Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ký kết học phần Luật hành chính

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ký kết học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
MỞ ĐẦU
Các điều ước quốc tế (ĐƯQT) công cụ pháp quan
trọng để điều chỉnh các quan hệ hợp tác quốc tế của các
quốc gia và c tổ chức quốc tế. Quá trình ký kết ĐƯQT
chịu tác động bởi nhiều yếu tố ảnh hưởng. Bài tiểu luận
nhằm phân tích rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến việc ký kết ĐƯQT và liên hệ với quá trình
kết một ĐƯQT cụ thể của Việt Nam.
A. NỘI DUNG
I. Khái quát chung:
Điều ước quốc tế là một thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và
được pháp luật quốc tế điều chỉnh, được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai
hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và với bất kể tên gọi riêng của nó là gì
1
.
kết nh vi pp do người thẩm quyền hoặc quan nhà nước thẩm quyền
thực hiện, bao gồm đàm phán, ký, phê chuẩn, p duyệt, gia nhập điều ước quốc tế hoặc trao
đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế
2
.
Việc ký kết ĐƯQT chịu tác động bởi các yếu tố bao gồm: Bối cảnh quốc gia quốc tế;
Phong cách dân tộc và yếu tố văn a; c yếu tố kc như tôn giáo, nn ngữ, phong tục tập
quán,…
II. Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình ký kết ĐƯQT:
1. Bối cảnh quốc gia và quốc tế
a. Bối cảnh quốc tế:
Trước khi tham gia đàm phán ĐƯQT, các cơ quan thẩm quyền của mỗi bên phải cân
nhắc xem xét nhiều vấn đề về bối cảnh quốc tế, bao gồm:
- Quy định của pháp luật quốc tế liên quan đến vấn đề đàm phán: quy định
của luật quốc tế chung và quy định của các điều ước mà quốc gia đã ký kết;
- Xu hướng chung trong đàm phán kết điều ước về lĩnh vực sđàm
phán;
1
Điểm a, Khoản 1, điều 2, Công ước Viên 1969
2
Khoản 5, điều 2, Luật ĐƯQT 2016
lOMoARcPSD|17327 243
- Vấn đề chính trị khác như: các nước láng giềng, trong khu vực, các nước
lớn có lợi ích liên quan có thái độ như thế nào, có tham gia điều ước đó hay không;
- Tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa hội của đi tác đàm pn: Việc
thu thập thông tin cần thiết vđối c đàm phán n dân số, trình độ phát triển, sức mua,
phong tục tập quán, cơ sở hạ tầng, sức cạnh tranh của hàng hóa nội địa… sẽ giúp đánh
giá chính xác điểm mạnh và điểm yếu của đối phương.
Ví d: Hiệp định EVFTA được đàm phán ký kết trong xu ớng chung của thế giới
đẩy mạnh hợp tác về kinh tế, nhiều hiệp định thương mại tự do được kết, tình hình kinh tế,
hội, chính trị của cả hai phía là Việt Nam và EU đều n định, thuận lợi cho việc đạt được các
thỏa thuận trong hiệp định.
b. Bối cảnh trong nước:
Việc nghiên cứu bối cảnh trong nước trước khi tham gia đàm phánkết ĐƯQT gồm:
nghiên cứu, đánh giá thực lực chính mình; đánh gtương quan lực ợng, tìm ra những c
khuất trong đàm phán. Cụ thể:
- Chính sách đối ngoại phục vụ lợi ích của quốc gia pháp luật hiện hành.
- Sự ng hộ của dân chúng: Việc đàm phán ĐƯQT nhận được sủng h
của n chúng hay không cũng tác động đến q trình kết ĐƯQT. Lợi ích quốc gia
được thể hiện qua lợi ích chung của người n, việc người n ủng hộ đàm phán, ký kết
một ĐƯQT có nghĩa việc kết ĐƯQT đó được người n đồng tình và sẵn sàng thực
hiện nội dung của ĐƯQT đó trên thực tế. Nếu người dân
lOMoARcPSD|17327 243
không ủng hộ, việc đàm phán kí kết sẽ gặp phải rất nhiều cản trở (biểu tình, bạo loạn, chia rẽ
trong nội bộ quốc gia, …) gây ảnh hưởng không chỉ tới qúa trình ký kết mà còn tới cả tình hình
kinh tế - xã hội quốc gia.
dụ: Đối vi hiệp định EVFTA, chính sách đối ngoại của nước ta thời kì này tự chủ,
đa dạng a, đa phương hóa; đồng thời việc kết hiệp định này cũng nhận được sự đồng
tình của doanh nghiệp người lao động trong doanh nghiệp do c động tích cực của nó đến
việc sản xuất và tìm đầu ra cho các hàng hóa, mang đến lợi ích và góp phần cải thiện nền kinh
tế đất nước. 2. Phong cách dân tộc và các yếu tố văn hoá
a. Phong cách dân tộc:
Mỗi dân tộc có truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, đặc điểm chính trị, kinh tế, xã
hội, tâm lý… riêng, đặc điểm văn hóa tạo nên phong cách dân tộc trong đàm phán quốc tế.
Tuy nhiên, chỉ những nét đặc sắc, những đặc điểm phổ cập nhất của văn hóa mới tạo nên phong
cách dân tộc trong đàm phán. ba nhóm nhân tố tạo n đặc điểm phong cách dân tộc trong
đàm phán quốc tế:
+ Thứ nhất là thành phần đoàn đàm pn và mức độ độc lập, quyền hạn của đn đàm
phán trong việc quyết định các vấn đề tại bàn thương lượng.
+ Thứ hai những định hướng giá trị khác nhau nhệ ởng, đạo đức, n giáo,
những nét riêng trong tư duy…
+ Cuối cùng những đặc thù trong ch ứng xử, thủ thuật, chiến thuật đặc trưng cho
nền văn hóa dân tộc thường được các n đàm phán sử dụng.
Thời gian gần đây, xuất hiện xu hướng tăng cường đàm phán quốc tế m cho ranh giới
n tộc có xu hướng bị xói mòn, xuất hiện hiệnợng thâm nhập lẫn nhau giữa các phong cách
đàm phán dân tộc. Kết quả trên thế giới dần hình thành nền văn hóa phụ với những quy tắc ứng
xử mới, kc với những quy tắc ứng xử
lOMoARcPSD|17327 243
của dân tộc mình. Tuy nhiên, không phải vì thế mà nhng đặc thù dân tộc trong đàm phán quốc
tế bị xóa bỏ, phủ nhn.
Ví d: Những n đàm phán Mỹ những người ra quyết định rất nhanh, vì họ thường
tự ra quyết định. Ngược lại, người Á Đông thường ra quyết định thông qua đồng thuận tập thể,
do vậy, so dài thời gian đàm pn. Người Mỹ đcao việc trao đổi thông tin thẳng thắn, dễ
nghi ngờ kiểu nói chuyện vòng vo, bóng gió như của người Á Đông. Người châu Á vn thường
cố gắng thothuận khuôn khổ nguyên tắc chung rồi mới đi o chi tiết n người Mỹ thì
ngược lại.
Phong cách đàm phán Nga cũng có tính chun nghiệp cao nhưng lại thận trọng, không
mạo hiểm, tính độc lập không cao, vậy đã hạn chế tính sáng tạo của n đàm phán Nga. Họ
ít khi chđộng đxuất kiến nghị hay sáng kiến của mình, họ sợ nn nhượng vì theo họ điều
đó thể hiện sự yếu kém.
Phong cách đàm phán Trung Quốc đó đn đàm phán thường rất đông, họ rất c
trọng thu thập thông tin, thích pt biểu quan điểm của mình trước và đưa ra kiến nghị đầu tiên
nhưng chỉ nhân nhượng vào phút ct, tờng tìm cách kéo dài đàm phán, làm đối phương mất
kiên nhẫn.
Tóm lại, n hóa dân tộc đã góp phần hình thành nên nhng phong cách đàm pn đặc
trưng khác nhau. Muốn đàm phán thành công thì một trong số các công việc là phải hiểu rõ đặc
điểm văna dân tộc của đối tác trong đàm phán.
b. Các yếu tố văn hoá:
hai nhóm n a bản trên thế giới: n a phương Đông n hóa phương
Tây, giữa cng sự khác biệt có sự ảnh hưởng tới việc hình thành phong cách n tộc
trong đàm phán. Cụ thể:
* Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể
Các quốc gia phương Tây như M, Canada,… một bộ phận c nước y Âu theo
nền văn hóa phương Tây, con người nhân được khích lệ sống tự do, chân thực, thẳng thắn,
độc lập ra quyết định và độc lập hành động.
Các quốc gia ở cu Á, Đông Âu và một phn châu Mỹ la tinh theo nền văn hóa phương
Đông, ở đó mục tiêu cá nn chịu sự chi phối của mục tiêu tập thể. Việc sống có nghĩa vụ trong
sự hòa hợp, tính khiêm tốn, lịch sự là đòi hỏi quan trọng cho mỗi thành viên xã hội.
lOMoARcPSD|17327 243
Do sự khác biệt này nên người phương Đông chú ý nhiều đến quan hệ hơn là nội dung
thỏa thuận trong khi người phương Tây lại chú ý đến nội dung thỏa thuận nhiều hơn là các nghi
thức xã giao.
* chế tầng bậc
Nền văn a phương Đông nghiêng về tôn trọng tuổi tác, thâm niên, địa vị và quyền lực
hơn, cơ chế tầng bậc được thể hiện khá nét. Còn nền n a phương y lại quan niệm
“mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng”, vì vậy, địa vị, tuổi tác…không phải yếu tố chi
phối nặng nề trong giao tiếp đàm phán.
* Tính kỷ luật và thời gian ra quyết định
phương Tây, các thông lệ văn hóa cho phép nhân được duy độc lập, được phản
c đồng nghiệp, thậm chí là với cả ông chủ. Còn phương Đông lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của
tư tưởng Khổng Tử (Trung - Tín - Lễ - Nghĩa). Những yếu tnày tạo ra sự khác biệt trong q
trình ra quyết định. Đối tác châu Á thường ra quyết định chậm so với đối tác châu Âu vì họ phải
tính toán cho kỹ hoặc còn cần thời gian để tham khảo ý kiến đồng nghiệp, thậm chí xin chỉ đạo
của cấp trên.
3. Một số yếu tố khác:
Các yếu tố khác bao gồm: tôn giáo, ngôn ngữ, dân tộc, phong tục tập quán và truyền
thống lịch sử. Trong đó yếu tố tôn giáo có sức chi phối và tác động mạnh
lOMoARcPSD|17327 243
mẽ trong giai đoạn quan hệ quốc tế hiện đại, nhng sự kiện quốc tế gần đây đã khẳng định điều
đó.
III. Liên hệ với thực tiễn của Việt Nam khi ký kết Hiệp định Paris 1973:
1. Khái quát về Hiệp định Paris:
Hiệp định Paris 1973 hiệp định về chấm dứt chiến tranh , lập lại a bình Việt
Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
Cộng a miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27
tháng 1 năm 1973.
Hiệp định gồm 9 chương, 23 điều. Nội dung chủ yếu của hiệp định này là: Hoa Kỳ cùng
các nước khác cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thcủa nước
Việt Nam. Hoa Kỳ hoàn toàn chấm dứt chiến tranh xâm lược, chấm dứt sự dính líu vquân s
can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam, tôn trọng quyền tự quyết bảo đảm các quyền
tự do dân chủ của nhân dân miền Nam Việt Nam. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định
tương lai chính trị của mình thông qua Tổng tuyển cử thật sự tự do dân chủ.
Việc thống nhất nước Việt Nam được thực hiện bằng phương pháp hòa bình
3
.
2. Phân tích các yếu tố ảnh ởng đến quá trình ký kết Hiệp định Paris: a, Bối cảnh
quốc gia và quốc tế:
Cuộc đàm phán vHiệp định Paris kéo dài trong gần 5 năm. Những chiến thắng trên mặt
trận quân sự của phía Việt Nam trong việc đánh bại các chiến lược chiến tranh, sự sa lầy của Mỹ
áp lực t dư luận thế giới đã mra cơ hội đàm phán, quyết định đến sự thành công trong việc
kết các thỏa thun của hiệp định Paris.
3
Hiệp định Pari năm 1973 - Chấm dứt chiến tranh, lập lại h bình ở Việt Nam - Đức Thịnh
Báo Kiên Giang
lOMoARcPSD|17327 243
Sau những thắng lợi vmặt quân sự của phía Việt Nam đặc biệt sự thành công của
chiến dịch Mậu Thân 1968, ny 31-3-1968, Tổng thống Mỹ Johnson phải tuyên bố: Đơn
phương ngừng đánh phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra và chấp nhận đàm pn với Việt Nam
Dân chủ Cộng a. Đây bước tiến lớn trên mặt trận ngoại giao, mở ra hội đàm phán về
Hiệp định Paris với phía Việt
Nam.
Trong ba năm đầu đàm phán, từ 1969 đến 1971, trên chiến trường (mặt trận quân sự) có sự
giằng co giữa ta và địch, về mặt chính trị khi đó chúng ta mạnh hơn, nhưng về mặt quân sự thì
ta với địch ở thế giằng co.
Đến năm 1972, chúng ta ở thế chủ động trên chiến trường. Nhưng ngược lại, M đàm phán
muốn rút quân, nhưng phải rút trên thế mạnh. Do đó, Mỹ vẫn có nhiều hoạt động phá hoại miền
Bắc, phá hoại miền Nam; ngăn chặn viện trợ của miền Bắc cho miền Nam. Cũng trong giai đoạn
y, Mỹ tổ chức bầu ctổng thống vào cuối m 1972. Trong khi đó, luận quốc tế đã nhn
thấy cuộc chiến tranh kéo dài nên các phong trào đòi chấm dứt chiến tranh cũng rất mạnh. Đặc
biệt ở Mỹ, phong trào phản chiến đã tạo áp lực cho Tổng thống Richard Nixon, đặt chính quyền
Nixon vào thế phải chấm dứt chiến tranh.
Cuối tháng 12 năm 1972, chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” đã buộc
Mỹ phải ký kết Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bìnhViệt
Nam.
Ngày 23/1/1973, ký tắt Hiệp định Paris. Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris chính thức được
kết tại trung tâm c Hội nghquốc tế ở Paris giữa bốn bên tham gia hội nghị. Ngày 29 tháng
3 năm 1973, quân nhân Mỹ cuối cùng rời Việt Nam, chấm dứt mọi can thiệp quân sự trực tiếp
của Hoa Kỳ đối với vấn đề Việt Nam, Hoa Kỳ sẽ chỉ còn duy trì viện trợcố vấn quân sự.
Tóm lại:
-Bối cảnh quốc tế: Các bên đã tuân thủ quy định của pháp luật quốc tế chung liên quan
đến vấn đề đàm pn. Thời điểm bấy giờ, xu hướng đối thoại, hòa bình, hợp tác cùng phát triển
đang dần hình thành và trở n phổ biến trên thế giới. Về tình hình kinh tế, chính trị, n hóa
hội của đối tác đàm phán: Cuc chiến tranh của Mỹ mang tính vô nhân đạo, gây thiệt hại lớn về
kinh tế, quân sự cả con người, gây ra làn sóng phản đối mạnh mtừ phía chính người dân
Mỹ cũng như dư luận trên toàn thế giới.
lOMoARcPSD|17327 243
- Bối cảnh trong nước: Những chiến thắng trên mặt trận quân sự, chính sách ngoại giao
hợp lý vì lợi ích của dân tộc (hòa bình, t do, thống nhất đất nước) cùng với sự đồng lòng, ủng
hộ của nhân dân đã góp phần tạo thuận lợi cho quá trình đàm phán ký kết hiệp định Paris.
Dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam trong khoảng thời gian dài đã phải sống trong sự
khổ cực, bị đàn áp, bóc lột, đấtớc bị chia cắt, bị bom đạn tàn phá, vì vậy, càng thúc đẩy hơn
nữa việc đàm phán và kí kết hiệp định để chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở nước ta.
b, Phong cách dân tộc và yếu tố văn hóa:
* Phong cách dân tộc:
một quốc gia thuộc khu vực Á Đông nên phong cách dân tộc khi dàm phán của Việt
Nam cũng mang đặc trưng của phong cách Á Đông. Điều này thhiện nhất thông qua s
lượng thành viên của đoàn đàm phán đông bao gồm nhiều đồng cnhư ông Đức Thọ, bà
Nguyễn Thị Bình, ông Nguyễn Trọng Nhâm, ông Nguyễn Duy Trinh,…
Trong gần 5 năm đàm phánParis, đn đàm pn của Việt Nam không bỏ lỡ một cơ
hội nào để có thể chấm dứt được chiến tranh. Nhưng việc chấm dứt chiến tranh không phải chỉ
do mình pi ta quyết định mà còn tùy thuộc phía đối phương là Mỹ, đặc biệt là cuộc chiến đấu
trên chiến trường. Theo bà Nguyễn Thị Bình (một thành viên trong đoàn đàm phán), Bác Hồ và
các đồng chí trong Bộ Chính trị đã có chtrương rất đúng về ngoại giao. Trước hết đánh g
được tình hình. Không chỉ đánh giá về tình hình trên chiến trường, về quân sự, chính trị, mà ta
đánh giá ctình hình thế giới”. thế, ta mới nhìn thấy hội đnắm bắt buộc được phía
Mỹ phải ký vào bản Hiệp định
4
.
Tuy nhiên, do mục tiêu đàm phán đối lập nhau, các bên đều muốn giành lợi thế cho phía
mình, đặc biệt là việc Mỹ do dã tâm lớn và muốn rút quân trên thế mạnh nên vẫn tiến hành các
chiến lược chiến tranh để đánh phá đất nước ta đã làm cho thời gian đàm phán kéoi.
* Yếu tố văn hóa:
Văn a Á Đông đcao tính tập thể, việc đàm pn và đưa ra c quyết định của phía
Việt Nam cũng được tiến hành tng qua tập th lợi ích chung của toàn n tộc, đó giành
lại nềna bình, độc lập và thống nhất cho đất nước.
Tuy nhiên, khác với đặc trưng thường thấy của phong cách đàm phán cu Á đưa ra
quyết định chậm hơn so với phương Tây, trong cuộc đàm phán này, phía Việt Nam luôn nắm bắt
mọi cơ hội thđể nhanh cng đạt được những thỏa thuận lợi cho dân tộc đất nước.
Các nhà đàm phán Việt Nam kng dùng lối nói ng vo, bóng gió sẵn sàng thẳng thắn phản
lOMoARcPSD|17327 243
biện những luận điệu của phía đối phương về cuộc chiến tranh phi nghĩa ở Việt Nam với thái độ
cùng cứng rắn.
c, Các yếu tố khác:
Trong số các yếu tố khác đã nêuphần trên, yếu tố dân tộc truyền thống lịch sử có
tác động rất lớn đến quá trình kí kết hiệp định Paris. Từ thời kì phong
4
Hiệp định Paris - Kỳ 1: Cuộc đàm phán dài nhất trong lịch s ngoại giao Báo Quân đội Nhân
n
lOMoARcPSD|17327 243
kiến cho đến Cách mạng Tháng Tám kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, người dân Việt
Nam luôn thhiện được tinh thần dân tộc, lòng nồng nàn yêu nước
3
”, tình yêu hòa bình và
truyền thống đánh giặc giữ nước bất khuất. Sức mạnh tinh thần này ng với những chiến thắng
mà ta đã giành được đã thúc đẩy các đại diện Việt Nam luôn tìm kiếm, tranh thủ, tận dụng mọi
cơ hội để yêu cầu phía Mỹ kí vào Hiệp định, mang lại nền hòa bình, thống nhất cho dân tộc.
Không chtruyền thống chống xâm lược truyền thống ngoại giao của nước ta luôn
được đánh giá cao. Quan điểm ngoại giao xuyên suốt của nước ta từ thờiphong kiến cho đến
hiện tại đó là đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, dù sử dụng đường lối cứng rắn hay mềm dẻo thì
mục tiêu cuối cùng ng để bảo vệ chủ quyền quốc gia. Từ các đời vua phong kiến cho đến
thời kì chống Pháp và chống Mỹ, chiến lược ngoại giao hợp giúp nước ta n bằng quan hệ
với các nước lớn, được khoảng thời gian hòa bình để phát triển tranh thủ được sự ủng hộ
quốc tế để giành thắng lợi. Nghthuật ngoại giao trong quá trình đàm phán hiệp định Paris được
coi đỉnh cao, vừa quyết liệt, sắc sảo để giành lại lợi ích cho dân tộc, vừa thuyết phục được
phía Mỹ ký vào bản hiệp định.
Về nn ngữ, tuy phía ta và phía Mỹ sử dụng nn ngữ khác nhau (tiếng Anh và tiếng
Việt), nhưng c đại diện của Việt Nam đều nhng nhà tri thức dân tộc với khả năng ngoại
ngữ tốt, vì vậy, đây kng phải rào cản lớn trong quá trình ký kết hiệp định.
C. KẾT LUẬN
` Nvậy, nhiều yếu tố ảnh hưởng đến qtrình kết và quyết định sự thành ng hay
không của quá trình ký kết đó. Việc vận dụng hợp lý và đúng đn các nhân tố này sẽ tạo nên lợi
thế cho quá trình đàm phán và kí kết các ĐƯQT.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Luật Điều ước quốc tế 2016
- Công ước Viên 1969 về Luật Điều ước quốc tế
- Tập bài giảng môn Pháp luật về điều ước quốc tế - ĐH Luật Hà Nội
- Hiệp định Paris 1973
3
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Chủ tịch HChí Minh
17
lOMoARcPSD|17327 243
- Tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Hiệp định Paris - Kỳ 1: Cuộc đàm phán dài nhất trong lịch sử ngoại giao
Báo Quân đội Nhân dân
| 1/11

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243 MỞ ĐẦU
Các điều ước quốc tế (ĐƯQT) là công cụ pháp lý quan
trọng để điều chỉnh các quan hệ hợp tác quốc tế của các
quốc gia và các tổ chức quốc tế. Quá trình ký kết ĐƯQT
chịu tác động bởi nhiều yếu tố ảnh hưởng. Bài tiểu luận
nhằm phân tích rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến việc ký kết ĐƯQT và liên hệ với quá trình
ký kết một ĐƯQT cụ thể của Việt Nam. A. NỘI DUNG I. Khái quát chung:
Điều ước quốc tế là một thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và
được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai
hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và với bất kể tên gọi riêng của nó là gì1.
Ký kết là hành vi pháp lý do người có thẩm quyền hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền
thực hiện, bao gồm đàm phán, ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế hoặc trao
đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế 2.
Việc ký kết ĐƯQT chịu tác động bởi các yếu tố bao gồm: Bối cảnh quốc gia và quốc tế;
Phong cách dân tộc và yếu tố văn hóa; các yếu tố khác như tôn giáo, ngôn ngữ, phong tục tập quán,… II.
Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình ký kết ĐƯQT:
1. Bối cảnh quốc gia và quốc tế
a. Bối cảnh quốc tế:
Trước khi tham gia đàm phán ĐƯQT, các cơ quan có thẩm quyền của mỗi bên phải cân
nhắc xem xét nhiều vấn đề về bối cảnh quốc tế, bao gồm: -
Quy định của pháp luật quốc tế liên quan đến vấn đề đàm phán: quy định
của luật quốc tế chung và quy định của các điều ước mà quốc gia đã ký kết; -
Xu hướng chung trong đàm phán ký kết điều ước về lĩnh vực sẽ đàm phán;
1 Điểm a, Khoản 1, điều 2, Công ước Viên 1969
2 Khoản 5, điều 2, Luật ĐƯQT 2016 lOMoARc PSD|17327243 -
Vấn đề chính trị khác như: các nước láng giềng, trong khu vực, các nước
lớn có lợi ích liên quan có thái độ như thế nào, có tham gia điều ước đó hay không; -
Tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của đối tác đàm phán: Việc
thu thập thông tin cần thiết về đối tác đàm phán như dân số, trình độ phát triển, sức mua,
phong tục tập quán, cơ sở hạ tầng, sức cạnh tranh của hàng hóa nội địa… sẽ giúp đánh
giá chính xác điểm mạnh và điểm yếu của đối phương.
Ví dụ: Hiệp định EVFTA được đàm phán và ký kết trong xu hướng chung của thế giới
là đẩy mạnh hợp tác về kinh tế, nhiều hiệp định thương mại tự do được ký kết, tình hình kinh tế,
xã hội, chính trị của cả hai phía là Việt Nam và EU đều ổn định, thuận lợi cho việc đạt được các
thỏa thuận trong hiệp định.
b. Bối cảnh trong nước:
Việc nghiên cứu bối cảnh trong nước trước khi tham gia đàm phán ký kết ĐƯQT gồm:
nghiên cứu, đánh giá thực lực chính mình; đánh giá tương quan lực lượng, tìm ra những góc
khuất trong đàm phán. Cụ thể: -
Chính sách đối ngoại phục vụ lợi ích của quốc gia và pháp luật hiện hành. -
Sự ủng hộ của dân chúng: Việc đàm phán ĐƯQT nhận được sự ủng hộ
của dân chúng hay không cũng tác động đến quá trình ký kết ĐƯQT. Lợi ích quốc gia
được thể hiện qua lợi ích chung của người dân, việc người dân ủng hộ đàm phán, ký kết
một ĐƯQT có nghĩa là việc ký kết ĐƯQT đó được người dân đồng tình và sẵn sàng thực
hiện nội dung của ĐƯQT đó trên thực tế. Nếu người dân lOMoARc PSD|17327243
không ủng hộ, việc đàm phán và kí kết sẽ gặp phải rất nhiều cản trở (biểu tình, bạo loạn, chia rẽ
trong nội bộ quốc gia, …) gây ảnh hưởng không chỉ tới qúa trình ký kết mà còn tới cả tình hình
kinh tế - xã hội quốc gia.
Ví dụ: Đối với hiệp định EVFTA, chính sách đối ngoại của nước ta thời kì này là tự chủ,
đa dạng hóa, đa phương hóa; và đồng thời việc kí kết hiệp định này cũng nhận được sự đồng
tình của doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp do tác động tích cực của nó đến
việc sản xuất và tìm đầu ra cho các hàng hóa, mang đến lợi ích và góp phần cải thiện nền kinh
tế đất nước. 2. Phong cách dân tộc và các yếu tố văn hoá
a. Phong cách dân tộc:
Mỗi dân tộc có truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, đặc điểm chính trị, kinh tế, xã
hội, tâm lý… riêng, là đặc điểm văn hóa tạo nên phong cách dân tộc trong đàm phán quốc tế.
Tuy nhiên, chỉ những nét đặc sắc, những đặc điểm phổ cập nhất của văn hóa mới tạo nên phong
cách dân tộc trong đàm phán. Có ba nhóm nhân tố tạo nên đặc điểm phong cách dân tộc trong đàm phán quốc tế:
+ Thứ nhất là thành phần đoàn đàm phán và mức độ độc lập, quyền hạn của đoàn đàm
phán trong việc quyết định các vấn đề tại bàn thương lượng.
+ Thứ hai là những định hướng giá trị khác nhau như hệ tư tưởng, đạo đức, tôn giáo,
những nét riêng trong tư duy…
+ Cuối cùng là những đặc thù trong cách ứng xử, thủ thuật, chiến thuật đặc trưng cho
nền văn hóa dân tộc thường được các nhà đàm phán sử dụng.
Thời gian gần đây, xuất hiện xu hướng tăng cường đàm phán quốc tế làm cho ranh giới
dân tộc có xu hướng bị xói mòn, xuất hiện hiện tượng thâm nhập lẫn nhau giữa các phong cách
đàm phán dân tộc. Kết quả trên thế giới dần hình thành nền văn hóa phụ với những quy tắc ứng
xử mới, khác với những quy tắc ứng xử lOMoARc PSD|17327243
của dân tộc mình. Tuy nhiên, không phải vì thế mà những đặc thù dân tộc trong đàm phán quốc
tế bị xóa bỏ, phủ nhận.
Ví dụ: Những nhà đàm phán Mỹ là những người ra quyết định rất nhanh, vì họ thường
tự ra quyết định. Ngược lại, người Á Đông thường ra quyết định thông qua đồng thuận tập thể,
do vậy, sẽ kéo dài thời gian đàm phán. Người Mỹ đề cao việc trao đổi thông tin thẳng thắn, dễ
nghi ngờ kiểu nói chuyện vòng vo, bóng gió như của người Á Đông. Người châu Á vốn thường
cố gắng thoả thuận khuôn khổ và nguyên tắc chung rồi mới đi vào chi tiết còn người Mỹ thì ngược lại.
Phong cách đàm phán Nga cũng có tính chuyên nghiệp cao nhưng lại thận trọng, không
mạo hiểm, tính độc lập không cao, vì vậy đã hạn chế tính sáng tạo của nhà đàm phán Nga. Họ
ít khi chủ động đề xuất kiến nghị hay sáng kiến của mình, họ sợ nhân nhượng vì theo họ điều
đó thể hiện sự yếu kém.
Phong cách đàm phán Trung Quốc đó là đoàn đàm phán thường rất đông, họ rất chú
trọng thu thập thông tin, thích phát biểu quan điểm của mình trước và đưa ra kiến nghị đầu tiên
nhưng chỉ nhân nhượng vào phút chót, thường tìm cách kéo dài đàm phán, làm đối phương mất kiên nhẫn.
Tóm lại, văn hóa dân tộc đã góp phần hình thành nên những phong cách đàm phán đặc
trưng khác nhau. Muốn đàm phán thành công thì một trong số các công việc là phải hiểu rõ đặc
điểm văn hóa dân tộc của đối tác trong đàm phán.
b. Các yếu tố văn hoá:
Có hai nhóm văn hóa cơ bản trên thế giới: văn hóa phương Đông và văn hóa phương
Tây, giữa chúng có sự khác biệt và có sự ảnh hưởng tới việc hình thành phong cách dân tộc
trong đàm phán. Cụ thể:
* Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể
Các quốc gia phương Tây như Mỹ, Canada,… và một bộ phận các nước Tây Âu theo
nền văn hóa phương Tây, con người cá nhân được khích lệ sống tự do, chân thực, thẳng thắn,
độc lập ra quyết định và độc lập hành động.
Các quốc gia ở châu Á, Đông Âu và một phần châu Mỹ la tinh theo nền văn hóa phương
Đông, ở đó mục tiêu cá nhân chịu sự chi phối của mục tiêu tập thể. Việc sống có nghĩa vụ trong
sự hòa hợp, tính khiêm tốn, lịch sự là đòi hỏi quan trọng cho mỗi thành viên xã hội. lOMoARc PSD|17327243
Do sự khác biệt này nên người phương Đông chú ý nhiều đến quan hệ hơn là nội dung
thỏa thuận trong khi người phương Tây lại chú ý đến nội dung thỏa thuận nhiều hơn là các nghi thức xã giao.
* Cơ chế tầng bậc
Nền văn hóa phương Đông nghiêng về tôn trọng tuổi tác, thâm niên, địa vị và quyền lực
hơn, cơ chế tầng bậc được thể hiện khá rõ nét. Còn nền văn hóa phương Tây lại có quan niệm
“mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng”, vì vậy, địa vị, tuổi tác…không phải là yếu tố chi
phối nặng nề trong giao tiếp đàm phán.
* Tính kỷ luật và thời gian ra quyết định
Ở phương Tây, các thông lệ văn hóa cho phép cá nhân được tư duy độc lập, được phản
bác đồng nghiệp, thậm chí là với cả ông chủ. Còn phương Đông lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của
tư tưởng Khổng Tử (Trung - Tín - Lễ - Nghĩa). Những yếu tố này tạo ra sự khác biệt trong quá
trình ra quyết định. Đối tác châu Á thường ra quyết định chậm so với đối tác châu Âu vì họ phải
tính toán cho kỹ hoặc còn cần thời gian để tham khảo ý kiến đồng nghiệp, thậm chí xin chỉ đạo của cấp trên.
3. Một số yếu tố khác:
Các yếu tố khác bao gồm: tôn giáo, ngôn ngữ, dân tộc, phong tục tập quán và truyền
thống lịch sử. Trong đó yếu tố tôn giáo có sức chi phối và tác động mạnh lOMoARc PSD|17327243
mẽ trong giai đoạn quan hệ quốc tế hiện đại, những sự kiện quốc tế gần đây đã khẳng định điều đó. III.
Liên hệ với thực tiễn của Việt Nam khi ký kết Hiệp định Paris 1973:
1. Khái quát về Hiệp định Paris:
Hiệp định Paris 1973 là hiệp định về chấm dứt chiến tranh , lập lại hòa bình ở Việt
Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.
Hiệp định gồm 9 chương, 23 điều. Nội dung chủ yếu của hiệp định này là: Hoa Kỳ cùng
các nước khác cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước
Việt Nam. Hoa Kỳ hoàn toàn chấm dứt chiến tranh xâm lược, chấm dứt sự dính líu về quân sự
và can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam, tôn trọng quyền tự quyết và bảo đảm các quyền
tự do dân chủ của nhân dân miền Nam Việt Nam. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định
tương lai chính trị của mình thông qua Tổng tuyển cử thật sự tự do và dân chủ.
Việc thống nhất nước Việt Nam được thực hiện bằng phương pháp hòa bình3.
2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ký kết Hiệp định Paris: a, Bối cảnh
quốc gia và quốc tế:
Cuộc đàm phán về Hiệp định Paris kéo dài trong gần 5 năm. Những chiến thắng trên mặt
trận quân sự của phía Việt Nam trong việc đánh bại các chiến lược chiến tranh, sự sa lầy của Mỹ
và áp lực từ dư luận thế giới đã mở ra cơ hội đàm phán, quyết định đến sự thành công trong việc
ký kết các thỏa thuận của hiệp định Paris.
3 Hiệp định Pari năm 1973 - Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam - Đức Thịnh – Báo Kiên Giang lOMoARc PSD|17327243
Sau những thắng lợi về mặt quân sự của phía Việt Nam và đặc biệt là sự thành công của
chiến dịch Mậu Thân 1968, ngày 31-3-1968, Tổng thống Mỹ Johnson phải tuyên bố: Đơn
phương ngừng đánh phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra và chấp nhận đàm phán với Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa. Đây là bước tiến lớn trên mặt trận ngoại giao, mở ra cơ hội đàm phán về
Hiệp định Paris với phía Việt Nam.
Trong ba năm đầu đàm phán, từ 1969 đến 1971, trên chiến trường (mặt trận quân sự) có sự
giằng co giữa ta và địch, về mặt chính trị khi đó chúng ta mạnh hơn, nhưng về mặt quân sự thì
ta với địch ở thế giằng co.
Đến năm 1972, chúng ta ở thế chủ động trên chiến trường. Nhưng ngược lại, Mỹ đàm phán
muốn rút quân, nhưng phải rút trên thế mạnh. Do đó, Mỹ vẫn có nhiều hoạt động phá hoại miền
Bắc, phá hoại miền Nam; ngăn chặn viện trợ của miền Bắc cho miền Nam. Cũng trong giai đoạn
này, Mỹ tổ chức bầu cử tổng thống vào cuối năm 1972. Trong khi đó, dư luận quốc tế đã nhận
thấy cuộc chiến tranh kéo dài nên các phong trào đòi chấm dứt chiến tranh cũng rất mạnh. Đặc
biệt ở Mỹ, phong trào phản chiến đã tạo áp lực cho Tổng thống Richard Nixon, đặt chính quyền
Nixon vào thế phải chấm dứt chiến tranh.
Cuối tháng 12 năm 1972, chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” đã buộc
Mỹ phải ký kết Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Ngày 23/1/1973, ký tắt Hiệp định Paris. Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris chính thức được
ký kết tại trung tâm các Hội nghị quốc tế ở Paris giữa bốn bên tham gia hội nghị. Ngày 29 tháng
3 năm 1973, quân nhân Mỹ cuối cùng rời Việt Nam, chấm dứt mọi can thiệp quân sự trực tiếp
của Hoa Kỳ đối với vấn đề Việt Nam, Hoa Kỳ sẽ chỉ còn duy trì viện trợ và cố vấn quân sự. Tóm lại:
-Bối cảnh quốc tế: Các bên đã tuân thủ quy định của pháp luật quốc tế chung liên quan
đến vấn đề đàm phán. Thời điểm bấy giờ, xu hướng đối thoại, hòa bình, hợp tác cùng phát triển
đang dần hình thành và trở nên phổ biến trên thế giới. Về tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa xã
hội của đối tác đàm phán: Cuộc chiến tranh của Mỹ mang tính vô nhân đạo, gây thiệt hại lớn về
kinh tế, quân sự và cả con người, gây ra làn sóng phản đối mạnh mẽ từ phía chính người dân
Mỹ cũng như dư luận trên toàn thế giới. lOMoARc PSD|17327243
- Bối cảnh trong nước: Những chiến thắng trên mặt trận quân sự, chính sách ngoại giao
hợp lý vì lợi ích của dân tộc (hòa bình, tự do, thống nhất đất nước) cùng với sự đồng lòng, ủng
hộ của nhân dân đã góp phần tạo thuận lợi cho quá trình đàm phán ký kết hiệp định Paris.
Dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam trong khoảng thời gian dài đã phải sống trong sự
khổ cực, bị đàn áp, bóc lột, đất nước bị chia cắt, bị bom đạn tàn phá, vì vậy, càng thúc đẩy hơn
nữa việc đàm phán và kí kết hiệp định để chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở nước ta.
b, Phong cách dân tộc và yếu tố văn hóa:
* Phong cách dân tộc:
Là một quốc gia thuộc khu vực Á Đông nên phong cách dân tộc khi dàm phán của Việt
Nam cũng mang đặc trưng của phong cách Á Đông. Điều này thể hiện rõ nhất thông qua số
lượng thành viên của đoàn đàm phán đông bao gồm nhiều đồng chí như ông Lê Đức Thọ, bà
Nguyễn Thị Bình, ông Nguyễn Trọng Nhâm, ông Nguyễn Duy Trinh,…
Trong gần 5 năm đàm phán ở Paris, đoàn đàm phán của Việt Nam không bỏ lỡ một cơ
hội nào để có thể chấm dứt được chiến tranh. Nhưng việc chấm dứt chiến tranh không phải chỉ
do mình phái ta quyết định mà còn tùy thuộc phía đối phương là Mỹ, đặc biệt là cuộc chiến đấu
trên chiến trường. Theo bà Nguyễn Thị Bình (một thành viên trong đoàn đàm phán), Bác Hồ và
các đồng chí trong Bộ Chính trị đã có chủ trương rất đúng về ngoại giao. “Trước hết là đánh giá
được tình hình. Không chỉ đánh giá về tình hình trên chiến trường, về quân sự, chính trị, mà ta
đánh giá cả tình hình thế giới”. Vì thế, ta mới nhìn thấy cơ hội để nắm bắt và buộc được phía
Mỹ phải ký vào bản Hiệp định4.
Tuy nhiên, do mục tiêu đàm phán đối lập nhau, các bên đều muốn giành lợi thế cho phía
mình, đặc biệt là việc Mỹ do dã tâm lớn và muốn rút quân trên thế mạnh nên vẫn tiến hành các
chiến lược chiến tranh để đánh phá đất nước ta đã làm cho thời gian đàm phán kéo dài.
* Yếu tố văn hóa:
Văn hóa Á Đông đề cao tính tập thể, việc đàm phán và đưa ra các quyết định của phía
Việt Nam cũng được tiến hành thông qua tập thể và vì lợi ích chung của toàn dân tộc, đó là giành
lại nền hòa bình, độc lập và thống nhất cho đất nước.
Tuy nhiên, khác với đặc trưng thường thấy của phong cách đàm phán châu Á là đưa ra
quyết định chậm hơn so với phương Tây, trong cuộc đàm phán này, phía Việt Nam luôn nắm bắt
mọi cơ hội có thể để nhanh chóng đạt được những thỏa thuận có lợi cho dân tộc và đất nước.
Các nhà đàm phán Việt Nam không dùng lối nói vòng vo, bóng gió mà sẵn sàng thẳng thắn phản lOMoARc PSD|17327243
biện những luận điệu của phía đối phương về cuộc chiến tranh phi nghĩa ở Việt Nam với thái độ vô cùng cứng rắn.
c, Các yếu tố khác:
Trong số các yếu tố khác đã nêu ở phần trên, yếu tố dân tộc và truyền thống lịch sử có
tác động rất lớn đến quá trình kí kết hiệp định Paris. Từ thời kì phong
4 Hiệp định Paris - Kỳ 1: Cuộc đàm phán dài nhất trong lịch sử ngoại giao – Báo Quân đội Nhân dân lOMoARc PSD|17327243
kiến cho đến Cách mạng Tháng Tám và kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, người dân Việt
Nam luôn thể hiện được tinh thần dân tộc, lòng “nồng nàn yêu nước3”, tình yêu hòa bình và
truyền thống đánh giặc giữ nước bất khuất. Sức mạnh tinh thần này cùng với những chiến thắng
mà ta đã giành được đã thúc đẩy các đại diện Việt Nam luôn tìm kiếm, tranh thủ, tận dụng mọi
cơ hội để yêu cầu phía Mỹ kí vào Hiệp định, mang lại nền hòa bình, thống nhất cho dân tộc.
Không chỉ truyền thống chống xâm lược mà truyền thống ngoại giao của nước ta luôn
được đánh giá cao. Quan điểm ngoại giao xuyên suốt của nước ta từ thời kì phong kiến cho đến
hiện tại đó là đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, dù sử dụng đường lối cứng rắn hay mềm dẻo thì
mục tiêu cuối cùng cũng là để bảo vệ chủ quyền quốc gia. Từ các đời vua phong kiến cho đến
thời kì chống Pháp và chống Mỹ, chiến lược ngoại giao hợp lý giúp nước ta cân bằng quan hệ
với các nước lớn, có được khoảng thời gian hòa bình để phát triển và tranh thủ được sự ủng hộ
quốc tế để giành thắng lợi. Nghệ thuật ngoại giao trong quá trình đàm phán hiệp định Paris được
coi là đỉnh cao, vừa quyết liệt, sắc sảo để giành lại lợi ích cho dân tộc, vừa thuyết phục được
phía Mỹ ký vào bản hiệp định.
Về ngôn ngữ, tuy phía ta và phía Mỹ sử dụng ngôn ngữ khác nhau (tiếng Anh và tiếng
Việt), nhưng các đại diện của Việt Nam đều là những nhà tri thức dân tộc với khả năng ngoại
ngữ tốt, vì vậy, đây không phải rào cản lớn trong quá trình ký kết hiệp định. C. KẾT LUẬN
` Như vậy, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kí kết và quyết định sự thành công hay
không của quá trình ký kết đó. Việc vận dụng hợp lý và đúng đắn các nhân tố này sẽ tạo nên lợi
thế cho quá trình đàm phán và kí kết các ĐƯQT.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Luật Điều ước quốc tế 2016
- Công ước Viên 1969 về Luật Điều ước quốc tế
- Tập bài giảng môn Pháp luật về điều ước quốc tế - ĐH Luật Hà Nội - Hiệp định Paris 1973
3 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Chủ tịch Hồ Chí Minh 17 lOMoARc PSD|17327243
- Tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Hiệp định Paris - Kỳ 1: Cuộc đàm phán dài nhất trong lịch sử ngoại giao – Báo Quân đội Nhân dân