Phân tích khổ 1 bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh | Văn mẫu lớp 9

Khổ 1 bài thơ Sang thu mang tới bức tranh thiên nhiên thôn quê khi thu về vô cùng sống động, khiến ta càng cảm thấy gần gũi, thân thuộc. Phân tích khổ đầu Sang thu tuyển chọn 9 mẫu hay nhất, kèm theo dàn ý chi tiết và sơ đồ tư duy, giúp các em học sinh lớp 9 thấy rõ sự biến đổi tinh vi của đất trời, của lòng người thời khắc giao mùa.

Thông tin:
21 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích khổ 1 bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh | Văn mẫu lớp 9

Khổ 1 bài thơ Sang thu mang tới bức tranh thiên nhiên thôn quê khi thu về vô cùng sống động, khiến ta càng cảm thấy gần gũi, thân thuộc. Phân tích khổ đầu Sang thu tuyển chọn 9 mẫu hay nhất, kèm theo dàn ý chi tiết và sơ đồ tư duy, giúp các em học sinh lớp 9 thấy rõ sự biến đổi tinh vi của đất trời, của lòng người thời khắc giao mùa.

108 54 lượt tải Tải xuống
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
1
Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về".
Sơ đồ tư duy Phân tích khổ đầu bài Sang thu
Dàn ý phân tích khổ đầu bài Sang thu
a) Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Hữu Thỉnh:
+ Hữu Thỉnh (1942) một nhà thơ viết nhiều về con người cuộc sống thiên
nhiên.
- Giới thiệu bài thơ Sang thu:
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
2
+ Sang thu (1977) một bài txuất sắc của Hữu Thỉnh viết về mùa thu, thể
hiện một bức tranh thu trong sáng, đáng yêu vùng nông thôn đồng bằng Bắc
Bộ.
- Dẫn dắt vấn đề và trích dẫn khổ thơ đầu bài Sang thu: Khổ thơ đầu bài thơ đã
để lại cho người đọc những cảm nhận sâu sắc về những biến đổi tinh vi của đất
trời và lòng người trong thời khắc giao mùa.
b) Thân bài: Phân tích khổ đầu bài Sang thu
* Luận điểm 1: Thiên nhiên sang thu được cảm nhận từ những gì vô hình.
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ"
- “bỗng” : sự ngạc nhiên, bất ngờ -> đánh động mọi giác quan để nhận ra sự
chuyển mình của trời đất.
- “Hương ổi”: làn hương đặc biệt của mùa thu miền Bắc được cảm nhận từ mùi
ổi chín rộ.
- “phả”: động từ nghĩa tỏa vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi độ đậm
nhất, thơm nồng quyến rũ, hoà vào trong gió heo may, lan toả khắp không gian.
- "Sương chùng chình": những hạt sương nhỏ li ti giăng mắc, đang “cố ý” chậm
lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm. -> Hạt sương sớm mai cũng
như có tâm hồn
=> Hình ảnh sương chùng chình qua ngõ cùng với hương ổi phả vào trong gió
se là những hình ảnh mùa thu ở thôn quê êm ả thanh bình.
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
3
* Luận điểm 2: Cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu.
- Tất cả các từ: bỗng, phả, hình nhưđều bộc ltâm trạng ngỡ ngàng, cảm
xúc bâng khuâng trước những phát hiện thú vị báo thu về:
"Hình như thu đã về"
+ "Hình như": một chút nghi hoặc, một chút bâng khuâng không thật rõ ràng.
-> Đúng một trạng thái cảm xúc của thời điểm chuyển giao. Thu đến nhẹ
nhàng quá, mơ hồ quá. Câu hỏi nmột lời thông báo nhẹ nhàng rằng thu đã
đến với tất cả chúng ta.
=> Tác giả cảm nhận tín hiệu mùa thu về không gian gần bằng nhiều giác
quan và sự rung cảm tinh tế.
=> Bằng tất cả các giác quan: khứu giác, xúc giác và thị giác, nhà thơ cảm nhận
những n hiệu đặc trưng của a thu đều hiện diện (“hương ổi”, “gió se”
“sương”).
* Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ
- Khả năng quan sát tinh tế
- Ngòi bút miêu tả với những nét vẽ gợi tả độc đáo
- Thủ pháp nhân hoá
c) Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của khổ thơ đầu Sang thu.
- Cảm nhận của em về khổ thơ.
Phân tích khổ đầu Sang thu
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
4
Hu Thỉnh được biết đến là nthơ nổi tiếng ca nền văn học Vit Nam. Mt
trong nhng tác phm ni bt nht trong s nghip sáng tác ca ông chính là bài
thơ Sang thu. Đoạn thơ mở đầu nhng du hiệu thông báo mùa thu đã đến
bên tác gi.
“Bng nhận ra hương ổi
Ph vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”.
Bốn câu thơ đã đem đến cho chúng ta nhng cm nhn sâu sc v thiên nhiên,
nhng tín hiu ca mùa thu vi nhng nét phác ha tài hoa đầy gi cm. Mùa
thu đến không h báo trước khiến nhà thơ giật mình “bỗng” ngửi thấy hương
ổi. Động t “bỗng” th hin s ngc nhiên, ng ngàng của người thi trước s
chuyển mình đột ngt ca thiên nhiên, ca tiết tri. i phải chín đến nhường
nào, thơm ngon đến nhường nào hương thơm của nó mới đủ mạnh đ to ra mt
s lan tỏa như vậy trong không gian. n sương như thấp hơn, trùng xuống,
lng l trôi tht chậm như muốn cm nhận được trn vn không khí mùa thu
mát m, d chu. Lc gia làn mây ấy, nhà tkhông nén ni niềm xúc động,
mơ màng thốt lên rằng: "Hình như thu đã về". "Hình như" diễn t tâm trng ng
ngàng băn khoăn, không chắc chắc trước cảnh đẹp thiên nhiên này.
Bốn câu thơ ngn gọn, hàm súc nhưng đầy s tinh tế, tài hoa trong vic s dng
các bin pháp ngh thut ca tác giả. Qua đoạn thơ, người đọc cm nhn trn
vẹn hơn v đẹp ca bui chm thu một làng quê thanh bình cũng như thêm
yêu v đẹp gin d, thân thuc của quê hương, đất nước.
Phân tích khổ 1 bài thơ Sang thu
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
5
người con của quê hương Vĩnh Phúc, Hu Thỉnh đã ghi tạc vào lòng người
nhng vần thơ thiết tha, rung động tâm hồn bao ngưi với đ tài mùa thu quen
thuc. Tuy nhiên, giữa ông và các nhà thơ khác vn có nhng nét riêng biệt. Đó
cách cm nhận đầy tinh tế v s chuyn mình của đt trời khi bước sang thu
qua bài thơ "Sang thu" được sáng tác năm 1977. Dòng cảm xúc đầu tiên đưc
tái hin sc nét qua kh thơ thứ nht:
"Bng nhận ra hương ổi
Ph vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về."
Đây có thể đưc coi là kh thơ hay để li du ấn sâu đậm cho mỗi ai khi đc
"Sang thu". Đất tri chuyn mình, mỗi năm bốn mùa rt: xuân, h, thu,
đông. a nào cũng đã tng mt lần được đặt chân đến mảnh đất của thơ ca
Vit Nam. y vy mà thi nhân vn luôn dành s ưu ái cho mùa thu dịu nh. Nhà
thơ Nguyễn Khuyến đã từng khẳng định tên tui ca mình với ba bài thơ: "Thu
vịnh", "Thu điếu" "Thu ẩm". Hay ông hoàng thơ tình Xuân Diệu cũng đã
tng gi gm tình cm của mình qua "Đây mùa thu tới" còn c Lưu Trọng
Lư vi "Tiếng thu". Mi sáng tác li mt cm nhn, mt cách nhìn riêng bit.
Vi Hu Thnh mùa thu của ông được m cùng nhng nét v đậm sc màu
của vùng đồng bng Bc B:
"Bng nhận ra hương ổi
Ph vào trong gió se"
Hương i l đã quá thân quen vi những người con ca làng quê Vit Nam.
Thân quen là thế nhưng rồi vô tình người ta lại vô tình lãng quên nó đ ri trong
khonh khc giao mùa mi bt giác nhn ra. "Bng" ri "phả", hai động t đưc
đặt trc tiếp đầu câu như mt s kết hp hoàn ho, cùng nhau viết lên tâm
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
6
trng của nhà thơ. Phải chăng đó s ng ngàng, bi ri khi bt cht nhn ra
tín hiu của mùa thu? Động t "phả" dường như đang tập trung làm bt lên
hương thơm nng nàn t n i chín lan ta rng khp, hòa cùng gió se gió
hơi lạnh khô, chm ti khu giác của nhà thơ. Ông như đang m rng lòng
mình để kịp đón nhn tận hưởng hết s bắt đầu nh nhàng ca mt mùa thu
nơi đồng bng Bc B. Không ch hương i hay gió thu trong dòng cm
nhn v nhng tín hiệu đầu tiên còn là sương thu:
"Sương chùng chình qua ngõ"
Câu thơ như khoác trên mình mt din mo mi qua ngh thut nhân hóa
"chùng chình". Đọc đến đây ta mi cm nhn hết được cái đp ca tiết tri
chớm thu. Sương vn chuyển động chm rãi, t t như gái còn rt rè, e ngi
điều gì đó. Đường làng được bao quanh bi một màn sương mờ o, cnh vt
yên tĩnh không thy đâu bt mt "vết nt" nào. T đó gợi m v mt làng
quê trong cuc sống bình yên, nh lặng, cnh vt tlung linh, huyn o
cũng thật dân dã.
hương ổi, gió se, sương thế nhưng tt c đang trong s vận động
cùng chm rãi. Mi th c hồ như vy khiến lòng người cũng dy lên mt
chút gì đó mơ hồ, lưỡng l:
"Hình như thu đã về"
ờng ncâu thơ lại mt câu hi tác gi t đặt ra đ cht vn lòng mình:
thu đã về hay chưa? Thu về t bao gi, t đâu? Ông đang rơi vào lòng hoài nghi.
Đó chính một chút bi rối đm chất thi khi cảm nhn thi khắc đt tri
chuyn mình sang thu.
Khác vi Hu Thnh, Xuân Diu li cái nhìn rt mnh m trước s khởi đầu
của mùa thu: "Đây mùa thu tới, mùa thu ti". Tuy không mnh m như Xuân
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
7
Diệu nhưng cái do dự, ngp ngng ca Hu Thnh li rt hay bi cm nhn ca
ông cm nhn thâm trầm kín đáo cùng. T cm nhn tinh tế y, phi
chăng hương ổi, gió se, sương thu đã tr thành cái riêng bit ca mùa thu? Tuy
đã cảm được nhưng vẫn không h chc chn l thu đang đến rồi nhưng
chưa hoàn toàn rõ nét.
Kh thơ với kết cu ngn gn ch với hai mươi ch nhưng đã để lại sâu đậm
trong lòng bạn đọc biết bao rung cm v mt hồn quê nơi đng bng Bc B đã
làm ấm lòng người. Qua đây còn là một phát hin v nhng tín hiu tiêu biu và
đặc trưng khi mới chm mùa thu cùng tâm trng ng ngàng bi ri rất thi sĩ của
nhà thơ.
Phân tích khổ thơ đầu tiên Sang thu
"Sang thu" là một áng thơ xinh xn dâng tng Nàng Thu ca mt thi nhân - mt
thi nhân yêu quý mùa thu như bao thi nhân khác - Hu Thỉnh. Bài thơ khổ
thơ mở đầu tht hay:
"Bng nhận ra hương ổi
Ph vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về".
Những câu thơ mở đầu bài thơ giản d đến bt ng:
"Bng nhận ra hương ổi
Ph vào trong gió se".
"Bng" bng nhiên, bt ng, bt chợt. Đặt ch "bng" đầu kh thơ, đầu
bài thơ để tt c giác quan của ta được đánh động, phi giật mình chú ý đón
nhn mi biến đổi của đất tri. Biến đổi đầu tiên thu hút s chú ý của nhà thơ là
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
8
mùi hương nồng nàn ca trái ổi chín thơm lừng. Ổi đã bắt đầu mình đ chín t
bao gi và cũng lng l tỏa hương t bao gi nhưng vào khoảnh khc này
hương ổi mới đủ nồng nàn đánh thức giác quan của thi nhân. Hương thơm ấy rt
mnh, rt nng nàn, ngào ngt vy mi "ph vào trong gió se". i phi chín
đến nhường nào, thơm ngon đến nhường nào hương thơm của mới đủ mnh
để to ra mt s lan tỏa như vậy trong không gian. Th hương thơm y li lan
ta trong làn gió se nhè nh ren rét. "Gió se" gió heo may, chúng đến vi
nhân gian vào mi dịp đầu thu làm tê, gai gai nhng cánh tay trn mm mi.
Trước Cách mng, Xuân Diệu đã từng mang gió se đến cho người đọc vi
nhng thoáng rùng mình n lnh: "Nhng lung run rẩy rung rinh lá". Nhưng
câu thơ của Hu Thnh lại đưa mùa thu đến bên ta êm ái, du dàng biết bao. Viết
v những làn sương a thu, nhà thơ cũng cách viết tht duyên dáng:
"Sương chùng chình qua ngõ". "Chùng chình" c ý làm chm li. Th pháp
nhân hoá đã biến sương thành nhng bé, cu nghch ngợm đung đưa náu
mình trong ngõ xóm, chùng chình chng muốn tan đi.
Làng quê yêu mến dìu bước chân thi nhân đi t hương ổi đến gió se... Ri khi
lc gia làn mây sớm chùng chình thì nhà thơ không nén ni niềm xúc động,
ông khe kh thì thầm: "Hình như thu đã về". T "hình như" din t tâm trng
ng ngàng băn khoăn rất tinh tế của nhà thơ khi ngỡ ngàng nhận ra "thu đã về".
Kh thơ đầu tiên của bài thơ "Sang thu" đặc bit du dàng tinh tế, din t
nhng biến đổi tinh vi của đất trời và lòng người trong thi khắc giao mùa được
ch đi rt nhiều trong năm: t h chuyn sang thu. Kh thơ đã góp phần quan
trng tạo nên bài thơ "Sang thu", một áng thơ thu duyên dáng tài tình trong
thi đề mùa thu quen thuc của văn học Vit Nam.
Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Mẫu 1
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
9
Năm tháng trôi qua, nhiều th đã trở thành vãng tuy nhiên nhng giá tr thì
vẫn trường tn cùng thi gian gây ấn tượng sâu sc vi thế h đi sau. thể
lúc by gi có rt nhiu tác phẩm văn học tiêu biểu, nhưng mãi sau này chúng ta
vn còn ấn tượng yêu quý nhà thơ Hu Thnh cùng bc tranh mùa thu xinh
đẹp vi tình yêu tha thiết ca tác gi dành cho mùa thu thông qua bài thơ Sang
thu. M đầu bài thơ là những du hiệu mùa thu đã về:
“Bng nhận ra hương ổi
Ph vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về".
Mùa thu đồng quê gn lin với hương i, mt đặc trưng không thể thiếu. Mùa
thu đến không h báo trước khiến nhà thơ giật mình “bỗng” ngửi thấy hương
ổi. Hương i không thong trong gió ph vào gió - một động t mnh, mt
cách dùng t mi m trong thơ của Hu Thỉnh mang đến cho bạn đọc mt cách
nhìn khác v mùa thu đến. Bên cạnh hương i ngọn gió, gió không mang hơi
nóng như mùa hè mà se se mát lạnh làm lòng người dịu êm. Làn sương như thấp
hơn, trùng xuống, lng l trôi tht chậm như muốn cm nhận được trn vn
không kmùa thu. Đây vn nhng s vt gần gũi, thân thuộc vi mùa thu
miền quê thanh bình, tĩnh lặng, bình yên nhưng i ngòi bút tài tình ca tác
gi, nó tr nên đẹp đẽ, thanh cao và đáng yêu lạ thường.
Bức tranh mùa thu được tác gi Hu Thnh khc ha qua hình nh, cách nhìn,
cm nhn c tận hưởng: hương ổi, gió, sương,… đây s kết hp ca nhiu
giác quan khác nhau mang qua bốn câu thơ ngắn ngủi nhưng cũng đ làm cho
bạn đc hình dung ra những đặc trưng của mùa thu bức tranh mùa thu nơi
quê nhà thanh bình như được hiện ra rõ nét hơn, đẹp đẽ hơn.
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
10
Đoạn thơ nói riêng bài thơ nói chung không ch mang đến cho bạn đọc mt
bc tranh mùa thu bình d còn góp phần làm phong phú kho tàng văn hc
Vit Nam. Nhiều năm tháng qua đi nhưng bài thơ vn gi nguyên vn giá tr
ban đầu của nó và để li ấn tượng sâu sc trong lòng nhiu thế h bạn đọc.
Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Mẫu 2
“Sang thu” một bài thơ xuất sắc của Hữu Thỉnh. Khổ thơ mở đầu bài thơ đã
để lại cho người đọc những cảm nhận sâu sắc:
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về".
Từ “bỗng” đã thể hiện được sự ngạc nhiên, bất ngờ của tác giả. Chữ “bỗng”
được tác giả đặt đầu bài thơ như đđánh động mọi giác quan, mọi cảm nhận
của độc giả để nhận ra sự chuyển mình của trời đất. Và vào khoảnh khắc ấy
hương ổi vừa ngọt ngào vừa nồng nàn đã đánh thức giác quan của thi nhân. Ổi
phải chín đến nhường nào, thơm ngon đến nhường nào thì mùi hương của
mới đủ “phả vào trong gió se”.
Mùi hương ấy đã lan tỏa trong cái rét nhè nhẹ của đất trời, tạo nên một hương ổi
ngọt ngào, thanh mát. Nhận ra hương ổi giống như một sự phát hiện nhưng
đây phát hiện ra mùi hương vẫn vương vấn bấy lâu nay con người hờ
hững. Chính sự phát hiện ra cái gần gũi xung quanh mình cho nên con người
mới có cảm giác ngỡ ngàng đôi chút bối rối ấy.
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
11
Phân tích khổ thơ đầu tiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh tiếp nối những
tín hiệu của mùa thu hình ảnh: “sương chùng chình qua ngõ”. Sương trong
câu thơ của Hữu Thỉnh được cảm nhận như một thực thể hữu hình sự vận
động chậm rãi. Từ láy “chùng chình” khiến người đọc liên tưởng đến sự thong
thả, yên bình trong cái tĩnh lặng của thiên nhiên. Hình ảnh sương chùng chình
qua ngõ cùng với hương ổi phả vào trong gió se những hình ảnh mùa thu
thôn quê êm ả thanh bình.
Như vậy, thu đến đã được cảm nhận bằng cả khứu giác thị giác. Câu hỏi
vẻ dặt: “Hình như thu đã về” nhưng thật ra một lời thông báo rất nhẹ
nhàng rằng thu đã đến với tất cả chúng ta. Câu thơ không phải một lời khẳng
định hay một tiếng reo vui mà nó mang chút gì đó thâm trầm, kín đáo của người
dân thôn quê.
Chỉ bốn câu thơ nhưng lại để trong lòng người đọc biết bao rung động. Bốn câu
thơ còn chứa đựng trong đó là bức tranh thiên nhiên thôn quê khi thu về. Điều
này đã khiến đoạn thơ càng trở nên gần gũi, thân thuộc.
Bằng nét vẽ gợi tả, Hữu Thỉnh đã giúp người đọc cảm nhận được sự chuyển
mình của mùa thu. Đồng thời qua đây người đọc cũng thấy được khả năng quan
sát tinh tế, ngòi bút miêu tả độc đáo của tác giả. Chính điều đó đã góp phần làm
nên thành công và tạo chỗ đứng trong lòng độc giả.
Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Mẫu 3
Bốn mùa trong thiên nhiên đều mang trong những nét đẹp quyến rất riêng
những lẽ mùa thu dễ đem lại trong lòng nhiều vị, cảm xúc nhất trở
thành nguồn cảm hứng bất tận để người nghệ chắp bút, cất lên tiếng lòng
trước sự kỳ diệu đầy quyến rũ của thiên nhiên. Cái lạnh đầu mùa, những chuyển
động tinh tế của thiên nhiên qua từng ngọn cây, kẽ đã đi vào những trang thơ
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
12
với tất cả những tinh tế nhất, Và vẻ đẹp ấy đã được nhà thơ Hữu Thỉnh bắt
gặp, viết nên những vần thơ thu bâng khuâng, xao xuyến lòng người.
được thể hiện rõ nhất qua khổ đầu của bài thơ “Sang thu”.
Hữu Thỉnh tên thật Nguyễn Hữu Thỉnh, ông sinh ra mảnh đất Vĩnh Phúc.
Thế giới nghệ thuật trong thơ ông mang nhiều dấu ấn đậm nét. Đó thành quả
một đời tích lũy của duy nghệ thuật mạnh mẽ, hiệu quả. Dọc con đường thơ,
Hữu Thỉnh đã nỗ lực tìm kiếm không ngừng, đổi mới sáng tạo ttruyền thống
sang hiện đại. “Sang thu” một trong những tác phẩm thể hiện rõ nhất tinh
thần ấy của ông. Năm 1977, "Sang thu" ra đời, nằm trong tập thơ "Từ chiến hào
đến thành phố" (1991). “Sang thu” một bức thông điệp lúc giao mùa. Mùa hạ
dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc ấy được diễn tả bằng sự rung cảm tinh tế, sự
trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ.
Trong thơ ca, nhiều nhà thơ đã dùng những hình ảnh biểu tượng đdiễn tả mùa
thu đang gần kề. Với Xuân Diệu đó sắc “mơ phai” của lá dệt trên muôn cây:
Đây mùa thu tới, mùa thu tới
Với sắc mơ phai dệt lá vàng
(Đây mùa thu tới)
với Hữu Thỉnh vị “hương ổi” của vườn qphả vào trong làn gió đặc
trưng của mùa thu. Cái hương vị nồng nàn ấy luôn khiến con tim ta xao xuyến:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Hữu Thỉnh thể hiện sự tài tình khi sử dụng ngôn ngữ một cách điêu luyện. Chữ
“bỗng” bật ra trong sự bất ngờ đầy thú vị. Thu đã về với đất trời, với lòng người
mà không hề báo trước. Với hai câu thơ với hàng loạt những hình ảnh mang tính
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
13
biểu trưng, Hữu Thỉnh đã đưa đến cho chúng ta những cảm nhận sâu sắc mùi vị
của thiên nhiên. Đó mùi thơm của hương ổi, cái lạnh nhè nhẹ chạm vào da
thịt của gió se. Tại sao không phải những hương vị khác như ngô đồng trong
thơ Bích Khê, mùi hương cốm mới trong thơ Nguyễn Đình Thi. Với Hữu Thỉnh,
mùa thu đến với ông qua mùi thơm của hương ổi, thứ hương thơm dân dã, bình
dị của đồng quê. không ràng như hương ngô đồng,hay nồng nàn như mùi
cốm mới là thứ hương thoảng qua. Hương vị ấy đơn sơ, mộc mạc, gợi
những làng quê nhất. Gió se làn gió nhè nhẹ lướt quá, mang theo một hơi
lạnh. Huy động khứu giác để cảm nhận mùi thơm của hương ổi, xúc giác để
cảm nhận i lạnh của gió se, mùa thu như lan tỏa khắp không gian nơi vườn
thôn, ngõ xóm. lẽ rằng, phải yêu thiên nhiên, gắn với mảnh đất nơi miền
quê lắm thì Hữu Thỉnh mới viết được những vần thơ nhưng vậy?
"Phả" vốn là một động tác mạnh gợi một cái gì đó đột ngột, nó diễn tả cái tốc độ
của gió, vừa diễn tả sự bất chợt trong cảm nhận. Một cái đó thật nhẹ nhàng,
êm ái. Nó gợi hình dung về hương ổi chín, về sự vận động của gđưa hương.
Hương ổi thơm như hòa quyện lại, luồn vào trong gió se. Một câu thơ ngắn
chứa cả gió cả hương u thơ ngắn cả gió cả hương. Những đặc trưng
thu ấy chỉ tìm được ở những vùng quê miền Bắc, bởi vậy chỉ qua hai câu thơ, ta
đã thấy tình cảm gắn với quê hương của nhà thơ. Mùa thu trong thơ Hữu
Thỉnh không chỉ là hương ổi, gió se mà còn hình ảnh những n sương
sớm:
Sương chùng chình qua ngõ
Sương được miêu tnhư một thực thể hữu hình sự vận động một sự vận
động chậm rãi. Không chỉ cảm nhận mùa thu bằng khứu giác, xúc giác giờ
đây nhà thơ còn huy động cả thị giác đtoàn tâm, toàn ý cảm nhận mùa thu về.
Nghệ thuật nhân hóa cùng với việc sử dụng từ láy khiến mùa thu như có ý chậm
lại, ghé thăm vào từng con phố, ngõ xóm nhỏ không muốn đi. Tất cả tạo nên
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
14
một bức tranh thu nơi thôn quê yên ả, thanh bình. Nhà thơ đã đón nhận thu về
bằng cả tấm lòng tâm hồn mình. Những tín hiệu gây ấn tượng mới lạ bởi sự
mong manh, hồ, không nét. Phải vậy chăng nhà thơ, khi đã cảm nhận
những nét riêng của mùa thu, vẫn còn dè dặt để thốt lên rằng:
Hình như thu đã về
Hai chữ “hình như” gợi ra một cảm giác đầy mơ hồ, mong manh giống như một
sự tự vấn lòng mình. Thế nhưng thực ra là một lời thông báo một thông báo
rất nhẹ nhàng, ý vị. Mùa thu giờ đây như xâm chiếm cả không gian, thời gian.
Bằng cái nhìn tinh tế, nhạy cảm của một nhà thơ, chỉ với một khổ thơ với hai
mươi tiếng đã để lại cho người đọc biết bao rung động về khoảnh khắc giao mùa
của đất trời thật ngỡ ngàng, gợi cảm nhưng cũng thật ấm áp.
Thu trong thơ Hữu Thỉnh sâu lắng và nhẹ nhàng, nó vương vấn, thoảng qua mãi
trong tâm hồn người đọc về một tiết thu đồng quê Bắc Bộ một cái thật
êm, dịu dàng toát lên từ đoạn thơ ấy. Với việc sử dụng ngôn ngữ tinh tế cùng
với các biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, “Sang thu” đã thể hiện một bút pháp nghệ
thuật thanh, nhẹ, những rung động mang mác, bâng khuâng trong thơ Hữu
Thỉnh khi khắc họa thành công khoảnh khắc giao mùa của đất trời những
rung động của lòng người. Hơn cả cái khoảnh khắc giao mùa rung động lòng
người ấy, cả một tiếng lòng của một con người thiết tha yêu quê hương, luôn
hướng về những gì thân thuộc, gần gũi nhất, một tiếng thu nồng nàn thiết tha.
Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Mẫu 4
Mùa thu một trong bốn mùa trong năm, đã đi vào rất nhiều tác phẩm thi ca nổi
tiếng. Được các thi nhân ưu ái đặt cho biệt danh nàng thu. Trong đó nhà thơ
Hữu Thỉnh. Bằng cái nhìn mộc mạc chân thực của mình Hữu Thỉnh đã tạo nên
một Sang thu đầy bất ngờ và quyến rũ. Trong đó có khổ thơ đầu tiên:
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
15
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về".
Mùa thu được biết đến một trong những mùa đẹp nhất trong năm. không
cái nắng oi của mùa hẹ, cái ẩm ướt của mùa đông hay đỏng đảnh của mùa
xuân, mùa thu bình dị và thân quen đến lạ. Có rất nhiều thi nhân đã tìm đến mùa
thu như một điểm gặp mặt tuy nhiên hay nhất gần gũi nhất thì không thể
không nhắc đến Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh.
Từ “Bỗng” mở ra ở đầu bài thơ như một cái giật mình đầy bất ngờ. Sở dĩ tác giả
đặt từ bỗng ngay đầu bài dụng ý nghệ thuật khác. Trong cái chuyển mình
của trời đất mọi giác quan đều phải nghiêng mình đánh động. Đó mùi hương
ổi nhẹ nhàng tinh tế. Mùa thu đến không phải đến từ không gian bắt đầu
từ khứu giác. Không biết hương ổi đã ủ chín từ bao giờ lặng lẽ tỏa hương tự bao
giờ nhưng vào khoảnh khắc này đã vươn mình đánh thức sự chuyển mình
của không gian và giác quan của thi nhân. Hương thơm ấy mạnh đến nỗi trở
nên ngào ngạt phả vào gió se. Thứ hương thơm đó quyến rũ, nồng nàn đến
nhường nào mới đủ sức lan tỏa trong một khoảng không gian rộng lớn đến vậy.
Gió se đây gió se lạnh heo may mỗi dịp đầu thu đến khiến gai gai nơi
cánh tay. Nếu nnhà thơ Xuân Diệu đã từng những câu từ mạnh mẽ để
miêu tả luồng gió se “Những luồng run rẩy rung rinh lá”. Tgió thu trong thơ
Hữu Thỉnh lại rất đỗi êm ái dịu dàng. Để miêu tvề những làn sương thu nhà
thơ cũng dùng những câu chữ vô cùng tinh tế:
“Sương chùng chình qua ngõ
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
16
Hình như thu đã về”
Từ láy “chùng chình” mang nét gợi hình đầy cảm xúc. Chùng chình ở đây nghĩa
chậm chạp, nhà thơ đã khéo léo nhân hóa hình ảnh sương như những đứa trẻ
tinh nghịch náu mình trong ngõ, chùng chình chẳng muốn lộ diện.
Bằng ấy thứ cảm nhận đã mang nhà thơ đến với một nhận định hồ “hình
như thu đã về”. Từ hình như một câu khẳng định hồ không dám chắc.
Nhà thơ cũng cảm thấy giật mình trước sự thay đổi ngỡ ngàng của thời gian
không gian. Giữa cái khoảnh khắc giao hòa chuyển mình đại ấy thi nhân vn
còn đang lâng lâng huyền ảo.
thể nói khổ thơ đầu tiên của bài Sang thu một cảm nhận cùng tinh tế
của nhà thơ về sự chuyển biến của đất trời. Khổ thơ đã tạo nên một điểm nhấn
một nét chấm phá độc đáo trong những vần thơ diễn tả về thu tinh tế đẹp
nhất.
Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Mẫu 5
Hữu Thỉnh một nhà thơ viết nhiều hay viết nhiều về con người cuộc
sống thiên nhiên. "Sang thu" là một tác phẩm tiêu biểu viết về mùa thu của ông.
Bài thơ không chỉ hình ảnh thiên nhiên sang thu còn bóng dáng con
người trước mùa thu cuộc đời.
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về".
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
17
Sự biến đổi đất trời lúc sang thu hoặc tín hiệu sang thu (làn gió se) mang theo
"hương ổi" nhà thơ ngỡ ngàng bâng khuâng xao xuyến trước vẻ đẹp của thiên
nhiên trong khoảnh khắc giao mùa ("bỗng", "hình như").
Những biến chuyển trong không gian lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận bằng
nhiều giác quan và sự rung động tinh tế. "Hương ổi" lan vào không gian phả vào
gió se, động từ "phả" nét đặc sắc của hương ổi, mùi hương ổi lan tỏa o
trong gió với một không gian rộng. "Sương đầu thu" giăng mắc nhẹ nhàng
chuyển động chầm chậm nơi ngõ xóm, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa
rất đặc sắc qua động t"chùng chình". "Dòng sông" trôi thanh thản gợi vẻ êm
dịu của bức tranh thiên nhiên; những cánh chim bắt đầu vội vã, tác giả đã sử
dụng nghệ thuật nhân hóa kết hợp với nghệ thuật đối và các từ láy đã mở ra một
không gian cao rộng, khoáng đãng.
Cảm giác giao mùa được diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ "vắt nửa mình
sang thu" đây là hình ảnh sáng tạo, độc đáo và tạo nét riêng cho tác phẩm. Có lẽ
mùa thu đang đến ngõ xóm báo hiệu mùa thu đang đến rất gần. Nắng cuối hạ
vẫn còn nồng, còn sáng nhưng nhạt dần. Những cơn mưa cũng vơi bớt, tiếng
sấm cũng không còn bất ngờ. Tác giả sử dụng từ ngữ cùng tinh tế qua từ
"vẫn còn bao nhiêu", "vơi dần", "cũng bớt". Hình ảnh sương thu chùng chình
nơi ngõ xóm gợi liên tưởng con người bâng khuâng xao xuyến bịn rịn trước
mùa thu của cuộc đời.
Lúc sang thu bớt đi tiếng sấm bất ngờ. Cũng thể hiểu hình ảnh hàng cây
đứng tuổi không bị bất ngờ, giật mình bởi tiếng sấm nữa. Với hình ảnh có giá trị
tả thực về hình tượng thiên nhiên này nhà thơ muốn gửi gắm suy ngẫm của
mình: Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những vang
động của cuộc đời.
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
18
Với cách sdụng từ ngữ độc đáo, cảm nhận tinh tế sâu sắc, hình ảnh thơ đẹp,
ngôn ngữ tinh tế giọng thơ êm đềm. Sang thu thể hiện cảm nhận tinh tế của
những chuyển biến nhẹ nhàng của khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu của
miền Bắc. Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên gắn với qhương của tác
giả và triết lí về con người và cuộc đời.
Sang thu một bài thơ đặc sắc viết về thời điểm chuyển mùa từ cuối hạ sang
đầu thu. Bài thơ vừa thể hiện tài năng sự cảm nhận tinh tế của tình yêu đồng
thời thể hiện tình cảm của nhà thơ với thiên nhiên mùa thu. Đọc bài tchúng
ta càng yêu hơn mùa thu thiết tha nồng hậu của quê nhà.
Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Mẫu 6
Trong dòng thơ ca cách mng Vit Nam, Hu Thnh mt tiếng thơ khá độc
đáo. Ông sinh ra vùng quê Vĩnh Phúc, gia nhập quân đội năm 1963 rồi tr
thành mt cán b văn hóa, tuyên huấn trong quân đội. Sáng tác ca ông phn
nhiu viết v cuc sng nông thôn, v mùa thu quê hương. Trong đó, bài t
Sang thu được ông viết vào năm 1977, in trong tập thơ "T chiến hào đến thành
phố". Bài thơ đã diễn t tht tinh tế s biến đổi của đt tri t cui h sang đầu
thu, t đó, bộc l trái tim yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước sâu đậm ca
tác gi. Kh đầu bài thơ m ra mt không gian bình d huyn o ca bui
giao mùa:
"Bng nhận ra hương ổi
Ph vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về..."
Kh thơ đầu tiên này nm trong chnh th bài tlàm theo th thơ 5 chữ, gm
ba kh thơ ngắn gọn, như ba bức tranh chn lc v khonh khc sang thu. Trong
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
19
đó, bức tranh đầu tiên nhng xao xuyến rung động tinh khôi nht ca ng
người trước nhng v đẹp thiên nhiên giao mùa.
"Bng nhận ra hương ổi"- Câu thơ như một li thốt lên đy cm xúc bt ng
của người ngh trước mt phát hin ông cm thy cùng thú v.Phát
hiện đó được cm nhn bng khứu giác. Đó một mùi hương thoảng trong
không gian, "hương i"! Tuổi thơ của tác gi hn gn lin với mùi hương ngọt
ngào này. Khi thu đến cũng mùa i chín, trên khp những khu n i ca
quê hương Vĩnh Phúc, quả bắt đầu chín ngọt ngào, hương bay lan ta khiến
lòng người rộn ràng hơn. Viết v mùa thu thì nhiu tác phẩm thơ khác nhau,
vi nhng cm nhn khác nhau, vi Hu Thỉnh, ông đem vào thơ mình
những điều rt tht, rất đẹp của quê hương. Trong nt nhc m đầu ca bài ca
Sang thu này, t "bỗng" cũng đóng một vai trò quan trng. T này m đầu câu
thơ, cũng từ th hin s đột ngột, như reo vui, như chào đón hương i thân
thương đang tr li cùng nàng thu... Ch với câu thơ ngắn gọn, thi nhân đã đem
đến một không gian bâng khuâng thơm ngát nhng cm xúc xao xuyến nao
nức đầu tiên.
Bút pháp thơ tài hoa ca Hu Thình trong kh thơ đầu còn được bc l trong
cách dùng t ca ông: "Ph vào trong gió se". Đng t phxut hiện đ t mùi
hương ổi chín đang chiếm ly không gian.Phảcó nghĩa là nồng nàn, đậm đà
khi mùi hương đặc trưng của mùa thu ùa đến. Qua động t này, người đọc cm
nhận được một cách nét hương ổi.Đặc bit khi qun quýt vi ngn "gió
se". Đến đây thì phong cnh thiên nhiên lại được chuyn qua cm nhn bng
mt giác quan khác, xúc giác: khí tri mát m, ngọn gió heo may đem cái se
st t đâu về đây. Thời tiết dịu đi sẽ khiến tâm hồn con người lắng đọng
thưng thức hương thu. ta như thm hi rằng: hương ổi đem ngọn gió se
lnh v, hay là gió thu gic ổi mau chin thơm trên cành. Hu Thỉnh đã vừa đặc
t được hương thơm, vừa gi ra biến chuyn thi tiết, đó tính đa nghĩa
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
20
biu cảm trong thơ ông, một nhà thơ rt thành công khi viết v những nét đp
làng quê.
Nói đến thu sang, thì du hiu của đất tri còn những làn sương nhẹ nhàng:
Sương chùng chình qua ngõ.
Mi bui sáng sm, hay khi chiu buông, phong cảnh xóm làng đột nhiên tr
nên m o, bời đó lúc sương bao phủ, giăng mc trên những khu vườn,
những hàng rào, cánh đồng hay dòng sông, to nên v đẹp huyn diu tuyt vi,
lay động lòng ngưi với bao suy tư, xúc cảm. T láy "chùng chình" ít khi thy
xut hiện trong thơ để t cnh vt. Thì đây nhà thơ đã đặt nó vào ng cnh câu
thơ tả thu sang, đ nhân hóa màn sương kia. Sương như ngp ngng, chm rãi,
na muốn đến, na không, giống như những bước chân đu tiên ca nàng thu
ngp ngng, e thn. Th liên h trong thơ ca Vit Nam, khonh khc giao mùa
t h sang thu cũng từng được nhiều nhà thơ miêu tả. Trong đó, nhà thơ Xuân
Diệu cũng từng viết:
Thnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ
Non xa khi s nhạt sương mờ...
(Đây mùa thu tới)
Hai nthơ gp nhau trong cm xúc thu, với áng sương m bắt đầu giăng phủ
lên cnh vt, khiến tâm hn thi tràn đy những ưu tư man mác. Bởi mùa thu
vn mùa của thơ ca, mùa của nh nhung hoài cm. bức tranh thu đẹp
tng khonh khc trong nhng nét bút của người ngh yêu thiên nhiên.
Thế đấy, với hương i, vi gió se, với sương mờ... nhà thơ đã khắc ha nhng
biến chuyn tinh tế nht ca bc tranh thiên nhiên trong thi khc chuyn mùa.
Và trong nim xao xuyến, ông li h xung mt câu hi tu t như đoán định:
Văn mẫu lp 9: Phân tích kh đầu bài Sang thu ca Hu Thnh
21
Hình như thu đã về...
Đã gọi câu hi tu t thi chng cn câu tr li, bi bn thân câu hỏi đã lời
khẳng định, là tiếng tr li.S tinh tế ca Hu Thnh th hin trong cách dùng t
"Hình như", bởi vì thu chưa hẳn đã đến đâu. Đây chỉ là nhng du hiệu đầu tiên.
Mùa h vẫn đang hin diện, nhưng dấu chân mùa thu thì dn rõ nét. Nhn mnh
cái ý chuyển mùa này, nhà thơ giúp cho người đọc hiểu sâu thêm ý thơ vn rt
đẹp ca ông.
Bài thơ Sang thu nói chung kh thơ đầu nói riêng đã dùng th thơ năm chữ
vi mt li viết rt hàm súc chn lc k đến tng t ng. Hình ảnh thơ
cùng bình d nhưng li mang mt v đẹp rung động lòng người. Bc tranh
phong cảnh đã được nhà thơ vẽ lên bng mt ngh thut ngôn t điêu luyện, để
t đó, chúng ta thêm yêu mến cnh sắc quê hương khi mùa thu sắp v.
Kh thơ đầu của bài thơ Sang thu vn là mt khúc nhc dạo đầu cho c mt bn
tình ca mùa thu. Khúc dạo đầu y tht ngn gọn nhưng thật độc đáo: Hu Thnh
đã đi từ s chuyn biến của đất tri báo hiu thu sang, bc l s ng ngàng,
cm xúc bâng khuâng trong khonh khc giao mùa. S tinh tế trong cm nhn
s nng nàn trong tình yêu thiên nhiên không ch bc l trong kh thơ đầu,
mà nó cũng là màu sắc ch đạo ca c bài Sang thu tuyt hay này.
| 1/21

Preview text:

Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về".
Sơ đồ tư duy Phân tích khổ đầu bài Sang thu
Dàn ý phân tích khổ đầu bài Sang thu a) Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Hữu Thỉnh:
+ Hữu Thỉnh (1942) là một nhà thơ viết nhiều về con người và cuộc sống thiên nhiên.
- Giới thiệu bài thơ Sang thu: 1
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
+ Sang thu (1977) là một bài thơ xuất sắc của Hữu Thỉnh viết về mùa thu, thể
hiện một bức tranh thu trong sáng, đáng yêu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
- Dẫn dắt vấn đề và trích dẫn khổ thơ đầu bài Sang thu: Khổ thơ đầu bài thơ đã
để lại cho người đọc những cảm nhận sâu sắc về những biến đổi tinh vi của đất
trời và lòng người trong thời khắc giao mùa.
b) Thân bài: Phân tích khổ đầu bài Sang thu
* Luận điểm 1: Thiên nhiên sang thu được cảm nhận từ những gì vô hình.
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ"
- “bỗng” : sự ngạc nhiên, bất ngờ -> đánh động mọi giác quan để nhận ra sự
chuyển mình của trời đất.
- “Hương ổi”: làn hương đặc biệt của mùa thu miền Bắc được cảm nhận từ mùi ổi chín rộ.
- “phả”: động từ có nghĩa là tỏa vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi ở độ đậm
nhất, thơm nồng quyến rũ, hoà vào trong gió heo may, lan toả khắp không gian.
- "Sương chùng chình": những hạt sương nhỏ li ti giăng mắc, đang “cố ý” chậm
lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm. -> Hạt sương sớm mai cũng như có tâm hồn
=> Hình ảnh sương chùng chình qua ngõ cùng với hương ổi phả vào trong gió
se là những hình ảnh mùa thu ở thôn quê êm ả thanh bình. 2
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
* Luận điểm 2: Cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu.
- Tất cả các từ: “bỗng, phả, hình như” đều bộc lộ rõ tâm trạng ngỡ ngàng, cảm
xúc bâng khuâng trước những phát hiện thú vị báo thu về:
"Hình như thu đã về"
+ "Hình như": một chút nghi hoặc, một chút bâng khuâng không thật rõ ràng.
-> Đúng là một trạng thái cảm xúc của thời điểm chuyển giao. Thu đến nhẹ
nhàng quá, mơ hồ quá. Câu hỏi như là một lời thông báo nhẹ nhàng rằng thu đã
đến với tất cả chúng ta.
=> Tác giả cảm nhận tín hiệu mùa thu về ở không gian gần bằng nhiều giác
quan và sự rung cảm tinh tế.
=> Bằng tất cả các giác quan: khứu giác, xúc giác và thị giác, nhà thơ cảm nhận
những tín hiệu đặc trưng của mùa thu đều hiện diện (“hương ổi”, “gió se” và “sương”).
* Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ
- Khả năng quan sát tinh tế
- Ngòi bút miêu tả với những nét vẽ gợi tả độc đáo - Thủ pháp nhân hoá c) Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của khổ thơ đầu Sang thu.
- Cảm nhận của em về khổ thơ.
Phân tích khổ đầu Sang thu 3
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
Hữu Thỉnh được biết đến là nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam. Một
trong những tác phẩm nổi bật nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông chính là bài
thơ Sang thu. Đoạn thơ mở đầu là những dấu hiệu thông báo mùa thu đã đến bên tác giả.
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”.
Bốn câu thơ đã đem đến cho chúng ta những cảm nhận sâu sắc về thiên nhiên,
những tín hiệu của mùa thu với những nét phác họa tài hoa đầy gợi cảm. Mùa
thu đến không hề báo trước khiến nhà thơ giật mình vì “bỗng” ngửi thấy hương
ổi. Động từ “bỗng” thể hiện sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của người thi sĩ trước sự
chuyển mình đột ngột của thiên nhiên, của tiết trời. Ổi phải chín đến nhường
nào, thơm ngon đến nhường nào hương thơm của nó mới đủ mạnh để tạo ra một
sự lan tỏa như vậy trong không gian. Làn sương như thấp hơn, trùng xuống,
lững lờ trôi thật chậm như muốn cảm nhận được trọn vẹn không khí mùa thu
mát mẻ, dễ chịu. Lạc giữa làn mây ấy, nhà thơ không nén nổi niềm xúc động,
mơ màng thốt lên rằng: "Hình như thu đã về". "Hình như" diễn tả tâm trạng ngỡ
ngàng băn khoăn, không chắc chắc trước cảnh đẹp thiên nhiên này.
Bốn câu thơ ngắn gọn, hàm súc nhưng đầy sự tinh tế, tài hoa trong việc sử dụng
các biện pháp nghệ thuật của tác giả. Qua đoạn thơ, người đọc cảm nhận trọn
vẹn hơn vẻ đẹp của buổi chớm thu ở một làng quê thanh bình cũng như thêm
yêu vẻ đẹp giản dị, thân thuộc của quê hương, đất nước.
Phân tích khổ 1 bài thơ Sang thu 4
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
Là người con của quê hương Vĩnh Phúc, Hữu Thỉnh đã ghi tạc vào lòng người
những vần thơ thiết tha, rung động tâm hồn bao người với đề tài mùa thu quen
thuộc. Tuy nhiên, giữa ông và các nhà thơ khác vẫn có những nét riêng biệt. Đó
là cách cảm nhận đầy tinh tế về sự chuyển mình của đất trời khi bước sang thu
qua bài thơ "Sang thu" được sáng tác năm 1977. Dòng cảm xúc đầu tiên được
tái hiện sắc nét qua khổ thơ thứ nhất:
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về."
Đây có thể được coi là khổ thơ hay và để lại dấu ấn sâu đậm cho mỗi ai khi đọc
"Sang thu". Đất trời chuyển mình, mỗi năm có bốn mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu,
đông. Mùa nào cũng đã từng một lần được đặt chân đến mảnh đất của thơ ca
Việt Nam. Ấy vậy mà thi nhân vẫn luôn dành sự ưu ái cho mùa thu dịu nhẹ. Nhà
thơ Nguyễn Khuyến đã từng khẳng định tên tuổi của mình với ba bài thơ: "Thu
vịnh", "Thu điếu" và "Thu ẩm". Hay ông hoàng thơ tình – Xuân Diệu cũng đã
từng gửi gắm tình cảm của mình qua "Đây mùa thu tới" và còn cả Lưu Trọng
Lư với "Tiếng thu". Mỗi sáng tác lại là một cảm nhận, một cách nhìn riêng biệt.
Với Hữu Thỉnh mùa thu của ông được hé mở cùng những nét vẽ đậm sắc màu
của vùng đồng bằng Bắc Bộ:
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se"
Hương ổi có lẽ đã quá thân quen với những người con của làng quê Việt Nam.
Thân quen là thế nhưng rồi vô tình người ta lại vô tình lãng quên nó để rồi trong
khoảnh khắc giao mùa mới bất giác nhận ra. "Bỗng" rồi "phả", hai động từ được
đặt trực tiếp ở đầu câu như một sự kết hợp hoàn hảo, cùng nhau viết lên tâm 5
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
trạng của nhà thơ. Phải chăng đó là sự ngỡ ngàng, bối rối khi bất chợt nhận ra
tín hiệu của mùa thu? Động từ "phả" dường như đang tập trung làm bật lên
hương thơm nồng nàn từ vườn ổi chín lan tỏa rộng khắp, hòa cùng gió se – gió
hơi lạnh và khô, chạm tới khứu giác của nhà thơ. Ông như đang mở rộng lòng
mình để kịp đón nhận và tận hưởng hết sự bắt đầu nhẹ nhàng của một mùa thu
nơi đồng bằng Bắc Bộ. Không chỉ có hương ổi hay gió thu mà trong dòng cảm
nhận về những tín hiệu đầu tiên còn là sương thu:
"Sương chùng chình qua ngõ"
Câu thơ như khoác trên mình một diện mạo mới qua nghệ thuật nhân hóa
"chùng chình". Đọc đến đây ta mới cảm nhận hết được cái đẹp của tiết trời
chớm thu. Sương vẫn chuyển động chậm rãi, từ từ như cô gái còn rụt rè, e ngại
điều gì đó. Đường làng được bao quanh bởi một màn sương mờ ảo, cảnh vật
yên tĩnh không thấy ở đâu bất kì một "vết nứt" nào. Từ đó gợi mở về một làng
quê trong cuộc sống bình yên, tĩnh lặng, cảnh vật thì lung linh, huyền ảo và cũng thật dân dã.
Có hương ổi, có gió se, có sương thế nhưng tất cả đang trong sự vận động vô
cùng chậm rãi. Mọi thứ cứ mơ hồ như vậy khiến lòng người cũng dấy lên một
chút gì đó mơ hồ, lưỡng lự:
"Hình như thu đã về"
Dường như câu thơ lại là một câu hỏi tác giả tự đặt ra để chất vấn lòng mình:
thu đã về hay chưa? Thu về từ bao giờ, từ đâu? Ông đang rơi vào lòng hoài nghi.
Đó chính là một chút bối rối đậm chất thi sĩ khi cảm nhận thời khắc đất trời chuyển mình sang thu.
Khác với Hữu Thỉnh, Xuân Diệu lại có cái nhìn rất mạnh mẽ trước sự khởi đầu
của mùa thu: "Đây mùa thu tới, mùa thu tới". Tuy không mạnh mẽ như Xuân 6
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
Diệu nhưng cái do dự, ngập ngừng của Hữu Thỉnh lại rất hay bởi cảm nhận của
ông là cảm nhận thâm trầm và kín đáo vô cùng. Từ cảm nhận tinh tế ấy, phải
chăng hương ổi, gió se, sương thu đã trở thành cái riêng biệt của mùa thu? Tuy
đã cảm được nhưng vẫn không hề chắc chắn và có lẽ thu đang đến rồi nhưng chưa hoàn toàn rõ nét.
Khổ thơ với kết cấu ngắn gọn chỉ với hai mươi chữ nhưng đã để lại sâu đậm
trong lòng bạn đọc biết bao rung cảm về một hồn quê nơi đồng bằng Bắc Bộ đã
làm ấm lòng người. Qua đây còn là một phát hiện về những tín hiệu tiêu biểu và
đặc trưng khi mới chớm mùa thu cùng tâm trạng ngỡ ngàng bối rối rất thi sĩ của nhà thơ.
Phân tích khổ thơ đầu tiên Sang thu
"Sang thu" là một áng thơ xinh xắn dâng tặng Nàng Thu của một thi nhân - một
thi nhân yêu quý mùa thu như bao thi nhân khác - Hữu Thỉnh. Bài thơ có khổ thơ mở đầu thật hay:
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về".
Những câu thơ mở đầu bài thơ giản dị đến bất ngờ:
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se".
"Bỗng" là bỗng nhiên, là bất ngờ, bất chợt. Đặt chữ "bỗng" ở đầu khổ thơ, đầu
bài thơ để tất cả giác quan của ta được đánh động, phải giật mình mà chú ý đón
nhận mọi biến đổi của đất trời. Biến đổi đầu tiên thu hút sự chú ý của nhà thơ là 7
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
mùi hương nồng nàn của trái ổi chín thơm lừng. Ổi đã bắt đầu ủ mình để chín tự
bao giờ và cũng lặng lẽ tỏa hương tự bao giờ nhưng vào khoảnh khắc này
hương ổi mới đủ nồng nàn đánh thức giác quan của thi nhân. Hương thơm ấy rất
mạnh, rất nồng nàn, ngào ngạt có vậy mới "phả vào trong gió se". Ổi phải chín
đến nhường nào, thơm ngon đến nhường nào hương thơm của nó mới đủ mạnh
để tạo ra một sự lan tỏa như vậy trong không gian. Thứ hương thơm ấy lại lan
tỏa trong làn gió se nhè nhẹ ren rét. "Gió se" là gió heo may, chúng đến với
nhân gian vào mỗi dịp đầu thu làm tê tê, gai gai những cánh tay trần mềm mại.
Trước Cách mạng, Xuân Diệu đã từng mang gió se đến cho người đọc với
những thoáng rùng mình ớn lạnh: "Những luồng run rẩy rung rinh lá". Nhưng
câu thơ của Hữu Thỉnh lại đưa mùa thu đến bên ta êm ái, dịu dàng biết bao. Viết
về những làn sương mùa thu, nhà thơ cũng có cách viết thật duyên dáng:
"Sương chùng chình qua ngõ". "Chùng chình" là cố ý làm chậm lại. Thủ pháp
nhân hoá đã biến sương thành những cô bé, cậu bé nghịch ngợm đung đưa náu
mình trong ngõ xóm, chùng chình chẳng muốn tan đi.
Làng quê yêu mến dìu bước chân thi nhân đi từ hương ổi đến gió se... Rồi khi
lạc giữa làn mây sớm chùng chình thì nhà thơ không nén nổi niềm xúc động,
ông khe khẽ thì thầm: "Hình như thu đã về". Từ "hình như" diễn tả tâm trạng
ngỡ ngàng băn khoăn rất tinh tế của nhà thơ khi ngỡ ngàng nhận ra "thu đã về".
Khổ thơ đầu tiên của bài thơ "Sang thu" đặc biệt dịu dàng tinh tế, nó diễn tả
những biến đổi tinh vi của đất trời và lòng người trong thời khắc giao mùa được
chờ đợi rất nhiều trong năm: từ hạ chuyển sang thu. Khổ thơ đã góp phần quan
trọng tạo nên bài thơ "Sang thu", một áng thơ thu duyên dáng và tài tình trong
thi đề mùa thu quen thuộc của văn học Việt Nam.
Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Mẫu 1 8
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
Năm tháng trôi qua, nhiều thứ đã trở thành dĩ vãng tuy nhiên những giá trị thì
vẫn trường tồn cùng thời gian và gây ấn tượng sâu sắc với thế hệ đi sau. Có thể
lúc bấy giờ có rất nhiều tác phẩm văn học tiêu biểu, nhưng mãi sau này chúng ta
vẫn còn ấn tượng và yêu quý nhà thơ Hữu Thỉnh cùng bức tranh mùa thu xinh
đẹp với tình yêu tha thiết của tác giả dành cho mùa thu thông qua bài thơ Sang
thu. Mở đầu bài thơ là những dấu hiệu mùa thu đã về:
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về".
Mùa thu ở đồng quê gắn liền với hương ổi, một đặc trưng không thể thiếu. Mùa
thu đến không hề báo trước khiến nhà thơ giật mình vì “bỗng” ngửi thấy hương
ổi. Hương ổi không thoảng trong gió mà phả vào gió - một động từ mạnh, một
cách dùng từ mới mẻ trong thơ của Hữu Thỉnh mang đến cho bạn đọc một cách
nhìn khác về mùa thu đến. Bên cạnh hương ổi là ngọn gió, gió không mang hơi
nóng như mùa hè mà se se mát lạnh làm lòng người dịu êm. Làn sương như thấp
hơn, trùng xuống, lững lờ trôi thật chậm như muốn cảm nhận được trọn vẹn
không khí mùa thu. Đây vốn là là những sự vật gần gũi, thân thuộc với mùa thu
ở miền quê thanh bình, tĩnh lặng, bình yên nhưng dưới ngòi bút tài tình của tác
giả, nó trở nên đẹp đẽ, thanh cao và đáng yêu lạ thường.
Bức tranh mùa thu được tác giả Hữu Thỉnh khắc họa qua hình ảnh, cách nhìn,
cảm nhận và cả tận hưởng: hương ổi, gió, sương,… đây là sự kết hợp của nhiều
giác quan khác nhau mang qua bốn câu thơ ngắn ngủi nhưng cũng đủ làm cho
bạn đọc hình dung ra những đặc trưng của mùa thu và bức tranh mùa thu nơi
quê nhà thanh bình như được hiện ra rõ nét hơn, đẹp đẽ hơn. 9
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
Đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung không chỉ mang đến cho bạn đọc một
bức tranh mùa thu bình dị mà còn góp phần làm phong phú kho tàng văn học
Việt Nam. Nhiều năm tháng qua đi nhưng bài thơ vẫn giữ nguyên vẹn giá trị
ban đầu của nó và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng nhiều thế hệ bạn đọc.
Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Mẫu 2
“Sang thu” là một bài thơ xuất sắc của Hữu Thỉnh. Khổ thơ mở đầu bài thơ đã
để lại cho người đọc những cảm nhận sâu sắc:
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về".
Từ “bỗng” đã thể hiện được sự ngạc nhiên, bất ngờ của tác giả. Chữ “bỗng”
được tác giả đặt ở đầu bài thơ như để đánh động mọi giác quan, mọi cảm nhận
của độc giả để nhận ra sự chuyển mình của trời đất. Và vào khoảnh khắc ấy
hương ổi vừa ngọt ngào vừa nồng nàn đã đánh thức giác quan của thi nhân. Ổi
phải chín đến nhường nào, thơm ngon đến nhường nào thì mùi hương của nó
mới đủ “phả vào trong gió se”.
Mùi hương ấy đã lan tỏa trong cái rét nhè nhẹ của đất trời, tạo nên một hương ổi
ngọt ngào, thanh mát. Nhận ra hương ổi giống như một sự phát hiện nhưng ở
đây là phát hiện ra mùi hương vẫn vương vấn mà bấy lâu nay con người hờ
hững. Chính vì sự phát hiện ra cái gần gũi xung quanh mình cho nên con người
mới có cảm giác ngỡ ngàng đôi chút bối rối ấy. 10
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
Phân tích khổ thơ đầu tiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh tiếp nối những
tín hiệu của mùa thu là hình ảnh: “sương chùng chình qua ngõ”. Sương trong
câu thơ của Hữu Thỉnh được cảm nhận như một thực thể hữu hình có sự vận
động chậm rãi. Từ láy “chùng chình” khiến người đọc liên tưởng đến sự thong
thả, yên bình trong cái tĩnh lặng của thiên nhiên. Hình ảnh sương chùng chình
qua ngõ cùng với hương ổi phả vào trong gió se là những hình ảnh mùa thu ở
thôn quê êm ả thanh bình.
Như vậy, thu đến đã được cảm nhận bằng cả khứu giác và thị giác. Câu hỏi có
vẻ dè dặt: “Hình như thu đã về” nhưng thật ra là một lời thông báo rất nhẹ
nhàng rằng thu đã đến với tất cả chúng ta. Câu thơ không phải là một lời khẳng
định hay một tiếng reo vui mà nó mang chút gì đó thâm trầm, kín đáo của người dân thôn quê.
Chỉ bốn câu thơ nhưng lại để trong lòng người đọc biết bao rung động. Bốn câu
thơ còn chứa đựng trong đó là bức tranh thiên nhiên thôn quê khi thu về. Điều
này đã khiến đoạn thơ càng trở nên gần gũi, thân thuộc.
Bằng nét vẽ gợi tả, Hữu Thỉnh đã giúp người đọc cảm nhận được sự chuyển
mình của mùa thu. Đồng thời qua đây người đọc cũng thấy được khả năng quan
sát tinh tế, ngòi bút miêu tả độc đáo của tác giả. Chính điều đó đã góp phần làm
nên thành công và tạo chỗ đứng trong lòng độc giả.
Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Mẫu 3
Bốn mùa trong thiên nhiên đều mang trong nó những nét đẹp quyến rũ rất riêng
những có lẽ mùa thu dễ đem lại trong lòng nhiều dư vị, cảm xúc nhất và trở
thành nguồn cảm hứng bất tận để người nghệ sĩ chắp bút, cất lên tiếng lòng
trước sự kỳ diệu đầy quyến rũ của thiên nhiên. Cái lạnh đầu mùa, những chuyển
động tinh tế của thiên nhiên qua từng ngọn cây, kẽ lá đã đi vào những trang thơ 11
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
với tất cả những gì tinh tế nhất, Và vẻ đẹp ấy đã được nhà thơ Hữu Thỉnh bắt
gặp, viết nên những vần thơ thu bâng khuâng, xao xuyến lòng người. Và nó
được thể hiện rõ nhất qua khổ đầu của bài thơ “Sang thu”.
Hữu Thỉnh tên thật là Nguyễn Hữu Thỉnh, ông sinh ra ở mảnh đất Vĩnh Phúc.
Thế giới nghệ thuật trong thơ ông mang nhiều dấu ấn đậm nét. Đó là thành quả
một đời tích lũy của tư duy nghệ thuật mạnh mẽ, hiệu quả. Dọc con đường thơ,
Hữu Thỉnh đã nỗ lực tìm kiếm không ngừng, đổi mới sáng tạo từ truyền thống
sang hiện đại. Và “Sang thu” là một trong những tác phẩm thể hiện rõ nhất tinh
thần ấy của ông. Năm 1977, "Sang thu" ra đời, nằm trong tập thơ "Từ chiến hào
đến thành phố" (1991). “Sang thu” là một bức thông điệp lúc giao mùa. Mùa hạ
dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc ấy được diễn tả bằng sự rung cảm tinh tế, sự
trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ.
Trong thơ ca, nhiều nhà thơ đã dùng những hình ảnh biểu tượng để diễn tả mùa
thu đang gần kề. Với Xuân Diệu đó sắc “mơ phai” của lá dệt trên muôn cây:
Đây mùa thu tới, mùa thu tới
Với sắc mơ phai dệt lá vàng (Đây mùa thu tới)
Và với Hữu Thỉnh là vị “hương ổi” của vườn quê phả vào trong làn gió đặc
trưng của mùa thu. Cái hương vị nồng nàn ấy luôn khiến con tim ta xao xuyến:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Hữu Thỉnh thể hiện sự tài tình khi sử dụng ngôn ngữ một cách điêu luyện. Chữ
“bỗng” bật ra trong sự bất ngờ đầy thú vị. Thu đã về với đất trời, với lòng người
mà không hề báo trước. Với hai câu thơ với hàng loạt những hình ảnh mang tính 12
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
biểu trưng, Hữu Thỉnh đã đưa đến cho chúng ta những cảm nhận sâu sắc mùi vị
của thiên nhiên. Đó là mùi thơm của hương ổi, cái lạnh nhè nhẹ chạm vào da
thịt của gió se. Tại sao không phải là những hương vị khác như ngô đồng trong
thơ Bích Khê, mùi hương cốm mới trong thơ Nguyễn Đình Thi. Với Hữu Thỉnh,
mùa thu đến với ông qua mùi thơm của hương ổi, thứ hương thơm dân dã, bình
dị của đồng quê. Nó không rõ ràng như hương ngô đồng,hay nồng nàn như mùi
cốm mới mà nó là thứ hương thoảng qua. Hương vị ấy đơn sơ, mộc mạc, gợi
những gì làng quê nhất. Gió se là làn gió nhè nhẹ lướt quá, mang theo một hơi
lạnh. Huy động khứu giác để cảm nhận mùi thơm của hương ổi, xúc giác để
cảm nhận cái lạnh của gió se, mùa thu như lan tỏa khắp không gian nơi vườn
thôn, ngõ xóm. Có lẽ rằng, phải yêu thiên nhiên, gắn bó với mảnh đất nơi miền
quê lắm thì Hữu Thỉnh mới viết được những vần thơ nhưng vậy?
"Phả" vốn là một động tác mạnh gợi một cái gì đó đột ngột, nó diễn tả cái tốc độ
của gió, vừa diễn tả sự bất chợt trong cảm nhận. Một cái gì đó thật nhẹ nhàng,
êm ái. Nó gợi hình dung về hương ổi chín, về sự vận động của gió đưa hương.
Hương ổi thơm như hòa quyện lại, luồn vào trong gió se. Một câu thơ ngắn mà
chứa cả gió cả hương Câu thơ ngắn mà có cả gió cả hương. Những đặc trưng
thu ấy chỉ tìm được ở những vùng quê miền Bắc, bởi vậy chỉ qua hai câu thơ, ta
đã thấy tình cảm gắn bó với quê hương của nhà thơ. Mùa thu trong thơ Hữu
Thỉnh không chỉ là hương ổi, là gió se mà còn là hình ảnh những màn sương sớm:
Sương chùng chình qua ngõ
Sương được miêu tả như một thực thể hữu hình có sự vận động – một sự vận
động chậm rãi. Không chỉ cảm nhận mùa thu bằng khứu giác, xúc giác mà giờ
đây nhà thơ còn huy động cả thị giác để toàn tâm, toàn ý cảm nhận mùa thu về.
Nghệ thuật nhân hóa cùng với việc sử dụng từ láy khiến mùa thu như có ý chậm
lại, ghé thăm vào từng con phố, ngõ xóm nhỏ không muốn đi. Tất cả tạo nên 13
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
một bức tranh thu nơi thôn quê yên ả, thanh bình. Nhà thơ đã đón nhận thu về
bằng cả tấm lòng và tâm hồn mình. Những tín hiệu gây ấn tượng mới lạ bởi sự
mong manh, mơ hồ, không rõ nét. Phải vậy chăng mà nhà thơ, khi đã cảm nhận
những nét riêng của mùa thu, vẫn còn dè dặt để thốt lên rằng:
Hình như thu đã về
Hai chữ “hình như” gợi ra một cảm giác đầy mơ hồ, mong manh giống như một
sự tự vấn lòng mình. Thế nhưng thực ra là một lời thông báo – một thông báo
rất nhẹ nhàng, ý vị. Mùa thu giờ đây như xâm chiếm cả không gian, thời gian.
Bằng cái nhìn tinh tế, nhạy cảm của một nhà thơ, chỉ với một khổ thơ với hai
mươi tiếng đã để lại cho người đọc biết bao rung động về khoảnh khắc giao mùa
của đất trời thật ngỡ ngàng, gợi cảm nhưng cũng thật ấm áp.
Thu trong thơ Hữu Thỉnh sâu lắng và nhẹ nhàng, nó vương vấn, thoảng qua mãi
trong tâm hồn người đọc về một tiết thu ở đồng quê Bắc Bộ Có một cái gì thật
êm, dịu dàng toát lên từ đoạn thơ ấy. Với việc sử dụng ngôn ngữ tinh tế cùng
với các biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, “Sang thu” đã thể hiện một bút pháp nghệ
thuật thanh, nhẹ, những rung động mang mác, bâng khuâng trong thơ Hữu
Thỉnh khi khắc họa thành công khoảnh khắc giao mùa của đất trời và những
rung động của lòng người. Hơn cả cái khoảnh khắc giao mùa rung động lòng
người ấy, là cả một tiếng lòng của một con người thiết tha yêu quê hương, luôn
hướng về những gì thân thuộc, gần gũi nhất, một tiếng thu nồng nàn thiết tha.
Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Mẫu 4
Mùa thu một trong bốn mùa trong năm, đã đi vào rất nhiều tác phẩm thi ca nổi
tiếng. Được các thi nhân ưu ái đặt cho biệt danh nàng thu. Trong đó có nhà thơ
Hữu Thỉnh. Bằng cái nhìn mộc mạc chân thực của mình Hữu Thỉnh đã tạo nên
một Sang thu đầy bất ngờ và quyến rũ. Trong đó có khổ thơ đầu tiên: 14
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về".
Mùa thu được biết đến là một trong những mùa đẹp nhất trong năm. Nó không
có cái nắng oi ả của mùa hẹ, cái ẩm ướt của mùa đông hay đỏng đảnh của mùa
xuân, mùa thu bình dị và thân quen đến lạ. Có rất nhiều thi nhân đã tìm đến mùa
thu như một điểm gặp mặt tuy nhiên hay nhất và gần gũi nhất thì không thể
không nhắc đến Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh.
Từ “Bỗng” mở ra ở đầu bài thơ như một cái giật mình đầy bất ngờ. Sở dĩ tác giả
đặt từ bỗng ngay đầu bài là có dụng ý nghệ thuật khác. Trong cái chuyển mình
của trời đất mọi giác quan đều phải nghiêng mình đánh động. Đó là mùi hương
ổi nhẹ nhàng và tinh tế. Mùa thu đến không phải đến từ không gian mà bắt đầu
từ khứu giác. Không biết hương ổi đã ủ chín từ bao giờ lặng lẽ tỏa hương tự bao
giờ nhưng vào khoảnh khắc này nó đã vươn mình đánh thức sự chuyển mình
của không gian và giác quan của thi nhân. Hương thơm ấy mạnh đến nỗi nó trở
nên ngào ngạt phả vào gió se. Thứ hương thơm đó quyến rũ, nồng nàn đến
nhường nào mới đủ sức lan tỏa trong một khoảng không gian rộng lớn đến vậy.
Gió se ở đây là gió se lạnh heo may mỗi dịp đầu thu đến nó khiến gai gai nơi
cánh tay. Nếu như nhà thơ Xuân Diệu đã từng có những câu từ mạnh mẽ để
miêu tả luồng gió se “Những luồng run rẩy rung rinh lá”. Thì gió thu trong thơ
Hữu Thỉnh lại rất đỗi êm ái dịu dàng. Để miêu tả về những làn sương thu nhà
thơ cũng dùng những câu chữ vô cùng tinh tế:
“Sương chùng chình qua ngõ 15
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
Hình như thu đã về”
Từ láy “chùng chình” mang nét gợi hình đầy cảm xúc. Chùng chình ở đây nghĩa
là chậm chạp, nhà thơ đã khéo léo nhân hóa hình ảnh sương như những đứa trẻ
tinh nghịch náu mình trong ngõ, chùng chình chẳng muốn lộ diện.
Bằng ấy thứ cảm nhận đã mang nhà thơ đến với một nhận định mơ hồ “hình
như thu đã về”. Từ hình như là một câu khẳng định mơ hồ không dám chắc.
Nhà thơ cũng cảm thấy giật mình trước sự thay đổi ngỡ ngàng của thời gian và
không gian. Giữa cái khoảnh khắc giao hòa chuyển mình vĩ đại ấy thi nhân vẫn
còn đang lâng lâng huyền ảo.
Có thể nói khổ thơ đầu tiên của bài Sang thu là một cảm nhận vô cùng tinh tế
của nhà thơ về sự chuyển biến của đất trời. Khổ thơ đã tạo nên một điểm nhấn
một nét chấm phá độc đáo trong những vần thơ diễn tả về thu tinh tế và đẹp nhất.
Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Mẫu 5
Hữu Thỉnh là một nhà thơ viết nhiều và hay viết nhiều về con người và cuộc
sống thiên nhiên. "Sang thu" là một tác phẩm tiêu biểu viết về mùa thu của ông.
Bài thơ không chỉ có hình ảnh thiên nhiên sang thu mà còn có bóng dáng con
người trước mùa thu cuộc đời.
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về". 16
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
Sự biến đổi đất trời lúc sang thu hoặc tín hiệu sang thu (làn gió se) mang theo
"hương ổi" nhà thơ ngỡ ngàng bâng khuâng xao xuyến trước vẻ đẹp của thiên
nhiên trong khoảnh khắc giao mùa ("bỗng", "hình như").
Những biến chuyển trong không gian lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận bằng
nhiều giác quan và sự rung động tinh tế. "Hương ổi" lan vào không gian phả vào
gió se, động từ "phả" là nét đặc sắc của hương ổi, mùi hương ổi lan tỏa vào
trong gió với một không gian rộng. "Sương đầu thu" giăng mắc nhẹ nhàng
chuyển động chầm chậm nơi ngõ xóm, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa
rất đặc sắc qua động từ "chùng chình". "Dòng sông" trôi thanh thản gợi vẻ êm
dịu của bức tranh thiên nhiên; những cánh chim bắt đầu vội vã, tác giả đã sử
dụng nghệ thuật nhân hóa kết hợp với nghệ thuật đối và các từ láy đã mở ra một
không gian cao rộng, khoáng đãng.
Cảm giác giao mùa được diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ "vắt nửa mình
sang thu" đây là hình ảnh sáng tạo, độc đáo và tạo nét riêng cho tác phẩm. Có lẽ
mùa thu đang đến ngõ xóm báo hiệu mùa thu đang đến rất gần. Nắng cuối hạ
vẫn còn nồng, còn sáng nhưng nhạt dần. Những cơn mưa cũng vơi bớt, tiếng
sấm cũng không còn bất ngờ. Tác giả sử dụng từ ngữ vô cùng tinh tế qua từ
"vẫn còn bao nhiêu", "vơi dần", "cũng bớt". Hình ảnh sương thu chùng chình
nơi ngõ xóm gợi liên tưởng con người bâng khuâng xao xuyến bịn rịn trước mùa thu của cuộc đời.
Lúc sang thu bớt đi tiếng sấm bất ngờ. Cũng có thể hiểu hình ảnh hàng cây
đứng tuổi không bị bất ngờ, giật mình bởi tiếng sấm nữa. Với hình ảnh có giá trị
tả thực về hình tượng thiên nhiên này nhà thơ muốn gửi gắm suy ngẫm của
mình: Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những vang động của cuộc đời. 17
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
Với cách sử dụng từ ngữ độc đáo, cảm nhận tinh tế sâu sắc, hình ảnh thơ đẹp,
ngôn ngữ tinh tế giọng thơ êm đềm. Sang thu thể hiện cảm nhận tinh tế của
những chuyển biến nhẹ nhàng của khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu của
miền Bắc. Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên gắn bó với quê hương của tác
giả và triết lí về con người và cuộc đời.
Sang thu là một bài thơ đặc sắc viết về thời điểm chuyển mùa từ cuối hạ sang
đầu thu. Bài thơ vừa thể hiện tài năng sự cảm nhận tinh tế của tình yêu đồng
thời thể hiện tình cảm của nhà thơ với thiên nhiên mùa thu. Đọc bài thơ chúng
ta càng yêu hơn mùa thu thiết tha nồng hậu của quê nhà.
Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Mẫu 6
Trong dòng thơ ca cách mạng Việt Nam, Hữu Thỉnh là một tiếng thơ khá độc
đáo. Ông sinh ra ở vùng quê Vĩnh Phúc, gia nhập quân đội năm 1963 rồi trở
thành một cán bộ văn hóa, tuyên huấn trong quân đội. Sáng tác của ông phần
nhiều viết về cuộc sống nông thôn, về mùa thu quê hương. Trong đó, bài thơ
Sang thu được ông viết vào năm 1977, in trong tập thơ "Từ chiến hào đến thành
phố". Bài thơ đã diễn tả thật tinh tế sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu
thu, từ đó, bộc lộ trái tim yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước sâu đậm của
tác giả. Khổ đầu bài thơ mở ra một không gian bình dị mà huyền ảo của buổi giao mùa:
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về..."
Khổ thơ đầu tiên này nằm trong chỉnh thể bài thơ làm theo thể thơ 5 chữ, gồm
ba khổ thơ ngắn gọn, như ba bức tranh chọn lọc về khoảnh khắc sang thu. Trong 18
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
đó, bức tranh đầu tiên là những xao xuyến rung động tinh khôi nhất của lòng
người trước những vẻ đẹp thiên nhiên giao mùa.
"Bỗng nhận ra hương ổi"- Câu thơ như một lời thốt lên đầy cảm xúc và bất ngờ
của người nghệ sĩ trước một phát hiện mà ông cảm thấy vô cùng thú vị.Phát
hiện đó được cảm nhận bằng khứu giác. Đó là một mùi hương thoảng trong
không gian, "hương ổi"! Tuổi thơ của tác giả hẳn gắn liền với mùi hương ngọt
ngào này. Khi thu đến cũng là mùa ổi chín, trên khắp những khu vườn ổi của
quê hương Vĩnh Phúc, quả bắt đầu chín ngọt ngào, hương bay lan tỏa khiến
lòng người rộn ràng hơn. Viết về mùa thu thì có nhiều tác phẩm thơ khác nhau,
với những cảm nhận khác nhau, và với Hữu Thỉnh, ông đem vào thơ mình
những điều rất thật, rất đẹp của quê hương. Trong nốt nhạc mở đầu của bài ca
Sang thu này, từ "bỗng" cũng đóng một vai trò quan trọng. Từ này mở đầu câu
thơ, cũng là từ thể hiện sự đột ngột, như reo vui, như chào đón hương ổi thân
thương đang trở lại cùng nàng thu... Chỉ với câu thơ ngắn gọn, thi nhân đã đem
đến một không gian bâng khuâng thơm ngát và những cảm xúc xao xuyến nao nức đầu tiên.
Bút pháp thơ tài hoa của Hữu Thình trong khổ thơ đầu còn được bộc lộ trong
cách dùng từ của ông: "Phả vào trong gió se". Động từ phảxuất hiện để tả mùi
hương ổi chín đang chiếm lấy không gian.Phảcó nghĩa là nồng nàn, là đậm đà
khi mùi hương đặc trưng của mùa thu ùa đến. Qua động từ này, người đọc cảm
nhận được một cách rõ nét hương ổi.Đặc biệt khi nó quấn quýt với ngọn "gió
se". Đến đây thì phong cảnh thiên nhiên lại được chuyển qua cảm nhận bằng
một giác quan khác, là xúc giác: khí trời mát mẻ, ngọn gió heo may đem cái se
sắt từ đâu về đây. Thời tiết dịu đi sẽ khiến tâm hồn con người lắng đọng mà
thưởng thức hương thu. Và ta như thầm hỏi rằng: hương ổi đem ngọn gió se
lạnh về, hay là gió thu giục ổi mau chin thơm trên cành. Hữu Thỉnh đã vừa đặc
tả được hương thơm, vừa gợi ra biến chuyển thời tiết, đó là tính đa nghĩa và 19
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
biểu cảm trong thơ ông, một nhà thơ rất thành công khi viết về những nét đẹp làng quê.
Nói đến thu sang, thì dấu hiệu của đất trời còn ở những làn sương nhẹ nhàng:
Sương chùng chình qua ngõ.
Mỗi buổi sáng sớm, hay khi chiều buông, phong cảnh xóm làng đột nhiên trở
nên mờ ảo, bời đó là lúc sương mù bao phủ, giăng mắc trên những khu vườn,
những hàng rào, cánh đồng hay dòng sông, tạo nên vẻ đẹp huyền diệu tuyệt vời,
lay động lòng người với bao suy tư, xúc cảm. Từ láy "chùng chình" ít khi thấy
xuất hiện trong thơ để tả cảnh vật. Thì ở đây nhà thơ đã đặt nó vào ngữ cảnh câu
thơ tả thu sang, để nhân hóa màn sương kia. Sương như ngập ngừng, chậm rãi,
nửa muốn đến, nửa không, giống như những bước chân đầu tiên của nàng thu
ngập ngừng, e thẹn. Thử liên hệ trong thơ ca Việt Nam, khoảnh khắc giao mùa
từ hạ sang thu cũng từng được nhiều nhà thơ miêu tả. Trong đó, nhà thơ Xuân Diệu cũng từng viết:
Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ
Non xa khởi sự nhạt sương mờ... (Đây mùa thu tới)
Hai nhà thơ gặp nhau trong cảm xúc thu, với áng sương mờ bắt đầu giăng phủ
lên cảnh vật, khiến tâm hồn thi sĩ tràn đầy những ưu tư man mác. Bởi mùa thu
vốn là mùa của thơ ca, mùa của nhớ nhung và hoài cảm. Và bức tranh thu đẹp
từng khoảnh khắc trong những nét bút của người nghệ sĩ yêu thiên nhiên.
Thế đấy, với hương ổi, với gió se, với sương mờ... nhà thơ đã khắc họa những
biến chuyển tinh tế nhất của bức tranh thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa.
Và trong niềm xao xuyến, ông lại hạ xuống một câu hỏi tu từ như đoán định: 20
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh
Hình như thu đã về...
Đã gọi là câu hỏi tu từ thi chẳng cần câu trả lời, bởi bản thân câu hỏi đã là lời
khẳng định, là tiếng trả lời.Sự tinh tế của Hữu Thỉnh thể hiện trong cách dùng từ
"Hình như", bởi vì thu chưa hẳn đã đến đâu. Đây chỉ là những dấu hiệu đầu tiên.
Mùa hạ vẫn đang hiện diện, nhưng dấu chân mùa thu thì dần rõ nét. Nhấn mạnh
cái ý chuyển mùa này, nhà thơ giúp cho người đọc hiểu sâu thêm ý thơ vốn rất đẹp của ông.
Bài thơ Sang thu nói chung và khổ thơ đầu nói riêng đã dùng thể thơ năm chữ
với một lối viết rất hàm súc và chọn lọc kỹ đến từng từ ngữ. Hình ảnh thơ vô
cùng bình dị nhưng lại mang một vẻ đẹp rung động lòng người. Bức tranh
phong cảnh đã được nhà thơ vẽ lên bằng một nghệ thuật ngôn từ điêu luyện, để
từ đó, chúng ta thêm yêu mến cảnh sắc quê hương khi mùa thu sắp về.
Khổ thơ đầu của bài thơ Sang thu vốn là một khúc nhạc dạo đầu cho cả một bản
tình ca mùa thu. Khúc dạo đầu ấy thật ngắn gọn nhưng thật độc đáo: Hữu Thỉnh
đã đi từ sự chuyển biến của đất trời báo hiệu thu sang, mà bộc lộ sự ngỡ ngàng,
cảm xúc bâng khuâng trong khoảnh khắc giao mùa. Sự tinh tế trong cảm nhận
và sự nồng nàn trong tình yêu thiên nhiên không chỉ bộc lộ trong khổ thơ đầu,
mà nó cũng là màu sắc chủ đạo của cả bài Sang thu tuyệt hay này. 21