Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân | Văn mẫu lớp 9

TOP 17 bài Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng SIÊU HAY, kèm theo 4 dàn ý chi tiết và sơ đồ tư duy, giúp các em học sinh lớp 9 cảm nhận sâu sắc về những trạng thái cảm xúc phức tạp của ông Hai. Mời bạn đọc cùng đón xem!

Thông tin:
74 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân | Văn mẫu lớp 9

TOP 17 bài Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng SIÊU HAY, kèm theo 4 dàn ý chi tiết và sơ đồ tư duy, giúp các em học sinh lớp 9 cảm nhận sâu sắc về những trạng thái cảm xúc phức tạp của ông Hai. Mời bạn đọc cùng đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
1
Sơ đồ tư duy Phân tích tâm trạng nhân vật ông Hai
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
2
Dàn ý chi tiết diễn biến tâm trạng ông Hai
Dàn ý 1
1. M bài
Gii thiu tác gi Kim Lân, truyn ngn Làng và nhân vt ông Hai.
2. Thân bài
a. Khái quát v hoàn cnh ca nhân vt ông Hai
Nghe theo chính sách của Đảng, gia đình tôi phải đi tản cư.
nơi mi, ông tích cực tăng gia sn xuất nhưng luôn nh v ngôi làng
ca mình, không biết làng đã thay đổi ra sao.
Luôn nh v nhng k nim lúc còn làng.
Chán ngán nơi ở hin tại và luôn mong được quay tr v làng.
Trước khi nghe tin làng theo gic: Náo nc nghe ngóng thông tin ca
cuc kháng chiến.
b. Khi nghe tin làng theo gic
Khi có người nhắc đến làng mình thì git bắn người.
Khi nghe tin ng mình theo gic: c nghẹn đắng li, da mt rân n,
lặng người đi, tưởng như không thể th đưc, không tin vào những đã
nghe.
C gng lảng tránh tin đồn đó: đau đớn đến ut nghn, tr tiền nước, đứng
dy chèm chp ming, c ời nói to và đi về.
Nghe tiếng người khác chi làng Vit gian theo giặc mà tưởng chi mình,
ch biết cúi gm mt xuống đi, v đến nhà nm vật ra giường, nhìn
con tủi thân nước mt ông c giàn ra.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
3
Cm thy ti nhục, không dám đối mt với người khác. S b đui phi
quay lại làng nhưng lại kiên quyết không v cái làng theo gic y.
Sut my ngày ch nhà, khi nghe ai nhắc đến Vit gian hoc chuyện đó
thì git mình, ti nhc.
Sau khi biết làng mình không theo gic thì vui v tr lại, đi khoe khắp nơi
v quá trình đánh giặc của làng mình như th mình va trc tiếp tham gia
chiến đấu vi giọng đầy t hào.
3. Kết bài
Khái quát li nhân vt ông Hai và ni dung, ngh thut ca câu chuyn.
Dàn ý 2
I. M bài
Gii thiu tác gi Kim Lân và truyn ngắn Làng: Nhà văn Kim Lân là nhà
văn chuyên viết truyn ngn, ông vn am hiu gn sâu rng vi
cuc sng nông thôn, Làng là truyn ngn xut sc ca ông.
Dn dt ni dung ngh lun: din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong
truyn ngn Làng - truyn ngn xut sc của nhà văn Kim Lân.
II. Thân bài
1. Khái quát v nhân vt tình hung ny sinh s chuyn biến tâm trng
ca ông Hai
Nhân vật ông Hai người nông dân yêu, t hào v làng, mi nim vui, ni
bun của ông đều xoanh quay chuyn làng ch Du.
Nhân vật được đặt trong tình hung ngt nghèo tính th thách để nhân
vt bc l tâm trng, tình yêu làng ca mình: nơi tản cư, ông Hai nghe
tin làng ch Du theo gic làm Vit gian.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
4
2. Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai
- Khi đang vui mừng tin thng trn khắp nơi thì ông Hai nghe tin d: làng ch
Du theo gic làm Vit gian, ông bt ng, choáng váng (C ông nghn ng li
như không thở đưc).
- Ông c trấn tĩnh bản thân, ông hi lại như thể không tin vào những điều va
nghe thấy nhưng người ph n tản cư khẳng định chc chn khiến ông Hai sng
sờ, ngượng ngùng, xu h (ông c làm ra v bình thản, đánh trống lng ra v).
- V ti nhà ông ti h, lo lng khi thấy đàn con ( nước mt lão c dàn ra, chúng
cũng trẻ con làng Việt gian đấy ư?): Nim tin, s ng vc ging mnh
trong tâm trng ông Hai.
- Nghe thy tiếng chi bn Việt gian “ông cúi gm mt xuống mà đi”, ni ti h
khiến ông không dám ló mt ra ngoài
- Lúc nào cũng nơm nớp lo s, thấy đám đông t tp nhc ti hai ch Cam
nhông, Vit gian ông li cht d.
Tác gi diễn đt c th ni lo lng, s hãi ti mc ám nh thường xuyên ca
ông Hai, trong tâm trạng ông lúc nào cũng thường trc nỗi đau xót, tủi h trước
tin làng mình theo gic.
- Tình yêu làng quê tình yêu làng trong ông cuc xung đột ln, gay gt.
Ông Hai dt khoát chn theo cách mạng “Làng yêu thì yêu thật, nhưng làng
theo gic thì phải thù”.
Tình yêu c rng lớn bao trùm lên tình yêu làng, xác định như thế
nhưng trong lòng ông vẫn chan cha ni xót xa, ti h.
Ông Hai tiếp tục rơi vào bế tc, tuyt vng khi m ch nhà đánh tiếng
đuổi gia đình ông đi nơi khác.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
5
- Đoạn văn diễn t cảm động, chân tht nỗi đau sâu xa trong lòng s chân
thành ca nhân vt ông Hai.
- Ông Hai ch biết tâm s ni lòng mình với đứa con chưa hiu s đời. Li nói
ca ông vi con thc cht là lời nói đ ông t lòng mình: ni nh, tình yêu làng,
s thy chung vi kháng chiến, cách mng.
- Khi nghe tin cải chính, ông Hai như sng li, mi ni xót xa, ti hờn, đau đớn
tan biến, thay vào đó niềm hân hoan, hnh phúc hin lên trên khuôn mt, c
chỉ, điệu cười ca ông (dn chứng trong văn bản).
3. Thành công ngh thut miêu t tâm trng nhân vt
Đặt tâm trng nhân vt vào tình hung th thách đ khai thác chiu sâu
tâm trng.
Th hin tâm trng nhân vt tài tình, c th qua non ng đối thoại, độc
thoại, và độc thoi nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, cử ch.
Ngôn ng đậm cht khu ng lời ăn tiếng nói của người nông dân,
thế gii tinh thn ca người nông dân
III. Kết bài
Tâm trng nhân vật ông Hai được th hin qua nhiu cung bc tinh tế,
chân thật, đa dng: din t đúng, gây ấn tượng mnh m v s ám nh,
day dt trong tâm trng nhân vt.
Ông Hai là người yêu làng mnh mẽ, say sưa, hãnh din thành thói quen
khoe làng, qua tình hung th thách tình cảm đó càng trở nên sâu sc
hơn.
Chng t Kim Lân am hiu sâu sc v người nông dân thế gii tinh
thn ca h.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
6
Dàn ý 3
1. M bài
Gii thiu v truyn ngn Làng và nhân vt ông Hai:
Truyn ngn Làng tác phm tiêu biu viết v người nông dân, nông
thôn.
Din biến tâm trng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc đến khi nghe tin
ci chính th hin nét hình ảnh người nông dân yêu c Vit Nam
xưa.
2. Thân bài
* Trước khi nghe tin làng ch Du theo gic:
Nh làng, lúc nào cũng nghĩ v làng “Chao ôi! Ông lão nh cái làng này
quá”.
T hào, kiêu hãnh v làng: Thường xuyên khoe làng vi mọi người.
Thưng xuyên nghe ngóng tin tc v làng.
* Tâm trng ông Hai khi nghe tin làng ch Du theo gic:
Không tin vào những điều mình nghe thy.
C ông nghn li, ging lc hẳn đi.
Xu h, c tình đánh trống lng ri cúi mặt mà đi về.
Nm vật ra giường, đau khổ nghĩ về vic làng Ch Du theo gic.
Ông khóc khi thy những đứa con ti nghip b mang tiếng Vit gian.
Mt lòng trung thành vi cách mạng “Làng thì yêu thật nhưng làng theo
Tây ri thì phi thù".
* Tâm trng ông Hai khi nghe tin ci chính:
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
7
Vui sướng, hnh phúc.
Đi khoe với mọi người tin ci chính, khoe ngôi nhà b bọn Tây đốt.
3. Kết bài
Cm nhn v nhân vt ông Hai:
Ông Hai là người nông dân yêu nước.
Tình yêu nước được bc l qua nhng din biến tâm lí, qua những độc
thoi ni tâm.
Dàn ý 4
I) Mở bài:
Kim Lân là nhà văn chuyên viết về cuộc sống nông thôn.
Một trong những tác phẩm của ông là truyện ngắn Làng với nhân vật
chính là ông Hai một người phải rời làng của mình để đến nơi tản cư.
II) Thân bài:
* Luận cứ 1: tình yêu làng
- Niềm tự hào, kiêu hãnh của ông hai về làng của mình
- Dù đã rời làng nhưng ông vẫn:
Nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi làm việc cùng anh em
Lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ôi! Ông lão nhớ cái làng này quá ”
* Luận cứ 2: tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng chợ dầu đi theo giặc:
Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn đi.
Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
8
Ông quá xấu hổ nên đã chép miệng, đánh trống lảng: "Hà, nắng gớm, về
nào… " rồi cúi mặt mà đi.
Khi về nhà, ông nằm vật ra giường. Tối hôm đó thì trằn trọc không ngủ
được.
Ông nhìn đám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng việt gian rồi khóc.
Ông điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tinh thần cả
nên ông vẫn không tin lại có ai làm điều nhục nhã ấy.
Lo sợ sẽ bị bà chủ nhà đuổi vì ông biết rằng nơi đây ai cũng khinh bỉ
không chứa chấp việt gian.
III) Kết bài:
Ông hai là một người rất rất yêu làng và yêu nước của mình.
Hai điều trên đã được tác giả làm rõ qua cách xây dựng nhiều tình huống
truyện khác nhau, miêu tả tâm lí nhân vật qua những cuộc đối thoại, độc
thoại và độc thoại nội tâm đa dạng.
Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai trong truyện ngắn
Làng hay nhất
Puskin tng viết: “Linh hồn ấn tượng ca mt tác phm. Cây c sống được là
nh ánh sáng, chim muông sống được nh tiếng ca, mt tác phm sống được
nh tiếng lòng của người cầm bút”. Ta đã tng gp g hình nh mt ch Du
đầu tt mt tối điêu đứng trước cảnh sưu cao thuế nặng đại din cho linh hn
nơi ngòi bút của Ngô Tt T. một góc độ khác, cái nghèo đói, khổ cực cũng
như một chiếc gông nữa đè lên cổ người nông dân trước Cách mng tháng 8 -
mt Lão Hc nghèo kh, sng mòn sng mi trong th xác già nua dưới góc
nhìn hin thc ca Nam Cao. trong truyn ngắn “Làng”, tác giả Kim Lân đã
để tiếng lòng ca mình cất lên, để linh hn tác phẩm bay lên qua hình tượng
nhân vt ông Hai.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
9
Nhà văn Kim Lân mt cây bút chuyên viết truyn ngn. s trường th
loi mà qua mt lát ct, có th nhìn thấy "vòng đời tho mc c trăm năm", Kim
Lân cũng chủ trương viết bng nhng tri nghim thc tế, ch viết nhng
mình biết mình thuc. Chính vậy, nhà văn thường viết v đời sng ca
những người dân quê mà ông gn bó. Tác phẩm "Làng" được viết vào giai đoạn
đầu ca cuc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu năm 1948. Tác phm k v
ông Hai - một người nông dân yêu làng, yêu ớc nhưng bất ng nghe tin làng
theo gic. Tác gi đã đặt nhân vt vào tình hung gay cấn để khai thác ni tâm.
V đẹp tâm hn, phm cht ca nhân vật này được th hin chân thực, đặc sc
qua tng chng của quá trình đấu tranh, xung đột ni tâm gay gt.
Ngay phần đầu tác phm, ta tìm thy nhân vt ông Hai tình yêu làng tha
thiết, sâu nng. y là ông hay khoe, hay k v làng Ch Dầu. Trước Cách mng,
ông hãnh din v "nhng nhà ngói san sát, những đường làng toàn lát đá xanh,
trời mưa, trời gió bùn không dính đến gót chân" ca làng. Ông còn vui v khoe
cái cái sinh phn to ln ca viên tổng đốc dù đ xây dng cái sinh phn hoành
tráng đó, rất nhiều người phi phc dch. Thm chí, bản thân ông Hai cũng tng
b gạch đổ vào chân nên phải đi tập tễnh. Đó là bằng chng cho thy s bóc lt,
áp bc nng n của thống tr cuc sống tăm tối ca nhân dân. Tuy vy,
nhìn chung thì cách ông yêu làng vn tht gin d, hn hậu, đáng trọng biết bao
nhiêu. mang đm nét tâm nông dân, rt mc mc, t tế. Khi đã Cách
mng, ông chuyn sang t hào v phong trào cách mng sôi ni, nhng bui tp
quân s, nhng buổi đào đường, đắp , x hào, khuân đá hay nhng bui hát
hng, bông phèng cùng anh em. Cái "phòng thông tin tuyên truyn rng rãi",
"chòi phát thanh cao" cũng khiến ông Hai ly làm hãnh din lm! Qu thc,
trong mắt ông, điều thuc v làng Ch Dầu cũng đáng yêu, đáng quý cả!
đây, ta th thy tình yêu làng của ông đã một quá trình phát trin, t tình
yêu thun nht vi ngôi làng tr thành tình cm với đất nước, cách mng.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
10
Khi phải đi tản theo lnh kháng chiến, ông Hai mang trong mình s day dt,
trăn trở nh làng. Ni nh y ch nguôi ngoai khi đi làm, ch lúc v nhà, h
nm xuống giường, vt tay lên trán, hình nh ngôi làng li khiến ông thương
nhớ. xa cách nhưng ông vẫn chăm chỉ nghe ngóng tin tc kháng chiến, hi
thăm về làng. Câu văn "Chao ôi ! Ông lão nh làng, nh cái làng quá" tiếng
lòng bc bch ca ông. Li cm thán kết hp vi nhịp văn được ngt thành
nhiu vế cùng điệp t "nhớ", "làng" được lp li trong cùng một câu văn đã thể
hin sâu sc ni nh nhung trong tâm hn nhân vt. Ngôi làng nh ngun
ci, là linh hn, l sng ca cuộc đời ông. Tâm trng y ca ông Hai không phi
ni nim riêng bit cm xúc chung ca bt c ngưi nông dân nào
khi phi rời xa nơi chôn rau cắt rốn để sng vi thân phn ca mt dân ng cư.
V đẹp tâm hn ca ông Hai còn nm din biến tâm trng ông Hai khi nghe
tin làng theo gic. Khi chia s v tác phm, Kim Lân tng nói: "Lão Hai chính
tôi. Viết đi viết lại hình như cuối cùng câu chuyện chính mình." Nhà văn
không bao gi ra khỏi địa phn chân thc ca mình viết v nên tt c nhng
cung bc cm xúc ca nhân vật đều được miêu t rất sinh động, tinh tế sâu
sắc. Đây quả là mt tình cnh éo le, khiến nhân vt phi giằng co, đấu tranh tâm
lý t đó bộc l rõ phm cht, tính cách.
Trước khi nghe tin làng mình theo gic, ông Hai biết được bao nhiêu tin vui v
cách mng. Nào là mt em nh đã dũng cảm bơi ra hồ Hoàn Kiếm cm quc k
lên Tháp Rùa, nào anh chiến giết được by tên gic ri t sát bng qu lu
đạn cuối cùng, nào đi n dân quân Trưng Trắc đã giả dạng người mua hàng
bt sng mt tên quan hai bt Thao,... Ông Hai t hào, phn khi bi lòng yêu
c, tinh thn qu cm, s mưu trí, anh dũng của nhân dân ta. Không phân bit
già tr, gái trái, tt c đồng bào đều cùng nhau chiến đấu. Nhng nhân vt y
không được Kim Lân đt tên bi h không tiêu biểu cho tài năng, tm lòng ca
một nhân đại din cho tinh thn ca c mt dân tc, mt thời đi. Nhng
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
11
chiến công hin hách ca quân ta khiến ông Hai vui sướng quá đỗi, "rut gan
ông lão c múa c lên". Chc hẳn ông cũng mong ch nhng tin tức như vậy t
làng Ch Du.
Khi nghe tin làng theo giặc, ban đu, ông Hai bàng hoàng, sng st. sc bt
ng và đau đớn khiến “Cổ ông lão nghn ng hn li, da mt tê rân rân. Ông lão
lặng đi, tưởng như đến không th được”. Càng yêu làng, tin tưởng vào làng thì
ông lại càng đau xót. Còn gì đau đớn hơn khi l sng ca mình sụp đổ? Ông lão
như rơi xuống h sâu ca ni ti nhc, b bàng. Ông c bình tâm để xác minh
tin tức: “Liệu tht không h bác? Hay ch lại…”. Sự ngp ngng th hin
qua du ba chm cho thy ông nim âu lo php phng cùng thoáng hi vng
mong manh. Ông ước ao đó chỉ tin tht thit v làng... Nhưng người đàn
“va i ấy lên” đã k ra nhng dn chng v s phn bi ca làng Ch Du.
Mi chi tiết bà ta k mi vết dao sâu hoắm găm vào trái tim ông. Giặc vào
làng, c làng vác c ra hân hoan. Thng chánh Bu còn khuân c t chè, đỉnh
đồng, vi vóc lên xe cam-nhông, ri lại đưa cả v con đi với gic ngoài tnh.
Ông Hai không th không tin. C gng giu niềm chua xót, ông đành lảng đi:
“Hà, nắng gm, v nào…”. Nỗi xu h khôn cùng khiến người nông dân ấy “cúi
gm xung mặt đi”. Còn niềm đau nào hơn người của cái làng “giống
Việt gian bán nước”? Thậm chí, nhng k ăn cắp, ăn trộm đói khổ còn đáng
thương, đáng được tha th thu hiểu hơn những k phn bi li T quc,
đồng bào, phn bi nòi ging và t tiên để đi theo giặc giã.
V đến nhà, ông Hai “nằm vt xuống giường”. Gương mt mi hi nào h hi
nay đã chẳng còn chút sinh khí. Ông đau đn, ti thân khi nhìn bn tr con đang
chơi với nhau ông. Tương lai nào cho các con ông khi chúng là tr con làng Vit
gian? Rồi mai đây, chúng s b ngưi ta ht hủi. Nước mt ông lão c giàn ra.
Thế rồi, ông Hai căm giận đến tt cùng, lên tiếng chi bọn người làng Ch Du:
“Chúng bay ăn miếng cơm hay ăn miếng vào mm đi làm cái giống Vit
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
12
gian bán nước để nhc nhã thế này”. Không phải nim vui hay nhng li t hào,
đây, nhng giọt nước mt s tc gin của ông Hai cũng cho thấy tình yêu
ca ông vi làng, với đất nước. yêu quý, hi vng tông mi tc giận đến
trào nước mắt. Đó không phải là tình yêu mc mạc như ban đu mt tình
yêu tnh táo, trí, đặt vn mệnh đất nước lên trên. Trong lòng ông Hai din ra
mt cuộc xung đột ni tâm gay gt. Mt mt, ông c thuyết phc mình không
tin vào cái tin d kia. Ông nh li từng người mt ri t lm bẩm: h toàn
những người tinh thn c. H đã li làng, quyết tâm mt sng mt chết vi
giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhc nhã ấy”!. Mặt khác, ông li nghi ng
chính mình: “Không lửa làm sao khói? Ai người ta hơi đâu ba tc ra
nhng chuyn ấy làm gì”. Câu nói “Chao ôi! Cc nhục chưa, cả làng Việt gian”!
đưc ngắt ra thành các câu văn ngn vi dấu “!” thể hin s phn ut và bt lc
ca ông Hai. Thế ri, t b bàng, đau đớn, ng vực đến phn n, tâm trng ông
Hai chuyn sang s lo lng. Ông quan ngi cho cuc sng ca mình nhng
người làng đi tản cư: “Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao?”. Không khoa
trương cầu kỳ, cũng không đưa ra bt kì tuyên ngôn nào, Kim Lân vn th hin
trn vn ni kh tâm nhân vt bng li viết chân xác, gin d. Ta vốn đã quen
vi nhng trang viết hùng hn, nhng lời văn hùng tráng và lôi cun khi viết v
lòng yêu nước, nay li cảm động thấm thía trước ni nim ca một người nông
dân nh khi hay tin làng theo gic. Bu không khí nng n bao trùm nhà ông
Hai tối hôm đó. Ông không sao ngủ đưc, tr mình hết bên này đến bên kia.
Nghe tiếng m ch nhà, trng ngực ông đập thình thịch, chân tay nhũn ra. Nỗi
đau xót, tuyệt vọng đã ghì chặt ly ông.
Tâm trng ám nh của ông Hai còn được th hin xuyên sut ba bn ngày sau.
C ngày ông Hai ch quanh qun trong nhà, nghe ngóng xem tình hình. Lúc nào
ông cũng nơm nớp lo s mọi người xung quanh đang bàn tán đến “cái chuyện
ấy”. Cứ thoáng nghe tiếng Tây, Vit gian, cam-nhông, ông li li vào mt góc
nhà mà nín thít. “Thôi, lại chuyn y rồi.”
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
13
Đỉnh điểm ca s căng thẳng, tuyt vng nm vic m ch nhà muốn đuổi
ông đi. Khi ấy, ông Hai 2 con đưng: mt thuê nhà nơi khác, hai tr
v làng Ch Du. Nhân vật đng gia hai nr, buc phải đấu tranh để đưa ra
quyết định. Kim Lân đã rt tài tình khi xây dng tình hung truyện đặc sc này,
t đó thể hin phm cht nhân vt. Nếu ông đi nơi khác thì sợ rng không ai
cha chấp nhưng v làng tc là phn bi li c H, kháng chiến. Thân phn con
người hóa thành vơ, lạc lõng. Mâu thun ca ông Hai mâu thun gia
nim t hào, tình yêu làng thun hu ni ô nhc vì làng phn bi theo Tây.
Cui cùng, nhân vật đã đưa ra la chọn: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây
ri thì phải thù”. Chi tiết này tht cảm động! cho thấy con người đã ý thức
đưc v tình yêu nước, s kin trung vi cách mng. Quá trình phát trin tâm
ca nhân vt vi những thay đổi, xung đt quyết liệt được nhà văn miêu tả rt
tinh tế thuyết phục. đã đưa ra lựa chn, ông Hai vn không th dt b
nghĩa tình với làng. Thm chí, ông càng day dt nh làng hơn. Không biết
gi nỗi tâm sư vào đâu, ông đành tâm s với đứa con nh cho vơi bớt đi nỗi đau
kh ca mình.
- Thế nhà con đâu?
- Nhà ta làng Ch Du.
- Thế con có thích v làng Ch Du không?
-
………
- Thế con ng h ai?
- ng h C H Chí Minh muôn năm.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
14
Đoạn đối thoi giản đơn nhưng thật cảm động! Ông Hai vn luôn dành cho ngôi
làng mt v trí trang trng trong trái tim, ông giáo dc con nơi đâu cũng
luôn nh v “nhà”. Nhà văn Ê - li - a Ê - ren -bua đã viết: “Lòng yêu nhà, yêu
làng xóm, yêu min qtr nên lòng yêu T quốc”. Đọc “Làng”, ta càng thấm
thía câu nói y. Ông Hai yêu làng, nh v làng, hay khoe làng cũng chính là yêu
đất nước vì ngôi làng ca ông chính là mt phn máu tht ca T quc. Gi đây,
tình yêu y càng lớn hơn khi được b sung thêm khía cnh thy chung vi cách
mng, kháng chiến. Ông mun con ông biết “Ủng h C H Chí Minh muôn
năm”. “Cái tấm lòng ca b con ông là như thế, chết thì chết không bao gi dám
đơn sai.” Đây chính là li th sâu nng, thiêng liêng của người dân dành cho T
quc. Li th ấy không được khắc ghi trên đá hay thốt ra trước cnh núi sông
hùng được tht lên trong tâm can ca ông, trong khung cảnh đơn sơ,
nghèo khó ca làng quê Việt. Thân thương và đáng trọng biết nhường nào!
Như vy, ta th thy s ging ni tâm ca ông Hai t khi nghe tin làng
theo gic. Cuộc đu tranh nội tâm đi từ ch bt ngờ, choáng ng đến đau xót,
nhc nhã, ti hờn, căm tc ri ám nh, s hãi đến cùng cc. La chn cui cùng
của ông đã nói lên tình yêu làng, yêu c, tình cm thy chung son st vi
cách mng, kháng chiến của người nông dân. Ông Hai là hình ảnh đại din cho
v đẹp của người nông dân VN trong giai đoạn đầu ca cuc kháng chiến chng
Pháp.
Khi nghe tin làng được ci chính, tâm trng của ông Hai hoàn toàn thay đổi.
“Cái mặt bun thu mi ngày bng tươi vui, rạng r hẳn lên”, “Mồm bm bm
nhai trầu”, “Cặp mắt hung hung đ hấp háy”. Nhà văn s dng mt lot các t
láy để din t nim vui, sc sng dâng trào ca ông lão. Nim vui ấy n đưc
th hin bằng các hành động như phn khởi mua quà cho các con, đem khoe tin
làng vi tt c mọi người: "Tây nó đt nhà tôi ri bác ạ. Đốt nhn! Ông ch tch
làng tôi va lên ci chính.... Láo! Láo hết! Toàn là sai s mục đích cả". Nghe tin
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
15
nhà mình b Tây đốt, ông cũng lấy làm t hào. Điều này v trái vi quy lut
thông thường nhưng li phù hp vi dòng din biến tâm trng ca nhân vt.
“Tây đốt nhà tôi” chng t “tôi” không h theo gic. Mái nhà t m, tài
sản nhân qgiá nhưng ta sn sàng hi sinh tt c khi T quc cn. Tình yêu
làng của ông còn được đậm hơn nữa khi qua câu chuyn ông k nhà bác
Th ti hôm y. Gic bao nhiêu thằng, đốt phá những đâu đâu, dân quân t
v làng ông đã chống c ra sao. Ông k rành rt, t m như chính ông va tham
d trận đánh ấy. Mọi người xung quanh, ai ai cũng vui mừng cho ông, đến c
ch nhà cũng đon đả. Tình yêu c cht keo kết dính con ngưi, to ra s
đoàn kết trong cộng đồng.
th thy rng, viết đề tài nông thôn hay người nông dân trước Cách mng
không phải điu hiếm. Trước Kim Lân, văn học nước nhà đã nhng tên
tuổi như Nam Cao, Ngô Tt Tố,… Thế nhưng, phải đến Kim Lân, hình nh
những con người chân lm tay bùn y mi thc s tr thành bức tượng đài sng
sng v tình yêu nước, tinh thn kháng chiến. Con người trong văn chương Kim
Lân đu tranh, day dứt đến trào sôi nước mắt nhưng không rơi vào bước
đường cùng. Nhà văn đem đến cho h con đường giải phóng để đưc sng t do,
hnh phúc. C đời Kim Lân gn bó vi thôn quê nên chất “nhà quê” thấm nhun
vào tng trang viết. Ông trân trọng yêu thương tất c những điều bình d
quanh mình. thế, tt c đu hin lên chân thc, cảm động cùng. Chính
điều đó đã tạo nên sc hp dn cho truyn ngn Kim Lân.
John Don Passos đã từng nói: “Anh th dt b con người khi x s ca h,
nhưng anh không bao gi th dt b x s nơi lòng người.”. Câu nói y tht
đúng với nhân vt ông Hai trong tác phẩm “Làng”, rộng hơn đó chính tinh
thần yêu nước ca c dân tc Vit Nam ta. Qua truyn ngn, tác gi mun biu
đạt mt cách thấm thía, xúc động tình yêu làng, yêu nước sâu sc của người
nông dân trong kháng chiến chống Pháp. Nghìn năm văn hiến, ng chy yêu
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
16
c vn luôn s ngun cm hng bt tn sâu sắc dòng văn mch trong
chính nền văn học Việt Nam. Nên nhà thơ Chế Lan Viên đã khẳng định:
“Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa st
Mỗi con sông đều mun hóa Bạch Đằng.”
(T quc bao gi đẹp thế này chăng?)
Đó là hào khí của tinh thần yêu nước, thương dân, dòng chy xuyên sut
trong mạch văn dân tộc.
Phân tích chuyển biến tâm trạng của ông Hai
Kim lân mt trong những nhà văn hin thc xut sc ca nền văn hc Vit
Nam thế k 20. Ông viết ít nhưng tác phẩm nào cũng sâu sc, truyn tải được v
đẹp đi sng của con người vit Nam hn hu. Truyn ngn Làng mt tác
phẩm đặc sc, tiêu biu cho giọng văn Kim Lân. Vi giọng văn bình dị, đằm
thắm, Kim Lân đã thể hin sâu sc nhng chuyn biến mi trong tình cm ca
ngưi nông dân Vit Nam thi kháng chiến chng thc dân Pháp qua nhân vt
Ông Hai, một người nông dân hiền lành có tình yêu làng sâu đậm.
Làng được viết đăng báo trên tạp chí Văn nghệ năm 1948 giai đoạn đầu
ca cuc kháng chiến chng Pháp. Trong thời này thì người dân nghe theo
chính sách ca chính ph: kêu gi nhân dân ta tản cư, những người dân vùng
địch tm chiếm đi lên vùng chiến khu để chúng ta cùng kháng chiến lâu dài.
Có th nói, trong các nhà văn trước và sau cách mạng, Kim Lân là nhà văn sng
gần gũi am hiểu đời sng của người nông dân Vit Nam nht. Ông không
chn những đề tài lớn đ th thách ngòi bút ca mình lại đi vào những tình
cm nh nhưng không kém phn kch liệt trong con ngưi. đó, ông nhìn
thy cái v đẹp trong sáng, bình d trong tâm hn của người nông vn b cuc
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
17
sng b che lp. đó, ông nhìn thy s chuyn biến mi trong tình cm ca
ngưi nông dân Việt Nam trước cuc chiến chng thc dân Pháp.
Vào những năm 1948, phong trào kháng chiến chng thc dân Pháp lên cao
nhưng người dân chưa tht s nv phía cách mạng. Cho đến khi cách mng
thc s đem đến li ích cho các vùng giải phóng thì người nông dân mi hết
lòng tin tưởng ng hộ. Kim Lân đã phát hin nhanh chóng nm bt tình
hình ấy. Ông đã thể hin s chuyn biến tích cc vi niềm tin tưởng tưởng
đem lại s tin tưởng cho đông đảo người đọc. Có th nói, vi truyn ngn Làng,
Kim Lân đã đóng góp mt tiếng nói đồng tình, ng h cách mng vi s nghip
gii phóng dân tc, giải phóng đất nước.
Tư tưởng ca truyện được c th hóa qua hình tượng nhân vt ông Hai. Ông Hai
là mt lão nông hin lành, chân cht. Ông rt yêu và t hào v cái làng Ch Du
ca mình. Ông yêu mến từng cái cây, con đường, hàng gch, lối đi tất c
nhng gì làng Ch Du có. Ông yêu mến con ngưi ca làng Ch Du hin
lành, thân thin và qu cm.
Ông mường tượng tt c đều gn cht vi cuộc đời ông không th tách ri
mỗi khi có ai đó chê bai hay này n v cái làng của ông, ông đều t ra không hài
lòng. Ông yêu cái làng của mình như đứa con yêu m, t hào v m, tôn th m,
mt nh yêu hồn nhiên như trẻ thơ. Cứ xem cái ch ông Hai náo nc, say
khoe v làng mình thì s thy. Mi hình nh của làng đều đem đến cho ông mt
tình yêu mến vô hạn. Đó cũng là tình cm vn t ngàn đời nay của người
nông dân Vit Nam gn máu tht với quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rn
ca t tông. Thế nhưng, nhân vật ông Hai, đó mt tình cảm đặc bit, thiêng
liêng lm.
Cũng quá yêu làng như thế ông nht quyết không chu rời làng đi tản cư.
Ông thm thía lm cái cảnh tha hương cu thực. Đến khi buc phi cùng gia
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
18
đình đi tản ông buồn kh lm, sinh ra bc bội, ít nói, ít cười, lúc nào cũng
lm bm.
Biu hin của ông Hai cũng biu hin của đông đảo nông dân thi by gi.
H không mun ri làng, không mun thay đổi. Kháng chiến thì c kháng chiến
sao li phi rời đi? Họ quyết bám chặt đất đai b cùm kp, áp bc, b giết
hại. Đối vi họ, thay đổi nơi ăn chn , ri b m m t tiên mt vic trng
đại. Làng c chn thiêng liêng, không th nói b b trong mt sm mt
chiu. Thế nhưng, đ ng h kháng chiến, ng h cách mạng, gia đình ông cũng
tản cư về ch mới nhưng tình yêu làng mãi còn quấn quýt trong ông.
nơi tản cư, ông dần dn hiu ra mi chuyn. Gi đây, không những ông Hai
yêu làng còn yêu cách mng, yêu kháng chiến na. T miễn cưỡng thc
hin tản cư, đến yêu mến ri nhit tình ng h cách mng, ng h kháng chiến
đó là một s chuyn biến mnh m trong tình cm của người nông dân. Ông Hai
đã nhận thy k thù tàn bo, chúng hy hoi làng cuc sng ca ca nhân
dân. Ông mun tham gia chiến đấu cùng anh em nhưng tuổi này làm sao được.
Thế nhưng ông lại không muốn đứng ngoài cuc, ông muốn làm đó chứ
không chu ngồi im khi trong lòng ông đang rn ràng. Hằng ngày, ông đi nghe
báo, ông đi nghe nói chuyn, ông bàn tán v nhng s kin ni bt ca cuc
kháng chiến…Tuy ít hc, không biết ch nhưng lại rt thích nói ch, thích nói
chuyn chính s cũng không hiu lm các thut ng chính tr, thích nói
nhng chuyn to tát cho cái không khí cách mng. ông cho rằng đó
cách ông yêu nước, yêu kháng chiến, ông mun cuc chiến ca dân tc nm
trong lòng ông, không xa ri.
T chuyn làng, ông chuyn sang chuyn kháng chiến, chuyện đánh tây. Tình
yêu làng trong ông vn lớn nhưng giờ đây a quyn trong tình yêu cách
mng, yêu kháng chiến, tình yêu c. Tình cảm nhân ông Hai đã hòa hp
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
19
vi tình yêu t quốc. Yêu làng cũng u nước. Tản nghĩa ng h cách
mạng, nghĩa là ng h s nghip giải phóng đất nước y ban kháng chiến đã
đề ra. l ông Hai chưa nhận ra điều đó nhưng trong tình cm ca ông tình
yêu nước đã sớm ny n và ngày càng sâu sắc hơn. Kim Lân đã rất bình tĩnh khi
th hin s chuyn biến âm thm mà mnh my.
S vic ông Hai nghe tin làng Ch Du theo gic mt s th thách lớn đối
với tình yêu làng, u nước của ông. Đồng thời cũng quyết định lập trường
cách mng của người nông dân trong tình thế ngt nghèo của đất nước. Ông Hai
đã sng s, chết lặng người đi, ri cm giác xu h, ut c nghn trào khi nghe
tin d đó.
Đối với ông, đó làm một cái tin không th tin được, không th chp nhận được.
T đỉnh cao ca nim vui,niềm tin ông Hai rơi xuống vc thm ca s đau đớn,
ti h cái tin y quá bt ng. Làm sao làng ch Du th theo gic? Làm
sao người ch Du th phn bi ông, phn bi cách mng? Khi trấn tĩnh lại
đưc phn nào, ông còn c chưa tin cái tin ấy.
Nhưng rồi những người tản cư đã kể rành rt quá, li khẳng định h “va i
ấy lên” làm ông không th không tin. Nim t hào v làng thế là sụp đổ tan tành
trước cái tin sét đánh ấy. Cái mà ông yêu quí nhất nay cũng đã quay lưng li vi
ông. Không ch xu h trước con ông cũng t thy ông mất đi hnh phúc
ca riêng ông, cuộc đời ông cũng như chết mt mt ln na.
Tình hung truyện đã đặt nhân vt trong s dn vặt, đấu tranh ghê gớm. Đó
một “chất liệu xúc tác” năng lực thanh lc nhng tình cao cao quý ca con
người. Trước vn mnh của đất nước s chuyn biến mnh m ca dân tc
bt buc h phải thay đổi hướng v nhim v chung. Thế nhưng, điều đó không
phi d dàng tht khó phát hin. Tình yêu làng ca ông Hai không sai,
thm chí là rất cao đẹp. Nhưng ngay lúc này, đất nước đang cần có mt tình cm
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
20
lớn hơn, đó tinh thần yêu nước, cùng góp sc mình trong mt trn chng k
thù.
T lúc nghe tin, trong tâm trí ông Hai ch còn cái tin d y, xâm chiếm,
nó tr thành mt ni ám nh, day dt không nguôi. Nghe đâu chửi bn Vit gian
ông thấy đau nhói trong tim. Bao nhiêu điu t hào v làng, v quê hương
như đỗ v trong tâm hồn người nông dân rt mc hin lành y. Ông cm thy
như chính ông mang nỗi nhc ca mt tên bất lương bán nước theo gic. Và các
con ông cũng sẽ mang ni nhc khng khiếp y.
Đó là trách nhim ca mt công dân tt, ca một người cha hết lòng vì con. Tuy
không trc tiếp phn bi cách mạng nhưng cái tiếng phn bi y liên quan
đến gc ci của ông. Người Việt Nam muôn đi sng tình nghĩa, quê
hương nguồn ci là cái nôi ca lòng t hào, nay mang tiếng theo gic bo sao
không khi ti nhục. Nhưng cái nhục ca ông Hai là cái nhc cao quý, khi cái t
tôn trong ông b đập đổ, b phn bội. Nhà văn Kim Lân đã rt bản lĩnh khi khc
họa điều này. S thay đổi trong tình cm tốt đp của người nông dân đã được
tôn trng, din ra t t hết sc hợp lí, đúng đắn, xut phát t nhn thc cao
độ và khẳng định sâu sc.
S ti h ca ông Hai những ngày sau đó khẳng định mnh m điu này. Ông
Hai rơi vào tình trạng bế tc, tuyt vọng khi nghĩ tới tương lai. Ông không biết
đi đâu, về làng thì không được, v làng lúc này đồng nghĩa với theo Tây,
phn bi kháng chiến. li thì không xong, vì m ch nhà đã đánh tiếng xua
đuổi. Còn đi thi biết đi đâu bởi ai người ta chưa chp dân làng Ch Du phn
bi.
Nếu như trước đây, tình yêu làng và tình yêu c hòa quyn trong nhau thì lúc
này, ông Hai buc phi s la chọn. Quê hương T quc, bên nào nng
hơn? Đó không phải là điều đơn giản vì vi ông, làng Ch Dầu đã trở thành mt
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
21
phn ca cuộc đời, không d vt b; còn cách mng là cu cánh của gia đình
ông, giúp cho gia đình ông thoát khỏi cuộc đời nô l.
Cuối cùng, ông đã quyết định: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mt ri
thì phải thù”. Sau bao đắn đo, bao la chn, bao do, cuối cùng ông hai đã tht
s đứng v phía cách mng, ng h cách mng, ng h kháng chiến. Tình yêu
làng du thiết tha, mãnh liệt đến đâu cũng không th mãnh liệt hơn tình yêu
đất nước.
Đó là biu hin v đẹp trong tâm hn của con người Vit Nam, khi cn h sn
sàng gt b tình cảm riêng đ ng ti tình cm chung ca c cộng đồng.
H th cách mạng đất nước hi sinh tình riêng, ớng đến s nghip
gii phóng dân tc, giải phóng nước nhà.
Cuc gii bày ca ông Hai khi nói với đa con nh tht cảm động. đã quyết
liệt nhưng ông Hai không khỏi đau lòng, m c. khi tình hung truyện đạt
đến cao trào, tình cảm dâng lên đỉnh điểm thì Kim Lân li cho nó bùng phát mt
ln na ci trói cho nhân vt yêu mến ca mình. Đúng lúc ông Hai quyết định
rõ ràng lập trường ca mình thì cái tin làng Ch Du phn bội đã được ci chính.
Ni niềm đau khổ ca ông Hai trong nhng ngày qua ln lao bao nhiêu thì nim
phn khi hạnh phúc cũng dt dào by nhiêu. Ông mun nhy cng lên,
mun hét tht lớn đ gii thoát bao m c, bao kìm nén, bao ti nhc by lâu,
lên tiếng minh oan cho chính mình.
Phn x ct truyn tài tình th hin s cm thông sâu sc và tình yêu mến ln
lao của nhà văn đối với người nông dân hiền lành, yêu c. Thế ri, ông lại đi
khắp nơi, gặp ai ông cũng nói làng chợ du không theo gic, làng ch du kháng
chiến vi nim hân hoan tt cùng.
th nói, cái tài tình của Kim Lân đã sáng tạo tình hung truyn tính
căng thẳng, đầy th thách, cách x ct truyện mang đậm cht tâm lí. Ngh
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
22
thut miêu t tâm nhân vt của nhà văn tự nhiên sâu sc, tinh tế. Đc bit
ngôn ng đặc sắc, sinh động, mang đm cht khu ng, gn vi lời ăn tiếng nói
hng ngày của người nông dân vn thế mnh của nhà văn nông dân tài hoa
này.
Nhng chuyn biến âm thầm nhưng mới m trong tình cm của người nông dân
Vit Nam thi kháng chiến chng thực dân Pháp đưc biu hin ràng qua
nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng ca Kim Lân. T một người nông dân
yêu làng, ông Hai tr thành người công dân nng lòng vi kháng chiến. Tình
yêu làng, yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, vic làm ca ông Hai.
Tình cm y thng nht, hòa quyện như tình yêu ớc được đặt cao hơn, ln
rộng lên tình làng. Đây là nét đẹp truyn thng mang tinh thn thời đại. Ông Hai
là hình nh tiêu biu của người nông dân trong thi kì kháng chiến chng Pháp.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 1
Nhà văn Kim Lân tên thật Nguyễn Văn Tài, ông sinh năm 1920 quê Bc
Ninh. Ông nhà văn hin thc sâu sc của văn học Vit Nam, ông còn được
mệnh danh nhà văn nông thôn vi nhiu tác phm viết v nông thôn xut sc.
Tuy Kim Lân viết không nhiều nhưng tác phẩm nào cũng để li ấn tượng rt tt
trong lòng đc giả. Ông được sinh ra nông thôn, con đ ca nông thôn nên
ông hiu sâu sc cnh ng tâm ca nông dân nghèo. Nhân vt ca ông
thưng hin hu, cht phác và khao khát s bình yên. Làng là mt tác phm viết
v đề tài nông thôn xut sc ca Kim Lân. Tác phẩm sáng tác năm 1948 trong
thời đầu kháng chiến chống Pháp. Trong đó, nhân vật chính ông Hai, ông
yêu cái Làng vô cùng vì thế khi Pháp đánh chiếm ông quyết định li Làng làm
du kích, đánh giặc dù tuổi đã cao.
Đối vi mỗi con người trong chúng ta, ai cũng đều có quê hương và có mt tình
yêu quê hương tha thiết, nồng nàn nhưng mức độ khác nhau. người yêu
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
23
đến ni không th rời xa, người tuy yêu nhưng vn th đi nơi khác để tìm
kế sinh nhai, phát trin. tình yêu mức độ nào cũng đều đáng được trân
trọng. Còn ông Hai, ông chính ngưi nông dân hin lành cht phác mt
tình yêu Làng tha thiết không th ri xa.
Ông yêu Làng thế nhưng v con, ông buc phi theo v con đi nơi tản cư.
đây lúc nào ông cũng nghe ngóng v tin Làng, v kháng chiến. Ông thường
qua nhà ông Thc tr bên đ tâm s v kháng chiến, nghe ngóng tin. mi
ln k v Làng ông đu háo hc, hạnh phúc cùng. Cho đến khi ông nghe tin
làng ch Du theo gic làm vit gian thì ông sng s, ni bt hnh ln nhất đã
sp xuống đầu ông, ông tưởng như không thể th đưc.
Tác gi đã đặt ông vào mt tình huống cùng éo le đ mt s chuyn biến
tâm trạng. Ông yêu làng như thế vy làng li theo Tây? Trong tình hung
này tâm trng ông mt s giằng đau đớn, còn yêu tin làng na không
hay t b?
Hàng ngày, ông vn lun v chính tr, v kháng chiến, không quên khoe, t
hào v làng. Vy hôm nay ông nghe tin làng theo Tây. Tin d đến bt ng
khiến ông choáng ngợp: “Ông lão lặng đi, ởng như đến không th đưc. Mt
lúc lâu ông mi rn è è, nut một cái gì vướng c”.
T khi nghe cái tin y, ông Hai ch c cái tin d y xâm chiếm. ám nh day
dứt đến nỗi ông nghe đâu cũng s ngưi ta nói v mình, ch nghe tiếng chi bn
Việt Gian ông đã cúi gm mặt đi, không dám ngng lên. V nhà thì ông nm vt
ra, ông tủi thân, ông thương cho mình, cho gia đình, c mắt trào ra nghĩ
“Nhìn con, tủi thân, c mt ông lão c tràn ra… Chúng cũng là tr con
làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị ngưi ta r rúng ht hủi đấy ư”
Nim t hào v Làng dường như sụp đổ. Làng chính diện, tình yêu ca
ông. Ông khoe làng vi mọi người trong nim t hào vy gi Làng theo tây
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
24
thì ông còn mặt mũi nào gp ai, ông xu h đến ni không dám ra ngoài,
thy một đám đông t tập ông cũng chột dạ. Lúc nào cũng lo người ta đang nói
ông, nói đến cái chuyn làng theo tây mà thôi.
Trong gia đình ông cũng căng thẳng chuyn y, không ai nói với ai điều gì.
Tâm trng ông giằng đau đớn, ông lit li từng người, ông vn c gng
níu kéo làng không theo tây, toàn người tinh thn c mà, làm sao teo tây
được. Nhưng giờ cái tin y thì ông biết phi làm sao, không la sao
khói “Ai người ta hơi đâu bịa tc ra nhng chuyn y làm gì. Chao ôi! Cc nhc
chưa, cả làng Vit gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta
chứa.”
Tác gi đã tả c th ni ám nh nng n biến thành s s hãi thường xuyên
trong ông Hai, cùng vi ni ti h đau xót khi nghe tin làng theo giặc. H đâu
đám đông là ông sợ. Ông không dám nhìn mặt ai, lúc nào đi cũng cúi mt rt
khác vi ông mi khi. Ông trong nhà my ngày lin không qua nhà ông Thc
xu h. Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân ra đến ngoài, c đến
bên bác Th ông cũng không dám sang. Suốt ngày ông ch quanh qun trong
cái gian nhà cht chi y nghe ngóng. Nghe ngóng xem binh tình bên ngoài
ra sao? Một đám đông xúm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa ông
cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang đ ý, người
ta đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”.
Nhìn kĩ, ta sẽ thy ông Hai yêu làng quê tinh thần yêu c ca ông mt
s xung đột. Trước đây ông yêu làng bằng tình cm c hu bất người
nông dân nào cũng thế. Khi kháng chiến, ông cùng mọi người đào hầm, đắp
, còn không muốn đi tản muốn li bo v làng, tham gia kháng chiến.
Nghĩa khi ấy ông chưa ý thức được vic bo v đất nước, ông ch nghĩ đến
tình yêu vi làng mà thôi. Mọi hành động của ông là đều để bo v làng.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
25
Tuy nhiên, khi đọc khi thấy nhng tâm trng ging trong ông nghe tin
làng theo Tây ông lo lng cùng, ông giằng đau khổ ta mi thy ông yêu
Làng quan trọng hơn là ông yêu cái tinh thn kháng chiến của Làng. Đó mi
giá tr thc ông yêu qgi gìn. Thế nên, khi nghe tin làng ch Du
theo giặc ông đã chết lặng người. Khi Làng theo gic thì v đẹp ca làng vn
còn nhưng vẻ đp kháng chiến tkhông còn nữa. lúc này đây ông mới thy
ti nhc, xót xa vì cái v đẹp kháng chiến mất đi.
Nht là sau khi ông t dn vặt mình “V làm cái làng y na. Chúng theo
Tây c ri. V làng tc b kháng chiến. B C Hồ… Nước mt ông giàn ra,
v làng tc chu quay li làm l cho thằng Tây” . Đây mi chính tình
yêu là tinh thn ca ông. Thì ra ông yêu Làng tha thiết ngoài cái tình yêu c hu
thì đó chính tinh thn kháng chiến, c H. làng những con người
tinh thn kháng chiến, chng gic nên ông càng yêu, càng nh làng, nh nhng
công vic làm kháng chiến, đắp , xây hm.. Mt người đã yêu làng như thế
kiên quyết không v làng làng theo tây “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo
Tây mt ri thì phải thù.”
Tình yêu đất nước, tinh thn kháng chiến của ông đã cao hơn c tình yêu Làng.
Làng theo Tây phải thù. Làng trước kia ông yêu tha thiết, c nào cũng
mun tr v vy tin d y ông thù làng, ông quyết không v, v để
làm nô l à?
Tình cm ca ông khi b tin d ấy đến càng như bị thách thc. Nht là khi m
ch nhà biết chuyn ng ý muốn đuổi khéo gia đình ông đi. Nhưng đi đâu đây,
đi đâu người ta cũng không muốn cha chp cái làng Việt Gian. Ông đã thoáng
hay tr v Làng nhưng tâm trạng li giày vò, dng xé trong ông làng theo tây
ri không th tr v. Tình cảm đó mới đáng trân trọng làm sao. Một người ngn
này tuổi như ông đau đớn, nước mt chy danh d ca mình và danh d
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
26
ca làng. Làng chính danh d của ông. Làng đánh mt danh d ri ông còn
dám nhìn ai.
Đó cũng suy nghĩ thường tình khi Làng chính quê hương, nơi chôn nhau
ct rốn. Con người ta ai cũng một quê hương để tr v, một nơi đ nương
ta. Trong hoàn cảnh này ông Hai đáng thương biết bao nhiêu. Gi đây đến quê
hương cũng không thể tr v.
“Làng đã theo Tây, v làng nghĩa rời b Kháng chiến, b c H, cam chu
tr v kiếp sng lệ” thì ra, ông nghĩ đến c Hồ, nghĩ đến kháng chiến nhiu
hơn nghĩ cho bản thân mình. Nhưng bản thân không thì sao lo cho đt
ớc đây. Tâm trạng ông được đặt trong mt s bế tc thc s, giữa đi ,
gia tình yêu c hữu và tình yêu quê hương đất nước, tình yêu kháng chiến, ông
đã chọn kháng chiến. Nhưng ông phải đi đâu làm gì đây khi đã mác là ngưi
làng Vit gian. Ông không biết tâm s cùng ai, may thng con con ông,
nói vn mun tr v làng nhưng yêu kháng chiến, ng h c H.
nói đúng tâm trng ca ông, phi ng h c H “Anh em đồng chí biết cho
b con ông. C H trên đầu trên c xét soi cho b con ông. Cái lòng b con ông
là như thế đấy, có bao gi dám đơn sai”.
Cui cùng, vài ngày sau một đồng chí cán b đến tận nhà ông báo, đó chỉ
tin gi, làng ca ông không phi việt gian, không theo Tây. ờng như mọi đau
kh, ging xé bây gi mới được gii ta. Ông hnh phúc, ông hãnh din vì Làng,
cái mt bun thiu mi ngày nay bỗng tươi vui rng r hn lên. Vy si dây
buộc trong lòng ông nay đã đưc g nút. Ông vội vàng đi nói vi mọi người tin
gi này. Ông nói nhà ông b Tây đốt sch rồi vui như mở hi. Có l tình yêu
làng , tình yêu kháng chiến yêu quê hương đất nước, yêu c H lớn hơn c vt
cht, ông không s ch s người ta không tin ông theo kháng chiến, ch s
ngưi ta nói ông và làng ông là làng Vit Gian.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
27
“Ông chủ tch làng tôi va mi lên trên này ci chính, ông y cho biết… Cải
chính cái tin làng ch Du chúng tôi Vit gian y mà. Láo! Láo hết! Toàn
sai s mục đích cả.
Qua đây ta càng hiểu rng, ông Hai yêu Làng chính là yêu cái Làng kháng chiến,
yêu những con người đồng lòng theo cách mng ch không phi yêu cái giàu,
cái đẹp b ngoài ca ngôi làng ông hay khoe. Vy nên khi Làng b đốt sch,
đốt nhẵn, ngay nhà ông cũng bị đốt ông vn thy vui và hnh phúc vô cùng.
Truyn ngắn đã khắc ha thành công nhân vt ông Hai, một người yêu làng, yêu
kháng chiến yêu nước tha thiết. Đặc bit nhân vt b đy vào tình hung gay
cn càng b l tình yêu nước nng nàn. Vi ngh thut s dng ngôn ng,
độc thoại, đậm chất nông thôn nhưng hết sc gi cm, nhiu cảm xúc đã thể
hin lên bc chân dung sng động đẹp đẽ ca người nông dân thời kì đầu kháng
chiến.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 2
Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân là một tác phẩm đặc sắc thể hiện tình yêu của
người nông dân đối với quê hương, đất nước mình trong kháng chiến chống
Pháp một cách cảm động. Làm nên thành công của tác phẩm không thể không
nhắc đến nghệ thuật miêu ttâm nhân vật của nhà văn. Diễn biến tâm trạng
của nhân vật ông Hai trong tác phẩm khi nghe tin làng Dầu của mình theo giặc
được thể hiện một cách sinh động đã thể hiện điều đó.
"Làng” ra đời năm 1948. Tác phẩm lấy bối cảnh là cuộc tản cư kháng chiến của
nhân dân. Ông Hai nhân vật chính của tác phẩm, lphần tuổi cao, phần
chân ông vẫn bị thương “đi tập tễnh” nên ông được vận động tản kháng
chiến cùng gia đình. Nhưng trong thâm tâm, ông rất muốn lại làng để ng
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
28
anh em chiến đấu. Và chính ở nơi tản cư, ông đã bộc lộ sâu sắc tình yêu cái làng
của mình.
Ông yêu cái làng của mình như đứa con yêu mẹ, tự hào về mẹ, tôn thờ mẹ, một
tình yêu hồn nhiên như trẻ thơ. Ngày ngày, ông sang nhà hàng xóm chơi hoặc đi
nghe tin, đi nói chuyện,... Đến đâu ông cũng khoe vcái làng của mình. Trước
Cách mạng tháng Tám, ông khoe cái sinh phần của viên tổng đốc làng ông:
"Chết! Chết, tôi chưa thấy cái dinh nào lại được như cái dinh cụ
thượng làng tôi.". Và mặc dù chẳng họ hàng gì nhưng ông cứ gọi viên tổng đốc
là "cụ tôi" một cách rất hả hê! Sau Cách mạng, "người ta không còn thấy ông đả
động đến cái lăng ấy nữa", ông nhận thức được làm khổ mình, làm khổ
mọi người, kẻ thù của cả làng: Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng
gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. [...] Cái chân ông đi tập tễnh cũng vì cái
lăng ấy". Bây giờ ông khoe làng ông khởi nghĩa, khoe ông gia nhập phong trào
từ hồi kì còn trong bóng tối", rồi những buổi tập quân sự, khoe những hố, những
ụ, những giao thông hào của làng ông,... Cũng yêu làng quá như thế ông
nhất quyết không chịu rời làng đi tản cư. Đến khi buộc phải cùng gia đình đi tản
ông buồn khổ lắm, sinh ra hay bực bội, "ít nói, ít cười, cái mặt lúc nào cũng
lầm lầm". nơi tản cư, ông nhớ cái làng của ông, nhớ những ngày làm việc
cùng với anh em: "Sao độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra.[…] Trong
lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên.". Lúc này, niềm vui của ông chỉ hàng
ngày đi nghe tin tức thời sự kháng chiến khoe về cái làng Chợ Dầu của ông
đánh Tây.
Thế mà, đùng một cái ông nghe được cái tin làng Chợ Dầu của ông theo Tây
làm Việt gian. Càng yêu làng, hãnh diện, thào về làng bao nhiêu thì bây giờ
ông Hai lại càng thấy đau đớn, tủi hổ bấy nhiêu. Nhà văn Kim Lân đã chứng tỏ
bút lực dồi dào, khả năng phân tích sắc sảo, tái hiện sinh động trạng thái tình
cảm, hành động của con người khi miêu tả diễn biến tâm trạng hành động
của nhân vật ông Hai trong biến cố này.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
29
Ông lão đang náo nức, "ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá! những tin
kháng chiến thì biến cố bất ngờ xảy ra. Cái tin làng Chợ Dầu theo giặc đã làm
ông điếng người: "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại da mặt rân rân. Ông lão lặng
đi, dường như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì
vướng cổ [...] giọng lạc hẳn đi", "Ông Hai cúi gằm mặt xuống đi" nghĩ
đến sự dè bỉu của bà chủ nhà. Ông lão như vừa bị mất một cái gì quý giá, thiêng
liêng lắm.
Những câu văn diễn tả tâm trạng thật xúc động: "Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt
ông lão cứ tràn ra... Chúng cũng là trẻ con làng Việt gian đấy? Chúng
cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...". Nỗi nhục
nhã, mặc cảm phản bội hành hông lão đến khổ sở. "Chao ôi! Cực nhục chưa,
cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai
người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người
ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...”. Cả nhà ông Hai sống trong bầu
không khí ảm đạm: "Gian nhà lặng đi, hiu hắt, ánh lửa vàng nhờ nhờ, ngọn đèn
dầu lạc vờn trên nét mặt lo âu của bà lão. Tiếng thở của ba đứa trẻ chụm đầu
vào nhau ngủ nhẹ nhàng nổi lên, nghe như tiếng thở của gian nhà." Ông Hai ăn
không ngon, ngủ không yên, lúc nào cũng nơm nớp, bất ổn trong nỗi tủi nhục ê
chề. Thậm chí ông không dám nhắc tới, phải gọi tên cái chuyện phản bội là
"chuyện ấy".
Ông tuyệt giao với tất cả mọi người, "không dám bước chân ra đến ngoài"
xấu hổ. Và cái chuyện vợ chồng ông lo nhất cũng đã đến. chủ nhà bóng gió
đuổi gia đình ông, chỉ họ là người của làng theo Tây. Gia đình ông Hai ở vào
tình thế căng thẳng. Ông Hai phải đối mặt với tình cảnh khó khăn nhất: Thật
tuyệt đường sinh sống! [...] đâu đâu người Chợ Dầu người ta cũng đuổi n
đuổi hủi. cho dẫu chính sách của Cụ Hồ người ta chẳng đuổi đi nữa, thì
mình cũng chẳng còn mặt mũi nào đi đến đâu".
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
30
Từ chỗ yêu tha thiết cái làng cùa mình, ông Hai đâm ra thù làng: "Về làm gì cái
làng ấy nữa. Chúng theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến. Bỏ Cụ
Hồ…Và "Nước mắt ông giàn ra". Ông lại nghĩ đến cảnh sống nô lệ tăm tối, lầm
than trước kia. Bao nỗi niềm của ông không biết giãi bày cùng ai đành trút cả
vào những lời trò chuyện cùng đứa con thơ dại:
Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con của ai?
Là con thầy mấy lị con u.
Thế nhà con ở đâu?
Nhà ta ở làng Chợ Dầu.
Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?
Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:
Có.
Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi:
À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?
Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:
ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!
Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:
ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.
Những lời đáp của con trẻ cũng tâm huyết, gan ruột của ông Hai, một người
lấy danh dcủa làng quê làm danh dự của chính mình, một người son sắt một
lòng với kháng chiến, với Cụ Hồ. Những lời thốt ra từ miệng con trẻ như minh
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
31
oan cho ông, chân thành thiêng liêng như lời thề đinh ninh vang lên từ đáy
lòng ông:
Anh em đồng chí biết cho bố con ông
Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.
Cái lòng bố con ông như thế đấy, bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có
bao giờ dám đơn sai.
Nhà văn đã nhìn thấy những nét đáng trân trọng bên trong người nông dân chân
lấm tay bùn. Nhân vật ông Hai hiện ra chân thực từ cái tính hay khoe làng, thích
nói về làng bất kể người nghe thích hay không; chân thực đặc điểm tâm
vì cộng đồng, vui cái vui của làng, buồn cái buồn của làng và chân thực ở những
diễn biến của trạng thái tâm hết sức đặc trưng của một người nông dân tủi
nhục, đau đớn vì cái tin làng mình phản bội. Nếu như trong biến cố ấy tâm trạng
của ông Hai đau đớn, tủi cực bao nhiêu thì khi vlẽ ra rằng đó chỉ tin đồn
không đúng, làng Chợ Dầu của ông không hề theo giặc, sự vui sướng càng tưng
bừng, hả bấy nhiêu. Ông Hai như người vừa được hồi sinh. Một lần nữa,
những thay đổi của trạng thái tâm lại được khắc họa sinh động, tài tình: "Cái
mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lèn. Mồm bỏm bẻm nhai
trầu, cặp mắt hung hung đỏ hấp háy...". Ông khoe khắp nơi: "Tây nó đốt nhà tôi
rồi bác ạ. Đốt nhẵn! [...] Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.", "Tây nó đốt
nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn.[...] Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai
sự mục đích cả!". Đáng lẽ ra ông phải buồn cái tin ấy chứ? Nhưng ông đang
tràn ngập trong niềm vui thoát khỏi cái ách người làng Việt gian”. Cái tin ấy
xác nhận làng ông vẫn nhất quyết đứng về phía kháng chiến. Cái tin ấy khiến
ông lại được sống như một người yêu nước, lại thể tiếp tục sự khoe khoang
đáng yêu của mình, ... Mâu thuẫn vẫn hết sức hợp lí, điểm này cũng sự
sắc sảo, độc đáo của ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn Kim Lân.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
32
Người đọc sẽ không thể quên được một ông Hai quá yêu cái làng của mình như
thế. Mặt khác, cũng như các nhân vật quần chúng (chị cho con loan tin làng
Chợ Dầu theo giặc), bà chủ nhà, ... cái khó quên ở nhân vật này còn là nét cá thể
hoá rất đậm về ngôn ngữ. Lúc ông hai nói thành lời hay khi ông nghĩ, người đọc
vẫn nhận thấy rất rõ đặc điểm ngôn ngữ của vùng quê Bắc Bộ, của một làng Bắc
Bộ: "Nắng này bỏ mẹ chúng nó", "không đọc thành tiếng cho người khác
nghe nhờ mấy", "thì vẫn”, "có bao giờ dám đơn sai", ... Đặc biệt là nhà văn cố ý
thể hiện những từ ngữ dùng sai trong lúc quá hưng phấn của ông Hai. Những từ
ngữ "sai sự mục đích cả" là dấu ấn ngôn ngữ của người nông dân thời điểm
nhận thức đang chuyển biến, muốn nói cái mới nhưng từ ngữ chưa hiểu hết. Sự
sinh động, chân thực, thú vị của câu chuyện phần nào cũng nhờ vào đặc điểm
ngôn ngữ này.
Xây dựng thành công diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai thành công lớn
nhất của truyện ngắn Làng. Điều đó đã thể hiện được tài năng của nhà văn Kim
Lân trong việc khám phá chiều sâu tâm nhân vật. hơn hết, điểu đó đã xây
dựng trong lòng độc giả một chân dung sống động, chân thực vmột tấm lòng
yêu quê hương, đất nước thiết tha cảm động của người nông dân Việt Nam chất
phác, thật thà.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 3
Tình yêu làng xóm quê hương một phẩm chất truyền thống của người dân
Việt Nam đã được thể hiện trong các tác phẩm văn học. Trong truyện ngắn
Làng của nhà văn Kim Lân, nhân vật Ông Hai vừa lòng yêu làng tha thiết
như truyền thống vốn của người dân Việt Nam lại vừa những nét mới mẻ
đáp ứng không khí sôi nổi, quyết tâm của cuộc kháng chiến chống Pháp lúc bấy
giờ.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
33
Cũng như bao người nông dân khác, sống êm sau luỹ tre làng, ông Hai yêu
làng Chợ Dầu của mình với một tình yêu thật đặc biệt. Tình cảm đó trong ông
biểu hiện bằng tính hay khoe về cái hay, cái giỏi của làng quê mình, cứ như
không đâu bằng được nvậy. Ông khoe làng bất cứ đâu bất cứ lúc nào.
Ông nói về sự giàu có, tpcủa làng mình với một niềm say náo nức
lạ thường: “Hai con mắt ông sáng hẳn lên, cái mặt biến chuyển…”. Ông kể về
cái làng của ông như một người nông dân tự hào về những thửa ruộng xanh ngút
ngàn do chính tay mình cày cấy, như một trọc phú khoe về ngơi giàu của
mình, ông tự hào khoe về làng mình như khoe của cải quý giá của cá nhân mình
vậy. Thật một tình cảm chân tình, mộc mạc nhưng đáng trân trọng cùng.
Tất cả những điều đáng kiêu hãnh đó đã chứng tỏ rằng người dân làng ông đều
những con người cần trong lao động, ý thức đóng góp cho quê hương
mình ngày càng giàu đẹp. Những phẩm chất đáng quý đó không chỉ của riêng
người nông dân làng Chợ Dầu còn của những người dân Việt Nam trên
muôn ngàn làng quê khác.
Sau Cách mạng, khi đã được giác ngộ ý thức giai cấp, tình yêu làng của ông Hai
những biến chuyển sâu sắc. Nếu trước kia ông coi cái “sinh phần của cụ
Thượng” là niềm hãnh diện trước con mắt ngạc nhiên của dân làng khác thì bây
giờ ông đâm ra căm thù “cái lăng ấy làm khổ ông, còn làm khổ bao
nhiêu người trong làng này nữa”. Ông còn biết tham gia tự vệ để chiến đấu
chống Pháp bảo vệ làng quê, còn làm nhiều việc khác để phục vụ cho kháng
chiến. Lúc này, ông kể về làng một cách hả hê, nào làng nhà thông tin,
chòi phát thanh cao lớn nhất vùng, rồi những buổi tập dân quân tự vệ cả phụ
lão tham gia, khoe những đường hào, những ụ… Tuy chỉ cách nghĩ, cách nói
của người nông dân hồn nhiên, chất phác, nhưng ông vẫn luôn luôn tâm niệm:
bảo vệ làng tức là đi theo kháng chiến.
Khi phải xa làng đi tản ông lão cũng nghĩ rằng: “Tản cũng kháng
chiến”. Xa làng khi nghe tin giặc đánh Chợ Dầu, ông đã hỏi ngay: “Ta giết bao
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
34
nhiêu thằng ?”. Câu hỏi đó chứng tquyết tâm chống giặc, góp một mặt trận
nhỏ cho chiến trường chung của cả nước. Lòng yêu làng, nhớ làng chuyển thành
sự quan tâm tới chiến sự, tới chính phủ của Cụ Hồ. Đó biểu hiện cao đẹp về
lòng yêu nước của những người dân quê Việt Nam trong cuộc kháng chiến
chống Pháp xâm lược giành độc lập, tự do cho dân tộc.
Đến đây ta thấy rằng tình cảm làng xóm quê hương đầy tính truyền thống của
người dân quê Việt Nam từ bao đời nay đã mang những nét mới của thời đại.
Ông Hai khoe làng trong cuộc kháng chiến chống Pháp của đất nước chính
ông đã đặt làng trong phong trào cách mạng chung. Đó là sở để ông Hai tự
hào vsự hòa nhập cuộc chiến đấu bảo vệ làng, không theo địch của làng Chợ
Dầu với cuộc kháng chiến vĩ đại của cả nước. Đây là điều mới mà cách mạng đã
đem lại cho ông. Nét đẹp này đã tạo nên bản lĩnh vững vàng để nhân vật thể
trải qua nhiều bão tố và những trắc trở ở đời mà vẫn vững vàng, kiên định.
Thử thách đầu tiên xảy ra trong một hoàn cảnh đặc biệt. Đó khi tin làng Chợ
Dầu theo giặc tuy mới chỉ phong thanh từ miệng mấy người dân tản cũng
đủ khiến ông cùng bàng hoàng, đau xót. Hàng loạt diễn biến tâm trạng giằng
tâm can ông. “Da mặt ông rân rân”, “cổ nghẹn ắng hẳn lại” chứng tỏ rằng
ông đang đi tới cực điểm của sự đau khổ mất hết niềm tin. Nhlàng, mong
được trở về làng đến khắc khoải, đau đớn vậy lúc này người nông dân chân
chất này đã phải thốt ra những lời đau xót: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo
Tây mất rồi thì phải thù”. Từ trong tâm thức, ông Hai đã không cho phép dân
làng đi ngược với tưởng của nhân dân, đất nước, đi ngược với cuộc kháng
chiến toàn dân, toàn diện của dân tộc.
Mặc dằn lòng lại nhưng suy nghĩ, tình cảm đối với làng Chợ Dầu như ngấm
vào máu thịt của ông vậy. Ông hổi con quê đâu cốt để con nhắc đến làng chợ
Dầu của ông. Ông thủ thỉ tâm sự rồi khóc với đứa con bỏng cũng chính là để
khẳng định lại lòng trung thành tuyệt đối của mình đối với Cách mạng, với Cụ
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
35
Hồ. Mỗi việc ông làm, mỗi lời ông nói, mỗi biểu hiện nhỏ nhất trong tâm
trạng ông lúc này đều chứng tỏ tình yêu làng xóm quê hương của người nông
dân này đã những chuyển biến sâu sắc về nhận thức cách mạng, nhận thức
giai cấp.
Lần thử thách thứ hai khi nghe tin cải chính về làng Chợ Dầu, ông như được
hồi sinh, sung sướng như trẻ con, bô đi khoe khắp nơi. Những mất mát do
giặc gây ra với ông làng Chợ Dầu được ông mang đi khoe như những bằng
chứng về lòng trung thành của mỗi người nông dân làng ông sau Cách mạng
tháng Tám, trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Người ta vẫn quan niệm
nông dân những người đặc tính hữu, nhưng đây, khói lửa của cuộc
chiến, sinh mệnh của đất nước đã khiến họ sẵn sàng hi sinh tất cả cho cuộc
chiến tranh đại của dân tộc. Họ sẵn sàng nhường m sáo cho nhau, sẵn
sàng cống hiến công sức, tài sản, thậm chí cả xương máu cho thắng lợi cuối
cùng của đất nước.
Ông Hai nhân vật điển hình cho người nông dân Việt Nam trong Cách mạng
tháng Tám, lòng yêu làng tha thiết, hoà vào tình yêu nước thiêng liêng, sâu
sắc. Họ sẵn sàng hi sinh tất cả, kể cả ngôi nhà, hay cả làng quê yêu dấu, tổ ấm
tâm linh của mình cho kháng chiến.
Truyện ngắn Làng đã thể hiện ch nhìn mới mẻ, đúng đắn của nhà văn Kim
Lân về người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp trường kì
anh dũng, đó, lịch sử hào hùng của đất nước đã lay động trái tim chân thật
của mỗi người, khiến cho những phẩm chất đáng quý trong tâm hồn họ trở nên
tốt đẹp hơn, cao quý và sâu sắc hơn.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 4
Trong văn học hiện đại Việt Nam, Kim Lân được xem nhà văn của nông
thôn, của những người lao động bình thường, chân chất. Làng của ông một
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
36
minh chứng cho những truyện ngắn đặc sắc của ông về mảng đề tài đó. Câu
chuyện xảy ra trong kháng chiến chống thực dân Pháp, trong đó người nông dân
đã những chuyển biến sâu sắc trong nhận thức của mình về làng quê, về đất
nước, về cách mạng,… Điều đó đã đem đến cho trang sách của ông những tình
cảm đẹp đẽ, tươi mới về người nông dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám.
lsau khi đọc truyện Làng, ai ng bị ấn tượng bởi tình yêu làng của ông
Hai. Đó một tình yêu sâu nặng, chân thành. Một tình yêu mộc mạc chúng
ta có thể dễ dàng bắt gặp ở mọi người dân quê Việt Nam. Nhưng đặc biệt ở chỗ,
tình yêu làng ông Hai trở thành niềm say mê, hãnh diện, thể hiện thói
quen “khoe làng” của ông.
Trước Cách mạng tháng Tám, ông Hai khoe làng ChDầu của nh đẹp, giàu
có, trù phú “nhà ngói san sát, đường làng lát toàn đá xanh, khi đi trời mưa, bùn
không bén gót chân”. Trong mắt ông Hai, làng Chợ Dầu ngôi làng đẹp nhất,
sầm uất nhất, là niềm tự hào, hãnh diện của mình. Ông thể ngồi hàng giờ nói
về làng của mình, thậm chí gặp ai ông cũng kể vlàng Chợ Dầu. Tình yêu làng
Dầu khiến ông Hai trở nên mụ mẫm đến nỗi tất cả những thuộc về làng Dầu
đều một niềm kiêu hãnh, cả cái dinh quan tổng đốc làng ông, cái công trình
khiến bao người dân vô tội như ông phải đổ mồ hôi thậm chí cả máu để xây
dựng nên nhưng cuối ng “cái đình ấy như của riêng mấy thằng chuyên
môn khua khoét, hống hách”. Cái đình chứa bao “sự ức hiếp đè nén” trong mắt
ông cũng rất đẹp, đẹp như chính làng Chợ Dầu của ông vậy.
Nhưng khi đã được giác ngộ cách mạng, ông Hai không còn khoe về sự giàu
của làng Dầu. Ông khoe về tinh thần chiến đấu của làng mình, về các “cụ già
râu tóc bạc phơ vẫn tập một hai“, về các “anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào,
khuân đá…”, về cái đài phát thanh, thậm chí cả cái chòi gác dựng đầu làng
ông. Chính Cách mạng tháng Tám đã làm thay đổi con người ông, tsau khoá
bình dân học vụ, ông đã biết đọc, biết viết quan trọng hơn, ông đã nhận
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
37
thức về kháng chiến, về Đảng, Bác Hồ. nơi tản cư, ông trở nên bận rộn hơn
đường như lúc nào ông cũng làm việc quan trọng: ông vào phòng thông tin
nghe đọc báo, ngồi nói chuyện với mọi người. Tâm trạng ông lúc nào cũng vui
mừng, náo nức, nhất là khi nghe tin đột kích. Chúng ta có thể nhận thấy tình yêu
làng của người nông dân như ông Hai đã trở thành tình yêu đất nước, Tổ quốc.
Nhưng trong hoàn cảnh nào, đâu, lòng ông cũng hướng về làng Chợ Dầu.
Khi ngồi nói chuyện với mấy người mới đến tản cư, nhắc đến làng Chợ Dầu ông
“quay phắt lại, lắp bắp hỏi” thông tin. tình yêu làng của ông được bộc lộ rõ
nét nhất khi ông Hai nghe tin đồn làng Dầu theo Tây, làm Việt gian.
Khi nghe tin ấy, ông Hai sững sờ: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt rân
rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được”. Khi trấn tĩnh lại được
phần nào, ông còn cố không chịu tin vào cái tin ấy. Nhưng rồi những người tản
đã kể nh rọt quá, lại khẳng định họ “vừa dưới ấy lên” làm ông không
muốn tin cũng phải tin. Từ lúc ấy, trong tâm trí ông Hai chỉ còn cái tin dữ ấy
xâm chiếm, thành một nỗi ám ảnh day dứt. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian,
ông “cúi gằm mặt xuống mà đi”, về đến nhà, ông nằm vật ra giường rồi tủi thân
nhìn đàn con “nước mắt ông lão giàn ra. Chúng cũng trẻ con làng Việt
gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ?”. Rồi ông “Nắm
chặt hai tay lại rít lên” chửi bọn làng “Chúng bay ăn miếng cơm hay
miếng gì vào mồm đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này
?”.
lẽ chúng ta không thể tin được một con người như ông Hai, một người vui
vẻ, suốt ngày chỉ ra ngoài để nói về chuyện đột kích, chuyện làng Dầu nay lại ru
nhà than khóc, chửi bới. Tâm trạng ông rối bời, nửa tin nửa ngờ vào cái
chuyện khủng khiếp ấy. Suốt mấy ngày hôm sau, ông không dám đi đâu, chỉ
quanh quẩn ở nhà nghe ngóng tình hình bên ngoài. Vợ ông nhắc đến chuyện đó,
ông gạt đi. “Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa
xa, ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý,
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
38
người ta đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”. Cứ thoáng nghe những tiếng Tây,
Việt gian, cam-nhông,.., là ông lủi ra một góc nhà, nín thít. Thôi ! Lại chuyện ấy
rồi.”.
Khi nghe tin làng theo giặc, hai tình cảm: một bên làng, một bên nước dẫn
đến một cuộc xung đột nội tâm ở ông Hai. Ông đã dứt khoát chọn theo cách của
ông: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”, tình yêu
nước đã rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê. Nhưng đã xác
định như thế, ông vẫn không thể dứt bỏ tình cảm với làng, thế ông càng
đau xót, tủi hổ. Ông Hai đã bị đẩy vào thế bế tắc, tuyệt vọng khi mà mụ chủ nhà
muốn đuổi gia đình ông đi. Đi đâu bây giờ ? Không ai muốn chứa chấp dân của
cái làng “Việt gian”. Mặc chưa biết đi đâu nhưng ý nghĩ quay vlàng là
không có. Vì trở về làng có nghĩa “chịu quay lại làm lệ cho thằng Tây”,
phản bội lại Đảng, Cụ Hồ. Chính lúc này, chúng ta mới thấy hết được tình yêu
làng của ông Hai. Thật cảm động khi ông ôm đứa con út vào lòng, trò chuyện
với nó.
Khi tâm trạng bị dồn nén, ông trút nỗi lòng vào những lời thủ thỉ, tâm sự với
đứa con nhỏ, rất ngây thơ. Qua đó, ông muốn tự nhủ với mình, tự giãi bày với
lòng mình. Ông muốn đứa con ghi nhớ câu “Nhà ta làng Chợ Dầu” muốn
biết tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng biểu tượng
Cụ Hồ “Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi
cho bố con ông. Gái lòng bố con ông như thế đấy, bao giờ dám đơn sai.
Chết thì chết bao giờ dám đơn sai.”. Đó chính tình cảm sâu nặng, thiêng
liêng chân thành, bền vững của ông Hai một người nông dân với quê
hương, đất nước, với Cách mạng và Bác Hồ và các tình cảm đó không chỉ còn là
niềm tự hào mà còn là niềm tự tôn, là danh dự của ông Hai.
Khi nghe tin cải chính làng Dầu không theo Tây, ông “tươi vui, rạng rỡ hẳn lên.
Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy”. Ông vội đi hết
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
39
nhà này đến nhà khác để báo tin “Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn !
Ông chủ tịch làng em vừa mới lên trên này cải chính… cải chính tin làng Chợ
Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo ! Láo hết ! Toàn sai sự mục đích cả.”.
Chúng ta thỏi điều khiến cho ông Hai vui mừng khi làng Dầu thân yêu của
ông bị “đốt nhẵn” ? Đó bằng chứng cho danh dự của làng ông, cho tấm lòng
son sắt, thuỷ chung của người dân làng Dầu. cũng thôm đó, ông Hai lại đi
kể cho hàng xóm chuyện làng Dầu. Chuyện “hôm Tây vào khủng bố. Chúng
bao nhiêu thằng, bao nhiêu Tây, bao nhiêu Việt gian, đi những đường nào,
đốt phá những đâu đâu, dân quân tự vệ làng ông bố trí, cầm cự ra sao, rành
rọt, tỉ mỉ như chính ông lão vừa dự trận đánh giặc ấy xong thật… ”
Chúng ta có thể gặp một ông Hai như thế trong bất kì người nông dân Việt Nam
nào. Tác giả Kim Lân rất tài tình khi tạo tình huống truyện văn miêu tả tâm
nhân vật. lỗ ông phải rất gần gũi với những người nông dân mới xây dựng
nên một nhân vật ông Hai giản dị mà thân thuộc đến vậy.
Qua nhân vật ông Hai, chúng ta thấy tình yêu làng, yêu nước của những
người nông dân Việt Nam thời kháng chiến đã sự chuyển biến. trở thành
một tình cầm thiêng liêng, cao đẹp, một trách nhiệm của người công dân. Đọc
xong truyện ngắn Làng chúng ta có thêm niềm tin vào sự thắng lợi của cuộc
kháng chiến vì có những người như ông Hai.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 5
Kim Lân một nhà văn sở trường về truyện ngắn. Các c phẩm của ông
thường viết về cảnh ngộ của người nông dân cuộc sống sinh hoạt của làng
quê. "Làng" một tác phẩm tiêu biểu của ông viết về đề tài đó. Truyện được
sáng tác năm 1948 thời đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong truyện
ngắn "Làng", nhà văn Kim Lân đã thể hiện một cách sinh động tinh tế diễn
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
40
biến tâm trạng nhân vật ông Hai tkhi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi
tin đó được cải chính.
Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông Hai đau đớn tủi hổ cùng. Tác giả
đã diễn tả rất cụ thể diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trước cái tin dữ đó.
Thoạt đầu, nghe được tin đột ngột tngười đàn tản nói ra, ông Hai bàng
hoàng đến sững sờ. "Cổ họng ông nghẹn đắng lại, da mặt rân rân, ông lão
lặng đi tưởng như không thở được". "Ông sinh ra nghi ngờ, cố chưa tin vào cái
tin ấy. Nhưng những người tản đã kể rành rọt quá làm ông không thể không
tin". Tlúc ấy, tâm trạng ông Hai bị ám ảnh, ray rứt với mặc cảm kẻ phản
bội. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông cúi gằm mặt xuống mà đi.
Về đến nhà, ông nằm vật ra giường, tủi thân khi nhìn đàn con. "Nước mắt ông
lão cứ dàn ra". "Chúng cũng trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng cũng
bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư?" Ông giận lây và trách cứ những người trong
làng phản bội. Tủi thân, ông Hai thương con, thương dân làng chDầu, thương
thân mình phải mang tiếng là dân làng Việt gian.
Suốt mấy ngày hôm sau, ông Hai không dám đi đâu, chỉ quanh quẩn nhà,
nghe ngóng tình tình bên ngoài. Ông sống trong tâm trạng nơm nớp lo sợ, xấu
hổ và nhục nhã. Cứ thoáng nghe thấy Tây, Việt gian, cam-nhông ông lại "lủi
ra một góc nhà nín thít".
Ông Hai tiếp tục bị đẩy vào một tình huống thử thách căng thẳng, quyết liệt khi
nghe tin mụ chủ nhà sẽ đuổi hết người làng chợ Dầu nơi tản cư. Ông cảm
nhận được hết nỗi nhục nhã, lo sợ tuyệt đường sinh sống: "Biết đi đâu bây
giờ". Bị đẩy vào đường cùng, tâm trạng ông Hai cùng bế tắc, mâu thuẫn nội
tâm được đẩy đến đỉnh điểm. Ông nghĩ hay quay về làng nhưng lại hiểu
thế phản bội cách mạng, phản bội Cụ Hồ. Thế rồi ông đã dứt khoát theo cách
của ông: "Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". ràng,
tình yêu nước đã rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê. Nhưng ông
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
41
vẫn không thể dứt bỏ được tình cảm với làng. thế ông càng đau xót, tủi
hổ.
Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy, ông chỉ còn biết trút nỗi lòng của mình
vào những lời tâm sự với đứa con út. Qua lời tâm sự với con, chúng ta thấy
một tình cảm sâu nặng bền chặt với cái làng chợ Dầu, một tấm lòng thủy
chung với kháng chiến, với cách mạng của con người ông Hai. Tình cảm đó
sâu nặng và thiêng liêng.
Khi nghe tin làng chợ Dầu không theo giặc, ông Hai sung sướng cùng. i
nét mặt buồn thiu hàng ngày bỗng vui tươi, rạng rỡ hẳn lên. Ông còn thay đổi
thái độ với các con: Mua bánh rán về chia cho các con. Sau đó ông chạy đi báo
cho mọi người biết cái tin Tây đốt nhà mình rồi. Nhà bị giặc đốt ông
không buồn không tiếc, lại lấy đó niềm tự hào bởi đây bằng chứng duy
nhất chứng minh lòng trung thành của gia đình ông, của làng ông với kháng
chiến. Tình yêu làng của ông Hai luôn gắn chặt với lòng yêu nước. Ông biết đặt
tình yêu nước lên trên tình cảm nhân của mình. Phải chăng đó nét đẹp
trong con người ông Hai nói riêng những người nông dân Việt Nam nói
chung trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Nhân vật ông Hai được khắc họa nhờ những yếu tnghệ thuật đặc sắc. Diễn
biến tâm trạng của nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến
khi tin đó được cải chính được miêu tả một cách cụ thể, gợi cảm qua ý nghĩ,
hành vi, ngôn ngữ. Ngôn ngữ nhân vật ông Hai mang đậm tính khởi ngữ, là lời
ăn tiếng nói hàng ngày của người dân, bộc lộ tâm trạng thái độ của nhân
vật. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, sinh động.
Tóm lại, truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân đã diễn tả rất cụ thể diễn
biến tâm trạng nhân vật ông Hai tkhi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi
tin đó được cải chính. Qua diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai, ta thấy được
một tình yêu làng yêu nước tha thiết gắn với tinh thần kháng chiến của nhân vật
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
42
ông Hai. Ông Hai chính là hình ảnh tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam
trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 6
Kim Lân nhà văn chuyên viết truyện ngắn về nông thôn cuộc sống của
những người nông dân. Truyện ngắn 'Làng' được ông viết năm 1984 thời đầu
cho cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong truyện ngắn này, ông đã xây dựng
thành công nhân vật ông Hai - một con người giàu lòng yêu làng, yêu nước tha
thiết, chính vậy khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc ông cảm thấy rất đau
khổ, nhục nhã.
Ngôi làng đối với mỗi người nông dân rất quan trọng. Nó là ngôi nhà chung cho
cộng đồng, họ mạc. Đời này qua đời khác, người nông dân gắn với cái làng
như máu thịt, ruột rà. Nó là nhà cửa, đất đai, là tổ tiên, là hiện thân cho đất nước
đối với họ. Vốn là một người có tình yêu làng, yêu nước sâu sắc, ông Hai không
muốn đi tản bởi ông nghĩ: "Mình sinh ra đây từ bé, giờ gặp lúc hữu sự
bỏ đi thì còn ra gì nữa" Nhưng khi nghe các chiến sỹ cán bộ giảng giải, ông hiểu
rằng "đi kháng chiến cũng là kháng chiến" nên ông mới đồng ý.
Những ngày đầu ở nơi tản cư, do mới lên lạ đất, lạ người lại không có việc gì để
làm nên ông nhớ làng da diết, cháy bỏng, ông nhớ những ngày làm việc cùng
với anh em, ông cảm thấy như mình được trẻ ra. Hơn thế nữa, gia đình ông lại ở
nhờ nhà của một mụ xấu tính nên ông phải sống trong tâm trạng ngột ngạt, khó
chịu. Lúc này, niềm vui của ông chỉ hàng ngày đi nghe tin tức thời sự kháng
chiến khoe cái làng chDầu của ông đánh Tây. m nay, ở phòng thông tin
ông nghe được rất nhiều tin chiến thắng từ trẻ con đến người phụ nữ; điều này
"làm ruột gan ông cứ múa cả lên, vui quá". Đang tràn ngập trong niềm vui và s
sung sướng, ông Hai có cảm giác cảnh vật bên đường như đẹp hơn rất nhiều.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
43
Cũng trên đoạn đường trở về, trong tâm trạng vui vẻ ấy, nhà văn Kim Lân đã
khéo léo đan cài vào đó một kịch tính thứ hai - một biến cố bất ngờ xảy ra. Ông
gặp những người đàn tản tGia Lâm lên, khi gặp họ, ông tưởng mình sẽ
nghe được nhiều tin vui hơn nữa nhưng thật bất ngờ, ông Hai nhận được tin cả
làng chợ Dầu làm việt gian theo Tây. Cái tin ấy một tin chết người, nó chẳng
những làm mất hết niềm tin, sụp đổ niềm tự hào về làng của ông còn khiến
ông tủi khổ, nhục nhã đã khoe bao điều hay về nó. Vừa nghe như vậy, ông
Hai thấy cổ họng mình nghẹn đắng lại, da mặt rần rật, ông lặng đi tưởng
chừng như không thở được; ông đang trong một trạng thái bất ngờ, đột ngột
và vô vùng xấu hổ.
Ông vờ lảng sang chuyện khác để trốn những người đàn kia nhưng lời nói
của họ như những nhát dao chém vào người ông đau đớn. Trên đường trở về
ông chỉ dám cúi gằm mặt xuống đất không dám ngẩng mặt nhìn ai. Vừa về đến
nhà, ông nằm vật ra giường, nước mắt trào ra, ông tức giận chửi bọn Việt gian
làng Dầu bán nước nhưng ông lại thấy những lời chửi của mình thật lí. Ông
kiểm đếm từng người trong óc nhưng không tìm được ai thể phản bội, họ
toàn những người tinh thần cả mà. Nhưng thằng chánh Bệu tđích thị
người làng ông rồi khiến ông tâm trạng bối rối, phân vân, nửa tin nửa ngờ.
Chỉ bằng một đoạn văn ngắn, tác giả đã cụ thể hoá sững sờ, ngạc nhiên cao độ
đến bốc lửa, nghẹn ngào đau đớn, tức giận khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
Qua đây, một lần nữa, nhà văn Kim Lân đã chứng tỏ bút lực dồi dào, khả năng
phân tích sắc sảo, tái hiện sinh động trạng thái tình cảm, hành động của ông Hai
trong biến cố này.
Cả nhà ông Hai những ngày sau đó, sống trong bầu không khí ảm đạm, nặng nề,
đầy lo lắng. Họ nghĩ đến sự ghẻ lạnh, tẩy chay của mọi người và đặc biệt lo lắng
khi không biết sẽ phải làm thế nào. Ông Hai ăn không ngon, ngủ không yên, lúc
nào cũng nơm nớp, bất ổn trong nỗi tủi nhục ê chề. Thậm chí ông không dám
nhắc tới, phải gọi tên cái chuyện phải bội "chuyện ấy", Ông tuyệt giao với tất
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
44
cả mọi người, trốn biệt nhà, không dám bước chân ra ngoài xấu hổ. cái
chuyện vợ chồng ông lo nhất cũng đã đến. chủ nhà bóng gió đuổi gia đình
ông đi, chỉ họ người làng theo Tây. Gia đình ông Hai vào tình thế căng
thẳng, khó khăn nhất: "Thật là tuyệt đường sinh sống", đâu đâu người chợ
Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi. Trong tình cảnh ấy ông Hai đã nghĩ hay là
quay về làng nhưng rồi ông đã dứt khoát "về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ cụ
Hồ, chịu đầu hàng Tây cam chịu kiếp sống lệ, độc" nên ông đã quyết
định "làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù". Đến đây, tình yêu làng
của ông Hai đã hoà quyện vào tình yêu nước. Tình cảm cách mạng khi bị đặt
vào tình huống thử thách gay cấn buộc phải lựa chọn giữa làng nước, ông
Hai đã chấp nhận hi sinh tình cảm làng vìmột tình cảm thiêng liêng, lớn hơn
- đó tình cảm dành cho kháng chiến, cho cụ Hồ. Trong tâm trạng bế tắc
tuyệt vọng ông Hai chỉ còn biết chút nỗi lòng của mình qua lời nói thủ thỉ, tâm
sự với đứa con út của mình. Thực chất, những lời tâm sự với con chính là lời
giãi bày của ông .
Mặc đã vơi đi nỗi nặng nề trong lòng phần nào nhưng ông vẫn chưa vơi đi
phần nào nỗi tuyệt vọng, bế tắc trong lòng ông, vì thế nhất quyết phải có một sự
cởi nút mức độ cao hơn. Nhà văn Kim Lân đã cho hội một nhân vật mới:
Ông chủ tịch đã lên tận khu tản cải chính lại tin đồn đó, sự cải chính tin
đồn đó thật quan trọng, đúng lúc, xoá đi sự tuyệt vọng trong lòng người dân
chợ Dầu. Nó đã đem lại niềm vui sướng cho ông Hai vì vậy nhà mình bị Tây đốt
sạch nhưng ông vẫn mang tin này đi khoe khắp nơi với thái độ sung sướng, hớn
hở không một chút nuối tiếc. Ông cố gắng khoe để thật nhiều người biết như
một bằng chứng khẳng định làng chợ Dầu của ông trung thành với kháng chiến.
Hành động của ông Hai thật nhưng đặt trong mạch tâm lí, giá trị đề
cao tinh thần hi sinh của ông cách mạng, kháng chiến. Qua đó, ông tự nhủ
lòng mình yêu làng, yêu nước hơn và trung thành với cách mạng.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
45
Xây dựng thành công diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai thành công lớn
nhất của truyện ngắn "Làng". Điều đó đã thể hiện được tài ng của nhà văn
Kim Lân trong việc khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật. hơn hết, điều đó đã
xây dựng trong lòng độc giả một chân dung sống động, cảm động của người
nông dân Việt Nam chất phác, thật thà.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 7
Làng của Kim Lân là một trong những truyện ngắn đặc sắc về đề tài người nông
dân, về chủ nghĩa yêu nước trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thần
thánh xưa kia. Trong truyện, ta thấy được tình yêu làng xóm quê hương được
nâng lên thành tinh thần yêu nước, yêu Tổ quốc sâu nặng trong tâm hồn những
người nông dân bình dị, chân chất. Chuyển biến tốt đẹp đó chỉ thể thấy được
trong những hoàn cảnh nóng bỏng quyết tâm đánh đuổi kẻ thù xâm lược.
Truyện được tác giả viết vào những ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
Nói về người nông dân nhưng chủ yếu câu chuyện xoay quanh nhân vật ông
Hai, một lão nông cần , chất phác như bao nhiêu người khác. Chỉ điều
đáng nói ông lão yêu làng quê mình chả giống ai, yêu bằng một thứ tình cảm
rất riêng biệt.
Kim Lân đã nắm bắt được nét đáng quý đó để thể hiện một cách chân thực
nhưng cũng rất độc đáo thú vị trong truyện ngắn của mình. Ông Hai yêu cái
làng Chợ Dầu của mình cùng, tình yêu đó khiến ông trở thành người thích
khoe khoang. Cái của làng Dầu cũng hay cũng khéo, nào con đường làng
lát toàn đá xanh, trời mưa trời gió thì sạch trời nắng phơi rơm rạ thì chả cái
bằng được, nào cái sinh phần của cụ Thượng,… khoe như vậy, người
dân nơi khác mới trầm trồ, mới thán phục. Trong tất cả các câu chuyện của ông
luôn luôn đề tài về nơi “chôn rau cắt rốn” cũng chỉ khi ấy trông ông mới
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
46
trở nên sáng sủa, tinh nhanh. Quả thật, niềm hãnh diện về chốn “quê cha đất tổ”
ở con người này thật hồn nhiên, trong sáng.
Cách mạng về, đem đến cho mọi người cuộc sống mới, không còn áp bức bóc
lột, người dân cày được làm chủ ruộng đồng, làng quê nhận thức của những
người nông dân như ông được mở mang, hiểu biết hơn xưa… Rồi cuộc kháng
chiến chống Pháp bùng nổ, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ đã
thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong lòng toàn thể dân tộc tất cả những người
dân quê như ông Hai. Ông sớm nhận thức ra được giá trị đích thực của làng quê
mình, con người quê hương mình. Cho nên nếu nghe ông khoe về làng Dầu
bây giờ chúng ta cũng thấy thật hồ hởi, phấn chấn. Nào khí thế cướp chính
quyền, nào tập tự vệ, đào hào, đắp ụ, chuẩn bị chiến đấu,… tấm lòng chân
thực niềm tự hào chân chính của ông đã thể hiện một bước chuyển mình sâu
sắc của người nông dân từ tình cảm cục bộ, nhân với làng quê của mình hòa
thành lòng quyết tâm đánh giặc, bảo vệ quê hương, giành độc lập cho đất nước.
Ông ý thức rằng việc rời làng đi tản cư, đưa người già, con trẻ ra khỏi vùng
chiến sự cũng là tham gia kháng chiến. Đang say sưa cùng con xóm giềng,
đang hào hứng cùng anh em tự vệ, giờ phải xa làng đối với ông là một cực hình,
cả ngày, ngoài công việc mưu sinh ra là lòng ông lại vời vợi nhớ về làng quê.
Nỗi nhớ đó khiến ông buồn bực, bứt rứt khôn nguôi. Ông cáu gắt, cấm cửa bất
cứ lúc nào có thể, ông đay nghiến, trách cứ toàn là những việc không đâu. Có lẽ
chỉ khi sang nhà bác Thứ vào mỗi tối, ông Hai mới được toại nguyện.
đó, ông được nói thỏa sức về chuyện kháng chiến, chuyện Cụ Hồ nhiên
quanh quẩn lại trở về với làng Chợ Dầu của mình… Được nói, được khoe đối
với ông một nhu cầu không thể thiếu được, rằng bác Thứ nghe hay
không cũng không quan trọng. Những tình cảm đáng quý đó đã làm nên nét đẹp
thuần khiết trong tâm hồn của những người lao động nói chung cũng của
nhân vật ông Hai nói riêng.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
47
Nhưng phải đợi cho đến lúc ông Hai bộc lộ các cảm xúc buồn vui, yêu ghét một
cách mạnh mẽ quyết liệt của mình trước những tình huống bất ngờ xảy ra ta
mới thấy hết được mức độ chuyển biến sâu sắc của người nông dân Việt Nam
trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ. Bắt đầu bằng việc cái tin làng Chợ Dầu
theo giặc làm Việt gian qua các người dân đi tản mang đến. Tiếp nhận tin d
đó, ông nghe như tiếng sấm đột ngột nổ bên tai, “cổ họng ông nghẹn ắng hẳn
lại” rồi tiếng nói của ông không thoát ra nổi để trở thành “rặn è è trong cổ”. Bên
ngoài ông cố tỏ ra bình thường nhưng tâm hồn ông bấn loạn khiến da mặt “tê
rân rân” của sự xấu hổ xen lẫn hoài nghi đau khổ. Cuộc sống của ông thay
đổi hoàn toàn, t lời ăn tiếng nói đến cách xử hằng ngày. Hình như ông
không muốn ai nhìn thấy sự xuất hiện của nh trên đời này, ông đầm ra hay
suy luận, bán tín bán nghi… khó có ai thấy lại được con người lao động cởi mở,
hồn hậu, ăn to nói lớn của ống trước kia nữa.
Ông đau đớn, tủi hổ cái làng ông tự hào trước đây đã hành động xấu
hổ, nhục nhã như vậy. Những ý nghĩ đen tối, những nỗi đau khổ vật túc trực
trong ông. Mới trước đây còn thiết tha hướng về làng quê, chỉ lo không được trở
lại làng nữa, vậy trong phút chốc ông đau đớn đi đến quyết định trái ngược
lại: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Cuộc trò
chuyện tâm tình với đứa con út và những giọt nước mắt của ông đã cho chúng ta
thấy tình cảm gắn bó, yêu thương làng quê của người nông dân xưa kia không
thể tách rời tình yêu Tổ quốc, lòng căm thù không đội trời chung với giặc Pháp
xâm lược. Lúc này, yêu làng phải sát vai, chung sức đánh đuổi quân thù để
đất nước được giải phóng, quê hương được yên bình. Nếu làm ngược lại là hành
động phản bội không thể tha thứ được !
Tình hình nghiêm trọng đến mức ông chủ tịch làng Chợ Dầu phải lên tận nơi tản
của dân làng mình để cải chính. Nghe tin đó ai cũng mừng, riêng ông Hai
như được hồi sinh, trẻ ra chục tuổi. Niềm vui đến khiến ông trở thành trẻ con,
hai tay “cứ múa lên” khoe, ông cuống quýt chạy từ người này sang người
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
48
khác nói, khoe, thanh minh, cải chính,… lẽ, ông người duy
nhất trên thế gian này đi khoe làng mình cháy hết cả và cả nhà ông cũng cháy
hết sạch, không còn gì. Thoáng nghe thấy lạ lùng, nhưng như vậy mới khiến
ta vỡ lẽ ra, tất cả smất mát ông đang ra sức khoe kia lại minh chứng
hùng hồn nhất cho cái làng Chợ Dầu của ông đã đánh Pháp đến cùng.
Có thế mới bị chúng tàn phá dã man “cháy tàn cháy rụi” như vậy. Ông Hai cũng
như mọi người nông dân Việt Nam khác sẵn sàng đánh đổi mọi thứ hay thà mất
hết tất cả miễn sao đánh đuổi được quân thù, giành lại độc lập tự do cho đất
nước. Có vậy, ông mới mau được trở lại làng quê, lại có biết bao nhiêu thứ giỏi,
thứ tài khen, khoe thoải mái ! Chuyển biến sâu sắc này biểu hiện cao
đẹp của chủ nghĩa yêu nước chân chính ông Hai cũng như những người
nông dân ở mọi làng quê Việt Nam đã bộc lộ.
Bên cạnh nhân vật chính, chúng ta còn thấy nhiều người nông dân khác cũng
thể hiện tấm lòng của mình. Dù ít hay nhiều, dù thoáng qua hay đầy góc cạnh…
họ cùng điểm cho truyền thống yêu nước của người nông dân nói riêng hay
của người Việt Nam nói chung. Một mụ chủ nngoa ngoắt, tham lam nhưng
khi kháng chiến nổ ra đã tự nguyện sẻ nhà sẻ cửa cho người tản cư. Vậy mà sẵn
sàng đuổi khéo khi nghe tin làng quê của htheo giặc phản bội nhân dân, phản
bội Tổ quốc. Một ông chủ tịch xã lặn lội bao nhiêu đường đất, không quản nguy
hiểm để đưa tin cải chính, bảo vệ thanh danh cho quê hương mình, đảm bảo
tiếng tốt cho dân làng mình.
Không coi trọng tình cảm đối với kháng chiến, với cách mạng thì sao đủ dũng
cảm làm như thế được ! Một câu chửi bâng quơ của người đàn tản dừng
chân cho con cũng nói lên được tấm lòng sâu sắc của họ với đất nước: “Cha
mẹ tiên nhà chúng ! Đói khổ ăn cắp, ăn trộm bắt được người ta còn
thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát !”. Những
cử chỉ của họ tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi ng nồng
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
49
nàn yêu nước ghét giặc. Như vậy, bất kngười già hay trẻ, bất kể phụ nữ hay
nam giới, cuộc kháng chiến chống Pháp đã lôi cuốn họ hoà vào dòng thác cách
mạng để họ điều kiện đem “thứ của quý” đó ra khỏi rương hòm dịp
“trưng bày trong tủ kính hay bình pha lê” như lời Hồ Chủ tịch đã nói.
Tác phẩm đã nói lên sự mở rộng thống nhất của tình yêu qhương trong
tình yêu đất nước đó cũng nét mới trong nhận thức tình cảm của người
nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp năm xưa. Họ đã cùng với nhân
dân cả nước tô điểm cho trang sử oanh liệt chống ngoại xâm của cha ông ta.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 8
Trong lời tự bạch của mình, Kim Lân nói rằng: Nói đến tình yêu nước, nghe
cảm thấy còn xa xôi, nhưng tình cảm đối với làng thì thật gần gũi, gắn bó. Đối
với con người Việt Nam, làng xóm nuôi những con người lớn lên bằng cả vật
chất cũng như đời sống tinh thần”. Chính tình yêu làng sâu sắc của bản thân
Kim Lân đã lớn dần lên thành tình cảm cách mạng. truyện ngắn “Làng”
chính nơi nguồn tình cảm cao quý đó dịp thăng hoa. Đến với tác phẩm, ta
gặp một nhân cách ông Hai giản dị bình thường như bao người khác nhưng tràn
đầy tình yêu làng, yêu nước và tinh thần kháng chiến.
Cả tác phẩm cuộc chiến nội tâm, thử thách đối với tình yêu làng của ông
Hai khi ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. Suốt mấy ngày ông đau khổ, dằn
vặt chẳng dám gặp ai. Đến khi tin đồn được cải chính ông Hai lại hồ hởi đi khoe
làng với tất cả niềm vui sướng của mình.
Với “Làng”, lồng trong tình huống truyện độc đáo là việc miêu tả chiều sâu tâm
nhân vật cũng hết sức tinh tế, đặc biệt qua nhân vật ông Hai. Những rung
động, xúc cảm lúc buồn lúc vui đã tạo nên hiệu ứng đặc biệt với bạn đọc.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
50
Ấn tượng đầu tiên về ông Hai chính hình ảnh người nông dân Việt Nam thời
kháng chiến chống Pháp gian khổ. Đó con người chất phác, cần cù, siêng
năng, đầy tinh thần lao động. Ông Hai đến đây chỉ người dân đi tản
trong ông luôn đau đáu về quê hương mình, nơi ông gắn đã nửa đời. Ta
thấy được tình yêu đó lớn thế nào, khi nghĩ đến cái cảnh ông vùng vằng nhất
quyết làng kháng chiến chỉ ngậm ngùi chịu ra đi khi được giảng giải rằng:
tản cư cũng là kháng chiến”. Lúc đó bây giờ cũng chẳng khác nhau là mấy.
Đang ở nơi đất khách quê người, ông luôn đau đáu về làng, luôn nhớ về cái độ
ấy”, cái lúc ông vui v bên anh em bạn cũng hát hỏng, cũng bông
phèng, cũng đào cũng cuốc man suốt ngày”… Tâm trạng ông như trẻ ra
cùng những nhớ nhung, hồi tưởng.
Nơi tản cư, ông đang trọ trong nhà mụ chủ khó tính,luôn xiên xỏ… nhưng ông
vẫn kháng chiến chịu đựng, vẫn lạc quan. Ông tiếp tục sống trong tình
yêu làng Chợ Dầu tha thiết, yêu nước yêu cách mạng, thù ghét bọn Tây cướp
nước! Cũng nơi này, ông đã hình thành nên thói quen không thể bỏ - vào
phòng thông tin đọc báo. biết chữ nhưng ông cũng chẳng dễ dàng đọc
được thế phải nghe lỏm, điều này làm ông khổ tâm hết sức”. Nhưng ông
chẳng nhụt chí vì ở đây luôn có những niềm vui lớn, ông được nghe “tinh những
người tài giỏicứu nước. Cứ đến, ông lại náo nức, rạo rực và lại thêm tin tưởng
đến thắng lợi. Ông bước đi cùng niềm vui “náo nức” để tiếp tục cho cuộc sống
nơi quê người và cảm thấy thật nhẹ nhàng, khoan khoái, sẵn sàng thả hồn trên
những con đường đầy nắng, chấp chới cánh cò…
Nhưng rồi, kịch tính đã xảy ra, một tình huống trớ trêu đã đến. Cái tin làng Chợ
Dầu của ông theo Tây không biết từ đâu đã chạy theo những người tản mới
lên tới đây, tới ngay trước cái mặt đang vênh lên vì phấn khích: Thế ta giết
được bao nhiêu thằng?”. Và rồi niềm phấn khích trong lòng ông bị dội gáo
nước lạnh, cái tượng đài trong lòng ông - làng Chợ Dầu đã theo Tây! Thật
khó thể chấp nhận. Ông như dính một sốc lớn: Cổ ông nghẹn ắng lại, da
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
51
mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được. Một lúc mới rặn
è..è...”. Như cố ngoi lên tìm chút hy vọng, ông hỏi: “Liệu có thật không hở bác?
Hay chỉ lại…”. Nhưng không, người đàn đi tản đã khẳng định Việt
gian tthằng chủ tịch… Thằng chánh Bệu…thì khó bác bỏ được. câu
hỏi Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm mà?như một đòn giáng vào tâm
hồn gần như dại của ông rồi. Ông cảm thấy xấu hổ cùng nhưng cố làm ra
vẻ bình thản để che dấu tâm trạng, cúi mặt đi về nhà. Ông đau lắm, đến nỗi
chẳng dám nhận mình người làng Chợ Dầu ông rất tin tưởng những
người đồng hương kháng chiến.
Ông Hai cố gắng chạy trốn, cố gắng lảng tránh nhưng cũng chẳng được vì trong
tâm tưởng ông luôn làng. Chính thế những lời nói của đám người tản
cư lúc nãy cứ bám theo ông về tận nhà. Ông đã sụp đổ thật rồi. Ông nghĩ tủi
thân, giàn giụa cả nước mắt. Ông đang nghĩ cho những đứa trẻ làng Việt
gian”sẽ bị hắt hủi hay ông đang nghĩ cho chính bản thân mình? Ông đã trung
thành với cách mạng vậy mà giờ đây phải mang tiếng bán nước… Ông đau đớn
khôn cùng khi nghĩ về những anh em yêu nước của mình. Liệu họ thể bán rẻ
Tổ quốc? Nhưng những bằng chứng quá cụ thể đã nói lên tất cả mọi chuyện.
Một mặt ông đang cố bảo vệ, mặt kia ông lên án để rồi tạo thành cuộc xung đột
nội tâm ghê gớm. Nhục nhã quá! Ghê tởm thay cái giống Việt gian quân bán
nước!
Trong cái khung cảnh đau khổ thế này, Hai xuất hiện như một cái skhông
cần thiết. cũng đã nghe tin, cũng đã rất lo lắng. Khi nhắc đến tin đồn chỉ
khiến cho một người im lặng “đau” phải cáu gắt. Cũng phải hiểu cho ông
Hai, khi một người đang đau sẽ khó ththông cảm được cho nỗi đau của
người khác. Không khí trong căn nhà chật chội giờ trở nên khó thhơn bao giờ
hết…
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
52
Nỗi ám ảnh nặng nề, cảm giác đau xót, nhục n đã biến thành nỗi sợ hãi
thường trực trong ông Hai kể tlúc nghe được tin dữ ấy. Bằng chứng ông tự
dày vò mình trong căn nhà nhỏ bốn ngày liền. Tất cả những gì ông làm được chỉ
nghe ngóng. Ông ngóng xem người ta bàn tán chuyện đó ra sao…, ông “nơm
nớp”… ông “chột dạ”... Cứ thoáng nghe đến Tây, Việt gian, cam - nhông...
ông “lủi ra một góc nhà, nín thít”. Đã đau đớn vậy rồi ông vẫn cứ tìm thêm
nỗi đau. Có lẽ, ông biết là không nên nhưng lí trí đã thua, thua một con tim nồng
nàn chẳng đổi!
Và cuối cùng thì việc ông luôn thường trực một nỗi sợ hãi và đáng sợ hơn là mụ
chủ nhà bóng gió đuổi gia đình ông đi, bởi nhà ông người làng Việt gian.
Thế tuyệt đường sinh sống! Cực nhục chưa! Đi đâu bây giờ?” Cái giống
làng Việt gian mới nhục làm sao? Đến một chốn dung thân cũng chẳng có.
Chẳng nơi nào chứa cái hạng người như thế. Nếu kiếm được cũng chẳng mặt
mũi nào mà ở. Đó là kết quả của những suy nghĩ quặn xé từ trái tim ứa máu của
ông Hai.
Trước mắt ông lão chỉ hai con đường. lại thì không được rồi. Còn về
làng… Vừa chớm nghĩ thôi ông đã gạt phắt đi ngay. một người như ông,
ông chịu quay về i chốn nhục nhã đó nữa, quay vchẳng phải cùng hàng với
bọn Việt gian sao? về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ cụ H”. Ông đã khổ
tâm quá rồi. Chọn làng hay kháng chiến? Ông khổ tâm tới mức mà phải đau đớn
thốt ra: ”Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù!
Mâu thuẫn nội tâm đã được đẩy lên đỉnh điểm. Ông sa vào bế tắc. Ông đã nén,
nén cái đau khổ quá nhiều rồi. cuối cùng, ông chỉ biết giãi bày tâm sự cùng
đứa con út. Với đứa con, ông trải hết cái tâm trạng trĩu nặng nỗi buồn. Trong
cuộc trò chuyện, ông vẫn đưa đứa con thơ ngây một tình yêu làng chợ Dầu tha
thiết, hình ảnh làng vẫn đau đáu trong tâm khảm ông. Và hơn hết, ông đã gạt bỏ
cái riêng hòa vào cái chung của kháng chiến. Gánh nặng trong ông đã vơi
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
53
đôi phần. Hình như, đến giây phút này từ trong tấn bi kịch đó lại sáng ngời lên
một tình cảm cao đẹp đó là tinh thần dân tộc, trung thành với cách mạng, với cụ
Hồ: Anh em đồng chí biết cho bố con ông/Cụ Hồ trên đầu trên cổ soi xét cho
bố con ông…”. Tình cảm đó như nguồn nghị lực tận đem đến sức sống
cho ông Hai. Ta chợt nhớ đến câu thơ của Trần Đăng Khoa trong trường ca
Khúc hát người anh hùng”:
Người ta trong lúc hiểm nghèo
Hoặc vằng vặc sáng hoặc heo hút tàn.”
Ông đã sáng, sáng chói lên lòng yêu nước chân thành của người nông dân
hướng đến cách mạng, đến cụ Hồ. Vẻ đẹp đó thực sự đáng ngợi ca.
Để rồi, hình như ông trời đã không tuyệt đường sống của ai bao giờ, nhất với
những người như ông. Nó đã đến, cái tin làng Chợ Dầu theo Tây được cải chính
đã đến. Ông Hai đã sống như thể vừa được hồi sinh một lần nữa sau cuộc chiến
xung đột nội tâm ghê gớm kéo dài vừa qua. Tình yêu làng, yêu nước đã trở về
hòa quyện sâu sắc hơn trong lòng người nông dân chất phác này. Ông Hai đã
trút bỏ được sự dằn vặt, đau khổ bấy lâu. Niềm vui đã trở lại trên khuôn mặt
buồn thiu ngày trước. Ông lão vui như chưa lần nào vui hơn được nữa:
Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy…rồi mua quà cho
con, đi khắp nơi sang nhà bác Thứ, mụ chủ nhà, hễ gặp ai ông lại nói lại kể, lại
cười. lại khoe: Tây đốt nhà tôi rồi bác ạ! Đốt nhẵn”. Niềm vui đó lớn đến
nỗi khi kể về làng mình bị đốt nhẵn, nhà mình bị cháy rụi chẳng quan tâm,
chẳng bận lòng, dường như chẳng hề hấn chỉ biết đến trước mắt niềm vui
kháng chiến, niềm vui cách mạng. Hay là vì ông Hai đã trút đi được nổi hổ thẹn,
cực nhục? Mọi thứ dường như tan biến trong hạnh phúc dâng trào. Bây giờ lại
có thể tự hào, hãnh diện khoe về cái làng kháng chiến của mình nữa rồi.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
54
Người nông dân chất phác, mộc mạc đã tìm được con đường vẽ ra chân trời mới
cho họ. Nhờ đó, cách mạng trở thành một phần trong họ - những người như ông
Hai sẽ đau khổ thế nào khi chân sống của mình bị xâm phạm. Cách mạng đã
cho họ cuộc sống mới và họ hiểu để trân trọng, để bảo vệ.
Tình huống làng chợ Dầu theo Tây được cải chính cái kết cho cuộc xung đột
nội tâm gay gắt của ông Hai nhưng đã mở ra cả tâm thế mới cho những
nhân vật trong truyện. Cái nhìn về làng chợ Dầu đã được thay đổi qua từng nét
mặt của ông Hai. Nhờ đấy toát lên một vẻ đẹp tình cảm xuất phát từ đáy
lòng, máu thịt - tình cảm gắn với làng quê, cách mạng, với Bác Hồ của
những người nông dân chân chất ấy.
Xây dựng được tâm ông Hai một cách ấn tượng tinh tế thành công lớn
của truyện ngắn Làng”. Qua đây, skhám phá chiều sâu tâm trạng tâm
nhân vật được Kim Lân nâng lên một tầm mới. Tác giả đã gửi lại sau ng”
một tình yêu, một niềm tin vào người nông dân Việt Nam trong buổi đầu kháng
chiến chống Pháp lắm gian lao.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 9
Với người nông dân Việt Nam, lẽ không thứ tình cảm nào tự nhiên hơn
tình yêu đất nước. Tình yêu ấy nhẹ nhàng thấm vào máu thịt qua tình cảm dành
cho người thân, làng xóm, quê hương. tưởng như xa xôi nhưng lại thật gần
gũi, giản dị. Thấu hiểu những điều đó, nhà văn Kim Lân đã một thiên truyện
thật hay viết về tình yêu quê hương đất nước của người nông dân: “Làng”. Diễn
biến tâm trạng nhân vật chính của tác phẩm - nhân vật ông Hai một thành
công lớn của tác giả khi viết về đề tài tình yêu đất nước.
Tin làng ChDầu theo giặc làm ông Hai khổ tâm đã động chạm đến
điều thiêng liêng, nhạy cảm nhất trong con người ông. Cái làng đối với người
nông dân quan trọng lắm. là ngôi nhà chung cho cộng đồng, họ mạc. Đời
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
55
này qua đời khác, người nông dân gắn với cái làng như máu thịt, ruột rà.
nhà cửa, đất đai, tổ tiên, hiện thân cho đất nước đối với họ. Trước Cách
mạng tháng Tám, ông Hai thuộc loại khố rách áo ôm”, từng bị "bọn hương
trong làng truất ngôi trừ ngoại xiêu dạt đi, lang thang hết nơi này đến nơi khác,
lần vào đến tận đất Sài Gòn, Chợ Lớn kiếm ăn. Ba chìm bảy nổi mười mấy
năm trời mới lại được trở về quê hương bản quán".
Nên ông thấm thía lắm cái cảnh tha hương cầu thực, ông yêu cái làng của mình
như đứa con yêu mẹ, tự hào về mẹ, tôn thờ mẹ, một tình yêu hồn nhiên như trẻ
thơ. Cứ xem cái cách ông Hai náo nức, say khoe về làng mình thì sẽ thấy.
Trước Cách mạng tháng Tám, ông khoe cái sinh phần của viên tổng đốc làng
ông: "Chết! Chết, tôi chưa thấy cái dinh nào lại được như cái dinh cụ
thượng làng tôi.". mặc chẳng họ hàng nhưng ông cứ gọi viên tổng đốc
là "cụ tôi" một cách rất hả hê! Sau Cách mạng, "người ta không còn thấy ông đả
động đến cái lăng ấy nữa”, ông nhận thức được làm khổ mình, làm khổ
mọi người, kẻ thù của cả làng: "Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng
gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. [...] Cái chân ông đi tập tễnh cũng vì cái
lăng ấy". Bây giờ ông khoe làng ông khởi nghĩa, khoe "ông gia nhập phong trào
từ hồi kì còn trong bóng tối", rồi những buổi tập quân sự, khoe những hố, những
ụ, những giao thông hào của làng ông,...
Cũng yêu làng quá như thế ông nhất quyết không chịu rời làng đi tản cư.
Đến khi buộc phải cùng gia đình đi tản ông buồn khổ lắm, sinh ra hay bực
bội, "ít nói, ít cười, cái mặt lúc nào cũng lầm lầm". nơi tản cư, ông nhớ cái
làng của ông, nhớ những ngày làm việc cùng với anh em, "Ô, sao độ ấy vui
thế. Ông thấy mình như trẻ ra.[...] Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên".
Lúc này, niềm vui của ông chỉ hàng ngày đi nghe tin tức thời sự kháng chiến
và khoe về cái làng Chợ Dầu của ông đánh Tây. Thế mà, đùng một cái ông nghe
được cái tin làng Chợ Dầu của ông theo Tây làm Việt gian. Càng yêu làng, hãnh
diện, tự hào về làng bao nhiêu thì bây giờ ông Hai lại càng thấy đau đớn, tủi hổ
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
56
bấy nhiêu. Nhà văn Kim Lân đã chứng tỏ bút lực dồi dào, khả năng phân tích
sắc sảo, tái hiện sinh động trạng thái tình cảm, hành động của con người khi
miêu tả diễn biến tâm trạng hành động của nhân vật ông Hai trong biến cố
này.
Ông lão đang náo nức, "ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!" những tin
kháng chiến thì biến cố bất ngờ xảy ra. Cái tin làng Chợ Dầu theo giặc đã làm
ông điếng người: "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng
đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì
vướng cổ [...] giọng lạc hẳn đi", "Ông Hai cúi gằm mặt xuống đi” nghĩ
đến sự dè bỉu của bà chủ nhà. Ông lão như vừa bị mất một cái gì quý giá, thiêng
liêng lắm. Những câu văn diễn tả tâm trạng thật xúc động: "Nhìn con, tủi
thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra... Chúng cũng trẻ con làng Việt gian
đây? Chúng cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đây? Khốn nạn, bằng ấy tuổi
đầu...". Nỗi nhục nhã, mặc cảm phản bội hành hạ ông lão đến khổ sở. "Chao ôi!
Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai
người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người
ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...".
Cả nhà ông Hai sống trong bầu không khí ảm đạm: "Gian nhà lặng đi, hiu hắt,
ánh lửa vàng nhờ nhờ ngọn đèn dầu lạc vờn trên nét mặt lo âu của lão.
Tiếng thở của ba đứa trẻ chụm đầu vào nhau ngủ nhẹ nhàng nổi lên, nghe như
tiếng thở của gian nhà." Ông Hai ăn không ngon, ngủ không yên, lúc nào cũng
nơm nớp, bất ổn trong nỗi tủi nhục ê chề. Thậm chí ông không dám nhắc tới,
phái gọi tên cái chuyện phản bội "chuyện ấy", ông tuyệt giao với tất cả mọi
người, "không dám bước chân ra đến ngoài" vì xấu hổ. cái chuyện vợ chồng
ông lo nhất cũng đã đến. chủ nhà bóng gió đuổi gia đình ông, chỉ họ
người của làng theo Tây. Gia đình ông Hai vào tình thế căng thẳng. Ông Hai
phải đối mặt với tình cảnh khó khăn nhất: "Thật tuyệt đường sinh sống! [...]
đâu đâu người Chợ Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi. cho dẫu
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
57
chính sách của Cụ Hồ người ta chẳng đuổi đi nữa, thì mình cũng chẳng còn mặt
mũi nào đi đến đâu".
Từ chỗ yêu tha thiết cái làng của mình, ông Hai đâm ra thù làng: "Về làm gì cái
làng ấy nữa. Chúng theo Tây cả rồi, về làng tức bỏ kháng chiến. Bỏ Cụ
Hồ...”. "nước mắt ông giàn ra". Ông lại nghĩ đến cảnh sống lệ tăm tối,
lầm than trước kia. Bao nỗi niềm của ông không biết giãi bày cùng ai đành trút
cả vào những lời trò chuyện cùng đứa con thơ dại:
Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con của ai?
Là con thầy mấy lại con u.
Thế nhà con ở đâu?
Nhà ta ở làng Chợ Dầu.
Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?
Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:
Có.
Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi:
À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?
Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:
Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!
Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ
ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
58
Những lời đáp của con trẻ cũng tâm huyết, gan ruột của ông Hai, một người
lấy danh dcủa làng quê làm danh dự của chính mình, một người son sắt một
lòng với kháng chiến, với Cụ Hồ. Những lời thốt ra từ miệng con trẻ như minh
oan cho ông, chân thành thiêng liêng như lời thề đinh ninh vang lên từ đáy
lòng ông:
Anh em đồng chí biết cho bố con ông
Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.
Cái lòng bố con ông là nthế đấy, bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết
bao giờ dám đơn sai:
Nhà văn đã nhìn thấy những nét đáng trân trọng bên trong người nông dân chân
lấm tay bùn. Nhân vật ông Hai hiện ra chân thực từ cái tính hay khoe làng, thích
nói về làng bất kể người nghe thích hay không; chân thực đặc điểm tâm
vì cộng đồng, vui cái vui của làng, buồn cái buồn của làng và chân thực ở những
diễn biến của trạng thái tâm hết sức đặc trưng của một người nông dân tủi
nhục, đau đớn vì cái tin làng mình phản bội. Nếu như trong biến cố ấy tâm trạng
của ông Hai đau đớn, tủi cực bao nhiêu thì khi vlẽ ra rằng đó chỉ tin đồn
không đúng, làng Chợ Dầu của ông không hề theo giặc, sự vui sướng càng tưng
bừng, h bấy nhiêu, ông Hai như người vừa được hồi sinh. Một lần nữa,
những thay đổi của trạng thái tâm lại được khắc họa sinh động, tài tình: "Cái
mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai
trầu, cặp mắt hung hung đỏ hấp háy...". Ông khoe khắp nơi: "Tây nó đốt nhà tôi
rồi bác ạ. Đốt nhẵn! [...] Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.", Tây đốt
nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn.[...] Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai
sự mục đích cả!". Đáng lẽ ra ông phải buồn cái tin bị đốt nhà chứ? Nhưng
ông đang tràn ngập trong niềm vui thoát khỏi cái ách "người làng Việt gian".
Cái tin ấy xác nhận làng ông vẫn nhất quyết đứng về phía kháng chiến. Cái tin
ấy khiến ông lại được sống như một người yêu nước, lại thể tiếp tục sự khoe
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
59
khoang đáng yêu của mình, …Mâu thuẫn vẫn hết sức hợp lí, điếm này cũng
sự sắc sảo, độc đáo của ngòi bút miêu tả tâm nhân vật của nhà văn Kim
Lân.
Người đọc sẽ không thể quên được một ông Hai quá yêu cái làng của mình như
thế. Mặt khác, cũng như các nhân vật quần chúng (chị cho con loan tin làng
Chợ Dầu theo giặc), chnhà. Cái khó quên nhân vật này còn nét thể
hoá rất đậm về ngôn ngữ. Lúc ông Hai nói thành lời hay khi ông nghĩ, người
đọc vẫn nhận thấy rất rõ đặc điểm ngôn ngữ của vùng quê Bắc Bộ, của một làng
Bắc Bộ: "Nắng này là bỏ mẹ chúng nó", "không đọc thành tiếng cho người khác
nghe nhờ mấy", "Thì vườn", "có bao giờ dám đơn sai", ... Đặc biệt là nhà văn cố
ý thể hiện những từ ngữ dùng sai trong lúc quá hưng phấn của ông Hai. Những
từ ngữ "sai sự mục đích cả" là dấu ấn ngôn ngữ của người nông dân ở thời điểm
nhận thức đang chuyển biến, muốn nói cái mới nhưng từ ngữ chưa hiểu hết. Sự
sinh động, chân thực, thú vị của câu chuyện phần nào cũng nhờ vào đặc điểm
ngôn ngữ này.
Xây dựng thành công diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai thành công lớn
nhất của truyện ngắn “Làng”. Điều đó đã thể hiện được tài năng của nhà văn
Kim Lân trong việc khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật. hơn hết, điều đó đã
xây dựng trong lòng độc giả một chân dung sống động, chân thực vmột tấm
lòng yêu quê hương, đất nước thiết tha cảm động của người nông dân Việt Nam
chất phác, thật thà.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 10
Trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân, ông đã thể hiện một cách tinh tế
sinh động diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Dầu
theo giặc.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
60
Mở đầu tác phẩm giới thiệu nhân vật ông Hai là một con người có tính hay khoe
làng, ông Hai người rất yêu cái làng Chợ Dầu của mình, thế đi đâu ông
cũng đem ra khoe. Bên cạnh tình yêu làng là tình yêu kháng chiến mãnh liệt của
ông Hai. Trong một buổi đi làm ruộng, ông đã nghe được tin làng Dầu của ông
đã theo giặc do những người đi tản đồn đại. Lúc ấy, bằng cách miêu tả sinh
động cụ thể: da mặt ông rân rân, cổ họng nghẹn ắng lại, nước mắt như trào ra
tác giả Kim Lân đã nói lên được tình yêu làng mãnh liệt của ông và cũng là tinh
thần kháng chiến của ông. Vtới nhà, ông nằm bẹp trên giường suy nghĩ, trẻ
thấy vậy nên lầm lũi bước ra ngoài chơi sậm chơi sụi với nhau. Khi vợ ông về,
hỏi Ông đã biết chuyện chưa? qua những câu hỏi ân cần của bà, ông
Hai trả lời một cách cộc lốc và gắt gỏng, khác với mọi ngày. Trong tâm trí ông
đang diễn ra một cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt. Một bên làng, một bên
kháng chiến. Rồi mỗi khi nghe người ta nói đến hay cái thì ông lại tưởng
tượng ra người ta đang nói đến chuyện đó. Khi chủ nhà đến ý đuổi gia
đình ông đi vì làng của họ bảo không cho những người của làng Chợ Dầu đi tản
sống đây nữa, làng Chợ Dầu theo giặc, nhưng ta lại làm ra ra vnhư
không muốn đuổi đi. Một lúc sau, ông gọi đứa con út ra ôm vào lòng
tâm sự. Ông hỏi đứa con: làng của con gì? Đứa con ngây thơ trả lời làng
Chợ Dầu. Rồi ông lại hỏi:
- Con có muốn về làng Chợ Dầu không?
-
- Con là con của ai?
- Là con thầy mấy lị con u...
Ông Hai hỏi đứa con xem gia đình mình sẽ theo kháng chiến như thế nào? Đứa
con giơ tay cao lên trời trả lời cho tất cả sẽ theo Cụ Hồ... Những câu nói ngây
thơ của con trẻ chỉ biết nói thật đã làm sáng tấm lòng của ông Hai. Cuộc đối
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
61
thoại giữa đứa con ông Hai như cuộc đối thoại nội tâm trong lòng của ông:
Làng tyêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù. Tác giả đã cho ta thấy sự
tinh tế khi diễn tả tâm trạng nhân vật ông Hai qua cuộc đối thoại đó: Cái lòng
của ông vậy, bao giờ dám đơn sai. Hôm sau, khi nghe tin cải chính từ
chủ tịch rằng làng Chợ Dầu không phải theo giặc, làng Dầu làng kháng
chiến, nhà của ông đã bị Tây đốt nhẵn. Ông Hai mừng rỡ, lòng ông cứ rối cả
lên. Ông về nhà, chia cho đứa con những cái bánh, ông sang nhà bác Thứ khoe
chuyện đó.
Câu chuyện diễn tả cụ thể, sinh động cho thấy sự thống nhất trong tình yêu
làng, yêu nước của ông, sự chung thuỷ trong cách mạng của ông. Nvăn Kim
Lân đã rất thành công trong diễn tâm trạng ông Hai.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 11
Hình ảnh người nông dân từ lâu đã đi vào nền văn học dân tộc, trở thành đề
tài, khơi nguồn cảm hứng cho biết bao nhiêu người nghệ sĩ. Nếu như trước cách
mạng tháng tám, ta bắt gặp hình ảnh chị Dậu quẩn quanh trong cái đói, cái
nghèo qua truyện ngắn "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố; hình ảnh Chí Phèo tha hóa,
biến chất từ người lương thiện trở thành thằng côn đồ, lưu manh, con quỷ dữ
của làng Vũ Đại trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao ... thì sau cách mạng,
nhà văn Kim Lân cũng góp một hình ảnh người nông dân vào trong đề tài ấy với
thiên truyện ngắn mang tên: "Làng" (1948). Thế nhưng, Kim Lân không khai
thác cái nghèo, cái đói, sự tha hóa về nhân tính, nhân hình của họ giống như các
nhà văn trước đó, ông lại đi vào diễn tả sự hòa quyện giữa tình yêu làng
tình yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân. Điều đó, được Kim
Lân thể hiện rất thành công qua hình tượng nhân vật ông Hai, để rồi từ đó ông
Hai trở thành bức tượng đài biểu tượng cho người nông dân trong thời đại mới
thời đại cách mạng và kháng chiến.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
62
Trước hết, ông Hai hiện lên một người nông dân yêu nước, yêu làng, luôn tự
hào về quê hương, bản quán, nơi chôn rau cắt rốn của mình.Tình cảm đó, được
thể hiện cái tính thích khoe về làng, hãnh diện về làng của ông. Đi đến đâu,
ông cũng khoe với mọi người, làng ông giàu đẹp, làng ông có truyền thống cách
mạng. thế, mỗi lần kể về làng, ông kvới một thái độ say mê, khuôn mặt
biến chuyển, đôi mắt thì háo hức, ông thể nói với bất cứ ai về cái đề tài
tận đó. Kể cả khi ông nói, người nghe muốn nghe hay không, ông cũng mặc
kệ, bất chấp cứ say sưa nói. Vậy giờ đây, ông Hai lại phải xa quê, xa
làng, đưa cả gia đình đi tản cứ theo lệnh. "Ông nằm vật trên giường, bắt tay lên
trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến cái ngày
làm việc cùng anh em...", ông nhớ tới cái ngày tháng cùng bạn bè, anh em trong
làng, trong xóm đào hào, đắp ụ, công việc bộn bề, mải làm, ông "chẳng còn
kịp nghĩ đến vợ con nhà cửa nữa"... đằng sau cái nỗi nhớ ấy, người đọc
thấy được sự gắn thiết tha cùng tình cảm yêu mến chân thành của ông Hai
với xóm, với làng. Tình cảm ấy, thật khiến chúng ta nhớ tới câu ca dao xưa:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Và, ở ông Hai cũng vậy, tất cả mọi thứ gắn liền với làng Chợ Dầu, ông đều khắc
ghi, đều nhớ trong tận đáy lòng: "Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng
quá". càng nhớ, ông lại càng muốn tìm hiểu, muốn nghe ngóng về tình hình
của làng. Vì vậy, ngày nào cũng thế, ở nơi tản cư, cứ mỗi sáng việc làm đầu tiên
là ông vào phòng thông tin mà nghe, mà đọc báo, hi vọng sẽ biết chút ít về làng,
về kháng chiến. Cho nên khi biết được toàn những tin tốt lành về cách mạng,
"ruột gan ông cứ múa cả lên, vui quá!"... Như vậy, đến đây chúng ta thấy được
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
63
nỗi nhớ quê hương da diết, cháy bỏng của nhân vật ông Hai và ông luôn dõi
theo từng bước đi của cách mạng, của kháng chiến. Đó nét tâm điển hình,
thường thấy vốn của người nông dân đối với làng quê, đất nước, niềm
mong mỏi được trở về làng, trở về nơi quê cha đất tổ cũng đồng nghĩa với niềm
mong mỏi tổ quốc sạch bóng ngoại xâm.
Nhưng một sự kiện bất ngờ đã xảy ra với ông, từ phòng thông tin bước ra
đang rất phấn khởi, náo nức vì những tin vui của kháng chiến, gặp người tản cư,
nghe họ nhắc tới tên làng, ông Hai quay phát lại, lắp bắp hỏi, hi vọng được nghe
những tin tốt lành về làng, nào ngờ lại hay tin: cả làng chợ Dầu theo giặc. Trước
tin dữ ấy, ông Hai sững sờ chết lặng “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt
rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như không thở được”. Tniềm vui, niềm tin hi
vọng, ông Hai rơi xuống vực thẳm đau buồn, xót xa, tuyệt vọng. Ông cố gắng
trấn tĩnh bản thân tìm cách lảng ra về, muốn che giấu đi tâm trạng ấy nhưng
nỗi tủi hổ, bẽ bàng, lo lắng khiến ông “cúi gằm mặt mà đi”, còn văng vẳng tiếng
chửi “giống Việt gian bán nước”.
Khi về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, rồi tủi thân khi nhìn đàn con nhỏ:
“nước mắt ông lão cứ giàn ra”. Những dòng độc thoại nội tâm trong ông thể
hiện nỗi day dứt, đau đớn: “Chúng cũng trẻ con làng Việt gian đấy ư?
Chúng ng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?...”. Ông căm giận người
theo giặc, phản bội làng nước, ông lão nắm chặt hai tay rít lên: “Chúng bay
ăn miếng cơm hay miếng vào mồm đi làm cái giống Việt gian bán nước
để nhục nhã thế này”. Nhưng sau đó, ông lại cảm thấy “ngờ ngợ” như lời của
mình không được đúng lắm. Niềm tin và nỗi thất vọng đang giằng xé trong ông.
“Ông kiểm điểm từng người trong óc” thấy họ đều những người tinh thần
kháng chiến, một sống một chết với giặc, đời nào lại can tâm làm điều nhục
nhã ấy được. Trong hoàn cảnh giặc giã thì tinh thần yêu nước, tinh thần kháng
chiến một thứ tình cảm thiêng liêng, cao đẹp; còn phản bội điều xấu xa ô
nhục nhất. thế từ khi nghe tin làng mình theo giặc, đã trở thành nỗi ám
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
64
ảnh, day dứt trong tâm trí của ông, khiến ông ba bốn hôm nay không dam bước
chân ra đến ngoài. Suốt ngày chỉ quanh quẩn trong cái gian nhà chật chội ấy
mà nghe ngóng binh tình. “Một đám đông túm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng
nói xa xa ông cũng chột dạ”, lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng người ta đang để
ý , đang bàn tán đến “cái chuyện y”; cứ thoáng nghe những tiếng Tây, cam
nhông , Việt gian ông lại lủi thủi ra một góc nhà nín thít… “Thôi lại chuyện
ấy rồi!”. Ông luôn thu mình lại, cảm thấy xấu hổ, đau xót dường như cảm
thấy chính mình cũng tội vậy. Ông rời vào tình trạng tuyệt vọng khi
chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông đi “nghe nói, bảo lệnh đuổi hết
những người làng chợ Dầu khỏi vùng này, không cho nữa”. Ông Hai không
biết đi đâu, cũng không thể quay lại trở về làng vì về làng tức là bỏ kháng chiến,
bỏ cụ Hồ, “về làng tức chụy quay lại làm lcho thằng Tây”. Trong ông
Hai diễn ra cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt dứt khoát lựa chọn theo cách của
mình “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Tình yêu
nước đã bao trùm lên tình yêu làng. Song ông không thể vứt btình yêu làng
nên ông Hai càng đau xót, tủi hổ. Trong tâm trạng bị dồn nén, không biết giải
tỏa như thế nào, ông Hai chỉ còn biết trút lòng mình với đứa con nhỏ. Cuộc đối
thoại giữa ông đứa con trai đã bộc lộ thật cảm động tấm lòng gắn sâu sắc
với làng quê, với đất nước với kháng chiến của ông Hai. Ông nói với con
như tnói với chính mình, tự mình oan, tự chiêu tuyết cho mình. Đoạn thoại,
vừa chất chứa nỗi đau đớn, xót xa, lại vừa thể hiện tấm lòng thủy chung, son sắt
với kháng chiến, với cách mạng, với cụ Hồ.
lẽ, nếu không nhận được tin cải chính thì cả đời ông Hai sẽ chết dần, chết
mòn trong nỗi đau đớn, tủi hổ, bẽ bàng về cái làng của mình mất. Những sau đó,
chính quyền làng ông đã lên cải chính cái tin làng chợ Dầu theo giặc. Nhận
được tin, ông Hai như sống lại, niềm vui tràn ngập trong ông: quần áo chỉnh tề,
mặt tươi vui, rạng rỡ hẳn lên, mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ,
hấp háy, nói bô, mua quà cho các con…. Đặc biệt hành động ông chạy đi
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
65
khoe với tất cả mọi người cái tin vui ấy. Niềm vui sướng, hạnh phúc dâng trào
khiến ông cứ múa tay lên khoe. lạ thay, câu đầu tiên ông khoe không
phải việc làng ông không theo giặc “Tây đốt nhà tôi rồi… đốt
nhẵn!”. Với người nông dân, n ncả nghiệp của họ cả đời họ làm
lụng vất vả mới có được. Nhưng ông Hai không hề tiếc căn nhà của mình bởi nó
minh chứng khẳng định làng ông không theo giặc trên hết như s
“đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Điều đó, một lần nữa càng khẳng
định rõ ràng hơn tình yêu làng, tình yêu nước và sự trung thành với kháng chiến
ở ông Hai.
Đến đây, chúng ta thấy được sức sáng tạo độc đáo của Kim Lân trong nghệ
thuật tạo tình huống, thực sự gay cấn, kịch tính với những thử thách của nội tâm
nhân vật, từ đó bộc lộ chiều sâu đời sống bên trong, tình cảm, tư tưởng của nhân
vật. Tác giả đã miêu tả tâm nhân vật sâu sắc, tinh tế, rất cụ thể, gợi cảm qua
thế giới nội tâm với các ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ. Đặc biệt, nhà văn đã diễn tả
rất đúng, rất ấn tượng về sự ám ảnh day dứt trong tâm trạng nhân vật. Điều đó
chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc con người những nét tâm lí vôn của
người nông dân Việt Nam sau lũy tre làng.
Quả đúng như nhà văn Ra xun Gam za tôp đã từng nói: "Người ta chỉ
thể tách con người ra khỏi quê hương, chkhông thể tách quê hương ra khỏi
con người"; nghĩa con người thể rời xa quê hương về mặt khoảng
không trụ, địa nhưng trong sâu thẳm trái tim, tâm hồn mỗi người, quê
hương vẫn luôn tồn tại. Điều đó thật đúng với nhân vật ông Hai, một người
nông dân xa làng đi tản nhưng luôn đau đáu một nỗi nhớ làng, yêu nước.
Qua nhân vật ông Hai, người đọc thấy được tài năng khắc họa hình tượng nhân
vật của nhà văn Kim Lân, thật độc đáo, thật sống động, mang đậm yếu tố thời
đại kháng chiến cách mạng: lòng yêu làng, yêu nước, trung thành với kháng
chiến, với dân tộc. Ông Hai trở thành bức tượng bài bất tử, biểu tượng cho
người nông dân Việt Nam trong cuộc trường kì của cách mạng dân tộc.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
66
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 12
Kim Lân đã khắc họa đậm nét hình ảnh người nông dân Việt Nam ân tình, thủy
chung trong trang văn của mình nhưng lẽ thành công hơn cả nhân vật ông
Hai, một lão nông hết lòng yêu làng, yêu nước trong truyện ngắn Làng. Ấn
tượng nhất, thể hiện phong cách tài hoa của Kim Lân chính nghệ thuật miêu
tả tâm trạng hành động của nhân vật ông Hai từ lúc ông nghe tin làng chợ
Dầu theo giặc cho đến hết câu chuyện.
Ông Hai vốn rất yêu cái làng chợ Dầu của mình. kháng chiến, ông phải lên
nơi tản mang theo trong lòng hình ảnh que hương sâu đậm. Mỗi khi được
nói chuyện về làng, ông vui náo nức đến lạ thường “con mắt ông sáng hắt lên,
cái mặt biến chuyển hoạt động.
Ông quan tâm đến tình hình chính trị thế giới, đến các tin chiến thắng của quân
ta. Tin một em bé trong ban tuyên truyền xung phong bơi ra giữa hồ Hoàn Kiếm
cầm quốc kỳ trên tháp rùa. Một anh trung đội trưởng sau khi giết được 7 tên
giặc đã tự sát bằng quả lựu đạn cuối cùng. Đội nữ du kích Trưng Trắc giả làm
người mua hàng đã bắt sóng được tên quan hai bốt ngay giữa chợ “Ruột gan
ông lão cứ múa cả lên”. Đó là niềm vui của một con người biết gắn tình cảm
của mình với vận mệnh của toàn dân tộc, niềm vui mộc mạc của một tấm
lòng yêu nước chân thành.
Nỗi bất hạnh lớn đã đổ sụp xuống đầu ông. Ông “sững sờ, cổ ông lão nghẹn ắng
lại, da mặt rân rân ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được”. Khi trấn
tĩnh được phần nào, ông còn cố chưa tin cái tin ấy. Nhưng rồi những người tản
cư đã kể rành rọt quá, lại khẳng định họ “vừa ở dưới ấy lên”, làm ông không thể
không tin.
Từ lúc ấy, trong tâm trí ông Hai chỉ cổ cái tin dữ ấy xâm chiếm, thành một
nỗi ám ảnh, day dứt. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông “cúi gằm mặt xuống
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
67
mà đi”. Về đến nhà, ông “nằm vật ra giường” rệu ra cả tâm hồn. Rồi tủi thân khi
nhìn đàn con, “nước mắt ông lão cứ dàn ra. Chúng cũng trẻ con làng Việt
gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư?”.
Nỗi tủi hổ khiến ông không dám mặt ra ngoài. Lúc nào cũng nơm nớp lo sợ.
Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ông cũng
chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta
đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”. Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian,
cam-nhông… là ông lủi ra một góc nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!
Tác giả diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên
trong ông Hai cùng với nỗi đau xót, tủi hổ của ông trước cái tin làng mình theo
giặc.
Khi nghe tin làng Dầu theo giặc, tình yêu làng quê tinh thần yêu nước của
ông Hai đã một cuộc xung đột nội tâm gay gắt. Trước đây, ông yêu làng
yêu bằng cái tình cảm cố hữu của người nông dân đối với nơi chôn nhau cắt rốn.
Người Việt Nam ai chẳng thế. Ông yêu làng ông yêu nước nữa. Thế
nhưng, tình yêu nước ý thức bảo vệ đất nước chưa thực sự ràng
quyết liệt. Lúc còn ở làng, ông cũng hăng hái cùng anh em đồng chí đi đào hào,
đắp ụ, dựng bốt chống giặc. Thế nhưng, việc làm ấy là để bảo vệ làng mà thôi.
Nhìn kỹ ta sẽ thấy rõ, ông hai yêu cái đẹp của làng quan trọng hơn, ông yêu
cái tinh thần kháng chiến của làng. Đó mới giá trị đích thực khiến ông yêu
quý gìn giữ. Thế nên, khi nghe tin “làng chợ Dầu theo giặc”, ông hai như
chết lặng trong người. Làng theo giặc thì cái đẹp của làng vẫn còn nhưng cái
tinh thần kháng chiến của làng thì mất rồi. mất rồi nên mới khiến ông đau
đớn, tủi nhục và xót xa.
Cái giá trị ông tôn thờ, yêu quý gìn giữ bấy lâu nay đã không còn nữa,
liệu ông Hai còn yêu làng nữa không? Sau một cuộc tự đấu tranh kịch liệt,
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
68
ông Hai đã dứt khoát chọn lựa theo cách của ông: “Làng thì yêu thật nhưng làng
đã theo Tây thì phải thù”. Tình yêu làng nước đã rộng lớn hơn bao trùm lên tình
cảm với làng quê. Nhưng xác định như thế, ông Hai vẫn không thể dứt bỏ
tình cảm với làng quê, vì thế mà càng đau xót, tủi hổ.
Tình cảm của ông đối với làng kẻ từ khi cái tin dữ ấy bùng đến liên tục bị thách
thức. Khi mụ chủ nhà biết chuyện, có ý muốn đuổi khéo gia đình ông đi, ông đã
rơi vào tình trạng tuyệt vọng, bế tắc hoàn toàn. Đi đâu bây giờ! Không ai muốn
chứa chấp dân của cái làng Việt gian. Ông thoáng ý nghĩa “hay là trở về
làng”. Ngần ấy tuổi đầu nước mắt ông cứ ròng ròng khi nghĩ về làng. Nỗi
đau ấy mới đáng trân trong làm sao bởi đó nỗi đau của một con người danh
dự của Làng như chính bản thân mình.
Đó cũng một suy nghĩ thường tình khi con người ta không còn chốn nương
thân, quê hương chính nơi để trở về. Người ta thể tách con người ra khỏi
quê hương nhưng không thể nào tách quê hương ra khỏi con người.
Tuy nhiên ông mạnh dạn đã gạt bỏ ý nghĩ ấy bỏi “Làng đã theo Tây, về làng
nghĩa rời bỏ Kháng chiến, bỏ cụ Hồ, cam chịu trở về kiếp sống lệ“. Thì
ra, ông Hai nghĩ đến cụ Hồ, nghĩ đến kháng chiến nhiều hơn nghĩ cho bản
thân mình. Nhưng, bản thân chưa lo nổi, lấy để lo cho đất nước đây? Mối
mâu thuẫn trong nội tâm và tình thế của nhân vật như đã thành sự bế tắc, đòi hỏi
phải được giải quyết.
Đau khổ, ông không biết tâm sự cùng ai ngoài đứa con bỏng. Yêu làng chợ
Dầu, ông muốn khắc sâu vào trái tim nhỏ của con tình cảm với làng, với
kháng chiến, với Cụ Hồ. Đó cũng chính tấm lòng thuỷ chung “trước sau như
một” với cách mạng của ông. Đây là một đoạn văn diễn tả rất cảm động sinh
động nỗi lòng sâu xa, bền chặt, chân thành của ông Hai một người nông dân,
đối với quê hương, đất nước, với cách mạng và kháng chiến.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
69
Thật may mắn cho ông Hai, cuối cùng, cái tim làng chợ Dầu theo giặc cũng
được cải chính. Chính ông chủ tịch xã nơi tản cư báo cho ông chứ không phải ai
khác. Thái độ của ông thay đổi hẳn “Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui,
rạng rỡ hẳn lên”. Ông lại chạy đi khoe khắp nơi “Tây đốt nhà tôi rồi bác ạ,
đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên đây cải chính cái tin làng Dầu
chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả”.
Đến đây, thể thấy ràng rằng, đích thực ông Hai yêu cái làng chợ Dầu
yêu cái làng kháng chiến, yêu những con người một lòng đi với cách mạng, với
đất nước chứ chưa hẳn chỉ yêu cái đẹp, cái giàu của hay yêu cái nhà của
mình. Bởi thế, khi cái đẹp của làng bị giặc hủy hoại, cái nhà của ông bị đốt, ông
vẫn vui. Thậm chí là rất vui, rất tự hào.
Truyện ngắn Làng đã khắc họa thành công nhân vật ông Hai, một người nông
dân yêu làng, yêu nước tha thiết. Đặc biệt, việc đặt nhân vật vào tình huống gây
cấn, đầy thử thách góp phần thể hiện tính cách, diễn biến tâm trạng nhân vật.
Ngôn ngữ nhân vật lúc đối thoại, lúc độc thoại mang đậm chất nông thôn, nhuần
nhụy đặc sắc, hết sức gợi cảm đã thể hiện bức chân dung sống động, đẹp đẽ
của người nông dân thời kỳ đầu kháng chiến.
Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
Kim Lân là một nhà văn hiện thc tiêu biu nht của văn hc Vit Nam. Ông
mt tình cm mãnh lit dành cho những người nông dân nghèo, vy các
tác phm của ông thương viết v đề tài người nông dân, nông thôn. "Làng" được
Kim Lân "thai nghén" cho ra đời năm 1948. Nhân vt chính trong tác phm
ông Hai, người nông dân tình yêu làng tha thiết. Nhng din biến tâm
trng ca ông khi nghe tin làng ch Du theo giặc đã để lại trong lòng người
đọc nhng ấn tượng khó phai v ngưi nông dân chân chất, yêu c, yêu làng
sâu sc, tha thiết.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
70
Ông Hai là ngưi nông dân yêu làng, ông luôn t hào và hãnh din v ngôi làng
Ch Du ca mình. nơi tản cư, đi đâu ông Hai cũng "khoe" v làng mình, v
truyn thống đấu tranh anh dũng, hào hùng của làng. Ông khoe làng mình đng
lên khởi nghĩa, tham gia những bui tp chiến, nhp phong trào, ông khoe c
nhng , nhng hào giao thông của làng,...Ông yêu cái làng hơn tt thy nhng
ông có, bi thế ngày tản ông đâu n chịu đi, đến khi bt buc phi ri
xa thì ông càng ti cc, bun khổ: "ít nói, ít cười, cái mặt lúc nào cũng lầm lm".
Đến nơi tản cư, ông càng nhớ làng da diết, ông nh nhng tháng ngày cùng anh
em làm vic, bo v, dựng xây quê hương , sao đ y vui thế". Để kha
lp ni nh làng, hàng ngày ông chăm ch đi nghe những tin tc thi s, tin tc
kháng chiến, xem nó như một món ăn tinh thần không th thiếu.
Nhưng rồi, như một tiếng sét gia trời quang, ông Hai nghe được t ngưi tn
cư về vic làng Ch Du theo giặc. Còn gì đau đớn hơn điều y, khi nim tin v
ngôi làng mà bấy lâu ông yêu thương tha thiết như vụn v. Càng yêu, càng hãnh
din v làng thì ông Hai càng đau kh, bàng hoàng khi nghe tin làng mình theo
gic "C ông lão nghn ng hn li, da mt rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng
như đến không th đưc". S thay đổi trên nét mặt, hành động đã cho thấy được
nội tâm đầy đau đn của ông. Trên đường v nhà, ông Hai "cúi gm mt xung
đi", cảm tưởng như đang mất mt th rt quý giá by lâu mình hng
trân trng, gìn gi.
V đến nhà, s ê ch, ti h trào dâng trong lòng ông "nưc mt ông c giàn ra",
ông thương t, lo lắng cho đàn con "Chúng cũng tr con làng Vit gian
đấy? Chúng cũng bị ngưi ta r rúng ht hủi đấy". Bng cm quan tinh tế,
Kim Lân đã vẽ nên rõ nét tâm trng ca nhân vt qua s xếp đặt ngôn t có ý đồ
để khc ha sống động nhng dòng cm xúc phc tp của ông Hai. Trong người
nông dân ti nghip y ch còn nhng nhc nhã, mc cảm khi nghĩ chính mình
mt tội đồ của đất nước, ca cách mng "Cc nhục chưa, cả làng Vit
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
71
gian...Sut c cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hn cái
ging Việt gian bán nước". Chính những suy nghĩ ấy đã hành hạ lão kh s đến
tt cùng. Những ngày sau đó, cả gia đình ông Hai sống trong s ảm đạm, thê
lương, cả v các con lão cũng đu cm nhận được s thay đổi y: "Gian nhà
lặng đi...Tiếng th của ba đứa tr chụm đầu vào nhau ng nh nhàng ni lên,
nghe như tiếng th ca gian nhà ."
Cũng t hôm đó, ông Hai lúc nào cũng mang trong mình ni bt an, ti nhc ê
ch. Ông không dám nhc ti câu chuyn phn bi ca làng. Thm chí, ông xu
h tuyt giao vi những người hàng xóm xung quanh mình "không dám c
chân ra đến ngoài". Ch nghe mt tiếng xầm, xôn xao đâu đây ông cũng ng
người ta đang bàn về "chuyn y"- chuyn cái làng theo gic. Chuyn v
chng ông Hai lo lng na ch nhà biết tin, s đui c gia đình đi, rồi con
cái h s đi về đâu, sống như thế nào. Khi chuyện đến tai ch nhà, bà ch đến
bóng gió đuổi gia đình lão, ông Hai phải đối mt với khó khăn "Tht tuyt
đưng sinh sng... đâu đâu có người Ch Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hi".
Nỗi đau đã nhc nhi, ni lo lng li càng tt cùng, tht kh càng thêm kh,
ti càng thêm ti.
Dù yêu làng bao nhiêu, nhưng làng theo giặc thì ông Hai không th nào làm ngơ
mà bo v cái sai ca làng "V làm gì cái làng y na. Chúng nó theo Tây c ri.
V làng tc b kháng chiến. B C Hồ...". Câu nói chưa dt hẳn, nước mt
ông đã "giàn ra". Bật ra nhng li y trong ni nim khôn t, hẳn ông đã rất đau,
mt nỗi đau khi phải đứng gia hai la chn: ngôi làng ông hết mc trân quý
hay cách mng c H. Đ khuây kha cho những nghĩ suy của mình, ông tâm s
với đứa con thơ dại. Li nói của đứa con thơ "Ủng h C H Chí Minh muôn
năm" cũng chính những li t đáy lòng người nông dân yêu làng, yêu nước,
li ca một người trung thành vi cách mng, vi c H, tình cm y, tm lòng
y thật đáng trân trọng biết bao. Nhng din biến tâm trng ca nhân vt ông
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
72
Hai khi nghe tin làng ch Du theo giặc đã thể hiện được tình cm chân thành
ca một người yêu nước. Qua đó bộc l tình cm, s tin yêu ca tác gi dành
cho những người nông dân Vit, h tuy nghèo nhưng giàu tình cm, yêu quê
hương, đất nước và trung thành tuyệt đối vi cách mng.
Bng vic s dng các biện pháp đối thoại, độc thoi ni tâm, ngôn ng đậm
cht Nam B và đặc bit là ngòi bút tài hoa trong khc ho din biến tâm lí nhân
vật, Kim Lân đã dng nên một ông Hai đầy chân thc vi nhng phm cht tt
đẹp, đáng trân trọng . Đó mt chân dung sống động v người nông dân cht
phác, thật thà, yêu quê hương đất nước thiết tha, cảm động.
Phân tích và chứng minh diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe
tin làng Dầu theo giặc
Kim Lân là một nhà văn có tên tuổi trong văn đàn Việt Nam. ông viết rt ít, sut
t năm 1962 đến nay, ông không viết tác phm nào khác ngoài hai tp truyn
ngn Con chó xu Nên v nên chồng. Tuy nhiên, ông đã đ li trong lòng
người đọc mt du ấn sâu đậm, mt phong cách rất riêng. Điều đó đã được th
hiện sinh động qua truyn ngn Làng. Tác phẩm đã cuốn hút người đọc qua vic
th hin tinh thế sinh động din biến tâm trng nhân vật ông Hai, đc bit
khi nghe tin làng Ch Du theo gic.
Ông Hai một người nông dân, sng trong thi kháng chiến chng Pháp.
Ông yêu cái làng quê ca mình, làng Ch Dầu như yêu chính bản thân mình vy.
Thế nên, khi ông đi tản xung vùng Bc Giang, ông sut ngày khoe v làng
của mình, đặc bit là v tinh thn kháng chiến. Thế nhưng, ngay giữa cái c
ông Hai đang náo nc, t hào v tin thng li kháng chiến thì ông hay tin làng
Ch Du theo gic. Qua việc đt nhân vt vào tình hung gay gt như vậy, tác
gi đã bộc lộ. tâm lí, thái độ nhân vt qua nhiều phương diện.
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
73
Tác gi đã din t chi tiết, c th, t m, khai thác mi biu hin, c ch nét mt
đến suy nghĩ nội tâm bên trong đ làm ni bt nỗi đau. xót, nhục nhã, ti h ê
ch, ni ám nh nng n, s hãi trong lòng ông Hai khi nghe tin làng mình theo
gic, ông lão lặng đi, ởng như đến không th đưc... hay ông ct tiếng hi,
ging lc hẳn đi.
Qua ngôn ng đối thoại độc thoi, ta càng thm thía thêm nỗi lòng đau xót
ca ông Hai khi hay làng mình làng kháng chiến, ông nói mt mình, khi thì
chi, hét lên rằng: Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mm đi làm
cái ging Việt gian bán nước đ nhc nhã thế này. Mặc sau đó, ông trấn
tĩnh, t an ủi mình nhưng cũng không xoa du ni bc bi, u ut trong ông, mt
con người tình đi khoe khắp nơi về làng c như thể trên khp thế gii này không
nơi đâu tuyệt như làng ông, vy li nghe tin làng mình theo gic, ông t hi
mình: Biết đem nhau đi đâu bây gi? Biết đâu người ta cha b con ông đi
bây gi?. Tin làng Du theo giặc đẩy gia đình ông Hai ti ni bế tc, tuyt vng
nguy cơ b đuổi. Trong ông đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt, ông đã phải
la chn mt bên làng, mt bên kháng chiến, cách mng: Không th
đưc! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mt ri phi thù. Lòng yêu
c, trung thành vi kháng chiến bao trùm lên tình yêu làng. Tuy đã xác đnh
như thế nhưng lòng ông vẫn day dt, ti h khi nh v làng mình. Điều này
đưc th hin qua cuc trò chuyn với đứa con trai mi ch ba tui, rng nta
làng Ch Du ng h C H Chí Minh muôn năm. Ổng lão như đang t
nói vi lòng mình, t an i, v v chính bn thân mình..
Thông qua vic miêu t chi tiết, c th, t m, chính xác din biến ni tâm nhân
vật, ý nghĩ, cử ch, ngôn ngữ, đặt nhân vt vào tình hung th thách, bc l
chiu sâu tâm trạng, Kim Lân đã th hin tinh tế sinh động din biến tâm
trng ca nhân vt ông Hai khi nghe tin làng Du theo giặc. Qua đó đã thể hin
Văn mẫu lp 9: Phân tích din biến tâm trng nhân vt ông Hai trong truyn ngn Làng
74
chân thực, sinh động tình cm yêu làng thng nht, tinh thn kháng chiến ca
nhân vt ông Hai mt nông dân rời làng đi tản cư trong kháng chiến chng Pháp.
Đoạn văn phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai
Trong truyn ngắn "Làng", nhà văn Kim Lân đã xây dng nên một hình tượng
nhân vật điển hình đặc sắc, đó nhân vật ông Hai, một người nông dân yêu
c, yêu cách mng. Tình yêu làng của ông Hai được th hin nht qua
nhng din biến tâm trng ca ông Hai khi nghe tin làng ch Du theo gic
đưc ci chính. Lúc nghe tin nhà b giặc đốt, làng b xâm chiếm, ông Hai vui
ng cùng. Cái nét mt va bun thui, chán nn, mt mỏi trước đó bỗng
tươi tỉnh rng r hn. Ông vui v ra đường mua bánh v chia cho những đứa
con thân yêu ca mình rồi đi đây đó khoe vi những người ông gp cái tin nhà
b Tây đốt bng nim h hởi nmột đứa tr vừa được ai đó khen tng. Ông
xem vic nhà b Tây đốt là nim t hào bởi đó là mình chứng cho s trong sch,
s trung thành của gia đình ông, của quê hương ông vi cách mng, vi kháng
chiến. th nói ông đã đặt tình yêu nước trên c nhng tình cm, li ích
nhân, gia đình. Bằng tình hung truyn m nút, cùng cách xây dng nhân vt
qua điệu b, c chỉ, hành động, Kim Lân đã làm sáng ngi nhng v đẹp trong
phm cht ca nhân vật. Qua đó, cũng bày tỏ nim trân trng ca tác gi dành
những người nông dân Vit Nam chân cht, tht thà, yêu cách mng.
| 1/74

Preview text:

Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Sơ đồ tư duy Phân tích tâm trạng nhân vật ông Hai 1
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Dàn ý chi tiết diễn biến tâm trạng ông Hai Dàn ý 1 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Kim Lân, truyện ngắn Làng và nhân vật ông Hai. 2. Thân bài
a. Khái quát về hoàn cảnh của nhân vật ông Hai
• Nghe theo chính sách của Đảng, gia đình tôi phải đi tản cư.
• Ở nơi ở mới, ông tích cực tăng gia sản xuất nhưng luôn nhớ về ngôi làng
của mình, không biết làng đã thay đổi ra sao.
• Luôn nhớ về những kỉ niệm lúc còn ở làng.
• Chán ngán nơi ở hiện tại và luôn mong được quay trở về làng.
• Trước khi nghe tin làng theo giặc: Náo nức nghe ngóng thông tin của cuộc kháng chiến.
b. Khi nghe tin làng theo giặc
• Khi có người nhắc đến làng mình thì giật bắn người.
• Khi nghe tin làng mình theo giặc: cổ nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân,
lặng người đi, tưởng như không thể thở được, không tin vào những gì đã nghe.
• Cố gắng lảng tránh tin đồn đó: đau đớn đến uất nghẹn, trả tiền nước, đứng
dậy chèm chẹp miệng, cố cười nói to và đi về.
• Nghe tiếng người khác chửi làng Việt gian theo giặc mà tưởng chửi mình,
chỉ biết cúi gằm mặt xuống mà đi, về đến nhà nằm vật ra giường, nhìn lũ
con tủi thân nước mắt ông cứ giàn ra. 2
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
• Cảm thấy tủi nhục, không dám đối mặt với người khác. Sợ bị đuổi phải
quay lại làng nhưng lại kiên quyết không về cái làng theo giặc ấy.
• Suốt mấy ngày chỉ ở nhà, khi nghe ai nhắc đến Việt gian hoặc chuyện đó
thì giật mình, tủi nhục.
• Sau khi biết làng mình không theo giặc thì vui vẻ trở lại, đi khoe khắp nơi
về quá trình đánh giặc của làng mình như thể mình vừa trực tiếp tham gia
chiến đấu với giọng đầy tự hào. 3. Kết bài
• Khái quát lại nhân vật ông Hai và nội dung, nghệ thuật của câu chuyện. Dàn ý 2 I. Mở bài
• Giới thiệu tác giả Kim Lân và truyện ngắn Làng: Nhà văn Kim Lân là nhà
văn chuyên viết truyện ngắn, ông vốn am hiểu và gắn bó sâu rộng với
cuộc sống nông thôn, Làng là truyện ngắn xuất sắc của ông.
• Dẫn dắt nội dung nghị luận: diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong
truyện ngắn Làng - truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Kim Lân. II. Thân bài
1. Khái quát về nhân vật và tình huống nảy sinh sự chuyển biến tâm trạng của ông Hai
• Nhân vật ông Hai người nông dân yêu, tự hào về làng, mọi niềm vui, nỗi
buồn của ông đều xoanh quay chuyện làng chợ Dầu.
• Nhân vật được đặt trong tình huống ngặt nghèo có tính thử thách để nhân
vật bộc lộ tâm trạng, tình yêu làng của mình: ở nơi tản cư, ông Hai nghe
tin làng chợ Dầu theo giặc làm Việt gian. 3
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
2. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai
- Khi đang vui mừng tin thắng trận ở khắp nơi thì ông Hai nghe tin dữ: làng chợ
Dầu theo giặc làm Việt gian, ông bất ngờ, choáng váng (Cổ ông nghẹn ắng lại như không thở được).
- Ông cố trấn tĩnh bản thân, ông hỏi lại như thể không tin vào những điều vừa
nghe thấy nhưng người phụ nữ tản cư khẳng định chắc chắn khiến ông Hai sững
sờ, ngượng ngùng, xấu hổ (ông cố làm ra vẻ bình thản, đánh trống lảng ra về).
- Về tới nhà ông tủi hổ, lo lắng khi thấy đàn con ( nước mắt lão cứ dàn ra, chúng
nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?): Niềm tin, sự ngờ vực giằng xé mạnh trong tâm trạng ông Hai.
- Nghe thấy tiếng chửi bọn Việt gian “ông cúi gằm mặt xuống mà đi”, nỗi tủi hổ
khiến ông không dám ló mặt ra ngoài
- Lúc nào cũng nơm nớp lo sợ, thấy đám đông tụ tập nhắc tới hai chữ Cam
nhông, Việt gian ông lại chột dạ.
→ Tác giả diễn đạt cụ thể nỗi lo lắng, sợ hãi tới mức ám ảnh thường xuyên của
ông Hai, trong tâm trạng ông lúc nào cũng thường trực nỗi đau xót, tủi hổ trước tin làng mình theo giặc.
- Tình yêu làng quê và tình yêu làng trong ông có cuộc xung đột lớn, gay gắt.
Ông Hai dứt khoát chọn theo cách mạng “Làng yêu thì yêu thật, nhưng làng
theo giặc thì phải thù”.
• Tình yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình yêu làng, dù xác định như thế
nhưng trong lòng ông vẫn chan chứa nỗi xót xa, tủi hổ.
• Ông Hai tiếp tục rơi vào bế tắc, tuyệt vọng khi mụ chủ nhà đánh tiếng
đuổi gia đình ông đi nơi khác. 4
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
- Đoạn văn diễn tả cảm động, chân thật nỗi đau sâu xa trong lòng và sự chân
thành của nhân vật ông Hai.
- Ông Hai chỉ biết tâm sự nỗi lòng mình với đứa con chưa hiểu sự đời. Lời nói
của ông với con thực chất là lời nói để ông tỏ lòng mình: nỗi nhớ, tình yêu làng,
sự thủy chung với kháng chiến, cách mạng.
- Khi nghe tin cải chính, ông Hai như sống lại, mọi nỗi xót xa, tủi hờn, đau đớn
tan biến, thay vào đó là niềm hân hoan, hạnh phúc hiện lên trên khuôn mặt, cử
chỉ, điệu cười của ông (dẫn chứng trong văn bản).
3. Thành công nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật
• Đặt tâm trạng nhân vật vào tình huống thử thách để khai thác chiều sâu tâm trạng.
• Thể hiện tâm trạng nhân vật tài tình, cụ thể qua non ngữ đối thoại, độc
thoại, và độc thoại nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, cử chỉ.
• Ngôn ngữ đậm chất khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của người nông dân, và
thế giới tinh thần của người nông dân III. Kết bài
• Tâm trạng nhân vật ông Hai được thể hiện qua nhiều cung bậc tinh tế,
chân thật, đa dạng: diễn tả đúng, gây ấn tượng mạnh mẽ về sự ám ảnh,
day dứt trong tâm trạng nhân vật.
• Ông Hai là người yêu làng mạnh mẽ, say sưa, hãnh diện thành thói quen
khoe làng, qua tình huống thử thách tình cảm đó càng trở nên sâu sắc hơn.
• Chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc về người nông dân và thế giới tinh thần của họ. 5
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng Dàn ý 3 1. Mở bài
Giới thiệu về truyện ngắn Làng và nhân vật ông Hai:
• Truyện ngắn Làng là tác phẩm tiêu biểu viết về người nông dân, nông thôn.
• Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc đến khi nghe tin
cải chính thể hiện rõ nét hình ảnh người nông dân yêu nước Việt Nam xưa. 2. Thân bài
* Trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:
• Nhớ làng, lúc nào cũng nghĩ về làng “Chao ôi! Ông lão nhớ cái làng này quá”.
• Tự hào, kiêu hãnh về làng: Thường xuyên khoe làng với mọi người.
• Thường xuyên nghe ngóng tin tức về làng.
* Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:
• Không tin vào những điều mình nghe thấy.
• Cổ ông nghẹn lại, giọng lạc hẳn đi.
• Xấu hổ, cố tình đánh trống lảng rồi cúi mặt mà đi về.
• Nằm vật ra giường, đau khổ nghĩ về việc làng Chợ Dầu theo giặc.
• Ông khóc khi thấy những đứa con tội nghiệp bị mang tiếng Việt gian.
• Một lòng trung thành với cách mạng “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây rồi thì phải thù".
* Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính: 6
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
• Vui sướng, hạnh phúc.
• Đi khoe với mọi người tin cải chính, khoe ngôi nhà bị bọn Tây đốt. 3. Kết bài
Cảm nhận về nhân vật ông Hai:
• Ông Hai là người nông dân yêu nước.
• Tình yêu nước được bộc lộ qua những diễn biến tâm lí, qua những độc thoại nội tâm. Dàn ý 4 I) Mở bài:
● Kim Lân là nhà văn chuyên viết về cuộc sống nông thôn.
● Một trong những tác phẩm của ông là truyện ngắn Làng với nhân vật
chính là ông Hai – một người phải rời làng của mình để đến nơi tản cư. II) Thân bài:
* Luận cứ 1: tình yêu làng
- Niềm tự hào, kiêu hãnh của ông hai về làng của mình
- Dù đã rời làng nhưng ông vẫn:
● Nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi làm việc cùng anh em
● Lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ôi! Ông lão nhớ cái làng này quá ”
* Luận cứ 2: tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng chợ dầu đi theo giặc:
● Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn đi.
● Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại. 7
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
● Ông quá xấu hổ nên đã chép miệng, đánh trống lảng: "Hà, nắng gớm, về
nào… " rồi cúi mặt mà đi.
● Khi về nhà, ông nằm vật ra giường. Tối hôm đó thì trằn trọc không ngủ được.
● Ông nhìn đám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng việt gian rồi khóc.
● Ông điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tinh thần cả
nên ông vẫn không tin lại có ai làm điều nhục nhã ấy.
● Lo sợ sẽ bị bà chủ nhà đuổi vì ông biết rằng nơi đây ai cũng khinh bỉ và
không chứa chấp việt gian. III) Kết bài:
● Ông hai là một người rất rất yêu làng và yêu nước của mình.
● Hai điều trên đã được tác giả làm rõ qua cách xây dựng nhiều tình huống
truyện khác nhau, miêu tả tâm lí nhân vật qua những cuộc đối thoại, độc
thoại và độc thoại nội tâm đa dạng.
Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai trong truyện ngắn Làng hay nhất
Puskin từng viết: “Linh hồn là ấn tượng của một tác phẩm. Cây cỏ sống được là
nhờ ánh sáng, chim muông sống được là nhờ tiếng ca, một tác phẩm sống được
là nhờ tiếng lòng của người cầm bút”. Ta đã từng gặp gỡ hình ảnh một chị Dậu
đầu tắt mặt tối điêu đứng trước cảnh sưu cao thuế nặng đại diện cho linh hồn
nơi ngòi bút của Ngô Tất Tố. Ở một góc độ khác, cái nghèo đói, khổ cực cũng
như một chiếc gông nữa đè lên cổ người nông dân trước Cách mạng tháng 8 -
một Lão Hạc nghèo khổ, sống mòn sống mỏi trong thể xác già nua dưới góc
nhìn hiện thực của Nam Cao. Và trong truyện ngắn “Làng”, tác giả Kim Lân đã
để tiếng lòng của mình cất lên, để linh hồn tác phẩm bay lên qua hình tượng nhân vật ông Hai. 8
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Nhà văn Kim Lân là một cây bút chuyên viết truyện ngắn. Có sở trường ở thể
loại mà qua một lát cắt, có thể nhìn thấy "vòng đời thảo mộc cả trăm năm", Kim
Lân cũng chủ trương viết bằng những trải nghiệm thực tế, chỉ viết những gì
mình biết và mình thuộc. Chính vì vậy, nhà văn thường viết về đời sống của
những người dân quê mà ông gắn bó. Tác phẩm "Làng" được viết vào giai đoạn
đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu năm 1948. Tác phẩm kể về
ông Hai - một người nông dân yêu làng, yêu nước nhưng bất ngờ nghe tin làng
theo giặc. Tác giả đã đặt nhân vật vào tình huống gay cấn để khai thác nội tâm.
Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất của nhân vật này được thể hiện chân thực, đặc sắc
qua từng chặng của quá trình đấu tranh, xung đột nội tâm gay gắt.
Ngay ở phần đầu tác phẩm, ta tìm thấy ở nhân vật ông Hai tình yêu làng tha
thiết, sâu nặng. Ấy là ông hay khoe, hay kể về làng Chợ Dầu. Trước Cách mạng,
ông hãnh diện về "những nhà ngói san sát, những đường làng toàn lát đá xanh,
trời mưa, trời gió bùn không dính đến gót chân" của làng. Ông còn vui vẻ khoe
cái cái sinh phần to lớn của viên tổng đốc dù để xây dựng cái sinh phần hoành
tráng đó, rất nhiều người phải phục dịch. Thậm chí, bản thân ông Hai cũng từng
bị gạch đổ vào chân nên phải đi tập tễnh. Đó là bằng chứng cho thấy sự bóc lột,
áp bức nặng nề của bè lũ thống trị và cuộc sống tăm tối của nhân dân. Tuy vậy,
nhìn chung thì cách ông yêu làng vẫn thật giản dị, hồn hậu, đáng trọng biết bao
nhiêu. Nó mang đậm nét tâm lí nông dân, rất mộc mạc, tử tế. Khi đã có Cách
mạng, ông chuyển sang tự hào về phong trào cách mạng sôi nổi, những buổi tập
quân sự, những buổi đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá hay những buổi hát
hỏng, bông phèng cùng anh em. Cái "phòng thông tin tuyên truyền rộng rãi",
"chòi phát thanh cao" cũng khiến ông Hai lấy làm hãnh diện lắm! Quả thực,
trong mắt ông, điều gì thuộc về làng Chợ Dầu cũng đáng yêu, đáng quý cả! Ở
đây, ta có thể thấy tình yêu làng của ông đã có một quá trình phát triển, từ tình
yêu thuần nhất với ngôi làng trở thành tình cảm với đất nước, cách mạng. 9
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Khi phải đi tản cư theo lệnh kháng chiến, ông Hai mang trong mình sự day dứt,
trăn trở vì nhớ làng. Nỗi nhớ ấy chỉ nguôi ngoai khi đi làm, chứ lúc về nhà, hễ
nằm xuống giường, vắt tay lên trán, hình ảnh ngôi làng lại khiến ông thương
nhớ. Dù xa cách nhưng ông vẫn chăm chỉ nghe ngóng tin tức kháng chiến, hỏi
thăm về làng. Câu văn "Chao ôi ! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá" là tiếng
lòng bộc bạch của ông. Lời cảm thán kết hợp với nhịp văn được ngắt thành
nhiều vế cùng điệp từ "nhớ", "làng" được lặp lại trong cùng một câu văn đã thể
hiện sâu sắc nỗi nhớ nhung trong tâm hồn nhân vật. Ngôi làng nhỏ bé là nguồn
cội, là linh hồn, lẽ sống của cuộc đời ông. Tâm trạng ấy của ông Hai không phải
là nỗi niềm riêng cá biệt mà là cảm xúc chung của bất cứ người nông dân nào
khi phải rời xa nơi chôn rau cắt rốn để sống với thân phận của một dân ngụ cư.
Vẻ đẹp tâm hồn của ông Hai còn nằm ở diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe
tin làng theo giặc. Khi chia sẻ về tác phẩm, Kim Lân từng nói: "Lão Hai chính
là tôi. Viết đi viết lại hình như cuối cùng câu chuyện chính là mình." Nhà văn
không bao giờ ra khỏi địa phận chân thực của mình viết về nên tất cả những
cung bậc cảm xúc của nhân vật đều được miêu tả rất sinh động, tinh tế và sâu
sắc. Đây quả là một tình cảnh éo le, khiến nhân vật phải giằng co, đấu tranh tâm
lý từ đó bộc lộ rõ phẩm chất, tính cách.
Trước khi nghe tin làng mình theo giặc, ông Hai biết được bao nhiêu tin vui về
cách mạng. Nào là một em nhỏ đã dũng cảm bơi ra hồ Hoàn Kiếm cắm quốc kỳ
lên Tháp Rùa, nào là anh chiến sĩ giết được bảy tên giặc rồi tự sát bằng quả lựu
đạn cuối cùng, nào là đội nữ dân quân Trưng Trắc đã giả dạng người mua hàng
bắt sống một tên quan hai bốt Thao,... Ông Hai tự hào, phấn khởi bởi lòng yêu
nước, tinh thần quả cảm, sự mưu trí, anh dũng của nhân dân ta. Không phân biệt
già trẻ, gái trái, tất cả đồng bào đều cùng nhau chiến đấu. Những nhân vật ấy
không được Kim Lân đặt tên bởi họ không tiêu biểu cho tài năng, tấm lòng của
một cá nhân mà đại diện cho tinh thần của cả một dân tộc, một thời đại. Những 10
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
chiến công hiển hách của quân ta khiến ông Hai vui sướng quá đỗi, "ruột gan
ông lão cứ múa cả lên". Chắc hẳn ông cũng mong chờ những tin tức như vậy từ làng Chợ Dầu.
Khi nghe tin làng theo giặc, ban đầu, ông Hai bàng hoàng, sửng sốt. Cú sốc bất
ngờ và đau đớn khiến “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão
lặng đi, tưởng như đến không thở được”. Càng yêu làng, tin tưởng vào làng thì
ông lại càng đau xót. Còn gì đau đớn hơn khi lẽ sống của mình sụp đổ? Ông lão
như rơi xuống hố sâu của nỗi tủi nhục, bẽ bàng. Ông cố bình tâm để xác minh
tin tức: “Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…”. Sự ngập ngừng thể hiện
qua dấu ba chấm cho thấy ông niềm âu lo phấp phỏng cùng thoáng hi vọng
mong manh. Ông ước ao đó chỉ là tin thất thiệt về làng... Nhưng người đàn bà
“vừa ở dưới ấy lên” đã kể ra những dẫn chứng về sự phản bội của làng Chợ Dầu.
Mỗi chi tiết bà ta kể là mỗi vết dao sâu hoắm găm vào trái tim ông. Giặc vào
làng, cả làng vác cờ ra hân hoan. Thằng chánh Bệu còn khuân cả tủ chè, đỉnh
đồng, vải vóc lên xe cam-nhông, rồi lại đưa cả vợ con đi với giặc ở ngoài tỉnh.
Ông Hai không thể không tin. Cố gắng giấu niềm chua xót, ông đành lảng đi:
“Hà, nắng gớm, về nào…”. Nỗi xấu hổ khôn cùng khiến người nông dân ấy “cúi
gằm xuống mặt mà đi”. Còn niềm đau nào hơn là người của cái làng “giống
Việt gian bán nước”? Thậm chí, những kẻ ăn cắp, ăn trộm vì đói khổ còn đáng
thương, đáng được tha thứ và thấu hiểu hơn những kẻ phản bội lại Tổ quốc,
đồng bào, phản bội nòi giống và tổ tiên để đi theo giặc giã.
Về đến nhà, ông Hai “nằm vật xuống giường”. Gương mặt mới hồi nào hồ hởi
nay đã chẳng còn chút sinh khí. Ông đau đớn, tủi thân khi nhìn bọn trẻ con đang
chơi với nhau ông. Tương lai nào cho các con ông khi chúng là trẻ con làng Việt
gian? Rồi mai đây, chúng sẽ bị người ta hắt hủi. Nước mắt ông lão cứ giàn ra.
Thế rồi, ông Hai căm giận đến tột cùng, lên tiếng chửi bọn người làng Chợ Dầu:
“Chúng bay ăn miếng cơm hay ăn miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt 11
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
gian bán nước để nhục nhã thế này”. Không phải niềm vui hay những lời tự hào,
ở đây, những giọt nước mắt và sự tức giận của ông Hai cũng cho thấy tình yêu
của ông với làng, với đất nước. Có yêu quý, hi vọng thì ông mới tức giận đến
trào nước mắt. Đó không phải là tình yêu mộc mạc như ban đầu mà là một tình
yêu tỉnh táo, lí trí, đặt vận mệnh đất nước lên trên. Trong lòng ông Hai diễn ra
một cuộc xung đột nội tâm gay gắt. Một mặt, ông cố thuyết phục mình không
tin vào cái tin dữ kia. Ông nhớ lại từng người một rồi tự lẩm bẩm: “ họ toàn là
những người có tinh thần cả. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với
giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy”!. Mặt khác, ông lại nghi ngờ
chính mình: “Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra
những chuyện ấy làm gì”. Câu nói “Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian”!
được ngắt ra thành các câu văn ngắn với dấu “!” thể hiện sự phẫn uất và bất lực
của ông Hai. Thế rồi, từ bẽ bàng, đau đớn, ngờ vực đến phẫn nộ, tâm trạng ông
Hai chuyển sang sự lo lắng. Ông quan ngại cho cuộc sống của mình và những
người làng đi tản cư: “Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao?”. Không khoa
trương cầu kỳ, cũng không đưa ra bất kì tuyên ngôn nào, Kim Lân vẫn thể hiện
trọn vẹn nỗi khổ tâm nhân vật bằng lối viết chân xác, giản dị. Ta vốn đã quen
với những trang viết hùng hồn, những lời văn hùng tráng và lôi cuốn khi viết về
lòng yêu nước, nay lại cảm động thấm thía trước nỗi niềm của một người nông
dân nhỏ bé khi hay tin làng theo giặc. Bầu không khí nặng nề bao trùm nhà ông
Hai tối hôm đó. Ông không sao ngủ được, trở mình hết bên này đến bên kia.
Nghe tiếng mụ chủ nhà, trống ngực ông đập thình thịch, chân tay nhũn ra. Nỗi
đau xót, tuyệt vọng đã ghì chặt lấy ông.
Tâm trạng ám ảnh của ông Hai còn được thể hiện xuyên suốt ba bốn ngày sau.
Cả ngày ông Hai chỉ quanh quẩn trong nhà, nghe ngóng xem tình hình. Lúc nào
ông cũng nơm nớp lo sợ mọi người xung quanh đang bàn tán đến “cái chuyện
ấy”. Cứ thoáng nghe tiếng Tây, Việt gian, cam-nhông, ông lại lủi vào một góc
nhà mà nín thít. “Thôi, lại chuyện ấy rồi.” 12
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Đỉnh điểm của sự căng thẳng, tuyệt vọng nằm ở việc mụ chủ nhà muốn đuổi
ông đi. Khi ấy, ông Hai có 2 con đường: một là thuê nhà ở nơi khác, hai là trở
về làng Chợ Dầu. Nhân vật đứng giữa hai ngã rẽ, buộc phải đấu tranh để đưa ra
quyết định. Kim Lân đã rất tài tình khi xây dựng tình huống truyện đặc sắc này,
từ đó thể hiện rõ phẩm chất nhân vật. Nếu ông đi nơi khác thì sợ rằng không ai
chứa chấp nhưng về làng tức là phản bội lại cụ Hồ, kháng chiến. Thân phận con
người hóa thành bơ vơ, lạc lõng. Mâu thuẫn của ông Hai là mâu thuẫn giữa
niềm tự hào, tình yêu làng thuần hậu và nỗi ô nhục vì làng phản bội theo Tây.
Cuối cùng, nhân vật đã đưa ra lựa chọn: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây
rồi thì phải thù”. Chi tiết này thật cảm động! Nó cho thấy con người đã ý thức
được về tình yêu nước, sự kiện trung với cách mạng. Quá trình phát triển tâm lí
của nhân vật với những thay đổi, xung đột quyết liệt được nhà văn miêu tả rất
tinh tế và thuyết phục. Dù đã đưa ra lựa chọn, ông Hai vẫn không thể dứt bỏ
nghĩa tình với làng. Thậm chí, ông càng day dứt và nhớ làng hơn. Không biết
gửi nỗi tâm sư vào đâu, ông đành tâm sự với đứa con nhỏ cho vơi bớt đi nỗi đau khổ của mình. - Thế nhà con ở đâu?
- Nhà ta ở làng Chợ Dầu.
- Thế con có thích về làng Chợ Dầu không? - Có ……… - Thế con ủng hộ ai?
- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm. 13
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Đoạn đối thoại giản đơn nhưng thật cảm động! Ông Hai vẫn luôn dành cho ngôi
làng một vị trí trang trọng trong trái tim, ông giáo dục con dù ở nơi đâu cũng
luôn nhớ về “nhà”. Nhà văn Ê - li - a Ê - ren -bua đã viết: “Lòng yêu nhà, yêu
làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”. Đọc “Làng”, ta càng thấm
thía câu nói ấy. Ông Hai yêu làng, nhớ về làng, hay khoe làng cũng chính là yêu
đất nước vì ngôi làng của ông chính là một phần máu thịt của Tổ quốc. Giờ đây,
tình yêu ấy càng lớn hơn khi được bổ sung thêm khía cạnh thủy chung với cách
mạng, kháng chiến. Ông muốn con ông biết “Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn
năm”. “Cái tấm lòng của bố con ông là như thế, chết thì chết không bao giờ dám
đơn sai.” Đây chính là lời thề sâu nặng, thiêng liêng của người dân dành cho Tổ
quốc. Lời thề ấy không được khắc ghi trên đá hay thốt ra trước cảnh núi sông
hùng vĩ mà được thốt lên trong tâm can của ông, trong khung cảnh đơn sơ,
nghèo khó của làng quê Việt. Thân thương và đáng trọng biết nhường nào!
Như vậy, ta có thể thấy sự giằng xé nội tâm của ông Hai từ khi nghe tin làng
theo giặc. Cuộc đấu tranh nội tâm đi từ chỗ bất ngờ, choáng váng đến đau xót,
nhục nhã, tủi hờn, căm tức rồi ám ảnh, sợ hãi đến cùng cực. Lựa chọn cuối cùng
của ông đã nói lên tình yêu làng, yêu nước, tình cảm thủy chung son sắt với
cách mạng, kháng chiến của người nông dân. Ông Hai là hình ảnh đại diện cho
vẻ đẹp của người nông dân VN trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Khi nghe tin làng được cải chính, tâm trạng của ông Hai hoàn toàn thay đổi.
“Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên”, “Mồm bỏm bẻm
nhai trầu”, “Cặp mắt hung hung đỏ hấp háy”. Nhà văn sử dụng một loạt các từ
láy để diễn tả niềm vui, sức sống dâng trào của ông lão. Niềm vui ấy còn được
thể hiện bằng các hành động như phấn khởi mua quà cho các con, đem khoe tin
làng với tất cả mọi người: "Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch
làng tôi vừa lên cải chính.... Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả". Nghe tin 14
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
nhà mình bị Tây đốt, ông cũng lấy làm tự hào. Điều này có vẻ trái với quy luật
thông thường nhưng lại phù hợp với dòng diễn biến tâm trạng của nhân vật.
“Tây nó đốt nhà tôi” chứng tỏ “tôi” không hề theo giặc. Mái nhà là tổ ấm, là tài
sản cá nhân quý giá nhưng ta sẵn sàng hi sinh tất cả khi Tổ quốc cần. Tình yêu
làng của ông còn được tô đậm hơn nữa khi qua câu chuyện ông kể ở nhà bác
Thứ tối hôm ấy. Giặc có bao nhiêu thằng, đốt phá những đâu đâu, dân quân tự
vệ làng ông đã chống cự ra sao. Ông kể rành rọt, tỉ mỉ như chính ông vừa tham
dự trận đánh ấy. Mọi người xung quanh, ai ai cũng vui mừng cho ông, đến cả bà
chủ nhà cũng đon đả. Tình yêu nước là chất keo kết dính con người, tạo ra sự
đoàn kết trong cộng đồng.
Có thể thấy rằng, viết đề tài nông thôn hay người nông dân trước Cách mạng
không phải là điều hiếm. Trước Kim Lân, văn học nước nhà đã có những tên
tuổi như Nam Cao, Ngô Tất Tố,… Thế nhưng, phải đến Kim Lân, hình ảnh
những con người chân lấm tay bùn ấy mới thực sự trở thành bức tượng đài sừng
sững về tình yêu nước, tinh thần kháng chiến. Con người trong văn chương Kim
Lân có đấu tranh, day dứt đến trào sôi nước mắt nhưng không rơi vào bước
đường cùng. Nhà văn đem đến cho họ con đường giải phóng để được sống tự do,
hạnh phúc. Cả đời Kim Lân gắn bó với thôn quê nên chất “nhà quê” thấm nhuần
vào từng trang viết. Ông trân trọng và yêu thương tất cả những điều bình dị
quanh mình. Vì thế, tất cả đều hiện lên chân thực, cảm động vô cùng. Chính
điều đó đã tạo nên sức hấp dẫn cho truyện ngắn Kim Lân.
John Don Passos đã từng nói: “Anh có thể dứt bỏ con người khỏi xứ sở của họ,
nhưng anh không bao giờ có thể dứt bỏ xứ sở nơi lòng người.”. Câu nói ấy thật
đúng với nhân vật ông Hai trong tác phẩm “Làng”, rộng hơn đó chính là tinh
thần yêu nước của cả dân tộc Việt Nam ta. Qua truyện ngắn, tác giả muốn biểu
đạt một cách thấm thía, xúc động tình yêu làng, yêu nước sâu sắc của người
nông dân trong kháng chiến chống Pháp. Nghìn năm văn hiến, dòng chảy yêu 15
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
nước vẫn luôn sẽ là nguồn cảm hứng bất tận sâu sắc và là dòng văn mạch trong
chính nền văn học Việt Nam. Nên nhà thơ Chế Lan Viên đã khẳng định:
“Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt
Mỗi con sông đều muốn hóa Bạch Đằng.”
(Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?)
Đó là hào khí của tinh thần yêu nước, thương dân, là dòng chảy xuyên suốt trong mạch văn dân tộc.
Phân tích chuyển biến tâm trạng của ông Hai
Kim lân là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt
Nam thế kỉ 20. Ông viết ít nhưng tác phẩm nào cũng sâu sắc, truyền tải được vẻ
đẹp đời sống của con người việt Nam hồn hậu. Truyện ngắn Làng là một tác
phẩm đặc sắc, tiêu biểu cho giọng văn Kim Lân. Với giọng văn bình dị, đằm
thắm, Kim Lân đã thể hiện sâu sắc những chuyển biến mới trong tình cảm của
người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp qua nhân vật
Ông Hai, một người nông dân hiền lành có tình yêu làng sâu đậm.
Làng được viết và đăng báo trên tạp chí Văn nghệ năm 1948 – giai đoạn đầu
của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì này thì người dân nghe theo
chính sách của chính phủ: kêu gọi nhân dân ta tản cư, những người dân ở vùng
địch tạm chiếm đi lên vùng chiến khu để chúng ta cùng kháng chiến lâu dài.
Có thể nói, trong các nhà văn trước và sau cách mạng, Kim Lân là nhà văn sống
gần gũi và am hiểu đời sống của người nông dân Việt Nam nhất. Ông không
chọn những đề tài lớn để thử thách ngòi bút của mình mà lại đi vào những tình
cảm nhỏ bé nhưng không kém phần kịch liệt trong con người. Ở đó, ông nhìn
thấy cái vẻ đẹp trong sáng, bình dị trong tâm hồn của người nông vốn bị cuộc 16
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
sống xô bồ che lấp. Ở đó, ông nhìn thấy sự chuyển biến mới trong tình cảm của
người nông dân Việt Nam trước cuộc chiến chống thực dân Pháp.
Vào những năm 1948, phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp lên cao
nhưng người dân chưa thật sự ngã về phía cách mạng. Cho đến khi cách mạng
thực sự đem đến lợi ích cho các vùng giải phóng thì người nông dân mới hết
lòng tin tưởng và ủng hộ. Kim Lân đã phát hiện và nhanh chóng nắm bắt tình
hình ấy. Ông đã thể hiện sự chuyển biến tích cực với niềm tin tưởng tưởng và
đem lại sự tin tưởng cho đông đảo người đọc. Có thể nói, với truyện ngắn Làng,
Kim Lân đã đóng góp một tiếng nói đồng tình, ủng hộ cách mạng với sự nghiệp
giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.
Tư tưởng của truyện được cụ thể hóa qua hình tượng nhân vật ông Hai. Ông Hai
là một lão nông hiền lành, chân chất. Ông rất yêu và tự hào về cái làng Chợ Dầu
của mình. Ông yêu mến từng cái cây, con đường, hàng gạch, lối đi và tất cả
những gì mà làng Chợ Dầu có. Ông yêu mến con người của làng Chợ Dầu hiền
lành, thân thiện và quả cảm.
Ông mường tượng tất cả đều gắn chặt với cuộc đời ông không thể tách rời và
mỗi khi có ai đó chê bai hay này nọ về cái làng của ông, ông đều tỏ ra không hài
lòng. Ông yêu cái làng của mình như đứa con yêu mẹ, tự hào về mẹ, tôn thờ mẹ,
một tình yêu hồn nhiên như trẻ thơ. Cứ xem cái cách ông Hai náo nức, say mê
khoe về làng mình thì sẽ thấy. Mỗi hình ảnh của làng đều đem đến cho ông một
tình yêu mến vô hạn. Đó cũng là tình cảm vốn có từ ngàn đời nay của người
nông dân Việt Nam gắn bó máu thịt với quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn
của tổ tông. Thế nhưng, ở nhân vật ông Hai, đó là một tình cảm đặc biệt, thiêng liêng lắm.
Cũng vì quá yêu làng như thế mà ông nhất quyết không chịu rời làng đi tản cư.
Ông thắm thía lắm cái cảnh tha hương cầu thực. Đến khi buộc phải cùng gia 17
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
đình đi tản cư ông buồn khổ lắm, sinh ra bực bội, ít nói, ít cười, lúc nào cũng lầm bầm.
Biểu hiện của ông Hai cũng là biểu hiện của đông đảo nông dân thời bấy giờ.
Họ không muốn rời làng, không muốn thay đổi. Kháng chiến thì cứ kháng chiến
sao lại phải rời đi? Họ quyết bám chặt đất đai dù có bị cùm kẹp, áp bức, bị giết
hại. Đối với họ, thay đổi nơi ăn chốn ở, rời bỏ mồ mả tổ tiên là một việc trọng
đại. Làng nước là chốn thiêng liêng, không thể nói bỏ là bỏ trong một sớm một
chiều. Thế nhưng, để ủng hộ kháng chiến, ủng hộ cách mạng, gia đình ông cũng
tản cư về chỗ mới nhưng tình yêu làng mãi còn quấn quýt trong ông.
Ở nơi tản cư, ông dần dần hiểu ra mọi chuyện. Giờ đây, không những ông Hai
yêu làng mà còn yêu cách mạng, yêu kháng chiến nữa. Từ miễn cưỡng thực
hiện tản cư, đến yêu mến rồi nhiệt tình ủng hộ cách mạng, ủng hộ kháng chiến
đó là một sự chuyển biến mạnh mẽ trong tình cảm của người nông dân. Ông Hai
đã nhận thấy kẻ thù tàn bạo, chúng hủy hoại làng và cuộc sống của của nhân
dân. Ông muốn tham gia chiến đấu cùng anh em nhưng ở tuổi này làm sao được.
Thế nhưng ông lại không muốn đứng ngoài cuộc, ông muốn làm gì đó chứ
không chịu ngồi im khi trong lòng ông đang rộn ràng. Hằng ngày, ông đi nghe
báo, ông đi nghe nói chuyện, ông bàn tán về những sự kiện nổi bật của cuộc
kháng chiến…Tuy ít học, không biết chữ nhưng lại rất thích nói chữ, thích nói
chuyện chính sự dù cũng không hiểu lắm các thuật ngữ chính trị, thích nói
những chuyện to tát cho nó có cái không khí cách mạng. Và ông cho rằng đó là
cách ông yêu nước, yêu kháng chiến, ông muốn cuộc chiến của dân tộc nằm
trong lòng ông, không xa rời.
Từ chuyện làng, ông chuyển sang chuyện kháng chiến, chuyện đánh tây. Tình
yêu làng trong ông vẫn lớn nhưng giờ đây nó hòa quyện trong tình yêu cách
mạng, yêu kháng chiến, tình yêu nước. Tình cảm cá nhân ông Hai đã hòa hợp 18
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
với tình yêu tổ quốc. Yêu làng cũng là yêu nước. Tản cư nghĩa là ủng hộ cách
mạng, nghĩa là ủng hộ sự nghiệp giải phóng đất nước mà ủy ban kháng chiến đã
đề ra. Có lẽ ông Hai chưa nhận ra điều đó nhưng trong tình cảm của ông tình
yêu nước đã sớm nảy nở và ngày càng sâu sắc hơn. Kim Lân đã rất bình tĩnh khi
thể hiện sự chuyển biến âm thầm mà mạnh mẽ này.
Sự việc ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc là một sự thử thách lớn đối
với tình yêu làng, yêu nước của ông. Đồng thời nó cũng quyết định lập trường
cách mạng của người nông dân trong tình thế ngặt nghèo của đất nước. Ông Hai
đã sững sờ, chết lặng người đi, rồi cảm giác xấu hổ, uất ức nghẹn trào khi nghe tin dữ đó.
Đối với ông, đó làm một cái tin không thể tin được, không thể chấp nhận được.
Từ đỉnh cao của niềm vui,niềm tin ông Hai rơi xuống vực thẳm của sự đau đớn,
tủi hổ vì cái tin ấy quá bất ngờ. Làm sao làng chợ Dầu có thể theo giặc? Làm
sao người chợ Dầu có thể phản bội ông, phản bội cách mạng? Khi trấn tĩnh lại
được phần nào, ông còn cố chưa tin cái tin ấy.
Nhưng rồi những người tản cư đã kể rành rọt quá, lại khẳng định họ “vừa ở dưới
ấy lên” làm ông không thể không tin. Niềm tự hào về làng thế là sụp đổ tan tành
trước cái tin sét đánh ấy. Cái mà ông yêu quí nhất nay cũng đã quay lưng lại với
ông. Không chỉ xấu hổ trước bà con mà ông cũng tự thấy ông mất đi hạnh phúc
của riêng ông, cuộc đời ông cũng như chết mất một lần nữa.
Tình huống truyện đã đặt nhân vật trong sự dằn vặt, đấu tranh ghê gớm. Đó là
một “chất liệu xúc tác” có năng lực thanh lọc những tình cao cao quý của con
người. Trước vận mệnh của đất nước và sự chuyển biến mạnh mẽ của dân tộc
bắt buộc họ phải thay đổi hướng về nhiệm vụ chung. Thế nhưng, điều đó không
phải dễ dàng và thật khó phát hiện. Tình yêu làng của ông Hai không có gì sai,
thậm chí là rất cao đẹp. Nhưng ngay lúc này, đất nước đang cần có một tình cảm 19
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
lớn hơn, đó là tinh thần yêu nước, cùng góp sức mình trong mặt trận chống kẻ thù.
Từ lúc nghe tin, trong tâm trí ông Hai chỉ còn có cái tin dữ ấy, nó xâm chiếm,
nó trở thành một nỗi ám ảnh, day dứt không nguôi. Nghe đâu chửi bọn Việt gian
là ông thấy đau nhói trong tim. Bao nhiêu điều tự hào về làng, về quê hương
như đỗ vỡ trong tâm hồn người nông dân rất mực hiền lành ấy. Ông cảm thấy
như chính ông mang nỗi nhục của một tên bất lương bán nước theo giặc. Và các
con ông cũng sẽ mang nỗi nhục khủng khiếp ấy.
Đó là trách nhiệm của một công dân tốt, của một người cha hết lòng vì con. Tuy
không trực tiếp phản bội cách mạng nhưng cái tiếng phản bội ấy có liên quan
đến gốc cội của ông. Người Việt Nam muôn đời sống có tình có nghĩa, quê
hương nguồn cội là cái nôi của lòng tự hào, nay mang tiếng theo giặc bảo sao
không khỏi tủi nhục. Nhưng cái nhục của ông Hai là cái nhục cao quý, khi cái tự
tôn trong ông bị đập đổ, bị phản bội. Nhà văn Kim Lân đã rất bản lĩnh khi khắc
họa điều này. Sự thay đổi trong tình cảm tốt đẹp của người nông dân đã được
tôn trọng, diễn ra từ từ và hết sức hợp lí, đúng đắn, xuất phát từ nhận thức cao
độ và khẳng định sâu sắc.
Sự tủi hổ của ông Hai những ngày sau đó khẳng định mạnh mẽ điều này. Ông
Hai rơi vào tình trạng bế tắc, tuyệt vọng khi nghĩ tới tương lai. Ông không biết
đi đâu, về làng thì không được, vì về làng lúc này là đồng nghĩa với theo Tây,
phản bội kháng chiến. Ở lại thì không xong, vì mụ chủ nhà đã đánh tiếng xua
đuổi. Còn đi thi biết đi đâu bởi ai người ta chưa chấp dân làng Chợ Dầu phản bội.
Nếu như trước đây, tình yêu làng và tình yêu nước hòa quyện trong nhau thì lúc
này, ông Hai buộc phải có sự lựa chọn. Quê hương và Tổ quốc, bên nào nặng
hơn? Đó không phải là điều đơn giản vì với ông, làng Chợ Dầu đã trở thành một 20
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
phần của cuộc đời, không dễ gì vứt bỏ; còn cách mạng là cứu cánh của gia đình
ông, giúp cho gia đình ông thoát khỏi cuộc đời nô lệ.
Cuối cùng, ông đã quyết định: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi
thì phải thù”. Sau bao đắn đo, bao lựa chọn, bao lí do, cuối cùng ông hai đã thật
sự đứng về phía cách mạng, ủng hộ cách mạng, ủng hộ kháng chiến. Tình yêu
làng dẫu có thiết tha, mãnh liệt đến đâu cũng không thể mãnh liệt hơn tình yêu đất nước.
Đó là biểu hiện vẻ đẹp trong tâm hồn của con người Việt Nam, khi cần họ sẵn
sàng gạt bỏ tình cảm riêng tư để hướng tới tình cảm chung của cả cộng đồng.
Họ có thể vì cách mạng vì đất nước mà hi sinh tình riêng, hướng đến sự nghiệp
giải phóng dân tộc, giải phóng nước nhà.
Cuộc giải bày của ông Hai khi nói với đứa con nhỏ thật cảm động. Dù đã quyết
liệt nhưng ông Hai không khỏi đau lòng, ấm ức. Và khi tình huống truyện đạt
đến cao trào, tình cảm dâng lên đỉnh điểm thì Kim Lân lại cho nó bùng phát một
lần nữa cởi trói cho nhân vật yêu mến của mình. Đúng lúc ông Hai quyết định
rõ ràng lập trường của mình thì cái tin làng Chợ Dầu phản bội đã được cải chính.
Nỗi niềm đau khổ của ông Hai trong những ngày qua lớn lao bao nhiêu thì niềm
phấn khởi và hạnh phúc cũng dạt dào bấy nhiêu. Ông muốn nhảy cẫng lên,
muốn hét thật lớn để giải thoát bao ấm ức, bao kìm nén, bao tủi nhục bấy lâu,
lên tiếng minh oan cho chính mình.
Phần xử lí cốt truyện tài tình thể hiện sự cảm thông sâu sắc và tình yêu mến lớn
lao của nhà văn đối với người nông dân hiền lành, yêu nước. Thế rồi, ông lại đi
khắp nơi, gặp ai ông cũng nói làng chợ dầu không theo giặc, làng chợ dầu kháng
chiến với niềm hân hoan tột cùng.
Có thể nói, cái tài tình của Kim Lân là đã sáng tạo tình huống truyện có tính
căng thẳng, đầy thử thách, cách xử lí cốt truyện mang đậm chất tâm lí. Nghệ 21
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
thuật miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn tự nhiên mà sâu sắc, tinh tế. Đặc biệt
ngôn ngữ đặc sắc, sinh động, mang đậm chất khẩu ngữ, gần với lời ăn tiếng nói
hằng ngày của người nông dân vốn là thế mạnh của nhà văn nông dân tài hoa này.
Những chuyển biến âm thầm nhưng mới mẻ trong tình cảm của người nông dân
Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp được biểu hiện rõ ràng qua
nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. Từ một người nông dân
yêu làng, ông Hai trở thành người công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình
yêu làng, yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai.
Tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện như tình yêu nước được đặt cao hơn, lớn
rộng lên tình làng. Đây là nét đẹp truyền thống mang tinh thần thời đại. Ông Hai
là hình ảnh tiêu biểu của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 1
Nhà văn Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài, ông sinh năm 1920 quê ở Bắc
Ninh. Ông là nhà văn hiện thực sâu sắc của văn học Việt Nam, ông còn được
mệnh danh là nhà văn nông thôn với nhiều tác phẩm viết về nông thôn xuất sắc.
Tuy Kim Lân viết không nhiều nhưng tác phẩm nào cũng để lại ấn tượng rất tốt
trong lòng độc giả. Ông được sinh ra ở nông thôn, là con đẻ của nông thôn nên
ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lí của nông dân nghèo. Nhân vật của ông
thường hiền hậu, chất phác và khao khát sự bình yên. Làng là một tác phẩm viết
về đề tài nông thôn xuất sắc của Kim Lân. Tác phẩm sáng tác năm 1948 trong
thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Trong đó, nhân vật chính là ông Hai, ông
yêu cái Làng vô cùng vì thế khi Pháp đánh chiếm ông quyết định ở lại Làng làm
du kích, đánh giặc dù tuổi đã cao.
Đối với mỗi con người trong chúng ta, ai cũng đều có quê hương và có một tình
yêu quê hương tha thiết, nồng nàn nhưng ở mức độ khác nhau. Có người yêu 22
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
đến nỗi không thể rời xa, có người tuy yêu nhưng vẫn có thể đi nơi khác để tìm
kế sinh nhai, phát triển. Dù là tình yêu ở mức độ nào cũng đều đáng được trân
trọng. Còn ông Hai, ông chính là người nông dân hiền lành chất phác có một
tình yêu Làng tha thiết không thể rời xa.
Ông yêu Làng là thế nhưng vì vợ con, ông buộc phải theo vợ con đi nơi tản cư.
Ở đây lúc nào ông cũng nghe ngóng về tin Làng, về kháng chiến. Ông thường
qua nhà ông Thức trọ ở bên để tâm sự về kháng chiến, nghe ngóng tin. Và mỗi
lần kể về Làng ông đều háo hức, hạnh phúc vô cùng. Cho đến khi ông nghe tin
làng chợ Dầu theo giặc làm việt gian thì ông sững sờ, nỗi bất hạnh lớn nhất đã
sụp xuống đầu ông, ông tưởng như không thể thở được.
Tác giả đã đặt ông vào một tình huống vô cùng éo le để có một sự chuyển biến
tâm trạng. Ông yêu làng như thế vậy mà làng lại theo Tây? Trong tình huống
này tâm trạng ông có một sự giằng xé đau đớn, còn yêu và tin làng nữa không hay từ bỏ?
Hàng ngày, ông vẫn luận về chính trị, về kháng chiến, và không quên khoe, tự
hào về làng. Vậy mà hôm nay ông nghe tin làng theo Tây. Tin dữ đến bất ngờ
khiến ông choáng ngợp: “Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một
lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ”.
Từ khi nghe cái tin ấy, ông Hai chỉ cổ cái tin dữ ấy xâm chiếm. Nó ám ảnh day
dứt đến nỗi ông nghe đâu cũng sợ người ta nói về mình, chỉ nghe tiếng chửi bọn
Việt Gian ông đã cúi gằm mặt đi, không dám ngẩng lên. Về nhà thì ông nằm vật
ra, ông tủi thân, ông thương cho mình, cho gia đình, nước mắt trào ra vì nghĩ
“Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra… Chúng nó cũng là trẻ con
làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư”
Niềm tự hào về Làng dường như sụp đổ. Làng chính là sĩ diện, là tình yêu của
ông. Ông khoe làng với mọi người trong niềm tự hào vậy mà giờ Làng theo tây 23
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
thì ông còn mặt mũi nào mà gặp ai, ông xấu hổ đến nỗi không dám ra ngoài,
thấy một đám đông tụ tập ông cũng chột dạ. Lúc nào cũng lo người ta đang nói
ông, nói đến cái chuyện làng theo tây mà thôi.
Trong gia đình ông cũng căng thẳng vì chuyện ấy, không ai nói với ai điều gì.
Tâm trạng ông giằng xé đau đớn, ông liệt kê lại từng người, ông vẫn cố gắng
níu kéo làng không theo tây, toàn người có tinh thần cả mà, làm sao teo tây
được. Nhưng giờ có cái tin ấy thì ông biết phải làm sao, không có lửa sao có
khói “Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục
chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa.”
Tác giả đã tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên
trong ông Hai, cùng với nỗi tủi hổ đau xót khi nghe tin làng theo giặc. Hễ đâu
có đám đông là ông sợ. Ông không dám nhìn mặt ai, lúc nào đi cũng cúi mặt rất
khác với ông mọi khi. Ông ở trong nhà mấy ngày liền không qua nhà ông Thức
vì xấu hổ. Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân ra đến ngoài, cả đến
bên bác Thứ ông cũng không dám sang. Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn ở trong
cái gian nhà chật chội ấy mà nghe ngóng. Nghe ngóng xem binh tình bên ngoài
ra sao? Một đám đông xúm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa ông
cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người
ta đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”.
Nhìn kĩ, ta sẽ thấy ông Hai yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông có một
sự xung đột. Trước đây ông yêu làng bằng tình cảm cố hữu mà bất kì người
nông dân nào cũng thế. Khi có kháng chiến, ông cùng mọi người đào hầm, đắp
ụ, còn không muốn đi tản cư vì muốn ở lại bảo vệ làng, tham gia kháng chiến.
Nghĩa là khi ấy ông chưa ý thức được việc bảo vệ đất nước, ông chỉ nghĩ đến
tình yêu với làng mà thôi. Mọi hành động của ông là đều để bảo vệ làng. 24
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Tuy nhiên, khi đọc kĩ và khi thấy những tâm trạng giằng xé trong ông nghe tin
làng theo Tây ông lo lắng vô cùng, ông giằng xé đau khổ ta mới thấy ông yêu
Làng và quan trọng hơn là ông yêu cái tinh thần kháng chiến của Làng. Đó mới
là giá trị thực mà ông yêu quý và giữ gìn. Thế nên, khi nghe tin làng chợ Dầu
theo giặc ông đã chết lặng người. Khi Làng theo giặc thì vẻ đẹp của làng vẫn
còn nhưng vẻ đẹp kháng chiến thì không còn nữa. Và lúc này đây ông mới thấy
tủi nhục, xót xa vì cái vẻ đẹp kháng chiến mất đi.
Nhất là sau khi ông tự dằn vặt mình “Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo
Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến. Bỏ Cụ Hồ… Nước mắt ông giàn ra,
về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây” . Đây mới chính là tình
yêu là tinh thần của ông. Thì ra ông yêu Làng tha thiết ngoài cái tình yêu cố hữu
thì đó chính là tinh thần kháng chiến, vì cụ Hồ. Vì làng có những con người có
tinh thần kháng chiến, chống giặc nên ông càng yêu, càng nhớ làng, nhớ những
công việc làm kháng chiến, đắp ụ, xây hầm.. Một người đã yêu làng như thế mà
kiên quyết không về làng vì làng theo tây “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo
Tây mất rồi thì phải thù.”
Tình yêu đất nước, tinh thần kháng chiến của ông đã cao hơn cả tình yêu Làng.
Làng theo Tây phải thù. Làng mà trước kia ông yêu tha thiết, lúc nào cũng
muốn trở về vậy mà vì tin dữ ấy mà ông thù làng, ông quyết không về, về để làm nô lệ à?
Tình cảm của ông khi bị tin dữ ấy đến càng như bị thách thức. Nhất là khi mụ
chủ nhà biết chuyện ngỏ ý muốn đuổi khéo gia đình ông đi. Nhưng đi đâu đây,
đi đâu người ta cũng không muốn chứa chấp cái làng Việt Gian. Ông đã thoáng
hay trở về Làng nhưng tâm trạng lại giày vò, dằng xé trong ông vì làng theo tây
rồi không thể trở về. Tình cảm đó mới đáng trân trọng làm sao. Một người ngần
này tuổi như ông mà đau đớn, nước mắt chảy vì danh dự của mình và danh dự 25
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
của làng. Làng chính là danh dự của ông. Làng đánh mất danh dự rồi ông còn dám nhìn ai.
Đó cũng là suy nghĩ thường tình khi Làng chính là quê hương, nơi chôn nhau
cắt rốn. Con người ta có ai cũng có một quê hương để trở về, một nơi để nương
tựa. Trong hoàn cảnh này ông Hai đáng thương biết bao nhiêu. Giờ đây đến quê
hương cũng không thể trở về.
“Làng đã theo Tây, về làng nghĩa là rời bỏ Kháng chiến, bỏ cụ Hồ, là cam chịu
trở về kiếp sống nô lệ” thì ra, ông nghĩ đến cụ Hồ, nghĩ đến kháng chiến nhiều
hơn nghĩ cho bản thân mình. Nhưng bản thân không có gì thì sao lo cho đất
nước đây. Tâm trạng ông được đặt trong một sự bế tắc thực sự, giữa đi và ở,
giữa tình yêu cố hữu và tình yêu quê hương đất nước, tình yêu kháng chiến, ông
đã chọn kháng chiến. Nhưng ông phải đi đâu làm gì đây khi đã có mác là người
ở làng Việt gian. Ông không biết tâm sự cùng ai, may có thằng bé con con ông,
nó nói nó vẫn muốn trở về làng nhưng nó yêu kháng chiến, nó ủng hộ cụ Hồ.
Nó nói đúng tâm trạng của ông, phải ủng hộ cụ Hồ “Anh em đồng chí biết cho
bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông. Cái lòng bố con ông
là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai”.
Cuối cùng, vài ngày sau có một đồng chí cán bộ đến tận nhà ông báo, đó chỉ là
tin giả, làng của ông không phải việt gian, không theo Tây. Dường như mọi đau
khổ, giằng xé bây giờ mới được giải tỏa. Ông hạnh phúc, ông hãnh diện vì Làng,
cái mặt buồn thiu mọi ngày nay bỗng tươi vui rạng rỡ hẳn lên. Vậy là sợi dây
buộc trong lòng ông nay đã được gỡ nút. Ông vội vàng đi nói với mọi người tin
giả này. Ông nói nhà ông bị Tây đốt sạch rồi mà vui như mở hội. Có lẽ tình yêu
làng , tình yêu kháng chiến yêu quê hương đất nước, yêu cụ Hồ lớn hơn cả vật
chất, ông không sợ gì chỉ sợ người ta không tin ông theo kháng chiến, chỉ sợ
người ta nói ông và làng ông là làng Việt Gian. 26
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
“Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết… Cải
chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi là Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.
Qua đây ta càng hiểu rằng, ông Hai yêu Làng chính là yêu cái Làng kháng chiến,
yêu những con người đồng lòng theo cách mạng chứ không phải yêu cái giàu,
cái đẹp bề ngoài của ngôi làng mà ông hay khoe. Vậy nên khi Làng bị đốt sạch,
đốt nhẵn, ngay nhà ông cũng bị đốt ông vẫn thấy vui và hạnh phúc vô cùng.
Truyện ngắn đã khắc họa thành công nhân vật ông Hai, một người yêu làng, yêu
kháng chiến và yêu nước tha thiết. Đặc biệt nhân vật bị đẩy vào tình huống gay
cấn càng bộ lộ rõ tình yêu nước nồng nàn. Với nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ,
độc thoại, đậm chất nông thôn nhưng hết sức gợi cảm, nhiều cảm xúc đã thể
hiện lên bức chân dung sống động đẹp đẽ của người nông dân thời kì đầu kháng chiến.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 2
Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân là một tác phẩm đặc sắc thể hiện tình yêu của
người nông dân đối với quê hương, đất nước mình trong kháng chiến chống
Pháp một cách cảm động. Làm nên thành công của tác phẩm không thể không
nhắc đến nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn. Diễn biến tâm trạng
của nhân vật ông Hai trong tác phẩm khi nghe tin làng Dầu của mình theo giặc
được thể hiện một cách sinh động đã thể hiện điều đó.
"Làng” ra đời năm 1948. Tác phẩm lấy bối cảnh là cuộc tản cư kháng chiến của
nhân dân. Ông Hai là nhân vật chính của tác phẩm, có lẽ phần vì tuổi cao, phần
vì chân ông vẫn bị thương “đi tập tễnh” nên ông được vận động tản cư kháng
chiến cùng gia đình. Nhưng trong thâm tâm, ông rất muốn ở lại làng để cùng 27
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
anh em chiến đấu. Và chính ở nơi tản cư, ông đã bộc lộ sâu sắc tình yêu cái làng của mình.
Ông yêu cái làng của mình như đứa con yêu mẹ, tự hào về mẹ, tôn thờ mẹ, một
tình yêu hồn nhiên như trẻ thơ. Ngày ngày, ông sang nhà hàng xóm chơi hoặc đi
nghe tin, đi nói chuyện,... Đến đâu ông cũng khoe về cái làng của mình. Trước
Cách mạng tháng Tám, ông khoe cái sinh phần của viên tổng đốc làng ông:
"Chết! Chết, tôi chưa thấy cái dinh cơ nào mà lại được như cái dinh cơ cụ
thượng làng tôi.". Và mặc dù chẳng họ hàng gì như­ng ông cứ gọi viên tổng đốc
là "cụ tôi" một cách rất hả hê! Sau Cách mạng, "người ta không còn thấy ông đả
động gì đến cái lăng ấy nữa", vì ông nhận thức được nó làm khổ mình, làm khổ
mọi người, là kẻ thù của cả làng: Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng
gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. [...] Cái chân ông đi tập tễnh cũng vì cái
lăng ấy". Bây giờ ông khoe làng ông khởi nghĩa, khoe ông gia nhập phong trào
từ hồi kì còn trong bóng tối", rồi những buổi tập quân sự, khoe những hố, những
ụ, những giao thông hào của làng ông,... Cũng vì yêu làng quá như thế mà ông
nhất quyết không chịu rời làng đi tản cư. Đến khi buộc phải cùng gia đình đi tản
cư ông buồn khổ lắm, sinh ra hay bực bội, "ít nói, ít cười, cái mặt lúc nào cũng
lầm lầm". Ở nơi tản cư, ông nhớ cái làng của ông, nhớ những ngày làm việc
cùng với anh em: "Sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra.[…] Trong
lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên.". Lúc này, niềm vui của ông chỉ là hàng
ngày đi nghe tin tức thời sự kháng chiến và khoe về cái làng Chợ Dầu của ông đánh Tây.
Thế mà, đùng một cái ông nghe được cái tin làng Chợ Dầu của ông theo Tây
làm Việt gian. Càng yêu làng, hãnh diện, tự hào về làng bao nhiêu thì bây giờ
ông Hai lại càng thấy đau đớn, tủi hổ bấy nhiêu. Nhà văn Kim Lân đã chứng tỏ
bút lực dồi dào, khả năng phân tích sắc sảo, tái hiện sinh động trạng thái tình
cảm, hành động của con người khi miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động
của nhân vật ông Hai trong biến cố này. 28
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Ông lão đang náo nức, "ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá! vì những tin
kháng chiến thì biến cố bất ngờ xảy ra. Cái tin làng Chợ Dầu theo giặc đã làm
ông điếng người: "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại da mặt tê rân rân. Ông lão lặng
đi, dường như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì
vướng ở cổ [...] giọng lạc hẳn đi", "Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi" và nghĩ
đến sự dè bỉu của bà chủ nhà. Ông lão như vừa bị mất một cái gì quý giá, thiêng liêng lắm.
Những câu văn diễn tả tâm trạng thật xúc động: "Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt
ông lão cứ tràn ra... Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy? Chúng nó
cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...". Nỗi nhục
nhã, mặc cảm phản bội hành hạ ông lão đến khổ sở. "Chao ôi! Cực nhục chưa,
cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai
người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người
ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...”. Cả nhà ông Hai sống trong bầu
không khí ảm đạm: "Gian nhà lặng đi, hiu hắt, ánh lửa vàng nhờ nhờ, ngọn đèn
dầu lạc vờn trên nét mặt lo âu của bà lão. Tiếng thở của ba đứa trẻ chụm đầu
vào nhau ngủ nhẹ nhàng nổi lên, nghe như tiếng thở của gian nhà." Ông Hai ăn
không ngon, ngủ không yên, lúc nào cũng nơm nớp, bất ổn trong nỗi tủi nhục ê
chề. Thậm chí ông không dám nhắc tới, phải gọi tên cái chuyện phản bội là "chuyện ấy".
Ông tuyệt giao với tất cả mọi người, "không dám bước chân ra đến ngoài" vì
xấu hổ. Và cái chuyện vợ chồng ông lo nhất cũng đã đến. Bà chủ nhà bóng gió
đuổi gia đình ông, chỉ vì họ là người của làng theo Tây. Gia đình ông Hai ở vào
tình thế căng thẳng. Ông Hai phải đối mặt với tình cảnh khó khăn nhất: Thật là
tuyệt đường sinh sống! [...] đâu đâu có người Chợ Dầu người ta cũng đuổi như
đuổi hủi. Mà cho dẫu vì chính sách của Cụ Hồ người ta chẳng đuổi đi nữa, thì
mình cũng chẳng còn mặt mũi nào đi đến đâu". 29
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Từ chỗ yêu tha thiết cái làng cùa mình, ông Hai đâm ra thù làng: "Về làm gì cái
làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến. Bỏ Cụ
Hồ…Và "Nước mắt ông giàn ra". Ông lại nghĩ đến cảnh sống nô lệ tăm tối, lầm
than trước kia. Bao nỗi niềm của ông không biết giãi bày cùng ai đành trút cả
vào những lời trò chuyện cùng đứa con thơ dại:
Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con của ai?
Là con thầy mấy lị con u.
Thế nhà con ở đâu?
Nhà ta ở làng Chợ Dầu.
Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?
Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: Có.
Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi:
À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?
Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:
ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!
Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:
ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.
Những lời đáp của con trẻ cũng là tâm huyết, gan ruột của ông Hai, một người
lấy danh dự của làng quê làm danh dự của chính mình, một người son sắt một
lòng với kháng chiến, với Cụ Hồ. Những lời thốt ra từ miệng con trẻ như minh 30
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
oan cho ông, chân thành và thiêng liêng như lời thề đinh ninh vang lên từ đáy lòng ông:
Anh em đồng chí biết cho bố con ông
Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.
Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có
bao giờ dám đơn sai.
Nhà văn đã nhìn thấy những nét đáng trân trọng bên trong người nông dân chân
lấm tay bùn. Nhân vật ông Hai hiện ra chân thực từ cái tính hay khoe làng, thích
nói về làng bất kể người nghe có thích hay không; chân thực ở đặc điểm tâm lí
vì cộng đồng, vui cái vui của làng, buồn cái buồn của làng và chân thực ở những
diễn biến của trạng thái tâm lí hết sức đặc trưng của một người nông dân tủi
nhục, đau đớn vì cái tin làng mình phản bội. Nếu như trong biến cố ấy tâm trạng
của ông Hai đau đớn, tủi cực bao nhiêu thì khi vỡ lẽ ra rằng đó chỉ là tin đồn
không đúng, làng Chợ Dầu của ông không hề theo giặc, sự vui sướng càng tưng
bừng, hả hê bấy nhiêu. Ông Hai như người vừa được hồi sinh. Một lần nữa,
những thay đổi của trạng thái tâm lí lại được khắc họa sinh động, tài tình: "Cái
mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lèn. Mồm bỏm bẻm nhai
trầu, cặp mắt hung hung đỏ hấp háy...". Ông khoe khắp nơi: "Tây nó đốt nhà tôi
rồi bác ạ. Đốt nhẵn! [...] Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.", "Tây nó đốt
nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn.[...] Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai
sự mục đích cả!". Đáng lẽ ra ông phải buồn vì cái tin ấy chứ? Nhưng ông đang
tràn ngập trong niềm vui vì thoát khỏi cái ách người làng Việt gian”. Cái tin ấy
xác nhận làng ông vẫn nhất quyết đứng về phía kháng chiến. Cái tin ấy khiến
ông lại được sống như một người yêu nước, lại có thể tiếp tục sự khoe khoang
đáng yêu của mình, ... Mâu thuẫn mà vẫn hết sức hợp lí, điểm này cũng là sự
sắc sảo, độc đáo của ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn Kim Lân. 31
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Người đọc sẽ không thể quên được một ông Hai quá yêu cái làng của mình như
thế. Mặt khác, cũng như các nhân vật quần chúng (chị cho con bú loan tin làng
Chợ Dầu theo giặc), bà chủ nhà, ... cái khó quên ở nhân vật này còn là nét cá thể
hoá rất đậm về ngôn ngữ. Lúc ông hai nói thành lời hay khi ông nghĩ, người đọc
vẫn nhận thấy rất rõ đặc điểm ngôn ngữ của vùng quê Bắc Bộ, của một làng Bắc
Bộ: "Nắng này là bỏ mẹ chúng nó", "không đọc thành tiếng cho người khác
nghe nhờ mấy", "thì vẫn”, "có bao giờ dám đơn sai", ... Đặc biệt là nhà văn cố ý
thể hiện những từ ngữ dùng sai trong lúc quá hưng phấn của ông Hai. Những từ
ngữ "sai sự mục đích cả" là dấu ấn ngôn ngữ của người nông dân ở thời điểm
nhận thức đang chuyển biến, muốn nói cái mới nhưng từ ngữ chưa hiểu hết. Sự
sinh động, chân thực, thú vị của câu chuyện phần nào cũng nhờ vào đặc điểm ngôn ngữ này.
Xây dựng thành công diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai là thành công lớn
nhất của truyện ngắn Làng. Điều đó đã thể hiện được tài năng của nhà văn Kim
Lân trong việc khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật. Và hơn hết, điểu đó đã xây
dựng trong lòng độc giả một chân dung sống động, chân thực về một tấm lòng
yêu quê hương, đất nước thiết tha cảm động của người nông dân Việt Nam chất phác, thật thà.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 3
Tình yêu làng xóm quê hương là một phẩm chất truyền thống của người dân
Việt Nam đã được thể hiện rõ trong các tác phẩm văn học. Trong truyện ngắn
Làng của nhà văn Kim Lân, nhân vật Ông Hai vừa có lòng yêu làng tha thiết
như truyền thống vốn có của người dân Việt Nam lại vừa có những nét mới mẻ
đáp ứng không khí sôi nổi, quyết tâm của cuộc kháng chiến chống Pháp lúc bấy giờ. 32
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Cũng như bao người nông dân khác, sống êm ả sau luỹ tre làng, ông Hai yêu
làng Chợ Dầu của mình với một tình yêu thật đặc biệt. Tình cảm đó trong ông
biểu hiện bằng tính hay khoe về cái hay, cái giỏi của làng quê mình, cứ như
không đâu bằng được như vậy. Ông khoe làng bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nào.
Ông nói về sự giàu có, trù phú của làng mình với một niềm say mê và náo nức
lạ thường: “Hai con mắt ông sáng hẳn lên, cái mặt biến chuyển…”. Ông kể về
cái làng của ông như một người nông dân tự hào về những thửa ruộng xanh ngút
ngàn do chính tay mình cày cấy, như một trọc phú khoe về cơ ngơi giàu có của
mình, ông tự hào khoe về làng mình như khoe của cải quý giá của cá nhân mình
vậy. Thật là một tình cảm chân tình, mộc mạc nhưng đáng trân trọng vô cùng.
Tất cả những điều đáng kiêu hãnh đó đã chứng tỏ rằng người dân làng ông đều
là những con người cần cù trong lao động, có ý thức đóng góp cho quê hương
mình ngày càng giàu đẹp. Những phẩm chất đáng quý đó không chỉ của riêng
người nông dân làng Chợ Dầu mà còn là của những người dân Việt Nam trên muôn ngàn làng quê khác.
Sau Cách mạng, khi đã được giác ngộ ý thức giai cấp, tình yêu làng của ông Hai
có những biến chuyển sâu sắc. Nếu trước kia ông coi cái “sinh phần của cụ
Thượng” là niềm hãnh diện trước con mắt ngạc nhiên của dân làng khác thì bây
giờ ông đâm ra căm thù nó vì “cái lăng ấy nó làm khổ ông, nó còn làm khổ bao
nhiêu người trong làng này nữa”. Ông còn biết tham gia tự vệ để chiến đấu
chống Pháp bảo vệ làng quê, và còn làm nhiều việc khác để phục vụ cho kháng
chiến. Lúc này, ông kể về làng một cách hả hê, nào là làng có nhà thông tin,
chòi phát thanh cao lớn nhất vùng, rồi những buổi tập dân quân tự vệ có cả phụ
lão tham gia, khoe những đường hào, những ụ… Tuy chỉ là cách nghĩ, cách nói
của người nông dân hồn nhiên, chất phác, nhưng ông vẫn luôn luôn tâm niệm:
bảo vệ làng tức là đi theo kháng chiến.
Khi phải xa làng đi tản cư ông lão cũng nghĩ rằng: “Tản cư cũng là kháng
chiến”. Xa làng khi nghe tin giặc đánh Chợ Dầu, ông đã hỏi ngay: “Ta giết bao 33
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
nhiêu thằng ?”. Câu hỏi đó chứng tỏ quyết tâm chống giặc, góp một mặt trận
nhỏ cho chiến trường chung của cả nước. Lòng yêu làng, nhớ làng chuyển thành
sự quan tâm tới chiến sự, tới chính phủ của Cụ Hồ. Đó là biểu hiện cao đẹp về
lòng yêu nước của những người dân quê Việt Nam trong cuộc kháng chiến
chống Pháp xâm lược giành độc lập, tự do cho dân tộc.
Đến đây ta thấy rằng tình cảm làng xóm quê hương đầy tính truyền thống của
người dân quê Việt Nam từ bao đời nay đã mang những nét mới của thời đại.
Ông Hai khoe làng trong cuộc kháng chiến chống Pháp của đất nước chính là
ông đã đặt làng trong phong trào cách mạng chung. Đó là cơ sở để ông Hai tự
hào về sự hòa nhập cuộc chiến đấu bảo vệ làng, không theo địch của làng Chợ
Dầu với cuộc kháng chiến vĩ đại của cả nước. Đây là điều mới mà cách mạng đã
đem lại cho ông. Nét đẹp này đã tạo nên bản lĩnh vững vàng để nhân vật có thể
trải qua nhiều bão tố và những trắc trở ở đời mà vẫn vững vàng, kiên định.
Thử thách đầu tiên xảy ra trong một hoàn cảnh đặc biệt. Đó là khi tin làng Chợ
Dầu theo giặc – tuy mới chỉ phong thanh từ miệng mấy người dân tản cư cũng
đủ khiến ông vô cùng bàng hoàng, đau xót. Hàng loạt diễn biến tâm trạng giằng
xé tâm can ông. “Da mặt ông tê rân rân”, “cổ nghẹn ắng hẳn lại” chứng tỏ rằng
ông đang đi tới cực điểm của sự đau khổ và mất hết niềm tin. Nhớ làng, mong
được trở về làng đến khắc khoải, đau đớn vậy mà lúc này người nông dân chân
chất này đã phải thốt ra những lời đau xót: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo
Tây mất rồi thì phải thù”. Từ trong tâm thức, ông Hai đã không cho phép dân
làng đi ngược với lí tưởng của nhân dân, đất nước, đi ngược với cuộc kháng
chiến toàn dân, toàn diện của dân tộc.
Mặc dù dằn lòng lại nhưng suy nghĩ, tình cảm đối với làng Chợ Dầu như ngấm
vào máu thịt của ông vậy. Ông hổi con quê ở đâu cốt để con nhắc đến làng chợ
Dầu của ông. Ông thủ thỉ tâm sự rồi khóc với đứa con bé bỏng cũng chính là để
khẳng định lại lòng trung thành tuyệt đối của mình đối với Cách mạng, với Cụ 34
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Hồ. Mỗi việc ông làm, mỗi lời ông nói, mỗi biểu hiện dù nhỏ nhất trong tâm
trạng ông lúc này đều chứng tỏ tình yêu làng xóm quê hương của người nông
dân này đã có những chuyển biến sâu sắc về nhận thức cách mạng, nhận thức giai cấp.
Lần thử thách thứ hai là khi nghe tin cải chính về làng Chợ Dầu, ông như được
hồi sinh, sung sướng như trẻ con, bô bô đi khoe khắp nơi. Những mất mát do
giặc gây ra với ông và làng Chợ Dầu được ông mang đi khoe như những bằng
chứng về lòng trung thành của mỗi người nông dân làng ông sau Cách mạng
tháng Tám, trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Người ta vẫn quan niệm
nông dân là những người có đặc tính tư hữu, nhưng ở đây, khói lửa của cuộc
chiến, sinh mệnh của đất nước đã khiến họ sẵn sàng hi sinh tất cả cho cuộc
chiến tranh vĩ đại của dân tộc. Họ sẵn sàng nhường cơm sẻ áo cho nhau, sẵn
sàng cống hiến công sức, tài sản, thậm chí cả xương máu cho thắng lợi cuối cùng của đất nước.
Ông Hai là nhân vật điển hình cho người nông dân Việt Nam trong Cách mạng
tháng Tám, có lòng yêu làng tha thiết, hoà vào tình yêu nước thiêng liêng, sâu
sắc. Họ sẵn sàng hi sinh tất cả, kể cả ngôi nhà, hay cả làng quê yêu dấu, tổ ấm
tâm linh của mình cho kháng chiến.
Truyện ngắn Làng đã thể hiện cách nhìn mới mẻ, đúng đắn của nhà văn Kim
Lân về người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp trường kì
và anh dũng, ớ đó, lịch sử hào hùng của đất nước đã lay động trái tim chân thật
của mỗi người, khiến cho những phẩm chất đáng quý trong tâm hồn họ trở nên
tốt đẹp hơn, cao quý và sâu sắc hơn.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 4
Trong văn học hiện đại Việt Nam, Kim Lân được xem là nhà văn của nông
thôn, của những người lao động bình thường, chân chất. Làng của ông là một 35
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
minh chứng cho những truyện ngắn đặc sắc của ông về mảng đề tài đó. Câu
chuyện xảy ra trong kháng chiến chống thực dân Pháp, trong đó người nông dân
đã có những chuyển biến sâu sắc trong nhận thức của mình về làng quê, về đất
nước, về cách mạng,… Điều đó đã đem đến cho trang sách của ông những tình
cảm đẹp đẽ, tươi mới về người nông dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám.
Có lẽ sau khi đọc truyện Làng, ai cũng bị ấn tượng bởi tình yêu làng của ông
Hai. Đó là một tình yêu sâu nặng, chân thành. Một tình yêu mộc mạc mà chúng
ta có thể dễ dàng bắt gặp ở mọi người dân quê Việt Nam. Nhưng đặc biệt ở chỗ,
tình yêu làng ở ông Hai trở thành niềm say mê, hãnh diện, thể hiện rõ ở thói
quen “khoe làng” của ông.
Trước Cách mạng tháng Tám, ông Hai khoe làng Chợ Dầu của mình đẹp, giàu
có, trù phú “nhà ngói san sát, đường làng lát toàn đá xanh, khi đi trời mưa, bùn
không bén gót chân”. Trong mắt ông Hai, làng Chợ Dầu là ngôi làng đẹp nhất,
sầm uất nhất, là niềm tự hào, hãnh diện của mình. Ông có thể ngồi hàng giờ nói
về làng của mình, thậm chí gặp ai ông cũng kể về làng Chợ Dầu. Tình yêu làng
Dầu khiến ông Hai trở nên mụ mẫm đến nỗi tất cả những gì thuộc về làng Dầu
đều là một niềm kiêu hãnh, cả cái dinh quan tổng đốc làng ông, cái công trình
khiến bao người dân vô tội như ông phải đổ mồ hôi thậm chí cả máu để xây
dựng nên nhưng cuối cùng “cái đình ấy như của riêng mấy thằng kì lí chuyên
môn khua khoét, hống hách”. Cái đình chứa bao “sự ức hiếp đè nén” trong mắt
ông cũng rất đẹp, đẹp như chính làng Chợ Dầu của ông vậy.
Nhưng khi đã được giác ngộ cách mạng, ông Hai không còn khoe về sự giàu có
của làng Dầu. Ông khoe về tinh thần chiến đấu của làng mình, về các “cụ già
râu tóc bạc phơ mà vẫn tập một hai“, về các “anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào,
khuân đá…”, về cái đài phát thanh, thậm chí cả cái chòi gác dựng ở đầu làng
ông. Chính Cách mạng tháng Tám đã làm thay đổi con người ông, từ sau khoá
bình dân học vụ, ông đã biết đọc, biết viết và quan trọng hơn, ông đã có nhận 36
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
thức về kháng chiến, về Đảng, Bác Hồ. Ở nơi tản cư, ông trở nên bận rộn hơn
và đường như lúc nào ông cũng làm việc quan trọng: ông vào phòng thông tin
nghe đọc báo, ngồi nói chuyện với mọi người. Tâm trạng ông lúc nào cũng vui
mừng, náo nức, nhất là khi nghe tin đột kích. Chúng ta có thể nhận thấy tình yêu
làng của người nông dân như ông Hai đã trở thành tình yêu đất nước, Tổ quốc.
Nhưng dù trong hoàn cảnh nào, ở đâu, lòng ông cũng hướng về làng Chợ Dầu.
Khi ngồi nói chuyện với mấy người mới đến tản cư, nhắc đến làng Chợ Dầu ông
“quay phắt lại, lắp bắp hỏi” thông tin. Và tình yêu làng của ông được bộc lộ rõ
nét nhất khi ông Hai nghe tin đồn làng Dầu theo Tây, làm Việt gian.
Khi nghe tin ấy, ông Hai sững sờ: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân
rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được”. Khi trấn tĩnh lại được
phần nào, ông còn cố không chịu tin vào cái tin ấy. Nhưng rồi những người tản
cư đã kể rành rọt quá, lại khẳng định họ “vừa ở dưới ấy lên” làm ông không
muốn tin cũng phải tin. Từ lúc ấy, trong tâm trí ông Hai chỉ còn cái tin dữ ấy
xâm chiếm, nó thành một nỗi ám ảnh day dứt. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian,
ông “cúi gằm mặt xuống mà đi”, về đến nhà, ông nằm vật ra giường rồi tủi thân
nhìn đàn con “nước mắt ông lão giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt
gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ?”. Rồi ông “Nắm
chặt hai tay lại mà rít lên” chửi bọn ở làng “Chúng bay ăn miếng cơm hay
miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này ?”.
Có lẽ chúng ta không thể tin được một con người như ông Hai, một người vui
vẻ, suốt ngày chỉ ra ngoài để nói về chuyện đột kích, chuyện làng Dầu nay lại ru
rú ở nhà than khóc, chửi bới. Tâm trạng ông rối bời, nửa tin nửa ngờ vào cái
chuyện khủng khiếp ấy. Suốt mấy ngày hôm sau, ông không dám đi đâu, chỉ
quanh quẩn ở nhà nghe ngóng tình hình bên ngoài. Vợ ông nhắc đến chuyện đó,
ông gạt đi. “Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa
xa, ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, 37
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
người ta đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”. Cứ thoáng nghe những tiếng Tây,
Việt gian, cam-nhông,.., là ông lủi ra một góc nhà, nín thít. Thôi ! Lại chuyện ấy rồi.”.
Khi nghe tin làng theo giặc, hai tình cảm: một bên là làng, một bên là nước dẫn
đến một cuộc xung đột nội tâm ở ông Hai. Ông đã dứt khoát chọn theo cách của
ông: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”, tình yêu
nước đã rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê. Nhưng dù đã xác
định như thế, ông vẫn không thể dứt bỏ tình cảm với làng, vì thế mà ông càng
đau xót, tủi hổ. Ông Hai đã bị đẩy vào thế bế tắc, tuyệt vọng khi mà mụ chủ nhà
muốn đuổi gia đình ông đi. Đi đâu bây giờ ? Không ai muốn chứa chấp dân của
cái làng “Việt gian”. Mặc dù chưa biết đi đâu nhưng ý nghĩ quay về làng là
không có. Vì trở về làng có nghĩa là “chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây”, là
phản bội lại Đảng, Cụ Hồ. Chính lúc này, chúng ta mới thấy hết được tình yêu
làng của ông Hai. Thật cảm động khi ông ôm đứa con út vào lòng, trò chuyện với nó.
Khi tâm trạng bị dồn nén, ông trút nỗi lòng vào những lời thủ thỉ, tâm sự với
đứa con nhỏ, rất ngây thơ. Qua đó, ông muốn tự nhủ với mình, tự giãi bày với
lòng mình. Ông muốn đứa con ghi nhớ câu “Nhà ta ở làng Chợ Dầu” và muốn
nó biết tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng là
Cụ Hồ “Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi
cho bố con ông. Gái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai.
Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai.”. Đó chính là tình cảm sâu nặng, thiêng
liêng mà chân thành, bền vững của ông Hai – một người nông dân với quê
hương, đất nước, với Cách mạng và Bác Hồ và các tình cảm đó không chỉ còn là
niềm tự hào mà còn là niềm tự tôn, là danh dự của ông Hai.
Khi nghe tin cải chính làng Dầu không theo Tây, ông “tươi vui, rạng rỡ hẳn lên.
Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy”. Ông vội vã đi hết 38
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
nhà này đến nhà khác để báo tin “Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn !
Ông chủ tịch làng em vừa mới lên trên này cải chính… cải chính tin làng Chợ
Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo ! Láo hết ! Toàn là sai sự mục đích cả.”.
Chúng ta tự hỏi điều gì khiến cho ông Hai vui mừng khi làng Dầu thân yêu của
ông bị “đốt nhẵn” ? Đó là bằng chứng cho danh dự của làng ông, cho tấm lòng
son sắt, thuỷ chung của người dân làng Dầu. Và cũng từ hôm đó, ông Hai lại đi
kể cho hàng xóm chuyện làng Dầu. Chuyện “hôm Tây vào khủng bố. Chúng nó
có bao nhiêu thằng, bao nhiêu Tây, bao nhiêu Việt gian, đi những đường nào,
đốt phá những đâu đâu, và dân quân tự vệ làng ông bố trí, cầm cự ra sao, rành
rọt, tỉ mỉ như chính ông lão vừa dự trận đánh giặc ấy xong thật… ”
Chúng ta có thể gặp một ông Hai như thế trong bất kì người nông dân Việt Nam
nào. Tác giả Kim Lân rất tài tình khi tạo tình huống truyện văn miêu tả tâm lí
nhân vật. Có lỗ ông phải rất gần gũi với những người nông dân mới xây dựng
nên một nhân vật ông Hai giản dị mà thân thuộc đến vậy.
Qua nhân vật ông Hai, chúng ta thấy rõ tình yêu làng, yêu nước của những
người nông dân Việt Nam thời kháng chiến đã có sự chuyển biến. Nó trở thành
một tình cầm thiêng liêng, cao đẹp, một trách nhiệm của người công dân. Đọc
xong truyện ngắn Làng chúng ta có thêm niềm tin vào sự thắng lợi của cuộc
kháng chiến vì có những người như ông Hai.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 5
Kim Lân là một nhà văn có sở trường về truyện ngắn. Các tác phẩm của ông
thường viết về cảnh ngộ của người nông dân và cuộc sống sinh hoạt của làng
quê. "Làng" là một tác phẩm tiêu biểu của ông viết về đề tài đó. Truyện được
sáng tác năm 1948 thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong truyện
ngắn "Làng", nhà văn Kim Lân đã thể hiện một cách sinh động và tinh tế diễn 39
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
biến tâm trạng nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi
tin đó được cải chính.
Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông Hai đau đớn tủi hổ vô cùng. Tác giả
đã diễn tả rất cụ thể diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trước cái tin dữ đó.
Thoạt đầu, nghe được tin đột ngột từ người đàn bà tản cư nói ra, ông Hai bàng
hoàng đến sững sờ. "Cổ họng ông nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân, ông lão
lặng đi tưởng như không thở được". "Ông sinh ra nghi ngờ, cố chưa tin vào cái
tin ấy. Nhưng những người tản cư đã kể rành rọt quá làm ông không thể không
tin". Từ lúc ấy, tâm trạng ông Hai bị ám ảnh, ray rứt với mặc cảm là kẻ phản
bội. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông cúi gằm mặt xuống mà đi.
Về đến nhà, ông nằm vật ra giường, tủi thân khi nhìn đàn con. "Nước mắt ông
lão cứ dàn ra". "Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng
bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư?" Ông giận lây và trách cứ những người trong
làng phản bội. Tủi thân, ông Hai thương con, thương dân làng chợ Dầu, thương
thân mình phải mang tiếng là dân làng Việt gian.
Suốt mấy ngày hôm sau, ông Hai không dám đi đâu, chỉ quanh quẩn ở xó nhà,
nghe ngóng tình tình bên ngoài. Ông sống trong tâm trạng nơm nớp lo sợ, xấu
hổ và nhục nhã. Cứ thoáng nghe thấy Tây, Việt gian, cam-nhông là ông lại "lủi
ra một góc nhà nín thít".
Ông Hai tiếp tục bị đẩy vào một tình huống thử thách căng thẳng, quyết liệt khi
nghe tin mụ chủ nhà sẽ đuổi hết người làng chợ Dầu ở nơi tản cư. Ông cảm
nhận được hết nỗi nhục nhã, lo sợ vì tuyệt đường sinh sống: "Biết đi đâu bây
giờ". Bị đẩy vào đường cùng, tâm trạng ông Hai vô cùng bế tắc, mâu thuẫn nội
tâm được đẩy đến đỉnh điểm. Ông nghĩ hay là quay về làng nhưng lại hiểu rõ
thế là phản bội cách mạng, phản bội Cụ Hồ. Thế rồi ông đã dứt khoát theo cách
của ông: "Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". Rõ ràng,
tình yêu nước đã rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê. Nhưng ông 40
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
vẫn không thể dứt bỏ được tình cảm với làng. Vì thế mà ông càng đau xót, tủi hổ.
Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy, ông chỉ còn biết trút nỗi lòng của mình
vào những lời tâm sự với đứa con út. Qua lời tâm sự với con, chúng ta thấy rõ
một tình cảm sâu nặng và bền chặt với cái làng chợ Dầu, một tấm lòng thủy
chung với kháng chiến, với cách mạng của con người ông Hai. Tình cảm đó là
sâu nặng và thiêng liêng.
Khi nghe tin làng chợ Dầu không theo giặc, ông Hai sung sướng vô cùng. Cái
nét mặt buồn thiu hàng ngày bỗng vui tươi, rạng rỡ hẳn lên. Ông còn thay đổi
thái độ với các con: Mua bánh rán về chia cho các con. Sau đó ông chạy đi báo
cho mọi người biết cái tin Tây nó đốt nhà mình rồi. Nhà bị giặc đốt mà ông
không buồn không tiếc, lại lấy đó là niềm tự hào bởi đây là bằng chứng duy
nhất chứng minh lòng trung thành của gia đình ông, của làng ông với kháng
chiến. Tình yêu làng của ông Hai luôn gắn chặt với lòng yêu nước. Ông biết đặt
tình yêu nước lên trên tình cảm cá nhân của mình. Phải chăng đó là nét đẹp
trong con người ông Hai nói riêng và những người nông dân Việt Nam nói
chung trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Nhân vật ông Hai được khắc họa nhờ những yếu tố nghệ thuật đặc sắc. Diễn
biến tâm trạng của nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến
khi tin đó được cải chính được miêu tả một cách cụ thể, gợi cảm qua ý nghĩ,
hành vi, ngôn ngữ. Ngôn ngữ nhân vật ông Hai mang đậm tính khởi ngữ, là lời
ăn tiếng nói hàng ngày của người dân, bộc lộ rõ tâm trạng và thái độ của nhân
vật. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, sinh động.
Tóm lại, truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân đã diễn tả rất cụ thể diễn
biến tâm trạng nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi
tin đó được cải chính. Qua diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai, ta thấy được
một tình yêu làng yêu nước tha thiết gắn với tinh thần kháng chiến của nhân vật 41
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
ông Hai. Ông Hai chính là hình ảnh tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam
trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 6
Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện ngắn về nông thôn và cuộc sống của
những người nông dân. Truyện ngắn 'Làng' được ông viết năm 1984 thời kì đầu
cho cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong truyện ngắn này, ông đã xây dựng
thành công nhân vật ông Hai - một con người giàu lòng yêu làng, yêu nước tha
thiết, chính vì vậy khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc ông cảm thấy rất đau khổ, nhục nhã.
Ngôi làng đối với mỗi người nông dân rất quan trọng. Nó là ngôi nhà chung cho
cộng đồng, họ mạc. Đời này qua đời khác, người nông dân gắn bó với cái làng
như máu thịt, ruột rà. Nó là nhà cửa, đất đai, là tổ tiên, là hiện thân cho đất nước
đối với họ. Vốn là một người có tình yêu làng, yêu nước sâu sắc, ông Hai không
muốn đi tản cư bởi ông nghĩ: "Mình sinh ra ở đây từ bé, giờ gặp lúc hữu sự mà
bỏ đi thì còn ra gì nữa" Nhưng khi nghe các chiến sỹ cán bộ giảng giải, ông hiểu
rằng "đi kháng chiến cũng là kháng chiến" nên ông mới đồng ý.
Những ngày đầu ở nơi tản cư, do mới lên lạ đất, lạ người lại không có việc gì để
làm nên ông nhớ làng da diết, cháy bỏng, ông nhớ những ngày làm việc cùng
với anh em, ông cảm thấy như mình được trẻ ra. Hơn thế nữa, gia đình ông lại ở
nhờ nhà của một mụ xấu tính nên ông phải sống trong tâm trạng ngột ngạt, khó
chịu. Lúc này, niềm vui của ông chỉ là hàng ngày đi nghe tin tức thời sự kháng
chiến và khoe cái làng chợ Dầu của ông đánh Tây. Hôm nay, ở phòng thông tin
ông nghe được rất nhiều tin chiến thắng từ trẻ con đến người phụ nữ; điều này
"làm ruột gan ông cứ múa cả lên, vui quá". Đang tràn ngập trong niềm vui và sự
sung sướng, ông Hai có cảm giác cảnh vật bên đường như đẹp hơn rất nhiều. 42
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Cũng trên đoạn đường trở về, trong tâm trạng vui vẻ ấy, nhà văn Kim Lân đã
khéo léo đan cài vào đó một kịch tính thứ hai - một biến cố bất ngờ xảy ra. Ông
gặp những người đàn bà tản cư từ Gia Lâm lên, khi gặp họ, ông tưởng mình sẽ
nghe được nhiều tin vui hơn nữa nhưng thật bất ngờ, ông Hai nhận được tin cả
làng chợ Dầu làm việt gian theo Tây. Cái tin ấy là một tin chết người, nó chẳng
những làm mất hết niềm tin, sụp đổ niềm tự hào về làng của ông mà còn khiến
ông tủi khổ, nhục nhã vì đã khoe bao điều hay về nó. Vừa nghe như vậy, ông
Hai thấy cổ họng mình nghẹn đắng lại, da mặt tê rần rật, ông lặng đi tưởng
chừng như không thở được; ông đang ở trong một trạng thái bất ngờ, đột ngột và vô vùng xấu hổ.
Ông vờ lảng sang chuyện khác để trốn những người đàn bà kia nhưng lời nói
của họ như những nhát dao chém vào người ông đau đớn. Trên đường trở về
ông chỉ dám cúi gằm mặt xuống đất không dám ngẩng mặt nhìn ai. Vừa về đến
nhà, ông nằm vật ra giường, nước mắt trào ra, ông tức giận chửi bọn Việt gian
làng Dầu bán nước nhưng ông lại thấy những lời chửi của mình thật vô lí. Ông
kiểm đếm từng người trong óc nhưng không tìm được ai có thể phản bội, họ
toàn là những người có tinh thần cả mà. Nhưng thằng chánh Bệu thì đích thị là
người làng ông rồi khiến ông có tâm trạng bối rối, phân vân, nửa tin nửa ngờ.
Chỉ bằng một đoạn văn ngắn, tác giả đã cụ thể hoá sững sờ, ngạc nhiên cao độ
đến bốc lửa, nghẹn ngào đau đớn, tức giận khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
Qua đây, một lần nữa, nhà văn Kim Lân đã chứng tỏ bút lực dồi dào, khả năng
phân tích sắc sảo, tái hiện sinh động trạng thái tình cảm, hành động của ông Hai trong biến cố này.
Cả nhà ông Hai những ngày sau đó, sống trong bầu không khí ảm đạm, nặng nề,
đầy lo lắng. Họ nghĩ đến sự ghẻ lạnh, tẩy chay của mọi người và đặc biệt lo lắng
khi không biết sẽ phải làm thế nào. Ông Hai ăn không ngon, ngủ không yên, lúc
nào cũng nơm nớp, bất ổn trong nỗi tủi nhục ê chề. Thậm chí ông không dám
nhắc tới, phải gọi tên cái chuyện phải bội là "chuyện ấy", Ông tuyệt giao với tất 43
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
cả mọi người, trốn biệt ở nhà, không dám bước chân ra ngoài vì xấu hổ. Và cái
chuyện vợ chồng ông lo nhất cũng đã đến. Bà chủ nhà bóng gió đuổi gia đình
ông đi, chỉ vì họ là người làng theo Tây. Gia đình ông Hai ở vào tình thế căng
thẳng, khó khăn nhất: "Thật là tuyệt đường sinh sống", đâu đâu có người chợ
Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi. Trong tình cảnh ấy ông Hai đã nghĩ hay là
quay về làng nhưng rồi ông đã dứt khoát "về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ
Hồ, chịu đầu hàng Tây là cam chịu kiếp sống nô lệ, cô độc" nên ông đã quyết
định "làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù". Đến đây, tình yêu làng
của ông Hai đã hoà quyện vào tình yêu nước. Tình cảm cách mạng khi bị đặt
vào tình huống thử thách gay cấn buộc phải lựa chọn giữa làng và nước, ông
Hai đã chấp nhận hi sinh tình cảm làng vì có một tình cảm thiêng liêng, lớn hơn
- đó là tình cảm dành cho kháng chiến, cho cụ Hồ. Trong tâm trạng bế tắc và
tuyệt vọng ông Hai chỉ còn biết chút nỗi lòng của mình qua lời nói thủ thỉ, tâm
sự với đứa con út của mình. Thực chất, những lời tâm sự với con chính là lời giãi bày của ông .
Mặc dù đã vơi đi nỗi nặng nề trong lòng phần nào nhưng ông vẫn chưa vơi đi
phần nào nỗi tuyệt vọng, bế tắc trong lòng ông, vì thế nhất quyết phải có một sự
cởi nút ở mức độ cao hơn. Nhà văn Kim Lân đã cho xã hội một nhân vật mới:
Ông chủ tịch xã đã lên tận khu tản cư cải chính lại tin đồn đó, sự cải chính tin
đồn đó thật quan trọng, đúng lúc, nó xoá đi sự tuyệt vọng trong lòng người dân
chợ Dầu. Nó đã đem lại niềm vui sướng cho ông Hai vì vậy nhà mình bị Tây đốt
sạch nhưng ông vẫn mang tin này đi khoe khắp nơi với thái độ sung sướng, hớn
hở không một chút nuối tiếc. Ông cố gắng khoe để thật nhiều người biết như
một bằng chứng khẳng định làng chợ Dầu của ông trung thành với kháng chiến.
Hành động của ông Hai thật vô lí nhưng đặt trong mạch tâm lí, nó có giá trị đề
cao tinh thần hi sinh của ông vì cách mạng, vì kháng chiến. Qua đó, ông tự nhủ
lòng mình yêu làng, yêu nước hơn và trung thành với cách mạng. 44
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Xây dựng thành công diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai là thành công lớn
nhất của truyện ngắn "Làng". Điều đó đã thể hiện được tài năng của nhà văn
Kim Lân trong việc khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật. Và hơn hết, điều đó đã
xây dựng trong lòng độc giả một chân dung sống động, cảm động của người
nông dân Việt Nam chất phác, thật thà.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 7
Làng của Kim Lân là một trong những truyện ngắn đặc sắc về đề tài người nông
dân, về chủ nghĩa yêu nước trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thần
thánh xưa kia. Trong truyện, ta thấy được tình yêu làng xóm quê hương được
nâng lên thành tinh thần yêu nước, yêu Tổ quốc sâu nặng trong tâm hồn những
người nông dân bình dị, chân chất. Chuyển biến tốt đẹp đó chỉ có thể thấy được
trong những hoàn cảnh nóng bỏng quyết tâm đánh đuổi kẻ thù xâm lược.
Truyện được tác giả viết vào những ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
Nói về người nông dân nhưng chủ yếu câu chuyện xoay quanh nhân vật ông
Hai, một lão nông cần cù, chất phác như bao nhiêu người khác. Chỉ có điều
đáng nói là ông lão yêu làng quê mình chả giống ai, yêu bằng một thứ tình cảm rất riêng biệt.
Kim Lân đã nắm bắt được nét đáng quý đó để thể hiện một cách chân thực
nhưng cũng rất độc đáo và thú vị trong truyện ngắn của mình. Ông Hai yêu cái
làng Chợ Dầu của mình vô cùng, tình yêu đó khiến ông trở thành người thích
khoe khoang. Cái gì của làng Dầu cũng hay cũng khéo, nào là con đường làng
lát toàn đá xanh, trời mưa trời gió thì sạch mà trời nắng phơi rơm rạ thì chả cái
gì bằng được, nào là cái sinh phần của cụ Thượng,… Có khoe như vậy, người
dân nơi khác mới trầm trồ, mới thán phục. Trong tất cả các câu chuyện của ông
luôn luôn có đề tài về nơi “chôn rau cắt rốn” và cũng chỉ khi ấy trông ông mới 45
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
trở nên sáng sủa, tinh nhanh. Quả thật, niềm hãnh diện về chốn “quê cha đất tổ”
ở con người này thật hồn nhiên, trong sáng.
Cách mạng về, đem đến cho mọi người cuộc sống mới, không còn áp bức bóc
lột, người dân cày được làm chủ ruộng đồng, làng quê và nhận thức của những
người nông dân như ông được mở mang, hiểu biết hơn xưa… Rồi cuộc kháng
chiến chống Pháp bùng nổ, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ đã
thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong lòng toàn thể dân tộc và tất cả những người
dân quê như ông Hai. Ông sớm nhận thức ra được giá trị đích thực của làng quê
mình, con người quê hương mình. Cho nên nếu có nghe ông khoe về làng Dầu
bây giờ chúng ta cũng thấy thật hồ hởi, phấn chấn. Nào là khí thế cướp chính
quyền, nào là tập tự vệ, đào hào, đắp ụ, chuẩn bị chiến đấu,… tấm lòng chân
thực và niềm tự hào chân chính của ông đã thể hiện một bước chuyển mình sâu
sắc của người nông dân từ tình cảm cục bộ, cá nhân với làng quê của mình hòa
thành lòng quyết tâm đánh giặc, bảo vệ quê hương, giành độc lập cho đất nước.
Ông ý thức rằng việc rời làng đi tản cư, đưa người già, con trẻ ra khỏi vùng có
chiến sự cũng là tham gia kháng chiến. Đang say sưa cùng bà con xóm giềng,
đang hào hứng cùng anh em tự vệ, giờ phải xa làng đối với ông là một cực hình,
cả ngày, ngoài công việc mưu sinh ra là lòng ông lại vời vợi nhớ về làng quê.
Nỗi nhớ đó khiến ông buồn bực, bứt rứt khôn nguôi. Ông cáu gắt, cấm cửa bất
cứ lúc nào có thể, ông đay nghiến, trách cứ toàn là những việc không đâu. Có lẽ
chỉ khi sang nhà bác Thứ vào mỗi tối, ông Hai mới được toại nguyện.
Ở đó, ông được nói thỏa sức về chuyện kháng chiến, chuyện Cụ Hồ và dĩ nhiên
quanh quẩn lại trở về với làng Chợ Dầu của mình… Được nói, được khoe đối
với ông là một nhu cầu không thể thiếu được, dù rằng bác Thứ có nghe hay
không cũng không quan trọng. Những tình cảm đáng quý đó đã làm nên nét đẹp
thuần khiết trong tâm hồn của những người lao động nói chung và cũng là của
nhân vật ông Hai nói riêng. 46
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Nhưng phải đợi cho đến lúc ông Hai bộc lộ các cảm xúc buồn vui, yêu ghét một
cách mạnh mẽ và quyết liệt của mình trước những tình huống bất ngờ xảy ra ta
mới thấy hết được mức độ chuyển biến sâu sắc của người nông dân Việt Nam
trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ. Bắt đầu bằng việc cái tin làng Chợ Dầu
theo giặc làm Việt gian qua các người dân đi tản cư mang đến. Tiếp nhận tin dữ
đó, ông nghe như tiếng sấm đột ngột nổ bên tai, “cổ họng ông nghẹn ắng hẳn
lại” rồi tiếng nói của ông không thoát ra nổi để trở thành “rặn è è trong cổ”. Bên
ngoài ông cố tỏ ra bình thường nhưng tâm hồn ông bấn loạn khiến da mặt “tê
rân rân” của sự xấu hổ xen lẫn hoài nghi và đau khổ. Cuộc sống của ông thay
đổi hoàn toàn, từ lời ăn tiếng nói đến cách cư xử hằng ngày. Hình như ông
không muốn ai nhìn thấy sự xuất hiện của mình ở trên đời này, ông đầm ra hay
suy luận, bán tín bán nghi… khó có ai thấy lại được con người lao động cởi mở,
hồn hậu, ăn to nói lớn của ống trước kia nữa.
Ông đau đớn, tủi hổ vì cái làng mà ông tự hào trước đây đã có hành động xấu
hổ, nhục nhã như vậy. Những ý nghĩ đen tối, những nỗi đau khổ vật vã túc trực
trong ông. Mới trước đây còn thiết tha hướng về làng quê, chỉ lo không được trở
lại làng nữa, vậy mà trong phút chốc ông đau đớn đi đến quyết định trái ngược
lại: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Cuộc trò
chuyện tâm tình với đứa con út và những giọt nước mắt của ông đã cho chúng ta
thấy tình cảm gắn bó, yêu thương làng quê của người nông dân xưa kia không
thể tách rời tình yêu Tổ quốc, lòng căm thù không đội trời chung với giặc Pháp
xâm lược. Lúc này, yêu làng là phải sát vai, chung sức đánh đuổi quân thù để
đất nước được giải phóng, quê hương được yên bình. Nếu làm ngược lại là hành
động phản bội không thể tha thứ được !
Tình hình nghiêm trọng đến mức ông chủ tịch làng Chợ Dầu phải lên tận nơi tản
cư của dân làng mình để cải chính. Nghe tin đó ai cũng mừng, riêng ông Hai
như được hồi sinh, trẻ ra chục tuổi. Niềm vui đến khiến ông trở thành trẻ con,
hai tay “cứ múa lên” mà khoe, ông cuống quýt chạy từ người này sang người 47
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
khác mà nói, mà khoe, mà thanh minh, cải chính,… Có lẽ, ông là người duy
nhất trên thế gian này đi khoe làng mình cháy hết cả và cả nhà ông cũng cháy
hết sạch, không còn gì. Thoáng nghe thấy lạ lùng, nhưng có như vậy mới khiến
ta vỡ lẽ ra, tất cả sự mất mát mà ông đang ra sức khoe kia lại là minh chứng
hùng hồn nhất cho cái làng Chợ Dầu của ông đã đánh Pháp đến cùng.
Có thế mới bị chúng tàn phá dã man “cháy tàn cháy rụi” như vậy. Ông Hai cũng
như mọi người nông dân Việt Nam khác sẵn sàng đánh đổi mọi thứ hay thà mất
hết tất cả miễn sao đánh đuổi được quân thù, giành lại độc lập tự do cho đất
nước. Có vậy, ông mới mau được trở lại làng quê, lại có biết bao nhiêu thứ giỏi,
thứ tài mà khen, mà khoe thoải mái ! Chuyển biến sâu sắc này là biểu hiện cao
đẹp của chủ nghĩa yêu nước chân chính mà ông Hai cũng như những người
nông dân ở mọi làng quê Việt Nam đã bộc lộ.
Bên cạnh nhân vật chính, chúng ta còn thấy nhiều người nông dân khác cũng
thể hiện tấm lòng của mình. Dù ít hay nhiều, dù thoáng qua hay đầy góc cạnh…
họ cùng tô điểm cho truyền thống yêu nước của người nông dân nói riêng hay
của người Việt Nam nói chung. Một mụ chủ nhà ngoa ngoắt, tham lam nhưng
khi kháng chiến nổ ra đã tự nguyện sẻ nhà sẻ cửa cho người tản cư. Vậy mà sẵn
sàng đuổi khéo khi nghe tin làng quê của họ theo giặc phản bội nhân dân, phản
bội Tổ quốc. Một ông chủ tịch xã lặn lội bao nhiêu đường đất, không quản nguy
hiểm để đưa tin cải chính, bảo vệ thanh danh cho quê hương mình, đảm bảo
tiếng tốt cho dân làng mình.
Không coi trọng tình cảm đối với kháng chiến, với cách mạng thì sao đủ dũng
cảm làm như thế được ! Một câu chửi bâng quơ của người đàn bà tản cư dừng
chân cho con bú cũng nói lên được tấm lòng sâu sắc của họ với đất nước: “Cha
mẹ tiên sư nhà chúng nó ! Đói khổ ăn cắp, ăn trộm bắt được người ta còn
thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát !”. Những
cử chỉ của họ tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng 48
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
nàn yêu nước ghét giặc. Như vậy, bất kể người già hay trẻ, bất kể phụ nữ hay
nam giới, cuộc kháng chiến chống Pháp đã lôi cuốn họ hoà vào dòng thác cách
mạng để họ có điều kiện đem “thứ của quý” đó ra khỏi rương hòm và có dịp
“trưng bày trong tủ kính hay bình pha lê” như lời Hồ Chủ tịch đã nói.
Tác phẩm đã nói lên sự mở rộng và thống nhất của tình yêu quê hương trong
tình yêu đất nước và đó cũng là nét mới trong nhận thức và tình cảm của người
nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp năm xưa. Họ đã cùng với nhân
dân cả nước tô điểm cho trang sử oanh liệt chống ngoại xâm của cha ông ta.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 8
Trong lời tự bạch của mình, Kim Lân nói rằng: “Nói đến tình yêu nước, nghe
cảm thấy còn xa xôi, nhưng tình cảm đối với làng thì thật gần gũi, gắn bó. Đối
với con người Việt Nam, làng xóm nuôi những con người lớn lên bằng cả vật
chất cũng như đời sống tinh thần”. Chính tình yêu làng sâu sắc của bản thân
Kim Lân đã lớn dần lên thành tình cảm cách mạng. Và truyện ngắn “Làng”
chính là nơi nguồn tình cảm cao quý đó có dịp thăng hoa. Đến với tác phẩm, ta
gặp một nhân cách ông Hai giản dị bình thường như bao người khác nhưng tràn
đầy tình yêu làng, yêu nước và tinh thần kháng chiến.
Cả tác phẩm là cuộc chiến nội tâm, là thử thách đối với tình yêu làng của ông
Hai khi ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. Suốt mấy ngày ông đau khổ, dằn
vặt chẳng dám gặp ai. Đến khi tin đồn được cải chính ông Hai lại hồ hởi đi khoe
làng với tất cả niềm vui sướng của mình.
Với “Làng”, lồng trong tình huống truyện độc đáo là việc miêu tả chiều sâu tâm
lí nhân vật cũng hết sức tinh tế, đặc biệt qua nhân vật ông Hai. Những rung
động, xúc cảm lúc buồn lúc vui đã tạo nên hiệu ứng đặc biệt với bạn đọc. 49
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Ấn tượng đầu tiên về ông Hai chính là hình ảnh người nông dân Việt Nam thời
kì kháng chiến chống Pháp gian khổ. Đó là con người chất phác, cần cù, siêng
năng, đầy tinh thần lao động. Ông Hai đến đây chỉ là người dân đi tản cư và
trong ông luôn đau đáu về quê hương mình, nơi mà ông gắn bó đã nửa đời. Ta
thấy được tình yêu đó lớn thế nào, khi nghĩ đến cái cảnh ông vùng vằng nhất
quyết ở làng kháng chiến và chỉ ngậm ngùi chịu ra đi khi được giảng giải rằng:
tản cư cũng là kháng chiến”. Lúc đó và bây giờ cũng chẳng khác nhau là mấy.
Đang ở nơi đất khách quê người, ông luôn đau đáu về làng, luôn nhớ về cái “độ
ấy”, cái lúc mà ông vui vẻ bên anh em bạn bè “cũng hát hỏng, cũng bông
phèng, cũng đào cũng cuốc mê man suốt ngày”… Tâm trạng ông như trẻ ra
cùng những nhớ nhung, hồi tưởng.
Nơi tản cư, ông đang trọ trong nhà mụ chủ khó tính,luôn xiên xỏ… nhưng ông
vẫn vì kháng chiến mà chịu đựng, vẫn lạc quan. Ông tiếp tục sống trong tình
yêu làng Chợ Dầu tha thiết, yêu nước yêu cách mạng, thù ghét bọn Tây cướp
nước! Cũng ở nơi này, ông đã hình thành nên thói quen không thể bỏ - vào
phòng thông tin đọc báo. Dù có biết chữ nhưng ông cũng chẳng dễ dàng gì đọc
được thế là phải nghe lỏm, “điều này làm ông khổ tâm hết sức”. Nhưng ông
chẳng nhụt chí vì ở đây luôn có những niềm vui lớn, ông được nghe “tinh những
người tài giỏi” cứu nước. Cứ đến, ông lại náo nức, rạo rực và lại thêm tin tưởng
đến thắng lợi. Ông bước đi cùng niềm vui “náo nức” để tiếp tục cho cuộc sống
nơi quê người và cảm thấy thật nhẹ nhàng, khoan khoái, sẵn sàng thả hồn trên
những con đường đầy nắng, chấp chới cánh cò…
Nhưng rồi, kịch tính đã xảy ra, một tình huống trớ trêu đã đến. Cái tin làng Chợ
Dầu của ông theo Tây không biết từ đâu đã chạy theo những người tản cư mới
lên tới đây, tới ngay trước cái mặt đang vênh lên vì phấn khích: “Thế ta giết
được bao nhiêu thằng?”. Và rồi niềm phấn khích trong lòng ông bị dội gáo
nước lạnh, cái tượng đài trong lòng ông - làng Chợ Dầu đã theo Tây! Thật là
khó có thể chấp nhận. Ông như dính một cú sốc lớn: “Cổ ông nghẹn ắng lại, da 50
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được. Một lúc mới rặn
è..è...”. Như cố ngoi lên tìm chút hy vọng, ông hỏi: “Liệu có thật không hở bác?
Hay chỉ là lại…”. Nhưng không, người đàn bà đi tản cư đã khẳng định “Việt
gian từ thằng chủ tịch… Thằng chánh Bệu…” thì khó mà bác bỏ được. Và câu
hỏi “Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?” như một đòn giáng vào tâm
hồn gần như tê dại của ông rồi. Ông cảm thấy xấu hổ vô cùng nhưng cố làm ra
vẻ bình thản để che dấu tâm trạng, cúi mặt mà đi về nhà. Ông đau lắm, đến nỗi
chẳng dám nhận mình là người làng Chợ Dầu dù ông rất tin tưởng ở những
người đồng hương kháng chiến.
Ông Hai cố gắng chạy trốn, cố gắng lảng tránh nhưng cũng chẳng được vì trong
tâm tưởng ông luôn có làng. Chính vì thế mà những lời nói của đám người tản
cư lúc nãy cứ bám theo ông về tận nhà. Ông đã sụp đổ thật rồi. Ông nghĩ mà tủi
thân, giàn giụa cả nước mắt. Ông đang nghĩ cho những đứa trẻ “làng Việt
gian”sẽ bị hắt hủi hay ông đang nghĩ cho chính bản thân mình? Ông đã trung
thành với cách mạng vậy mà giờ đây phải mang tiếng bán nước… Ông đau đớn
khôn cùng khi nghĩ về những anh em yêu nước của mình. Liệu họ có thể bán rẻ
Tổ quốc? Nhưng những bằng chứng quá cụ thể đã nói lên tất cả mọi chuyện.
Một mặt ông đang cố bảo vệ, mặt kia ông lên án để rồi tạo thành cuộc xung đột
nội tâm ghê gớm. Nhục nhã quá! Ghê tởm thay cái giống Việt gian – quân bán nước!
Trong cái khung cảnh đau khổ thế này, bà Hai xuất hiện như một cái sự không
cần thiết. Bà cũng đã nghe tin, cũng đã rất lo lắng. Khi bà nhắc đến tin đồn chỉ
khiến cho một người im lặng vì “đau” phải cáu gắt. Cũng phải hiểu cho ông
Hai, khi một người đang đau sẽ khó có thể thông cảm được cho nỗi đau của
người khác. Không khí trong căn nhà chật chội giờ trở nên khó thở hơn bao giờ hết… 51
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Nỗi ám ảnh nặng nề, cảm giác đau xót, nhục nhã đã biến thành nỗi sợ hãi
thường trực trong ông Hai kể từ lúc nghe được tin dữ ấy. Bằng chứng là ông tự
dày vò mình trong căn nhà nhỏ bốn ngày liền. Tất cả những gì ông làm được chỉ
là nghe ngóng. Ông ngóng xem người ta bàn tán chuyện đó ra sao…, ông “nơm
nớp”… ông “chột dạ”... Cứ thoáng nghe đến Tây, Việt gian, cam - nhông... là
ông “lủi ra một góc nhà, nín thít”. Đã đau đớn vậy rồi mà ông vẫn cứ tìm thêm
nỗi đau. Có lẽ, ông biết là không nên nhưng lí trí đã thua, thua một con tim nồng nàn chẳng đổi!
Và cuối cùng thì việc ông luôn thường trực một nỗi sợ hãi và đáng sợ hơn là mụ
chủ nhà bóng gió đuổi gia đình ông đi, bởi nhà ông là người làng Việt gian.
Thế là tuyệt đường sinh sống! Cực nhục chưa! Đi đâu bây giờ?” Cái giống
làng Việt gian mới nhục làm sao? Đến một chốn dung thân cũng chẳng có.
Chẳng nơi nào chứa cái hạng người như thế. Nếu kiếm được cũng chẳng mặt
mũi nào mà ở. Đó là kết quả của những suy nghĩ quặn xé từ trái tim ứa máu của ông Hai.
Trước mắt ông lão chỉ có hai con đường. Ở lại thì không được rồi. Còn về
làng… Vừa chớm nghĩ thôi ông đã gạt phắt đi ngay. Là một người như ông, há
ông chịu quay về cái chốn nhục nhã đó nữa, quay về chẳng phải cùng hàng với
bọn Việt gian sao? Và “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ”. Ông đã khổ
tâm quá rồi. Chọn làng hay kháng chiến? Ông khổ tâm tới mức mà phải đau đớn
thốt ra: ”Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù!
Mâu thuẫn nội tâm đã được đẩy lên đỉnh điểm. Ông sa vào bế tắc. Ông đã nén,
nén cái đau khổ quá nhiều rồi. Và cuối cùng, ông chỉ biết giãi bày tâm sự cùng
đứa con út. Với đứa con, ông trải hết cái tâm trạng trĩu nặng nỗi buồn. Trong
cuộc trò chuyện, ông vẫn đưa đứa con thơ ngây một tình yêu làng chợ Dầu tha
thiết, hình ảnh làng vẫn đau đáu trong tâm khảm ông. Và hơn hết, ông đã gạt bỏ
cái riêng mà hòa vào cái chung của kháng chiến. Gánh nặng trong ông đã vơi 52
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
đôi phần. Hình như, đến giây phút này từ trong tấn bi kịch đó lại sáng ngời lên
một tình cảm cao đẹp đó là tinh thần dân tộc, trung thành với cách mạng, với cụ
Hồ: “Anh em đồng chí biết cho bố con ông/Cụ Hồ trên đầu trên cổ soi xét cho
bố con ông…”. Tình cảm đó như là nguồn nghị lực vô tận đem đến sức sống
cho ông Hai. Ta chợt nhớ đến câu thơ của Trần Đăng Khoa trong trường ca
Khúc hát người anh hùng”:
Người ta trong lúc hiểm nghèo
Hoặc vằng vặc sáng hoặc heo hút tàn.”
Ông đã sáng, sáng chói lên lòng yêu nước chân thành của người nông dân
hướng đến cách mạng, đến cụ Hồ. Vẻ đẹp đó thực sự đáng ngợi ca.
Để rồi, hình như ông trời đã không tuyệt đường sống của ai bao giờ, nhất là với
những người như ông. Nó đã đến, cái tin làng Chợ Dầu theo Tây được cải chính
đã đến. Ông Hai đã sống như thể vừa được hồi sinh một lần nữa sau cuộc chiến
xung đột nội tâm ghê gớm kéo dài vừa qua. Tình yêu làng, yêu nước đã trở về
hòa quyện sâu sắc hơn trong lòng người nông dân chất phác này. Ông Hai đã
trút bỏ được sự dằn vặt, đau khổ bấy lâu. Niềm vui đã trở lại trên khuôn mặt
buồn thiu ngày trước. Ông lão vui như chưa có lần nào vui hơn được nữa:
Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy…” rồi mua quà cho
con, đi khắp nơi sang nhà bác Thứ, mụ chủ nhà, hễ gặp ai ông lại nói lại kể, lại
cười. Và lại khoe: “Tây đốt nhà tôi rồi bác ạ! Đốt nhẵn”. Niềm vui đó lớn đến
nỗi khi kể về làng mình bị đốt nhẵn, nhà mình bị cháy rụi mà chẳng quan tâm,
chẳng bận lòng, dường như chẳng hề hấn gì chỉ biết đến trước mắt là niềm vui
kháng chiến, niềm vui cách mạng. Hay là vì ông Hai đã trút đi được nổi hổ thẹn,
cực nhục? Mọi thứ dường như tan biến trong hạnh phúc dâng trào. Bây giờ lại
có thể tự hào, hãnh diện khoe về cái làng kháng chiến của mình nữa rồi. 53
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Người nông dân chất phác, mộc mạc đã tìm được con đường vẽ ra chân trời mới
cho họ. Nhờ đó, cách mạng trở thành một phần trong họ - những người như ông
Hai sẽ đau khổ thế nào khi chân lí sống của mình bị xâm phạm. Cách mạng đã
cho họ cuộc sống mới và họ hiểu để trân trọng, để bảo vệ.
Tình huống làng chợ Dầu theo Tây được cải chính là cái kết cho cuộc xung đột
nội tâm gay gắt của ông Hai nhưng nó đã mở ra cả tâm và thế mới cho những
nhân vật trong truyện. Cái nhìn về làng chợ Dầu đã được thay đổi qua từng nét
mặt của ông Hai. Nhờ đấy mà toát lên một vẻ đẹp tình cảm xuất phát từ đáy
lòng, máu thịt - tình cảm gắn bó với làng quê, cách mạng, với Bác Hồ của
những người nông dân chân chất ấy.
Xây dựng được tâm lí ông Hai một cách ấn tượng và tinh tế là thành công lớn
của truyện ngắn “Làng”. Qua đây, sự khám phá chiều sâu tâm trạng và tâm lí
nhân vật được Kim Lân nâng lên một tầm mới. Tác giả đã gửi lại sau “Làng”
một tình yêu, một niềm tin vào người nông dân Việt Nam trong buổi đầu kháng
chiến chống Pháp lắm gian lao.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 9
Với người nông dân Việt Nam, có lẽ không có thứ tình cảm nào tự nhiên hơn
tình yêu đất nước. Tình yêu ấy nhẹ nhàng thấm vào máu thịt qua tình cảm dành
cho người thân, làng xóm, quê hương. Nó tưởng như xa xôi nhưng lại thật gần
gũi, giản dị. Thấu hiểu những điều đó, nhà văn Kim Lân đã có một thiên truyện
thật hay viết về tình yêu quê hương đất nước của người nông dân: “Làng”. Diễn
biến tâm trạng nhân vật chính của tác phẩm - nhân vật ông Hai là một thành
công lớn của tác giả khi viết về đề tài tình yêu đất nước.
Tin làng Chợ Dầu theo giặc làm ông Hai khổ tâm là vì nó đã động chạm đến
điều thiêng liêng, nhạy cảm nhất trong con người ông. Cái làng đối với người
nông dân quan trọng lắm. Nó là ngôi nhà chung cho cộng đồng, họ mạc. Đời 54
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
này qua đời khác, người nông dân gắn bó với cái làng như máu thịt, ruột rà. Nó
là nhà cửa, đất đai, là tổ tiên, là hiện thân cho đất nước đối với họ. Trước Cách
mạng tháng Tám, ông Hai thuộc loại khố rách áo ôm”, từng bị "bọn hương lí
trong làng truất ngôi trừ ngoại xiêu dạt đi, lang thang hết nơi này đến nơi khác,
lần mò vào đến tận đất Sài Gòn, Chợ Lớn kiếm ăn. Ba chìm bảy nổi mười mấy
năm trời mới lại được trở về quê hương bản quán".
Nên ông thấm thía lắm cái cảnh tha hương cầu thực, ông yêu cái làng của mình
như đứa con yêu mẹ, tự hào về mẹ, tôn thờ mẹ, một tình yêu hồn nhiên như trẻ
thơ. Cứ xem cái cách ông Hai náo nức, say mê khoe về làng mình thì sẽ thấy.
Trước Cách mạng tháng Tám, ông khoe cái sinh phần của viên tổng đốc làng
ông: "Chết! Chết, tôi chưa thấy cái dinh cơ nào mà lại được như cái dinh cơ cụ
thượng làng tôi.". Và mặc dù chẳng họ hàng gì nhưng ông cứ gọi viên tổng đốc
là "cụ tôi" một cách rất hả hê! Sau Cách mạng, "người ta không còn thấy ông đả
động gì đến cái lăng ấy nữa”, vì ông nhận thức được nó làm khổ mình, làm khổ
mọi người, là kẻ thù của cả làng: "Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng
gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. [...] Cái chân ông đi tập tễnh cũng vì cái
lăng ấy". Bây giờ ông khoe làng ông khởi nghĩa, khoe "ông gia nhập phong trào
từ hồi kì còn trong bóng tối", rồi những buổi tập quân sự, khoe những hố, những
ụ, những giao thông hào của làng ông,...
Cũng vì yêu làng quá như thế mà ông nhất quyết không chịu rời làng đi tản cư.
Đến khi buộc phải cùng gia đình đi tản cư ông buồn khổ lắm, sinh ra hay bực
bội, "ít nói, ít cười, cái mặt lúc nào cũng lầm lầm". Ở nơi tản cư, ông nhớ cái
làng của ông, nhớ những ngày làm việc cùng với anh em, "Ô, sao mà độ ấy vui
thế. Ông thấy mình như trẻ ra.[...] Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên".
Lúc này, niềm vui của ông chỉ là hàng ngày đi nghe tin tức thời sự kháng chiến
và khoe về cái làng Chợ Dầu của ông đánh Tây. Thế mà, đùng một cái ông nghe
được cái tin làng Chợ Dầu của ông theo Tây làm Việt gian. Càng yêu làng, hãnh
diện, tự hào về làng bao nhiêu thì bây giờ ông Hai lại càng thấy đau đớn, tủi hổ 55
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
bấy nhiêu. Nhà văn Kim Lân đã chứng tỏ bút lực dồi dào, khả năng phân tích
sắc sảo, tái hiện sinh động trạng thái tình cảm, hành động của con người khi
miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai trong biến cố này.
Ông lão đang náo nức, "ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!" vì những tin
kháng chiến thì biến cố bất ngờ xảy ra. Cái tin làng Chợ Dầu theo giặc đã làm
ông điếng người: "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng
đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì
vướng ở cổ [...] giọng lạc hẳn đi", "Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi” và nghĩ
đến sự dè bỉu của bà chủ nhà. Ông lão như vừa bị mất một cái gì quý giá, thiêng
liêng lắm. Những câu văn diễn tả tâm trạng thật xúc động: "Nhìn lũ con, tủi
thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra... Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian
đây? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đây? Khốn nạn, bằng ấy tuổi
đầu...". Nỗi nhục nhã, mặc cảm phản bội hành hạ ông lão đến khổ sở. "Chao ôi!
Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai
người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người
ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...".
Cả nhà ông Hai sống trong bầu không khí ảm đạm: "Gian nhà lặng đi, hiu hắt,
ánh lửa vàng nhờ nhờ ở ngọn đèn dầu lạc vờn trên nét mặt lo âu của bà lão.
Tiếng thở của ba đứa trẻ chụm đầu vào nhau ngủ nhẹ nhàng nổi lên, nghe như
tiếng thở của gian nhà." Ông Hai ăn không ngon, ngủ không yên, lúc nào cũng
nơm nớp, bất ổn trong nỗi tủi nhục ê chề. Thậm chí ông không dám nhắc tới,
phái gọi tên cái chuyện phản bội là "chuyện ấy", ông tuyệt giao với tất cả mọi
người, "không dám bước chân ra đến ngoài" vì xấu hổ. Và cái chuyện vợ chồng
ông lo nhất cũng đã đến. Bà chủ nhà bóng gió đuổi gia đình ông, chỉ vì họ là
người của làng theo Tây. Gia đình ông Hai ở vào tình thế căng thẳng. Ông Hai
phải đối mặt với tình cảnh khó khăn nhất: "Thật là tuyệt đường sinh sống! [...]
đâu đâu có người Chợ Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi. Mà cho dẫu vì 56
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
chính sách của Cụ Hồ người ta chẳng đuổi đi nữa, thì mình cũng chẳng còn mặt mũi nào đi đến đâu".
Từ chỗ yêu tha thiết cái làng của mình, ông Hai đâm ra thù làng: "Về làm gì cái
làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi, về làng tức là bỏ kháng chiến. Bỏ Cụ
Hồ...”. Và "nước mắt ông giàn ra". Ông lại nghĩ đến cảnh sống nô lệ tăm tối,
lầm than trước kia. Bao nỗi niềm của ông không biết giãi bày cùng ai đành trút
cả vào những lời trò chuyện cùng đứa con thơ dại:
Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con của ai?
Là con thầy mấy lại con u.
Thế nhà con ở đâu?
Nhà ta ở làng Chợ Dầu.
Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?
Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: Có.
Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi:
À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?
Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:
Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!
Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ
ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ. 57
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Những lời đáp của con trẻ cũng là tâm huyết, gan ruột của ông Hai, một người
lấy danh dự của làng quê làm danh dự của chính mình, một người son sắt một
lòng với kháng chiến, với Cụ Hồ. Những lời thốt ra từ miệng con trẻ như minh
oan cho ông, chân thành và thiêng liêng như lời thề đinh ninh vang lên từ đáy lòng ông:
Anh em đồng chí biết cho bố con ông
Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.
Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai:
Nhà văn đã nhìn thấy những nét đáng trân trọng bên trong người nông dân chân
lấm tay bùn. Nhân vật ông Hai hiện ra chân thực từ cái tính hay khoe làng, thích
nói về làng bất kể người nghe có thích hay không; chân thực ở đặc điểm tâm lí
vì cộng đồng, vui cái vui của làng, buồn cái buồn của làng và chân thực ở những
diễn biến của trạng thái tâm lí hết sức đặc trưng của một người nông dân tủi
nhục, đau đớn vì cái tin làng mình phản bội. Nếu như trong biến cố ấy tâm trạng
của ông Hai đau đớn, tủi cực bao nhiêu thì khi vỡ lẽ ra rằng đó chỉ là tin đồn
không đúng, làng Chợ Dầu của ông không hề theo giặc, sự vui sướng càng tưng
bừng, hả hê bấy nhiêu, ông Hai như người vừa được hồi sinh. Một lần nữa,
những thay đổi của trạng thái tâm lí lại được khắc họa sinh động, tài tình: "Cái
mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai
trầu, cặp mắt hung hung đỏ hấp háy...". Ông khoe khắp nơi: "Tây nó đốt nhà tôi
rồi bác ạ. Đốt nhẵn! [...] Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.", Tây nó đốt
nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn.[...] Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai
sự mục đích cả!". Đáng lẽ ra ông phải buồn vì cái tin bị đốt nhà chứ? Nhưng
ông đang tràn ngập trong niềm vui vì thoát khỏi cái ách "người làng Việt gian".
Cái tin ấy xác nhận làng ông vẫn nhất quyết đứng về phía kháng chiến. Cái tin
ấy khiến ông lại được sống như một người yêu nước, lại có thể tiếp tục sự khoe 58
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
khoang đáng yêu của mình, …Mâu thuẫn mà vẫn hết sức hợp lí, điếm này cũng
là sự sắc sảo, độc đáo của ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn Kim Lân.
Người đọc sẽ không thể quên được một ông Hai quá yêu cái làng của mình như
thế. Mặt khác, cũng như các nhân vật quần chúng (chị cho con bú loan tin làng
Chợ Dầu theo giặc), bà chủ nhà. Cái khó quên ở nhân vật này còn là nét cá thể
hoá rất đậm về ngôn ngữ. Lúc ông Hai nói thành lời hay khi ông nghĩ, người
đọc vẫn nhận thấy rất rõ đặc điểm ngôn ngữ của vùng quê Bắc Bộ, của một làng
Bắc Bộ: "Nắng này là bỏ mẹ chúng nó", "không đọc thành tiếng cho người khác
nghe nhờ mấy", "Thì vườn", "có bao giờ dám đơn sai", ... Đặc biệt là nhà văn cố
ý thể hiện những từ ngữ dùng sai trong lúc quá hưng phấn của ông Hai. Những
từ ngữ "sai sự mục đích cả" là dấu ấn ngôn ngữ của người nông dân ở thời điểm
nhận thức đang chuyển biến, muốn nói cái mới nhưng từ ngữ chưa hiểu hết. Sự
sinh động, chân thực, thú vị của câu chuyện phần nào cũng nhờ vào đặc điểm ngôn ngữ này.
Xây dựng thành công diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai là thành công lớn
nhất của truyện ngắn “Làng”. Điều đó đã thể hiện được tài năng của nhà văn
Kim Lân trong việc khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật. Và hơn hết, điều đó đã
xây dựng trong lòng độc giả một chân dung sống động, chân thực về một tấm
lòng yêu quê hương, đất nước thiết tha cảm động của người nông dân Việt Nam chất phác, thật thà.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 10
Trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân, ông đã thể hiện một cách tinh tế
và sinh động diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc. 59
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Mở đầu tác phẩm giới thiệu nhân vật ông Hai là một con người có tính hay khoe
làng, ông Hai là người rất yêu cái làng Chợ Dầu của mình, vì thế đi đâu ông
cũng đem ra khoe. Bên cạnh tình yêu làng là tình yêu kháng chiến mãnh liệt của
ông Hai. Trong một buổi đi làm ruộng, ông đã nghe được tin làng Dầu của ông
đã theo giặc do những người đi tản cư đồn đại. Lúc ấy, bằng cách miêu tả sinh
động cụ thể: da mặt ông tê rân rân, cổ họng nghẹn ắng lại, nước mắt như trào ra
tác giả Kim Lân đã nói lên được tình yêu làng mãnh liệt của ông và cũng là tinh
thần kháng chiến của ông. Về tới nhà, ông nằm bẹp trên giường suy nghĩ, lũ trẻ
thấy vậy nên lầm lũi bước ra ngoài chơi sậm chơi sụi với nhau. Khi vợ ông về,
bà hỏi Ông đã biết chuyện gì chưa? và qua những câu hỏi ân cần của bà, ông
Hai trả lời một cách cộc lốc và gắt gỏng, khác với mọi ngày. Trong tâm trí ông
đang diễn ra một cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt. Một bên là làng, một bên là
kháng chiến. Rồi mỗi khi nghe người ta nói đến hay cái gì gì thì ông lại tưởng
tượng ra người ta đang nói đến chuyện đó. Khi bà chủ nhà đến có ý đuổi gia
đình ông đi vì làng của họ bảo không cho những người của làng Chợ Dầu đi tản
cư sống ở đây nữa, vì làng Chợ Dầu theo giặc, nhưng bà ta lại làm ra ra vẻ như
không muốn đuổi đi. Một lúc sau, ông gọi đứa con út ra và ôm nó vào lòng và
tâm sự. Ông hỏi đứa con: làng của con là gì? Đứa con ngây thơ trả lời là làng
Chợ Dầu. Rồi ông lại hỏi:
- Con có muốn về làng Chợ Dầu không? - Có - Con là con của ai?
- Là con thầy mấy lị con u...
Ông Hai hỏi đứa con xem gia đình mình sẽ theo kháng chiến như thế nào? Đứa
con giơ tay cao lên trời trả lời cho tất cả sẽ theo Cụ Hồ... Những câu nói ngây
thơ của con trẻ chỉ biết nói thật đã làm sáng rõ tấm lòng của ông Hai. Cuộc đối 60
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
thoại giữa đứa con và ông Hai như cuộc đối thoại nội tâm trong lòng của ông:
Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù. Tác giả đã cho ta thấy sự
tinh tế khi diễn tả tâm trạng nhân vật ông Hai qua cuộc đối thoại đó: Cái lòng
của ông nó là vậy, có bao giờ dám đơn sai. Hôm sau, khi nghe tin cải chính từ
chủ tịch xã rằng làng Chợ Dầu không phải theo giặc, làng Dầu là làng kháng
chiến, nhà của ông đã bị Tây đốt nhẵn. Ông Hai mừng rỡ, lòng ông cứ rối cả
lên. Ông về nhà, chia cho đứa con những cái bánh, ông sang nhà bác Thứ khoe chuyện đó.
Câu chuyện diễn tả cụ thể, sinh động và cho thấy sự thống nhất trong tình yêu
làng, yêu nước của ông, sự chung thuỷ trong cách mạng của ông. Nhà văn Kim
Lân đã rất thành công trong diễn tâm trạng ông Hai.
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 11
Hình ảnh người nông dân từ lâu đã đi vào nền văn học dân tộc, nó trở thành đề
tài, khơi nguồn cảm hứng cho biết bao nhiêu người nghệ sĩ. Nếu như trước cách
mạng tháng tám, ta bắt gặp hình ảnh chị Dậu quẩn quanh trong cái đói, cái
nghèo qua truyện ngắn "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố; hình ảnh Chí Phèo tha hóa,
biến chất từ người lương thiện trở thành thằng côn đồ, lưu manh, con quỷ dữ
của làng Vũ Đại trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao ... thì sau cách mạng,
nhà văn Kim Lân cũng góp một hình ảnh người nông dân vào trong đề tài ấy với
thiên truyện ngắn mang tên: "Làng" (1948). Thế nhưng, Kim Lân không khai
thác cái nghèo, cái đói, sự tha hóa về nhân tính, nhân hình của họ giống như các
nhà văn trước đó, mà ông lại đi vào diễn tả sự hòa quyện giữa tình yêu làng và
tình yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân. Điều đó, được Kim
Lân thể hiện rất thành công qua hình tượng nhân vật ông Hai, để rồi từ đó ông
Hai trở thành bức tượng đài biểu tượng cho người nông dân trong thời đại mới –
thời đại cách mạng và kháng chiến. 61
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Trước hết, ông Hai hiện lên là một người nông dân yêu nước, yêu làng, luôn tự
hào về quê hương, bản quán, nơi chôn rau cắt rốn của mình.Tình cảm đó, được
thể hiện ở cái tính thích khoe về làng, hãnh diện về làng của ông. Đi đến đâu,
ông cũng khoe với mọi người, làng ông giàu đẹp, làng ông có truyền thống cách
mạng. Vì thế, mỗi lần kể về làng, ông kể với một thái độ say mê, khuôn mặt
biến chuyển, đôi mắt thì háo hức, ông có thể nói với bất cứ ai về cái đề tài vô
tận đó. Kể cả khi ông nói, người nghe có muốn nghe hay không, ông cũng mặc
kệ, bất chấp cứ say sưa mà nói. Vậy mà giờ đây, ông Hai lại phải xa quê, xa
làng, đưa cả gia đình đi tản cứ theo lệnh. "Ông nằm vật trên giường, bắt tay lên
trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến cái ngày
làm việc cùng anh em...", ông nhớ tới cái ngày tháng cùng bạn bè, anh em trong
làng, trong xóm đào hào, đắp ụ, công việc bộn bề, mải mê làm, ông "chẳng còn
kịp nghĩ gì đến vợ con nhà cửa nữa"... Và đằng sau cái nỗi nhớ ấy, người đọc
thấy được sự gắn bó thiết tha cùng tình cảm yêu mến chân thành của ông Hai
với xóm, với làng. Tình cảm ấy, thật khiến chúng ta nhớ tới câu ca dao xưa:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Và, ở ông Hai cũng vậy, tất cả mọi thứ gắn liền với làng Chợ Dầu, ông đều khắc
ghi, đều nhớ ở trong tận đáy lòng: "Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng
quá". Và càng nhớ, ông lại càng muốn tìm hiểu, muốn nghe ngóng về tình hình
của làng. Vì vậy, ngày nào cũng thế, ở nơi tản cư, cứ mỗi sáng việc làm đầu tiên
là ông vào phòng thông tin mà nghe, mà đọc báo, hi vọng sẽ biết chút ít về làng,
về kháng chiến. Cho nên khi biết được toàn những tin tốt lành về cách mạng,
"ruột gan ông cứ múa cả lên, vui quá!"... Như vậy, đến đây chúng ta thấy được 62
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
nỗi nhớ quê hương da diết, cháy bỏng của nhân vật ông Hai và ông luôn dõi
theo từng bước đi của cách mạng, của kháng chiến. Đó là nét tâm lí điển hình,
thường thấy và vốn có của người nông dân đối với làng quê, đất nước, niềm
mong mỏi được trở về làng, trở về nơi quê cha đất tổ cũng đồng nghĩa với niềm
mong mỏi tổ quốc sạch bóng ngoại xâm.
Nhưng có một sự kiện bất ngờ đã xảy ra với ông, từ phòng thông tin bước ra
đang rất phấn khởi, náo nức vì những tin vui của kháng chiến, gặp người tản cư,
nghe họ nhắc tới tên làng, ông Hai quay phát lại, lắp bắp hỏi, hi vọng được nghe
những tin tốt lành về làng, nào ngờ lại hay tin: cả làng chợ Dầu theo giặc. Trước
tin dữ ấy, ông Hai sững sờ chết lặng “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê
rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như không thở được”. Từ niềm vui, niềm tin hi
vọng, ông Hai rơi xuống vực thẳm đau buồn, xót xa, tuyệt vọng. Ông cố gắng
trấn tĩnh bản thân và tìm cách lảng ra về, muốn che giấu đi tâm trạng ấy nhưng
nỗi tủi hổ, bẽ bàng, lo lắng khiến ông “cúi gằm mặt mà đi”, còn văng vẳng tiếng
chửi “giống Việt gian bán nước”.
Khi về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, rồi tủi thân khi nhìn đàn con nhỏ:
“nước mắt ông lão cứ giàn ra”. Những dòng độc thoại nội tâm trong ông thể
hiện nỗi day dứt, đau đớn: “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?
Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?...”. Ông căm giận lũ người
theo giặc, phản bội làng nước, ông lão nắm chặt hai tay mà rít lên: “Chúng bay
ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước
để nhục nhã thế này”. Nhưng sau đó, ông lại cảm thấy “ngờ ngợ” như lời của
mình không được đúng lắm. Niềm tin và nỗi thất vọng đang giằng xé trong ông.
“Ông kiểm điểm từng người trong óc” thấy họ đều là những người có tinh thần
kháng chiến, một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục
nhã ấy được. Trong hoàn cảnh giặc giã thì tinh thần yêu nước, tinh thần kháng
chiến là một thứ tình cảm thiêng liêng, cao đẹp; còn phản bội là điều xấu xa ô
nhục nhất. Vì thế từ khi nghe tin làng mình theo giặc, nó đã trở thành nỗi ám 63
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
ảnh, day dứt trong tâm trí của ông, khiến ông ba bốn hôm nay không dam bước
chân ra đến ngoài. Suốt ngày chỉ quanh quẩn ở trong cái gian nhà chật chội ấy
mà nghe ngóng binh tình. “Một đám đông túm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng
nói xa xa ông cũng chột dạ”, lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng người ta đang để
ý , đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”; cứ thoáng nghe những tiếng Tây, cam
nhông , Việt gian là ông lại lủi thủi ra một góc nhà nín thít… “Thôi lại chuyện
ấy rồi!”. Ông luôn thu mình lại, cảm thấy xấu hổ, đau xót và dường như cảm
thấy chính mình cũng có tội vậy. Ông rời vào tình trạng tuyệt vọng khi mà bà
chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông đi vì “nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết
những người làng chợ Dầu khỏi vùng này, không cho ở nữa”. Ông Hai không
biết đi đâu, cũng không thể quay lại trở về làng vì về làng tức là bỏ kháng chiến,
bỏ cụ Hồ, “về làng tức là chụy quay lại làm nô lệ cho thằng Tây”. Trong ông
Hai diễn ra cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt và dứt khoát lựa chọn theo cách của
mình “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Tình yêu
nước đã bao trùm lên tình yêu làng. Song ông không thể vứt bỏ tình yêu làng
nên ông Hai càng đau xót, tủi hổ. Trong tâm trạng bị dồn nén, không biết giải
tỏa như thế nào, ông Hai chỉ còn biết trút lòng mình với đứa con nhỏ. Cuộc đối
thoại giữa ông và đứa con trai đã bộc lộ thật cảm động tấm lòng gắn bó sâu sắc
với làng quê, với đất nước và với kháng chiến của ông Hai. Ông nói với con mà
như tự nói với chính mình, tự mình oan, tự chiêu tuyết cho mình. Đoạn thoại,
vừa chất chứa nỗi đau đớn, xót xa, lại vừa thể hiện tấm lòng thủy chung, son sắt
với kháng chiến, với cách mạng, với cụ Hồ.
Có lẽ, nếu không nhận được tin cải chính thì cả đời ông Hai sẽ chết dần, chết
mòn trong nỗi đau đớn, tủi hổ, bẽ bàng về cái làng của mình mất. Những sau đó,
chính quyền làng ông đã lên cải chính cái tin làng chợ Dầu theo giặc. Nhận
được tin, ông Hai như sống lại, niềm vui tràn ngập trong ông: quần áo chỉnh tề,
mặt tươi vui, rạng rỡ hẳn lên, mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ,
hấp háy, nói bô bô, mua quà cho các con…. Đặc biệt là hành động ông chạy đi 64
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
khoe với tất cả mọi người cái tin vui ấy. Niềm vui sướng, hạnh phúc dâng trào
khiến ông cứ múa tay lên mà khoe. Và lạ thay, câu đầu tiên ông khoe không
phải là việc làng ông không theo giặc mà là “Tây nó đốt nhà tôi rồi… đốt
nhẵn!”. Với người nông dân, căn nhà là cả cơ nghiệp của họ mà cả đời họ làm
lụng vất vả mới có được. Nhưng ông Hai không hề tiếc căn nhà của mình bởi nó
là minh chứng khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết là nó như là sự
“đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Điều đó, một lần nữa càng khẳng
định rõ ràng hơn tình yêu làng, tình yêu nước và sự trung thành với kháng chiến ở ông Hai.
Đến đây, chúng ta thấy được sức sáng tạo độc đáo của Kim Lân trong nghệ
thuật tạo tình huống, thực sự gay cấn, kịch tính với những thử thách của nội tâm
nhân vật, từ đó bộc lộ chiều sâu đời sống bên trong, tình cảm, tư tưởng của nhân
vật. Tác giả đã miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế, rất cụ thể, gợi cảm qua
thế giới nội tâm với các ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ. Đặc biệt, nhà văn đã diễn tả
rất đúng, rất ấn tượng về sự ám ảnh day dứt trong tâm trạng nhân vật. Điều đó
chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc con người và những nét tâm lí vôn có của
người nông dân Việt Nam sau lũy tre làng.
Quả đúng như nhà văn Ra – xun Gam – za – tôp đã từng nói: "Người ta chỉ có
thể tách con người ra khỏi quê hương, chứ không thể tách quê hương ra khỏi
con người"; có nghĩa là con người có thể rời xa quê hương về mặt khoảng
không vũ trụ, địa lí nhưng trong sâu thẳm trái tim, tâm hồn mỗi người, quê
hương vẫn luôn tồn tại. Điều đó thật đúng với nhân vật ông Hai, một người
nông dân xa làng đi tản cư nhưng luôn đau đáu một nỗi nhớ làng, yêu nước.
Qua nhân vật ông Hai, người đọc thấy được tài năng khắc họa hình tượng nhân
vật của nhà văn Kim Lân, thật độc đáo, thật sống động, mang đậm yếu tố thời
đại kháng chiến cách mạng: lòng yêu làng, yêu nước, trung thành với kháng
chiến, với dân tộc. Ông Hai trở thành bức tượng bài bất tử, biểu tượng cho
người nông dân Việt Nam trong cuộc trường kì của cách mạng dân tộc. 65
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 12
Kim Lân đã khắc họa đậm nét hình ảnh người nông dân Việt Nam ân tình, thủy
chung trong trang văn của mình nhưng có lẽ thành công hơn cả là nhân vật ông
Hai, một lão nông hết lòng yêu làng, yêu nước trong truyện ngắn Làng. Ấn
tượng nhất, thể hiện phong cách tài hoa của Kim Lân chính là nghệ thuật miêu
tả tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc ông nghe tin làng chợ
Dầu theo giặc cho đến hết câu chuyện.
Ông Hai vốn rất yêu cái làng chợ Dầu của mình. Vì kháng chiến, ông phải lên
nơi tản cư và mang theo trong lòng hình ảnh que hương sâu đậm. Mỗi khi được
nói chuyện về làng, ông vui náo nức đến lạ thường “con mắt ông sáng hắt lên,
cái mặt biến chuyển hoạt động.
Ông quan tâm đến tình hình chính trị thế giới, đến các tin chiến thắng của quân
ta. Tin một em bé trong ban tuyên truyền xung phong bơi ra giữa hồ Hoàn Kiếm
cầm quốc kỳ trên tháp rùa. Một anh trung đội trưởng sau khi giết được 7 tên
giặc đã tự sát bằng quả lựu đạn cuối cùng. Đội nữ du kích Trưng Trắc giả làm
người mua hàng đã bắt sóng được tên quan hai bốt ngay giữa chợ mà “Ruột gan
ông lão cứ múa cả lên”. Đó là niềm vui của một con người biết gắn bó tình cảm
của mình với vận mệnh của toàn dân tộc, là niềm vui mộc mạc của một tấm
lòng yêu nước chân thành.
Nỗi bất hạnh lớn đã đổ sụp xuống đầu ông. Ông “sững sờ, cổ ông lão nghẹn ắng
lại, da mặt tê rân rân ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được”. Khi trấn
tĩnh được phần nào, ông còn cố chưa tin cái tin ấy. Nhưng rồi những người tản
cư đã kể rành rọt quá, lại khẳng định họ “vừa ở dưới ấy lên”, làm ông không thể không tin.
Từ lúc ấy, trong tâm trí ông Hai chỉ cổ cái tin dữ ấy xâm chiếm, nó thành một
nỗi ám ảnh, day dứt. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông “cúi gằm mặt xuống 66
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
mà đi”. Về đến nhà, ông “nằm vật ra giường” rệu ra cả tâm hồn. Rồi tủi thân khi
nhìn đàn con, “nước mắt ông lão cứ dàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt
gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư?”.
Nỗi tủi hổ khiến ông không dám ló mặt ra ngoài. Lúc nào cũng nơm nớp lo sợ.
Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ông cũng
chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta
đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”. Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian,
cam-nhông… là ông lủi ra một góc nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!
Tác giả diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên
trong ông Hai cùng với nỗi đau xót, tủi hổ của ông trước cái tin làng mình theo giặc.
Khi nghe tin làng Dầu theo giặc, tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của
ông Hai đã có một cuộc xung đột nội tâm gay gắt. Trước đây, ông yêu làng là
yêu bằng cái tình cảm cố hữu của người nông dân đối với nơi chôn nhau cắt rốn.
Người Việt Nam ai mà chẳng thế. Ông yêu làng và ông yêu nước nữa. Thế
nhưng, tình yêu nước và ý thức bảo vệ đất nước nó chưa thực sự rõ ràng và
quyết liệt. Lúc còn ở làng, ông cũng hăng hái cùng anh em đồng chí đi đào hào,
đắp ụ, dựng bốt chống giặc. Thế nhưng, việc làm ấy là để bảo vệ làng mà thôi.
Nhìn kỹ ta sẽ thấy rõ, ông hai yêu cái đẹp của làng và quan trọng hơn, ông yêu
cái tinh thần kháng chiến của làng. Đó mới là giá trị đích thực khiến ông yêu
quý và gìn giữ. Thế nên, khi nghe tin “làng chợ Dầu theo giặc”, ông hai như
chết lặng trong người. Làng theo giặc thì cái đẹp của làng vẫn còn nhưng cái
tinh thần kháng chiến của làng thì mất rồi. Nó mất rồi nên mới khiến ông đau
đớn, tủi nhục và xót xa.
Cái giá trị mà ông tôn thờ, yêu quý và gìn giữ bấy lâu nay đã không còn nữa,
liệu ông Hai có còn yêu làng nữa không? Sau một cuộc tự đấu tranh kịch liệt, 67
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
ông Hai đã dứt khoát chọn lựa theo cách của ông: “Làng thì yêu thật nhưng làng
đã theo Tây thì phải thù”. Tình yêu làng nước đã rộng lớn hơn bao trùm lên tình
cảm với làng quê. Nhưng dù xác định như thế, ông Hai vẫn không thể dứt bỏ
tình cảm với làng quê, vì thế mà càng đau xót, tủi hổ.
Tình cảm của ông đối với làng kẻ từ khi cái tin dữ ấy bùng đến liên tục bị thách
thức. Khi mụ chủ nhà biết chuyện, có ý muốn đuổi khéo gia đình ông đi, ông đã
rơi vào tình trạng tuyệt vọng, bế tắc hoàn toàn. Đi đâu bây giờ! Không ai muốn
chứa chấp dân của cái làng Việt gian. Ông thoáng có ý nghĩa “hay là trở về
làng”. Ngần ấy tuổi đầu mà nước mắt ông cứ ròng ròng khi nghĩ về làng. Nỗi
đau ấy mới đáng trân trong làm sao bởi đó là nỗi đau của một con người danh
dự của Làng như chính bản thân mình.
Đó cũng là một suy nghĩ thường tình khi con người ta không còn chốn nương
thân, quê hương chính là nơi để trở về. Người ta có thể tách con người ra khỏi
quê hương nhưng không thể nào tách quê hương ra khỏi con người.
Tuy nhiên ông mạnh dạn đã gạt bỏ ý nghĩ ấy bỏi “Làng đã theo Tây, về làng
nghĩa là rời bỏ Kháng chiến, bỏ cụ Hồ, là cam chịu trở về kiếp sống nô lệ“. Thì
ra, ông Hai nghĩ đến cụ Hồ, nghĩ đến kháng chiến nhiều hơn là nghĩ cho bản
thân mình. Nhưng, bản thân chưa lo nổi, lấy gì để lo cho đất nước đây? Mối
mâu thuẫn trong nội tâm và tình thế của nhân vật như đã thành sự bế tắc, đòi hỏi
phải được giải quyết.
Đau khổ, ông không biết tâm sự cùng ai ngoài đứa con bé bỏng. Yêu làng chợ
Dầu, ông muốn khắc sâu vào trái tim bé nhỏ của con tình cảm với làng, với
kháng chiến, với Cụ Hồ. Đó cũng chính là tấm lòng thuỷ chung “trước sau như
một” với cách mạng của ông. Đây là một đoạn văn diễn tả rất cảm động và sinh
động nỗi lòng sâu xa, bền chặt, chân thành của ông Hai – một người nông dân,
đối với quê hương, đất nước, với cách mạng và kháng chiến. 68
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Thật may mắn cho ông Hai, cuối cùng, cái tim làng chợ Dầu theo giặc cũng
được cải chính. Chính ông chủ tịch xã nơi tản cư báo cho ông chứ không phải ai
khác. Thái độ của ông thay đổi hẳn “Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui,
rạng rỡ hẳn lên”. Ông lại chạy đi khoe khắp nơi “Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ,
đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên đây cải chính cái tin làng Dầu
chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả”.
Đến đây, có thể thấy rõ ràng rằng, đích thực ông Hai yêu cái làng chợ Dầu là
yêu cái làng kháng chiến, yêu những con người một lòng đi với cách mạng, với
đất nước chứ chưa hẳn là chỉ yêu cái đẹp, cái giàu của nó hay yêu cái nhà của
mình. Bởi thế, khi cái đẹp của làng bị giặc hủy hoại, cái nhà của ông bị đốt, ông
vẫn vui. Thậm chí là rất vui, rất tự hào.
Truyện ngắn Làng đã khắc họa thành công nhân vật ông Hai, một người nông
dân yêu làng, yêu nước tha thiết. Đặc biệt, việc đặt nhân vật vào tình huống gây
cấn, đầy thử thách góp phần thể hiện tính cách, diễn biến tâm trạng nhân vật.
Ngôn ngữ nhân vật lúc đối thoại, lúc độc thoại mang đậm chất nông thôn, nhuần
nhụy mà đặc sắc, hết sức gợi cảm đã thể hiện bức chân dung sống động, đẹp đẽ
của người nông dân thời kỳ đầu kháng chiến.
Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
Kim Lân là một nhà văn hiện thực tiêu biểu nhất của văn học Việt Nam. Ông có
một tình cảm mãnh liệt dành cho những người nông dân nghèo, vì vậy mà các
tác phẩm của ông thương viết về đề tài người nông dân, nông thôn. "Làng" được
Kim Lân "thai nghén" và cho ra đời năm 1948. Nhân vật chính trong tác phẩm
là ông Hai, người nông dân có tình yêu làng tha thiết. Những diễn biến tâm
trạng của ông khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đã để lại trong lòng người
đọc những ấn tượng khó phai về người nông dân chân chất, yêu nước, yêu làng sâu sắc, tha thiết. 69
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Ông Hai là người nông dân yêu làng, ông luôn tự hào và hãnh diện về ngôi làng
Chợ Dầu của mình. Ở nơi tản cư, đi đâu ông Hai cũng "khoe" về làng mình, về
truyền thống đấu tranh anh dũng, hào hùng của làng. Ông khoe làng mình đứng
lên khởi nghĩa, tham gia những buổi tập chiến, nhập phong trào, ông khoe cả
những ụ, những hào giao thông của làng,...Ông yêu cái làng hơn tất thảy những
gì ông có, bởi thế mà ngày tản cư ông đâu nỡ chịu đi, đến khi bắt buộc phải rời
xa thì ông càng tủi cực, buồn khổ: "ít nói, ít cười, cái mặt lúc nào cũng lầm lầm".
Đến nơi tản cư, ông càng nhớ làng da diết, ông nhớ những tháng ngày cùng anh
em làm việc, bảo vệ, dựng xây quê hương "Ô, sao mà độ ấy vui thế". Để khỏa
lấp nỗi nhớ làng, hàng ngày ông chăm chỉ đi nghe những tin tức thời sự, tin tức
kháng chiến, xem nó như một món ăn tinh thần không thể thiếu.
Nhưng rồi, như một tiếng sét giữa trời quang, ông Hai nghe được từ người tản
cư về việc làng Chợ Dầu theo giặc. Còn gì đau đớn hơn điều ấy, khi niềm tin về
ngôi làng mà bấy lâu ông yêu thương tha thiết như vụn vỡ. Càng yêu, càng hãnh
diện về làng thì ông Hai càng đau khổ, bàng hoàng khi nghe tin làng mình theo
giặc "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng
như đến không thở được". Sự thay đổi trên nét mặt, hành động đã cho thấy được
nội tâm đầy đau đớn của ông. Trên đường về nhà, ông Hai "cúi gằm mặt xuống
mà đi", cảm tưởng như đang mất một thứ gì rất quý giá mà bấy lâu mình hằng trân trọng, gìn giữ.
Về đến nhà, sự ê chề, tủi hổ trào dâng trong lòng ông "nước mắt ông cứ giàn ra",
ông thương xót, lo lắng cho đàn con "Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian
đấy? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy". Bằng cảm quan tinh tế,
Kim Lân đã vẽ nên rõ nét tâm trạng của nhân vật qua sự xếp đặt ngôn từ có ý đồ
để khắc họa sống động những dòng cảm xúc phức tạp của ông Hai. Trong người
nông dân tội nghiệp ấy chỉ còn những nhục nhã, mặc cảm khi nghĩ chính mình
là một tội đồ của đất nước, của cách mạng "Cực nhục chưa, cả làng Việt 70
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
gian...Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái
giống Việt gian bán nước". Chính những suy nghĩ ấy đã hành hạ lão khổ sở đến
tột cùng. Những ngày sau đó, cả gia đình ông Hai sống trong sự ảm đạm, thê
lương, cả vợ và các con lão cũng đều cảm nhận được sự thay đổi ấy: "Gian nhà
lặng đi...Tiếng thở của ba đứa trẻ chụm đầu vào nhau ngủ nhẹ nhàng nổi lên,
nghe như tiếng thở của gian nhà ."
Cũng từ hôm đó, ông Hai lúc nào cũng mang trong mình nỗi bất an, tủi nhục ê
chề. Ông không dám nhắc tới câu chuyện phản bội của làng. Thậm chí, ông xấu
hổ tuyệt giao với những người hàng xóm xung quanh mình "không dám bước
chân ra đến ngoài". Chỉ nghe một tiếng xì xầm, xôn xao đâu đây ông cũng ngỡ
là người ta đang bàn về "chuyện ấy"- chuyện cái làng theo giặc. Chuyện mà vợ
chồng ông Hai lo lắng nữa là bà chủ nhà biết tin, sẽ đuổi cả gia đình đi, rồi con
cái họ sẽ đi về đâu, sống như thế nào. Khi chuyện đến tai chủ nhà, bà chủ đến
bóng gió đuổi gia đình lão, ông Hai phải đối mặt với khó khăn "Thật là tuyệt
đường sinh sống... đâu đâu có người Chợ Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi".
Nỗi đau đã nhức nhối, nỗi lo lắng lại càng tột cùng, thật là khổ càng thêm khổ, tủi càng thêm tủi.
Dù yêu làng bao nhiêu, nhưng làng theo giặc thì ông Hai không thể nào làm ngơ
mà bảo vệ cái sai của làng "Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi.
Về làng tức là bỏ kháng chiến. Bỏ Cụ Hồ...". Câu nói chưa dứt hẳn, nước mắt
ông đã "giàn ra". Bật ra những lời ấy trong nỗi niềm khôn tả, hẳn ông đã rất đau,
một nỗi đau khi phải đứng giữa hai lựa chọn: ngôi làng ông hết mực trân quý
hay cách mạng cụ Hồ. Để khuây khỏa cho những nghĩ suy của mình, ông tâm sự
với đứa con thơ dại. Lời nói của đứa con thơ "Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn
năm" cũng chính là những lời từ đáy lòng người nông dân yêu làng, yêu nước,
lời của một người trung thành với cách mạng, với cụ Hồ, tình cảm ấy, tấm lòng
ấy thật đáng trân trọng biết bao. Những diễn biến tâm trạng của nhân vật ông 71
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đã thể hiện được tình cảm chân thành
của một người yêu nước. Qua đó bộc lộ tình cảm, sự tin yêu của tác giả dành
cho những người nông dân Việt, họ tuy nghèo nhưng giàu tình cảm, yêu quê
hương, đất nước và trung thành tuyệt đối với cách mạng.
Bằng việc sử dụng các biện pháp đối thoại, độc thoại nội tâm, ngôn ngữ đậm
chất Nam Bộ và đặc biệt là ngòi bút tài hoa trong khắc hoạ diễn biến tâm lí nhân
vật, Kim Lân đã dựng nên một ông Hai đầy chân thực với những phẩm chất tốt
đẹp, đáng trân trọng . Đó là một chân dung sống động về người nông dân chất
phác, thật thà, yêu quê hương đất nước thiết tha, cảm động.
Phân tích và chứng minh diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe
tin làng Dầu theo giặc
Kim Lân là một nhà văn có tên tuổi trong văn đàn Việt Nam. ông viết rất ít, suốt
từ năm 1962 đến nay, ông không viết tác phẩm nào khác ngoài hai tập truyện
ngắn Con chó xấu xí và Nên vợ nên chồng. Tuy nhiên, ông đã để lại trong lòng
người đọc một dấu ấn sâu đậm, một phong cách rất riêng. Điều đó đã được thể
hiện sinh động qua truyện ngắn Làng. Tác phẩm đã cuốn hút người đọc qua việc
thể hiện tinh thế và sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai, đặc biệt là
khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Ông Hai là một người nông dân, sống trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
Ông yêu cái làng quê của mình, làng Chợ Dầu như yêu chính bản thân mình vậy.
Thế nên, khi ông đi tản cư xuống vùng Bắc Giang, ông suốt ngày khoe về làng
của mình, đặc biệt là về tinh thần kháng chiến. Thế nhưng, ngay giữa cái lúc
ông Hai đang náo nức, tự hào về tin thắng lợi kháng chiến thì ông hay tin làng
Chợ Dầu theo giặc. Qua việc đặt nhân vật vào tình huống gay gắt như vậy, tác
giả đã bộc lộ. tâm lí, thái độ nhân vật qua nhiều phương diện. 72
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
Tác giả đã diễn tả chi tiết, cụ thể, tỉ mỉ, khai thác mọi biểu hiện, cử chỉ nét mặt
đến suy nghĩ nội tâm bên trong để làm nổi bật nỗi đau. xót, nhục nhã, tủi hổ ê
chề, nỗi ám ảnh nặng nề, sợ hãi trong lòng ông Hai khi nghe tin làng mình theo
giặc, ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được... hay ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi.
Qua ngôn ngữ đối thoại và độc thoại, ta càng thấm thía thêm nỗi lòng đau xót
của ông Hai khi hay làng mình là làng kháng chiến, ông nói một mình, khi thì
chửi, hét lên rằng: Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm
cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. Mặc dù sau đó, ông cô trấn
tĩnh, tự an ủi mình nhưng cũng không xoa dịu nỗi bực bội, u uất trong ông, một
con người tình đi khoe khắp nơi về làng cứ như thể trên khắp thế giới này không
nơi đâu tuyệt như làng ông, vậy mà lại nghe tin làng mình theo giặc, ông tự hỏi
mình: Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi
bây giờ?. Tin làng Dầu theo giặc đẩy gia đình ông Hai tới nỗi bế tắc, tuyệt vọng
có nguy cơ bị đuổi. Trong ông đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt, ông đã phải
lựa chọn một bên là làng, một bên là kháng chiến, là cách mạng: Không thể
được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi là phải thù. Lòng yêu
nước, trung thành với kháng chiến bao trùm lên tình yêu làng. Tuy đã xác định
như thế nhưng lòng ông vẫn day dứt, tủi hổ khi nhớ về làng mình. Điều này
được thể hiện qua cuộc trò chuyện với đứa con trai mới chỉ ba tuổi, rằng nhà ta
ở làng Chợ Dầu và ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm. Ổng lão như đang tự
nói với lòng mình, tự an ủi, vỗ về chính bản thân mình..
Thông qua việc miêu tả chi tiết, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác diễn biến nội tâm nhân
vật, ý nghĩ, cử chỉ, ngôn ngữ, đặt nhân vật vào tình huống thử thách, bộc lộ
chiều sâu tâm trạng, Kim Lân đã thể hiện tinh tế và sinh động diễn biến tâm
trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc. Qua đó đã thể hiện 73
Văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
chân thực, sinh động tình cảm yêu làng thống nhất, tinh thần kháng chiến của
nhân vật ông Hai một nông dân rời làng đi tản cư trong kháng chiến chống Pháp.
Đoạn văn phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai
Trong truyện ngắn "Làng", nhà văn Kim Lân đã xây dựng nên một hình tượng
nhân vật điển hình đặc sắc, đó là nhân vật ông Hai, một người nông dân yêu
nước, yêu cách mạng. Tình yêu làng của ông Hai được thể hiện rõ nhất qua
những diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
được cải chính. Lúc nghe tin nhà bị giặc đốt, làng bị xâm chiếm, ông Hai vui
sướng vô cùng. Cái nét mặt vừa buồn thui, chán nản, mệt mỏi trước đó bỗng
tươi tỉnh và rạng rỡ hẳn. Ông vui vẻ ra đường mua bánh về chia cho những đứa
con thân yêu của mình rồi đi đây đó khoe với những người ông gặp cái tin nhà
bị Tây đốt bằng niềm hồ hởi như một đứa trẻ vừa được ai đó khen tặng. Ông
xem việc nhà bị Tây đốt là niềm tự hào bởi đó là mình chứng cho sự trong sạch,
sự trung thành của gia đình ông, của quê hương ông với cách mạng, với kháng
chiến. Có thể nói ông đã đặt tình yêu nước trên cả những tình cảm, lợi ích cá
nhân, gia đình. Bằng tình huống truyện mở nút, cùng cách xây dựng nhân vật
qua điệu bộ, cử chỉ, hành động, Kim Lân đã làm sáng ngời những vẻ đẹp trong
phẩm chất của nhân vật. Qua đó, cũng bày tỏ niềm trân trọng của tác giả dành
những người nông dân Việt Nam chân chất, thật thà, yêu cách mạng. 74