Phân tích cung, cầu và giá cả thị trường của một mặt hàng trong khoảng thời gian nhất định | Kinh tế vi mô

Phân tích cung, cầu và giá cả thị trường của một mặt hàng trong khoảng thời gian nhất định | Kinh tế vi mô được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
BÁO CÁO THẢO LUẬN HỌC PHẦN
Kinh tế vi mô I
Đề bài :
“Phân tích cung, cầu giá cả th trường của một mặt hàng
trong khoảng thời gian nhất định.”
Nhóm: 1
lớp học phần: 2289MIEC0111
Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Lệ
lOMoARcPSD|4053484 8
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 4
Chương 1: Tổng quan về thị trường xăng dầu thế giới từ 2019 đến nay ........... 8
Chương 2: Thực trạng thị trường xăng dầuViệt Nam…………………….......
Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị………………………………………......
lOMoARcPSD|4053484 8
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Đời sống xã hội được cải tiến, hiện đại như ngày hôm nay chính là nhờ sự
đóng góp to lớn của yếu tố lao động sản xuất. Lịch sử phát triển của nhân loài
gắn liền với quá trình lao động sản xuất, nhờ đó mà con người mới có thể đưa
xã hội lên một tầm cao mới, xuất hiện nhiều nền văn minh mới, khám phá khai
thác được nhiều nguồn năng lượng mới cho cuộc sống. Đặc biệt sự xuất hiện
của “dầu mỏ”, một nguồn năng lượng vô cùng cần thiết cho tất cả các quốc gia
trên thế giới.
Dầu mỏ được coi là thứ “vàng đen” quý báu của nhân loài, là động lực phát
triển và song hành cùng thế giới trên con đường tiến tới văn minh, song
cũng là nguyên nhân gây ra biết bao biến động chính trị. Từ cuối thế kỷ 19 đến
nay, dầu mỏ ít nhiều là tác nhân gây nên những cuộc tranh giành quyền lực,
dẫn đến những cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới và cuối cùng là hai cuộc
chiến tranh thế giới trong thế kỷ 20.
o đầu những năm 1970, do dầu đột ngột tăng giá, kinh tế thế giới, nhất là
ở những nước công nghiệp tiên tiến, đã rơi vào một cuộc khủng hoảng năng
lượng nghiêm trọng. Từ đó tới nay những biến động về giá dầu đã trở thành
mối quan tâm hàng ngày, hàng giờ. Giá dầu tác động tới sự phát triển nền kinh
tế toàn cầu và hầu như mọi ngành công nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào
nguồn tài nguyên quý giá này.
Nước Việt Nam chúng ta cũng không thể tránh khỏi những biến động và
chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi thị trường dầu mỏ do Việt Nam hiện nay là nước
nhập khẩu 100% các sản phẩm tinh chế từ dầu thô, lệ thuộc nhiều vào các nhà
cung cấp nước ngoài. Giá xăng nhiên liệu tăng cao ảnh hưởng nghiêm trọng
tới nền kinh tế quốc gia đời sống của người dân.
Mặc dù cho đến nay đã không ít đề tài, bài luận nghiên cứu về vấn đề này,
tuy nhiên việc nghiên cứu một cách tổng quan về thực trạng cung, cầu và giá
cả thị trường của ng dầu trên thế giới nói chung Việt Nam nói riêng từ đó
rút ra những bài học và đề xuất những giải pháp, chính sách giúp cho các
doanh nghiệp cũng như Nhà nước nắm bắt được tình hình vẫn là nhu cầu cấp
thiết. Vì vậy nhóm 1 chúng em đã chọn đề tài “Phân tích cung, cầu và giá cả
thị trường của xăng dầu” để làm bài thảo luận.
2. Đối tượng phạm vi của đề tài:
- Về đối tượng: Báo cáo sẽ tập trung nghiên cứu về thị trường xăng dầu thế
giới thời gian gần đây và các yếu tố gây ra sự biến động trên thị trường này;
tác động của thị trường xăng dầu đối với nền kinh tế của thế giới nói chung và
của Việt Nam nói riêng; ảnh hưởng của sự biến động giá cả xăng dầu đối với
3
lOMoARcPSD|4053484 8
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, người tiêu dùng, chỉ số
CPI,...
- Về phạm vi nghiên cứu: Do kiến thức và thời gian có hạn nên báo cáo của
chúng em phân tích, đánh giá cung, cầu và giá cả thị trường của xăng dầu trong
khoảng thời gian từ năm 2019 đến đầu năm 2022.
3. Phương pháp nghiên cứu
Bản báo cáo sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống - so sánh,…
và dựa trên cơ sở tham khảo những tư liệu thu thập được trên sách báo, mạng
Internet, các tài liệu hội thảo có liên quan đến việc biến động của thị trường
xăng dầu thời gian qua để phục vụ mục
đích nghiên cứu.
5. Nội dung bản báo cáo
Bản báo cáo của nhóm chúng em gồm 3 chương chính:
+ Chương 1: Tổng quan về thị trường xăng dầu thế giới từ 2019 đến nay
+ Chương 2: Thực trạng thị trường xăng dầu Việt Nam
+ Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu vẫn còn nhiều thiếu sót do chưa có
kinh nghiệm làm đề tài thảo luận, vì vậy chúng em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp từ cô để bản báo cáo của nhóm em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
4
lOMoARcPSD|4053484 8
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU
THẾ GIỚI TỪ NĂM 2019 ĐẾN NAY
Theo như báo cáo “Triển vọng Năng lượng ngắn hạn” tháng 3/2022 của Cơ
quan Quản Thông tin Năng lượng Mỹ - EIA (Hình 1), sản xuất và tiêu thụ
dầu thô của thế giới năm 2019 tương đối cân bằng. Từ tháng 1 đến 5/2020, đại
dịch COVID-19 khiến cho tiêu thụ xăng dầu của thế giới giảm rất mạnh, trong
khi khai thác dầu thô cũng giảm theo nhưng không thể giảm quá mức nên lượng
dầu thô phải đưa vào tồn trữ rất lớn (bình quân từ tháng 1 – 5/2020 thế giới phải
đưa vào kho tồn trữ 6,85 triệu thùng/ngày, trong đó riêng tháng 4/2020 phải đưa
vào kho tồn trữ 17,13 triệu thùng/ngày).
Từ tháng 6/2020 đến nay, khi hoạt động phòng chống dịch COVID-19 của thế
giới ngày càng có dấu hiệu tốt lên, kinh tế - xã hội dần được khôi phục, nhu cầu
tiêu thụ xăng dầu của thế giới cũng tăng theo, nhưng khai thác dầu thô lại không
thể khôi phục ngay để đáp ứng kịp nhu cầu. Do vậy, lượng dầu thô rút ra từ các
kho tồn trữ thường xuyên ở mức dương (chỉ có tháng 1/2021 là đưa được vào
kho tồn trữ 0,92 triệu thùng/ngày, tính bình quân từ tháng 6/2020 2/2022 thế
giới rút ra từ kho tồn trữ 1,75 triệu thùng/ngày).
Đặc biệt, cuộc xung đột vũ trang giữa Nga với Ukraine diễn ra từ ngày
24/02/2022 đã góp phần làm tình trạng mất cân đối cung cầu dầu thô trên thế
giới càng nặng nề hơn. Để phản đối các hoạt động quân sự của Nga tại Ukraine,
nhiều quốc gia trên thế giới đã lên tiếng yêu cầu Nga rút quân khỏi Ukraine,
5
lOMoARcPSD|4053484 8
một số quốc gia (dẫn đầu là Mỹ, Liên minh châu Âu…) áp dụng nhiều lệnh
trừng phạt nhằm làm suy yếu nền kinh tế Nga (trong đó có các biện pháp như:
Mỹ và Anh cấm nhập khẩu dầu mỏ và các sản phẩm tinh chế từ Nga, loại 1 số
ngân hàng Nga khỏi hệ thống thanh toán SWIFT… khiến cho nhiều hoạt động
giao thương giữa Nga với các quốc gia khác bị ngừng trệ). Nga quốc gia khai
thác và xuất khẩu dầu thô lớn thứ hai trên thế giới (cuối năm 2021 Nga khai
thác 11,2 triệu thùng/ngày, xuất khẩu khoảng 7,0 triệu thùng /ngày). Các lệnh
trừng phạt đối với Nga càng làm cho cung - cầu năng lượng trên thế giới mất
cân đối.
Diễn biến cungcầu dầu thô trên thị trường thế giới như vậy đã làm cho giá
xăng dầu trên thị trường thế giới và ở Việt Nam biến động (Hình 2, Hình 3 và
Bảng 1).
Năm 2020, nguồn cung dầu dư thừa nhiều khiến cho giá dầu giao kỳ hạn
tháng 5/2020 lần đầu tiên trong lịch sử đã giảm xuống mức âm. Giá dầu WTI
vào cuối phiên giao dịch ngày 20/4/2020 đã giảm xuống còn -37,63 USD/thùng
(với số lượng dầu giao dịch rất nhỏ là 600 nghìn thùng, chiếm khoảng 0,57%
lượng dầu tiêu thụ bình quân 1 ngày của toàn thế giới năm 2019). Giá dầu thô
bình quân của 3 thị trường Brent, Dubai và West Texas Intermediate tháng
4/2020 đã về mức 21,04 USD/thùng (là mức giá bình quân tháng thấp nhất của
giai đoạn từ tháng 3/2002-12/2021)…
Tuy nhiên, từ tháng 5/2020, giá dầu bắt đầu dấu hiệu phục hồi khi nhu cầu
tiêu thụ dầu tăng trở lại. Kết quả là năm 2021 so với năm 2020 trên thị trường
thế giới, giá dầu thô bình quân của 3 thị trường Brent, Dubai West Texas
6
lOMoARcPSD|4053484 8
Intermediate tăng 67,41%; giá xăng RON 95 nh quân tăng 71,66%, giá dầu
Diesel bình quân tăng 56,47%...
Ba tháng đầu năm 2022, giá dầu trên thị trường thế giới tăng đột biến do sự
tác động kép của nguồn cung dầu thiếu hụt so với nhu cầu và mối lo ngại trước
cuộc xung đột vũ trang giữa Nga với Ukraine…
So sánh biến động giá xăng dầu của Việt Nam với thế giới thời gian qua, cho
thấy 3 điểm nổi bật sau:
- Năm 2020 so với năm 2019 giá xăng dầu thành phẩm trên thị trường thế giới
giảm từ 34,41 - 37,74% (Bảng 1), nhưng doViệt Nam tăng trích quỹ bình ổn
giá xăng dầu nên giá bán lẻ xăng dầu Việt Nam chỉ giảm từ 22,23 - 25,55%.
- Năm 2021 so với năm 2020, giá xăng dầu thành phẩm trên thị trường thế giới
tăng từ 64,25 - 72,04%, nhưng do ở Việt Nam tăng sử dụng quỹ bình ổn giá
xăng dầu nên giá bán lẻ xăng dầu ở Việt Nam chỉ tăng 28,87 - 37,09%. Lý do là
năm 2020 liên Bộ Công Thương - Tài chính đã tăng cường trích Quỹ Bình ổn
giá xăng dầu, nhưng lại hạn chế sử dụng quỹ trước hiện tượng giảm khá mạnh
của giá xăng dầu thế giới, cho nên số dư quỹ bình ổn giá xăng dầu ở Việt Nam
vào cuối năm 2020 đã tăng khá mạnh so với đầu năm 2020; Ngược lại, năm
2021 liên Bộ Công Thương - Tài chính đã tăng cường sử dụng Quỹ Bình ổn giá
xăng dầu để kiềm chế tăng giá xăng dầu trong nước trước hiện tượng tăng rất
mạnh của giá xăng dầu thế giới, cho nên số dư quỹ bình ổn giá xăng dầu ở Việt
Nam vào cuối năm 2021 đã giảm rất mạnh so với những năm trước.
7
lOMoARcPSD|4053484 8
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, năm 2020 chênh lệch giữa tổng trích lập với
tổng sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu là 6.436 tỷ đồng (trong đó, trích lập
10.220 tỷ đồng, chi sử dụng là 3.784 tỷ đồng), tức là thực chất đã tính 6.436 tỷ
đồng này vào làm tăng thêm giá bán lẻ xăng dầu; trong khi đó, năm 2021 chênh
lệch giữa tổng trích lập với tổng sử dụng Quỹ là (âm) -8.322 tỷ đồng, tức là thực
chất đã bù lỗ cho bán lẻ xăng dầu 8.322 tỷ đồng. Hoạt động này đã làm cho tổng
số dư Quỹ Bình ổn giá xăng dầu vào đầu năm 2020 là 2.780 tỷ đồng, vào cuối
năm 2020 tăng lên 9.235 tỷ đồng và vào cuối năm 2021 giảm xuống chỉ còn 899
tỷ đồng, tức là năm 2021 đã sử dụng số tiền từ Quỹ bình ổn giá xăng dầu số tiền
là 16.658 tỷ đồng (16.658 tỷ = 9.235 tỷ + 8.322 tỷ - 899 tỷ) nhằm kiềm chế tăng
giá xăng dầu trong nước.
- Ba tháng đầu năm 2022 so với năm 2021, giá xăng dầu thành phẩm trên thị
trường thế giới vẫn tăng khá mạnh (từ 58,50 - 79,79%), nhưng doViệt Nam,
số dư Quỹ Bình ổn giá xăng dầu không còn nhiều (nên không có nhiều nguồn
lực tài chính từ quỹ này để bù lỗ cho giá bán lẻ xăng dầu khi muốn giữ ở mức
thấp) nên giá bán lẻ xăng dầu ở Việt Nam tăng 36,14 - 48,0% (tức là theo khá
sát với mức tăng của giá thế giới).
8
lOMoARcPSD|4053484 8
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU
VIỆT NAM
Từ trước tới nay, xăng dầu là sản phẩm có vai trò thiết yếu trong tất cả các
lĩnh vực sản xuất và đời sống xã hội. Trên phương diện kinh tế, giá trị của mọi
sản phẩm hàng hoá dịch vụ ít nhiều đều chứa đựng giá trị của xăng dầu. thể
nói: Kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu xăng dầu ngày càng lớn
và vai trò của xăng dầu ngày càng trở nên quan trọng. Xăng dầu là một trong
những mặt hàng nhạy cảm trước những biến động về chính trị và kinh tế trên
thế giới vì vậy yếu tố cung, cầu cũng như giá cả của xăng dầu trên thị trường
đều ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế trong nước quốc tế.
2.1. Cầu thị trường của xăng dầu
2.1.1. Khái quát về cầu thị trường của xăng dầu
*Biều cầu của xăng dầu trong những m gần đây:
Nguồn:
tapchitaichinh.vn
2019
2020
2021
2022
Giá xăng
RON 95-III
(đ/lít)
20,092
15,389
20,730
26,692
Lượng cầu
xăng dầu
(triệu )
31,2
18
20,5
20,6
9
lOMoARcPSD|4053484 8
Qua số liệu thống bảng trên ta thấy, giá lượng cầu mối quan hệ tỉ
lệ thuận với nhau, các điều kiện khác không đổi. Cụ thể từ năm 2019 đến năm
2020, giá xăng RON 95-III giảm 5,297 (đ/lít) thì lượng cầu giảm 13,2 triệu .
*Hàm cầu của xăng dầu:
- Khi giá xăng là 20,092 đ/lít, lượng cầu 31,2 triệu
=> 31,2 = a - b×20,092 (1)
Khi giá xăng là 26,692 đ/lít, lượng cầu 20,6 triệu
=> 20,6 = a - b×26,692 (2)
Từ (1) (2) ta có:
*Đồ thị đường cầu:
Đường cầu của xăng dầu là đường dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm.
Độ dốc của đường cầu = 1/ = - 1/1,6 = -5/8 = -0,625
2.1.2. Các yếu tố tác động đến cầu:
Theo quy luật cầu, giả định tất cả các yếu tố khác nhau không đổi, nếu giá của
xăng dầu tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về xăng dầu giảm đi và ngược lại. Tuy
nhiên, điều kiện để các yếu tố ấy không đổi là rất khó, cho nên trên thực tế đôi
lúc giá hàng hóa tăng vẫn kéo theo lượng cầu tăng và ngược lại (biểu cầu của
xăng dầu trong năm 2019-2022). Một số các yếu tố tác động đến cầu:
a. Thu nhập của người tiêu dùng
Thu nhập của người tiêu dùng là yếu tố tác động trực tiếp đến cầu, qua đó nó
ảnh hưởng đến khả năng mua của người tiêu dùng. Vì xăng dầu là hàng hóa
thông thường, khi thu nhập của người dân tăng lên thì đòi hỏi mức sống và nhu
cầu mua hàng tăng lên. Theo thống kê, GDP/người toàn cầu năm 2019 ước tính
khoảng 7.000 USD, cuối năm 2019-đầu năm 2020 do ảnh hưởng nặng nề của
dịch COVID-19 mà mức thu nhập của người dân giảm đáng kể và bởi giãn cách
hội do dịch bệnh nên người dân ít đi lại nên nhu cầu sử dụng các phương tiện
10
lOMoARcPSD|4053484 8
giao thông giảm mạnh, thế lượng tiêu thụ xăng dầu cũng giảm (lượng cầu
của xăng dầu năm 2019 giảm từ gần 31,2 triệu xuống còn khoảng 18
triệu , giảm tận 42,3% so với năm trước).
b. Số lượng người mua:
Dân số thế giới năm 2019 ước tính khoảng 7,7 tỉ người dự kiến trong vòng
vài năm tới dân số sẽ tăng cao hơn nữa. Vì thế, với số lượng người mua lớn như
vậy sẽ làm cho lượng cầu xăng dầu trên thế giới tăng cao và ngược lại. Đặc biệt
là năm 2019, số lượng cầu cao đột biến so với các năm khác trong bảng thống
kê, giá xăng tăng mạnh với biên độ dao động lớn do lo ngại về bất ổn địa chính
trị thế giới, căng thẳng thương mại M- Trung cùng với những động thái của
các nước OPEC.
11
lOMoARcPSD|4053484 8
c. Giá của hàng hóa liên quan:
Trước áp lực của biến đổi khí hậu, xu hướng “sống xanh” ngày càng được lan
tỏa trên khắp thế giới. Sử dụng nhiên liệu sạch thay thế xăng dầu là một trong
những giải pháp để bảo vệ trái đất, làm giảm thiểu các tác nhân ảnh hưởng đến
môi trường. Chính vì vậy các loại phương tiện sử dụng năng lượng sạch nhận
được sự quan tâm của nhiều người tiêu dùng trong thời gian gần đây. xe điện
được xem là tương lai của xu hướng di chuyển trên toàn cầu. Điều này đã góp
phần làm cho cầu về xăng dầu giảm dần.
Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại, nhiều loại
nhiên liệu sạch được nghiên cứu, sản xuất và nhanh chóng được đưa vào sử
dụng để dần thay thế xăng dầu - một loại nhiên liệu đang ngày càng đắt đỏ và
cạn kiệt. Chẳng hạn như nhiên liệu hydro, ethanol, khí thiên nhiên hóa lỏng
(LNG), khí thiên nhiên CNG, dầu diesel sinh học,...
Hiện nay, VinFast tiên phong trong lĩnh vực sản xuất xe điện tại Việt Nam, đã
tung ra thị trường nhiều mẫu xe điện thân thiện với môi trường, được trang bị
12
lOMoARcPSD|4053484 8
nhiều tính năng thông minh, công nghệ an toàn giúp cải thiện công suất hoạt
động, tiết kiệm năng lượng tối ưu chi phí trong thời điểm giá xăng dầu tăng.
Các dòng ô tô điện như VF e34, VF 8, VF 9 được đánh giá cao không chỉ
thiết kế sang trọng, thời thượng, động cơ mạnh, với khả năng vận nh vượt
trội, mà còn được trang bị pin Lithium - ion cao cấp, có độ bền cao và đặc biệt
thân thiện với môi trường. Bên cạnh ô tô điện, VinFast cũng cho ra mắt các
dòng xe máy điện thế hệ mới như Theon S, Vento S, Klara S 2022, Feliz S cũng
được trang bị pin Lithium, cho phép xe vận hành trên mọi cung đường mà
không phát thải khí độc hại. Ngoài ra còn nhiều dòng xe điện phổ biến trên thị
trường Việt Nam như Vespa, DIBAO, Xmen,... cũng có nhiều tính năng hiện
đại, thân thiện với môi trường với giá cả hợp lí, chi phí thấp hơn xe chạy bằng
động cơ.
d. Giá cả kỳ vọng:
Nếu người tiêu dùng nghĩ rằng sang năm 2020 giá xăng dầu sẽ tăng mạnh thì
cầu về xăng dầu trong năm 2019 sẽ tăng lên rất nhanh và mạnh. Ngược lại, khi
xăng dầu được người mua trên thế giới tích đủ thì cầu về xăng dầu sẽ giảm đi,
thế nên lượng cầu năm 2020 giảm tận 13,2 triệu m3 so với năm 2019, chỉ còn
18 triệu m3 theo như bảng thống kê. Qua đó, chúng ta thấy rằng giá cả kỳ vọng
của người tiêu dùng cũng là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến
cầu của xăng dầu.
13
lOMoARcPSD|4053484 8
e. Thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng:
Thị hiếu và sở thích là yếu tố tác động không nhỏ đến cầu. Thị hiếu, sở thích
tác động theo tỉ lệ thuận với cầu. Hiện nay, dù giá xăng dầu tăng kỷ lục nhưng
người tiêu dùng vẫn đa số có xu hướng dùng xăng dầu, nhất là xăng RON 95-III
và xăng E5 RON 92-II. Họ chi không ít cho những mặt hàng đó, thậm chí còn
mua với số lượng lớn để tích trữ dùng dần thay vì dùng các loại nhiên liệu sạch
hay điện không dễ gì để thuyết phục họ thay đổi
Thị trường xe toàn cầu từ 2020 tới nay đã trải qua nhiều biến động lớn đầy
phức tạp, từ ảnh hưởng của COVID-19 tới giá nhiên liệu tăng cao kỷ lục trên
toàn cầu. Xe điện với yếu tố tiết kiệm khi sử dụng lâu dài (một phần không nhỏ
nhờ chi phí sạc thấp hơn đáng kể so với tiền mua nhiên liệu) đang được nhiều
người cân nhắc chọn làm phương tiện kế tiếp thay thế xe xăng truyền thống.
Tuy nhiên thực sự rất khó để xóa đi lo ngại người dùng trăn trở khi phải sử
dụng xe điệnthời điểm hiện giờ.
Trước tiên, về yếu tố công nghệ, chế tạo xe điện còn xa mới đạt tới mức
"hoàn chỉnh" như xe chạy động cơ. Chỉ khi chi phí chế tạo ắc quy giảm mạnh,
công nghệ ắc quy thể rắn với mật độ năng lượng dày đặc trở nên phổ biến, xe
điện mới có thể hạ giá bán - một trong những rào cản không nhỏ trong việc
thuyết phục người dùng.
Các nghiên cứu trước đây cho thấy mức giá khởi điểm cao của xe điện
(thường cao hơn vài ngàn tới vài chục ngàn USD so với xe xăng cùng phân
khúc) khiến người dùng phải sử dụng xe rất lâu mới bắt đầu bù lại được số tiền
mình phải chi trả ban đầu.
14
lOMoARcPSD|4053484 8
Ngoài ra, các trạm sạc điện cho xe hơi vẫn chưa phố biển hay có mặt ở mọi
nơi. Do vậy, sử dụng ô tô điện sẽ bị hạn chế về phạm vi di chuyển. Để có một
hành trình trọn vẹn, không bị hết năng lượng giữa chừng người dùng phải ước
chừng được quãng đường di chuyển.
Chi phí sửa chữa xe điện cũng là một vấn đề không nhỏ, chưa kể việc sửa
chữa và bảo dưỡng xe. Rất ít xưởng sửa chữa có đủ tay nghề và kinh nghiệm để
đối đầu với xe điện - phân khúc chỉ chiếm cùng lắm là vài phần trăm trong một
quốc gia. Chưa kể thay ắc quy điện yếu tố gần như bắt buộc sau một thời gian
dài sử dụng, với chi phí mỗi lần có thể lên tới 5 chữ số.
Do đó, nhu cầu của về xăng dầu của người tiêu dùng trên thế giới không
những không giảm đi mà còn có khuynh hướng tăng mạnh và nhanh.
f. Chính sách của chính phủ:
- Khi tăng thuế: khi nhà nước tăng thuế các mặt hàng xăng dầu trên một đơn vị
sản phẩm, làm cho giá xăng dầu bán trên một đơn vị ra tăng lên khiến cho nhu
cầu về xăng dầu sẽ giảm đi và ngược lại.
=> Như vậy sẽ giúp tránh được tình trạng thừa cầu, thiếu hụt hàng hóa và
kiềm chế lạm phát.
- Khi được trợ cấp: khi nhà nước trợ cấp các mặt hàng xăng dầu trên một đơn vị
sản phẩm, làm cho giá xăng dầu bán ra trên thị trường giảm đi, khiến cho nhu
cầu về xăng dầu tăng lên ngược lại.
=> Chính sách giúp góp phần cải thiện đời sống cho người dân, bình ổn hội,
tránh tình trạng giá dầu tăng liên tục.
g. c điều kiện khác:
Đại dịch COVID-19 đã khiến cho nền kinh tế trên toàn thế giới đi xuống,
nhiều nước dự đoán hết năm 2020 có mức tăng trưởng kinh tế âm. Dịch bệnh là
nguyên nhân lớn nhất làm ảnh hưởng đến thị trường xăng dầu hiện nay. Theo
như bảng thống kê ta có thể thấy, từ năm 2019 đến năm 2020 giá xăng RON 95-
III giảm rõ rệt từ 20,092 xuống còn 15,389, giảm 4,703 (đ/lít) do tác động kép
của dịch COVID-19 và cuộc chiến về giá nhằm giành giâthị phần giữa các “đại
gia” dầu mỏ Saudi Arabia Nga.
Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh dần được kiểm soát cũng như các các
quốc gia trên thế giới đang nỗ lực triển khai vắc-xin phòng dịch, các hoạt động
kinh doanhnhiều nền kinh tế dấu hiệu khả quan hơn, nhu cầu về xăng dầu
15
lOMoARcPSD|4053484 8
dần hồi phục và giá xăng dầu đã tăng trở lại. Cụ thể từ năm 2020 đến năm 2021
giá xăng tăng mạnh đột biến, tăng những 5,341 (đ/lít). Việc nới lỏng giãn cách
hội, đưa hoạt động sản xuất sinh hoạt trở lại bình thường nhiều quốc gia
giúp nhu cầu xăng dầu tăng lên; trong khi nguồn cung được cắt giảm theo thỏa
thuận của OPEC+ đã giúp thị trường xăng dầu thế giới khởi sắc và thị trường
xăng dầu Việt Nam cũng khởi sắc theo. Đến năm 2022, giá xăng dầu tăng tận
5,962 (đ/lít) so với năm ngoái bởi lẽ gần đây các nền kinh tế đang dần mở cửa,
hoạt động giao thông vận tải, du lịch đang khởi sắc khiến nhu cầu sử dụng xăng
dầu ngày càng cao.
Thị trường xăng dầu thế giới có nhiều biến động do xung đột vũ trang giữa
Nga và Ucraine, nguồn cung khan hiếm, giá xăng dầu liên tục tăng cao do sự
phục hồi kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới làm tổng nhu cầu đối với
mặt hàng xăng dầu tăng cao, sự cạnh tranh chiến lược giữa các quốc gia đang sở
hữu các nguồn tài nguyên về dầu mỏ và khí đốt, đứt gẫy về sản lượng khai thác
dầu lửa tại một số quốc gia, thiếu hụt về vật tư và lao động trong hoạt động khai
thác dầu mỏ và việc các quốc gia đưa ra các gói kích cầu, các gói hỗ trợ phục
hồi kinh tế gây ra tình trạng lạm phát, giá cả tăng cao. Giá dầu thô và các mặt
hàng xăng dầu trên thị trường thế giới đã tăng rất mạnh, ảnh hưởng lớn đến các
hoạt động sản xuất, kinh doanh khác.
2.2. Cung thị trường của xăng dầu
2.2.1. Khái quát về cung thị trường của xăng dầu:
*Biểu cung của xăng dầu trong những năm gần đây:
Nguồn: tapchitaichinh.vn
2019
2020
2021
2022
Giá xăng
RON 95-III
(đ/lít)
20,092
15,389
20,730
26,692
Lượng cung
xăng dầu
(triệu )
22,24
20,6
21,2
20,7
Qua số liệu thống bảng trên ta thấy, giá lượng cung mối quan hệ tỉ
lệ thuận với nhau, các điều kiện khác không đổi. Cụ thể từ năm 2019 đến năm
2020, giá xăng RON 95-III giảm 5,297 (đ/lít) thì lượng cung giảm 1,64 triệu .
*Hàm cung của xăng dầu:
- Khi giá xăng là 20,092 đ/lít, lượng cung là 22,24 triệu
=> 22,24 = a + b×20,092 (1)
- Khi giá xăng là 15,389 đ/lít, lượng cung là 20,6 triệu
=> 20,6 = a + b×15,389 (2)
Từ (1) (2) ta có:
16
lOMoARcPSD|4053484 8
*Đồ thị đường cung:
Đường cung của xăng dầu là đường dốc lên phía bên phải và có độ dốc dương.
Độ dốc của đường cung = 1/ = 1/0,35 = 20/7 = 2,857
17
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
BÁO CÁO THẢO LUẬN HỌC PHẦN Kinh tế vi mô I Đề bài :
“Phân tích cung, cầu và giá cả thị trường của một mặt hàng
trong khoảng thời gian nhất định.” Nhóm: 1
Mã lớp học phần: 2289MIEC0111
Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Lệ lOMoARcPSD|40534848 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 4
Chương 1: Tổng quan về thị trường xăng dầu thế giới từ 2019 đến nay ........... 8
Chương 2: Thực trạng thị trường xăng dầu ở Việt Nam…………………….......
Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị………………………………………...... lOMoARcPSD|40534848 LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Đời sống xã hội được cải tiến, hiện đại như ngày hôm nay chính là nhờ sự
đóng góp to lớn của yếu tố lao động sản xuất. Lịch sử phát triển của nhân loài
gắn liền với quá trình lao động sản xuất, nhờ đó mà con người mới có thể đưa
xã hội lên một tầm cao mới, xuất hiện nhiều nền văn minh mới, khám phá khai
thác được nhiều nguồn năng lượng mới cho cuộc sống. Đặc biệt là sự xuất hiện
của “dầu mỏ”, một nguồn năng lượng vô cùng cần thiết cho tất cả các quốc gia trên thế giới.
Dầu mỏ được coi là thứ “vàng đen” quý báu của nhân loài, là động lực phát
triển và song hành cùng thế giới trên con đường tiến tới văn minh, song nó
cũng là nguyên nhân gây ra biết bao biến động chính trị. Từ cuối thế kỷ 19 đến
nay, dầu mỏ ít nhiều là tác nhân gây nên những cuộc tranh giành quyền lực,
dẫn đến những cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới và cuối cùng là hai cuộc
chiến tranh thế giới trong thế kỷ 20.
Vào đầu những năm 1970, do dầu đột ngột tăng giá, kinh tế thế giới, nhất là
ở những nước công nghiệp tiên tiến, đã rơi vào một cuộc khủng hoảng năng
lượng nghiêm trọng. Từ đó tới nay những biến động về giá dầu đã trở thành
mối quan tâm hàng ngày, hàng giờ. Giá dầu tác động tới sự phát triển nền kinh
tế toàn cầu và hầu như mọi ngành công nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào
nguồn tài nguyên quý giá này.
Nước Việt Nam chúng ta cũng không thể tránh khỏi những biến động và
chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi thị trường dầu mỏ do Việt Nam hiện nay là nước
nhập khẩu 100% các sản phẩm tinh chế từ dầu thô, lệ thuộc nhiều vào các nhà
cung cấp nước ngoài. Giá xăng và nhiên liệu tăng cao ảnh hưởng nghiêm trọng
tới nền kinh tế quốc gia và đời sống của người dân.
Mặc dù cho đến nay đã không ít đề tài, bài luận nghiên cứu về vấn đề này,
tuy nhiên việc nghiên cứu một cách tổng quan về thực trạng cung, cầu và giá
cả thị trường của xăng dầu trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng từ đó
rút ra những bài học và đề xuất những giải pháp, chính sách giúp cho các
doanh nghiệp cũng như Nhà nước nắm bắt được tình hình vẫn là nhu cầu cấp
thiết. Vì vậy nhóm 1 chúng em đã chọn đề tài “Phân tích cung, cầu và giá cả
thị trường của xăng dầu” để làm bài thảo luận.
2. Đối tượng và phạm vi của đề tài:
- Về đối tượng: Báo cáo sẽ tập trung nghiên cứu về thị trường xăng dầu thế
giới thời gian gần đây và các yếu tố gây ra sự biến động trên thị trường này;
tác động của thị trường xăng dầu đối với nền kinh tế của thế giới nói chung và
của Việt Nam nói riêng; ảnh hưởng của sự biến động giá cả xăng dầu đối với 3 lOMoARcPSD|40534848
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, người tiêu dùng, chỉ số CPI,...
- Về phạm vi nghiên cứu: Do kiến thức và thời gian có hạn nên báo cáo của
chúng em phân tích, đánh giá cung, cầu và giá cả thị trường của xăng dầu trong
khoảng thời gian từ năm 2019 đến đầu năm 2022.
3. Phương pháp nghiên cứu
Bản báo cáo sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê - so sánh,…
và dựa trên cơ sở tham khảo những tư liệu thu thập được trên sách báo, mạng
Internet, các tài liệu hội thảo có liên quan đến việc biến động của thị trường
xăng dầu thời gian qua để phục vụ mục đích nghiên cứu.
5. Nội dung bản báo cáo
Bản báo cáo của nhóm chúng em gồm 3 chương chính:
+ Chương 1: Tổng quan về thị trường xăng dầu thế giới từ 2019 đến nay
+ Chương 2: Thực trạng thị trường xăng dầu ở Việt Nam
+ Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu vẫn còn nhiều thiếu sót do chưa có
kinh nghiệm làm đề tài thảo luận, vì vậy chúng em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp từ cô để bản báo cáo của nhóm em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn! 4 lOMoARcPSD|40534848 CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU
THẾ GIỚI TỪ NĂM 2019 ĐẾN NAY
Theo như báo cáo “Triển vọng Năng lượng ngắn hạn” tháng 3/2022 của Cơ
quan Quản lý Thông tin Năng lượng Mỹ - EIA (Hình 1), sản xuất và tiêu thụ
dầu thô của thế giới năm 2019 tương đối cân bằng. Từ tháng 1 đến 5/2020, đại
dịch COVID-19 khiến cho tiêu thụ xăng dầu của thế giới giảm rất mạnh, trong
khi khai thác dầu thô cũng giảm theo nhưng không thể giảm quá mức nên lượng
dầu thô phải đưa vào tồn trữ rất lớn (bình quân từ tháng 1 – 5/2020 thế giới phải
đưa vào kho tồn trữ 6,85 triệu thùng/ngày, trong đó riêng tháng 4/2020 phải đưa
vào kho tồn trữ 17,13 triệu thùng/ngày).
Từ tháng 6/2020 đến nay, khi hoạt động phòng chống dịch COVID-19 của thế
giới ngày càng có dấu hiệu tốt lên, kinh tế - xã hội dần được khôi phục, nhu cầu
tiêu thụ xăng dầu của thế giới cũng tăng theo, nhưng khai thác dầu thô lại không
thể khôi phục ngay để đáp ứng kịp nhu cầu. Do vậy, lượng dầu thô rút ra từ các
kho tồn trữ thường xuyên ở mức dương (chỉ có tháng 1/2021 là đưa được vào
kho tồn trữ 0,92 triệu thùng/ngày, tính bình quân từ tháng 6/2020 – 2/2022 thế
giới rút ra từ kho tồn trữ 1,75 triệu thùng/ngày).
Đặc biệt, cuộc xung đột vũ trang giữa Nga với Ukraine diễn ra từ ngày
24/02/2022 đã góp phần làm tình trạng mất cân đối cung – cầu dầu thô trên thế
giới càng nặng nề hơn. Để phản đối các hoạt động quân sự của Nga tại Ukraine,
nhiều quốc gia trên thế giới đã lên tiếng yêu cầu Nga rút quân khỏi Ukraine, 5 lOMoARcPSD|40534848
một số quốc gia (dẫn đầu là Mỹ, Liên minh châu Âu…) áp dụng nhiều lệnh
trừng phạt nhằm làm suy yếu nền kinh tế Nga (trong đó có các biện pháp như:
Mỹ và Anh cấm nhập khẩu dầu mỏ và các sản phẩm tinh chế từ Nga, loại 1 số
ngân hàng Nga khỏi hệ thống thanh toán SWIFT… khiến cho nhiều hoạt động
giao thương giữa Nga với các quốc gia khác bị ngừng trệ). Nga là quốc gia khai
thác và xuất khẩu dầu thô lớn thứ hai trên thế giới (cuối năm 2021 Nga khai
thác 11,2 triệu thùng/ngày, xuất khẩu khoảng 7,0 triệu thùng /ngày). Các lệnh
trừng phạt đối với Nga càng làm cho cung - cầu năng lượng trên thế giới mất cân đối.
Diễn biến cung – cầu dầu thô trên thị trường thế giới như vậy đã làm cho giá
xăng dầu trên thị trường thế giới và ở Việt Nam biến động (Hình 2, Hình 3 và Bảng 1).
Năm 2020, nguồn cung dầu dư thừa nhiều khiến cho giá dầu giao kỳ hạn
tháng 5/2020 lần đầu tiên trong lịch sử đã giảm xuống mức âm. Giá dầu WTI
vào cuối phiên giao dịch ngày 20/4/2020 đã giảm xuống còn -37,63 USD/thùng
(với số lượng dầu giao dịch rất nhỏ là 600 nghìn thùng, chiếm khoảng 0,57%
lượng dầu tiêu thụ bình quân 1 ngày của toàn thế giới năm 2019). Giá dầu thô
bình quân của 3 thị trường Brent, Dubai và West Texas Intermediate tháng
4/2020 đã về mức 21,04 USD/thùng (là mức giá bình quân tháng thấp nhất của
giai đoạn từ tháng 3/2002-12/2021)…
Tuy nhiên, từ tháng 5/2020, giá dầu bắt đầu có dấu hiệu phục hồi khi nhu cầu
tiêu thụ dầu tăng trở lại. Kết quả là năm 2021 so với năm 2020 trên thị trường
thế giới, giá dầu thô bình quân của 3 thị trường Brent, Dubai và West Texas 6 lOMoARcPSD|40534848
Intermediate tăng 67,41%; giá xăng RON 95 bình quân tăng 71,66%, giá dầu
Diesel bình quân tăng 56,47%...
Ba tháng đầu năm 2022, giá dầu trên thị trường thế giới tăng đột biến là do sự
tác động kép của nguồn cung dầu thiếu hụt so với nhu cầu và mối lo ngại trước
cuộc xung đột vũ trang giữa Nga với Ukraine…
So sánh biến động giá xăng dầu của Việt Nam với thế giới thời gian qua, cho
thấy 3 điểm nổi bật sau:
- Năm 2020 so với năm 2019 giá xăng dầu thành phẩm trên thị trường thế giới
giảm từ 34,41 - 37,74% (Bảng 1), nhưng do ở Việt Nam tăng trích quỹ bình ổn
giá xăng dầu nên giá bán lẻ xăng dầu ở Việt Nam chỉ giảm từ 22,23 - 25,55%.
- Năm 2021 so với năm 2020, giá xăng dầu thành phẩm trên thị trường thế giới
tăng từ 64,25 - 72,04%, nhưng do ở Việt Nam tăng sử dụng quỹ bình ổn giá
xăng dầu nên giá bán lẻ xăng dầu ở Việt Nam chỉ tăng 28,87 - 37,09%. Lý do là
vì năm 2020 liên Bộ Công Thương - Tài chính đã tăng cường trích Quỹ Bình ổn
giá xăng dầu, nhưng lại hạn chế sử dụng quỹ trước hiện tượng giảm khá mạnh
của giá xăng dầu thế giới, cho nên số dư quỹ bình ổn giá xăng dầu ở Việt Nam
vào cuối năm 2020 đã tăng khá mạnh so với đầu năm 2020; Ngược lại, năm
2021 liên Bộ Công Thương - Tài chính đã tăng cường sử dụng Quỹ Bình ổn giá
xăng dầu để kiềm chế tăng giá xăng dầu trong nước trước hiện tượng tăng rất
mạnh của giá xăng dầu thế giới, cho nên số dư quỹ bình ổn giá xăng dầu ở Việt
Nam vào cuối năm 2021 đã giảm rất mạnh so với những năm trước. 7 lOMoARcPSD|40534848
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, năm 2020 chênh lệch giữa tổng trích lập với
tổng sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu là 6.436 tỷ đồng (trong đó, trích lập là
10.220 tỷ đồng, chi sử dụng là 3.784 tỷ đồng), tức là thực chất đã tính 6.436 tỷ
đồng này vào làm tăng thêm giá bán lẻ xăng dầu; trong khi đó, năm 2021 chênh
lệch giữa tổng trích lập với tổng sử dụng Quỹ là (âm) -8.322 tỷ đồng, tức là thực
chất đã bù lỗ cho bán lẻ xăng dầu 8.322 tỷ đồng. Hoạt động này đã làm cho tổng
số dư Quỹ Bình ổn giá xăng dầu vào đầu năm 2020 là 2.780 tỷ đồng, vào cuối
năm 2020 tăng lên 9.235 tỷ đồng và vào cuối năm 2021 giảm xuống chỉ còn 899
tỷ đồng, tức là năm 2021 đã sử dụng số tiền từ Quỹ bình ổn giá xăng dầu số tiền
là 16.658 tỷ đồng (16.658 tỷ = 9.235 tỷ + 8.322 tỷ - 899 tỷ) nhằm kiềm chế tăng
giá xăng dầu trong nước.
- Ba tháng đầu năm 2022 so với năm 2021, giá xăng dầu thành phẩm trên thị
trường thế giới vẫn tăng khá mạnh (từ 58,50 - 79,79%), nhưng do ở Việt Nam,
số dư Quỹ Bình ổn giá xăng dầu không còn nhiều (nên không có nhiều nguồn
lực tài chính từ quỹ này để bù lỗ cho giá bán lẻ xăng dầu khi muốn giữ ở mức
thấp) nên giá bán lẻ xăng dầu ở Việt Nam tăng 36,14 - 48,0% (tức là theo khá
sát với mức tăng của giá thế giới). 8 lOMoARcPSD|40534848 CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
Từ trước tới nay, xăng dầu là sản phẩm có vai trò thiết yếu trong tất cả các
lĩnh vực sản xuất và đời sống xã hội. Trên phương diện kinh tế, giá trị của mọi
sản phẩm hàng hoá dịch vụ ít nhiều đều chứa đựng giá trị của xăng dầu. Có thể
nói: Kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu xăng dầu ngày càng lớn
và vai trò của xăng dầu ngày càng trở nên quan trọng. Xăng dầu là một trong
những mặt hàng nhạy cảm trước những biến động về chính trị và kinh tế trên
thế giới vì vậy yếu tố cung, cầu cũng như giá cả của xăng dầu trên thị trường
đều có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế trong nước và quốc tế.
2.1. Cầu thị trường của xăng dầu
2.1.1. Khái quát về cầu thị trường của xăng dầu

*Biều cầu của xăng dầu trong những năm gần đây: Nguồn: tapchitaichinh.vn 2019 2020 2021 2022 Giá xăng RON 95-III 20,092 15,389 20,730 26,692 (đ/lít) Lượng cầu xăng dầu 31,2 18 20,5 20,6 (triệu ) 9 lOMoARcPSD|40534848
Qua số liệu thống kê ở bảng trên ta thấy, giá và lượng cầu có mối quan hệ tỉ
lệ thuận với nhau, các điều kiện khác không đổi. Cụ thể từ năm 2019 đến năm
2020, giá xăng RON 95-III giảm 5,297 (đ/lít) thì lượng cầu giảm 13,2 triệu .
*Hàm cầu của xăng dầu:
- Khi giá xăng là 20,092 đ/lít, lượng cầu là 31,2 triệu
=> 31,2 = a - b×20,092 (1)
Khi giá xăng là 26,692 đ/lít, lượng cầu là 20,6 triệu
=> 20,6 = a - b×26,692 (2) Từ (1) và (2) ta có: *Đồ thị đường cầu:
Đường cầu của xăng dầu là đường dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm.
Độ dốc của đường cầu = 1/ = - 1/1,6 = -5/8 = -0,625
2.1.2. Các yếu tố tác động đến cầu:
Theo quy luật cầu, giả định tất cả các yếu tố khác nhau không đổi, nếu giá của
xăng dầu tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về xăng dầu giảm đi và ngược lại. Tuy
nhiên, điều kiện để các yếu tố ấy không đổi là rất khó, cho nên trên thực tế đôi
lúc giá hàng hóa tăng vẫn kéo theo lượng cầu tăng và ngược lại (biểu cầu của
xăng dầu trong năm 2019-2022). Một số các yếu tố tác động đến cầu:
a. Thu nhập của người tiêu dùng
Thu nhập của người tiêu dùng là yếu tố tác động trực tiếp đến cầu, qua đó nó
ảnh hưởng đến khả năng mua của người tiêu dùng. Vì xăng dầu là hàng hóa
thông thường, khi thu nhập của người dân tăng lên thì đòi hỏi mức sống và nhu
cầu mua hàng tăng lên. Theo thống kê, GDP/người toàn cầu năm 2019 ước tính
khoảng 7.000 USD, cuối năm 2019-đầu năm 2020 do ảnh hưởng nặng nề của
dịch COVID-19 mà mức thu nhập của người dân giảm đáng kể và bởi giãn cách
xã hội do dịch bệnh nên người dân ít đi lại nên nhu cầu sử dụng các phương tiện 10 lOMoARcPSD|40534848
giao thông giảm mạnh, vì thế mà lượng tiêu thụ xăng dầu cũng giảm (lượng cầu
của xăng dầu năm 2019 giảm từ gần 31,2 triệu xuống còn khoảng 18
triệu , giảm tận 42,3% so với năm trước).
b. Số lượng người mua:
Dân số thế giới năm 2019 ước tính khoảng 7,7 tỉ người và dự kiến trong vòng
vài năm tới dân số sẽ tăng cao hơn nữa. Vì thế, với số lượng người mua lớn như
vậy sẽ làm cho lượng cầu xăng dầu trên thế giới tăng cao và ngược lại. Đặc biệt
là năm 2019, số lượng cầu cao đột biến so với các năm khác trong bảng thống
kê, giá xăng tăng mạnh với biên độ dao động lớn do lo ngại về bất ổn địa chính
trị thế giới, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung cùng với những động thái của các nước OPEC. 11 lOMoARcPSD|40534848
c. Giá của hàng hóa liên quan:
Trước áp lực của biến đổi khí hậu, xu hướng “sống xanh” ngày càng được lan
tỏa trên khắp thế giới. Sử dụng nhiên liệu sạch thay thế xăng dầu là một trong
những giải pháp để bảo vệ trái đất, làm giảm thiểu các tác nhân ảnh hưởng đến
môi trường. Chính vì vậy các loại phương tiện sử dụng năng lượng sạch nhận
được sự quan tâm của nhiều người tiêu dùng trong thời gian gần đây. Và xe điện
được xem là tương lai của xu hướng di chuyển trên toàn cầu. Điều này đã góp
phần làm cho cầu về xăng dầu giảm dần.
Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại, nhiều loại
nhiên liệu sạch được nghiên cứu, sản xuất và nhanh chóng được đưa vào sử
dụng để dần thay thế xăng dầu - một loại nhiên liệu đang ngày càng đắt đỏ và
cạn kiệt. Chẳng hạn như nhiên liệu hydro, ethanol, khí thiên nhiên hóa lỏng
(LNG), khí thiên nhiên CNG, dầu diesel sinh học,...
Hiện nay, VinFast tiên phong trong lĩnh vực sản xuất xe điện tại Việt Nam, đã
tung ra thị trường nhiều mẫu xe điện thân thiện với môi trường, được trang bị 12 lOMoARcPSD|40534848
nhiều tính năng thông minh, công nghệ an toàn giúp cải thiện công suất hoạt
động, tiết kiệm năng lượng và tối ưu chi phí trong thời điểm giá xăng dầu tăng.
Các dòng ô tô điện như VF e34, VF 8, VF 9 được đánh giá cao không chỉ vì
có thiết kế sang trọng, thời thượng, động cơ mạnh, với khả năng vận hành vượt
trội, mà còn được trang bị pin Lithium - ion cao cấp, có độ bền cao và đặc biệt
thân thiện với môi trường. Bên cạnh ô tô điện, VinFast cũng cho ra mắt các
dòng xe máy điện thế hệ mới như Theon S, Vento S, Klara S 2022, Feliz S cũng
được trang bị pin Lithium, cho phép xe vận hành trên mọi cung đường mà
không phát thải khí độc hại. Ngoài ra còn nhiều dòng xe điện phổ biến trên thị
trường Việt Nam như Vespa, DIBAO, Xmen,... cũng có nhiều tính năng hiện
đại, thân thiện với môi trường với giá cả hợp lí, chi phí thấp hơn xe chạy bằng động cơ. d. Giá cả kỳ vọng:
Nếu người tiêu dùng nghĩ rằng sang năm 2020 giá xăng dầu sẽ tăng mạnh thì
cầu về xăng dầu trong năm 2019 sẽ tăng lên rất nhanh và mạnh. Ngược lại, khi
xăng dầu được người mua trên thế giới tích đủ thì cầu về xăng dầu sẽ giảm đi,
vì thế nên lượng cầu năm 2020 giảm tận 13,2 triệu m3 so với năm 2019, chỉ còn
18 triệu m3 theo như bảng thống kê. Qua đó, chúng ta thấy rằng giá cả kỳ vọng
của người tiêu dùng cũng là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến cầu của xăng dầu. 13 lOMoARcPSD|40534848
e. Thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng:
Thị hiếu và sở thích là yếu tố tác động không nhỏ đến cầu. Thị hiếu, sở thích
tác động theo tỉ lệ thuận với cầu. Hiện nay, dù giá xăng dầu tăng kỷ lục nhưng
người tiêu dùng vẫn đa số có xu hướng dùng xăng dầu, nhất là xăng RON 95-III
và xăng E5 RON 92-II. Họ chi không ít cho những mặt hàng đó, thậm chí còn
mua với số lượng lớn để tích trữ dùng dần thay vì dùng các loại nhiên liệu sạch
hay điện và không dễ gì để thuyết phục họ thay đổi
Thị trường xe toàn cầu từ 2020 tới nay đã trải qua nhiều biến động lớn và đầy
phức tạp, từ ảnh hưởng của COVID-19 tới giá nhiên liệu tăng cao kỷ lục trên
toàn cầu. Xe điện với yếu tố tiết kiệm khi sử dụng lâu dài (một phần không nhỏ
nhờ chi phí sạc thấp hơn đáng kể so với tiền mua nhiên liệu) đang được nhiều
người cân nhắc chọn làm phương tiện kế tiếp thay thế xe xăng truyền thống.
Tuy nhiên thực sự rất khó để xóa đi lo ngại mà người dùng trăn trở khi phải sử
dụng xe điện ở thời điểm hiện giờ.
Trước tiên, về yếu tố công nghệ, chế tạo xe điện còn xa mới đạt tới mức
"hoàn chỉnh" như xe chạy động cơ. Chỉ khi chi phí chế tạo ắc quy giảm mạnh,
và công nghệ ắc quy thể rắn với mật độ năng lượng dày đặc trở nên phổ biến, xe
điện mới có thể hạ giá bán - một trong những rào cản không nhỏ trong việc
thuyết phục người dùng.
Các nghiên cứu trước đây cho thấy mức giá khởi điểm cao của xe điện
(thường cao hơn vài ngàn tới vài chục ngàn USD so với xe xăng cùng phân
khúc) khiến người dùng phải sử dụng xe rất lâu mới bắt đầu bù lại được số tiền
mình phải chi trả ban đầu. 14 lOMoARcPSD|40534848
Ngoài ra, các trạm sạc điện cho xe hơi vẫn chưa phố biển hay có mặt ở mọi
nơi. Do vậy, sử dụng ô tô điện sẽ bị hạn chế về phạm vi di chuyển. Để có một
hành trình trọn vẹn, không bị hết năng lượng giữa chừng người dùng phải ước
chừng được quãng đường di chuyển.
Chi phí sửa chữa xe điện cũng là một vấn đề không nhỏ, chưa kể việc sửa
chữa và bảo dưỡng xe. Rất ít xưởng sửa chữa có đủ tay nghề và kinh nghiệm để
đối đầu với xe điện - phân khúc chỉ chiếm cùng lắm là vài phần trăm trong một
quốc gia. Chưa kể thay ắc quy điện là yếu tố gần như bắt buộc sau một thời gian
dài sử dụng, với chi phí mỗi lần có thể lên tới 5 chữ số.
Do đó, nhu cầu của về xăng dầu của người tiêu dùng trên thế giới không
những không giảm đi mà còn có khuynh hướng tăng mạnh và nhanh.
f. Chính sách của chính phủ:
- Khi tăng thuế: khi nhà nước tăng thuế các mặt hàng xăng dầu trên một đơn vị
sản phẩm, làm cho giá xăng dầu bán trên một đơn vị ra tăng lên khiến cho nhu
cầu về xăng dầu sẽ giảm đi và ngược lại.
=> Như vậy sẽ giúp tránh được tình trạng dư thừa cầu, thiếu hụt hàng hóa và kiềm chế lạm phát.
- Khi được trợ cấp: khi nhà nước trợ cấp các mặt hàng xăng dầu trên một đơn vị
sản phẩm, làm cho giá xăng dầu bán ra trên thị trường giảm đi, khiến cho nhu
cầu về xăng dầu tăng lên và ngược lại.
=> Chính sách giúp góp phần cải thiện đời sống cho người dân, bình ổn xã hội,
tránh tình trạng giá dầu tăng liên tục. g. Các điều kiện khác:
Đại dịch COVID-19 đã khiến cho nền kinh tế trên toàn thế giới đi xuống,
nhiều nước dự đoán hết năm 2020 có mức tăng trưởng kinh tế âm. Dịch bệnh là
nguyên nhân lớn nhất làm ảnh hưởng đến thị trường xăng dầu hiện nay. Theo
như bảng thống kê ta có thể thấy, từ năm 2019 đến năm 2020 giá xăng RON 95-
III giảm rõ rệt từ 20,092 xuống còn 15,389, giảm 4,703 (đ/lít) do tác động kép
của dịch COVID-19 và cuộc chiến về giá nhằm giành giâṭ thị phần giữa các “đại
gia” dầu mỏ Saudi Arabia và Nga.
Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh dần được kiểm soát cũng như các các
quốc gia trên thế giới đang nỗ lực triển khai vắc-xin phòng dịch, các hoạt động
kinh doanh ở nhiều nền kinh tế có dấu hiệu khả quan hơn, nhu cầu về xăng dầu 15 lOMoARcPSD|40534848
dần hồi phục và giá xăng dầu đã tăng trở lại. Cụ thể từ năm 2020 đến năm 2021
giá xăng tăng mạnh đột biến, tăng những 5,341 (đ/lít). Việc nới lỏng giãn cách
xã hội, đưa hoạt động sản xuất và sinh hoạt trở lại bình thường ở nhiều quốc gia
giúp nhu cầu xăng dầu tăng lên; trong khi nguồn cung được cắt giảm theo thỏa
thuận của OPEC+ đã giúp thị trường xăng dầu thế giới khởi sắc và thị trường
xăng dầu Việt Nam cũng khởi sắc theo. Đến năm 2022, giá xăng dầu tăng tận
5,962 (đ/lít) so với năm ngoái bởi lẽ gần đây các nền kinh tế đang dần mở cửa,
hoạt động giao thông vận tải, du lịch đang khởi sắc khiến nhu cầu sử dụng xăng dầu ngày càng cao.
Thị trường xăng dầu thế giới có nhiều biến động do xung đột vũ trang giữa
Nga và Ucraine, nguồn cung khan hiếm, giá xăng dầu liên tục tăng cao do sự
phục hồi kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới làm tổng nhu cầu đối với
mặt hàng xăng dầu tăng cao, sự cạnh tranh chiến lược giữa các quốc gia đang sở
hữu các nguồn tài nguyên về dầu mỏ và khí đốt, đứt gẫy về sản lượng khai thác
dầu lửa tại một số quốc gia, thiếu hụt về vật tư và lao động trong hoạt động khai
thác dầu mỏ và việc các quốc gia đưa ra các gói kích cầu, các gói hỗ trợ phục
hồi kinh tế gây ra tình trạng lạm phát, giá cả tăng cao. Giá dầu thô và các mặt
hàng xăng dầu trên thị trường thế giới đã tăng rất mạnh, ảnh hưởng lớn đến các
hoạt động sản xuất, kinh doanh khác.
2.2. Cung thị trường của xăng dầu
2.2.1. Khái quát về cung thị trường của xăng dầu:

*Biểu cung của xăng dầu trong những năm gần đây:
Nguồn: tapchitaichinh.vn 2019 2020 2021 2022 Giá xăng RON 95-III 20,092 15,389 20,730 26,692 (đ/lít) Lượng cung xăng dầu 22,24 20,6 21,2 20,7 (triệu )
Qua số liệu thống kê ở bảng trên ta thấy, giá và lượng cung có mối quan hệ tỉ
lệ thuận với nhau, các điều kiện khác không đổi. Cụ thể từ năm 2019 đến năm
2020, giá xăng RON 95-III giảm 5,297 (đ/lít) thì lượng cung giảm 1,64 triệu . *Hàm cung của xăng dầu:
- Khi giá xăng là 20,092 đ/lít, lượng cung là 22,24 triệu
=> 22,24 = a + b×20,092 (1)
- Khi giá xăng là 15,389 đ/lít, lượng cung là 20,6 triệu
=> 20,6 = a + b×15,389 (2) Từ (1) và (2) ta có: 16 lOMoARcPSD|40534848 *Đồ thị đường cung:
Đường cung của xăng dầu là đường dốc lên phía bên phải và có độ dốc dương.
Độ dốc của đường cung = 1/ = 1/0,35 = 20/7 = 2,857 17