Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điệm toàn diện. Liên hệ với sự việc đổi mới hiện nay | Triết học Mác-Lênin

Trong khi cùng tồn tại, các đối tượng luôn tương tác với nhau, qua đó thể hiện các thuộc tính và
bộc lộ bản chất bên trong, khẳng định mình là những đối tượng thực tồn. Sự thay đổi các tương
tác tất yếu làm đối tượng các thuộc tính của nó thay đổi, và trong một số trường hợp có thể còn
làm nó biến mất, chuyển hoá thành đối tượng khác.

Phân tích cơ s lý lun và yêu cu ca quan đim toàn diện.
Liên h với s vic đổi mới hiện nay
I. Cơ sở lý lun ca quan đim toàn din là nguyên lý nào, phân tích ni
dung nguyên lý đó?
Cơ sở lý lun của quan điểm toàn din là nguyên lý v mi liên h ph biến
+Nguyên lý: Khái niệm Nguyên lý được hiểu như các tiên đề trong các khoa hc c th. Nó là tri thc
không d chng minh nhưng đã đưc xác nhn bi thc tin ca nhiu thế h con người, ngưi ta ch
còn phi tuân th nghiêm ngt, nếu không thì s mc sai lm c trong nhn thc lẫn hành đng.
1. Khái nim
Trong khi cùng tn tại, các đối tượng luôn tương tác với nhau, qua đó th hin các thuc tính
bc l bn cht bên trong, khẳng định mình là những đối tượng thc tn. S thay đổi các tương
tác tt yếu làm đối tượng các thuc tính của nó thay đổi, và trong mt s trường hp th còn
làm nó biến mt, chuyển hoá thành đối tượng khác.
“Mối liên hệ” là gì?
-“Mi liên hệ” mt phm trù triết học dùng để ch các mi ràng buộc tương hỗ, quy
định ảnh hưởng ln nhau gia các yếu t, b phận trong đối tượng hoc giữa các đối
ng vi nhau.
-“Liên hệ” quan h giữa hai đối tượng nếu s thay đổi ca mt trong s chúng nht
định làm đối tượng kia thay đổi.
Mi liên h ph biến: Khi phm vi bao quát ca mi liên h không ch gii hn c đối
ng vt cht, mà được m rng sang c liên h gia các đối tượng tinh thn gia chúng
với đối tượng vt cht sinh ra chúng
Ví d
+ Vận động ca vt th liên h hữu với khối lượng ca bi s thay đổi vn tc vn
động tt yếu làm khối lượng của nó thay đổi.
+ Các sinh vật đều có liên h vi môi trường bên ngoài.
+ Gn mực thì đen gần đèn thì sáng.
Cô lp (tách ri) là gì?
-Cô lp (tách ri) trng thái của các đối tượng khi s thay đổi của đối tượng này
không nh hưng đến các đối tượng khác, không làm chúng thay đổi.
d: +S biến đổi ca các nguyên tắc đạo đức không làm qu đạo chuyển động của trái đất
thay đổi.
+Hay nhng thay đi xy ra khi các hạt bản ơng tác với nhau cũng khó làm cho
các nguyên tắc đạo đức thay đổi.
Điều này không có nghĩa một s đối tượng luôn luôn liên h, còn những đối tượng còn li
ch lập. Trong các trường hp liên h xét trên vn s lập, cũng như các trường
hp cô lp vn có mi liên h qua li.
Mọi đối tượng đu trong trng thái va cô lp va liên h vi nhau.
Commented [LL1]: d: Nguyên lý chung b câu;
Nguyên lý thương mại mang li li ích...
Nvậy, liên h lp thng nht vi nhau d đin hình quan h giữa thể
snng và môi trường.
+thể sng gn với môi trường nhưng đồng thời cũng tách biệt, tính độc lập tương
đối. Mt s thay đổi nht đnh của môi trường làm thể sống thay đổi, nhưng những
thay đổi khác mà không làm nó thay đổi.
+Ch nhưng biến đổi môi trường gn vi hoạt động sng của cơ thể mi làm ảnh hưởng đến
cơ thể, còn thay đổi nào không gn vi hoạt động đó thì không gây ra sự biến đi.
Vy, liên h lp luôn luôn tn ti cùng nhau, nhng mt tt yếu ca mi quan
h c th giữa các đối tượng.
Trước đây, các nhà duy tâm rút ra các mối liên h gia các s vt ra t ý thc, tinh thn.
+Hegenl cho rng, ý nim tuyệt đối là nn tng ca các mi liên h.
+Berkeley trên lập trường duy tâm ch quan li cho rng, cm giác nn tng ca mi liên
h giữa các đối tượng.
+Khi quan nim v s liên h đưc
m rộng đến các đối tượng tinh thn gia chúng
vn thuc ch th với các đối tượng khách quan thì s quan nim v mi liên h ph
biến.
+Có rt nhiu loi liên h, trong đó
LOI LIÊN H CHUNG NHẤT, ĐỐI
NG NGHIÊN CU CA PHÉP BIN CHNG, LOI LIÊN H NÀY ĐƯỢC GI
LÀ LOI LIÊN H PH BIN.
Thế gii không phi th hn loạn c đối tượng, h thng các liên h đối ng.
Như vậy tính chính thng nht vt cht ca thế gii sở cho mi liên h. Nh s thng
nhất đó các đối tượng không th tn ti lp, mà luôn tác động qua li chuyn hoá ln
nhau.
Quan điểm siêu hình v s tn ti ca các s vt, hiện tượng trong thế giới thường ph định
mi liên h tt yếu giữa các đối tượng, được ph biến rng rãi trong khoa hc t nhiên ri lan
truyn sang triết hc. Mi s vt hiện tượng trên thế gii khách quan đều tn ti tách ri nhau,
cái này bên cnh cái kia, hết i này đến cái kia, gia chúng không mi liên h ràng
buộc quy định chuyn hóa ln nhau, hoc nếu thì đó chỉ mi liên h tính ngu
nhiên, bên ngoài; giới vô cơ không có mối liên h vi gii hữu cơ, xã hội loài người ch là tng
s các th riêng l, nhn thc cm tính nhn thc tính tách ri nhau... Quan điểm này
dn thế gii quan triết học đến sai lm là dng lên ranh gii gi to gia các s vt, hiện tượng,
đặt đối lp các nghiên cu khoa hc chuyên ngành khác nhau. vậy, quan điểm siêu hình
không kh năng phát hin ra nhng quy lut, bn cht tính ph biến ca s vn
động, phát trin ca các s vt, hiện tượng trong thế gii.
Quan điểm bin chng cho rng, các s vt hiện tượng ca thế gii tn ti trong mi liên h
qua li lẫn nhau, quy đnh ln nhau, thâm nhp, chuyn hoá ln nhau, không tách bit
nhau.
-Hình như cái cô nói thiếu nm đây là nguyên lý về mi liên h ph biến nhưng dưi góc
nhìn của quan điểm siêu hình.
2. Tính cht
-Tính khách quan:
Có mi liên hệ, tác động gia các s vt, hiện tượng vt cht vi nhau. Có mi liên h gia s vt, hin
ng vt cht vi các hiện tượng tinh thn. Có mi liên h gia nhng hiện tượng tinh thn vi nhau
(mi liên h và tác động gia các hình thc ca nhn thc)... Các mi liên hệ, tác động đó suy đến
cùng đu là s quy định, tác động qua li, chuyn hóa và ph thuc ln nhau gia các s vt, hin
ng.
Ví d: Mi quan h gia cây ci Với đất nước không khí,…. Là khách quan vì đây là mối liên h vn
có ca s vt thiếu các yếu t đó thì sự vt hiện tượng không th tn ti và phát triển. ….
-Tính ph biến
Tính ph biến
ca các mi liên h th hin ch, bt k đâu, trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có
vô vàn các mi liên h đa dạng, chúng gi nhng vai trò, v trí khác nhau trong s vận động, chuyn
hóa ca các s vt, hiện tượng. Mi liên h qua lại, quy định, chuyn hóa ln nhau không nhng din
ra mi s vt, hiện tượng t nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra gia các mt, các yếu t, các quá
trình ca mi s vt, hiện tượng.
Ví d: + Mi liên h gia thc vật động vật và môi trường
+ Mi liên h gia tri thc cũ và tri thức mi.
-Tính đa dạng, phong phú:
Có mi liên h v không gian và cũng có mối liên h v mt thi gian gia các s vt, hin tượng. Có
mi liên h chung tác động lên toàn b hay trong những lĩnh vực rng ln ca thế gii; có mi liên h
riêng ch tác động trong từng lĩnh vực, tng s vt và hiện tượng c th. Có mi liên h trc tiếp gia
nhiu s vt, hiện tượng, có mi liên h gián tiếp. Có mi liên h tt nhiên, có mi liên h ngu nhiên.
Có mi liên h bn cht, có mi liên h không bn cht ch đóng vai trò phụ thuc. Có mi liên h ch
yếu và có mi liên h th yếu... Các mi liên h đó giữ những vai trò khác nhau quy định s vận động,
phát trin ca s vt, hiện tượng.
Ví d: + nhà là cha-con nhưng khi ở nơi làm việc thì con là qun lí ca cha
+ Mi liên h gia kinh tế, chính tr trong nước
=> Nguyên lý v mi liên h ph biến khái quát toàn cnh thế gii trong nhng mi liên h chng cht
gia các s vt, hiện tượng. Tính vô hn ca thế giới, cũng như tính vô lượng các s vt, hiện tượng đó
ch có th giải thích được trong mi liên h ph biến, được quy đnh bng các mi liên h có hình thc,
vai trò khác nhau.
Mi s vt, hiện tượng tn ti trong nhiu mi liên hệ, tác động qua li vi nhau; do vy, khi nghiên
cứu đối tượng c th cn tuân th nguyên tc toàn din.
3. Ni dung
-Không có đối tượng nào luôn liên h còn những đối tượng khác chlập. Trong các trường hp liên
h vn có s cô lp và các trường hp cô lp vn có mi liên h qua li.
-Mọi đối tượng đều trong trng thái va cô lp va liên h vi nhau. Chúng liên h vi nhau mt s
khía cnh và không liên h vi nhau nhng khía cnh khác, trong chúng có c nhng biến đổi khiến
các đối tượng khác thay đổi ln nhng biến đổi không làm các đối tượng khác thay đổi.
=> Làm điều kin, tiền đề, quy định ln nhau, tác động qua li, thâm nhp và chuyn hoá ln
nhau, không tách bit nhau.
Ví d: +Quan h giữa động vt và thc vt trong quá trình sinh tồn. Động vt hp th khí O2 và nh
khí CO2, trong khi đó quá trình quang hợp ca thc vt li hp th khí CO2 và nh ra khí O2. Mi
liên h này giúp duy trì s sng ca c hai loài và chúng không th tn tại độc lp vi nhau.
+Quan h giữa cơ thể sống vè môi trường
=> Nguyên lý v mi liên h ph biến khái quát toàn cnh thế gii trong nhng mi liên h chng
cht gia các s vt, hiện tượng. Tính vô hn ca thế giới, cũng như tính vô lượng các s vt,
hiện tượng đó chỉ có th giải thích được trong mi liên h ph biến, được quy định bng các mi
liên h có hình thc, vai trò khác nhau.
II. Ý nghĩa phương pháp luận và yêu cu của quan điểm toàn din
1. Khái nim v quan điểm toàn din
- Quan điểm toàn din là mt trong nhng nguyên tắc phương pháp luận cơ bản ca
Triết hc Mác Lênin, được xác định là các nhn thc, xem xét s vt một cách đúng
đắn, khách quan, đa chiều và hiu qu, Việc đánh giá chủ th đưc thc hin da trên
cái nhìn toàn din trên tt c các mt, các yếu t cu thành nên s vt hiện tượng, k
c khâu trung gian, gián tiếp và trong s tác động của nó đến các s vt hiện tượng
khác, ch không phi là cái nhìn ch quan, mt chiu.
2. Ý nghĩa phương pháp luận
- Mi s vt hiện tượng tn ti trong nhiu mi liên hệ, tác động qua li vi nhau, do vy, khi
xem xét đối tượng c th cn tuân th nguyên tc toàn din
3. Yêu cu của quan điểm toàn din
Trên cơ sở nghiên cu của các quan điểm bin chng bng nguyên lý mi liên h ph biến ca
các s vt hiện tượng trên thế gii, triết hc Mác nin đưa ra nguyên tắc toàn din như sau:
- Yêu cu 1: khi nghiên cứu, đánh giá mt đối tượng c th, cần đặt nó trong chnh th thng
nht ca tt c các mt, các b phn, yếu t cu thành nên s vt, hiện tượng, các thuc tính,
các mi liên h qua li.
Người áp dụng quan điểm toàn din s có s hiu biết đa chiều v đối tượng nghiên cu, t đó đưa
ra nhng nhận xét, đánh giá khách quan về s vt, hiện tượng.
o Ví dụ: Khi đánh giá mt sinh viên, cn xem xét nhiu mt như: th lc, trí lc, phm
cht; hoạt động: hc tập, đoàn thể…; xét ti mi liên h tương quan với người khác,
=> các mi liên h này không tách ri nhau mà còn tác động qua li, giúp ta có cái nhìn
bao quát chnh th đó => Rút ra kết lun bn sinh viên đó là một người như thế nào
- Yêu cu 2: cn ch rõ được các mt, các mi liên h mang nh cơ bản, tt yếu, các khía cnh
khác nhau ca đối tượng. Bi s tác động ca các yếu t khách quan, đối tượng có th b thay
đổi v bn cht. Vy nên cn nghiên cu và phân bit rch ròi gia cái ct lõi ca đối tượng và
nhân t ảnh hưởng lên đối tượng.
=> đối tượng được phn ánh đầy đủ, khách quan, đa chiều và đưc nêu bt nhng thuc tính, bn
cht tn ti ca nó.
o Ví dụ: Khi đánh giá về công cuc đi mi Vit Nam t năm 1986 đến nay, cn đánh giá
toàn din nhng thành tu (kết cu h tng, thu nhp, mc sng, giáo dc, y tế…) cùng
nhng hn chế (mt trái ca nhng yếu t trên, đặc bit là t nn xã hi). T đó rút ra được
thành tu vẫn là cái cơ bản. Trên cơ sở đó, chúng ta kết luận đổi mi là tt yếu khách quan,
phi phân tích ch ra được nguyên nhân dãn ti hn chế, nguyên nhân nào là cơ bản, ch yếu
=> Gii pháp khc phc yếu kém đó => Mỗi người có nim tin vào công cuc đi mi vào s
tt thng ca ch nghĩa xã hội.
- Yêu cu 3: cn nhn thc s vt hiện tượng trong mi liên h ca các s vt, hiện tượng
khác và với môi trương xung quanh, trong c các quan h ảnh hưởng t trung gian đến gián
tiếp, trong không gian và thời gian xác định… Cần phải nghiên cứu và xem xét thuộc tính của
sự vật hiện tượng biểu hiện trong quá khứ, hiện tạicả phán đoán tương lai.
Đây chính là cơ sở để chúng ta nhận thức sâu sắc bản chất của sự vật, hiện tượng và đặc biệt là
khuynh hướng vận động, phát triển của nó trong tương lai
Ví dụ: Tiếp nối ví dụ trên, khi đã chỉ ra những hạn chế như tham ô, tham nhũng, lãng phí,..
=>cần phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến kết quả đó: nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp, cơ bản và
không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu (đời sống kinh tế hiện tại; do quan niệm truyền thống, đặc biệt là
chủ nghĩa cá nhân, thói tham lam, ích kỷ…; hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, còn kẽ hở, mội số cán
bộ thoái hóa biến chất tham ô, tham nhũng; công tác giáo dục, tuyên truyền; giám sát, có lúc xử lý
chưa mạnh, tính răn đe chưa cao…) => Phân tích nguyên nhân cơ bản, trực tiếp, chủ yếu… dẫn đến
kết quả đó => Đưa ra giải pháp phù hợp => Quyết định phương pháp giải quyết trong tương lai
- Yêu cầu 4: Quan điểm toàn diện trái ngược hoàn toàn với quan điểm phiến diện. Quan
điểm phiến diện chỉ xem xét một mặt chủ quan mà không quan tâm các khía cạnh khác, hoặc
xem xét đánh giá trên quá nhiều mặt nhưng lại lan man, dàn trải, không đi đúng vào trọng tâm,
gây cản trở cho quá trình nhận thức, nghiên cứu bản chất của đối tượng. Điều này khiến chủ thể
thực hiện rơi vào thuật nguỵ biện và chủ nghĩa chiết trung.
=> Điều này gây ra lãng phí tài nguyên và gây sai lệch cho các đánh giá, nhận thức về đối tượng
nghiên cứu. Việc phân tích cần sự linh hoạt, sáng tạo trên các chủ thể, mỗi sự vật khác nhau tồn tại
các mối liên hệ khác nhau, cần điều chỉnh mức độ sao cho hợp lý, hiệu quả, không đi theo lối mòn tư
duy hay chịu ảnh hưởng từ cảm xúc cá nhân, ý chí chủ quan gây ra những sai lệch, gây cản trở cho
quá trình nhìn nhận, nghiên cứu bản chất sự vật, hiện tượng.
o Ví dụ: Đánh giá một sự vật, chỉ nhìn một vài mặt, vài mối liên hệ đã đi đến kết luận bản
chất sự vật (Phiến diện – Sai Lầm), chẳng hạn đánh giá con người; biến nguyên nhân cơ
bản, chủ yếu thành thứ yêu và ngược lại (Ngụy biện – Sai lầm), chẳng hạn kết quả học
tập đạt kết quả kém đổ lỗi cho thầy cô, nhà trường…
III. Liên h vi s việc đổi mi hin nay:
1. Thành tựu trong 35 năm đổi mi
1. Chính tr:
-Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và xây dựng hệ thống chính trị được đặc biệt chú trọng, trin khai
toàn diện, đồng bộ, hiệu quả.
-Công tác lãnh đạo của Đảng với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã
hội được tăng cường, mối quan hệ phối hợp ngày càng chặt chẽ.
-Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật và đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực có bước
đột phá gắn kết chặt chẽ giữa "xây" và "chống".
2.Quc phòng
-Quốc phòng, an ninh không ngừng được củng cố, kiên quyết, kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc.
3.Đối ngoi
-Quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và hiệu quả; vị thế, uy tín của Việt Nam
trên trường quốc tế được nâng cao và được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
Điển hình là vào năm 2020, Việt Nam đảm nhận ba trọng trách: Ủy viên không thường trực Hội đồng
Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN và Chủ tịch AIPA
4.Kinh tế - xã hi
-Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được duy trì ở mức khá cao. Đời sống
nhân dân được cải thiện.
-Dù 2020 bị ảnh hưởng bởi dịch, GDP Việt Nam vẫn thuộc top tăng trưởng cao nhất khu vực
-Xuất khẩu nông sản: Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế
giới.
-Năm 2020, dù đại dịch COVID-19 gây ra nhiều thiệt hại, Việt Nam đã kiểm soát đại dịch một ch
hiệu quả và ổn định đời sống nhân dân
-Công tác giảm nghèo: Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống dưới 3%m 2020
2. Hn chế
V kinh tế:
+Chất lượng tăng trưởng, sc cnh tranh còn thp, thiếu bn vng; kết cu h tng thiếu đồng
b; hiu qu năng lực ca nhiu doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhà nước còn hn chế;
môi trường b ô nhim ti nhiều nơi; công tác quản lý, điều tiết th trường còn nhiu bt cp. Trong khi
đó, sự cạnh tranh đang diễn ra ngày càng quyết lit trong quá trình toàn cu hóa và hi nhp quc tế.
V xã hi:
+Khoảng cách giàu nghèo gia tăng; chất lượng giáo dục, chăm sóc y tế và nhiu dch v công ích khác
còn không ít hn chế; văn hóa, đạo đức hi mt xung cp; ti phm các t nn hi din
biến phc tạp. Đặc bit, tình trạng tham nhũng, lãng phí, suy thoái v tư tưởng chính tr và đạo đc, li
sng vn din ra trong mt b phn cán b, đng viên. Trong khi đó, các thế lc xấu, thù địch li luôn
tìm mi th đoạn để can thip, chng phá, gây mt ổn định, thc hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”
nhm xóa b ch nghĩa xã hội Vit Nam.
+Văn hóa chưa được các cp, các ngành nhn thc mt cách sâu sắc chưa được quan tâm
một cách đầy đủ tương xứng vi kinh tế chính trị; chưa thật s tr thành sc mnh ni sinh,
động lc ca s phát trin bn vững đất nước.
+Vai trò của văn hóa trong xây dựng con người chưa được xác định đúng tầm, còn chiu
hướng nng v chc năng gii trí.
+Phát triển các lĩnh vực văn hóa chưa đồng b, còn phiến din, nng v hình thức, chưa đi vào
chiu sâu, thc cht. Thiếu nhng tác phẩm văn hóa, văn hc, ngh thut ln, tm c, phn ánh
được tm vóc ca s nghiệp đổi mi, tác dng tích cực đối vi vic xây dựng đất nước, xây
dựng con người.
+Môi trường văn hóa vẫn b ô nhim bi các t nn xã hội, tham nhũng, tiêu cực. S chênh lch
v hưởng th văn hóa giữa các vùng, các min còn lớn. Đời sống văn hóa vùng đồng bào dân
tc thiu s, vùng sâu, vùng xa, vùng biên gii và hải đảo còn không ít khó khăn.
+Nhiu di sản văn hóa quý báu ca dân tộc có nguy bị xung cp, mai mt, thm chí b tiêu
vong.
+Công tác lãnh đạo, ch đạo, quản lý văn hóa còn lúng túng, chậm tr, nht là trong vic th chế
hóa các quan điểm, ch trương, đường li ca Đng v văn hóa.
+Công tác gii thiu, quảng văn hóa Việt Nam ra nước ngoài chưa mạnh; tiếp nhn tinh hoa
văn hóa nhân loại còn hn chế; chưa coi trọng đúng mức bin pháp tích cực để gi gìn,
bo v và phát huy nhng giá tr văn hóa tốt đẹp, đặc sc ca dân tc; nhiu khi bắt chước nước
ngoài mt cách nh nhăng, phản cm, không có chn lc.
3. Nguyên nhân ca hn chế
Nhng hn chế, khuyết điểm nêu trên c nguyên nhân khách quan ch quan, trong đó
nguyên nhân ch quan vn là chính.
-Trong công tác lãnh đạo, quản lý, chưa nhận thc thật đầy đủ, sâu sc toàn din v đường
lối văn hóa của Đng, nht là trong thi k đổi mi hin nay.
-Phương thức lãnh đạo quản văn hóa chậm được đổi mới, chưa thích ng kp thi vi s
vận động phát triển văn hóa trong thời k đẩy mnh công nghip hóa, hiện đại hóa hi
nhp quc tế.
-Vic th chế hóa t chc thc hiện đường lối văn hóa của Đảng còn thiếu đồng b, quyết
lit, hiu qu.
-Công tác t chc và công tác cán b trên lĩnh vực văn hóa còn nhiu bt cp.
-Trách nhim ca các cp u đảng, các t chc trong h thng chính tr, của đội ngũ cán bộ,
đảng viên đối vi việc lãnh đạo, ch đạo phát triển văn hóa chưa cao.
=> Cn phân tích sâu sắc các nguyên nhân này để tìm cách khc phc, nhằm đẩy mnh
hơn nữa vic chấn hưng và phát triển nền văn hóa Việt Nam trong thi gian ti.
- nhiu nguyên nhân dẫn đến nhng hn chế, khuyết điểm nêu trên, nhưng nguyên nhân chủ
yếu do khâu t chc thc hiện chưa tốt, như: một s cp y, t chức đảng, cán b lãnh đạo,
qun lý, nhất người đứng đầu, chưa nhận diện đầy đủ mức độ suy thoái, “tự din biến”, “tự
chuyển hóa” tại địa phương, quan, đơn v mình; chưa quyết tâm bin pháp ch đạo đ
mnh, còn th động, trông ch vào s ch đạo, hướng dn ca cp trên; không thc hin nghiêm
nguyên tc tp trung dân chủ, chưa gương mẫu, thng thn phê bình, t phê bình, đấu tranh vi
nhng biu hiện suy thoái, “tự din biến”, “tự chuyển hóa”, thậm chí còn mc vào ch nghĩa cá
nhân, cc b, li ích nhóm, b cám d bi li ích vt cht; th ơ, cảm trước khó khăn, bức
xúc ca nhân dân.
4. Phương hướng gii pháp xây dng và phát triển đất nước trong thi gian ti (mc tiêu và 12
định hướng phát triển đất nước gia đoạn 2021-2030)
Từ những thành tựu và hạn chế trong 35 năm đổi mới, trong đại hội lần thứ XIII vào năm 2021, Đảng
đã đề ra những mục tiêu và định hướng phát triển đất nước trong giai đoạn 2021-2030 cụ thể như sau:
Mc tiêu tng quát
Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ
thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân đối với
Đảng, Nhà nước, chế độ hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh
phúc, phát huy ý chí sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy
mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng bảo vệ
vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta
trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Mc tiêu c th
Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước: nước
đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.
Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước đang phát triển,công nghiệp hiện
đại, thu nhập trung bình cao.
Định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030
1. [xây dng, hoàn thin th chế] Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ
thể chế phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, văn hoá, hội, môi trường..., tháo gỡ kịp thời
những khó khăn, vướng mắc; khơi dậy mọi tiềm năng nguồn lực, tạo động lực mới cho sự
phát triển nhanh và bền vững đất nước.
2.
[Kinh tế] Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi để huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực, thúc đẩy đầu tư, sản xuất kinh doanh. Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mạnh mẽ
hình tăng trưởng, cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; tập
trung xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển đô thị; phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây
dựng nông thôn mới; ưu tiên nguồn lực phát triển hạ tầng nông thôn miền núi, vùng dân tộc
thiểu số; đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học công
nghệ, đổi mới sáng tạo; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh
tế, gắn kết hài hoà, hiệu quả thị trường trong nước và quốc tế.
3.
[Giáo dục] Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài. Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, ứng
dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ vào mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội, chú trọng một số ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợi thế để làm động lực
cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực và
thế giới.
4. [Văn hoá] Phát triển con người toàn diện y dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc để văn hoá thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước
bảo vệ Tquốc. Tăng đầu cho phát triển sự nghiệp văn hoá. Xây dựng, phát triển, tạo môi
trường điều kiện hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân
tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất
của con người Việt Nam trung tâm, mục tiêu động lực phát triển quan trọng nhất của đất
nước.
5. [Xã hội] Quản phát triển hội hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an ninh hội, an ninh
con người; thực hiện tiến bộcông bằng xã hội; xây dựng môi trường văn hoá, đạo đức xã hội
lành mạnh, văn minh; chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng dân số, gắn dân số
với phát triển; quan tâm đến mọi người dân, bảo đảm chính sách lao động, việc làm, thu nhập,
thực hiện tốt phúc lợi xã hội, an sinh hội. Không ngừng cải thiện toàn diện đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân.
6.
[Môi trường] Chủ động thích ứng hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng, chống giảm nhẹ
thiên tai, dịch bệnh, quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả bền vững tài
nguyên; lấy bảo vệ môi trường sống sức khoẻ nhân dân m mục tiêu hàng đầu; kiên quyết
loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất lượng môi trường sống, bảo vệ đa
dạng sinh học hệ sinh thái; xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi
trường.
7. [Quốc phòng - An ninh] Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ hội chủ nghĩa.
Giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn hội, an ninh con người, an ninh kinh tế,
an ninh mạng, xây dựng hội trật tự, kỷ cương. Chủ động ngăn ngừa các nguy chiến tranh,
xung đột từ sớm, từ xa; phát hiện sớm xử kịp thời những yếu tố bất lợi, nhất những yếu
tố nguy gây đột biến; đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động chống phá
của các thế lực thù địch.
8. [Đối ngoại] Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá;
chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả; giữ vững môi trường hoà
bình, ổn định, không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của Việt Nam.
9.
[Đại đoàn kết toàn dân tộc] Thực hành và phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm
chủ và vai trò tự quản của nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố, nâng
cao niềm tin của nhân dân, tăng cường đồng thuận hội; tiếp tục đổi mới tổ chức, nội dung,
phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội.
10. [Xây dựng Nhà nước] Xây dựng hoàn thiện Nnước pháp quyền hội chủ nghĩa trong
sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ và vì sự phát triển
của đất nước. Tăng cường công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình; kiểm soát quyền lực gắn
với siết chặt kỷ cương, kỷ luật trong hoạt động của Nhà nước của cán bộ, công chức, viên
chức. Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tội phạm và tệ
nạn xã hội.
11. [Xây dựng Đảng] Tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàn diện; tăng cường bản chất giai cấp
công nhân của Đảng; đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của
Đảng; xây dựng hthống chính trị trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu
quả; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, nhất cán bộ cấp chiến lược,
người đứng đầu đủ phẩm chất, năng lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; làm tốt công tác
tưởng, luận; chú trọng công tác bảo vệ Đảng, bảo vệ chính trị nội bộ; tăng cường công tác
kiểm tra, giám sát, kỷ luật, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng và công tác dân vận của
Đảng.
12.
[Các mối quan hệ lớn] Tiếp tục nắm vững xử tốt các quan hệ lớn: Quan hgiữa ổn định,
đổi mới phát triển; giữa đổi mới kinh tế đổi mới chính trị; giữa tuân theo các quy luật thị
trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng,
hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa; giữa Nnước, thị trường hội;
giữa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ, công bằng hội, bảo vệ môi
trường; giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội
nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nnước quản nhân dân làm chủ; giữa thực hành dân
chủ tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương hội. Trong nhận thức giải quyết các quan
hệ lớn, cần chú trọng hơn đến bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng, hoàn thiện quan
hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp; phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ công bằng hội, bảo v
môi trường; bảo vệ Tổ quốc hội chủ nghĩa; giữ vững độc lập, tự chủ phát huy quyền làm
chủ của nhân dân.
https://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc/Nghien-cuu-trao-
doi/quan-diem-toan-dien-voi-dinh-huong-phat-trien-dat-nuoc-giai-doan-2021-2030-
349.html
Trước khi vào bài mình s ôn lại bài cũ để mng nm ni dung
PHÉP BIN CHNG DUY VÂT:
+ Hai loi biến chng và PBC duy vt.
+Bin chng ch quan và khách quan.
+ Phép bin chứng : đặc điểm và vai trò
+ Ni dung ca phép bin chng duy vt.
-> 2 nguyên lý, 6 cp phm trù và 3 quy luật cơ bản.
-> Ta tìm hiu v 2 nguyên lý gm :mi liên h ph biến và s phát trin.
VÀ QUAN TRNG
Mi liên h ph biến là cơ sở lý lun cho nguyên tc toàn din mà nhóm s thuyết trình.
| 1/10

Preview text:

Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điệm toàn diện.
Liên hệ với sự việc đổi mới hiện nay
I. Cơ sở lý luận của quan điệm toàn diện là nguyên lý nào, phân tích nội dung nguyên lý đó?
Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
+Nguyên lý: Khái niệm Nguyên lý được hiểu như các tiên đề trong các khoa học cụ thể. Nó là tri thức
không dễ chứng minh nhưng đã được xác nhận bởi thực tiễn của nhiều thế hệ con người, người ta chỉ
còn phải tuân thủ nghiêm ngặt, nếu không thì sẽ mắc sai lầm cả trong nhận thức lẫn hành động.
Commented [LL1]: Ví dụ: Nguyên lý chuồng bồ câu;
Nguyên lý thương mại mang lại lợi ích... 1. Khái niệm
Trong khi cùng tồn tại, các đối tượng luôn tương tác với nhau, qua đó thể hiện các thuộc tính và
bộc lộ bản chất bên trong, khẳng định mình là những đối tượng thực tồn. Sự thay đổi các tương
tác tất yếu làm đối tượng các thuộc tính của nó thay đổi, và trong một số trường hợp có thể còn
làm nó biến mất, chuyển hoá thành đối tượng khác.
“Mối liên hệ” là gì?
-“Mối liên hệ” là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy
định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
-“Liên hệ” là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất
định làm đối tượng kia thay đổi.
Mối liên hệ phổ biến: Khi phạm vi bao quát của mối liên hệ không chỉ giới hạn ở các đối
tượng vật chất, mà được mở rộng sang cả liên hệ giữa các đối tượng tinh thần và giữa chúng
với đối tượng vật chất sinh ra chúng
Ví dụ
+ Vận động của vật thể có liên hệ hữu cơ với khối lượng của nó bởi sự thay đổi vận tốc vận
động tất yếu làm khối lượng của nó thay đổi.
+ Các sinh vật đều có liên hệ với môi trường bên ngoài.
+ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng.

Cô lập (tách rời) là gì?
-Cô lập (tách rời) là trạng thái của các đối tượng khi sự thay đổi của đối tượng này
không ảnh hưởng đến các đối tượng khác, không làm chúng thay đổi.
Ví dụ: +Sự biến đổi của các nguyên tắc đạo đức không làm quỹ đạo chuyển động của trái đất thay đổi.
+Hay những thay đổi xảy ra khi các hạt cơ bản tương tác với nhau cũng khó làm cho
các nguyên tắc đạo đức thay đổi.

 Điều này không có nghĩa là một số đối tượng luôn luôn liên hệ, còn những đối tượng còn lại
chỉ cô lập. Trong các trường hợp liên hệ xét ở trên vẫn có sự cô lập, cũng như ở các trường
hợp cô lập vẫn có mối liên hệ qua lại.
 Mọi đối tượng đều trong trạng thái vừa cô lập vừa liên hệ với nhau.
 Như vậy, liên hệ và cô lập thống nhất với nhau mà ví dụ điển hình là quan hệ giữa cơ thể
sốnng và môi trường.
+Cơ thể sống gắn bó với môi trường nhưng đồng thời cũng tách biệt, có tính độc lập tương

đối. Một số thay đổi nhất định của môi trường làm cơ thể sống thay đổi, nhưng có những
thay đổi khác mà không làm nó thay đổi.
+Chỉ nhưng biến đổi môi trường gắn với hoạt động sống của cơ thể mới làm ảnh hưởng đến
cơ thể, còn thay đổi nào không gắn với hoạt động đó thì không gây ra sự biến đổi.
Vậy, liên hệ và cô lập luôn luôn tồn tại cùng nhau, là những mặt tất yếu của mọi quan
hệ cụ thể giữa các đối tượng.
Trước đây, các nhà duy tâm rút ra các mối liên hệ giữa các sự vật ra từ ý thức, tinh thần.
+Hegenl cho rằng, ý niệm tuyệt đối là nền tảng của các mối liên hệ.
+Berkeley trên lập trường duy tâm chủ quan lại cho rằng, cảm giác là nền tảng của mối liên
hệ giữa các đối tượng.
+Khi quan niệm về sự liên hệ được mở rộng đến các đối tượng tinh thần và giữa chúng
vốn thuộc chủ thể với các đối tượng khách quan thì sẽ có quan niệm về mối liên hệ phố biến.
+Có rất nhiều loại liên hệ, trong đó có LOẠI LIÊN HỆ CHUNG NHẤT, LÀ ĐỐI
TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG, LOẠI LIÊN HỆ NÀY ĐƯỢC GỌI
LÀ LOẠI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN.
 Thế giới không phải là thể hỗn loạn các đối tượng, mà là hệ thống các liên hệ đối tượng.
Như vậy tính chính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở cho mọi liên hệ. Nhờ sự thống
nhất đó các đối tượng không thể tồn tại cô lập, mà luôn tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau.
Quan điểm siêu hình
về sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng trong thế giới thường phủ định
mối liên hệ tất yếu giữa các đối tượng, được phổ biến rộng rãi trong khoa học tự nhiên rồi lan
truyền sang triết học. Mọi sự vật hiện tượng trên thế giới khách quan đều tồn tại tách rời nhau,
cái này bên cạnh cái kia, hết cái này đến cái kia, giữa chúng không có mối liên hệ ràng
buộc quy định và chuyển hóa lẫn nhau, hoặc nếu có thì đó chỉ là mối liên hệ có tính ngẫu
nhiên, bên ngoài; giới vô cơ không có mối liên hệ với giới hữu cơ, xã hội loài người chỉ là tổng
số các cá thể riêng lẻ, nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính tách rời nhau... Quan điểm này
dẫn thế giới quan triết học đến sai lầm là dựng lên ranh giới giả tạo giữa các sự vật, hiện tượng,
đặt đối lập các nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác nhau. Vì vậy, quan điểm siêu hình
không có khả năng phát hiện ra những quy luật, bản chất và tính phổ biến của sự vận
động, phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Quan điểm biện chứng cho rằng, các sự vật hiện tượng của thế giới tồn tại trong mối liên hệ
qua lại lẫn nhau, quy định lẫn nhau, thâm nhập, chuyển hoá lẫn nhau, không tách biệt nhau.
-Hình như cái cô nói thiếu nằm ở đây là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến nhưng dưới góc nhìn của quan điểm siêu hình. 2. Tính chất -Tính khách quan:
Có mối liên hệ, tác động giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau. Có mối liên hệ giữa sự vật, hiện
tượng vật chất với các hiện tượng tinh thần. Có mối liên hệ giữa những hiện tượng tinh thần với nhau
(mối liên hệ và tác động giữa các hình thức của nhận thức)... Các mối liên hệ, tác động đó suy đến
cùng đều là sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Mối quan hệ giữa cây cối Với đất nước không khí,…. Là khách quan vì đây là mối liên hệ vốn
có của sự vật thiếu các yếu tố đó thì sự vật hiện tượng không thể tồn tại và phát triển. ….
-Tính phổ biến
Tính phổ biến của các mối liên hệ thể hiện ở chỗ, bất kỳ ở đâu, trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có
vô vàn các mối liên hệ đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận động, chuyển
hóa của các sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau không những diễn
ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá
trình của mỗi sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: + Mối liên hệ giữa thực vật động vật và môi trường
+ Mối liên hệ giữa tri thức cũ và tri thức mới.
-Tính đa dạng, phong phú:
Có mối liên hệ về không gian và cũng có mối liên hệ về mặt thời gian giữa các sự vật, hiện tượng. Có
mối liên hệ chung tác động lên toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới; có mối liên hệ
riêng chỉ tác động trong từng lĩnh vực, từng sự vật và hiện tượng cụ thể. Có mối liên hệ trực tiếp giữa
nhiều sự vật, hiện tượng, có mối liên hệ gián tiếp. Có mối liên hệ tất nhiên, có mối liên hệ ngẫu nhiên.
Có mối liên hệ bản chất, có mối liên hệ không bản chất chỉ đóng vai trò phụ thuộc. Có mối liên hệ chủ
yếu và có mối liên hệ thứ yếu... Các mối liên hệ đó giữ những vai trò khác nhau quy định sự vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: + Ở nhà là cha-con nhưng khi ở nơi làm việc thì con là quản lí của cha
+ Mối liên hệ giữa kinh tế, chính trị trong nước
=> Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát toàn cảnh thế giới trong những mối liên hệ chằng chịt
giữa các sự vật, hiện tượng. Tính vô hạn của thế giới, cũng như tính vô lượng các sự vật, hiện tượng đó
chỉ có thể giải thích được trong mối liên hệ phổ biến, được quy định bằng các mối liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau.
Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với nhau; do vậy, khi nghiên
cứu đối tượng cụ thể cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện. 3. Nội dung
-Không có đối tượng nào luôn liên hệ còn những đối tượng khác chỉ cô lập. Trong các trường hợp liên
hệ vẫn có sự cô lập và ở các trường hợp cô lập vẫn có mối liên hệ qua lại.
-Mọi đối tượng đều trong trạng thái vừa cô lập vừa liên hệ với nhau. Chúng liên hệ với nhau ở một số
khía cạnh và không liên hệ với nhau ở những khía cạnh khác, trong chúng có cả những biến đổi khiến
các đối tượng khác thay đổi lẫn những biến đổi không làm các đối tượng khác thay đổi.
=> Làm điều kiện, tiền đề, quy định lẫn nhau, tác động qua lại, thâm nhập và chuyển hoá lẫn
nhau, không tách biệt nhau.
Ví dụ: +
Quan hệ giữa động vật và thực vật trong quá trình sinh tồn. Động vật hấp thụ khí O2 và nhả
khí CO2, trong khi đó quá trình quang hợp của thực vật lại hấp thụ khí CO2 và nhả ra khí O2. Mối
liên hệ này giúp duy trì sự sống của cả hai loài và chúng không thể tồn tại độc lập với nhau.

+Quan hệ giữa cơ thể sống vè môi trường
=> Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát toàn cảnh thế giới trong những mối liên hệ chằng
chịt giữa các sự vật, hiện tượng. Tính vô hạn của thế giới, cũng như tính vô lượng các sự vật,
hiện tượng đó chỉ có thể giải thích được trong mối liên hệ phổ biến, được quy định bằng các mối
liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau.
II. Ý nghĩa phương pháp luận và yêu cầu của quan điểm toàn diện
1. Khái niệm về quan điểm toàn diện
- Quan điểm toàn diện là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của
Triết học Mác – Lênin, được xác định là các nhận thức, xem xét sự vật một cách đúng
đắn, khách quan, đa chiều và hiệu quả, Việc đánh giá chủ thể được thực hiện dựa trên
cái nhìn toàn diện trên tất cả các mặt, các yếu tố cấu thành nên sự vật hiện tượng, kể
cả khâu trung gian, gián tiếp và trong sự tác động của nó đến các sự vật hiện tượng
khác, chứ không phải là cái nhìn chủ quan, một chiều.
2. Ý nghĩa phương pháp luận
- Mỗi sự vật hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với nhau, do vậy, khi
xem xét đối tượng cụ thể cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện
3. Yêu cầu của quan điểm toàn diện
Trên cơ sở nghiên cứu của các quan điểm biện chứng bằng nguyên lý mối liên hệ phổ biến của
các sự vật hiện tượng trên thế giới, triết học Mác – Lênin đưa ra nguyên tắc toàn diện như sau:
- Yêu cầu 1: khi nghiên cứu, đánh giá một đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể thống
nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, yếu tố cấu thành nên sự vật, hiện tượng, các thuộc tính,
các mối liên hệ qua lại.
 Người áp dụng quan điểm toàn diện sẽ có sự hiểu biết đa chiều về đối tượng nghiên cứu, từ đó đưa
ra những nhận xét, đánh giá khách quan về sự vật, hiện tượng.
o Ví dụ: Khi đánh giá một sinh viên, cần xem xét nhiều mặt như: thể lực, trí lực, phẩm
chất; hoạt động: học tập, đoàn thể…; xét tới mối liên hệ tương quan với người khác,…
=> các mối liên hệ này không tách rời nhau mà còn tác động qua lại, giúp ta có cái nhìn
bao quát chỉnh thể đó => Rút ra kết luận bạn sinh viên đó là một người như thế nào
- Yêu cầu 2: cần chỉ rõ được các mặt, các mối liên hệ mang tính cơ bản, tất yếu, các khía cạnh
khác nhau của đối tượng. Bởi sự tác động của các yếu tố khách quan, đối tượng có thể bị thay
đổi về bản chất. Vậy nên cần nghiên cứu và phân biệt rạch ròi giữa cái cốt lõi của đối tượng và
nhân tố ảnh hưởng lên đối tượng.
=> đối tượng được phản ánh đầy đủ, khách quan, đa chiều và được nêu bật những thuộc tính, bản chất tồn tại của nó.
o Ví dụ: Khi đánh giá về công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, cần đánh giá
toàn diện những thành tựu (kết cấu hạ tầng, thu nhập, mức sống, giáo dục, y tế…) cùng
những hạn chế (mặt trái của những yếu tố trên, đặc biệt là tệ nạn xã hội). Từ đó rút ra được
thành tựu vẫn là cái cơ bản. Trên cơ sở đó, chúng ta kết luận đổi mới là tất yếu khách quan,
phải phân tích chỉ ra được nguyên nhân dãn tới hạn chế, nguyên nhân nào là cơ bản, chủ yếu
=> Giải pháp khắc phục yếu kém đó => Mỗi người có niềm tin vào công cuộc đổi mới vào sự
tất thắng của chủ nghĩa xã hội.
- Yêu cầu 3: cần nhận thức sự vật hiện tượng trong mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng
khác và với môi trương xung quanh, trong cả các quan hệ ảnh hưởng từ trung gian đến gián
tiếp, trong không gian và thời gian xác định… Cần phải nghiên cứu và xem xét thuộc tính của
sự vật hiện tượng biểu hiện trong quá khứ, hiện tại và cả phán đoán tương lai.
 Đây chính là cơ sở để chúng ta nhận thức sâu sắc bản chất của sự vật, hiện tượng và đặc biệt là
khuynh hướng vận động, phát triển của nó trong tương lai
Ví dụ: Tiếp nối ví dụ trên, khi đã chỉ ra những hạn chế như tham ô, tham nhũng, lãng phí,..
=>cần phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến kết quả đó: nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp, cơ bản và
không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu (đời sống kinh tế hiện tại; do quan niệm truyền thống, đặc biệt là
chủ nghĩa cá nhân, thói tham lam, ích kỷ…; hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, còn kẽ hở, mội số cán
bộ thoái hóa biến chất tham ô, tham nhũng; công tác giáo dục, tuyên truyền; giám sát, có lúc xử lý
chưa mạnh, tính răn đe chưa cao…) => Phân tích nguyên nhân cơ bản, trực tiếp, chủ yếu… dẫn đến
kết quả đó => Đưa ra giải pháp phù hợp => Quyết định phương pháp giải quyết trong tương lai
- Yêu cầu 4: Quan điểm toàn diện trái ngược hoàn toàn với quan điểm phiến diện. Quan
điểm phiến diện chỉ xem xét một mặt chủ quan mà không quan tâm các khía cạnh khác, hoặc
xem xét đánh giá trên quá nhiều mặt nhưng lại lan man, dàn trải, không đi đúng vào trọng tâm,
gây cản trở cho quá trình nhận thức, nghiên cứu bản chất của đối tượng. Điều này khiến chủ thể
thực hiện rơi vào thuật nguỵ biện và chủ nghĩa chiết trung.
=> Điều này gây ra lãng phí tài nguyên và gây sai lệch cho các đánh giá, nhận thức về đối tượng
nghiên cứu. Việc phân tích cần sự linh hoạt, sáng tạo trên các chủ thể, mỗi sự vật khác nhau tồn tại
các mối liên hệ khác nhau, cần điều chỉnh mức độ sao cho hợp lý, hiệu quả, không đi theo lối mòn tư
duy hay chịu ảnh hưởng từ cảm xúc cá nhân, ý chí chủ quan gây ra những sai lệch, gây cản trở cho
quá trình nhìn nhận, nghiên cứu bản chất sự vật, hiện tượng.
o Ví dụ: Đánh giá một sự vật, chỉ nhìn một vài mặt, vài mối liên hệ đã đi đến kết luận bản
chất sự vật (Phiến diện – Sai Lầm), chẳng hạn đánh giá con người; biến nguyên nhân cơ
bản, chủ yếu thành thứ yêu và ngược lại (Ngụy biện – Sai lầm), chẳng hạn kết quả học
tập đạt kết quả kém đổ lỗi cho thầy cô, nhà trường…
III. Liên hệ với sự việc đổi mới hiện nay:
1. Thành tựu trong 35 năm đổi mới 1. Chính trị:
-Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và xây dựng hệ thống chính trị được đặc biệt chú trọng, triển khai
toàn diện, đồng bộ, hiệu quả.
-Công tác lãnh đạo của Đảng với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã
hội được tăng cường, mối quan hệ phối hợp ngày càng chặt chẽ.
-Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật và đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực có bước
đột phá gắn kết chặt chẽ giữa "xây" và "chống". 2.Quốc phòng
-Quốc phòng, an ninh không ngừng được củng cố, kiên quyết, kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc. 3.Đối ngoại
-Quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và hiệu quả; vị thế, uy tín của Việt Nam
trên trường quốc tế được nâng cao và được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
Điển hình là vào năm 2020, Việt Nam đảm nhận ba trọng trách: Ủy viên không thường trực Hội đồng
Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN và Chủ tịch AIPA
4.Kinh tế - xã hội
-Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được duy trì ở mức khá cao. Đời sống
nhân dân được cải thiện.
-Dù 2020 bị ảnh hưởng bởi dịch, GDP Việt Nam vẫn thuộc top tăng trưởng cao nhất khu vực
-Xuất khẩu nông sản: Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới.
-Năm 2020, dù đại dịch COVID-19 gây ra nhiều thiệt hại, Việt Nam đã kiểm soát đại dịch một cách
hiệu quả và ổn định đời sống nhân dân
-Công tác giảm nghèo: Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống dưới 3% năm 2020 2. Hạn chế Về kinh tế:
+Chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh còn thấp, thiếu bền vững; kết cấu hạ tầng thiếu đồng
bộ; hiệu quả và năng lực của nhiều doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp nhà nước còn hạn chế;
môi trường bị ô nhiễm tại nhiều nơi; công tác quản lý, điều tiết thị trường còn nhiều bất cập. Trong khi
đó, sự cạnh tranh đang diễn ra ngày càng quyết liệt trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Về xã hội:
+Khoảng cách giàu nghèo gia tăng; chất lượng giáo dục, chăm sóc y tế và nhiều dịch vụ công ích khác
còn không ít hạn chế; văn hóa, đạo đức xã hội có mặt xuống cấp; tội phạm và các tệ nạn xã hội diễn
biến phức tạp. Đặc biệt, tình trạng tham nhũng, lãng phí, suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối
sống vẫn diễn ra trong một bộ phận cán bộ, đảng viên. Trong khi đó, các thế lực xấu, thù địch lại luôn
tìm mọi thủ đoạn để can thiệp, chống phá, gây mất ổn định, thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”
nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
+Văn hóa chưa được các cấp, các ngành nhận thức một cách sâu sắc và chưa được quan tâm
một cách đầy đủ tương xứng với kinh tế và chính trị; chưa thật sự trở thành sức mạnh nội sinh,
động lực của sự phát triển bền vững đất nước.
+Vai trò của văn hóa trong xây dựng con người chưa được xác định đúng tầm, còn có chiều
hướng nặng về chức năng giải trí.
+Phát triển các lĩnh vực văn hóa chưa đồng bộ, còn phiến diện, nặng về hình thức, chưa đi vào
chiều sâu, thực chất. Thiếu những tác phẩm văn hóa, văn học, nghệ thuật lớn, tầm cỡ, phản ánh
được tầm vóc của sự nghiệp đổi mới, có tác dụng tích cực đối với việc xây dựng đất nước, xây dựng con người.
+Môi trường văn hóa vẫn bị ô nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, tham nhũng, tiêu cực. Sự chênh lệch
về hưởng thụ văn hóa giữa các vùng, các miền còn lớn. Đời sống văn hóa ở vùng đồng bào dân
tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và hải đảo còn không ít khó khăn.
+Nhiều di sản văn hóa quý báu của dân tộc có nguy cơ bị xuống cấp, mai một, thậm chí bị tiêu vong.
+Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý văn hóa còn lúng túng, chậm trễ, nhất là trong việc thể chế
hóa các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về văn hóa.
+Công tác giới thiệu, quảng bá văn hóa Việt Nam ra nước ngoài chưa mạnh; tiếp nhận tinh hoa
văn hóa nhân loại còn hạn chế; chưa coi trọng đúng mức và có biện pháp tích cực để giữ gìn,
bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, đặc sắc của dân tộc; nhiều khi bắt chước nước
ngoài một cách nhố nhăng, phản cảm, không có chọn lọc.
3. Nguyên nhân của hạn chế
Những hạn chế, khuyết điểm nêu trên có cả nguyên nhân khách quanchủ quan, trong đó
nguyên nhân chủ quan vẫn là chính.
-Trong công tác lãnh đạo, quản lý, chưa nhận thức thật đầy đủ, sâu sắc và toàn diện về đường
lối văn hóa của Đảng, nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay.
-Phương thức lãnh đạo và quản lý văn hóa chậm được đổi mới, chưa thích ứng kịp thời với sự
vận động và phát triển văn hóa trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
-Việc thể chế hóa và tổ chức thực hiện đường lối văn hóa của Đảng còn thiếu đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả.
-Công tác tổ chức và công tác cán bộ trên lĩnh vực văn hóa còn nhiều bất cập.
-Trách nhiệm của các cấp uỷ đảng, các tổ chức trong hệ thống chính trị, của đội ngũ cán bộ,
đảng viên đối với việc lãnh đạo, chỉ đạo phát triển văn hóa chưa cao.
=> Cần phân tích sâu sắc các nguyên nhân này để tìm cách khắc phục, nhằm đẩy mạnh
hơn nữa việc chấn hưng và phát triển nền văn hóa Việt Nam trong thời gian tới.
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, khuyết điểm nêu trên, nhưng nguyên nhân chủ
yếu là do khâu tổ chức thực hiện chưa tốt, như: một số cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ lãnh đạo,
quản lý, nhất là người đứng đầu, chưa nhận diện đầy đủ mức độ suy thoái, “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” tại địa phương, cơ quan, đơn vị mình; chưa quyết tâm và có biện pháp chỉ đạo đủ
mạnh, còn thụ động, trông chờ vào sự chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên; không thực hiện nghiêm
nguyên tắc tập trung dân chủ, chưa gương mẫu, thẳng thắn phê bình, tự phê bình, đấu tranh với
những biểu hiện suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, thậm chí còn mắc vào chủ nghĩa cá
nhân, cục bộ, lợi ích nhóm, bị cám dỗ bởi lợi ích vật chất; thờ ơ, vô cảm trước khó khăn, bức xúc của nhân dân.
4. Phương hướng giải pháp xây dựng và phát triển đất nước trong thời gian tới (mục tiêu và 12
định hướng phát triển đất nước gia đoạn 2021-2030)
Từ những thành tựu và hạn chế trong 35 năm đổi mới, trong đại hội lần thứ XIII vào năm 2021, Đảng
đã đề ra những mục tiêu và định hướng phát triển đất nước trong giai đoạn 2021-2030 cụ thể như sau:
Mục tiêu tổng quát
Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ
thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân đối với
Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh
phúc, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy
mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta
trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu cụ thể
• Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước: Là nước
đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.
• Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện
đại, thu nhập trung bình cao.
Định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030
1. [xây dựng, hoàn thiện thể chế] Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ
thể chế phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, môi trường..., tháo gỡ kịp thời
những khó khăn, vướng mắc; khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo động lực mới cho sự
phát triển nhanh và bền vững đất nước.
2. [Kinh tế] Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi để huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực, thúc đẩy đầu tư, sản xuất kinh doanh. Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mạnh mẽ mô
hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; tập
trung xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị; phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây
dựng nông thôn mới; ưu tiên nguồn lực phát triển hạ tầng nông thôn miền núi, vùng dân tộc
thiểu số; đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công
nghệ, đổi mới sáng tạo; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh
tế, gắn kết hài hoà, hiệu quả thị trường trong nước và quốc tế.
3. [Giáo dục] Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài. Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, ứng
dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội, chú trọng một số ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợi thế để làm động lực
cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực và thế giới.
4. [Văn hoá] Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc để văn hoá thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và
bảo vệ Tổ quốc. Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hoá. Xây dựng, phát triển, tạo môi
trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân
tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất
của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước.
5. [Xã hội] Quản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh
con người; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; xây dựng môi trường văn hoá, đạo đức xã hội
lành mạnh, văn minh; chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng dân số, gắn dân số
với phát triển; quan tâm đến mọi người dân, bảo đảm chính sách lao động, việc làm, thu nhập,
thực hiện tốt phúc lợi xã hội, an sinh xã hội. Không ngừng cải thiện toàn diện đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân.
6. [Môi trường] Chủ động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng, chống và giảm nhẹ
thiên tai, dịch bệnh, quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững tài
nguyên; lấy bảo vệ môi trường sống và sức khoẻ nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên quyết
loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất lượng môi trường sống, bảo vệ đa
dạng sinh học và hệ sinh thái; xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường.
7. [Quốc phòng - An ninh] Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh con người, an ninh kinh tế,
an ninh mạng, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương. Chủ động ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh,
xung đột từ sớm, từ xa; phát hiện sớm và xử lý kịp thời những yếu tố bất lợi, nhất là những yếu
tố nguy cơ gây đột biến; đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá
của các thế lực thù địch.
8. [Đối ngoại] Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá;
chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả; giữ vững môi trường hoà
bình, ổn định, không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của Việt Nam.
9. [Đại đoàn kết toàn dân tộc] Thực hành và phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm
chủ và vai trò tự quản của nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố, nâng
cao niềm tin của nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội; tiếp tục đổi mới tổ chức, nội dung,
phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội.
10. [Xây dựng Nhà nước] Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong
sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ và vì sự phát triển
của đất nước. Tăng cường công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình; kiểm soát quyền lực gắn
với siết chặt kỷ cương, kỷ luật trong hoạt động của Nhà nước và của cán bộ, công chức, viên
chức. Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tội phạm và tệ nạn xã hội.
11. [Xây dựng Đảng] Tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàn diện; tăng cường bản chất giai cấp
công nhân của Đảng; đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của
Đảng; xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu
quả; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, nhất là cán bộ cấp chiến lược,
người đứng đầu có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; làm tốt công tác tư
tưởng, lý luận; chú trọng công tác bảo vệ Đảng, bảo vệ chính trị nội bộ; tăng cường công tác
kiểm tra, giám sát, kỷ luật, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng và công tác dân vận của Đảng.
12. [Các mối quan hệ lớn] Tiếp tục nắm vững và xử lý tốt các quan hệ lớn: Quan hệ giữa ổn định,
đổi mới và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa tuân theo các quy luật thị
trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng,
hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa Nhà nước, thị trường và xã hội;
giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi
trường; giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội
nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ; giữa thực hành dân
chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội. Trong nhận thức và giải quyết các quan
hệ lớn, cần chú trọng hơn đến bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng, hoàn thiện quan
hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp; phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ
môi trường; bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữ vững độc lập, tự chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
https://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc/Nghien-cuu-trao-
doi/quan-diem-toan-dien-voi-dinh-huong-phat-trien-dat-nuoc-giai-doan-2021-2030- 349.html
Trước khi vào bài mình sẽ ôn lại bài cũ để mng nắm nội dung
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VÂT:
+ Hai loại biến chứng và PBC duy vật.
+Biện chứng chủ quan và khách quan.
+ Phép biện chứng : đặc điểm và vai trò
+ Nội dung của phép biện chứng duy vật.
-> 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù và 3 quy luật cơ bản.
-> Ta tìm hiểu về 2 nguyên lý gồm :mối liên hệ phổ biến và sự phát triển. VÀ QUAN TRỌNG
Mối liên hệ phổ biến là cơ sở lý luận cho nguyên tắc toàn diện mà nhóm sẽ thuyết trình.
Document Outline

  • I. Cơ sở lý luận của quan điệm toàn diện là nguyên lý nào, phân tích nội dung nguyên lý đó?
    • 1. Khái niệm
      • “Mối liên hệ” là gì?
      • Cô lập (tách rời) là gì?
    • 2. Tính chất
    • 3. Nội dung
  • II. Ý nghĩa phương pháp luận và yêu cầu của quan điểm toàn diện
  • III. Liên hệ với sự việc đổi mới hiện nay:
    • 1. Thành tựu trong 35 năm đổi mới
      • 1. Chính trị:
      • 2.Quốc phòng
      • 3.Đối ngoại
      • 4.Kinh tế - xã hội
    • 2. Hạn chế
      • Về kinh tế:
      • Về xã hội:
    • 3. Nguyên nhân của hạn chế
    • 4. Phương hướng giải pháp xây dựng và phát triển đất nước trong thời gian tới (mục tiêu và 12 định hướng phát triển đất nước gia đoạn 2021-2030)
      • Mục tiêu tổng quát
      • Mục tiêu cụ thể
      • Định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030