-
Thông tin
-
Hỏi đáp
PHÂN TÍCH CUNG CẦU THỊ TRƯỜNG CỦA TẬP ĐOÀN KIDO- Trường đại học Văn Lang
Tập đoàn KIDO được thành lập vào năm 1993 và từ đó trở thành một trong những công ty thực phẩm hàng đầu Việt Nam.Năm 2015, hướng đến mở rộng và phát triển sang lĩnh vực thực phẩm thiết yếu, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô (2021) 49 tài liệu
Đại học Văn Lang 741 tài liệu
PHÂN TÍCH CUNG CẦU THỊ TRƯỜNG CỦA TẬP ĐOÀN KIDO- Trường đại học Văn Lang
Tập đoàn KIDO được thành lập vào năm 1993 và từ đó trở thành một trong những công ty thực phẩm hàng đầu Việt Nam.Năm 2015, hướng đến mở rộng và phát triển sang lĩnh vực thực phẩm thiết yếu, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô (2021) 49 tài liệu
Trường: Đại học Văn Lang 741 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Văn Lang
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45473628
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THÔNG
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
PHÂN TÍCH CUNG CẦU THỊ TRƯỜNG CỦA TẬP ĐOÀN KIDO
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Mai
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm KIDO Lớp: 231_71ECON10212_04
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày... tháng... năm MỤC LỤC lOMoAR cPSD| 45473628
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................................................... 2
LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TẬP ĐOÀN KIDO .................................................................................................... 3
1/ Về doanh nghiệp: ................................................................................................................................................ 3
2/ Về thị trường sản phẩm TRÊN THẾ GIỚI ......................................................................................................... 5
3/ Về thị trường sản phẩm ở Việt Nam: .................................................................................................................. 8
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CUNG- CẦU ............................................................................................................ 11
A/ Lý thuyết: ........................................................................................................................................................ 11
B/ Cung- cầu của doanh nghiệp............................................................................................................................ 13
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .................................................................................................................. 23
1/ Đánh giá, nhận xét doanh nghiệp: ( Theo SWOT) ........................................................................................... 23
2/ Đề xuất phương án: .......................................................................................................................................... 25
CÁC TƯ LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................. 26
ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM .......................................................................................................................... 26 LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bài tiểu luận này, nhóm em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,
các khoa, phòng và quý thầy, cô của trường Đại học Văn Lang, những người đã tận tình
giúp đỡ và tạo điều kiện cho chúng em trong quá trình học tập. Đặc biệt, chúng em xin gửi
lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Hồng Mai - người đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn
chúng em thực hiện bài tiểu luận này bằng tất cả lòng nhiệt tình và sự quan tâm sâu sắc.
Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này, do hiểu biết còn nhiều hạn chế nên bài làm khó
tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm em rất mong nhận được những lời góp ý của quý thầy
cô để bài tiểu luận ngày càng hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023 lOMoAR cPSD| 45473628 LỜI GIỚI THIỆU
Nghiên cứu về các doanh nghiệp cũng là một việc rất quan trọng cho ngành Quan hệ
công chúng cũng như các ngành học khác. Qua việc nghiên cứu về doanh nghiệp, chúng
em sẽ hiểu rõ về cách thức hoạt động, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp mà bản
thân mong muốn được làm việc. Vì vậy bộ môn Kinh tế học Đại cương thực sự rất cần
thiết và bổ ích đối với viên chúng em. Qua bài tiểu luận lần này, chúng em lựa chọn tập
đoàn Kinh Đô làm đối tượng nghiên cứu. Nhận thấy tập đoàn có vị trí và rất nhiều tiềm
năng trên thị trường kinh tế, chúng em lựa chọn sản phảm chủ lực đó là về ngành dầu của
tập đoàn để nghiên cứu.
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TẬP ĐOÀN KIDO
1/ Về doanh nghiệp: (KIDO)
- Câu chuyện Kido (lịch sử hình thành):
Tập đoàn KIDO được thành lập vào năm 1993 và từ đó trở thành một trong những
công ty thực phẩm hàng đầu Việt Nam. Trong suốt 22 năm đầu của chặng đường
phát triển, KIDO đã thiết lập và giữ vững vị thế dẫn đầu ở một loạt các sản phẩm
bánh kẹo, bánh quy và kem dưới thương hiệu KIDO.
Năm 2015, hướng đến mở rộng và phát triển sang lĩnh vực thực phẩm thiết yếu,
Tập đoàn KIDO chính thức được thành lập. Phát huy các nền tảng sẵn có, KIDO
tiếp tục duy trì và phát triển vị thế dẫn đầu trong ngành hàng lạnh với các sản
phẩm Kem, Sữa & các sản phẩm từ Sữa và mở rộng danh mục sản phẩm sang lĩnh
vực thiết yếu với dầu ăn, mì ăn liền, hạt nêm, nước chấm, cà phê, thực phẩm đóng
gói tiện lợi… nhằm chăm sóc gian bếp gia đình Việt và phục vụ nhu cầu của người
tiêu dùng suốt cả ngày. - Ngành hàng :
Dầu: Thấu hiểu khẩu vị ưa chuộng các món chiên, xào của người Việt và mong
muốn tạo nên bữa ăn gia đình không những đậm đà vị ngon mà còn có giá trị dinh
dưỡng cao; Tập đoàn KIDO với các sản phẩm dầu ăn dưới thương hiệu Tường An
(Cooking Oil, Dầu nành, Dầu dinh dưỡng, Olita, Vio, Season…), và Marvela (Đậu
nành, Ông Táo, Dầu Olein, A&D3…) sẽ là trợ thủ đắc lực cho các bà nội trợ trong
gian bếp Việt. Các sản phẩm dầu ăn của Tập đoàn KIDO được đặc chế theo công
thức phối trộn độc đáo từ nguyên liệu tự nhiên kết hợp cùng công nghệ sản xuất
hiện đại sẽ mang đến món ăn ngon hảo hạng, an toàn, đủ chất dinh dưỡng và chăm
sóc tốt sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.
- Tầm nhìn- Sứ mệnh- Gía trị cốt lõi ( Thông điệp): o Tầm nhìn
"Hương vị cho cuộc sống - Trở thành một tập đoàn thực phẩm uy tín tại Việt
Nam và Đông Nam Á thông qua việc mang thêm nhiều hương vị đến cho khách
hàng bằng những sản phẩm an toàn, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo. o Sứ mệnh lOMoAR cPSD| 45473628
Sứ mệnh của KIDO đối với người tiêu dùng là tạo ra những sản phẩm phù
hợp, tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các sản
phẩm bổ sung và đồ uống. Chúng tôi cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm
ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo cho tất cả khách hàng để luôn giữ vị trí
tiên phong trên thị trường thực phẩm o Gía trị cốt lõi
Trở thành một TẬP ĐOÀN THỰC PHẨM uy tín tại Việt Nam và Đông
Nam Á thông qua việc mang thêm nhiều hương vị đến cho khách hàng bằng
những sản phẩm an toàn, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo - Giai đoạn phát
triển- Sản phẩm chủ lực- Thị trường của Kido:
• Năm 1998: KIDO tung sản phẩm bánh trung thu ra thị trường.
• Năm 2003: Tập đoàn mua lại nhà máy kem Wall’s của Unilever và
cũng trong năm này thành lập công ty TNHH MTV KIDO’S.
• Năm 2008: Mua lại phần lớn cổ phần của Việt Nam bánh kẹo công ty
(Viabico), mở đầu quá trình thâu tóm công ty này.
• Năm 2010: KDC, NKD và KIDO’S sáp nhập thành tập đoàn.
• Năm 2011: Liên kết với EZAKI GLICO Co.itd (Công ty bánh kẹo đến từ Nhật Bản).
• Năm 2014: Tập đoàn lần tham gia vào nghành hàng thiết yếu với sản
phẩm đầu tiên là mì ăn liền Đại gia đình.
• Năm 2015: Bán toàn bộ mảng kinh doanh bánh kẹo cho Mondelez International.
• Năm 2016: Tung ra sản phẩm đóng gói, đông lạnh và sản phẩm
thuộc nghành hàng mát. Kết hợp hai doanh nghiệp lớn trong nghành
dầu ăn Tường An và Vocarimex vào tập đoàn giúp nâng cao lợi thế
cạnh tranh và phát huy tiềm năng hiện có, mục tiêu đưa KIDO trở
thành một trong những doanh nghiệp sản xuất hàng hóa tiêu dùng
lớn nhất Việt Nam, và hiện thực hóa tham vọng Lấp đầy gian bếp
Việt bằng những sản phẩm tiêu dung dưới thương hiệu KIDO.
• Năm 2017: Tạo nên sự khác biệt trong chiến lược phát triển “Thực
phẩm thiết yếu” nhằm hướng đến mục tiêu phục vụ ít nhất 85%
người tiêu dung trên khắp Việt Nam thông qua hệ thống 450.000
điểm bán nghành hàng khô và 70.000 điểm bán nghành hàng lạnh trên toàn quốc.
• Cuối 2018: KIDO mua lại thành công 51% cổ phần của Công ty Dầu
ăn Golden Hope Nhà Bè (GHNB) và đổi tên thành KIDO Nhà Bè.
Hoàn thành kế hoạch hợp nhất thị trường dầu ăn và củng cố vị thế
của KIDO trên thị trường.Nhãn hiệu của các công ty con đang liên
tục dẫn dắt thị trường Việt Nam: KDF dẫn đầu thị trường kem lạnh; lOMoAR cPSD| 45473628
TAC đứng thứ 2 về thị phần dầu ăn và KIDO Nhà Bè đứng thứ 3 về thị phần dầu ăn.
• Năm 2019: Tập trung vào phân khúc cao cấp với việc ra mắt dòng
sản phẩm “Tường An premium - dòng sản phẩm thượng hạng” với biểu tượng voi vàng.
• Năm 2020: quay trở lại mảng bánh kẹo với thương hiệu bánh trung thu Kingdom.
- Sản phẩm chủ lực: dầu, kem và bánh.
Kinh tế thế giới năm 2022 được dự đoán sẽ bắt đầu phục hồi, tuy nhiên vẫn tiềm ẩn
nguy cơ bùng phát của Covid – 19 bởi sự xuất hiện của những biến chủng mới.
Khả năng phục hồi tăng trưởng kinh tế của các quốc gia tùy thuộc vào chính sách
kiểm soát dịch bệnh và quy mô các gói phục hồi kinh tế. Mặt khác, chiến sự giữa
Nga - Ukraina cùng với chính sách Zero Covid áp dụng tại một số quốc gia được
dự đoán sẽ đẩy giá nguyên liệu lẫn nhiên liệu ở mức tăng cao. Chính sách giao
thương và vận chuyển hàng hóa từ đó cũng gặp nhiều khó khăn.
Tại Việt Nam, kể từ sau Tết Nguyên Đán, dịch Covid – 19 bắt đầu bùng phát trở lại
với hàng chục nghìn, trăm nghìn ca nhiễm được ghi nhận mỗi ngày. Tuy vậy, tăng
trưởng GDP 2022 được dự báo cao hơn năm 2021, CPI năm 2022 kiểm soát dưới
4%. Nhiều chuyên gia đánh giá Việt Nam có khả năng phục hồi trở lại cao vào
năm 2022 trong bối cảnh mà dịch bệnh được kiểm soát, tỷ lệ tiêm chủng được phủ
rộng và biến chủng mới Omicron không gây ra nhiều thiệt hại đối với nền kinh tế.
Từ tình hình thực tế và triển vọng từ xu hướng phát triển tại thị trường Việt Nam,
kết hợp cùng lợi thế vững chắc từ nền tảng sản xuất và hệ thống kênh phân phối,
Tập đoàn KIDO đã đưa ra kế hoạch kinh doanh cho năm 2022. Theo đó, KIDO đặt
kế hoạch doanh thu thuần 14.000 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế 900 tỷ đồng, lần
lượt tăng trưởng 33% và 31% so với năm 2021.
2/ Về thị trường sản phẩm TRÊN THẾ GIỚI:
- Thị trường Dầu: o Trên thế giới:
• Châu Á-Thái Bình Dương chiếm thị phần lớn nhất trong thị trường
dầu thực vật toàn cầu và là khu vực phát triển nhanh thứ hai. Châu Á-
Thái Bình Dương đã nổi lên như một thị trường thống trị tiêu thụ dầu
cá do sự tập trung lớn của ngành nuôi trồng thủy sản ở Trung Quốc,
Ấn Độ, Việt Nam và Indonesia. Hơn nữa, mối quan tâm sức khỏe
ngày càng tăng của người tiêu dùng dẫn đến việc sử dụng dầu cá như lOMoAR cPSD| 45473628
một chất bổ sung dinh dưỡng ở các nước phát triển như Nhật Bản và
Úc. Dầu ô liu, đặc biệt, có tốc độ tăng trưởng cao nhất do lợi ích sức
khỏe của nó. Ở châu Á-Thái Bình Dương, Trung Quốc nắm giữ thị
phần tiêu thụ cũng như sản xuất dầu thực vật lớn nhất. Mặc
dù khối lượng sản xuất cao, tiêu thụ vượt quá sản xuất, dẫn đến khối
lượng nhập khẩu cao hơn khi so sánh với khối lượng xuất khẩu. Trung Quốc là
một quốc gia định hướng nhập khẩu. Do nhu cầu rất lớn từ các ngành công
nghiệp thực phẩm, do số lượng người tiêu dùng có ý thức về sức khỏe ngày
càng tăng, cơ sở dân số mạnh mẽ và mức sống thay đổi, cùng với sự hiện diện
của các quốc gia sản xuất dầu cọ lớn trong khu vực. Ngoài ra, một yếu tố nổi
bật trong việc sử dụng dầu ăn ngày càng tăng là mức tiêu thụ thực phẩm chế
biến ngày càng tăng. Thị trường dầu ăn toàn cầu bị phân mảnh nhưng cạnh
tranh, với thị phần đáng kể được nắm giữ bởi các công ty hàng đầu, như Archer
Daniels Midland Company, Bunge Limited, Fuji Oil Group, Cargill
Incorporated và Olam Oil Group. Những người chơi chính trên thị trường nhằm
mục đích nhắm mục tiêu đúng sản phẩm đến đúng người tiêu dùng. Sự đổi mới
nhất quán về chất lượng sản phẩm, sự đa dạng, cách sử dụng và các thuộc tính
khác là điều cần thiết để duy trì chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Ngoài ra,
vì đây là một thị trường trưởng thành, các nhà sản xuất dầu tập trung vào các
chiến lược khác, chẳng hạn như mua lại và mở rộng, để thâm nhập sâu hơn vào
các thị trường đã có từ trước. o KiDo trên thế giới:
• Từ bỏ mảng bánh kẹo, Kinh Đô quyết tâm thâm nhập vào thị trường
có quy mô lớn gấp 12 lần là thực phẩm thiết yếu. Hiện thực hóa kế
hoạch, mới đây, Kinh Đô đã đổi tên thành Công ty CP Tập đoàn Kido
(KDC) và triển khai chiến lược chiếm lĩnh thị trường dầu ăn vốn đã
có sự góp mặt của rất nhiều "ông lớn". Để thực hiện tham vọng đó,
Kido đã ký kết với nhà sản xuất dầu cọ lớn nhất thế giới FGV, trong
đó Kido chiếm đến 55% cổ phần. Các chuyên gia trong ngành cho
rằng, liên kết với FGV, Kido
chọn cách "đứng trên vai người
khổng lồ” vì FGV là một trong
những tập đoàn trồng và sản
xuất dầu cọ lớn nhất thế giới.
Với sự hợp tác này, Kido không
chỉ cung cấp sản phẩm dầu ăn
ra thị trường mà còn phân phối
nguyên liệu sản xuất cho các DN khác. Ông Trần Lệ Nguyên, Tổng
giám đốc Tập đoàn Kido chia sẻ, hiện quy mô thị trường dầu ăn Việt
Nam khoảng 30.000 tỷ đồng, trong đó, đến 90% nguyên liệu phải lOMoAR cPSD| 45473628
nhập khẩu, phần lớn từ Malaysia và Indonesia. Do vậy, việc hợp tác
này sẽ giúp liên doanh mới chiếm thị phần nhanh và mạnh hơn tại
Việt Nam, đặc biệt là lợi thế về giá dầu nguyên liệu nhập khẩu. Số
liệu từ Bộ Công Thương cho thấy, hiện có khoảng 40 DN sản xuất,
kinh doanh dầu ăn, trong đó, dầu cọ chiếm 70%, dầu đậu nành chiếm
23% còn lại là các loại dầu khác. Ông Trần Quốc Việt, Phó tổng giám
đốc Kido, cho rằng, lâu nay KDC chỉ mới khảo sát thị trường cũng
như động thái của đối thủ và giờ mới là giai đoạn chính thức đầu tư.
Hiện công ty có nguồn tiền mặt lên đến gần 10.000 tỷ đồng, trong đó
gần 2.000 tỷ được đầu tư cho sản xuất mì gói, dầu ăn.
Vì thế, Kido hoàn toàn có thể thực hiện được chiến lược của mình.
Trong đại hội cổ đông diễn ra ngày 26/6, ông Trần Lệ Nguyên, cam
kết sẽ đưa doanh số của công ty quay trở lại mức 5.000 tỷ đồng sau
hai năm nữa và lợi nhuận sẽ lên 600 tỷ đồng sau ba năm. Sự tự tin của
Kido là có cơ sở khi khảo sát của Công ty Nghiên cứu Thị trường
Epinion công bố vào cuối năm 2014 cho thấy, mức độ trung thành của
người tiêu dùng đối với ngành hàng dầu ăn không cao. Hầu hết những
người khảo sát đều cho biết, trong ba tháng gần nhất họ đã sử dụng ba
nhãn hiệu dầu ăn khác nhau. Với nguồn tiền lớn cộng với hệ thống
phân phối rộng và am hiểu thị trường, các chuyên gia thương hiệu cho
rằng, Kido hoàn toàn có thể thực hiện được tham vọng của mình. Bởi,
cũng giống như các DN nước ngoài, Kinh Đô là tập đoàn kinh doanh
chuyên nghiệp nên khi đầu tư đã tính toán rất kỹ về lợi nhuận và có
những chiến lược chắc chắn. Còn theo ông Nguyễn Trung Thẳng, Chủ
tịch Masso Group, việc chuyển hướng của Kinh Đô từ mảng "ăn chơi"
(bánh kẹo) sang hàng thiết yếu (mì gói, dầu ăn, gia vị) là hướng đi
khôn ngoan. Với những ngành hàng này, sản phẩm không có sự khác
biệt, giá cả cũng không nhiều khác biệt, do đó, thắng hay không tùy
thuộc vào sự quảng bá hình ảnh và tận dụng kênh phân phối, bán
hàng. "Vấn đề của Kido là làm sao để đẩy mạnh xây dựng thương hiệu, quảng bá thương hiệu như thếnào để hấp dẫn người tiêu dùng. Nguyên tắc cạnh tranh là luôn cósự đào thải những têntuổi cũ và du nhập lOMoAR cPSD| 45473628
những tên tuổi mới. Vì thế, Kido vẫn có cơ hội thắng, tuy nhiên việc
này phụ thuộc vào năng lực và cách thực thi", ông Thẳng nhận định.
3/ Về thị trường sản phẩm ở Việt Nam:
- Thị trường Dầu:
• Ở VN: “Dầu trên thị trường hiện nay gồm dầu mè, dầu đậu nành, dầu
đậu phộng, dầu hướng dương.... Vấn đề ở chỗ người tiêu dùng cần
dầu loại dầu mà chiên xong không bị đổi màu, không sinh ra những
chất có hại cho sức khỏe. Người tiêu dùng cần dầu ăn hơn là thứ dầu
gì trong đó. Họ không quan tâm là hướng dương hay đậu nành mà là
chiên rồi màu dầu không bị đổi. Dầu ăn của Kido đã vào thị trường rất
ngọt bằng dầu bền nhiệt”- Chủ tập đoàn KIDO chia sẻ. Ông Trần Kim
Thành đã chia sẻ những chiến lược để dầu ăn Kido đứng vị trí số 1 tại
thị trường Việt Nam:"Dầu ăn của Kido (Kinh Đô cũ) sẽ là số 1. Ngay
khi lập chiến lược, dầu ăn Kido đã muốn vươn lên số 1, chớ không lập
chiến lược để thấp hơn", ông Thành trả lời câu hỏi của Cafebiz về
mong muốn thị phần dầu ăn của Kido tại thị trường Việt Nam. Ông
Thành cho biết ngành dầu khó nhất là giá dầu lên xuống. Lên kế
hoạch rồi, giá dầu lên, có thể đạt được doanh số nhưng không có lợi
nhuận. Quản lý giá dầu là khía cạnh quan trọng nhất trong làm dầu. Ở
ngành sữa, Vinamilk khống chế được nguồn sữa nên mới có được thị
trường như ngày hôm nay. Riêng trong mảng dầu ăn, KIDO đang nuôi
tham vọng có thể “thu hoạch” những khoản lợi nhuận lớn trong tương
lai, sau khi thực hiện một loạt hoạt động mua cổ phần các doanh
nghiệp trong lĩnh vực này. Theo đó, nước cờ tiếp theo của KIDO được
giới quan sát dự báo sẽ là động thái sáp nhập các doanh nghiệp dầu ăn
để hình thành một đại gia có vị thế nổi bật hơn hẳn các đối thủ cạnh
tranh khác trong lĩnh vực này và từ đó có thể hoàn toàn làm chủ cuộc chơi.
• KiDo ở VN: Với quan điểm “tiền mặt là vua”, lâu nay KIDO luôn duy
trì lượng tiền mặt rất lớn, lên đến vài nghìn tỷ đồng. Khoản tiền này
không những giúp KIDO hầu như không phải vay nợ mà còn có thể
chủ động tận dụng cơ hội mua rẻ những doanh nghiệp gặp khó khăn
cũng như mua lại các doanh nghiệp nhà nước khi tiến hành cổ phần
hóa. Một trong những cơ hội đó là thương vụ mua lại Tổng Công ty
Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam – Vocarimex. Theo một số
chuyên gia, việc mua lại Vocarimex đối với KIDO là một mũi tên
trúng 2 đích. Thứ nhất, nó đưa KIDO từ con số 0 trở thành một trong lOMoAR cPSD| 45473628
những doanh nghiệp lớn nhất ngành dầu ăn trong nước khi mà
Vocarimex sở hữu cổ phần đáng kể tại hầu hết những doanh nghiệp
lớn nhất trong ngành như Tường An, Cái Lân, Golden Hope Nhà
Bè… Thứ hai, doanh thu mất đi khi không còn bánh kẹo sẽ được bù
đắp bởi doanh thu của Vocarimex khi KIDO chính thức nắm quyền
kiểm soát doanh nghiệp này và mục tiêu của KIDO là vị trí số 1 trên
thị trường dầu ăn tại Việt Nam. Trong ngành dầu ăn, người tiêu dùng
hầu như không thể phân biệt được công dụng, tính chất của từng loại
dầu. Họ cần một loại dầu khi chiên không bị đổi màu, không sinh ra
chất không có lợi chính vì vậy KIDO đã định vị sản phẩm của mình
“dầu chiên bền nhiệt” – loại dầu khi chiên sẽ không bị đổi màu, sủi bọt hay bốc khói.
Sau 6 tháng đầu năm 2022, Tập đoàn KIDO ghi nhận doanh thu thuần
đạt 6.352 tỷ đồng (tỷ trọng ngành dầu ăn chiếm 83% và ngành hàng
thực phẩm chiếm 17%), tăng 30% so với cùng kỳ năm trước, hoàn
thành 45,4% kế hoạch năm; trong đó: doanh thu thuần ngành dầu ăn
tăng 29,9% và ngành hàng thực phẩm tăng 30,3%. Tính bình quân,
dầu ăn đóng góp 29 tỷ đồng doanh thu mỗi ngày cho KIDO. Tương
đương, lợi nhuận gộp 6 tháng đầu năm 2022 của KIDO đạt 1.439 tỷ
đồng tăng 53% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: lãi gộp ngành dầu
ăn tăng 54,2% và ngành hàng thực phẩm tăng 45,8%. Lợi nhuận trước
thuế của họ cũng đạt 427 tỷ
đồng, hoàn thành 47,5% kế
hoạch năm, tăng 27% so với
cùng kỳ năm trước. Kèm theo
đó, chi phí bán hàng đạt 779 tỷ
đồng với biên chi phí bán hàng
để tạo ra doanh thu là 12%,
tăng 1% so với cùng kỳ năm
trước. Bên cạnh đó, chi phí
quản lý doanh nghiệp 6 tháng
đầu năm 2022 đạt 228 tỷ đồng
với biên chi phí quản lý doanh
nghiệp để tạo ra doanh thu là
4%, tăng 3% so với cùng kỳ
năm trước. Xét về hiệu quả
hoạt động kinh doanh 6 tháng
đầu năm 2022: lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đạt 427 tỷ
đồng, tăng 27% so với cùng kỳ năm trước; biên lợi nhuận gộp tăng
17,6% so với cùng kỳ năm trước (23% so với 19%). Biên lợi nhuận lOMoAR cPSD| 45473628
thuần từ hoạt động kinh doanh đạt 7%, tương đồng so với cùng kỳ
năm trước (7%) và biên lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp đạt
5%, giảm 27,7% so với cùng kỳ năm trước (7%).
KDC - Công ty mẹ (gọi tắt là KDC riêng)
Doanh thu thuần của KDC riêng 6 tháng đầu năm 2022 đạt 7.159 tỷ đồng,
tăng 61% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận gộp đạt 905 tỷ đồng, tăng
86% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận trước thuế giảm 52,2% so với
cùng kỳ năm ngoái, chỉ đạt 113 tỷ đồng do chi phí bán hàng và chi phí quản lý tăng mạnh.
TAC: CTCP Dầu Thực Vật Tường An
6 tháng đầu năm 2022, Doanh thu thuần của TAC đạt 3.645 tỷ đồng, tăng
22% so với cùng kỳ năm trước, hoàn thành 53% kế hoạch năm, nhờ công ty
tập trung kinh doanh các sản phẩm trung và cao cấp để đáp ứng được nhu
cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Lợi nhuận gộp của TAC đạt 213 tỷ
đồng, giảm 16,6% so với cùng kỳ năm trước do giá nguyên liệu đầu vào
tăng cao; chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp lần lượt đạt 42,6
tỷ đồng và 9,64 tỷ đồng; lần lượt giảm 68,6% và giảm 29,2% so với cùng kỳ
năm trước. Bên cạnh đó, Công ty tiếp tục tái cấu trúc nhằm tối đa hóa hiệu
quả và kiểm soát chi phí trong quản lý giúp lợi nhuận trước thuế đạt 149 tỷ
đồng, tăng 40,4% so với cùng kỳ năm trước và hoàn thành 69% kế hoạch năm.
VOC: Tổng công ty Công Nghiệp Dầu Thực vật Việt Nam
6 tháng đầu năm 2022, doanh thu của VOC đạt 571 tỷ đồng, hoàn thành
50,8% kế hoạch năm, giảm 23% so với cùng kỳ năm trước. Mặt khác, lợi
nhuận trước thuế của VOC đạt 81 tỷ đồng, giảm 32% so với cùng kỳ năm
trước và biên lợi nhuận trước thuế đạt 14,2%.
KDNB: CÔNG TY TNHH KIDO Nhà Bè
Doanh thu thuần 6 tháng đầu năm 2022 của KDNB đạt 964 tỷ đồng, tăng
16,2% so với cùng kỳ năm trước; lợi nhuận gộp đạt 108,5 tỷ đồng, tăng gấp
2,4 lần so với cùng kỳ năm trước. Tương đương, lợi nhuận trước thuế của
doanh nghiệp này đạt 68 tỷ đồng, tăng gấp 10,7 lần so với cùng kỳ năm trước. lOMoAR cPSD| 45473628
KẾT LUẬN: Thị phần ngành dầu KIDO đã tăng liên tục trong 2 năm gần
đây và đang đứng vị trí số 2 toàn ngành tại Việt Nam. Mới đây, theo báo cáo
mới nhất "Brand Footprint 2022" (Báo cáo Dấu chân thương hiệu tại Việt
Nam 2022), được công bố bởi Kantar, dầu ăn Tường An đã tăng hạng 6 bậc
và lần đầu tiên lọt vào Top 10 Thương hiệu được chọn mua nhiều nhất khu
vực thành thị 2022 (xếp hạng 8/10). Tường An cũng là nhãn hiệu thực phẩm
thiết yếu tăng trưởng nhanh nhất tại khu vực Thành thị với CRP tăng 29% so
với năm trước đó. Trong thời gian tới, KIDO sẽ tăng cường sản xuất, mở
rộng thị trường, thị phần, đồng thời nghiên cứu phát triển nhiều sản phẩm
mới, tiến tới mục tiêu dẫn đầu trong ngành dầu ăn tại Việt Nam trong tương
lai gần. Song song đó, Tập đoàn sẽ tăng tốc tiến độ hoàn thành nâng cấp nhà
máy dầu Vinh nhằm sớm phục vụ nhu cầu tiêu dùng lớn tại thị trường miền
Bắc trước thềm Tết Nguyên Đán 2023. Dự kiến nhà máy sẽ hoàn thành việc
nâng cấp công suất vào giữa tháng 11/2022 với công suất tăng hơn 4 lần.
Ngoài ra, KIDO sẽ đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm dầu ăn sang các nước
trong khu vực, trước mắt là thị trường Campuchia, Lào.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CUNG- CẦU A/ Lý thuyết: I. Cầu ( DEMAND – D ) 1. Khái niệm cầu -
Cầu là khái niệm để chỉ hành vi của những người mua (cá nhân, doanh
nghiệp, hộ gia đình). Nó được biểu thị bằng những số lượng hàng hóa hay dịch vụ
mà những người mua sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong
một thời gian nhất định. -
Đường cầu: được đặt trong một trục tọa độ hai chiều với trục tung là mức
giá và trục hoành là lượng cầu. Đường cong cầu của một mặt hàng bình thường sẽ
là một đường dốc xuống phía phải, bởi vì quan hệ giữa giá cả và lượng cầu là quan
hệ nghịch. Giá cả tăng thì lượng cầu giảm, còn khi giá cả giảm thì lượng cầu sẽ
tăng lên. Kinh tế học gọi đó là sự dịch chuyển dọc theo đường cầu. Quan hệ bình
thường này đôi khi được gọi là quy tắc cầu. lOMoAR cPSD| 45473628
Đường cầu dốc xuống: phản ánh mối quan hệ nghịch biến giữa giá và lượng cầu 2. Qui luật cầu:
Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá hàng hóa tăng lên thì lượng cầu
hàng hóa đó sẽ giảm xuống và ngược lại. P QD P QD
→ Giá và lượng cầu có mối quan hệ nghịch biến 3.
Phân biệt sự di chuyển dọc đường cầu & sự dịch chuyển đường cầu Cầu
được quyết định bởi các yếu tố: Thu nhập của người tiêu dùng Sở thích, thị hiếu (Tas):
• Giá các sản phẩm có liên quan (Py):
• Quy mô tiêu thụ ( số người mua Nd)
• Giá kỳ vọng/dự kiến trong tương lại của sản phẩm (PF)…
II. CUNG THỊ TRƯỜNG (SUPPLY - S) 1. Khái niệm cung -
Cung thị trường của một hàng hóa mô tả số lượng hàng hoá mà những người
sản xuất sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi. -
Đường cung: mối quan hệ giữa mức giá và lượng cung hàng hoá thể hiện
trên đồ thị với giá cả được biểu thị lên trên trục tung và các lượng cung thị trường
được biểu thị lên trục hoành, ta có đường cung lOMoAR cPSD| 45473628 2.Quy luật cung
Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá hàng hóatăng lênthìlượng cung hàng hóa
cũng tăng lên và ngược lại P QS P QS
Giá và lượng cung có mối quan hệ đồng biến
3. Phân biệt sự di chuyển dọc đường cung & sự dịch chuyển đường cung
Cung được quyết định bởi các yếu tố:
• 1.Giá của hàng hoá (Px) và dịch vụ
• Giá các yếu tố đầu vào (Pi)
• Trình độ công nghệ (Tec)
• Quy mô sản xuất của ngành (Ns) Chính sách thuế (t) và trợ cấp (s)
• Giá dự kiến/kỳ vọng trong tương lai của sản phẩm(PF)
B/ Cung- cầu của doanh nghiệp:
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung của KIDO: 1. Công nghệ Tường An
Hiện nay, Công ty có 02 nhà máy tinh luyện dầu thực vật với trang thiết bị hiện đại, công
nghệ tiên tiến. Công nghệ tinh luyện dầu được thực hiện theo phương pháp tinh luyện
hóa học kết hợp với phương pháp tinh luyện vật lý trên các dây chuyền thiết bị tinh luyện
dầu của các hãng Wurter & Sanger, Thyssen Krupp, Desmet có xuất xứ từ Mỹ và Châu lOMoAR cPSD| 45473628
Âu (CHLB Đức, Vương quốc Bỉ). Các hệ thống thiết bị tinh luyện dầu hoạt động liên tục,
được điều khiển và kiểm soát tự động (hệ điều hành PLC và Computer), đảm bảo các yêu
cầu về chất lượng sản phẩm và đạt hiệu quả kinh tế-kỹ thuật cao. Vocarimex
Nhà máy dầu thực vật Vocar được đầu tư dây chuyền hiện đại có xuất xứ từ châu Âu và
công nghệ sản xuất tiên tiến. Sản phẩm dầu ăn đảm bảo yêu cầu về chất lượng, lưu giữ tối
đa hàm lượng vitamin A, E tự nhiên có trong giàu. Cùng với đó là đội ngũ CB – CNV của
nhà máy nhiều kinh nghiệm.
Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất dầu ăn luôn được Vocarimex
chú trọng. Tổng công ty đầu tư đầy đủ thiết bị phòng thí nghiệm tăng khả năng kiểm soát
chất lượng hàng hóa trong quá trình sản xuất cũng như nghiên cứu tạo ra những sản phẩm
mới, chất lượng ngày một cao hơn, hệ thống kiểm soát chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO
HACCP. Vocarimex thường xuyên tổ chức huấn luyện cho nhân viên về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. Nguyên liệu
Có thể nói, nguyên liệu đầu vào không được đảm bảo số lượng hàng hoá và thời hạn bởi
vì tình hình khó khan hiện tại do dịch bệnh, cản trở sự lưu thông hàng hoá giữa các nước.
Năm 2022, do vấn đề chính trị thế giới và suy thoái kinh tế toàn cầu đã phần nào ảnh
hưởng đến chuỗi cung ứng nguyên liệu đầu vào Tường An
Lợi thế của dầu Tường An là công ty luôn có quan hệ tốt với các nhà cung ứng nguyên
liệu và hệ thống nhà phân phối trong nước. Tuy nhiên, nguồn cung ứng nguyên vật iệu
hiện nay của công ty còn rất hạn hẹp do công ty vẫn chưa hợp tác được với các nhà cung
cấp lớn. Nguyên liệu của ngành dầu thực vật Việt Nam được cung cấp từ nhập khẩu (dầu
cọ, dầu nành) và thu mua từ các đơn vị ép dầu trong nước (dầu mè, dầu phộng, dầu dừa).
Nguồn nguyên liệu Công ty sử dụng hiện nay chủ yếu từ doanh nghiệp Dầu Thực Vật
Hương Liệu Mỹ Phẩm Việt Nam
Do các các vùng nguyên liệu dầu thực vật trong nước chưa phát triển, koong đáp ứng nhu
cầu ngày càng tăng của các doanh nghiệp, nên Tường An sử dụng 90% nguyên liệu nhập
khẩu. Chính việc phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu khiến giá bán của các doanh
nghiệp trong nước phụ thuộc chặt chẽ vào giá nguyên liệu thế giới, điều này khiến các
doanh nghiệp trong nước khó cạnh tranh lại các doanh nghiệp sản xuất dầu ăn nước
ngoài, và giá cả nguyên vật liệu thường xuyên biến động, phụ thuộc rất nhiều vào tỉ giá.
Điều này tạo ra sự thiếu bền vững trong ngành. Vocarimex lOMoAR cPSD| 45473628
Nguyên liệu chế biến dầu thực vật phụ thuộc vào nguồn cung cấp, giá cả trên thị trường
thế giới. Hiện nay, nguồn nguyên liệu nội địa phục vụ cho hoạt động sản xuất dầu thực
vật chỉ đáp ứng 30%, 70% nguyên liệu là nhập khẩu. Nguồn nguyên liệu nhập khẩu chủ
yếu là dầu cọ, dầu đậu nành có nguồn gốc tù Iondonesia, Maylaysia, Thái lan, Brazil…,
nguồn nguyên liệu trong nước: dầu mè, dầu phộng, dầu cám gạo….
Để ngành công nghiệp chế biến dầu thực vật phát triến bền vững Vocrimex luôn có những
chính sách phù hợp để chủ động nguồn nguyên liệu. Tổng công ty luôn đảm bảo nguồn
cung cấp nguyên liệu chất lượng cho các công ty thành viên đáp ứng cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dầu
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Nhà phân phối
Tập đoàn KIDO đã mua lại 65% cổ phần Công ty cổ phần Dầu thực vật Tường An (2016)
và sở hữu 51% cổ phần công ty Công nghiệp dầu thực vật Việt Nam – Vocarimex (2017)
đã góp phần nhấn mạnh hơn vị thế của tập đoàn KIDO
Với Tường An, để có được một chai dầu ăn hảo hạng Tường An đã nhập khẩu trực tiếp
thông qua trung gian từ các cường quốc nông nghiệp tại nhiều nơi trên thế giới như
Malaysia, Thailand, Argentina, Úc, Brazil,… Nguồn nguyên liệu này được vận chuyển
ngay đến nhà máy dầu Phú Mỹ - Tường An bắt đầu sản xuất trên dây chuyền khép kín đạt
chuẩn Nhật Bản, Mỹ và Châu Âu
với Vocarimex, nguyên liệu chế biến dầu thực vật phụ thuộc vào nguồn cung cấp, giá cả
trên thị trường thế giới. Hiện nay, nguồn nguyên liệu nội địa phục vụ cho hoạt động sản
xuất dầu thực vật chỉ đáp ứng 30%, 70% nguyên liệu là nhập khẩu. Nguồn nguyên liệu
nhập khẩu chủ yếu là dầu cọ, dầu đậu nành có nguồn gốc tù Iondonesia, Maylaysia, Thái
lan, Brazil…, nguồn nguyên liệu trong nước: dầu mè, dầu phộng, dầu cám gạo…. được
sản xuất trong nước đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp,
góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành dầu ăn Việt Nam 4. Người bán
Kênh truyền thống của công ty bao gồm hệ thống bán lẻ sâu rộng có mặt ở
tất cả tỉnh thành trên cả nước. Hệ thống phân phối sản phẩm. KIDO hiện có
450.000 điểm bán ngành hàng thực phẩm thiết yếu, 120.000 điểm bánh
ngành hàng lạnh, có cơ sở hạ tầng, nhà máy sản xuất hiện đại, hệ thống
logistics rộng khắp, năng lực quản trị hiệu quảm của KIDO bao gồm nhà
phân phối,đại lý và mạng lưới điểm bán lẻ
Kênh bán hiện đại của công ty bao gồm việc phân phối trực tiếp tới các hệ
thống siêu thị lớn và cửa hàng hiện đại, kênh trực tuyến và kênh đặc biệt lOMoAR cPSD| 45473628
Kênh siêu thị và cửa hàng tiện lợi: công ty KIDO phân phối trực tiếp dầu ăn
tới các hệ thống siêu thị lớn trên toàn quốc như Metro, Coopmart, Big C,
Lotte, Maximark, Shop&Go, Family Mart, Vinmart, Aeon và nhiều siêu thị
khác. Đây là kênh phân phối hiện đại và tiện lợi, cho phép công ty tiếp cận
đến một lượng lớn người tiêu dùng tại các điểm mua sắm hằng ngày.
Kênh trực tuyến: công ty KIDO cũng tham gia vào kênh phân phối trực
tuyến thông qua việc bán sản phẩm trên các nền tảng thương mại điện tử
bằng cách sử dụng các kênh bán hàng trực tuyến như Lazada, Tiki, Shopee
và trang web của công ty. việc có mặt trực tuyến giúp công ty tiếp cận đến
một lượng khách hàng rộng lớn và thuận tiện cho việc mua sắm trực tuyếN.
Kênh đặc biệt: ngoài các kênh phân phối truyền thông và hiện đại, công ty
KIDO cũng tham gia vào các kênh đặc biệt như gian hàng trong các sự kiện,
triển lãm, hội chợ lớn để tăng cường nhận diện thương hiệu và tiếp cận đến khách hàng tiềm năng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu của doanh nghiệp: o Người tiêu dùng:
Cơ cấu đối tượng người tiêu dùng của KIDO
1. Người tiêu dùng gia đình : quan tâm đến giá trị dinh dưỡng , an toàn thực phẩm và tiện lợi Thương hiệu dầu ăn Đại Gia Đình, KIDO Trong ngành dầu ăn,
người tiêu không chỉ dựa trên các dùng hầu như không
thể phân số liệu từ các công ty biệt được công dụng,
tính chất nghiên cứu thị trường
của từng loại dầu. Họ
cần một mà đã trực tiếp đi đến loại dầu khi chiên
không bị đổi các siêu thị xem cách màu, không sinh ra
chất không người tiêu dùng lựa có lợi chính vì vậy
KIDO đã chọn dầu ăn cũng như
định vị sản phẩm của
mình vào bếp quan sát cách
“dầu chiên bền nhiệt”
– loại họ sử dụng dầu ăn để dầu khi chiên sẽ không bị
đổi đưa ra sản phẩm có tính màu, sủi bọt hay bốc khói. chất phù hợp.
2. Người tiêu dùng giàu kinh nghiệm : tìm kiếm các sản phẩm truyền thống quen thuộc đáng tin cậy
Những sản phẩm của KIDO được ưa chuộng nhất lOMoAR cPSD| 45473628 • Dầu ăn
Dầu ăn cái tên hàng đầu, chất lượng cao và được công nhận bởi người tiêu dùng. • Margarine và bơ
Sản phẩm đa dạng cho cả nhu cầu ẩm thực và công nghiệp.
o Gía cả hàng hóa cạnh tranh:
PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG KHÔ
Hiện tại có khoảng 40 doanh nghiệp kinh doanh trong ngành dầu ăn với quy mô thị
trường ước đạt 30.000 tỷ đồng/năm và tiếp tục tăng trưởng mỗi năm. Cơ hội tăng
trưởng ngành rất cao khi tiêu thụ dầu ăn bình quân ở Việt Nam là 9,5 kg/người/năm.
Theo dự báo của Bộ Công thương, năm 2020, người Việt sẽ tiêu thụ dầu ăn bình quân
từ 16,2 – 17,4 kg/người/năm và đến năm 2025 sẽ là 18,6 – 19,9 kg/người/năm. Điều
này đang hấp dẫn các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư mạnh vào ngành này.
Sau đây là một số nhà sản xuất cạnh tranh với KIDO
Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân (Calofic) lOMoAR cPSD| 45473628
Là công ty liên doanh giữa Tổng Công ty công Nghiệp Dầu thực vật Việt Nam
(Vocarimex, trực thuộc Bộ Công thương) và Tập đoàn Wilmar (Singapore), được thành lập từ năm 1996
Hiện tại, Calofic có 2 nhà máy sản xuất tại Quảng Ninh và TP.HCM với tổng công
suất 2.300 tấn/ ngày đêm. Chiếm tới gần 40% thị phần với các nhãn hàng quen thuộc
như Neptune, Simply, Meizan… Trong đó, nhãn hiệu Neptune 1:1:1 từng giành được
nhiều danh hiệu như “Hàng Việt Nam Chất lượng cao”, “Top Ten Thương hiệu Việt”,
“Thương hiệu vàng Thực phẩm Việt Nam”, chứng nhận “Tin & Dùng”, …
Công ty TNHH Dầu thực vật Miền Bắc
Hiện tại, Calofic có 2 nhà máy sản xuất tại Quảng Ninh và TP.HCM với tổng công
suất 2.300 tấn/ ngày đêm. Chiếm tới gần 40% thị phần với các nhãn hàng quen thuộc
như Neptune, Simply, Meizan… Trong đó, nhãn hiệu Neptune 1:1:1 từng giành được
nhiều danh hiệu như “Hàng Việt Nam Chất lượng cao”, “Top Ten Thương hiệu Việt”,
“Thương hiệu vàng Thực phẩm Việt Nam”, chứng nhận “Tin & Dùng”, …b. Công ty
TNHH Dầu thực vật Miền BắcCông ty TNHH Dầu thực vật khu vực miền Bắc Việt
Nam Nortalic là công ty trực thuộc tập đoàn Musim Mas – một trong những tập đoàn
hàng đầu Singapore trong lĩnh vực sản xuất dầu thực vật và các sản phẩm từ dầu. Với
tổng số vốn đầu tư lên tới 71,5 triệu đô la Mỹ, nhà máy Nortalic là nhà máy đầu tiên
tại Việt Nam sở hữu công nghệ sản xuất dầu ăn hiện đại, có thể cung cấp cùng lúc
nhiều dòng sản phẩm cao cấp có chứa các dưỡng chất có lợi cho sức khỏe như
Omega 3,6,9, vitamin E, Gamma – Orizynol, và đặc biệtlà dòng sản phẩm có chứa
MCT – một loại chất dinh dưỡng hoàn toàn tự nhiên và an toàn với người sử
dụng.Không chỉ riêng KIDO đang có tham vọng trên thị trường dầu ăn, một số DN
trong nước cũng đã tăng tốc đầu tư cho lĩnh vực này. Chẳng hạn Tập đoàn Sao Mai
An Giang chuyên về đầu tư bất động sản đã bỏ ra 500 tỉ đồng đầu tưnhà máy sản xuất
dầu ăn từ mỡ cá tra với thương hiệu Ranee thuộc phân khúc cao cấp. Hay Tập đoàn
Daso chuyên về logistics cũng tung ra hai sản phẩm dầu ăn mang tên Ogold và Bình
An; Công ty cổ phần Quang Minh với các sản phẩm Mr Bean, Soon Soon, Oilla.. lOMoAR cPSD| 45473628
Thâu tóm đối thủ để giải quyết thách thức: hiện nay KIDO đã nhanh chóng phát triển
được thị phần lớn là nhờ đầu tư qua hình thức M&A (mua bán và sáp nhập), thâu tóm
hoặc mua cổ phần chi phí của các công ty dầu ăn lớn trên thị trường, gồm Vocarimex,
Tường An, Golden Hope Nhà Bè-Bộ Công Thương đã từng nỗ lực giúp doanh nghiệp
dầu ăn Việt Nam tránh cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp cùng ngành của
nước ngoài bằng cách tăng thuế nhập khẩu dầu ăn nhằm để doanh nghiệp Việt Nam
có thời gian tích lũy nguồn lực o Nhu cầu về sức khỏe:
Hiện nay, nhu cầu ăn sạch và hạn chế tối đa dầu mỡ của người tiêu dùng tăng cao.
Với các món ăn chiên, xào nhiều dầu mỡ có lẽ hạn chế sử dụngủnong gia đình rất
nhiều. Tuy nhiên đối với các hàng quán thực tế sẽ không sử dụng các loại dầu có
chất lượng xuất xứ rõ ràng mà thay vào đó là những loại dầu giá sỉ, chế biến tại
gia. Thế nên vấn đề mà KIDO thiếu sự sáng tạo về sản phẩm cũng là yếu tố tác
động đến mức tiêu thụ dầu ăn ra ngoài thị trường của KIDO. THÁCH THỨC
-Thị trường dầu ăn đang đi vào giai đoạn trưởng thành, khi sản phẩm không còn sự
khác biệt, thì cạnh tranh giữa các đối thủ chủ yếu là về giá. Nếu muốn tiếp tục gia
tăng thị phần ngành dầu ăn, KIDO phải hy sinh lợi nhuận-Ngành dầu ăn đang dần
được chuẩn hóa và yếu tố thương hiệu không có ảnh hưởng nhiều, . Như vậy, muốn
có lãi tốt hơn thì chỉ có cách là phải chi phối được thị trường về giá cả. Nhưng nguồn
nguyên liệu sản xuất dầu ăn đang phải nhập nhiều, chủ yếu từ Malaysia - nước được
miễn thuế thuộc Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Điều đó cũng có nghĩa,
các công ty khác hoàn toàn có thể cạnh tranh với KIDO về giá.-Mức thuế tự vệ đối
với dầu nhập khẩu chấm dứt kể từ tháng 5/2017. Điều này dẫn đến hàng ngoại nhập
tràn vào, gây sức ép cạnh tranh với các công ty trong nước. Thị trường dầu ăn Việt
Nam đang chịu ảnh hưởng lớn bởi sự cạnh tranh khốc liệt do sự đổ bộ của hàng loạt lOMoAR cPSD| 45473628
thương hiệu dầu ăn nước ngoài. Có thể kể đến như dầu ăn Cánh Buồmtừ Singapore,
dầu ăn Omely sản xuất ở Indonesia, thương hiệu Cook đến từ Thái Lan hay Capri
được đóng chai tại Canada, Mỹ.
PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG KHÔ
Công ty CP Hữu Hạn VEDAN VIỆT NAM
Có nguồn vốn đầu tư từ Đài Loan. Là một trong những công ty hàng đầu thuộc lĩnh
vực sản xuất và cung cấp gia vị. Sản phẩm chính gồm: Gia vị (bột ngọt, bột chiên,
gia vị cơm, gia vị lẩu, hạt nêm), tinh bột, hàng tiêu dùngTheo Báo cáo Đánh giá Việt
Nam (Vietnam Report) năm 2020: VEDAN nằm trong top 10 công ty thực phẩm uy
tín, nhóm ngành: Thực phẩm, đóng gói, gia vị, dầu ăn. Năng lực của Vedan Việt
Nam:-Diện tích nhà máy: 120 hecta-Tổng số nhân viên: hơn 3.000 người-Sản phẩm
đạt chất lượng ISO 9001, HALAL, OHSAS 18001 HACCP, KOSHER, ISO 14001,
ISO/IEC 17025: 2005, GMP+B2, FSSC 22000⇨Hiện tại, VEDAN chưa sản xuất dầu
ăn. Tuy nhiên trong tương lai, với ưu thế về thị phần, công nghệ sản xuất của
VEDAN hiện tại thì việc “lấn sân” sang thị trường dầu ăn không phải là điều khó
khăn đối với VEDAN. Vì thế, VEDAN là đối thủ tiềm năng cần phải “dè chừng” của KIDO
Năng lực của Vedan Việt Nam:-Diện tích nhà máy: 120 hecta-Tổng số nhân viên: hơn
3.000 người-Sản phẩm đạt chất lượng ISO 9001, HALAL, OHSAS 18001 HACCP,
KOSHER, ISO 14001, ISO/IEC 17025: 2005, GMP+B2, FSSC
22000⇨Hiện tại, VEDAN chưa sản xuất dầu ăn. Tuy nhiên trong tương lai, với ưu
thế về thị phần, công nghệ sản xuất của VEDAN hiện tại thì việc “lấn sân” sang thị
trường dầu ăn không phải là điều khó khăn đối với VEDAN. Vì thế, VEDAN là đối
thủ tiềm năng cần phải “dè chừng” của KIDO THÁCH THỨC: Đối thủ cạnh
tranh tiềm năng chưa ảnh
hưởng đến KIDO trong thời
điểm hiện tại. Tuy nhiên, việc
nhìn trước những khả năng có
thể xảy ra giúp KIDO hoạt
động hiệu quả hơn. Qua đó, KIDO cần đa dạng mặt hàng honq, cải tiến sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng
o Quy mô tiêu thụ của thị trường: