Phân tích khổ 1 bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu hay nhất | Ngữ văn 11

Tố Hữu là một cánh chim đầu đàn của thơ ca cách mạng, là một nhà thơ lớn của Việt Nam vào đầu thế kỷ XX. Thơ của ông được viết nên để cổ vũ cho cách mạng và đồng hành với con đường cách mạng của dân tộc. Bởi sự gắn bó với cách mạng ấy mà thơ của ông mang một nét đẹp rất riêng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Văn mẫu 11 319 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 11 1.2 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích khổ 1 bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu hay nhất | Ngữ văn 11

Tố Hữu là một cánh chim đầu đàn của thơ ca cách mạng, là một nhà thơ lớn của Việt Nam vào đầu thế kỷ XX. Thơ của ông được viết nên để cổ vũ cho cách mạng và đồng hành với con đường cách mạng của dân tộc. Bởi sự gắn bó với cách mạng ấy mà thơ của ông mang một nét đẹp rất riêng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

55 28 lượt tải Tải xuống
Phân ch khổ 1 bài thơ Từ ấy của nhà thơ T Hữu hay nhất
Bài thơ Từ ấy là một trong những bài thơ êu biểu của nhà thơ Tố Hữu. Dưới đây là một số bài phân
ch khổ 1 của bài thơ này của Luật Minh Khuê. Kính mời quý bạn đọc tham khảo!
Mục lục bài viết
1. Phân ch khổ 1 bài thơ Từ ấy - mẫu 1
Tố Hữu là một cánh chim đầu đàn của thơ ca cách mạng, là một nhà thơ lớn của Việt Nam vào đầu thế
kỷ XX. Thơ của ông được viết nên để cổ vũ cho cách mạng và đồng hành với con đường cách mạng
của dân tộc. Bởi sự gắn bó với cách mạng ấy mà thơ của ông mang một nét đẹp rất riêng. Bài thơ "T
ấy" của ông đã đại diện cho nh yêu của những người thanh niên cộng sản với một lý tưởng cách
mạng to lớn cùng nh yêu giai cấp cần lao.
Ngay khổ thơ mở đầu, ta đã bắt gặp sự vui sướng, đầy say mê hạnh phúc của Tố Hữu khi lần đầu ên
được ánh sáng của lý tưởng cách mạng soi sáng. Một nguồn cảm xúc thiêng liêng và chân thành được
xuất phát từ nơi ti m của nhà thơ. Đây cũng là cảm xúc đại diện cho khuynh hướng thơ trữ nh
chính trị của ông:
"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua m
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn ếng chim"
Câu thơ mở đầu với cụm từ "từ ấy" đánh dấu một bước ngoặt của cuộc đời tác giả. Từ ấy chính là
thời điểm mà ông giác ngộ lý tưởng cách mạng, m thấy con đường đúng đắn cho cuộc đời của mình.
Câu thơ ấy đã khẳng định giây phút quan trọng nhất trong cuộc đời của người chiến sĩ Cách mạng khi
được đứng trong hàng ngũ của Đảng cộng sản - nơi tập trung những con người ưu tú và sáng suốt
nhất. Thứ ánh sáng đầy rực rỡ, mãnh liệt cũng tràn ngập đầy những ấm áp chính là "nắng hạ". Đối với
Tố Hữu, nắng hạ là biểu tượng cho thứ ánh sáng Cách mạng đang từng bước soi tỏ tâm hồn của ông.
Bên cạnh đó, nhà thơ còn sử dụng các động từ mạnh như "chói", "bừng" để diễn tả một sự tác động
mạnh mẽ của ánh sáng cộng sản, đây là thứ ánh sáng rực rỡ làm bừng sáng lên thế gii tâm hồn của
ông. Thứ ánh sáng ấy đã đánh thức trái m, làm thay đổi tâm hồn của một người thanh niên đang
bâng khuâng đứng giữa hai dòng nước, biết chọn dòng nào hay để ớc trôi.
Ở câu thơ thứ hai của khổ thơ, một hình ảnh ẩn dụ so sánh vô cùng đặc sắc được sử dụng, đó là "mặt
trời chân lý". Đây là một sự sáng tạo, liên kết mạnh mẽ giữa hình ảnh và nghĩa câu từ. Mặt trời đối với
tất cả chúng ta là một nguồn sáng mạnh mẽ, chiếu sáng khắp nơi chốn; đối với nhà thơ, lý tưởng Cách
mạng mà ông vừa được giác ngộ ấy chính là một mặt trời khác đang soi sáng cho tâm hồn ông. Không
chỉ vật, đó còn là mặt trời chân lý - đại diện cho những điều đúng đắn, chính nghĩa. Đó là một ánh
sáng đầy cao đẹp, trong sáng biết bao. Ánh sáng ấy soi rọi vào cả trái m của tác giả:
"Mặt trời chân lý chó qua m"
Hai câu thơ mở đầu được viết theo lối tự sự đơn giản nhưng đã đem tới cho người đọc những cảm
nhận về sự chuyển xoay, biến đổi trong lòng của tác giả. Người đọc qua từng câu chữ cũng cảm nhận
được niềm vui sướng, hân hoan của ông khi m thấy ánh sáng Cách mạng, và rồi nguyện một lòng đi
theo lý tưởng đó cả đời/
Tiếp theo, hai câu thơ sau của khổ thơ này được tác giả sử dụng những hình ảnh so sánh đầy sáng
tạo:
"Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn ếng chim"
Ở đây nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh quen thuộc để diễn tả niềm vui sướng trào dâng trong
lòng. Ông so sánh tâm hồn mình - một khái niệm trừu tượng với một vườn hoa lá - cái hữu hình để
diễn tả sự đổi mới ở trong tâm hồn mình. Khi nhìn thấy lý tưởng Cách mạng, chính từ trong tâm hồn
ông đã có những sự thay đổi, đã bừng tỉnh với một nguồn sống mạnh mẽ. Khu vườn y của ông đầy
ắp những hương thơm của hoa, những ếng chim rộn ràng tươi vui. Tất cả hoà quyện vào với nhau
cho người đọc thấy rằng Tố Hữu đã đến với Cách mạng không chỉ bằng lý trí mà bằng cả trái m, nhận
thức và tâm hồn của mình.
Khổ thơ đầu ên của bài thơ "Từ ấy" tuy chỉ bốn câu thơ nhưng đã đầy đủ ý. Nó diễn tđược một
niềm vui sướng đến tột cùng, một niềm say mê vô tận của nhà thơ Tố Hữu khi m thấy lý tưởng sống,
được giác ngộ Cách mạng để cuộc đời thêm ý nghĩa.
2. Phân ch khổ 1 bài thơ Từ ấy - mẫu 2
Nhắc đến nhà thơ Tố Hữu chúng ta luôn nhớ đến một cánh chim đầu đàn, một người đóng góp công
lao to lớn để đưa nền văn học cách mạng của nước ta phát triển mạnh mẽ. Trong suốt cuộc đời sáng
tác của mình, hầu hết các tác phẩm ca ông hướng đến cách mạng, cổ vũ cách mạng hay viết về nhân
dân, đất nước với một phong cách thơ kết hợp giữa trữ nh với chính trị cùng với một chất liệu thi ca
mang đậm bản sắc dân tốc. Không quá khi nói rằng các tác phẩm của ông luôn đồng hành cùng cách
mạng, gắn bó và phản ánh chân thực chặng đường lịch sử đầy gian nan nhưng rất vẻ vang của dân tộc.
Một trong số các tác phẩm êu biểu thời kì đầu của ông là bài thơ T ấy. Bài thơ được lấy cảm hứng
từ chính niềm hân hoan, hạnh phúc khi được giác ngộ lý tưởng Cách mạng, được đứng trong hàng
ngũ của Đảng. Niềm vui sướng ấy được thể hiện vô cùng rõ ràng qua khổ thơ đầu:
"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua m
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn ếng chim"
Trước hết, sự hạnh phúc, vui sướng tột độ khi bắt gặp lý tưởng Cách mạng được nhà thơ thể hin
ngay từ những dòng thơ đầu ên. Người đọc cảm nhận được một tâm hồn thơ tràn đầy sức sống. Hai
câu thơ đầu, nhà thơ sử dụng lối viết tự sự đơn giản như đang thuật lại, kể lại kỉ niệm của chính mình.
Cụm t"từ ấy" đã gợi ra một sự kiện quan trọng, đánh dấu mốc son đầu ên mở ra bước ngoặt chói
lọi trong cuộc đời của nhà thơ Tố Hữu. Vào thời điểm trước năm 1938, ông cùng rất nhiều những nhà
trí thức yêu nước khác đều đau đớn trước những lầm than, khốn khó mà nhân dân phải gánh chịu, họ
luôn khát khao m lại tự do cho dân tộc nhưng chưa thể m ra đường đi, mãi luôn "băn khoăn đi
kiếm lẽ yêu đời". Và rồi, khi m được lẽ sống đúng đắn cho chính mình, cái tôi ấy như bừng tỉnh "T
ấy trong tôi bừng nắng hạ". Nắng hạ ấy chính là thứ ánh sáng mãnh liệt chiếu đến, xua tan đi những
lạnh lẽo trong tâm hồn tác giả. Hình ảnh ẩn cụ "nắng hạ" y chính là một sự liên tưởng độc đáo bởi
trong cảm nhận của người chiến sĩ trẻ, lý tưởng cộng sản chính là một thứ ánh sáng chói chang soi
chiếu, làm bừng tỉnh tâm hn.
"Mặt trời chân lý chói qua m"
Nếu như ông mặt trời của tự nhiên kia mang đến cho cây cỏ, muôn loài ánh sáng, sức sống, giúp cho
con người lao động, sản xuất thì "mặt trời chân lý" xuất hiện đã soi rọi lẽ sống trong trái m của
người yêu nước. Hình ảnh ẩn dụ này đã khẳng định lý tưởng cách mạng, chủ nghĩa cộng sản chính là
ánh mặt trời rọi sáng bước đường đi của những người chiến sĩ. Những động từ mạnh như "bừng",
"chói" được sử dụng tạo một sự xuất hiện đột ngột của thứ ánh sáng với cường độ mạnh cho thấy
một sức mạnh của lý tưởng để xua đi mây mờ trong tâm hồn, để mở ra một chân trời mới trong nhận
thức và tư tưởng. Mặt trời chân lý ấy chính là ánh mặt trời sáng chói, huy hoàng và rực rỡ nht.
Để diễn tả được hết những cảm xúc vui sướng, hân hoan của mình khi được giác ngộ lý tưởng Cách
mạng, nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh so sánh vô cùng độc đáo:
"Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn ếng chim"
Hai câu thơ đã vẽ nên một bức tranh tâm hồn rộnng, căng tràn sức sông, trong đó có hương thơm
của hoa cỏ, có âm thanh rộn ràng của ếng chim. Từ khi được ánh sáng Cách mạng soi chiếu, người
chiến sĩ trẻ ấy đã cảm thấy tâm hồn của mình tươi mới như "một vườn hoa lá". Phương cách so sánh
mở rộng giữa hồn thơ và vườn hoa lá ấy còn lan ra cả ý thơ ếp theo "rất đậm hương và rộn ếng
chim". Có thể thy rằng sau khi có nhận thức về lý tưởng cách mạng, m được lối đi mới cho con
đường giải phóng dân tộc, giúp nhân dân thoát khỏi khốn khó, lầm than. Cụm từ "rộn ếng chim" như
những ếng reo vui rộn rã của những người chiến sĩ, là cách thức hoàn hảo để diễn tả những sung
ớng đang trào dâng, lan toả tới từng tế bào trong cơ thể mình. Nhà thơ Tố Hữu đã diễn tả vô cùng
nh tế những thứ cảm xúc sâu lắng trong tâm hồn của người nghệ sĩ, đi vào lòng người một cách lãng
mạn và tràn đầy sức trẻ.
Như vậy, chỉ qua một khổ thơ bốn câu, nhà thơ Tố Hữu đã truyền tải những cảm giác hân hoan, vui
ớng cực độ khi gia nhập hàng ngũ của Đảng, đánh dấu một mốc son chói lọi "từ ấy" - mở ra một
cuộc đời vẻ vang nhưng cũng đầy gian khổ.
Hy vọng bài viết trên của Luật Minh Khuê đã cung cấp cho quý bạn đọc những kiến thức hữu ích. Trân
trọng cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm theo dõi!
| 1/3

Preview text:

Phân tích khổ 1 bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu hay nhất
Bài thơ Từ ấy là một trong những bài thơ tiêu biểu của nhà thơ Tố Hữu. Dưới đây là một số bài phân
tích khổ 1 của bài thơ này của Luật Minh Khuê. Kính mời quý bạn đọc tham khảo!

Mục lục bài viết
1. Phân tích khổ 1 bài thơ Từ ấy - mẫu 1
Tố Hữu là một cánh chim đầu đàn của thơ ca cách mạng, là một nhà thơ lớn của Việt Nam vào đầu thế
kỷ XX. Thơ của ông được viết nên để cổ vũ cho cách mạng và đồng hành với con đường cách mạng
của dân tộc. Bởi sự gắn bó với cách mạng ấy mà thơ của ông mang một nét đẹp rất riêng. Bài thơ "Từ
ấy" của ông đã đại diện cho tình yêu của những người thanh niên cộng sản với một lý tưởng cách
mạng to lớn cùng tình yêu giai cấp cần lao.

Ngay khổ thơ mở đầu, ta đã bắt gặp sự vui sướng, đầy say mê hạnh phúc của Tố Hữu khi lần đầu tiên
được ánh sáng của lý tưởng cách mạng soi sáng. Một nguồn cảm xúc thiêng liêng và chân thành được
xuất phát từ nơi trái tim của nhà thơ. Đây cũng là cảm xúc đại diện cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị của ông:

"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim"
Câu thơ mở đầu với cụm từ "từ ấy" đánh dấu một bước ngoặt của cuộc đời tác giả. Từ ấy chính là
thời điểm mà ông giác ngộ lý tưởng cách mạng, tìm thấy con đường đúng đắn cho cuộc đời của mình.
Câu thơ ấy đã khẳng định giây phút quan trọng nhất trong cuộc đời của người chiến sĩ Cách mạng khi
được đứng trong hàng ngũ của Đảng cộng sản - nơi tập trung những con người ưu tú và sáng suốt
nhất. Thứ ánh sáng đầy rực rỡ, mãnh liệt cũng tràn ngập đầy những ấm áp chính là "nắng hạ". Đối với
Tố Hữu, nắng hạ là biểu tượng cho thứ ánh sáng Cách mạng đang từng bước soi tỏ tâm hồn của ông.
Bên cạnh đó, nhà thơ còn sử dụng các động từ mạnh như "chói", "bừng" để diễn tả một sự tác động
mạnh mẽ của ánh sáng cộng sản, đây là thứ ánh sáng rực rỡ làm bừng sáng lên thế giới tâm hồn của
ông. Thứ ánh sáng ấy đã đánh thức trái tim, làm thay đổi tâm hồn của một người thanh niên đang
bâng khuâng đứng giữa hai dòng nước, biết chọn dòng nào hay để nước trôi.

Ở câu thơ thứ hai của khổ thơ, một hình ảnh ẩn dụ so sánh vô cùng đặc sắc được sử dụng, đó là "mặt
trời chân lý". Đây là một sự sáng tạo, liên kết mạnh mẽ giữa hình ảnh và nghĩa câu từ. Mặt trời đối với
tất cả chúng ta là một nguồn sáng mạnh mẽ, chiếu sáng khắp nơi chốn; đối với nhà thơ, lý tưởng Cách
mạng mà ông vừa được giác ngộ ấy chính là một mặt trời khác đang soi sáng cho tâm hồn ông. Không
chỉ vật, đó còn là mặt trời chân lý - đại diện cho những điều đúng đắn, chính nghĩa. Đó là một ánh
sáng đầy cao đẹp, trong sáng biết bao. Ánh sáng ấy soi rọi vào cả trái tim của tác giả:

"Mặt trời chân lý chó qua tim"
Hai câu thơ mở đầu được viết theo lối tự sự đơn giản nhưng đã đem tới cho người đọc những cảm
nhận về sự chuyển xoay, biến đổi trong lòng của tác giả. Người đọc qua từng câu chữ cũng cảm nhận
được niềm vui sướng, hân hoan của ông khi tìm thấy ánh sáng Cách mạng, và rồi nguyện một lòng đi
theo lý tưởng đó cả đời/

Tiếp theo, hai câu thơ sau của khổ thơ này được tác giả sử dụng những hình ảnh so sánh đầy sáng tạo:
"Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim"
Ở đây nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh quen thuộc để diễn tả niềm vui sướng trào dâng trong
lòng. Ông so sánh tâm hồn mình - một khái niệm trừu tượng với một vườn hoa lá - cái hữu hình để
diễn tả sự đổi mới ở trong tâm hồn mình. Khi nhìn thấy lý tưởng Cách mạng, chính từ trong tâm hồn
ông đã có những sự thay đổi, đã bừng tỉnh với một nguồn sống mạnh mẽ. Khu vườn ấy của ông đầy
ắp những hương thơm của hoa, những tiếng chim rộn ràng tươi vui. Tất cả hoà quyện vào với nhau
cho người đọc thấy rằng Tố Hữu đã đến với Cách mạng không chỉ bằng lý trí mà bằng cả trái tim, nhận
thức và tâm hồn của mình.

Khổ thơ đầu tiên của bài thơ "Từ ấy" tuy chỉ có bốn câu thơ nhưng đã đầy đủ ý. Nó diễn tả được một
niềm vui sướng đến tột cùng, một niềm say mê vô tận của nhà thơ Tố Hữu khi tìm thấy lý tưởng sống,
được giác ngộ Cách mạng để cuộc đời thêm ý nghĩa.

2. Phân tích khổ 1 bài thơ Từ ấy - mẫu 2
Nhắc đến nhà thơ Tố Hữu chúng ta luôn nhớ đến một cánh chim đầu đàn, một người đóng góp công
lao to lớn để đưa nền văn học cách mạng của nước ta phát triển mạnh mẽ. Trong suốt cuộc đời sáng
tác của mình, hầu hết các tác phẩm của ông hướng đến cách mạng, cổ vũ cách mạng hay viết về nhân
dân, đất nước với một phong cách thơ kết hợp giữa trữ tình với chính trị cùng với một chất liệu thi ca
mang đậm bản sắc dân tốc. Không quá khi nói rằng các tác phẩm của ông luôn đồng hành cùng cách
mạng, gắn bó và phản ánh chân thực chặng đường lịch sử đầy gian nan nhưng rất vẻ vang của dân tộc.
Một trong số các tác phẩm tiêu biểu thời kì đầu của ông là bài thơ Từ ấy. Bài thơ được lấy cảm hứng
từ chính niềm hân hoan, hạnh phúc khi được giác ngộ lý tưởng Cách mạng, được đứng trong hàng
ngũ của Đảng. Niềm vui sướng ấy được thể hiện vô cùng rõ ràng qua khổ thơ đầu:

"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim"
Trước hết, sự hạnh phúc, vui sướng tột độ khi bắt gặp lý tưởng Cách mạng được nhà thơ thể hiện
ngay từ những dòng thơ đầu tiên. Người đọc cảm nhận được một tâm hồn thơ tràn đầy sức sống. Hai
câu thơ đầu, nhà thơ sử dụng lối viết tự sự đơn giản như đang thuật lại, kể lại kỉ niệm của chính mình.
Cụm từ "từ ấy" đã gợi ra một sự kiện quan trọng, đánh dấu mốc son đầu tiên mở ra bước ngoặt chói
lọi trong cuộc đời của nhà thơ Tố Hữu. Vào thời điểm trước năm 1938, ông cùng rất nhiều những nhà
trí thức yêu nước khác đều đau đớn trước những lầm than, khốn khó mà nhân dân phải gánh chịu, họ

luôn khát khao tìm lại tự do cho dân tộc nhưng chưa thể tìm ra đường đi, mãi luôn "băn khoăn đi
kiếm lẽ yêu đời". Và rồi, khi tìm được lẽ sống đúng đắn cho chính mình, cái tôi ấy như bừng tỉnh "Từ
ấy trong tôi bừng nắng hạ". Nắng hạ ấy chính là thứ ánh sáng mãnh liệt chiếu đến, xua tan đi những
lạnh lẽo trong tâm hồn tác giả. Hình ảnh ẩn cụ "nắng hạ" ấy chính là một sự liên tưởng độc đáo bởi
trong cảm nhận của người chiến sĩ trẻ, lý tưởng cộng sản chính là một thứ ánh sáng chói chang soi
chiếu, làm bừng tỉnh tâm hồn.

"Mặt trời chân lý chói qua tim"
Nếu như ông mặt trời của tự nhiên kia mang đến cho cây cỏ, muôn loài ánh sáng, sức sống, giúp cho
con người lao động, sản xuất thì "mặt trời chân lý" xuất hiện đã soi rọi lẽ sống trong trái tim của
người yêu nước. Hình ảnh ẩn dụ này đã khẳng định lý tưởng cách mạng, chủ nghĩa cộng sản chính là
ánh mặt trời rọi sáng bước đường đi của những người chiến sĩ. Những động từ mạnh như "bừng",
"chói" được sử dụng tạo một sự xuất hiện đột ngột của thứ ánh sáng với cường độ mạnh cho thấy
một sức mạnh của lý tưởng để xua đi mây mờ trong tâm hồn, để mở ra một chân trời mới trong nhận
thức và tư tưởng. Mặt trời chân lý ấy chính là ánh mặt trời sáng chói, huy hoàng và rực rỡ nhất.

Để diễn tả được hết những cảm xúc vui sướng, hân hoan của mình khi được giác ngộ lý tưởng Cách
mạng, nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh so sánh vô cùng độc đáo:

"Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim"
Hai câu thơ đã vẽ nên một bức tranh tâm hồn rộn ràng, căng tràn sức sông, trong đó có hương thơm
của hoa cỏ, có âm thanh rộn ràng của tiếng chim. Từ khi được ánh sáng Cách mạng soi chiếu, người
chiến sĩ trẻ ấy đã cảm thấy tâm hồn của mình tươi mới như "một vườn hoa lá". Phương cách so sánh
mở rộng giữa hồn thơ và vườn hoa lá ấy còn lan ra cả ý thơ tiếp theo "rất đậm hương và rộn tiếng
chim". Có thể thấy rằng sau khi có nhận thức về lý tưởng cách mạng, tìm được lối đi mới cho con
đường giải phóng dân tộc, giúp nhân dân thoát khỏi khốn khó, lầm than. Cụm từ "rộn tiếng chim" như
những tiếng reo vui rộn rã của những người chiến sĩ, là cách thức hoàn hảo để diễn tả những sung
sướng đang trào dâng, lan toả tới từng tế bào trong cơ thể mình. Nhà thơ Tố Hữu đã diễn tả vô cùng
tinh tế những thứ cảm xúc sâu lắng trong tâm hồn của người nghệ sĩ, đi vào lòng người một cách lãng
mạn và tràn đầy sức trẻ.

Như vậy, chỉ qua một khổ thơ bốn câu, nhà thơ Tố Hữu đã truyền tải những cảm giác hân hoan, vui
sướng cực độ khi gia nhập hàng ngũ của Đảng, đánh dấu một mốc son chói lọi "từ ấy" - mở ra một
cuộc đời vẻ vang nhưng cũng đầy gian khổ.

Hy vọng bài viết trên của Luật Minh Khuê đã cung cấp cho quý bạn đọc những kiến thức hữu ích. Trân
trọng cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm theo dõi!