Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của CTCP Xây Dựng Trung Thành Bắc Ninh | Tài chính doanh nghiệp 1 | HVNH

Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của CTCP Xây Dựng Trung Thành Bắc Ninh | Tài chính doanh nghiệp 1 với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40419767
\
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
-----
-----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHẦN XÂY DỰNG TRUNG THÀNH BẮC NINH
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Uyên
Mã sinh viên: 21A4010641
Khóa học: 2018 2022
Lớp: K21TCB
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Đào
Hà Nội, 2022
1
lOMoARcPSD| 40419767
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban giám hiệu trường Học Viện
Ngân Hàng, Khoa Tài Chính cùng toàn thể các thầy cô giáo đã đồng hành cùng em
trong suốt quá trình em học tập tại trường.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Đào, trong quá trình
thực hiện khóa luận em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của cô để nghiên cứu
và hoàn thiện đề tài của mình.
Đồng thời em cũng xin cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của Công ty Cổ phần
xây dựng Trung Thành Bắc Ninh, đặc biệt cô Nguyễn Thị Thuần kế toán công ty
đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập và làm việc tại công ty giúp
em trang bị được rất nhiều kinh nghiệm quý giá, những kiến thức thực tiễn và cung
cấp cho em những thông tin số liệu để em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp.
Tuy nhiên, do quá trình tiếp xúc công việc thực tế của công ty chưa đủ lâu và hạn
chế về kiến thức, k năng nên không thể tránh khỏi những sai sót nhất định trong
quá trình tìm hiểu, trình bày và đánh giá về Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành
Bắc Ninh. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô, cũng như quý công ty để
bài viết được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Tú Uyên
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em. Các số liệu và kết quả
nghiên cứu trong bài khóa luận này là hoàn toàn trung thực, xuất phát từ tình hình
thực tế, chưa từng được ai sử dụng để công bố trong bất k công trình nghiên cứu
nào.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Tú Uyên
lOMoARcPSD| 40419767
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................
DANH MỤC SƠ ĐỒ/ BIỂU ĐỒ.......................................................................................
DANH MỤC VIẾT TẮT..................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................
1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................................
2. Tổng quan nghiên cứu....................................................................................................
3. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................
3.1. Mục tiêu chung.........................................................................................................
3.2. Mục tiêu riêng..........................................................................................................
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................
4.1. Đối tượng.................................................................................................................
4.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................6.
Kết cấu khóa luận...........................................................................................................
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
CỦA.......................................................................................................................................
DOANH NGHIỆP................................................................................................................
1.1. Khái quát chung về hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu quả kinh doanh................
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh.........................................................................
1.1.2. Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh........................................
1.1.3. Vai trò của việc phân tích hiệu quả kinh doanh.....................................................
1.2. Qui trình và tài liệu sử dụng trong phân tích hiệu quả kinh doanh...............................
1.2.1 Qui trình phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp....................................
1.2.2. Tài liệu sử dụng phân tích hiệu quả kinh doanh..................................................
1.3. Các phương pháp sử dụng trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh...............
1.3.1. Phương pháp so sánh...........................................................................................
1.3.2. Phương pháp phân tích t lệ................................................................................
1.3.3. Phương pháp thay thế liên hoàn...........................................................................
1.3.4. Phương pháp Dupont...........................................................................................
1.4. Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh...................................................
lOMoARcPSD| 40419767
1.4.1. Phân tích khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh..........................................
1.4.2. Phân tích khái quát tài sản và nguồn vốn............................................................. 1.4.3.
Phân tích năng lực hoạt động của tài sản............................................................. 1.4.4. Các
chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời.............................................................. KẾT LUẬN
CHƯƠNG 1...................................................................................................
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG TRUNG THÀNH BẮC NINH........................................................
2.1. Khái quát về Công ty cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh...............................
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Xây dựng Trung
Thành Bắc Ninh............................................................................................................
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty....................................................
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xây dựng Cổ phần Trung
Thành Bắc Ninh............................................................................................................
2.1.4. Đặc điểm kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh...............................................................................................................................
2.2. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành
Bắc Ninh...........................................................................................................................
2.2.1. Khái quát chung về kết quả kinh doanh...............................................................
2.2.2. Khái quát về tình hình tài sản và nguồn vốn........................................................
2.2.3. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản.............................................................
2.2.4. Phân tích khả năng sinh lời..................................................................................
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành
bắc Ninh...........................................................................................................................
2.3.1. Kết quả đạt được..................................................................................................
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân......................................................................................
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...................................................................................................
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TRUNG THÀNH BẮC NINH..............................
3.1. Định hướng phát triển của của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh..................................................................................................................................
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Xây dựng Trung
Thành Bắc Ninh................................................................................................................
3.2.1. Nhóm giải pháp cải thiện công tác quản chi phí..............................................
3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của tài sản.............................................
lOMoARcPSD| 40419767
3.3. Kiến nghị...................................................................................................................
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...................................................................................................
KẾT LUẬN.........................................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................
PHỤ LỤC............................................................................................................................
lOMoARcPSD| 40419767
DANH MỤC BẢNG
Tên bảng
Trang
Bảng 2.1: Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành
Bắc Ninh
33
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động của Công ty Cổ phần xây dựng Trung
Thành Bắc Ninh từ năm 2019-2021
38
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Trung Thành Bắc Ninh từ
năm 2019 -2021
43
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu phân tích năng lực hoạt động của tài sản ngắn hạn của
công ty từ năm 2019-2021
49
Bảng 2.5: Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty từ năm 20192021
50
Bảng 2.6: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty từ năm 2019-2021
50
Bảng 2.7: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời doanh thu
51
Bảng 2.8: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời tổng tài sản
51
Bảng 2.9: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
52
DANH MỤC SƠ ĐỒ/ BIỂU ĐỒ
Sơ đồ
Trang
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Trung Thành Bắc Ninh
35
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần xây dựng Trung
Thành Bắc Ninh từ 2019-2021
45
Biểu 2.2: Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty xây dựng Trung Thành
Bắc Ninh từ 2019-2021
46
Biểu 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Trung Thành Bắc
Ninh từ 2019-2021
48
lOMoARcPSD| 40419767
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắt
Nguyên nghĩa
1
CĐKT
Cân đối kế toán
2
HĐKD
Hoạt động kinh doanh
3
TS
Tài sản
4
LNKT
Lợi nhuận kế toán
5
LN
Lợi nhuận
6
CSH
Chủ sở hữu
7
TSBQ
Tài sản bình quân
8
SHBQ
Sở hữu bình quân
9
DT
Doanh thu
10
TN
Thu nhập
11
BCTC
Báo cáo tài chính
12
LNST
Lợi nhuận sau thuế
lOMoARcPSD| 40419767
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay việc hội nhập cùng với phát triển kinh tế đang được đề cao quan tâm
đối với các nước trên thế giới. Việt Nam cũng vậy, nước ta cũng đang đẩy mạnh việc
mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới. Bên cạnh đó việc Việt Nam tham
gia vào một trong những tổ chức kinh tế hàng đầu thế giới WTO đã giúp cho hầu
hết doanh nghiệp tại Việt Nam được cọ t, giao lưu, học hỏi mở rộng các mối
quan hệ với các doanh nghiệp trên thế giới cũng như được hòa nhập vào một i
trường mới với nhiều sự cạnh tranh và thách thức hơn. Đó cũng một trong những
tiền đề thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam có thể nâng cao vị thế của mình cũng
là động lực để doanh nghiệp hoàn thiện mình tốt hơn.
Tuy nhiên để tồn tại phát triển thì doanh nghiệp Việt Nam phải khẳng định được
vị trí trong nước vị trí trên thị trường quốc tế. Trong đó, yếu tố để khẳng định vị
thế chính là hiệu quả của hoạt sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp
phải có hoạt động kinh doanh tốt thì mới có thể khẳng định vị thế của mình và có thể
sánh vai với các doanh nghiệp nước ngoài nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam
nói riêng. Muốn hiệu quả kinh doanh đạt kết quả tốt thì doanh nghiệp phải tiến hành
phân tích hiệu quả kinh doanh. Nhờ vào việc phân tích hoạt động kinh doanh, doanh
nghiệp mới thấy được các điểm mạnh và điểm yếu của mình. vậy, doanh nghiệp
có thể phát huy được các thế mạnh tiềm năng của mình cũng như giảm thiểu các
hạn chế. Đồng thời dề ra những phương án để khắc phục điểm yếu cũng như thể
biến điểm yếu thành điểm mạnh của doanh nghiệp. Cũng qua đó doanh nghiệp cũng
thể nhận ra được nguyên nhân của các vấn đề phát sinh các giải pháp phù
hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thấy được tầm quan trọng đó của vấn đề nên em đã chọn đề tài “Phân tích hiệu
quả kinh doanh của Công ty Cổ phần y dựng Trung Thành Bắc Ninh” để nghiên
cứu trong thời gian thực tập tốt nghiệp của mình. Quá trình nghiên cứu sẽ giúp em
cái nhìn hệ thống hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng
thời sẽ giúp em mở rộng được vốn kiến thức của mình về vấn đề này.
2. Tổng quan nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả hoạt động đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong
kinh doanh không n một đề tài quá xa ltrong việc nghiên cứu. Tại Việt Nam
cũng có những công trình nghiên cứu về vấn đề này. Tiêu biểu như:
Bài luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần tư vấn
đầu y dựng Kiên Giang” của tác giả Trương Thị Bích Hào. Trong bài luận
văn của mình, tác giả đã phân tích tình hình doanh thu, chi phí lợi nhuận, hiệu quả
kinh doanh tổng hợp, quy vốn, khả năng sinh lợi của vốn sản xuất… Dựa vào
việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, tác giả đã đánh giá khá chi tiết về tình hình hoạt
lOMoARcPSD| 40419767
động kinh doanh của công ty từ đó đã đưa ra được các giải pháp phù hợp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp y. Đồng thời qua
việc phân tích, tác giđã chỉ ra được những thế cần được đảm bảo việc duy trì tốt
cũng như phát huy tốt việc vận hành trong những hoạt động của công ty, ng với đó
là các điểm cần hạn chế như công tác quản lý, công tác quản lý chi phí…
Bài luận án “ Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần
tập đoàn Masan qua phân tích một số chỉ tiêu tài chính” của Trần Thu Trang. Bài
nghiên cứu đã phản ánh tình trạng kinh doanh của công ty mặc vẫn duy trì được
lãi hàng năm nhưng vẫn còn những hạn chế trong hoạt động kinh doanh dẫn đến lợi
nhuận gần đây giảm đáng kể. Tác giả cũng dựa vào các chỉ tiêu tài chính điển hình
để đánh giá cũng như chỉ ra các điểm cần phải khắc phục từ đó đưa ra những phương
án phù hợp với Công ty Massan.
Ngoài những bài luận văn viết về doanh nghiệp, vấn đề này cũng được tác giả
Nghiêm Mỹ Linh chọn làm đề tài trong luận văn thạc sĩ với đối tượng là Ngân hàng
thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Thành An. Qua phân tích,
tác giả chỉ ra được các nguồn khách ng tiềm năng cũng như các chương trình
ngân hàng đang triển khai tốt, phù hợp với thị trường. Bài viết đã tính toán
phân tích các số liệu bằng phương pháp so sánh để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng thông qua sự tăng giảm của các yếu tố ảnh hưởng. Từ đó tác
giả cũng khuyến nghị những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
đưa ra các biện pháp mở rộng thị trường khách hàng.
Đa số những bài viết đều chỉ ra các doanh nghiệp còn gặp các vấn đề về khâu quản
lí, điều hành doanh nghiệp, vấn đề sử dụng nguồn vốn, chi phí, doanh thu còn nhiều
hạn chế. Đây là một trong những vấn đề bản mà các doanh nghiệp không chỉ trong
nước các doanh nghiệp nước ngoài cũng đang gặp phải. Đây vấn đề các
doanh nghiệp luôn quan tâm và m ra các hướng cải thiện nó. Tuy nhiên, các bài viết
chỉ đưa ra các phương pháp cải thiện cho doanh nghiệp trong phạm vi hẹp, chưa đề
cập đến các phạm vi rộng hơnđặc biệt là chưa đưa ra được các kiến nghị đối với
các ngành nghề cũng nnhà nước nhằm cải thiện hiệu quả kinh doanh của mọi
doanh nghiệp trong Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Trong bài luận văn y, em cũng sẽ m hiểu, phân tích về quá trình hoạt động kinh
doanh của Công ty Cổ phần y dựng Trung Thành Bắc Ninh đưa ra các biện pháp
phù hợp và tối ưu nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh nhằm đưa ra các nhận xét về kết quả kinh doanh mà công ty đạt được, tìm hiểu
về tình hình kinh doanh, quy vốn, năng lực thanh toán những điểm còn hạn
chế của công ty. Từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục để khắc phục những hạn chế
lOMoARcPSD| 40419767
còn tồn đọng đồng thời phát huy các thế mạnh của công ty để nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh.
3.2. Mục tiêu riêng
Đưa ra các cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Tìm hiểu khái quát về Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh.
Phân tích hiệu quả kinh doanh của ng ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh trong thời điểm từ 2019-2021.
Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần y dựng Trung Thành
Bắc Ninh trong giai đoạn 2019-2021.
Đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trong thời gian
sắp tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung
Thành Bắc Ninh
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian:
Bài viết được thực hiện nghiên cứu tại Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh.
- Phạm vi về thời gian:
Số liệu sử dụng trong khóa luận từ 2019 đến 2021.
Thời gian thực hiện khóa luận từ ngày 20/03/2022 đến 22/05/2022.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phân tích tình hình kinh doanh của công ty dựa trên báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, báo cáo tài chính và bảng cân đối kế toán từ 2019 đến 2021.
Khóa luận kết hợp giữa phương pháp phân tích chỉ tiêu so sánh, phương pháp t
lệ, đồng thời sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn cùng với phương pháp Dupont
tổng hợp để đánh giá tình hình kinh doanh của công ty.
6. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, bài khóa luận của em gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
lOMoARcPSD| 40419767
Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần y dựng Trung
Thành Bắc Ninh
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần y dựng
Trung Thành Bắc Ninh
lOMoARcPSD| 40419767
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1. Khái quát chung về hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu quả kinh doanh
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh
nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm hiệu quả kinh doanh. Theo P. Samerelson
và W. Nordhaus: “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng của
một lượng hàng hóa mà không cắt giảm sản lượng của một loại hàng hóa khác. Một
nền kinh tế hiệu quả nằm trong giới hạn khả năng sản xuất của nó” (theo
VietNamFinance tạp chí điện tử đầu tư tài chính).
Thực chất quan điểm này đề cập tới khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của
nền sản xuất xã hội. Trên góc độy rõ ràng phân bổ các nguồn lực kinh tế sao cho
đạt được việc sử dụng cho mọi nguồn lực trên đường giới hạn khả năng sản xuất làm
cho nền kinh tế có hiệu quả rõ ràng trên phương diện lý thuyết thì đây là mức hiệu
quả cao nhất mà mỗi nền kinh tế có thể đạt được trên giới hạn năng lực sản xuất của
doanh nghiệp.
Một số nhà quản trị học lại quan niệm hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số
giữa kết quả đạt được chi phí phải bỏ ra đđạt được kết quả đó. Manfred Kuhn
cho rằng: “Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị
chia cho chi phí kinh doanh” (theo tác giả Chu Huy Phương tại Thư viện Học liệu
Mở Việt Nam).
Quan điểm khác lại cho rằng: Hiệu quả là một phạm trù kinh tế, nó xuất hiện và tồn
tại từ hội chiếm hữu lệ đến hội chủ nghĩa. Hiệu quả kinh doanh thể hiện
trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh
theo mục đích nhất định (theo tác giả Chu Huy Phương tại Thư viện Học liệu Mở
Việt Nam).
Trong những hình thái hội quan hệ sản xuất khác nhau thì bản chất phạm trù
hiệu quả và những yếu tố hợp thành phạm trù hiệu quả vận động theo những khuynh
hướng khác nhau.
Trong xã hội tư bản, giai cấp tư sản nắm quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và do vậy
quyền lợi kinh tế, chính trị… đều dành cho nbản. Chính thế việc phấn đấu
tăng hiệu quả kinh doanh thực chất đem lại lợi nhuận nhiều hơn nữa cho nhà
bản nhằm nâng cao thu nhập cho họ, trong khi thu nhập của người lao động thể
thấp hơn nữa. Do vậy, việc tăng chất lượng sản phẩm không phải là để phục vụ trực
tiếp người tiêu dùng mà còn để thu hút khách hàng nhằm bán được ngày càng nhiều
và qua đó thu được lợi nhuận lớn hơn.
Trong hội chủ nghĩa, phạm trù hiệu quả vốn tồn tại sản phẩm hội sản xuất
ra vẫn hàng hóa. Do các tài sản đều thuộc quyền sở hữu của Nhà nước, toàn dân
lOMoARcPSD| 40419767
và tập thể, hơn nữa mục đích của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa cũng khác mục đích
của nền sản xuất bản chủ nghĩa. Mục đích cảu nền sản xuất hội chủ nghĩa
đáp ứng nhu cầu ny càng tăng của mọi thành viên trong hội nên bản chất của
phạm trù hiệu quả cũng khác với tư bản chủ nghĩa.
Xét trên bình diện các quan điểm kinh tế học khác nhau ng có nhiều ý kiến khác
nhau về hiệu quả kinh doanh.
Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh kết quả đạt được
trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa” (theo VOER – Thư viện Học
liệu Mở Việt Nam). Như vậy, hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh
kết quả hoạt động kinh doanh, có thể do tăng chi phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản
xuất. Nếu cùng mt kết quả hai mức chi pkhác nhau thì theo quan điểm này
doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả.
Quan điểm nữa cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh tỷ lệ so sánh tương đối giữa kết
quả và chi phí để đạt được kết quả đó. Ưu điểm của quan điểm này là phản ánh được
mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên chưa biểu hiện được tương
quan về lượng và chất giữa kết quảchưa phản ánh được hết mức độ chặt chẽ của
mối quan hệ này (theo VOER – Thư viện Học liệu Mở Việt Nam).
Một quan điểm khác cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh mức độ thỏa mãn yêu cầu
của qui luật kinh tế bản của chủ nghĩa hội cho rằng qutiêu dùng với ý nghĩa
chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi người trong các doanh nghiệp chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả kinh doanh” (theo VOER Thư viện Học liệu Mở Việt Nam).
Quan điểm này có ưu điểm là bám sát mục tiêu của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa
không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người n. Nhưng khó khăn
ở đây là phương tiện để đo lường thể hiện tư tưởng định hướng đó.
Hiệu quả kinh doanh theo khái niệm rộng một phạm trù kinh tế phản ánh những
lợ ích đạt được từ các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Như vậy cần phân
định sự khác nhau và mối quan hệ giữa “kết quả” và “hiệu quả”.
Bất khành động nào của con người nói chung kinh doanh nói riêng đều mong
muốn đạt được những kết quả hữu ích cụ thể nào đó, kết quả đạt được trong kinh
doanh cụ thể trong lĩnh vực sản xuất, phân phối lưu thông mới chỉ đáp ng
được phần nào tiêu dùng của cá nhân và xã hội. Tuy nhiên, kết quả đó được tạo ra ở
mức độ nào, với giá nào vấn đcần xem xét phản ánh chất lượng của hoạt
động tạo ra kết quả. Mặt khác nhu cầu tiêu ng của con người bao giờ cũng xu
hướng lớn hơn khả năng tạo ra sản phẩm được nhiều nhất. vậy nên khi đánh giá
hoạt động kinh doanh tức là đánh giá chất lượng của hoạt động kinh doanh tạo ra kết
quả mà nó có được.
Như vậy, hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh: So sánh giữa đầu ra và đầu
vào, so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả kinh doanh thu được. Đứng trên góc độ xã
hội, chi phí xem xét phải là chi phí xã hội, do có sự kết hợp của các yếu tố lao động,
lOMoARcPSD| 40419767
tư liệu lao động và đối tượng lao động theo một tương quan cả về lượng và chất trong
quá trình kinh doanh để tạo ra sản phẩm đủ tiêu chuẩn cho tiêu dùng…
Tóm lại, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động kinh doanh,
trình độ nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự
vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào
tốc độ biến động của từng nhân tố.
1.1.2. Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh quá trình nghiên cứu để đánh gtoàn
bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khai thác
ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phương pháp giải pháp để nâng cao hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trước đây trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản và với qui mô nhỏ, yêu cầu
thông tin cho nhà quản trị chưa nhiều và chưa phức tạp, công việc phân tích thường
được tiến hành giản đơn, thể thấy ngay trong công tác hạch toán. Khi sản xuất
kinh doanh càng phát triển thì nhu cầu thông tin cho nhà quản trị càng nhiều, đa dạng
phức tạp. Phân tích hoạt động kinh doanh hình thành phát triển như một môn
khoa học độc lập, để đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin cho các nhà quản trị.
Phân tích như một hoạt động thực tiễn, vì nó luôn đi trước quyết định và là cơ s
cho việc ra quyết định. Phân tích hoạt động kinh doanh nhưmột ngành khoa học,
nó nghiên cứu một cách có hệ thống toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đó
đề xuất những giải pháp hữu hiệu cho mỗi doanh nghiệp.
Như vậy, phân tích hiệu quả kinh doanh quá trình nhận biết bản chất sự tác
động của các mặt của hoạt động kinh doanh, quá trình nhận thức cải tạo hoạt
động kinh doanh một cách tự giác ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể của
từng doanh nghiệp và phù hợp với yêu cầu của các qui luật kinh tế khách quan nhằm
mang lại hiệu quả cao.
1.1.3. Vai trò của việc phân tích hiệu quả kinh doanh
Phân tích hiệu quả kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình hoạt động
của doanh nghiệp. Đó là một trong những công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả mà các
doanh nghiệp đã sử dụng từ trước đến nay. Tuy nhiên, trong chế bao cấp, phân
tích hiệu quả kinh doanh chưa phát huy được đầy đủ nh tích cực của doanh
nghiệp hoạt động trong sự đùm bọc, che chở của Nhà nước. Từ khâu mua nguyên
liệu, sản xuất, xác định giá cả đến việc lực chọn địa điểm tiêu thụ sản phẩm đều được
Nhà nước lo. Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ thì Nhà nước sẽ gánh, còn
doanh nghiệp không phải chịu trách nhiệm mà vẫn ung dung tồn tại.
Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đã được chuyển hướng sang cơ chế thị trường, vấn
đề đặt ra hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh, hiệu quả kinh
doanh mới thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với các đơn vị khác.
Để m được điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ,
chính xác mọi diễn biết trong hoạt động của mình: những điểm mạnh, điểm yếu của
lOMoARcPSD| 40419767
doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trường xung quanh m ra những biện
pháp không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế.
Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá, xem xét đến việc thực hiện các chỉ
tiêu kinh tế như thế o, những mục tiêu đặt ra thực hiện đến đâu, rút ra những tồn
tại, tìm ra nguyên nhân khách quan, chủ quan đề ra biện pháp khắc phục để tận
dụng một các triệt để thế mạnh của doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động của doanh nghiệp
tác dụng giúp doanh nghiệp chđạo mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thông qua phân tích từng mặt hoạt động của doanh nghiệp như công tác chỉ đạo sản
xuất, công tác tổ chức lao động tiền ơng,… giúp doanh nghiệp điều hành từng mặt
hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng phòng ban chức ng, từng bộ phận
đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp.
Gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hóa, phân tích kinh doanh có tiến trình
lịch sử rõ ràng. Đồng thời, có vai trò quan trọng trong quản lý doanh nghiệp. Tìm ra
định hướng kinh doanh bền vững hiệu quả nhất trong tương lai. Phân tích hoạt
động kinh tế mang đến những liệu đáng tin cậy, làm tiền đề cho những quyết định
quản lý tối ưu.
Những quyết định chất lượng trong kinh doanh cần có sự hiểu biết toàn diện và sâu
sắc về nhiều mặt từ điều kiện sản xuất của doanh nghiệp đến các vấn đề kinh tế, chính
trị hội… phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp các nhà doanh nghiệp
làm việc đó.
1.2. Qui trình và tài liệu sử dụng trong phân tích hiệu quả kinh doanh
1.2.1 Qui trình phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Một số bước (hay nội dung công việc) chủ yếu trong qui trình phân tích hiệu quả kinh
doanh bao gồm: Lập kế hoạch phân tích, thu thập và xử lí thông tin, xác định những
biểu hiện đặc trưng, phân tích cuối cùng ớc tổng hợp, dự đoán. a. Lập kế
hoạch phân tích
Lập kế hoạch phân tích xác định trước về nội dung, phạm vi, thời gian và cách tổ
chức phân tích.
Nội dung phân tích cần xác định rõ các vấn đề cần được phân tích: hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là cơ sở để y dựng đề cương cụ thể để tiến
hành phân tích.
Phạm vi phân tích thể toàn đơn vị hoặc một số đơn vị được chọn làm điểm phân
tích; tùy yêu cầu thực tiễn quản xác định nội dung phạm vi phân tích
thích hợp.
Thời gian ấn định trong kế hoạch phân tích bao gồm cả thời gian chuẩn bị thời
gian tiến hành công tác phân tích.
lOMoARcPSD| 40419767
Trong kế hoạch phân tích cần phân tích công tác trách nhiệm của bộ phận trực tiếp
thực hiện bộ phận phục vụ công tác phân tích; cũng như các hình thức hội nghị
phân tích nhằm thu thập nhiều ý kiến, đánh giá đúng thực trạng phát hiện đầy đủ
tiềm năng giúp doanh nghiệp phấn đấu đạt kết quả cao trong kinh doanh. b. Thu thập
thông tin và xử lý thông tin
Trong phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nhà phân tích phải thu thập,
sử dụng mọi nguồn thông tin, thông tin từ nội bộ doanh nghiệp đến những thông tin
từ bên ngoài, từ những thông tin slượng đến những thông tin giá trị, từ những thông
tin lượng hóa được đến những thông tin không lượng hóa được.
* Thông tin tài chính
Để có được nguồn thông tin tài chính, cần thu thập các kế hoạch tài chính chi tiết và
tổng hợp, các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, các tài liệu kế toán chi tiết
có liên quan. * Thông tin phi tài chính
Sự phát triển của doanh nghiệp do tác động của nhiều nhân tố trong và ngoài doanh
nghiệp.
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là việc phân tích để hướng tới nhữngđiều
tốt hơn cho doanh nghiệp trong ơng lai. Bởi vậy, ngoài các thông tin tài chính
hiện tại quá khứ, việc phân tích còn cần phải sử dụng những thông tin phi tài
chính khác như thông tin về môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật,…; thông tin về
ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động; thông tin về doanh nghiệp.
- Các thông tin chung
những thông tin về môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật có liên quan đến hội
kinh doanh của một doanh nghiệp như:
+ Sự tăng trưởng hay suy thoái của một nền kinh tế. Chẳng hạn, khi cơ hội thuận lợi,
các hoạt động của doanh nghiệp được mở rộng, lợi nhuận cũng như giá cổ phiếu trên
thị trường sẽ tăng lên ngược lại. Khi phân tích, điều quan trọng là phải nhận thấy
sự xuất hiện của cơ hội mang tính chu kỳ, qua giai đoạn tăng trưởng sẽ đến giai đoạn
suy thoái và ngược lại.
+ Sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp: biện pháp giúp đỡ tài chính; chính sách thuế khóa, chính sách tiền tệ; qui
định giá cả bắt buộc, chính sách ưu đãi…
- Các thông tin ngành kinh tế (theo lĩnh vực hoạt động)
Lĩnh vực hoạt động là tập hợp các doanh nghiệp cùng thực hiện các hoạt động chính
như nhau, ví dụ:
+ Ngành dệt may
+ Ngành thủ công mỹ nghệ
+ Ngành xây dựng
lOMoARcPSD| 40419767
+ Ngày thiết bị lắp đặt
+ Ngành cơ khí…
Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành đặt sự phát triển của doanh nghiệp
trong mối liên hệ với hoạt động chung của ngành kinh doanh.
Nghiên cứu ngành cần thấy được đặc điểm kinh doanh của ngành có liên quan đến:
Sản phẩm:
Tính chất của sản phẩm: đã chế biến hay nguyên vật liệu thô; giá trị gia tăng nhiều
hay ít; thiết yếu hay thông thường; mặt hàng thay thế không; tính phức tạp hay
đơn giản của qui trình sản xuất…
Chu kì phát triển của các sản phẩm trong ngành
+ Công nghệ: Tình trạng hiện tại, khả năng đổi mới công nghệ của ngành.
+ Xu thế biến động của ngành (tăng trưởng, suy thoái hay bão hòa).
+ Áp lực trong cạnh tranh: bằng việc phân tích nguy cơ ngành có đối thủ cạnh tranh
mới, giữa các đối thủ trong ngành, áp lực của sản phẩm thay thế…
- Các thông tin về doanh nghiệp
Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: hình thức sở hữu vốn, hình thức hoạt động
thâm niên, qui mô của doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức
+ Giá trị của doanh nghiệp gắn chặt chẽ với giá trị của những người làm việc tại
doanh nghiệp. Đặc biệt doanh nghiệp càng nhỏ càng phụ thuộc vào những người làm
việc tại doanh nghiệp.
+ Chủ doanh nghiệp: cần tìm kiếm thông tin về phương diện nhân như tuổi, tình
hình gia đình, nguồn gốc đào tạo, con đường tiến tới trách nhiệm, nhân cách đạo đức,
thái độ, sức khỏe… Về người thừa kế như khung cán bộ hay tình hình ê kíp lãnh đạo,
việc tuyển chọn đề bạt. Về nhân viên như kết cấu lao động, trình độ lành nghề, bầu
không khí tập thể, việc thay thế nhân viên,...
Mục tiêu của các nhà lãnh đạo: tăng trưởng mạnh doanh thu sẽ kéo theo chi phí
quảng cáo, tăng phải thu do tăng điều kiện ưu đãi để khuyến khích bán hàng, tăng
lượng hàng tồn kho để đáp ứng các đơn đặt hàng lớn,…
Sản phẩm của doanh nghiệp như doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gì, vị trí sản phẩm
trên thị trường, mức độ đa dạng hóa sản phẩm trong doanh nghiệp, chu kỳ sống của
các sản phẩm đó.
Thị trường của các sản phẩm trong doanh nghiệp mang tính chất quốc tế hay nội địa,
thị phần mà doanh nghiệp chiếm hữu cũng như tính ổn định của thị trường…
lOMoARcPSD| 40419767
Chính sách của doanh nghiệp để tăng cường bảo vệ vị trí của nh
+ Chính sách dự trữ vật tư, hàng hóa.
+ Chính sách bán hàng, chính sách giá cả, chính sách khách hàng.
+ Chính sách quảng cáo, giới thiệu mặt hàng
Chất lượng công tác phân tích hiệu quả kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào chất lượng
của các thông tin thu thập được. Bởi vậy, trước khi phân tích nhà phân tích phải kiểm
tra tính hợp pháp của tài liệu chứa đựng thông tin (trình tự lập, ban hành, người lâp,
cấp thẩm quyền phê duyệt…) cũng như độ tin cậy của nguồn thông tin thu thập được:
tính nhất trí của cùng một thông tin kế toán trên các tài liệu khác nhau, tính trung
thực hợp lý của các thông tin kế toán…
Phạm vi kiểm tra không chỉ giới hạn ở các tài liệu trực tiếp làm căn cứ phân tích mà
cả các tài kiệu khác liên quan, đặc biệt các tài liệu gốc. c. Xác định những biểu
hiện đặc trưng
Trên cơ sở nguồn thông tin thu thập được, nhà phân tích cần phải tính toán các tỷ số
tài chính phù hợp, lập các bảng biểu theo từng nội dung đã đặt ra, so sánh với các chỉ
số ktrước, các chỉ số của ngành, của các doanh nghiệp khác trong cùng một lĩnh
vực hoạt động. Trên cơ sở đó, đánh giá khái quát về mặt mạnh, điểm yếu của doanh
nghiệp, vạch ra những vấn đề, những trọng tâm cần được tập trung phân tích. d. Phân
tích
Những nội dung cơ bản, những vấn đề được coi là quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến
tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại trong tương lai đều phải được tập
trung phân tích cụ thể nhằm làm các mối quan hệ, các yếu tố bên trong thể hiện
bản chất của các hoạt động, cụ thể:
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng, xem xét mối liên hệ giữa các nhân tố.
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích.
- Từ góc độ ảnh ởng của mỗi nhân tố, đánh giá các nguyên nhân thành công,nguyên
nhân tồn tại.
e. Tổng hợp và dự đoán
Tổng hợp kết quả, rút ra nhận xét, dự báo xu hướng phát triển.
Đề xuất các giải pháp tài chính cũng ncác giải pháp khác nhằm thực hiện mục
tiêu.
1.2.2. Tài liệu sử dụng phân tích hiệu quả kinh doanh
a. Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản
hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
lOMoARcPSD| 40419767
Bảng cân đối kế toán cung cấp thông tin về toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh
nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành tài sản đó
của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán thể
nhận xét, đánh giá khá quát tình hình tài chính của doanh nghiệp như cơ cấu tài sản,
năng lực hoạt động của tài sản, cấu nguồn vốn, khả năng tự chủ tài chính, khả
năng thanh toán các khoản nợ… b. Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh báo cáo tài chính phản ánh tình hình các kết quả
hoạt động của một doanh nghiệp trong một thời nhất định bao gồm kết quả kinh
doanh và kết quả hoạt động khác.
Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận
của doanh nghiệp.
Kết cấu của Báo cáo kết quả kinh doanh có thể theo hai hình thức:
- Kết cấu nhiều bước: là hình thức trong đó kết quả của từng hoạt động sẽ được
theo dõi riêng và được sắp xếp theo trình tự nhất định. Những kết quả trung gian y
sẽ được tổng hợp lại để có chỉ tiêu kết quả cuối cùng.
- Kết cấu một bước: theo hình thức này tổng các khoản doanh thu, thu nhập
được tập hợp thành chỉ tiêu riêng, tổng các khoản chi phí được tập hợp thành một chỉ
tiêu khác từ hai chỉ tiêu y sẽ xác định kết quả cuối cùng không qua các chỉ
tiêu trung gian, theo hình thức y sẽ xác định được các chỉ tiêu tổng cộng toàn doanh
nghiệp tuy nhiên lại không chỉ mỗi hoạt động kết quả như thế nào. c. Báo
cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính, nó cung
cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cấu tài
chính, khả năng chuyn đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán khả năng
của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động. Báo cáo
lưu chuyển tiền tệ m tăng khả năng đánh giá khách quan tình hình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp khả ng so sánh giữa các doanh nghiệp nó loại trừ
được các ảnh hưởng của việc sử dụng các phương pháp kế toán khác nhau cho cùng
giao dịch và hiện tượng.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dùng để xem xét dự đoán khả năng vsố lượng, thời
gian độ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai; dùng để kiểm tra lại các đánh
giá, dự đoán trước đây về các luồng tiền; kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh
lời với lưu chuyển tiền thuần và những tác động của thay đổi giá cả.
d. Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo i chính một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính
của doanh nghiệp, dùng để tả mang tính tường thuật hoặc phân tích chi tiết các
thông tin, sliệu đã được trình y trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh
doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các thông tin cần thiết theo yêu cầu của
các chuẩn mực kế toán cụ thể.
lOMoARcPSD| 40419767
1.3. Các phương pháp sử dụng trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.3.1. Phương pháp so sánh
Đây phương pháp được sử dụng phổ biến thường được thực hiện bước đầu
của việc phân tích. Việc sử dụng phương pháp so sánh là nhằm các mục đích:
Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch doanh nghiệp đã đặt ra bằng
cách so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kỳ thực tế với trị số của chỉ tiêu kỳ kế hoạch.
Đánh giá tốc độ, xu hướng phát triển của hiện tượng kết quả kinh tế thông qua
việc so sánh giữa kết quả kỳ này với kết quả kỳ trước.
Đánh giá mức độ tiên tiến hay lạc hậu của đơn vị bằng cách so sánh giữa kết quả của
bộ phận hay của đơn vị thành viên với kết quả trung bình của tổng thể hoặc so sánh
giữa kết quả của đơn vị này với kết quả của đơn vị khác có cùng qui mô hoạt động,
trong cùng một lĩnh vực hoạt động.
Tuy nhiên, vấn đề cần chú ý là khi thực hiện phép so sánh, để đưa ra các quyết định
tài chính đúng đắn, hai số liệu đưa ra so sánh phải đảm bảo các điều kiện thể so
sánh được. Các điều kiện đó là:
- Cùng nội dung kinh tế.
- Phải thống nhất về phương pháp tính.
- Phải cùng một đơn vị đo lường phải được thu thập trong cùng một đ dài
thờigian.
Ngoài ra, các chỉ tiêu cần phải được qui đổi về cùng một qui điều kiện kinh
doanh tương tự nhau.
1.3.2. Phương pháp phân tích tỷ lệ
Một tỷ lệ toán học sự biểu hiện một mối quan hệ giữa một lượng y với một
lượng khác. Tuy nhiên, trong phân tích tài chính, một tlệ được sử dụng cần gắn với
một ý nghĩa kinh tế cụ thể. Một tỷ lệ muốn ý nghĩa kinh tế nào đó thì các yếu tố
cấu thành nó phải thể hiện mối quan hệ có nghĩa.
Khi dùng tỷ lệ trong phân tích tài chính doanh nghiệp, để thấy được xu hướng biến
động của tỷ lệ thực sự phản ánh một kết quả tốt hơn hay kém hơn, các nhà phân tích
cần phải hiểu biết các yếu tố tham gia cấu thành tỷ lệ những giả định thay đổi của
các yếu tố này đến số tỷ lệ. Vì một số tỷ lệ chỉ phản ánh mối quan hệ giữa hai yếu tố
mà không thấy được độ lớn của mỗi yếu tố. Do vậy có những biến đổi của một tỷ lệ
có vẻ thể hiện xu hướng tốt nhưng thực tế lại hoàn toàn khác và ngược lại.
Mặt khác, một t lệ nói chung khó thể đánh giá tốt hay xấu, thuận lợi hay không
thuận lợi, nhưng nếu có sánh với các số tỷ lệ trước đây của cùng một doanh nghiệp,
so sánh với một mc chuẩn mực đã định trước, so sánh với cùng một tỷ lệ của các
doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực hoạt động hoặc so sánh với các t lệ của
lOMoARcPSD| 40419767
ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành đó, có thể có được những sự chỉ
dẫn đáng chú ý hay một kết luận quan trọng.
Phân tích số tỷ lệ là một kỹ thuật quan trọng của phân tích các báo cáo tài chính bởi
thể định được nền tảng, những mối quan hệ kết cấu c xu thế quan
trọng. Trong phân tích số tỷ lệ cần làm rõ các độ lệch trong các số tỷ lệ đã tính toán
sau đó quan trọng hơn tìm ra các nguyên nhân chênh lệch. Số tỷ lệ xét về bản
thân nó không thể là cơ sở duy nhất cho việc ra quyết định. Chúng cần được xem như
là chứng cứ bổ sung dẫn tới một quyết định hay một giải pháp.
1.3.3. Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của
từng nhân tố đến kết quả kinh tế khi các nhân tố ảnh hưởng này có quan hệ tích hoặc
thương số với chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp thay thế liên hoàn được thực hiện theo nội dung và trình tự sau đây:
- Thứ nhất, xác định công thức phản ánh mối liên hệ giữa các nhân tđến chỉ
tiêukinh tế.
- Thứ hai, sắp xếp các nhân tố theo một trình tnhất định không đổi trong
cả quátrình phân tích. Theo qui ước, nhân tố số lượng được xếp đứng trước nhân tố
chất lượng, nhân tố hiện vật xếp trước nhân tố giá trị. Trường hợp nhiều nhân tố
số lượng cùng ảnh hưởng thì xếp nhân tố chủ yếu trước các nhân tố thứ yếu.
- Thứ ba, xác định đối tượng phân tích. Đối tượng phân tích là mức chênh lệch
giữachỉ tiêu kỳ phân tích (kỳ thực hiện) với chỉ tiêu kỳ gốc (kỳ kế hoạch, km
trước).
Giả sử có kinh tế Y chịu tác động bởi 3 nhân tố, quan hệ giữa các nhân tố này tới
chỉ tiêu là quan hệ tích số và được sắp xếp như sau: Y = a.b.c
Ta qui ước: kkế hoạch được hiệu bằng chỉ số 0, còn kthực tế được hiệu
bằng chỉ số 1. Do đó, ta có:
Y
1
=a
1
.b
1
.c
1
Y
0
=a
0
.b
0
.c
0
Đối tượng phân tích được kí hiệu là Y: Y = Y
1
Y
0
- Thứ tư, các địch mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. Ở bước này, ta lần lượt
thay thế số kế hoạch của mỗi nhân tố bằng số thực tế. Sau mỗi lần thay thế, lấy kết
quả mới tìm được trừ đi kết quả trước đó. Kết quả của phép trừ y ảnh hưởng của
nhân tố được thay thế.
Cụ thể ta có:
+ Thay thế lần thứ nhất ta có: Y
a
=a
1
.b
0
.c
0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a, được ký hiệu là a
lOMoARcPSD| 40419767
a = Y
a
Y
0
=a
1
.b
0
.c
0
a
0
.b
0
.c
0
+ Thay thế lần thứ hai ta có: Y
b
=a
1
.b
1
.c
0
Mức ảnh hưởng của nhân tố b được ký hiệu bằng b
b = Y
b
Y
a
=a
1
.b
1
.c
0
a
1
.b
0
.c
0
+ Thay thê lần thứ ba ta có: Y
c
=a
1
.b
1
.c
1
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c được ký hiệu c
c = Y
c
Y
b
=a
1
.b
1
.c
1
a
1
.b
1
.c
0
- Thứ năm, tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố. Tổng mức độ ảnh ởng của
các nhân tố được xác định phải bằng đối tượng phân tích:
Y = a + b + c
1.3.4. Phương pháp Dupont
Phương pháp Dupont kthuật phân tích bằng cách tách các tỉ số tổng hợp phản
ánh mức sinh lời của doanh nghiệp như thu thập trên tài sản, thu thập sau thuế trên
vốn chủ sở hữu thành tích số của các chuỗi tỉ số có mối quan hệ nhân quả với nhau.
Từ đó cho phép phân tích ảnh hưởng, đánh giá tác động của từng yếu tố lên kết quả
cuối cùng.
Phương pháp thường được dùng để có cái nhìn cụ thể, giúp tìm ra nguyên nhân của
hiện trạng tài chính. Dựa vào đó để xem xét và đưa ra hướng giải quyết tình hình tài
chính cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Mục đích chính của việc
sử dụng phương pháp này nhằm chỉ ra cách sử dụng vốn chủ sở hữu sao cho hiệu quả
sinh lời là nhiều nhất.
Phương pháp Dupont có ưu điềm lớn hơn với phương pháp so sánh, phương pháp
phân tích tlệ và phương pháp thay thế liên hoàn ở chỗ: phương pháp Dupont không
chỉ dừng lại việc phân tích các hiện tượng tài chính còn tiếp cận, chỉ ra các
nguyên nhân của hiện tượng đó thông qua phân tích tỷ lệ cấp thành tích các tỷ lệ
thứ cấp. Sau đó tlệ thứ cấp lại trở thành tlệ cấp cho một phân tích tiếp theo.
Căn cứ như vậy ta sẽ có một chuỗi các tỷ lệ nhân quả với nhau mà sự thay đổi của tỷ
lệ sau là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trước. Thông qua đó ta có thể xác định được
nhân tố nào nguyên nhân y ra biến động của chỉ tiêu được phản ánh tỷ lệ
cấp.
Chẳng hạn, theo phương pháp Dupont, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có thể được
viết như sau:
LNST
DT LNST
DT
ROA= = =ROSAU
lOMoARcPSD| 40419767
TS TS
Trong đó:
ROA: tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
ROS: tỷ suất lợi nhuận doanh thu
AU: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
1.4. Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.4.1. Phân tích khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh
Sau khi tìm hiểu những vấn đề bản liên quan tới môi trường cạnh tranh chiến
lược kinh doanh của doanh nghiệp, nhà phân tích thể bắt đầu việc tìm hiểu tình
hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó thông qua các báo cáo kết quả kinh
doanh dạng so sánh. Các báo cáo y sẽ giúp nhà phân tích được cái nhìn tổng
quát về những thay đổi trong doanh thu, chi phí và lời nhuận qua thời gian; cũng như
cái nhìn mang tính so sánh giữa doanh nghiệp đang phân tích với các đối thủ cạnh
tranh khác trong ngành của nó.
a. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dạng so sánh ngang
Báo cáo so sánh theo hàng ngang thể thể hiện sự thay đổi của các chỉ tiêu phản
ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty bằng cả số tuyệt đối và số
tương đối. Báo cáo này rất hữu ích với nhà phân tích bởi lẽ nó cho thấy số liệu không
phải chỉ một năm còn gồm các thông tin cần để nghiên cứu các xu hướng hoạt
động kinh doanh cũng như xu ớng tài chính của công ty qua một thờ k dài. Báo
cáo y cho thấy rõ hơn bản chất xu thế của những thay đổi đang diễn ra nh
hưởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Về mặt lý thuyết, sau khi đã lập được báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dạng so
sánh, nhà phân tích cần nhắc những thay đổi của các chỉ tiêu một cách riêng rẽ, hoặc
trong mối tương quan với nhau, nếu các chỉ tiêu liên hệ trực tiếp thể thì xác
định xem sự thay đổi đó là tích cực hay tiêu cực và nguyên nhân thay đổi là gì.
Khi đánh giá những thay đổi trên o cáo kết quả hoạt động kinh doanh, nhà phân
tích cần lưu ý tới mối quan hệ giữa giá vốn hàng bán các chi phí hoạt động khác
với doanh thu thuần từ bán hàng cung cấp dịch vụ. Giá vốn hàng bán không nên
tăng nhanh hơn doanh thu thuần bởi như vậy sẽ làm giảm tỷ suất lợi nhuận gộp trên
doanh thu. So với chi pquản lý doanh nghiệp thì chi phí bán hàng thường liên quan
trực tiếp hơn tới lượng sản phẩm tiêu thụ, đặc biệt là những chi phí bao bì hay lương
và thưởng nhân viên bán hàng. Chi phí quản lý doanh nghiệp nhìn chung không nên
tăng theo cùng tỷ lệ với sản lượng tiêu thụ, do đây là những chi phí gián tiếp có tính
cố định hơn.
Nhà phân tích cũng nên so sánh những chỉ tiêu liên quan giữa báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán.
lOMoARcPSD| 40419767
Đôi khi doanh thu thuần của năm phân ch giảm đi so với các m trước. Trong hầu
hết các trường hợp như vậy, t suất lợi nhuận gộp lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh sẽ giúp giảm đi với tốc đnhanh hơn doanh thu thuần do doanh nghiệp
không thể giảm giá vốn hàng bán các chi phí hoạt động được nhanh như tốc độ
giảm doanh thu. Nếu doanh thu thuần giảm lại đi m với tỷ suất lợi nhuận gộp
lợi nhuận thuần từ hoạt động kết quả kinh doanh gia tăng thì điều y khá đặc biệt.
Kết quả đó thể phản ánh sự quản trị hiệu quả, khi các chi phí được kiểm soát
tốt thay đổi theo một t lệ hợp với doanh thu. Mặt khác, có thể phản ánh
được hiện trạng đội ngũ quản công ty đã cgắng dùng các giải pháp tạm thời để
cắt giảm chi phí.
Nhà phân tích thể nghiên cứu xu hướng thay đổi trong hoạt động kinh doanh
tình hình tài chính của công ty thông qua báo cáo so sánh của nhiều năm liên tiếp.
Các khoản mục trên báo cáo được biểu thị dưới dạng t lệ phần trăm so với chính
khoản mục đó một năm được chọn m cơ sở so sánh. Trong thực tế thì các nhà
phân tích thường chọn m đầu tiên của chuỗi số liệu làm sở gốc để so sánh, trừ
phi số liệu của m đó ràng những biểu hiện bất thường, khác với các năm
tiếp theo. Việc nghiên cứu xu hướng thay đổi của các chỉ tiêu trên báo cáo và so nh
xu hướng của những chỉ tiêu có liên quan với nhau sẽ giúp nhà phân tích hiểu được
số liệu đang thay đổi theo chiều hướng tốt hay xấu.
Trên thực tế, nhà phân tích không cần phải tính tỷ lệ phần trăm khuynh hướng cho
tất cả các khoản mục trên báo cáo mà chỉ tập trung vào một số chỉ tiêu quan trọng có
mối quan hệ logic với nhau. Bất kmột chuỗi số thể hiện xu hướng nào khi đứng
một mình cũng không nhiều ý nghĩa, nhưng khi nhà phân tích so sánh các xu
hướng của các chỉ tiêu liên quan với nhau thì nó lại chứa rất nhiều thông tin hữu ích.
Trong phân tích xu ớng, nhà phân tích nên tận dụng lợi thế của công cụ đồ thị.
Việc biểu diễn các chuỗi số tỷ lệ phần trăm khuynh hướng của các chỉ tiêu liên quan
lên cùng một đồ thị sẽ giúp người phân tích thấy được các xu hướng quan trọng.
Tính so sánh được của các xu hướng thay đổi sẽ nói trên sẽ bị ảnh hưởng nếu như
trong thời kỳ phân tích có sự thay đổi về phương pháp kế toán hoặc biến động đáng
kể về mức giá.
Nhà phân tích cũng cần xem xét các tỷ lệ phần trăm khuynh hướng trong mối quan
hệ với các giá trị tuyệt đối của chỉ tiêu cơ sở mà tỷ lệ đó được tính. Việc này sẽ giúp
nhà phân tích tránh được những sai lầm sơ đẳng trong diễn giải ý nghĩa các con số.
- Thứ nhất, nếu m được chọn m sso sánh không thực sự đại diện cho
mứcđộ hoạt động của công ty thì các tỷ lệ phần trăm tính trên sở so sánh đó sẽ
không có nhiều ý nghĩa.
- Thứ hai, một chỉ tiêu có thể tăng từ 10 triệu đến 20 triệu đông và một chỉ tiêu
kháctăng từ 1 tỷ lên 2 tỷ. Trong cả hai trường hợp này , tỷ lệ tăng của chi tiêu đều là
100% nhưng mức tăng của chỉ tiêu đầu thật ra không có nhiều ý nghĩa thực tế.
lOMoARcPSD| 40419767
- Thứ ba, cũng không nên nhấn mạnh thái quá vào những biến động phần trăm
lớnmà nên để ý đến tầm quan trọng của chỉ tiêu trong phân tích.
- Thứ tư, nhà phân tích cần hiểu rằng, các tỷ lệ phần trăm khuynh hướng có thể
biểuthị một xu hướng xấu, nhưng thực chất không nhất thiếtnhư vậy nên cần cân
nhắc kỹ giá trị tuyệt đối của các con số. Nhà phân tích cần nghiên cứu kcác mức
biến động về giá trị của chỉ tiêu cũng như quan hệ giữa các chỉ tiêu sau khi thay đổi
trước khi đưa ra một kết luận cuối cùng về xu hướng biến đổi của các chỉ tiêu tốt
hay xấu.
b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dạng so sánh dọc
Phương pháp phân tích ngang báo tài chính như trình y phần trên, nhìn chung,
một nhược điểm là không giúp nhà phân tích thấy rõ hoặc hiểu được những thay
đổi về giá trị của các chỉ tiêu từ năm này sang năm khác trong mối quan hệ với doanh
thu thuần hoặc tổng doanh thu và thu nhập của doanh nghiệp. Nhược điểm này càng
rệt hơn khi nhà phân tích muốn so sánh nhiều công ty với nhay hay so sánh một
công ty với mức trung bình ngành, bởi lẽ khi đó ta không có một sở so sánh chung
cho các con số tuyệt đối. Tuy nhiên, nếu số liệu trên báo cáo được thể hiện dưới dạnh
tỷ lệ phần trăm so với doanh thu thuần thì ta lại được một mặt bằng chung để so
sánh số liệu của các công ty khác nhau như vậy. Các báo cáo dưới dạng như thế này
được gọi là các báo cáo so sánh theo hàng dọc hay đơn giản là các báo cáo đồng qui
mô.
Như vậy, báo cáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đồng qui mô cho thấy tỷ lệ phần
trăm doanh thu thuần đã phải chi cho các loại chi phí như thế nào và phần lợi nhuận
còn lại bao nhiêu. Trong những thời k công ty nhiều hoạt động tài chính
hay phát sinh các khoản thu nhập và chi phí khác thì do các khoản này có thể không
liên quan nhiều tới hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ nên nhà phân tích cũng
có thể phân tích trên cơ sở tính cấu của các khoản thu nhập và chi phí khác nhau
của công ty so với tổng doanh thu và thu nhập khác hay tổng chi phí của công ty.
Nhà phân tích cần so sánh báo cáo đồng qui mô giữa các năm với nhau bởi làm như
vậy sẽ cho phép thấy được sự tăng lên hay giảm đi trong tỷ lệ doanh thu chi cho các
chi phí. Cần nhớ rằng, các tỷ lệ này có thể thay đổi do sự biến động của giá cả hoặc
của chi phí, hoặc của cả hai.
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đồng qui mô (phân tích dọc) được
hầu hết các công tỷ sử dụng khi nghiên cứu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Việc
ứng dụng rộng rãi cách phân tích y có do từ mối quan hệ mật thiết giữa doanh
thu với giá vốn hàng bán các chi phí hoạt động khác. Nói cách khác, hầu hết các
chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đều liên quan tới doanh thu bán
hàng và tới hoạt động kinh doanh đang diễn ra của doanh nghiệp.
1.4.2. Phân tích khái quát tài sản và nguồn vốn
Bằng việc so sánh các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán giữa cuối kso với đầu m,
ta thể thấy được sự biến động về mặt thời gian của qui tổng i sản, tổng nguồn
lOMoARcPSD| 40419767
vốn, từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn của một doanh nghiệp, qua đó đối chiếu
với những yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; các chính sách bán hàng,
dự trữ của doanh nghiệp; xem xét các nhân tố tác động đến sự biến động của tài sản,
nguồn vốn để đánh giá tính hợp lý hay không hợp lý của sự biến động đó.
Một vấn đề thường gặp rất khó so sánh sự biến động về tình hình tài sản, nguồn
vốn của các doanh nghiệp khác nhau qua thời gian bởi các doanh nghiệp có thể có sự
khác biệt về đơn vị tiền tệ trong báo cáo tài chính hoặc các doanh nghiệp khác nhau
thường qui khác nhau. Nếu chỉ so sánh tổng tài sản, nguồn vốn, chúng ta không
thể hiểu được các vấn đề bên trong một cách sâu sắc, trừ khi các số liệu được đưa về
cùng tỷ lệ.
Trong phân tích, để có được những đánh giá đúng về sự biến động của một tỷ trọng
nào đó trong tài sản, nguồn vốn cần xem xét một cách kỹ lưỡng, trên mọi khía cạnh
cùng các nhân tố khách quan, chủ quan tác động.
Hệ ѕố nhaу hệ ѕố lượng trên tài ѕản ho biết tình nh tài hính ủa một doanh
nghiệp. Cụ thể dựa ào hệ ѕố nàу, nhà đầu tư ѕẽ đưa ra quуết định ó nên góp ốn
ào một đơn ị kinh doanh nào đó haу không.
Xét ề bản hất, hệ ѕố lượng phản ánh một á h khá hính хá tình hình tài hính
ủa doanh nghiệp đang ở mứ an toàn haу rủi ro. Có nghĩa khi nhìn ào hỉ ѕố nàу,
bạn ѕẽ phần o biết đượ một doanh nghiệp ó khả năng trang trải nợ nần trong
tình thế rơi ào phá ѕản haу không.
Muốn đánh giá tình hình hoạt động, khả năng tài hính ủa một đơn ị kinh doanh,
người ta ần phải dùng đến nhiều loại hỉ ѕố. Trong đó, nhóm hỉ ѕố phản ánh tình
trạng nợ đặ biệt quan trọng à ần thiết khi nhà đầu ần đưa ra quуết định rót
ốn. Haу như khi muốn đầu ào phiếu ủa một ông tу, bạn ũng phải
nghiên ứu khí hệ ѕố nợ ủa ông tу đó.
Thường thì nhà phân tí h haу ѕử dụng đến tѕố nợ trên tổng tài ѕản khi đánh giá tình
hình tài hính. Hệ ѕố ợng àng thấp loại àng an toàn ho doanh nghiệp à nhà
đầu tư. Bởi nó ho biết tổng ѕố nợ doanh nghiệp phải gánh nhỏ hơn ѕo ới tổng
giá trị tài ѕản ủa doanh nghiệp đó. thế ngaу khi rơi ào tình trạng phá ѕản,
nhà đầu tư ấn ó khả năng thu hồi ốn.
dụ: Công tу A hiện phải gánh khoản nợ 50 t VND. Tuу nhiên tổng tài ѕản ủa
ông đó lại lên đến 80 tỷ VND. Như у trong trường hợp хấu nhất khi doanh
nghiệp A phá ѕản, ѕau khi trả hết ѕố nợ 50 tỷ VND thì giá trị tài ѕản òn lại ẫn 30
tỷ VND. thế nhà đầu nếu rót ốn ào ông A hoàn toàn ó khả năng thu
hồi ốn.
Ngượ lại khi hệ ѕố nợ ao hứng tỏ doanh nghiệp đang nợ khá nhiều. Tổng nợ
у ó thể đã ượt ả là tổng giá trị tài ѕản. Việ đi aу nợ nhiều luôn tiềm ẩn rủi
ro lớn. nếu như doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, họ ó thể ѕẽ
lOMoARcPSD| 40419767
không thể hi trả nợ nần dẫn tới tình trạng phá ѕản. Bởi tổng giá trị tài ѕản nhỏ hơn
á khoản nợ nên không phải nhà đầu tư nào ũng thu hồi đượ ốn nếu doanh nghiệp
à phá ᴄᴠ ѕản.
Không khó để tính toán hệ ѕố lượng nếu như bạn đã хá định đượ tổng hợp à tổng
tài ѕản ủa doanh nghiệp. Cụ thể:
Hệ số nợ = Tổng nợ / Tổng tài sản Công
thứ tính hệ ѕố nợ
Hầu hết tài ѕản ủa một doanh nghiệp đượ tài trợ bởi những khoản nnếu nói hệ
ѕố nợ lớn hơn 1. Trường hợp hệ ѕố lượng nhỏ hơn 1, tổng tài ѕản ủa doanh nghiệp
lú nàу đã lớn hơn á khoản nợ.
Để tiện ho iệ theo dõi, người ta ѕẽ nhân hệ ѕố nàу ới 100%. Chẳng hạn như khi
ông tу A thông báo hệ ѕố nợ 0.3 ó nghĩa tổng giá trị khoản nợ ủa ông tу đó
hiếm 30% ѕo ới tổng giá trị tài ѕản.
Lưu ý khi tính toán á khoản nợ, phải tính tất nợ ngắn hạn à dài hạn. Nếu bỏ
ѕót bất kỳ khoản nợ nào, hệ ѕố tính toán ѕẽ không đượ hính хá . Tương tự khi хáᴄᴄ
định giá trị tổng tài ѕản, bạn ũng phải tính toán toàn bộ tài ѕản doanh nghiệp đang
ѕở hữu.
1.4.3. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản
Hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp đòi hỏi phải đầu tư vào cả tài sản ngắn
hạn (hàng tồn kho các khoản phải thu) tài sản dài hạn (bất động sản, đất đai,
trang thiết bị). Các tỷ số về năng lực hoạt động mô tả mối quan hệ giữa qui mô hoạt
động của doanh nghiệp (thường được xác định doanh số tiêu thụ) tài sản cần
thiết để duy trì hoạt động bền vững của doanh nghiệp.
Các t số về năng lực hoạt động cũng thể được sử dụng để dự báo nhu cầu vốn
của doanh nghiệp (cả trong hoạt động kinh doanh đầu dài hạn). Doanh thu s
dẫn đến nhu cầu đầu tư cho tài sản cũng tăng thêm. Các tỷ số về năng lực hoạt động
thể giúp nhà phân tích dự báo được những nhu cầu này và đánh giá được khả năng
của doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu tăng lên của các tài sản cần thiết cho
mức tăng trưởng dự báo đó.
a. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản ngắn hạn *
Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình
Vòng quay và các khoản phải thu thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu bán hàng với
các khoản doanh thu của doanh nghiệp và được xác định theo công thức:
Doanhthuthuntrongk
Vòngquay cáckhon phu=
lOMoARcPSD| 40419767
Cáckhon phithubìnhquân
Các khoản phải thu bình quân được xác định bằng các khoản phải thu đầu kcộng
với các khoản phải thu cuối kỳ đem chia cho hai.
Vòng quay các khoản phải thu đo ờng mức độ đầu vào các khoản phải thu để
duy trì mức doanh số bán hàng cần thiết cho doanh nghiêp, qua đó thể đánh giá
hiệu quả của một chính sách đầu tư của doanh nghiệp.
Thông thường, vòng quay các khoản phải thu cao nói lên rằng doanh nghiệp đang
quản lý các khoản phải thu hiệu quả, vốn đầu tư cho các khoản phải thu ít hơn.
Một chỉ tiêu ngược của vòng quay các khoản phải thu kỳ thu tiền trung bình. Chỉ
tiêu này cho biết khoảng thời gian trung bình từ khi doanh nghiệp xuất hàng đến khi
doanh nghiệp thu được tiền về.
Kthutintrungbình
=
Các khon phithubìnhquânS ngày trongk phântích
Doanhthuthuntrongk
So với ktrước, vòng quay các khoản phải thu giảm hoặc thời gian bán chịu cho
khách hàng dài hơn, hay các khoản phải thu thu hồi chậm hơn, thể hiện vốn của doanh
nghiệp bị đọng nhiều hơn trong khâu thanh toán, kéo theo nhu cầu vốn gia tăng
trong điều kiện qui mô sản xuất kinh doanh không đổi, từ đó có thể thấy nhu cầu về
sản phẩm của doanh nghiệp đã giảm, hoặc khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn của khách hàng sẽ kém đi. Điều này có thể do một chính sách tín dụng kém hiệu
quả hoặc chính sách nới lỏng tín dụng với bạn hàng nhằm mở rộng doanh số hoạt
động. Ngược lại, vòng quay các khoản phải thu cao thể do công tác quản nợ
phải thu song thể cho thấy sự không hiệu quả trong khâu bán hàng do doanh nghiệp
thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng, hay kết quả công tác sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp không tốt. Bởi vậy, để đánh giá tình hình quản các khoản phải thu
của doanh nghiệp so với năm trước có thực sự tiến bộ hay không, ngoài phương pháp
so sánh cần đi sâu làm rõ tác động của các nhân tố doanh thu thuần các khoản phải
thu bình quân đến sự biến động của vòng quay các khoản phải thu.
* Vòng quay hàng tồn khi và số ngày của một vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần trung bình hàng tồn kho luân chuyển trong
một kỳ và được xác định bằng:
Giá vnhàngbántrongk Vòngquay
hàngtnkho=
Hàngtnkho bìnhquân
Hàng tồn kho của doanh nghiệp cũng được xác định theo phương pháp bình quân số
học giống như xác định các khoản phải thu. Vòng quay của hàng tồn kho phản ánh
số lần hàng tồn kho luân chuyển bình quân trong một kỳ.
Muốn biết thời gian luân chuyển của một vòng quay ng tồn kho thể được xác
định bằng:
lOMoARcPSD| 40419767
S ngày mt vònghàngtnkho=HàngtnkhobìnhquânS ngày trongk phântích
Giá vnhàngbántrongk
Số ngày của một vòng hàng tồn kho là khoảng thời gian từ khi doanh nghiệp bỏ tiền
mua nguyên vật liệu đến khi sản xuất xong sản phẩm, kể cả thời gian hàng lưu kho.
Các chỉ tiêu y sử dụng để đánh giá chính sách đầu cho ng tồn kho hay hiệu
quả quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp. Thông thường so với kỳ trước, vòng
quay hàng tồn kho giảm hay số ngày một vòng hàng tồn kho tăng cho thấy thời gian
hàng tồn kho còn lại trong kho dài hơn, hay hàng tồn kho luân chuyển chậm, vốn
đọng nhiều hơn kéo theo nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng (trong điều kiện qui mô
sản xuất không đổi). Cần tìm hiểu lý do cụ thể để có biện pháp tác động tăng nhanh
tốc độ quay vòng hàng tồn kho. Tuy nhiên, có trường hợp vòng quay ng tồn khi
giảm có thể là do kết quả của việc tăng dự trữ nhằm đáp ứng các nghĩa vụ hợp đồng,
nhu cầu mùa vụ hay một sự dự đoán xu hướng cầu tăng, hoặc vòng quay tăng có thể
do tình trạng cạn kho của doanh nghiệp sự thu hẹp qui sản xuất. Bởi vậy trong
phân tích, ngoài phương pháp so sánh vòng quay hàng tồn kho giữa các kỳ cũng cần
phải xem xét, phân tích tác động của các nhân tố giá vốn hàng bán, hàng tồn kho để
đánh giá đúng mức tình hình thực hiện chỉ tiêu này.
Để tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp giảm vốn ứ động trong từng khâu của chu k
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thể tính phân tích vòng quay của từng
bộ phận hàng tồn khi qua các chỉ tiêu sau:
Chi phí nguyên vtliệuđã đưavàosản xut trongk
Vòngquay canguyênvtliu=
D tr nguyênvtliubìnhquân
Tổngchi phí đã đưavàosảnxut trongk
Vòngquay caCPSXKDd dang=
Chi phí sn xutkinhdoanhd dangbìnhquân
Giá vnhàngbán
Vòngquay cathànhphm,hànghóa=
Thành phm,hàng hóabìnhquân
b. Phân tích năng lực hoạt động tài sản dài hạn
Năng lực hoạt động của tài sản dài hạn thường được đánh giá qua chỉ tiêu:
Doanhthuthunv bánhànghóavàcung cpdchv
Hiusut s dngtàisn c định=
Tàisn c địnhbìnhquân
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định nói lên mức độ đầu vốn vào tài sản cố định để
tạo doanh thu hay nói một cách cụ thể hơn cứ một đồng tài sản cố định đưa vào hoạt
động sản xuất kinh doanh trong một kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định đo lường hiệu quả quản trị bộ phận tài sản dài hạn
quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Một doanh
lOMoARcPSD| 40419767
nghiệp có hiệu suất sử dụng tài sản cố định thấp hoặc giảm so với doanh nghiệp khác
hay so với năm trước, thường được đánh giá là sức tạo doanh thu của tài sản cố định
kém hơn hay công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp chưa hiệu quả. Tuy
vây, trong thực tế điều kết luận này chưa hẳn đã đúng do mức độ và xu hướng của t
số này chịu ảnh hưởng của những nhân tố đặc trưng cấu thành nên nó: vòng đời của
một công ty hoặc chu kỳ sống của sản phẩm, mức độ hiện đại hay lạc hậu của công
nghệ, phương pháp khấu hao tài sản cố định, thời điểm hình thành nên tài sản c
đinh… Bởi vậy, khi phân tích cần xem xét một cách thận trọng xu ớng diễn biến
của tỷ số này. c. Năng lực hoạt động của tổng tài sản
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản đo lường tổng quát về năng lực hoạt động của toàn bộ
tài sản trong doanh nghiệp, thể hiện mối quan hệ giữa tổng doanh thu thu nhập
khác trong doanh nghiệp (bao gồm cả doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính
và thu nhập khác) với tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp.
Doanhthuvàthunhpkhác ca DN trongk
Hiusut s dngtngTS=
Tngtàisnbìnhquân
Mối quan hệ y cho phép đo lường hiệu quả đầu chung bằng cách dựa vào tác
động qua lại của cả tài sản dài hạn và ngắn hạn. Phương pháp quan trọng này là một
yếu tố cốt lõi của việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận tổng tài
sản.
Tỷ số này càng cao thường được đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt, điều đó ý nghĩa doanh nghiệp cần
ít tài sản để duy tmức độ của hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đã đặt ra
(doanh nghiệp). Xu hướng của các t số y theo thời gian việc so sánh với các
doanh nghiệp khác trong cùng ngành có thể chỉ ra những hiệu quả hoặc hội tiềm
tàng của doanh nghiệp. Hơn nữa, mặc những t số y không đánh giá trực tiếp
vào khả năng sinh lời hay khả năng thanh toán nhưng chúng những nhân tố quan
trọng ảnh hưởng đến các tỷ số phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.
Chẳng hạn như, vòng quay hàng tồn kho thấp sẽ dẫn đến chi phí tồn kho cao, điều
này làm giảm lợi nhuận và vòng quay hàng tồn kho giảm cũng thể báo động cho
các nhà phân tích về việc giảm nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường.
1.4.4. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
Phân tích khả năng sinh lời là một trong những nội dung phân tích được các nhà quan
trị tài chính, các nhà cho vay, đầu tư quan tâm đặc biệt, vì nó gắn liền với lợi ích của
họ trong hiện tại và tương lai. Khả năng sinh lời có thể được đánh giá ở nhiều góc độ
khác nhau nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau như khả năng sinh lời hoạt động,
khả năng sinh lời kinh tế, khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu với các chỉ tiêu như
sau:
lOMoARcPSD| 40419767
a. Chỉ tiêu phân tích * Phân tích khả năng sinh lợi doanh thu
Đánh giá được khả năng sinh lời doanh thu xem xét lợi nhuận trong mối quan hệ
với doanh thu. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu thể hiện trong một trăm đồng doanh thu
mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này được
xác định như sau:
Linhun
T sutlinhundoanhthu= x 100%
Doanhthu
Lợi nhuận được xác định trong ng thức trên thể là lợi nhuận gộp, lợi nhuận từ
hoạt động tiêu thụ hàng hóa cung cấp dịch vụ, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh hay lợi nhuận trước thuế hay lợi nhuận sau thuế. Tương ứng với chỉ tiêu lợi
nhuận, doanh thu được xác định mẫu số trong công thức trên thể doanh thu
thu được từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ (doanh thu thuần), doanh thu
hoạt động kinh doanh (bao gồm cả doanh thu thuần doanh thu hoạt động tài chính)
hoặc cũng có thể là tổng doanh thu và thu nhập khác của doanh nghiệp trong k(bao
gồm cả doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính thu nhập khác). Việc sử
dụng mỗi chỉ tiêu tính toán khác nhau nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của mỗi hoạt
động khác nhau hoặc hiệu quả toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
Để đánh giá khả năng sinh lời cho hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ trong
doanh nghiệp có thể dùng chỉ tiêu:
Linhunt hongbánhàng
T sutlinhunhongbánhàng= x100%
Doanhthuthun
Khi khả năng sinh lời của hoạt động kinh doanh được xem xét qua tỷ số:
Linhunthunt HĐKD
T sutlinhunthunt HĐKD= x 100%
DoanhthuHĐKD
Hay đánh giá tổng hợp khả năng sinh lời của toàn bộ hoạt động lại được sử dụng chỉ
tiêu:
Linhuậntrướchoc sauthuế
T sutlinhuậntrướchoc sauthuế trênDT= x100%
Doanhthuvàthunhpkhác
Thông thường, những doanh nghiệp các chỉ tiêu tsuất lợi nhuận doanh thu cao
những doanh nghiệp quản lý tốt chi phí trong hoạt động kinh doanh hoặc thực hiện
các chiến lược cạnh tranh về mặt chi phí.
lOMoARcPSD| 40419767
* Khả năng sinh lợi tổng tài sản
Khả năng sinh lời tổng tài sản phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận tổng tài sản
hiện có của doanh nghiệp và được xác định bằng:
Linhun
T sutlinhuntrêntngtài sn= x100%
Tngtàisnbìnhquân
suất lợi nhuận trên tổng tài sản phản ánh cmột trăm đồng tài sản hiện trong
doanh nghiệp mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tùy theo mục đích của nhà phân tích, chỉ tiêu lợi nhuận tính trên tử số thể chỉ
phần lợi nhuận dành cho chủ sở hữu, ng thể tổng lợi nhuận tài sản tại
doanh nghiệp tạo ra trong một kỳ kinh doanh, bao gồm cả phần lợi nhuận tạo ra cho
người cho vay. Trong trường hợp y, tử số được tính lợi nhuận điều chỉnh gồm
lợi nhuận trước hoặc sau thuế cộng với chi phí trả tiền lãi vay.
T sutlinhuậntrướchoc sauthuế trêntngTS
LNKT trướchoc sauthuế
¿ x100%
Tngtài snbìnhquân
T sutlinhuậntrướcthuế điuchnhtrêntngTS
=
LNKT trước thuế
chi phí lãivay
x 100%
Tngtài snbìnhquân
T sutlinhunsauthuế điuchnhtrêntngTS
=
LNKT sauthuế
Chi phí lãivay sauthuế
x100%
Tngtài snbìnhquân
* Khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu
Khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận với phần vốn
của chủ doanh nghiệp và được xác định:
Linhun
T sut lntrênvnCSH= x100%
Vnchs hubìnhquân
Lợi nhuận trong công thức thể sử dụng lợi nhuận trước thuế hoặc lợi nhuận sau
thuế, tuy nhiên lợi nhuận sau thuế được ưa dùng hơn.
Chỉ tiêu này nói lên với mt trăm đồng vốn chủ sở hữu đem đầu mang lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
lOMoARcPSD| 40419767
b. Phân tích khả năng sinh lời *
Sử dụng phương pháp so sánh
Bằng việc so sánh các chỉ tiêu giữa các kỳ hay với các chỉ tiêu của các doanh nghiệp
hoạt động trong cùng một ngành, cùng lĩnh vực hoạt động để đánh giá khả năng sinh
lời của doanh nghiệp. * Sử dụng phương pháp Dupont
Một vài tsố mối quan hệ với nhiều tsố khác qua phân loại. dụ tsuất lợi
nhuận tổng tài sản là sự kết hợp giữa tỷ số khả năng sinh lời và vòng quay của tài sản
trong doanh nghiệp.
Linhun Linhun Doanhthu
= x
Tngtài sn Doanhthu Tngtài sn
Mối quan hệ tương quan giữa các tsố tài chính có ảnh hưởng quan trọng trong việc
phân tích tài chính. Sự phân tách một tỷ số này thành những nhân tố ảnh hưởng cho
phép chúng ta xem xét các nhân tố bên trong ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp; ví dụ như sự thay đổi đáng kể của tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản
thể được hiểu chính xác thông qua việc phân tích từng nhân tố ảnh ởng. Thêm vào
đó, sự khác biệt giữa các tỷ số có thể làm nổi bật nền kinh tế và chiến lược của cùng
một doanh nghiệp qua các giai đoạn, của các doanh nghiệp khác nhau trong cùng
ngành, cúa các doanh nghiệp trong ngành khác nhau, của các doanh nghiệp giữa các
nước khác nhau.
Phân tích tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản theo Dupont
Tnglntrướcthuế Doanhthuvàthunhpkhác
T sut lntrêntngTS= x
Doanhthuvàthunhpkhác TngTS bìnhquân
Hay
Tỷ suất lợi nhận trên tổng TS = T suất lợi nhuận doanh thu x Hiệu suất sử dụng
tổng TS
Theo Dupont, khả năng sinh lời tổng tài sản của doanh nghiệp kết quả tổng hợp
của một tỷ số năng lực hoạt động và t số khả năng sinh lời doanh thu. Khả năng sinh
lời tổng tài sản thấp thể kết quả từ tỷ số năng lực hoạt động tài sản thấp, cho
thấy trình độ quản tài sản kém, hoặc t suất lợi thấp do quản chi phí không
tốt hoặc kết hợp cả hai nhân tố đó.
Người ta có thể dùng công thức Dupont, kết hợp với phương pháp thay thế liên hoàn
hay phương pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến
tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản.
Phân tích tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu theo Dupont
Linhun Doanhthu TngTSBQ
T sut lntrênvnCSH= x x
lOMoARcPSD| 40419767
Doanhthu TngTSbìnhquân Vnch SHBQ Hay:
Linhun Doanhthu TngTSBQ
T sut lntrênvnCSH= x x
Doanhthu TngTSbìnhquân 1/(1−H s n)
Theo phương pháp trên, tsuất lợi nhuận vốn chủ sở hữu chịu ảnh hưởng của ba nhân
tố: tsuất lợi nhuận doanh thu, hiệu suất sử dụng tổng tài sản hệ số nhân vốn (đòn
bẩy tài chính).
Bằng phương pháp thay thế liên hoàn hay phương pháp schênh lệch, thể xác
định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trên đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở
hữu.
Mặc dù mô hình 2 nhân tố đã đưa ra phân tích chuẩn Dupont, nh đó có thể nhân
rộng hơn nữa. Trong nhiều trường hợp, điều quan trọng là nhận ra sự ảnh hưởng của
lãi phải trả hay thuế phải nộp. Để làm được điều đó, ta thể phân tách tsố khả
năng sinh lời theo công thức dưới đây:
ln sauthuế lntrướcthuế lntrước lãivayvàthuế lnsau thuế x
x =
lntrướcthuế lntrước lãivay vàthuế DT vàTN khác DT vàTN khác
c. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
Thông thường người ta phân loại các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp thành các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan các yếu tố chủ
quan là các yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể kiểm soát hoặc
điều chỉnh được nó, các yếu tố khách quan là các yếu tố mà doanh nghiệp không thể
điều chỉnh và kiểm soát được. c.1.Nhân tố chủ quan
* Bộ máy quản trị doanh nghiệp
Các doanh nghiệp hoạt động trong chế thị trường, bộ máy quản trị doanh nghiệp
vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại phát triển doanh nghiệp, bmáy
quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau:
Nhiệm vụ đầu tiên của bộ y quản trị doanh nghiệp xây dựng cho doanh nghiệp
một chiến ợc kinh doanh phát triển doanh nghiệp. Nếu xây dựng cho doanh
nghiệp một chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp. Nếu y dựng được
một chiến ợc kinh doanh phát triển doanh nghiệp hợp (phù hợp với môi trường
kinh doanh, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp) sẽ là sở định hướng tốt
để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh và kế hoạch hoá các
hoạt động của doanh nghiệp trên sở chiến lược kinh doanh phát triển doanh
nghiệp đã xây dựng.
lOMoARcPSD| 40419767
Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án các hoạt động sản xuất kinh doanh
đã đề ra.
Tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên.
Với chức năng nhiệm vụ cùng quan trọng của bộ y quản trị doanh nghiệp,
ta có thể khẳng định rằng chất lượng của bộy quản trị quyết định rất lớn tới hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu bộ máy quản trị được tổ chức với cơ
cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gọn nhẹ linh hoạt,
có sự phân chia nhiệm vụ chức năngràng, có cơ chế phối hợp hành động hợp lý,
với một đội ngũ quản trị viên năng lực tinh thần trách nhiệm cao sẽ đảm bảo
cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Nếu bộ
máy quản trị doanh nghiệp được tổ chức hoạt động không hợp (quá cồng kềnh
hoặc quá đơn giản), chức năng nhiệm vụ chồng chéo không ràng hoặc phải
kiểm nhiệm quá nhiều, sự phối hợp trong hoạt động không chặt chẽ, các quản trị viên
thì thiếu năng lực tinh thần trách nhiệm sẽ dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp không cao.
* Yếu tố con người
Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạt động,
mọi giai đoạn, mọi qtrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ, năng
lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến tất cả các giai
đoạn các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tác động trực tiếp đến năng suất,
chất lượng sản phảm, tác động tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm do đó nó ảnh hưởng trực
tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra ng tác tổ chức
phải hiệp lao động hợp giữa các bộ phận sản xuất, giữa các nhân trong doanh
nghiệp, sử dụng người đúng việc sao chi phát huy tốt nhất năng lực sở trường của
người lao động một yêu cầu không thể thiếu trong công tác tổ chức lao động của
doanh nghiệp nhằm đưa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả cao.
Như vậy nếu ta coi chất lượng lao động (con người phù hợp trong kinh doanh) điều
kiện cần để tiến hành sản xuất kinh doanh thì công tác tổ chức lao động hợp
điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Công tác tổ
chức bố trí sử dụng nguồn nhân lực phụ thuộc vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, phương
án kinh doanh…đã đề ra. Tuy nhiên công tác tổ chức lao động của bất kỳ một doanh
nghiệp nào cũng cần tuân thủ các nguyên tắc chung sử dụng đúng người đúng
việc, quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng sao cho có thể thực hiện nhanh nhất, tốt nhất
các nhiệm vụ được giao, đồng thời phải phát huy được tính độc lập, sáng tạo của
người lao động như vậy sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
* Chính sách đãi ngộ
Bên cạnh lao động thì tiền lương thu nhập của người lao động cũng ảnh hưởng
trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptiền ơng là một bộ
lOMoARcPSD| 40419767
phận cấu thành lên chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời còn
tác động tói tâm người lao động trong doanh nghiệp. Nếu tiền ơng cao thì chi
phí sản xuất kinh doanh sẽ tăng do đó m giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhưng
lại tác động tới tinh thần trách nhiệm người lao động cao hơn do đó làm tăng năng
suất và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp nên làm tăng hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Còn nếu mức lương thấp thì ngược lại. Cho nên doanh nghiệp cần chú ý
tới các chính sách tiền ơng, chính sách phân phối thu nhập, các biện pháp khuyến
khích sao cho hợp lý, hài hoà giữa lợi ích của người lao động lợi ích của doanh
nghiệp.
* Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Doanh nghiệp khả năng tài chính mạnh thì không những đảm bảo cho các hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và ổn định còn giúp
cho doanh nghiệp khả năng đầu đổi mới công nghệ áp dụng kỹ thuật tiên
tiến vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất ợng sản phẩm.
Ngược lại, nếu như khả năng về tài chính của doanh nghiệp yếu m thì doanh nghiệp
không những không đảm bảo được các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp diễn ra bình thường mà còn không có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ, áp
dụng kthuật tiên tiến vào sản xuất do đó không nâng cao được năng suất chất
lượng sản phẩm. Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín
của doanh nghiệp. Khả năng tài chính của doanh nghiệp nh hưởng trực tiếp tới uy
tín của doanh nghiệp, tới khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh tới tốc độ tiêu
thụ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hoá
chi phí băng cách chđộng khai thác sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào.
vậy tình hình tài chính của doanh nghiệp tác động rất mạnh tới hiệu quả sản xuất kinh
doanh của chính doanh nghiệp đó. * Đặc nh của sản phẩm và công tác tổ chức tiêu
thụ sản phẩm
- Đặc tính của sản phẩm
Ngày nay chất lượng của sản phẩm trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọng của
các doanh nghiệp trên thị trường, chất lượng của sản phẩm thoả mãn nhu cầu
của khách hàng về sản phẩm, chất lượng sản phẩm càng cao sẽ đáp ứng được nhu
cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng tốt hơn. Chất lượng sản phẩm luôn luôn
yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp, khi chất lượng sản phẩm không đáp ng được
những yêu cầu của khách hàng, lập tức khách hàng sẽ chuyển sang tiêu dùng các sản
phẩm khác cùng loại. Chất lượng của sản phẩm góp phần tạo nên uy n danh tiếng
của doanh nghiệp trên thị trường.
Những đặc tính mang hình thức bên ngoài của sản phẩm như : mẫu mã, bao bì, nhãn
hiệu…trước đây không được coi trọng nhưng ngày nay nó đã trở thành những yếu tố
cạnh tranh quan trọng không thể thiếu được. Thực tế cho thấy, khách hàng thường
lựa chọn các sản phẩm theo trực giác, vì vậy những loại hàng hoá có mẫu mã bao bì
nhãn hiệu đẹp và gợi cảm luôn giành được ưu thế hơn so với các hàng hoá khác cùng
loại.
lOMoARcPSD| 40419767
Các đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp góp phần rất lớn tới việc tạo uy n, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm
làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có ảnh hưởng rất lớn tới
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm một khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, quyết định tới các khâu khác của quá trình sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm tiêu thụ được hay không mới điều quan
trọng nhất. Tốc độ tiêu thụ quyết định tốc độ sản xuất và nhịp độ cung ứng nguyên
vật liệu. Cho nên nếu doanh nghiệp tổ chức được mạng ới tiêu thụ sản phẩm phù
hợp với thị trường và các chính sách tiêu thụ hợp lý khuyến khích người tiêu dùng sẽ
giúp cho doanh nghiệp mở rộng chiếm lĩnh được thị trường, tăng sức cạnh tranh
của doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận,
tăng vòng quay của vốn, góp phần giữ vững và đẩy nhanh nhịp độ sản xuất cũng như
cung ứng các yếu tố đầu vào nên góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
* Nguyên vật liệu và công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu một trong những yếu tố đầu vào quan trọng không thể thiếu
được đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Số ợng, chủng loại, cấu,
chất lượng, giá cả của nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật
liệu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, ảnh hưởng tới năng suất và chất
lượng của sản phẩm do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, chi phí sử dụng nguyên vật liệu của các doanh nghiệp công nghiệp thường
chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí kinh doanh giá thành đơn vị sản phẩm cho nên
việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu
đồng nghĩa với việc tạo ra kết quả lớn hơn với cùng một lượng nguyên vật liệu.
Bên cạnh đó, chất lượng của công tác đảm bảo nguyên vật liệu cũng ảnh ởng rất
lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu công tác tổ chức đảm
bảo nguyên vật liệu được tốt, tức là luôn luôn cung cấp đầy đủ, kịp thời đồng bộ
đúng số lượng, chất lượng, chủng loại các loại nguyên vật liệu cần thiết theo yêu cầu
của sản xuất kinh doanh, không để xảy ra tình trạng thiếu hay là ứ đọng nguyên vật
liệu, đồng thời thực hiện việc tối thiểu hoá chi phí kinh doanh sử dụng của nguyên
vật liệu thì không đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình
thường mà còn góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
* Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
sở vật chất kthuật trong doanh nghiệp yếu tvật chất hữu hình quan trọng
phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, m nền tảng quan
trọng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất đem lại
lOMoARcPSD| 40419767
sức mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản. Cơ sở vật
chất dù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì nó vẫn
vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh, nó thể hiện bộ mặt kinh doanh
của doanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi…Cơ sở vật
chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng được bố trí hợp lý bao nhiêu thì càng góp phần
đem lại hiệu quả cao bất nhiêu. Điều này thấy khá nếu một doanh nghiệp có hệ
thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi được bố trí hợp lý, nằm trong khu vực
có mật độ dân cư lớn, thu nhập về cầu về tiêu dùng của người dân cao…và thuận lợi
về giao thông sẽ đem lại cho doanh nghiệp một tài sản hình rất lớn đó lợi thế
kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao.
Trình độ kỹ thuật trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởng tới
năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay tăng phí nguyên
vật liệu do đó ảnh ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu
doanh nghiệp trình độ kthuật sản xuất còn công nghệ sản xuất tiên tiến
hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao
năng suất chất lượng sản phẩm, còn nếu trình độ kỹ thuật sản xuất của doanh
nghiệp thấp m hoặc công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽ làm cho năng
suất, chất ợng sản phẩm của doanh nghiệp rất thấp, sử dụng lãng phí nguyên vật
liệu.
* Môi trường văn hoá trong doanh nghiệp
i trường văn hoá do doanh nghiệp xác lập tạo thành sắc thái riêng của từng
doanh nghiệp. Đó bầu không khí, tình cảm, sự giao lưu, mối quan hệ, ý thức
trách nhiệm tinh thần hiệp tác phối hợp trong thực hiện công việc. Môi trường văn
hoá có ý nghĩa đặc biệt và có tác động quyết định đến việc sử dụng đội ngũ lao động
các yếu tố khác của doanh nghiệp. Trong kinh doanh hiện đại, rất nhiều doanh
nghiệp đặc biệt các doanh nghiệp liên doanh rất quan tâm chú ý đề cao môi
trường văn hoá của doanh nghiệp, vì ở đó có sự kết hợp giữa văn hoá các dân tộc và
các nước khác nhau. Những doanh nghiệp thành công trong kinh doanh thường
những doanh nghiệp chú trọng xây dựng, tạo ra môi trường văn hoá riêng biệt khách
với các doanh nghiệp khác. Văn hoá doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn
cho các doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành các mục
tiêu chiến lược các chính sách trong kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo
thuận lợi cho việc thực hiện thành công chiến lược kinh doanh đã lựa chọn của doanh
nghiệp. Cho nên hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
phụ thuộc rất lớn vào môi trường văn hoá trong doanh nghiệp.
* Các yếu tố mang tính chất vật lý và hoá học trong doanh nghiệp
Các yếu tố không khí, không gian, ánh sáng, độ ẩm, độ ổn, các hoá chất y độc hại
là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian lao động, tới tinh thần và sức khoẻ
của lao động do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp,
đồng thời n ảnh hưởng tới độ bền của máy móc thiết bị, tới chất lượng sản phẩm.
Vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 40419767
* Môi trường thông tin :
Hệ thống trao đổi các thông tin bên trong doanh nghiệp ngày càng lớn hơn bao gồm
tất cả các thông tin liên quan đến từng bộ phận, từng phòng ban, từng người lao
động trong doanh nghiệp và các thông tin khác. Để thực hiện các hoạt động sản xuất
kinh doanh thì giữa các bộ phận, c phòng ban cũng như những ngưòi lao động
trong doanh nghiệp luôn mối quan hệ ràng buộc đòi hỏi phải giao tiếp, phải liên
lạc và trao đổi với nhau các thông tin cần thiết. Do đó mà hiệu quả các hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào hệ thống trao đổi thông tin
của doanh nghiệp. Việc hình thành qúa trình chuyển thông tin từ người nàu sang
người khác, từ bộ phận này sang bộ phận khác tạo sự phối hợp trong công việc, sự
hiểu biết lẫn nhau, bổ sung những kinh nghiệm, những kiến thức và sự am hiểu về
mọi mặt cho nhau một cách thuận lợi nhanh chóng chính xác điều kiện cần thiết
để doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Phương pháp tính toán của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh tế được xác định bởi kết quả đầu ra và chi phí sử dụng các yếu tố đầu
vào, hai đại lượng này trên thực tế đều rất khó xác định được một cách chính xác, nó
phụ thuộc vào hệ thống tính toán và phương pháp tính toán trong doanh nghiệp. Mỗi
doanh nghiệp đều có một phương pháp, một cách tính toán khác nhau do đó mà tính
hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp cũng phụ thuộc rất
nhiều vào phương pháp tính toán trong doanh nghiệp đó. c.2. Nhân tố khách quan
*Nhân tố môi trường quốc tế và khu vực
Các xu hướng chính trị trên thế giới, các chính sách bảo hộ mở cửa của các nước
trên thế giới, tình hình chiến tranh, sự mất ổn định chính trị, tình hình phát triển kinh
tế của các nước trên thế giớiảnh ởng trực tiếp tới các hoạt đng mrộng th
trường tiêu thụ sản phẩm cũng như việc lựa chọn và sử dụng các yếu tố đầu vào của
doanh nghiệp. Do vậy mà nó tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp. Môi trường kinh tế ổn định cũng như chính trị trong khu vực ổn
định sở để các doanh nghiệp trong khu vực tiến hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh thuận lợi góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. dụ như
tình nh mất n định của các nước Đông Nam Á trong mấy năm vừa qua đã làm cho
hiệu quả sản xuất của nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới nói chung
hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu vực nói riêng bị giảm
rất nhiều. Xu hướng tự do hoá mậu dịch của các ớc ASEAN của thế giới đã ảnh
hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nước trong khu vực.
* Nhân tố môi trường nền kinh tế quốc dân
- Môi trường chính trị, luật pháp
Môi trường chính trị ổn định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở rộng các
hoạt động đầu của các doanh nghiệp, các tchức nhân trong ngoài nước.
Các hoạt động đầu lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 40419767
Môi trường pháp bao gồm luật, c văn bản ới luật, các qui trình qui phạm k
thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động, các hoạt động
của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái gì, sản xuất bằng cách nào, bán cho ai
đâu, nguồn đầu vào lấy đâu đều phải dựa vào các qui định của pháp luật. Các
doanh nghiệp phải chấp hành các qui định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa vụ
của mình với nhà nước, với xã hội và với người lao động như thế nào là do luật pháp
qui định (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo đời
sống cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp… ). Có thể nói luật pháp là nhân
tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại phát triển của các doanh nghiệp, do đó
ảnh ởng trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Môi trường văn hoá xã hội
Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán,
tâm lý xã hội… đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sản xuất
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, thể theo hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu
cực. Nếu không tình trạng thất nghiệp, người lao động nhiều hội lựa chọn
việc làm thì chắc chắn chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao do đó làm
giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại nếu tình trạng thất
nghiệp cao thì chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm làm tăng hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng tình trạng thất nghiệp cao sẽ làm
cho cầu tiêu dùng giảm và có thể dẫn đến tình trạng an ninh chính trị mất ổn định, do
vậy lại làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ văn hoá
ảnh hưởng tới khả năng đào tạo cũng như chất lượng chuyên môn và khả năng tiếp
thu các kiến thức cần thiết của đội ngũ lao động, phong cách, lối sống, phong tục, tập
quán, tâm lý xã hội… nó ảnh hưởng tới cầu về sản phẩm của các doanh nghiệp. Nên
nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. - i
trường kinh tế
Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ ng trưởng nền kinh tế quốc dân, tốc độ
lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người… các yếu tố tác động trực tiếp tới
cung cầu của từng doanh nghiệp. Nếu tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân cao,
các chính sách của Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu mở rộng sản
xuất, sự biến động tiền tệ là không đáng kể, lạm phát được giữ mức hợp lý, thu nhập
bình quân đầu người tăng… sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản
xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngược lại.
- Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và cơ sở hạ tầng
Các điều kiện tự nhiên như: các loại tài nguyên khoáng sản, vị trí địa lý, thời tiết khí
hậu,… ảnh hưởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, nh
hưởng tới mặt hàng kinh doanh, năng suất chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới cung
cầu sản phẩm do tính chất mùa vụ… do đó ảnh hưởng tới hiệu qusản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp trong vùng.
lOMoARcPSD| 40419767
Tình trạng môi trường, các vấn đề về xử phế thải, ô nhiễm, các ràng buộc hội
về môi trường,… đều có tác động nhất định đến chi phí kinh doanh, năng suất chất
lượng sản phẩm. Một môi trường trong sạch thoáng mát sẽ trực tiếp làm giảm chi phí
kinh doanh, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm tạo điều kiện cho doanh
nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nó quyết định sự phát triển của nền kinh tế cũng như
sự phát triển của các doanh nghiệp. Hệ thống đường xá, giao thông, hệ thống thông
tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lưới điện quốc gia… ảnh hưởng tới
chi phí kinh doanh, khả năng nắm bắt thông tin, khả năng huy động và sử dụng vốn,
khả năng giao dịch thanh toán… của các doanh nghiệp do đó ảnh hưởng rất lớn tới
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ
Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình ứng dụng của khoa học
kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cững như trong nước ảnh hưởng tới
trình độ kthuật công nghệ khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp
do đó ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm tức ảnh hưởng tới hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Nhân tố môi trường ngành
- Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành
Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnh hưởng
trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng tới giá bán,
tốc độ tiêu thụ sản phẩm… do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của mỗi doanh nghiệp.
- Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp
Trong chế thị trường nước ta hiện nay trong hầu hết các lĩnh vực, các ngành
nghề sản xuất kinh doanh có mức doanh lợi cao thì đều bị rất nhiều c doanh nghiệp
khác nhóm ngó sẵn sàng đầu vào lĩnh vực đó nếu như không có sự cản trở từ
phía chính phủ. Vì vậy buộc các doanh nghiệp trong các ngành có mức doanh lợi cao
đều phải tạo ra cac hàng rào cản trở sự ra nhập mới bằng cách khai thác triệt để các
lợi thế riêng của doanh nghiệp, bằng cách định giá phù hợp (mức ngăn chặn sự
gia nhập, mức giá này có thể làm giảm mức doanh lợi) tăng cường mở rộng chiếm
lĩnh thị trường. Do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Sản phẩm thay thế
Hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều sản phẩm thay thế, số lượng chất
lượng, giá cả, mẫu mã bao bì của sản phẩm thay thế, các chính sách tiêu thụ của các
sản phẩm thay thế ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cầu, chất ợng, giá cả và tốc độ
tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Do đó ảnh hưởng tới kết quả hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 40419767
- Nguồn cung ứng
Các nguồn lực đầu vào của một doanh nghiệp được cung cấp chủ yếu bởi các doanh
nghiệp khác, các đơn vị kinh doanh các nhân. Việc đảm bảo chất lượng, số
lượng cũng như giá cả các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào tính chất
của các yếu tố đó, phụ thuộc vào tính chất của người cung ứng và các hành vi của họ.
Nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là không có sự thay thế và do các nhà độc
quyền cung cấp thì việc đảm bảo yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào các
nhà cung ứng rất lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào
các nhà cung ứng rất lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào sẽ cao hơn bình thường nên
sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Còn nếu các yếu tố đầu
vào của doanh nghiệp sẵn thể chuyển đổi thì việc đảm bảo về số lượng,
chất ợng cũng như hạ chi phí về các yếu tố đầu vào dễ dàng không bị phụ
thuộc vào người cung ng thì sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Người
mua
Khách hàng một vấn đề cùng quan trọng được các doanh nghiệp đặc biệt
quan tâm chú ý. Nếu như sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà không có người
hoặc là không được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thì doanh nghiệp không thể
tiến hành sản xuất được. Mật độ dân cư, mức độ thu nhập, tâm sở thích tiêu
dùng… của khách ng ảnh hưởng lớn tới sản lượng và giá cả sản phẩm sản xuất của
doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của doanh nghiệp vậy ảnh hưởng tới
hiệu quả của doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Phân tích hiệu quả kinh doanh giúp các đối ợng quan tâm đo lường khả năng sinh
lời của DN, đây là yếu tố quyết định tới tiềm lực tài chính trong dài hạn một trong
những mục tiêu quan trọng của hoạt động kinh doanh.Phân tích hiệu quả kinh doanh
cũng giúp các đối tượng quan tâm đo ờng hiệu quả quản hoạt động kinh doanh
của DN. Kết quả đầu ra của quá trình hoạt động kinh doanh phthuộc rất lớn vào
năng lực, kĩ năng, sự tài tình và động lực của các nhà quản trị.
Các nhà quản trị chịu trách nhiệm về hoạt động của DN, ra các quyết định về tài
chính, đầu kinh doanh, y dựng thực hiện các chiến lược kinh doanh của
DN. Sự thành ng hay thất bại trong việc điều hành hoạt động của DN được thể hiện
trực tiếp qua việc phân tích hiệu quả kinh doanh.Phân tích hiệu quả kinh doanh còn
hữu ích trong việc lập kế hoạch kiểm soát hoạt động của DN. Hiệu quả kinh doanh
được phân tích dưới c góc độ khác nhau được tổng hợp từ hiệu quả hoạt động
của từng bộ phận trong DN nên sẽ là cơ sở để đánh giá và điều chỉnh các hoạt động,
các bộ phận cụ thể trong DN lập kế hoạch kinh doanh theo đúng mục tiêu chiến
lược cho các kì tiếp theo. Từ đó tạo ra khung thuyết chung áp dụng trong việc phân
tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh.
lOMoARcPSD| 40419767
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG TRUNG THÀNH BẮC NINH
2.1. Khái quát về Công ty cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Xây dựng Trung Thành
Bắc Ninh
Tên công ty viết bằng tiếng việt: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TRUNG
THÀNH BẮC NINH
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: TRUNG THANH BAC NINH
CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY
Tên công ty viết tắt: TRUNG THANH BAC NINH CONSTRUCTION ., JSC
Địa chỉ: Đường Ngô Gia Tự - Thị trấn Thứa Huyện Lương Tài – Tỉnh Bắc Ninh
Giám đốc đại diện: Nguyễn Viết Chung
Số điện thoại: 0241 6266015
Mã số thuế: 2300489473
Ngày thành lập: 28/08/2009
Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng
Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp:
Bảng 2.1: Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh
STT
Tên ngành nghề kinh doanh
Mã ngành
1
Xây dựng ng trình dân dụng, giao thông,
thủy lợi, công nghiệp, công trình điện đến
35KW; ng trình cấp thoát ớc, công trình
bưu chính viễn thông, kết cấu công trình
4521, 4522, 4523
2
San lấp mặt bằng
4511
3
Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây
dựng
453
4
Trang trí nội ngoại thất cho các công trình
4541, 4542
5
Mua bán vật liệu xây dựng
4145
6
Kinh doanh vận tải ng hóa hành khách
bằng ô tô
6021, 6022
7
Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình
dân dụng công nghiệp (lĩnh thực hoàn thiện
lắp đặt thiết bị công trình xây dựng cấp 4)
Nguồn: Theo điều lệ của công ty
lOMoARcPSD| 40419767
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh được thành lập vào năm 2009 và
sự thay đổi về doanh nghiệp vào m 2018. Nhiệm vụ chính của công ty y
dựng các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi, công nghiệp… Trong những m
đầu thành lập công ty còn có nhiều vấn đề khó khăn như về cơ cấu vốn, nguồn nhân
lực, k thuật… Nhưng qua thời gian hơn chục năm hoạt động, công ty đã ngày càng
khắc phục được những khó khăn bước đầu ngày càng phát triển một cách mạnh
mẽ. Tuy không phải là một trong những công ty xây dựng nổi tiếng tại tỉnh Bắc Ninh
nhưng Công ty Cổ phần Trung Thành Bắc Ninh luôn cố gắng hết sức để một ngày
không xa thể vươn mình trở thành một trong những công ty y dựng hàng đầu
của tỉnh.
Với một đội ngũ nhân viên, ban lãnh đạo đầy nhiệt huyết kết hợp với các kỹ thuật
tiến tiến trong lĩnh vực xây dựng, Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh
luôn cố gắng hết sức và cam kết gửi tới các khách hàng những công trình ưng ý nhất
đẹp nhất. Bên cạnh đó công ty cũng đang dần dần khắc phục những khuyết điểm
cũng như những khó khăn công ty còn đang gặp phải đồng thời đẩy mạnh các
thuận lợi và điểm mạnh của mình để ngày càng phát triển và tiến xa hơn trong ngành
không chỉ trong tỉnh rộng hơn trong ớc Việt Nam mục tiêu cuối cùng
có thể sánh vai với các công ty xây dựng của các nước trong khu vực.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xây dựng Cổ phần Trung Thành
Bắc Ninh
Cơ cấu tổ chức công ty:
HỘI ĐỒNG QUN TR
lOMoARcPSD| 40419767
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Trung Thành Bắc Ninh
Nguồn: Theo điều lệ của công ty Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
Hội đồng quản trị những người quyết định những vấn đề quản công ty, quyết
định các chiến lược, kế hoạch phát triển trung, dài hạn kế hoạch phát triển kinh
doanh hằng m của công ty. Quyết định mua bán cổ phần của công ty, quyết định
các phương án đầu tư và các dự án đầu tư
Ban giám đốc những người đưa ra các định hướng chiến lược mục tiêu phát
triển, thiết lập các hệ thống quản trị, giám sát và điều khiển công ty, là người đại diện
pháp luật của công ty.
Phòng tài chính kế hoạch là phòng ban quản lí về lĩnh vực tài chính, tài sản, lĩnh vực,
kế hoạch và đầu tư, tham mưu các chính sách phù hợp với công ty.
Phòng kinh doanh là phòng ban thực hiện các nghiên cứu và phát triển các dự án của
công ty, tiếp cận mở rộng phạm vi hoạt động đa dạng đối tượng khách hàng, tìm
hiểu thông tin, đàm phán ký kết hợp đồng với khách hàng.
Phòng kthuật phòng ban giữ vai trò duy trì các máy móc, thiết bị, hệ thống
chương trình hoạt động của các thiết bị,máy móc trong công ty.
PHÒNG TÀI CHÍNH
K HOCH
DOANH
BAN CH HUY CÔNG
CÔNG
CÁC T ĐỘI THI
CÔNG
lOMoARcPSD| 40419767
Phòng y dựng phòng ban đưa ra các ý ởng thiết kế cho các công trình xây dựng
qua các bản vẽ.
Ban quản lý dự án có nhiệm vụ là trực tiếp quản lý các dự án gồm các hoạt động như
lập kế hoạch dự án, tổ chức, quản lý, giám sát, thực hiện các dự án xây dựng.
Ban chỉ huy công trường bộ phận chỉ huy các quá trình thi công tại công trường,
đưa ra các quyết định tại công trình.
Đội xe cơ giới thi công là những người có nhiệm vụ lái xe phục vụ cho các công việc
tại công trường như xe đầm nền, san mặt bằng…
Các tổ đội thi công là những người xây dựng các công trình dưới sự chỉ đạo của cấp
trên, xây dựng dựa trên các bản thiết kế của công ty.
2.1.4. Đặc điểm kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh
Là một công ty thuộc lĩnh vực xây dựng nên công ty Cổ phần Trung Thành Bắc Ninh
mang đặc điểm cơ bản của ngành xây dựng:
Sản phẩm chủ yếu của công ty là các công trình kiến trúc, công trình xây dựng, cầu
đường,… có qui mô lớn.
Quá trình hoàn thành công trình bao gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có nhiều
công việc, các công việc chủ yếu diễn ra ngoài trời, chịu sự ảnh hưởng lớn từ thiên
nhiên.
Những công trình kiến trúc thì diễn ra trong một khoảng thời gian dài, mức độ hoàn
thành công việc phụ thuộc nhiều vào thời tiết.
Nguyên liệu đầu vào chiếm số lượng vốn lớn, chí phí cố định thuộc dạng cao. Là một
ngành thâm dụng vốn.
Ngành xây dựng một ngành khá nhạy cảm với nền kinh tế. Nếu nền kinh tế phát
triển, ổn định, nhu cầu xây dựng, lắp đặt các thiết bị,… tăng thì doanh thu của ngành
cũng tăng. Nếu nền kinh tế bất ổn, kém phát triển, nhu cầu về xây dựng kém sẽ dẫn
đến doanh thu của ngành bị giảm sút đáng kể.
Sản phẩm cùa ngành thì thời gian sử dụng lâu, kết cấu khá phức tạp giá trị
cao, luôn luôn phải cập nhật các xu hướng thị trường mới để không bị lạc hậu so với
thị trường.
Các sản phẩm của ngành xây dựng thì sẽ được hoàn thành theo ý muốn của nhà đầu
tư, phù hợp các nhu cầu của người sử dụng đồng thời phù hợp với bản sắc văn hóa
dân tộc.
Sản phẩm của ngành được tiêu thụ theo giá trị dự toán. Tính chất của hàng hóa không
được thể hiện rõ. vậy việc tiêu thụ được thực hiện qua việc bàn giao công trình
cho các nhà đầu tư.
lOMoARcPSD| 40419767
Sản phẩm mang tính chất riêng lẻ, độc lập.
Trong quá trình thi công thì phải theo dõi sát sao các công trình do chịu tác động của
thiên nhiên nên luôn phải giám sát để đảm bảo công trình đạt chất lượng tốt nhất
đồng thời hạn chế các rủi ro có thể xảy ra.
2.2. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh
2.2.1. Khái quát chung về kết quả kinh doanh
Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh đã trải qua n 10 năm hoạt động
nhưng vẫn những kkhăn nhất định trong hoạt động kinh doanh đặc biệt trong
bối cảnh đại dịch covid đã ảnh hưởng rất lớn đến không chỉ công ty nói riêng mà còn
ảnh hưởng đến ngành xây dựng nói chung. Để có cái nhìn bao quát về tình hình hoạt
động của công ty trong bối cảnh dịch bệnh vừa qua, ta cần tìm hiểu kĩ hơn về báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh trong vòng 3 năm vừa qua.
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ng ty Cổ phần xây
dựng Trung Thành Bắc Ninh từ năm 2019-2021
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
2019
2020
2021
Chênh lệch 2020-2019
Chênh lệch 2021-2020
Số tiền
±%
Số tiền
±%
1. Doanh thu bán
hàng cung
cấp dịch vụ
32.440.337.274
19.914.682.011
5.887.124.546
(12.525.655.263)
(38,61%)
(14.027.557.465)
(70,44%)
2. Các khoản
giảm trừ doanh
thu
0
0
0
0
0
0
0
3. Doanh thu
thuần về bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
32.440.337.274
19.914.682.011
5.887.124.546
(12.525.655.263)
(38,61%)
(14.027.557.465)
(70,44%)
4. Giá vốn hàng
bán
31.062.968.926
17.209.600.000
4.304.982.000
(13.853.368.926)
(44,60%)
(12.904.618.000)
(74.98%)
5. Lợi nhuận gộp
về bán hàng
cung cấp dịch vụ
1.377.368.348
2.705.082.011
1.582.142.546
1.327.713.663
96,39%
(1.122.939.465)
(41.51%)
6. Doanh thu tài
chính
0
284.729
127.821
284.729
0
(156.908)
(55.11%)
7. Chi phí tài
chính
0
0
0
0
0
0
0
42
lOMoARcPSD| 40419767
8. Chi phí quản
lý kinh doanh
1.139.884.204
2.298.540.351
1.929.980.237
1.158.656.147
101,65%
(368.560.114)
(16.03%)
9. Lợi nhuận
thuần từ hoạt
động kinh doanh
237.484.144
406.826.389
(347.709.870)
169.342.245
71,31%
(754.536.259)
(185.47%)
10. Thu nhập
khác
0
0
0
0
0
0
0
11. Chi phí khác
0
0
0
0
0
0
0
12. Lợi nhuận
khác
0
0
0
0
0
0
0
13. Tổng lợi
nhuận kế toán
trước thuế
237.484.144
406.826.389
(347.709.870)
169.342.245
71,31%
(754.536.259)
(185.47%)
14. Chi phí thuế
TNDN
47.696.829
23.131.460
0
(24.565.369)
(51,50%)
(23.131.460)
(100%)
15. Lợi nhuận
sau thuế TNDN
189.787.315
383.694.929
(347.709.870)
193.907.614
102,17%
(731.404.799)
(190,62%)
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của ng ty
Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh cung
cấp
43
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty cổ phần Trung Thành Bắc Ninh
chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tình trạng dịch bệnh. Năm 2019 doanh thu bán hàng
cung cấp dịch vụ của công ty đạt 32.440.337.274 đồng, nhưng sang đến năm 2020
do dịch bệnh bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam thì doanh thu của công ty bị ảnh hưởng
nặng nề và giảm xuống còn 19.914.682.011 đồng, giảm 12.525.655.263 đồng (tương
đương giảm 38,61%) so với năm 2019. Sang đến năm 2021, do tình trạng dịch bùng
phát mạnh không chỉ thế giới nói chung Việt Nam nói riêng, nó đã làm ảnh hưởng
rất lớn đối với nền kinh tế trên toàn cầu và nền kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng
nghiêm trọng. Đặc biệt với ngành y dựng với đặc thù ngành làm việc ngoài
trời thì đã bị trì trệ, trì hoãn lại các công việc để ưu tiên thực hiện theo các kế hoạch
phòng chống dịch bệnh của Đảng nhà nước. Tưởng chừng năm 2020 đã mức
lOMoARcPSD| 40419767
giảm thấp nhất của công ty trong trong thời gian hoạt động nhưng sang đến năm 2021
công ty doanh thu đạt được 5.887.124.546 đồng, giảm 14,027,557,465 đồng (tương
đương 70,44%) so với năm 2020.
Năm 2021 là một năm đặc biệt khó khăn không chỉ của ngành y dựng mà còn của
cả nước. Trong năm 2021, Công ty Cổ phần y dựng Trung Thành Bắc Ninh mặc
dù đã cố gắng hạn chế khắc phục những điều kiện khó khăn của tình hình dịch bệnh
nhưng cũng không thể tránh khỏi tình trạng giảm sút daonh thu. do lớn nhất
bởi tâm lý của khách hàng không tốt do bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh làm cho nhu cầu
về y dựng của họ giảm đáng kể. Bên cạnh đó thì một thời gian tỉnh Bắc Ninh
cũng ra các chỉ thị ngừng các hoạt động kinh doanh không thiết yếu để chống dịch
trên địa bàn tỉnh. Đó nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng nguồn thu của công ty
bị suy giảm nghiêm trọng.
Tuy nhiên, đó cũng những thử thách công ty phải vượt qua nên công ty cần
phải những biện pháp để cải thiện về doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ
đồng thời đặt ra các chính sách kinh doanh phù hợp hơn vào m 2022 để nâng
cao doanh số bán hàng. Các khoản giảm trừ doanh thu
Trong 3 năm gần nhất 2019, 2020, 2021 công ty không phát sinh khoản này. Điều
này cho thấy rằng công ty không áp dụng các chính sách khuyến mại, giảm giá hay
khấu trừ cho khách hàng. Bên cạnh đó cũng phản ánh tình trạng chất lượng của các
công trình, kiến trúc… do công ty cung cấp đến cho khách hàng chất lượng tốt,
đạt tiêu chuẩn phù hợp với nhu cầu sử dụng cũng nnhu cầu thẩm m của
khách hàng. Đó cũng là điều công ty nên phát huy để tiếp tục tạo niềm tin đối với các
khách hàng thể dần dần tiếp cận với những nguồn khách hàng đa dạng
hơn trong tương lai.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Do công ty không phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu nên doanh thu thuần cũng
chính bằng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
44
Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán của công ty trong 3 năm gần đây có chiều hướng giảm mạnh. Năm
2019 giá vốn hàng bán 31.062.968.926 đồng, năm 2020 giá vốn hàng bán
17.209.600.000 đồng. So với năm 2019, chỉ tiêu giá vốn hàng bán của m 2020
giảm 13.853.368.926 đồng, tương đương giảm 44,60%. Sang đến năm 2021, giá vốn
hàng bán 4.304.982.000 đồng, giảm 12.904.618.000 đồng, tương đương giảm
74.98% so với năm 2020. Tốc độ giảm của giá vốn hàng n cao n so với tốc độ
giảm của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Sự giảm đi của giá vốn hàng bán
do số lượng các công trình của công ty bị giảm đi cũng như sự trì trệ của các
công trình còn tồn tại. Mặc dù giảm nhưng chi phí giá vốn hàng bán của công ty vẫn
ở mức khá cao, ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty.
lOMoARcPSD| 40419767
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Năm 2020, công ty có mức lợi nhuận tăng cao so với năm 2019. Năm 2020 lợi nhuận
gộp của công ty đạt được 2.705.082.011 đồng, tăng 1.327.713.663 đồng so với
năm 2019 (lợi nhuận gộp năm 2019 1.377.368.348 đồng) mức tăng tương đương
tới 96,39%. Tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận gộp thì cao hơn so với tốc độ tăng
trưởng của doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ giá vốn hàng bán. Điều này
cho thấy công ty đã có công tác quản lý giá vốn hàng bán tốt và đang ngày càng hoàn
thiện hơn về công tác quản lý chi phí giá vốn.
Năm 2021, do ảnh ởng của tình hình dịch bệnh, nên lợi nhuận gộp cũng bị ảnh
hưởng. Lợi nhuận gộp của m 2021 đạt được 1.582.142.546 đồng, giảm so với
năm 2020 là 1.122.939.465 đồng, mức giảm ơng đương 41.51%. Mức giảm của lợi
nhuận gộp năm 2021 thì thấp hơn mức giảm của doanh thu và giá vốn. Tuy nhiên nó
cũng một mức giảm khá cao công ty cần phải nâng cao chất lượng công tác
quản lý trong những năm tiếp theo.
Doanh thu tài chính
Năm 2019 thì công ty không phát sinh doanh thu tài chính.
Năm 2020, doanh thu tài chính của công ty đạt 284.729 đồng. Năm 2021, doanh thu
tài chính đạt được 127.821 đồng, giảm 156.908 đồng tường đương với mức giảm
là 55.11%.
Doanh thu hoạt động của công ty không cao do công ty không nhận được nhiều chiết
khấu thanh toán từ các nhà cung cấp dịch vụ cũng như các nhà cung cấp nguyên vật
liệu. Đó cũng điều dễ hiểu trong nh hình dịch bệnh thì khoản tiền chiết khấu
thanh toán cũng bị hạn chế hơn.
Chi phí tài chính
Trong 3 năm 2019, 2020, 2021 công ty không phát sinh khoản chi phí tài chính.
Điều này cho thấy công ty không thực hiện khoản vayo trong 3 năm qua.
45
Chí phí quản lý kinh doanh
Chi phí quản kinh doanh bao gồm các chi phí quản doanh nghiệp, chi phí bán
hàng, chi phí quảng cáo, chi phí công nhân viên,…
Năm 2019 mức chi phí quản lý kinh doanh mà công ty phải chi trả là 1.139.884.204
đồng. Sang đến năm 2020 thì mức chi phí quản lí kinh doanh cao hơn, cụ thể số tiền
mà công ty phải bỏ ra trong năm đó cho khoản mục này là 2.298.540.351 đồng, tăng
1.158.656.147 đồng, ơng đương tăng 101,65%. Chi phí tăng nhiều như vậy trong
năm 2020 do công ty đã đẩy mạnh các chi phí quảng cáo, truyền thông trên các trang
web như mạng hội faceboook, các trang của ngành y dựng. Mức tăng trưởng
của chi phí quản lý kinh doanh tăng rất nhiều so với doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ. Điều này phản ánh rằng, công tác quản lý chi phí của công ty chưa đạt hiệu
lOMoARcPSD| 40419767
quả như đúng với kế hoạch đã đề ra. Mặc đã đẩy mạnh công tác truyền thông,
quảng bá công ty nhưng vẫn chưa mang lại kết quả như mong muốn là thu hút được
nhiều khách hàng hợp tác với công ty. Đồng thời bên cạnh đó, chi phí tiền lương của
công nhân viên cũng chưa thực sự tốt. Nhiều nhân viên chưa làm việc đúng với các
khả năng mức lương được chi trả, công tác quản văn phòng cũng chưa được
quản một cách chặt chẽ, chưa kiểm soát được nguồn chi phí phát sinh nhiều của
công ty.
Năm 2020, chi phí quản của doanh nghiệp 1.929.980.237 đồng , giảm
368.560.114 đồng, tương đương với mức giảm 16.03%. Nhận thấy được những
thiếu sót của m 2020, công ty đã cải thiện được công tác quản chi phí kinh doanh.
Tuy nhiên, công ty vẫn cần nhận định chỉ ra c biện pháp tốt hơn nữa để giúp
cho công ty có thể giảm bớt được mức chi phí nhưng bên cạnh đó thì doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ phải tăng lên.
Thu nhập khác, chi phí khác và lợi nhuận khác
Trong 3 m gần đây tcông ty không phát sinh khoản thu nhập khác chi phí
khác nào. Chính thế nên lợi nhuận khác của công ty trong 3 năm gần đây cũng
không phát sinh.
Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận một chtiêu khách quan đánh giá về tình hình hoạt động, khả năng
“kiếm tiền” của doanh nghiệp.
Năm 2019, 237.484.144 đồng và 189.787.315 đồng là số tiền lợi nhuận trước và sau
thuế công ty đạt được. Năm 2020, số tiền của 2 chỉ tiêu đó lần lượt 406.826.389
đồng, 383.694.929 đồng, tăng so với m 2019 169.342.245 đồng (tăng tương
đương 71,31%) và 193.907.614 đồng (tăng tương đương 102,17%). Năm 2020 công
ty đã có được bước phát triển tốt trong khoản lợi nhuận của công ty.
Năm 2021, do tình hình khó khăn chung, công tym ăn thua lỗ, lợi nhuận của năm
này đạt giá trị âm với con số cụ thể là -347.709.870 đồng giảm sút trầm trọng so với
năm 2020.
Tuy nhiên nhìn o bảng 1.3 ta thể dễ dàng nhận thấy thì so với doanh thu n
hàng và cung cấp dịch vụ thì lợi nhuận chỉ chiếm một con số nhỏ trong số doanh thu
thu được. Điều đó cho thấy rằng, công c quản chi phí của doanh nghiệp chưa
thực sự hiệu quả, đặc biệt trong chi phí giá vốn hàng bán chi pquản kinh
doanh. Công ty cần đưa ra các biện pháp để khắc phục tình trạng này để trong tương
lai lợi nhuận của công ty sẽ cao hơn.
2.2.2. Khái quát về tình hình tài sản và nguồn vốn
Để thể cái nhìn khách quan về tình hình tài sản nguồn vốn của công ty,
chúng ta có thể theo dõi vào bảng dưới đây
lOMoARcPSD| 40419767
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Trung Thành Bắc Ninh từ năm 2019-2021
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lêch năm
2020-2019
Chênh lệch năm
2021-2020
2019
2020
2021
Số tiền
±%
Số tiền
±%
A. TÀI SẢN
I. Tài sản ngắn
hạn
10.795.584.79
6
25.624.440.893
28.513.684.45
2
14.828.856.097
137,36%
2.889.243.559
11.28%
1. Tiền các
khoản tương
đương tiền
5.110.877.725
54.111.570
71.899.826
(5.056.766.155)
(98,94%)
17.788.256
32.87%
2. Các khoản phải
thu ngắn hạn
1.569.069.723
4.026.058.717
3.907.247.717
2.456.988.994
156,59%
(118.811.000)
(2.95%)
3. Hàng tồn kho
3.987.264.402
21.544.197.509
24.468.972.30
1
17.556.933.107
440,33%
2.924.774.792
13.58%
4. Tài sản ngắn
hạn khác
128.372.946
73.097
65.564.608
(128.299.849)
(99,94%)
65.491.511
89595.35%
II. Tài sản dài
hạn
1.952.850.855
1.639.187.043
1.325.523.231
(313.663.812)
(16,06%)
(313.663.812)
(19.14%)
1. Các khoản
0
0
0
0
0
0
0
lOMoARcPSD| 40419767
48
phải thu dài hạn
2. Tài sản cố
định
1.952.850.855
1.639.187.043
1.325.523.231
(313.663.812)
(16,06%)
(313.663.812)
(19.14%)
3. Bất động sản
đầu tư
0
0
0
0
0
0
0
4. Các khoản đầu
tư TCDH
0
0
0
0
0
0
0
5.Tài sản dài hạn
khác
0
0
0
0
0
0
0
TỔNG TÀI SẢN
12.748.435.65
1
27.263.627.936
29.839.207.68
3
14.515.192.285
113,86%
2.575.579.747
9.45%
B. NGUỒN VỐN
I. Nợ phải trả
7.240.915.441
21.663.581.888
24.579.932.06
7
14.422.666.447
199,18%
2.916.350.179
13.46%
1. Nợ ngắn hạn
7.240.915.441
21.663.581.888
24.579.932.06
7
14.422.666.447
199,18%
2.916.350.179
13.46%
a. Phải trả người
bán
6.139.556.794
4.635.441.066
6.773.316.717
(1.504.115.728)
(24,50%)
2.137.875.651
46.12%
lOMoARcPSD| 40419767
b. Thuế các
khoản phải nộp
47.696.829
23.331.460
0
(24.365.369)
(51,08%)
(23.331.460)
(100.00%)
49
cho nhà nước
c. Phải trả khác
53.661.818
4.809.362
6.615.350
(48.852.456)
91,04%
1.805.988
37.55%
d. Vay và thuê
nợ tài chính
17.000.000.00
0
17.000.000.000
17.800.000.00
0
0
0
800.000.000
4.71%
II. Vốn chủ sở
hữu
5.507.520.210
5.600.046.048
5.259.275.616
92,525,838
1.68%
(340,770,432)
(6.09%)
1. Vốn góp của
chủ sở hữu
5.000.0.00.000
5.000.000.000
5.000.000.000
0
0
0
0
2. Lợi nhuận sau
thuế chưa phân
phối
507.520.210
600.046.048
259.275.616
92.525.838
18,23%
(340.770.432)
(56.79%)
TỔNG NGUỒN
VỐN
12.748.435.65
1
27.263.627.936
29.839.207.68
3
14.515.192.285
113,86%
2.575.579.747
9.45%
Nguồn: Bảng CĐKT do Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh cung cấp
lOMoARcPSD| 40419767
Về phần tài sản
Tổng tài sản của Công ty Cổ phần y dựng Trung Thành Bắc Ninh từ m 20192021
xu ớng ng. Năm 2019, tổng tài sản của công ty đạt 12.748.435.651 đồng. Năm
2020, tổng tài sản của công ty đạt 27.263.627.936 đồng, tăng 14.515.192.285 đồng,
mức ng 113,86%. Sang đến m 2021, chỉ tiêu y còn tăng thêm 2.575.579.747
đồng tương đương với 9.45% so với năm 2020.
2019
2020
2021
TSNH
TSDH
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh
từ 2019-2021
Nguồn: Tính từ bảng CĐKT công ty cung cấp
Dựa vào bảng cơ cấu tài sản, chúng ta có thể thấy rằng tài sản ngắn hạn đang chiếm
phần lớn trong tổng tài sản so với tài sản dài hạn của công ty. Trong 3 m qua, t
trọng của tài sản ngắn hạn tăng lên trong khi đó thì tỷ trọng của tài sản dài hạn giảm
đi. Điều này cho thấy công ty đang chưa có ý định gia tăng về các tài sản cố định để
phục vụ cho công việc do những trang thiết bị trước đó vẫn sử dụng tốt đồng thời số
lượng các tài sản cố định đã phù hợp với nhu cầu của công ty.
* Tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn của công ty có xu hướng tăng dần. Năm 2019, tài sản ngắn hạn của
công ty là 10.795.584.796 đồng chiếm 84,68% tổng tài sản. Năm 2020, tài sản ngắn
hạn của công ty là 25.624.440.893 đồng tăng 14.828.856.097 đồng so với năm 2019
và chiếm 93,99% tổng tài sản của năm. Qua đến năm 2021, tổng tài sản của công ty
tăng 2.889.243.559 đồng so với m 2020, mức tăng tương ứng11.28% và chiếm tới
95,56% tổng tài sản cuối năm.
Đơn vị:%
lOMoARcPSD| 40419767
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty xây dựng Trung Thành Bắc Ninh
từ 2019-2021
Nguồn: Tính từ bảng CĐKT công ty cung cấp
Tiền và các khoản tương đương tiền: m 2019, khoản này chiếm tới 47,4% tổng tài
sản ngắn hạn. Khoản này năm 2019 của công ty là 5.110.877.725 đồng. Nhưng đến
năm 2020, tiền và các khoản đương đương tiền của công ty là 54.111.570, giảm sâu
so vớim 2019 5.056.766.155 đồng, tương đương với mức giảm 98,94% chỉ
chiếm 0,2112% tổng tài sản ngắn hạn. Qua đến m 2021, thì công ty nắm giữ
71.899.826 đồng, tăng 17.788.256 đồng so với năm 2020. Tuy nhiên, nó cũng chiếm
phần rất nhỏ trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, cụ thể chỉ có chiếm 0,25% cơ cấu. Công
ty đang kế hoạch đầu kinh doanh vào các dự án xây dựng, dự án các công
trình,… n 2 năm gần đây công ty đã không còn nắm giữ nhiều tiền các khoản
tương đương tiền. Điều y cũng cho thấy rằng công ty đang cố gắng tận dựng các
hội đầu để nâng cao doanh thu. Tuy nhiên công ty cũng nên cần xem xét lại
khoản này vì nếu nắm giữ ít tiền và tương đương tiền thì khi có những cái biến động
xảy ra đối với công ty thì sẽ khó xoay sở hơn. Do đó công ty cần cân nhắc và xem lại
các quyết định để có thể đảm bảo được khả năng thanh toán, sự biến động cũng như
là tận dụng các thời cơ để đầu tư sinh lời.
Các khoản phải thu: Năm 2019, trong cấu tài sản ngắn hạn thì khoản phải thu
chiếm 14,5%, cụ thể 1.569.069.723 đồng. Năm 2020, số tiền của khoản phải thu
là 4.026.058.717 đồng, tăng 2.456.988.994 đồng so với năm 2019 và chiếm tỷ trọng
15,7118%. m 2021, số tiền của khoản này lại giảm 118.811.000 đồng, tương
đương với mức giảm 2.95% và chiếm tỷ trọng là 13,7% tổng tài sản ngắn hạn. Tỷ lệ
của các khoản phải thu trong 3 m gần đây chiếm từ 13%-15% tổng tài sản. m
2019 đến năm 2020 tcác khoản phải thu tăng lên do bị ảnh hưởng của tình hình
dịch bệnh nên công ty áp dụng các chính sách nới lỏng các khoản phải thu của khách
hàng nhằm khuyến khích nhu cầu y dựng của khách ng. Năm 2021 các khoản
lOMoARcPSD| 40419767
phải thu này giàm so với năm 2020, nhưng giảm không đáng kể do công ty vẫn đang
thực hiện chính sách nới lỏng các khoản phải thu. Tuy nhiên công ty vẫn luôn theo
i chi tiết các khoản phải thu này.
Hàng tồn kho: chỉ tiêu chiếm ttrọng cao nhất trong cấu tài sản ngắn hạn. Năm
2019, giá trị của hàng tồn kho là 3.987.264.402 đồng tương ứng 36,90% tổng tài sản
ngắn hạn. Năm 2020, giá trị của hàng tồn kho 21.544.197.509 đồng, tăng
17.556.933.107 đồng so với năm 2019, chiếm 84,0767% của tài sản ngắn hạn. Năm
2021, giá trị của hàng tồn kho lại tiếp tục tăng lên 24.468.972.301 đồng, tăng
2.924.774.792 đồng tương đương với mức tăng 13.58% so với m 2020 chiếm
tỷ trọng 85,82% của tài sản ngắn hạn. Hàng tồn kho của công ty trong 2 năm vừa qua
tăng cao do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp làm cho các công trình bị trì trệ
dẫn tới các nguyên vật liệu cũng được đưa ra sử dụng trong các công trình chậm hơn.
Do đó, trong năm nay với mức tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát, công ty cần
phải đẩy nhanh các tiến trình y dựng đồng thời phải m kiếm các nguồn khách
hàng mới để đẩy mạnh các hàng tồn kho còn sót lại.
Tài sản khác: Năm 2019, tài sản khác chiếm 1,2% tài sản ngắn hạn với số tiền
128.372.946 đồng. Năm 2020, tài sản khác giảm sâu còn 73.097 đồng, giảm
128.299.849 đồng so với năm 2019, chiếm ttrọng rất nhỏ. Năm 2021, con số y
được tăng lên 65.564.608 đồng, chiếm 0,23% tài sản ngắn hạn. Tài sản khác chiếm
tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tài sản ngắn hạn. * Tài sản dài hạn
Nhìn vào bảng 1.5 chúng ta dễ dàng thấy được, tài sản dài hạn chiếm ttrọng nhỏ
hơn rất nhiều so với tài sản ngắn hạn và đang có xu hướng giảm dần. Năm 2019, tài
sản dài hạn chiếm 15,52% tổng tài sản. Năm 2020 thì con số y giảm xuống còn
6,01%. Và đến năm 2021, tài sản dài hạn chỉ còn chiếm 4,44% tổng tài sản.
Tài sản cố định tài sản dài hạn duy nhất trong 3 năm vừa qua. Năm 2020, giảm
313.663.812 đồng (giảm 16,06%) so với năm 2019, con số y tiếp tục lại giảm
xuống còn 1.325.523.231 đồng vào m 2021, ơng đương với mức giảm 19,14%
so với m 2020. công ty chuyên về lĩnh vực xây dựng nên công ty không
nhiều tài sản cố định như các công ty sản xuất. Nhưng điều này không ảnh hưởng
nhiều đến tình hình cũng như kết quả hoạt động của công ty
Nguồn vốn
Cũng giống ntài sản, nguồn vốn cũng tăng trưởng mạnh vào m 2020 tăng trưởng
nhẹ vào năm 2021
Đơn vị: %
lOMoARcPSD| 40419767
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Trung Thành Bắc Ninh từ
2019-2021
Nguồn: Tính từ bảng CĐKT công ty cung cấp
* Nợ phải trả
Nợ phải trả chiếm ttrọng cao trong cấu nguồn vốn. Năm 2019, nợ phải trả của
công ty 7.240.915.441 đồng. m 2020, số tiền nợ phải trả 21.663.581.888 đồng
tăng 14.422.666.447 đồng so với m 2019 chiếm tỷ trọng 79,46% nguồn vốn.
Qua đến m 2021, số tiền y lại tăng thêm 2.916.350.179 đồng (tăng 13,46%) so
với năm 2020 và chiếm tỷ trọng cao lên đến 82,37% cơ cấu của nguồn vốn.
- Phải trả người bán năm 2020 giảm so với năm 2019 1.504.115.728 đồng
(giảm24,5%). Tuy nhiên sang đến năm 2021, khoản nợ y lại tăng thêm
2.137.875.651 đồng (tăng 46,12%). Do công ty chưa thanh toán được các khoản
phải thu với khách hàng, đồng thời lượng hàng tồn kho còn tồn đọng nhiều nên công
ty chưa có đủ khả năng để chi trả cho người bán.
- Số tiền thuế phải nộp cho nhà nước vào năm 2019 2020 lần lượt
47.696.829 đồng 23.331.460 đồng. Sang đến năm 2021, do công ty làm ăn thua
lỗ nên đã không phải nộp thuế cho nhà nước.
- Phải trả khác của 3 năm qua xu hướng giảm dần. Năm 2019 số tiền của
khoảnnày 53.661.818 đồng, năm 2020 giảm xuống còn 4.809.362 đồng, xu
hướng giảm mạnh so với m 2019. Năm 2021 tốc độ giảm xuống chậm hơn, số tiền
giảm so với năm 2020 là 1.805.988 tương đương với mức giảm 37,55%.
- Vay và thuê nợ tài chính chiếm số tiền lớn nhất. Năm 2019 và 2020 thì số tiền
vayvà thuê nợ tài chính là 17.000.000.000 đồng. Năm 2021, do tình hình kinh tế khó
khăn chung, công ty quyết định vay thêm 800.000.000 để có thể trang trải và duy trì
các hoạt động của công ty.
* Vốn chủ sở hữu
Dựa vào bảng 1.7 chúng ta thấy rằng 3 năm qua, thì vốn chủ sở hữu xu hướng
giảm dần. Năm 2019, vốn chủ sở hữu đạt 5,507,520,210 đồng chiếm 43,2% cơ cấu
nguồn vốn. m 2020, tăng 92,525,838 đồng (tăng 1.68%) so với m 2019. m
56
80
2
4
6
5
4
2021
N phi tr
Vn ch s
lOMoARcPSD| 40419767
2021, thì số tiền vốn chủ sở hữu 5.259.275.616 đồng giảm 340,770,432 so với năm
2020 chiếm 17,63% nguồn vốn của ng ty. Vốn góp của chủ sở hữu thì không
tăng lên vẫn giữ nguyên như ngày công ty mới thành lập 5.000.000.000 đồng. Sự
biến động của vốn chủ sở hữu do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Năm 2020,
công ty làm ăn có tiến triển hơn năm 2019 nên số tiền lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối cũng tăng lên 92.525.838 đồng so với 2019 (tăng 18,23%). Năm 2021, do công
ty làm ăn không tốt, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đạt được 229.275.616 đồng,
giảm hơn 50% so với năm 2020. Đó là một điều đáng báo động và, công ty cần đưa
ra các biện pháp khắc phục tình trạng giảm sút nàynâng cao hoạt động kinh doanh
hơn.
2.2.3. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản
Năng lực hoạt động của tài sản ngắn hạn
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu phân tích năng lực hoạt động của tài sản ngắn hạn của công ty
từ năm 2019-2021
Chỉ tiêu
2019
2020
2021
Vòng quay các khoản phải thu (vòng)
16,9
7,12
1,43
Kỳ thu tiền trung bình (ngày)
21,3
50,57
251,73
Vòng quay hàng tồn kho (vòng)
5,98
1,35
0,17
Số ngày của 1 vòng hàng tồn kho (ngày)
60,18
267,04
2123,7
Nguồn: Tính từ BCTC công ty cung cấp
Năm 2020, vòng quay khoản phải thu giảm từ 16,9 ngày xuống n 7,12 ngày. Bên
cạnh đó kỳ thu tiền trung bình tăng từ 21,3 ngày lên 50,57 ngày. Vòng quay các
khoản phải thu của doanh nghiệp đang mức độ thấp, điều này i lên rằng doanh
nghiệp đang quản c khoản phải thu chưa thực sự hiệu quả, vốn đầu cho các
khoản phải thu vẫn n tương đối nhiều, vốn của doanh nghiệp vẫn còn bị đọng,
khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của khách hàng đang bị kém đi. Điều
này cho thấy sự không hiệu quả trong các chính sách nới lỏng thanh toán đối với
khách hàng. Vòng quay hàng tồn kho giảm t5,98 vòng xuống còn 1,35 vòng, số
ngày của 1 vòng hàng tồn kho tăng lên từ 60,18 ngày đến 267,04 ngày. Số vòng quay
hàng tồn kho giảm đi, số ngày của 1 vòng hàng tồn kho ng lên cho thấy rằng hàng
tồn kho đang bị đọng, luận chuyển chậm. Nguyên nhân của tình trạng này do
dịch bệnh bùng phát dẫn đến các công trình của công ty bị kéo dài thời gian hoàn
thành, nhu cầu về nguyên vật liệu y dựng bị giảm khiến cho số lượng hàng tồn kho
tăng lên, do các công trình chưa hoàn thành nên các khoản phải thu của khách hàng
cũng bị ảnh hưởng đáng kể.
Năm 2021, ng quay các khoản phải thu giảm 5,69 ngày, kthu tiền trung bình tăng
201,16 ngày so với năm 2020. Trong năm qua thì bệnh dịch bùng phát mạnh ở Việt
Nam dẫn đến tình trạng khách hàng xin nợ tiền các công trình, dự án cũng tăng lên
rất nhiều. Vòng quay hàng tồn kho giảm 1,18 vòng, số ngày của 1 ng hàng tồn kho
tăng 1856,66 ngày. Do trong m qua các công trình bị trì hoãn lại dẫn đến tình trạng
hàng hóa bị tồn lại quá nhiều trong kho, số lượng hàng tồn kho tăng cao đáng kể so
với các năm trước. Đây tình trạng khó khăn chung, nhưng cũng điều báo động
lOMoARcPSD| 40419767
để công ty có thể đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề này một cách nhanh nhất,
hiệu quả nhất để thể thu hồi lượng vốn bị đọng quá nhiều trong hàng tồn kho
cũng như trong các khoản phải thu khách hàng.
Năng lực hoạt động tài sản dài hạn
Bảng 2.5: Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty từ năm 2019-2021
Chỉ tiêu
2019
2020
2021
Hiệu suất sử dụng tài sản cố
định
20,72
11,09
3,97
Nguồn: Tính từ BCTC công ty cung cấp
Năm 2019 thì hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty là 20,72. Năm 2020, hiệu
suất y giảm đi 9,7 so với năm 2019. m 2021 thì con số này dừng lại ở mức 3,97.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty xu hướng giảm dần. Nguyên nhân
của sự giảm sút y một phần do doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch
vụ bị giảm sút một phần công ty thuộc lĩnh vực y dựng nên nhu cầu sử
dụng tài sản cố định không nhiều, chính vậy nên công ty không chú trọng vào
việc đầu tư tài sản cố định.
Năng lực hoạt động của tổng tài sản
Bảng 2.6: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty từ năm 2019-2021
Chỉ tiêu
2019
2020
2021
Hiệu suất sử dụng tổng tài
sản
2,43
0,995
0,19
Nguồn: Tính từ BCTC công ty cung cấp
Bảng trên đã cho chúng ta thấy rằng, hiệu suất sử dụng tổng tài sản đang giảm dần.
Năm 2019, hiệu suất này đạt được là 2,43. Trong năm này công ty đã sử dụng tài sản
một cách rất hiệu quả. Hiệu suất lớn hơn 1 cho thấy công ty đã cải thiện được công
tác quản lý tài sản khá tốt, doanh nghiệp cần ít tài sản hơn để tạo ra doanh thu. Năm
2020, do lượng hàng tồn kho lớn dẫn đến tổng tài sản tăng cao, hiệu suất tổng tài sản
của năm này giảm 1,435 so với năm 2019. Năm 2021, hiệu suất sử dụng tổng tài sản
giảm mạnh chỉ còn 0,19. Nguyên nhân do doanh thu của m y giảm mạnh đồng
thời lượng hàng tồn kho của công ty tiếp tục tăng so với năm 2020, do đó dẫn đến
hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty giảm mạnh. Điều đó đã chứng tỏ rằng
trong năm 2021, công ty chưa sử dụng được triệt để nguồn tài sản để tạo ra doanh
thu. Đâyđiều mà công ty cần phải đưa ra các biện pháp để giải quyết nhanh chóng
và hiệu quả.
2.2.4. Phân tích khả năng sinh lời
* Khả năng sinh lời doanh thu (ROS)
Bảng 2.7: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời doanh thu
Đơn vị:VNĐ
Chỉ tiêu
2019
2020
2021
Doanh thu thuần
32.440.337.274
19.914.682.011
5.887.124.546
lOMoARcPSD| 40419767
LNST
189.787.315
383.694.929
(347.709.870)
ROS
0,59%
1,93%
-5,91%
Nguồn: Tính từ BCTC công ty cung cấp
ROS: Năm 2019, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu đạt 0,59%. Năm 2020,
mặc doanh thu thuần của công ty thu được nhỏ hơn năm 2019 nhưng lợi nhuận
sau thuế của công ty lại cao n nên tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu đạt
1,93% tăng 1,34% so với năm 2019. Năm 2021, công ty làm ăn thua lỗ, lợi nhuận
sau thuế âm nên tỷ suấty giảm xuống còn -5,91%. Mặc dù công ty có những thời
điểm lợi nhuận sau thuế dương nhưng vẫn còn chưa cao, tốc độ ng trưởng của lợi
nhuận nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng của doanh thu. Doanh thu tạo ra được
ít lợi nhuận hơn sự k vọng. lại một lần nữa phản ánh công tác quản các chi
phí của công ty chưa tốt, chưa đạt yêu cầu công ty cần phải xem xét lại cách
quản lý đang vận hành.
* Khả năng sinh lời tổng tài sản (ROA)
Bảng 2.8: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời tổng tài sản
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
2019
2020
2021
Tổng TS bình
quân
13.335.617.497
20.006.031.794
31.372.912.669
LNST
189.787.315
383.694.929
(347.709.870)
ROA
1,42%
1,92%
-1,11%
Nguồn: Tính từ BCTC công ty cung cấp
ROA: Trong 3 năm gần đây, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản giảm dần.
Năm 2019, tỷ suất này đạt 1,42%. Năm 2020, tỷ suất này tăng lên 1,92% tăng 0,5%
so với năm 2019. Qua đến năm 2021 thì t suất y có giá trị âm, cụ thể -1,11%.
Chỉ số này thể hiện 1 đồng tài sản sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Dựa vào
các số liệu trên thì thể dễ dàng thấy được với nguồn tài sản ơng đối lớn nhưng
số lợi nhuận thu lại được thì tương đối nhỏ, chưa đạt được với đúng như kỳ vọng của
công ty. Điều này phản ánh sự sử dụng chưa hiệu quả nguồn tài sản trong việc tạo lợi
nhuận cho công ty. Đặc biệt với giá vốn hàng bán và hàng tồn kho còn nhiều nên đã
ảnh hưởng không ít đến chỉ tiêuy. Để cái nhìn chính xác về nhng yếu tố ảnh
hưởng đến ROA, ta sử dụng công thức Dupont để phân tích.
LNST
Doanhthuthun
Doanhthuthun
T sut LNST trêntngtàisn=
Tngtàisnbìnhquân -
Năm 2020
T sut LNST trêntngtàisn= *
lOMoARcPSD| 40419767
1,92% = 1,93% * 0,995
-Năm 2021
T sut LNST trêntngtàisn= *
5.887.124.546
-1,11% = -5,91% * 0,187
Qua các phương trình trên, ta thấy ROA năm 2020 tăng 0,5% là do hai yếu tố:
+ ROS tăng làm cho ROA tăng 3,25%.
(1,93% - 0,59%) * 2,432 = 3,25%
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm làm cho ROA giảm 2,76%.
(0,995 2,432) * 1,93% = -2,76% ROA năm
2021 giảm 3,03% là do hai yếu tố:
+ ROS giảm làm cho ROA giảm 7,8%.
(-5,91% - 1,93%) * 0,995 = -7,8%
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm làm ROA tăng 4,77%.
(0,187 0,995) * (-5,91%) = 4,77%
* Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
Bảng 2.9: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
2019
2020
2021
Vốn CSH bình
quân
5.412.626.553
5.553.783.129
5.429.660.832
LNST
189.787.315
383.694.929
(347.709.870)
ROE
3,51%
6,91%
-6,40%
Nguồn: Tính từ BCTC công ty cung cấp
ROE: m 2020, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu tăng 3,4% so với
2019 và đạt được con số cụ thể 6,91%. Sang đến năm 2021, tsuất này giảm nhiều
xuống còn -6,40%. Các con số phản ánh tình trạng sử dụng vốn chủ sở hữu để tạo ra
lợi nhuận của công ty là chưa hiệu quả, còn nhiều thiếu sót. Tỷ suất này thể hiện khả
năng sinh lời trong tương lai của số vốn chủ sở hữu bỏ ra nên công ty cần nâng cao
khả năng sinh lời trên nguồn vốn sẵn có đó.
Dựa vào công thức Dupont, ta phân tích chính xác được các nhân tố nh hưởng đến ROE.
LNST
Doanhthuthun
Doanhthuthun
TngTS bìnhquân
lOMoARcPSD| 40419767
TngTSbìnhquân
ROE=
VnCSHbìnhquân
- Năm 2020
T sutlinhunvnCSH= * *
6,91% = 1,93% * 0,995 * 3,6
- Năm 2021
T sutlinhunvnCSH= *
*
5.887.124.546
-6,40% = -5,91% * 0,187 * 5,78
Qua phương trình Dupont, ta thấy ROE năm 2020 tăng 3,4% là do:
+ ROS tăng làm cho ROE tăng 8,04%.
(1,93% - 0,59%) * 2,432 * 2,464 = 8,04%
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm làm cho ROE giảm 6,83%.
1,93% * (0,995-2,432) * 2,464 = -6,83%
+ Hệ số nhân vốn CSH tăng làm ROE tăng 2,19%.
1,93% * 0,995 * (3,6-2,464) = 2,19% Năm
2021, ROE giảm 13,31% là do:
+ ROS giảm làm cho ROE giảm 28,08%.
(-5,91% - 1,93%) * 0,995 * 3,6 = -28,08%
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm làm ROE tăng 17,19%.
-5,91% * (0,187 0,995) * 3,6 = 17,19%
+ Hệ số nhân vốn CSH tăng làm cho ROE giảm 2,42%.
-5,91% * 0,187 * ( 5,78 3,6) = -2,42%
Qua bảng chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của công ty đã cho thấy rằng khả năng
sinh lời của công ty còn thấp, chưa đạt hiệu quả cao nhiều điều cần phải khắc
phục sắp tới. Công ty cần phải các biện pháp kế hoạch cthể nhằm nâng cao
khả năng sinh lời cũng như lợi nhuận của công ty trong thời gian tới.
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh
Qua quá trình phân tích trên cho thấy các chỉ số ROS, ROA, ROA còn chưa thực
sự tốt. Ba m gần đây thì khả năng sinh lời của công ty đang bị giảm đi đáng kể.
lOMoARcPSD| 40419767
Lợi nhuận sau thuế của công ty giảm sút chính nguyên nhân lớn nhất dẫn tới các
chỉ số sinh lời giảm. Trong ba m qua công ty ng được một vài kết quả khả
quan, tuy nhiên ng có những hạn chế ng như các nguyên nhân cần phải
khắc phục trong thời gian tới.
2.3.1. Kết quả đạt được
Ba năm qua là ba năm mà nền kinh tế Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung gặp
phải tình trạng khủng hoảng nhất từ gần chục năm trở về đây. Tuy vậy nhưng Công
ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh cũng có một vài kết quả đạt được dù ít
nhưng cũng rất đáng quý trong thời điểm khó khăn này.
Thứ nhất, trong tình cảnh khó khăn nhưng chất lượng về các công trình của công ty
vẫn không hề giảm sút. được phản ảnh qua các khoản giảm trừ doanh thu, trong
3 năm liên tiếp thì các khoản doanh thu đều không phát sinh. Đó là một dấu hiệu tích
cực cho thấy các sản phẩm mà công ty tạo ra thì đều nhận được sự hài lòng cũng như
là đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng.
Thứ hai, công ty vẫn tạo ra doanh thu trong điều kiện kinh tế không thuận lợi. Như
chúng ta đã biết năm vừa rồi không chỉ ngành xây dựng mà tất cả các ngành, các nh
vực khác đều gặp rất nhiều khó khăn. Rất nhiều công ty trong 2 m đại dịch vừa
qua đều đã phải ngừng hoạt dộng kinh doanh do không tạo ra doanh thu cũng như
chi phí của công ty quá lớn. Đó những sự nỗ lực của ban lãnh đạo công ty cũng
như các nhân viên đã cố gắng hết sức mình để có thể duy trì và phát triển công ty.
2.3.2. Hạn chế và ngun nhân
Bên cạnh những kết quả đạt được, thì trong 3 năm qua công ty còn rất nhiều hạn chế mà
cần phải khắc phục cũng như là cải tiến trong thời gian tới đây.
Thứ nhất, doanh thu của công ty mặc vẫn phát sinh nhưng đang bị giảm sút
quá nhiều. Năm 2020 giảm sút gần một nửa so với m 2019 đặc biệt năm 2021
thì chỉ gần bằng 1/3 so với m 2020. biết tình hình kinh tế còn gặp khó khăn,
nhưng công ty nên khắc phục tình trạng này.
Thứ hai, công tác quản lí chi phí giá vốn hàng bán còn chưa được tốt. Biểu hiện qua
giá vốn hàng bán của các năm gần đây còn rất cao, cũng chiếm tỷ trọng cao trong chi
phí. Có thể dễ dàng thấy được qua báo cáo kết quả hoạt động của công ty thì giá vốn
hàng bán gần tương đương với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty.
Thứ ba, lượng hàng tồn kho của công ty còn ứ đọng quá nhiều, qui mô hàng tồn kho
còn lớn, chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Điều y phản ánh
công tác quản lí hàng tồn kho của công ty là chưa tốt, chưa hiệu quả.
Thứ tư, công ty quản khoản phải thu của khách hàng chưa thực sự hiệu quả, số vốn
còn tồn đọng ở khoản phải thu còn rất nhiều, công tác quản nợ và kiểm soát nợ còn
chưa chặt chẽ dẫn đến khách hàng tận dụng vào điểm yếu đó để gia hạn nợ.
Thứ năm, công tác quản chi phí kinh doanh còn yếu. Dựa vào các báo o hoạt
động thể thấy, công ty đã chi rất nhiều vào chi phí quản kinh doanh nhưng
lOMoARcPSD| 40419767
không đạt hiệu quả và nó ngày càng tăng lên. Tiêu biểu đó là năm 2021, mc chi phí
kinh doanh quá lớn dẫn đến lợi nhuận sau thuế của công ty đạt giá trị âm.
Thứ sáu, hiệu suất sử dụng tài sản nguồn vốn còn kém, dẫn đến các tỷ suất sinh
lời còn thấp. Với số lượng và nguồn vốn khá lớn nhưng số đồng lợi nhuận tạo ra còn
chưa phù hợp. Đó là điều quan trọng mà công ty cần phải quan tâm để cải thiện khả
năng sinh lời cho doanh nghiệp của mình.
Thứ bảy, lợi nhuận sau thuế của công ty các năm gần đây còn thấp, chưa đạt các yêu
cầu đã đặt ra, làm cho nguồn vốn chủ shữu của công ty còn thấp. Đó cũng nguyên
nhân dẫn tới chỉ số sinh lời vốn chủ sở hữu còn thấp.
* Nguyên nhân khách quan
Do tình hình dịch bệnh bùng phát mạnh tại Việt Nam trong 3 năm gần đây khiến cho
nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề. Đặc biệt là với ngành xây dựng với môi trường
làm việc chủ yếu là ở ngoài trời thì điều đó lại càng khó khăn hơn với công ty.
Nhu cầu sử dụng cũng như thẩm mcủa khách hàng ngày càng cao. Mật độ dân
cư, mức thu nhập, tâm lý và sở thích … của khách hàng ảnh hưởng lớn tới số lượng
công trình và giá cả sản phẩm của doanh nghiệp vậy ảnh ởng tới hiệu quả của
doanh nghiệp.
Nhu cầu sử dụng cũng như là thẩm mỹ của khách hàng ngày càng cao. Ngoài ra còn
phụ thuộc vào mật độ dân số, mức thu nhập, sở thích, mục đích tiêu dùng của khách
hàng cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Ngày nay chi phí về thép,
xi măng, đất, cát, gạch… ngày càng tăng cao, khiến cho sự khó khăn trong quá trình
nhập nguyên vật liệu đầu vào vì làm tăng cao giá vốn hàng bán của công ty.
Kiểu cách của các công trình xây dựng thì luôn luôn thay đổi, tiên tiến hơn, hiện đại hơn
dẫn đến việc công ty chưa bắt nhịp kịp với xu hướng của thị trường.
Hiện nay tình trạng thất nghiệp không còn phổ biến nhiều, người lao động nhiều
hội lựa chọn việc làm khiến cho chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao
vì vậy làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Tình hình phát triển khoa học k thuật công nghệ, tình hình ứng dụng của khoa học
kỹ thuật công nghệ vào sản xuất trên thế giới cũng như trong nước ngày càng được
đề cao luôn luôn cải tiến, công ty chưa theo kịp các thay đổi y nên đã làm giảm
hiệu quả kinh doanh của công ty.
* Nguyên nhân chủ quan
Công ty chưa có các chính sách ràng, chiến lược kinh doanh cụ thể, chưa vạch ra
rõ được các đường hướng phát triển, chưa tận dụng được những tiềm năng phát triển
cũng như hạn chế được các yếu điểm của mình.
Ban lãnh đạo, các bộ phận quản chuyên môn nghiệp vụ còn chưa thực sự chuyên
nghiệp, đưa ra quyết định chưa đứt khoát, hiệu quả, còn bảo thủ, các nguyên tắc làm
việc còn cứng nhắc.
lOMoARcPSD| 40419767
Công nhân viên của ng ty thì đã cao tuổi, mặc dày dặn kinh nghiệm nhưng sẽ
không nhanh nhẹn sáng tạo bằng lứa trẻ, làm việc còn chưa hiệu quả. Công tác
quản lí lao động của doanh nghiệp chưa thực sự tuân thủ các nguyên tắc chung sử
dụng đúng người đúng việc, quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng.
Công tác quảng cáo, marketing, đẩu mạnh truyền thông còn chưa thu được nhiều hiệu
quả. Các khách hàng của công ty đa svẫn các khách hàng cũng như các
khách hàng quen biết.
Công ty chưa đưa ra được các phương án cắt giảm chi phí, tăng doanh thu một cách cụ
thể, chưa biết tận dụng các cơ hội kinh doanh tốt.
Trình độ kthuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp còn hạn chế, việc
tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu còn chưa thực sự tốt, vẫn còn tình trạng sử dụng
nguyên vật liệu chưa hiệu quả, lãng phí trong các công trình.
Chất ợng của công tác đảm bảo nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng rất lớn tới hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời gian vừa qua, những thời
điểm, công ty không cung cấp kịp nguyên vật liệu cũng như không đồng bộ nguồn
nguyên liệu dẫn tới tình trạng tiến trình hoàn thành bị chậm lại và khiến cho hiệu quả
kinh doanh của công ty cũng bị ảnh hưởng.
lOMoARcPSD| 40419767
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Qua quá trình tìm hiểu cũng như phân tích thực trạng hoạt động của Công ty Cổ phần
xây dựng Trung Thành Bắc Ninh, chúng ta thấy được rằng các năm gần đây tình hình
hoạt động của công ty chưa thực sự tốt, còn gặp nhiều khó khăn cũng như cần khắc
phục nhiều hạn chế. Đây vấn đề cấp thiết công ty cần phải tiếp cận cũng như
đưa ra các biện pháp cụ thể để khắc phục. Nếu hạn chế được những điều đó sẽ giúp
cho hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng tốt hơn, thu được nhiều lợi nhuận
hơn cũng như giúp công ty thể ngày một phát triển hơn tiến xa hơn trong
ngành xây dựng của nước nhà cũng như trong khu vực.
lOMoARcPSD| 40419767
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN XÂY DỰNG TRUNG THÀNH BẮC NINH
3.1. Định hướng phát triển của của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh
Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do bị nh hưởng bởi tình hình dịch
bệnh, đồng thời sự cạnh tranh giữa các công ty ngày càng gay gắt để có thể tồn tại và
phát triển trong tình trạng hiện nay, mỗi doanh nghiệp đều sẽ những mục tiêu phát
triển nhất định phù hợp với ngành nghề cũng như điều kiện của doanh nghiệp. Dựa
vào sự phân tích về tình hình hoạt động ba năm qua, còn nhiều thiếu sót trong kinh
doanh nhiều điểm cần khắc phục, Công ty Cổ phần y dựng Trung Thành Bắc
Ninh đã đưa ra các định hướng phát triển và các kế hoạch kinh doanh trong các năm
tới đây nhằm cải thiện tình hình hoạt động của công ty giúp công ty ny càng
phát triển hơn nữa trong tương lai.
Công ty đẩy mạnh về mảng truyền thông về hình ảnh, chất lượng, tiếp tục duy trì các
nguồn khách hàng cũ, đa dạng thị trường khách hàng, mở rộng hoạt động tại khu vực
hơn, không chỉ trong tỉnh Bắc Ninh mà còn lan rộng sang cá tỉnh thành khác như Hà
i, Hải Dương, Hưng Yên… Chăm sóc, quan tâm, vấn, nghiên cứu về nhu cầu
của khách hàng sâu hơn, từ đó tạo các mẫu mới, độc, lạ, đẹp nhưng vẫn đáp ứng
được nhu cầu sử dụng của khách hàng. Luôn luôn lắng nghe, thấu hiểu mong muốn
của khách hàng, đáp ứng các yêu cầu khách hàng đề ra. Khách hàng là thượng đế, vì
vậy phải đặt sự hài lòng của khách hàng làm tiêu chí đầu tiên. Tạo hình ảnh thương
hiệu ràng, đặt chất lượng công trình lên hàng đầu. Luôn cập nhật các xu ớng
kiến trúc trong nước và ngoài nước.
Áp dụng các chính sách quản lí về doanh thu, chi phí, lợi nhuận chặt chẽ hơn, đưa ra
các biện pháp phù hợp cải thiện tình trạng ứ đọng ng tồn kho. Sử dụng các phương
pháp thuật tiên tiến trong xây dựng, nâng cao chất lượng công trình, đẩy nhanh
tiến độ xây dựng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng. Nâng cao k năng quản cho các
bộ phận, đẩy mạnh công tác đào tạo cho nhân viên cũng như là công nhân trên công
trường. y dựng các nguồn nhân lực quản trẻ, nhiều sức sáng tạo, đều đạt trình
độ đại học trở lên.
Phát triển mạnh hơn về lĩnh vực kinh doanh các trang thiết bị y dựng, tạo ra một
cửa hàng bán đồ dùng xây dựng. Dựa vào lợi thế sẵn vngành xây dựng, trong
thời gian tới công ty mở rộng sang lĩnh vực địa ốc, đầu tư bất động sản.
Tiếp tục phát huy tốt các lĩnh vực đang hoạt động, tận dụng các hội kinh doanh
trong điều kiện thuận lợi của thị trường, tiến hành đa dạng hóa các danh mục kinh
doanh.
*Mục tiêu dài hạn của công ty:
Trong 10 năm tới, công ty sẽ cố gắng chiếm được phần lớn thị phần của tỉnh Bắc Ninh.
Phấn đấu doanh thu mỗi năm tăng 15% - 20%.
lOMoARcPSD| 40419767
Trong 5 năm tới, góp mặt trong top 3 công ty xây dựng của tỉnh Bắc Ninh.
Có các chương trình ưu đãi, chương trình thanh toán thích hợp… để thu hút khách hàng.
Tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí.
Nâng cao chất lượng các công trình hạn chế các chi phí mức tốt nhất thể thực
hiện được.
* Mục tiêu cụ thể trong năm 2022:
Phấn đấu doanh thu của công ty đạt được là 35 t, lợi nhuận sau thuế đạt 350 triệu, trở
về thời điểm chưa có dịch bệnh.
Giảm tối đa chi phí kinh doanh, hạn chế các khoản chi phí không cần thiết cho quá trình
hoạt động của công ty.
Thực hiện các biện pháp làm giảm các khoản nợ phải trả, tăng các khoản phải thu.
Giải phóng số lượng ng tồn kho còn ứ đọng nhiều của năm 2021, hoàn thành các công
trình còn dang dở.
Trau dồi năng quản lý, ổn định đội ngũ công nhân viên, thúc đy nhân viên m việc
phát huy mọi nguồn lực để nâng cao hiệu suất công việc.
Năm 2022, trong huyện có nhiều dự án lớn, cố gắng trúng thầu các công trình xây dựng
của huyện để gia tăng về doanh số cũng như là củng cố tên tuổi của công ty.
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Xây dựng Trung
Thành Bắc Ninh
3.2.1. Nhóm giải pháp cải thiện công tác quản lí chi phí
* Nhóm giải pháp tăng doanh thu
Doanh thu luôn mục tiêu mọi công ty đều hướng đến khi hoạt động kinh doanh.
Qua quá trình phân tích trên cho thấy rằng doanh thu của Công ty Cổ phần y
dựng Trung Thành Bắc Ninh còn chưa ổn định, trong ba năm gần đây doanh thu giảm
đáng kể. Để hạn chế tình trạng này, dưới đây là các đề xuất để giúp công ty cải thiện
và nâng cao về doanh thu của doanh nghiệp mình.
- Xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh đúng đắn p hợp với
doanhnghiệp
Công ty cần phải đề ra các chiến lược phát triển, định hình được hướng đi trong tương
lai. Tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn của công ty, phát huy các điểm mạnh của
công ty như kinh nghiệm của ban giám đốc, kinh nghiệm bề dày hoạt động,…Khi có
chiến lược kế hoạch kinh doanh đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp ngày càng phát
triển hơn, nguồn doanh thu nhiều hơn từ đó ng cao hoạt động kinh doanh của công
ty.
- Xây dựng chiến lược marketing, đẩy mạnh truyền thồng tìm hiểu khai thác
vềnhu cầu của khách hàng
lOMoARcPSD| 40419767
Ngày nay, tất cả cácng ty đều đẩy mạnh về mảng truyền thông hình ảnh công ty.
Công ty thể quảng cáo rộng rãi hình ảnh của mình thông qua các trang báo điện
tử, mạng hội, o ngành, youtube, tham gia các hội thảo của ngành tổ chức….Việc
quảng cáo sẽ giúp công ty được nhiều người biết đến hơn, từ đó cũng sẽ tạo ra các
nguồn khách hàng mới. Truyền thông không chỉ giúp công ty thêm được nhiều
nguồn khách hàng mới còn giúp công ty tạo được niềm tin trong lòng khách hàng
cũ, củng cố vị trí công ty trên thương trường, đồng thời quảng bá hình ảnh của công
ty đến bạn bè trong nước cũng như là nước ngoài.
Tìm hiểu khai thác về nhu cầu của khách hàng chính một trong những bước
đệm tốt giúp công ty phát triển hơn. Thị trường luôn luôn biến đổi, nhu cầu của khách
hàng ng nvậy. Nếu nắm bắt được xu hướng thị trường đồng thời khai thác được
nhu cầu của khách hàng thì đây chính là chiếc chìa khóa vô giá mà công ty có được.
Nếu hiểu được tâm của khách hàng, từ đó tạo ra được các sản phẩm phù hợp với
nhu cầu của họ thì công ty sẽ củng cố được vị trí của mình đối với khách hàng, nâng
cao được các mối quan hệ, tạo ra được doanh thu dần dần sẽ giúp công ty ngày càng
tiến bộ hơn trong ngành.
Luôn luôn quan tâm, chăm sóc chu đáo, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
đối với khách hàng. Thực hiện phương châm khách hàng thượng đế mọi lúc
mọi nơi.
Với chính sách sản phẩm: chú trọng vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng
hóa hình thức mẫu mã kiến trúc, đa dạng hóa về nguồn nguyên vật liệu,…
Với chính sách giá cả: cần xác định giá cả hợp với từng loại công trình, áp dụng
các chính sách giảm giá đối với các khách ng thân thuộc nhưng vẫn đảm bảo lãi
cho công ty.
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm luôn tiêu chí hàng đầu ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh
của một công ty, là nhân tố quyết định đến uy tín, danh tiếng và sự tồn tại phát triển
lâu dài của doanh nghiệp. Muốn nhiều khách hàng, nâng cao doanh thu thì công
ty phải luôn luôn chú trọng đến chất lượng của sản phẩm tạo ra. Đối với công ty xây
dựng thì sản phẩm chủ yếu là các công trình, luôn đảm bảo các yếu tố như đẹp, bền,
chắc, thời gian sử dụng lâu dài,…Đây chính thứ quyết định n sthành bại của
công ty.
- Mở rộng địa bàn hoạt động
Muốn nâng cao được doanh thu, công ty phải mở rộng khu vực sang các tỉnh lân cận.
Thay vì chỉ hoạt động tại tỉnh Bắc Ninh, công ty cần phải nghiên cứu và đưa các sản
phẩm của mình tiếp cận với các tỉnh xung quanh như Nôi, Hải Dương, Hưng
Yên…Đây cũng các thị trường đầy tiềm năng, còn chưa được khai thác hết cũng
cơ hội để công ty xây dựng tên tuổi của mình tại các khu vực khác nhau chứ không
phải chỉ cố định một khu vực.
lOMoARcPSD| 40419767
* Nhóm giải pháp liên quan đến quản lý chi p
Bên cạnh việc tăng doanh thu, cần phải giảm thiểu chi phí phát sinh để thể nâng
cao lợi nhuận của công ty.
Với tình hình dịch bệnh khó khăn, thì hầu hết tất cả các mặt hàng đều lên giá. c
nguyên vật liệu dành cho ngành y dựng ng tăng đáng kể so với các năm trước
đây. Công ty nên mở rộng mối quan hệ với các nhà cung cấp, từ đó sẽ chọn ra được
các nhà cung cấp có nguồn hàng ổn định, giá cả hợp lý, chất lượng đảm bảo. Để mở
rộng các mối quan hệ, công ty cần tham gia các cuộc hội thảo của ngành y dựng,
các buổi giới thiệu của các công ty hoặc các bữa tiệc kỷ niệm của ngành,… Đó
cũng một biện pháp giúp công ty thể tối thiểu được chi phí của doanh nghiệp
mình.
Quản chặt chẽ hơn về chi phí của công ty. Định kỳ hàng m, lập các bảng kế hoạch
chi tiết về chi phí, tăng cường theo dõi, giám sát sổ sách, phân tích tình hình chi phí,
đưa ra các điểm mạnh và điểm yếu, nguyên nhân của sự gia tăng chi phí từ đó đưa ra
các biện pháp kịp thời để cải thiện.
Tăng cường giám sát các hoạt động ngoài ng trường, thường xuyên kiểm tra các
chất lượng công trình đtránh các trường hợp rủi ro xảy ra, từ đó hạn chế được chi
phí công ty.
Ba năm gần đây, chi phí kinh doanh của công ty tăng cao khiến cho lợi nhuận của
công ty giảm. vậy công ty cần phải theo dõi, quả chặt chẽ khoản chi phí y.
Chi phí văn phòng, tiền điện, nước,… tuy không nhiều nhưng vẫn còn trình trạng sử
dụng lãng phí dẫn đến chi phí tăng. Khen thưởng và xử phạt đúng người đúng tội, sử
dụng tiết kiệm các tài sản của công ty.
Việc thuê các y móc, thiết bị phục vụ cho các công trình thì cần phải cân nhắc,
sắp xếp bố trí phù hợp. Nếu trong trường hợp thể tận dụng được các thiết bị cho
nhiều mục đích thì nên tận dụng nhằm hạn chế chi phí của công ty.
Đảm bảo an toàn cho người lao động, sắm các công cụ bảo hộ khi đi ra ngoài công
trường. Nếu xảy ra tai nạn nghề nghiệp, công ty sẽ phải chịu rất nhiều các chi phí
như chi phí bảo hiểm, chi phí thuốc thang, tiền bạc, uy tín… Chính vậy đảm bảo
an toàn cho người lao động chính là cắt giảm một phần chi phí cho doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 40419767
3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của tài sản
* Quản lý hàng tồn kho
Trong thời gian qua ợng hàng tồn kho còn tồn đọng quá nhiều, chính vậy công
ty cần phải có các giải pháp quản hàng tồn kho hiệu quả. Công ty nên thiết lập các
cấp hàng tồn kho cho mỗi sản phẩm, áp dụng nguyên tắc nhập trước xuất trước giúp
quản lý nguồn hàng, đưa ra các giá cả hợp lý phù hợp với từng thời điểm. Bên cạnh
đó công ty cần phải liên hệ chặt chẽ với nhà cung cấp. Trong trường hợp nếu sản
phẩm đó bán không chạy, nếu quan hệ tốt ng ty thể nhờ các nhà cung cấp thu
hồi lại mặt hàng hoặc đổi sang các sản phẩm khác mức tiêu thụ cao, hạn chế tình
trạng đọng. Công ty cần phải các kế hoạch dự phòng để nếu những vấn đề
phát sinh thì cũng có thể kịp thời giải quyết.
Thường xuyên theo dõi, phân tích để thể đưa ra các biến động thị trường thể xảy
ra từ đó cân đối cơ cấu hàng tồn kho cho hợp lý.
Áp dụng các chính chương trình khuyến mại, giảm giá đối với hàng a để đẩy nhanh
lượng hàng tồn kho tránh để hàng ứ đọng lâu dẫn đến tình trạng hư hỏng hàng hóa.
Lập ra kế hoạch kinh doanh dựa vào slượng hàng hóa sẵn có, kiểm soát số lượng
đầu vào, đầu ra. Hàng tháng đối chiếu sổ sách kho hàng để biết được mặt ng nào
còn nhiều, từ đó đưa ra các giải pháp và chiến lược kinh doanh để giải phóng lượng
hàng hóa còn ứ đọng. * Quản lý các khoản phải thu
Để hạn chế tình trạng thanh toán chậm của khách hàng, công ty cần yêu cầu khách
hàng ký các thỏa thuận, các qui định thanh toán phải thực hiện đúng hạn và mức phạt
nếu như khách hàng trả chậm . Lưu trữ, liên hệ thường xuyên với khách hàng. Cải
cách các qui trình liên quan đến các khoản phải thu, thiết lập các chỉ sđo lường hiệu
quả các khoản phải thu nhằm giúp công ty quản lý tốt các khoản nợ của khách hàng.
Công ty cần phải có các chính sách mềm dẻo, vừa giữ chân được khách hàng vừa hạn
chế được các khoản nợ của khách ng. Nghiên cứu kỹ năng lực tài chính của khách
hàng, khả năng thanh toán, mức độ tin cậy, tiền sử nợ xấu… để đưa ra các biện pháp
phù hợp với từng khách hàng.
Trong khi kết hợp đồng, cần nêu thời hạn thanh toán đầy đủ, tlệ thanh toán
trước cũng như là mức phạt khi chậm trả. Khi gần đến thời gian thanh toán, chủ động
liên hệ nhắc nhở khách hàng thanh toán đúng hạn, nếu khách hàng không chịu thanh
toán đúng hạn thì đưa ra các mc phạt đã thỏa thuận. * Nâng cao chất lượng đội ngũ
công nhân viên (giải pháp bổ trợ)
Con người môt yếu tố quan trọng bậc nhất của doanh nghiệp. Con người quyết định
tới chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm, chi phí công ty… Chính vì vậy trong mọi
chiến lược phát triển của công ty tviệc nâng cao chất lượng nhân viên luôn được đề
cập tới.
Muốn công ty phát triển tốt thì công ty cần nên tuyển chọn đội ngũ công nhân viên
trình độ, hiểu biết thị trường luôn động viên khuyến khích công nhân viên, đưa
ra các mức lương thưởng phù hợp với năng lực của mỗi cá nhân.
lOMoARcPSD| 40419767
Công ty thực hiện các cuộc khảo sát về chất lượng nhân lực hàng năm, từ đó để thấy
những thiếu xót về nguồn nhân lực của công ty, từ đó cải thiện cũng như thể
thay thế bằng những con người khác chuyên môn cao hơn, ng động hơn, sáng
tạo hơn.
Tạo điều kiện cho các công nhân viên thao gia vào các lớp nâng cao kiến thức chuyên
môn cũng như nghiệp vụ chuyên ngành để năng cao năng lực làm việc của họ.
Luôn tạo một môi trường làm việc thoải mái, năng động để họ thể đưa ra các ý
kiến sáng tạo phù hợp với hoạt động kinh doanh, nhằm cải thiện những điểm còn hạn
chế của công ty.
3.3. Kiến nghị
Nhà ớc có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, giúp nền kinh tế ổn định. Đặc biệt
trong bối cảnh dịch bệnh thì vai trò của nhà nước càng được đề cao và quan trọng đối
với hoạt động của các công ty. Trong quá trình hoạt động, công ty còn gặp rất nhiều
khó khăn cần sự hỗ trợ từ các cấp chính quyền đặc biệt sự hôc trợ từ Đảng
bộ và nhà nước. Chính vì vậy, để công ty có thể hoạt động tốt hơn, phát triển hơn thì
công ty có các kiến nghị với nhà nước như sau:
Sử dụng các gói hỗ trợ tài chính đặc biệt đối với các ngành đặc biệt các ngành lượng
vốn cao, chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi dịch bệnh.
Hạ lãi suất các gói vay, nâng cao hạn mức cho vay đối với các doanh nghiệp. Áp dụng
các chính sách ưu đãi khi các doanh nghiệp thực hiện vay vốn của nhà nước.
Điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua chính sách tiền tệ và chính sách tài chính. Bình ổn lại
giá cả, giảm lạm phát. Đồng thời đầu tư cơ sở hạ tổng và ổn định vĩ mô kinh tế.
Tổ chức các buổi hội thảo về ngành cho các công ty trong nước, tạo cầu nối các doanh
nghiệp nước ngoài thông qua việc mời các chuyên gia cũng như các công ty
tiếng tại nước bạn sang Việt Nam nhằm chia sẻ, trao đổi các kinh nghiệm cũng như
kỹ năng quản lý. Từ đó sẽ giúp công ty hoàn thiện hơn trong công tác quản kinh
doanh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh một trong những vấn đề được quan tâm
hàng đầu của doanh nghiệp trong thời đại nền kinh tế ngày càng phát triển, sự cạnh
tranh doanh nghiệp diễn ra ngày càng mạnh mkhốc liệt. Nhận thấy được tầm
quan trọng đó và thông qua phân tích tình hình hoạt động của công ty, em đã đưa ra
các biện pháp cải thiện về doanh thu, chi phí, hàng tồn kho,… nhằm tối đa hóa lợi
nhuận và cũng đưa ra các định hướng phát triển trong thời gian tới của công ty. Bên
cạnh đó, em đã nêu ra những khuyến nghị đối với nhà nước để thể tạo điều kiện
thuận lợi cho mục tiêu chính là nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần
Trung Thành Bắc Ninh.
lOMoARcPSD| 40419767
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt ngày nay, hiệu quả kinh doanh đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong quá trình phát triển của các doanh nghiệp. Để thể khẳng
định vị trí của mình trên thị trường, các công ty cần phải đánh giá hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp mình từ đó rút ra được những hạn chế, nguyên nhân và đưa
ra được những biện pháp khắc phục để cải thiện hiệu quả kinh doanh của công ty.
Sau thời gian thực tập m việc tại Công ty Cổ phần y dựng Trung Thành Bắc
Ninh, em đã học được rất nhiều kiến thức ng như hiểu hơn về tình hình hoạt
động của công ty, từ đó những cái nhìn khái quát hơn các công ty y dựng nói
riêng các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. trong thời k khó khăn, nhưng
công ty vẫn luôn nỗ lực trong việc tạo ra doanh thu cũng như tạo ra việc làm cho
người lao động trong tình cảnh dịch bệnh hoành hành.
Qua quá trình m hiểu, nghiên cứu và phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty, em
đã đưa ra được những bất cấp và cũng đề xuất các biện pháp giúp công ty có thể cải
thiện trong thời gian tới. Tuy nhiên, do trình độ kiến thức còn hạn chế, thời gian
nghiên cứu chưa đủ dài, kinh nghiệm nghiên cứu phân tích hạn nên bài khóa
luận của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của c
thầy cô về bài khóa luận để em có thể hoàn thành bài hoàn chỉnh nhất và tốt nhất.
Cuối ng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Đào đã tận m chỉ bảo,
hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận này. Em xin cảm ơn các anh chị
của phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần y dựng Trung Thành Bắc
Ninh đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong quá trình em m việc tại đây và cung cấp số
liệu để em có thể hoàn thành bài nghiên cứu này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Thị Xuân, Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxuất bản Laođộng.
2. Pau A Samuelson William Dnordhau (1997), “Kinh tế học”, Lần thứ 15,
NXBChính trị Quốc Gia.
3. PGS.TS.Trần Mạnh Dũng, PGS.TS. Phạm Đức Cường, TS. Đinh Thế Hùng
(2017), Lập, đọc, phân tích và kiểm tra báo cáo tài chính , NXB Tài chính.
3. Thị Hoài Phương (2020), Các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu
quảhoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn vật tư nông nghiệp Cường
Anh, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân Hàng.
4. Phạm Thùy Trang (2021), Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của
Côngty Cổ phần Công nghệ Trường Anh, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân Hàng.
5. Lê Thị Thu Trang (2010), Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công
tyCổ phần Dược phẩm Cửu Long, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ.
lOMoARcPSD| 40419767
6. Trần Thu Trang (2013), Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Cổphần tập đoàn Massan qua phân tích một số chỉ tiêu tài chính, Khóa luận tốt
nghiệp, Đại học Thăng Long.
8. Công ty Cổ phần y dựng Trung Thành Bắc Ninh, các báo cáo giai đoạn 2019 2021.
PHỤ LỤC
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
| 1/95

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767 \
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ----- -----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG TRUNG THÀNH BẮC NINH
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Uyên
Mã sinh viên: 21A4010641
Khóa học: 2018 – 2022 Lớp: K21TCB
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Đào Hà Nội, 2022 1 lOMoAR cPSD| 40419767 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban giám hiệu trường Học Viện
Ngân Hàng, Khoa Tài Chính cùng toàn thể các thầy cô giáo đã đồng hành cùng em
trong suốt quá trình em học tập tại trường.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Đào, trong quá trình
thực hiện khóa luận em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của cô để nghiên cứu
và hoàn thiện đề tài của mình.
Đồng thời em cũng xin cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của Công ty Cổ phần
xây dựng Trung Thành Bắc Ninh, đặc biệt cô Nguyễn Thị Thuần – kế toán công ty
đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập và làm việc tại công ty giúp
em trang bị được rất nhiều kinh nghiệm quý giá, những kiến thức thực tiễn và cung
cấp cho em những thông tin số liệu để em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp.
Tuy nhiên, do quá trình tiếp xúc công việc thực tế của công ty chưa đủ lâu và hạn
chế về kiến thức, kỹ năng nên không thể tránh khỏi những sai sót nhất định trong
quá trình tìm hiểu, trình bày và đánh giá về Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành
Bắc Ninh. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô, cũng như quý công ty để
bài viết được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Tú Uyên LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em. Các số liệu và kết quả
nghiên cứu trong bài khóa luận này là hoàn toàn trung thực, xuất phát từ tình hình
thực tế, chưa từng được ai sử dụng để công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Tú Uyên lOMoAR cPSD| 40419767 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................
DANH MỤC SƠ ĐỒ/ BIỂU ĐỒ.......................................................................................
DANH MỤC VIẾT TẮT..................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................
1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................................
2. Tổng quan nghiên cứu....................................................................................................
3. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................
3.1. Mục tiêu chung.........................................................................................................
3.2. Mục tiêu riêng..........................................................................................................
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................
4.1. Đối tượng.................................................................................................................
4.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................6.
Kết cấu khóa luận...........................................................................................................
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
CỦA.......................................................................................................................................

DOANH NGHIỆP................................................................................................................
1.1. Khái quát chung về hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu quả kinh doanh................
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh.........................................................................
1.1.2. Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh........................................
1.1.3. Vai trò của việc phân tích hiệu quả kinh doanh.....................................................
1.2. Qui trình và tài liệu sử dụng trong phân tích hiệu quả kinh doanh...............................
1.2.1 Qui trình phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp....................................
1.2.2. Tài liệu sử dụng phân tích hiệu quả kinh doanh..................................................
1.3. Các phương pháp sử dụng trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh...............
1.3.1. Phương pháp so sánh...........................................................................................
1.3.2. Phương pháp phân tích tỷ lệ................................................................................
1.3.3. Phương pháp thay thế liên hoàn...........................................................................
1.3.4. Phương pháp Dupont...........................................................................................
1.4. Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh................................................... lOMoAR cPSD| 40419767
1.4.1. Phân tích khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh..........................................
1.4.2. Phân tích khái quát tài sản và nguồn vốn............................................................. 1.4.3.
Phân tích năng lực hoạt động của tài sản............................................................. 1.4.4. Các
chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời.............................................................. KẾT LUẬN
CHƯƠNG 1...................................................................................................

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG TRUNG THÀNH BẮC NINH........................................................
2.1. Khái quát về Công ty cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh...............................
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Xây dựng Trung
Thành Bắc Ninh............................................................................................................
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty....................................................
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xây dựng Cổ phần Trung
Thành Bắc Ninh............................................................................................................
2.1.4. Đặc điểm kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh...............................................................................................................................
2.2. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành
Bắc Ninh...........................................................................................................................
2.2.1. Khái quát chung về kết quả kinh doanh...............................................................
2.2.2. Khái quát về tình hình tài sản và nguồn vốn........................................................
2.2.3. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản.............................................................
2.2.4. Phân tích khả năng sinh lời..................................................................................
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành
bắc Ninh...........................................................................................................................
2.3.1. Kết quả đạt được..................................................................................................
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân......................................................................................
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...................................................................................................
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TRUNG THÀNH BẮC NINH..............................

3.1. Định hướng phát triển của của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh..................................................................................................................................
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Xây dựng Trung
Thành Bắc Ninh................................................................................................................
3.2.1. Nhóm giải pháp cải thiện công tác quản lý chi phí..............................................
3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của tài sản............................................. lOMoAR cPSD| 40419767
3.3. Kiến nghị...................................................................................................................
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...................................................................................................
KẾT LUẬN.........................................................................................................................

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................
PHỤ LỤC............................................................................................................................ lOMoAR cPSD| 40419767 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang
Bảng 2.1: Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành 33 Bắc Ninh
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động của Công ty Cổ phần xây dựng Trung 38
Thành Bắc Ninh từ năm 2019-2021
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Trung Thành Bắc Ninh từ 43 năm 2019 -2021
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu phân tích năng lực hoạt động của tài sản ngắn hạn của 49 công ty từ năm 2019-2021
Bảng 2.5: Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty từ năm 20192021 50
Bảng 2.6: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty từ năm 2019-2021 50
Bảng 2.7: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời doanh thu 51
Bảng 2.8: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời tổng tài sản 51
Bảng 2.9: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu 52
DANH MỤC SƠ ĐỒ/ BIỂU ĐỒ Sơ đồ Trang
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Trung Thành Bắc Ninh 35
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần xây dựng Trung 45
Thành Bắc Ninh từ 2019-2021
Biểu 2.2: Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty xây dựng Trung Thành 46 Bắc Ninh từ 2019-2021
Biểu 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Trung Thành Bắc 48 Ninh từ 2019-2021 lOMoAR cPSD| 40419767
DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa 1 CĐKT Cân đối kế toán 2 HĐKD Hoạt động kinh doanh 3 TS Tài sản 4 LNKT Lợi nhuận kế toán 5 LN Lợi nhuận 6 CSH Chủ sở hữu 7 TSBQ Tài sản bình quân 8 SHBQ Sở hữu bình quân 9 DT Doanh thu 10 TN Thu nhập 11 BCTC Báo cáo tài chính 12 LNST Lợi nhuận sau thuế lOMoAR cPSD| 40419767 LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay việc hội nhập cùng với phát triển kinh tế đang được đề cao và quan tâm
đối với các nước trên thế giới. Việt Nam cũng vậy, nước ta cũng đang đẩy mạnh việc
mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới. Bên cạnh đó việc Việt Nam tham
gia vào một trong những tổ chức kinh tế hàng đầu thế giới là WTO đã giúp cho hầu
hết doanh nghiệp tại Việt Nam được cọ sát, giao lưu, học hỏi và mở rộng các mối
quan hệ với các doanh nghiệp trên thế giới cũng như được hòa nhập vào một môi
trường mới với nhiều sự cạnh tranh và thách thức hơn. Đó cũng là một trong những
tiền đề thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam có thể nâng cao vị thế của mình và cũng
là động lực để doanh nghiệp hoàn thiện mình tốt hơn.
Tuy nhiên để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp Việt Nam phải khẳng định được
vị trí trong nước và vị trí trên thị trường quốc tế. Trong đó, yếu tố để khẳng định vị
thế chính là hiệu quả của hoạt sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp
phải có hoạt động kinh doanh tốt thì mới có thể khẳng định vị thế của mình và có thể
sánh vai với các doanh nghiệp nước ngoài nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam
nói riêng. Muốn hiệu quả kinh doanh đạt kết quả tốt thì doanh nghiệp phải tiến hành
phân tích hiệu quả kinh doanh. Nhờ vào việc phân tích hoạt động kinh doanh, doanh
nghiệp mới thấy rõ được các điểm mạnh và điểm yếu của mình. Vì vậy, doanh nghiệp
có thể phát huy được các thế mạnh và tiềm năng của mình cũng như giảm thiểu các
hạn chế. Đồng thời dề ra những phương án để khắc phục điểm yếu cũng như có thể
biến điểm yếu thành điểm mạnh của doanh nghiệp. Cũng qua đó doanh nghiệp cũng
có thể nhận ra được nguyên nhân của các vấn đề phát sinh và có các giải pháp phù
hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thấy được tầm quan trọng đó của vấn đề nên em đã chọn đề tài “Phân tích hiệu
quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh” để nghiên
cứu trong thời gian thực tập tốt nghiệp của mình. Quá trình nghiên cứu sẽ giúp em
có cái nhìn hệ thống hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng
thời sẽ giúp em mở rộng được vốn kiến thức của mình về vấn đề này.
2. Tổng quan nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả hoạt động và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong
kinh doanh không còn là một đề tài quá xa lạ trong việc nghiên cứu. Tại Việt Nam
cũng có những công trình nghiên cứu về vấn đề này. Tiêu biểu như:
Bài luận văn “ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần tư vấn
đầu tư và xây dựng Kiên Giang” của tác giả Trương Thị Bích Hào. Trong bài luận
văn của mình, tác giả đã phân tích tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận, hiệu quả
kinh doanh tổng hợp, quy mô vốn, khả năng sinh lợi của vốn sản xuất… Dựa vào
việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, tác giả đã đánh giá khá chi tiết về tình hình hoạt lOMoAR cPSD| 40419767
động kinh doanh của công ty và từ đó đã đưa ra được các giải pháp phù hợp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp này. Đồng thời qua
việc phân tích, tác giả đã chỉ ra được những thế cần được đảm bảo việc duy trì tốt
cũng như phát huy tốt việc vận hành trong những hoạt động của công ty, cùng với đó
là các điểm cần hạn chế như công tác quản lý, công tác quản lý chi phí…
Bài luận án “ Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần
tập đoàn Masan qua phân tích một số chỉ tiêu tài chính” của Trần Thu Trang. Bài
nghiên cứu đã phản ánh tình trạng kinh doanh của công ty mặc dù vẫn duy trì được
lãi hàng năm nhưng vẫn còn những hạn chế trong hoạt động kinh doanh dẫn đến lợi
nhuận gần đây giảm đáng kể. Tác giả cũng dựa vào các chỉ tiêu tài chính điển hình
để đánh giá cũng như chỉ ra các điểm cần phải khắc phục từ đó đưa ra những phương
án phù hợp với Công ty Massan.
Ngoài những bài luận văn viết về doanh nghiệp, vấn đề này cũng được tác giả
Nghiêm Mỹ Linh chọn làm đề tài trong luận văn thạc sĩ với đối tượng là Ngân hàng
thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành An. Qua phân tích,
tác giả chỉ ra được các nguồn khách hàng tiềm năng cũng như là các chương trình
mà ngân hàng đang triển khai tốt, phù hợp với thị trường. Bài viết đã tính toán và
phân tích các số liệu bằng phương pháp so sánh để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng thông qua sự tăng giảm của các yếu tố ảnh hưởng. Từ đó tác
giả cũng khuyến nghị những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và
đưa ra các biện pháp mở rộng thị trường khách hàng.
Đa số những bài viết đều chỉ ra các doanh nghiệp còn gặp các vấn đề về khâu quản
lí, điều hành doanh nghiệp, vấn đề sử dụng nguồn vốn, chi phí, doanh thu còn nhiều
hạn chế. Đây là một trong những vấn đề cơ bản mà các doanh nghiệp không chỉ trong
nước mà các doanh nghiệp nước ngoài cũng đang gặp phải. Đây là vấn đề mà các
doanh nghiệp luôn quan tâm và tìm ra các hướng cải thiện nó. Tuy nhiên, các bài viết
chỉ đưa ra các phương pháp cải thiện cho doanh nghiệp trong phạm vi hẹp, chưa đề
cập đến các phạm vi rộng hơn và đặc biệt là chưa đưa ra được các kiến nghị đối với
các ngành nghề cũng như là nhà nước nhằm cải thiện hiệu quả kinh doanh của mọi
doanh nghiệp trong Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Trong bài luận văn này, em cũng sẽ tìm hiểu, phân tích về quá trình hoạt động kinh
doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh và đưa ra các biện pháp
phù hợp và tối ưu nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh nhằm đưa ra các nhận xét về kết quả kinh doanh mà công ty đạt được, tìm hiểu
về tình hình kinh doanh, quy mô vốn, năng lực thanh toán và những điểm còn hạn
chế của công ty. Từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục để khắc phục những hạn chế lOMoAR cPSD| 40419767
còn tồn đọng đồng thời phát huy các thế mạnh của công ty để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
3.2. Mục tiêu riêng
Đưa ra các cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Tìm hiểu khái quát về Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh.
Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh trong thời điểm từ 2019-2021.
Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành
Bắc Ninh trong giai đoạn 2019-2021.
Đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trong thời gian sắp tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh
4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian:
Bài viết được thực hiện nghiên cứu tại Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh. - Phạm vi về thời gian:
Số liệu sử dụng trong khóa luận từ 2019 đến 2021.
Thời gian thực hiện khóa luận từ ngày 20/03/2022 đến 22/05/2022.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phân tích tình hình kinh doanh của công ty dựa trên báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, báo cáo tài chính và bảng cân đối kế toán từ 2019 đến 2021.
Khóa luận kết hợp giữa phương pháp phân tích chỉ tiêu và so sánh, phương pháp tỷ
lệ, đồng thời sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn cùng với phương pháp Dupont
tổng hợp để đánh giá tình hình kinh doanh của công ty.
6. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, bài khóa luận của em gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 40419767
Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh lOMoAR cPSD| 40419767
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Khái quát chung về hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu quả kinh doanh
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh
Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm hiệu quả kinh doanh. Theo P. Samerelson
và W. Nordhaus: “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng của
một lượng hàng hóa mà không cắt giảm sản lượng của một loại hàng hóa khác. Một
nền kinh tế có hiệu quả nằm trong giới hạn khả năng sản xuất của nó” (theo
VietNamFinance – tạp chí điện tử đầu tư tài chính).
Thực chất quan điểm này đề cập tới khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của
nền sản xuất xã hội. Trên góc độ này rõ ràng phân bổ các nguồn lực kinh tế sao cho
đạt được việc sử dụng cho mọi nguồn lực trên đường giới hạn khả năng sản xuất làm
cho nền kinh tế có hiệu quả và rõ ràng trên phương diện lý thuyết thì đây là mức hiệu
quả cao nhất mà mỗi nền kinh tế có thể đạt được trên giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Một số nhà quản trị học lại quan niệm hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số
giữa kết quả đạt được và chi phí phải bỏ ra để đạt được kết quả đó. Manfred Kuhn
cho rằng: “Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị
chia cho chi phí kinh doanh” (theo tác giả Chu Huy Phương tại Thư viện Học liệu Mở Việt Nam).
Quan điểm khác lại cho rằng: Hiệu quả là một phạm trù kinh tế, nó xuất hiện và tồn
tại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội chủ nghĩa. Hiệu quả kinh doanh thể hiện
trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh
theo mục đích nhất định (theo tác giả Chu Huy Phương tại Thư viện Học liệu Mở Việt Nam).
Trong những hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác nhau thì bản chất phạm trù
hiệu quả và những yếu tố hợp thành phạm trù hiệu quả vận động theo những khuynh hướng khác nhau.
Trong xã hội tư bản, giai cấp tư sản nắm quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và do vậy
quyền lợi kinh tế, chính trị… đều dành cho nhà tư bản. Chính vì thế việc phấn đấu
tăng hiệu quả kinh doanh thực chất là đem lại lợi nhuận nhiều hơn nữa cho nhà tư
bản nhằm nâng cao thu nhập cho họ, trong khi thu nhập của người lao động có thể
thấp hơn nữa. Do vậy, việc tăng chất lượng sản phẩm không phải là để phục vụ trực
tiếp người tiêu dùng mà còn để thu hút khách hàng nhằm bán được ngày càng nhiều
và qua đó thu được lợi nhuận lớn hơn.
Trong xã hội chủ nghĩa, phạm trù hiệu quả vốn tồn tại vì sản phẩm xã hội sản xuất
ra vẫn là hàng hóa. Do các tài sản đều thuộc quyền sở hữu của Nhà nước, toàn dân lOMoAR cPSD| 40419767
và tập thể, hơn nữa mục đích của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa cũng khác mục đích
của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Mục đích cảu nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là
đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của mọi thành viên trong xã hội nên bản chất của
phạm trù hiệu quả cũng khác với tư bản chủ nghĩa.
Xét trên bình diện các quan điểm kinh tế học khác nhau cũng có nhiều ý kiến khác
nhau về hiệu quả kinh doanh.
Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là kết quả đạt được
trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa” (theo VOER – Thư viện Học
liệu Mở Việt Nam). Như vậy, hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh
kết quả hoạt động kinh doanh, có thể do tăng chi phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản
xuất. Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này
doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả.
Quan điểm nữa cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là tỷ lệ so sánh tương đối giữa kết
quả và chi phí để đạt được kết quả đó. Ưu điểm của quan điểm này là phản ánh được
mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên chưa biểu hiện được tương
quan về lượng và chất giữa kết quả và chưa phản ánh được hết mức độ chặt chẽ của
mối quan hệ này (theo VOER – Thư viện Học liệu Mở Việt Nam).
Một quan điểm khác cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là mức độ thỏa mãn yêu cầu
của qui luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội cho rằng quỹ tiêu dùng với ý nghĩa
là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi người trong các doanh nghiệp là chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả kinh doanh” (theo VOER – Thư viện Học liệu Mở Việt Nam).
Quan điểm này có ưu điểm là bám sát mục tiêu của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là
không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Nhưng khó khăn
ở đây là phương tiện để đo lường thể hiện tư tưởng định hướng đó.
Hiệu quả kinh doanh theo khái niệm rộng là một phạm trù kinh tế phản ánh những
lợ ích đạt được từ các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Như vậy cần phân
định sự khác nhau và mối quan hệ giữa “kết quả” và “hiệu quả”.
Bất kỳ hành động nào của con người nói chung và kinh doanh nói riêng đều mong
muốn đạt được những kết quả hữu ích cụ thể nào đó, kết quả đạt được trong kinh
doanh mà cụ thể là trong lĩnh vực sản xuất, phân phối lưu thông mới chỉ đáp ứng
được phần nào tiêu dùng của cá nhân và xã hội. Tuy nhiên, kết quả đó được tạo ra ở
mức độ nào, với giá nào là vấn đề cần xem xét vì nó phản ánh chất lượng của hoạt
động tạo ra kết quả. Mặt khác nhu cầu tiêu dùng của con người bao giờ cũng có xu
hướng lớn hơn khả năng tạo ra sản phẩm được nhiều nhất. Vì vậy nên khi đánh giá
hoạt động kinh doanh tức là đánh giá chất lượng của hoạt động kinh doanh tạo ra kết quả mà nó có được.
Như vậy, hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh: So sánh giữa đầu ra và đầu
vào, so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả kinh doanh thu được. Đứng trên góc độ xã
hội, chi phí xem xét phải là chi phí xã hội, do có sự kết hợp của các yếu tố lao động, lOMoAR cPSD| 40419767
tư liệu lao động và đối tượng lao động theo một tương quan cả về lượng và chất trong
quá trình kinh doanh để tạo ra sản phẩm đủ tiêu chuẩn cho tiêu dùng…
Tóm lại, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động kinh doanh,
trình độ nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự
vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào
tốc độ biến động của từng nhân tố.
1.1.2. Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn
bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khai thác
ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phương pháp và giải pháp để nâng cao hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trước đây trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản và với qui mô nhỏ, yêu cầu
thông tin cho nhà quản trị chưa nhiều và chưa phức tạp, công việc phân tích thường
được tiến hành giản đơn, có thể thấy ngay trong công tác hạch toán. Khi sản xuất
kinh doanh càng phát triển thì nhu cầu thông tin cho nhà quản trị càng nhiều, đa dạng
và phức tạp. Phân tích hoạt động kinh doanh hình thành và phát triển như một môn
khoa học độc lập, để đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin cho các nhà quản trị.
Phân tích như là một hoạt động thực tiễn, vì nó luôn đi trước quyết định và là cơ sở
cho việc ra quyết định. Phân tích hoạt động kinh doanh như là một ngành khoa học,
nó nghiên cứu một cách có hệ thống toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đó
đề xuất những giải pháp hữu hiệu cho mỗi doanh nghiệp.
Như vậy, phân tích hiệu quả kinh doanh là quá trình nhận biết bản chất và sự tác
động của các mặt của hoạt động kinh doanh, là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt
động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể của
từng doanh nghiệp và phù hợp với yêu cầu của các qui luật kinh tế khách quan nhằm mang lại hiệu quả cao.
1.1.3. Vai trò của việc phân tích hiệu quả kinh doanh
Phân tích hiệu quả kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình hoạt động
của doanh nghiệp. Đó là một trong những công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả mà các
doanh nghiệp đã sử dụng từ trước đến nay. Tuy nhiên, trong cơ chế bao cấp, phân
tích hiệu quả kinh doanh chưa phát huy được đầy đủ tính tích cực của nó vì doanh
nghiệp hoạt động trong sự đùm bọc, che chở của Nhà nước. Từ khâu mua nguyên
liệu, sản xuất, xác định giá cả đến việc lực chọn địa điểm tiêu thụ sản phẩm đều được
Nhà nước lo. Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ thì Nhà nước sẽ gánh, còn
doanh nghiệp không phải chịu trách nhiệm mà vẫn ung dung tồn tại.
Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đã được chuyển hướng sang cơ chế thị trường, vấn
đề đặt ra hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp là hiệu quả kinh doanh, có hiệu quả kinh
doanh mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với các đơn vị khác.
Để làm được điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ,
chính xác mọi diễn biết trong hoạt động của mình: những điểm mạnh, điểm yếu của lOMoAR cPSD| 40419767
doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trường xung quanh và tìm ra những biện
pháp không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế.
Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá, xem xét đến việc thực hiện các chỉ
tiêu kinh tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra thực hiện đến đâu, rút ra những tồn
tại, tìm ra nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục để tận
dụng một các triệt để thế mạnh của doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động của doanh nghiệp
và có tác dụng giúp doanh nghiệp chỉ đạo mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thông qua phân tích từng mặt hoạt động của doanh nghiệp như công tác chỉ đạo sản
xuất, công tác tổ chức lao động tiền lương,… giúp doanh nghiệp điều hành từng mặt
hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng phòng ban chức năng, từng bộ phận
đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp.
Gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hóa, phân tích kinh doanh có tiến trình
lịch sử rõ ràng. Đồng thời, có vai trò quan trọng trong quản lý doanh nghiệp. Tìm ra
định hướng kinh doanh bền vững và hiệu quả nhất trong tương lai. Phân tích hoạt
động kinh tế mang đến những tư liệu đáng tin cậy, làm tiền đề cho những quyết định quản lý tối ưu.
Những quyết định chất lượng trong kinh doanh cần có sự hiểu biết toàn diện và sâu
sắc về nhiều mặt từ điều kiện sản xuất của doanh nghiệp đến các vấn đề kinh tế, chính
trị xã hội… Và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp các nhà doanh nghiệp làm việc đó.
1.2. Qui trình và tài liệu sử dụng trong phân tích hiệu quả kinh doanh
1.2.1 Qui trình phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Một số bước (hay nội dung công việc) chủ yếu trong qui trình phân tích hiệu quả kinh
doanh bao gồm: Lập kế hoạch phân tích, thu thập và xử lí thông tin, xác định những
biểu hiện đặc trưng, phân tích và cuối cùng là bước tổng hợp, dự đoán. a. Lập kế hoạch phân tích
Lập kế hoạch phân tích là xác định trước về nội dung, phạm vi, thời gian và cách tổ chức phân tích.
Nội dung phân tích cần xác định rõ các vấn đề cần được phân tích: hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là cơ sở để xây dựng đề cương cụ thể để tiến hành phân tích.
Phạm vi phân tích có thể là toàn đơn vị hoặc một số đơn vị được chọn làm điểm phân
tích; tùy yêu cầu và thực tiễn quản lý mà xác định nội dung và phạm vi phân tích thích hợp.
Thời gian ấn định trong kế hoạch phân tích bao gồm cả thời gian chuẩn bị và thời
gian tiến hành công tác phân tích. lOMoAR cPSD| 40419767
Trong kế hoạch phân tích cần phân tích công tác trách nhiệm của bộ phận trực tiếp
thực hiện và bộ phận phục vụ công tác phân tích; cũng như các hình thức hội nghị
phân tích nhằm thu thập nhiều ý kiến, đánh giá đúng thực trạng và phát hiện đầy đủ
tiềm năng giúp doanh nghiệp phấn đấu đạt kết quả cao trong kinh doanh. b. Thu thập
thông tin và xử lý thông tin

Trong phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nhà phân tích phải thu thập,
sử dụng mọi nguồn thông tin, thông tin từ nội bộ doanh nghiệp đến những thông tin
từ bên ngoài, từ những thông tin số lượng đến những thông tin giá trị, từ những thông
tin lượng hóa được đến những thông tin không lượng hóa được.
* Thông tin tài chính
Để có được nguồn thông tin tài chính, cần thu thập các kế hoạch tài chính chi tiết và
tổng hợp, các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, các tài liệu kế toán chi tiết
có liên quan. * Thông tin phi tài chính
Sự phát triển của doanh nghiệp do tác động của nhiều nhân tố trong và ngoài doanh nghiệp.
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là việc phân tích để hướng tới nhữngđiều
tốt hơn cho doanh nghiệp trong tương lai. Bởi vậy, ngoài các thông tin tài chính
hiện tại và quá khứ, việc phân tích còn cần phải sử dụng những thông tin phi tài
chính khác như thông tin về môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật,…; thông tin về
ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động; thông tin về doanh nghiệp. - Các thông tin chung
Là những thông tin về môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật có liên quan đến cơ hội
kinh doanh của một doanh nghiệp như:
+ Sự tăng trưởng hay suy thoái của một nền kinh tế. Chẳng hạn, khi cơ hội thuận lợi,
các hoạt động của doanh nghiệp được mở rộng, lợi nhuận cũng như giá cổ phiếu trên
thị trường sẽ tăng lên và ngược lại. Khi phân tích, điều quan trọng là phải nhận thấy
sự xuất hiện của cơ hội mang tính chu kỳ, qua giai đoạn tăng trưởng sẽ đến giai đoạn
suy thoái và ngược lại.
+ Sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp: biện pháp giúp đỡ tài chính; chính sách thuế khóa, chính sách tiền tệ; qui
định giá cả bắt buộc, chính sách ưu đãi…
- Các thông tin ngành kinh tế (theo lĩnh vực hoạt động)
Lĩnh vực hoạt động là tập hợp các doanh nghiệp cùng thực hiện các hoạt động chính như nhau, ví dụ: + Ngành dệt may
+ Ngành thủ công mỹ nghệ + Ngành xây dựng lOMoAR cPSD| 40419767
+ Ngày thiết bị lắp đặt + Ngành cơ khí…
Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành là đặt sự phát triển của doanh nghiệp
trong mối liên hệ với hoạt động chung của ngành kinh doanh.
Nghiên cứu ngành cần thấy được đặc điểm kinh doanh của ngành có liên quan đến: Sản phẩm:
Tính chất của sản phẩm: đã chế biến hay nguyên vật liệu thô; giá trị gia tăng nhiều
hay ít; thiết yếu hay thông thường; có mặt hàng thay thế không; tính phức tạp hay
đơn giản của qui trình sản xuất…
Chu kì phát triển của các sản phẩm trong ngành
+ Công nghệ: Tình trạng hiện tại, khả năng đổi mới công nghệ của ngành.
+ Xu thế biến động của ngành (tăng trưởng, suy thoái hay bão hòa).
+ Áp lực trong cạnh tranh: bằng việc phân tích nguy cơ ngành có đối thủ cạnh tranh
mới, giữa các đối thủ trong ngành, áp lực của sản phẩm thay thế…
- Các thông tin về doanh nghiệp
Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: hình thức sở hữu vốn, hình thức hoạt động
thâm niên, qui mô của doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức
+ Giá trị của doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ với giá trị của những người làm việc tại
doanh nghiệp. Đặc biệt doanh nghiệp càng nhỏ càng phụ thuộc vào những người làm việc tại doanh nghiệp.
+ Chủ doanh nghiệp: cần tìm kiếm thông tin về phương diện cá nhân như tuổi, tình
hình gia đình, nguồn gốc đào tạo, con đường tiến tới trách nhiệm, nhân cách đạo đức,
thái độ, sức khỏe… Về người thừa kế như khung cán bộ hay tình hình ê kíp lãnh đạo,
việc tuyển chọn đề bạt. Về nhân viên như kết cấu lao động, trình độ lành nghề, bầu
không khí tập thể, việc thay thế nhân viên,...
Mục tiêu của các nhà lãnh đạo: tăng trưởng mạnh doanh thu sẽ kéo theo chi phí
quảng cáo, tăng phải thu do tăng điều kiện ưu đãi để khuyến khích bán hàng, tăng
lượng hàng tồn kho để đáp ứng các đơn đặt hàng lớn,…
Sản phẩm của doanh nghiệp như doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gì, vị trí sản phẩm
trên thị trường, mức độ đa dạng hóa sản phẩm trong doanh nghiệp, chu kỳ sống của các sản phẩm đó.
Thị trường của các sản phẩm trong doanh nghiệp mang tính chất quốc tế hay nội địa,
thị phần mà doanh nghiệp chiếm hữu cũng như tính ổn định của thị trường… lOMoAR cPSD| 40419767
Chính sách của doanh nghiệp để tăng cường và bảo vệ vị trí của mình
+ Chính sách dự trữ vật tư, hàng hóa.
+ Chính sách bán hàng, chính sách giá cả, chính sách khách hàng.
+ Chính sách quảng cáo, giới thiệu mặt hàng…
Chất lượng công tác phân tích hiệu quả kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào chất lượng
của các thông tin thu thập được. Bởi vậy, trước khi phân tích nhà phân tích phải kiểm
tra tính hợp pháp của tài liệu chứa đựng thông tin (trình tự lập, ban hành, người lâp,
cấp thẩm quyền phê duyệt…) cũng như độ tin cậy của nguồn thông tin thu thập được:
tính nhất trí của cùng một thông tin kế toán trên các tài liệu khác nhau, tính trung
thực hợp lý của các thông tin kế toán…
Phạm vi kiểm tra không chỉ giới hạn ở các tài liệu trực tiếp làm căn cứ phân tích mà
cả các tài kiệu khác liên quan, đặc biệt là các tài liệu gốc. c. Xác định những biểu hiện đặc trưng
Trên cơ sở nguồn thông tin thu thập được, nhà phân tích cần phải tính toán các tỷ số
tài chính phù hợp, lập các bảng biểu theo từng nội dung đã đặt ra, so sánh với các chỉ
số kỳ trước, các chỉ số của ngành, của các doanh nghiệp khác trong cùng một lĩnh
vực hoạt động. Trên cơ sở đó, đánh giá khái quát về mặt mạnh, điểm yếu của doanh
nghiệp, vạch ra những vấn đề, những trọng tâm cần được tập trung phân tích. d. Phân tích
Những nội dung cơ bản, những vấn đề được coi là quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến
tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai đều phải được tập
trung phân tích cụ thể nhằm làm rõ các mối quan hệ, các yếu tố bên trong thể hiện
bản chất của các hoạt động, cụ thể:
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng, xem xét mối liên hệ giữa các nhân tố.
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích.
- Từ góc độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố, đánh giá các nguyên nhân thành công,nguyên nhân tồn tại.
e. Tổng hợp và dự đoán
Tổng hợp kết quả, rút ra nhận xét, dự báo xu hướng phát triển.
Đề xuất các giải pháp tài chính cũng như các giải pháp khác nhằm thực hiện mục tiêu.
1.2.2. Tài liệu sử dụng phân tích hiệu quả kinh doanh
a. Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản
hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. lOMoAR cPSD| 40419767
Bảng cân đối kế toán cung cấp thông tin về toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh
nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành tài sản đó
của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể
nhận xét, đánh giá khá quát tình hình tài chính của doanh nghiệp như cơ cấu tài sản,
năng lực hoạt động của tài sản, cơ cấu nguồn vốn, khả năng tự chủ tài chính, khả
năng thanh toán các khoản nợ… b. Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tình hình và các kết quả
hoạt động của một doanh nghiệp trong một thời kì nhất định bao gồm kết quả kinh
doanh và kết quả hoạt động khác.
Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Kết cấu của Báo cáo kết quả kinh doanh có thể theo hai hình thức: -
Kết cấu nhiều bước: là hình thức trong đó kết quả của từng hoạt động sẽ được
theo dõi riêng và được sắp xếp theo trình tự nhất định. Những kết quả trung gian này
sẽ được tổng hợp lại để có chỉ tiêu kết quả cuối cùng. -
Kết cấu một bước: theo hình thức này tổng các khoản doanh thu, thu nhập
được tập hợp thành chỉ tiêu riêng, tổng các khoản chi phí được tập hợp thành một chỉ
tiêu khác và từ hai chỉ tiêu này sẽ xác định kết quả cuối cùng mà không qua các chỉ
tiêu trung gian, theo hình thức này sẽ xác định được các chỉ tiêu tổng cộng toàn doanh
nghiệp tuy nhiên nó lại không chỉ rõ mỗi hoạt động có kết quả như thế nào. c. Báo
cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính, nó cung
cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài
chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng
của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động. Báo cáo
lưu chuyển tiền tệ làm tăng khả năng đánh giá khách quan tình hình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp và khả năng so sánh giữa các doanh nghiệp vì nó loại trừ
được các ảnh hưởng của việc sử dụng các phương pháp kế toán khác nhau cho cùng
giao dịch và hiện tượng.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dùng để xem xét và dự đoán khả năng về số lượng, thời
gian và độ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai; dùng để kiểm tra lại các đánh
giá, dự đoán trước đây về các luồng tiền; kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh
lời với lưu chuyển tiền thuần và những tác động của thay đổi giá cả.
d. Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cá tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính
của doanh nghiệp, dùng để mô tả mang tính tường thuật hoặc phân tích chi tiết các
thông tin, số liệu đã được trình bày trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh
doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các thông tin cần thiết theo yêu cầu của
các chuẩn mực kế toán cụ thể. lOMoAR cPSD| 40419767
1.3. Các phương pháp sử dụng trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.3.1. Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến và thường được thực hiện ở bước đầu
của việc phân tích. Việc sử dụng phương pháp so sánh là nhằm các mục đích:
Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch mà doanh nghiệp đã đặt ra bằng
cách so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kỳ thực tế với trị số của chỉ tiêu kỳ kế hoạch.
Đánh giá tốc độ, xu hướng phát triển của hiện tượng và kết quả kinh tế thông qua
việc so sánh giữa kết quả kỳ này với kết quả kỳ trước.
Đánh giá mức độ tiên tiến hay lạc hậu của đơn vị bằng cách so sánh giữa kết quả của
bộ phận hay của đơn vị thành viên với kết quả trung bình của tổng thể hoặc so sánh
giữa kết quả của đơn vị này với kết quả của đơn vị khác có cùng qui mô hoạt động,
trong cùng một lĩnh vực hoạt động.
Tuy nhiên, vấn đề cần chú ý là khi thực hiện phép so sánh, để đưa ra các quyết định
tài chính đúng đắn, hai số liệu đưa ra so sánh phải đảm bảo các điều kiện có thể so
sánh được. Các điều kiện đó là: - Cùng nội dung kinh tế.
- Phải thống nhất về phương pháp tính.
- Phải cùng một đơn vị đo lường và phải được thu thập trong cùng một độ dài thờigian.
Ngoài ra, các chỉ tiêu cần phải được qui đổi về cùng một qui mô và điều kiện kinh doanh tương tự nhau.
1.3.2. Phương pháp phân tích tỷ lệ
Một tỷ lệ toán học là sự biểu hiện một mối quan hệ giữa một lượng này với một
lượng khác. Tuy nhiên, trong phân tích tài chính, một tỷ lệ được sử dụng cần gắn với
một ý nghĩa kinh tế cụ thể. Một tỷ lệ muốn có ý nghĩa kinh tế nào đó thì các yếu tố
cấu thành nó phải thể hiện mối quan hệ có nghĩa.
Khi dùng tỷ lệ trong phân tích tài chính doanh nghiệp, để thấy được xu hướng biến
động của tỷ lệ thực sự phản ánh một kết quả tốt hơn hay kém hơn, các nhà phân tích
cần phải hiểu biết các yếu tố tham gia cấu thành tỷ lệ và những giả định thay đổi của
các yếu tố này đến số tỷ lệ. Vì một số tỷ lệ chỉ phản ánh mối quan hệ giữa hai yếu tố
mà không thấy được độ lớn của mỗi yếu tố. Do vậy có những biến đổi của một tỷ lệ
có vẻ thể hiện xu hướng tốt nhưng thực tế lại hoàn toàn khác và ngược lại.
Mặt khác, một tỷ lệ nói chung khó có thể đánh giá là tốt hay xấu, thuận lợi hay không
thuận lợi, nhưng nếu có sánh với các số tỷ lệ trước đây của cùng một doanh nghiệp,
so sánh với một mức chuẩn mực đã định trước, so sánh với cùng một tỷ lệ của các
doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực hoạt động hoặc so sánh với các tỷ lệ của lOMoAR cPSD| 40419767
ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành đó, có thể có được những sự chỉ
dẫn đáng chú ý hay một kết luận quan trọng.
Phân tích số tỷ lệ là một kỹ thuật quan trọng của phân tích các báo cáo tài chính bởi
vì nó có thể định rõ được nền tảng, những mối quan hệ kết cấu và các xu thế quan
trọng. Trong phân tích số tỷ lệ cần làm rõ các độ lệch trong các số tỷ lệ đã tính toán
và sau đó quan trọng hơn là tìm ra các nguyên nhân chênh lệch. Số tỷ lệ xét về bản
thân nó không thể là cơ sở duy nhất cho việc ra quyết định. Chúng cần được xem như
là chứng cứ bổ sung dẫn tới một quyết định hay một giải pháp.
1.3.3. Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của
từng nhân tố đến kết quả kinh tế khi các nhân tố ảnh hưởng này có quan hệ tích hoặc
thương số với chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp thay thế liên hoàn được thực hiện theo nội dung và trình tự sau đây: -
Thứ nhất, xác định công thức phản ánh mối liên hệ giữa các nhân tố đến chỉ tiêukinh tế. -
Thứ hai, sắp xếp các nhân tố theo một trình tự nhất định và không đổi trong
cả quátrình phân tích. Theo qui ước, nhân tố số lượng được xếp đứng trước nhân tố
chất lượng, nhân tố hiện vật xếp trước nhân tố giá trị. Trường hợp có nhiều nhân tố
số lượng cùng ảnh hưởng thì xếp nhân tố chủ yếu trước các nhân tố thứ yếu. -
Thứ ba, xác định đối tượng phân tích. Đối tượng phân tích là mức chênh lệch
giữachỉ tiêu kỳ phân tích (kỳ thực hiện) với chỉ tiêu kỳ gốc (kỳ kế hoạch, kỳ năm trước).
Giả sử có kinh tế Y chịu tác động bởi 3 nhân tố, quan hệ giữa các nhân tố này tới
chỉ tiêu là quan hệ tích số và được sắp xếp như sau: Y = a.b.c
Ta qui ước: kỳ kế hoạch được ký hiệu bằng chỉ số 0, còn kỳ thực tế được ký hiệu
bằng chỉ số 1. Do đó, ta có:
Y1=a1.b1.c1 và Y0=a0.b0.c0
Đối tượng phân tích được kí hiệu là Y: Y = Y1−Y 0 -
Thứ tư, các địch mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. Ở bước này, ta lần lượt
thay thế số kế hoạch của mỗi nhân tố bằng số thực tế. Sau mỗi lần thay thế, lấy kết
quả mới tìm được trừ đi kết quả trước đó. Kết quả của phép trừ này ảnh hưởng của
nhân tố được thay thế. Cụ thể ta có:
+ Thay thế lần thứ nhất ta có: Ya=a1.b0.c0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a, được ký hiệu là a lOMoAR cPSD| 40419767
a = YaY0=a1.b0.c0−a0.b0.c0
+ Thay thế lần thứ hai ta có: Yb=a1.b1.c0
Mức ảnh hưởng của nhân tố b được ký hiệu bằng b
b = YbYa=a1.b1.c0−a1.b0.c0
+ Thay thê lần thứ ba ta có: Yc=a1.b1.c1
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c được ký hiệu là c
c = YcY b=a1.b1.c1−a1.b1.c0 -
Thứ năm, tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố. Tổng mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố được xác định phải bằng đối tượng phân tích: Y = a + b + c
1.3.4. Phương pháp Dupont
Phương pháp Dupont là kỹ thuật phân tích bằng cách tách các tỉ số tổng hợp phản
ánh mức sinh lời của doanh nghiệp như thu thập trên tài sản, thu thập sau thuế trên
vốn chủ sở hữu thành tích số của các chuỗi tỉ số có mối quan hệ nhân quả với nhau.
Từ đó cho phép phân tích ảnh hưởng, đánh giá tác động của từng yếu tố lên kết quả cuối cùng.
Phương pháp thường được dùng để có cái nhìn cụ thể, giúp tìm ra nguyên nhân của
hiện trạng tài chính. Dựa vào đó để xem xét và đưa ra hướng giải quyết tình hình tài
chính cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Mục đích chính của việc
sử dụng phương pháp này nhằm chỉ ra cách sử dụng vốn chủ sở hữu sao cho hiệu quả
sinh lời là nhiều nhất.
Phương pháp Dupont có ưu điềm lớn hơn sơ với phương pháp so sánh, phương pháp
phân tích tỷ lệ và phương pháp thay thế liên hoàn ở chỗ: phương pháp Dupont không
chỉ dừng lại ở việc phân tích các hiện tượng tài chính mà còn tiếp cận, chỉ ra các
nguyên nhân của hiện tượng đó thông qua phân tích tỷ lệ sơ cấp thành tích các tỷ lệ
thứ cấp. Sau đó tỷ lệ thứ cấp lại trở thành tỷ lệ sơ cấp cho một phân tích tiếp theo.
Căn cứ như vậy ta sẽ có một chuỗi các tỷ lệ nhân quả với nhau mà sự thay đổi của tỷ
lệ sau là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trước. Thông qua đó ta có thể xác định được
nhân tố nào là nguyên nhân gây ra biến động của chỉ tiêu được phản ánh ở tỷ lệ sơ cấp.
Chẳng hạn, theo phương pháp Dupont, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có thể được viết như sau: LNSTDT LNST DT ROA= = =ROSAU lOMoAR cPSD| 40419767 TS TS Trong đó:
ROA: tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
ROS: tỷ suất lợi nhuận doanh thu
AU: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
1.4. Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.4.1. Phân tích khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh
Sau khi tìm hiểu những vấn đề cơ bản liên quan tới môi trường cạnh tranh và chiến
lược kinh doanh của doanh nghiệp, nhà phân tích có thể bắt đầu việc tìm hiểu tình
hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó thông qua các báo cáo kết quả kinh
doanh dạng so sánh. Các báo cáo này sẽ giúp nhà phân tích có được cái nhìn tổng
quát về những thay đổi trong doanh thu, chi phí và lời nhuận qua thời gian; cũng như
cái nhìn mang tính so sánh giữa doanh nghiệp đang phân tích với các đối thủ cạnh
tranh khác trong ngành của nó.
a. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dạng so sánh ngang
Báo cáo so sánh theo hàng ngang có thể thể hiện sự thay đổi của các chỉ tiêu phản
ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty bằng cả số tuyệt đối và số
tương đối. Báo cáo này rất hữu ích với nhà phân tích bởi lẽ nó cho thấy số liệu không
phải chỉ một năm mà còn gồm các thông tin cần để nghiên cứu các xu hướng hoạt
động kinh doanh cũng như xu hướng tài chính của công ty qua một thờ kỳ dài. Báo
cáo này cho thấy rõ hơn bản chất và xu thế của những thay đổi đang diễn ra có ảnh
hưởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Về mặt lý thuyết, sau khi đã lập được báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dạng so
sánh, nhà phân tích cần nhắc những thay đổi của các chỉ tiêu một cách riêng rẽ, hoặc
trong mối tương quan với nhau, nếu các chỉ tiêu có liên hệ trực tiếp có thể thì xác
định xem sự thay đổi đó là tích cực hay tiêu cực và nguyên nhân thay đổi là gì.
Khi đánh giá những thay đổi trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, nhà phân
tích cần lưu ý tới mối quan hệ giữa giá vốn hàng bán và các chi phí hoạt động khác
với doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Giá vốn hàng bán không nên
tăng nhanh hơn doanh thu thuần bởi như vậy sẽ làm giảm tỷ suất lợi nhuận gộp trên
doanh thu. So với chi phí quản lý doanh nghiệp thì chi phí bán hàng thường liên quan
trực tiếp hơn tới lượng sản phẩm tiêu thụ, đặc biệt là những chi phí bao bì hay lương
và thưởng nhân viên bán hàng. Chi phí quản lý doanh nghiệp nhìn chung không nên
tăng theo cùng tỷ lệ với sản lượng tiêu thụ, do đây là những chi phí gián tiếp có tính cố định hơn.
Nhà phân tích cũng nên so sánh những chỉ tiêu có liên quan giữa báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán. lOMoAR cPSD| 40419767
Đôi khi doanh thu thuần của năm phân tích giảm đi so với các năm trước. Trong hầu
hết các trường hợp như vậy, tỷ suất lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh sẽ giúp giảm đi với tốc độ nhanh hơn doanh thu thuần do doanh nghiệp
không thể giảm giá vốn hàng bán và các chi phí hoạt động được nhanh như tốc độ
giảm doanh thu. Nếu doanh thu thuần giảm lại đi kèm với tỷ suất lợi nhuận gộp và
lợi nhuận thuần từ hoạt động kết quả kinh doanh gia tăng thì điều này khá đặc biệt.
Kết quả đó có thể phản ánh sự quản trị có hiệu quả, khi các chi phí được kiểm soát
tốt và thay đổi theo một tỷ lệ hợp lý với doanh thu. Mặt khác, nó có thể phản ánh
được hiện trạng đội ngũ quản lý công ty đã cố gắng dùng các giải pháp tạm thời để cắt giảm chi phí.
Nhà phân tích có thể nghiên cứu xu hướng thay đổi trong hoạt động kinh doanh và
tình hình tài chính của công ty thông qua báo cáo so sánh của nhiều năm liên tiếp.
Các khoản mục trên báo cáo được biểu thị dưới dạng tỷ lệ phần trăm so với chính
khoản mục đó ở một năm được chọn làm cơ sở so sánh. Trong thực tế thì các nhà
phân tích thường chọn năm đầu tiên của chuỗi số liệu làm cơ sở gốc để so sánh, trừ
phi số liệu của năm đó rõ ràng là có những biểu hiện bất thường, khác với các năm
tiếp theo. Việc nghiên cứu xu hướng thay đổi của các chỉ tiêu trên báo cáo và so sánh
xu hướng của những chỉ tiêu có liên quan với nhau sẽ giúp nhà phân tích hiểu được
số liệu đang thay đổi theo chiều hướng tốt hay xấu.
Trên thực tế, nhà phân tích không cần phải tính tỷ lệ phần trăm khuynh hướng cho
tất cả các khoản mục trên báo cáo mà chỉ tập trung vào một số chỉ tiêu quan trọng có
mối quan hệ logic với nhau. Bất kỳ một chuỗi số thể hiện xu hướng nào khi đứng
một mình cũng không có nhiều ý nghĩa, nhưng khi nhà phân tích so sánh các xu
hướng của các chỉ tiêu liên quan với nhau thì nó lại chứa rất nhiều thông tin hữu ích.
Trong phân tích xu hướng, nhà phân tích nên tận dụng lợi thế của công cụ đồ thị.
Việc biểu diễn các chuỗi số tỷ lệ phần trăm khuynh hướng của các chỉ tiêu liên quan
lên cùng một đồ thị sẽ giúp người phân tích thấy được các xu hướng quan trọng.
Tính so sánh được của các xu hướng thay đổi sẽ nói trên sẽ bị ảnh hưởng nếu như
trong thời kỳ phân tích có sự thay đổi về phương pháp kế toán hoặc biến động đáng kể về mức giá.
Nhà phân tích cũng cần xem xét các tỷ lệ phần trăm khuynh hướng trong mối quan
hệ với các giá trị tuyệt đối của chỉ tiêu cơ sở mà tỷ lệ đó được tính. Việc này sẽ giúp
nhà phân tích tránh được những sai lầm sơ đẳng trong diễn giải ý nghĩa các con số. -
Thứ nhất, nếu năm được chọn làm cơ sở so sánh không thực sự đại diện cho
mứcđộ hoạt động của công ty thì các tỷ lệ phần trăm tính trên cơ sở so sánh đó sẽ không có nhiều ý nghĩa. -
Thứ hai, một chỉ tiêu có thể tăng từ 10 triệu đến 20 triệu đông và một chỉ tiêu
kháctăng từ 1 tỷ lên 2 tỷ. Trong cả hai trường hợp này , tỷ lệ tăng của chi tiêu đều là
100% nhưng mức tăng của chỉ tiêu đầu thật ra không có nhiều ý nghĩa thực tế. lOMoAR cPSD| 40419767 -
Thứ ba, cũng không nên nhấn mạnh thái quá vào những biến động phần trăm
lớnmà nên để ý đến tầm quan trọng của chỉ tiêu trong phân tích. -
Thứ tư, nhà phân tích cần hiểu rằng, các tỷ lệ phần trăm khuynh hướng có thể
biểuthị một xu hướng xấu, nhưng thực chất không nhất thiết là như vậy nên cần cân
nhắc kỹ giá trị tuyệt đối của các con số. Nhà phân tích cần nghiên cứu kỹ các mức
biến động về giá trị của chỉ tiêu cũng như quan hệ giữa các chỉ tiêu sau khi thay đổi
trước khi đưa ra một kết luận cuối cùng về xu hướng biến đổi của các chỉ tiêu là tốt hay xấu.
b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dạng so sánh dọc
Phương pháp phân tích ngang báo tài chính như trình bày ở phần trên, nhìn chung,
có một nhược điểm là không giúp nhà phân tích thấy rõ hoặc hiểu được những thay
đổi về giá trị của các chỉ tiêu từ năm này sang năm khác trong mối quan hệ với doanh
thu thuần hoặc tổng doanh thu và thu nhập của doanh nghiệp. Nhược điểm này càng
rõ rệt hơn khi nhà phân tích muốn so sánh nhiều công ty với nhay hay so sánh một
công ty với mức trung bình ngành, bởi lẽ khi đó ta không có một cơ sở so sánh chung
cho các con số tuyệt đối. Tuy nhiên, nếu số liệu trên báo cáo được thể hiện dưới dạnh
tỷ lệ phần trăm so với doanh thu thuần thì ta lại có được một mặt bằng chung để so
sánh số liệu của các công ty khác nhau như vậy. Các báo cáo dưới dạng như thế này
được gọi là các báo cáo so sánh theo hàng dọc hay đơn giản là các báo cáo đồng qui mô.
Như vậy, báo cáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đồng qui mô cho thấy tỷ lệ phần
trăm doanh thu thuần đã phải chi cho các loại chi phí như thế nào và phần lợi nhuận
còn lại là bao nhiêu. Trong những thời kỳ mà công ty có nhiều hoạt động tài chính
hay phát sinh các khoản thu nhập và chi phí khác thì do các khoản này có thể không
liên quan nhiều tới hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ nên nhà phân tích cũng
có thể phân tích trên cơ sở tính cơ cấu của các khoản thu nhập và chi phí khác nhau
của công ty so với tổng doanh thu và thu nhập khác hay tổng chi phí của công ty.
Nhà phân tích cần so sánh báo cáo đồng qui mô giữa các năm với nhau bởi làm như
vậy sẽ cho phép thấy được sự tăng lên hay giảm đi trong tỷ lệ doanh thu chi cho các
chi phí. Cần nhớ rằng, các tỷ lệ này có thể thay đổi do sự biến động của giá cả hoặc
của chi phí, hoặc của cả hai.
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đồng qui mô (phân tích dọc) được
hầu hết các công tỷ sử dụng khi nghiên cứu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Việc
ứng dụng rộng rãi cách phân tích này có lý do từ mối quan hệ mật thiết giữa doanh
thu với giá vốn hàng bán và các chi phí hoạt động khác. Nói cách khác, hầu hết các
chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đều liên quan tới doanh thu bán
hàng và tới hoạt động kinh doanh đang diễn ra của doanh nghiệp.
1.4.2. Phân tích khái quát tài sản và nguồn vốn
Bằng việc so sánh các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán giữa cuối kỳ so với đầu năm,
ta có thể thấy được sự biến động về mặt thời gian của qui mô tổng tài sản, tổng nguồn lOMoAR cPSD| 40419767
vốn, từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn của một doanh nghiệp, qua đó đối chiếu
với những yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; các chính sách bán hàng,
dự trữ của doanh nghiệp; xem xét các nhân tố tác động đến sự biến động của tài sản,
nguồn vốn để đánh giá tính hợp lý hay không hợp lý của sự biến động đó.
Một vấn đề thường gặp là rất khó so sánh sự biến động về tình hình tài sản, nguồn
vốn của các doanh nghiệp khác nhau qua thời gian bởi các doanh nghiệp có thể có sự
khác biệt về đơn vị tiền tệ trong báo cáo tài chính hoặc các doanh nghiệp khác nhau
thường có qui mô khác nhau. Nếu chỉ so sánh tổng tài sản, nguồn vốn, chúng ta không
thể hiểu được các vấn đề bên trong một cách sâu sắc, trừ khi các số liệu được đưa về cùng tỷ lệ.
Trong phân tích, để có được những đánh giá đúng về sự biến động của một tỷ trọng
nào đó trong tài sản, nguồn vốn cần xem xét một cách kỹ lưỡng, trên mọi khía cạnh
cùng các nhân tố khách quan, chủ quan tác động.
Hệ ѕố nợ haу hệ ѕố lượng trên tài ѕản ho biết tình hình tài ᴄ ᴄhính ủa một doanhᴄ
nghiệp. Cụ thể dựa ào hệ ѕố nàу, nhà đầu tư ѕẽ đưa ra quуết định ó nên góp ốnᴠ ᴄ
ᴠ ᴠào một đơn ị kinh doanh nào đó haу không.ᴠ
Xét ề bản hất, hệ ѕố lượng phản ánh một á h khá hính хá tình hình tài hínhᴠ ᴄ ᴄ ᴄ ᴄ ᴄ
ᴄ ᴄủa doanh nghiệp đang ở mứ an toàn haу rủi ro. Có nghĩa khi nhìn ào hỉ ѕố nàу,ᴄ ᴠ
ᴄ bạn ѕẽ phần nào biết đượ một doanh nghiệp ó khả năng trang trải nợ nần trongᴄ ᴄ
tình thế rơi ào phá ѕản haу không.ᴠ
Muốn đánh giá tình hình hoạt động, khả năng tài hính ủa một đơn ị kinh doanh,ᴄ ᴄ ᴠ
người ta ần phải dùng đến nhiều loại hỉ ѕố. Trong đó, nhóm hỉ ѕố phản ánh tìnhᴄ ᴄ ᴄ
trạng nợ đặ biệt quan trọng à ần thiết khi nhà đầu tư ần đưa ra quуết định rótᴄ ᴠ ᴄ ᴄ
ᴠốn. Haу như khi muốn đầu tư ào mã ổ phiếu ủa một ông tу, bạn ũng phảiᴠ ᴄ ᴄ ᴄ ᴄ
nghiên ứu khí hệ ѕố nợ ủa ông tу đó.ᴄ ᴄ ᴄ
Thường thì nhà phân tí h haу ѕử dụng đến tỷ ѕố nợ trên tổng tài ѕản khi đánh giáᴄ tình
hình tài hính. Hệ ѕố lượng àng thấp loại àng an toàn ho doanh nghiệp àᴄ ᴄ ᴄ ᴄ ᴠ nhà
đầu tư. Bởi nó ho biết tổng ѕố nợ doanh nghiệp phải gánh nhỏ hơn ѕo ới tổngᴄ ᴠ
giá trị tài ѕản ủa doanh nghiệp đó. Vì thế ngaу ả khi rơi ào tình trạng phá ѕản,ᴄ ᴄ ᴠ
nhà đầu tư ấn ó khả năng thu hồi ốn.ᴠ ᴄ ᴠ
Ví dụ: Công tу A hiện phải gánh khoản nợ 50 tỷ VND. Tuу nhiên tổng tài ѕản ủaᴄ
ᴄông tу đó lại lên đến 80 tỷ VND. Như ậу trong trường hợp хấu nhất khi doanhᴠ
nghiệp A phá ѕản, ѕau khi trả hết ѕố nợ 50 tỷ VND thì giá trị tài ѕản òn lại ẫn làᴄ ᴠ 30
tỷ VND. Vì thế nhà đầu tư nếu rót ốn ào ông tу A hoàn toàn ᴠ ᴠ ᴄ ᴄó khả năng thu hồi ốn.ᴠ
Ngượ lại khi hệ ѕố nợ ao hứng tỏ doanh nghiệp đang nợ khá nhiều. Tổng nợ lúᴄ ᴄ ᴄ
ᴄ nàу ó thể đã ượt ả là tổng giá trị tài ѕản. Việ đi aу nợ nhiều luôn tiềm ẩn rủi
roᴄ ᴠ ᴄ ᴄ ᴠ lớn. Vì nếu như doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, họ ó thể ѕẽ lOMoAR cPSD| 40419767
không thểᴄ ᴄhi trả nợ nần dẫn tới tình trạng phá ѕản. Bởi tổng giá trị tài ѕản nhỏ hơn
á khoảnᴄ ᴄ nợ nên không phải nhà đầu tư nào ũng thu hồi đượ ốn nếu doanh nghiệp à pháᴄ ᴄᴠ ᴠ ѕản.
Không khó để tính toán hệ ѕố lượng nếu như bạn đã хá định đượ tổng hợp à tổngᴄ ᴄ
ᴠ tài ѕản ủa doanh nghiệp. Cụ thể:ᴄ
Hệ số nợ = Tổng nợ / Tổng tài sản Công
thứ tính hệ ѕố nợᴄ
Hầu hết tài ѕản ủa một doanh nghiệp đượ tài trợ bởi những khoản nợ nếu nói hệᴄ ᴄ
ѕố nợ lớn hơn 1. Trường hợp hệ ѕố lượng nhỏ hơn 1, tổng tài ѕản ủa doanh nghiệpᴄ
lú nàу đã lớn hơn á khoản nợ.ᴄ ᴄ ᴄ
Để tiện ho iệ theo dõi, người ta ѕẽ nhân hệ ѕố nàу ới 100%. Chẳng hạn như khiᴄ ᴠ ᴄ
ᴠ ᴄông tу A thông báo hệ ѕố nợ 0.3 ó nghĩa tổng giá trị khoản nợ ủa ông tу đóᴄ ᴄ ᴄ
ᴄhiếm 30% ѕo ới tổng giá trị tài ѕản.ᴠ
Lưu ý khi tính toán á khoản nợ, phải tính tất ả nợ ngắn hạn à dài hạn. Nếu bỏᴄ ᴄ ᴄ ᴠ
ѕót bất kỳ khoản nợ nào, hệ ѕố tính toán ѕẽ không đượ hính хá . Tương tự khi хáᴄᴄ ᴄ
ᴄ định giá trị tổng tài ѕản, bạn ũng phải tính toán toàn bộ tài ѕản doanh nghiệp đangᴄ ѕở hữu.
1.4.3. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản
Hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp đòi hỏi phải đầu tư vào cả tài sản ngắn
hạn (hàng tồn kho và các khoản phải thu) và tài sản dài hạn (bất động sản, đất đai,
trang thiết bị). Các tỷ số về năng lực hoạt động mô tả mối quan hệ giữa qui mô hoạt
động của doanh nghiệp (thường được xác định là doanh số tiêu thụ) và tài sản cần
thiết để duy trì hoạt động bền vững của doanh nghiệp.
Các tỷ số về năng lực hoạt động cũng có thể được sử dụng để dự báo nhu cầu vốn
của doanh nghiệp (cả trong hoạt động kinh doanh và đầu tư dài hạn). Doanh thu sẽ
dẫn đến nhu cầu đầu tư cho tài sản cũng tăng thêm. Các tỷ số về năng lực hoạt động
có thể giúp nhà phân tích dự báo được những nhu cầu này và đánh giá được khả năng
của doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu tăng lên của các tài sản cần thiết cho
mức tăng trưởng dự báo đó.
a. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản ngắn hạn *
Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình
Vòng quay và các khoản phải thu thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu bán hàng với
các khoản doanh thu của doanh nghiệp và được xác định theo công thức:
Doanhthuthuầntrongkỳ
Vòngquay cáckhoản phu= lOMoAR cPSD| 40419767
Cáckhoản phảithubìnhquân
Các khoản phải thu bình quân được xác định bằng các khoản phải thu đầu kỳ cộng
với các khoản phải thu cuối kỳ đem chia cho hai.
Vòng quay các khoản phải thu đo lường mức độ đầu tư vào các khoản phải thu để
duy trì mức doanh số bán hàng cần thiết cho doanh nghiêp, qua đó có thể đánh giá
hiệu quả của một chính sách đầu tư của doanh nghiệp.
Thông thường, vòng quay các khoản phải thu cao nói lên rằng doanh nghiệp đang
quản lý các khoản phải thu hiệu quả, vốn đầu tư cho các khoản phải thu ít hơn.
Một chỉ tiêu ngược của vòng quay các khoản phải thu là kỳ thu tiền trung bình. Chỉ
tiêu này cho biết khoảng thời gian trung bình từ khi doanh nghiệp xuất hàng đến khi
doanh nghiệp thu được tiền về.
Kỳthutiềntrungbình=Các khoản phảithubìnhquânSố ngày trongkỳ phântích
Doanhthuthuầntrongkỳ
So với kỳ trước, vòng quay các khoản phải thu giảm hoặc thời gian bán chịu cho
khách hàng dài hơn, hay các khoản phải thu thu hồi chậm hơn, thể hiện vốn của doanh
nghiệp bị ứ đọng nhiều hơn trong khâu thanh toán, kéo theo nhu cầu vốn gia tăng
trong điều kiện qui mô sản xuất kinh doanh không đổi, từ đó có thể thấy nhu cầu về
sản phẩm của doanh nghiệp đã giảm, hoặc khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn của khách hàng sẽ kém đi. Điều này có thể do một chính sách tín dụng kém hiệu
quả hoặc chính sách nới lỏng tín dụng với bạn hàng nhằm mở rộng doanh số hoạt
động. Ngược lại, vòng quay các khoản phải thu cao có thể do công tác quản lý nợ
phải thu song có thể cho thấy sự không hiệu quả trong khâu bán hàng do doanh nghiệp
thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng, hay kết quả công tác sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp không tốt. Bởi vậy, để đánh giá tình hình quản lý các khoản phải thu
của doanh nghiệp so với năm trước có thực sự tiến bộ hay không, ngoài phương pháp
so sánh cần đi sâu làm rõ tác động của các nhân tố doanh thu thuần và các khoản phải
thu bình quân đến sự biến động của vòng quay các khoản phải thu.
* Vòng quay hàng tồn khi và số ngày của một vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần trung bình hàng tồn kho luân chuyển trong
một kỳ và được xác định bằng:
Giá vốnhàngbántrongkỳ Vòngquay hàngtồnkho=
Hàngtồnkho bìnhquân
Hàng tồn kho của doanh nghiệp cũng được xác định theo phương pháp bình quân số
học giống như xác định các khoản phải thu. Vòng quay của hàng tồn kho phản ánh
số lần hàng tồn kho luân chuyển bình quân trong một kỳ.
Muốn biết thời gian luân chuyển của một vòng quay hàng tồn kho có thể được xác định bằng: lOMoAR cPSD| 40419767
Số ngày một vònghàngtồnkho=HàngtồnkhobìnhquânSố ngày trongkỳ phântích
Giá vốnhàngbántrongkỳ
Số ngày của một vòng hàng tồn kho là khoảng thời gian từ khi doanh nghiệp bỏ tiền
mua nguyên vật liệu đến khi sản xuất xong sản phẩm, kể cả thời gian hàng lưu kho.
Các chỉ tiêu này sử dụng để đánh giá chính sách đầu tư cho hàng tồn kho hay hiệu
quả quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp. Thông thường so với kỳ trước, vòng
quay hàng tồn kho giảm hay số ngày một vòng hàng tồn kho tăng cho thấy thời gian
hàng tồn kho còn lại trong kho dài hơn, hay hàng tồn kho luân chuyển chậm, vốn ứ
đọng nhiều hơn kéo theo nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng (trong điều kiện qui mô
sản xuất không đổi). Cần tìm hiểu lý do cụ thể để có biện pháp tác động tăng nhanh
tốc độ quay vòng hàng tồn kho. Tuy nhiên, có trường hợp vòng quay hàng tồn khi
giảm có thể là do kết quả của việc tăng dự trữ nhằm đáp ứng các nghĩa vụ hợp đồng,
nhu cầu mùa vụ hay một sự dự đoán xu hướng cầu tăng, hoặc vòng quay tăng có thể
do tình trạng cạn kho của doanh nghiệp sự thu hẹp qui mô sản xuất. Bởi vậy trong
phân tích, ngoài phương pháp so sánh vòng quay hàng tồn kho giữa các kỳ cũng cần
phải xem xét, phân tích tác động của các nhân tố giá vốn hàng bán, hàng tồn kho để
đánh giá đúng mức tình hình thực hiện chỉ tiêu này.
Để tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp giảm vốn ứ động trong từng khâu của chu kỳ
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có thể tính và phân tích vòng quay của từng
bộ phận hàng tồn khi qua các chỉ tiêu sau:
Chi phí nguyên vậtliệuđã đưavàosản xuất trongkỳ
Vòngquay củanguyênvậtliệu=
Dự trữ nguyênvậtliệubìnhquân
Tổngchi phí đã đưavàosảnxuất trongkỳ
Vòngquay củaCPSXKDdở dang=
Chi phí sản xuấtkinhdoanhdở dangbìnhquân Giá vốnhàngbán
Vòngquay củathànhphẩm,hànghóa=
Thành phẩm,hàng hóabìnhquân
b. Phân tích năng lực hoạt động tài sản dài hạn
Năng lực hoạt động của tài sản dài hạn thường được đánh giá qua chỉ tiêu:
Doanhthuthuầnvề bánhànghóavàcung cấpdịchvụ
Hiệusuất sử dụngtàisản cố định=
Tàisản cố địnhbìnhquân
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định nói lên mức độ đầu tư vốn vào tài sản cố định để
tạo doanh thu hay nói một cách cụ thể hơn cứ một đồng tài sản cố định đưa vào hoạt
động sản xuất kinh doanh trong một kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định đo lường hiệu quả quản trị bộ phận tài sản dài hạn
quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Một doanh lOMoAR cPSD| 40419767
nghiệp có hiệu suất sử dụng tài sản cố định thấp hoặc giảm so với doanh nghiệp khác
hay so với năm trước, thường được đánh giá là sức tạo doanh thu của tài sản cố định
kém hơn hay công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp chưa hiệu quả. Tuy
vây, trong thực tế điều kết luận này chưa hẳn đã đúng do mức độ và xu hướng của tỷ
số này chịu ảnh hưởng của những nhân tố đặc trưng cấu thành nên nó: vòng đời của
một công ty hoặc chu kỳ sống của sản phẩm, mức độ hiện đại hay lạc hậu của công
nghệ, phương pháp khấu hao tài sản cố định, thời điểm hình thành nên tài sản cố
đinh… Bởi vậy, khi phân tích cần xem xét một cách thận trọng xu hướng diễn biến
của tỷ số này. c. Năng lực hoạt động của tổng tài sản
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản đo lường tổng quát về năng lực hoạt động của toàn bộ
tài sản trong doanh nghiệp, thể hiện mối quan hệ giữa tổng doanh thu và thu nhập
khác trong doanh nghiệp (bao gồm cả doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính
và thu nhập khác) với tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp.
Doanhthuvàthunhậpkhác của DN trongkỳ
Hiệusuất sử dụngtổngTS=
Tổngtàisảnbìnhquân
Mối quan hệ này cho phép đo lường hiệu quả đầu tư chung bằng cách dựa vào tác
động qua lại của cả tài sản dài hạn và ngắn hạn. Phương pháp quan trọng này là một
yếu tố cốt lõi của việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản.
Tỷ số này càng cao thường được đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt, điều đó có ý nghĩa là doanh nghiệp cần
ít tài sản để duy trì mức độ của hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đã đặt ra
(doanh nghiệp). Xu hướng của các tỷ số này theo thời gian và việc so sánh với các
doanh nghiệp khác trong cùng ngành có thể chỉ ra những hiệu quả hoặc cơ hội tiềm
tàng của doanh nghiệp. Hơn nữa, mặc dù những tỷ số này không đánh giá trực tiếp
vào khả năng sinh lời hay khả năng thanh toán nhưng chúng là những nhân tố quan
trọng ảnh hưởng đến các tỷ số phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.
Chẳng hạn như, vòng quay hàng tồn kho thấp sẽ dẫn đến chi phí tồn kho cao, điều
này làm giảm lợi nhuận và vòng quay hàng tồn kho giảm cũng có thể báo động cho
các nhà phân tích về việc giảm nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường.
1.4.4. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
Phân tích khả năng sinh lời là một trong những nội dung phân tích được các nhà quan
trị tài chính, các nhà cho vay, đầu tư quan tâm đặc biệt, vì nó gắn liền với lợi ích của
họ trong hiện tại và tương lai. Khả năng sinh lời có thể được đánh giá ở nhiều góc độ
khác nhau nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau như khả năng sinh lời hoạt động,
khả năng sinh lời kinh tế, khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu với các chỉ tiêu như sau: lOMoAR cPSD| 40419767
a. Chỉ tiêu phân tích * Phân tích khả năng sinh lợi doanh thu
Đánh giá được khả năng sinh lời doanh thu là xem xét lợi nhuận trong mối quan hệ
với doanh thu. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu thể hiện trong một trăm đồng doanh thu
mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này được xác định như sau: Lợinhuận
Tỷ suấtlợinhuậndoanhthu= x 100% Doanhthu
Lợi nhuận được xác định trong công thức trên có thể là lợi nhuận gộp, lợi nhuận từ
hoạt động tiêu thụ hàng hóa và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh hay lợi nhuận trước thuế hay lợi nhuận sau thuế. Tương ứng với chỉ tiêu lợi
nhuận, doanh thu được xác định ở mẫu số trong công thức trên có thể là doanh thu
thu được từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ (doanh thu thuần), doanh thu
hoạt động kinh doanh (bao gồm cả doanh thu thuần và doanh thu hoạt động tài chính)
hoặc cũng có thể là tổng doanh thu và thu nhập khác của doanh nghiệp trong kỳ (bao
gồm cả doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác). Việc sử
dụng mỗi chỉ tiêu tính toán khác nhau nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của mỗi hoạt
động khác nhau hoặc hiệu quả toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
Để đánh giá khả năng sinh lời cho hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ trong
doanh nghiệp có thể dùng chỉ tiêu:
Lợinhuậntừ hoạtđộngbánhàng
Tỷ suấtlợinhuậnhoạtđộngbánhàng= x100% Doanhthuthuần
Khi khả năng sinh lời của hoạt động kinh doanh được xem xét qua tỷ số:
Lợinhuậnthuầntừ HĐKD
Tỷ suấtlợinhuậnthuầntừ HĐKD= x 100% DoanhthuHĐKD
Hay đánh giá tổng hợp khả năng sinh lời của toàn bộ hoạt động lại được sử dụng chỉ tiêu:
Lợinhuậntrướchoặc sauthuế
Tỷ suấtlợinhuậntrướchoặc sauthuế trênDT= x100%
Doanhthuvàthunhậpkhác
Thông thường, những doanh nghiệp có các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu cao
là những doanh nghiệp quản lý tốt chi phí trong hoạt động kinh doanh hoặc thực hiện
các chiến lược cạnh tranh về mặt chi phí. lOMoAR cPSD| 40419767
* Khả năng sinh lợi tổng tài sản
Khả năng sinh lời tổng tài sản phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và tổng tài sản
hiện có của doanh nghiệp và được xác định bằng: Lợinhuận
Tỷ suấtlợinhuậntrêntổngtài sản= x100%
Tổngtàisảnbìnhquân
Tý suất lợi nhuận trên tổng tài sản phản ánh cứ một trăm đồng tài sản hiện có trong
doanh nghiệp mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tùy theo mục đích của nhà phân tích, chỉ tiêu lợi nhuận tính trên tử số có thể chỉ là
phần lợi nhuận dành cho chủ sở hữu, cũng có thể là tổng lợi nhuận mà tài sản tại
doanh nghiệp tạo ra trong một kỳ kinh doanh, bao gồm cả phần lợi nhuận tạo ra cho
người cho vay. Trong trường hợp này, tử số được tính là lợi nhuận điều chỉnh gồm
lợi nhuận trước hoặc sau thuế cộng với chi phí trả tiền lãi vay.
Tỷ suấtlợinhuậntrướchoặc sauthuế trêntổngTS
LNKT trướchoặc sauthuế ¿ x100%
Tổngtài sảnbìnhquân
Tỷ suấtlợinhuậntrướcthuế điềuchỉnhtrêntổngTS= LNKT trước thuếchi phí lãivay x 100%
Tổngtài sảnbìnhquân
Tỷ suấtlợinhuậnsauthuế điềuchỉnhtrêntổngTS=LNKT sauthuế Chi phí lãivay sauthuế x100%
Tổngtài sảnbìnhquân
* Khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu
Khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận với phần vốn
của chủ doanh nghiệp và được xác định: Lợinhuận
Tỷ suất lntrênvốnCSH= x100%
Vốnchủsở hữubìnhquân
Lợi nhuận trong công thức có thể sử dụng lợi nhuận trước thuế hoặc lợi nhuận sau
thuế, tuy nhiên lợi nhuận sau thuế được ưa dùng hơn.
Chỉ tiêu này nói lên với một trăm đồng vốn chủ sở hữu đem đầu tư mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. lOMoAR cPSD| 40419767
b. Phân tích khả năng sinh lời *
Sử dụng phương pháp so sánh
Bằng việc so sánh các chỉ tiêu giữa các kỳ hay với các chỉ tiêu của các doanh nghiệp
hoạt động trong cùng một ngành, cùng lĩnh vực hoạt động để đánh giá khả năng sinh
lời của doanh nghiệp. * Sử dụng phương pháp Dupont
Một vài tỷ số có mối quan hệ với nhiều tỷ số khác qua phân loại. Ví dụ tỷ suất lợi
nhuận tổng tài sản là sự kết hợp giữa tỷ số khả năng sinh lời và vòng quay của tài sản trong doanh nghiệp. Lợinhuận Lợinhuận Doanhthu = x
Tổngtài sản Doanhthu Tổngtài sản
Mối quan hệ tương quan giữa các tỷ số tài chính có ảnh hưởng quan trọng trong việc
phân tích tài chính. Sự phân tách một tỷ số này thành những nhân tố ảnh hưởng cho
phép chúng ta xem xét các nhân tố bên trong ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp; ví dụ như sự thay đổi đáng kể của tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản có
thể được hiểu chính xác thông qua việc phân tích từng nhân tố ảnh hưởng. Thêm vào
đó, sự khác biệt giữa các tỷ số có thể làm nổi bật nền kinh tế và chiến lược của cùng
một doanh nghiệp qua các giai đoạn, của các doanh nghiệp khác nhau trong cùng
ngành, cúa các doanh nghiệp trong ngành khác nhau, của các doanh nghiệp giữa các nước khác nhau.
Phân tích tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản theo Dupont
Tổnglntrướcthuế
Doanhthuvàthunhậpkhác
Tỷ suất lntrêntổngTS= x
Doanhthuvàthunhậpkhác TổngTS bìnhquân Hay
Tỷ suất lợi nhận trên tổng TS = Tỷ suất lợi nhuận doanh thu x Hiệu suất sử dụng tổng TS
Theo Dupont, khả năng sinh lời tổng tài sản của doanh nghiệp là kết quả tổng hợp
của một tỷ số năng lực hoạt động và tỷ số khả năng sinh lời doanh thu. Khả năng sinh
lời tổng tài sản thấp có thể là kết quả từ tỷ số năng lực hoạt động tài sản thấp, cho
thấy rõ trình độ quản lý tài sản kém, hoặc tỷ suất lợi thấp do quản lý chi phí không
tốt hoặc kết hợp cả hai nhân tố đó.
Người ta có thể dùng công thức Dupont, kết hợp với phương pháp thay thế liên hoàn
hay phương pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến
tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản.
Phân tích tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu theo Dupont Lợinhuận Doanhthu TổngTSBQ
Tỷ suất lntrênvốnCSH= x x lOMoAR cPSD| 40419767
Doanhthu TổngTSbìnhquân Vốnchủ SHBQ Hay: Lợinhuận Doanhthu TổngTSBQ
Tỷ suất lntrênvốnCSH= x x
Doanhthu TổngTSbìnhquân 1/(1−Hệ số nợ)
Theo phương pháp trên, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu chịu ảnh hưởng của ba nhân
tố: tỷ suất lợi nhuận doanh thu, hiệu suất sử dụng tổng tài sản và hệ số nhân vốn (đòn bẩy tài chính).
Bằng phương pháp thay thế liên hoàn hay phương pháp số chênh lệch, có thể xác
định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trên đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
Mặc dù mô hình 2 nhân tố đã đưa ra phân tích chuẩn Dupont, mô hình đó có thể nhân
rộng hơn nữa. Trong nhiều trường hợp, điều quan trọng là nhận ra sự ảnh hưởng của
lãi phải trả hay thuế phải nộp. Để làm được điều đó, ta có thể phân tách tỷ số khả
năng sinh lời theo công thức dưới đây: ln sauthuế
lntrướcthuế lntrước lãivayvàthuế lnsau thuế x x = lntrướcthuế
lntrước lãivay vàthuế DT vàTN khác DT vàTN khác
c. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
Thông thường người ta phân loại các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp thành các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan các yếu tố chủ
quan là các yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể kiểm soát hoặc
điều chỉnh được nó, các yếu tố khách quan là các yếu tố mà doanh nghiệp không thể
điều chỉnh và kiểm soát được. c.1.Nhân tố chủ quan
* Bộ máy quản trị doanh nghiệp
Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị doanh nghiệp
có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp, bộ máy
quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau:
Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp và xây dựng cho doanh nghiệp
một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Nếu xây dựng cho doanh
nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Nếu xây dựng được
một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp hợp lý (phù hợp với môi trường
kinh doanh, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp) sẽ là cơ sở là định hướng tốt
để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh và kế hoạch hoá các
hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp đã xây dựng. lOMoAR cPSD| 40419767
Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án và các hoạt động sản xuất kinh doanh đã đề ra.
Tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên.
Với chức năng và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của bộ máy quản trị doanh nghiệp,
ta có thể khẳng định rằng chất lượng của bộ máy quản trị quyết định rất lớn tới hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu bộ máy quản trị được tổ chức với cơ
cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gọn nhẹ linh hoạt,
có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rõ ràng, có cơ chế phối hợp hành động hợp lý,
với một đội ngũ quản trị viên có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao sẽ đảm bảo
cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Nếu bộ
máy quản trị doanh nghiệp được tổ chức hoạt động không hợp lý (quá cồng kềnh
hoặc quá đơn giản), chức năng nhiệm vụ chồng chéo và không rõ ràng hoặc là phải
kiểm nhiệm quá nhiều, sự phối hợp trong hoạt động không chặt chẽ, các quản trị viên
thì thiếu năng lực và tinh thần trách nhiệm sẽ dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp không cao.
* Yếu tố con người
Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạt động,
mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ, năng
lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến tất cả các giai
đoạn các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tác động trực tiếp đến năng suất,
chất lượng sản phảm, tác động tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm do đó nó ảnh hưởng trực
tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra công tác tổ chức
phải hiệp lao động hợp lý giữa các bộ phận sản xuất, giữa các cá nhân trong doanh
nghiệp, sử dụng người đúng việc sao chi phát huy tốt nhất năng lực sở trường của
người lao động là một yêu cầu không thể thiếu trong công tác tổ chức lao động của
doanh nghiệp nhằm đưa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả cao.
Như vậy nếu ta coi chất lượng lao động (con người phù hợp trong kinh doanh) là điều
kiện cần để tiến hành sản xuất kinh doanh thì công tác tổ chức lao động hợp lý là
điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Công tác tổ
chức bố trí sử dụng nguồn nhân lực phụ thuộc vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, phương
án kinh doanh…đã đề ra. Tuy nhiên công tác tổ chức lao động của bất kỳ một doanh
nghiệp nào cũng cần tuân thủ các nguyên tắc chung và sử dụng đúng người đúng
việc, quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng sao cho có thể thực hiện nhanh nhất, tốt nhất
các nhiệm vụ được giao, đồng thời phải phát huy được tính độc lập, sáng tạo của
người lao động có như vậy sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Chính sách đãi ngộ
Bên cạnh lao động thì tiền lương và thu nhập của người lao động cũng ảnh hưởng
trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền lương là một bộ lOMoAR cPSD| 40419767
phận cấu thành lên chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời nó còn
tác động tói tâm lý người lao động trong doanh nghiệp. Nếu tiền lương cao thì chi
phí sản xuất kinh doanh sẽ tăng do đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhưng
lại tác động tới tinh thần và trách nhiệm người lao động cao hơn do đó làm tăng năng
suất và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp nên làm tăng hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Còn nếu mà mức lương thấp thì ngược lại. Cho nên doanh nghiệp cần chú ý
tới các chính sách tiền lương, chính sách phân phối thu nhập, các biện pháp khuyến
khích sao cho hợp lý, hài hoà giữa lợi ích của người lao động và lợi ích của doanh nghiệp.
* Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì không những đảm bảo cho các hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và ổn định mà còn giúp
cho doanh nghiệp có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ và áp dụng kỹ thuật tiên
tiến vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Ngược lại, nếu như khả năng về tài chính của doanh nghiệp yếu kém thì doanh nghiệp
không những không đảm bảo được các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp diễn ra bình thường mà còn không có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ, áp
dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất do đó không nâng cao được năng suất và chất
lượng sản phẩm. Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín
của doanh nghiệp. Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy
tín của doanh nghiệp, tới khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh tới tốc độ tiêu
thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hoá
chi phí băng cách chủ động khai thác và sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào. Vì
vậy tình hình tài chính của doanh nghiệp tác động rất mạnh tới hiệu quả sản xuất kinh
doanh của chính doanh nghiệp đó. * Đặc tính của sản phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm
- Đặc tính của sản phẩm
Ngày nay chất lượng của sản phẩm trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọng của
các doanh nghiệp trên thị trường, vì chất lượng của sản phẩm nó thoả mãn nhu cầu
của khách hàng về sản phẩm, chất lượng sản phẩm càng cao sẽ đáp ứng được nhu
cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng tốt hơn. Chất lượng sản phẩm luôn luôn là
yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp, khi chất lượng sản phẩm không đáp ứng được
những yêu cầu của khách hàng, lập tức khách hàng sẽ chuyển sang tiêu dùng các sản
phẩm khác cùng loại. Chất lượng của sản phẩm góp phần tạo nên uy tín danh tiếng
của doanh nghiệp trên thị trường.
Những đặc tính mang hình thức bên ngoài của sản phẩm như : mẫu mã, bao bì, nhãn
hiệu…trước đây không được coi trọng nhưng ngày nay nó đã trở thành những yếu tố
cạnh tranh quan trọng không thể thiếu được. Thực tế cho thấy, khách hàng thường
lựa chọn các sản phẩm theo trực giác, vì vậy những loại hàng hoá có mẫu mã bao bì
nhãn hiệu đẹp và gợi cảm luôn giành được ưu thế hơn so với các hàng hoá khác cùng loại. lOMoAR cPSD| 40419767
Các đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp góp phần rất lớn tới việc tạo uy tín, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm
làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có ảnh hưởng rất lớn tới
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu khác của quá trình sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có tiêu thụ được hay không mới là điều quan
trọng nhất. Tốc độ tiêu thụ nó quyết định tốc độ sản xuất và nhịp độ cung ứng nguyên
vật liệu. Cho nên nếu doanh nghiệp tổ chức được mạng lưới tiêu thụ sản phẩm phù
hợp với thị trường và các chính sách tiêu thụ hợp lý khuyến khích người tiêu dùng sẽ
giúp cho doanh nghiệp mở rộng và chiếm lĩnh được thị trường, tăng sức cạnh tranh
của doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận,
tăng vòng quay của vốn, góp phần giữ vững và đẩy nhanh nhịp độ sản xuất cũng như
cung ứng các yếu tố đầu vào nên góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Nguyên vật liệu và công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng và không thể thiếu
được đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Số lượng, chủng loại, cơ cấu,
chất lượng, giá cả của nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật
liệu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, ảnh hưởng tới năng suất và chất
lượng của sản phẩm do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, chi phí sử dụng nguyên vật liệu của các doanh nghiệp công nghiệp thường
chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí kinh doanh và giá thành đơn vị sản phẩm cho nên
việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu
đồng nghĩa với việc tạo ra kết quả lớn hơn với cùng một lượng nguyên vật liệu.
Bên cạnh đó, chất lượng của công tác đảm bảo nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng rất
lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu công tác tổ chức đảm
bảo nguyên vật liệu được tốt, tức là luôn luôn cung cấp đầy đủ, kịp thời và đồng bộ
đúng số lượng, chất lượng, chủng loại các loại nguyên vật liệu cần thiết theo yêu cầu
của sản xuất kinh doanh, không để xảy ra tình trạng thiếu hay là ứ đọng nguyên vật
liệu, đồng thời thực hiện việc tối thiểu hoá chi phí kinh doanh sử dụng của nguyên
vật liệu thì không đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình
thường mà còn góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng
phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm nền tảng quan
trọng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất đem lại lOMoAR cPSD| 40419767
sức mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản. Cơ sở vật
chất dù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì nó vẫn có
vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh, nó thể hiện bộ mặt kinh doanh
của doanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi…Cơ sở vật
chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng được bố trí hợp lý bao nhiêu thì càng góp phần
đem lại hiệu quả cao bất nhiêu. Điều này thấy khá rõ nếu một doanh nghiệp có hệ
thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi được bố trí hợp lý, nằm trong khu vực
có mật độ dân cư lớn, thu nhập về cầu về tiêu dùng của người dân cao…và thuận lợi
về giao thông sẽ đem lại cho doanh nghiệp một tài sản vô hình rất lớn đó là lợi thế
kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao.
Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởng tới
năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay tăng phí nguyên
vật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu
doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sản xuất còn có công nghệ sản xuất tiên tiến và
hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao
năng suất và chất lượng sản phẩm, còn nếu trình độ kỹ thuật sản xuất của doanh
nghiệp thấp kém hoặc công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽ làm cho năng
suất, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp rất thấp, sử dụng lãng phí nguyên vật liệu.
* Môi trường văn hoá trong doanh nghiệp
Môi trường văn hoá do doanh nghiệp xác lập và tạo thành sắc thái riêng của từng
doanh nghiệp. Đó là bầu không khí, là tình cảm, sự giao lưu, mối quan hệ, ý thức
trách nhiệm và tinh thần hiệp tác phối hợp trong thực hiện công việc. Môi trường văn
hoá có ý nghĩa đặc biệt và có tác động quyết định đến việc sử dụng đội ngũ lao động
và các yếu tố khác của doanh nghiệp. Trong kinh doanh hiện đại, rất nhiều doanh
nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh rất quan tâm chú ý và đề cao môi
trường văn hoá của doanh nghiệp, vì ở đó có sự kết hợp giữa văn hoá các dân tộc và
các nước khác nhau. Những doanh nghiệp thành công trong kinh doanh thường là
những doanh nghiệp chú trọng xây dựng, tạo ra môi trường văn hoá riêng biệt khách
với các doanh nghiệp khác. Văn hoá doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn
cho các doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành các mục
tiêu chiến lược và các chính sách trong kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo
thuận lợi cho việc thực hiện thành công chiến lược kinh doanh đã lựa chọn của doanh
nghiệp. Cho nên hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
phụ thuộc rất lớn vào môi trường văn hoá trong doanh nghiệp.
* Các yếu tố mang tính chất vật lý và hoá học trong doanh nghiệp
Các yếu tố không khí, không gian, ánh sáng, độ ẩm, độ ổn, các hoá chất gây độc hại
là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian lao động, tới tinh thần và sức khoẻ
của lao động do đó nó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp,
đồng thời nó còn ảnh hưởng tới độ bền của máy móc thiết bị, tới chất lượng sản phẩm.
Vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 40419767 * Môi trường thông tin :
Hệ thống trao đổi các thông tin bên trong doanh nghiệp ngày càng lớn hơn bao gồm
tất cả các thông tin có liên quan đến từng bộ phận, từng phòng ban, từng người lao
động trong doanh nghiệp và các thông tin khác. Để thực hiện các hoạt động sản xuất
kinh doanh thì giữa các bộ phận, các phòng ban cũng như những ngưòi lao động
trong doanh nghiệp luôn có mối quan hệ ràng buộc đòi hỏi phải giao tiếp, phải liên
lạc và trao đổi với nhau các thông tin cần thiết. Do đó mà hiệu quả các hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào hệ thống trao đổi thông tin
của doanh nghiệp. Việc hình thành qúa trình chuyển thông tin từ người nàu sang
người khác, từ bộ phận này sang bộ phận khác tạo sự phối hợp trong công việc, sự
hiểu biết lẫn nhau, bổ sung những kinh nghiệm, những kiến thức và sự am hiểu về
mọi mặt cho nhau một cách thuận lợi nhanh chóng và chính xác là điều kiện cần thiết
để doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Phương pháp tính toán của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh tế được xác định bởi kết quả đầu ra và chi phí sử dụng các yếu tố đầu
vào, hai đại lượng này trên thực tế đều rất khó xác định được một cách chính xác, nó
phụ thuộc vào hệ thống tính toán và phương pháp tính toán trong doanh nghiệp. Mỗi
doanh nghiệp đều có một phương pháp, một cách tính toán khác nhau do đó mà tính
hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp cũng phụ thuộc rất
nhiều vào phương pháp tính toán trong doanh nghiệp đó. c.2. Nhân tố khách quan
*Nhân tố môi trường quốc tế và khu vực
Các xu hướng chính trị trên thế giới, các chính sách bảo hộ và mở cửa của các nước
trên thế giới, tình hình chiến tranh, sự mất ổn định chính trị, tình hình phát triển kinh
tế của các nước trên thế giới… ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm cũng như việc lựa chọn và sử dụng các yếu tố đầu vào của
doanh nghiệp. Do vậy mà nó tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp. Môi trường kinh tế ổn định cũng như chính trị trong khu vực ổn
định là cơ sở để các doanh nghiệp trong khu vực tiến hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh thuận lợi góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ví dụ như
tình hình mất ổn định của các nước Đông Nam Á trong mấy năm vừa qua đã làm cho
hiệu quả sản xuất của nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới nói chung
hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu vực nói riêng bị giảm
rất nhiều. Xu hướng tự do hoá mậu dịch của các nước ASEAN và của thế giới đã ảnh
hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nước trong khu vực.
* Nhân tố môi trường nền kinh tế quốc dân
- Môi trường chính trị, luật pháp
Môi trường chính trị ổn định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở rộng các
hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.
Các hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 40419767
Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các qui trình qui phạm kỹ
thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động, các hoạt động
của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái gì, sản xuất bằng cách nào, bán cho ai
ở đâu, nguồn đầu vào lấy ở đâu đều phải dựa vào các qui định của pháp luật. Các
doanh nghiệp phải chấp hành các qui định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa vụ
của mình với nhà nước, với xã hội và với người lao động như thế nào là do luật pháp
qui định (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo đời
sống cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp… ). Có thể nói luật pháp là nhân
tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, do đó
ảnh hưởng trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Môi trường văn hoá xã hội
Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán,
tâm lý xã hội… đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sản xuất
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, có thể theo hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu
cực. Nếu không có tình trạng thất nghiệp, người lao động có nhiều cơ hội lựa chọn
việc làm thì chắc chắn chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao do đó làm
giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại nếu tình trạng thất
nghiệp là cao thì chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm làm tăng hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng tình trạng thất nghiệp cao sẽ làm
cho cầu tiêu dùng giảm và có thể dẫn đến tình trạng an ninh chính trị mất ổn định, do
vậy lại làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ văn hoá
ảnh hưởng tới khả năng đào tạo cũng như chất lượng chuyên môn và khả năng tiếp
thu các kiến thức cần thiết của đội ngũ lao động, phong cách, lối sống, phong tục, tập
quán, tâm lý xã hội… nó ảnh hưởng tới cầu về sản phẩm của các doanh nghiệp. Nên
nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. - Môi trường kinh tế
Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân, tốc độ
lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người… là các yếu tố tác động trực tiếp tới
cung cầu của từng doanh nghiệp. Nếu tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân cao,
các chính sách của Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản
xuất, sự biến động tiền tệ là không đáng kể, lạm phát được giữ mức hợp lý, thu nhập
bình quân đầu người tăng… sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản
xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngược lại.
- Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và cơ sở hạ tầng
Các điều kiện tự nhiên như: các loại tài nguyên khoáng sản, vị trí địa lý, thời tiết khí
hậu,… ảnh hưởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, ảnh
hưởng tới mặt hàng kinh doanh, năng suất chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới cung
cầu sản phẩm do tính chất mùa vụ… do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp trong vùng. lOMoAR cPSD| 40419767
Tình trạng môi trường, các vấn đề về xử lý phế thải, ô nhiễm, các ràng buộc xã hội
về môi trường,… đều có tác động nhất định đến chi phí kinh doanh, năng suất và chất
lượng sản phẩm. Một môi trường trong sạch thoáng mát sẽ trực tiếp làm giảm chi phí
kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm tạo điều kiện cho doanh
nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nó quyết định sự phát triển của nền kinh tế cũng như
sự phát triển của các doanh nghiệp. Hệ thống đường xá, giao thông, hệ thống thông
tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lưới điện quốc gia… ảnh hưởng tới
chi phí kinh doanh, khả năng nắm bắt thông tin, khả năng huy động và sử dụng vốn,
khả năng giao dịch thanh toán… của các doanh nghiệp do đó ảnh hưởng rất lớn tới
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ
Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình ứng dụng của khoa học
kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cững như trong nước ảnh hưởng tới
trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp
do đó ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm tức là ảnh hưởng tới hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Nhân tố môi trường ngành
- Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành
Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnh hưởng
trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng tới giá bán,
tốc độ tiêu thụ sản phẩm… do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của mỗi doanh nghiệp.
- Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay trong hầu hết các lĩnh vực, các ngành
nghề sản xuất kinh doanh có mức doanh lợi cao thì đều bị rất nhiều các doanh nghiệp
khác nhóm ngó và sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực đó nếu như không có sự cản trở từ
phía chính phủ. Vì vậy buộc các doanh nghiệp trong các ngành có mức doanh lợi cao
đều phải tạo ra cac hàng rào cản trở sự ra nhập mới bằng cách khai thác triệt để các
lợi thế riêng có của doanh nghiệp, bằng cách định giá phù hợp (mức ngăn chặn sự
gia nhập, mức giá này có thể làm giảm mức doanh lợi) và tăng cường mở rộng chiếm
lĩnh thị trường. Do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Sản phẩm thay thế
Hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều có sản phẩm thay thế, số lượng chất
lượng, giá cả, mẫu mã bao bì của sản phẩm thay thế, các chính sách tiêu thụ của các
sản phẩm thay thế ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cầu, chất lượng, giá cả và tốc độ
tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Do đó ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 40419767 - Nguồn cung ứng
Các nguồn lực đầu vào của một doanh nghiệp được cung cấp chủ yếu bởi các doanh
nghiệp khác, các đơn vị kinh doanh và các cá nhân. Việc đảm bảo chất lượng, số
lượng cũng như giá cả các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào tính chất
của các yếu tố đó, phụ thuộc vào tính chất của người cung ứng và các hành vi của họ.
Nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là không có sự thay thế và do các nhà độc
quyền cung cấp thì việc đảm bảo yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào các
nhà cung ứng rất lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào
các nhà cung ứng rất lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào sẽ cao hơn bình thường nên
sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Còn nếu các yếu tố đầu
vào của doanh nghiệp là sẵn có và có thể chuyển đổi thì việc đảm bảo về số lượng,
chất lượng cũng như hạ chi phí về các yếu tố đầu vào là dễ dàng và không bị phụ
thuộc vào người cung ứng thì sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Người mua
Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các doanh nghiệp đặc biệt
quan tâm chú ý. Nếu như sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà không có người
hoặc là không được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thì doanh nghiệp không thể
tiến hành sản xuất được. Mật độ dân cư, mức độ thu nhập, tâm lý và sở thích tiêu
dùng… của khách hàng ảnh hưởng lớn tới sản lượng và giá cả sản phẩm sản xuất của
doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của doanh nghiệp vì vậy ảnh hưởng tới
hiệu quả của doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Phân tích hiệu quả kinh doanh giúp các đối tượng quan tâm đo lường khả năng sinh
lời của DN, đây là yếu tố quyết định tới tiềm lực tài chính trong dài hạn – một trong
những mục tiêu quan trọng của hoạt động kinh doanh.Phân tích hiệu quả kinh doanh
cũng giúp các đối tượng quan tâm đo lường hiệu quả quản lí hoạt động kinh doanh
của DN. Kết quả đầu ra của quá trình hoạt động kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào
năng lực, kĩ năng, sự tài tình và động lực của các nhà quản trị.
Các nhà quản trị chịu trách nhiệm về hoạt động của DN, ra các quyết định về tài
chính, đầu tư và kinh doanh, xây dựng và thực hiện các chiến lược kinh doanh của
DN. Sự thành công hay thất bại trong việc điều hành hoạt động của DN được thể hiện
trực tiếp qua việc phân tích hiệu quả kinh doanh.Phân tích hiệu quả kinh doanh còn
hữu ích trong việc lập kế hoạch và kiểm soát hoạt động của DN. Hiệu quả kinh doanh
được phân tích dưới các góc độ khác nhau và được tổng hợp từ hiệu quả hoạt động
của từng bộ phận trong DN nên sẽ là cơ sở để đánh giá và điều chỉnh các hoạt động,
các bộ phận cụ thể trong DN và lập kế hoạch kinh doanh theo đúng mục tiêu chiến
lược cho các kì tiếp theo. Từ đó tạo ra khung lý thuyết chung áp dụng trong việc phân
tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh. lOMoAR cPSD| 40419767
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG TRUNG THÀNH BẮC NINH
2.1. Khái quát về Công ty cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Xây dựng Trung Thành Bắc Ninh
Tên công ty viết bằng tiếng việt: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TRUNG THÀNH BẮC NINH
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: TRUNG THANH BAC NINH
CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY
Tên công ty viết tắt: TRUNG THANH BAC NINH CONSTRUCTION ., JSC
Địa chỉ: Đường Ngô Gia Tự - Thị trấn Thứa – Huyện Lương Tài – Tỉnh Bắc Ninh
Giám đốc đại diện: Nguyễn Viết Chung
Số điện thoại: 0241 6266015 Mã số thuế: 2300489473
Ngày thành lập: 28/08/2009
Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng
Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp:
Bảng 2.1: Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh STT Tên ngành nghề kinh doanh Mã ngành 1
Xây dựng công trình dân dụng, giao thông, 4521, 4522, 4523
thủy lợi, công nghiệp, công trình điện đến
35KW; công trình cấp thoát nước, công trình
bưu chính viễn thông, kết cấu công trình 2 San lấp mặt bằng 4511 3
Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây 453 dựng 4
Trang trí nội ngoại thất cho các công trình 4541, 4542 5
Mua bán vật liệu xây dựng 4145 6
Kinh doanh vận tải hàng hóa và hành khách 6021, 6022 bằng ô tô 7
Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình
dân dụng và công nghiệp (lĩnh thực hoàn thiện
lắp đặt thiết bị công trình xây dựng cấp 4)
Nguồn: Theo điều lệ của công ty lOMoAR cPSD| 40419767
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh được thành lập vào năm 2009 và
có sự thay đổi về doanh nghiệp vào năm 2018. Nhiệm vụ chính của công ty là xây
dựng các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi, công nghiệp… Trong những năm
đầu thành lập công ty còn có nhiều vấn đề khó khăn như về cơ cấu vốn, nguồn nhân
lực, kỹ thuật… Nhưng qua thời gian hơn chục năm hoạt động, công ty đã ngày càng
khắc phục được những khó khăn bước đầu và ngày càng phát triển một cách mạnh
mẽ. Tuy không phải là một trong những công ty xây dựng nổi tiếng tại tỉnh Bắc Ninh
nhưng Công ty Cổ phần Trung Thành Bắc Ninh luôn cố gắng hết sức để một ngày
không xa có thể vươn mình trở thành một trong những công ty xây dựng hàng đầu của tỉnh.
Với một đội ngũ nhân viên, ban lãnh đạo đầy nhiệt huyết kết hợp với các kỹ thuật
tiến tiến trong lĩnh vực xây dựng, Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh
luôn cố gắng hết sức và cam kết gửi tới các khách hàng những công trình ưng ý nhất
và đẹp nhất. Bên cạnh đó công ty cũng đang dần dần khắc phục những khuyết điểm
cũng như những khó khăn mà công ty còn đang gặp phải đồng thời đẩy mạnh các
thuận lợi và điểm mạnh của mình để ngày càng phát triển và tiến xa hơn trong ngành
không chỉ trong tỉnh mà rộng hơn là trong nước Việt Nam và mục tiêu cuối cùng là
có thể sánh vai với các công ty xây dựng của các nước trong khu vực.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xây dựng Cổ phần Trung Thành Bắc Ninh
Cơ cấu tổ chức công ty: HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ lOMoAR cPSD| 40419767 PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH DOANH BAN CHỈ HUY CÔNG CÁC TỔ ĐỘI THI CÔNG CÔNG
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Trung Thành Bắc Ninh
Nguồn: Theo điều lệ của công ty Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
Hội đồng quản trị là những người quyết định những vấn đề quản lý công ty, quyết
định các chiến lược, kế hoạch phát triển trung, dài hạn và kế hoạch phát triển kinh
doanh hằng năm của công ty. Quyết định mua bán cổ phần của công ty, quyết định
các phương án đầu tư và các dự án đầu tư
Ban giám đốc là những người đưa ra các định hướng chiến lược và mục tiêu phát
triển, thiết lập các hệ thống quản trị, giám sát và điều khiển công ty, là người đại diện pháp luật của công ty.
Phòng tài chính kế hoạch là phòng ban quản lí về lĩnh vực tài chính, tài sản, lĩnh vực,
kế hoạch và đầu tư, tham mưu các chính sách phù hợp với công ty.
Phòng kinh doanh là phòng ban thực hiện các nghiên cứu và phát triển các dự án của
công ty, tiếp cận mở rộng phạm vi hoạt động và đa dạng đối tượng khách hàng, tìm
hiểu thông tin, đàm phán ký kết hợp đồng với khách hàng.
Phòng kỹ thuật là phòng ban giữ vai trò duy trì các máy móc, thiết bị, hệ thống và
chương trình hoạt động của các thiết bị,máy móc trong công ty. lOMoAR cPSD| 40419767
Phòng xây dựng là phòng ban đưa ra các ý tưởng thiết kế cho các công trình xây dựng qua các bản vẽ.
Ban quản lý dự án có nhiệm vụ là trực tiếp quản lý các dự án gồm các hoạt động như
lập kế hoạch dự án, tổ chức, quản lý, giám sát, thực hiện các dự án xây dựng.
Ban chỉ huy công trường là bộ phận chỉ huy các quá trình thi công tại công trường,
đưa ra các quyết định tại công trình.
Đội xe cơ giới thi công là những người có nhiệm vụ lái xe phục vụ cho các công việc
tại công trường như xe đầm nền, san mặt bằng…
Các tổ đội thi công là những người xây dựng các công trình dưới sự chỉ đạo của cấp
trên, xây dựng dựa trên các bản thiết kế của công ty.
2.1.4. Đặc điểm kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh
Là một công ty thuộc lĩnh vực xây dựng nên công ty Cổ phần Trung Thành Bắc Ninh
mang đặc điểm cơ bản của ngành xây dựng:
Sản phẩm chủ yếu của công ty là các công trình kiến trúc, công trình xây dựng, cầu
đường,… có qui mô lớn.
Quá trình hoàn thành công trình bao gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có nhiều
công việc, các công việc chủ yếu diễn ra ngoài trời, chịu sự ảnh hưởng lớn từ thiên nhiên.
Những công trình kiến trúc thì diễn ra trong một khoảng thời gian dài, mức độ hoàn
thành công việc phụ thuộc nhiều vào thời tiết.
Nguyên liệu đầu vào chiếm số lượng vốn lớn, chí phí cố định thuộc dạng cao. Là một ngành thâm dụng vốn.
Ngành xây dựng là một ngành khá nhạy cảm với nền kinh tế. Nếu nền kinh tế phát
triển, ổn định, nhu cầu xây dựng, lắp đặt các thiết bị,… tăng thì doanh thu của ngành
cũng tăng. Nếu nền kinh tế bất ổn, kém phát triển, nhu cầu về xây dựng kém sẽ dẫn
đến doanh thu của ngành bị giảm sút đáng kể.
Sản phẩm cùa ngành thì có thời gian sử dụng lâu, kết cấu khá phức tạp và có giá trị
cao, luôn luôn phải cập nhật các xu hướng thị trường mới để không bị lạc hậu so với thị trường.
Các sản phẩm của ngành xây dựng thì sẽ được hoàn thành theo ý muốn của nhà đầu
tư, phù hợp các nhu cầu của người sử dụng đồng thời phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc.
Sản phẩm của ngành được tiêu thụ theo giá trị dự toán. Tính chất của hàng hóa không
được thể hiện rõ. Vì vậy việc tiêu thụ được thực hiện qua việc bàn giao công trình cho các nhà đầu tư. lOMoAR cPSD| 40419767
Sản phẩm mang tính chất riêng lẻ, độc lập.
Trong quá trình thi công thì phải theo dõi sát sao các công trình do chịu tác động của
thiên nhiên nên luôn phải giám sát để đảm bảo công trình đạt chất lượng tốt nhất
đồng thời hạn chế các rủi ro có thể xảy ra.
2.2. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh
2.2.1. Khái quát chung về kết quả kinh doanh
Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh đã trải qua hơn 10 năm hoạt động
nhưng vẫn có những khó khăn nhất định trong hoạt động kinh doanh đặc biệt trong
bối cảnh đại dịch covid đã ảnh hưởng rất lớn đến không chỉ công ty nói riêng mà còn
ảnh hưởng đến ngành xây dựng nói chung. Để có cái nhìn bao quát về tình hình hoạt
động của công ty trong bối cảnh dịch bệnh vừa qua, ta cần tìm hiểu kĩ hơn về báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh trong vòng 3 năm vừa qua. lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần xây
dựng Trung Thành Bắc Ninh từ năm 2019-2021 Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Chênh lệch 2020-2019 Chênh lệch 2021-2020 Số tiền ±% Số tiền ±%
1. Doanh thu bán 32.440.337.274 19.914.682.011 5.887.124.546 (12.525.655.263) (38,61%) (14.027.557.465) (70,44%) hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản 0 0 0 0 0 0 0 giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu 32.440.337.274 19.914.682.011 5.887.124.546 (12.525.655.263) (38,61%) (14.027.557.465) (70,44%) thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng 31.062.968.926 17.209.600.000 4.304.982.000 (13.853.368.926) (44,60%) (12.904.618.000) (74.98%) bán
5. Lợi nhuận gộp 1.377.368.348 2.705.082.011 1.582.142.546 1.327.713.663 96,39% (1.122.939.465) (41.51%) về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu tài 0 284.729 127.821 284.729 0 (156.908) (55.11%) chính 7. Chi phí tài 0 0 0 0 0 0 0 chính 42 lOMoAR cPSD| 40419767
8. Chi phí quản 1.139.884.204 2.298.540.351 1.929.980.237 1.158.656.147 101,65% (368.560.114) (16.03%) lý kinh doanh 9. Lợi nhuận 237.484.144 406.826.389 (347.709.870) 169.342.245 71,31% (754.536.259) (185.47%) thuần từ hoạt động kinh doanh 10. Thu nhập 0 0 0 0 0 0 0 khác 11. Chi phí khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 12. Lợi nhuận khác 13. Tổng lợi 237.484.144 406.826.389 (347.709.870) 169.342.245 71,31% (754.536.259) (185.47%) nhuận kế toán trước thuế
14. Chi phí thuế 47.696.829 23.131.460 0 (24.565.369) (51,50%) (23.131.460) (100%) TNDN 15. Lợi nhuận 189.787.315 383.694.929 (347.709.870) 193.907.614 102,17% (731.404.799) (190,62%) sau thuế TNDN
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Công ty
Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh cung cấp 43
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty cổ phần Trung Thành Bắc Ninh
chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tình trạng dịch bệnh. Năm 2019 doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ của công ty đạt 32.440.337.274 đồng, nhưng sang đến năm 2020
do dịch bệnh bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam thì doanh thu của công ty bị ảnh hưởng
nặng nề và giảm xuống còn 19.914.682.011 đồng, giảm 12.525.655.263 đồng (tương
đương giảm 38,61%) so với năm 2019. Sang đến năm 2021, do tình trạng dịch bùng
phát mạnh không chỉ ở thế giới nói chung ở Việt Nam nói riêng, nó đã làm ảnh hưởng
rất lớn đối với nền kinh tế trên toàn cầu và nền kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng
nghiêm trọng. Đặc biệt là với ngành xây dựng với đặc thù ngành là làm việc ngoài
trời thì đã bị trì trệ, trì hoãn lại các công việc để ưu tiên thực hiện theo các kế hoạch
phòng chống dịch bệnh của Đảng và nhà nước. Tưởng chừng năm 2020 đã là mức lOMoAR cPSD| 40419767
giảm thấp nhất của công ty trong trong thời gian hoạt động nhưng sang đến năm 2021
công ty doanh thu đạt được là 5.887.124.546 đồng, giảm 14,027,557,465 đồng (tương
đương 70,44%) so với năm 2020.
Năm 2021 là một năm đặc biệt khó khăn không chỉ của ngành xây dựng mà còn của
cả nước. Trong năm 2021, Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh mặc
dù đã cố gắng hạn chế khắc phục những điều kiện khó khăn của tình hình dịch bệnh
nhưng cũng không thể tránh khỏi tình trạng giảm sút daonh thu. Lý do lớn nhất là
bởi tâm lý của khách hàng không tốt do bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh làm cho nhu cầu
về xây dựng của họ giảm đáng kể. Bên cạnh đó thì có một thời gian tỉnh Bắc Ninh
cũng ra các chỉ thị ngừng các hoạt động kinh doanh không thiết yếu để chống dịch
trên địa bàn tỉnh. Đó là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng nguồn thu của công ty
bị suy giảm nghiêm trọng.
Tuy nhiên, đó cũng là những thử thách mà công ty phải vượt qua nên công ty cần
phải có những biện pháp để cải thiện về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
đồng thời là đặt ra các chính sách kinh doanh phù hợp hơn vào năm 2022 để nâng
cao doanh số bán hàng. Các khoản giảm trừ doanh thu
Trong 3 năm gần nhất 2019, 2020, 2021 công ty không phát sinh khoản này. Điều
này cho thấy rằng công ty không áp dụng các chính sách khuyến mại, giảm giá hay
khấu trừ cho khách hàng. Bên cạnh đó cũng phản ánh tình trạng chất lượng của các
công trình, kiến trúc… do công ty cung cấp đến cho khách hàng có chất lượng tốt,
đạt tiêu chuẩn và phù hợp với nhu cầu sử dụng cũng như là nhu cầu thẩm mỹ của
khách hàng. Đó cũng là điều công ty nên phát huy để tiếp tục tạo niềm tin đối với các
khách hàng cũ và có thể là dần dần tiếp cận với những nguồn khách hàng đa dạng hơn trong tương lai.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Do công ty không phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu nên doanh thu thuần cũng
chính bằng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. 44 Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán của công ty trong 3 năm gần đây có chiều hướng giảm mạnh. Năm
2019 giá vốn hàng bán là 31.062.968.926 đồng, năm 2020 giá vốn hàng bán là
17.209.600.000 đồng. So với năm 2019, chỉ tiêu giá vốn hàng bán của năm 2020
giảm 13.853.368.926 đồng, tương đương giảm 44,60%. Sang đến năm 2021, giá vốn
hàng bán là 4.304.982.000 đồng, giảm 12.904.618.000 đồng, tương đương giảm
74.98% so với năm 2020. Tốc độ giảm của giá vốn hàng bán cao hơn so với tốc độ
giảm của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Sự giảm đi của giá vốn hàng bán
là do số lượng các công trình của công ty bị giảm đi cũng như là sự trì trệ của các
công trình còn tồn tại. Mặc dù giảm nhưng chi phí giá vốn hàng bán của công ty vẫn
ở mức khá cao, ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty. lOMoAR cPSD| 40419767
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Năm 2020, công ty có mức lợi nhuận tăng cao so với năm 2019. Năm 2020 lợi nhuận
gộp của công ty đạt được là 2.705.082.011 đồng, tăng 1.327.713.663 đồng so với
năm 2019 (lợi nhuận gộp năm 2019 là 1.377.368.348 đồng) mức tăng tương đương
tới 96,39%. Tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận gộp thì cao hơn so với tốc độ tăng
trưởng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và giá vốn hàng bán. Điều này
cho thấy công ty đã có công tác quản lý giá vốn hàng bán tốt và đang ngày càng hoàn
thiện hơn về công tác quản lý chi phí giá vốn.
Năm 2021, do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh, nên lợi nhuận gộp cũng bị ảnh
hưởng. Lợi nhuận gộp của năm 2021 đạt được là 1.582.142.546 đồng, giảm so với
năm 2020 là 1.122.939.465 đồng, mức giảm tương đương 41.51%. Mức giảm của lợi
nhuận gộp năm 2021 thì thấp hơn mức giảm của doanh thu và giá vốn. Tuy nhiên nó
cũng là một mức giảm khá cao và công ty cần phải nâng cao chất lượng công tác
quản lý trong những năm tiếp theo. Doanh thu tài chính
Năm 2019 thì công ty không phát sinh doanh thu tài chính.
Năm 2020, doanh thu tài chính của công ty đạt 284.729 đồng. Năm 2021, doanh thu
tài chính đạt được là 127.821 đồng, giảm 156.908 đồng tường đương với mức giảm là 55.11%.
Doanh thu hoạt động của công ty không cao do công ty không nhận được nhiều chiết
khấu thanh toán từ các nhà cung cấp dịch vụ cũng như các nhà cung cấp nguyên vật
liệu. Đó cũng là điều dễ hiểu vì trong tình hình dịch bệnh thì khoản tiền chiết khấu
thanh toán cũng bị hạn chế hơn. Chi phí tài chính
Trong 3 năm 2019, 2020, 2021 công ty không phát sinh khoản chi phí tài chính.
Điều này cho thấy công ty không thực hiện khoản vay nào trong 3 năm qua. 45
Chí phí quản lý kinh doanh
Chi phí quản lý kinh doanh bao gồm các chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán
hàng, chi phí quảng cáo, chi phí công nhân viên,…
Năm 2019 mức chi phí quản lý kinh doanh mà công ty phải chi trả là 1.139.884.204
đồng. Sang đến năm 2020 thì mức chi phí quản lí kinh doanh cao hơn, cụ thể số tiền
mà công ty phải bỏ ra trong năm đó cho khoản mục này là 2.298.540.351 đồng, tăng
1.158.656.147 đồng, tương đương tăng 101,65%. Chi phí tăng nhiều như vậy trong
năm 2020 do công ty đã đẩy mạnh các chi phí quảng cáo, truyền thông trên các trang
web như mạng xã hội faceboook, các trang của ngành xây dựng. Mức tăng trưởng
của chi phí quản lý kinh doanh tăng rất nhiều so với doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ. Điều này phản ánh rằng, công tác quản lý chi phí của công ty chưa đạt hiệu lOMoAR cPSD| 40419767
quả như đúng với kế hoạch đã đề ra. Mặc dù đã đẩy mạnh công tác truyền thông,
quảng bá công ty nhưng vẫn chưa mang lại kết quả như mong muốn là thu hút được
nhiều khách hàng hợp tác với công ty. Đồng thời bên cạnh đó, chi phí tiền lương của
công nhân viên cũng chưa thực sự tốt. Nhiều nhân viên chưa làm việc đúng với các
khả năng và mức lương được chi trả, công tác quản lí văn phòng cũng chưa được
quản lý một cách chặt chẽ, chưa kiểm soát được nguồn chi phí phát sinh nhiều của công ty.
Năm 2020, chi phí quản lý của doanh nghiệp là 1.929.980.237 đồng , giảm
368.560.114 đồng, tương đương với mức giảm là 16.03%. Nhận thấy được những
thiếu sót của năm 2020, công ty đã cải thiện được công tác quản lý chi phí kinh doanh.
Tuy nhiên, công ty vẫn cần nhận định và chỉ ra các biện pháp tốt hơn nữa để giúp
cho công ty có thể giảm bớt được mức chi phí nhưng bên cạnh đó thì doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ phải tăng lên.
Thu nhập khác, chi phí khác và lợi nhuận khác
Trong 3 năm gần đây thì công ty không phát sinh khoản thu nhập khác và chi phí
khác nào. Chính vì thế nên lợi nhuận khác của công ty trong 3 năm gần đây cũng không phát sinh.
Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận là một chỉ tiêu khách quan đánh giá về tình hình hoạt động, khả năng
“kiếm tiền” của doanh nghiệp.
Năm 2019, 237.484.144 đồng và 189.787.315 đồng là số tiền lợi nhuận trước và sau
thuế mà công ty đạt được. Năm 2020, số tiền của 2 chỉ tiêu đó lần lượt là 406.826.389
đồng, 383.694.929 đồng, tăng so với năm 2019 là 169.342.245 đồng (tăng tương
đương 71,31%) và 193.907.614 đồng (tăng tương đương 102,17%). Năm 2020 công
ty đã có được bước phát triển tốt trong khoản lợi nhuận của công ty.
Năm 2021, do tình hình khó khăn chung, công ty làm ăn thua lỗ, lợi nhuận của năm
này đạt giá trị âm với con số cụ thể là -347.709.870 đồng giảm sút trầm trọng so với năm 2020.
Tuy nhiên nhìn vào bảng 1.3 ta có thể dễ dàng nhận thấy thì so với doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ thì lợi nhuận chỉ chiếm một con số nhỏ trong số doanh thu
thu được. Điều đó cho thấy rằng, công tác quản lý chi phí của doanh nghiệp chưa
thực sự hiệu quả, đặc biệt là trong chi phí giá vốn hàng bán và chi phí quản lý kinh
doanh. Công ty cần đưa ra các biện pháp để khắc phục tình trạng này để trong tương
lai lợi nhuận của công ty sẽ cao hơn.
2.2.2. Khái quát về tình hình tài sản và nguồn vốn
Để có thể có cái nhìn khách quan về tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty,
chúng ta có thể theo dõi vào bảng dưới đây lOMoAR cPSD| 40419767
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Trung Thành Bắc Ninh từ năm 2019-2021 Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lêch năm Chênh lệch năm 2020-2019 2021-2020 2019 2020 2021 Số tiền ±% Số tiền ±% A. TÀI SẢN I. Tài sản ngắn 10.795.584.79 25.624.440.893 28.513.684.45
14.828.856.097 137,36% 2.889.243.559 11.28% hạn 6 2
1. Tiền và các 5.110.877.725 54.111.570 71.899.826
(5.056.766.155) (98,94%) 17.788.256 32.87% khoản tương đương tiền
2. Các khoản phải 1.569.069.723 4.026.058.717 3.907.247.717 2.456.988.994 156,59% (118.811.000) (2.95%) thu ngắn hạn 3. Hàng tồn kho 3.987.264.402 21.544.197.509 24.468.972.30
17.556.933.107 440,33% 2.924.774.792 13.58% 1
4. Tài sản ngắn 128.372.946 73.097 65.564.608 (128.299.849) (99,94%) 65.491.511 89595.35% hạn khác II. Tài sản dài 1.952.850.855 1.639.187.043 1.325.523.231 (313.663.812)
(16,06%) (313.663.812) (19.14%) hạn 1. Các khoản 0 0 0 0 0 0 0 lOMoAR cPSD| 40419767 48 phải thu dài hạn 2. Tài sản cố 1.952.850.855 1.639.187.043 1.325.523.231 (313.663.812)
(16,06%) (313.663.812) (19.14%) định 3. Bất động sản 0 0 0 0 0 0 0 đầu tư 4. Các khoản đầu 0 0 0 0 0 0 0 tư TCDH 5.Tài sản dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 khác
TỔNG TÀI SẢN 12.748.435.65 27.263.627.936 29.839.207.68 14.515.192.285 113,86% 2.575.579.747 9.45% 1 3 B. NGUỒN VỐN I. Nợ phải trả 7.240.915.441 21.663.581.888 24.579.932.06
14.422.666.447 199,18% 2.916.350.179 13.46% 7 1. Nợ ngắn hạn 7.240.915.441 21.663.581.888 24.579.932.06
14.422.666.447 199,18% 2.916.350.179 13.46% 7
a. Phải trả người 6.139.556.794 4.635.441.066 6.773.316.717 (1.504.115.728) (24,50%) 2.137.875.651 46.12% bán lOMoAR cPSD| 40419767 b. Thuế và các 47.696.829 23.331.460 0 (24.365.369) (51,08%) (23.331.460) (100.00%) khoản phải nộp 49 cho nhà nước c. Phải trả khác 53.661.818 4.809.362 6.615.350 (48.852.456) 91,04% 1.805.988 37.55% d. Vay và thuê 17.000.000.00 17.000.000.000 17.800.000.00 0 0 800.000.000 4.71% nợ tài chính 0 0 II. Vốn chủ sở 5.507.520.210 5.600.046.048 5.259.275.616 92,525,838 1.68% (340,770,432) (6.09%) hữu
1. Vốn góp của 5.000.0.00.000 5.000.000.000 5.000.000.000 0 0 0 0 chủ sở hữu
2. Lợi nhuận sau 507.520.210 600.046.048 259.275.616 92.525.838 18,23% (340.770.432) (56.79%) thuế chưa phân phối
TỔNG NGUỒN 12.748.435.65 27.263.627.936 29.839.207.68 14.515.192.285 113,86% 2.575.579.747 9.45% VỐN 1 3
Nguồn: Bảng CĐKT do Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh cung cấp lOMoAR cPSD| 40419767 Về phần tài sản
Tổng tài sản của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh từ năm 20192021
có xu hướng tăng. Năm 2019, tổng tài sản của công ty đạt 12.748.435.651 đồng. Năm
2020, tổng tài sản của công ty đạt 27.263.627.936 đồng, tăng 14.515.192.285 đồng,
mức tăng 113,86%. Sang đến năm 2021, chỉ tiêu này còn tăng thêm 2.575.579.747
đồng tương đương với 9.45% so với năm 2020. 2019 2020 2021 TSNH TSDH
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh từ 2019-2021
Nguồn: Tính từ bảng CĐKT công ty cung cấp
Dựa vào bảng cơ cấu tài sản, chúng ta có thể thấy rằng tài sản ngắn hạn đang chiếm
phần lớn trong tổng tài sản so với tài sản dài hạn của công ty. Trong 3 năm qua, tỷ
trọng của tài sản ngắn hạn tăng lên trong khi đó thì tỷ trọng của tài sản dài hạn giảm
đi. Điều này cho thấy công ty đang chưa có ý định gia tăng về các tài sản cố định để
phục vụ cho công việc do những trang thiết bị trước đó vẫn sử dụng tốt đồng thời số
lượng các tài sản cố định đã phù hợp với nhu cầu của công ty. * Tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn của công ty có xu hướng tăng dần. Năm 2019, tài sản ngắn hạn của
công ty là 10.795.584.796 đồng chiếm 84,68% tổng tài sản. Năm 2020, tài sản ngắn
hạn của công ty là 25.624.440.893 đồng tăng 14.828.856.097 đồng so với năm 2019
và chiếm 93,99% tổng tài sản của năm. Qua đến năm 2021, tổng tài sản của công ty
tăng 2.889.243.559 đồng so với năm 2020, mức tăng tương ứng11.28% và chiếm tới
95,56% tổng tài sản cuối năm. Đơn vị:% lOMoAR cPSD| 40419767
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty xây dựng Trung Thành Bắc Ninh từ 2019-2021
Nguồn: Tính từ bảng CĐKT công ty cung cấp
Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2019, khoản này chiếm tới 47,4% tổng tài
sản ngắn hạn. Khoản này năm 2019 của công ty là 5.110.877.725 đồng. Nhưng đến
năm 2020, tiền và các khoản đương đương tiền của công ty là 54.111.570, giảm sâu
so với năm 2019 là 5.056.766.155 đồng, tương đương với mức giảm 98,94% và chỉ
có chiếm 0,2112% tổng tài sản ngắn hạn. Qua đến năm 2021, thì công ty nắm giữ
71.899.826 đồng, tăng 17.788.256 đồng so với năm 2020. Tuy nhiên, nó cũng chiếm
phần rất nhỏ trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, cụ thể chỉ có chiếm 0,25% cơ cấu. Công
ty đang có kế hoạch đầu tư kinh doanh vào các dự án xây dựng, dự án các công
trình,… nên 2 năm gần đây công ty đã không còn nắm giữ nhiều tiền và các khoản
tương đương tiền. Điều này cũng cho thấy rằng công ty đang cố gắng tận dựng các
cơ hội đầu tư để nâng cao doanh thu. Tuy nhiên công ty cũng nên cần xem xét lại
khoản này vì nếu nắm giữ ít tiền và tương đương tiền thì khi có những cái biến động
xảy ra đối với công ty thì sẽ khó xoay sở hơn. Do đó công ty cần cân nhắc và xem lại
các quyết định để có thể đảm bảo được khả năng thanh toán, sự biến động cũng như
là tận dụng các thời cơ để đầu tư sinh lời.
Các khoản phải thu: Năm 2019, trong cơ cấu tài sản ngắn hạn thì khoản phải thu
chiếm 14,5%, cụ thể là 1.569.069.723 đồng. Năm 2020, số tiền của khoản phải thu
là 4.026.058.717 đồng, tăng 2.456.988.994 đồng so với năm 2019 và chiếm tỷ trọng
là 15,7118%. Năm 2021, số tiền của khoản này lại giảm 118.811.000 đồng, tương
đương với mức giảm 2.95% và chiếm tỷ trọng là 13,7% tổng tài sản ngắn hạn. Tỷ lệ
của các khoản phải thu trong 3 năm gần đây chiếm từ 13%-15% tổng tài sản. Năm
2019 đến năm 2020 thì các khoản phải thu tăng lên do bị ảnh hưởng của tình hình
dịch bệnh nên công ty áp dụng các chính sách nới lỏng các khoản phải thu của khách
hàng nhằm khuyến khích nhu cầu xây dựng của khách hàng. Năm 2021 các khoản lOMoAR cPSD| 40419767
phải thu này giàm so với năm 2020, nhưng giảm không đáng kể do công ty vẫn đang
thực hiện chính sách nới lỏng các khoản phải thu. Tuy nhiên công ty vẫn luôn theo
dõi chi tiết các khoản phải thu này.
Hàng tồn kho: Là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tài sản ngắn hạn. Năm
2019, giá trị của hàng tồn kho là 3.987.264.402 đồng tương ứng 36,90% tổng tài sản
ngắn hạn. Năm 2020, giá trị của hàng tồn kho là 21.544.197.509 đồng, tăng
17.556.933.107 đồng so với năm 2019, chiếm 84,0767% của tài sản ngắn hạn. Năm
2021, giá trị của hàng tồn kho lại tiếp tục tăng lên là 24.468.972.301 đồng, tăng
2.924.774.792 đồng tương đương với mức tăng 13.58% so với năm 2020 và chiếm
tỷ trọng 85,82% của tài sản ngắn hạn. Hàng tồn kho của công ty trong 2 năm vừa qua
tăng cao do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp làm cho các công trình bị trì trệ
dẫn tới các nguyên vật liệu cũng được đưa ra sử dụng trong các công trình chậm hơn.
Do đó, trong năm nay với mức tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát, công ty cần
phải đẩy nhanh các tiến trình xây dựng đồng thời phải tìm kiếm các nguồn khách
hàng mới để đẩy mạnh các hàng tồn kho còn sót lại.
Tài sản khác: Năm 2019, tài sản khác chiếm 1,2% tài sản ngắn hạn với số tiền là
128.372.946 đồng. Năm 2020, tài sản khác giảm sâu còn 73.097 đồng, giảm
128.299.849 đồng so với năm 2019, chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Năm 2021, con số này
được tăng lên là 65.564.608 đồng, chiếm 0,23% tài sản ngắn hạn. Tài sản khác chiếm
tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tài sản ngắn hạn. * Tài sản dài hạn
Nhìn vào bảng 1.5 chúng ta dễ dàng thấy được, tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ
hơn rất nhiều so với tài sản ngắn hạn và đang có xu hướng giảm dần. Năm 2019, tài
sản dài hạn chiếm 15,52% tổng tài sản. Năm 2020 thì con số này giảm xuống còn
6,01%. Và đến năm 2021, tài sản dài hạn chỉ còn chiếm 4,44% tổng tài sản.
Tài sản cố định là tài sản dài hạn duy nhất trong 3 năm vừa qua. Năm 2020, giảm
313.663.812 đồng (giảm 16,06%) so với năm 2019, con số này tiếp tục lại giảm
xuống còn 1.325.523.231 đồng vào năm 2021, tương đương với mức giảm 19,14%
so với năm 2020. Là công ty chuyên về lĩnh vực xây dựng nên công ty không có
nhiều tài sản cố định như các công ty sản xuất. Nhưng điều này không ảnh hưởng
nhiều đến tình hình cũng như kết quả hoạt động của công ty Nguồn vốn
Cũng giống như tài sản, nguồn vốn cũng tăng trưởng mạnh vào năm 2020 và tăng trưởng nhẹ vào năm 2021 Đơn vị: % lOMoAR cPSD| 40419767 2021 Nợ phải trả 2 5 4 Vốn chủ sở 56 80 4 6
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Trung Thành Bắc Ninh từ 2019-2021
Nguồn: Tính từ bảng CĐKT công ty cung cấp * Nợ phải trả
Nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn. Năm 2019, nợ phải trả của
công ty là 7.240.915.441 đồng. Năm 2020, số tiền nợ phải trả là 21.663.581.888 đồng
tăng 14.422.666.447 đồng so với năm 2019 và chiếm tỷ trọng 79,46% nguồn vốn.
Qua đến năm 2021, số tiền này lại tăng thêm 2.916.350.179 đồng (tăng 13,46%) so
với năm 2020 và chiếm tỷ trọng cao lên đến 82,37% cơ cấu của nguồn vốn. -
Phải trả người bán năm 2020 giảm so với năm 2019 là 1.504.115.728 đồng
(giảm24,5%). Tuy nhiên sang đến năm 2021, khoản nợ này lại tăng thêm
2.137.875.651 đồng (tăng 46,12%). Do là công ty chưa thanh toán được các khoản
phải thu với khách hàng, đồng thời lượng hàng tồn kho còn tồn đọng nhiều nên công
ty chưa có đủ khả năng để chi trả cho người bán. -
Số tiền thuế phải nộp cho nhà nước vào năm 2019 và 2020 lần lượt là
47.696.829 đồng và 23.331.460 đồng. Sang đến năm 2021, do công ty làm ăn thua
lỗ nên đã không phải nộp thuế cho nhà nước. -
Phải trả khác của 3 năm qua có xu hướng giảm dần. Năm 2019 số tiền của
khoảnnày là 53.661.818 đồng, năm 2020 giảm xuống còn 4.809.362 đồng, có xu
hướng giảm mạnh so với năm 2019. Năm 2021 tốc độ giảm xuống chậm hơn, số tiền
giảm so với năm 2020 là 1.805.988 tương đương với mức giảm 37,55%. -
Vay và thuê nợ tài chính chiếm số tiền lớn nhất. Năm 2019 và 2020 thì số tiền
vayvà thuê nợ tài chính là 17.000.000.000 đồng. Năm 2021, do tình hình kinh tế khó
khăn chung, công ty quyết định vay thêm 800.000.000 để có thể trang trải và duy trì
các hoạt động của công ty. * Vốn chủ sở hữu
Dựa vào bảng 1.7 chúng ta thấy rằng 3 năm qua, thì vốn chủ sở hữu có xu hướng
giảm dần. Năm 2019, vốn chủ sở hữu đạt 5,507,520,210 đồng chiếm 43,2% cơ cấu
nguồn vốn. Năm 2020, tăng 92,525,838 đồng (tăng 1.68%) so với năm 2019. Năm lOMoAR cPSD| 40419767
2021, thì số tiền vốn chủ sở hữu là 5.259.275.616 đồng giảm 340,770,432 so với năm
2020 và chiếm 17,63% nguồn vốn của công ty. Vốn góp của chủ sở hữu thì không
tăng lên vẫn giữ nguyên như ngày công ty mới thành lập là 5.000.000.000 đồng. Sự
biến động của vốn chủ sở hữu là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Năm 2020,
công ty làm ăn có tiến triển hơn năm 2019 nên số tiền lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối cũng tăng lên 92.525.838 đồng so với 2019 (tăng 18,23%). Năm 2021, do công
ty làm ăn không tốt, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đạt được là 229.275.616 đồng,
giảm hơn 50% so với năm 2020. Đó là một điều đáng báo động và, công ty cần đưa
ra các biện pháp khắc phục tình trạng giảm sút này và nâng cao hoạt động kinh doanh hơn.
2.2.3. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản
Năng lực hoạt động của tài sản ngắn hạn
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu phân tích năng lực hoạt động của tài sản ngắn hạn của công ty từ năm 2019-2021 Chỉ tiêu 2019 2020 2021
Vòng quay các khoản phải thu (vòng) 16,9 7,12 1,43
Kỳ thu tiền trung bình (ngày) 21,3 50,57 251,73
Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 5,98 1,35 0,17
Số ngày của 1 vòng hàng tồn kho (ngày) 60,18 267,04 2123,7
Nguồn: Tính từ BCTC công ty cung cấp
Năm 2020, vòng quay khoản phải thu giảm từ 16,9 ngày xuống còn 7,12 ngày. Bên
cạnh đó kỳ thu tiền trung bình tăng từ 21,3 ngày lên 50,57 ngày. Vòng quay các
khoản phải thu của doanh nghiệp đang ở mức độ thấp, điều này nói lên rằng doanh
nghiệp đang quản lý các khoản phải thu chưa thực sự hiệu quả, vốn đầu tư cho các
khoản phải thu vẫn còn tương đối nhiều, vốn của doanh nghiệp vẫn còn bị ứ đọng,
khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của khách hàng đang bị kém đi. Điều
này cho thấy sự không hiệu quả trong các chính sách nới lỏng thanh toán đối với
khách hàng. Vòng quay hàng tồn kho giảm từ 5,98 vòng xuống còn 1,35 vòng, số
ngày của 1 vòng hàng tồn kho tăng lên từ 60,18 ngày đến 267,04 ngày. Số vòng quay
hàng tồn kho giảm đi, số ngày của 1 vòng hàng tồn kho tăng lên cho thấy rằng hàng
tồn kho đang bị ứ đọng, luận chuyển chậm. Nguyên nhân của tình trạng này là do
dịch bệnh bùng phát dẫn đến các công trình của công ty bị kéo dài thời gian hoàn
thành, nhu cầu về nguyên vật liệu xây dựng bị giảm khiến cho số lượng hàng tồn kho
tăng lên, do các công trình chưa hoàn thành nên các khoản phải thu của khách hàng
cũng bị ảnh hưởng đáng kể.
Năm 2021, vòng quay các khoản phải thu giảm 5,69 ngày, kỳ thu tiền trung bình tăng
201,16 ngày so với năm 2020. Trong năm qua thì bệnh dịch bùng phát mạnh ở Việt
Nam dẫn đến tình trạng khách hàng xin nợ tiền các công trình, dự án cũng tăng lên
rất nhiều. Vòng quay hàng tồn kho giảm 1,18 vòng, số ngày của 1 vòng hàng tồn kho
tăng 1856,66 ngày. Do trong năm qua các công trình bị trì hoãn lại dẫn đến tình trạng
hàng hóa bị tồn lại quá nhiều trong kho, số lượng hàng tồn kho tăng cao đáng kể so
với các năm trước. Đây là tình trạng khó khăn chung, nhưng cũng là điều báo động lOMoAR cPSD| 40419767
để công ty có thể đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề này một cách nhanh nhất,
hiệu quả nhất để có thể thu hồi lượng vốn bị ứ đọng quá nhiều trong hàng tồn kho
cũng như trong các khoản phải thu khách hàng.
Năng lực hoạt động tài sản dài hạn
Bảng 2.5: Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty từ năm 2019-2021 Chỉ tiêu 2019 2020 2021
Hiệu suất sử dụng tài sản cố 20,72 11,09 3,97 định
Nguồn: Tính từ BCTC công ty cung cấp
Năm 2019 thì hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty là 20,72. Năm 2020, hiệu
suất này giảm đi 9,7 so với năm 2019. Năm 2021 thì con số này dừng lại ở mức 3,97.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty có xu hướng giảm dần. Nguyên nhân
của sự giảm sút này một phần là do doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ bị giảm sút và một phần là vì công ty thuộc lĩnh vực xây dựng nên nhu cầu sử
dụng tài sản cố định là không nhiều, chính vì vậy nên công ty không chú trọng vào
việc đầu tư tài sản cố định.
Năng lực hoạt động của tổng tài sản
Bảng 2.6: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty từ năm 2019-2021 Chỉ tiêu 2019 2020 2021
Hiệu suất sử dụng tổng tài 2,43 0,995 0,19 sản
Nguồn: Tính từ BCTC công ty cung cấp
Bảng trên đã cho chúng ta thấy rằng, hiệu suất sử dụng tổng tài sản đang giảm dần.
Năm 2019, hiệu suất này đạt được là 2,43. Trong năm này công ty đã sử dụng tài sản
một cách rất hiệu quả. Hiệu suất lớn hơn 1 cho thấy công ty đã cải thiện được công
tác quản lý tài sản khá tốt, doanh nghiệp cần ít tài sản hơn để tạo ra doanh thu. Năm
2020, do lượng hàng tồn kho lớn dẫn đến tổng tài sản tăng cao, hiệu suất tổng tài sản
của năm này giảm 1,435 so với năm 2019. Năm 2021, hiệu suất sử dụng tổng tài sản
giảm mạnh chỉ còn 0,19. Nguyên nhân là do doanh thu của năm này giảm mạnh đồng
thời lượng hàng tồn kho của công ty tiếp tục tăng so với năm 2020, do đó dẫn đến
hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty giảm mạnh. Điều đó đã chứng tỏ rằng
trong năm 2021, công ty chưa sử dụng được triệt để nguồn tài sản để tạo ra doanh
thu. Đây là điều mà công ty cần phải đưa ra các biện pháp để giải quyết nhanh chóng và hiệu quả.
2.2.4. Phân tích khả năng sinh lời
* Khả năng sinh lời doanh thu (ROS)
Bảng 2.7: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời doanh thu Đơn vị:VNĐ Chỉ tiêu 2019 2020 2021
Doanh thu thuần 32.440.337.274 19.914.682.011 5.887.124.546 lOMoAR cPSD| 40419767 LNST 189.787.315 383.694.929 (347.709.870) ROS 0,59% 1,93% -5,91%
Nguồn: Tính từ BCTC công ty cung cấp
ROS: Năm 2019, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu đạt 0,59%. Năm 2020,
mặc dù doanh thu thuần của công ty thu được nhỏ hơn năm 2019 nhưng lợi nhuận
sau thuế của công ty lại cao hơn nên tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu đạt
1,93% tăng 1,34% so với năm 2019. Năm 2021, công ty làm ăn thua lỗ, lợi nhuận
sau thuế âm nên tỷ suất này giảm xuống còn -5,91%. Mặc dù công ty có những thời
điểm lợi nhuận sau thuế dương nhưng vẫn còn chưa cao, tốc độ tăng trưởng của lợi
nhuận nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng của doanh thu. Doanh thu tạo ra được
ít lợi nhuận hơn sự kỳ vọng. Nó lại một lần nữa phản ánh công tác quản lý các chi
phí của công ty là chưa tốt, chưa đạt yêu cầu và công ty cần phải xem xét lại cách quản lý đang vận hành.
* Khả năng sinh lời tổng tài sản (ROA)
Bảng 2.8: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời tổng tài sản Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Tổng TS bình 13.335.617.497 20.006.031.794 31.372.912.669 quân LNST 189.787.315 383.694.929 (347.709.870) ROA 1,42% 1,92% -1,11%
Nguồn: Tính từ BCTC công ty cung cấp
ROA: Trong 3 năm gần đây, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản giảm dần.
Năm 2019, tỷ suất này đạt 1,42%. Năm 2020, tỷ suất này tăng lên 1,92% tăng 0,5%
so với năm 2019. Qua đến năm 2021 thì tỷ suất này có giá trị âm, cụ thể là -1,11%.
Chỉ số này thể hiện 1 đồng tài sản sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Dựa vào
các số liệu trên thì có thể dễ dàng thấy được với nguồn tài sản tương đối lớn nhưng
số lợi nhuận thu lại được thì tương đối nhỏ, chưa đạt được với đúng như kỳ vọng của
công ty. Điều này phản ánh sự sử dụng chưa hiệu quả nguồn tài sản trong việc tạo lợi
nhuận cho công ty. Đặc biệt với giá vốn hàng bán và hàng tồn kho còn nhiều nên đã
ảnh hưởng không ít đến chỉ tiêu này. Để có cái nhìn chính xác về những yếu tố ảnh
hưởng đến ROA, ta sử dụng công thức Dupont để phân tích. LNSTDoanhthuthuần Doanhthuthuần
Tỷ suất LNST trêntổngtàisản=
Tổngtàisảnbìnhquân - Năm 2020
Tỷ suất LNST trêntổngtàisản= * lOMoAR cPSD| 40419767 1,92% = 1,93% * 0,995 -Năm 2021
Tỷ suất LNST trêntổngtàisản= * 5.887.124.546 -1,11% = -5,91% * 0,187
Qua các phương trình trên, ta thấy ROA năm 2020 tăng 0,5% là do hai yếu tố:
+ ROS tăng làm cho ROA tăng 3,25%.
(1,93% - 0,59%) * 2,432 = 3,25%
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm làm cho ROA giảm 2,76%.
(0,995 – 2,432) * 1,93% = -2,76% ROA năm
2021 giảm 3,03% là do hai yếu tố:
+ ROS giảm làm cho ROA giảm 7,8%.
(-5,91% - 1,93%) * 0,995 = -7,8%
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm làm ROA tăng 4,77%.
(0,187 – 0,995) * (-5,91%) = 4,77%
* Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
Bảng 2.9: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Vốn CSH bình 5.412.626.553 5.553.783.129 5.429.660.832 quân LNST 189.787.315 383.694.929 (347.709.870) ROE 3,51% 6,91% -6,40%
Nguồn: Tính từ BCTC công ty cung cấp
ROE: Năm 2020, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu tăng 3,4% so với
2019 và đạt được con số cụ thể là 6,91%. Sang đến năm 2021, tỷ suất này giảm nhiều
xuống còn -6,40%. Các con số phản ánh tình trạng sử dụng vốn chủ sở hữu để tạo ra
lợi nhuận của công ty là chưa hiệu quả, còn nhiều thiếu sót. Tỷ suất này thể hiện khả
năng sinh lời trong tương lai của số vốn chủ sở hữu bỏ ra nên công ty cần nâng cao
khả năng sinh lời trên nguồn vốn sẵn có đó.
Dựa vào công thức Dupont, ta phân tích chính xác được các nhân tố ảnh hưởng đến ROE. LNSTDoanhthuthuần DoanhthuthuầnTổngTS bìnhquân lOMoAR cPSD| 40419767 TổngTSbìnhquân ROE= VốnCSHbìnhquân - Năm 2020
Tỷ suấtlợinhuậnvốnCSH= * * 6,91% = 1,93% * 0,995 * 3,6 - Năm 2021
Tỷ suấtlợinhuậnvốnCSH= * * 5.887.124.546
-6,40% = -5,91% * 0,187 * 5,78
Qua phương trình Dupont, ta thấy ROE năm 2020 tăng 3,4% là do:
+ ROS tăng làm cho ROE tăng 8,04%.
(1,93% - 0,59%) * 2,432 * 2,464 = 8,04%
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm làm cho ROE giảm 6,83%.
1,93% * (0,995-2,432) * 2,464 = -6,83%
+ Hệ số nhân vốn CSH tăng làm ROE tăng 2,19%.
1,93% * 0,995 * (3,6-2,464) = 2,19% Năm
2021, ROE giảm 13,31% là do:
+ ROS giảm làm cho ROE giảm 28,08%.
(-5,91% - 1,93%) * 0,995 * 3,6 = -28,08%
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm làm ROE tăng 17,19%.
-5,91% * (0,187 – 0,995) * 3,6 = 17,19%
+ Hệ số nhân vốn CSH tăng làm cho ROE giảm 2,42%.
-5,91% * 0,187 * ( 5,78 – 3,6) = -2,42%
Qua bảng chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của công ty đã cho thấy rằng khả năng
sinh lời của công ty còn thấp, chưa đạt hiệu quả cao và có nhiều điều cần phải khắc
phục sắp tới. Công ty cần phải có các biện pháp và kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao
khả năng sinh lời cũng như lợi nhuận của công ty trong thời gian tới.
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh
Qua quá trình phân tích ở trên cho thấy các chỉ số ROS, ROA, ROA còn chưa thực
sự tốt. Ba năm gần đây thì khả năng sinh lời của công ty đang bị giảm đi đáng kể. lOMoAR cPSD| 40419767
Lợi nhuận sau thuế của công ty giảm sút chính là nguyên nhân lớn nhất dẫn tới các
chỉ số sinh lời giảm. Trong ba năm qua công ty cũng có được một vài kết quả khả
quan, tuy nhiên cũng có những hạn chế cũng như là các nguyên nhân mà cần phải
khắc phục trong thời gian tới.
2.3.1. Kết quả đạt được
Ba năm qua là ba năm mà nền kinh tế Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung gặp
phải tình trạng khủng hoảng nhất từ gần chục năm trở về đây. Tuy vậy nhưng Công
ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh cũng có một vài kết quả đạt được dù ít
nhưng cũng rất đáng quý trong thời điểm khó khăn này.
Thứ nhất, trong tình cảnh khó khăn nhưng chất lượng về các công trình của công ty
vẫn không hề giảm sút. Nó được phản ảnh qua các khoản giảm trừ doanh thu, trong
3 năm liên tiếp thì các khoản doanh thu đều không phát sinh. Đó là một dấu hiệu tích
cực cho thấy các sản phẩm mà công ty tạo ra thì đều nhận được sự hài lòng cũng như
là đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng.
Thứ hai, công ty vẫn tạo ra doanh thu trong điều kiện kinh tế không thuận lợi. Như
chúng ta đã biết năm vừa rồi không chỉ ngành xây dựng mà tất cả các ngành, các lĩnh
vực khác đều gặp rất nhiều khó khăn. Rất nhiều công ty trong 2 năm đại dịch vừa
qua đều đã phải ngừng hoạt dộng kinh doanh do không tạo ra doanh thu cũng như
chi phí của công ty quá lớn. Đó là những sự nỗ lực của ban lãnh đạo công ty cũng
như các nhân viên đã cố gắng hết sức mình để có thể duy trì và phát triển công ty.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những kết quả đạt được, thì trong 3 năm qua công ty còn rất nhiều hạn chế mà
cần phải khắc phục cũng như là cải tiến trong thời gian tới đây.
Thứ nhất, doanh thu của công ty mặc dù vẫn phát sinh nhưng nó đang bị giảm sút
quá nhiều. Năm 2020 giảm sút gần một nửa so với năm 2019 và đặc biệt năm 2021
thì chỉ gần bằng 1/3 so với năm 2020. Dù biết tình hình kinh tế còn gặp khó khăn,
nhưng công ty nên khắc phục tình trạng này.
Thứ hai, công tác quản lí chi phí giá vốn hàng bán còn chưa được tốt. Biểu hiện qua
giá vốn hàng bán của các năm gần đây còn rất cao, cũng chiếm tỷ trọng cao trong chi
phí. Có thể dễ dàng thấy được qua báo cáo kết quả hoạt động của công ty thì giá vốn
hàng bán gần tương đương với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty.
Thứ ba, lượng hàng tồn kho của công ty còn ứ đọng quá nhiều, qui mô hàng tồn kho
còn lớn, chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Điều này phản ánh
công tác quản lí hàng tồn kho của công ty là chưa tốt, chưa hiệu quả.
Thứ tư, công ty quản lý khoản phải thu của khách hàng chưa thực sự hiệu quả, số vốn
còn tồn đọng ở khoản phải thu còn rất nhiều, công tác quản lí nợ và kiểm soát nợ còn
chưa chặt chẽ dẫn đến khách hàng tận dụng vào điểm yếu đó để gia hạn nợ.
Thứ năm, công tác quản lí chi phí kinh doanh còn yếu. Dựa vào các báo cáo hoạt
động có thể thấy, công ty đã chi rất nhiều vào chi phí quản lý kinh doanh nhưng lOMoAR cPSD| 40419767
không đạt hiệu quả và nó ngày càng tăng lên. Tiêu biểu đó là năm 2021, mức chi phí
kinh doanh quá lớn dẫn đến lợi nhuận sau thuế của công ty đạt giá trị âm.
Thứ sáu, hiệu suất sử dụng tài sản và nguồn vốn còn kém, dẫn đến các tỷ suất sinh
lời còn thấp. Với số lượng và nguồn vốn khá lớn nhưng số đồng lợi nhuận tạo ra còn
chưa phù hợp. Đó là điều quan trọng mà công ty cần phải quan tâm để cải thiện khả
năng sinh lời cho doanh nghiệp của mình.
Thứ bảy, lợi nhuận sau thuế của công ty các năm gần đây còn thấp, chưa đạt các yêu
cầu đã đặt ra, làm cho nguồn vốn chủ sở hữu của công ty còn thấp. Đó cũng là nguyên
nhân dẫn tới chỉ số sinh lời vốn chủ sở hữu còn thấp. * Nguyên nhân khách quan
Do tình hình dịch bệnh bùng phát mạnh tại Việt Nam trong 3 năm gần đây khiến cho
nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề. Đặc biệt là với ngành xây dựng với môi trường
làm việc chủ yếu là ở ngoài trời thì điều đó lại càng khó khăn hơn với công ty.
Nhu cầu sử dụng cũng như là thẩm mỹ của khách hàng ngày càng cao. Mật độ dân
cư, mức thu nhập, tâm lý và sở thích … của khách hàng ảnh hưởng lớn tới số lượng
công trình và giá cả sản phẩm của doanh nghiệp vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của doanh nghiệp.
Nhu cầu sử dụng cũng như là thẩm mỹ của khách hàng ngày càng cao. Ngoài ra còn
phụ thuộc vào mật độ dân số, mức thu nhập, sở thích, mục đích tiêu dùng của khách
hàng cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Ngày nay chi phí về thép,
xi măng, đất, cát, gạch… ngày càng tăng cao, khiến cho sự khó khăn trong quá trình
nhập nguyên vật liệu đầu vào vì làm tăng cao giá vốn hàng bán của công ty.
Kiểu cách của các công trình xây dựng thì luôn luôn thay đổi, tiên tiến hơn, hiện đại hơn
dẫn đến việc công ty chưa bắt nhịp kịp với xu hướng của thị trường.
Hiện nay tình trạng thất nghiệp không còn phổ biến nhiều, người lao động có nhiều
cơ hội lựa chọn việc làm khiến cho chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao
vì vậy làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình ứng dụng của khoa học
kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cũng như trong nước ngày càng được
đề cao và luôn luôn cải tiến, công ty chưa theo kịp các thay đổi ấy nên đã làm giảm
hiệu quả kinh doanh của công ty. * Nguyên nhân chủ quan
Công ty chưa có các chính sách rõ ràng, chiến lược kinh doanh cụ thể, chưa vạch ra
rõ được các đường hướng phát triển, chưa tận dụng được những tiềm năng phát triển
cũng như hạn chế được các yếu điểm của mình.
Ban lãnh đạo, các bộ phận quản lí chuyên môn nghiệp vụ còn chưa thực sự chuyên
nghiệp, đưa ra quyết định chưa đứt khoát, hiệu quả, còn bảo thủ, các nguyên tắc làm việc còn cứng nhắc. lOMoAR cPSD| 40419767
Công nhân viên của công ty thì đã cao tuổi, mặc dù dày dặn kinh nghiệm nhưng sẽ
không nhanh nhẹn và sáng tạo bằng lứa trẻ, làm việc còn chưa hiệu quả. Công tác
quản lí lao động của doanh nghiệp chưa thực sự tuân thủ các nguyên tắc chung và sử
dụng đúng người đúng việc, quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng.
Công tác quảng cáo, marketing, đẩu mạnh truyền thông còn chưa thu được nhiều hiệu
quả. Các khách hàng của công ty đa số vẫn là các khách hàng cũ cũng như là các khách hàng quen biết.
Công ty chưa đưa ra được các phương án cắt giảm chi phí, tăng doanh thu một cách cụ
thể, chưa biết tận dụng các cơ hội kinh doanh tốt.
Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp còn hạn chế, việc
tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu còn chưa thực sự tốt, vẫn còn tình trạng sử dụng
nguyên vật liệu chưa hiệu quả, lãng phí trong các công trình.
Chất lượng của công tác đảm bảo nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng rất lớn tới hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời gian vừa qua, có những thời
điểm, công ty không cung cấp kịp nguyên vật liệu cũng như không đồng bộ nguồn
nguyên liệu dẫn tới tình trạng tiến trình hoàn thành bị chậm lại và khiến cho hiệu quả
kinh doanh của công ty cũng bị ảnh hưởng. lOMoAR cPSD| 40419767
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Qua quá trình tìm hiểu cũng như phân tích thực trạng hoạt động của Công ty Cổ phần
xây dựng Trung Thành Bắc Ninh, chúng ta thấy được rằng các năm gần đây tình hình
hoạt động của công ty chưa thực sự tốt, còn gặp nhiều khó khăn cũng như là cần khắc
phục nhiều hạn chế. Đây là vấn đề cấp thiết mà công ty cần phải tiếp cận cũng như
đưa ra các biện pháp cụ thể để khắc phục. Nếu hạn chế được những điều đó sẽ giúp
cho hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng tốt hơn, thu được nhiều lợi nhuận
hơn cũng như là giúp công ty có thể ngày một phát triển hơn và tiến xa hơn trong
ngành xây dựng của nước nhà cũng như trong khu vực. lOMoAR cPSD| 40419767
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN XÂY DỰNG TRUNG THÀNH BẮC NINH
3.1. Định hướng phát triển của của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh
Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do bị ảnh hưởng bởi tình hình dịch
bệnh, đồng thời sự cạnh tranh giữa các công ty ngày càng gay gắt để có thể tồn tại và
phát triển trong tình trạng hiện nay, mỗi doanh nghiệp đều sẽ có những mục tiêu phát
triển nhất định phù hợp với ngành nghề cũng như là điều kiện của doanh nghiệp. Dựa
vào sự phân tích về tình hình hoạt động ba năm qua, còn nhiều thiếu sót trong kinh
doanh và nhiều điểm cần khắc phục, Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh đã đưa ra các định hướng phát triển và các kế hoạch kinh doanh trong các năm
tới đây nhằm cải thiện tình hình hoạt động của công ty và giúp công ty ngày càng
phát triển hơn nữa trong tương lai.
Công ty đẩy mạnh về mảng truyền thông về hình ảnh, chất lượng, tiếp tục duy trì các
nguồn khách hàng cũ, đa dạng thị trường khách hàng, mở rộng hoạt động tại khu vực
hơn, không chỉ trong tỉnh Bắc Ninh mà còn lan rộng sang cá tỉnh thành khác như Hà
Nôi, Hải Dương, Hưng Yên… Chăm sóc, quan tâm, tư vấn, nghiên cứu về nhu cầu
của khách hàng sâu hơn, từ đó tạo các mẫu mới, độc, lạ, đẹp nhưng vẫn đáp ứng
được nhu cầu sử dụng của khách hàng. Luôn luôn lắng nghe, thấu hiểu mong muốn
của khách hàng, đáp ứng các yêu cầu khách hàng đề ra. Khách hàng là thượng đế, vì
vậy phải đặt sự hài lòng của khách hàng làm tiêu chí đầu tiên. Tạo hình ảnh thương
hiệu rõ ràng, đặt chất lượng công trình lên hàng đầu. Luôn cập nhật các xu hướng
kiến trúc trong nước và ngoài nước.
Áp dụng các chính sách quản lí về doanh thu, chi phí, lợi nhuận chặt chẽ hơn, đưa ra
các biện pháp phù hợp cải thiện tình trạng ứ đọng hàng tồn kho. Sử dụng các phương
pháp kĩ thuật tiên tiến trong xây dựng, nâng cao chất lượng công trình, đẩy nhanh
tiến độ xây dựng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng. Nâng cao kỹ năng quản lí cho các
bộ phận, đẩy mạnh công tác đào tạo cho nhân viên cũng như là công nhân trên công
trường. Xây dựng các nguồn nhân lực quản lý trẻ, có nhiều sức sáng tạo, đều đạt trình
độ đại học trở lên.
Phát triển mạnh hơn về lĩnh vực kinh doanh các trang thiết bị xây dựng, tạo ra một
cửa hàng bán đồ dùng xây dựng. Dựa vào lợi thế có sẵn về ngành xây dựng, trong
thời gian tới công ty mở rộng sang lĩnh vực địa ốc, đầu tư bất động sản.
Tiếp tục phát huy tốt các lĩnh vực đang hoạt động, tận dụng các cơ hội kinh doanh
trong điều kiện thuận lợi của thị trường, tiến hành đa dạng hóa các danh mục kinh doanh.
*Mục tiêu dài hạn của công ty:
Trong 10 năm tới, công ty sẽ cố gắng chiếm được phần lớn thị phần của tỉnh Bắc Ninh.
Phấn đấu doanh thu mỗi năm tăng 15% - 20%. lOMoAR cPSD| 40419767
Trong 5 năm tới, góp mặt trong top 3 công ty xây dựng của tỉnh Bắc Ninh.
Có các chương trình ưu đãi, chương trình thanh toán thích hợp… để thu hút khách hàng.
Tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí.
Nâng cao chất lượng các công trình và hạn chế các chi phí ở mức tốt nhất có thể thực hiện được.
* Mục tiêu cụ thể trong năm 2022:
Phấn đấu doanh thu của công ty đạt được là 35 tỷ, lợi nhuận sau thuế đạt 350 triệu, trở
về thời điểm chưa có dịch bệnh.
Giảm tối đa chi phí kinh doanh, hạn chế các khoản chi phí không cần thiết cho quá trình
hoạt động của công ty.
Thực hiện các biện pháp làm giảm các khoản nợ phải trả, tăng các khoản phải thu.
Giải phóng số lượng hàng tồn kho còn ứ đọng nhiều của năm 2021, hoàn thành các công trình còn dang dở.
Trau dồi kĩ năng quản lý, ổn định đội ngũ công nhân viên, thúc đẩy nhân viên làm việc
phát huy mọi nguồn lực để nâng cao hiệu suất công việc.
Năm 2022, trong huyện có nhiều dự án lớn, cố gắng trúng thầu các công trình xây dựng
của huyện để gia tăng về doanh số cũng như là củng cố tên tuổi của công ty.
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Xây dựng Trung
Thành Bắc Ninh
3.2.1. Nhóm giải pháp cải thiện công tác quản lí chi phí
* Nhóm giải pháp tăng doanh thu
Doanh thu luôn là mục tiêu mà mọi công ty đều hướng đến khi hoạt động kinh doanh.
Qua quá trình phân tích ở trên cho thấy rằng doanh thu của Công ty Cổ phần xây
dựng Trung Thành Bắc Ninh còn chưa ổn định, trong ba năm gần đây doanh thu giảm
đáng kể. Để hạn chế tình trạng này, dưới đây là các đề xuất để giúp công ty cải thiện
và nâng cao về doanh thu của doanh nghiệp mình. -
Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh đúng đắn và phù hợp với doanhnghiệp
Công ty cần phải đề ra các chiến lược phát triển, định hình được hướng đi trong tương
lai. Tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có của công ty, phát huy các điểm mạnh của
công ty như kinh nghiệm của ban giám đốc, kinh nghiệm bề dày hoạt động,…Khi có
chiến lược và kế hoạch kinh doanh đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp ngày càng phát
triển hơn, nguồn doanh thu nhiều hơn từ đó nâng cao hoạt động kinh doanh của công ty. -
Xây dựng chiến lược marketing, đẩy mạnh truyền thồng và tìm hiểu khai thác
vềnhu cầu của khách hàng lOMoAR cPSD| 40419767
Ngày nay, tất cả các công ty đều đẩy mạnh về mảng truyền thông hình ảnh công ty.
Công ty có thể quảng cáo rộng rãi hình ảnh của mình thông qua các trang báo điện
tử, mạng xã hội, báo ngành, youtube, tham gia các hội thảo của ngành tổ chức….Việc
quảng cáo sẽ giúp công ty được nhiều người biết đến hơn, từ đó cũng sẽ tạo ra các
nguồn khách hàng mới. Truyền thông không chỉ giúp công ty có thêm được nhiều
nguồn khách hàng mới mà còn giúp công ty tạo được niềm tin trong lòng khách hàng
cũ, củng cố vị trí công ty trên thương trường, đồng thời quảng bá hình ảnh của công
ty đến bạn bè trong nước cũng như là nước ngoài.
Tìm hiểu và khai thác về nhu cầu của khách hàng chính là một trong những bước
đệm tốt giúp công ty phát triển hơn. Thị trường luôn luôn biến đổi, nhu cầu của khách
hàng cũng như vậy. Nếu nắm bắt được xu hướng thị trường đồng thời khai thác được
nhu cầu của khách hàng thì đây chính là chiếc chìa khóa vô giá mà công ty có được.
Nếu hiểu được tâm lý của khách hàng, từ đó tạo ra được các sản phẩm phù hợp với
nhu cầu của họ thì công ty sẽ củng cố được vị trí của mình đối với khách hàng, nâng
cao được các mối quan hệ, tạo ra được doanh thu dần dần sẽ giúp công ty ngày càng
tiến bộ hơn trong ngành.
Luôn luôn quan tâm, chăm sóc chu đáo, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
đối với khách hàng. Thực hiện phương châm “ khách hàng là thượng đế “ mọi lúc mọi nơi.
Với chính sách sản phẩm: chú trọng vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng
hóa hình thức mẫu mã kiến trúc, đa dạng hóa về nguồn nguyên vật liệu,…
Với chính sách giá cả: cần xác định giá cả hợp lý với từng loại công trình, áp dụng
các chính sách giảm giá đối với các khách hàng thân thuộc nhưng vẫn đảm bảo lãi cho công ty.
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm luôn là tiêu chí hàng đầu ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh
của một công ty, là nhân tố quyết định đến uy tín, danh tiếng và sự tồn tại phát triển
lâu dài của doanh nghiệp. Muốn có nhiều khách hàng, nâng cao doanh thu thì công
ty phải luôn luôn chú trọng đến chất lượng của sản phẩm tạo ra. Đối với công ty xây
dựng thì sản phẩm chủ yếu là các công trình, luôn đảm bảo các yếu tố như đẹp, bền,
chắc, thời gian sử dụng lâu dài,…Đây chính là thứ quyết định lên sự thành bại của công ty.
- Mở rộng địa bàn hoạt động
Muốn nâng cao được doanh thu, công ty phải mở rộng khu vực sang các tỉnh lân cận.
Thay vì chỉ hoạt động tại tỉnh Bắc Ninh, công ty cần phải nghiên cứu và đưa các sản
phẩm của mình tiếp cận với các tỉnh xung quanh như Hà Nôi, Hải Dương, Hưng
Yên…Đây cũng là các thị trường đầy tiềm năng, còn chưa được khai thác hết và cũng
là cơ hội để công ty xây dựng tên tuổi của mình tại các khu vực khác nhau chứ không
phải chỉ cố định một khu vực. lOMoAR cPSD| 40419767
* Nhóm giải pháp liên quan đến quản lý chi phí
Bên cạnh việc tăng doanh thu, cần phải giảm thiểu chi phí phát sinh để có thể nâng
cao lợi nhuận của công ty.
Với tình hình dịch bệnh khó khăn, thì hầu hết tất cả các mặt hàng đều lên giá. Các
nguyên vật liệu dành cho ngành xây dựng cũng tăng đáng kể so với các năm trước
đây. Công ty nên mở rộng mối quan hệ với các nhà cung cấp, từ đó sẽ chọn ra được
các nhà cung cấp có nguồn hàng ổn định, giá cả hợp lý, chất lượng đảm bảo. Để mở
rộng các mối quan hệ, công ty cần tham gia các cuộc hội thảo của ngành xây dựng,
các buổi giới thiệu của các công ty hoặc là các bữa tiệc kỷ niệm của ngành,… Đó
cũng là một biện pháp giúp công ty có thể tối thiểu được chi phí của doanh nghiệp mình.
Quản lí chặt chẽ hơn về chi phí của công ty. Định kỳ hàng năm, lập các bảng kế hoạch
chi tiết về chi phí, tăng cường theo dõi, giám sát sổ sách, phân tích tình hình chi phí,
đưa ra các điểm mạnh và điểm yếu, nguyên nhân của sự gia tăng chi phí từ đó đưa ra
các biện pháp kịp thời để cải thiện.
Tăng cường giám sát các hoạt động ngoài công trường, thường xuyên kiểm tra các
chất lượng công trình để tránh các trường hợp rủi ro xảy ra, từ đó hạn chế được chi phí công ty.
Ba năm gần đây, chi phí kinh doanh của công ty tăng cao khiến cho lợi nhuận của
công ty giảm. Vì vậy công ty cần phải theo dõi, quả lý chặt chẽ khoản chi phí này.
Chi phí văn phòng, tiền điện, nước,… tuy không nhiều nhưng vẫn còn trình trạng sử
dụng lãng phí dẫn đến chi phí tăng. Khen thưởng và xử phạt đúng người đúng tội, sử
dụng tiết kiệm các tài sản của công ty.
Việc thuê các máy móc, thiết bị phục vụ cho các công trình thì cần phải cân nhắc,
sắp xếp bố trí phù hợp. Nếu trong trường hợp có thể tận dụng được các thiết bị cho
nhiều mục đích thì nên tận dụng nhằm hạn chế chi phí của công ty.
Đảm bảo an toàn cho người lao động, sắm các công cụ bảo hộ khi đi ra ngoài công
trường. Nếu xảy ra tai nạn nghề nghiệp, công ty sẽ phải chịu rất nhiều các chi phí
như chi phí bảo hiểm, chi phí thuốc thang, tiền bạc, uy tín… Chính vì vậy đảm bảo
an toàn cho người lao động chính là cắt giảm một phần chi phí cho doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 40419767
3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của tài sản
* Quản lý hàng tồn kho
Trong thời gian qua lượng hàng tồn kho còn tồn đọng quá nhiều, chính vì vậy công
ty cần phải có các giải pháp quản lý hàng tồn kho hiệu quả. Công ty nên thiết lập các
cấp hàng tồn kho cho mỗi sản phẩm, áp dụng nguyên tắc nhập trước xuất trước giúp
quản lý nguồn hàng, đưa ra các giá cả hợp lý phù hợp với từng thời điểm. Bên cạnh
đó công ty cần phải liên hệ chặt chẽ với nhà cung cấp. Trong trường hợp nếu sản
phẩm đó bán không chạy, nếu có quan hệ tốt công ty có thể nhờ các nhà cung cấp thu
hồi lại mặt hàng hoặc đổi sang các sản phẩm khác có mức tiêu thụ cao, hạn chế tình
trạng ứ đọng. Công ty cần phải có các kế hoạch dự phòng để nếu có những vấn đề
phát sinh thì cũng có thể kịp thời giải quyết.
Thường xuyên theo dõi, phân tích để có thể đưa ra các biến động thị trường có thể xảy
ra từ đó cân đối cơ cấu hàng tồn kho cho hợp lý.
Áp dụng các chính chương trình khuyến mại, giảm giá đối với hàng hóa để đẩy nhanh
lượng hàng tồn kho tránh để hàng ứ đọng lâu dẫn đến tình trạng hư hỏng hàng hóa.
Lập ra kế hoạch kinh doanh dựa vào số lượng hàng hóa sẵn có, kiểm soát số lượng
đầu vào, đầu ra. Hàng tháng đối chiếu sổ sách kho hàng để biết được mặt hàng nào
còn nhiều, từ đó đưa ra các giải pháp và chiến lược kinh doanh để giải phóng lượng
hàng hóa còn ứ đọng. * Quản lý các khoản phải thu
Để hạn chế tình trạng thanh toán chậm của khách hàng, công ty cần yêu cầu khách
hàng ký các thỏa thuận, các qui định thanh toán phải thực hiện đúng hạn và mức phạt
nếu như khách hàng trả chậm . Lưu trữ, liên hệ thường xuyên với khách hàng. Cải
cách các qui trình liên quan đến các khoản phải thu, thiết lập các chỉ số đo lường hiệu
quả các khoản phải thu nhằm giúp công ty quản lý tốt các khoản nợ của khách hàng.
Công ty cần phải có các chính sách mềm dẻo, vừa giữ chân được khách hàng vừa hạn
chế được các khoản nợ của khách hàng. Nghiên cứu kỹ năng lực tài chính của khách
hàng, khả năng thanh toán, mức độ tin cậy, tiền sử nợ xấu… để đưa ra các biện pháp
phù hợp với từng khách hàng.
Trong khi ký kết hợp đồng, cần nêu rõ thời hạn thanh toán đầy đủ, tỷ lệ thanh toán
trước cũng như là mức phạt khi chậm trả. Khi gần đến thời gian thanh toán, chủ động
liên hệ nhắc nhở khách hàng thanh toán đúng hạn, nếu khách hàng không chịu thanh
toán đúng hạn thì đưa ra các mức phạt đã thỏa thuận. * Nâng cao chất lượng đội ngũ
công nhân viên (giải pháp bổ trợ)
Con người là môt yếu tố quan trọng bậc nhất của doanh nghiệp. Con người quyết định
tới chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm, chi phí công ty… Chính vì vậy trong mọi
chiến lược phát triển của công ty thì việc nâng cao chất lượng nhân viên luôn được đề cập tới.
Muốn công ty phát triển tốt thì công ty cần nên tuyển chọn đội ngũ công nhân viên
có trình độ, hiểu biết thị trường và luôn động viên khuyến khích công nhân viên, đưa
ra các mức lương thưởng phù hợp với năng lực của mỗi cá nhân. lOMoAR cPSD| 40419767
Công ty thực hiện các cuộc khảo sát về chất lượng nhân lực hàng năm, từ đó để thấy
những thiếu xót về nguồn nhân lực của công ty, từ đó cải thiện cũng như là có thể
thay thế bằng những con người khác có chuyên môn cao hơn, năng động hơn, sáng tạo hơn.
Tạo điều kiện cho các công nhân viên thao gia vào các lớp nâng cao kiến thức chuyên
môn cũng như nghiệp vụ chuyên ngành để năng cao năng lực làm việc của họ.
Luôn tạo một môi trường làm việc thoải mái, năng động để họ có thể đưa ra các ý
kiến sáng tạo phù hợp với hoạt động kinh doanh, nhằm cải thiện những điểm còn hạn chế của công ty.
3.3. Kiến nghị
Nhà nước có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, giúp nền kinh tế ổn định. Đặc biệt
trong bối cảnh dịch bệnh thì vai trò của nhà nước càng được đề cao và quan trọng đối
với hoạt động của các công ty. Trong quá trình hoạt động, công ty còn gặp rất nhiều
khó khăn và cần sự hỗ trợ từ các cấp chính quyền và đặc biệt là sự hôc trợ từ Đảng
bộ và nhà nước. Chính vì vậy, để công ty có thể hoạt động tốt hơn, phát triển hơn thì
công ty có các kiến nghị với nhà nước như sau:
Sử dụng các gói hỗ trợ tài chính đặc biệt đối với các ngành đặc biệt là các ngành có lượng
vốn cao, chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi dịch bệnh.
Hạ lãi suất các gói vay, nâng cao hạn mức cho vay đối với các doanh nghiệp. Áp dụng
các chính sách ưu đãi khi các doanh nghiệp thực hiện vay vốn của nhà nước.
Điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua chính sách tiền tệ và chính sách tài chính. Bình ổn lại
giá cả, giảm lạm phát. Đồng thời đầu tư cơ sở hạ tổng và ổn định vĩ mô kinh tế.
Tổ chức các buổi hội thảo về ngành cho các công ty trong nước, tạo cầu nối các doanh
nghiệp nước ngoài thông qua việc mời các chuyên gia cũng như là các công ty có
tiếng tại nước bạn sang Việt Nam nhằm chia sẻ, trao đổi các kinh nghiệm cũng như
kỹ năng quản lý. Từ đó sẽ giúp công ty hoàn thiện hơn trong công tác quản lý kinh doanh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là một trong những vấn đề được quan tâm
hàng đầu của doanh nghiệp trong thời đại nền kinh tế ngày càng phát triển, sự cạnh
tranh doanh nghiệp diễn ra ngày càng mạnh mẽ và khốc liệt. Nhận thấy được tầm
quan trọng đó và thông qua phân tích tình hình hoạt động của công ty, em đã đưa ra
các biện pháp cải thiện về doanh thu, chi phí, hàng tồn kho,… nhằm tối đa hóa lợi
nhuận và cũng đưa ra các định hướng phát triển trong thời gian tới của công ty. Bên
cạnh đó, em đã nêu ra những khuyến nghị đối với nhà nước để có thể tạo điều kiện
thuận lợi cho mục tiêu chính là nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Trung Thành Bắc Ninh. lOMoAR cPSD| 40419767 KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt ngày nay, hiệu quả kinh doanh đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong quá trình phát triển của các doanh nghiệp. Để có thể khẳng
định vị trí của mình trên thị trường, các công ty cần phải đánh giá hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp mình từ đó rút ra được những hạn chế, nguyên nhân và đưa
ra được những biện pháp khắc phục để cải thiện hiệu quả kinh doanh của công ty.
Sau thời gian thực tập và làm việc tại Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh, em đã học được rất nhiều kiến thức cũng như hiểu rõ hơn về tình hình hoạt
động của công ty, từ đó có những cái nhìn khái quát hơn các công ty xây dựng nói
riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Dù trong thời kỳ khó khăn, nhưng
công ty vẫn luôn nỗ lực trong việc tạo ra doanh thu cũng như tạo ra việc làm cho
người lao động trong tình cảnh dịch bệnh hoành hành.
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty, em
đã đưa ra được những bất cấp và cũng đề xuất các biện pháp giúp công ty có thể cải
thiện trong thời gian tới. Tuy nhiên, do trình độ kiến thức còn hạn chế, thời gian
nghiên cứu chưa đủ dài, kinh nghiệm nghiên cứu và phân tích có hạn nên bài khóa
luận của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của các
thầy cô về bài khóa luận để em có thể hoàn thành bài hoàn chỉnh nhất và tốt nhất.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Đào đã tận tâm chỉ bảo,
hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận này. Em xin cảm ơn các anh chị
của phòng Tài chính – Kế toán của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc
Ninh đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong quá trình em làm việc tại đây và cung cấp số
liệu để em có thể hoàn thành bài nghiên cứu này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Lê Thị Xuân, Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Laođộng.
2. Pau A Samuelson và William Dnordhau (1997), “Kinh tế học”, Lần thứ 15, NXBChính trị Quốc Gia.
3. PGS.TS.Trần Mạnh Dũng, PGS.TS. Phạm Đức Cường, TS. Đinh Thế Hùng
(2017), Lập, đọc, phân tích và kiểm tra báo cáo tài chính , NXB Tài chính. 3.
Vũ Thị Hoài Phương (2020), Các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu
quảhoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn vật tư nông nghiệp Cường
Anh, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân Hàng. 4.
Phạm Thùy Trang (2021), Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của
Côngty Cổ phần Công nghệ Trường Anh, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân Hàng. 5.
Lê Thị Thu Trang (2010), Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công
tyCổ phần Dược phẩm Cửu Long, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ. lOMoAR cPSD| 40419767 6.
Trần Thu Trang (2013), Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Cổphần tập đoàn Massan qua phân tích một số chỉ tiêu tài chính, Khóa luận tốt
nghiệp, Đại học Thăng Long.
8. Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh, các báo cáo giai đoạn 2019 – 2021. PHỤ LỤC lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767