Phân tích các yếu tố thể hiện tính chuyên nghiệp khi làm việc trong thời đại chuyển đổi số - Tiểu luận môn Phong cách làm việc chuyên nghiệp | Đại học Gia Định

Tiểu luận môn Phong cách làm việc chuyên nghiệp | Đại học Gia Định. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 26 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Gia Định 112 tài liệu

Thông tin:
26 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích các yếu tố thể hiện tính chuyên nghiệp khi làm việc trong thời đại chuyển đổi số - Tiểu luận môn Phong cách làm việc chuyên nghiệp | Đại học Gia Định

Tiểu luận môn Phong cách làm việc chuyên nghiệp | Đại học Gia Định. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 26 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|25865958
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN: PHONG CÁCH LÀM VIỆC CHUYÊN NGHIỆP
ĐỀ TÀI 1:
Phân tích các yếu tố thể hiện tính chuyên nghiệp khi làm việc trong th
đại chuyển đổi s
giảng viên hướng dẫn : ThS. HỒ QUỐC ĐỨC
chuyên nghành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
lớp : K15DCQT07
năm học : 2023-2024
nhóm thực hiện : NHÓM 8
TÊN THÀNH VIÊN NHÓM
MSSV
VŨ ĐÌNH HÙNG
2101110345
ĐOÀN MINH THUẬN
2101110335
NGUYỄN THẾ VỸ
2101110367
VÕ MINH TUẤN
2101110346
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng
3
năm
2023.
lOMoARcPSD|25865958
2
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan Bài tiểu luận: (Phân tích các yếu tố thể hiện tính chuyên nghiệp khi
làm việc trong thời đại chuyển đổi số) là công trình nghiên cứu đã được nhóm em thực
hiện cũng như hoàn thành toàn bộ, dưới sự hướng dẫn khoa học của ThS. Hồ Quốc
Đức. Những kết quả từ bài nghiên cứu y hoàn toàn chưa từng được công bố trong
những công trình nghiên cứu riêng biệt nào khác. Việc sử dụng các kết quả những
trích dẫn từ tài liệu của những tác giả khác đã được tôi đảm bảo thực hiện theo đúng các
quy định khi làm bài luận. Các phần nội dung trích dẫn và các tài liệu từ sách báo
lOMoARcPSD|25865958
thông tin tham khảo đã được đăng tải trên các tác phẩm cũng ncác trang web được
trình bày theo danh mục tài liệu tham khảo của bài tiểu luận.
Nhóm thực hiện
Nhóm 8
Vũ đình hùng
Đoàn minh thuận
Nguyễn thế vỹ
Võ minh tuấn
MỤC LỤCLời mở đầu .................................................. Error! Bookmark not defined.
Chương1 Tính Chuyên Ngiệp Yếu Tố Cần Thiết Trong Thời Đại Mới ......................... 5
1 Tính chuyên nghiệp là gì ........................................................................................... 5
2 Lợi thế của nhân viên có tính chuyên nghiệp ............................................................ 5
3 Các nhà tuyển dụng có đánh giá cao tính chuyên nghiệp hay không ....................... 6
4 Chuyển đổi số là gì? Quan trọng như thế nào đối với thời đại ngày nay .................. 6
Chương 2 Các Yếu Tố Thể Hiện Tính Chuyên Nghiệp .................................................. 7
1 Thái Độ Làm Việc Yếu Tố Quyết Định Sự Thành Công Của Bạn ........................ 7
2 năng suất lao động ..................................................................................................... 9
lOMoARcPSD|25865958
4
3 Chủ động về thời gian làm việc ............................................................................... 12
4 khả năng làm việc nhóm .......................................................................................... 14
5 khả năng đàm phán .................................................................................................. 16
6 Đặc điểm quan trọng nhất của tính chuyên nghiệp là kiến thức chuyên môn......... 19
7 Đặc điểm thứ hai của tính chuyên nghiệp là tài năng, khả năng ............................. 20
8 Đặc điểm thứ ba của tính chuyên nghiệp là liêm chính .......................................... 20
9 Đặc điểm thứ tư của tính chuyên nghiệp là tinh thần trách nhiệm .......................... 20
10 Đặc điểm thứ sáu của tính chuyên nghiệp là tôn trọng người khác ...................... 20
11 Hình ảnh và sắc diện là đặc điểm thứ bảy của tính chuyên nghiệp ....................... 21
Chương 3 Cách Cải Thiện Tính Chuyên Nghiệp Nhanh Nhất ..................................... 22
1 Không ngừng học hỏi và trau dồi kỹ năng, chuyên môn ........................................ 22
2 Cập nhật các xu hướng ảnh hưởng đến công việc và lĩnh vực của bạn .................. 23
3 Tham gia vào các cuộc đối thoại ............................................................................. 23
4 Sẵn sàng giao tiếp với đồng nghiệp lớn hoặc trẻ tuổi hơn ...................................... 23
5 Định hướng phát triển nghề nghiệp rõ ràng ............................................................ 24
6 Chuyên nghiệp trong cách ăn mặc và giao tiếp ....................................................... 24
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 24
Tài liệu tham khảo ......................................................................................................... 24
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế mở cửa hội nhập hiện nay, thành công của một doanh nghiệp không
chỉ dựa vào tiềm lực tài chính cũng như tiềm năng con người mà còn bị ảnh hưởng khá
nhiều bởi phong cách lãnh đạo, quản lý. Nền kinh tế Việt Nam cũng đã đón nhận các
doanh nhân nước ngoài vào đầu tư, các doanh nghiệp Việt Nam ng từng bước tham
gia vào thị trường quốc tế. Dó đó chúng ta cần làm việc một cách hiệu quả thì Tác phong
chuyên nghiệp điều kiện cần cho sự tiến bthành công, thành đạt của mỗi con
người. Tác phong chuyên nghiệp chính sự tổng kết, tạo dựng là tinh hoa của khung
năng lực mỗi cá nhân, trở thành các hành vi tự nhiên và thói quen trong giải quyết công
việc, sao cho đạt hiệu quả, năng suất chất lượng cao. Khi tác phong chuyên nghiệp,
lOMoARcPSD|25865958
bạn sẽ được tín nhiệm từ cấp trên, đồng nghiệp, khách hàng, đối tác… Đến khi bạn
phong cách đẹp bạn sẽ trở thành người khả năng y ảnh hưởng tích cực với
hội, là người tố chất lãnh đạo.Vậy, mỗi người cần bắt đầu sớm không bao giờ từ
bỏ việc tự y dựng tác phong, phong cách làm việc chuyên nghiệp của mình Do đó cần
nâng cao kỹ năng làm việc và phong cách làm việc để khi làm việc đạt được hiệu quả.
Vì lý do trên, em xin chọn đề tài: “Phân tích các yếu tố thể hiện tính chuyên nghiệp khi
làm việc trong thời đại chuyển đổi số” làm đề tài tiểu luận hết môn học. Qua tiểu luận
này, em mong muốn bản thân sẽ nâng cao được knăng làm việc của bản thân .Trong
quá trình thực hiện, kiến thức còn hạn chế, bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu
t, kính mong sự góp ý của cô giáo để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Chương1 Tính Chuyên Ngiệp Yếu Tố Cần Thiết Trong Thời Đại
Mới
1 Tính chuyên nghiệp là gì.
Theo từ điển tiếng Việt, "chuyên nghiệp" mang nghĩa: chuyên vmột nghề coi một
việc hoặc một hoạt động nào đó như nghề chính; phân biệt với với nghiệp dư. Ví dụ: ca
chuyên nghiệp, người mẫu chuyên nghiệp, . .. Bên cạnh đó, "chuyên nghiệp" cũng
hay được dùng khi nhận xét về hành vi, thái độ và cách thức làm việc của đối tượng nào
đó. Có thể là một nhân viên, một đội nhóm hay cả công ty, . .. Chẳng hạn, một người
tác phong chuyên nghiệp là người luôn thực hiện đúng giờ giấc, chấp hành nội quy, cư
xử lịch sự, làm việc hiệu quả, . .. Có thể nói, tính chuyên nghiệp một trong các nhân
tố quan trọng nhất để đem lại hiệu quả trong công việc. Đây là đòn bẩy cho sự phát triển
của bản thân, sức mạnh của cả tập th là sở cho sự tăng trưởng bền vững của
công ty.
2 Lợi thế của nhân viên có tính chuyên nghiệp.
Dựa trên khái niệm về tính chuyên nghiệp được nêu phía trên thì một người chuyên
nghiệp nghĩa họ không chỉ nắm chắc các kiến thức bản, trình độ chuyên môn
cao, đạo đức nghề nghiệp tốt mà còn có tác phong làm việc nhanh nhẹn, chuyên nghiệp
không khiến người ta phải than phiền về bạn. Lợi thế của một nhân viên chuyên
nghiệp đó chính là việc có nhiềuhội hơn so với các nhân viên ít chuyên nghiệp hơn
hoặc nghiệp dư. Cụ thể ở một số điểm:
lOMoARcPSD|25865958
6
Nhân viên chuyên nghiệp sẽ có mức lương các chế độ ưu đãi nhân viên cao hơn
được hưởng các chính sách phúc lợi tốt hơn Nhân viên chuyên nghiệp sẽ dễ được thăng
chức hơn cũng như nhận được những vị trí làm việc cao cấp hơn Nhân viên chuyên
nghiệp sẽ có cơ hội được học tập và công tác tại nước ngoài thường xuyên hơn, tăng cơ
hội phát triển bản thân cũng như mở mang kiến thức rộng hơn
Nhân viên chuyên nghiệp sẽ không phải lo bị thải loại khỏi công ty do những đợt cắt
giảm nguồn nhân lực Nhân viên chuyên nghiệp sẽ cơ hội m việc dài hạn và ổn định
hơn
Nhân viên chuyên nghiệp hôi chọn lựa vị trí và môi trường làm việc tốt hơn bởi
hầu hết các doanh nghiệp đều mong muốn tìm được nhân viên xuất sắc chuyên nghiệp
3 Các nhà tuyển dụng có đánh giá cao tính chuyên nghiệp hay không.
Nếu bạn đang hỏi liệu các nhà tuyển dụng có đánh giá cao tính chuyên nghiệp ở những
ứng viên tham gia ứng tuyển hay không thì câu trả lời dành cho các bạn sẽ là "có". Tại
sao lại như vậy?
Những nhà tuyển dụng đánh giá cao ứng viên về tính chuyên nghiệp bởi vì: Việc
tuyển dụng các nhân viên chuyên nghiệp sẽ giảm bớt được chi phí đào tạo khi những
nhân viên mới vào hơn
Việc tuyển dụng các nhân viên chuyên nghiệp sẽ gia tăng hiệu suất, năng suất làm việc
chất lượng làm việc tốt hơn, qua đó được nguồn thu nhập cao hơn Việc tuyển
dụng những nhân viên chuyên nghiệp sẽ tạo nên một môi trường m việc thân thiện,
chuyên nghiệp và gia tăng tính cạnh tranh cho đội ngũ nhân viên
Chính thế, nếu bạn đang một ứng viên tham gia ứng tuyển tại các doanh nghiệp,
đặc biệt những công ty quy lớn danh tiếng thì việc bạn chuyên nghiệp
hay không được các nhà tuyển dụng chú ý tới khá nhiều. Do đó, bạn cần phải học để tạo
cho mình tính chuyên nghiệp nhanh chóng nhất có thể
4 Chuyển đổi số là gì? Quan trọng như thế nào đối với thời đại ngày
nay
Tại Việt Nam, khái niệm "Chuyển đổi số" còn được hiểu theo nghĩa quá trình thay đổi
từ mô hình doanh nghiệp truyền thống sang doanh nghiệp số bằng cách ứng dụng công
lOMoARcPSD|25865958
nghệ mới như dữ liệu lớn (Big Data) , Internet kết nối vạn vật (IoT) , điện toán đám mây
(Cloud) . .. để thay đổi phương thức quản lý, điều hành, môi trường làm việc và văn hoá
công ty.
- Không chỉ có ý nghĩa lớn tại các doanh nghiệp mà chuyển đổi số cũng giữ vai trò quan
trọng trong nhiều lĩnh vực khác của đời sống như giáo dục, truyền thông đại chúng, y
tế, khoa học. .. "Chuyển đổi số" (Digital Transformation) thể dễ dàng bị nhầm lẫn
với khái niệm "Số hoá" (Digitizing) . Sự phân biệt hai khái niệm này cũng dễ hiểu rằng
"Số hoá" là quá trình hiện đại hoá, chuyển đổi các hệ thống thông thường sang hệ thống
kỹ thuật số (ví dụ như chuyển từ văn bản dạng giấy sang các file điện tử trên máy tính,
số hoá hay chuyển từ truyền hình analog sang phát sóng k thuật số. ..) ; trong khi đó,
"Chuyển đổi số" là khai thác những dữ liệu được qua quá trình số hoá, rồi sử dụng
các công nghệ để xử lý, biến đổi các dữ liệu ấy và sáng tạo nên các giá trị mới hơn nữa.
Có thể xem "Số hoá" như một phần của quá trình "Chuyển đổi số"
Chương 2 Các Yếu Tố Thể Hiện Tính Chuyên Nghiệp
1 Thái Độ Làm Việc Yếu Tố Quyết Định Sự Thành Công Của Bạn
Bên cạnh các yếu tố về kiến thức, kinh nghiệm, sự hiểu biết hay có người hướng dẫn tốt
thì thái độ làm việc cũng chính là một yếu tố rất quan trọng giúp xác định sự nghiệp cá
nhân của bạn có thực sự thành công hay không.
Một người thái độ làm việc tốt do người ấy một nền tảng giáo dục đạo đức
nghề nghiệp đúng đắn. Tuy nhiên, người không chú trọng thái độ làm việc nên con
đường vươn tới sự thành công với họ dường như là rất xa vời. Vậy điều gì thể hiện bạn
người thái đlàm việc tốt? Cùng Acabiz tìm hiểu chi tiết qua nội dung bài viết
dưới đây.
Luôn chủ động khi làm việc
Khi còn sinh viên, lại người khác lẽ đã thành thói quen của khá nhiều bạn trẻ
trong những buổi bài tập nhóm hay công việc chung. Tuy nhiên, khi ấy mọi người vẫn
chưa có nhiều thời gian để chia sẻ và giúp đỡ nhau trong công việc. Nhưng ở thời điểm
này, khi c bạn đã lớn và đang làm trong môi trường văn phòng thì phải thay đổi thói
quen của mình nếu không muốn mình sẽ tác động tiêu cực đến hiệu quả công việc của
bạn.
lOMoARcPSD| 25865958
8
Trong quá trình làm việc, chủ động hoàn thành công việc được giao và có biện pháp xử
các vấn đề nảy sinh trong công việc, không ngần ngại bày tỏ quan điểm, ý kiến của
mình với cấp trên nhằm góp phần cải thiện hiệu quả công việc của bản thân hoặc cả
nhóm cũng là một cách bạn thể hiện thái độ làm việc tích cực nhất.
Chắc chắn rằng, với thái độ làm việc tích cực, linh hoạt của mình cho làm ở bất k
đâu bạn cũng sẽ được mọi người tôn trọng, yêu mến và được cấp trên tin cậy giao đảm
nhận các công việc quan trọng của công ty.
Tuân theo nội quy chung của công ty
Dù là ở nơi làm việc nào thì cũng sẽ có những quy định riêng của nó và đó là điều kiện
chung nh cho các thành viên trong tổ chức, bắt buộc mọi người phải tuân thủ theo.
nhân viên đó người mới, nhân viên lâu m hay cấp quản thì đừng nên cố
tuân theo các quy tắc chung đó, điều y cũng căn cứ xem xét thái độ làm việc của
bạn có tốt hay không. Nếu xuất hiện những trường hợp làm việc sai với quy tắc thì hậu
quả là cả một tổ chức sẽ chịu tác động không ít.
Những nội quy bản bạn cần thực hiện đúng khi đi m như: đi làm đúng giờ, trang
phục lịch sự, m việc đúng trách nhiệm, tôn trọng đồng nghiệp cấp trên, chấp hành
yêu cầu từ cấp trên,… Thái độ làm việc tốt sẽ giúp bạn được chào đón ở bất cứ đâu.
Thể hiện thái độ hợp tác với đồng nghiệp
Điều kiện để một công ty tồn tại lâu dài hướng đến sự tăng trưởng toàn diện đó
môi trường làm việc gắn kết có cùng một mục tiêu và hành động chung giữa tất cả mọi
người trong công ty. Sự liên kết chặt chẽ giữa từng bộ phận nhân để cùng thực
hiện nhiệm vụ mới là yếu tố tạo ra những thành quả cao nhất. Chính vì vậy nên, kỹ năng
làm việc nhóm một yếu tố bất kì nhân viên nào cũng đều cần rèn luyện nhằm giúp
bản thân có tinh thần làm việc tích cực.
Dù môi trường công sở có rất nhiều kiểu người với những tính cách đa dạng khác nhau,
việc hòa hợp cũng một vấn đề không phải dễ dàng, tuy nhiên nếu mỗi nhân biết
kiểm soát cảm xúc của mình trong công việc, tôn trọng ý kiến của nhau khi làm việc
chung thì chắc chắn sẽ cùng nhau đạt tới sự thành ng nhất định trong hoạt động của
cả đội nhóm và công ty.
lOMoARcPSD|25865958
Nỗ lực học hỏi kiến thức và kỹ năng làm việc
Không ngừng trau dồi bổ sung thêm những kiến thức, knăng mới không chỉ tạo
điều kiện cho các cá nhân trẻ xây dựng sự nghiệp tương lai, còn là cách giúp bạn khẳng
định thái đội làm việc chuyên nghiệp của mình. Không phải chỉ làm theo sự đòi hỏi của
cấp trên ở mức độ trung bình, hãy cố gắng thực hiện nó với kết quả tốt nhất từ tất cả các
kỹ năng, kiến thức mình đã tích luđược qua thời gian làm việc tự học thêm.
Khẳng định bản thân mình từ việc học tập rèn luyện sẽ cho phép bạn cập nhật các
kiến thức mới hợp với xu hướng của thời đại. Đó chính cách làm việc tích cực của
một người có thái độ làm việc tốt. Luôn nhiệt huyết và có tinh thần lạc quan
Thái độ m việc tốt chắc chắn không chỉ thể hiện bạn là người luôn vui vẻ có niềm
tin vào sự nghiệp. Sẵn sàng đối mặt với các khó khăn và nhanh chóng đưa ra hướng xử
vấn đề một cách đúng đắn thể hiện bản lĩnh của một người thành công trong sự nghiệp.
Hơn thế nữa, đó cũng là một nhân viên biết chia sẻ năng lượng tích cực, lòng nhiệt tình
cho bản thân những người khác nhằm truyền cảm hứng, m động lực giúp mọi người
thực hiện công việc mỗi ngày một cách tốt nhất.
Câu nói "Thái độ quan trọng hơn trình độ" luôn đúng. Từ bây giờ, hãy bắt đầu xây
dựng một thái đội làm việc chuyên nghiệp và rèn luyện các kĩ năng làm việc mới sẽ
giúp bạn có thể rút ngắn thời gian giành được thành công trong sự nghiệp của mình
đấy.
2 năng suất lao động
Năng suất lao động được tính như thế nào?
Năng suất lao động thường được định nghĩa số lượng sản phẩm (GDP) được tạo ra
trên một đơn vị người lao động làm việc (hoặc trên mỗi giờ lao động). Theo hướng dẫn
về đo lường năng suất của OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế), năng suất
lao động dựa trên giá trị gia tăng thông số phổ biến nhất để tính toán năng suất lao
động. Để tính được ng suất lao động tổng, ILO sử dụng số liệu thể so sánh được
trên bình diện quốc tế lấy từ Các chỉ số Phát triển Thế giới (World Development
Indicators) của Ngân hàng Thế giới (để tính GDP theo sức mua tương đương
(Purchasing Power Parity, hoặc PPP$)) hình Kinh tế lượng về Xu hướng của ILO
(để tính tổng số việc làm).
Cách đo lường năng suất lao động đơn giản này có thể nói lên điều gì?
lOMoARcPSD|25865958
10
Năng suất lao động dựa trên giá trị gia tăng là một chỉ số gián tiếp tốt phản ánh mức độ
thành công của nền kinh tế của một quốc gia. Khi xem xét các thị trường lao động, chỉ
số y cũng được ưa thích như chỉ số của GDP trên đầu người (GDP trên đầu người
được xác định tổng GDP chia cho tổng thu nhập, gồm cả phụ nữ người nhận lương
hưu) . Năng suất lao động một thông số quan trọng làm căn cứ để tính mức lương.
Báo cáo mới đây của ILO/ADB về Cộng đồng ASEAN 2015 * cho thấy các quốc gia
năng suất lao động cao sẽ có mức lương cao hơn.
Vậy, năng suất lao động cho chúng ta thấy mức độ chuyên cần của lực lượng lao
động của một quốc gia hay không?
Không. Không đánh giá năng suất lao động bằng cảm quan như vậy. Năng suất lao động
của một quốc gia cũng không phản ánh mức đthông minh và khả năng của người lao
động của quốc gia đó. Năng suất lao động tổng cũng không cho thấy được mức độ khác
nhau trong năng suất lao động của từng ngành, lĩnh vực thậm chí giữa các quốc
gia. Năng suất lao động của một quốc gia trước hết phụ thuộc vào mức độ hiệu quả sử
dụng lao động cộng với những nhân tố sản xuất khác, bao gồm máy móc và công nghệ,
và số lượng máy móc và công nghệ mà một người lao động của quốc gia đó có thể tiêu
thụ. Do vậy nếu dùng những số liệu về năng suất lao động để kết luận rằng người lao
động ở Malaysia hoặc Singapore thể làm ra một sản phẩm cụ thể nào đó nhanh hơn
người lao động ở Việt Nam là không chính xác.
Tại sao lại có sự chênh lệch lớn về năng suất lao động của Việt Nam và một số
quốc gia ASEAN khác?
một cấp độ rộng n, năng suất lao động là một hàm số thể hiện cấu kinh tế của
một quốc gia. Báo cáo của ILO/ADB gần đây cho biết năng suất lao động trong ngành
chế tạo và các dịch vụ khác cao hơn rất nhiều so với ngành nông nghiệp. Ở các quốc gia
như Cambodia, Lào Việt Nam vẫn còn một bộ phận lớn lực lượng lao động làm trong
ngành chế tạo, thế nên thể năng suất lao động trung bình thấp hơn. Ngược lại,
Singapore thể mức năng suất lao động cao hơn, nền kinh tế của quốc đảo này
phần lớn phụ thuộc vào ngành chế tạo cùng nhiều dịch vkhác như ngân ng bảo
hiểm nhân thọ. Tương tự, các quốc gia có đông lao động làm việc trong khu vực kinh tế
lOMoARcPSD| 25865958
phi chính thức (ở đó, người lao động hầu như không được tiếp xúc với những công nghệ
mới nhất hoặc tiên tiến nhất) có thể có năng suất lao động rất thấp.
Làm thế nào để tăng năng suất lao động?
Có hai con đường giúp tăng năng suất lao động ở những quốc gia ASEAN. Mt là tăng
hiệu quả của những ngành công nghiệp truyền thống thông qua việc sử dụng công nghệ
mới, hiện đại hoá máy móc đầu cho giáo dục kỹ ng dạy nghề. Tuy nhiên,
năng suất lao động thể tăng cao nhất thông qua con đường thứ hai chuyển sang
những lĩnh vực giá trị gia tăng lớn hơn. Bởi vậy, các quốc gia cần chuyển đổi từ nông
nghiệp các ngành dịch vụ cấp thấp thành các ngành sản xuất các ngành dịch vụ
cao cấp. Để thực hiện được việc này, các chính phủ cần xây dựng cơ sở hạ tầng có chất
lượng, tăng cường giáo dục đào tạo trình độ cao, còn các doanh nghiệp cần khả
năng cạnh tranh và nắm bắt cơ hội.
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ tác động đến năng suất lao động của Việt
Nam như thế nào?
Theo báo cáo gần đây của ILO/ADB, Cộng đồng kinh tế ASEAN tạo ra tiềm năng to
lớn giúp nhiều nước thể chuyển đổi cấu kinh tế từ các ngành có năng suất lao động
thấp thành những ngành năng suất lao động cao. Với lợi thế lực lượng lao động
trình độ giáo dục và knăng vững vàng về đọc viết tính toán, Việt Nam có thể một
trong các nước sẽ được lợi nhất từ quá trình này. Nếu Việt Nam tiếp tục cải thiện chất
lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt bậc trung học phổ thông và tăng cường chất
lượng của các trường dạy nghề thì Việt Nam snắm bắt được nhiều cơ hội y. Ngoài
ra, Việt Nam nên đầu tư nhiều hơn nữa cho hạ tầng giao thông.
Tại sao điều này lại quan trọng đối với Việt Nam?
Báo cáo gần đây của ILO/ADB chỉ ra rằng tăng năng suất lao động ý nghĩa then chốt
trong việc tăng lương thực tế và cải thiện mức sống của người lao động về lâu dài. Khi
mức giá trị gia tăng trung bình trên mỗi người lao động tăng thêm, doanh nghiệp có thể
có khả năng chi trả lương cao hơn trong khi vẫn đảm bảo tính cạnh tranh. Bởi vậy, với
việc tăng năng suất lao động, Việt Nam nhiều quốc gia ASEAN khác thể cạnh
tranh những thị trường mới dựa trên năng suất lao động cao thay dựa vào mức lương
thấp. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa năng suất lao động cao hơn mức lương cao n
không phải ngẫu nhiên mà có. Các quốc gia cần xây dựng những thể chế về tiền lương
lOMoARcPSD|25865958
12
bền vững nhằm đảm bảo rằng việc tăng năng suất lao động có thể đem lại mức thu nhập
cao hơn cho người lao động. Việt Nam gần đây đã một bước tiến quan trọng theo
hướng này với việc ra mắt của Hội đồng Tiền lương Quốc gia.
3 Chủ động về thời gian làm việc.
Vậy sự chủ động trong công việc là như thế nào?
Sếp: Em tìm hiểu giúp anh thông tin cụ thể về công ty này nhé, đại loại như tên công ty,
năm thành lập và lĩnh vực hoạt động này nọ nè.
A: Dạ, đây là công ty JobHopin, thành lập năm 2016 và lĩnh vực là HR đó anh, em thấy
cũng khá tiềm năng. Sếp: Còn gì nữa không em?
A: Dạ anh cần thông tin gì khác không anh, do nãy anh brief cho em tìm có 3 cái này à.
Sau khi đọc đoạn hội trên, suy nghĩ đầu tiên của bạn gì? Nhân viên A còn quá non
nớt? Hay vị sếp này giao việc không rõ ràng?
Chưa bàn đến vấn đề cấp trên giao nhiệm vụ thế nào, nếu như ngay từ đầu, nhân viên
này chủ động làm thông tin được dùng với mục đích gì, thì tình huống lẽ sẽ thay
đổi, công việc sẽ được hoàn thành nhanh chóng hơn.
Trong nhiều trường hợp, bạn sẽ gặp phải vấn đề người khác đưa cho mình một yêu cầu
rất hồ. Việc của bạn là chủ động xác nhận thông tin lại ràng, hay mạnh mẽ hơn,
là chủ động nói chuyện với người đó để những công việc sau y được trở nên thật sự
hiệu quả!
Điểm chung của 2 giải pháp này, sự chủ động trong công việc. chủ
động trong công việc
Nói một cách khác, trong công việc, một nhân chủ động người luôn sẵn sàng làm
các công việc dù không được nói hay giao, miễn sao nó phục vụ vì mục đích chung của
team, hoặc của toàn công ty. Đó còn việc chủ động trao đổi thông tin, hoặc những ý
tưởng mới. Sự chủ động không đơn giản là việc gây ấn tượng với cấp trên, còn cho
phép bạn có thêm nhiều thông tin mới và xử lý tốt các tình huống phức tạp khác.
Làm thế nào để phát triển sự chủ động nơi công sở?
Chủ động là một kỹ năng quan trọng. Mà một khi đã là kỹ năng thì nó đòi hỏi cách tiếp
cận đúng đắn và thời gian luyện tập thích hợp. Dưới đây không phải là các bước cụ thể,
chỉ là một số lưu ý quan trọng khi bạn muốn luyện tập kỹ năng này
Hãy bắt đầu bằng việc hiểu công việc của mình
lOMoARcPSD| 25865958
Bạn sẽ rất khó hoàn thành công việc tốt hơn hoặc chủ động thêm các ý tưởng mới khi
bạn không hiểu rõ ràng việc mình đang làm là như thế nào, nó có mục đích ra sao.
Cụ thể, trong dụ trên, nếu hiểu hơn về mục đích của việc thu thập thông tin, chẳng
hạn như khi quyết định mua hàng, người nhân viên này đã có thể chủ động tìm kiếm tất
cả những chi tiết liên quan đến từng gói sản phẩm, bảng giá, thế mạnh, điểm yếu. .. của
công ty nói trên rồi trình y với lãnh đạo. Từ đó, quy trình giao việc thể được rút
ngắn lại và nhiều người sẽ có thời gian dành cho các công việc hơn.
Vì thế, hãy chắc chắn rằng bạn thực sự hiểu công việc mà mình đang làm
Kể cả những điều nhỏ nhất
Bạn không nhất thiết phải chủ động đưa ra những ý tưởng mang ý nghĩa cải cách to lớn
để được đánh giá cao trong mắt quản lý, những đề xuất hỗ trợ cấp trên trong các
công việc đơn giản cũng sẽ góp phần giúp bạn để lại ấn tượng tốt đẹp.
chủ động trong công việc
Tạm dịch: Thái độ sẽ quyết định tầm vóc của bạn, chứ không phải là kỹ năng.
Riêng đối với những ý tưởng đổi mới, hãy tự tin
Con người không ai sinh ra đã hoàn hảo, những ý tưởng cũng vậy. Vì thế, một khi đã có
ý tưởng trong đầu, bạn hãy mạnh dạn i ra và tiếp thu những góp ý từ người khác. Tuy
nhiên, đừng chỉ đề xuất, ý tưởng sẽ chỉ ý tưởng khi bạn quên mất tính khả thi. y
thực hiện những nghiên cứu, đánh giá phù hợp quản trị rủi ro đầy đủ trước khi
một đề xuất mới.
Khi chủ động không phải là bao đồng
Để đề xuất ý tưởng mới và giúp đỡ đồng nghiệp là cần thiết trong công việc. Tuy nhiên,
bạn phải cố gắng hoàn thành KPI hiện của mình trước khi nghĩ về các công việc khác
hay giúp đồng nghiệp. Vì nếu bạn có làm tốt các công việc khác, nhưng vẫn không hoàn
thành KPI của mình, thì nghĩa bạn chẳng làm được hết nên quên mất do tại
sao mình được nhận vào công ty bạn nhé. Đề xuất với cấp trên về việc tạo một môi
trường khuyến khích chủ động cũng một loại chủ độngNếu công ty có các quy định
cụ thể về việc khuyến khích nhân viên độc lập trong công việc mạnh dạn nêu lên ý
tưởng của mình, thì đó sẽ là một điều kiện cực kỳ tốt giúp cả tổ chức cùng phát triển.
thế, đừng mang trong mình suy nghĩ "sẽ người khác m thay", chính bn ng
lOMoARcPSD|25865958
14
hãy đề xuất ý tưởng này với cấp trên nếu công ty vẫn không văn hoá khuyến khích
nhân viên độc lập nhé
4 khả năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhóm là gì?
Ngày nay khi làm việc nhóm đã dần trở thành xu hướng làm việc được ưa chuộng thì kỹ
năng m việc nhóm điều mỗi nhân nên trang bị cho mình từ sớm. K năng làm
việc nhóm khả năng thiết lập duy trì mối quan hệ hợp tác tích cực với các thành
viên khác để hoàn thành tốt đẹp các mục tiêu chung.
Kỹ năng làm việc nhóm sẽ giúp bạn phát triển kỹ năng cá nhân, thu nạp kiến thức, kinh
nghiệm của người khác cho bản thân đồng thời mang lại những gtrị về vật chất
tinh thần cho tập thể và cá nhân.
Kỹ năng làm việc nhóm
Các ứng viên nên trang bị cho mình kỹ năng làm việc nhóm từ sớm
Những lợi ích và ý nghĩa của việc làm việc nhóm
Chắc hẳn bạn đã nghe đến câu: “Mộty làm chẳng nên non, ba y chụm lại nên hòn
núi cao”. Câu nói này đã phần nào nói lên được lợi ích của làm việc nhóm. Dưới đây là
những lợi ích và ý nghĩa của làm việc nhóm TopCV đưa ra để bạn tham khảo.
Cải thiện kỹ năng giao tiếp giữa các thành viên
Làm việc nhóm cũng là lúc mỗi thành viên của công ty được giao tiếp với nhau. Đây là
lúc mọi người nêu ra những ý tưởng mới, ý kiến hay giúp ích cho công việc chung. Đây
cũng lúc mỗi thành viên hội để giao tiếp với mọi người, việc nêu ý kiến trước
đám đông giúp hoàn thiện rèn luyện k năng giao tiếp. Nếu thường xuyên tham gia
làm việc nhóm bạn sẽ hình thành được kỹ năng tranh luận khi cùng đồng nghiệp nêu ra
ý kiến. Làm việc nhóm thường xuyên cũng là cách giúp bạn trau dồi thêm kiến thức và
nâng cao kỹ năng giao tiếp mỗi ngày. Ngoài ra k năng này cũng giúp bạn gần gũi hơn
với những thành viên của nhóm, qua đó hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong công việc đời
sống.
Giải quyết vấn đề và tăng năng suất công việc
Một trong những lợi ích lớn nhất của làm việc nhóm là giải quyết các vấn đề một cách
nhanh chóng tăng năng suất công việc. Trong khi làm việc nhóm sẽ giúp bạn tăng
thêm động lực những ý tưởng mới được sinh ra từ kết qucủa quá trình họp nhóm.
lOMoARcPSD| 25865958
Nhiều ý kiến góp lại sẽ giúp các thành viên của nhóm cùng nhau thảo luận, cùng nhau
chỉnh sửa cuối ng sẽ khắc phục được vấn đề, tăng thêm năng suất m việc hơn
nữa. Làm việc nhóm mang lại rất nhiều lợi ích cho bản thân, cho tập thể, giúp hiệu suất
công việc cao hơn, giảm được nhiều thời gian và công sức hơn khi làm việc một mình.
Chính vậy các công ty thường yêu cầu nhân viên khả năng hoà nhập làm việc
nhóm.
Kỹ năng làm việc nhóm
Làm việc nhóm mamg lại lợi ích cho cả cá nhân và tổ chức Thúc đẩy khả năng lãnh đạo
và đưa ra quyết định đúng đắn. m việc nhóm cùng nhau chia sẻ trách nhiệm, giúp
nhau m ra nguồn cảm hứng các ý tưởng sáng tạo phần lớn đều được đưa ra từ kết
quả của những buổi làm việc nhóm. Ý tưởng từ cá nhân chỉ là hạt ngọc nhỏ nhưng nếu
sự đóng góp phát triển bởi các tổ chức thì sẽ trở thành một viên ngọc sáng.
Cũng tại buổi làm việc nhóm bạn sẽ đưa ra được những ý tưởng để mọi người cùng bàn
luận từ đó sẽ đưa ra các quyết định đúng đắn. Làm việc nhóm cũng sẽ giúp doanh nghiệp
tránh khỏi các quyết định sai nhờ đó đưa ra được quyết định sáng suốt sự tham gia
của mọi thành viên.
Rèn tính kỷ luật
Khi làm việc trong một tập thể hay một nhóm bạn sẽ không làm theo ý riêng phải
tuân thủ theo quy tắc chung của nhóm. Đây cũng chính là một trong những lợi ích hàng
đầu của m việc nhóm. m việc nhóm bạn sphải hoạt động một cách kế hoạch,
nguyên tắc điều duy nhất bạn phải thực hiện đó nghe theo. Bạn sẽ phải chấp
nhận những bất đồng tôn trọng các thành viên. Một nhóm hoạt động có tính chuyên
nghiệp thì công việc sẽ hoàn thành một cách hiệu quả hơn.
Để làm việc nhóm có hiệu quả bạn cần phải tuân theo 08 kỹ năng dưới đây:
Biết lắng nghe người kc
Biết tổ chức - phân công công việc đồng đều giữa các thành viên đảm bảo
đúng deadline
Có năng lực thuyết phục và trình y từ đó đưa ra được những phương pháp tốt
nhất để giải quyết được vấn đề
lOMoARcPSD|25865958
16
Tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong nhóm
Có trách nhiệm với công việc mình được giao
Đúng giờ. Không để nhóm trưởng các thành viên trong nhóm phải chờ đợi
bạn
Thường xuyên khen ngợi, ủng hộ những cố gắng nỗ lực của các thành viên
trong nhóm
Cuối cùng, y học cách chấp nhận những lời chỉ trích và phản hồi từ các thành
viên trong nhóm
5 khả năng đàm phán
Kỹ năng đàm phán là gì?
Kỹ năng đàm phán là tập hợp của các k năng mềm như: thương lượng, hợp tác, lập kế
hoạch, giao tiếp. Trong cuộc sống, con người luôn cần giao tiếp với nhau nên việc xảy
ra những xung đột, mâu thuẫn trong giao tiếp là điều hết sức bình thường.
Trong cuộc sống cũng thế, sự bất đồng ý kiến khi hợp tác kinh doanh sẽ dẫn đến các
mâu thuẫn. Lúc y, những người khả năng đàm phán thương lượng phải tham gia
vào xử tình huống tranh chấp nhằm đi đến các thoả thuận cả hai bên cùng thấy
hài lòng. Vào mỗi lần hợp đồng hoặc tiến hành các giao dịch kinh doanh, phía n
công ty knăng đàm phán khả năng thương lượng giỏi sẽ nhận được nhiều kết
quả kinh doanh tốt. Điều đó giúp gia tăng doanh số lợi nhuận, cũng như giữ các vị trí
chủ chốt trong công ty. Chính thế, bạn nên rèn luyện knăng thương lượng đàm
phán của mình. Các hình thức đàm phán
Đàm phán nguyên tắc: áp dụng các nguyên tắc về lợi ích của đôi bên để đạt được
thoả thuận và chỉ tập trung vào giải quyết tranh chấp. Đây là hình thức đàm phán có thể
đáp ứng lợi ích của tất cả hai bên. Có tất cả bốn yếu tố của đàm phán có nguyên tắc đó
đôi bên cùng lợi, tách bạch tình cảm với các tranh chấp tập trung vào lợi ích,
tính khách quan. Đàm phán cá nhân: hay diễn ra trong những hoạt động kinh doanh
nhiều người thoả thuận để đạt được mục đích của mỗi bên. Trong đàm phán nhóm
gồm các nhân vật quan trọng, hay gặp nhất là người giám sát, người điều hành, máy ghi
âm, relater, người thiết kế nhà bình luận. Đàm phán nhiều n: loại thương thượng
có nhiều hơn hai bên với hy vọng đạt được một thoả thuận. Ví dụ, ban giám đốc của các
bộ phận trong một công ty lớn họp với nhau được coi đàm phán nhiều bên. Tuy nhiên,
lOMoARcPSD| 25865958
việc đàm phán như vậy cũng dễ y ra tình trạng một số bên lập liên minh các liên
minh y sẽ làm gia ng thêm sự phức tạp khi đàm phán. Đàm phán liên minh: cách
tiếp cận mang tính chất thị trường sẽ chỉ một bên đạt được thoả thuận họ muốn.
Các ví dụ có thể kể đến như đàm phán cứng rắn và một bên chấp nhận thoả thuận, chiến
thuật hứa hẹn lợi ích tương lai nhằm bù lại những nhượng bộ hiện tại, hay chiến thuật
vờ không còn hứng thú với thoả thuận.
Tầm quan trọng của kỹ năng đàm phán
Thực tế rằng, ta thể thấy việc đàm phán sẽ mang lại kết quả tốt trong nhiều trường
hợp và ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
Kinh doanh một thương trường cạnh tranh giữa các đối thủ. Tất cả đều nhắm đến mục
đích là bán được nhiều sản phẩm nhất có thể với giá hời nhất. Thị trường kinh tế có thể
xem như là một trận địa mà ở đây các đối thủ thả sức thi tài.
Những ai thực sự tài giỏi, cung cấp dịch vchất lượng đáp ng được nhu cầu của
người tiêu dùng sẽ người chiến thắng. Việc đàm phán trong kinh doanh giúp người
bán hàng đạt được mục tiêu cụ thể và tạo ra sự khác biệt trong chiến thắng.
Đàm phán giúp ký kết hợp đồng và thỏa thuận mua bán với giá phù hợp
Đàm phán giúp giải quyết những mâu thuẫn trong kinh doanh
Đàm phán giúp kết nối các doanh nghiệp với người dùng, hiểu rõ bản chất vấn đề.
Trao đổi thông tin
Ngoài kỹ năng đàm phán thương lượng trong trao đổi thông tin, những kỹ năng như đặt
câu hỏi, xử lý thông tin, lắng nghe, phân tích, v.v, cũng vô cùng quan trọng. Những kỹ
năng này bổ trợ và giúp buổi đàm phán được diễn ra tốt đẹp, hiệu quả nhất.
Đưa ra lựa chọn có lợi cho các bên
Không phải cuộc đàm phán nào cũng sẽ đem lại kết quả tốt cho tất cả đôi bên, tuy nhiên
việc cân nhắc để đưa ra sự lựa chọn hướng lợi ích chung là quan trọng. Hành động này
thể hiện sự tôn trọng của các đối tác với nhau. Khi bạn còn thể: Học cách lắng nghe
đối tác, khách hàng: việc lắng nghe trong kinh doanh vô cùng cần thiết, nó giúp bạn có
sự thấu hiểu đối tác người đàm phán. Ngoài ra, việc lắng nghe cũng giúp bạn đoán
trước và biết rõ điều gì đối phương muốn khi đàm phán. Không nên là người đưa ra lời
đề nghị đầu tiên: khi đối tác đưa ra lời đề nghị trước, việc lắng nghe cho phép bạn
thể suy nghĩ lại nhằm tìm ra những giải pháp tốt hơn. Không vội vàng chấp nhận lời đề
lOMoARcPSD| 25865958
18
nghị ban đầu: Thường trong lời đề nghị ban đầu đối tác sẽ đưa ra quyết định có lợi nhất
cho mình và lời đề nghị thứ hai chắc chắn sẽ tốt hơn với cả hai bên. Vậy nên đừng vội
từ chối lời đề nghị đầu tiên khi đàm phán. Không thương lượng quá nhiều: thương lượng
quá nhiều smất thêm thời gian nhưng cũng không chắc chắn rằng sẽ đem đến kết quả
tốt hơn trước đó. Sử dụng sự im lặng tạo lợi thế: khi biết im lặng đúng lúc, bạn sẽ
trong tay khả năng đạt được kết quả như mình mong muốn
Đi đến thỏa thuận chung
Nắm bắt thời điểm ra quyết định: tất cả các cuộc đàm phán luôn thời điểm vàng để
ra quyết định, trừ khi đó là quyết định không tiếp tục tham gia đàm phán. Việc nắm bắt
thời điểm ra quyết định cũng quan trọng. Ngay lúc nhận ra kết qucủa cuộc đàm phán
không thchấp nhận và bản thân mình sẽ bị thiệt hại, tốt nhất bạn nên ngừng thương
lượng. Không được làm bản thân hối hận: đàm phán để đạt được điều mà mình muốn vì
vậy đừng đồng ý với bất cứ thoả thuận nào hay kết thúc cuộc đàm phán sẽ khiến bạn
thấy hối hận về quyết định của mình. Bạn nên chọn phương án nào bản thân không
cảm thấy hối hận.
nghệ thuật đàm phán
Đàm phán nhóm là một hình thức thường thấy trong đàm phán
Mẹo phát triển kỹ năng đàm phán hiệu quả
Biết người biết ta
Một trong các knăng đàm phán quan trọng nhất đó phải thật nhanh nhạy để nhận
biết ý đồ của đối phương. Bởi lẽ, đối phương cũng sẽ nhiều điều thể hoặc không
thể thoả hiệp. Biết rõ những điều này bạn sẽ có những phương án triển khai "tác chiến"
phù hợp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Thời gian m được điều này đòi hỏi bạn cần
có khả năng lắng nghe tích cực. Lắng nghe tích cực có liên quan đến việc hiểu rõ ngôn
ngữ cơ thể cũng như giao tiếp bằng miệng. Thay vì dành hầu hết thời gian bộc lộ những
hạn chế của ngôn ngữ của bản thân trong đàm phán, các nhà đàm phán chuyên nghiệp
sẽ có nhiều thời gian hơn để lắng nghe.
Biết kiểm soát biểu cảm, cảm xúc
Một yếu tố quan trọng khác giúp đưa đến thương lượng thành công bạn cần khả
năng kiểm soát cảm xúc. Đàm phán về những chủ đề nhạy cảm có thể gây ra sự giận dữ
và khi thả lỏng cảm xúc sẽ làm tình tình trở nên tốt đẹp hơn. Từ đó dẫn đến những kết
lOMoARcPSD|25865958
quả xấu. Cách như khi đàm phán với nhà sản xuất, bạn đang cảm thấy khó chịu nhưng
họ cương quyết không giảm giá. Tuy nhiên, y không bộc lộ ra mặt và cố giữ im lặng
bằng mọi giá. Tạo ấn tượng tốt ngay từ đầu
Ấn tượng đầu tiên cũng quan trọng và bạn cần gây ra ấn tượng thật tốt đẹp với tất cả đối
tác để cuộc nói chuyện thể diễn ra thuận lợi. Ví dụ như, bạn cần phải cho đối tác thy
rằng mình là một người giỏi nói chuyện và cho đối tác cơ hội trao đổi nhiều hơn nữa đ
thể hiểu sâu về họ. Nếu bạn người khiếu ăn nói thì không ngại làm điều đó
cũng một cách đkhách hàng thấy thoải mái hơn. Tuy nhiên, còn phụ thuộc vào
đối tượng đó là ai, để không bị coi là bất lịch sự và thiếu tôn trọng. Trình bày một cách
khéo léo, tự nhiên chuẩn bị bề ngoài thật chu đáo ng cách để tạo ấn tượng với
người khác.
Làm người chèo lái cuộc đàm phán
Nếu khái niệm hướng đến lợi ích chung được gắn với hình ảnh hai bên cùng ngồi trên
một con thuyền hướng tới đích, thì điều quan trọng đầu tiên là phải "biết chèo lái con
thuyền". Trong một cuộc thương thuyết, y luôn làm chủ được lời nói hướng
theo suy nghĩ của mình. Nhưng thể đạt được điều y thực chất không hdễ dàng,
nó yêu cầu bạn phải là một người khéo léo và có khả năng thương thuyết cao, đồng thời
phải "cực tốt" trong từng hoàn cảnh để có những phản ứng thích hợp. Các kỹ năngy
cần được tôi luyện theo năm tháng và tích luỹ qua thực tiễn sống
Đặt câu hỏi kết hợp lắng nghe
Các câu hỏi hoặc không không hiệu quả không đưa ra thông tin chi tiết, đầy đủ
ngữ cảnh. Đặt những câu hỏi giúp bên kia hiểu rằng họ được lợi như thế o từ cuộc
thương lượng và đảm bảo rằng họ hiểu được toàn bộ thỏa thuận. Lắng nghe những mối
quan tâm phản đối của họ, đồng thời phản bác lại bằng những câu trả lời ngăn chặn
sự nghi ngờ.
6 Đặc điểm quan trọng nhất của tính chuyên nghiệp là kiến thức
chuyên môn.
Chuyên gia được nói đến những kiến thức chuyên môn, hiểu theo nghĩa họ kiến
thức sâu trong một lĩnh vực hay một khía cạnh nào đó. người dành ra đến 30 năm
chỉ để nghiên cứu một gene hay một phân tử, hay một phương pháp cực nhỏ. Kiến thức
lOMoARcPSD|25865958
20
của các nhà khoa học được cập nhật thường xuyên. Khẳng định người kiến thức,
họ cũng thể người làm ra kiến thức thông qua giảng dạy hoặc những hoạt động
chuyên môn khác. Người có bằng cấp cao không chắc kiến thức chuyên môn vững, bởi
họ ít học hỏi hoặc chẳng có kinh nghiệm. Do đó, bằng cấp là điều kiện cần, song không
đủ để hình thành ra một nhà chuyên môn hay tính chuyên nghiệp.
7 Đặc điểm thứ hai của tính chuyên nghiệp là tài năng, khả năng.
Họ knăng để hoàn tất một công việc gọn gàng, đúng quy chuẩn nhanh nhẹn.
Người thiếu tính chuyên nghiệp cũng thể làm được việc, nhưng "sản phẩm đầu ra"
của họ không đẹp, không gọn gàng, hay nói chung không đủ tốt. Người tính chuyên
nghiệp không bao giờ đổ lỗi theo kiểu "tại, bởi, vì" mà tìm giải pháp tốt nhất để hoàn tất
công việc.
8 Đặc điểm thứ ba của tính chuyên nghiệp là liêm chính
trong cách ứng xử hàng ngày lẫn đạo đức nghề nghiệp. Người tốt người giữ lời thề
nói là nghe. Họ là những người thể tin cậy được. Nếu họ không đến tham dự hội nghị,
họ sẽ báo trước m theo lời xin lỗi. Họ không muốn m tổn thương lòng tin của
người khác. Ngược lại, những người kém chuyên nghiệp không đáng tin, bởi lời
hứa hẹn không đi đôi với hành động, và họ thiếu lòng trung thực.
9 Đặc điểm thứ tư của tính chuyên nghiệp là tinh thần trách nhiệm.
Người học thuật chịu trách nhiệm với ý kiến, phát ngôn hành động của mình. Nếu
công bố bài báo khoa học, họ sẽ gặp công chúng để phản biện trả lời chất vấn về công
trình nghiên cứu. Nếu họ hướng dẫn nghiên cứu sinh, họ sẽ bảo vệ nghiên cứu sinh khỏi
các chỉ trích vô căn cứ.
10 Đặc điểm thứ sáu của tính chuyên nghiệp là tôn trọng người khác.
Thật thế, người chuyên môn bao giờ cũng tỏ thái độ tôn trọng đồng nghiệp những
người xung quanh, bất luận họ có địa vị trong xã hội. Tôn trọng đồng nghiệp cũng có
nghĩa không nói xấu, tuyệt đối không phỉ báng đồng nghiệp. Nhà khoa học giải
Nobel Y học Peter Doherty khuyên rằng nếu không chuyện tốt đẹp để kể với đồng
nghiệp thì y im lặng. Những hành xử như xúc phạm học trò đồng nghiệp hợp
đạo đức hơn là bạo lực. Người bình thường có độ "thông minh xúc cảm" cao, và không
để cho một ngày xấu trời ảnh hưởng đến tư cách của bản thân.
lOMoARcPSD|25865958
11 Hình ảnh và sắc diện là đặc điểm thứ bảy của tính chuyên nghiệp.
Người chuyên nghiệp xuất hiện với trang phục chỉnh chu, không loè loẹt, không quá cầu
kỳ nhưng phù hợp cho tình huống, lịch sự. Xuất hiện với trang phục luộm thuộm,
thiếu chỉn chu hay xuề xoà quá mức không chỉ thiếu tính chuyên nghiệp còn được
xem coi thường người khác. Nơi tôi ở, tính chuyên nghiệp luôn được đề cao trong
công việc hàng ngày. Khi xong việc, ai cũng tỏ thái độ có trách nhiệm làm tốt nhất trong
khả năng thể và ai cũng nhận trách nhiệm nếu công việc không suôn sẻ. Người thợ
làm được việc, còn người chuyên nghiệp làm mọi việc một cách hoàn hảo. Chỉ cần đến
muộn buổi họp là người đó sẽ báo cho chủ toạ biết. Họ hứa làm; nếu không làm được
phải báo lại. Nếu không đến tham dự buổi họp họ cũng gọi điện thoại hoặc gửi email
báo cho người chủ toạ biết chứ không im lặng. Trừ những người ăn mặc "lôi thôi", còn
lại người trách nhiệm từ cấp bộ trưởng đến giáo thì ai cũng ăn mặc lịch sự
"thông minh". Ông sếp của tôi thường khoác áo jacket thắt vạt mỗi khi đến
chào hỏi bệnh nhân. Ông thường nói, "mình làm vậy để tôn trọng người khác". Nhưng
Việt Nam người Việt, tôi thấy tính chuyên nghiệp không được xem trọng. Tôi nhận
nhiều email, nhưng tính thiếu chuyên nghiệp cũng có, như không nói tên, phát âm tiếng
Việt theo kiểu thiếu niên, câu cú đơn giản. Ngoại trừ, có một em từ Hà Nội, mới 15 tuổi
thôi, đã viết rất chuyên nghiệp. Tôi đã "ấn tượng" trao cho em cơ hội báo cáo dự án
của em trong một hội nghị ở Đà Nẵng. Có nhiều người dường như không quan tâm đến
tính chuyên nghiệp thế nào. Trong một hội nghị quốc tế tôi tham dự, vài đồng
nghiệp đã gửi báo cáo, được biết là được sắp xếp để báo cáo, nhưng đến phút cuối cùng
họ không đến. Và quan trọng nhất là không một lời báo trước. Dĩ nhiên cũng không có
lời giải thích, khi chủ toạ mời lên báo cáo lại hoàn toàn im lặng. ch nhận xét trong
công việc ng có những vấn đề. nhiều người nhận xét luận án của đồng nghiệp
nghiên cứu sinh một cách rất thô lỗ, nhằm hạ thấp nhân phẩm của nghiên cứu sinh hoặc
là giúp đỡ họ làm tốt hơn. Đôi khi người ta quên rằng phát hiện ra cái hay của một công
trình nghiên cứu khó khăn hơn là tìm ra cái dở. Có người mà cách nói và hành động chỉ
có thể miêu tả bằng hai chữ "nhỏ mọn".
nhiên, không phải môi trường phương y nào cũng mang tính chuyên nghiệp như
bảy đặc tính trên, song ở những nơi "cấp tiến" thì tôi nghĩ đại đa số vẫn có tính chuyên
nghiệp khá cao. phương y, "That is not professional" (cách đó thiếu chuyên nghiệp)
lOMoARcPSD|25865958
22
là một nhận xét tương đối nghiêm trọng. "Cách hành xử" có thể là hành vi đối xử thiếu
tôn trọng, lời phát biểu đùa cợt không phù hợp hoặc là nhận xét không hay về cá nhân
ai đó như đi muộn buổi họp, trễ giờ hẹn. .. Câu nói đó không chỉ nói lên rằng người ấy
không xứng đáng đứng trong hàng ngũ của người chuyên môn cao, một phê
phán về đạo đức nghề.
Chúng ta cũng thấy nhiều quan chức mặc giản dị với áo ngoài quần, đi dép đến hội nghị
khoa học đầu tóc rối bời, tạo cảm giác phi khoa học. Trong hội nghị có nhiều người
nhìn chăm chú vào chiếc điện thoại không nghe báo cáo do đó không thể tham
dự tranh luận. Tính không chuyên nghiệp phổ biến nhất họ nói chuyện ngoài giờ trong
thời gian hội nghị họ dường như cũng chẳng bận tâm việc họ chiếm thì giờ của người
khác. Trong quá trình hội nhập quốc tế, tính thiếu chuyên nghiệp của những quan chức
giới khoa học không tốt cho hình ảnh đất nước. Ối với những quan chức giới khoa
học, tôi thấyViệt Nam, trong nhiều khách sạn, nhà hàng, siêu thị - phần lớn là người
nước ngoài quản - đội ngũ nhân viên phục vụ cũng rất chuyên nghiệp. Các em mặc
đồng phục lịch sự chào hỏi khách hàng, tiếp khách chỉ một câu xã giao, thắc mắc
cũng nhiệt tình giải đáp. Trong đời sống, bất cứ ai trong chúng ta, trừ tôi, cũng hơn một
lần hành xử thiếu chuyên nghiệp. thể đó những lần quá bận bịu, thiếu hiểu biết,
nông nổi, bốc đồng, nóng nảy, thậm chí là sai trái.
Nhưng nếu đủ kiên nhẫn, ta sẽ có cơ hội sửa sai.
Chương 3 Cách Cải Thiện Tính Chuyên Nghiệp Nhanh Nhất
bất cứ vị trí o thì các nhân luôn muốn tạo dựng cho mình một thương hiệu
riêng tên "chuyên nghiệp". Trong môi trường làm việc sôi động và hiện đại như ngày
nay, tính chuyên nghiệp được xem một trong các yếu tố quan trọng quyết định mức
độ thành công của một doanh nghiệp hay thăng tiến của mỗi cá nhân.
Để thực hiện tốt điều đó, bạn cần kết hợp hài hoà giữa kỹ năng cứng và những kỹ năng
mềm nhằm tạo ra một phong thái chuyên nghiệp cả khi giao tiếp và công việc.
Dưới đây là sáu bí quyết giúp bạn làm được điều này.
1 Không ngừng học hỏi và trau dồi kỹ năng, chuyên môn
Đánh giá bạn đang ở vị trí nào thì việc không ngừng học tập rất cần thiết nhằm không
ngừng phát triển bản thân đạt tới đỉnh cao. Cuộc sống trình độ công nghệ thông tin
lOMoARcPSD|25865958
phát triển không ngừng kèm theo các yêu cầu của nghề nghiệp sẽ ngày một cao. Nếu
bạn không trang bị cho bản thân các knăng phù hợp với nghề nghiệp thì sẽ không tránh
được việc bị đào thải.
vậy, để trở nên thực sự thành công, đừng ngại ngần học hỏi từ cấp trên, các đồng
nghiệp hay thậm chí cấp dưới của mình. Bạn sẽ được nhiều kiến thức kinh
nghiệm quý báu do chính nỗ lực bản thân.
2 Cập nhật các xu hướng ảnh hưởng đến công việc và lĩnh vực của bạn
Đây một phần quan trọng của việc hình thành nên tính chuyên nghiệp trong môi
trường công sở. Việc nắm bắt các xu hướng sẽ giúp bạn có lợi thế để lên kế hoạch, quản
tốt thời gian nhanh chóng hoàn thành mọi việc theo những mục tiêu đã đặt ra.
Ngoài ra, việc chủ động trong mọi việc khiến bạn có trách nhiệm hơn với công việc của
bạn và công việc tập thể.
Không phải mọi thứ luôn thay đổi như vậy, điều bạn nên làm tập trung vào những
thông tin, những lời khách hàngc chuyên gia nói trong thời gian vừa qua. Không
chỉ nghe nên "lắng nghe", phân tích cụ thể hoá trong lĩnh vực, công việc của mình.
Điều này sẽ giúp ích rất lớn đối với các lĩnh vực, công việc của bạn, nó có thể giúp bạn
tạo nên những đề xuất, sáng kiến mới và giá trị cho doanh nghiệp.
3 Tham gia vào các cuộc đối thoại
Việc theo kịp với xu hướng công nghiệp hội, bạn cần thường xuyên cập nhật các
bản tin, tham dự vào những buổi họp trực tuyến hoặc thiết lập thông báo của Google
cho từng từ khoá ngành công nghiệp. Từ đó, bạn sẽ tiếp cận được thông tin mới nhất.
Với một số ngành, việc cung cấp thông tin chiếm vị trí quan trọng trong thành công của
mỗi doanh nghiệp. vậy, đừng quên trau dồi kỹ năng giao tiếp, đàm phán và đưa ra ý
kiến để rèn luyện chính mình qua mỗi ngày.
4 Sẵn sàng giao tiếp với đồng nghiệp lớn hoặc trẻ tuổi hơn
Việc cho rằng bạn không điểm chung với những người già hay trẻ hơn bạn. Việc
gặp gỡ và làm bạn với nhiều đồng nghiệp không ở trong độ tuổi của bạn sẽ giúp bạn cải
thiện khả ng giao tiếp một cách hiệu quả hơn. Từ đó, chia sẻ học hỏi thêm nhiều k
năng trong nghề nghiệp, y dựng những mối quan hệ hội nắm bắt nhanh các
hội để đạt đến thành công. Bên cạnh đó, qua họ, bạn sẽ nắm bắt ý kiến của đồng nghiệp
lOMoARcPSD|25865958
24
và tạo ra những nhìn nhận mới trong cuộc sống, làm ăn. Cuối cùng, họ sẽ giúp bạn tạo
nên những chuyển biến to lớn về mặt nhận thức, cũng như cung cấp nhiều phương pháp
và cách tiếp cận giải quyết vấn đề mới.
5 Định hướng phát triển nghề nghiệp rõ ràng
Rào cản lớn nhất đối với sự nghiệp của bạn đó không một định hướng cụ thể cho
sự nghiệp và cho tương lai của mình. Hãy nhìn nhận ràng hơn những gì bạn đang làm
để có được thành công trong sự nghiệp. Cơ hội sự nghiệp mở rộng đến đâu? Nếu bạn
một định hướng ràng, bạn sẽ biết chính c mình nên m tiếp theo chuyên
nghiệp thế nào.
6 Chuyên nghiệp trong cách ăn mặc và giao tiếp
Cũng ơng tự như khi bạn trả lời phỏng vấn, những ấn tượng về ngoại hình, phong cách
giao tiếp trang phục sẽ để lại nhiều ấn tượng khó phai nhất. Một trang phục thích hợp
sẽ tạo nên niềm tin tưởng rằng bạn sẽ hoàn thành tốt nhất công việc của mình. Ti độ
thân thiện hoà đồng với đồng nghiệp, biết chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau, luôn hợp tác
cạnh tranh bình đẳng. Đó chính phong cách chuyên nghiệp. Hy vọng những gợi ý
trên đây sẽ giúp bạn xây dựng cho mình một phong cách chuyên nghiệp và có ấn tượng
tốt trong mắt đồng nghiệp và khách hàng.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu cho thấy nhận thức, thái độ của sinh viên đối với tính chuyên nghiệp trong
thực hành chuyên nghành quản trị kinh doanh nói chung môn phong cách làm việc
chuyên nghiệp nói riêng không cao, schênh lệch về nhận thức rệt giữa những
sinh viên chỉ đang ngồi trong các giảng đường đại học sinh viên vừa học vừa đã
trải nghiệm bên ngoài. Việc thay đổi chương trình đào tạo nhằm tăng ờng phát triển
năng lực nhận thức của sinh viên đối với những đặc tính cốt lõi của sự chuyên nghiệp
trong xuyên suốt thời kỳ học qua chương trình đào tạo trong quá trình thực hành
chuyên nghiệp đóng vai trò cùng quan trọng giúp y dựng các năng lực cần thiết
của nhà quản trị trong tương lai. Bên cạnh đó là việc đánh giá hiệu quả trước và sau khi
triển khai các chương trình đào tạo về tính chuyên nghiệp trong thực hành.
Tài liệu tham khảo
1. THÁI ĐỘ KHÔNG VIỆC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐỊNH TÍNH THÀNH
lOMoARcPSD|25865958
CÔNG CỦA BẠN ( ngày xem 5/3/2023) https://acabiz.vn/blog/thai-do-lamviec-
yeu-to-quyet-dinh-su-thanh-cong-cua-ban
2. Chuyên nghiệp là gì? Làm công việc nào được gọi là chuyên nghiệp? ( ngày xem
5/3/2023) https://congchungnguyenhue.com/tin-tuc/chuyen-nghiep-la-gilam-
viec-the-nao-duoc-goi-la-chuyen-nghiep-186-1400.html
3. Chuyển đổi số gì? Tại Việt Nam chuyển đổi số diễn đàn như thế nào?
(28/8/2022) (ngày xem5/3/2023)
https://congchungnguyenhue.com/tintuc/chuyen-nghiep-la-gi-lam-viec-the-nao-
duoc-goi-la-chuyen-nghiep-1861400.html
4. Chuyển đổi số quan trọng như thế o trong thời đại ngày nay? ( ngày
xem 5/3/2023) https://nhuthanh.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2021-5-
13/Chuyen-doi-so-la-gi-va-quan-trong-nhu-the-nao-tron9u1917.aspx
5. (TÁC GIẢ NGHI NGHI 12/10/2020) Chủ động trong công việc: Chìa khóa thành
công ( ngày xem 5/3/2023) https://www.jobhopin.com/blog/chu-dongtrong-
cong-viec-chia-khoa-thanh-cong/
6. (tác giả Nguyễn Văn Tuấn 2020) chuyên nghiệp
https://vnexpress.net/chuyennghiep-4100932.html
7. (Kỹ Năng Đàm Phán Là Gì? 7 Nghệ Thuật Đàm Phán Thương Lượng Hiệu Quả
Ngày đăng: 01/11/2022) ( ngày xem 5/3/2023)
https://glints.com/vn/blog/kynang-dam-phan-hieu-qua/#.ZA7lC3ZBxPY
8. (Kỹ năng Huấn luyện nhân viên: Cẩm nang cho cấp quản lý: ITD Vietnam
22/2/2022) (ngày xem 5/3/2023) https://vncmd.com/chuyen-de/ky-
nangcoaching-nhan-vien/
9. 6 cách tạo tác phong làm việc chuyên nghiệp trong công việc (ngày xem
5/3/2023) http://family.vtc.vn/nguoi-vtc-5/ky-nang-11/6-cach-tao-dung-
tacphong-lam-viec-chuyen-nghiep-trong-cong-viec-1043
10. (BÍ KÍP TẠO NÊN SỰ CHUYÊN NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
MẮT KHÁCH HÀNG 18/8/2020) (ngày xem 5/3/2023)
https://hronline.vn/bikip-tao-nen-su-chuyen-nghiep-cua-doanh-nghiep-trong-
mat-khach-hang
lOMoARcPSD| 25865958
26
| 1/26

Preview text:

lOMoARcPSD| 25865958
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN: PHONG CÁCH LÀM VIỆC CHUYÊN NGHIỆP ĐỀ TÀI 1:
Phân tích các yếu tố thể hiện tính chuyên nghiệp khi làm việc trong th ời
đại chuyển đổi số
giảng viên hướng dẫn : ThS. HỒ QUỐC ĐỨC
chuyên nghành : QUẢN TRỊ KINH DOANH lớp : K15DCQT07 năm học : 2023-2024
nhóm thực hiện : NHÓM 8
TÊN THÀNH VIÊN NHÓM MSSV VŨ ĐÌNH HÙNG 2101110345 ĐOÀN MINH THUẬN 2101110335 NGUYỄN THẾ VỸ 2101110367 VÕ MINH TUẤN 2101110346
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023.
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
..........................................................................................................
..........................................................................................................
.......................................................................................................... lOMoARcPSD| 25865958
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
.......................................................................................................... Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan Bài tiểu luận: (Phân tích các yếu tố thể hiện tính chuyên nghiệp khi
làm việc trong thời đại chuyển đổi số) là công trình nghiên cứu đã được nhóm em thực
hiện cũng như hoàn thành toàn bộ, và dưới sự hướng dẫn khoa học của ThS. Hồ Quốc
Đức. Những kết quả từ bài nghiên cứu này là hoàn toàn chưa từng được công bố trong
những công trình nghiên cứu riêng biệt nào khác. Việc sử dụng các kết quả và những
trích dẫn từ tài liệu của những tác giả khác đã được tôi đảm bảo thực hiện theo đúng các
quy định khi làm bài luận. Các phần nội dung trích dẫn và các tài liệu từ sách báo và 2 lOMoARcPSD| 25865958
thông tin tham khảo đã được đăng tải trên các tác phẩm cũng như các trang web được
trình bày theo danh mục tài liệu tham khảo của bài tiểu luận. Nhóm thực hiện Nhóm 8 Vũ đình hùng Đoàn minh thuận Nguyễn thế vỹ Võ minh tuấn
MỤC LỤCLời mở đầu .................................................. Error! Bookmark not defined.
Chương1 Tính Chuyên Ngiệp Yếu Tố Cần Thiết Trong Thời Đại Mới ......................... 5
1 Tính chuyên nghiệp là gì ........................................................................................... 5
2 Lợi thế của nhân viên có tính chuyên nghiệp ............................................................ 5
3 Các nhà tuyển dụng có đánh giá cao tính chuyên nghiệp hay không ....................... 6
4 Chuyển đổi số là gì? Quan trọng như thế nào đối với thời đại ngày nay .................. 6
Chương 2 Các Yếu Tố Thể Hiện Tính Chuyên Nghiệp .................................................. 7
1 Thái Độ Làm Việc – Yếu Tố Quyết Định Sự Thành Công Của Bạn ........................ 7
2 năng suất lao động ..................................................................................................... 9 lOMoARcPSD| 25865958
3 Chủ động về thời gian làm việc ............................................................................... 12
4 khả năng làm việc nhóm .......................................................................................... 14
5 khả năng đàm phán .................................................................................................. 16
6 Đặc điểm quan trọng nhất của tính chuyên nghiệp là kiến thức chuyên môn......... 19
7 Đặc điểm thứ hai của tính chuyên nghiệp là tài năng, khả năng ............................. 20
8 Đặc điểm thứ ba của tính chuyên nghiệp là liêm chính .......................................... 20
9 Đặc điểm thứ tư của tính chuyên nghiệp là tinh thần trách nhiệm .......................... 20
10 Đặc điểm thứ sáu của tính chuyên nghiệp là tôn trọng người khác ...................... 20
11 Hình ảnh và sắc diện là đặc điểm thứ bảy của tính chuyên nghiệp ....................... 21
Chương 3 Cách Cải Thiện Tính Chuyên Nghiệp Nhanh Nhất ..................................... 22
1 Không ngừng học hỏi và trau dồi kỹ năng, chuyên môn ........................................ 22
2 Cập nhật các xu hướng ảnh hưởng đến công việc và lĩnh vực của bạn .................. 23
3 Tham gia vào các cuộc đối thoại ............................................................................. 23
4 Sẵn sàng giao tiếp với đồng nghiệp lớn hoặc trẻ tuổi hơn ...................................... 23
5 Định hướng phát triển nghề nghiệp rõ ràng ............................................................ 24
6 Chuyên nghiệp trong cách ăn mặc và giao tiếp ....................................................... 24
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 24
Tài liệu tham khảo ......................................................................................................... 24 Lời mở đầu
Trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập hiện nay, thành công của một doanh nghiệp không
chỉ dựa vào tiềm lực tài chính cũng như tiềm năng con người mà còn bị ảnh hưởng khá
nhiều bởi phong cách lãnh đạo, quản lý. Nền kinh tế Việt Nam cũng đã đón nhận các
doanh nhân nước ngoài vào đầu tư, các doanh nghiệp Việt Nam cũng từng bước tham
gia vào thị trường quốc tế. Dó đó chúng ta cần làm việc một cách hiệu quả thì Tác phong
chuyên nghiệp là điều kiện cần cho sự tiến bộ và thành công, thành đạt của mỗi con
người. Tác phong chuyên nghiệp chính là sự tổng kết, tạo dựng và là tinh hoa của khung
năng lực mỗi cá nhân, trở thành các hành vi tự nhiên và thói quen trong giải quyết công
việc, sao cho đạt hiệu quả, năng suất và chất lượng cao. Khi có tác phong chuyên nghiệp, 4 lOMoARcPSD| 25865958
bạn sẽ có được tín nhiệm từ cấp trên, đồng nghiệp, khách hàng, đối tác… Đến khi bạn
có phong cách đẹp bạn sẽ trở thành người có khả năng gây ảnh hưởng tích cực với xã
hội, là người có tố chất lãnh đạo.Vậy, mỗi người cần bắt đầu sớm và không bao giờ từ
bỏ việc tự xây dựng tác phong, phong cách làm việc chuyên nghiệp của mình Do đó cần
nâng cao kỹ năng làm việc và phong cách làm việc để khi làm việc đạt được hiệu quả.
Vì lý do trên, em xin chọn đề tài: “Phân tích các yếu tố thể hiện tính chuyên nghiệp khi
làm việc trong thời đại chuyển đổi số” làm đề tài tiểu luận hết môn học. Qua tiểu luận
này, em mong muốn bản thân sẽ nâng cao được kỹ năng làm việc của bản thân .Trong
quá trình thực hiện, kiến thức còn hạn chế, bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót, kính mong sự góp ý của cô giáo để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Chương1 Tính Chuyên Ngiệp Yếu Tố Cần Thiết Trong Thời Đại Mới
1 Tính chuyên nghiệp là gì.
Theo từ điển tiếng Việt, "chuyên nghiệp" mang nghĩa: chuyên về một nghề và coi một
việc hoặc một hoạt động nào đó như nghề chính; phân biệt với với nghiệp dư. Ví dụ: ca
sĩ chuyên nghiệp, người mẫu chuyên nghiệp, . .. Bên cạnh đó, "chuyên nghiệp" cũng
hay được dùng khi nhận xét về hành vi, thái độ và cách thức làm việc của đối tượng nào
đó. Có thể là một nhân viên, một đội nhóm hay cả công ty, . .. Chẳng hạn, một người có
tác phong chuyên nghiệp là người luôn thực hiện đúng giờ giấc, chấp hành nội quy, cư
xử lịch sự, làm việc hiệu quả, . .. Có thể nói, tính chuyên nghiệp là một trong các nhân
tố quan trọng nhất để đem lại hiệu quả trong công việc. Đây là đòn bẩy cho sự phát triển
của bản thân, là sức mạnh của cả tập thể và là cơ sở cho sự tăng trưởng bền vững của công ty.
2 Lợi thế của nhân viên có tính chuyên nghiệp.
Dựa trên khái niệm về tính chuyên nghiệp được nêu ở phía trên thì một người chuyên
nghiệp có nghĩa là họ không chỉ nắm chắc các kiến thức cơ bản, có trình độ chuyên môn
cao, đạo đức nghề nghiệp tốt mà còn có tác phong làm việc nhanh nhẹn, chuyên nghiệp
và không khiến người ta phải than phiền về bạn. Lợi thế của một nhân viên chuyên
nghiệp đó chính là việc có nhiều cơ hội hơn so với các nhân viên ít chuyên nghiệp hơn
hoặc nghiệp dư. Cụ thể ở một số điểm: lOMoARcPSD| 25865958
Nhân viên chuyên nghiệp sẽ có mức lương và các chế độ ưu đãi nhân viên cao hơn và
được hưởng các chính sách phúc lợi tốt hơn Nhân viên chuyên nghiệp sẽ dễ được thăng
chức hơn cũng như nhận được những vị trí làm việc cao cấp hơn Nhân viên chuyên
nghiệp sẽ có cơ hội được học tập và công tác tại nước ngoài thường xuyên hơn, tăng cơ
hội phát triển bản thân cũng như mở mang kiến thức rộng hơn
Nhân viên chuyên nghiệp sẽ không phải lo bị thải loại khỏi công ty do những đợt cắt
giảm nguồn nhân lực Nhân viên chuyên nghiệp sẽ có cơ hội làm việc dài hạn và ổn định hơn
Nhân viên chuyên nghiệp có cơ hôi chọn lựa vị trí và môi trường làm việc tốt hơn bởi
hầu hết các doanh nghiệp đều mong muốn tìm được nhân viên xuất sắc và chuyên nghiệp
3 Các nhà tuyển dụng có đánh giá cao tính chuyên nghiệp hay không.
Nếu bạn đang hỏi liệu các nhà tuyển dụng có đánh giá cao tính chuyên nghiệp ở những
ứng viên tham gia ứng tuyển hay không thì câu trả lời dành cho các bạn sẽ là "có". Tại sao lại như vậy?
Những nhà tuyển dụng đánh giá cao ứng viên về tính chuyên nghiệp là bởi vì: Việc
tuyển dụng các nhân viên chuyên nghiệp sẽ giảm bớt được chi phí đào tạo khi những nhân viên mới vào hơn
Việc tuyển dụng các nhân viên chuyên nghiệp sẽ gia tăng hiệu suất, năng suất làm việc
và chất lượng làm việc tốt hơn, qua đó có được nguồn thu nhập cao hơn Việc tuyển
dụng những nhân viên chuyên nghiệp sẽ tạo nên một môi trường làm việc thân thiện,
chuyên nghiệp và gia tăng tính cạnh tranh cho đội ngũ nhân viên
Chính vì thế, nếu bạn đang là một ứng viên tham gia ứng tuyển tại các doanh nghiệp,
đặc biệt là những công ty có quy mô lớn và danh tiếng thì việc bạn có chuyên nghiệp
hay không được các nhà tuyển dụng chú ý tới khá nhiều. Do đó, bạn cần phải học để tạo
cho mình tính chuyên nghiệp nhanh chóng nhất có thể
4 Chuyển đổi số là gì? Quan trọng như thế nào đối với thời đại ngày nay
Tại Việt Nam, khái niệm "Chuyển đổi số" còn được hiểu theo nghĩa quá trình thay đổi
từ mô hình doanh nghiệp truyền thống sang doanh nghiệp số bằng cách ứng dụng công 6 lOMoARcPSD| 25865958
nghệ mới như dữ liệu lớn (Big Data) , Internet kết nối vạn vật (IoT) , điện toán đám mây
(Cloud) . .. để thay đổi phương thức quản lý, điều hành, môi trường làm việc và văn hoá công ty.
- Không chỉ có ý nghĩa lớn tại các doanh nghiệp mà chuyển đổi số cũng giữ vai trò quan
trọng trong nhiều lĩnh vực khác của đời sống như giáo dục, truyền thông đại chúng, y
tế, khoa học. .. "Chuyển đổi số" (Digital Transformation) có thể dễ dàng bị nhầm lẫn
với khái niệm "Số hoá" (Digitizing) . Sự phân biệt hai khái niệm này cũng dễ hiểu rằng
"Số hoá" là quá trình hiện đại hoá, chuyển đổi các hệ thống thông thường sang hệ thống
kỹ thuật số (ví dụ như chuyển từ văn bản dạng giấy sang các file điện tử trên máy tính,
số hoá hay chuyển từ truyền hình analog sang phát sóng kỹ thuật số. ..) ; trong khi đó,
"Chuyển đổi số" là khai thác những dữ liệu có được qua quá trình số hoá, rồi sử dụng
các công nghệ để xử lý, biến đổi các dữ liệu ấy và sáng tạo nên các giá trị mới hơn nữa.
Có thể xem "Số hoá" như một phần của quá trình "Chuyển đổi số"
Chương 2 Các Yếu Tố Thể Hiện Tính Chuyên Nghiệp
1 Thái Độ Làm Việc – Yếu Tố Quyết Định Sự Thành Công Của Bạn
Bên cạnh các yếu tố về kiến thức, kinh nghiệm, sự hiểu biết hay có người hướng dẫn tốt
thì thái độ làm việc cũng chính là một yếu tố rất quan trọng giúp xác định sự nghiệp cá
nhân của bạn có thực sự thành công hay không.
Một người có thái độ làm việc tốt là do người ấy có một nền tảng giáo dục và đạo đức
nghề nghiệp đúng đắn. Tuy nhiên, có người vì không chú trọng thái độ làm việc nên con
đường vươn tới sự thành công với họ dường như là rất xa vời. Vậy điều gì thể hiện bạn
là người có thái độ làm việc tốt? Cùng Acabiz tìm hiểu chi tiết qua nội dung bài viết dưới đây.
Luôn chủ động khi làm việc
Khi còn là sinh viên, ỉ lại người khác có lẽ đã thành thói quen của khá nhiều bạn trẻ
trong những buổi bài tập nhóm hay công việc chung. Tuy nhiên, khi ấy mọi người vẫn
chưa có nhiều thời gian để chia sẻ và giúp đỡ nhau trong công việc. Nhưng ở thời điểm
này, khi các bạn đã lớn và đang làm trong môi trường văn phòng thì phải thay đổi thói
quen của mình nếu không muốn mình sẽ tác động tiêu cực đến hiệu quả công việc của bạn. lOMoAR cPSD| 25865958
Trong quá trình làm việc, chủ động hoàn thành công việc được giao và có biện pháp xử
lý các vấn đề nảy sinh trong công việc, không ngần ngại bày tỏ quan điểm, ý kiến của
mình với cấp trên nhằm góp phần cải thiện hiệu quả công việc của bản thân hoặc cả
nhóm cũng là một cách bạn thể hiện thái độ làm việc tích cực nhất.
Chắc chắn rằng, với thái độ làm việc tích cực, linh hoạt của mình cho dù làm ở bất kỳ
đâu bạn cũng sẽ được mọi người tôn trọng, yêu mến và được cấp trên tin cậy giao đảm
nhận các công việc quan trọng của công ty.
Tuân theo nội quy chung của công ty
Dù là ở nơi làm việc nào thì cũng sẽ có những quy định riêng của nó và đó là điều kiện
chung dành cho các thành viên trong tổ chức, bắt buộc mọi người phải tuân thủ theo.
Dù nhân viên đó có là người mới, nhân viên lâu năm hay cấp quản lý thì đừng nên cố
tuân theo các quy tắc chung đó, điều này cũng là căn cứ xem xét thái độ làm việc của
bạn có tốt hay không. Nếu xuất hiện những trường hợp làm việc sai với quy tắc thì hậu
quả là cả một tổ chức sẽ chịu tác động không ít.
Những nội quy cơ bản mà bạn cần thực hiện đúng khi đi làm như: đi làm đúng giờ, trang
phục lịch sự, làm việc đúng trách nhiệm, tôn trọng đồng nghiệp và cấp trên, chấp hành
yêu cầu từ cấp trên,… Thái độ làm việc tốt sẽ giúp bạn được chào đón ở bất cứ đâu.
Thể hiện thái độ hợp tác với đồng nghiệp
Điều kiện để một công ty tồn tại lâu dài và hướng đến sự tăng trưởng toàn diện đó là
môi trường làm việc gắn kết có cùng một mục tiêu và hành động chung giữa tất cả mọi
người trong công ty. Sự liên kết chặt chẽ giữa từng bộ phận và cá nhân để cùng thực
hiện nhiệm vụ mới là yếu tố tạo ra những thành quả cao nhất. Chính vì vậy nên, kỹ năng
làm việc nhóm là một yếu tố mà bất kì nhân viên nào cũng đều cần rèn luyện nhằm giúp
bản thân có tinh thần làm việc tích cực.
Dù môi trường công sở có rất nhiều kiểu người với những tính cách đa dạng khác nhau,
việc hòa hợp cũng là một vấn đề không phải dễ dàng, tuy nhiên nếu mỗi cá nhân biết
kiểm soát cảm xúc của mình trong công việc, tôn trọng ý kiến của nhau khi làm việc
chung thì chắc chắn sẽ cùng nhau đạt tới sự thành công nhất định trong hoạt động của
cả đội nhóm và công ty. 8 lOMoARcPSD| 25865958
Nỗ lực học hỏi kiến thức và kỹ năng làm việc
Không ngừng trau dồi và bổ sung thêm những kiến thức, kỹ năng mới không chỉ tạo
điều kiện cho các cá nhân trẻ xây dựng sự nghiệp tương lai, còn là cách giúp bạn khẳng
định thái đội làm việc chuyên nghiệp của mình. Không phải chỉ làm theo sự đòi hỏi của
cấp trên ở mức độ trung bình, hãy cố gắng thực hiện nó với kết quả tốt nhất từ tất cả các
kỹ năng, kiến thức mà mình đã tích luỹ được qua thời gian làm việc và tự học thêm.
Khẳng định bản thân mình từ việc học tập và rèn luyện sẽ cho phép bạn cập nhật các
kiến thức mới hợp với xu hướng của thời đại. Đó chính là cách làm việc tích cực của
một người có thái độ làm việc tốt. Luôn nhiệt huyết và có tinh thần lạc quan
Thái độ làm việc tốt chắc chắn không chỉ thể hiện bạn là người luôn vui vẻ và có niềm
tin vào sự nghiệp. Sẵn sàng đối mặt với các khó khăn và nhanh chóng đưa ra hướng xử
lý vấn đề một cách đúng đắn thể hiện bản lĩnh của một người thành công trong sự nghiệp.
Hơn thế nữa, đó cũng là một nhân viên biết chia sẻ năng lượng tích cực, lòng nhiệt tình
cho bản thân và những người khác nhằm truyền cảm hứng, làm động lực giúp mọi người
thực hiện công việc mỗi ngày một cách tốt nhất.
Câu nói "Thái độ quan trọng hơn trình độ" luôn đúng. Từ bây giờ, hãy bắt đầu xây
dựng một thái đội làm việc chuyên nghiệp và rèn luyện các kĩ năng làm việc mới sẽ
giúp bạn có thể rút ngắn thời gian giành được thành công trong sự nghiệp của mình đấy. 2 năng suất lao động
Năng suất lao động được tính như thế nào?
Năng suất lao động thường được định nghĩa là số lượng sản phẩm (GDP) được tạo ra
trên một đơn vị người lao động làm việc (hoặc trên mỗi giờ lao động). Theo hướng dẫn
về đo lường năng suất của OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế), năng suất
lao động dựa trên giá trị gia tăng là thông số phổ biến nhất để tính toán năng suất lao
động. Để tính được năng suất lao động tổng, ILO sử dụng số liệu có thể so sánh được
trên bình diện quốc tế lấy từ Các chỉ số Phát triển Thế giới (World Development
Indicators) của Ngân hàng Thế giới (để tính GDP theo sức mua tương đương
(Purchasing Power Parity, hoặc PPP$)) và Mô hình Kinh tế lượng về Xu hướng của ILO
(để tính tổng số việc làm).
Cách đo lường năng suất lao động đơn giản này có thể nói lên điều gì? lOMoARcPSD| 25865958
Năng suất lao động dựa trên giá trị gia tăng là một chỉ số gián tiếp tốt phản ánh mức độ
thành công của nền kinh tế của một quốc gia. Khi xem xét các thị trường lao động, chỉ
số này cũng được ưa thích như chỉ số của GDP trên đầu người (GDP trên đầu người
được xác định là tổng GDP chia cho tổng thu nhập, gồm cả phụ nữ và người nhận lương
hưu) . Năng suất lao động là một thông số quan trọng làm căn cứ để tính mức lương.
Báo cáo mới đây của ILO/ADB về Cộng đồng ASEAN 2015 * cho thấy các quốc gia có
năng suất lao động cao sẽ có mức lương cao hơn.
Vậy, năng suất lao động có cho chúng ta thấy mức độ chuyên cần của lực lượng lao
động của một quốc gia hay không?
Không. Không đánh giá năng suất lao động bằng cảm quan như vậy. Năng suất lao động
của một quốc gia cũng không phản ánh mức độ thông minh và khả năng của người lao
động của quốc gia đó. Năng suất lao động tổng cũng không cho thấy được mức độ khác
nhau trong năng suất lao động của từng ngành, lĩnh vực và thậm chí là giữa các quốc
gia. Năng suất lao động của một quốc gia trước hết phụ thuộc vào mức độ hiệu quả sử
dụng lao động cộng với những nhân tố sản xuất khác, bao gồm máy móc và công nghệ,
và số lượng máy móc và công nghệ mà một người lao động của quốc gia đó có thể tiêu
thụ. Do vậy nếu dùng những số liệu về năng suất lao động để kết luận rằng người lao
động ở Malaysia hoặc Singapore có thể làm ra một sản phẩm cụ thể nào đó nhanh hơn
người lao động ở Việt Nam là không chính xác.
Tại sao lại có sự chênh lệch lớn về năng suất lao động của Việt Nam và một số
quốc gia ASEAN khác?
Ở một cấp độ rộng hơn, năng suất lao động là một hàm số thể hiện cơ cấu kinh tế của
một quốc gia. Báo cáo của ILO/ADB gần đây cho biết năng suất lao động trong ngành
chế tạo và các dịch vụ khác cao hơn rất nhiều so với ngành nông nghiệp. Ở các quốc gia
như Cambodia, Lào và Việt Nam vẫn còn một bộ phận lớn lực lượng lao động làm trong
ngành chế tạo, thế nên có thể có năng suất lao động trung bình thấp hơn. Ngược lại,
Singapore có thể có mức năng suất lao động cao hơn, vì nền kinh tế của quốc đảo này
phần lớn phụ thuộc vào ngành chế tạo cùng nhiều dịch vụ khác như ngân hàng và bảo
hiểm nhân thọ. Tương tự, các quốc gia có đông lao động làm việc trong khu vực kinh tế 10 lOMoAR cPSD| 25865958
phi chính thức (ở đó, người lao động hầu như không được tiếp xúc với những công nghệ
mới nhất hoặc tiên tiến nhất) có thể có năng suất lao động rất thấp.
Làm thế nào để tăng năng suất lao động?
Có hai con đường giúp tăng năng suất lao động ở những quốc gia ASEAN. Một là tăng
hiệu quả của những ngành công nghiệp truyền thống thông qua việc sử dụng công nghệ
mới, hiện đại hoá máy móc và đầu tư cho giáo dục kỹ năng và dạy nghề. Tuy nhiên,
năng suất lao động có thể tăng cao nhất thông qua con đường thứ hai – chuyển sang
những lĩnh vực có giá trị gia tăng lớn hơn. Bởi vậy, các quốc gia cần chuyển đổi từ nông
nghiệp và các ngành dịch vụ cấp thấp thành các ngành sản xuất và các ngành dịch vụ
cao cấp. Để thực hiện được việc này, các chính phủ cần xây dựng cơ sở hạ tầng có chất
lượng, tăng cường giáo dục và đào tạo trình độ cao, còn các doanh nghiệp cần có khả
năng cạnh tranh và nắm bắt cơ hội.
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ tác động đến năng suất lao động của Việt Nam như thế nào?
Theo báo cáo gần đây của ILO/ADB, Cộng đồng kinh tế ASEAN tạo ra tiềm năng to
lớn giúp nhiều nước có thể chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ các ngành có năng suất lao động
thấp thành những ngành có năng suất lao động cao. Với lợi thế lực lượng lao động có
trình độ giáo dục và kỹ năng vững vàng về đọc viết và tính toán, Việt Nam có thể là một
trong các nước sẽ được lợi nhất từ quá trình này. Nếu Việt Nam tiếp tục cải thiện chất
lượng giáo dục và đào tạo, đặc biệt là ở bậc trung học phổ thông và tăng cường chất
lượng của các trường dạy nghề thì Việt Nam sẽ nắm bắt được nhiều cơ hội này. Ngoài
ra, Việt Nam nên đầu tư nhiều hơn nữa cho hạ tầng giao thông.
Tại sao điều này lại quan trọng đối với Việt Nam?
Báo cáo gần đây của ILO/ADB chỉ ra rằng tăng năng suất lao động có ý nghĩa then chốt
trong việc tăng lương thực tế và cải thiện mức sống của người lao động về lâu dài. Khi
mức giá trị gia tăng trung bình trên mỗi người lao động tăng thêm, doanh nghiệp có thể
có khả năng chi trả lương cao hơn trong khi vẫn đảm bảo tính cạnh tranh. Bởi vậy, với
việc tăng năng suất lao động, Việt Nam và nhiều quốc gia ASEAN khác có thể cạnh
tranh ở những thị trường mới dựa trên năng suất lao động cao thay vì dựa vào mức lương
thấp. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa năng suất lao động cao hơn và mức lương cao hơn
không phải ngẫu nhiên mà có. Các quốc gia cần xây dựng những thể chế về tiền lương lOMoARcPSD| 25865958
bền vững nhằm đảm bảo rằng việc tăng năng suất lao động có thể đem lại mức thu nhập
cao hơn cho người lao động. Việt Nam gần đây đã có một bước tiến quan trọng theo
hướng này với việc ra mắt của Hội đồng Tiền lương Quốc gia.
3 Chủ động về thời gian làm việc.
Vậy sự chủ động trong công việc là như thế nào?
Sếp: Em tìm hiểu giúp anh thông tin cụ thể về công ty này nhé, đại loại như tên công ty,
năm thành lập và lĩnh vực hoạt động này nọ nè.
A: Dạ, đây là công ty JobHopin, thành lập năm 2016 và lĩnh vực là HR đó anh, em thấy
cũng khá tiềm năng. Sếp: Còn gì nữa không em?
A: Dạ anh cần thông tin gì khác không anh, do nãy anh brief cho em tìm có 3 cái này à.
Sau khi đọc đoạn hội trên, suy nghĩ đầu tiên của bạn là gì? Nhân viên A còn quá non
nớt? Hay vị sếp này giao việc không rõ ràng?
Chưa bàn đến vấn đề cấp trên giao nhiệm vụ thế nào, nếu như ngay từ đầu, nhân viên
này chủ động làm rõ thông tin được dùng với mục đích gì, thì tình huống có lẽ sẽ thay
đổi, công việc sẽ được hoàn thành nhanh chóng hơn.
Trong nhiều trường hợp, bạn sẽ gặp phải vấn đề người khác đưa cho mình một yêu cầu
rất mơ hồ. Việc của bạn là chủ động xác nhận thông tin lại rõ ràng, hay mạnh mẽ hơn,
là chủ động nói chuyện với người đó để những công việc sau này được trở nên thật sự hiệu quả!
Điểm chung của 2 giải pháp này, là sự chủ động trong công việc. chủ
động trong công việc
Nói một cách khác, trong công việc, một cá nhân chủ động là người luôn sẵn sàng làm
các công việc dù không được nói hay giao, miễn sao nó phục vụ vì mục đích chung của
team, hoặc của toàn công ty. Đó còn là việc chủ động trao đổi thông tin, hoặc những ý
tưởng mới. Sự chủ động không đơn giản là việc gây ấn tượng với cấp trên, nó còn cho
phép bạn có thêm nhiều thông tin mới và xử lý tốt các tình huống phức tạp khác.
Làm thế nào để phát triển sự chủ động nơi công sở?
Chủ động là một kỹ năng quan trọng. Mà một khi đã là kỹ năng thì nó đòi hỏi cách tiếp
cận đúng đắn và thời gian luyện tập thích hợp. Dưới đây không phải là các bước cụ thể,
chỉ là một số lưu ý quan trọng khi bạn muốn luyện tập kỹ năng này
Hãy bắt đầu bằng việc hiểu công việc của mình 12 lOMoAR cPSD| 25865958
Bạn sẽ rất khó hoàn thành công việc tốt hơn hoặc chủ động thêm các ý tưởng mới khi
bạn không hiểu rõ ràng việc mình đang làm là như thế nào, nó có mục đích ra sao.
Cụ thể, trong ví dụ ở trên, nếu hiểu rõ hơn về mục đích của việc thu thập thông tin, chẳng
hạn như khi quyết định mua hàng, người nhân viên này đã có thể chủ động tìm kiếm tất
cả những chi tiết liên quan đến từng gói sản phẩm, bảng giá, thế mạnh, điểm yếu. .. của
công ty nói trên rồi trình bày với lãnh đạo. Từ đó, quy trình giao việc có thể được rút
ngắn lại và nhiều người sẽ có thời gian dành cho các công việc hơn.
Vì thế, hãy chắc chắn rằng bạn thực sự hiểu công việc mà mình đang làm
Kể cả những điều nhỏ nhất
Bạn không nhất thiết phải chủ động đưa ra những ý tưởng mang ý nghĩa cải cách to lớn
để được đánh giá cao trong mắt quản lý, mà những đề xuất hỗ trợ cấp trên trong các
công việc đơn giản cũng sẽ góp phần giúp bạn để lại ấn tượng tốt đẹp.
chủ động trong công việc
Tạm dịch: Thái độ sẽ quyết định tầm vóc của bạn, chứ không phải là kỹ năng.
Riêng đối với những ý tưởng đổi mới, hãy tự tin
Con người không ai sinh ra đã hoàn hảo, những ý tưởng cũng vậy. Vì thế, một khi đã có
ý tưởng trong đầu, bạn hãy mạnh dạn nói ra và tiếp thu những góp ý từ người khác. Tuy
nhiên, đừng chỉ đề xuất, ý tưởng sẽ chỉ là ý tưởng khi bạn quên mất tính khả thi. Hãy
thực hiện những nghiên cứu, đánh giá phù hợp và quản trị rủi ro đầy đủ trước khi có một đề xuất mới.
Khi chủ động không phải là bao đồng
Để đề xuất ý tưởng mới và giúp đỡ đồng nghiệp là cần thiết trong công việc. Tuy nhiên,
bạn phải cố gắng hoàn thành KPI hiện có của mình trước khi nghĩ về các công việc khác
hay giúp đồng nghiệp. Vì nếu bạn có làm tốt các công việc khác, nhưng vẫn không hoàn
thành KPI của mình, thì nghĩa là bạn chẳng làm được gì hết và nên quên mất lí do tại
sao mình được nhận vào công ty bạn nhé. Đề xuất với cấp trên về việc tạo một môi
trường khuyến khích chủ động cũng là một loại chủ độngNếu công ty có các quy định
cụ thể về việc khuyến khích nhân viên độc lập trong công việc và mạnh dạn nêu lên ý
tưởng của mình, thì đó sẽ là một điều kiện cực kỳ tốt giúp cả tổ chức cùng phát triển. Vì
thế, đừng mang trong mình suy nghĩ "sẽ có người khác làm thay", mà chính bạn cũng lOMoARcPSD| 25865958
hãy đề xuất ý tưởng này với cấp trên nếu công ty vẫn không có văn hoá khuyến khích nhân viên độc lập nhé
4 khả năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhóm là gì?
Ngày nay khi làm việc nhóm đã dần trở thành xu hướng làm việc được ưa chuộng thì kỹ
năng làm việc nhóm là điều mỗi cá nhân nên trang bị cho mình từ sớm. Kỹ năng làm
việc nhóm là khả năng thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tích cực với các thành
viên khác để hoàn thành tốt đẹp các mục tiêu chung.
Kỹ năng làm việc nhóm sẽ giúp bạn phát triển kỹ năng cá nhân, thu nạp kiến thức, kinh
nghiệm của người khác cho bản thân đồng thời mang lại những giá trị về vật chất và
tinh thần cho tập thể và cá nhân.
Kỹ năng làm việc nhóm
Các ứng viên nên trang bị cho mình kỹ năng làm việc nhóm từ sớm
Những lợi ích và ý nghĩa của việc làm việc nhóm
Chắc hẳn bạn đã nghe đến câu: “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn
núi cao”. Câu nói này đã phần nào nói lên được lợi ích của làm việc nhóm. Dưới đây là
những lợi ích và ý nghĩa của làm việc nhóm TopCV đưa ra để bạn tham khảo.
Cải thiện kỹ năng giao tiếp giữa các thành viên
Làm việc nhóm cũng là lúc mỗi thành viên của công ty được giao tiếp với nhau. Đây là
lúc mọi người nêu ra những ý tưởng mới, ý kiến hay giúp ích cho công việc chung. Đây
cũng là lúc mỗi thành viên có cơ hội để giao tiếp với mọi người, việc nêu ý kiến trước
đám đông giúp hoàn thiện và rèn luyện kỹ năng giao tiếp. Nếu thường xuyên tham gia
làm việc nhóm bạn sẽ hình thành được kỹ năng tranh luận khi cùng đồng nghiệp nêu ra
ý kiến. Làm việc nhóm thường xuyên cũng là cách giúp bạn trau dồi thêm kiến thức và
nâng cao kỹ năng giao tiếp mỗi ngày. Ngoài ra kỹ năng này cũng giúp bạn gần gũi hơn
với những thành viên của nhóm, qua đó hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong công việc và đời sống.
Giải quyết vấn đề và tăng năng suất công việc
Một trong những lợi ích lớn nhất của làm việc nhóm là giải quyết các vấn đề một cách
nhanh chóng và tăng năng suất công việc. Trong khi làm việc nhóm sẽ giúp bạn tăng
thêm động lực và những ý tưởng mới được sinh ra từ kết quả của quá trình họp nhóm. 14 lOMoAR cPSD| 25865958
Nhiều ý kiến góp lại sẽ giúp các thành viên của nhóm cùng nhau thảo luận, cùng nhau
chỉnh sửa và cuối cùng sẽ khắc phục được vấn đề, tăng thêm năng suất làm việc hơn
nữa. Làm việc nhóm mang lại rất nhiều lợi ích cho bản thân, cho tập thể, giúp hiệu suất
công việc cao hơn, giảm được nhiều thời gian và công sức hơn khi làm việc một mình.
Chính vì vậy các công ty thường yêu cầu nhân viên có khả năng hoà nhập và làm việc nhóm.
Kỹ năng làm việc nhóm
Làm việc nhóm mamg lại lợi ích cho cả cá nhân và tổ chức Thúc đẩy khả năng lãnh đạo
và đưa ra quyết định đúng đắn. Làm việc nhóm là cùng nhau chia sẻ trách nhiệm, giúp
nhau tìm ra nguồn cảm hứng và các ý tưởng sáng tạo phần lớn đều được đưa ra từ kết
quả của những buổi làm việc nhóm. Ý tưởng từ cá nhân chỉ là hạt ngọc nhỏ nhưng nếu
có sự đóng góp và phát triển bởi các tổ chức thì nó sẽ trở thành một viên ngọc sáng.
Cũng tại buổi làm việc nhóm bạn sẽ đưa ra được những ý tưởng để mọi người cùng bàn
luận từ đó sẽ đưa ra các quyết định đúng đắn. Làm việc nhóm cũng sẽ giúp doanh nghiệp
tránh khỏi các quyết định sai nhờ đó đưa ra được quyết định sáng suốt có sự tham gia của mọi thành viên. Rèn tính kỷ luật
Khi làm việc trong một tập thể hay một nhóm bạn sẽ không làm theo ý riêng mà phải
tuân thủ theo quy tắc chung của nhóm. Đây cũng chính là một trong những lợi ích hàng
đầu của làm việc nhóm. Làm việc nhóm bạn sẽ phải hoạt động một cách có kế hoạch,
có nguyên tắc và điều duy nhất bạn phải thực hiện đó là nghe theo. Bạn sẽ phải chấp
nhận những bất đồng và tôn trọng các thành viên. Một nhóm hoạt động có tính chuyên
nghiệp thì công việc sẽ hoàn thành một cách hiệu quả hơn.
Để làm việc nhóm có hiệu quả bạn cần phải tuân theo 08 kỹ năng dưới đây:
• Biết lắng nghe người khác
• Biết tổ chức - phân công công việc đồng đều giữa các thành viên và đảm bảo đúng deadline
• Có năng lực thuyết phục và trình bày từ đó đưa ra được những phương pháp tốt
nhất để giải quyết được vấn đề lOMoARcPSD| 25865958
• Tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong nhóm
• Có trách nhiệm với công việc mình được giao
• Đúng giờ. Không để nhóm trưởng và các thành viên trong nhóm phải chờ đợi bạn
• Thường xuyên khen ngợi, ủng hộ những cố gắng và nỗ lực của các thành viên trong nhóm
• Cuối cùng, hãy học cách chấp nhận những lời chỉ trích và phản hồi từ các thành viên trong nhóm 5 khả năng đàm phán
Kỹ năng đàm phán là gì?
Kỹ năng đàm phán là tập hợp của các kỹ năng mềm như: thương lượng, hợp tác, lập kế
hoạch, giao tiếp. Trong cuộc sống, con người luôn cần giao tiếp với nhau nên việc xảy
ra những xung đột, mâu thuẫn trong giao tiếp là điều hết sức bình thường.
Trong cuộc sống cũng thế, sự bất đồng ý kiến khi hợp tác kinh doanh sẽ dẫn đến các
mâu thuẫn. Lúc này, những người có khả năng đàm phán thương lượng phải tham gia
vào xử lý tình huống tranh chấp nhằm đi đến các thoả thuận mà cả hai bên cùng thấy
hài lòng. Vào mỗi lần ký hợp đồng hoặc tiến hành các giao dịch kinh doanh, phía bên
công ty có kỹ năng đàm phán và khả năng thương lượng giỏi sẽ nhận được nhiều kết
quả kinh doanh tốt. Điều đó giúp gia tăng doanh số và lợi nhuận, cũng như giữ các vị trí
chủ chốt trong công ty. Chính vì thế, bạn nên rèn luyện kỹ năng thương lượng và đàm
phán của mình. Các hình thức đàm phán
Đàm phán có nguyên tắc: áp dụng các nguyên tắc về lợi ích của đôi bên để đạt được
thoả thuận và chỉ tập trung vào giải quyết tranh chấp. Đây là hình thức đàm phán có thể
đáp ứng lợi ích của tất cả hai bên. Có tất cả bốn yếu tố của đàm phán có nguyên tắc đó
là đôi bên cùng có lợi, tách bạch tình cảm với các tranh chấp và tập trung vào lợi ích,
tính khách quan. Đàm phán cá nhân: hay diễn ra trong những hoạt động kinh doanh mà
có nhiều người thoả thuận để đạt được mục đích của mỗi bên. Trong đàm phán nhóm
gồm các nhân vật quan trọng, hay gặp nhất là người giám sát, người điều hành, máy ghi
âm, relater, người thiết kế và nhà bình luận. Đàm phán nhiều bên: loại thương thượng
có nhiều hơn hai bên với hy vọng đạt được một thoả thuận. Ví dụ, ban giám đốc của các
bộ phận trong một công ty lớn họp với nhau được coi là đàm phán nhiều bên. Tuy nhiên, 16 lOMoAR cPSD| 25865958
việc đàm phán như vậy cũng dễ gây ra tình trạng một số bên lập liên minh và các liên
minh này sẽ làm gia tăng thêm sự phức tạp khi đàm phán. Đàm phán liên minh: cách
tiếp cận mang tính chất thị trường và sẽ chỉ có một bên đạt được thoả thuận mà họ muốn.
Các ví dụ có thể kể đến như đàm phán cứng rắn và một bên chấp nhận thoả thuận, chiến
thuật hứa hẹn lợi ích tương lai nhằm bù lại những nhượng bộ hiện tại, hay chiến thuật
vờ không còn hứng thú với thoả thuận.
Tầm quan trọng của kỹ năng đàm phán
Thực tế rằng, ta có thể thấy việc đàm phán sẽ mang lại kết quả tốt trong nhiều trường
hợp và ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
Kinh doanh là một thương trường cạnh tranh giữa các đối thủ. Tất cả đều nhắm đến mục
đích là bán được nhiều sản phẩm nhất có thể với giá hời nhất. Thị trường kinh tế có thể
xem như là một trận địa mà ở đây các đối thủ thả sức thi tài.
Những ai thực sự tài giỏi, cung cấp dịch vụ chất lượng và đáp ứng được nhu cầu của
người tiêu dùng sẽ là người chiến thắng. Việc đàm phán trong kinh doanh giúp người
bán hàng đạt được mục tiêu cụ thể và tạo ra sự khác biệt trong chiến thắng.
Đàm phán giúp ký kết hợp đồng và thỏa thuận mua bán với giá phù hợp
Đàm phán giúp giải quyết những mâu thuẫn trong kinh doanh
Đàm phán giúp kết nối các doanh nghiệp với người dùng, hiểu rõ bản chất vấn đề. Trao đổi thông tin
Ngoài kỹ năng đàm phán thương lượng trong trao đổi thông tin, những kỹ năng như đặt
câu hỏi, xử lý thông tin, lắng nghe, phân tích, v.v, cũng vô cùng quan trọng. Những kỹ
năng này bổ trợ và giúp buổi đàm phán được diễn ra tốt đẹp, hiệu quả nhất.
Đưa ra lựa chọn có lợi cho các bên
Không phải cuộc đàm phán nào cũng sẽ đem lại kết quả tốt cho tất cả đôi bên, tuy nhiên
việc cân nhắc để đưa ra sự lựa chọn hướng lợi ích chung là quan trọng. Hành động này
thể hiện sự tôn trọng của các đối tác với nhau. Khi bạn còn có thể: Học cách lắng nghe
đối tác, khách hàng: việc lắng nghe trong kinh doanh vô cùng cần thiết, nó giúp bạn có
sự thấu hiểu đối tác và người đàm phán. Ngoài ra, việc lắng nghe cũng giúp bạn đoán
trước và biết rõ điều gì đối phương muốn khi đàm phán. Không nên là người đưa ra lời
đề nghị đầu tiên: khi đối tác đưa ra lời đề nghị trước, việc lắng nghe cho phép bạn có
thể suy nghĩ lại nhằm tìm ra những giải pháp tốt hơn. Không vội vàng chấp nhận lời đề lOMoAR cPSD| 25865958
nghị ban đầu: Thường trong lời đề nghị ban đầu đối tác sẽ đưa ra quyết định có lợi nhất
cho mình và lời đề nghị thứ hai chắc chắn sẽ tốt hơn với cả hai bên. Vậy nên đừng vội
từ chối lời đề nghị đầu tiên khi đàm phán. Không thương lượng quá nhiều: thương lượng
quá nhiều sẽ mất thêm thời gian nhưng cũng không chắc chắn rằng sẽ đem đến kết quả
tốt hơn trước đó. Sử dụng sự im lặng tạo lợi thế: khi biết im lặng đúng lúc, bạn sẽ có
trong tay khả năng đạt được kết quả như mình mong muốn
Đi đến thỏa thuận chung
Nắm bắt thời điểm ra quyết định: tất cả các cuộc đàm phán luôn có thời điểm vàng để
ra quyết định, trừ khi đó là quyết định không tiếp tục tham gia đàm phán. Việc nắm bắt
thời điểm ra quyết định cũng quan trọng. Ngay lúc nhận ra kết quả của cuộc đàm phán
không thể chấp nhận và bản thân mình sẽ bị thiệt hại, tốt nhất bạn nên ngừng thương
lượng. Không được làm bản thân hối hận: đàm phán để đạt được điều mà mình muốn vì
vậy đừng đồng ý với bất cứ thoả thuận nào hay kết thúc cuộc đàm phán sẽ khiến bạn
thấy hối hận về quyết định của mình. Bạn nên chọn phương án nào mà bản thân không cảm thấy hối hận.
nghệ thuật đàm phán
Đàm phán nhóm là một hình thức thường thấy trong đàm phán
Mẹo phát triển kỹ năng đàm phán hiệu quả Biết người biết ta
Một trong các kỹ năng đàm phán quan trọng nhất đó là phải thật nhanh nhạy để nhận
biết ý đồ của đối phương. Bởi lẽ, đối phương cũng sẽ có nhiều điều có thể hoặc không
thể thoả hiệp. Biết rõ những điều này bạn sẽ có những phương án triển khai "tác chiến"
phù hợp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Thời gian làm được điều này đòi hỏi bạn cần
có khả năng lắng nghe tích cực. Lắng nghe tích cực có liên quan đến việc hiểu rõ ngôn
ngữ cơ thể cũng như giao tiếp bằng miệng. Thay vì dành hầu hết thời gian bộc lộ những
hạn chế của ngôn ngữ của bản thân trong đàm phán, các nhà đàm phán chuyên nghiệp
sẽ có nhiều thời gian hơn để lắng nghe.
Biết kiểm soát biểu cảm, cảm xúc
Một yếu tố quan trọng khác giúp đưa đến thương lượng thành công là bạn cần có khả
năng kiểm soát cảm xúc. Đàm phán về những chủ đề nhạy cảm có thể gây ra sự giận dữ
và khi thả lỏng cảm xúc sẽ làm tình tình trở nên tốt đẹp hơn. Từ đó dẫn đến những kết 18 lOMoARcPSD| 25865958
quả xấu. Cách như khi đàm phán với nhà sản xuất, bạn đang cảm thấy khó chịu nhưng
họ cương quyết không giảm giá. Tuy nhiên, hãy không bộc lộ ra mặt và cố giữ im lặng
bằng mọi giá. Tạo ấn tượng tốt ngay từ đầu
Ấn tượng đầu tiên cũng quan trọng và bạn cần gây ra ấn tượng thật tốt đẹp với tất cả đối
tác để cuộc nói chuyện có thể diễn ra thuận lợi. Ví dụ như, bạn cần phải cho đối tác thấy
rằng mình là một người giỏi nói chuyện và cho đối tác cơ hội trao đổi nhiều hơn nữa để
có thể hiểu sâu về họ. Nếu bạn là người có khiếu ăn nói thì không ngại làm điều đó vì
nó cũng là một cách để khách hàng thấy thoải mái hơn. Tuy nhiên, còn phụ thuộc vào
đối tượng đó là ai, để không bị coi là bất lịch sự và thiếu tôn trọng. Trình bày một cách
khéo léo, tự nhiên và chuẩn bị bề ngoài thật chu đáo cũng là cách để tạo ấn tượng với người khác.
Làm người chèo lái cuộc đàm phán
Nếu khái niệm hướng đến lợi ích chung được gắn với hình ảnh hai bên cùng ngồi trên
một con thuyền hướng tới đích, thì điều quan trọng đầu tiên là phải "biết chèo lái con
thuyền". Trong một cuộc thương thuyết, hãy luôn làm chủ được lời nói và hướng nó
theo suy nghĩ của mình. Nhưng có thể đạt được điều này thực chất không hề dễ dàng,
nó yêu cầu bạn phải là một người khéo léo và có khả năng thương thuyết cao, đồng thời
phải "cực tốt" trong từng hoàn cảnh để có những phản ứng thích hợp. Các kỹ năng này
cần được tôi luyện theo năm tháng và tích luỹ qua thực tiễn sống
Đặt câu hỏi kết hợp lắng nghe
Các câu hỏi có hoặc không không hiệu quả và không đưa ra thông tin chi tiết, đầy đủ
ngữ cảnh. Đặt những câu hỏi giúp bên kia hiểu rằng họ được lợi như thế nào từ cuộc
thương lượng và đảm bảo rằng họ hiểu được toàn bộ thỏa thuận. Lắng nghe những mối
quan tâm và phản đối của họ, đồng thời phản bác lại bằng những câu trả lời ngăn chặn sự nghi ngờ.
6 Đặc điểm quan trọng nhất của tính chuyên nghiệp là kiến thức chuyên môn.
Chuyên gia được nói đến là những kiến thức chuyên môn, hiểu theo nghĩa họ có kiến
thức sâu trong một lĩnh vực hay một khía cạnh nào đó. Có người dành ra đến 30 năm
chỉ để nghiên cứu một gene hay một phân tử, hay một phương pháp cực nhỏ. Kiến thức lOMoARcPSD| 25865958
của các nhà khoa học được cập nhật thường xuyên. Khẳng định là người có kiến thức,
họ cũng có thể là người làm ra kiến thức thông qua giảng dạy hoặc những hoạt động
chuyên môn khác. Người có bằng cấp cao không chắc kiến thức chuyên môn vững, bởi
họ ít học hỏi hoặc chẳng có kinh nghiệm. Do đó, bằng cấp là điều kiện cần, song không
đủ để hình thành ra một nhà chuyên môn hay tính chuyên nghiệp.
7 Đặc điểm thứ hai của tính chuyên nghiệp là tài năng, khả năng.
Họ có kỹ năng để hoàn tất một công việc gọn gàng, đúng quy chuẩn và nhanh nhẹn.
Người thiếu tính chuyên nghiệp cũng có thể làm được việc, nhưng "sản phẩm đầu ra"
của họ không đẹp, không gọn gàng, hay nói chung là không đủ tốt. Người có tính chuyên
nghiệp không bao giờ đổ lỗi theo kiểu "tại, bởi, vì" mà tìm giải pháp tốt nhất để hoàn tất công việc.
8 Đặc điểm thứ ba của tính chuyên nghiệp là liêm chính
trong cách ứng xử hàng ngày lẫn đạo đức nghề nghiệp. Người tốt là người giữ lời thề và
nói là nghe. Họ là những người có thể tin cậy được. Nếu họ không đến tham dự hội nghị,
họ sẽ báo trước và kèm theo lời xin lỗi. Họ không muốn làm tổn thương lòng tin của
người khác. Ngược lại, những người kém chuyên nghiệp là không đáng tin, bởi vì lời
hứa hẹn không đi đôi với hành động, và họ thiếu lòng trung thực.
9 Đặc điểm thứ tư của tính chuyên nghiệp là tinh thần trách nhiệm.
Người học thuật chịu trách nhiệm với ý kiến, phát ngôn và hành động của mình. Nếu
công bố bài báo khoa học, họ sẽ gặp công chúng để phản biện và trả lời chất vấn về công
trình nghiên cứu. Nếu họ hướng dẫn nghiên cứu sinh, họ sẽ bảo vệ nghiên cứu sinh khỏi
các chỉ trích vô căn cứ.
10 Đặc điểm thứ sáu của tính chuyên nghiệp là tôn trọng người khác.
Thật thế, người chuyên môn bao giờ cũng tỏ thái độ tôn trọng đồng nghiệp và những
người xung quanh, bất luận họ có địa vị gì trong xã hội. Tôn trọng đồng nghiệp cũng có
nghĩa là không nói xấu, và tuyệt đối không phỉ báng đồng nghiệp. Nhà khoa học giải
Nobel Y học Peter Doherty khuyên rằng nếu không có chuyện tốt đẹp để kể với đồng
nghiệp thì hãy im lặng. Những hành xử như xúc phạm học trò và đồng nghiệp là hợp
đạo đức hơn là bạo lực. Người bình thường có độ "thông minh xúc cảm" cao, và không
để cho một ngày xấu trời ảnh hưởng đến tư cách của bản thân. 20 lOMoARcPSD| 25865958
11 Hình ảnh và sắc diện là đặc điểm thứ bảy của tính chuyên nghiệp.
Người chuyên nghiệp xuất hiện với trang phục chỉnh chu, không loè loẹt, không quá cầu
kỳ nhưng phù hợp cho tình huống, và lịch sự. Xuất hiện với trang phục luộm thuộm,
thiếu chỉn chu hay xuề xoà quá mức không chỉ thiếu tính chuyên nghiệp mà còn được
xem là coi thường người khác. Nơi tôi ở, tính chuyên nghiệp luôn được đề cao trong
công việc hàng ngày. Khi xong việc, ai cũng tỏ thái độ có trách nhiệm làm tốt nhất trong
khả năng có thể và ai cũng nhận trách nhiệm nếu công việc không suôn sẻ. Người thợ
làm được việc, còn người chuyên nghiệp làm mọi việc một cách hoàn hảo. Chỉ cần đến
muộn buổi họp là người đó sẽ báo cho chủ toạ biết. Họ hứa là làm; nếu không làm được
phải báo lại. Nếu không đến tham dự buổi họp họ cũng gọi điện thoại hoặc gửi email
báo cho người chủ toạ biết chứ không im lặng. Trừ những người ăn mặc "lôi thôi", còn
lại người có trách nhiệm từ cấp bộ trưởng đến giáo sư thì ai cũng ăn mặc lịch sự và
"thông minh". Ông sếp cũ của tôi thường khoác áo jacket và thắt cà vạt mỗi khi đến
chào hỏi bệnh nhân. Ông thường nói, "mình làm vậy là để tôn trọng người khác". Nhưng
ở Việt Nam và người Việt, tôi thấy tính chuyên nghiệp không được xem trọng. Tôi nhận
nhiều email, nhưng tính thiếu chuyên nghiệp cũng có, như không nói tên, phát âm tiếng
Việt theo kiểu thiếu niên, câu cú đơn giản. Ngoại trừ, có một em từ Hà Nội, mới 15 tuổi
thôi, đã viết rất chuyên nghiệp. Tôi đã "ấn tượng" và trao cho em cơ hội báo cáo dự án
của em trong một hội nghị ở Đà Nẵng. Có nhiều người dường như không quan tâm đến
tính chuyên nghiệp là thế nào. Trong một hội nghị quốc tế tôi tham dự, có vài đồng
nghiệp đã gửi báo cáo, được biết là được sắp xếp để báo cáo, nhưng đến phút cuối cùng
họ không đến. Và quan trọng nhất là không một lời báo trước. Dĩ nhiên cũng không có
lời giải thích, khi chủ toạ mời lên báo cáo lại hoàn toàn im lặng. Cách nhận xét trong
công việc cũng có những vấn đề. Có nhiều người nhận xét luận án của đồng nghiệp và
nghiên cứu sinh một cách rất thô lỗ, nhằm hạ thấp nhân phẩm của nghiên cứu sinh hoặc
là giúp đỡ họ làm tốt hơn. Đôi khi người ta quên rằng phát hiện ra cái hay của một công
trình nghiên cứu khó khăn hơn là tìm ra cái dở. Có người mà cách nói và hành động chỉ
có thể miêu tả bằng hai chữ "nhỏ mọn".
Dĩ nhiên, không phải môi trường phương Tây nào cũng mang tính chuyên nghiệp như
bảy đặc tính trên, song ở những nơi "cấp tiến" thì tôi nghĩ đại đa số vẫn có tính chuyên
nghiệp khá cao. Ở phương Tây, "That is not professional" (cách đó thiếu chuyên nghiệp) lOMoARcPSD| 25865958
là một nhận xét tương đối nghiêm trọng. "Cách hành xử" có thể là hành vi đối xử thiếu
tôn trọng, là lời phát biểu đùa cợt không phù hợp hoặc là nhận xét không hay về cá nhân
ai đó như đi muộn buổi họp, trễ giờ hẹn. .. Câu nói đó không chỉ nói lên rằng người ấy
không xứng đáng đứng trong hàng ngũ của người có chuyên môn cao, mà là một phê
phán về đạo đức nghề.
Chúng ta cũng thấy nhiều quan chức mặc giản dị với áo ngoài quần, đi dép đến hội nghị
khoa học và đầu tóc rối bời, tạo cảm giác phi khoa học. Trong hội nghị có nhiều người
nhìn chăm chú vào chiếc điện thoại mà không nghe báo cáo và do đó không thể tham
dự tranh luận. Tính không chuyên nghiệp phổ biến nhất là họ nói chuyện ngoài giờ trong
thời gian hội nghị và họ dường như cũng chẳng bận tâm việc họ chiếm thì giờ của người
khác. Trong quá trình hội nhập quốc tế, tính thiếu chuyên nghiệp của những quan chức
và giới khoa học không tốt cho hình ảnh đất nước. Ối với những quan chức và giới khoa
học, tôi thấy ở Việt Nam, trong nhiều khách sạn, nhà hàng, siêu thị - phần lớn là người
nước ngoài quản lý - đội ngũ nhân viên phục vụ cũng rất chuyên nghiệp. Các em mặc
đồng phục lịch sự chào hỏi khách hàng, tiếp khách chỉ một câu xã giao, thắc mắc gì
cũng nhiệt tình giải đáp. Trong đời sống, bất cứ ai trong chúng ta, trừ tôi, cũng hơn một
lần hành xử thiếu chuyên nghiệp. Có thể đó là những lần quá bận bịu, thiếu hiểu biết,
nông nổi, bốc đồng, nóng nảy, thậm chí là sai trái.
Nhưng nếu đủ kiên nhẫn, ta sẽ có cơ hội sửa sai.
Chương 3 Cách Cải Thiện Tính Chuyên Nghiệp Nhanh Nhất
Dù ở bất cứ vị trí nào thì các cá nhân luôn muốn tạo dựng cho mình một thương hiệu
riêng có tên "chuyên nghiệp". Trong môi trường làm việc sôi động và hiện đại như ngày
nay, tính chuyên nghiệp được xem là một trong các yếu tố quan trọng quyết định mức
độ thành công của một doanh nghiệp hay thăng tiến của mỗi cá nhân.
Để thực hiện tốt điều đó, bạn cần kết hợp hài hoà giữa kỹ năng cứng và những kỹ năng
mềm nhằm tạo ra một phong thái chuyên nghiệp cả khi giao tiếp và công việc.
Dưới đây là sáu bí quyết giúp bạn làm được điều này.
1 Không ngừng học hỏi và trau dồi kỹ năng, chuyên môn
Đánh giá bạn đang ở vị trí nào thì việc không ngừng học tập là rất cần thiết nhằm không
ngừng phát triển bản thân đạt tới đỉnh cao. Cuộc sống và trình độ công nghệ thông tin 22 lOMoARcPSD| 25865958
phát triển không ngừng kèm theo các yêu cầu của nghề nghiệp sẽ ngày một cao. Nếu
bạn không trang bị cho bản thân các kỹ năng phù hợp với nghề nghiệp thì sẽ không tránh
được việc bị đào thải.
Vì vậy, để trở nên thực sự thành công, đừng ngại ngần học hỏi từ cấp trên, các đồng
nghiệp hay thậm chí là cấp dưới của mình. Bạn sẽ có được nhiều kiến thức và kinh
nghiệm quý báu do chính nỗ lực bản thân.
2 Cập nhật các xu hướng ảnh hưởng đến công việc và lĩnh vực của bạn
Đây là một phần quan trọng của việc hình thành nên tính chuyên nghiệp trong môi
trường công sở. Việc nắm bắt các xu hướng sẽ giúp bạn có lợi thế để lên kế hoạch, quản
lý tốt thời gian và nhanh chóng hoàn thành mọi việc theo những mục tiêu đã đặt ra.
Ngoài ra, việc chủ động trong mọi việc khiến bạn có trách nhiệm hơn với công việc của
bạn và công việc tập thể.
Không phải mọi thứ luôn thay đổi như vậy, điều bạn nên làm là tập trung vào những
thông tin, những lời khách hàng và các chuyên gia nói trong thời gian vừa qua. Không
chỉ nghe mà nên "lắng nghe", phân tích và cụ thể hoá trong lĩnh vực, công việc của mình.
Điều này sẽ giúp ích rất lớn đối với các lĩnh vực, công việc của bạn, nó có thể giúp bạn
tạo nên những đề xuất, sáng kiến mới và giá trị cho doanh nghiệp.
3 Tham gia vào các cuộc đối thoại
Việc theo kịp với xu hướng công nghiệp và xã hội, bạn cần thường xuyên cập nhật các
bản tin, tham dự vào những buổi họp trực tuyến hoặc thiết lập thông báo của Google
cho từng từ khoá ngành công nghiệp. Từ đó, bạn sẽ tiếp cận được thông tin mới nhất.
Với một số ngành, việc cung cấp thông tin chiếm vị trí quan trọng trong thành công của
mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, đừng quên trau dồi kỹ năng giao tiếp, đàm phán và đưa ra ý
kiến để rèn luyện chính mình qua mỗi ngày.
4 Sẵn sàng giao tiếp với đồng nghiệp lớn hoặc trẻ tuổi hơn
Việc cho rằng bạn không có điểm gì chung với những người già hay trẻ hơn bạn. Việc
gặp gỡ và làm bạn với nhiều đồng nghiệp không ở trong độ tuổi của bạn sẽ giúp bạn cải
thiện khả năng giao tiếp một cách hiệu quả hơn. Từ đó, chia sẻ học hỏi thêm nhiều kỹ
năng trong nghề nghiệp, xây dựng những mối quan hệ xã hội và nắm bắt nhanh các cơ
hội để đạt đến thành công. Bên cạnh đó, qua họ, bạn sẽ nắm bắt ý kiến của đồng nghiệp lOMoARcPSD| 25865958
và tạo ra những nhìn nhận mới trong cuộc sống, làm ăn. Cuối cùng, họ sẽ giúp bạn tạo
nên những chuyển biến to lớn về mặt nhận thức, cũng như cung cấp nhiều phương pháp
và cách tiếp cận giải quyết vấn đề mới.
5 Định hướng phát triển nghề nghiệp rõ ràng
Rào cản lớn nhất đối với sự nghiệp của bạn đó là không có một định hướng cụ thể cho
sự nghiệp và cho tương lai của mình. Hãy nhìn nhận rõ ràng hơn những gì bạn đang làm
để có được thành công trong sự nghiệp. Cơ hội sự nghiệp mở rộng đến đâu? Nếu bạn có
một định hướng rõ ràng, bạn sẽ biết chính xác mình nên làm gì tiếp theo và chuyên nghiệp thế nào.
6 Chuyên nghiệp trong cách ăn mặc và giao tiếp
Cũng tương tự như khi bạn trả lời phỏng vấn, những ấn tượng về ngoại hình, phong cách
giao tiếp và trang phục sẽ để lại nhiều ấn tượng khó phai nhất. Một trang phục thích hợp
sẽ tạo nên niềm tin tưởng rằng bạn sẽ hoàn thành tốt nhất công việc của mình. Thái độ
thân thiện hoà đồng với đồng nghiệp, biết chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau, luôn hợp tác và
cạnh tranh bình đẳng. Đó chính là phong cách chuyên nghiệp. Hy vọng những gợi ý
trên đây sẽ giúp bạn xây dựng cho mình một phong cách chuyên nghiệp và có ấn tượng
tốt trong mắt đồng nghiệp và khách hàng. KẾT LUẬN
Nghiên cứu cho thấy nhận thức, thái độ của sinh viên đối với tính chuyên nghiệp trong
thực hành chuyên nghành quản trị kinh doanh nói chung và môn phong cách làm việc
chuyên nghiệp nói riêng không cao, có sự chênh lệch về nhận thức rõ rệt giữa những
sinh viên chỉ đang ngồi trong các giảng đường đại học và sinh viên vừa học vừa đã có
trải nghiệm bên ngoài. Việc thay đổi chương trình đào tạo nhằm tăng cường phát triển
năng lực và nhận thức của sinh viên đối với những đặc tính cốt lõi của sự chuyên nghiệp
trong xuyên suốt thời kỳ học qua chương trình đào tạo và trong quá trình thực hành
chuyên nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp xây dựng các năng lực cần thiết
của nhà quản trị trong tương lai. Bên cạnh đó là việc đánh giá hiệu quả trước và sau khi
triển khai các chương trình đào tạo về tính chuyên nghiệp trong thực hành.
Tài liệu tham khảo
1. THÁI ĐỘ KHÔNG VIỆC – YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐỊNH TÍNH THÀNH 24 lOMoARcPSD| 25865958
CÔNG CỦA BẠN ( ngày xem 5/3/2023) https://acabiz.vn/blog/thai-do-lamviec-
yeu-to-quyet-dinh-su-thanh-cong-cua-ban
2. Chuyên nghiệp là gì? Làm công việc nào được gọi là chuyên nghiệp? ( ngày xem
5/3/2023) https://congchungnguyenhue.com/tin-tuc/chuyen-nghiep-la-gilam-
viec-the-nao-duoc-goi-la-chuyen-nghiep-186-1400.html
3. Chuyển đổi số là gì? Tại Việt Nam chuyển đổi số diễn đàn như thế nào? (28/8/2022) (ngày xem5/3/2023)
https://congchungnguyenhue.com/tintuc/chuyen-nghiep-la-gi-lam-viec-the-nao-
duoc-goi-la-chuyen-nghiep-1861400.html
4. Chuyển đổi số là gì và quan trọng như thế nào trong thời đại ngày nay? ( ngày
xem 5/3/2023) https://nhuthanh.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2021-5-
13/Chuyen-doi-so-la-gi-va-quan-trong-nhu-the-nao-tron9u1917.aspx
5. (TÁC GIẢ NGHI NGHI 12/10/2020) Chủ động trong công việc: Chìa khóa thành
công ( ngày xem 5/3/2023) https://www.jobhopin.com/blog/chu-dongtrong-
cong-viec-chia-khoa-thanh-cong/ 6. (tác giả Nguyễn Văn Tuấn 2020) chuyên nghiệp
https://vnexpress.net/chuyennghiep-4100932.html
7. (Kỹ Năng Đàm Phán Là Gì? 7 Nghệ Thuật Đàm Phán Thương Lượng Hiệu Quả Ngày đăng: 01/11/2022) ( ngày xem 5/3/2023)
https://glints.com/vn/blog/kynang-dam-phan-hieu-qua/#.ZA7lC3ZBxPY
8. (Kỹ năng Huấn luyện nhân viên: Cẩm nang cho cấp quản lý: ITD Vietnam 22/2/2022) (ngày xem 5/3/2023)
https://vncmd.com/chuyen-de/ky- nangcoaching-nhan-vien/
9. 6 cách tạo tác phong làm việc chuyên nghiệp trong công việc (ngày xem 5/3/2023)
http://family.vtc.vn/nguoi-vtc-5/ky-nang-11/6-cach-tao-dung-
tacphong-lam-viec-chuyen-nghiep-trong-cong-viec-1043
10. (BÍ KÍP TẠO NÊN SỰ CHUYÊN NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP TRONG MẮT KHÁCH HÀNG 18/8/2020) (ngày xem 5/3/2023)
https://hronline.vn/bikip-tao-nen-su-chuyen-nghiep-cua-doanh-nghiep-trong- mat-khach-hang lOMoAR cPSD| 25865958 26