Phân tích chiến dịch marketing " Vẻ đẹp thực sự" - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phân tích chiến dịch marketing " Vẻ đẹp thực sự" - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:

Marketing (MK191P1) 310 tài liệu

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
55 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích chiến dịch marketing " Vẻ đẹp thực sự" - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phân tích chiến dịch marketing " Vẻ đẹp thực sự" - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

31 16 lượt tải Tải xuống
BÁO CÁO CUỐI KỲ
PHÂN TÍCH CHIẾN DỊCH MARKETING
"VẺ ĐẸP THỰC SỰ" CỦA DOVE TẠI
THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Diệu Thi
Lớp: MK302DV01-0100
Học kỳ: 18.2A
Sinh viên thực hiện:
TP.Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2019
BÁO CÁO CUỐI KỲ
PHÂN TÍCH CHIẾN DỊCH MARKETING
"VẺ ĐẸP THỰC SỰ" CỦA DOVE TẠI
THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.
GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Diệu Thi
Lớp: MK302DV01-0100
Học kỳ: 18.2A
Sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Cao Phương Duyên
2. Hà Phước Liên Đức
3. Thái Khánh Hà
4. Nguyễn Viết Hiếu
5. Trần Gia Linh
6. Triều Huệ Ngọc
7. Võ Trần Thanh Thảo
2161659
2161712
2163031
2161693
2163257
2161815
2161846
TP.Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2019
TRÍCH YẾU
Cùng sự phát triển chung thì hiện nay Marketing quốc tế đang dần phát triển
không thể thiếu trong các công ty đa quốc gia. Marketing quốc tế trở thành cầu
nối từ người mua ở quốc gia này tới người bán ở một quốc gia khác không còn là
trong phạm vi của một đất nước nữa.
Môn học đã giúp chúng tôi xác định các kiến thức cơ bản nhất về marketing quốc
tế làm nền tảng để nghiên cứu đầu vào một thị trường mới cần nghiên cứu
những gì để có thể hòa hợp với văn hóa, lối sống của người sử dụng.
Trong hành trình nghiên cứu để hoàn thiện bài báo cáo, nhóm của tôi đã không
ngừng trao dồi thêm nhiều thông tin cần thiết cũng như những kiến thức thực
tiễn bên cạnh sách vở. Đồng thời, các bạn trong nhóm được thêm hội để ôn
tập những kiến thức cũ, kích thích sự tự phân tích của mỗi thành viên cũng như
tăng khả năng phân chia, khai thác, phân tích những lợi thế của mỗi người để
hiệu quả công việc vừa cao vừa chất lượng.
HK 18.2A
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU..........................................................................................................i
MỤC LỤC............................................................................................................ii
LỜI CÁM ƠN.......................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU.......................................................vi
PHẦN 1: CHÍNH TRỊ...........................................................................................1
1 Chính trị:........................................................................................................1
1.1 Cấu trúc chính trị.....................................................................................1
1.2 Tình hình chính trị...................................................................................1
1.3 Sự ổn định chính trị.................................................................................1
1.4 Đánh giá...................................................................................................1
2. Luật pháp..........................................................................................................2
2.1 Hiến pháp Việt Nam....................................................................................2
2.2 Luật đầu tư quốc tế......................................................................................2
2.3 Các hiệp định thương mại quốc tế(FTA)......................................................2
2.4 Đánh giá......................................................................................................3
3. Kinh tế:..............................................................................................................3
3.1 Tăng trưởng GDP:.......................................................................................3
3.2 Thống kê thương mại Việt Nam:..............................................................5
3.3 Lực lượng lao động và tỉ lệ thất nghiệp:......................................................7
3.3.1 Lực lượng lao động:..............................................................................7
3.3.2 Lao động có việc làm:............................................................................7
3.3.3 Tỉ lệ thất nghiệp:....................................................................................7
3.4 Lạm phát:.....................................................................................................8
4. Địa lí:................................................................................................................9
4.1. Địa hình:.....................................................................................................9
4.2. Giao thông:.................................................................................................9
4.3 Khí hậu và thời tiết:...................................................................................10
4.4. Khoáng sản và tài nguyên:........................................................................10
4.5. Đánh giá:..................................................................................................11
5. Môi trường xã hội:...........................................................................................11
HK 18.2A
5.1 Gia đình:....................................................................................................11
5.2 Giáo dục:...................................................................................................12
5.3 Nhân khẩu học:..........................................................................................12
5.4 Tầng lớp xã hội..........................................................................................12
5.5 Mức sống và giá trị:...................................................................................13
6. Môi trường văn hóa:........................................................................................13
6.1 Âm nhạc, phim ảnh, vũ điệu......................................................................13
6.2 Tôn giáo:....................................................................................................14
6.3 Ngôn ngữ:..................................................................................................14
6.4 Đánh giá:...................................................................................................15
7.CÔNG NGHỆ..................................................................................................15
7.1.Trình độ công nghệ sản xuất của Việt Nam...............................................15
7.1.1.Bao bì..................................................................................................15
7.1.2. Thành phần.........................................................................................16
7.2.Công nghệ thông tin..................................................................................17
7.3 Đánh giá....................................................................................................17
8. CƠ SỞ HẠ TẦNG..........................................................................................17
8.1 Bán lẻ.........................................................................................................17
8.2 Phương thức hoạt động..............................................................................18
8.3 Quy mô hoạt động.....................................................................................21
8.4 Cơ sở vật chất............................................................................................21
9. Tóm tắt và Kết luận.........................................................................................22
PHẦN 2 – THỊ TỜNG...................................................................................23
1. Phân tích đối thủ cạnh tranh.........................................................................23
2. Quy mô thị trường và ước tính doanh số.........................................................25
PHẦN 3 – PHÂN TÍCH CHIẾN DỊCH MARKETING......................................26
1. Vấn đề và cơ hội...........................................................................................26
1.1. Phân tích SWOT của Dove....................................................................26
1.2. Phân tích SWOT của chiến dịch “Vẻ đẹp thực sự”................................28
2. Mục tiêu marketing quốc tế..........................................................................29
2.1 Mục tiêu tài chính..................................................................................29
2.2 Mục tiêu thị phần...................................................................................29
3. Chiến dịch Marketing Quốc tế........................................................................29
HK 18.2A
3.1. Phân khúc thị trường và thị trường mục tiêu............................................29
3.1.1. Phân khúc theo nhân khẩu học............................................................29
3.1.2. Phân khúc theo tâm lý.........................................................................30
3.1.3. Phân khúc theo địa lý..........................................................................30
3.1.4. Phân khúc theo hành vi.......................................................................31
3.2. Marketing hỗn hợp...................................................................................31
3.2.1. Thích ứng và sửa đổi sản phẩm..........................................................31
3.2.2. Giá bán...............................................................................................35
3.2.3. Vị thế/ phân phối................................................................................37
3.2.4. Khuyến mãi........................................................................................37
4. Thực hiện và đánh giá.....................................................................................39
PHẦN 4: KẾT LUẬN, BÀI HỌC RÚT RA VÀ ĐỀ XUẤT...............................41
1. Kết luận chung................................................................................................41
2. Bài học rút ra...................................................................................................42
3. Đề xuất............................................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................44
HK 18.2A
LỜI CÁM ƠN
Để thực hiện trọn vẹn bài báo cáo cuối kỳ này, đầu tiên nhóm chúng tôi xin gửi
đến quý thầy cô Khoa Kinh Tế và Quản Trị cũng như quý Ban giám hiệu trường
Đại học Hoa Sen lời cảm ơn sâu sắc nhất vì đã đưa môn học Marketing quốc tế
vào quá trình học tập để nhóm chúng tôi thêm nhiều sự tiếp cận môn học đầy
bổ ích với những kiến thức từ thuyết chuyên sâu cùng thực tiễn ứng dụng
trong công việc sau này.
Đặc biệt, nhóm chúng tôi chân thành gửi lời cám ơn đến Nguyễn Ngọc Diệu
Thi - giảng viên bộ môn Marketing Quốc Tế của trường Đại Học Hoa Sen đã hết
lòng giảng dạy, giúp đỡ giải đáp những thắc mắc để chúng tôi bổ sung kiến
thức trong môn học cũng như có thể hoàn thành bài báo cáo này.
Sau cuối, cũng gửi đến các thành viên của nhóm lời cảm ơn chân thành các
bạn rất cố gắng, cùng nhau phân công và làm việc trong suốt thời gian qua để bài
báo cáo được hoàn thiện.
Xin thành thật cám ơn!
HK 18.2A
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU
Danh mục hình ảnh:
Hình 2: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam..........................................................4
Hình 4: Chỉ số niềm tin Người tiêu dùng khu vực Đông Nam Á- Quý 3/2019.....4
Hình 5: Xuất nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại của Việt Nam..............5
Hình 6: Cán cân thương mại 2 tháng năm 2019....................................................6
Hình 7: Thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và 10 đối tác lớn...........................6
Hình 8: 10 nhóm hàng có kim ngạch xuất, nhập khẩu lớn 2T 2019......................7
Hình 9: Tỷ lệ thất nghiệp qua từng năm từ năm 2016 đến 2019............................8
Hình 10: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ năm 2018 đến năm 2019......................9
Hình 11: Mức độ phổ biến của các dòng dầu gội cho nữ theo khu vực...............11
Hình 12: Các dòng sản phẩm của Dove có thành phần thiên nhiên.....................12
Hình 13: Quảng cáo dầu gội Dove phục hồi tóc hư tổn.......................................14
Hình 14: Điều tra về tôn giáo tại Việt Nam.........................................................14
Hình 15:Dấu hiệu nhựa Polythylene mật độ cao.................................................16
Hình 16: Sơ đồ kênh phân phối của Unilever Việt Nam......................................18
Hình 17: Logo thương hiệu P&G........................................................................23
Hình 18: Thương hiệu X-men.............................................................................24
Hình 19: Thương hiệu Thorakao.........................................................................24
Hình 20: Chiến dịch vẻ đẹp thật sự.....................................................................26
Hình 21: Các dòng dầu gội phổ biến...................................................................30
Hình 22: Các dòng dầu gội phổ biến của nữ theo khu vực.................................31
Hình 23: Vỏ chai được dùng trong chiến dịch "Vẻ đẹp thật sự"..........................33
Hình 24: Vỏ chai được dùng trong chiến dịch "Vẻ đẹp thật sự"..........................34
Hình 25: Vỏ gói được dùng trong chiến dịch "Vẻ đẹp thật sự"...........................34
Hình 26: Quảng cáo Dove trong siêu thị.............................................................38
Hình 27: Quà tặng từ Dove.................................................................................39
HK 18.2A
PHẦN 1: CHÍNH TRỊ
1 Chính trị:
1.1 Cấu trúc chính trị
Về hệ thống nhà nước CHXHCN Việt Nam bao gồm: Quốc hội, chủ tịch nước và
chính phủ.
Tổ chức bộ máy cấp địa phương gồm:
- Hội đồng nhân dân
- Ủy ban nhân dân
- Tòa án nhân dân địa phương
- Viện kiểm sát nhân dân địa phương
1.2 Tình hình chính trị
Chính trị tại Việt Nam đang thể chế một Đảng cầm quyền duy nhất, các đảng
chính trị đối lập khác hoàn toàn không có.
Tình hình chính trị Việt Nam khá yếu chúng ta luôn chịu áp lực từ Trung
Quốc về nhiều mặt. còn phải chịu thêm một vài vấn đề về tranh chấp các
hòn đảo với Philippines và Nhật Bản.
1.3 Sự ổn định chính trị
Từ trước đến nay, ổn định chính trị một phần rất quan trọng đối với sự hình
thành phát triển của một quốc gia. nền tảng chắc chắn giúp Việt Nam
thể phát huy sự tăng trưởng kinh kế nhanh chóng và đồng đều.
1.4 Đánh giá
Xét về chính trị thì nước đang dần hoàn thiện về mọi mặt trên nền chính trị dân
chủ XHCN đang từng bước phát huy đảm bảo các quyền của nhân dân ta
mà nhà nước đang còn thiếu sót.
HK 18.2A 1
2. Luật pháp
2.1 Hiến pháp Việt Nam
Hiến pháp Việt Nam có hiệu lực hiện nay là bản hiến pháp năm 2013 được thông
qua vào ngày 28 tháng 11 năm 2013 bởi Quốc Hội.
Trải qua nhiều lần thay đổi thì cuối cùng cũng được một bản hiến pháp hoàn
thiện nhất gồm 11 chương và 120 điều.
Hiến pháp 2013 được cải tiến về chế độ chính trị và cách thức tổ chức quyền lực
nhà nước như: quyền lực nhân dân, về địa lý pháp lý...
2.2 Luật đầu tư quốc tế
Luật Đầu tư quốc tế là một lĩnh vực pháp lý bao gồm các quy định pháp lý quốc
tế được đặt ra nhằm điều chỉnh từng mối quan hệ giữa nhà đầutrong nước
nhà đầu tư nước ngoài để bảo vệ nhà đầu tư nước ngoài.
Đặc trưng:
- Bản chất: Lĩnh vực đầu tư quốc tế
- Đối tượng điều chỉnh:
Quan hệ giữa các quốc gia là quan hệ từ bên ký nhận đầu tư với các nhà đầu tư.
Lợi ích của bên ký kết.
2.3 Các hiệp định thương mại quốc tế (FTA)
Một số định thương mại quốc tế mà Việt Nam đã ký kết gồm:
-Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA)
-Hiệp định thương mại tự do(FTA)
- Hiệp định Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA)
- Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA)
- Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA)
HK 18.2A 2
2.4 Đánh giá
Bên cạnh ưu điểm vừa nêu vẫn còn một vài khuyết điểm như sau:
Hệ thống luật tại Việt Nam đang bị quá nhiều dẫn đến sự phức tạp, lằng nhằng.
Văn bản luật hiện tại mang tính định khung dẫn đến khó khăn vào từng trường
hợp thực tế. Đồng thời, thời gian của văn bản pháp luật được đặt ra khá ngắn,
nhiều văn bản pháp luật mang tính quy phạm thấp và vẫn chưa đáp ứng được tính
kịp thời khi xảy ra.
3. Kinh tế:
3.1 Tăng trưởng GDP:
Theo liệu cung cấp gần đây của Liên Hợp Quốc, Việt Nam quốc gia đang
phát triển, nhiều hội cho các công ty nước ngoài cũng nhà sản xuất
nông nghiệp vượt trội. Ngoài ra còn nổi bật với các sản phẩm xuất khẩu như
phê, gạo, hạt tiêu đen, cao su hay thủy hải sản. Tiêu biểu với cái tên nhà xuất
khẩu dầu hàng đầu Đông Nam Á.
Tính từ năm 2008 trở lại những năm gần đây thì GDP năm 2018 tăng 7.09%
con số tốt nhất. Trong sự gia tăng chung, Tổng cục thốngcho hay rằng ngành
nông, lâm ngư nghiệp tăng hơn 3.7%, ngành công nghiệp ngành xây dựng
tăng 8.86% và ngành dịch vụ tăng 7.04%. Nhưng sang năm 2019, lại chỉ ở mức
6.8% được dự đoán sẽ xoay quanh mức 6.7% sang năm 2020. Qua các dữ
liệu, thấy được rằng tại nước ta năng suất lao động vừa qua đã khắc phục nhiều
sẽ không ngừng vượt lên sau từng năm, vốn được đầu trực tiếp từ nước
ngoài cũng tăng lên. Có thể thấy, người dân ta sẵn sàng chi tiêu tăng lên cho cuộc
sống của họ, nghĩa là nhu cầu của người dân ta trong thời gian tới cũng sẽ tăng.
HK 18.2A 3
Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam
Tiếp đó, nền kinh tế ổn định như Việt Nam đã giúp người tiêu dùng giảm bớt nổi
lo tài chính nhân đồng thời hội việc làm. Nhờ vậy, họ chuyển sang chú
trọng đến tình trạng sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống nhiều hơn.
HK 18.2A 4
Hình 2: Chỉ số niềm tin Người tiêu dùng khu vực Đông Nam Á- Quý 3/2019
3.2 Thống kê thương mại Việt Nam:
Theo thống của cục Hải quan năm 2018 vừa qua tổng giá trị hàng xuất nhập
khẩu đạt 480.17 tỷ USD- kỉ lục chưa từng có. Tổng giá trị này tăng 52 tỷ USD so
với năm trước đó. So với năm 2017 thì hàng hóa xuất khẩu tăng 13.2% hàng
hóa nhập khẩu tăng 11.1%. Theo đó, trong 5 năm trở lại đây thì chỉ có năm 2015
là cán cân thương mại bị thâm hụt.
Hình 3: Xuất nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại của Việt Nam
giai đoạn 2014-2018
HK 18.2A 5
Đến năm 2019, trong 2 tháng đầu thì xuất nhập khẩu toàn nước ta đạt 72.3 tỷ
USD, Cả nước nhập siêu 63.9 triệu USD, chi tiết là khu vực FDI xuất siêu 3.76 tỷ
USD doanh nghiệp trong nước nhập siêu 3.76 tỷ USD. thể thấy điểm nổi
bật doanh nghiệp trong nước xuất khẩu được 11.2 tỷ USD xu hướng tăng
cao hơn khu vực FDI là 10.4% so với cùng kỳ, ngược lại doanh nghiệp FDI được
24.95 tỷ USD, chỉ tăng nhẹ 1.7%.
Hình 4: Cán cân thương mại 2 tháng năm 2019
(Nguồn: Tổng cục hải quan, Vietdata tổng hợp)
HK 18.2A 6
Hình 5: Thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và 10 đối tác lớn
(Nguồn: Tổng cục hải quan, Vietdata tổng hợp)
Hình 6: 10 nhóm hàng có kim ngạch xuất, nhập khẩu lớn 2T 2019
HK 18.2A 7
3.3 Lực lượng lao động và tỉ lệ thất nghiệp:
3.3.1 Lực lượng lao động:
Trong quý một năm 2019 thì tỷ lệ lực lượng lao động là 76.7%, giảm 0.2% so với
quý một năm 2018. Giới tính nữ tham gia lao động (71.2%) so với nam giới
(82.5%) thấp hơn 11.3%. Sự tham gia lao động của dân thành thị (68.8%)
nông thôn (81.3%) tạo ra sự chênh lệch 12.6%. Đặc biệt nhóm khoảng 15
tuổi đến 24 tuổi tại nông thôn tham gia lao động sớm hơn và về đi khỏi thị trường
này muộn hơn dân sinh sống tại thành thị.
3.3.2 Lao động có việc làm:
Số người việc làm trong quý một năm 2019 khoảng 54.4 triệu người, đã tăng
329.2 nghìn người so với quý một năm 2018. Tại thành thị, người việc làm
chiếm 33.01%, tính trên tổng số người công việc thì lao động nữ chiếm
47.7%.
3.3.3 Tỉ lệ thất nghiệp:
Trong quý một năm 2019, tỷ lệ người thất nghiệp khoảng 1.1 triệu người, đã
giảm 8.2 nghìn người so với quý một năm 2018. Tình trạng thất nghiệp ở độ tuổi
lao động chiếm 2.17%, đã giảm 0.03% so với quý một năm 2018. Tỷ lệ thiếu
việc làm trong độ tuổi lao động chiếm 1.21% cũng như tỷ lệ lao động có việc làm
phi chính thức chiếm 54.3%.
So với tháng 7 năm 2016 thời gian tỷ lệ thất nghiệp tăng cao nhất 2,34%,
nhưng nó đã được giảm khá nhiều qua các tháng cho đến tháng 1 năm 2019 với
2,19% minh chứng cho thấy Việt Nam cùng thu hút các doanh nghiệp toàn
cầu cũng như sự phát triển của công ty nội địa.
HK 18.2A 8
Hình 7: Tỷ lệ thất nghiệp qua từng năm từ năm 2016 đến 2019
3.4 Lạm phát:
CPI trung bình của năm 2018 tăng 3,53% so với năm 2017, do đó, mục tiêu kiểm
soát CPI trung bình năm 2108 nhỏ hơn 4% đã đạt được.
Chỉ số CPI đã tăng chậm lại ở 2,56% vào tháng 1 năm 2109, đây là một dấu hiệu
đáng mừng cho nước ta. Điều đó thể hiện việc lạm phát của nước ta theo thời
gian đang được giảm dần và có dấu hiệu khả thi. Điều đó kéo theo việc sản xuất
hàng hóa cũng được ổn định hơn.
Hình 8: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ năm 2018 đến năm 2019
HK 18.2A 9
4. Địa lí:
4.1. Địa hình:
Việt Nam nằm ở phía đông nam của bán đảo Đông Dương, phía nam liền kề với
vịnh Thái Lan, phía đông vịnh Bắc bộ biển Đông, phía bắc là Trung Quốc
và phía tây giáp Lào và Campuchia. Khi nhìn vào bản đồ, Việt Nam xuất hiện với
hình chữ S có 58 tỉnh nhỏ và 5 thành phố trung tâm. Địa hình Việt Nam đa dạng
với núi rừng, đồng bằng, đường bờ biển dài 3260km kéo dài từ Bắc đến Nam
thềm lục địa.
Bàn về chi tiết hơn, nổi bật phố Hồ Chí Minh Nội 2 thành phố lớn,
năng động, hiện đại bậc nhất Việt Nam với đông dân sinh sống mức sống
của họ khá cao. Do đó, đây những nơi tưởng để điêu thụ lượng lớn những
sản phẩm tiêu dùng. Bên cạnh đó, địa hình và khí hậu phức tạp được xem là lý do
chính để các doanh nghiệp cần hạn sử dụng thích hợp để thích nghi với
phương thức vận chuyển đường bộ.
4.2. Giao thông:
Về bản, Việt Nam rất nhiều phương tiện vận chuyển mang lại lợi thế cho
việc vận chuyển sản phẩm tới khách hàng bằng những cách thuận tiện: đường bộ,
tàu hỏa, đường hàng không, đường thủy tùy theo địa hình của các vùng.
Đặc biệt, tốc độ phát triển giao thông vận tải của thế giới cùng nhanh chóng,
dẫn đến Việt Nam cũng phải không ngừng cố gắng hết sức để đầu tư mở rộng hệ
thống giao thông để người dân, khách du lịch cũng như vận chuyển hàng hóa dễ
dàng hơn. So với trước đây, phương tiện vận chuyển rẻ hơn thoải mái hơn.
Phương tiện giao thông phổ biến chính là: xe máy, xe buýt, xe đạp và xe hơi. Đặc
biệt là xe máy, có thể nói lượng xe máy sử dụng ở Việt Nam là cao nhất thế giới.
4.3 Khí hậu và thời tiết:
Nói về thời tiết của Việt Nam, dọc theo địa hình hình chữ S, thời tiết thay đổi từ
lạnh và khô sang ẩm.
HK 18.2A 10
Ở miền Bắc là khí hậu nhiệt đới gió mùa nên ở đây đủ bốn mùa rõ ràng: mùa
xuân, mùa hè, mùa thu mùa đông. Đặc biệt, khu vực này ít bị ảnh hưởng bởi
bão.
Ở miền Nam, khu vực này có đặc trưng của hai mùa gồm mùa khô và mùa mưa.
Quanh năm thời tiết luôn ở nhiệt độ cao.
Ở miền Trung, mùa khô và mùa mưa không xuất hiện cùng thời điểm như ở miền
Bắc miền Nam. Lượng mưa lớn nhất của miền Bắc miền Nam thường
xuyên xảy ra vào mùa hè, tuy nhiên khu vực này lại diễn ra vào mùa khô nhất
trong năm. Đây là khu vực rất hay xảy bị ảnh hưởng bởi bão.
Do đó, là đất nước có nhiệt độ cao nên dầu gội Dove cần được cải thiện để thích
hợp với thời tiết tại nước ta. Khi trời nóng, tuyến mồ hôi sẽ chảy ra dẫn đến tóc
bết dính, nhanh bị bám bẩn bởi khói bụi nên Dove phải luôn nâng cấp các sản
phẩm của họ giúp tóc mượt mà và không bị bết dính.
4.4. Khoáng sản và tài nguyên:
Nước ta nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản cùng đa dạng. Trải dài
từ nam ra bắc hơn 500 mỏ quặng 60 loại khoáng sản. Hàng năm những
nguồn tài nguyên này đã mang đến rất nhiều lợi nhuận phục vụ cho đời sống
con người.
4.5. Đánh giá:
nhiều nhu cầu làm đẹp khác nhau bởi nhiều người tùy thuộc vào văn hóa,
phong tục tập quán của từng vùng. Từ thành thị đến nông thôn, những xu hướng
tiêu dùng cũng sẽ khác nhau phù hợp các mức độ tiêu thụ. Giữa miền Bắc
miền Nam sẽ có những hành vi tiêu dùng khác nhau trong lối sống, chăm sóc sắc
đẹp ... Hiểu được nắm tình hình nước ta, Dove đã sản xuất ra nhiều dòng
sản phẩm để đáp ứng cho tất cả chúng ta.
HK 18.2A 11
5. Môi trường xã hội:
5.1 Gia đình:
Nhãn hiệu Dove ra mắt thị trường nước ta năm 1996 đến nay. Tuy nhiên ba
miền của Việt Nam: Bắc, Trung, Nam lại có sự khác biệt về thị phần.
Hình 9: Mức độ phổ biến của các dòng dầu gội cho nữ theo khu vực
Nguồn: Q&Me.2018
5.2 Giáo dục:
Khoảng năm đến mười năm trước, người tiêu dùng vẫn chưa nhu cầu quá
ràng cho sản phẩm dầu gội cũng như nghiên cứu thành phần trong sản phẩm…
Tuy nhiên, cuộc sống càng phát triển thì nhu cầu cũng ngày càng được định hình
rõ ràng hơn, thông tin cũng có thể dễ dàng tìm kiếm trên internet, vì vậy việc tìm
hiểu các thông tin về thành phần trong sản phẩm sẽ dễ dàng hơn.
Ví dụ, trước đây người tiêu dùng chỉ cần sản phẩm đạt được chức năng chính của
như dầu gội đáp ứng nhu cầu suôn mượt hoặc đơn giản chỉ sạch tóc, sữa
tắm thì chỉ cần thơm hoặc sạch sẽ. Hiện nay, xu hướng của người tiêu dùng đã
HK 18.2A 12
| 1/55

Preview text:

BÁO CÁO CUỐI KỲ
PHÂN TÍCH CHIẾN DỊCH MARKETING
"VẺ ĐẸP THỰC SỰ" CỦA DOVE TẠI
THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM. GVHD:
Th.S Nguyễn Ngọc Diệu Thi Lớp: MK302DV01-0100 Học kỳ: 18.2A Sinh viên thực hiện:
TP.Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2019 BÁO CÁO CUỐI KỲ
PHÂN TÍCH CHIẾN DỊCH MARKETING
"VẺ ĐẸP THỰC SỰ" CỦA DOVE TẠI
THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM. GVHD:
Th.S Nguyễn Ngọc Diệu Thi Lớp: MK302DV01-0100 Học kỳ: 18.2A Sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Cao Phương Duyên 2161659 2. Hà Phước Liên Đức 2161712 3. Thái Khánh Hà 2163031 4. Nguyễn Viết Hiếu 2161693 5. Trần Gia Linh 2163257 6. Triều Huệ Ngọc 2161815 7. Võ Trần Thanh Thảo 2161846
TP.Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2019 TRÍCH YẾU
Cùng sự phát triển chung thì hiện nay Marketing quốc tế đang dần phát triển và
không thể thiếu trong các công ty đa quốc gia. Marketing quốc tế trở thành cầu
nối từ người mua ở quốc gia này tới người bán ở một quốc gia khác không còn là
trong phạm vi của một đất nước nữa.
Môn học đã giúp chúng tôi xác định các kiến thức cơ bản nhất về marketing quốc
tế làm nền tảng để nghiên cứu đầu tư vào một thị trường mới cần nghiên cứu
những gì để có thể hòa hợp với văn hóa, lối sống của người sử dụng.
Trong hành trình nghiên cứu để hoàn thiện bài báo cáo, nhóm của tôi đã không
ngừng trao dồi thêm nhiều thông tin cần thiết cũng như là những kiến thức thực
tiễn bên cạnh sách vở. Đồng thời, các bạn trong nhóm được thêm cơ hội để ôn
tập những kiến thức cũ, kích thích sự tự phân tích của mỗi thành viên cũng như
tăng khả năng phân chia, khai thác, phân tích những lợi thế của mỗi người để
hiệu quả công việc vừa cao vừa chất lượng. HK 18.2A MỤC LỤC
TRÍCH YẾU..........................................................................................................i
MỤC LỤC............................................................................................................ii
LỜI CÁM ƠN.......................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU.......................................................vi
PHẦN 1: CHÍNH TRỊ...........................................................................................1 1
Chính trị:........................................................................................................1 1.1
Cấu trúc chính trị.....................................................................................1 1.2
Tình hình chính trị...................................................................................1 1.3
Sự ổn định chính trị.................................................................................1 1.4
Đánh giá...................................................................................................1
2. Luật pháp..........................................................................................................2
2.1 Hiến pháp Việt Nam....................................................................................2
2.2 Luật đầu tư quốc tế......................................................................................2
2.3 Các hiệp định thương mại quốc tế(FTA)......................................................2
2.4 Đánh giá......................................................................................................3
3. Kinh tế:..............................................................................................................3
3.1 Tăng trưởng GDP:.......................................................................................3 3.2
Thống kê thương mại Việt Nam:..............................................................5
3.3 Lực lượng lao động và tỉ lệ thất nghiệp:......................................................7
3.3.1 Lực lượng lao động:..............................................................................7
3.3.2 Lao động có việc làm:............................................................................7
3.3.3 Tỉ lệ thất nghiệp:....................................................................................7
3.4 Lạm phát:.....................................................................................................8
4. Địa lí:................................................................................................................9
4.1. Địa hình:.....................................................................................................9
4.2. Giao thông:.................................................................................................9
4.3 Khí hậu và thời tiết:...................................................................................10
4.4. Khoáng sản và tài nguyên:........................................................................10
4.5. Đánh giá:..................................................................................................11
5. Môi trường xã hội:...........................................................................................11 HK 18.2A
5.1 Gia đình:....................................................................................................11
5.2 Giáo dục:...................................................................................................12
5.3 Nhân khẩu học:..........................................................................................12
5.4 Tầng lớp xã hội..........................................................................................12
5.5 Mức sống và giá trị:...................................................................................13
6. Môi trường văn hóa:........................................................................................13
6.1 Âm nhạc, phim ảnh, vũ điệu......................................................................13
6.2 Tôn giáo:....................................................................................................14
6.3 Ngôn ngữ:..................................................................................................14
6.4 Đánh giá:...................................................................................................15
7.CÔNG NGHỆ..................................................................................................15
7.1.Trình độ công nghệ sản xuất của Việt Nam...............................................15
7.1.1.Bao bì..................................................................................................15
7.1.2. Thành phần.........................................................................................16
7.2.Công nghệ thông tin..................................................................................17
7.3 Đánh giá....................................................................................................17
8. CƠ SỞ HẠ TẦNG..........................................................................................17
8.1 Bán lẻ.........................................................................................................17
8.2 Phương thức hoạt động..............................................................................18
8.3 Quy mô hoạt động.....................................................................................21
8.4 Cơ sở vật chất............................................................................................21
9. Tóm tắt và Kết luận.........................................................................................22
PHẦN 2 – THỊ TRƯỜNG...................................................................................23
1. Phân tích đối thủ cạnh tranh.........................................................................23
2. Quy mô thị trường và ước tính doanh số.........................................................25
PHẦN 3 – PHÂN TÍCH CHIẾN DỊCH MARKETING......................................26
1. Vấn đề và cơ hội...........................................................................................26
1.1. Phân tích SWOT của Dove....................................................................26
1.2. Phân tích SWOT của chiến dịch “Vẻ đẹp thực sự”................................28
2. Mục tiêu marketing quốc tế..........................................................................29 2.1
Mục tiêu tài chính..................................................................................29 2.2
Mục tiêu thị phần...................................................................................29
3. Chiến dịch Marketing Quốc tế........................................................................29 HK 18.2A
3.1. Phân khúc thị trường và thị trường mục tiêu............................................29
3.1.1. Phân khúc theo nhân khẩu học............................................................29
3.1.2. Phân khúc theo tâm lý.........................................................................30
3.1.3. Phân khúc theo địa lý..........................................................................30
3.1.4. Phân khúc theo hành vi.......................................................................31
3.2. Marketing hỗn hợp...................................................................................31
3.2.1. Thích ứng và sửa đổi sản phẩm..........................................................31
3.2.2. Giá bán...............................................................................................35
3.2.3. Vị thế/ phân phối................................................................................37
3.2.4. Khuyến mãi........................................................................................37
4. Thực hiện và đánh giá.....................................................................................39
PHẦN 4: KẾT LUẬN, BÀI HỌC RÚT RA VÀ ĐỀ XUẤT...............................41
1. Kết luận chung................................................................................................41
2. Bài học rút ra...................................................................................................42
3. Đề xuất............................................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................44 HK 18.2A LỜI CÁM ƠN
“Để thực hiện trọn vẹn bài báo cáo cuối kỳ này, đầu tiên nhóm chúng tôi xin gửi
đến quý thầy cô Khoa Kinh Tế và Quản Trị cũng như quý Ban giám hiệu trường
Đại học Hoa Sen lời cảm ơn sâu sắc nhất vì đã đưa môn học Marketing quốc tế
vào quá trình học tập để nhóm chúng tôi có thêm nhiều sự tiếp cận môn học đầy
bổ ích với những kiến thức từ lý thuyết chuyên sâu cùng thực tiễn ứng dụng trong công việc sau này.
Đặc biệt, nhóm chúng tôi chân thành gửi lời cám ơn đến Cô Nguyễn Ngọc Diệu
Thi - giảng viên bộ môn Marketing Quốc Tế của trường Đại Học Hoa Sen đã hết
lòng giảng dạy, giúp đỡ và giải đáp những thắc mắc để chúng tôi bổ sung kiến
thức trong môn học cũng như có thể hoàn thành bài báo cáo này.
Sau cuối, cũng gửi đến các thành viên của nhóm lời cảm ơn chân thành vì các
bạn rất cố gắng, cùng nhau phân công và làm việc trong suốt thời gian qua để bài
báo cáo được hoàn thiện. Xin thành thật cám ơn! HK 18.2A
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU Danh mục hình ảnh:
Hình 2: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam..........................................................4
Hình 4: Chỉ số niềm tin Người tiêu dùng khu vực Đông Nam Á- Quý 3/2019.....4
Hình 5: Xuất nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại của Việt Nam..............5
Hình 6: Cán cân thương mại 2 tháng năm 2019....................................................6
Hình 7: Thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và 10 đối tác lớn...........................6
Hình 8: 10 nhóm hàng có kim ngạch xuất, nhập khẩu lớn 2T 2019......................7
Hình 9: Tỷ lệ thất nghiệp qua từng năm từ năm 2016 đến 2019............................8
Hình 10: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ năm 2018 đến năm 2019......................9
Hình 11: Mức độ phổ biến của các dòng dầu gội cho nữ theo khu vực...............11
Hình 12: Các dòng sản phẩm của Dove có thành phần thiên nhiên.....................12
Hình 13: Quảng cáo dầu gội Dove phục hồi tóc hư tổn.......................................14
Hình 14: Điều tra về tôn giáo tại Việt Nam.........................................................14
Hình 15:Dấu hiệu nhựa Polythylene mật độ cao.................................................16
Hình 16: Sơ đồ kênh phân phối của Unilever Việt Nam......................................18
Hình 17: Logo thương hiệu P&G........................................................................23
Hình 18: Thương hiệu X-men.............................................................................24
Hình 19: Thương hiệu Thorakao.........................................................................24
Hình 20: Chiến dịch vẻ đẹp thật sự.....................................................................26
Hình 21: Các dòng dầu gội phổ biến...................................................................30
Hình 22: Các dòng dầu gội phổ biến của nữ theo khu vực.................................31
Hình 23: Vỏ chai được dùng trong chiến dịch "Vẻ đẹp thật sự"..........................33
Hình 24: Vỏ chai được dùng trong chiến dịch "Vẻ đẹp thật sự"..........................34
Hình 25: Vỏ gói được dùng trong chiến dịch "Vẻ đẹp thật sự"...........................34
Hình 26: Quảng cáo Dove trong siêu thị.............................................................38
Hình 27: Quà tặng từ Dove.................................................................................39 HK 18.2A PHẦN 1: CHÍNH TRỊ 1 Chính trị:
1.1 Cấu trúc chính trị
Về hệ thống nhà nước CHXHCN Việt Nam bao gồm: Quốc hội, chủ tịch nước và chính phủ.
Tổ chức bộ máy cấp địa phương gồm: - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân
- Tòa án nhân dân địa phương
- Viện kiểm sát nhân dân địa phương
1.2 Tình hình chính trị
Chính trị tại Việt Nam đang là thể chế một Đảng cầm quyền duy nhất, các đảng
chính trị đối lập khác hoàn toàn không có.
Tình hình chính trị ở Việt Nam khá yếu vì chúng ta luôn chịu áp lực từ Trung
Quốc về nhiều mặt. Và còn phải chịu thêm một vài vấn đề về tranh chấp ở các
hòn đảo với Philippines và Nhật Bản.
1.3 Sự ổn định chính trị
Từ trước đến nay, ổn định chính trị là một phần rất quan trọng đối với sự hình
thành và phát triển của một quốc gia. Là nền tảng chắc chắn giúp Việt Nam có
thể phát huy sự tăng trưởng kinh kế nhanh chóng và đồng đều. 1.4 Đánh giá
Xét về chính trị thì nước đang dần hoàn thiện về mọi mặt trên nền chính trị dân
chủ XHCN và đang từng bước phát huy và đảm bảo các quyền của nhân dân ta
mà nhà nước đang còn thiếu sót. HK 18.2A 1 2. Luật pháp
2.1 Hiến pháp Việt Nam
Hiến pháp Việt Nam có hiệu lực hiện nay là bản hiến pháp năm 2013 được thông
qua vào ngày 28 tháng 11 năm 2013 bởi Quốc Hội.
Trải qua nhiều lần thay đổi thì cuối cùng cũng được một bản hiến pháp hoàn
thiện nhất gồm 11 chương và 120 điều.
Hiến pháp 2013 được cải tiến về chế độ chính trị và cách thức tổ chức quyền lực
nhà nước như: quyền lực nhân dân, về địa lý pháp lý...
2.2 Luật đầu tư quốc tế
Luật Đầu tư quốc tế là một lĩnh vực pháp lý bao gồm các quy định pháp lý quốc
tế được đặt ra nhằm điều chỉnh từng mối quan hệ giữa nhà đầu tư trong nước và
nhà đầu tư nước ngoài để bảo vệ nhà đầu tư nước ngoài. Đặc trưng:
- Bản chất: Lĩnh vực đầu tư quốc tế
- Đối tượng điều chỉnh:
Quan hệ giữa các quốc gia là quan hệ từ bên ký nhận đầu tư với các nhà đầu tư.
Lợi ích của bên ký kết.
2.3 Các hiệp định thương mại quốc tế (FTA)
Một số định thương mại quốc tế mà Việt Nam đã ký kết gồm:
-Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA)
-Hiệp định thương mại tự do(FTA)
- Hiệp định Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA)
- Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA)
- Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA) HK 18.2A 2 2.4 Đánh giá
Bên cạnh ưu điểm vừa nêu vẫn còn một vài khuyết điểm như sau:
Hệ thống luật tại Việt Nam đang bị quá nhiều dẫn đến sự phức tạp, lằng nhằng.
Văn bản luật hiện tại mang tính định khung dẫn đến khó khăn vào từng trường
hợp thực tế. Đồng thời, thời gian của văn bản pháp luật được đặt ra khá ngắn,
nhiều văn bản pháp luật mang tính quy phạm thấp và vẫn chưa đáp ứng được tính kịp thời khi xảy ra. 3. Kinh tế:
3.1 Tăng trưởng GDP:
Theo tư liệu cung cấp gần đây của Liên Hợp Quốc, Việt Nam là quốc gia đang
phát triển, có nhiều cơ hội cho các công ty nước ngoài và cũng là nhà sản xuất
nông nghiệp vượt trội. Ngoài ra còn nổi bật với các sản phẩm xuất khẩu như cà
phê, gạo, hạt tiêu đen, cao su hay thủy hải sản. Tiêu biểu với cái tên nhà xuất
khẩu dầu hàng đầu Đông Nam Á.
Tính từ năm 2008 trở lại những năm gần đây thì GDP năm 2018 tăng 7.09% là
con số tốt nhất. Trong sự gia tăng chung, Tổng cục thống kê cho hay rằng ngành
nông, lâm ngư nghiệp tăng hơn 3.7%, ngành công nghiệp và ngành xây dựng
tăng 8.86% và ngành dịch vụ tăng 7.04%. Nhưng sang năm 2019, lại chỉ ở mức
6.8% và được dự đoán sẽ xoay quanh ở mức 6.7% sang năm 2020. Qua các dữ
liệu, thấy được rằng tại nước ta năng suất lao động vừa qua đã khắc phục nhiều
và sẽ không ngừng vượt lên sau từng năm, vốn được đầu tư trực tiếp từ nước
ngoài cũng tăng lên. Có thể thấy, người dân ta sẵn sàng chi tiêu tăng lên cho cuộc
sống của họ, nghĩa là nhu cầu của người dân ta trong thời gian tới cũng sẽ tăng. HK 18.2A 3
Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam
Tiếp đó, nền kinh tế ổn định như Việt Nam đã giúp người tiêu dùng giảm bớt nổi
lo tài chính cá nhân đồng thời là cơ hội việc làm. Nhờ vậy, họ chuyển sang chú
trọng đến tình trạng sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống nhiều hơn. HK 18.2A 4
Hình 2: Chỉ số niềm tin Người tiêu dùng khu vực Đông Nam Á- Quý 3/2019
3.2 Thống kê thương mại Việt Nam:
Theo thống kê của cục Hải quan năm 2018 vừa qua tổng giá trị hàng xuất nhập
khẩu đạt 480.17 tỷ USD- kỉ lục chưa từng có. Tổng giá trị này tăng 52 tỷ USD so
với năm trước đó. So với năm 2017 thì hàng hóa xuất khẩu tăng 13.2% và hàng
hóa nhập khẩu tăng 11.1%. Theo đó, trong 5 năm trở lại đây thì chỉ có năm 2015
là cán cân thương mại bị thâm hụt.
Hình 3: Xuất nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2014-2018 HK 18.2A 5
Đến năm 2019, trong 2 tháng đầu thì xuất nhập khẩu toàn nước ta đạt 72.3 tỷ
USD, Cả nước nhập siêu 63.9 triệu USD, chi tiết là khu vực FDI xuất siêu 3.76 tỷ
USD và doanh nghiệp trong nước nhập siêu 3.76 tỷ USD. Có thể thấy điểm nổi
bật là doanh nghiệp trong nước xuất khẩu được 11.2 tỷ USD có xu hướng tăng
cao hơn khu vực FDI là 10.4% so với cùng kỳ, ngược lại doanh nghiệp FDI được
24.95 tỷ USD, chỉ tăng nhẹ 1.7%.
Hình 4: Cán cân thương mại 2 tháng năm 2019
(Nguồn: Tổng cục hải quan, Vietdata tổng hợp) HK 18.2A 6
Hình 5: Thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và 10 đối tác lớn
(Nguồn: Tổng cục hải quan, Vietdata tổng hợp)
Hình 6: 10 nhóm hàng có kim ngạch xuất, nhập khẩu lớn 2T 2019 HK 18.2A 7
3.3 Lực lượng lao động và tỉ lệ thất nghiệp:
3.3.1 Lực lượng lao động:
Trong quý một năm 2019 thì tỷ lệ lực lượng lao động là 76.7%, giảm 0.2% so với
quý một năm 2018. Giới tính nữ tham gia lao động (71.2%) so với nam giới
(82.5%) thấp hơn 11.3%. Sự tham gia lao động của cư dân thành thị (68.8%) và
nông thôn (81.3%) tạo ra sự chênh lệch là 12.6%. Đặc biệt là nhóm khoảng 15
tuổi đến 24 tuổi tại nông thôn tham gia lao động sớm hơn và về đi khỏi thị trường
này muộn hơn dân sinh sống tại thành thị.
3.3.2 Lao động có việc làm:
Số người có việc làm trong quý một năm 2019 khoảng 54.4 triệu người, đã tăng
329.2 nghìn người so với quý một năm 2018. Tại thành thị, người có việc làm
chiếm 33.01%, tính trên tổng số người có công việc thì lao động nữ chiếm 47.7%.
3.3.3 Tỉ lệ thất nghiệp:
Trong quý một năm 2019, tỷ lệ người thất nghiệp khoảng 1.1 triệu người, đã
giảm 8.2 nghìn người so với quý một năm 2018. Tình trạng thất nghiệp ở độ tuổi
lao động chiếm 2.17%, đã giảm 0.03% so với quý một năm 2018. Tỷ lệ thiếu
việc làm trong độ tuổi lao động chiếm 1.21% cũng như tỷ lệ lao động có việc làm
phi chính thức chiếm 54.3%.
So với tháng 7 năm 2016 là thời gian tỷ lệ thất nghiệp tăng cao nhất 2,34%,
nhưng nó đã được giảm khá nhiều qua các tháng cho đến tháng 1 năm 2019 với
2,19% minh chứng cho thấy Việt Nam vô cùng thu hút các doanh nghiệp toàn
cầu cũng như sự phát triển của công ty nội địa. HK 18.2A 8
Hình 7: Tỷ lệ thất nghiệp qua từng năm từ năm 2016 đến 2019 3.4 Lạm phát:
CPI trung bình của năm 2018 tăng 3,53% so với năm 2017, do đó, mục tiêu kiểm
soát CPI trung bình năm 2108 nhỏ hơn 4% đã đạt được.
Chỉ số CPI đã tăng chậm lại ở 2,56% vào tháng 1 năm 2109, đây là một dấu hiệu
đáng mừng cho nước ta. Điều đó thể hiện việc lạm phát của nước ta theo thời
gian đang được giảm dần và có dấu hiệu khả thi. Điều đó kéo theo việc sản xuất
hàng hóa cũng được ổn định hơn.
Hình 8: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ năm 2018 đến năm 2019 HK 18.2A 9 4. Địa lí: 4.1. Địa hình:
Việt Nam nằm ở phía đông nam của bán đảo Đông Dương, phía nam liền kề với
vịnh Thái Lan, phía đông là vịnh Bắc bộ và biển Đông, phía bắc là Trung Quốc
và phía tây giáp Lào và Campuchia. Khi nhìn vào bản đồ, Việt Nam xuất hiện với
hình chữ S có 58 tỉnh nhỏ và 5 thành phố trung tâm. Địa hình Việt Nam đa dạng
với núi rừng, đồng bằng, đường bờ biển dài 3260km kéo dài từ Bắc đến Nam và thềm lục địa.
Bàn về chi tiết hơn, nổi bật là phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 thành phố lớn,
năng động, hiện đại bậc nhất Việt Nam với đông dân cư sinh sống và mức sống
của họ khá cao. Do đó, đây là những nơi lý tưởng để điêu thụ lượng lớn những
sản phẩm tiêu dùng. Bên cạnh đó, địa hình và khí hậu phức tạp được xem là lý do
chính để các doanh nghiệp cần có hạn sử dụng thích hợp để thích nghi với
phương thức vận chuyển đường bộ. 4.2. Giao thông:
Về cơ bản, Việt Nam có rất nhiều phương tiện vận chuyển mang lại lợi thế cho
việc vận chuyển sản phẩm tới khách hàng bằng những cách thuận tiện: đường bộ,
tàu hỏa, đường hàng không, đường thủy tùy theo địa hình của các vùng.
Đặc biệt, tốc độ phát triển giao thông vận tải của thế giới vô cùng nhanh chóng,
dẫn đến Việt Nam cũng phải không ngừng cố gắng hết sức để đầu tư mở rộng hệ
thống giao thông để người dân, khách du lịch cũng như vận chuyển hàng hóa dễ
dàng hơn. So với trước đây, phương tiện vận chuyển rẻ hơn và thoải mái hơn.
Phương tiện giao thông phổ biến chính là: xe máy, xe buýt, xe đạp và xe hơi. Đặc
biệt là xe máy, có thể nói lượng xe máy sử dụng ở Việt Nam là cao nhất thế giới.
4.3 Khí hậu và thời tiết:
Nói về thời tiết của Việt Nam, dọc theo địa hình hình chữ S, thời tiết thay đổi từ lạnh và khô sang ẩm. HK 18.2A 10
Ở miền Bắc là khí hậu nhiệt đới gió mùa nên ở đây có đủ bốn mùa rõ ràng: mùa
xuân, mùa hè, mùa thu và mùa đông. Đặc biệt, khu vực này ít bị ảnh hưởng bởi bão.
Ở miền Nam, khu vực này có đặc trưng của hai mùa gồm mùa khô và mùa mưa.
Quanh năm thời tiết luôn ở nhiệt độ cao.
Ở miền Trung, mùa khô và mùa mưa không xuất hiện cùng thời điểm như ở miền
Bắc và miền Nam. Lượng mưa lớn nhất của miền Bắc và miền Nam thường
xuyên xảy ra vào mùa hè, tuy nhiên khu vực này lại diễn ra vào mùa khô nhất
trong năm. Đây là khu vực rất hay xảy bị ảnh hưởng bởi bão.
Do đó, là đất nước có nhiệt độ cao nên dầu gội Dove cần được cải thiện để thích
hợp với thời tiết tại nước ta. Khi trời nóng, tuyến mồ hôi sẽ chảy ra dẫn đến tóc
bết dính, nhanh bị bám bẩn bởi khói bụi nên Dove phải luôn nâng cấp các sản
phẩm của họ giúp tóc mượt mà và không bị bết dính.
4.4. Khoáng sản và tài nguyên:
Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản vô cùng đa dạng. Trải dài
từ nam ra bắc là hơn 500 mỏ quặng và 60 loại khoáng sản. Hàng năm những
nguồn tài nguyên này đã mang đến rất nhiều lợi nhuận và phục vụ cho đời sống con người. 4.5. Đánh giá:
Có nhiều nhu cầu làm đẹp khác nhau bởi nhiều người tùy thuộc vào văn hóa,
phong tục tập quán của từng vùng. Từ thành thị đến nông thôn, những xu hướng
tiêu dùng cũng sẽ khác nhau phù hợp các mức độ tiêu thụ. Giữa miền Bắc và
miền Nam sẽ có những hành vi tiêu dùng khác nhau trong lối sống, chăm sóc sắc
đẹp ... Hiểu được và nắm rõ tình hình nước ta, Dove đã sản xuất ra nhiều dòng
sản phẩm để đáp ứng cho tất cả chúng ta. HK 18.2A 11
5. Môi trường xã hội: 5.1 Gia đình:
Nhãn hiệu Dove ra mắt thị trường nước ta năm 1996 đến nay. Tuy nhiên ở ba
miền của Việt Nam: Bắc, Trung, Nam lại có sự khác biệt về thị phần.
Hình 9: Mức độ phổ biến của các dòng dầu gội cho nữ theo khu vực Nguồn: Q&Me.2018 5.2 Giáo dục:
Khoảng năm đến mười năm trước, người tiêu dùng vẫn chưa có nhu cầu quá rõ
ràng cho sản phẩm dầu gội cũng như nghiên cứu thành phần trong sản phẩm…
Tuy nhiên, cuộc sống càng phát triển thì nhu cầu cũng ngày càng được định hình
rõ ràng hơn, thông tin cũng có thể dễ dàng tìm kiếm trên internet, vì vậy việc tìm
hiểu các thông tin về thành phần trong sản phẩm sẽ dễ dàng hơn.
Ví dụ, trước đây người tiêu dùng chỉ cần sản phẩm đạt được chức năng chính của
nó như dầu gội đáp ứng nhu cầu suôn mượt hoặc đơn giản chỉ là sạch tóc, sữa
tắm thì chỉ cần thơm hoặc sạch sẽ. Hiện nay, xu hướng của người tiêu dùng đã HK 18.2A 12