” làm cho sự thiếu thốn tăng lên. Nhưng chúng ta vẫn thấy giọng thơ của Bác
không hề bực bội vì thiếu thốn mà hết sức bình thản đón nhận nó. Đến câu thơ thứ hai, vẫn
giữ nét tự nhiên, vần thơ trở thành câu hỏi:
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
(Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ)
Câu thơ nhịp nhàng bởi sự hòa trộn của các vần bằng- trắc đều đặn, có cái bối rồi, xốn xang
rất nghệ sĩ. Trước cảnh đẹp đêm trăng, tâm hồn nghệ sĩ yêu say đắm thiên nhiên, ắt hẳn
cũng muốn thưởng trăng đầy đủ, nhưng trong tù thì không thể có, nên người tiếc nhưng
không để cảnh đẹp ấy trôi qua vô ích, vì thế có cái bối rối: Làm thế nào có thể hững hờ trước cảnh đẹp?
Nhưng cũng có thể đó là lời khẳng định nhẹ nhàng: Không thể hững hờ trước cảnh đẹp dù
có thiếu thốn. Chính thực tế thiếu thốn gặp một tâm hồn yêu thiên nhiên, say đắm trước
thiên nhiên đã tạo ra cách hỏi hóm hỉnh như một cái cười rất tinh tế của Hồ Chí Minh. Tình
yêu thiên nhiên đã giúp Bác chiến thắng hoàn cảnh:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
(Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ)
Rượu, hoa đã thiếu nhưng dường như chính tâm hồn nhà thơ đã đủ cho một bữa tiệc
thưởng trăng. Nhân - nguyệt, Nguyệt - Thi gia có “song” chắn ở giữa nhưng có lẽ ngục tù
không thể thắng nổi mối tương giao giữa người ngắm trăng và trăng tìm đến người. Song sắt
hiện lên thô bạo, vô tình nhưng bất lực bởi trăng và Người vẫn gặp nhau vô cùng tự do, tinh tế.
Trước cuộc ngắm trăng, Bác là người tù, tìm được trăng nhưng cuối cuộc trăng, người tù ấy
trở thành “thi gia”- nhà thơ. Có người nhận xét: đây là một cuộc vượt ngục tinh thần, quả
không sai. Bị giam cầm trong tù ngục nhưng tâm hồn Bác lại luôn hướng đến ánh sáng,
hướng đến thiên nhiên.
Cuộc ngắm trăng của Bác diễn ra qua bốn dòng thơ ngắn gọn mà thấy được cái hồn hòa
nhập vào thiên nhiên, quyến luyến, gắn bó với thiên nhiên của một vị lãnh tụ. Với Bác, bất
cứ ai ngắm trăng thì cũng được trăng ngắm lại, vẻ đẹp của con người cũng đủ sức làm say
đắm vầng trăng. Điều đó không chỉ khẳng định cái hay, mới lạ trong bút pháp mà còn thấy
được sự nét tinh tế hiện đại của Người khi tìm đến một thi liệu đã quen thuộc trong cổ điển.
Dù trong hoàn cảnh nào Bác vẫn luôn dành cho thiên nhiên một chỗ đứng vững trãi. Có khi
thiên nhiên để khỏa lấp sự cô đơn, có thiên nhiên báo hiệu niềm vui chiến thắng, có khi
thiên nhiên để dốc bầu tâm sự nhưng cũng có khi thiên nhiên chở nặng khao khát được tự
do, chở nặng một tâm hồn muốn hướng ra ánh sáng. “Ngắm trăng" là bài thơ khẳng định
tâm hồn, cốt cách của một thi sĩ, sự thanh cao của vị lãnh tụ trong hoàn cảnh tăm tối, ngục tù.
Phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Mẫu 4
Trăng vốn là người bạn tâm tình, là nguồn cảm hứng dạt dào, bất tận của thi sĩ muôn đời.
Trong thơ đông tây kim cổ đã có biết bao bài thơ hay viết về trăng, để lại ấn tượng không
phai trong trái tim người đọc. Một trong những tác giả viết nhiều về trăng là Hồ Chí Minh.
Suốt cuộc đời cách mạng gian truân và vẻ vang của Bác, Bác luôn coi trăng là tri âm, tri kỉ.
Bài thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt) ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt là chốn lao tù tăm tối
của chế độ Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc, vào khoảng những năm bốn mươi hai, bốn
mươi ba của thế kỉ XX. Người tù thi sĩ tay bị xích, chân bị cùm, thân thể đọa đày nơi ngục
lạnh mà tâm hổn vẫn lâng lâng, thanh thản, say mê thưởng thức vẻ đẹp của đêm trăng sáng:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thù lương tiêu nại nhược hà ?
(Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;)
Câu thơ đầu tả thực cảnh lao tù khắc nghiệt: không rượu cũng không hoa. Trong tù làm gì có
rượu và hoa là những thứ vốn để tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ? Xưa nay, uống rượu ngắm
trăng, uống rượu thưởng hoa là chuyện thường tình. Trong những đêm trăng đẹp, thi nhân
thường đem rượu ra uống để thưởng hoa, thưởng trăng. Có đầy đủ rượu và hoa thì cuộc vui
mới thật thú vị, mĩ mãn. Nói chung, người ta chỉ ngắm trăng khi thảnh thơi, tâm hồn thư
thái. Nhưng ở đây, thi sĩ ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt là chốn lao tù mà bản thân bị
đày đọa cực khổ, phải sống cuộc sống “khác loài người”, không phù hợp với thú thưởng
nguyệt thanh cao. Làm gì có rượu và hoa để thưởng trăng? Chẳng có nhà tù nào lại “nhân
đạo” đến mức mỗi kì trăng sáng lại mang rượu và hoa đến cho tù nhân ngắm trăng. Ý thơ chỉ
có thể hiểu rằng, trước cảnh đêm trăng quá đẹp, thi sĩ bỗng khao khát được thưởng trăng một cách trọn vẹn.
Mặc dù giữa chốn lao tù, cái không rượu chồng lên cái không hoa…, hiện thực xám ngắt và
lạnh lẽo phủ định tất cả, nhưng trong trái tim yêu đời thiết tha của Bác, cảm hứng vẫn dạt
dào, nồng đượm khiến Người phải thốt lên: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ. Câu thơ thể
hiện niềm xao xuyến, rạo rực của Bác trước đêm trăng đẹp. vầng trăng tròn đầy, ngời sáng
kia như thúc giục, mời gọi thi nhân hãy ra giữa chốn tự do mà chiêm ngưỡng, mà bầu bạn
với trăng. Ngặt nỗi hoàn cảnh giam cầm trói buộc cho nên việc thưởng trăng của người tù –
thi sĩ chỉ thu gọn trong một cử chỉ âm thầm, lặng lẽ:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
(Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.)
Bác say mê ngắm trăng qua cửa sổ. Bốn bức tường xà lim chật hẹp không ngăn nổi cảm xúc
mênh mông. Bác thả hồn theo ánh trăng và gửi gắm vào đó khát vọng tự do cháy bỏng.
Dường như thi sĩ muốn nhắn gửi đến trăng lời thì thầm tâm sự: Trăng ơi, trăng có hiểu lòng
ta yêu trăng đến độ nào?.
Sự thổ lộ, giãi bày chân thành tự trong sâu thẳm hồn người đã được trăng cảm động và chia
sẻ. Vầng trăng lung linh bỗng chốc biến thành bạn tri âm, tri kỉ:
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Vầng trăng đã vượt qua song sắt để ngắm nhà thơ (khán thi gia) trong tù. Vậy là cả người và
trăng đều chủ động tìm đến nhau. Nghệ thuật nhân hóa cho thấy thi sĩ tù nhân và vầng trăng
tự do đã trở nên gắn bó thân thiết tự bao giờ.
Cả bài thơ không có một âm thanh nào dù là nhỏ. Không gian tĩnh lặng tuyệt đối tôn lên cái
sâu thẳm của hồn người và hồn tạo vật. Người ngắm trăng, trăng ngắm người trong lặng lẽ,
không nói mà nói bao điều.
Hai câu thơ còn cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của người tù thi sĩ ấy. Trong này là nhà
lao đen tối, là hiện thực tàn bạo, còn ngoài kia là vầng trăng thơ mộng, là thế giới của tự do,
của vẻ đẹp lãng mạn làm say đắm lòng người. Giữa hai đối cực đó là song sắt nhà tù, nhưng
song sắt nhà tù cũng bất lực trước khát vọng và rung cảm tinh tế của hồn thơ.
Hai câu thơ chữ Hán trong nguyên tác thể hiện đầy đủ hơn mối giao hòa đặc biệt giữa người
tù thi sĩ với vầng trăng. Lối đối rất chỉnh đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt của cả người và
trăng. Giữa nhân và nguyệt dẫu có song sắt nhà tù chắn giữa nhưng con người đã để tâm
hồn bay bổng vượt ra ngoài không gian chật hẹp, tù hãm để ngắm trăng sáng (Nhân hướng
song tiền khán minh nguyệt), tức là để bầu bạn. với vầng trăng đang tự do tỏa mộng giữa
trời. Trăng dường như cũng hiểu lòng người và nhiệt thành đền đáp lại: Trăng nhòm khe của
ngắm nhà thơ (Nguyệt tòng song khích khán thi gia).
Bài thơ Ngắm trăng vừa thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên tha thiết của thi sĩ Hồ Chí
Minh, vừa cho thấy sức mạnh tinh thần to lớn của người chiến sĩ cách mạng vĩ đại. Đằng
sau những câu thơ đậm đà phong vị cổ điển ấy là một tinh thần thép, biểu hiện ở khát vọng
tự do, ở phong thái ung dung, vượt hẳn lên sự đè nén, áp bức nặng nề tàn bạo chốn lao tù.
Qua bài thơ, người đọc cảm thấy người tù cách mạng dường như bất chấp cả song sắt can
ngăn, không chút bận tâm về những cùm xích, đói rét, muỗi rệp, ghẻ lở,… của chế độ nhà tù
khủng khiếp để tâm hồn bay bổng tìm đến với vầng trăng thân thiết.
Ánh sáng ngời ngời của vầng trăng đã đẩy lùi bóng tối ngột ngạt, u ám của nhà tù. Giữa Bác
và trăng – nhà thơ tự do và thiên nhiên vĩnh cửu – có một mối giao hòa thiêng liêng, khó tả.
Cũng như bao lần khác, trong hoàn cảnh gian nan, Bác vẫn hướng cái nhìn vào vầng trăng,
như hướng tới Cái Đẹp của cuộc đời.
Bài thơ Ngắm trăng là một dẫn chứng sinh động chứng minh cho hai câu thơ mà Hồ Chí
Minh viết ngoài bìa tập Nhật ký trong tù: Thân thể ở trong lao, Tình thần ở ngoài lao. Giữa
bao bài thơ trăng của Bác, bài Ngắm trăng có vẻ đẹp giản dị và khác lạ. Bốn câu, hai mươi
tám chữ, ngắn gọn mà hàm chứa ý nghĩa tuyệt vời sâu sắc về tâm hồn, đạo đức, phẩm giá
và phong cách của một Con Người chân chính: Hồ Chí Minh.
Phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Mẫu 5
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao.
Đó là tinh thần của người tù Hồ Chí Minh. Dẫu bị giam cầm xiềng xích, thân thể bị đoạ đày
nhưng không ai có thể giam hãm được tinh thần của Người. Không những thế, trong nhà
ngục, Hồ Chí Minh vẫn để cho tâm hồn thi sĩ của mình bay bổng, vượt ra ngoài nhà lao đến
với thiên nhiên, với người bạn trăng tri kỷ. Mở Nhật kí trong tù mấy ai không cảm thấy thích
thú và xúc động bồi hồi khi đọc đến bài thơ Ngắm trăng.
Bài thơ được mở đầu bằng những lời miêu tả rất chân thành hiện thực cuộc sống và tâm trạng con người.
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Mỗi câu thơ nêu lên một tình huống. Câu thứ nhất: nhà tù – không rượu – không hoa. Đó là
sự thiếu thốn vật chất. Điệp từ không cất lên hai lần làm tăng thêm ý thơ. Sự thật là, sống
trong tù, người tù thiếu nhiều thứ, kể cả những nhu cầu tối thiểu như cơm ăn, áo mặc, nước
uống, giường nằm, chăn đắp. Trong nhiều bài thơ khác, Bác đã nói về điều đó, ở câu thơ này
không rượu, không hoa là lời giãi bày tâm sự về hoàn cảnh trớ trêu của mình trước vẻ đẹp
mời gọi của đêm trăng. Tâm sự ấy thanh cao quá, vượt trên cái hiện thực nhà tù, trên cả
những thiếu thốn vật chất bình thường, đời thường. Câu thơ thứ hai: Cảnh đẹp đêm nay khó
hững hờ nói rõ thêm tâm sự của Bác. Ta nhận thấy dường như người tù ấy đã thực sự quên
ngục tù, quên cái hiện thực tăm tối để hướng tới ánh sáng, thưởng thức cảnh đẹp, đón chào
trăng sáng. Chỉ hai câu thơ mở đầu, ta được thấy hồn thơ của Bác chân thành biết bao, mở
rộng biết bao. Đêm nay, trong sự cô đơn trống vắng ở nhà lao, Bác lại được người bạn trăng tìm đến.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Bác đã chào đón người bạn trăng như vậy đấy – không rượu, không hoa chỉ có… đôi mắt
nhìn nhau và tấm lòng hướng tới. Song kì diệu hơn nữa là cái tư thế ngắm trăng, cái hoàn
cảnh gặp gỡ của đôi tri âm, tri kỉ. Đọc ở nguyên bản chữ Hán, ta càng thấy rõ đặc điểm của
cuộc gặp gỡ này, cũng đã hiểu sâu nghệ thuật cấu trúc câu thơ tả thực, rất thực của tác giả.
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Nhân (người) 1 minh nguyệt (trăng sáng) rồi nguyệt (trăng) – thi gia (nhà thơ) đứng ở hai đầu
câu thơ, cách ngăn bởi song tiền, song khích (song sắt). Câu trên: người vượt qua song sắt
để ngắm trăng sáng, thưởng thức và chia sẻ với trăng vẻ đẹp của đất trời, sự phóng khoáng
của tự do. Câu dưới: Trăng xuyên song sắt nhà tù để ngắm nhìn, đáp lại, cũng để chia sẻ, an
ủi người. Phép tu từ nhân hóa khiến trăng trở nên gần gũi với con người, có tâm hồn, thực sự
thành bạn bè, tri kỉ, tri âm với Người. Vậy là, người chăm chú ngắm trăng vì yêu trăng. Nhưng
trăng cũng rất yêu và thương Người nên đã mê mải ngắm Người. Cả hai đều thanh thản, ung
dung vượt qua song sắt, chiến thắng ngục tù đến với nhau bằng sức mạnh của tình yêu –
yêu ánh sáng, cái đẹp và tự do. Và kì lạ thay, dưới đôi mắt trong của minh nguyệt không phải
người tù hoặc một người bình thường nào khác mà là một thi gia (nhà thơ). Sự thay đổi cách
dùng từ người ở câu trên thành nhà thơ ở câu dưới cũng là câu kết, lời kết của bài thơ đâu
phải ngẫu nhiên. Đó là sự hóa thân kì diệu, là giây phút tỏa sáng của tâm hồn nhà thơ.
Trước ánh trăng sáng, Hồ Chí Minh đã cảm nhận được tất cả vẻ đẹp, vẻ thanh cao của trăng
như những nhà thơ xưa (Nguyễn Trãi, Lí Bạch…) đồng thời còn thấy thêm vẻ đẹp, sức sống
của con người. Mặc dầu con người đang sống giữa gông xiềng. Bài thơ mở ra là hình ảnh
nhà tù với biết bao thiếu thốn, giữa bài thơ là trăng sáng – đến cuối bài là hình ảnh con
người trong thân phận bị giam cầm giữa song sắt đã thành nhà thơ đang say sưa mơ
mộng… Hình ảnh, âm điệu, ngôn từ cứ sáng dần, đẹp lên, chan chứa một niềm vui, niềm
lạc quan. Thơ Bác Hồ giống Đường thi ở cái dáng vẻ bên ngoài, nhưng rất khác ở cốt cách,
tâm hồn, ý chí bên trong. Đó là tâm hồn thi sĩ trong con người chiến sĩ luôn hòa quyện vào nhau.
Bài thơ Ngắm trăng là bài thơ đặc sắc trong tập Nhật kí trong tù của Bác. Chỉ bốn câu tứ
tuyệt mà Bác đã thể hiện cả một ý chí, một tinh thần lạc quan, một tình yêu thiên nhiên sâu
đậm, một sức sống và một khát vọng tự do. Nói khác đi, đó chính là một khúc hát tự do của
người tù mang phong cách chiến sĩ. Bài thơ để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.
Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh, bài nào cũng thấm đượm tình cảm con người, tình yêu tự
do, tình yêu thiên nhiên tha thiết của một người chiến sĩ đồng thời là một người nghệ sĩ. Vì
thế mỗi bài thơ đều trở thành một bài học triết lý về nhân sinh, tinh thần làm chủ trong mọi
hoàn cảnh của người chiến sĩ cách mạng. Thơ Bác thường nói về trăng như Cảnh khuya,
Rằm tháng giêng. Nhưng đó là ngắm trăng ờ rừng chiến khu Việt Bắc. Ngắm trăng như bài
Vọng nguyệt mới là dịp ngắm trăng đặc biệt. Bác Hồ ngắm trăng trong cuộc sống khác mọi
người, cuộc sống lao tù.
Mở đầu bài thơ là một thực trạng:
Trong tù không rượu cũng không hoa.
Nhưng đối lập với cảnh trong lao tù, ở bên ngoài là một đêm trăng đẹp (lương tiêu). Thế là
một câu hỏi như một bài toán được đặt ra một cách rất tự nhiên: Đối thử lương tiêu nại
nhược hà?, nghĩa là trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Ngắm trăng thường phải có
rượu và hoa. Đó là những thứ vốn để tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ. Xưa nay, uống rượu
ngắm trăng, thưởng thức hoa là chuyện thường tình. Nhưng ở đây trong lao tù này làm sao
có rượu có hoa để thưởng thức ánh trăng. Câu hỏi tự nhiên ấy cho thấy lòng yêu thiên nhiên
say đắm và khát khao được thưởng thức cái đẹp của Bác. Câu thơ thứ hai dịch là Cảnh đẹp
đêm nay, khó hững hờ đã bỏ mất câu hỏi nên làm mất đi cảm giác băn khoăn của nhân vật
trữ tình. Đọc lại câu thơ Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ, ta thấy là một câu hỏi băn khoăn
với người đọc, nhưng đối với Bác là một câu hỏi tu từ để nhấn mạnh cách giải quyết tối ưu
của mình. Ánh trăng thanh khiết, vời vợi kia như thúc giục, như mời gọi thi nhân hãy ra ngoài
chốn tự do mà giao hòa, chia sẻ. Thế là mặc thiếu thốn vật chất, mặc cho bốn bức tường
giam chật hẹp, mặc cho song sắt của cửa sổ nhà tù, tất cả không ngăn được cảm xúc mênh
mông của Bác. Bác thả hồn theo ánh trăng và gửi gắm vào đó khát vọng tự do khôn nguôi
của mình. Câu thơ như một lời thì thầm tâm sự.
Sự thể lộ giãi bày chân thành tự do trong tâm hồn sâu thẳm của Người được trăng cảm
động và sẻ chia: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Thì ra, ánh trăng không phải là vô tình
mà thấu hiểu được hoàn cảnh ngắm trăng của Bác, tạo điều kiện để cùng Bác giao hòa. Từ
nhòm thể hiện sự chủ động của ánh trăng tìm đến Bác. Vậy là cả người và trăng đều chủ
động tìm đến giao hòa cùng nhau, ngắm nhau say đắm. Trong hoàn cảnh khác thường nên
cách ngắm trăng trong tù cũng khác thường. Người tù lúc này muốn ngắm trăng phải hướng
ra ngoài cửa sổ, còn trăng muôn ngắm nhà thơ phải theo vào qua khe cửa. Vậy là người và
trăng đều có hai sự vận động. Người hướng ra ngoài cửa sổ ngắm trăng, còn trăng vận động
theo khe cửa sổ và ngắm nhà thơ. Hai sự vận động có thể nói đều là cuộc vượt ngục về tinh
thần và khi vượt ngục thì trăng và người đều được tự do để đến với nhau. Điều băn khoăn
đến đây đã được Bác giải đáp một cách thỏa đáng. Bài thơ không những thể hiện tình yêu
thiên nhiên của một tâm hồn nghệ sĩ hết mức nhạy cảm mà còn thể hiện một triết lý nhân
sinh, một hành động đúng qui luật để được hưởng tự do trong mọi hoàn cảnh của Bác.
Trong hai câu thơ, Bác vừa sử dụng nghệ thuật đăng đối tài tình vừa sử dụng nghệ thuật
nhân hóa đúng lúc làm cho trăng và người trở nên gần gùi, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ
và cùng hành động như nhau, cùng vượt qua song sắt của nhà tù đế đến với nhau. Ở đây
trăng và người đều là sự hóa thân của Bác, sự hóa thân của một tâm hồn vừa là nghệ sĩ vừa
là chiến sĩ yêu tự do, chủ động tìm đến cái đẹp mà không nhà ngục nào ngăn cản được.
Bài thơ thật tự nhiên, giản dị mà thật triết lý. Cả bài thơ không hề nói đến một chữ tự do nào
nhưng lại toát lên một tâm hồn rất tự do, luôn làm chủ được hoàn cảnh của Bác. Đó chính
là vẻ đẹp tâm hồn tự do, một nhân cách lớn của người nghệ sĩ và người chiến sĩ vĩ đại Hồ Chí Minh.
Phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Mẫu 6
Nhà văn Hoài Thanh có nói: “Thơ Bác đầy trăng”. Thật vậy, Bác đã viết nhiều bài thơ trăng.
Trong số đó, bài “Ngắm trăng” là bài thơ tuyệt tác, mang phong vị Đường thi, được nhiều
người ưa thích. Nguyên tác bằng chữ Hán, đây là bản dịch bài thơ:
“Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.
Bài thơ rút trong “Nhật ký trong tù”; tập nhật ký bằng thơ được viết trong một hoàn cảnh đoạ
đày đau khổ, từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943 khi Bác Hồ bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt
giam một cách vô cớ. Bài thơ ghi lại một cảnh ngắm trăng trong nhà tù, qua đó nói lên một
tình yêu trăng, yêu thiên nhiên tha thiết. Đọc bài thơ đầu ẩn chứa một nụ cười thoáng hiện.
Hai câu thơ đầu ẩn chứa một nụ cười thoáng hiện. Đang sống trong nghịch cảnh, và đó
cũng là sự thật “Trong tù không rượu cúng không hoa” thế mà Bác vẫn thấy lòng mình bối
rối, vô cùng xúc động trước vầng tăng xuất hiện trước cửa ngục đêm nay. Một niềm vui chợt
đến cho thi nhân bao cảm xúc, bồi hồi. Trăng, hoa, rượu là ba thú vui tao nhã của khách tài
tử văn chương. Đêm nay trong tù, Bác thiếu hản rượu và hoa, nhưng tâm hồn Bác vẫn dạt
dào trước vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên. Câu thơ bình dị mà dồi dào cảm xúc. Bác vừa
băn khoăn, vừa bối rối tự hỏi mình trước nghịch cảnh: Tâm hồn thì thơ mộng mà chân tay lại
bị cùm trói, trăng đẹp thế mà chẳng có rượu, có hoa để thưởng trăng?
“Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”.
Sự tự ý thức về cảnh ngộ đã tạo cho tư thế ngắm trăng của người tù một ý nghĩa sâu sắc hơn
các cuộc ngắm trăng, thưởng trăng thường tình. Qua song sắt nhà tù, Bác ngắm vầng trăng
đẹp. Người tù ngắm trăng với tất cả tình yêu trăng, với một tâm thế “vượt ngục” đích thực?
Song sắt nhà tù không thể nào giam hãm được tinh thần người tù có bản lĩnh phi thường như Bác:
“Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ”…
Từ phòng giam tăm tối, Bác hướng tới vầng trăng, nhìn về ánh sáng, tâm hồn thêm thư thái.
Song sắt nhà tù tỉnh Quảng Tây không thể nào ngăn cách được người tù và vầng trăng! Máu
và bạo lực không thể nào dìm được chân lý, vì người tù là một thi nhân, một chiến sĩ vĩ đại
tuy “thân thể ở trong lao” nhưng “tinh thần” ở ngoài lao”. Câu thứ tư nói về vầng trăng. Trăng
có nét mặt, có ánh mắt và tâm tư. Trăng được nhân hóa như một người bạn tri âm, tri kỷ từ
viễn xứ đến chốn ngục tù tăm tối thăm Bác. Trăng ái ngại nhìn Bác, cảm động không nói nên
lời, Trăng và Bác tri ngộ “đối diện đàm tâm”, cảm thông nhau qua ánh mắt. Hai câu 3 và 4
được cấu trúc đăng đối tạo nên sự cân xứng hài hoà giữa người và trăng, giữa ngôn từ, hình ảnh và ý thơ:
“Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.
Ta thấy: “Nhân, Nguyệt” rồi lại “Nguyệt, Thi gia” ở hai đầu câu thơ và cái song sắt nhà tù
chắn ở giữa. Trăng và người tù tâm sự với nhau qua cái song sắt nhà tù đáng sợ ấy. Khoảnh
khắc giao cảm giữa thiên nhiên và con người xuất hiện một sự hóa thân kỳ diệu: “Tù nhân”
đã biến thành thi gia. Lời thơ đẹp đầy ý vị. Nó biểu hiện một tư thế ngắm trăng hiếm thấy. Tư
thế ấy chính là phong thái ung dung, tự tại, lạc quan yêu đời, yêu tự do. “Ngắm trăng” là một
bài thơ trữ tình đặc sắc. Bài thơ không hề có một chữ “thép” nào mà vẫn sáng ngời chất
“thép”. Trong gian khổ tù đầy, tâm hồn Bác vẫn có những giây phút thảnh thơi, tự do ngắm
trăng, thưởng trăng. Bác không chỉ ngắm trăng trong tù. Bác còn có biết bao vần thơ đặc
sắc nói về trăng và niềm vui ngắm trăng: Ngắm trăng trung thu, ngắm trăng ngàn Việt Bắc, đi
thuyền ngắm trăng,… Túi thơ của Bác đầy trăng: “Trăng vào cửa sổ đòi thơ…”, “… Khuya về
bát ngát trăng ngân đầy thuyền…”, “Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo…” Trăng
tròn, trăng sáng… xuất hiện trong thơ Bác vì Bác là một nhà thơ giàu tình yêu thiên nhiên, vì
Bác là một chiến sĩ giàu tình yêu đất nước quê hương. Bác đã tô điểm cho nền thi ca dân
tộc một số bài thơ trăng đẹp.
Đọc bài thơ tứ tuyệt “Ngắm trăng” này, ta được thưởng một thi phẩm mang vẻ đẹp cổ kính,
hoa lệ. Bác đã kế thừa thơ ca dân tộc, những bài ca dao ói về trăng làng quê thôn dã, trăng
thanh nơi Côn Sơn của Nguyễn Trãi, trăng thề nguyền, trăng chia ly, trăng đoàn tụ, trăng
Truyện Kiều. “Song thưa để mặc bóng trăng vào”… của Tam Nguyên Yên Đổ, v.v…. Uống
rượu, ngắm trăng là cái thú thanh cao của các tao nhân mặc khách xưa, nay – “Đêm thanh
hớp nguyệt nghiêng chén” (Nguyễn Trãi). Ngắm trăng, thưởng trăng đối với Bác Hồ là một
nét đẹp của tâm hồn rất yêu đời và khát khao tự do. Tự do cho con người. Tự do để tận
hưởng mọi vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương xứ sở. Đó là cảm nhận của nhiều người khi
đọc bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh.
Phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Mẫu 7
Hồ Chí Minh là một lãnh tụ cách mạng, một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.
Trong những di sản mà Người để lại cho đời thì thi ca chiếm vị trí quan trọng. Thơ Hồ Chí
Minh thể hiện tình yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước thắm thiết, thể hiện
một nghệ thuật thơ mang đậm màu sắc cổ điển và hiện đại.
"Ngắm trăng" là bài thơ số 20, được rút ra trong tập "Nhật kí trong tù". Tác phẩm được viết
theo thể thơ tứ tuyệt ngắn gọn, giản dị nhưng hàm súc, mở ra thế giới tâm hồn, tình cảm
phong phú của Bác trong hoàn cảnh tối tăm gian khổ của ngục tù.
Tháng 8 năm 1942, Hồ Chí Minh từ Pác Pó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để
tranh thủ sự viện trợ của quốc tế cho cách mạng Việt Nam nhưng không ngờ đến Quảng
Tây, Người bị chính quyền tàu Tưởng bắt giam vô cớ và giải qua 30 mươi nhà giam của 13
huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa trong hơn một năm trời.
Người viết tập thơ "Nhật kí trong tù" để nhằm mục đích giải khuây nhưng qua tập thơ, người
đọc vẫn thấy được chân dung tâm hồn con người Hồ Chí Minh - một tinh thần lạc quan, một
phong thái ung dung thanh thản, một bản lĩnh thép cứng cỏi phi thường của người chiến sĩ
cộng sản và một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm yêu thương con người, yêu thiên nhiên tha thiết của Bác.
Bài thơ "Ngắm trăng" được Bác viết vào trong hoàn cảnh ngục tù nhưng trước vẻ đẹp của
ánh trăng đêm, Bác đã thoát khỏi xiềng xích gông cùm của cảnh tù mà vượt ngục bằng tinh
thần đến với thiên nhiên tự do mênh mông khoáng đạt. Có thể nói, bài thơ là minh chứng
tiêu biểu cho tâm thế: "Thân thể ở trong lao/ Tinh thần ở ngoài lao" của Người.
Trước hết hai câu thơ mở đầu là lời giới thiệu về hoàn cảnh trong chốn ngục tù và nỗi niềm
băn khoăn mộng mơ của người nghệ sĩ:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Dịch thơ:
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Điệp từ "vô" (không) được nhắc lại hai lần có tác dụng nhấn mạnh đến những cái không có
đáng lẽ ra không thể thiếu trong lúc này: không rượu, không hoa. Và đối lập với cái không
bên trên là "cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ". Câu hỏi tu từ ở câu thơ thứ hai "nại nhược
hà?" (như thế nào) thể hiện sự băn khoăn, bồn chồn, bối rối của người nghệ sĩ khi đứng
trước "cảnh đẹp": không có rượu, cũng chẳng có trăng để thưởng ngoạn trăng đêm cho trọn vẹn thì biết làm sao?
Sự tiếc nuối, băn khoăn là biểu hiện của một tấm lòng thành thực, của tâm hồn yêu thiên
nhiên đắm say, ngây ngất và khát khao được đắm mình cùng với ánh trăng. Vượt thoát ra
khỏi khuôn khổ câu chữ, câu thơ vừa cho thấy một tâm hồn nghệ sĩ của Hồ Chí Minh, lại
vừa cho thấy một bản lĩnh thép của người chiến sĩ cộng sản.
Dù đối diện với khó khăn, với gông cùm xiềng xích nơi ngục tù, Bác vẫn mở lòng ra mà đón
nhận tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên, của ánh trăng đêm nơi nhà giam lạnh lẽo. Lời thơ đã cho
thấy một tâm hồn thanh cao, yêu cái đẹp vượt lên trên hoàn cảnh nghiệt ngã của người tù Hồ Chí Minh.
Và khi phải đứng trước cảnh đẹp mà không biết phải ứng xử làm sao vì thiếu thốn đủ điều,
Bác đã tìm đến cách giải quyết hoàn cảnh đó thật khéo léo, chân tình: lấy tấm lòng để đáp
lại tấm lòng, lấy tình yêu với trăng mà đối lại với vầng trăng - người bạn tri kỉ của mình. Đó là
cách ứng xử đầy nghĩa tình, đầy lãng mạn, mộng mơ:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Quả là một cuộc kì duyên hội ngộ!. Bất chấp cả không gian xung quanh, của chiếc "song
sắt" chắn ngang trước mặt, người và trăng, trăng và người cứ hướng về nhau bằng một tấm
lòng đối đãi người tri kỉ. Người thì hướng ra ngoài song để ngắm nhìn vẻ đẹp của trăng, còn
trăng cũng vượt qua song sắt để đến bên người. Một không gian hoàn toàn tĩnh lặng trong
những phút giây giao hòa mãnh liệt nồng nàn giữa người và trăng.
Nghệ thuật nhân hóa ở câu thơ cuối đã làm cho vầng trăng trở nên có tâm hồn, có ánh mắt,
có dáng hình cụ thể và cũng biết đồng cảm, sẻ chia để trở thành kẻ tâm giao, người tri kỉ,
bạn bè của người tù. Thật là một khoảnh khắc lãng mạn, giàu chất thơ, chất họa, ánh trăng
đã xóa tan đi cảnh ngục tù tăm tối, làm cho hồn người trở nên sáng trong, thanh bạch. Câu
thơ dựng lên một bức tranh đêm với cảnh người tù ngắm trăng thật đẹp, thật ấm áp, tươi
vui, thể hiện sự giao cảm đặc biệt của người với trăng.
"Ngắm trăng" mang đậm màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại. Màu sắc cổ điển được thể
hiện ở đề tài (Vọng nguyệt), thi liệu (rượu, hoa, trăng), thể thơ tứ tuyệt, cấu trúc đăng đối
(hai câu cuối). Còn vẻ đẹp hiện đại thể hiện ở tâm hồn lạc quan, luôn ngập tình yêu thiên
nhiên, tình yêu cuộc sống và bản lĩnh phi thường luôn hướng về ánh sáng của người chiến sĩ cộng sản...
Bài thơ được viết theo thể tứ tuyệt, chỉ có 28 chữ cái rất ngắn gọn, cô đúc nhưng đã khắc
họa thành công một bức chân dung tâm hồn của người chiến sĩ cộng sản: yêu thiên nhiên
với tinh thần lạc quan, mạnh mẽ, vượt lên trên hoàn cảnh tù đầy khắc nghiệt. Đó là chất
thép trong bài thơ hay chính là chất thép trong bản lĩnh nghị lực phi thường của người chiến
sĩ vĩ đại - Hồ Chí Minh.
Phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Mẫu 8
Nguyễn Ái Quốc là một vị lãnh tụ vĩ đại một người cha già của dân tộc. Người là một nhà
cách mạng sáng lập ra đảng cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và
lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ cho dân tộc Việt Nam éo
trong việc hành văn của Bác.
Trong thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, giải đi gần 30 nhà giam của 13
huyện thuộc tỉnh Quảng Tây bị đày đọa hơn một năm trời. Thời gian này người đã viết Nhật kí
trong tù gồm 113 bài. Bài thơ ngắm trăng được trích từ tập thơ này. Bài thơ ghi lại cảnh
ngắm trăng trong tù từ đó nói lên tình yêu trăng yêu thiên nhiên tha thiết mong muốn được
hòa mình vào trong thiên nhiên cảnh vật.
Trong câu thơ đầu tác giả đã kể ra những thiếu thốn trong tù: "Trong tù không rượu cũng
không hoa". Trong tù thì thiếu thốn biết bao nhiêu là thứ nào là cơm nước quần áo nào chăn
màn nhất là trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch thì cái thiếu thốn ấy lại càng được tăng lên
gấp bội khi giam cầm một nhà chính trị một nhà cách mạng.
Nhưng đối với Hồ Chí Minh thì những thứ thiếu thốn lại là "rượu" và "hoa"phải chăng bởi đó
là những thứ không thể thiếu khi người thi nhân ngắm trăng ngắm vẻ đẹp của chị Hằng. Bởi
khi có rượu có hoa thì mới đủ thi vị ngắm trăng, khi đó người thi sĩ sẽ không còn cảm thấy cô
đơn với thiên nhiên nữa. Trong tù thiếu thốn là thế nhưng tác giả kể với một tâm trạng hoàn
toàn vui vẻ chấp nhận mọi thiếu thốn hoàn cảnh.
Theo lẽ thường thì khi bị nhốt trong tù thì con người ta sẽ thường ngột ngạt khó chịu và thơ
viết muộn phiền cả ngày. Nhưng đối với tâm hồn yêu thiên nhiên của Hồ Chí Minh thì hoàn
toàn khác. Trong tâm trí của người lúc nào cũng là thiên nhiên là cảnh vật, yêu thiên nhiên
muốn ra ngoài làm bạn với thiên nhiên nhưng tâm trạng nhà thơ không giống như Tố Hữu
bức bối khi nhìn thấy thiên nhiên
"Ngột làm sao chết uất thôi
Khi con tu hú ngoài trời cứ kêu
Hồ Chí Minh đã quên đi cái thân phận của người tù đã quên đi tất cả những cơ cực của nhà
tù để đón nhận thiên nhiên đón nhận vẻ đẹp của ánh trăng đón nhận một đêm trăng đẹp với
tư cách một thi nhân hơn nữa là một thi gia. Vẫn tâm trạng đó được nhuốm màu sang câu thơ tiếp theo.
"Đối thử lương tiêu nại nhược hà
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ"
Trong thơ nguyên tác câu thơ thứ hai là hỏi nhưng trong bản dịch lại là câu trần thuật làm
mất đi cái ý tưởng đẹp của câu thơ, Sự bối rối xúc động trong bản dịch của nhà thơ bị mất đi
thay vào đó là sự phủ định (khó hững hờ), sự bối rối xúc động của nhà thơ không còn nữa.
Trước cảnh đẹp đêm trăng như thế người thi sĩ không biết làm thế nào khi cảnh đẹp huyền
ảo như thế, Nhà thơ không thể cưỡng lại được vẻ đẹp của thiên nhiên, Câu hỏi tự nhiên ấy
cho thấy lòng yêu thiên nhiên say đắm và khát khao được thưởng thức cái đẹp của Bác. Ta
thấy câu hỏi ấy là một câu hỏi băn khoăn đối với người đọc nhưng đối với Bác đó là một câu
hỏi tu từ nhằm nhấn mạnh cách giải quyết tối ưu của mình.
Ánh trăng thanh khiết vời vợi kia như thúc giục mời gọi thi nhân hãy ra ngoài chốn tự do để
giao hòa chia sẻ. Thế là mặc thiếu thốn vật chất thiếu thốn "không rượu cũng không hoa"
mặc không gian chật hẹp của nhà tù mặc cho song sắt ngoài cửa sổ hai tâm hồn để hòa
nhập vào nhau thả hồn cho nhau và Bác gửi gắm vào đó khát vọng tự do và người tù ngắm
trăng với một tâm thế (vượt ngục).
"Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia" Trong bản dịch là
"Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
Hai câu thơ bản dịch cũng kém phần đăng đối hơn so với phiên âm hơn nữa tư nhòm và
ngắm trong bản dịch là hai từ đồng nghĩa khiến cho bản dịch không đảm bảo được sự cô
đúc cả ý tứ của thể thơ. Trong hai câu thơ bác sử dụng nghệ thuật đăng đối tài tình và sử
dụng nghệ thuật nhân hóa đúng lúc làm cho trăng và người trở nên gần gũi thân thiết trở
thành tri âm tri kỉ cùng hành động như nhau cùng vượt qua song sắt của nhà tù để đến với nhau.
Ở đây trăng và người đều là sự hóa thân của Bác, sự hóa thân của một tâm hồn vừa là nghệ
sĩ vừa là chiến sĩ yêu tự do chủ động tìm đến cái đẹp mà không nhà ngục nào ngăn cản được
Trong bài thơ này quan hệ giữa người và trăng là quan hệ gần gũi bình đẳng. Trăng có vẻ đẹp
của trăng người có vẻ đẹp của tâm hồn Trăng vượt song sắt của nhà tù không ngắm tù nhân
hay người bị giam mà ngắm thi gia. Đây là giây phút thăng hoa tỏa sáng trong con người Bác
và đây cũng là lần đầu tiên Bác tự thi gia.
Trong giây phút này chỉ với tư cách là thi gia mới có thể giao lưu thân mật cùng ánh trăng
kia. Vầng trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp vĩnh hằng của vũ trụ, niềm khao khát muôn đời của
các thi nhân. Vậy mà nay vầng trăng lên mình qua song sắt chật hẹp, đặt chân vào chốn lao
tù ẩm ướt để chiêm ngưỡng nhà thơ hay chính là tâm hồn nhà thơ vậy. Điều đó thể hiện vẻ
đẹp trong con người Hồ Chí Minh.
Tác phẩm cho thấy cho dù ở trong hoàn cảnh đặc biệt bị giam hãm trong tù không có rượu
cũng chẳng có hoa nhưng Bác vẫn không hề chán nản tuyệt vọng mà ngược lại người vẫn
giữ được phong thái ung dung tự tại và hòa mình vào thiên nhiên hơn nữa người đã hoàn
thành một cách ngoạn mục cuộc vượt ngục bằng tinh thần để rồi đắm mình trong không
gian rộng lớn mênh mông và thơ mộng cùng ánh trăng ngoài song sắt nhà tù.
Nghệ thuật trong bài ngắm trăng của Bác giống như các cuộc ngắm trăng khác trong những
bài thơ bác viết khi chịu cảnh tù đày. Song có thể nói mỗi bài thơ bác viết và trăng lại có
những nét riêng: trăng đầy sức sống đầy sức xuân trong Rằm tháng giêng trăng thi vị và tri kỉ
trong Báo tiệp. Nói chung trong tất cả những bài thơ này bác đều đã cho người đọc thấy vẻ
đẹp của một tâm hồn thi sĩ luôn mở rộng lòng để giao hòa cùng với thiên nhiên.
Cuộc ngắm trăng của Bác diễn ra qua bốn dòng thơ ngắn gọn mà ta thấy được cái hồn hòa
nhập vào thiên nhiên, quyến luyến gắn bó với thiên nhiên của một vị lãnh tụ. Với Bác bất cứ
ai ngắm trăng thì cũng được trăng ngắm lại vẻ đẹp của con người cũng đủ sức làm say đắm
vầng trăng. Điều đó không chỉ khẳng định cái hay mới lạ trong bút pháp mà còn thấy được
nét tinh tế hiện đại của Người khi tìm đến một thi liệu đã quen thuộc trong cổ điển.
Ngắm trăng thưởng thức trăng đối với Bác Hồ là một tâm hồn rất yêu đời và khát khao tự do,
tự do cho con người và tự do và tự do hưởng mọi vẻ đẹp của thiên nhiên xứ sở. Dù trong
hoàn cảnh nào Bác vẫn luôn hướng đến thiên nhiên hòa nhập vào thiên nhiên.