Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương | Văn mẫu lớp 9

Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương gồm 8 bài văn mẫu hay, đặc sắc nhất, giúp các em học sinh lớp 9 hiểu sâu sắc hơn về những giá trị nhân đạo mà tác giả muốn gửi gắm vào.

Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
1
Dàn ý phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái
Nam Xương
I. Mở bài
Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề
số phận con người trở thành mối quan tâm của văn chương, tiếng nói
nhân văn trong các tác phẩm văn chương ngày càng phát triển phong phú
và sâu sắc
“Truyền kì mạn lục" của Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 thiên
truyện của tập truyền kì, “Chuyện người con gái Nam Xương” là một
trong những tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn của Nguyễn Dữ.
II. Thân bài
1. Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con người qua vẻ đẹp của Vũ Nương,
một phụ nữ bình dân
- Vũ Nương là con nhà nghèo: “thiếp vốn con nhà khó”, đó là cái nhìn người
khá đặc biệt của tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ.
- Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết
na. Đối với chồng rất mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; đối với mẹ chồng
rất mực hiếu thảo, hết lòng phụ dưỡng; đối với con rất mực yêu thương.
- Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác
giả thể hiện khát vọng về con người, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa:
Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình.
Khi chia tay chồng đi lính, không mong chồng lập công hiển hách để
được “ấn phong hầu”, nàng chỉ mong chồng bình yên trở về.
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
2
Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũng thể hiện rõ khát vọng đó:
“Thiếp sở dĩ nương tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất”
=> Dưới ánh sáng của tư tưởng nhân văn đã xuất hiện nhiều trong văn chương,
Nguyễn Dữ mới có thể xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ
đẹp của con người. Nhân văn là đại diện cho tiếng nói nhân văn của tác giả.
2. Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nương bao nhiêu thì càng đau đớn
trước bi kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu
- Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc
gia đình, tận tụy vun đắp cho hạnh phúc đó lại chẳng được hưởng hạnh phúc
cho xứng với sự hy sinh của nàng:
Chờ chồng đằng đẵng, chồng về chưa một ngày vui, sóng gió đã nổi lên
từ một nguyên cớ rất vu vơ (Người chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ
của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ).
Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi
ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích.
Đến cả lời than khóc xót xa tột cùng “Nay đã bình rơi trâm gãy,… sen rũ
trong ao, liễu tàn trước gió… cái én lìa đàn…” mà người chồng vẫn
không động lòng.
Con người trong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy
đến cái chết oan khuất.
3. Nhưng với tấm lòng yêu thương con người, tác giả không để cho con
người trong sáng cao đẹp như nàng đã chết oan khuất
Mượn yếu tố kì ảo của thể loại truyền kỳ, diễn tả Vũ Nương trở về để
được rửa sạch nỗi oan giữa thanh thiên bạch nhật, với vẻ đẹp còn lộng lẫy
hơn xưa.
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
3
Nhưng Vũ Nương được tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực: nàng vẫn
khát vọng hạnh phúc trần thế (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời
vĩnh biệt “thiếp chẳng thể về với nhân gian được nữa”.
Hạnh phúc vẫn chỉ là ước mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia
đình tan vỡ, không gì hàn gắn được).
4. Với niềm xót thương sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lực tàn ác chà
đạp lên khát vọng chính đáng của con người
Xã hội phong kiến với những hủ tục phi lý (trọng nam khinh nữ, đạo tòng
phu…) gây bao nhiêu bất công. Hiện thân của nó là nhân vật Trương
Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu.
Thế lực đồng tiền bạc ác (Trương Sinh con nhà hào phú, một lúc bỏ ra
100 lạng vàng để cưới Vũ Nương). Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã
làm đen bạc tình nghĩa con người. Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng
Trương, cho nó mang dáng dấp của thời đại ông, xã hội phong kiến Việt
Nam thế kỉ XVI.
III. Kết bài
“Chuyện người con gái Nam Xương” là một thiên truyền kỳ giàu tính
nhân văn. Truyện tiêu biểu cho sáng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đầy
tính bi kịch của người phụ nữ trong chế độ phong kiến.
Tác giả thấu hiểu nỗi đau thương của họ và có tài biểu hiện bi kịch đó khá
sâu sắc.
Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam
Xương ngắn gọn
Lòng nhân đạo luôn là mt trong nhng giá tr tốt đẹp, đáng quý của con người.
Tinh thn ấy đã đưc th hin cùng qua các tác phm ngh thuật, đặc bit
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
4
trong văn học. Đến vi "Chuyện người con gái Nam Xương", người đc s
đưc thy giá tr nhân đo cao c Nguyn D mun truyn ti. T đó, thấm
thía hơn về s phn của người ph n trong xã hi phong kiến xưa.
th hiểu nhân đo chính ý thc s tôn trọng đối với con người. Vy
trong văn học, giá tr nhân đạo chính s đng cảm, xót thương đi vi nhng
s phận khó khăn, bất hạnh. Điều này xut phát t tình yêu thương, t cái nhìn
đầy xúc cm của người ngh sĩ về cuộc đời.
Giá tr nhân đạo ca tác phm "Chuyện người con gái Nam Xương" trưc hết
đưc th hin qua v đẹp ca nhân vật Vũ Nương. Nàng vốn là "con k khó", có
xut thân bình dân. Khác vi ch em Thúy Kiều sinh ra trong gia đình danh giá,
Nương chỉ một người ph n nh bé, "thân thế cô". y vậy nhưng
nàng vn hi t tt c nhng phm cht tốt đẹp cần có: tướng mạo đoan trang,
dung tốt đẹp, thy chung, hiếu thun, hết lòng gia đình, trọng danh d
sống ơn nghĩa, biết trước sau. Vic la chn nhân vật như vậy cho thy cái nhìn
đầy thin cm, trân trng Nguyn D dành cho những người ph n đức
hnh.
Tuy vy, s phn của Vũ Nương lại gn lin vi bi kch. Mt mình nàng tn to,
chịu thương chịu khó làm lụng, gánh vác gia đình suốt ba năm chồng đi tòng
quân. y thế nhưng ngày gia đình đoàn t, nàng li phi chu tiếng oan tht
tiết. Ch vì lời nói ngây thơ của đứa con nhỏ, Trương Sinh một mc cho rng v
mình phn bi, chi mắng đánh đuổi nàng không thương tiếc. Mặc cho
Nương hết lòng gii thích, hn ta vn không chu lng nghe. Chính s gia
trưởng ấy đã đẩy Nương vào chỗ chết. Nàng nguyn gieo mình xung sông
Hoàng Giang đ chng minh bn thân trong sch - cái kết bi thm cho mt
ngưi ph n đức hnh. va th hin s xót thương của tác gi, va ngm
lên án xã hi nam quyền đầy ry bt công, ngang trái.
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
5
Với cái nhìn đầy nhân đạo, Nguyn D đã to nên mt cái kết khác cho tác
phm. S dng chi tiết ảo, ông cho Vũ Nương sống li. Khi quyên sinh, nàng
đã được Linh Phi cùng các tiên n cứu giúp, đưa v thy cung. đây, nàng gp
li Phan Lang - một người cùng làng. Cuc trò chuyn với Phan Lang đã khơi
dy ni nh nhà quyết tâm giải oan trong lòng Nương. Nguyn D trao
cho nhân vt của mình cơ hội để chng minh bn thân. Nh đó, sự trong sạch đã
đưc tr lại cho người ph n đáng thương. Điều này được th hin chi tiết
khi Nương tr v dương gian. Nàng "ngi trên mt chiếc kiệu hoa đứng
giữa dòng, theo sau đến năm mươi chiếc xe c tán, võng lng, rc r đầy
sông". Đó chính là chi tiết th hin s trân trng, ngợi ca dành cho đức hnh ca
ngưi con gái y.
Vậy nhưng thc tế lúc nào cũng rất phũ phàng. Vũ Nương chỉ tr v trong chc
lát để tm bit chng con rồi sau đó biến mất trong làn sương mờ. Gia đình
nàng gi đây chẳng th hi ngộ, đoàn viên bên nhau đưc na. Nguyn D đ
Nương rời đi như mt cách lên án hi phong kiến đầy ry bt công.
Chính chế độ nam quyền độc đoán đã đẩy người ph n vào ch chết, gây ra
bao s việc đau thương, bao s chia li đáng tiếc. Đây thể không phi mt cái
kết hoàn toàn hậu, nhưng đã phản ánh bao suy tư, trăn tr ca tác gi v s
phận con người.
th nói, "Chuyện người con gái Nam Xương" ca Nguyn D đã đem đến
cho người đọc những suy tư, chiêm nghim v thân phn thp bé của người ph
n trong hi phong kiến xưa. Chính giá trị nhân đo tốt đp ấy đã giúp tác
phm gi vng v thế trong kho tàng văn học đồ s của nước nhà.
Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam
Xương - Mẫu 1
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
6
Tinh thần nhân đạo đã tr thành linh hn ca nhiu tác phẩm văn học. Ni dung
ấy được th hiện dưới nhiu màu sc, hình thức. Trong văn học trung đại, mt
trong nhng biu hin ca tinh thần nhân đo tấm lòng nhân ái đối vi s
phn mong manh, nhiu bt hnh của người ph n. Qua tác phm "Chuyn
người con gái Nam Xương" của Nguyn D, nội dung đó được th hin qua tm
lòng trân trng ca tác gi đối vi nhng v đẹp dung d, cao c của người ph
n cũng như đồng cm vi nhng bt hnh mà cuộc đời h phi hng chu.
Ngưi ph n Việt Nam muôn đời nay được ngi ca bi v đp du dàng, kín
đáo tâm hồn đôn hậu bao dung. Người ph n hin lên trong "Chuyện người
con gái Nam Xương" cũng vậy. Đó là nàng Vũ Nương đẹp nết đẹp người và đầy
t trng.
Nàng một "tư dung tốt đẹp" nc tiếng xa gn. Chng vậy Trương Sinh -
một người "con nhà hào phú" phi xin m trăm lạng vàng rưc nàng v làm v.
Chng nhng vậy, nàng còn là người ph n hin hu nết na, người v hin, dâu
thảo, người m thương con.
Trong mi quan h v chng hng ngày, biết chồng "có tính đa nghi, đi vi v
phòng nga quá sức." Nương đã "gi gìn khuôn phép, không ln nào v
chng phải đến ni bt hoà".Hai v chồng chia li, Vũ Nương một lòng nghĩ đến
s an nguy ca chồng "Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được
n phong hu, mc áo gm tr v quê cũ, chỉ xin ngày v mang theo được hai
ch bình yên, thế đ rồi. [...] Nhìn trăng soi thành cũ, li sa son áo rét, gi
ngưi i xa, trông liu r bãi hoang, li thn thức tâm tình, thương người đất thú!
thư tín nghìn hàng, cũng s không cánh hng bay bng". Như vậy
nàng không h nghĩ đến vinh hoa phú quý, ch nghĩ đến chân thành vi tình v
chồng keo sơn. Xa chồng, Vũ Nương thu chung, tm lòng luôn tha thiết hướng
v chng: "Ngày qua tháng li, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy
n, mây che kín núi, thì ni bun góc b chân tri không th nào ngăn được".
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
7
Trương Sinh trở về, nghi cho Vũ Nương một cái oan thm khc; dùng nhng li
l tàn nhn mà nhiếc móc nàng. Nhưng ngay c khi ấy, Vũ Nương vẫn nói năng
đúng mực, tha thiết bày t ni niềm ước mong v cuc sống gia đình hạnh
phúc.
Trong mi quan h vi m chng, nàng hết lòng chăm sóc mẹ chng lúc m đau:
"Nàng hết sc thuc thang l bái thn pht ly li ngt ngào khôn khéo
khuyên lơn". Khi mẹ chng mt, nặng thương yêu, lo lng chu toàn: "Nàng hết
lời thương xót, phàm vic ma chay tế l, lo liệu như đối vi cha m đẻ mình.".
Tm lòng nàng dành cho m chng khiến cảm động để khi mt, nhng li
cui cùng thiêng liêng ca cuộc đời bà dành để chúc phúc cho con dâu. Xưa nay,
trong dân gian vẫn lưu truyền câu nói "m chồng con dâu" để ch mi quan h
vn không yên m giữa hai đối tượng này nhưng qua thái đ của người m
chồng đối với Nương người đọc thu hiu tm lòng chân thành, sâu sắc đối
vi m chng ca nàng.
Với con, Nương đã hết sc nuôi dy, bảo ban, thương yêu chiều chung
con (để đến ni mt trong những hành động vô tư của nàng đã trở thành nguyên
nhân buc nàng t vn...).
Không ch vy, với cách một nhân trong xã hi, Nương còn nổi
bt lên lòng t trọng đầy cảm động. B chng hiu lm, b hàm oan tức tưởi, du
vn còn khao khát hnh phúc trần gian nhưng Nương đã chn cái chết đ
chng minh phm tiết trong sch của mình. Hành đng này cho thy lòng t
trng, ý thc gi gìn danh d, tiết hnh người ph n đáng trân trọng này.
Ngi ca v đẹp của "người con gái Nam Xương", Nguyễn D đã góp tiếng nói
chung vào cm hng ngợi ca người ph n đầy nhân văn của văn học trung đại.
Bên cạnh Nương ca Nguyn D ta còn th k đến ch em Thúy Kiu,
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
8
Thúy Vân ca Nguyễn Du, người chinh ph trong thơ của Đặng Trn Côn
Đoàn Thị Đim,...
Nhưng trong hội phong kiến thi suy sp, thối nát, cái đẹp thường đi liền
vi ni bt hnh nhng tai họa khôn lường: "Ch tài lin vi ch tai mt
vn". Khi ấy, văn học li ct lên tiếng nói đồng cm vi nhng thân phn b "gió
dp sóng vùi" chng biết "tấp vào đâu". Nàng Nương ca Nguyn D cũng
phi hng chu nhiu bt hnh.
Trước hết, nàng có mt cuộc hôn nhân không được la chn. Vi v đẹp vn có,
đáng ra nàng phải được kén mt tm chng đức tài tương xứng. Nhưng đáng
tiếc thay, cuộc đời li ch dành cho nàng một Trương Sinh. Đó là mt k
học nhưng giàu "con nhà hào phú" "xin m trăm lạng vàng" ly nàng v làm
vợ. Người ph n vn toàn này không quyn la chn cho mình một người
chồng tương xứng. Cuc hôn nhân ca nàng do vàng bc m đường, đó như
mt cuộc trao đổi, mua bán đầy tính thương mại.
V đến nhà chồng, Nương phi hết sc gi gìn trước con người rt mực đa
nghi của Trương Sinh: "đối vi v phòng nga quá sức". Nhưng hạnh phúc phi
do c hai bên v chồng cùng đắp vun gìn gi. Sau mấy năm dài đằng đẵng
mong ngóng chng về, cái giá Vũ Nương nhận được tht quá chua xót.
Khi chồng đi lính, đêm đêm đ con đỡ tủi lòng mình đ nhớ, Nương chỉ
bóng mình trên vách ri bảo con đó cha nó. Nhưng thin ý của nàng đã bị
hiu lm. Nghe con nói k v người cha đêm đêm vẫn đến của nó, Trương Sinh
với tính đa nghi sẵn đã hiu oan cho tm lòng thy chung của Nương.
Chàng ta vi nghe li con tr mà không suy xét đúng sai: "Tính chàng hay ghen,
nghe con nói vậy, đinh ninh là vợ hư, mối nghi ng ngày càng sâu, không
g ra được". Ri h đồ, độc đoán không đếm xỉa đến nhng li thanh minh ca
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
9
vợ, đối x t bạc, phu với Nương: "chỉ ly chuyn bóng gió này n
mng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi".
Trước nỗi oan không giãi bày được (vì Trương Sinh không nói nguyên c
vic ni gin ca mình), cuộc đời Nương bế tc: nếu sng thì phi mang cái
tiếng phn chồng đầy ô nhc. Bi vy, du vẫn còn khao khát vương vn hnh
phúc trần gian, nàng đành chấp nhn cái chết, trm mình xung sông Hoàng
Giang.
Thân phn nh nhoi, bèo bt của người ph n i chế độ phong kiến vy,
h không được làm ch cuc sng ca mình, luôn luôn là k b động, hng chu
những oan khiên, cay đng. S phn bt hnh của Vũ Nương gợi đến bao phong
ba bão táp đã đi qua cuộc đời ca những Đm Tiên, Thúy Kiu, Tiu Thanh,
ngưi cung nữ, người chinh phụ,... trong văn học trung đại.
Nhưng nếu ch dng li đó, tác phẩm ca Nguyn D không tiến xa hơn câu
chuyn dân gian my. Nguyn D đã ng trăn trở vi s phn của ngưi
con gái đa đoan trong tác phm của mình. Tin tưởng yêu mến nhân vt, nhà
văn đã để nàng gi nh chốn cung mây dưới nước ca Linh Phi. Chn y du
chẳng được sum vy cùng con trẻ, người thân song vẫn nơi biết trng nhng
tâm hồn trong đẹp. Nương trở v nhân gian trong ánh sáng lung linh o
ca ánh nến, mt nước diu kì.
"Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyn D đã góp một tiếng nói nhân
ái, nhân đạo để đòi quyền được sống, được hưởng hnh phúc của người ph n
Việt Nam dưới chế độ phong kiến suy tàn. Chính cm hứng nhân đo trong tác
phẩm đã giúp "Chuyện người con gái Nam Xương" của ông đi sut những năm
tháng lch s thăng trầm ca dân tc.
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
10
Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam
Xương - Mẫu 2
Nguyễn Dữ là nhà văn lỗi lạc của đất nước ta trong thế kỷ XVI, vốn là học trò
giỏi của Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ngoài thơ, ông còn để lại tập văn
xuôi viết bằng chữ Hán, gồm có 20 truyện ghi chép những mẩu chuyện hoang
đường lưu truyền trong dân gian; cuối mỗi truyện thường có lời bình của tác
giả. Đằng sau mỗi câu chuyện thần kỳ, “Truyền kì mạn lục” chứa đựng nội
dung phê phán những hiện thực xã hội đương thời được nhìn dưới con mắt nhân
đạo của tác giả.
“Chuyện người con gái Nam Xương” trích trong “Truyền kì mạn lục” ghi lại
cuộc đời thảm thương của Vũ Nương, quê ở Nam Xương thuộc tỉnh Nam Hà
ngày nay.
Vũ Nương là một người đàn bà nhan sắc và đức hạnh “có tư dung tốt đẹp”, tính
tình “thùy mị nết na”. Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới nàng về, sum
họp gia thất. Thời buổi chiến tranh loạn lạc, chồng phải đi lính đánh giặc
Chiêm, Vũ Nương ở nhà lo bề gia thất. Phụng dưỡng mẹ già, nuôi dạy con trẻ,
đạo dâu con, nghĩa vợ chồng, tình mẹ con, nàng giữ trọn vẹn, chu tất. Khi mẹ
chồng già yếu qua đời, một mình nàng lo việc tang ma, phận dâu con giữ trọn
đạo hiếu. Có thể nói Vũ Nương là một người đàn bà có phẩm chất tốt đẹp, đáng
được trân trọng, ngợi ca. Ước mơ của nàng rất bình dị. Tiễn chồng ra trận, nàng
không hề mơ tưởng “đeo ấn phong hầu”, chỉ mong ngày đoàn tụ, chồng trở về
“được hai chữ bình yên”.
Cũng như số đông người phụ nữ ngày xưa, cuộc đời của Vũ Nương là những
trang buồn đầy nước mắt. Năm tháng trôi qua, giặc tan, Trương Sinh trở về, con
thơ vừa học nói. Tưởng rằng hạnh phúc sẽ mỉm cười với đôi vợ chồng trẻ.
Nhưng rồi chuyện “cái bóng” từ miệng đứa con thơ đã làm cho Trương Sinh
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
11
ngờ vực, “đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì gỡ ra
được”. Vốn tính hay ghen, lại gia trưởng, vũ phu, ít được học hành, Trương
Sinh đã đối xử với vợ hết sức tàn nhẫn. Giấu biệt lời con nói, Trương Sinh đã
“mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi”. Vợ phân trần, không tin; hàng xóm khuyên
can cũng chẳng ăn thua gì cả! Chính chồng và con - những người thân yêu nhất
của Vũ Nương đã xô đẩy nàng đến bên bờ vực thẳm. Thời chiến tranh loạn lạc,
nàng đã trải qua những năm tháng cô đơn, giờ đây đứng trước nỗi oan, nàng ch
biết nuốt nước mắt vào lòng... Vũ Nương chỉ có một con đường để bảo toàn
danh tiết: Nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tử để làm sáng ngời “ngọc Mị
Nương”, toả hương “cỏ Ngu mĩ”.
Vũ Nương tuy không phải “làm mồi cho tôm cá, được các nàng tiên trong thủy
cung của Linh Phi cứu thoát”. Thế nhưng, hạnh phúc của nàng ở trần thế bị tan
vỡ, “trâm gãy bình rơi”. Nàng tuy được hầu hạ Linh Phi, nhưng quyền làm mẹ,
làm vợ của nàng vĩnh viễn không còn nữa. Đó là nỗi đau đớn lớn nhất của một
người phụ nữ. Gần ngàn năm đã trôi qua, miếu vợ chàng Trương vẫn còn đó,
đêm ngày “nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương” (Lê Thánh Tông), nhưng lời
nguyền về cái chết của Vũ Nương vẫn còn để lại nhiều ám ảnh, nỗi xót thương
trong lòng người. Nguyễn Dữ đã ghi lại câu chuyện cảm động thương tâm này
với tất cả tấm lòng nhân đạo. Cái chết đau thương của Vũ Nương còn có giá trị
tố cáo hiện thực sâu sắc. Nó lên án chiến tranh phong kiến đã làm cho lứa đôi
phải ly biệt, người vợ trẻ sống vất vả, cô đơn; lên án lễ giáo phong kiến khắt khe
với tệ gia trưởng độc đoán, gây nên bi kịch gia đình, làm tan vỡ hạnh phúc.
lẽ đó mà Chuyện người con gái Nam Xương có giá trị nhân bản sâu sắc.
Phần hai của truyện đầy ắp những tình tiết hoang đường: Phan Lang nằm mộng
rồi có người đem biếu con rùa xanh; Phan Lang chạy giặc, bị chết đuối, được
Linh Phi cứu sống đặng trả ơn; Phan Lang gặp người làng là Vũ Nương trong
bữa tiệc nơi cung nước; Vũ Nương gởi đôi hoa vàng về cho chồng. Trương Sinh
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
12
lập đàn trên bến Hoàng Giang, đợi gặp vợ, nhưng chỉ thấy bóng Vũ Nương với
năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện v. v…
Chi tiết Trương Sinh gọi vợ, rồi chỉ nghe tiếng nói ở giữa sông vọng vào: “Đa tạ
tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” - đó là một chi tiết, một
câu nói vô cùng xót xa, đau đớn. Hạnh phúc bị tan vỡ khó mà hàn gắn được vì
hai cõi âm - dương là một khoảng trống vắng mênh mông, mù mịt. Trương Sinh
ân hận vì mình nông nổi, vũ phu mà vợ chết oan, bé Đản mãi mãi mồ côi mẹ...
Qua đó, ta thấy đằng sau cái vỏ hoang đường, câu chuyện về cái chết của Vũ
Nương thấm đẫm tình cảm nhân đạo.
Nguyễn Dữ là một trong những cây bút mở đầu nền văn xuôi dân tộc viết bằng
chữ Hán. Ông đã đi tiếp con đường của thầy mình: Treo ấn từ quan, lui về quê
nhà “đóng cửa, viết sách”. Ông là nhà văn giàu tình thương yêu con người, trân
trọng nền văn hóa dân tộc.
Truyền kì mạn lục là kiệt tác của nền văn học cổ Việt Nam, xứng đáng là “thiên
cổ kỳ bút”. Người đọc mãi mãi thương cảm Vũ Nương, thương cảm những
người phụ nữ tài hoa bạc mệnh. Chuyện người con gái Nam Xương tố cáo hiện
thực xã hội phong kiến Việt Nam trong thế kỷ XVI, nêu bật thân phận và hạnh
phúc người phụ nữ trong bi kịch gia đình.
Gần năm trăm năm sau, “Chuyện người con gái Nam Xương” mà nỗi xót
thương đối với số phận bi thảm của người vợ, người mẹ như được nhân lên
nhiều lần khi ta đọc bài thơ “Lại bài viếng Vũ Thị” của vua Lê Thánh Tông:
Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương,
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương.
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ,
Cung nước chi cho lụy đến nàng.
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
13
Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt
Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng
Qua đây bàn bạc mà chơi vậy
Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng
Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam
Xương - Mẫu 3
“Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong những số tác phẩm hay viết
về số phận của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa. Qua tác phẩm này,
Nguyễn Dữ đã thể hiện được những giá trị nhân đạo sâu sắc.
Trước hết, nhà văn đã ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua hình ảnh
nhân vật Vũ Nương. Nàng mang đầy đủ những nét đẹp truyền thống của một
người phụ nữ Việt Nam: công, dung, ngôn, hạnh. Mặc dù xuất thân trong một
gia đình bình thường “thiếp vốn con nhà khó” nhưng lại xinh đẹp, thùy mị nết
na. Đối với chồng hết mực yêu thương, dịu dàng và biết giữ gìn khuôn phép.
Đối với mẹ chồng thì hiếu thảo, chăm lo như chính mẹ đẻ của mình. Đối với
con luôn chăm sóc ân cần, lo lắng con thiếu thốn tình cảm mà hết lòng bù đắp.
Nàng đã sống trọn tình khi làm tròn bổn phận người vợ, người con dâu và người
mẹ. Đặc biệt, môt biểu hiện của giá trị nhân văn khi thông qua Vũ Nương nhà
văn muốn gửi gắm tiếng nói đồng cảm về khát vọng tình yêu, hôn nhân của
người phụ nữ. Vũ Nương luôn hết mực vun vén cho hạnh phúc gia đình. Biết
chồng hay ghen, nàng cố gắng giữ gìn khuôn thước để gia đình luôn hòa thuận.
Ngày chồng phải lên đường ra nơi trận mạc, Vũ Nương không mong muốn
chồng có thể lập được chiến công hiển hách để “mang ấn phong hầu về”. Vì
nàng hiểu Trương Sinh bước ra nơi trận mạc là đang đối đầu với cái chết. Nàng
chỉ mong chồng có thể bình an trở về, tức chỉ mong có niềm hạnh phúc gia đình
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
14
sum họp. Ngay cả khi bị chồng hiểu lầm, Vũ Nương vẫn tìm cách hết lời biện
bạch với mong muốn giữ gìn hạnh phúc gia đình. Chỉ đến khi lời giải thích đều
vô nghĩa, nàng mới tìm đến cái chết để chứng minh cho sự trong sạch của mình.
Càng trân trọng vẻ đẹp của nàng Vũ Nương bao nhiêu, Nguyễn Dữ lại càng xót
xa cho số phận bất hạnh của nàng bấy nhiêu. Nhà văn đau đớn cho cuộc đời của
một con người có đầy đủ những phẩm chất đáng quý, tận tụy vun đắp cho hạnh
phúc gia đình nhưng lại chẳng được hưởng hạnh phúc lâu dài. Lấy chồng chẳng
được bao lâu vì chiến tranh mà phải xa chồng. Trong suốt những năm tháng
chồng đi chinh chiến, nàng ở nhà chờ đợi đằng đẵng nhưng đến khi trở về chưa
được hưởng niềm hạnh phúc gia đình đoàn tụ đã chịu cảnh oan khuất. Nàng hết
mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng xóm
rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích. Đến cả lời than khóc xót
xa tột cùng: “Nay đã bình rơi trâm gãy, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió, cái én
lìa đàn,…” cũng không khiến người chống động lòng. Một người với tấm lòng
thủy chung, trong trắng đã bị vùi dập thật tàn nhẫn, phũ phàng.
Nhưng bằng tấm lòng nhân đạo cao cả của mình, tác giả không để cho con
người ấy phải chết oan. Điều đó thể hiện ở đoạn kết của câu chuyện. Nhờ có
yếu tố kì ảo của thể loại truyền kì, nhà văn Nguyễn Dữ đã để cho nhân vật của
mình không chết đi. Vũ Nương đã được chư tiên dưới thủy cung thương tình
cứu sống. Nàng sống dưới thủy cung, tình cờ gặp gỡ Phan Lang - một người
sống cùng làng và kể lại cho Phan nghe toàn bộ câu chuyện. Phan Lang được lời
gửi gắm của Vũ Nương sau khi trở về đến gặp Trương Sinh để giải oan cho
Nương. Sau đó, Trương Sinh lập đàn giải oan cho vợ. Vũ Nương hiện về nhưng
không thể sống với chồng và con: “thiếp chẳng thể về với nhân gian được nữa”.
Cái kết này cũng chưa hoàn toàn có hậu, bởi hạnh phúc cũng chỉ là ước mơ, Vũ
Nương vẫn không thể đoàn tụ với gia đình của nàng.
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
15
Qua cuộc đời của nàng Vũ Nương, nhà văn cũng đã tố cáo được những thế lực
tàn ác đã chà đạp lên khát vọng của con người. Đó chính là xã hội phong kiến
với những định kiến trong suy nghĩ: “Trọng nam khinh nữ”, “Cha mẹ đặt đâu
con ngồi đấy”, “Xuất giá tòng phu” đã gây ra biết bao bi kịch cho cuộc đời của
người phụ nữ. Hiện thân của điều đó chính là hình ảnh Trương Sinh (tính tình
đa nghi, phòng ngừa vợ quá mức). Cùng với đó, Nguyễn Dữ cũng phê phán xã
hội đồng tiền khi con người đến với nhau không phải bằng tình yêu mà có thể
dùng tiền bạc để mua được hôn nhân (Trương Sinh xin mẹ mang trăm lạng vàng
đến hỏi cưới Vũ Nương). Mượn tích truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” nhưng
nhà văn của chúng ta đã sáng tạo ra một câu chuyện mang được hơi thở của thời
đại.
Quả thật, “Chuyện người con gái Nam Xương” đã mang đến những giá trị nhân
đạo cao cả. Khi đọc tác phẩm này, mỗi người đọc thêm đồng cảm cho số phận
người phụ nữ trong xã hội xưa giống như lời thơ của Nguyễn Du từng viết:
Đau đớn thay phận đàn
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam
Xương - Mẫu 4
“Chuyện người con gái Nam Xương” thuộc tác phẩm “Truyền kì mạn lục” (ghi
chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền), được viết ở thế kỉ XVI.
Tác phẩm này có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương”. Nhưng
sự khác biệt của tác phẩm này là nhà văn đã gửi gắm trong đó những tư tưởng
nhân đạo cao đẹp.
Tinh thần nhân đạo mà Nguyễn Dữ muốn gửi gắm qua “Chuyện người con gái
Nam Xương” là ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp cũng như bày tỏ niềm cảm
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
16
thông sâu sắc với số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. Điều đó được thể
hiện qua hình ảnh nhân vật chính của câu chuyện - Vũ Nương.
Vũ Nương là một cô gái xuất thân trong gia đình nghèo khó. Vốn “người đã
thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp” nên được Trương Sinh - một chàng
trai trong làng đem lòng yêu mến. Trương Sinh đã xin mẹ đem trăm lạng vàng
đến hỏi cưới. Cuộc hôn nhân của hai người không xuất phát từ tình yêu mà theo
đúng quy luật của xã hội phong kiến “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. Nhưng
nàng Vũ Nương cũng giống như bao người phụ nữ khác, đều khát khao có được
hạnh phúc. Chính vì vậy, nàng vẫn luôn biết cách vun vén để giữ gìn hạnh phúc
gia đình. Khi chồng phải đi lính, nàng cùng không nửa lời oán trách mà còn ân
cần, dịu dàng dặn dò: “Lang quân đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được
đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ
bình yên, thế là đủ rồi…”. Vũ Nương không mong muốn chồng trở về với vinh
hoa phú quý hay công danh sự nghiệp, mà nàng chỉ mong muốn bình yên. Một
ước mong giản dị nhưng lại thể hiện được tình yêu thương sâu sắc dành cho
chồng. Bởi bước ra nơi chiến trường là đối đầu với hiểm nguy, chết chóc. Nên
hy vọng chồng có thể trở về bình yên chính là điều thiết thực nhất. Không chỉ
vậy Vũ Nương cũng là một người con dâu hiếu thảo. Năm tháng không có
chồng ở nhà, dù phải một mình nuôi con, chăm sóc mẹ chồng nhưng Vũ Nương
chẳng mảy may oán thán lấy một lời. Khi mẹ chồng ốm đau vì nhớ con, nàng
vẫn hết lời khuyên bảo. Đến khi mẹ chồng mất, nàng “hết lời thương xót, phàm
việc ma chay tế lễ; lo liệu như đối với cha mẹ sinh ra”. Đứa con thơ còn nhỏ,
nàng thương con và mong muốn con có một gia đình đầy đủ. Vũ Nương đã phải
nói dối con, chỉ vào chiếc bóng và bảo rằng đó là cha Đản. Chính vì một lời nói
dối vô hại ấy, sau này lại đem đến lại bi kịch cho cuộc đời nàng. Qua phân tích
trên, có thể thấy, nhà văn đã hết lời ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ
trong xã hội xưa với. Ở Vũ Nương hội tụ đầy đủ những phẩm chất: công, dung,
ngôn, hạnh.
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
17
Nếu như trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ bao nhiêu thì càng xót xa cho số
phận của họ. Trong xã hội phong kiến, họ chỉ là những người phụ thuộc, không
thể tự quyết định cuộc đời của bản thân: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu,
phu tử tòng tử” (Ở nhà theo cha; Lấy chồng theo chồng; Chồng chết theo con).
Ở đây, bi kịch cuộc đời Vũ Nương xảy ra khi Trương Sinh đi lính trở về, gia
đình đoàn tụ. Tưởng rằng giờ đây cuộc sống sẽ được hạnh phúc, nhưng ai ngờ
cuộc đời Vũ Nương lại trở nên bất hạnh. Nghe tin mẹ mất, hết sức đau lòng,
Trương Sinh liền bế con ra mộ thăm mẹ. Khi thấy đứa trẻ quấy khóc bèn dỗ
dành: “Con nín đi, đừng khóc! Lòng cha đã buồn khổ lắm rồi!”. Đứa bé ngây
thơ hỏi cha: “Ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha trước
kia chỉ nín thin thít”. Lời nói ngây thơ của con trẻ đã khiến chàng nghi ngờ vợ
là thất tiết. Khi trở về nhà, Trương Sinh liền mắng vợ một bữa cho hả giận. Dù
Vũ Nương hết sức tủi thân nhưng nàng vẫn hết lời giải thích cho chồng hiểu. Họ
hàng, làng xóm bênh vực cũng không ăn thua. Biết là có giải thích cũng vô tác
dụng, nàng liền tìm đến cái chết để chứng minh sự trong sạch của mình. Xót xa
thay cho người phụ nữ mang danh là thất tiết, chẳng thể minh oan cho sự trong
sạch của bản thân, bị chồng ruồng bỏ và phải tìm đến cái chết để hết tội.
Nhưng giá trị nhân đạo không chỉ dừng lại ở niềm sự ca ngợi hay niềm cảm
thông. Nó còn thể hiện qua khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc cho người
phụ nữ. Cũng như tiếng nói tố cáo những thế lực đã chà đạp lên cuộc đời người
phụ nữ.
Tính nhân văn còn nằm ở kết thúc có hậu mà nhà văn đã xây dựng. Vũ Nương
nhảy xuống sông, nhưng được chư tiên trong thủy cung thương mà cứu thoát,
sống tại nơi thủy cung và gặp gỡ với Phan Lang - một người vốn sống cùng
làng. Trước khi Phan Lang trở về, nàng gửi nhờ Phan Lang “một chiếc hoa vàng
mà dặn”: “Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa, nên lập
một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây thần đăng chiếu xuống nước, tôi sẽ hiện
về”. Trương Sinh sau khi biết mình đã đổ oan cho vợ, nay lại nghe Phan Lang
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
18
kể lại câu chuyện dưới thủy cung gặp được Vũ Nương được nàng nhờ vả, liền
lập đàn giải oan cho vợ. Vũ Nương hiện về trong làn khói mờ ảo, gia đình ba
người được gặp nhau. Một kết thúc không có thật ngoài cuộc sống.
Cuối cùng là lời phê phán chính xã hội phong kiến với những định kiến trong
suy nghĩ: “Trọng nam khinh nữ”, “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, “Xuất giá
tòng phu” đã gây ra biết bao bi kịch cho cuộc đời của người phụ nữ. Hiện thân
của điều đó chính là hình ảnh Trương Sinh (tính tình đa nghi, phòng ngừa vợ
quá mức). Cùng với đó, Nguyễn Dữ cũng phê phán xã hội đồng tiền khi con
người đến với nhau không phải bằng tình yêu mà có thể dùng tiền bạc để mua
được hôn nhân (Trương Sinh xin mẹ mang trăm lạng vàng đến hỏi cưới Vũ
Nương). “Chuyện người con gái Nam Xương” đã được thổi hồn thời đại để
nhằm gửi gắm tư tưởng của nhà văn. Đó chính là một trong những điểm sáng
tạo của nhà văn.
Như vậy, qua “Chuyện người con gái Nam Xương”, nhà văn Nguyễn Dữ đã gửi
gắm đến người đọc những giá trị nhân văn sâu sắc. Quả thật, đây là một trong
những tác phẩm hay viết về người phụ nữ trong xã hội xưa.
Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam
Xương - Mẫu 5
Tinh thần nhân đạo đã trở thành linh hồn của nhiều tác phẩm văn học. Nội dung
ấy được thể hiện dưới nhiều màu sắc, hình thức. Trong văn học trung đại, một
trong những biểu hiện của tinh thần nhân đạo là tấm lòng nhân ái đối với số
phận mong manh, nhiều bất hạnh của người phụ nữ. Tác phẩm “Chuyện người
con gái Nam Xương” đã thể hiện tấm lòng trân trọng của tác giả đối với những
vẻ đẹp dung dị, cao cả của người phụ nữ cũng như đồng cảm với những bất
hạnh mà cuộc đời họ phải hứng chịu.
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
19
Người phụ nữ Việt Nam muôn đời nay được ngợi ca bởi vẻ đẹp dịu dàng, kín
đáo và tâm hồn đôn hậu bao dung. Người phụ nữ hiện lên trong “Chuyện người
con gái Nam Xương” cũng vậy. Đó là nàng Vũ Nương đẹp nết đẹp người và đầy
tự trọng.
Nàng có một “tư dung tốt đẹp” nức tiếng xa gần. Chẳng vậy mà Trương Sinh -
một người “con nhà hào phú” phải xin mẹ trăm lạng vàng rước nàng về làm vợ.
Chẳng những vậy, nàng còn là người phụ nữ hiền hậu nết na, người vợ hiền, dâu
thảo, người mẹ thương con.
Trong mối quan hệ vợ chồng hằng ngày, biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ
phòng ngừa quá sức”. Vũ Nương đã luôn “giữ gìn khuôn phép, không lần nào
vợ chồng phải đến nỗi thất hoà”. Hai vợ chồng chia ly, Vũ Nương một lòng
nghĩ đến sự an nguy của chồng “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong
đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo
được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. [...] Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo
rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương
người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay
bổng”. Như vậy là nàng không hề nghĩ đến vinh hoa phú quý, chỉ nghĩ đến chân
thành với tình vợ chồng keo sơn. Xa chồng, Vũ Nương thuỷ chung, tấm lòng
luôn tha thiết hướng về chồng: “Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi
thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không
thể nào ngăn được”.
Trương Sinh trở về, nghi cho Vũ Nương một cái oan thảm khốc và dùng những
lời lẽ tàn nhẫn mà nhiếc móc nàng. Nhưng ngay cả khi ấy, Vũ Nương vẫn nói
năng đúng mực, tha thiết bày tỏ nỗi niềm và ước mong về cuộc sống gia đình
hạnh phúc.
Trong mối quan hệ với mẹ chồng, nàng hết lòng chăm sóc mẹ chồng lúc ốm
đau: “Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
20
khuyên lơn”. Khi mẹ chồng mất, nàng thương yêu, lo lắng chu toàn: “Nàng hết
lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình”.
Tấm lòng nàng dành cho mẹ chồng khiến bà cảm động để khi mất, những lời
cuối cùng thiêng liêng của cuộc đời bà dành để chúc phúc cho con dâu. Xưa
nay, trong dân gian vẫn lưu truyền câu nói “mẹ chồng con dâu” để chỉ mối quan
hệ vốn không yên ấm giữa hai đối tượng này nhưng qua thái độ của người mẹ
chồng đối với Vũ Nương người đọc thấu hiểu tấm lòng chân thành, sâu sắc đối
với mẹ chồng của nàng.
Với con, Vũ Nương đã hết sức nuôi dạy, bảo ban, thương yêu và chiều chuộng
con (để đến nỗi một trong những hành động vô tư của nàng đã trở thành nguyên
nhân buộc nàng tự vẫn...).
Không chỉ vậy, với tư cách là một cá nhân trong xã hội, ở Vũ Nương còn nổi
bật lên lòng tự trọng đầy cảm động. Bị chồng hiểu lầm, bị hàm oan tức tưởi, dẫu
vẫn còn khao khát hạnh phúc trần gian nhưng Vũ Nương đã chọn cái chết để
chứng minh phẩm tiết trong sạch của mình. Hành động này cho thấy lòng tự
trọng, ý thức giữ gìn danh dự, tiết hạnh ở người phụ nữ đáng trân trọng này.
Ngợi ca vẻ đẹp của “người con gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ đã góp tiếng nói
chung vào cảm hứng ngợi ca người phụ nữ đầy nhân văn của văn học trung đại.
Bên cạnh Vũ Nương của Nguyễn Dữ ta còn có thể kể đến chị em Thúy Kiều,
Thúy Vân của Nguyễn Du, người chinh phụ trong thơ của Đặng Trần Côn
Đoàn Thị Điểm…
Nhưng trong xã hội phong kiến thời kỳ suy sụp, thối nát, cái đẹp thường đi liền
với nỗi bất hạnh và những tai họa khôn lường: “Chữ tài liền với chữ tai một
vần”. Khi ấy, văn học lại cất lên tiếng nói đồng cảm với những thân phận bị
“gió dập sóng vùi” chẳng biết “tấp vào đâu”. Nàng Vũ Nương của Nguyễn Dữ
cũng phải hứng chịu nhiều bất hạnh.
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
21
Trước hết, nàng có một cuộc hôn nhân không được lựa chọn. Với vẻ đẹp vốn
có, đáng ra nàng phải được kén một tấm chồng đức tài tương xứng. Nhưng đáng
tiếc thay, cuộc đời lại chỉ dành cho nàng một gã Trương Sinh. Đó là một kẻ vô
học nhưng giàu có “con nhà hào phú” đã “xin mẹ trăm lạng vàng” lấy nàng về
làm vợ. Người phụ nữ vẹn toàn này không có quyền lựa chọn cho mình một
người chồng tương xứng. Cuộc hôn nhân của nàng do vàng bạc mở đường, đó
như một cuộc trao đổi, mua bán đầy tính thương mại.
Về đến nhà chồng, Vũ Nương phải hết sức giữ gìn trước con người rất mực đa
nghi của Trương Sinh: “Đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Nhưng hạnh phúc
phải do cả hai bên vợ chồng cùng đắp vun gìn giữ. Sau mấy năm dài đằng đẵng
mong ngóng chồng về, cái giá Vũ Nương nhận được thật quá chua xót.
Khi chồng đi lính, đêm đêm để con đỡ tủi và lòng mình đỡ nhớ, Vũ Nương chỉ
bóng mình trên vách rồi bảo con đó là cha nó. Nhưng thiện ý của nàng đã bị
hiểu lầm. Nghe con nói kể về người cha đêm đêm vẫn đến của nó, Trương Sinh
với tính đa nghi sẵn có đã hiểu oan cho tấm lòng thủy chung của Vũ Nương.
Chàng ta vội nghe lời con trẻ mà không suy xét đúng sai: “Tính chàng hay ghen,
nghe con nói vậy, đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì
gỡ ra được”. Rồi hồ đồ, độc đoán không đếm xỉa đến những lời thanh minh của
vợ, đối xử tệ bạc, vũ phu với Vũ Nương: “Chỉ lấy chuyện bóng gió này nọ mà
mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”.
Trước nỗi oan không gì giãi bày được (vì Trương Sinh không nói rõ nguyên cớ
việc nổi giận của mình), cuộc đời Vũ Nương bế tắc: Nếu sống thì phải mang cái
tiếng phản chồng đầy ô nhục. Bởi vậy, dẫu vẫn còn khao khát vương vấn hạnh
phúc trần gian, nàng đành chấp nhận cái chết, trầm mình xuống sông Hoàng
Giang.
Thân phận nhỏ nhoi, bèo bọt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến là vậy,
họ không được làm chủ cuộc sống của mình, luôn luôn là kẻ bị động, hứng chịu
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
22
những oan khiên, cay đắng. Số phận bất hạnh của Vũ Nương gợi đến bao phong
ba bão táp đã đi qua cuộc đời của những Đạm Tiên, Thúy Kiều, Tiểu Thanh,
người cung nữ, người chinh phụ... trong văn học trung đại.
Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đó, tác phẩm của Nguyễn Dữ không tiến xa hơn câu
chuyện dân gian là mấy. Nguyễn Dữ đã vô cùng trăn trở với số phận của người
con gái đa đoan trong tác phẩm của mình. Tin tưởng và yêu mến nhân vật, n
văn đã để nàng gửi mình chốn cung mây dưới nước của Linh Phi. Chốn ấy dẫu
chẳng được sum vầy cùng con trẻ, người thân song vẫn là nơi biết trọng những
tâm hồn trong đẹp. Vũ Nương trở về nhân gian trong ánh sáng lung linh kì ảo
của ánh nến, mặt nước diệu kỳ.
“Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ đã góp một tiếng nói
nhân ái, nhân đạo để đòi quyền được sống, được hưởng hạnh phúc của người
phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến suy tàn. Chính cảm hứng nhân đạo
trong tác phẩm đã giúp “Chuyện người con gái Nam Xương” của ông đi suốt
những năm tháng lịch sử thăng trầm của dân tộc.
Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam
Xương - Mẫu 6
Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI trong thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng
hoảng. Vậy nên ông hiểu sâu sắc về đời sống của nhân dân. Nói đến ông, người
ta nghĩ đến ” Truyền Kỳ Mạn Lục” một thiên cổ kì bút của ngàn đời. Trong đó ”
chuyện người con gái Nam Xương” là một trang văn thấm đẫm giá trị nhân đạo
sâu sắc.
Đúng thật vậy, xuyên suốt cả tác phẩm người đọc dường như cảm nhận được
trái tim nhân đạo của Nguyễn Dữ về cuộc sống đau khổ, số phận bất hạnh của
người dân đặc biệt là người phụ nữ. Đến với truyện, ta thấy tác giả đã hết lời ca
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
23
ngợi vẻ đẹp của con người thông qua hình ảnh của Vũ Nương. Trong tác phẩm,
Vũ Nương được giới thiệu là ” con kẻ khó” đó là cái nhìn người khá đặc biệt
trong tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ, dưới ngòi bút của ông, Vũ Nương hiện lên
mang đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam theo quan niệm
nho giáo ( tam tòng, tứ giống), thùy mị, nết na. Đối vối chồng, nàng đằm thắm,
dịu dàng, thủy chúng, đối với mẹ chồng, nàng làm tròn bổn phận của người con
dâu hiếu thảo, tận tình chăm sóc mẹ già, còn đối với con nàng hết mực yêu
thương con, là người mẹ hiền chăm sóc con chu đáo. Đặc biệt, một biểu hiện rõ
nhất trong cảm hứng nhân văn là Nguyễn Dữ thể hiện khát vọng hạnh phúc gia
đình và tình yêu đôi lứa của con người, khi chồng ở nhà nàng hết lòng vun vén
hạnh phúc gia đình, hiểu được rằng tính đa nghi của chồng nàng luôn “giữ gìn
khuôn phép” chưa từng để vợ chồng phải thất hòa. Phải chăng, cũng như bao
người vợ khác, Vũ Nương luôn mong muốn gia đình hạnh phúc, con cháu đề
huề. Khát vọng ấy càng thể hiện rõ trong buổi tiễn đưa chồng đi lính, nàng
không mong chồng lập được công vinh hiển hách, để ” mặc ấm phong hầu”
mang lụa là gấm vóc về mà nàng chỉ mong chồng trở về mang theo hai chữ
“bình yên”. Cũng vì khát khao ấy mà khi nàng bị vu oan, nàng hết lời thanh
minh để hàn gắn hạnh phúc gia đình ” thiếp vốn con nhà khó được nương tựa
nhà giàu… Sở dĩ thiếp nương tựa vào chồng chẳng vì có cái ” thú vui nghi gia
nghi thất”. Như vậy, dưới ánh sáng của tư tưởng nhân văn, Nguyễn Dữ đã khá
thành công trong xây dựng hình ảnh phụ nữ bình dân mang đầy đủ nét đẹp của
người phụ nữ truyền thống. Giá trị nhân đạo trong “truyện người con gái Nam
Xương”
Có thể nói, Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp phẩm chất đức hạnh cao đẹp của Vũ
Nương bao nhiêu thì càng đau đớn trước bi kịch của nàng bấy nhiêu, đau đớn
thay cho Vũ Nương – một con người đức hạnh với tính cách cao đẹp, đáng lẽ ra
phải được hưởng hạnh phúc gia đình cho xứng đáng với sự hi sinh của nàng,
nhưng không nàng bị rơi vào bi kịch của cuộc đời, chờ chồng đằng đẵng ba
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
24
năm, khi chồng về tưởng rằng cánh cửa hạnh phúc đang mỉm cười với nàng thì
chưa một ngày vui sóng gió đã nổi lên chỉ vì một duyên cớ vu vơ. Hỡi ơi, chỉ vì
lời nói ngây ngô của đứa trẻ, mà Trương Sinh – chồng nàng đã đẩy nàng vào
ngõ cụt ” thế ra ông cũng là ba tôi ư? ông lại biết nói không như ba tôi trước kia
chỉ nín thin thít, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao
giờ bế Đản cả” một thông tin thật mật mờ, đáng nhẽ ra phải suy nghĩ nhưng với
chồng nàng, một kẻ vô học lại tin lời con trẻ. Khi bị oan Vũ Nương hết lời thanh
minh với chồng để cởi mở mối nghi ngờ, họ hàng làng xóm hiểu được nỗi oan
của nàng, căn ngăn nhưng không được, đến cả lời than khóc xót xa tột cùng của
Vũ Nương ” nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu
tàn trước gió khóc tuyết bông hoa rụng cuống kêu xuân, cái én lìa đàn, nước
thẳm buồn xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa” nhưng Trương Sinh
vẫn không động lòng, một con người trong trắng như Vũ Nương, nhân phẩm lại
bị xúc phạm nặng nề bởi nỗi oan thất tiết buộc nàng phải tìm đến cái chết để
giải oan cho mình. Qua đây, chuyện nói lên bi kịch của cuộc đời nàng là bi kịch
cho cái đẹp phũ phàng, theo quan niệm ” hồng nhan đa truân” đọc đến đây độc
giả phải dừng lại xót thương cho số phận đáng thương của Vũ Nương nói riêng
và phụ nữ Việt Nam nói chung.
Tuy nhiên, với lòng yêu thương con người, Nguyễn Dữ không muốn một con
người trong sạch cao đẹp như Vũ Nương phải chết oan khuất, bằng sự sáng tạo
của mình, tác giả đã mượn yếu tố kỳ ảo trong thể loại truyền kỳ để diễn tả Vũ
Nương trở về để rửa sạch nỗi oan giữ thanh thiên bạch nhật với vẻ đẹp còn lộng
lẫy hơn xưa ” Vũ Nương hiện về trên chiếc kiệu hoa giữa dòng sông, theo sau
đó là năm mươi cờ tán võng lọng rực rỡ đầy sông. Nhưng nàng được miêu tả
khác với nàng tiên siêu thực, tuy sống dưới thủy cung nhưng nàng luôn khát
khao hạnh phúc nơi trần thế và ngậm ngùi xót xa khi phải nói lời vĩnh biệt ”
thiếp chẳng thể nào trở về nhân gian được nữa” Chao ôi! ước mơ mãi là kì ảo,
hiện thực vẫn quá đau lòng. Thông qua hình tượng Vũ Nương và yếu tố kỳ ảo
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
25
trong truyện tác giả muốn gửi gắm bức thông điệp ý nghĩa nơi người đọc: Hạnh
phúc gia đình rất mong manh, rất dễ vỡ, nếu không biết giữ gìn, trân trọng t
khó có thể hàn gắn lại được. Và chắc chắn bức thông điệp này sẽ mãi khắc sâu
trong lòng bạn đọc ở mọi thế hệ.
Không những thế, đau đớn trước bi kịch của người dân, Nguyễn Dữ càng lên án
tố cáo mạnh mẽ thế lực tàn ác đã chà đạp lên khát vọng của con người, tố cáo
một xã hội phong kiến bất công với những hủ tục phi nghĩa:” trọng nam khinh
nữ”, ” đạo tòng phu” đã khinh rẻ, vùi dập phẩm chất của người phụ nữ, gây ra
bao đau thương cho con người, đồng thời, Nguyễn Dữ còn lên án thế lực đồng
tiền bạc ác trong xã hội: Trương Sinh, kẻ vô học một lúc bỏ ra trăm lượng vàng
để cưới Vũ Nương về. Hạnh phúc đánh đổi từ tiền bạc chứ không phải xuất phát
từ tình yêu. Thời kỳ này, đạo lý đã bị suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc đỏ tình
nghĩa con người.
Như vậy, Nguyễn Dữ đã mượn cốt truyện” Vợ chồng Trương” để mang dáng
dấp một thời đại ông- xã hội phong kiến Việt nam thế kỷ XVI bằng cái tài và cái
tâm của mình, tác giả đã gây dựng lên trang văn chứa chan tinh thần nhân đạo.
Tóm lại, ” chuyện người con gái Nam Xương” là một thiên truyền kỳ giàu giá
trị nhân đạo, Nguyễn Dữ đã thể hiện niềm cảm thông sâu sắc trước số phận
người phụ nữ dưới chế độ phong kiến, tác giả thấu hiểu nỗi đau của họ và có tài
xây dựng bi kịch của người phụ nữ.
Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam
Xương - Mẫu 7
Nhân vt chính trong tác phẩm Nương, một người ph n trung trinh, tiết
hạnh, đẹp người, đẹp nết nhưng lại b chng nghi oan tht tiết. Do không
hội để minh oan, giãi bày, Nương đành phi nhy sông t vẫn để chng
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
26
minh s trong sch ca mình. Kết thúc truyn hình ảnh Nương hiện v
thp thoáng lúc n, lúc hin gia lòng sông nói li t t ri biến mt.
Trước hết, "Chuyện người con gái Nam Xương", mang đậm giá tr hin thc sâu
sc. Mt tác phẩm văn học giá tr hin thc khi phn ánh mt cách chân
thc nhng nét bn cht nht của đời sng hi trong một giai đoạn lch s
nhất định. thế, t "Chuyện người con gái Nam Xương", Nguyn D đã phản
ánh chân thc mt hi phong kiến bt ng, gây nhiu kh đau cho ngưi
ph nữ. Điều này được th hiện qua hình tượng nhân vật Trương Sinh. thể
nói, Trương Sinh con đ ca hi Nam quyn phong kiến. Trong truyn,
Trương Sinh được gii thiệu con nhà hào phú "xin trăm lạng vàng cưới v"
nhưng li ít học, luôn tính đa nghi, ghen tuông, bo thủ, độc đoán thiếu bao
dung vi c người v của mình... đây chính nhng bn cht ca hi
phong kiến nam quyn "nht nam viết hu, thp n viết vô", đề cao người đàn
ông trong gia đình hội, đã dồn đẩy thân phận người đàn vào s phn
oan nghiệt. Đồng thi, trong hi y, chiến tranh lon lạc phi nghĩa, liên miên
xảy ra đã phá tan đi biết bao nhiêu là hạnh phúc gia đình, làm chảy máu và nước
mt ca biết bao nhiêu người dân lương thiện, đẩy h hoàn cảnh "cùng đường
tuyt lộ". Trương Sinh phải đi lính, xa cách mẹ già và người v mới cưới. nhà,
bà m vì nh thương con mà sinh ra bnh tt ri mt. Mi công vic dồn đẩy lên
đôi vai nhỏ hao gy của Nương. Nàng vừa phi mt mình nuôi con, va
chăm sóc, thuốc thang cho m chng cho ti khi m mất. Ba năm bt vô âm tín,
Trương Sinh bng tr v trong niềm vui sướng của gia đình. Nhưng tin vào
lời nói ngây thơ của bé Đản "Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông li biết nói, ch
không như cha tôi trước kia ch nín thin thít", Trương Sinh đã một mc cho rng
v mình tht tiết. L giáo phong kiến bất công đã dung túng cho người đàn ông,
cho h nhng quyn hành th đối x t bc với người ph n ca mình,
không cho người ph n ct lên tiếng nói phân trn, ging giải nên đã vi vàng
kết án Nương người không đoan chính. Đ rồi nàng đành phải trm mình
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
27
ới nước sông Hoàng Giang lnh lẽo để ra sch mi oan tình. Mặc dù, đến
cui truyện, Nương đã được tr li danh d, nhân phẩm được bt t hóa
đến muôn đời nhưng Nương đã phi tr một cái giá quá đắt. Hnh phúc mãi
mãi tut khi tm tay. Nàng chng con không còn th đoàn tụ đưc na
ri. T nay, âm dương cách biệt, chia lìa đôi ngả. Chng thì mt v, con thì mt
mẹ. Cái lí Nương đưa ra khi không th tr v dương gian được na
mun cm t ân đc ca Linh Phi cứu giúp. Nhưng, đâu chỉ có vy, Nguyn D
mun nói với người đọc rng: chng nào hi phong kiến còn tn ti nhng
bt công với người ph n thì chừng đó ngưi ph n không đất dung
thân, còn phi tiếp tc phi chịu đọa đầy, thm chí phải đánh đi c mng
sng ca mình na.
Không dng li đó, "Chuyện người con gái Nam Xương" còn mang mt giá
tr nhân đạo sâu sc. Mt tác phẩm văn học giá tr nhân đạo khi tác phẩm đó
lên án, t cáo nhng thế lc xu xa, hắc ám đã chà đp lên s phn ca con
ngưi bt hạnh, qua đó nhà văn th hin nim cảm thương, sẻ chia sâu sắc trước
nhng tn bi kch h phi trải qua, đồng tình, ngi ca nhng phm cht tt
đẹp của con người nhân vt và ch ra cho h một con đường gii thoát.
Trước hết, thông qua cuộc đời bt hnh và chu nhiu oan khut của Vũ Nương,
nhà văn đã lên án, tố cáo mt hội phi nhân tính, đẩy người ph n vào con
đưng cùng không lối thoát, cướp đi của h quyn hnh phúc, quyn sng
quyền được công bng. th nói, dưới cái nhìn ca Nguyn Dữ, Trương Sinh
là điển hình ca các ác, ca bạo chúa gia đình. Vì thế, Nguyn D càng th hin
niềm xót thương cho người ph n bao nhiêu thì ông lại càng căm gin, lên án
by nhiêu s bt công, ngang trái trong hi nam quyn. Cho nên, trong li
bình cui truyện, nhà văn đã lên tiếng đòi lại li công bằng cho người ph n
bng những câu văn rất nh nhàng, thm thía, nghiêm khc nhc nh : "Than ôi!
Nhng vic ta tựa như nhau, tht khó t d hoặc. Cho nên quăng thoi
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
28
đứng dy, tuy m bậc đại hiền cũng phải phân vân (13), mất búa đổ ng tuy con
ngưi láng giềng cũng khó chối cãi (14), ý đầy xe, Quang đổ ng lão
ng (15), "trói li giết", Tào Tháo đến ph ân nhân (16), vic Th Thiết
cũng giống như vy. Nếu không được trời xét tâm thành, nước không làm hi,
thì xương hoa vóc ngọc, đã chôn vào hng ới lòng sông, còn đâu được
li thông tin tức để nết trinh thuần được nht nht bc bch ra hết. Làm người
đàn ông, tưởng đừng nên để cho giai nhân oan ung thế này". Đó những li
bình chân tình, xut phát t trái tim thương ngưi bt hạnh, đặc biệt người
ph n của nhà văn Nguyễn D dành cho nhân vt ca mình.
Giá tr nhân đạo ca tác phẩm còn được th hin ch nhà văn đã ngợi ca
nhng v đẹp vn của người ph n Vit Nam qua nhân vật Nương. Đó
người ph n bình dân, người ph n của gia đình. Nàng được gii thiu
người con gái tính đã thùy mị, nết na lại thêm dung tốt đẹp. Khi mi v nhà
chng, trong cuc sống hôn nhân gia đình, Nương luôn x đúng khuôn
phép, nhường nhn rất đúng mực, không bao gi để cho v chng phi tht hòa.
Trong buổi đưa tiễn chồng đi lính, Nương rót chén ợu đầy dn
Trương Sinh bng nhng lời nói đầy nghĩa tình, thắm thiết. Nàng không mong
vinh hin, ch cn chng mang v hai ch "bình yên". nhà, Nương nhớ
thương chồng da diết, nàng mt mình sinh con, nuôi dy con, vừa đóng vai trò
mt ngui m, li vừa mượn bóng mình ban đêm làm ngưi cha. Nàng
thay chng làm tròn bn phn, trách nhim ca ca một người con dâu hiếu tho:
chăm sóc, thuốc thang, l bái, hết lòng khuyên lơn mẹ chồng. Đến khi m chng
mt, nàng t chc ma chay tế l chu đáo như vi cha m đẻ ca mình. Vì thế, bà
m chồng đã viện c trời xanh để chng minh cho lòng hiếu tho ca cô con dâu:
"Xanh kia quyết chng ph con cũng ncon đã chẳng ph m". Khi chồng đi
lính tr v, mt mực khăng khăng cho rng nàng tht tiết, Nương đã ra sc
phân trn mong mi chng hiu thu lòng mình, tìm cách cu vãn hàn gn hnh
phúc gia đình đang nguy bị tan v. Cui ng "cái thú vui nghi gia nghi
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
29
thất" đã không còn " bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen trong ao, liễu
tàn trước gió", c nỗi đau chờ chồng đến hóa đá cũng không còn th đưc
nữa "đâu còn thể li lên núi Vng Phu kia nữa". Nàng đã trẫm mình xung
dòng nước Hoàng Giang lnh lẽo. Đó hành động quyết liệt để bo toàn danh
d, nhân phm trong mt nỗi đau tuyệt vng. Tóm li, Nguyn D đã phát hiện
khẳng định những đốm sáng nhân văn tốt đẹp bên trong người ph n. Ông
th hiện rõ thái độ bênh vc cho những người ph n xu s, bt hnh.
Để th hin nim cm thông, s chia s, niềm xót thương với ni kh đau của
ngưi ph n đương thời, Nguyn D đã đòi lại s công bng, hnh phúc cho
h bng vic sáng tạo ra đoạn truyện dưới thy cung, vạch ra cho người ph n
một con đường gii thoát bi kch. Sau khi nhy sông tun tiết, nàng may mn
đưc Linh Phi v vua bin Nam Hi cu vt. gặp được Phan Lang dưới thy
cung, nàng nh Phan Lang đem v gửi cho Trương Sinh chiếc hoa vàng cài tóc,
dn dò: "nếu còn nh tới tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan bến sông,
đốt cây đèn thần dưới nước, tôi s tr về". Trương Sinh nghe li, lập đàn tràng
ba ngày, ba đêm, Nương thp thoáng hin v trên chiếc kiu hoa gia dòng,
võng lng, c kiu rc r đầy sông. Nương nói lời đa t Linh Phi t t
Trương Sinh ri biến mt. Chi tiết này, không ch giúp hoàn thiện thêm nét đẹp
tính cách ca nhân vt còn chng t Vũ Nương tội. thế gii bên kia,
nàng được đối x xứng đáng với phm giá ca mình. To nên kết thúc truyn
như thế, Nguyn D đã đáp ứng được ước của con người v s bt t, s
chiến thng ca cái thiện, cái đẹp, th hin ni khát khao mt cuc sng công
bng, hnh phúc cho những con người lương thiện, đặc biệt người ph n
đương thời.
Bng ngh thut k truyện độc đáo, xen lẫn gia hin thc o, gia tình
tiết đời thường vi s sáng to của nhà văn, Nguyễn D đã khắc ha thành công
hình tượng nhân vật Vũ Nương người đại din cho bi kch bt hnh của người
Văn mẫu lp 9: Phân tích giá tr nhân đo trong Chuyện người con gái Nam Xương
30
ph n. Thông qua s phn cuộc đời đầy nước mt của nàng, nhà văn đã mạnh
dn lên án, t cáo mt hi bo tàn, phi nhân, tn ti vi rt nhiu nhng bt
công ngang trái, dồn đẩy người ph n vào đường cùng không lối thoát. Đng
thi qua câu chuyện, nhà văn đã lên tiếng đòi li s công bng, hnh phúc cho
những người ph n đương thời, khẳng định, ngi ca nhng phm cht tốt đp
vn ca họ. Qua đó, chúng ta thấy được tấm lòng nhân đo sâu sc giàu tình
yêu thương con người của nhà văn Nguyễn D. Mc dù, truyện đã cách xa
chúng ta hàng thế k nhưng những thông điệp, ý nghĩa, giá trị ca truyn và hình
ợng Vũ Nương mãi mãi còn vang vọng đến ngày hôm nay và mãi mãi mai sau.
| 1/30

Preview text:

Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
Dàn ý phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương I. Mở bài
● Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề
số phận con người trở thành mối quan tâm của văn chương, tiếng nói
nhân văn trong các tác phẩm văn chương ngày càng phát triển phong phú và sâu sắc
● “Truyền kì mạn lục" của Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 thiên
truyện của tập truyền kì, “Chuyện người con gái Nam Xương” là một
trong những tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn của Nguyễn Dữ. II. Thân bài
1. Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con người qua vẻ đẹp của Vũ Nương,
một phụ nữ bình dân
- Vũ Nương là con nhà nghèo: “thiếp vốn con nhà khó”, đó là cái nhìn người
khá đặc biệt của tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ.
- Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết
na. Đối với chồng rất mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; đối với mẹ chồng
rất mực hiếu thảo, hết lòng phụ dưỡng; đối với con rất mực yêu thương.
- Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác
giả thể hiện khát vọng về con người, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa:
● Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình.
● Khi chia tay chồng đi lính, không mong chồng lập công hiển hách để
được “ấn phong hầu”, nàng chỉ mong chồng bình yên trở về. 1
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
● Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũng thể hiện rõ khát vọng đó:
“Thiếp sở dĩ nương tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất”
=> Dưới ánh sáng của tư tưởng nhân văn đã xuất hiện nhiều trong văn chương,
Nguyễn Dữ mới có thể xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ
đẹp của con người. Nhân văn là đại diện cho tiếng nói nhân văn của tác giả.
2. Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nương bao nhiêu thì càng đau đớn
trước bi kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu
- Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc
gia đình, tận tụy vun đắp cho hạnh phúc đó lại chẳng được hưởng hạnh phúc
cho xứng với sự hy sinh của nàng:
● Chờ chồng đằng đẵng, chồng về chưa một ngày vui, sóng gió đã nổi lên
từ một nguyên cớ rất vu vơ (Người chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ
của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ).
● Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi
ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích.
Đến cả lời than khóc xót xa tột cùng “Nay đã bình rơi trâm gãy,… sen rũ
trong ao, liễu tàn trước gió… cái én lìa đàn…” mà người chồng vẫn không động lòng.
● Con người trong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy
đến cái chết oan khuất.
3. Nhưng với tấm lòng yêu thương con người, tác giả không để cho con
người trong sáng cao đẹp như nàng đã chết oan khuất
● Mượn yếu tố kì ảo của thể loại truyền kỳ, diễn tả Vũ Nương trở về để
được rửa sạch nỗi oan giữa thanh thiên bạch nhật, với vẻ đẹp còn lộng lẫy hơn xưa. 2
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
● Nhưng Vũ Nương được tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực: nàng vẫn
khát vọng hạnh phúc trần thế (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời
vĩnh biệt “thiếp chẳng thể về với nhân gian được nữa”.
● Hạnh phúc vẫn chỉ là ước mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia
đình tan vỡ, không gì hàn gắn được).
4. Với niềm xót thương sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lực tàn ác chà
đạp lên khát vọng chính đáng của con người
● Xã hội phong kiến với những hủ tục phi lý (trọng nam khinh nữ, đạo tòng
phu…) gây bao nhiêu bất công. Hiện thân của nó là nhân vật Trương
Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu.
● Thế lực đồng tiền bạc ác (Trương Sinh con nhà hào phú, một lúc bỏ ra
100 lạng vàng để cưới Vũ Nương). Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã
làm đen bạc tình nghĩa con người. Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng
Trương, cho nó mang dáng dấp của thời đại ông, xã hội phong kiến Việt Nam thế kỉ XVI. III. Kết bài
● “Chuyện người con gái Nam Xương” là một thiên truyền kỳ giàu tính
nhân văn. Truyện tiêu biểu cho sáng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đầy
tính bi kịch của người phụ nữ trong chế độ phong kiến.
● Tác giả thấu hiểu nỗi đau thương của họ và có tài biểu hiện bi kịch đó khá sâu sắc.
Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương ngắn gọn
Lòng nhân đạo luôn là một trong những giá trị tốt đẹp, đáng quý của con người.
Tinh thần ấy đã được thể hiện vô cùng rõ qua các tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt 3
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
là trong văn học. Đến với "Chuyện người con gái Nam Xương", người đọc sẽ
được thấy giá trị nhân đạo cao cả mà Nguyễn Dữ muốn truyền tải. Từ đó, thấm
thía hơn về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
Có thể hiểu nhân đạo chính là ý thức và sự tôn trọng đối với con người. Vậy
trong văn học, giá trị nhân đạo chính là sự đồng cảm, xót thương đối với những
số phận khó khăn, bất hạnh. Điều này xuất phát từ tình yêu thương, từ cái nhìn
đầy xúc cảm của người nghệ sĩ về cuộc đời.
Giá trị nhân đạo của tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" trước hết
được thể hiện qua vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương. Nàng vốn là "con kẻ khó", có
xuất thân bình dân. Khác với chị em Thúy Kiều sinh ra trong gia đình danh giá,
Vũ Nương chỉ là một người phụ nữ nhỏ bé, "thân cô thế cô". Ấy vậy nhưng ở
nàng vẫn hội tụ tất cả những phẩm chất tốt đẹp cần có: tướng mạo đoan trang,
tư dung tốt đẹp, thủy chung, hiếu thuận, hết lòng vì gia đình, trọng danh dự và
sống ơn nghĩa, biết trước sau. Việc lựa chọn nhân vật như vậy cho thấy cái nhìn
đầy thiện cảm, trân trọng mà Nguyễn Dữ dành cho những người phụ nữ đức hạnh.
Tuy vậy, số phận của Vũ Nương lại gắn liền với bi kịch. Một mình nàng tần tảo,
chịu thương chịu khó làm lụng, gánh vác gia đình suốt ba năm chồng đi tòng
quân. Ấy thế nhưng ngày mà gia đình đoàn tụ, nàng lại phải chịu tiếng oan thất
tiết. Chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa con nhỏ, Trương Sinh một mực cho rằng vợ
mình phản bội, chửi mắng và đánh đuổi nàng không thương tiếc. Mặc cho Vũ
Nương hết lòng giải thích, hắn ta vẫn không chịu lắng nghe. Chính sự gia
trưởng ấy đã đẩy Vũ Nương vào chỗ chết. Nàng nguyện gieo mình xuống sông
Hoàng Giang để chứng minh bản thân trong sạch - cái kết bi thảm cho một
người phụ nữ đức hạnh. Nó vừa thể hiện sự xót thương của tác giả, vừa ngầm
lên án xã hội nam quyền đầy rẫy bất công, ngang trái. 4
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
Với cái nhìn đầy nhân đạo, Nguyễn Dữ đã tạo nên một cái kết khác cho tác
phẩm. Sử dụng chi tiết kì ảo, ông cho Vũ Nương sống lại. Khi quyên sinh, nàng
đã được Linh Phi cùng các tiên nữ cứu giúp, đưa về thủy cung. Ở đây, nàng gặp
lại Phan Lang - một người cùng làng. Cuộc trò chuyện với Phan Lang đã khơi
dậy nỗi nhớ nhà và quyết tâm giải oan trong lòng Vũ Nương. Nguyễn Dữ trao
cho nhân vật của mình cơ hội để chứng minh bản thân. Nhờ đó, sự trong sạch đã
được trả lại cho người phụ nữ đáng thương. Điều này được thể hiện ở chi tiết
khi Vũ Nương trở về dương gian. Nàng "ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở
giữa dòng, theo sau có đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy
sông". Đó chính là chi tiết thể hiện sự trân trọng, ngợi ca dành cho đức hạnh của người con gái ấy.
Vậy nhưng thực tế lúc nào cũng rất phũ phàng. Vũ Nương chỉ trở về trong chốc
lát để tạm biệt chồng con rồi sau đó biến mất trong làn sương mờ. Gia đình
nàng giờ đây chẳng thể hội ngộ, đoàn viên bên nhau được nữa. Nguyễn Dữ để
Vũ Nương rời đi như một cách lên án xã hội phong kiến đầy rẫy bất công.
Chính chế độ nam quyền độc đoán đã đẩy người phụ nữ vào chỗ chết, gây ra
bao sự việc đau thương, bao sự chia li đáng tiếc. Đây có thể không phải một cái
kết hoàn toàn có hậu, nhưng đã phản ánh bao suy tư, trăn trở của tác giả về số phận con người.
Có thể nói, "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ đã đem đến
cho người đọc những suy tư, chiêm nghiệm về thân phận thấp bé của người phụ
nữ trong xã hội phong kiến xưa. Chính giá trị nhân đạo tốt đẹp ấy đã giúp tác
phẩm giữ vững vị thế trong kho tàng văn học đồ sộ của nước nhà.
Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương - Mẫu 1 5
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
Tinh thần nhân đạo đã trở thành linh hồn của nhiều tác phẩm văn học. Nội dung
ấy được thể hiện dưới nhiều màu sắc, hình thức. Trong văn học trung đại, một
trong những biểu hiện của tinh thần nhân đạo là tấm lòng nhân ái đối với số
phận mong manh, nhiều bất hạnh của người phụ nữ. Qua tác phẩm "Chuyện
người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ, nội dung đó được thể hiện qua tấm
lòng trân trọng của tác giả đối với những vẻ đẹp dung dị, cao cả của người phụ
nữ cũng như đồng cảm với những bất hạnh mà cuộc đời họ phải hứng chịu.
Người phụ nữ Việt Nam muôn đời nay được ngợi ca bởi vẻ đẹp dịu dàng, kín
đáo và tâm hồn đôn hậu bao dung. Người phụ nữ hiện lên trong "Chuyện người
con gái Nam Xương" cũng vậy. Đó là nàng Vũ Nương đẹp nết đẹp người và đầy tự trọng.
Nàng có một "tư dung tốt đẹp" nức tiếng xa gần. Chẳng vậy mà Trương Sinh -
một người "con nhà hào phú" phải xin mẹ trăm lạng vàng rước nàng về làm vợ.
Chẳng những vậy, nàng còn là người phụ nữ hiền hậu nết na, người vợ hiền, dâu
thảo, người mẹ thương con.
Trong mối quan hệ vợ chồng hằng ngày, biết chồng "có tính đa nghi, đối với vợ
phòng ngừa quá sức." Vũ Nương đã "giữ gìn khuôn phép, không lần nào vợ
chồng phải đến nỗi bất hoà".Hai vợ chồng chia li, Vũ Nương một lòng nghĩ đến
sự an nguy của chồng "Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được
ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai
chữ bình yên, thế là đủ rồi. [...] Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi
người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú!
Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng". Như vậy là
nàng không hề nghĩ đến vinh hoa phú quý, chỉ nghĩ đến chân thành với tình vợ
chồng keo sơn. Xa chồng, Vũ Nương thuỷ chung, tấm lòng luôn tha thiết hướng
về chồng: "Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy
vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được". 6
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
Trương Sinh trở về, nghi cho Vũ Nương một cái oan thảm khốc; dùng những lời
lẽ tàn nhẫn mà nhiếc móc nàng. Nhưng ngay cả khi ấy, Vũ Nương vẫn nói năng
đúng mực, tha thiết bày tỏ nỗi niềm và ước mong về cuộc sống gia đình hạnh phúc.
Trong mối quan hệ với mẹ chồng, nàng hết lòng chăm sóc mẹ chồng lúc ốm đau:
"Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo
khuyên lơn". Khi mẹ chồng mất, nặng thương yêu, lo lắng chu toàn: "Nàng hết
lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.".
Tấm lòng nàng dành cho mẹ chồng khiến bà cảm động để khi mất, những lời
cuối cùng thiêng liêng của cuộc đời bà dành để chúc phúc cho con dâu. Xưa nay,
trong dân gian vẫn lưu truyền câu nói "mẹ chồng con dâu" để chỉ mối quan hệ
vốn không yên ấm giữa hai đối tượng này nhưng qua thái độ của người mẹ
chồng đối với Vũ Nương người đọc thấu hiểu tấm lòng chân thành, sâu sắc đối
với mẹ chồng của nàng.
Với con, Vũ Nương đã hết sức nuôi dạy, bảo ban, thương yêu và chiều chuộng
con (để đến nỗi một trong những hành động vô tư của nàng đã trở thành nguyên
nhân buộc nàng tự vẫn...).
Không chỉ vậy, với tư cách là một cá nhân trong xã hội, ở Vũ Nương còn nổi
bật lên lòng tự trọng đầy cảm động. Bị chồng hiểu lầm, bị hàm oan tức tưởi, dẫu
vẫn còn khao khát hạnh phúc trần gian nhưng Vũ Nương đã chọn cái chết để
chứng minh phẩm tiết trong sạch của mình. Hành động này cho thấy lòng tự
trọng, ý thức giữ gìn danh dự, tiết hạnh ở người phụ nữ đáng trân trọng này.
Ngợi ca vẻ đẹp của "người con gái Nam Xương", Nguyễn Dữ đã góp tiếng nói
chung vào cảm hứng ngợi ca người phụ nữ đầy nhân văn của văn học trung đại.
Bên cạnh Vũ Nương của Nguyễn Dữ ta còn có thể kể đến chị em Thúy Kiều, 7
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
Thúy Vân của Nguyễn Du, người chinh phụ trong thơ của Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm,...
Nhưng trong xã hội phong kiến thời kì suy sụp, thối nát, cái đẹp thường đi liền
với nỗi bất hạnh và những tai họa khôn lường: "Chữ tài liền với chữ tai một
vần". Khi ấy, văn học lại cất lên tiếng nói đồng cảm với những thân phận bị "gió
dập sóng vùi" chẳng biết "tấp vào đâu". Nàng Vũ Nương của Nguyễn Dữ cũng
phải hứng chịu nhiều bất hạnh.
Trước hết, nàng có một cuộc hôn nhân không được lựa chọn. Với vẻ đẹp vốn có,
đáng ra nàng phải được kén một tấm chồng đức tài tương xứng. Nhưng đáng
tiếc thay, cuộc đời lại chỉ dành cho nàng một gã Trương Sinh. Đó là một kẻ vô
học nhưng giàu có "con nhà hào phú" "xin mẹ trăm lạng vàng" lấy nàng về làm
vợ. Người phụ nữ vẹn toàn này không có quyền lựa chọn cho mình một người
chồng tương xứng. Cuộc hôn nhân của nàng do vàng bạc mở đường, đó như
một cuộc trao đổi, mua bán đầy tính thương mại.
Về đến nhà chồng, Vũ Nương phải hết sức giữ gìn trước con người rất mực đa
nghi của Trương Sinh: "đối với vợ phòng ngừa quá sức". Nhưng hạnh phúc phải
do cả hai bên vợ chồng cùng đắp vun gìn giữ. Sau mấy năm dài đằng đẵng
mong ngóng chồng về, cái giá Vũ Nương nhận được thật quá chua xót.
Khi chồng đi lính, đêm đêm để con đỡ tủi và lòng mình đỡ nhớ, Vũ Nương chỉ
bóng mình trên vách rồi bảo con đó là cha nó. Nhưng thiện ý của nàng đã bị
hiểu lầm. Nghe con nói kể về người cha đêm đêm vẫn đến của nó, Trương Sinh
với tính đa nghi sẵn có đã hiểu oan cho tấm lòng thủy chung của Vũ Nương.
Chàng ta vội nghe lời con trẻ mà không suy xét đúng sai: "Tính chàng hay ghen,
nghe con nói vậy, đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì
gỡ ra được". Rồi hồ đồ, độc đoán không đếm xỉa đến những lời thanh minh của 8
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
vợ, đối xử tệ bạc, vũ phu với Vũ Nương: "chỉ lấy chuyện bóng gió này nọ mà
mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi".
Trước nỗi oan không gì giãi bày được (vì Trương Sinh không nói rõ nguyên cớ
việc nổi giận của mình), cuộc đời Vũ Nương bế tắc: nếu sống thì phải mang cái
tiếng phản chồng đầy ô nhục. Bởi vậy, dẫu vẫn còn khao khát vương vấn hạnh
phúc trần gian, nàng đành chấp nhận cái chết, trầm mình xuống sông Hoàng Giang.
Thân phận nhỏ nhoi, bèo bọt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến là vậy,
họ không được làm chủ cuộc sống của mình, luôn luôn là kẻ bị động, hứng chịu
những oan khiên, cay đắng. Số phận bất hạnh của Vũ Nương gợi đến bao phong
ba bão táp đã đi qua cuộc đời của những Đạm Tiên, Thúy Kiều, Tiểu Thanh,
người cung nữ, người chinh phụ,... trong văn học trung đại.
Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đó, tác phẩm của Nguyễn Dữ không tiến xa hơn câu
chuyện dân gian là mấy. Nguyễn Dữ đã vô cùng trăn trở với số phận của người
con gái đa đoan trong tác phẩm của mình. Tin tưởng và yêu mến nhân vật, nhà
văn đã để nàng gửi mình chốn cung mây dưới nước của Linh Phi. Chốn ấy dẫu
chẳng được sum vầy cùng con trẻ, người thân song vẫn là nơi biết trọng những
tâm hồn trong đẹp. Vũ Nương trở về nhân gian trong ánh sáng lung linh kì ảo
của ánh nến, mặt nước diệu kì.
"Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ đã góp một tiếng nói nhân
ái, nhân đạo để đòi quyền được sống, được hưởng hạnh phúc của người phụ nữ
Việt Nam dưới chế độ phong kiến suy tàn. Chính cảm hứng nhân đạo trong tác
phẩm đã giúp "Chuyện người con gái Nam Xương" của ông đi suốt những năm
tháng lịch sử thăng trầm của dân tộc. 9
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương - Mẫu 2
Nguyễn Dữ là nhà văn lỗi lạc của đất nước ta trong thế kỷ XVI, vốn là học trò
giỏi của Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ngoài thơ, ông còn để lại tập văn
xuôi viết bằng chữ Hán, gồm có 20 truyện ghi chép những mẩu chuyện hoang
đường lưu truyền trong dân gian; cuối mỗi truyện thường có lời bình của tác
giả. Đằng sau mỗi câu chuyện thần kỳ, “Truyền kì mạn lục” chứa đựng nội
dung phê phán những hiện thực xã hội đương thời được nhìn dưới con mắt nhân đạo của tác giả.
“Chuyện người con gái Nam Xương” trích trong “Truyền kì mạn lục” ghi lại
cuộc đời thảm thương của Vũ Nương, quê ở Nam Xương thuộc tỉnh Nam Hà ngày nay.
Vũ Nương là một người đàn bà nhan sắc và đức hạnh “có tư dung tốt đẹp”, tính
tình “thùy mị nết na”. Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới nàng về, sum
họp gia thất. Thời buổi chiến tranh loạn lạc, chồng phải đi lính đánh giặc
Chiêm, Vũ Nương ở nhà lo bề gia thất. Phụng dưỡng mẹ già, nuôi dạy con trẻ,
đạo dâu con, nghĩa vợ chồng, tình mẹ con, nàng giữ trọn vẹn, chu tất. Khi mẹ
chồng già yếu qua đời, một mình nàng lo việc tang ma, phận dâu con giữ trọn
đạo hiếu. Có thể nói Vũ Nương là một người đàn bà có phẩm chất tốt đẹp, đáng
được trân trọng, ngợi ca. Ước mơ của nàng rất bình dị. Tiễn chồng ra trận, nàng
không hề mơ tưởng “đeo ấn phong hầu”, chỉ mong ngày đoàn tụ, chồng trở về
“được hai chữ bình yên”.
Cũng như số đông người phụ nữ ngày xưa, cuộc đời của Vũ Nương là những
trang buồn đầy nước mắt. Năm tháng trôi qua, giặc tan, Trương Sinh trở về, con
thơ vừa học nói. Tưởng rằng hạnh phúc sẽ mỉm cười với đôi vợ chồng trẻ.
Nhưng rồi chuyện “cái bóng” từ miệng đứa con thơ đã làm cho Trương Sinh 10
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
ngờ vực, “đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì gỡ ra
được”. Vốn tính hay ghen, lại gia trưởng, vũ phu, ít được học hành, Trương
Sinh đã đối xử với vợ hết sức tàn nhẫn. Giấu biệt lời con nói, Trương Sinh đã
“mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi”. Vợ phân trần, không tin; hàng xóm khuyên
can cũng chẳng ăn thua gì cả! Chính chồng và con - những người thân yêu nhất
của Vũ Nương đã xô đẩy nàng đến bên bờ vực thẳm. Thời chiến tranh loạn lạc,
nàng đã trải qua những năm tháng cô đơn, giờ đây đứng trước nỗi oan, nàng chỉ
biết nuốt nước mắt vào lòng... Vũ Nương chỉ có một con đường để bảo toàn
danh tiết: Nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tử để làm sáng ngời “ngọc Mị
Nương”, toả hương “cỏ Ngu mĩ”.
Vũ Nương tuy không phải “làm mồi cho tôm cá, được các nàng tiên trong thủy
cung của Linh Phi cứu thoát”. Thế nhưng, hạnh phúc của nàng ở trần thế bị tan
vỡ, “trâm gãy bình rơi”. Nàng tuy được hầu hạ Linh Phi, nhưng quyền làm mẹ,
làm vợ của nàng vĩnh viễn không còn nữa. Đó là nỗi đau đớn lớn nhất của một
người phụ nữ. Gần ngàn năm đã trôi qua, miếu vợ chàng Trương vẫn còn đó,
đêm ngày “nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương” (Lê Thánh Tông), nhưng lời
nguyền về cái chết của Vũ Nương vẫn còn để lại nhiều ám ảnh, nỗi xót thương
trong lòng người. Nguyễn Dữ đã ghi lại câu chuyện cảm động thương tâm này
với tất cả tấm lòng nhân đạo. Cái chết đau thương của Vũ Nương còn có giá trị
tố cáo hiện thực sâu sắc. Nó lên án chiến tranh phong kiến đã làm cho lứa đôi
phải ly biệt, người vợ trẻ sống vất vả, cô đơn; lên án lễ giáo phong kiến khắt khe
với tệ gia trưởng độc đoán, gây nên bi kịch gia đình, làm tan vỡ hạnh phúc. Vì
lẽ đó mà Chuyện người con gái Nam Xương có giá trị nhân bản sâu sắc.
Phần hai của truyện đầy ắp những tình tiết hoang đường: Phan Lang nằm mộng
rồi có người đem biếu con rùa xanh; Phan Lang chạy giặc, bị chết đuối, được
Linh Phi cứu sống đặng trả ơn; Phan Lang gặp người làng là Vũ Nương trong
bữa tiệc nơi cung nước; Vũ Nương gởi đôi hoa vàng về cho chồng. Trương Sinh 11
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
lập đàn trên bến Hoàng Giang, đợi gặp vợ, nhưng chỉ thấy bóng Vũ Nương với
năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện v. v…
Chi tiết Trương Sinh gọi vợ, rồi chỉ nghe tiếng nói ở giữa sông vọng vào: “Đa tạ
tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” - đó là một chi tiết, một
câu nói vô cùng xót xa, đau đớn. Hạnh phúc bị tan vỡ khó mà hàn gắn được vì
hai cõi âm - dương là một khoảng trống vắng mênh mông, mù mịt. Trương Sinh
ân hận vì mình nông nổi, vũ phu mà vợ chết oan, bé Đản mãi mãi mồ côi mẹ...
Qua đó, ta thấy đằng sau cái vỏ hoang đường, câu chuyện về cái chết của Vũ
Nương thấm đẫm tình cảm nhân đạo.
Nguyễn Dữ là một trong những cây bút mở đầu nền văn xuôi dân tộc viết bằng
chữ Hán. Ông đã đi tiếp con đường của thầy mình: Treo ấn từ quan, lui về quê
nhà “đóng cửa, viết sách”. Ông là nhà văn giàu tình thương yêu con người, trân
trọng nền văn hóa dân tộc.
Truyền kì mạn lục là kiệt tác của nền văn học cổ Việt Nam, xứng đáng là “thiên
cổ kỳ bút”. Người đọc mãi mãi thương cảm Vũ Nương, thương cảm những
người phụ nữ tài hoa bạc mệnh. Chuyện người con gái Nam Xương tố cáo hiện
thực xã hội phong kiến Việt Nam trong thế kỷ XVI, nêu bật thân phận và hạnh
phúc người phụ nữ trong bi kịch gia đình.
Gần năm trăm năm sau, “Chuyện người con gái Nam Xương” mà nỗi xót
thương đối với số phận bi thảm của người vợ, người mẹ như được nhân lên
nhiều lần khi ta đọc bài thơ “Lại bài viếng Vũ Thị” của vua Lê Thánh Tông:
Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương,
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương.
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ,
Cung nước chi cho lụy đến nàng. 12
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt
Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng
Qua đây bàn bạc mà chơi vậy
Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng
Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương - Mẫu 3
“Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong những số tác phẩm hay viết
về số phận của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa. Qua tác phẩm này,
Nguyễn Dữ đã thể hiện được những giá trị nhân đạo sâu sắc.
Trước hết, nhà văn đã ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua hình ảnh
nhân vật Vũ Nương. Nàng mang đầy đủ những nét đẹp truyền thống của một
người phụ nữ Việt Nam: công, dung, ngôn, hạnh. Mặc dù xuất thân trong một
gia đình bình thường “thiếp vốn con nhà khó” nhưng lại xinh đẹp, thùy mị nết
na. Đối với chồng hết mực yêu thương, dịu dàng và biết giữ gìn khuôn phép.
Đối với mẹ chồng thì hiếu thảo, chăm lo như chính mẹ đẻ của mình. Đối với
con luôn chăm sóc ân cần, lo lắng con thiếu thốn tình cảm mà hết lòng bù đắp.
Nàng đã sống trọn tình khi làm tròn bổn phận người vợ, người con dâu và người
mẹ. Đặc biệt, môt biểu hiện của giá trị nhân văn khi thông qua Vũ Nương nhà
văn muốn gửi gắm tiếng nói đồng cảm về khát vọng tình yêu, hôn nhân của
người phụ nữ. Vũ Nương luôn hết mực vun vén cho hạnh phúc gia đình. Biết
chồng hay ghen, nàng cố gắng giữ gìn khuôn thước để gia đình luôn hòa thuận.
Ngày chồng phải lên đường ra nơi trận mạc, Vũ Nương không mong muốn
chồng có thể lập được chiến công hiển hách để “mang ấn phong hầu về”. Vì
nàng hiểu Trương Sinh bước ra nơi trận mạc là đang đối đầu với cái chết. Nàng
chỉ mong chồng có thể bình an trở về, tức chỉ mong có niềm hạnh phúc gia đình 13
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
sum họp. Ngay cả khi bị chồng hiểu lầm, Vũ Nương vẫn tìm cách hết lời biện
bạch với mong muốn giữ gìn hạnh phúc gia đình. Chỉ đến khi lời giải thích đều
vô nghĩa, nàng mới tìm đến cái chết để chứng minh cho sự trong sạch của mình.
Càng trân trọng vẻ đẹp của nàng Vũ Nương bao nhiêu, Nguyễn Dữ lại càng xót
xa cho số phận bất hạnh của nàng bấy nhiêu. Nhà văn đau đớn cho cuộc đời của
một con người có đầy đủ những phẩm chất đáng quý, tận tụy vun đắp cho hạnh
phúc gia đình nhưng lại chẳng được hưởng hạnh phúc lâu dài. Lấy chồng chẳng
được bao lâu vì chiến tranh mà phải xa chồng. Trong suốt những năm tháng
chồng đi chinh chiến, nàng ở nhà chờ đợi đằng đẵng nhưng đến khi trở về chưa
được hưởng niềm hạnh phúc gia đình đoàn tụ đã chịu cảnh oan khuất. Nàng hết
mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng xóm
rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích. Đến cả lời than khóc xót
xa tột cùng: “Nay đã bình rơi trâm gãy, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió, cái én
lìa đàn,…” cũng không khiến người chống động lòng. Một người với tấm lòng
thủy chung, trong trắng đã bị vùi dập thật tàn nhẫn, phũ phàng.
Nhưng bằng tấm lòng nhân đạo cao cả của mình, tác giả không để cho con
người ấy phải chết oan. Điều đó thể hiện ở đoạn kết của câu chuyện. Nhờ có
yếu tố kì ảo của thể loại truyền kì, nhà văn Nguyễn Dữ đã để cho nhân vật của
mình không chết đi. Vũ Nương đã được chư tiên dưới thủy cung thương tình
cứu sống. Nàng sống dưới thủy cung, tình cờ gặp gỡ Phan Lang - một người
sống cùng làng và kể lại cho Phan nghe toàn bộ câu chuyện. Phan Lang được lời
gửi gắm của Vũ Nương sau khi trở về đến gặp Trương Sinh để giải oan cho Vũ
Nương. Sau đó, Trương Sinh lập đàn giải oan cho vợ. Vũ Nương hiện về nhưng
không thể sống với chồng và con: “thiếp chẳng thể về với nhân gian được nữa”.
Cái kết này cũng chưa hoàn toàn có hậu, bởi hạnh phúc cũng chỉ là ước mơ, Vũ
Nương vẫn không thể đoàn tụ với gia đình của nàng. 14
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
Qua cuộc đời của nàng Vũ Nương, nhà văn cũng đã tố cáo được những thế lực
tàn ác đã chà đạp lên khát vọng của con người. Đó chính là xã hội phong kiến
với những định kiến trong suy nghĩ: “Trọng nam khinh nữ”, “Cha mẹ đặt đâu
con ngồi đấy”, “Xuất giá tòng phu” đã gây ra biết bao bi kịch cho cuộc đời của
người phụ nữ. Hiện thân của điều đó chính là hình ảnh Trương Sinh (tính tình
đa nghi, phòng ngừa vợ quá mức). Cùng với đó, Nguyễn Dữ cũng phê phán xã
hội đồng tiền khi con người đến với nhau không phải bằng tình yêu mà có thể
dùng tiền bạc để mua được hôn nhân (Trương Sinh xin mẹ mang trăm lạng vàng
đến hỏi cưới Vũ Nương). Mượn tích truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” nhưng
nhà văn của chúng ta đã sáng tạo ra một câu chuyện mang được hơi thở của thời đại.
Quả thật, “Chuyện người con gái Nam Xương” đã mang đến những giá trị nhân
đạo cao cả. Khi đọc tác phẩm này, mỗi người đọc thêm đồng cảm cho số phận
người phụ nữ trong xã hội xưa giống như lời thơ của Nguyễn Du từng viết:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương - Mẫu 4
“Chuyện người con gái Nam Xương” thuộc tác phẩm “Truyền kì mạn lục” (ghi
chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền), được viết ở thế kỉ XVI.
Tác phẩm này có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương”. Nhưng
sự khác biệt của tác phẩm này là nhà văn đã gửi gắm trong đó những tư tưởng nhân đạo cao đẹp.
Tinh thần nhân đạo mà Nguyễn Dữ muốn gửi gắm qua “Chuyện người con gái
Nam Xương” là ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp cũng như bày tỏ niềm cảm 15
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
thông sâu sắc với số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. Điều đó được thể
hiện qua hình ảnh nhân vật chính của câu chuyện - Vũ Nương.
Vũ Nương là một cô gái xuất thân trong gia đình nghèo khó. Vốn “người đã
thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp” nên được Trương Sinh - một chàng
trai trong làng đem lòng yêu mến. Trương Sinh đã xin mẹ đem trăm lạng vàng
đến hỏi cưới. Cuộc hôn nhân của hai người không xuất phát từ tình yêu mà theo
đúng quy luật của xã hội phong kiến “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. Nhưng
nàng Vũ Nương cũng giống như bao người phụ nữ khác, đều khát khao có được
hạnh phúc. Chính vì vậy, nàng vẫn luôn biết cách vun vén để giữ gìn hạnh phúc
gia đình. Khi chồng phải đi lính, nàng cùng không nửa lời oán trách mà còn ân
cần, dịu dàng dặn dò: “Lang quân đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được
đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ
bình yên, thế là đủ rồi…”. Vũ Nương không mong muốn chồng trở về với vinh
hoa phú quý hay công danh sự nghiệp, mà nàng chỉ mong muốn bình yên. Một
ước mong giản dị nhưng lại thể hiện được tình yêu thương sâu sắc dành cho
chồng. Bởi bước ra nơi chiến trường là đối đầu với hiểm nguy, chết chóc. Nên
hy vọng chồng có thể trở về bình yên chính là điều thiết thực nhất. Không chỉ
vậy Vũ Nương cũng là một người con dâu hiếu thảo. Năm tháng không có
chồng ở nhà, dù phải một mình nuôi con, chăm sóc mẹ chồng nhưng Vũ Nương
chẳng mảy may oán thán lấy một lời. Khi mẹ chồng ốm đau vì nhớ con, nàng
vẫn hết lời khuyên bảo. Đến khi mẹ chồng mất, nàng “hết lời thương xót, phàm
việc ma chay tế lễ; lo liệu như đối với cha mẹ sinh ra”. Đứa con thơ còn nhỏ,
nàng thương con và mong muốn con có một gia đình đầy đủ. Vũ Nương đã phải
nói dối con, chỉ vào chiếc bóng và bảo rằng đó là cha Đản. Chính vì một lời nói
dối vô hại ấy, sau này lại đem đến lại bi kịch cho cuộc đời nàng. Qua phân tích
trên, có thể thấy, nhà văn đã hết lời ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ
trong xã hội xưa với. Ở Vũ Nương hội tụ đầy đủ những phẩm chất: công, dung, ngôn, hạnh. 16
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
Nếu như trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ bao nhiêu thì càng xót xa cho số
phận của họ. Trong xã hội phong kiến, họ chỉ là những người phụ thuộc, không
thể tự quyết định cuộc đời của bản thân: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu,
phu tử tòng tử” (Ở nhà theo cha; Lấy chồng theo chồng; Chồng chết theo con).
Ở đây, bi kịch cuộc đời Vũ Nương xảy ra khi Trương Sinh đi lính trở về, gia
đình đoàn tụ. Tưởng rằng giờ đây cuộc sống sẽ được hạnh phúc, nhưng ai ngờ
cuộc đời Vũ Nương lại trở nên bất hạnh. Nghe tin mẹ mất, hết sức đau lòng,
Trương Sinh liền bế con ra mộ thăm mẹ. Khi thấy đứa trẻ quấy khóc bèn dỗ
dành: “Con nín đi, đừng khóc! Lòng cha đã buồn khổ lắm rồi!”. Đứa bé ngây
thơ hỏi cha: “Ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha trước
kia chỉ nín thin thít”. Lời nói ngây thơ của con trẻ đã khiến chàng nghi ngờ vợ
là thất tiết. Khi trở về nhà, Trương Sinh liền mắng vợ một bữa cho hả giận. Dù
Vũ Nương hết sức tủi thân nhưng nàng vẫn hết lời giải thích cho chồng hiểu. Họ
hàng, làng xóm bênh vực cũng không ăn thua. Biết là có giải thích cũng vô tác
dụng, nàng liền tìm đến cái chết để chứng minh sự trong sạch của mình. Xót xa
thay cho người phụ nữ mang danh là thất tiết, chẳng thể minh oan cho sự trong
sạch của bản thân, bị chồng ruồng bỏ và phải tìm đến cái chết để hết tội.
Nhưng giá trị nhân đạo không chỉ dừng lại ở niềm sự ca ngợi hay niềm cảm
thông. Nó còn thể hiện qua khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc cho người
phụ nữ. Cũng như tiếng nói tố cáo những thế lực đã chà đạp lên cuộc đời người phụ nữ.
Tính nhân văn còn nằm ở kết thúc có hậu mà nhà văn đã xây dựng. Vũ Nương
nhảy xuống sông, nhưng được chư tiên trong thủy cung thương mà cứu thoát,
sống tại nơi thủy cung và gặp gỡ với Phan Lang - một người vốn sống cùng
làng. Trước khi Phan Lang trở về, nàng gửi nhờ Phan Lang “một chiếc hoa vàng
mà dặn”: “Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa, nên lập
một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây thần đăng chiếu xuống nước, tôi sẽ hiện
về”. Trương Sinh sau khi biết mình đã đổ oan cho vợ, nay lại nghe Phan Lang 17
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
kể lại câu chuyện dưới thủy cung gặp được Vũ Nương được nàng nhờ vả, liền
lập đàn giải oan cho vợ. Vũ Nương hiện về trong làn khói mờ ảo, gia đình ba
người được gặp nhau. Một kết thúc không có thật ngoài cuộc sống.
Cuối cùng là lời phê phán chính xã hội phong kiến với những định kiến trong
suy nghĩ: “Trọng nam khinh nữ”, “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, “Xuất giá
tòng phu” đã gây ra biết bao bi kịch cho cuộc đời của người phụ nữ. Hiện thân
của điều đó chính là hình ảnh Trương Sinh (tính tình đa nghi, phòng ngừa vợ
quá mức). Cùng với đó, Nguyễn Dữ cũng phê phán xã hội đồng tiền khi con
người đến với nhau không phải bằng tình yêu mà có thể dùng tiền bạc để mua
được hôn nhân (Trương Sinh xin mẹ mang trăm lạng vàng đến hỏi cưới Vũ
Nương). “Chuyện người con gái Nam Xương” đã được thổi hồn thời đại để
nhằm gửi gắm tư tưởng của nhà văn. Đó chính là một trong những điểm sáng tạo của nhà văn.
Như vậy, qua “Chuyện người con gái Nam Xương”, nhà văn Nguyễn Dữ đã gửi
gắm đến người đọc những giá trị nhân văn sâu sắc. Quả thật, đây là một trong
những tác phẩm hay viết về người phụ nữ trong xã hội xưa.
Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương - Mẫu 5
Tinh thần nhân đạo đã trở thành linh hồn của nhiều tác phẩm văn học. Nội dung
ấy được thể hiện dưới nhiều màu sắc, hình thức. Trong văn học trung đại, một
trong những biểu hiện của tinh thần nhân đạo là tấm lòng nhân ái đối với số
phận mong manh, nhiều bất hạnh của người phụ nữ. Tác phẩm “Chuyện người
con gái Nam Xương” đã thể hiện tấm lòng trân trọng của tác giả đối với những
vẻ đẹp dung dị, cao cả của người phụ nữ cũng như đồng cảm với những bất
hạnh mà cuộc đời họ phải hứng chịu. 18
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
Người phụ nữ Việt Nam muôn đời nay được ngợi ca bởi vẻ đẹp dịu dàng, kín
đáo và tâm hồn đôn hậu bao dung. Người phụ nữ hiện lên trong “Chuyện người
con gái Nam Xương” cũng vậy. Đó là nàng Vũ Nương đẹp nết đẹp người và đầy tự trọng.
Nàng có một “tư dung tốt đẹp” nức tiếng xa gần. Chẳng vậy mà Trương Sinh -
một người “con nhà hào phú” phải xin mẹ trăm lạng vàng rước nàng về làm vợ.
Chẳng những vậy, nàng còn là người phụ nữ hiền hậu nết na, người vợ hiền, dâu
thảo, người mẹ thương con.
Trong mối quan hệ vợ chồng hằng ngày, biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ
phòng ngừa quá sức”. Vũ Nương đã luôn “giữ gìn khuôn phép, không lần nào
vợ chồng phải đến nỗi thất hoà”. Hai vợ chồng chia ly, Vũ Nương một lòng
nghĩ đến sự an nguy của chồng “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong
đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo
được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. [...] Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo
rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương
người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay
bổng”. Như vậy là nàng không hề nghĩ đến vinh hoa phú quý, chỉ nghĩ đến chân
thành với tình vợ chồng keo sơn. Xa chồng, Vũ Nương thuỷ chung, tấm lòng
luôn tha thiết hướng về chồng: “Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi
thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được”.
Trương Sinh trở về, nghi cho Vũ Nương một cái oan thảm khốc và dùng những
lời lẽ tàn nhẫn mà nhiếc móc nàng. Nhưng ngay cả khi ấy, Vũ Nương vẫn nói
năng đúng mực, tha thiết bày tỏ nỗi niềm và ước mong về cuộc sống gia đình hạnh phúc.
Trong mối quan hệ với mẹ chồng, nàng hết lòng chăm sóc mẹ chồng lúc ốm
đau: “Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo 19
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
khuyên lơn”. Khi mẹ chồng mất, nàng thương yêu, lo lắng chu toàn: “Nàng hết
lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình”.
Tấm lòng nàng dành cho mẹ chồng khiến bà cảm động để khi mất, những lời
cuối cùng thiêng liêng của cuộc đời bà dành để chúc phúc cho con dâu. Xưa
nay, trong dân gian vẫn lưu truyền câu nói “mẹ chồng con dâu” để chỉ mối quan
hệ vốn không yên ấm giữa hai đối tượng này nhưng qua thái độ của người mẹ
chồng đối với Vũ Nương người đọc thấu hiểu tấm lòng chân thành, sâu sắc đối
với mẹ chồng của nàng.
Với con, Vũ Nương đã hết sức nuôi dạy, bảo ban, thương yêu và chiều chuộng
con (để đến nỗi một trong những hành động vô tư của nàng đã trở thành nguyên
nhân buộc nàng tự vẫn...).
Không chỉ vậy, với tư cách là một cá nhân trong xã hội, ở Vũ Nương còn nổi
bật lên lòng tự trọng đầy cảm động. Bị chồng hiểu lầm, bị hàm oan tức tưởi, dẫu
vẫn còn khao khát hạnh phúc trần gian nhưng Vũ Nương đã chọn cái chết để
chứng minh phẩm tiết trong sạch của mình. Hành động này cho thấy lòng tự
trọng, ý thức giữ gìn danh dự, tiết hạnh ở người phụ nữ đáng trân trọng này.
Ngợi ca vẻ đẹp của “người con gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ đã góp tiếng nói
chung vào cảm hứng ngợi ca người phụ nữ đầy nhân văn của văn học trung đại.
Bên cạnh Vũ Nương của Nguyễn Dữ ta còn có thể kể đến chị em Thúy Kiều,
Thúy Vân của Nguyễn Du, người chinh phụ trong thơ của Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm…
Nhưng trong xã hội phong kiến thời kỳ suy sụp, thối nát, cái đẹp thường đi liền
với nỗi bất hạnh và những tai họa khôn lường: “Chữ tài liền với chữ tai một
vần”. Khi ấy, văn học lại cất lên tiếng nói đồng cảm với những thân phận bị
“gió dập sóng vùi” chẳng biết “tấp vào đâu”. Nàng Vũ Nương của Nguyễn Dữ
cũng phải hứng chịu nhiều bất hạnh. 20
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
Trước hết, nàng có một cuộc hôn nhân không được lựa chọn. Với vẻ đẹp vốn
có, đáng ra nàng phải được kén một tấm chồng đức tài tương xứng. Nhưng đáng
tiếc thay, cuộc đời lại chỉ dành cho nàng một gã Trương Sinh. Đó là một kẻ vô
học nhưng giàu có “con nhà hào phú” đã “xin mẹ trăm lạng vàng” lấy nàng về
làm vợ. Người phụ nữ vẹn toàn này không có quyền lựa chọn cho mình một
người chồng tương xứng. Cuộc hôn nhân của nàng do vàng bạc mở đường, đó
như một cuộc trao đổi, mua bán đầy tính thương mại.
Về đến nhà chồng, Vũ Nương phải hết sức giữ gìn trước con người rất mực đa
nghi của Trương Sinh: “Đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Nhưng hạnh phúc
phải do cả hai bên vợ chồng cùng đắp vun gìn giữ. Sau mấy năm dài đằng đẵng
mong ngóng chồng về, cái giá Vũ Nương nhận được thật quá chua xót.
Khi chồng đi lính, đêm đêm để con đỡ tủi và lòng mình đỡ nhớ, Vũ Nương chỉ
bóng mình trên vách rồi bảo con đó là cha nó. Nhưng thiện ý của nàng đã bị
hiểu lầm. Nghe con nói kể về người cha đêm đêm vẫn đến của nó, Trương Sinh
với tính đa nghi sẵn có đã hiểu oan cho tấm lòng thủy chung của Vũ Nương.
Chàng ta vội nghe lời con trẻ mà không suy xét đúng sai: “Tính chàng hay ghen,
nghe con nói vậy, đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì
gỡ ra được”. Rồi hồ đồ, độc đoán không đếm xỉa đến những lời thanh minh của
vợ, đối xử tệ bạc, vũ phu với Vũ Nương: “Chỉ lấy chuyện bóng gió này nọ mà
mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”.
Trước nỗi oan không gì giãi bày được (vì Trương Sinh không nói rõ nguyên cớ
việc nổi giận của mình), cuộc đời Vũ Nương bế tắc: Nếu sống thì phải mang cái
tiếng phản chồng đầy ô nhục. Bởi vậy, dẫu vẫn còn khao khát vương vấn hạnh
phúc trần gian, nàng đành chấp nhận cái chết, trầm mình xuống sông Hoàng Giang.
Thân phận nhỏ nhoi, bèo bọt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến là vậy,
họ không được làm chủ cuộc sống của mình, luôn luôn là kẻ bị động, hứng chịu 21
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
những oan khiên, cay đắng. Số phận bất hạnh của Vũ Nương gợi đến bao phong
ba bão táp đã đi qua cuộc đời của những Đạm Tiên, Thúy Kiều, Tiểu Thanh,
người cung nữ, người chinh phụ... trong văn học trung đại.
Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đó, tác phẩm của Nguyễn Dữ không tiến xa hơn câu
chuyện dân gian là mấy. Nguyễn Dữ đã vô cùng trăn trở với số phận của người
con gái đa đoan trong tác phẩm của mình. Tin tưởng và yêu mến nhân vật, nhà
văn đã để nàng gửi mình chốn cung mây dưới nước của Linh Phi. Chốn ấy dẫu
chẳng được sum vầy cùng con trẻ, người thân song vẫn là nơi biết trọng những
tâm hồn trong đẹp. Vũ Nương trở về nhân gian trong ánh sáng lung linh kì ảo
của ánh nến, mặt nước diệu kỳ.
“Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ đã góp một tiếng nói
nhân ái, nhân đạo để đòi quyền được sống, được hưởng hạnh phúc của người
phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến suy tàn. Chính cảm hứng nhân đạo
trong tác phẩm đã giúp “Chuyện người con gái Nam Xương” của ông đi suốt
những năm tháng lịch sử thăng trầm của dân tộc.
Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam
Xương - Mẫu 6
Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI trong thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng
hoảng. Vậy nên ông hiểu sâu sắc về đời sống của nhân dân. Nói đến ông, người
ta nghĩ đến ” Truyền Kỳ Mạn Lục” một thiên cổ kì bút của ngàn đời. Trong đó ”
chuyện người con gái Nam Xương” là một trang văn thấm đẫm giá trị nhân đạo sâu sắc.
Đúng thật vậy, xuyên suốt cả tác phẩm người đọc dường như cảm nhận được
trái tim nhân đạo của Nguyễn Dữ về cuộc sống đau khổ, số phận bất hạnh của
người dân đặc biệt là người phụ nữ. Đến với truyện, ta thấy tác giả đã hết lời ca 22
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
ngợi vẻ đẹp của con người thông qua hình ảnh của Vũ Nương. Trong tác phẩm,
Vũ Nương được giới thiệu là ” con kẻ khó” đó là cái nhìn người khá đặc biệt
trong tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ, dưới ngòi bút của ông, Vũ Nương hiện lên
mang đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam theo quan niệm
nho giáo ( tam tòng, tứ giống), thùy mị, nết na. Đối vối chồng, nàng đằm thắm,
dịu dàng, thủy chúng, đối với mẹ chồng, nàng làm tròn bổn phận của người con
dâu hiếu thảo, tận tình chăm sóc mẹ già, còn đối với con nàng hết mực yêu
thương con, là người mẹ hiền chăm sóc con chu đáo. Đặc biệt, một biểu hiện rõ
nhất trong cảm hứng nhân văn là Nguyễn Dữ thể hiện khát vọng hạnh phúc gia
đình và tình yêu đôi lứa của con người, khi chồng ở nhà nàng hết lòng vun vén
hạnh phúc gia đình, hiểu được rằng tính đa nghi của chồng nàng luôn “giữ gìn
khuôn phép” chưa từng để vợ chồng phải thất hòa. Phải chăng, cũng như bao
người vợ khác, Vũ Nương luôn mong muốn gia đình hạnh phúc, con cháu đề
huề. Khát vọng ấy càng thể hiện rõ trong buổi tiễn đưa chồng đi lính, nàng
không mong chồng lập được công vinh hiển hách, để ” mặc ấm phong hầu”
mang lụa là gấm vóc về mà nàng chỉ mong chồng trở về mang theo hai chữ
“bình yên”. Cũng vì khát khao ấy mà khi nàng bị vu oan, nàng hết lời thanh
minh để hàn gắn hạnh phúc gia đình ” thiếp vốn con nhà khó được nương tựa
nhà giàu… Sở dĩ thiếp nương tựa vào chồng chẳng vì có cái ” thú vui nghi gia
nghi thất”. Như vậy, dưới ánh sáng của tư tưởng nhân văn, Nguyễn Dữ đã khá
thành công trong xây dựng hình ảnh phụ nữ bình dân mang đầy đủ nét đẹp của
người phụ nữ truyền thống. Giá trị nhân đạo trong “truyện người con gái Nam Xương”
Có thể nói, Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp phẩm chất đức hạnh cao đẹp của Vũ
Nương bao nhiêu thì càng đau đớn trước bi kịch của nàng bấy nhiêu, đau đớn
thay cho Vũ Nương – một con người đức hạnh với tính cách cao đẹp, đáng lẽ ra
phải được hưởng hạnh phúc gia đình cho xứng đáng với sự hi sinh của nàng,
nhưng không nàng bị rơi vào bi kịch của cuộc đời, chờ chồng đằng đẵng ba 23
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
năm, khi chồng về tưởng rằng cánh cửa hạnh phúc đang mỉm cười với nàng thì
chưa một ngày vui sóng gió đã nổi lên chỉ vì một duyên cớ vu vơ. Hỡi ơi, chỉ vì
lời nói ngây ngô của đứa trẻ, mà Trương Sinh – chồng nàng đã đẩy nàng vào
ngõ cụt ” thế ra ông cũng là ba tôi ư? ông lại biết nói không như ba tôi trước kia
chỉ nín thin thít, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao
giờ bế Đản cả” một thông tin thật mật mờ, đáng nhẽ ra phải suy nghĩ nhưng với
chồng nàng, một kẻ vô học lại tin lời con trẻ. Khi bị oan Vũ Nương hết lời thanh
minh với chồng để cởi mở mối nghi ngờ, họ hàng làng xóm hiểu được nỗi oan
của nàng, căn ngăn nhưng không được, đến cả lời than khóc xót xa tột cùng của
Vũ Nương ” nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu
tàn trước gió khóc tuyết bông hoa rụng cuống kêu xuân, cái én lìa đàn, nước
thẳm buồn xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa” nhưng Trương Sinh
vẫn không động lòng, một con người trong trắng như Vũ Nương, nhân phẩm lại
bị xúc phạm nặng nề bởi nỗi oan thất tiết buộc nàng phải tìm đến cái chết để
giải oan cho mình. Qua đây, chuyện nói lên bi kịch của cuộc đời nàng là bi kịch
cho cái đẹp phũ phàng, theo quan niệm ” hồng nhan đa truân” đọc đến đây độc
giả phải dừng lại xót thương cho số phận đáng thương của Vũ Nương nói riêng
và phụ nữ Việt Nam nói chung.
Tuy nhiên, với lòng yêu thương con người, Nguyễn Dữ không muốn một con
người trong sạch cao đẹp như Vũ Nương phải chết oan khuất, bằng sự sáng tạo
của mình, tác giả đã mượn yếu tố kỳ ảo trong thể loại truyền kỳ để diễn tả Vũ
Nương trở về để rửa sạch nỗi oan giữ thanh thiên bạch nhật với vẻ đẹp còn lộng
lẫy hơn xưa ” Vũ Nương hiện về trên chiếc kiệu hoa giữa dòng sông, theo sau
đó là năm mươi cờ tán võng lọng rực rỡ đầy sông. Nhưng nàng được miêu tả
khác với nàng tiên siêu thực, tuy sống dưới thủy cung nhưng nàng luôn khát
khao hạnh phúc nơi trần thế và ngậm ngùi xót xa khi phải nói lời vĩnh biệt ”
thiếp chẳng thể nào trở về nhân gian được nữa” Chao ôi! ước mơ mãi là kì ảo,
hiện thực vẫn quá đau lòng. Thông qua hình tượng Vũ Nương và yếu tố kỳ ảo 24
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
trong truyện tác giả muốn gửi gắm bức thông điệp ý nghĩa nơi người đọc: Hạnh
phúc gia đình rất mong manh, rất dễ vỡ, nếu không biết giữ gìn, trân trọng thì
khó có thể hàn gắn lại được. Và chắc chắn bức thông điệp này sẽ mãi khắc sâu
trong lòng bạn đọc ở mọi thế hệ.
Không những thế, đau đớn trước bi kịch của người dân, Nguyễn Dữ càng lên án
tố cáo mạnh mẽ thế lực tàn ác đã chà đạp lên khát vọng của con người, tố cáo
một xã hội phong kiến bất công với những hủ tục phi nghĩa:” trọng nam khinh
nữ”, ” đạo tòng phu” đã khinh rẻ, vùi dập phẩm chất của người phụ nữ, gây ra
bao đau thương cho con người, đồng thời, Nguyễn Dữ còn lên án thế lực đồng
tiền bạc ác trong xã hội: Trương Sinh, kẻ vô học một lúc bỏ ra trăm lượng vàng
để cưới Vũ Nương về. Hạnh phúc đánh đổi từ tiền bạc chứ không phải xuất phát
từ tình yêu. Thời kỳ này, đạo lý đã bị suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc đỏ tình nghĩa con người.
Như vậy, Nguyễn Dữ đã mượn cốt truyện” Vợ chồng Trương” để mang dáng
dấp một thời đại ông- xã hội phong kiến Việt nam thế kỷ XVI bằng cái tài và cái
tâm của mình, tác giả đã gây dựng lên trang văn chứa chan tinh thần nhân đạo.
Tóm lại, ” chuyện người con gái Nam Xương” là một thiên truyền kỳ giàu giá
trị nhân đạo, Nguyễn Dữ đã thể hiện niềm cảm thông sâu sắc trước số phận
người phụ nữ dưới chế độ phong kiến, tác giả thấu hiểu nỗi đau của họ và có tài
xây dựng bi kịch của người phụ nữ.
Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam
Xương - Mẫu 7
Nhân vật chính trong tác phẩm là Vũ Nương, một người phụ nữ trung trinh, tiết
hạnh, đẹp người, đẹp nết nhưng lại bị chồng nghi oan thất tiết. Do không có cơ
hội để minh oan, giãi bày, Vũ Nương đành phải nhảy sông tự vẫn để chứng 25
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
minh sự trong sạch của mình. Kết thúc truyện là hình ảnh Vũ Nương hiện về
thấp thoáng lúc ẩn, lúc hiện giữa lòng sông nói lời tạ từ rồi biến mất.
Trước hết, "Chuyện người con gái Nam Xương", mang đậm giá trị hiện thực sâu
sắc. Một tác phẩm văn học có giá trị hiện thực khi nó phản ánh một cách chân
thực những nét bản chất nhất của đời sống xã hội trong một giai đoạn lịch sử
nhất định. Vì thế, từ "Chuyện người con gái Nam Xương", Nguyễn Dữ đã phản
ánh chân thực một xã hội phong kiến bất công, gây nhiều khổ đau cho người
phụ nữ. Điều này được thể hiện qua hình tượng nhân vật Trương Sinh. Có thể
nói, Trương Sinh là con đẻ của xã hội Nam quyền phong kiến. Trong truyện,
Trương Sinh được giới thiệu là con nhà hào phú "xin trăm lạng vàng cưới vợ"
nhưng lại ít học, luôn có tính đa nghi, ghen tuông, bảo thủ, độc đoán thiếu bao
dung với cả người vợ của mình... Và đây chính là những bản chất của xã hội
phong kiến nam quyền "nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô", đề cao người đàn
ông trong gia đình và xã hội, đã dồn đẩy thân phận người đàn bà vào số phận
oan nghiệt. Đồng thời, trong xã hội ấy, chiến tranh loạn lạc phi nghĩa, liên miên
xảy ra đã phá tan đi biết bao nhiêu là hạnh phúc gia đình, làm chảy máu và nước
mắt của biết bao nhiêu người dân lương thiện, đẩy họ hoàn cảnh "cùng đường
tuyệt lộ". Trương Sinh phải đi lính, xa cách mẹ già và người vợ mới cưới. Ở nhà,
bà mẹ vì nhớ thương con mà sinh ra bệnh tật rồi mất. Mọi công việc dồn đẩy lên
đôi vai nhỏ bé hao gầy của Vũ Nương. Nàng vừa phải một mình nuôi con, vừa
chăm sóc, thuốc thang cho mẹ chồng cho tới khi mẹ mất. Ba năm bặt vô âm tín,
Trương Sinh bỗng trở về trong niềm vui sướng của gia đình. Nhưng vì tin vào
lời nói ngây thơ của bé Đản "Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ
không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít", Trương Sinh đã một mực cho rằng
vợ mình thất tiết. Lễ giáo phong kiến bất công đã dung túng cho người đàn ông,
cho họ những quyền hành có thể đối xử tệ bạc với người phụ nữ của mình,
không cho người phụ nữ cất lên tiếng nói phân trần, giảng giải nên đã vội vàng
kết án Vũ Nương là người không đoan chính. Để rồi nàng đành phải trầm mình 26
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
dưới nước sông Hoàng Giang lạnh lẽo để rửa sạch mối oan tình. Mặc dù, đến
cuối truyện, Vũ Nương đã được trả lại danh dự, nhân phẩm và được bất tử hóa
đến muôn đời nhưng Vũ Nương đã phải trả một cái giá quá đắt. Hạnh phúc mãi
mãi tuột khỏi tầm tay. Nàng và chồng con không còn có thể đoàn tụ được nữa
rồi. Từ nay, âm dương cách biệt, chia lìa đôi ngả. Chồng thì mất vợ, con thì mất
mẹ. Cái lí mà Vũ Nương đưa ra khi không thể trở về dương gian được nữa là vì
muốn cảm tạ ân đức của Linh Phi cứu giúp. Nhưng, đâu chỉ có vậy, Nguyễn Dữ
muốn nói với người đọc rằng: chừng nào xã hội phong kiến còn tồn tại những
bất công với người phụ nữ thì chừng đó người phụ nữ không có đất mà dung
thân, còn phải tiếp tục phải chịu đọa đầy, thậm chí là phải đánh đổi cả mạng sống của mình nữa.
Không dừng lại ở đó, "Chuyện người con gái Nam Xương" còn mang một giá
trị nhân đạo sâu sắc. Một tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo khi tác phẩm đó
lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, hắc ám đã chà đạp lên số phận của con
người bất hạnh, qua đó nhà văn thể hiện niềm cảm thương, sẻ chia sâu sắc trước
những tấn bi kịch mà họ phải trải qua, đồng tình, ngợi ca những phẩm chất tốt
đẹp của con người nhân vật và chỉ ra cho họ một con đường giải thoát.
Trước hết, thông qua cuộc đời bất hạnh và chịu nhiều oan khuất của Vũ Nương,
nhà văn đã lên án, tố cáo một xã hội phi nhân tính, đẩy người phụ nữ vào con
đường cùng không lối thoát, cướp đi của họ quyền hạnh phúc, quyền sống và
quyền được công bằng. Có thể nói, dưới cái nhìn của Nguyễn Dữ, Trương Sinh
là điển hình của các ác, của bạo chúa gia đình. Vì thế, Nguyễn Dữ càng thể hiện
niềm xót thương cho người phụ nữ bao nhiêu thì ông lại càng căm giận, lên án
bấy nhiêu sự bất công, ngang trái trong xã hội nam quyền. Cho nên, trong lời
bình ở cuối truyện, nhà văn đã lên tiếng đòi lại lại công bằng cho người phụ nữ
bằng những câu văn rất nhẹ nhàng, thấm thía, nghiêm khắc nhắc nhở : "Than ôi!
Những việc từa tựa như nhau, thật là khó tỏ mà dễ hoặc. Cho nên quăng thoi 27
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
đứng dậy, tuy mẹ bậc đại hiền cũng phải phân vân (13), mất búa đổ ngờ tuy con
người láng giềng cũng khó chối cãi (14), ý dĩ đầy xe, Quang Võ đổ ngờ lão
tướng (15), "trói lại mà giết", Tào Tháo đến phụ ân nhân (16), việc Thị Thiết
cũng giống như vậy. Nếu không được trời xét tâm thành, nước không làm hại,
thì xương hoa vóc ngọc, đã chôn vào họng cá ở dưới lòng sông, còn đâu được
lại thông tin tức để nết trinh thuần được nhất nhất bộc bạch ra hết. Làm người
đàn ông, tưởng đừng nên để cho giai nhân oan uổng thế này". Đó là những lời
bình chân tình, xuất phát từ trái tim thương người bất hạnh, đặc biệt là người
phụ nữ của nhà văn Nguyễn Dữ dành cho nhân vật của mình.
Giá trị nhân đạo của tác phẩm còn được thể hiện ở chỗ nhà văn đã ngợi ca
những vẻ đẹp vốn có của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương. Đó
là người phụ nữ bình dân, người phụ nữ của gia đình. Nàng được giới thiệu là
người con gái tính đã thùy mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp. Khi mới về nhà
chồng, trong cuộc sống hôn nhân gia đình, Vũ Nương luôn cư xử đúng khuôn
phép, nhường nhịn rất đúng mực, không bao giờ để cho vợ chồng phải thất hòa.
Trong buổi đưa tiễn chồng đi lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy và dặn dò
Trương Sinh bằng những lời nói đầy nghĩa tình, thắm thiết. Nàng không mong
vinh hiển, chỉ cần chồng mang về hai chữ "bình yên". Ở nhà, Vũ Nương nhớ
thương chồng da diết, nàng một mình sinh con, nuôi dạy con, vừa đóng vai trò
là một nguời mẹ, lại vừa mượn bóng mình ban đêm mà làm người cha. Nàng
thay chồng làm tròn bổn phận, trách nhiệm của của một người con dâu hiếu thảo:
chăm sóc, thuốc thang, lễ bái, hết lòng khuyên lơn mẹ chồng. Đến khi mẹ chồng
mất, nàng tổ chức ma chay tế lễ chu đáo như với cha mẹ đẻ của mình. Vì thế, bà
mẹ chồng đã viện cả trời xanh để chứng minh cho lòng hiếu thảo của cô con dâu:
"Xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ". Khi chồng đi
lính trở về, một mực khăng khăng cho rằng nàng thất tiết, Vũ Nương đã ra sức
phân trần mong mỏi chồng hiểu thấu lòng mình, tìm cách cứu vãn hàn gắn hạnh
phúc gia đình đang có nguy cơ bị tan vỡ. Cuối cùng "cái thú vui nghi gia nghi 28
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
thất" đã không còn " bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu
tàn trước gió", cả nỗi đau chờ chồng đến hóa đá cũng không còn có thể được
nữa "đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa". Nàng đã trẫm mình xuống
dòng nước Hoàng Giang lạnh lẽo. Đó là hành động quyết liệt để bảo toàn danh
dự, nhân phẩm trong một nỗi đau tuyệt vọng. Tóm lại, Nguyễn Dữ đã phát hiện
và khẳng định những đốm sáng nhân văn tốt đẹp bên trong người phụ nữ. Ông
thể hiện rõ thái độ bênh vực cho những người phụ nữ xấu số, bất hạnh.
Để thể hiện niềm cảm thông, sự chia sẻ, niềm xót thương với nỗi khổ đau của
người phụ nữ đương thời, Nguyễn Dữ đã đòi lại sự công bằng, hạnh phúc cho
họ bằng việc sáng tạo ra đoạn truyện dưới thủy cung, vạch ra cho người phụ nữ
một con đường giải thoát bi kịch. Sau khi nhảy sông tuần tiết, nàng may mắn
được Linh Phi – vợ vua biển Nam Hải cứu vớt. gặp được Phan Lang dưới thủy
cung, nàng nhờ Phan Lang đem về gửi cho Trương Sinh chiếc hoa vàng cài tóc,
dặn dò: "nếu còn nhớ tới tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông,
đốt cây đèn thần dưới nước, tôi sẽ trở về". Trương Sinh nghe lời, lập đàn tràng
ba ngày, ba đêm, Vũ Nương thấp thoáng hiện về trên chiếc kiệu hoa giữa dòng,
võng lọng, cờ kiệu rực rỡ đầy sông. Vũ Nương nói lời đa tạ Linh Phi và tạ từ
Trương Sinh rồi biến mất. Chi tiết này, không chỉ giúp hoàn thiện thêm nét đẹp
tính cách của nhân vật mà còn chứng tỏ Vũ Nương vô tội. Ở thế giới bên kia,
nàng được đối xử xứng đáng với phẩm giá của mình. Tạo nên kết thúc truyện
như thế, Nguyễn Dữ đã đáp ứng được ước mơ của con người về sự bất tử, sự
chiến thắng của cái thiện, cái đẹp, thể hiện nỗi khát khao một cuộc sống công
bằng, hạnh phúc cho những con người lương thiện, đặc biệt là người phụ nữ đương thời.
Bằng nghệ thuật kể truyện độc đáo, xen lẫn giữa hiện thực và kì ảo, giữa tình
tiết đời thường với sự sáng tạo của nhà văn, Nguyễn Dữ đã khắc họa thành công
hình tượng nhân vật Vũ Nương – người đại diện cho bi kịch bất hạnh của người 29
Văn mẫu lớp 9: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
phụ nữ. Thông qua số phận cuộc đời đầy nước mắt của nàng, nhà văn đã mạnh
dạn lên án, tố cáo một xã hội bạo tàn, phi nhân, tồn tại với rất nhiều những bất
công ngang trái, dồn đẩy người phụ nữ vào đường cùng không lối thoát. Đồng
thời qua câu chuyện, nhà văn đã lên tiếng đòi lại sự công bằng, hạnh phúc cho
những người phụ nữ đương thời, khẳng định, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp
vốn có của họ. Qua đó, chúng ta thấy được tấm lòng nhân đạo sâu sắc giàu tình
yêu thương con người của nhà văn Nguyễn Dữ. Mặc dù, truyện đã cách xa
chúng ta hàng thế kỉ nhưng những thông điệp, ý nghĩa, giá trị của truyện và hình
tượng Vũ Nương mãi mãi còn vang vọng đến ngày hôm nay và mãi mãi mai sau. 30