Phân tích khái niệm quản lý học phần Luật hành chính
Phân tích khái niệm quản lý học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Preview text:
lOMoARc PSD|17327243
1. Phân tích khái niệm quản lý - Định nghĩa:
+ Quản lí là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, trong đó có cả KHTN và KHXH.
+ Quản lí là sự tác động có mục đích của các chủ thể quản lí đối với các đối tượng quản lí.
+ Quản lí xuất hiện ở bất kì nơi nào, lúc nào nếu nơi đó và lúc đó có
hoạt động chung của con người.
- Chủ thể của quản lí là con người hay tổ chức của con người, phải là
những đại diện có quyền uy, có quyền hạn và trách nhiệm liên kết, phối
hợp những hoạt động riêng lẻ của từng các nhân hướng tới mục tiêu
chung nhằm đạt được kết quả nhất định trong quản lí.
- Khách thể của quản lí là trật tự quản lí, được quy định bởi nhiều
loại QP khác nhau: QP đạo đức, QP chính trị, QP tôn giáo, QPPL,....
- Quản lí được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy:
+ Tổ chức là phối hợp, liên kết hoạt động của nhiều người để thực hiện
mục tiêu đã đề ra, là yếu tố quyết định đem lại hiệu quả cho quản lí.
+ Quyền uy là phương tiện quan trọng để chủ thể quản lí buộc đối tượng
quản lí phải phục tùng, là yếu tố ko thể thiếu của quản lí.
2. Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về
một hoạt động quản lý hành chính nhà nước. -
Định nghĩa: QLHCNN là một hình thức hoạt động của Nhà nước
được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các CQHCNN. -
Nội dung: đảm bảo sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của
các cơ quan quyền lực nhà nước. -
Mục đích: tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên
công cuộc cây dựng kte, văn hóa-xã hội và hành chính-ctri. lOMoARc PSD|17327243
QLHCNN là hoạt động chấp hành - điều hành của nhà nước. * Tính chất: -
Tính chất chấp hành: đảm bảo thực hiện trên thực tế các
VBQPPL của các cơ quan QLNN. Mọi hoạt động QLHCNN đều được
tiến hành trên cơ sở pháp luật và để thực hiện pháp luật. -
Tính chất điều hành: để đảm bảo cho các VBPL của các quan
QLNN được thực hiện trên thực tế, các chủ thể của QLHCNN phải tiến
hành hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối tượng quản lí thuộc quyền.
* Ví dụ hoạt động QLHCNN: UBND xã/phường cấp giấy khai tử để
xác nhận sự kiện một người đã chết.
3. Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước.
* Định nghĩa: Quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh
vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối
nội và đối ngoại của nhà nước. (QLNN là sự tác động của các chủ thể
mang quyền lực nhà nước, chủ yếu = PL, tới các đối tượng quản lí nhằm
thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại.)
QLHCNN là một hình thức hoạt động của Nhà nước được thực hiện
trước hết và chủ yếu bởi các CQHCNN, đảm bảo sự chấp hành luật,
pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ
chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc cây dựng
kte, văn hóa-xã hội và hành chính-ctri.