Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức?

Tài liệu "Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức?" dưới dạng câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

1/ Em hãy phân ch mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức. Tđó, rút ra ý
nghĩa pơng pháp luận bài học cho bản thân trong học tập cuộc sống
1. Khái niệm
- Vật chất: Là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại lhách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, pháp ánh, và tồn tại không lệ
thuộc vàp cảm giác
- Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giơi khách quan của bộ óc con người; là hìn
ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
2. Mối quan hệ biện chứng giũa vật chất và ý thức
a. Vai trò của vật chất đối với ý thức ((((sách)))
b. Vai trò của ý thức đối với vật chất (((Sách))))
3. Ý nghĩa phương pháp luận
(((((Sách ))))))
Ở Việt Nam, nhận thức của các học sinh cấp 1, 2, 3 về công nghệ thông tin là rất yếu kém sở dĩ
như vậy là do về máy móc cũng như đội ngũ giáo viên giảng dậy còn thiếu. Nhưng nếu vấn đề về
cơ sở vật chất được đáp ứng thì trình độ công nghệ thông tin của các em cấp 1, 2, 3 sẽ tốt hơn rất
nhiều
Hiểu tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở hơn 1000
0
C thì con người tạo ra các nhà máy gang
thép để sản xuất cách loại thép với đủ các kích cỡ chủng loại, chứ không phải bằng phương pháp
thủ công xa xưa.
Nhà máy sử lý rác thải của Đồng Tháp là một ví dụ điển hình, từ việc không khảo sát thực tế
khách quan hay đúng hơn nhận thức về việc sử lý rác vô cơ và rác hữu cơ là chưa đầy đủ vì vậy
khi vừa mới khai trương nhà máy này đã không sử lý nổi và cho đến nay nó chỉ là một đống phế
liệu cần được thanh lý.
4. áp dụng thực tế
* Đầu tiên, vì vật chất quyết định ý thức nên nhận thức và hoạt động của tôi phải xuất phát từ
thực tế khách quan. Bản thân tôi phải nhận thức được các điều kiện thực tiễn ảnh hưởng đến học
tập, cuộc sống của mình để tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
-Ví dụ: Trong học tập, tôi cần phải xác định được nội quy trường học, giờ học, thời khóa biểu,
những yếu tố thực tế để có ý thức chấp hành đúng quy định, tham gia các tiết học đầy đủ và hoàn
thành các nhiệm vụ giảng viên đề ra, Tiếp xúc với các công nghệ tiên tiến để học tập, trải nghiệm
và phát triển ý thức của bản thân một cách toàn diện.
- Tục ngữ có câu “có thực mới vực được đạo”, nghĩa là có ăn uống đầy đủ thì mới có sức để đi
theo đạo, hoàn cảnh sẽ quyết định lối suy nghĩ, đời sống vật chất phải được đáp ứng thì chúng ta
mới hướng tới đời sống tinh thần. Điều này đã chứng minh cho quan niệm vật chất có trước, ý
thức có sau, vật chất quyết định ý thức, Nhiều thực phẩm, thực phẩm chức năng ra đời -> sức
khỏe, tâm lý tốt hơn -> năng động, sáng tạo hơn trong học tập, công việc
- Nhập gia tùy tục: phải biết ăn ở, cư xử cho phải phép, cho phù hợp với hoàn cảnh. Đến khu
vực nào thì phải ứng xử cho đúng chuẩn mực tập quán của khu vực đấy, đến quốc gia nào thì
phải tôn trọng phong tục của quốc gia đấy.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
* Thứ hai, ý thức cũng có sự tác động trở lại với vật chất nên cần phải phát huy tính năng động,
sáng tạo của ý thức. Tôi phải chủ động tìm kiếm và trau dồi tri thức cho bản thân mình, bồi
dưỡng những kỹ năng cần thiết cho bản thân, không quá phụ thuộc vào người khác mà phải tự
phát huy tính sáng tạo, suy nghĩ mới lạ.
-Ví dụ: Trước mỗi giờ học, tôi phải chủ động xem trước giáo trình của ngày hôm đó đểđánh
dấu những chỗ mình vẫn chưa hiểu. Trong giờ học tôi thường xuyên tích cực phát biểu và thảo
luận để hiểu rõ hơn bài học. Sau giờ học tôi sẽ tìm thêm bài tập và tài liệu để luyện tập thêm, trau
dồi thêm kiến thức.
-Ngoài ra để cải thiện kỹ năng mềm tôi cũng tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, các
phong trào của các tổ chức xã hội.Không chỉ bồi dưỡng kiến thức, tôi còn cố gắng rèn luyện đạo
đức, phẩm chất và tư duy của mình qua việc đọc sách,….
- Suy nghĩ tích cực, tạo sự quyết tâm va tạo mục tiêu học tập, làm việc để thành công
- Có nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước, từ sau Đại hội VI, Đảng ta chuyển nền
kinh tế tự cung, quan liêu sang nền kinh tế thị trường để phát triển đất nước như hôm nay. Điều
này cho thấy ý thức đã phản ánh được thực tiễn và đưa ra mục tiêu, phương hướng để tác động
lại vật chất, tạo sự phát triển cho vật chất
* Thứ ba, tôi phải tiếp thu chọn lọc các ý kiến mới, không để bản thân thụ động, bảo thủ,không
chủ quan trước mọi tình huống.
-Ví dụ: Khi tham gia thảo luận nhóm, tôi sẽ lắng nghe và tiếp thu những điều hay mà các thành
viên góp ý cho mình để hoàn thành công việc theo kế hoạch. Hay khi đăng ký học phần, tôi
không chủ quan vào năng lực của mình mà đăng ký quá nhiều môn tránh cho bản thân không
kham nổi.
-Trong cuộc sống, trước khi đánh giá một người nào đó, tôi phải tiếp xúc với người đó và lắng
nghe những đánh giá của những người xung quanh về người đó, không thể chủ quan “trông mặt
mà bắt hình dong”, không thể chỉ dựa vào cảm xúc cá nhân mà đánh giá người đó
2/ Sự vận dụng nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào nhận thức
của bản thân
*Quán triệt quan điểm toàn diện
- Từ việc nghiên cứu quan điểm biện chứng về mối liên hệ phổ biến của sự vật hiện tượng,
triết học Mác – Lênin rút ra quan điểm toàn diện trong nhận thức. Vì bất cứ sự vật, hiện
tượng nào trên thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác và
mối liên hệ rất đa dạng, phong phú, do đó khi nhận thức về sự vật, hiện tượng, chúng ta
phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật, hiện tượng ở một
mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất hay về tính quy luật của nó
((((((((+ Trong nhận thức, trong học tập
:+ Một là, xem xét các mối quan hệ bên trong của sự vật, hiện tượng.
Tức là, xem xét những mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, cácthuộc
tính khác nhau của chính sự vật, hiện tượng đó.
+ Hai là, xem xét các mối quan hệ bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
Tức là, xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật, hiện tượngđó với
các sự vật, hiện tượng khác, kể cả trực tiếp và gián tiếp.
+ Ba là, xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn.
Ứng với mỗi con người, mỗi thời đại và trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định, conngười
bao giờ cũng chỉ phản ánh được một số hữu hạn những mối liên hệ. Do đó,trí thức đạt
được về sự vật, hiện tượng chỉ là tương đối, không trọn vẹn, đầy đủ.Ý thức được điều này
sẽ giúp ta tránh được tuyệt đối hóa những tri thức đã có, tránhxem đó là những chân lý
luôn luôn đúng. Để nhận thức được sự vật, chúng ta phảinghiên cứu tất cả những mối liên
hệ
.+ Bốn là, tuyệt đối tránh quan điểm phiến diện khi xem xét sự vật, hiện tượng.
Phiến diện tức là chỉ chú ý đến một hoặc một số ít những mối quan hệ. Cũng cónghĩa là xem xét
nhiều mối liên hệ nhưng đều là những mối liên hệ không bản chất thứ yếu… Đó cũng là cách cào
bằng những thuộc tính, những tính quy định trongbản thân mỗi sự vật.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi ta phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ
đến chỗ khái quát để rút ra cái bản chất, cái quan trọng nhất của sự vật, hiện tượng.
Điều này không đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kê
Trong hoạt động nhận thức, chủ thể cần phải khách quan:
+ Một là, tìm hiểu để phát hiện càng nhiều càng tốt những mối liên hệ chi phối đối
tượng nhận thức.
+ Hai là, phân loại để xác định trong các mối liên hệ đã được phát hiện ra thì mối
liên hệ nào là liên hệ bên trong, liên hệ cơ bản, liên hệ tất nhiên, liên hệ ổn định…
Dựa trên những mối liên hệ bên trong, cơ bản, tất nhiên, ổn định… đó để lý giải
được những mối liên hệ còn lại.
+ Ba là, xây dựng được hình ảnh chỉnh thể trong tư duy về đối tượng nhận thức như sự thống
nhất các mối liên hệ trên. Từ đó phát hiện ra đặc điểm, tính chất, quy luật,
nghĩa là bản chất của đối tượng nhận thức)))))))))
b, Vận dụng vào bản thân
Trong học tập:
Đối với chúng ta là sinh viên thì việc áp dụng trong nhận thức về vấn đề
Trong học tập:
Đối với chúng ta là sinh viên thì việc áp dụng trong nhận thức về vấn đề“Tự học”:
Nhận thức về việc “Học phải đi đôi với hành”
Sinh viên nhận thức về những “kỹ năng” cần thiết cho bản thân, không chỉ học tập kiến
thức mà phải trau dồi nhiều kĩ năng để phát triển toàn diện
Về cách “Đối nhân xử thế” trong trường học và cuộc sống
Mỗi cá nhân cần xác định rõ mục tiêu và kế hoạch theo mong muốn của bản thân mà
không bị ép buộc để tạo động lực thúc đẩy bản thân ngày càng cố gắng hơn để đạt được
mục tiêu của mình.
+ Sống thực tế, không mơ mộng, hành động ngay khi đã lên kế hoạch.
+ Trường học cần kết hợp giữa học tập và tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên được thực hành
song song với học lí thuyết.
3/ QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu:
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
Khi xem xét các sự vật, hiện tượng cần phải đặt chúng:
Thứ nhất, trong điều kiện, môi trường cụ thể; trong từng hoàn cảnh lịch sử -
cụ thể.
Thứ hai, trong từng điều kiện không gian, thời gian cụ thể nhất định.
Thứ ba, trong từng mối liên hệ, quan hệ nhất định....
3/ Vận dụng nguyên lí sự phát triển vào bản thân
Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình rèn luyện và học tập của sinh viên ở thế kỉ
XXI
-Khuynh hướng chung là phát triển đi lên, tức phải thấy được tính quanh co, phức tạp của sự
vật, hiện tượng trong quá trình phát triển của nó. Có lúc sinh viên sẽ cảm thấy quá trình học
tập không có chút tiến triển, dậm chân tại chỗ thì chúng ta tránh bi quan, tránh những suy
nghĩ tiêu cực
-phê phán quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến trong nhận thức và hành động. Bệnh bảo thủ là trì
trệ là tình trạng ỷ lại, chậm đổi mới, ngại thay đổi, dựa dẫm vào người khác thậm chí cản trở cái
mới. Để ngăn chặn sinh viên cần rèn luyện ý thức tự chủ, độc lập ham học hỏi tiếp thu các tư
tưởng, văn hóa, khoa học công nghệ tiến bộ một cách chọn lọc phù hợp với văn hóa của dân tộc
cá nhân cần phải nắm rõ chương trình học và cũng phải thấy rõ khuynh hướng phát triển của
chuyên ngành theo học trong thời gian sau đó, yêu cầu của xã hội đối với chuyên ngành đang học
tập, nghiên cứu là gì? Xã hội hiện tại và tương lai đòi hỏi những gì, qua đó hoàn thiện bản thân,
nâng cao tri thức cho phù hợp với nhu cầu của xã hội
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
4/ vận dụng cái chung cái riêng
Cái riêng dùng để chỉ mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi quá trình,... xác định, tồn tại tương đối
độc lập so với các sự vật, hiện tượng, quá trình khác.
- Cái chung dùng để chỉ những thuộc tính, tính chất,... lặp lại ở nhiều cái riêng.
- Cái đơn nhất dùng để chỉ những thuộc tính, tính chất,... chỉ tồn tại ở một cái riêng nhất định.
dụ, mỗi con người là một cái riêng; những thuộc tính tự nhiênhội khiến cho con người
khác với động vật giữ vai trò cái chung của tất cả mọi người với cách người; nhưng mặt
khác, ở mỗi con người lại có những thuộc tính không lặp lạinhau như: cấu tạo gen, nhân cách,
năng lực,... cụ thể khác nhau.
- Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất
+ Cái chung không tồn tại trừu tượng bên ngoài những cái riêng; trái lại, cái chung chỉ tồn tại
trong mỗi cái riêng, biểu hiện thông qua mỗi cái riêng. vậy, để nhận thức cái chung thể
dùng phương pháp quy nạp từ việc nghiên cứu nhiều cái riêng.
dụ, trên sở khảo sát tình hình hoạt động cụ thể của một số doanh nghiệp thể rút ra kết
luận về tình trạng chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; không cái riêng tồn tại độc lập tuyệt
đối tách rời cái chung. Vì vậy, để giải quyết mỗi vấn đề riêng không thể bất chấp cái chung, đặc
biệt là cái chung là cái thuộc bản chất, quy luật phổ biến...
dụ, không doanh nghiệp nào tồn tại với cách doanh nghiệp lại không tuân theo các
quy tắc chung của thị trường (ví dụ quy tắc cạnh tranh...). Nếu doanh nghiệp nào đó bất chấp các
nguyên tắc chung đó thì nó không thể tồn tại trong nền kinh tế thị trường.
+ Cái riêng cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn cái chung cái bộ phận
nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng. vậy, chẳng những việc giải quyết mỗi vấn đề riêng
không thể bất chấp cái chung mà còn phải xét đến cái phong phú, lịch sử khi vận dụng cái chung.
dụ, khi vận dụng những nguyên chung của khoa học vào việc giải quyết mỗi vấn đề riêng
cần phải xét đến những điểu kiện lịch sử, cụ thể tạo nên cái đơn nhất (đặc thù) của nó. Cần tránh
thái độ chung chung, trừu tượng khi giải quyết mỗi vấn đề riêng.
+ Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những điểu kiện xác định của quá
trình vận động, phát triển của sự vật. Vì vậy, tuỳ từng mục đíchthể tạo ra những điểu kiện để
thực hiện sự chuyển hoá từ cái đơn nhất thành cái chung hay ngược lại.
dụ, một sáng kiến khi mới ra đời - cái đơn nhất. Với mục đích nhân rộng sáng kiến đó
áp dụng trong thực tiễn phát triển kinh tế - hội, thể thông qua các tổ chức trao đổi, học tập
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
để phổ biến sáng kiến đó thành cái chung, cái phổ biến - khi đó cái đơn nhất đã trở thành cái
chung.
1. Quá trình học tập: Khi học một môn học mới, ta có thể áp dụng cặp phạm trù cái riêng và cái
chung để hiểu và ghi nhớ kiến thức một cách hiệu quả. Ví dụ, khi học một bài giảng, ta có thể
tìm hiểu các khái niệm chung (cái chung) và sau đó tìm hiểu các ví dụ cụ thể (cái riêng) để minh
họa cho khái niệm đó. Điều này giúp ta hiểu sâu hơn và áp dụng kiến thức vào các bài tập và vấn
đề thực tế.
2. Hoạt động xã hội: Trong các hoạt động xã hội, ta cũng có thể áp dụng cặp phạm trù cái riêng và
cái chung để tạo ra sự hiểu biết và sự đồng cảm. Ví dụ, khi tham gia vào một nhóm hoặc tổ chức,
ta có thể tìm hiểu về các giá trị và mục tiêu chung của nhóm (cái chung) và sau đó tìm hiểu về
các câu chuyện và trải nghiệm cá nhân của các thành viên (cái riêng). Điều này giúp ta hiểu và
tôn trọng những cá nhân khác nhau trong nhóm và tạo ra một môi trường hợp tác và đồng thuận.
Like
5/ Phạm trù nhân quả
Đối với những mối liên hệ nhân - quả trong tự nhiên, con người càng nghiên cứu được càng
nhiều càng tốt. Nhờ biết được những hậu quả do các tác động lẫn nhau giữa các sự vật hiện
tượng trong tự nhiên, con người ta có thể lợi dụng được những nguồn năng lượng lớn đề phục vụ
ngày càng tốt hơn nhu cầu con người.
Ví dụ: Biết được về hiện tượng của thủy triều là sức hút của mặt trăng tạo nên làm cho nước biển
bị cuốn theo gây nên những đợt thủy triều tràn vào đất liền, người ta có thể lợi dụngđể tạo ra
nguồn điện.
Đồng thời người ta sử dụng mối quan hệ nhân - quả của các hiện tượng tự nhiên để thấy được
những tác hại mà các hiện tượng đó gây ra.
Mối liên hệ nhân - quả ở trong lĩnh vực xã hội, tức là lĩnh vực hoạt động của con người phức tạp
hơn rất nhiều. Mối quan hệ nhân - quả này có đặc điểm trước hết chỉ xuất hiện khi hoạt
động của con người. Đặc điểm này thể đúng, không đúng trong những lĩnh vực khác nhau.
những hoạt động được coi hoạt động ý thức của nhân, nhưng lại hoạt động ý
thức đối với cộng đồng. Chủ thể hoạt động bao giờ cũng xuất phát từ lợi ích của chính bản thân
mình, nhưng tác động của tới đời sống hội còn tùy thuộc vào những mối liên hệ những
hậu quả xã hội mà nó gây ra.
Ví dụ, lợi nhuận buôn bán ma túy là rất cao, cho nên những người buôn bán ma túy không từ bỏ
một hành vi nào thúc giục việc buôn bán ma túy để kiếm lợi. Xét từ phía cộng đồng, đó là hành
động rất có hại, hành động đó có thể nói là một hành động tự sát. Tuy nhiên, những tác động đó
người ta không thể ngăn chặn một sớm một chiều, nếu không nghiên cứu những quan hệ lợi ích
tác động vào quan hệ nhân - quả.
Do đó nghiên cứu mối quan hệ nhân - quả ở trong đời sốnghội cũng chính là nghiên cứu mối
quan hệ tác ddoonhj về mặt lợi ích. Những lợi ích nào được sinh ra từ những tác động nào,
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
đưa lại những hậu quả nào, đó chính là mục tiêu để nghiên cứu mối quan hệ nhân - quả trong đời
sống cộng đồng.
Tóm lại, mối quan hệ nhân - quả dược thể hiện ở rất nhiều lĩnh vực. Nhưng dù ở lĩnh vực nào thì
con người cũng phải luôn tìm hiểu, nghiên cứu khắc phục, tránh những hậu quả xấu do các tác
động gây ra. Ngược lại, cũng thể lợi dụng mối quan hệ nhân - quả này để phục vụ cho cuộc
sống của mình.
6/ quy luật mâu thuẫn
* Mỗi cá thể, mỗi người đều có quan điểm và cách nhìn nhận khác nhau, không phải trong mọi
trường hợp hoàn cảnh chúng ta đều đồng quan điểm hay có biện pháp, cách giải quyết giống
nhau. Vì vậy khi thấy có sự mâu thuẫn:
- Mâu thuẫn trong chính bản thân mình: điều em hiểu ra được khi thấy bản thân mình có sự mâu
thuẫn đó chính là em sẽ không làm gì cả, tìm một nơi thật yên tĩnh và ngồi một chỗ, đây là lúc
em tự vấn đáp bản thân mình. Tự hỏi bản thân mình là cách mà bản thân em thấy hiệu quả nhất
để phát triển tư duy cũng như thế giới quan của bản thân về sự vật, hiện tượng.
VÍ DỤ: như khi em bị điểm kém vì một bài kiểm tra hay kì thi thì đây là lúc bản thân xẩy ra mâu
thuẫn. Tại sao lại như vậy? Đây là lúc em phải tự ngồi xuống nhìn nhận lại bản thân mình. Em
đặt ra vô số câu hỏi cho bản thân như: Em có thực sự cố gắng chưa? Em có dành nhiều thời gian
với môn học này chưa? Em đã có tìm hiểu bài và học bài kĩ chưa? Thì khi đó là lúc em nhận ra
bản thân em đã không làm được, em chưa cố gắng, em còn sự xao nhãn, còn lướt mạng xã hội
quá nhiều, mà cái cần ưu tiên và quan trọng hơn là việc học bài và ôn tập cho bài kiểm tra. Qua
nhiều lần tự hỏi và phê bình bản thân em đã thấy được mặt hạn chế cũng như mâu thuẫn của bản
thân (muốn điểm cao nhưng lại lười biếng) vì thế mà em có động lực, có cái để sửa sai và rút
kinh nghiệm trong những bài kiểm tra sau
Mâu thuẫn giữa bản thân với người khác: khi cả hai người bất đồng quan điểm và có
những ý kiến trái nhau.
rèn luyện tư duy phản biện. Học nhóm mang tính chất hỗ trợ, hợp tác nhưng đôi khi
cũng cần có sự tranh luận về một vấn đề bất đồng. Điều này khó có được khi tự học ở
nhà. Qua sự bất đồng ý kiến, các thành viên trong nhóm sẽ lập luận, phân tích và thuyết
phục các thành viên khác tin vào ý kiến của mình. Việc thực hành như thế có thể rèn
luyện cho não khả năng tư duy nhanh hơn, kỹ năng lập luận phản biện và sáng tạo.
VÍ DỤ: Em đã từng xảy ra mâu thuẫn với người khác. Ở trường hợp đó, nếu như cả hai đều
không hạ cái tôi xuống thì sẽ xảy ra cãi nhau to tiếng, dung những lời lẽ không hay, thậm chí là
nhục mạ. Vì thế nhờ quy luật mâu thuẫn mà tư duy bên trong em có sự khác hơn. Khi mâu thuẫn
điều đầu tiên cần có chính là sự bình tĩnh, vì thế mà em tập bản thân trở nên bình tĩnh trong mọi
trường hợp, bắt đầu tôn trọng ý kiến cá nhân của nhau, ngồi lại cùng nhau xem xét cái
đúng cái sai của từng người rồi chọn lọc ra những cái tốt và hợp lí rồi cùng đi đến hướng giải
quyết chung.
Mâu thuẫn là thứ có thể giúp ta trưởng thành vì thế mà ta nên giải quyết mâu thuẫn ngay từ đầu,
không nên bỏ qua mâu thuẫn. Phải giải quyết và xem xét nó một cách triệt để nhất để có thể rút
kinh nghiệm. Em nghĩ chúng ta sẽ trưởng thành hơn sau những lần vấp ngã, và biết tìm cách giải
quyết mâu thuẫn.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
Tùy theo từng mâu thuẫn mà sẽ có hướng giải quyết khác nhau. Không phải lúc nào cũng nhịn,
để cho qua mâu thuẫn, không phải cứ im lặng là mâu thuẫn sẽ được giải quyết mà phải tìm cách
khắc phục phù hợp. Mâu thuẫn sẽ dần lớn lên nếu không được giải quyết phù hợp.
VÍ DỤ: khi em thấy mình mệt mõi vì việc học thì em sẽ nghỉ ngơi, nhưng nếu em mệt mõi vì
chơi game quá nhiều thì em sẽ phạt bản thân mình. Dấu hiệu để nhận biết một mâu thuẫn là khi
ta cảm thấy có chịu, nóng nảy, giận dữ, hay mệt mỏi vì một vấn đề gì đó. Mâu thuẫn phải được
giải quyết từ nhiều gốc độ như xem xét với khó khăn này thì mình và ba mẹ sẽ giải quyết khác
nhau như thế nào, từ đó có thể chọn ra hướng khắc phục an toàn nhất.
Khi bản thân em gặp phải mâu thuẫn em sẽ giữ bình tĩnh, im lặng và nói khi cần thiết, tôn trọng
quan điểm của nhau, nhìn nhận mâu thuẫn từ nhiều gốc độ (gia đình, xã hội, công việc, học tập,
tương lai, hậu quả, hệ lụy) và xin ý kiến của người khác nếu cần thiết.
Vận dụng quy luật mâu thuẫn liên tục tìm tòi, đổi mới và sáng tạo trong tri thức:
Bởi vì mâu thuẫn luôn tồn tại, nên nó buộc người ta không bao giờ được nghĩ
mình có đầy đủ tri thức, mà phải liên tục học thêm các tri thức mới để giải quyết
các vấn đề mới. Để làm được điều đó, con người cần phải luôn luôn đổi mới,
sáng tạo ra các tri thức mới. Đồng thời, quy luật mẫu thuẫn cũng buộc chúng ta
phải biết vượt qua mọi định kiến để bài trừ những cái cũ, không còn phù hợp và
tiếp thu, chọn lọc cái mới còn chưa quen thuộc. Có thể nói quy luật mâu thuẫn
chính là nền tảng cho kho tàng tri thức vô cùng vô tận đang trở nên phong phú
hơn qua mỗi ngày của nhân loại. Quy luật này đòi hỏi sinh viên phải tìm tòi, học
hỏi các kiến thức mới chứ không được ngủ quên trên một vài kiến thức nhất
định nào đó. Điều đó giúp cho sinh viên thêm phần sáng tạo, là yếu tố rất có ích
cho cả việc học lẫn sự nghiệp sau này. Cũng bởi vì thế mà qua mỗi năm, các
trường đại học, học viện phải tái bản một số cuốn sách để đổi mới kiến thức cho
các sinh viên.
Con người cần luôn luôn cố gắng tìm hiểu để phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy
đủ các mặt đối lập để nắm bắt bản chất và khuynh hướng phát triển. Đối với sinh
viên, tôn trọng mâu thuẫn chính là tìm hiểu đầy đủ những môn học của nhà
trường, chọn ra các môn phù hợp với định hướng, mục tiêu tương lai; vạch ra kế
hoạch học tập, tham gia các hoạt động đoàn thể và thực hiện kế hoạch đó để đạt
được mục tiêu bản thân
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
-
7/ phủ định của phủ định
- Vì vậy sinh viên phải thường xuyên thay đổi phương pháp học tập, tìm kiếm ra phương
pháp học tập phù hợp với bản thân cũng như vận dụng được tính kế thừa của quy luật phủ
định mà qua đó có được phương pháp học mới nhưng vẫn giữ được cái tốt của phương
pháp học cũ
- Vận dụng ngay trong việc học thì chỉ khi nào ta thực sự cố gắng thì mới có thể có được
điểm số như mong muốn , mới xứng đáng với danh nghĩa là sinh viên đại học. Từ đó ta
mới thấy được giá trị của tri thức khoa học trong đó có triết học nói chung và giá trị của
quy luật phủ định của phủ định nói chung
- Thứ nhất chính là rèn luyện cho mình tính luôn lạc quan, kiên nhẫn trong mọi việc , đứng
trên quan điểm duy vật biện chứng thì thất bại không phải là chấm hết mà khi thất bại t
một cánh cửa mới sẽ mở ra với chúng ta. Cần phải quan niệm rằng hai từ thất bại không
đáng sợ như ta vẫn thường nghĩ, thất bại là một điều rất bình thường , một lẽ tất yếu trong
cuộc sống đời thường. Không quan trọng chúng ta thất bại ra sao mà quan trọng là cách
chúng ta nhìn nhận thất bại ấy như thế nào . Ta cần phải có niềm tin vào tri thức của
mình để có vực dậy , đứng lên từ thất bại để vươn tới thành công .Như người xưa từng
quan niệm :”thất bại là mẹ thành công”, ta cần phải nhìn nhận , phân tích nguyên do mình
thất bại thì khi ấy thất bại sẽ chỉ là bàn đạp trên con đường vươn tới đỉnh cao. Khi ấy thì
ta sẽ cảm nhận được thất bại thật sự nhỏ nhoi , tầm thường. Không có con đường tắt để
vươn tới thành công , không có con đường nào trải đầy hoa hồng , chỉ có đi trên con
đường chính trực , con đường của tri thức mới có thể đến được vạch đích thành công.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
7/ quy luật lượng chất
http://gdcttc.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/van-dung-quy-luat-tu-su-thay-doi-ve-luong-
dan-den-thay-doi-ve-chat-va-nguoc-lai-vao-qua-trinh-hoc-tap-cua-sinh-vien-hien-nay-
505.html
- Ngưng đổi lỗi cho yếu tố khác, phải nhìn nhận bản thân đã tích lũy đủ về lượng chưa
-
-
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD|36212343
1/ Em hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Từ đó, rút ra ý
nghĩa phương pháp luận và bài học cho bản thân trong học tập và cuộc sống
1. K hái niệm
- Vật chất: Là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại lhách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, pháp ánh, và tồn tại không lệ thuộc vàp cảm giác
- Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giơi khách quan của bộ óc con người; là hìn
ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
2. Mối quan hệ biện chứng giũa vật chất và ý thức
a. Vai trò của vật chất đối với ý thức ((((sách)))
b. Vai trò của ý thức đối với vật chất (((Sách))))
3. Ý nghĩa phương pháp luận (((((Sách ))))))
Ở Việt Nam, nhận thức của các học sinh cấp 1, 2, 3 về công nghệ thông tin là rất yếu kém sở dĩ
như vậy là do về máy móc cũng như đội ngũ giáo viên giảng dậy còn thiếu. Nhưng nếu vấn đề về
cơ sở vật chất được đáp ứng thì trình độ công nghệ thông tin của các em cấp 1, 2, 3 sẽ tốt hơn rất nhiều
Hiểu tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở hơn 10000C thì con người tạo ra các nhà máy gang
thép để sản xuất cách loại thép với đủ các kích cỡ chủng loại, chứ không phải bằng phương pháp thủ công xa xưa.
Nhà máy sử lý rác thải của Đồng Tháp là một ví dụ điển hình, từ việc không khảo sát thực tế
khách quan hay đúng hơn nhận thức về việc sử lý rác vô cơ và rác hữu cơ là chưa đầy đủ vì vậy
khi vừa mới khai trương nhà máy này đã không sử lý nổi và cho đến nay nó chỉ là một đống phế
liệu cần được thanh lý. 4. áp dụng thực tế
* Đầu tiên, vì vật chất quyết định ý thức nên nhận thức và hoạt động của tôi phải xuất phát từ
thực tế khách quan. Bản thân tôi phải nhận thức được các điều kiện thực tiễn ảnh hưởng đến học
tập, cuộc sống của mình để tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
-Ví dụ: Trong học tập, tôi cần phải xác định được nội quy trường học, giờ học, thời khóa biểu,
những yếu tố thực tế để có ý thức chấp hành đúng quy định, tham gia các tiết học đầy đủ và hoàn
thành các nhiệm vụ giảng viên đề ra, Tiếp xúc với các công nghệ tiên tiến để học tập, trải nghiệm
và phát triển ý thức của bản thân một cách toàn diện.
- Tục ngữ có câu “có thực mới vực được đạo”, nghĩa là có ăn uống đầy đủ thì mới có sức để đi
theo đạo, hoàn cảnh sẽ quyết định lối suy nghĩ, đời sống vật chất phải được đáp ứng thì chúng ta
mới hướng tới đời sống tinh thần. Điều này đã chứng minh cho quan niệm vật chất có trước, ý
thức có sau, vật chất quyết định ý thức, Nhiều thực phẩm, thực phẩm chức năng ra đời -> sức
khỏe, tâm lý tốt hơn -> năng động, sáng tạo hơn trong học tập, công việc
- Nhập gia tùy tục: phải biết ăn ở, cư xử cho phải phép, cho phù hợp với hoàn cảnh. Đến khu
vực nào thì phải ứng xử cho đúng chuẩn mực tập quán của khu vực đấy, đến quốc gia nào thì
phải tôn trọng phong tục của quốc gia đấy.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
* Thứ hai, ý thức cũng có sự tác động trở lại với vật chất nên cần phải phát huy tính năng động,
sáng tạo của ý thức. Tôi phải chủ động tìm kiếm và trau dồi tri thức cho bản thân mình, bồi
dưỡng những kỹ năng cần thiết cho bản thân, không quá phụ thuộc vào người khác mà phải tự
phát huy tính sáng tạo, suy nghĩ mới lạ.
-Ví dụ: Trước mỗi giờ học, tôi phải chủ động xem trước giáo trình của ngày hôm đó đểđánh
dấu những chỗ mình vẫn chưa hiểu. Trong giờ học tôi thường xuyên tích cực phát biểu và thảo
luận để hiểu rõ hơn bài học. Sau giờ học tôi sẽ tìm thêm bài tập và tài liệu để luyện tập thêm, trau dồi thêm kiến thức.
-Ngoài ra để cải thiện kỹ năng mềm tôi cũng tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, các
phong trào của các tổ chức xã hội.Không chỉ bồi dưỡng kiến thức, tôi còn cố gắng rèn luyện đạo
đức, phẩm chất và tư duy của mình qua việc đọc sách,….
- Suy nghĩ tích cực, tạo sự quyết tâm va tạo mục tiêu học tập, làm việc để thành công
- Có nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước, từ sau Đại hội VI, Đảng ta chuyển nền
kinh tế tự cung, quan liêu sang nền kinh tế thị trường để phát triển đất nước như hôm nay. Điều
này cho thấy ý thức đã phản ánh được thực tiễn và đưa ra mục tiêu, phương hướng để tác động
lại vật chất, tạo sự phát triển cho vật chất
* Thứ ba, tôi phải tiếp thu chọn lọc các ý kiến mới, không để bản thân thụ động, bảo thủ,không
chủ quan trước mọi tình huống.
-Ví dụ: Khi tham gia thảo luận nhóm, tôi sẽ lắng nghe và tiếp thu những điều hay mà các thành
viên góp ý cho mình để hoàn thành công việc theo kế hoạch. Hay khi đăng ký học phần, tôi
không chủ quan vào năng lực của mình mà đăng ký quá nhiều môn tránh cho bản thân không kham nổi.
-Trong cuộc sống, trước khi đánh giá một người nào đó, tôi phải tiếp xúc với người đó và lắng
nghe những đánh giá của những người xung quanh về người đó, không thể chủ quan “trông mặt
mà bắt hình dong”, không thể chỉ dựa vào cảm xúc cá nhân mà đánh giá người đó
2/ Sự vận dụng nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào nhận thức của bản thân
*Quán triệt quan điểm toàn diện -
Từ việc nghiên cứu quan điểm biện chứng về mối liên hệ phổ biến của sự vật hiện tượng,
triết học Mác – Lênin rút ra quan điểm toàn diện trong nhận thức. Vì bất cứ sự vật, hiện
tượng nào trên thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác và
mối liên hệ rất đa dạng, phong phú, do đó khi nhận thức về sự vật, hiện tượng, chúng ta
phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật, hiện tượng ở một
mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất hay về tính quy luật của nó
((((((((+ Trong nhận thức, trong học tập
:+ Một là, xem xét các mối quan hệ bên trong của sự vật, hiện tượng.
Tức là, xem xét những mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, cácthuộc
tính khác nhau của chính sự vật, hiện tượng đó.
+ Hai là, xem xét các mối quan hệ bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
Tức là, xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật, hiện tượngđó với
các sự vật, hiện tượng khác, kể cả trực tiếp và gián tiếp.
+ Ba là, xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn.
Ứng với mỗi con người, mỗi thời đại và trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định, conngười
bao giờ cũng chỉ phản ánh được một số hữu hạn những mối liên hệ. Do đó,trí thức đạt
được về sự vật, hiện tượng chỉ là tương đối, không trọn vẹn, đầy đủ.Ý thức được điều này
sẽ giúp ta tránh được tuyệt đối hóa những tri thức đã có, tránhxem đó là những chân lý
luôn luôn đúng. Để nhận thức được sự vật, chúng ta phảinghiên cứu tất cả những mối liên hệ
.+ Bốn là, tuyệt đối tránh quan điểm phiến diện khi xem xét sự vật, hiện tượng.
Phiến diện tức là chỉ chú ý đến một hoặc một số ít những mối quan hệ. Cũng cónghĩa là xem xét
nhiều mối liên hệ nhưng đều là những mối liên hệ không bản chất thứ yếu… Đó cũng là cách cào
bằng những thuộc tính, những tính quy định trongbản thân mỗi sự vật.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi ta phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ
đến chỗ khái quát để rút ra cái bản chất, cái quan trọng nhất của sự vật, hiện tượng.
Điều này không đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kê 
Trong hoạt động nhận thức, chủ thể cần phải khách quan:
+ Một là, tìm hiểu để phát hiện càng nhiều càng tốt những mối liên hệ chi phối đối tượng nhận thức.
+ Hai là, phân loại để xác định trong các mối liên hệ đã được phát hiện ra thì mối
liên hệ nào là liên hệ bên trong, liên hệ cơ bản, liên hệ tất nhiên, liên hệ ổn định…
Dựa trên những mối liên hệ bên trong, cơ bản, tất nhiên, ổn định… đó để lý giải
được những mối liên hệ còn lại.
+ Ba là, xây dựng được hình ảnh chỉnh thể trong tư duy về đối tượng nhận thức như sự thống
nhất các mối liên hệ trên. Từ đó phát hiện ra đặc điểm, tính chất, quy luật,
nghĩa là bản chất của đối tượng nhận thức)))))))))
b, Vận dụng vào bản thân Trong học tập: 
Đối với chúng ta là sinh viên thì việc áp dụng trong nhận thức về vấn đề Trong học tập: 
Đối với chúng ta là sinh viên thì việc áp dụng trong nhận thức về vấn đề“Tự học”: 
Nhận thức về việc “Học phải đi đôi với hành” 
Sinh viên nhận thức về những “kỹ năng” cần thiết cho bản thân, không chỉ học tập kiến
thức mà phải trau dồi nhiều kĩ năng để phát triển toàn diện 
Về cách “Đối nhân xử thế” trong trường học và cuộc sống 
Mỗi cá nhân cần xác định rõ mục tiêu và kế hoạch theo mong muốn của bản thân mà
không bị ép buộc để tạo động lực thúc đẩy bản thân ngày càng cố gắng hơn để đạt được mục tiêu của mình.
+ Sống thực tế, không mơ mộng, hành động ngay khi đã lên kế hoạch.
+ Trường học cần kết hợp giữa học tập và tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên được thực hành
song song với học lí thuyết.
3/ QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu:
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
Khi xem xét các sự vật, hiện tượng cần phải đặt chúng:
Thứ nhất, trong điều kiện, môi trường cụ thể; trong từng hoàn cảnh lịch sử - cụ thể.
Thứ hai, trong từng điều kiện không gian, thời gian cụ thể nhất định.
Thứ ba, trong từng mối liên hệ, quan hệ nhất định....
3/ Vận dụng nguyên lí sự phát triển vào bản thân 
Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình rèn luyện và học tập của sinh viên ở thế kỉ XXI
-Khuynh hướng chung là phát triển đi lên, tức phải thấy được tính quanh co, phức tạp của sự
vật, hiện tượng trong quá trình phát triển của nó. Có lúc sinh viên sẽ cảm thấy quá trình học
tập không có chút tiến triển, dậm chân tại chỗ thì chúng ta tránh bi quan, tránh những suy nghĩ tiêu cực
-phê phán quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến trong nhận thức và hành động. Bệnh bảo thủ là trì
trệ là tình trạng ỷ lại, chậm đổi mới, ngại thay đổi, dựa dẫm vào người khác thậm chí cản trở cái
mới. Để ngăn chặn sinh viên cần rèn luyện ý thức tự chủ, độc lập ham học hỏi tiếp thu các tư
tưởng, văn hóa, khoa học công nghệ tiến bộ một cách chọn lọc phù hợp với văn hóa của dân tộc
cá nhân cần phải nắm rõ chương trình học và cũng phải thấy rõ khuynh hướng phát triển của
chuyên ngành theo học trong thời gian sau đó, yêu cầu của xã hội đối với chuyên ngành đang học
tập, nghiên cứu là gì? Xã hội hiện tại và tương lai đòi hỏi những gì, qua đó hoàn thiện bản thân,
nâng cao tri thức cho phù hợp với nhu cầu của xã hội
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
4/ vận dụng cái chung cái riêng
Cái riêng dùng để chỉ mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi quá trình,... xác định, tồn tại tương đối
độc lập so với các sự vật, hiện tượng, quá trình khác.
- Cái chung dùng để chỉ những thuộc tính, tính chất,... lặp lại ở nhiều cái riêng.
- Cái đơn nhất dùng để chỉ những thuộc tính, tính chất,... chỉ tồn tại ở một cái riêng nhất định.
Ví dụ, mỗi con người là một cái riêng; những thuộc tính tự nhiên và xã hội khiến cho con người
khác với động vật giữ vai trò là cái chung của tất cả mọi người với tư cách người; nhưng mặt
khác, ở mỗi con người lại có những thuộc tính không lặp lại ở nhau như: cấu tạo gen, nhân cách,
năng lực,... cụ thể khác nhau.
- Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất
+ Cái chung không tồn tại trừu tượng bên ngoài những cái riêng; trái lại, cái chung chỉ tồn tại
trong mỗi cái riêng, biểu hiện thông qua mỗi cái riêng. Vì vậy, để nhận thức cái chung có thể
dùng phương pháp quy nạp từ việc nghiên cứu nhiều cái riêng.
Ví dụ, trên cơ sở khảo sát tình hình hoạt động cụ thể của một số doanh nghiệp có thể rút ra kết
luận về tình trạng chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; không có cái riêng tồn tại độc lập tuyệt
đối tách rời cái chung. Vì vậy, để giải quyết mỗi vấn đề riêng không thể bất chấp cái chung, đặc
biệt là cái chung là cái thuộc bản chất, quy luật phổ biến...
Ví dụ, không có doanh nghiệp nào tồn tại với tư cách doanh nghiệp mà lại không tuân theo các
quy tắc chung của thị trường (ví dụ quy tắc cạnh tranh...). Nếu doanh nghiệp nào đó bất chấp các
nguyên tắc chung đó thì nó không thể tồn tại trong nền kinh tế thị trường.
+ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn cái chung là cái bộ phận
nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng. Vì vậy, chẳng những việc giải quyết mỗi vấn đề riêng
không thể bất chấp cái chung mà còn phải xét đến cái phong phú, lịch sử khi vận dụng cái chung.
Ví dụ, khi vận dụng những nguyên lý chung của khoa học vào việc giải quyết mỗi vấn đề riêng
cần phải xét đến những điểu kiện lịch sử, cụ thể tạo nên cái đơn nhất (đặc thù) của nó. Cần tránh
thái độ chung chung, trừu tượng khi giải quyết mỗi vấn đề riêng.
+ Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những điểu kiện xác định của quá
trình vận động, phát triển của sự vật. Vì vậy, tuỳ từng mục đích có thể tạo ra những điểu kiện để
thực hiện sự chuyển hoá từ cái đơn nhất thành cái chung hay ngược lại.
Ví dụ, một sáng kiến khi mới ra đời - nó là cái đơn nhất. Với mục đích nhân rộng sáng kiến đó
áp dụng trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, có thể thông qua các tổ chức trao đổi, học tập
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
để phổ biến sáng kiến đó thành cái chung, cái phổ biến - khi đó cái đơn nhất đã trở thành cái chung.
1. Quá trình học tập: Khi học một môn học mới, ta có thể áp dụng cặp phạm trù cái riêng và cái
chung để hiểu và ghi nhớ kiến thức một cách hiệu quả. Ví dụ, khi học một bài giảng, ta có thể
tìm hiểu các khái niệm chung (cái chung) và sau đó tìm hiểu các ví dụ cụ thể (cái riêng) để minh
họa cho khái niệm đó. Điều này giúp ta hiểu sâu hơn và áp dụng kiến thức vào các bài tập và vấn đề thực tế.
2. Hoạt động xã hội: Trong các hoạt động xã hội, ta cũng có thể áp dụng cặp phạm trù cái riêng và
cái chung để tạo ra sự hiểu biết và sự đồng cảm. Ví dụ, khi tham gia vào một nhóm hoặc tổ chức,
ta có thể tìm hiểu về các giá trị và mục tiêu chung của nhóm (cái chung) và sau đó tìm hiểu về
các câu chuyện và trải nghiệm cá nhân của các thành viên (cái riêng). Điều này giúp ta hiểu và
tôn trọng những cá nhân khác nhau trong nhóm và tạo ra một môi trường hợp tác và đồng thuận. Like 5/ Phạm trù nhân quả
Đối với những mối liên hệ nhân - quả trong tự nhiên, con người càng nghiên cứu được càng
nhiều càng tốt. Nhờ biết được những hậu quả do các tác động lẫn nhau giữa các sự vật hiện
tượng trong tự nhiên, con người ta có thể lợi dụng được những nguồn năng lượng lớn đề phục vụ
ngày càng tốt hơn nhu cầu con người.
Ví dụ: Biết được về hiện tượng của thủy triều là sức hút của mặt trăng tạo nên làm cho nước biển
bị cuốn theo gây nên những đợt thủy triều tràn vào đất liền, người ta có thể lợi dụng nó để tạo ra nguồn điện.
Đồng thời người ta sử dụng mối quan hệ nhân - quả của các hiện tượng tự nhiên để thấy được
những tác hại mà các hiện tượng đó gây ra.
Mối liên hệ nhân - quả ở trong lĩnh vực xã hội, tức là lĩnh vực hoạt động của con người phức tạp
hơn rất nhiều. Mối quan hệ nhân - quả này có đặc điểm trước hết là nó chỉ xuất hiện khi có hoạt
động của con người. Đặc điểm này có thể đúng, không đúng ở trong những lĩnh vực khác nhau.
Có những hoạt động được coi là hoạt động có ý thức của cá nhân, nhưng lại là hoạt động vô ý
thức đối với cộng đồng. Chủ thể hoạt động bao giờ cũng xuất phát từ lợi ích của chính bản thân
mình, nhưng tác động của nó tới đời sống xã hội còn tùy thuộc vào những mối liên hệ và những
hậu quả xã hội mà nó gây ra.
Ví dụ, lợi nhuận buôn bán ma túy là rất cao, cho nên những người buôn bán ma túy không từ bỏ
một hành vi nào thúc giục việc buôn bán ma túy để kiếm lợi. Xét từ phía cộng đồng, đó là hành
động rất có hại, hành động đó có thể nói là một hành động tự sát. Tuy nhiên, những tác động đó
người ta không thể ngăn chặn một sớm một chiều, nếu không nghiên cứu những quan hệ lợi ích
tác động vào quan hệ nhân - quả.
Do đó nghiên cứu mối quan hệ nhân - quả ở trong đời sống xã hội cũng chính là nghiên cứu mối
quan hệ tác ddoonhj về mặt lợi ích. Những lợi ích nào được sinh ra từ những tác động nào, nó
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
đưa lại những hậu quả nào, đó chính là mục tiêu để nghiên cứu mối quan hệ nhân - quả trong đời sống cộng đồng.
Tóm lại, mối quan hệ nhân - quả dược thể hiện ở rất nhiều lĩnh vực. Nhưng dù ở lĩnh vực nào thì
con người cũng phải luôn tìm hiểu, nghiên cứu khắc phục, tránh những hậu quả xấu do các tác
động gây ra. Ngược lại, cũng có thể lợi dụng mối quan hệ nhân - quả này để phục vụ cho cuộc sống của mình.
6/ quy luật mâu thuẫn
* Mỗi cá thể, mỗi người đều có quan điểm và cách nhìn nhận khác nhau, không phải trong mọi
trường hợp hoàn cảnh chúng ta đều đồng quan điểm hay có biện pháp, cách giải quyết giống
nhau. Vì vậy khi thấy có sự mâu thuẫn:
- Mâu thuẫn trong chính bản thân mình: điều em hiểu ra được khi thấy bản thân mình có sự mâu
thuẫn đó chính là em sẽ không làm gì cả, tìm một nơi thật yên tĩnh và ngồi một chỗ, đây là lúc
em tự vấn đáp bản thân mình. Tự hỏi bản thân mình là cách mà bản thân em thấy hiệu quả nhất
để phát triển tư duy cũng như thế giới quan của bản thân về sự vật, hiện tượng.
VÍ DỤ: như khi em bị điểm kém vì một bài kiểm tra hay kì thi thì đây là lúc bản thân xẩy ra mâu
thuẫn. Tại sao lại như vậy? Đây là lúc em phải tự ngồi xuống nhìn nhận lại bản thân mình. Em
đặt ra vô số câu hỏi cho bản thân như: Em có thực sự cố gắng chưa? Em có dành nhiều thời gian
với môn học này chưa? Em đã có tìm hiểu bài và học bài kĩ chưa? Thì khi đó là lúc em nhận ra
bản thân em đã không làm được, em chưa cố gắng, em còn sự xao nhãn, còn lướt mạng xã hội
quá nhiều, mà cái cần ưu tiên và quan trọng hơn là việc học bài và ôn tập cho bài kiểm tra. Qua
nhiều lần tự hỏi và phê bình bản thân em đã thấy được mặt hạn chế cũng như mâu thuẫn của bản
thân (muốn điểm cao nhưng lại lười biếng) vì thế mà em có động lực, có cái để sửa sai và rút
kinh nghiệm trong những bài kiểm tra sau 
Mâu thuẫn giữa bản thân với người khác: khi cả hai người bất đồng quan điểm và có những ý kiến trái nhau. 
rèn luyện tư duy phản biện. Học nhóm mang tính chất hỗ trợ, hợp tác nhưng đôi khi
cũng cần có sự tranh luận về một vấn đề bất đồng. Điều này khó có được khi tự học ở
nhà. Qua sự bất đồng ý kiến, các thành viên trong nhóm sẽ lập luận, phân tích và thuyết
phục các thành viên khác tin vào ý kiến của mình. Việc thực hành như thế có thể rèn
luyện cho não khả năng tư duy nhanh hơn, kỹ năng lập luận phản biện và sáng tạo.
VÍ DỤ: Em đã từng xảy ra mâu thuẫn với người khác. Ở trường hợp đó, nếu như cả hai đều
không hạ cái tôi xuống thì sẽ xảy ra cãi nhau to tiếng, dung những lời lẽ không hay, thậm chí là
nhục mạ. Vì thế nhờ quy luật mâu thuẫn mà tư duy bên trong em có sự khác hơn. Khi mâu thuẫn
điều đầu tiên cần có chính là sự bình tĩnh, vì thế mà em tập bản thân trở nên bình tĩnh trong mọi
trường hợp, bắt đầu tôn trọng ý kiến cá nhân của nhau, ngồi lại cùng nhau xem xét cái
đúng cái sai của từng người rồi chọn lọc ra những cái tốt và hợp lí rồi cùng đi đến hướng giải quyết chung.
Mâu thuẫn là thứ có thể giúp ta trưởng thành vì thế mà ta nên giải quyết mâu thuẫn ngay từ đầu,
không nên bỏ qua mâu thuẫn. Phải giải quyết và xem xét nó một cách triệt để nhất để có thể rút
kinh nghiệm. Em nghĩ chúng ta sẽ trưởng thành hơn sau những lần vấp ngã, và biết tìm cách giải quyết mâu thuẫn.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
Tùy theo từng mâu thuẫn mà sẽ có hướng giải quyết khác nhau. Không phải lúc nào cũng nhịn,
để cho qua mâu thuẫn, không phải cứ im lặng là mâu thuẫn sẽ được giải quyết mà phải tìm cách
khắc phục phù hợp. Mâu thuẫn sẽ dần lớn lên nếu không được giải quyết phù hợp.
VÍ DỤ: khi em thấy mình mệt mõi vì việc học thì em sẽ nghỉ ngơi, nhưng nếu em mệt mõi vì
chơi game quá nhiều thì em sẽ phạt bản thân mình. Dấu hiệu để nhận biết một mâu thuẫn là khi
ta cảm thấy có chịu, nóng nảy, giận dữ, hay mệt mỏi vì một vấn đề gì đó. Mâu thuẫn phải được
giải quyết từ nhiều gốc độ như xem xét với khó khăn này thì mình và ba mẹ sẽ giải quyết khác
nhau như thế nào, từ đó có thể chọn ra hướng khắc phục an toàn nhất.
Khi bản thân em gặp phải mâu thuẫn em sẽ giữ bình tĩnh, im lặng và nói khi cần thiết, tôn trọng
quan điểm của nhau, nhìn nhận mâu thuẫn từ nhiều gốc độ (gia đình, xã hội, công việc, học tập,
tương lai, hậu quả, hệ lụy) và xin ý kiến của người khác nếu cần thiết. 
Vận dụng quy luật mâu thuẫn liên tục tìm tòi, đổi mới và sáng tạo trong tri thức:
Bởi vì mâu thuẫn luôn tồn tại, nên nó buộc người ta không bao giờ được nghĩ
mình có đầy đủ tri thức, mà phải liên tục học thêm các tri thức mới để giải quyết
các vấn đề mới. Để làm được điều đó, con người cần phải luôn luôn đổi mới,
sáng tạo ra các tri thức mới. Đồng thời, quy luật mẫu thuẫn cũng buộc chúng ta
phải biết vượt qua mọi định kiến để bài trừ những cái cũ, không còn phù hợp và
tiếp thu, chọn lọc cái mới còn chưa quen thuộc. Có thể nói quy luật mâu thuẫn
chính là nền tảng cho kho tàng tri thức vô cùng vô tận đang trở nên phong phú
hơn qua mỗi ngày của nhân loại. Quy luật này đòi hỏi sinh viên phải tìm tòi, học
hỏi các kiến thức mới chứ không được ngủ quên trên một vài kiến thức nhất
định nào đó. Điều đó giúp cho sinh viên thêm phần sáng tạo, là yếu tố rất có ích
cho cả việc học lẫn sự nghiệp sau này. Cũng bởi vì thế mà qua mỗi năm, các
trường đại học, học viện phải tái bản một số cuốn sách để đổi mới kiến thức cho các sinh viên. 
Con người cần luôn luôn cố gắng tìm hiểu để phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy
đủ các mặt đối lập để nắm bắt bản chất và khuynh hướng phát triển. Đối với sinh
viên, tôn trọng mâu thuẫn chính là tìm hiểu đầy đủ những môn học của nhà
trường, chọn ra các môn phù hợp với định hướng, mục tiêu tương lai; vạch ra kế
hoạch học tập, tham gia các hoạt động đoàn thể và thực hiện kế hoạch đó để đạt
được mục tiêu bản thân
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 -
7/ phủ định của phủ định -
Vì vậy sinh viên phải thường xuyên thay đổi phương pháp học tập, tìm kiếm ra phương
pháp học tập phù hợp với bản thân cũng như vận dụng được tính kế thừa của quy luật phủ
định mà qua đó có được phương pháp học mới nhưng vẫn giữ được cái tốt của phương pháp học cũ -
Vận dụng ngay trong việc học thì chỉ khi nào ta thực sự cố gắng thì mới có thể có được
điểm số như mong muốn , mới xứng đáng với danh nghĩa là sinh viên đại học. Từ đó ta
mới thấy được giá trị của tri thức khoa học trong đó có triết học nói chung và giá trị của
quy luật phủ định của phủ định nói chung -
Thứ nhất chính là rèn luyện cho mình tính luôn lạc quan, kiên nhẫn trong mọi việc , đứng
trên quan điểm duy vật biện chứng thì thất bại không phải là chấm hết mà khi thất bại thì
một cánh cửa mới sẽ mở ra với chúng ta. Cần phải quan niệm rằng hai từ thất bại không
đáng sợ như ta vẫn thường nghĩ, thất bại là một điều rất bình thường , một lẽ tất yếu trong
cuộc sống đời thường. Không quan trọng chúng ta thất bại ra sao mà quan trọng là cách
chúng ta nhìn nhận thất bại ấy như thế nào . Ta cần phải có niềm tin vào tri thức của
mình để có vực dậy , đứng lên từ thất bại để vươn tới thành công .Như người xưa từng
quan niệm :”thất bại là mẹ thành công”, ta cần phải nhìn nhận , phân tích nguyên do mình
thất bại thì khi ấy thất bại sẽ chỉ là bàn đạp trên con đường vươn tới đỉnh cao. Khi ấy thì
ta sẽ cảm nhận được thất bại thật sự nhỏ nhoi , tầm thường. Không có con đường tắt để
vươn tới thành công , không có con đường nào trải đầy hoa hồng , chỉ có đi trên con
đường chính trực , con đường của tri thức mới có thể đến được vạch đích thành công.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 7/ quy luật lượng chất
http://gdcttc.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/van-dung-quy-luat-tu-su-thay-doi-ve-luong-
dan-den-thay-doi-ve-chat-va-nguoc-lai-vao-qua-trinh-hoc-tap-cua-sinh-vien-hien-nay- 505.html -
Ngưng đổi lỗi cho yếu tố khác, phải nhìn nhận bản thân đã tích lũy đủ về lượng chưa - -
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)