Phân tích môi trường marketing quốc tế của sản phẩm gạo Việt Nam ở thị trường Singapore | Bài tiểu luận giữa kỳ học phần Marketing quốc tế | Trường Đại học Phenikaa

Là một trong những “Con Rồng” kinh tế của Châu Á. Pháp lý doanh nghiệp của singapore chịu ảnh hưởng rất nhiều của pháp luật Anh (trừ những nội dung mang tính địa phương) và được đánh giá có nhiều điểm tiến bộ đem lại hiệu quả hiệu chỉnh cao đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Chủ thể khi muốn thành lập doanh nghiệp thì nộp hồ sơ thông báo đến cơ quan có thẩm quyền về đăng ký kinh doanh, đó là Cơ quan quản lý kế toán và doanh nghiệp của Singapore (ACRA) (có thể thực hiện hoàn thiện qua hình thức đăng ký trực tuyến). Cũng như nhiều nước trên thế giới, để thực hiện việc đảm bảo lợi ích nền kinh tế và yêu cầu của quá trình quản lý nhà nước, bên cạnh cơ chế đăng ký thành lập, Singapore đặt ra quy định về điều kiện kinh doanh trong một số những ngành nghề nhất định, để có thể đăng ký kinh doanh hoặc thực hiện kinh doanh trong một số ngành nghề cụ thể, doanh nghiệp phải được cấp giấy phép hoặc được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN MARKETING QUỐC TẾ
Đề bài: Phân tích môi trường marketing quốc tế của sản phẩm gạo Việt Nam ở
thị trường Singapore.
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6
STT Họ và tên
MSV
1 Nguyễn Thị Ngọc Mai
200102
51
2 Nguyễn Phương Anh
200102
31
3 Nguyễn Viết Diện
210100
99
4 Đoàn Minh Hoài
210129
96
5 Nguyễn Thị Phương Anh
220114
84
HÀ NỘI, THÁNG 4/2023
MỤC LỤC
I. Môi trường vi mô 1. Môi trường tài chính doanh nghiệp
Hình thức pháp lý: Quan tâm bảo vệ tài sản trí tuệ
một trong những “Con Rồng” kinh tế của Châu Á. Pháp lý doanh nghiệp của
singapore chịu ảnh hưởng rất nhiều của pháp luật Anh (trừ những nội dung mang tính
địa phương) và được đánh giá có nhiều điểm tiến bộ đem lại hiệu quả hiệu chỉnh cao
đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Chủ thể khi muốn thành lập doanh nghiệp thì nộp hồ sơ thông báo đến cơ quan
thẩm quyền về đăng kinh doanh, đó quan quản kế toán doanh nghiệp
của Singapore (ACRA) (có thể thực hiện hoàn thiện qua hình thức đăng trực tuyến).
Cũng như nhiều nước trên thế giới, để thực hiện việc đảm bảo lợi ích nền kinh tế và
yêu cầu của quá trình quản nhà nước, bên cạnh chế đăng thành lập, Singapore
đặt ra quy định về điều kiện kinh doanh trong một số những ngành nghề nhất định,
để có thể đăng ký kinh doanh hoặc thực hiện kinh doanh trong một số ngành nghề cụ
thể, doanh nghiệp phải được cấp giấy phép hoặc được sự cho phép của quan
thẩm quyền. Tại Singapore có 3 loại giấy phép phổ biến, đó là: Giấy phép bắt buộc;
Giấy phép nghề nghiệp và Giấy phép hoạt động kinh doanh.
Theo Luật thành lập doanh nghiệp tại Singapore, các thành viên sẽ những
người có quyền lực nhất. Việc điều hành, bộ máy quản lý hoạt động cũng phải thông
qua chịu trách nhiệm trước các thành viên trong công ty. Với cách chủ sở hữu
cũng như các thành viên góp vốn vào công ty, các thành viên cũng quyền, lợi
ích và nghĩa vụ gắn với tư cách của chủ sở hữu.
Một lưu ý khác, Luật thành lập doanh nghiệp tại Singapore quy định, không cho
phép người nước ngoài tự đăng thành lập doanh nghiệp. Nếu muốn điều hành
doanh nghiệp với cách là một người bản xứ thì bạn cần phải có giấy phép lao động
dạng Employment Pass hay Entrepreneur Pass. một điều đặc biệt khá hay cho các
doanh nghiệp hoạt động tại đây mọi hoạt động của công ty, doanh nghiệp không
cần sự hiện diện của bạn trừ các trường hợp mở khóa tài khoản ngân hàng.
Thủ tục thành lập doanh nghiệp tại Singapore khá nhanh, chỉ từ 01 đến 02
ngày làm việc và thường có 02 bước: chứng thực tên công ty và hợp nhất công ty.
Các điều kiện kinh doanh đều được Chính phủ Singapore công khai trên các
trang thông tin điện tử chính thức, các doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ cấp phép
EnterpriseOne kinh doanh trực tuyến (OBLS) để thực hiện việc xin những giấy phép
cần thiết trong thành lập và hoạt động. Điều này rất hữu ích, các doanh nghiệp không
phải mất thời gian để đến trực tiếp gặp các cơ quan có thẩm quyền.
Singapore các loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp nhân (doanh nghiệp
một chủ); Hợp danh; Công ty. Theo Luật Cty, các Cty nước ngoài cũng thể chọn
việc thành lập chi nhánh công ty để kinh doanh thay việc phải thành lập một Cty.
Tại Singapore, không những quy định riêng cho chủ doanh nghiệp nhân
như Việt Nam. Tài sản của doanh nghiệp nhân không tách bạch với các tài sản
khác của chủ doanh nghiệp. Khi tham gia các hoạt động kinh tế hay dân sự thì chủ
doanh nghiệp được đối xử như một thể nhân. Khi chủ doanh nghiệp tư nhân chết thì
doanh nghiệp đương nhiên chấm dứt sự tồn tại.
Đáng chú ý, Singapore có khung pháp lý tốt về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Đối
với nhãn hiệu thương mại, theo Luật của Singapore, nhãn hiệu hàng hóa bất cứ dấu
hiệu, hình ảnh nào có thể phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ cùng loại của người khác
những dấu hiệu đó thể bao gồm chữ cái, từ ngữ, tên gọi, chữ ký, chữ số, hình
mẫu bao gói, nhãn hàng, hình mô phỏng, mầu sắc hoặc tổng hợp các yếu tố đó.
Phân tích mô hình kinh doanh (Đặc điểm kinh tế):
Singapore một nước phát triển mạnh với nền kinh tế thị trường tự do, trong
đó nhà nước đóng vai trò chính. Môi trường kinh doanh mở cửa không nham
nhũng, giá cả ổn định và là một trong những nước thu nhập bình quân đầu người cao
nhất thế giới. Tuy nước Công nghiệp mới (NIC) nền kinh tế phát triển (thuộc
nhóm phát triển nhất thế giới), là trung tâm thương mại và tài chính ở Đông Nam Á,
nhưng kinh tế gần như phụ thuộc hoàn toàn vào bên ngoài, nhất các nền kinh tế
Hoa Kỳ, Nhật Bản phương Tây.Với nguồn lợi thu được từ xuất khẩu hàng hóa điện
tử, hóa chất cung cấp dịch vụ, Singapore nhập khẩu tài nguyên thiên nhiên, sản
phẩm thô. Do đó, đây được xem là trung tâm xuất nhập khẩu hoạt động theo phương
thức: mua sản phẩm thô, tinh luyện xuất khẩu trở lại, chẳng hạn như nhập khẩu
dầu thô tinh chế lại để xuất đi. Bên cạnh đó, hàng năm nước này phải nhập khẩu
lượng lớn lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu trong nước. Singapore có sở
hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và thế giới như:
cảng biển, công nghiệp đóng sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến lắp
ráp máy móc tinh vi. Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán dịch vụ
(chiếm 40% thu nhập quốc dân), Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc
chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức. Lực lượng lao động nước này là 2,1 triệu người
phân bố trong ngành tài chính, thương mại, và các ngành dịch vụ khác 35%, sản xuất
21%, xây dựng 13%, giao thông liên lạc 9%, tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp
là rất thấp.
Với vị trí cảng biển chiến lược, Singapore trở thành trung tâm trung chuyển
hàng hóa cạnh tranh hơn so với các nước lân cận. Singapore là nước hàng đầu về sản
xuất đĩa máy tính điện tử hàng bán dẫn. Singapore còn trung tâm lọc dầu
vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở Châu Á. Thị trường xuất khẩu nhập khẩu chính
của Singapore đều các nước Malaysia, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Đài Loan, Thái Lan. Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn ở Singapore và đất nước
này cũng được xem là một thiên đường mua sắm của khách du lịch. Singapore cũng
được coi nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức. Singapore
đang thực hiện kế hoạch đến năm 2018 sẽ trở thành một thành phố hàng đầu thế giới,
một đầu mối của mạng lưới mới trong nền kinh tế toàn cầu và Châu Á, và là một nền
kinh tế đa dạng, nhạy bén trong kinh doanh. Để thực hiện được mục tiêu này, Ủy ban
Đánh giá Kinh tế Singapore đã xác định 6 lĩnh vực chủ chốt có tính quyết định gồm:
a. Mở rộng quan hệ đối ngoại
b. Năng lực cạnh tranh và sự linh hoạt
c. Tinh thần kinh doanh và các công ty Singapore;
d. Hai động lực: Chế tạo và Dịch vụ
e. Con người.
f. Tái cơ cấu.
Thông qua khảo sát tại 127 nền kinh tế lớn trên thế giới, tạp chí Forbes của Mỹ
đã đưa ra kết quả bình chọn Singapore đứng thứ 3 trong 10 môi trường đầu tư, kinh
doanh tốt trong năm 2009. Singapore là quốc gia châu Á có vị trí cao nhất trên bảng
tổng sắp hơn 127 quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới. Năm 2008, Singapore
GDP là 182 tỷ USD thu nhập bình quân đầu người đạt gần 53.000 USD, tốc độ tăng
trưởng GDP 1,5% (chịu ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
2008), dân số khoảng 4,6 triệu người. Với môi trường kinh doanh và các chính sách
khá cạnh tranh về thuế, quốc gia hàng đầu Đông Nam Á này đang đối thủ cạnh
tranh lớn nhất của Hồng Kông để trở thành trung tâm tài chính hùng mạnh ở Châu Á
> Singapore được mệnh danh thiên đường nghỉ ngơi mua sắm trong khu vực,
thế du lịch cũng là một lĩnh vực đầy triển vọng để đầu tư vào singapore, chúng ta
thể lựa chọn phương thức kinh doanh liên doanh với các công ty du lịch tại đảo
quốc này, hoặc thành lập công ty con sở hữu toàn bộ tại đây.
2. Môi trường nhân sự (Personal enviroment)
Singapore được biết đến một quốc gia đa văn a đa sắc tộc. Trong tổng
số Công dân, người Trung Quốc chiếm 76,2%, người Malay chiếm 15% người Ấn
Độ góp mặt với 7,4%.
Cũng bởi đa sắc tộc, nên đến 4 loại ngôn ngữ ngôn ngữ chính của
Singapore, bao gồm tiếng Malay, tiếng Anh, tiếng Hoa phổ thông tiếng Tamil.
Trong đó, Malay được xem là ngôn ngữ quốc gia còn tiếng Anh được coi ngôn ng
chính được dùng trong giáo dục, làm việc và kinh doanh.
Những dữ kiện trên chứng minh rằng nền văn hóa làm việc tại Singapore phần
lớn hướng theo hướng Châu Á. So với phương Tây, thì văn hóa làm việc tại Singapore
sẽ phân tầng, định hướng theo nhóm và “gò bó” hơn với các luật lệ.
Cách mà các “Singaporean” làm việc thường tuân thủ theo hệ thống phân tầng.
Điều này có nghĩa là quyền quyết định sẽ thường nằm gọn trong tay những người có
chức vụ cao hơn. Những nhân viên chức vụ thấp hơn thường chỉ nhận lệnh chấp
nhận làm theo mà không có nhiều sự phản biện.
Vậy nếu bạn một doanh nhân thì sẽ tốt hơn nếu bạn làm việc trực tiếp với
những người có chức vụ cao vì họ nhiều quyền quyết định và dễ có ảnh hưởng lên
các người khác. Ngoài ra, hãy đảm bảo rằng bạn thể hiện đủ sự kính trọng với họ đặc
biệt với những người lớn tuổi hơn tránh phê phán trực tiếp công khai. Tìm
cách để nói lên ý kiến của mình một cách khéo léo sẽ góp phần không nhỏ cho thành
công của bạn khi làm việc tại Singapore.
3. Môi trường công nghệ
Cơ sở hạ tầng: Singapore có một cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đáp ứng tất cả nhu
cầu kinh doanh công nghiệp. Singapore hệ thống giao thông đô thị tiên tiến nhất
thế giới, môi trường nổi tiếng xanh, sạch và đẹp. Chất lượng đường bộ được đánh giá
vào loại tốt nhất thế giới, là một trong những quốc gia có hệ thống vận chuyển công
cộng với phạm vi hoạt động và tính hiệu quả cao nhất thế giới. 8 sân bay tại đây
trong số đó là sân bay quốc tế Changi với 80 hãng hàng không quốc tế hoạt động tại
đây và điều hành hơn 4.000 chuyến bay mỗi tuần. Ngoài ra có một dịch vụ xe lửa nối
liền Singapore với các nước như Thái Lan, Penang,… việc đi marketing toàn cầu
giữa các nơi trong thành phố và khu vực ngoại ô hoàn toàn là việc dễ dàng với mức
chi phí hợp lý.
Hệ thống viễn thông: đây là quốc gia sử dụng dịch vụ viễn thông lớn nhất tại
Châu Á một trong số quốc gia có mức kết nối nhiều nhất trên thế giới. Hơn 71%
dân số Singapore sử dụng dịch vụ điện thoại di động số người sử dụng dịch vụ
Internet chiếm khoảng 48% dân số. Gồm fax, telex và dịch vụ điện thoại quốc tế
kết nối nhanh chóng tới tất cả các quốc gia trên thế giới.
Cảng Singapore: cảng bận rộn nhất thế giới về tổng chuyến trọng tải vận
chuyển, các thùng chứa, cập cảng khoảng 140.000 tàu mỗi năm. Cảng cũng xây dựng
một trong ba nhà máy lọc hóa dầu lớn nhất thế giới. Các hoạt động đóng tàu các
cơ sở sửa chữa tàu thủy với kỹ thuật tiên tiến và hiệu quả nhất của Đông Nam Á. Cơ
quan đăng tàu biển Singapore hơn 3.000 tàu được đăng tổng cộng hơn 29
triệu tấn và cung cấp các lợi thế về thuế, các ưu đãi tài chính cho các tàu đăng ký tại
đây theo chương trình quốc tế được các doanh nghiệp vận chuyển đường biển chấp
nhận.
Hệ thống ngân hàng: với hơn 100 ngân hàng trong đó có hơn 40 ngân hàng liên
kết với nước ngoài hoạt động rất hiệu quả.
Chính phủ quản lý hầu như tất cả các kênh phát song truyền hình trong nước và
tất cả các đài phát thanh. Cáp thuê bao có thể truy cập các kênh tin tức nước ngoài rất
nhiều. Các phương tiện truyền thông tin được thống trị bởi một công ty quan hệ
gần gũi với chính phủ. Mặc nguồn tài nguyên hạn chế nhưng Singapore đạt
được những thành tựu to lớn trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển công nghệ phần
lớn do đóng góp của nghiên cứu công nghệ như kỹ thuật công nghệ nano.
Singapore sở hạ tầng một số ngành Marketing toàn cầu công nghiệp phát
triển cao hàng đầu Châu Á thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và chữa tàu,
công nghiệp lọc dầu, chế biến lắp ráp máy c tinh vi. Đây cũng nước hàng đầu
về sản xuất đĩa máy tính điện tử hàng bán dẫn. Singapore đã xây dựng thành
công cổng công nghệ thông tin gọi là Portnet, nơi mà thông tin đươc quản lý và chia
sẻ bởi các hãng tàu, hãng vận chuyển đường bộ, các nhà giao nhận và cả các cơ quan
chính phủ. Đây cũng chính một trong những kết quả đã đưa Singapore trở thành
một trong những quốc gia có hệ thống logistics tốt nhất thế giới hiện nay.
Một môi trường công nghệ phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho bất cứ nhà đầu
nào kinh doanh Singapore. Việc liên lạc hay giao dịch với các đối tác nước
ngoài rất nhanh chóng và tiện ích. Đây cũng lí do Singapore thu hút được rất nhiều
nhà đầu tư trên thế giới. Ngày nay, cả giới kinh doanh lẫn những cư dân bình thường,
đặc biệt giới trẻ rất thích lựa chọn Singapore làm nơi sinh sống, học tập làm
việc.
4. Môi trường văn hóa doanh nghiệp
Ngoài tên gọi đảo quốc tư, Singapore còn được các du khách quốc tế ưu ái
gọi là nơi giao nhau giữa hai nền văn hóa Đông & Tây. Chính vì điều này văn hóa
kinh doanh của Singapore cũng một sự kết hợp độc đáo giữa văn hóa phương Đông
và văn hóa phương Tây.
4.1. Địa vị và quyền lực
Hầu hết các công ty địa phương tại Singapore đều chịu ảnh hưởng phong cách
làm việc của người phương Đông, đặc biệt Trung Quốc. do dẫn đến điều này
cũng rất dễ hiểu , người Trung Quốc chiếm 75 2 % tổng dân số tại Singapore, Cũng
chính vì chịu sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc mà khoảng cách giữa nhà tuyển
dụng người lao động tại Singapore thường khá cao, nhân viên với chức vụ thấp
hơn thường phải tôn trọng chấp hành tuyệt đổi quyết định của cấp trên. Họ rất ít
khi phản bác hoặc công khai chất vấn quyết định của cấp trên mình. Ngược lại,
khoảng cách quyền lực sẽ không có hoặc rất ít tồn tại trong những công ty lớn tầm cỡ
quốc tế tại Singapore. Cấp trên thường sẽ hỏi ý kiến của cấp dưới khi đưa ra bất kỳ
một quyết định nào họ cũng sẵn sàng lắng nghe ý kiến của của cấp ới khi cấp
dưới không đồng ý với quyết định của mình.
Có sự phân biệt lớn giữa doanh nghiệp địa phương và quốc tế:
Doanh nghiệp địa phương: Khoảng cách quyền lực khá cao
Doanh nghiệp quốc tế: Không có hoặc rất ít
4.2. Tính cá nhân và tập thể
Người phương Tây thường rất xem trọng chủ nghĩa nhân. Do đó, trong văn
hóa kinh doanh của người phương Tây, họ đánh giá rất cao những thành tích
nhân đạt được. Đổi mới sáng tạo những họ theo đuổi trong công việc. Tuy
nhiên tương tự như một số quốc gia Châu Á khác, hầu hết người Singapore các
công ty địa phương đều xem trọng tinh thần tập thể - một người vì mọi người. vậy,
công việc, người Singapore cho rằng chỉ làm việc theo nhóm hoặc hợp tác với
nhau mới đem lại hiệu quả tối ưu. Và những hành vi như phản đối quyết định chung
của nhóm, đặt lợi ích nhân lên trên lợi ích của cộng đồng hoặc ủng hộ nỗ lực
nhân được xem như hủy hoại lợi ích chung của cộng đồng. Người Singapore cho
rằng làm việc cùng nhau để chia sẻ phần thưởng, san sẻ trách nhiệm, giúp đỡ và học
hỏi lẫn nhau trong công việc. vậy, đa phần giới trẻ ngày nay tại Singapore đều
thiên về chủ nghĩa nhân trong công việc. nhiều thông tin kiến thức hơn,
nhiều đường lối tiếp cận vấn đề, phân tích vấn đề rộng , giảm bất trắc của các giải
pháp, có nhiều giải pháp.
4.3. Giữ thể diện cho nhau
Thực tế chứng minh thể diện "đóng vai trò quan trọng trong nền văn a của
người châu Á. Người Singapore với đặc tính của người châu Á nói chung rất xem
trọng thể diện. Trong kinh doanh, tránh những trường hợp hoặc những câu nói xúc
phạm đến họ để dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Giúp các mối quan hệ tốt đẹp hơn,
làm việc nhóm hiệu quả, công việc trở nên dễ dàng hơn.
4.4. Thời gian làm việc
Thời gian làm việc tại Singapore, đối với dân văn phòng, đã được giảm từ 6
ngày một tuần sang còn 5 ngày một tuần tương đương 40 – 45 giờ làm việc mỗi tuần
với 30 60 phút thời gian nghỉ trưa. Thêm vào đó, tùy thuộc vào khối lượng Công
việc nhân viên người Singapore quyết định tăng ca hay không. Điều đặc thù trong
văn hóa Singapore chậm tiến độ họ làm việc rất đúng giờ ko tự tiện rút ngắn
thời kỳ làm việc của mình. Giúp nhân viên thoải mái hơn, gắn với công việc lâu
dài, năng suất làm việc và lợi nhuận tăng cao.
4.5. Đa chủng tộc, đa văn hóa
Như đã đề cập trên, Singapore một quốc gia đa sắc tộc, đa văn hóa.
người Singapore, đặc biệt là công dân trẻ và hiện đại, đang dần thay đổi theo phong
cách làm việc của phương Tây. Tuy nhiên, phần lớn người Singapore vẫn lưu giữ
những truyền thống xưa tốt đẹp của mình Do vậy, khi kinh doanh với người
Singapore việc nên xem xét họ người gốc Trung Quốc người gốc Malaysia hay gốc
Ấn Độ và đưa ra ứng xử cho phù hợp là điều vô cùng cần thiết.
Hiểu hơn về văn hóa kinh doanh của một quốc gia sẽ hỗ trợ nhà đầu rất nhiều
trong các hoạt động kinh doanh sinh sống làm việc. Hội nhập nhưng không hòa
tanchính những chữ vàng xin dành cho văn hóa kinh doanh làm việc tại
Singapore. Từ một làng chài nhỏ, tài nguyên thiên nhiên ít ỏi hạn hẹp, tuy nhiên
với sự nỗ lực,phấn đấu kiên trì và bền bỉ, Singapore đã chứng minh cho thế giới rằng
một quốc gia nhỏ chỉ với bàn tay khối óc thể làm gì. Tin rằng những
Singapore thể làm được trong tương lai sẽ vượt xa những chúng ta kỳ vọng
đất nước này. II. Môi trường vĩ mô
1. Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là một yếu tố rất quan trọng trong môi trường vĩ mô. Nó thể
hiện tốc độ tăng giảm thu nhập thực tế, tích lũy tiết kiệm, nợ nần và cách chi tiêu của
người tiêu dùng thay đổi.
Singapore một nước phát triển mạnh với nền kinh tế thị trường tự do, trong
đó nhà nước đóng vai trò chính. Môi trường kinh doanh mở cửa không tham
nhũng, giá cả ổn định và là một trong những nước thu nhập bình quân đầu người cao
nhất thế giới. nhìn chung, nền kinh tế của Singapore phụ thuộc khá nhiều vào hoạt
động xuất khẩu hàng hóa điện tử, a chất cung cấp dịch vụ. Nền công nghiệp
dịch vụ của nước này rất phát triển đặc biệt du lịch, đây điều kiện thuận lợi để
đầu vào những ngành chịu ảnh hưởng gián tiếp từ du lịch như khách sạn, tiêu
dùng, lương thực thực phẩm…
Thương mại là động lực chính tăng trưởng kinh tế và mang lại sự thịnh vượng
cho Singapore trong nhiều thập niên qua và do đặc điểm rất riêng của Quốc đảo này
đó thị trường nội địa nhỏ bé, nghèo tài nguyên, ít nhân lực nên để phát triển bền
vững, nền thương mại nước này tất yếu phải lấy thị trường bên ngoài làm động lực,
địa bàn phát triển để đắp sự khiếm khuyết bên trong. Chính thế, thương mại
Singapore phải gắn kết và ngày càng phụ thuộc vào kinh tế khu vực, kinh tế thế giới,
đặc biệt lại càng bị cột chặt vào nền kinh tế các nước bạn hàng lớn như Mỹ, EU, Nhật
Bản,… cùng chịu chung số phận, chịu những bước thăng trầm của các nền kinh tế ấy.
Dưới tác động của khủng hoảng kinh tế 2008, Singapore nước chịu tổn thất nặng
nề do bị ảnh hưởng từ sự thu hẹp thị trường xuất khẩu cũng như dịch vụ, vốn là hoặt
động chủ yếu của nền kinh tế Singapore. Tuy nhiên, điều này cũng không làm giảm
đi sức hấp dẫn của thị trường này đối với các nhà đầu tư trên thế giới. Bằng chứng là
Singapore vẫn chiếm thứ hạng cao trong bảng xếp hạng “Những môi trường đầu tư –
kinh doanh tốt trong năm 2009”. Trong tương lai, với những chính sách hợp của
chính phủ xu hướng phục hồi của các nền kinh tế trên thế giới (đặc biệt Mỹ)
kinh tế của Singapore cũng sẽ phục hồi và là điểm nhắm đến lý tưởng cho các doanh
nghiệp tại Việt Nam.
Một điểm dáng chú ý nữa tại thị trường Singapore là trong khi công nghiệp
dịch vụ chiếm phần lớn trong chỉ số GDP thì ngành nông nghiệp hầu như không đóng
góp gì. Do những đặc điểm về tự nhiên, vị trí địa nên đất nước này hầu như phải
nhập khẩu 100% lương thực thực phẩm nhằm cung cấp cho thị trường nội địa (cũng
như xuất khẩu lại cho các ớc khác). Hàng hóa thực phẩm nhập vào Singapore
không chỉ cung ứng cho người dân trong nước, mà còn tái xuất, phân phối đến nhiều
thị trường khác trên thế giới. Mậu dịch thương mại của Singapore lớn gấp 2,7 lần
tổng giá trị sản phẩm quốc nội GDP của Singapore.
2. Môi trường nhân khẩu học
Singapore dân số ít (5.917.522 triệu người, đứng thứ 114 trên thế giới), tốc
độ tăng dân số thấp (tốc độ tăng dân: 0.79%, xếp thứ 126 trên thế giới), tuổi thọ cao
(tuổi thọ trung bình: 83,7 đứng thứ 4 thế giới), dân số trẻ (cấu trúc dân số: 0-14 tuổi:
13.8%, 15-64 tuổi: 77%, 65 tuổi trở lên: 9.2%). Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động
(những đối tượng nhu cầu mặt hàng nông sản lớn) cao tạo nên nhu cầu lớn cho
ngành nông nghiệp rau quả.
Thành phần dân cư: người Hoa 76.8%, người Malaysia 13.9%, người Ấn Độ
7.9%, khác 14% (dựa trên 2000 mẫu khảo sát).
Ngôn ngữ chính thức: tiếng Lai (quốc ngữ), tiếng Anh, tiếng phổ thông
Trung Quốc một số tiếng khác. Tuy tiếng Lai quốc ngữ của Singapore nhưng
tiếng Anh và tiếng Hoa là hai ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong cuộc sống hàng
ngày. Đa số người dân tại Singapore có thể sử dụng ít nhất hai ngôn ngữ trong đó có
tiếng Anh. Điều này tạo điều kiện rất thuận lợi trong giao tiếp khi kinh doanh, giao
thương với đối tác Singapore, giảm bớt rào cản về ngôn ngữ trong kinh doanh quốc
tế.
3. Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên thể hiện khả năng thiếu hụt những vật tư nhất định, chi phí
năng lượng không ổn định, mức độ ô nhiễm phong trào xanh bảo vệ môi trường
phát triển mạnh. bao gồm vị trí địa lý, thời tiết khí hậu nguồn tài nguyên
khoáng sản. Đảo quốc Singapore nằm ở khu vực Đông Nam Á, nằm ở nơi giao nhau
của con đường huyết mạch vận chuyển hàng hải giữa Ấn Độ Dương, Thái Bình
Dương eo biển Malacca. vị trí chiến lược quan trọng, một trong những
giao lộ của thế giới, đó là điều kiện thuận lợi cho việc giao thương của Singapore đối
với các nước khác trên toàn thế giới nói chung với Việt Nam nói riêng. Vị trí thuận
lợi như vậy sẽ giúp tiết kiệm thời gian cũng như chi phí vận chuyển hàng hóa; việc
xuất nhập khẩu của Singapore với các nước khác cũng trở nên nhanh chóng, dễ dàng
hơn. Bên cạnh đó, cùng với vị trí địa thuận lợi, địa hình bao gồm những đảo nhỏ
sẽ sở phát triển ngành vận tải biển tại quốc gia này. Khí hậu nhiệt đới điều
kiện rất thuận lợi cho việc trồng cây ăn quả, rau quả tươi… điều này ai cũng thể
dễ dàng nhận thấy. Tuy nhiên, đối với Singapore, ngành nông nghiệp lại không phát
triển, đóng góp của ngành vào GDP bằng không. Nguyên nhân là do địa hình nơi
đây đa phần là các đảo nhỏ, nhiều đồi núi, diện tích đất canh tác nhỏ, chủ yếu chỉ để
trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả. Hơn nữa, vẫn đề rất đáng lưu ý đó là thiếu nước
ngọt trầm trọng. Singapore phải tận dụng nước từ những trận mưa rào phải nhập
khẩu nước từ Malaysia. Chính vì vậy mà nền nông nghiệp Singapore khó có thể phát
triển được. Nước này sẽ gặp khó khăn trong việc đáp ứng như cầu trong nước về
lương thực, thực phẩm, đặc biệt các mặt hàng nông sản. Chúng ta nhìn thấy quốc
gia này là một thị trường rất lớn và đầy tiềm năng đối với những mặt hàng nông sản,
lương thực, thực phẩm, đặc biệt các mặt hàng nông sản. Chúng ta nhìn thấy quốc
gia này là một thị trường rất lớn và đầy tiềm năng đối với những mặt hàng nông sản,
lương thực, thực phẩm, rau củ, trái cây… Đây là một điểm quan trọng chính yếu
cần khai thác khi có ý định thâm nhập vào thị trường Singapore.
Với vị trí địa lý thuận lợi, Singapore phát triển thành một trung tâm quan trọng
trong lĩnh vực thương mại. Singapore được coi một hải cảng tấp nập trong khu vực
cũng như trên toàn thế giới. Mặt khác, khoảng cách đường biên khá gần giữa
Singapore với một số nước như Việt Nam, Philipines, Malaysia, Indonesia… tạo điều
kiện cho doanh nghiệp tại các nước trên lựa chọn phương thức kinh doanh xuất khẩu
tại đây.
4. Môi trường Văn hoá – xã hội
Văn hóa Singapore là sự hòa trộn của các tiểu văn hóa của người Hoa, Mã Lai,
Ấn Độ.
Singapore là một quốc gia đa tôn giáo và các cộng đồng sinh sống hòa hợp với
nhau. Theo thống kê khoảng 51% dân số Singapore theo Phật giáo và Đạo giáo,15%
dân số (chủ yếu là người Hoa, người gốc Âu, và người Ấn Độ) là tín đồ Đạo Cơ đốc.
Hồi giáo chiếm khoảng 14% dân số, chủ yếu tồn tại trong các cộng đồng người
Lai, người Ấn Độ theo Hồi giáo, người Hồi (người Hoa theo Hồi giáo). Có khoảng
15% dân số Singapore tuyên bố họ không có tôn giáo, các tôn giáo khác không đáng
kể.
Văn hóa kinh doanh của Singapore là sự hòa trộn tư tưởng Khổng Giáo với văn
hóa kinh doanh phương Tây. Doanh nhân coi trọng các mối quan hệ nhân, coi trọng
chữ tín và cũng sử dụng hiệu quả luật pháp, coi trọng thời gian.
Mặc các nền văn a đa sắc tộc đa dạng tôn giáo của mình, Singapore
mang hình một thành phố quốc tế phương Tây với các khuynh hướng khác biệt
đối với tiền bạc và kinh doanh, nên các nhà đầu tư quốc tế và khu vực lựa chọn thiết
lập trụ sở chính tại Singapore như một điểm khởi đầu để tiếp cận vào thị trường châu
Á. Tuy nghi thức và giao thức vẫn còn nhiều nét theo truyền thống châu Á.
Thách thức: Đa sắc tộc nên văn hóa ăn uống đa dạng, khó làm thỏa mãn nhu cầu
của tất cả. Do đó, trong hoạt động kinh doanh của mình các doanh nghiệp cần nghiên
cứu cẩn thận, chú ý tránh cung cấp những sản phẩm, dịch vụ không phù hợp với văn
hóa địa phương.
5. Môi trường Chính trị - pháp luật
5.1. Chính trị
Thể chế nhà nước: Singapore theo thể chế cộng hoà
Thể chế chính trị: theo chế độ đa đảng. Từ khi giành độc lập đến nay, Đảng
Hành động Nhân dân liên tục cầm quyền.
hội: thể chế chính trị ổn định, bộ máy nhà nước rất gọn nhẹ, minh bạch đã
tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đầu tư của các quốc gia vào Singapore và hội
thâm nhập thị trường lớn.
5.2. Pháp luật
Singapore gần như hoàn toàn chịu ảnh hưởng của pháp luật anh, chỉ trừ một số
vấn đề mang tính nhân đối với cộng đồng hồi giáo, ấn độ giáo người hoa chịu
sự điều chỉnh của luật hồi giáo, luật ấn độ giáo và phong tục của người Hoa.
Nhà nước tạo nguồn động viên về tài chính, điều chỉnh luật lệ nhằm khuyến
khích các hoạt động nghiên cứu và phát triển.
Cơ hội: chính trị ổn định, quan hệ 2 nước Việt-Sing ngày càng phát triển tốt tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp lưu thông hàng hóa giữa 2 quốc gia.
6. Môi trường công nghệ
Cả thế giới vẫn đang trong cuộc cách mạng của công nghệ, hàng loạt các công
nghệ mới được ra đời và được tích hợp vào các sản phẩm dịch vụ.
Singapore sở hạ tầng một số ngành công nghiệp phát triển hàng đầu
châu Á thế giới: cảng biển, công nghiệp đóng sửa chữa tàu, công nghiệp lọc
dầu, chế biến và lắp ráp máy vi tính,… Singpore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa
máy tính điện tử. Singapore còn trung tâm lọc dầu vận chuyển quá cảnh hàng
đầu ở châu Á.
Chính phủ Singapore đẩy mạng đổi mới công nghệ, chú trọng vào đầu giáo
dục nghiên cứu phát triển, xây dựng những nguồn năng lượng chủ đạo như: các
trung tâm kĩ thuật, các viện nghiên cứu,…
Nền kinh tế Singapore phụ thuộc sâu sắc vào nước ngoài trên nhiều phương diện,
đặc biệt là nguồn vốn, công nghệ kĩ thuật với thị trường tiêu thụ sản phẩm cung
cấp nguyên liệu.
Singapore đang tích cực thúc đẩy phát triển của công nghệ sinh học công
nghiệp.
7. Môi trường cạnh tranh
Hiện nay Singapore một quốc gia nền kinh tế phát triển, khả năng cạnh
tranh của nền kinh tế và năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của doanh nghiệp được
xếp ở bậc cao là nhờ chính phủ Singapore thực hiện chính sách tự do hoá thương mại
và đầu tư rất sớm (1966-1973). Mà then chốt chính phủ thực thi chiếc lược hướng về
xuất khẩu như dồn mọi nỗ lực vào việc tiếp cận phát triển thị trường nước ngoài,
hỗ trợ các nhà xuất khẩu, xúc tiến xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ.
Quan điểm về xây dựng chính sách cạnh tranh của Singapore đặt các doanh
nghiệp tại Singapore trong môi trường cạnh tranh quốc gia bình đẳng.
Chính sách thương mại của Singapore phù hợp, thông thoáng tạo điều kiện
cho sự phát triển thương mại của đất nước. Nhờ thực hiện tự do hoá thương mại, cùng
với những ưu đãi cụ thể mà hàng năm Singapore đã thu hút được một nguồn vốn đầu
tư rất lớn từ nước ngoài, đặc biệt là từ các công ty, tập đoàn kinh tế lớn của Mỹ. Bên
cạnh đó, chính phủ Singapore không sử dụng hàng rào thuế quan, không trợ cấp giá
xuất khẩu, thủ tục xuất nhập khẩu tđơn giản, nhanh chóng, đấy chính những điều
kiện hữu hiện nhất để thúc đấy quá trình phát triển giao lưu thương mại giữa các công
ty, các ngành trong nước với quốc tế, tạo nên sự bình đẳng giữa công ty trong nước
với công ty nước ngoài. Ngoài ra , Singapore còn tham gia vào nhiều tổ chức thương
mại thế giới: WTO, ASEAN,… Cùng với nhiều cam kết hợp tác song phương đấy
cũng là lý do khiến nền thương mại Singapore phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng.
III. Phân tích sản phẩm gạo của Việt Nam sang Singapore
Việt Nam một trong những nước sản xuất gạo lớn nhất thế giới đã xuất
khẩu gạo sang nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó Singapore - một thị trường
tiêu thụ gạo lớn của Việt Nam. Dưới đây một số phân tích về sản phẩm gạo của
Việt Nam xuất khẩu sang Singapore:
Chủng loại gạo: Việt Nam sản xuất nhiều loại gạo khác nhau, bao gồm gạo tấm,
gạo nếp, gạo lứt, gạo sáp,… Tuy nhiên, gạo tấm loại gạo được xuất khẩu chính vào
Singapore và được đánh giá cao về chất lượng.
Chất lượng gạo: Gạo Việt Nam xuất khẩu sang Singapore được sản xuất từ các
vùng trồng lúa chất lượng cao và được chọn lọc kỹ càng để đảm bảo chất lượng cao.
Ngoài ra, các sản phẩm gạo của Việt Nam đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế như ISO
9001: 2015, HACCP, HALAL,…
Giá cả: Gạo của Việt Nam thường giá thành thấp hơn so với các nước sản
xuất khác như Thái Lan, Ấn Độ,… điều này giúp sản phẩm của Việt Nam trở thành
một lựa chọn phổ biến cho các đối tác xuất khẩu ở Singapore.
Tiềm năng phát triển: Việt Nam đang dần tăng cường đầu vào sản xuất gạo
chất lượng cao các giải pháp nuôi trồng lúa bền vững, điều này tạo điều kiện thuận
lợi cho phát triển xuất khẩu gạo sang các thị trường trên thế giới, bao gồm Singapore.
Tóm lại, sản phẩm gạo của Việt Nam xuất khẩu sang Singapore chất lượng
cao, giá thành hợp lý và tiềm năng phát triển tiếp tục trong tương lai.
1. Nhu cầu và khách hàng mục tiêu của gạo Việt Nam ở thị trường Singapore
Nhu cầu khách hàng mục tiêu của sản phẩm gạo Việt Nam thị trường
Singapore phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm:
Tính đa dạng của thị trường: Singapore một quốc gia đa dạng về văn hóa, đặc
biệt là với nhiều nhóm dân tộc người nước ngoài sinh sống. Do đó, nhiều loại
gạo được tiêu thụ tại Singapore, từ gạo trắng thông thường đến các loại gạo sạch, gạo
lứt, gạo hữu cơ, gạo nâu và gạo ngon khác.
Sự tăng trưởng của thị trường: Thị trường gạo Singapore đang phát triển nhanh
chóng, đặc biệt là trong các khu vực đô thị với sự gia tăng của dân số và nhu cầu tiêu
dùng thực phẩm. Do đó, sản phẩm gạo Việt Nam thể hướng đến các khách hàng
tại các khu vực đô thị này.
Yêu cầu về chất lượng: Người tiêu dùng tại Singapore đặt nhiều yêu cầu về chất
lượng sản phẩm, bao gồm cả gạo. Điều này đòi hỏi các nhà sản xuất gạo Việt Nam
phải đảm bảo chất lượng sản phẩm của mình đáp ứng được các tiêu chuẩn an toàn
thực phẩm và chất lượng cao.
Giá cả cạnh tranh: Giá cả một trong những yếu tố quan trọng trong việc lựa
chọn sản phẩm gạo. Sản phẩm gạo Việt Nam cần có giá cả cạnh tranh để cạnh tranh
được với các sản phẩm gạo khác đến từ Thái Lan, Ấn Độ và các quốc gia khác.
vậy, để hướng đến khách hàng mục tiêu tại Singapore, sản phẩm gạo Việt
Nam cần đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng và giá cả cạnh tranh. Các nhà sản
xuất gạo Việt Nam cần phải nghiên cứu kỹ thị trường, tìm hiểu nhu cầu của khách
hàng tạo ra những sản phẩm gạo phù hợp để đáp ứng nhu cầu của thị trường
Singapore.
2. Phân tích SWOT
2.1. Điểm mạnh
Chất lượng sản phẩm: Gạo Việt Nam được sản xuất từ các vùng đất trồng lúa
đặc biệt, được trồng chăm sóc theo phương pháp truyền thống tự nhiên, cho nên
có chất lượng tốt và hương vị đặc trưng.
Giá cả cạnh tranh: Với chi phí sản xuất thấp, gạo Việt Nam được bán với giá cả
cạnh tranh hơn so với các đối thủ của nó như gạo Thái Lan và Ấn Độ.
Tiềm năng tăng trưởng: Thị trường gạo Singapore đang phát triển nhanh chóng,
với nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng và những tiến bộ trong kinh tế.
2.2. Điểm yếu
Cạnh tranh: Thị trường gạo Singapore rất cạnh tranh, với nhiều đối thủ đến từ
các nước khác như Thái Lan, Ấn Độ và Myanmar.
Chất lượng sản phẩm không ổn định: Một số sản phẩm gạo Việt Nam không đáp
ứng được các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực phẩm của thị trường Singapore.
Khó khăn trong vận chuyển: Việc vận chuyển gạo từ Việt Nam đến Singapore
gặp phải nhiều khó khăn như chi phí, thủ tục hải quan, vận chuyển và lưu trữ.
2.3. Thách thức
Thay đổi về thị trường và khách hàng: Thị trường gạo Singapore thường xuyên
thay đổi và khách hàng yêu cầu có nhiều loại gạo khác nhau, do đó các nhà sản xuất
gạo Việt Nam cần phải đáp ứng được các yêu cầu đó.
Tiêu chuẩn chất lượng an toàn thực phẩm: Thị trường Singapore đặt nhiều
yêu cầu về chất lượng an toàn thực phẩm, các nhà sản xuất gạo Việt Nam cần phải
đáp ứng được các tiêu chuẩn đó để có thể tiếp cận được với khách hàng tại thị trường
này. 2.4. Cơ hội
Điều kiện thị trường: Thị trường gạo Singapore đang phát triển mạnh mẽ, do đó
nhiều hội để các nhà sản xuất gạo Việt Nam thể tiếp cận phát triển thị
trường tại đây.
Tiềm năng tăng trưởng: Thị trường gạo Singapore tiềm năng tăng trưởng
mạnh mẽ, do đó nhiều hội cho các nhà sản xuất gạo Việt Nam thể tăng cường
sản xuất và xuất khẩu gạo sang thị trường này.
Các hiệp định thương mại tự do: Các hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam
và Singapore, cũng như giữa ASEAN và Singapore, sẽ tạo ra các cơ hội cho các nhà
sản xuất gạo Việt Nam để tiếp cận thị trường Singapore xuất khẩu sản phẩm của
mình sang đây.
Đối tác xuất khẩu đáng tin cậy: Việt Nam được đánh giá một đối tác xuất khẩu
đáng tin cậy, vậy các nhà sản xuất gạo Việt Nam có thể tận dụng điều này để xây
dựng niềm tin và độ tin cậy từ khách hàng tại thị trường Singapore.
Phát triển thêm sản phẩm chế biến: Ngoài việc sản xuất gạo nguyên cám, các
nhà sản xuất gạo Việt Nam có thể phát triển thêm sản phẩm chế biến từ gạo như bánh
tráng, phở, cháo, v.v... để tạo ra các sản phẩm đa dạng giá trị gia tăng, từ đó
tăng cường khả năng tiếp cận và tiếp thị tại thị trường Singapore.
Tóm lại, thị trường gạo Singapore một thị trường tiềm năng nhiều
hội cho các nhà sản xuất gạo Việt Nam. Tuy nhiên, để có thể phát triển và tiếp cận thị
trường này, các nhà sản xuất gạo Việt Nam cần phải đáp ứng được các tiêu chuẩn chất
lượng và an toàn thực phẩm của thị trường này, tăng cường sản xuất và phát triển các
sản phẩm có giá trị gia tăng, và tìm cách giảm chi phí và khó khăn trong vận chuyển
và lưu trữ sản phẩm.
3. Các phương thức thâm nhập vào thị trường Singapore
Có nhiều phương thức thâm nhập thị trường mà các nhà sản xuất gạo Việt Nam
thể lựa chọn để tiếp cận thị trường Singapore. Dưới đây một số phương thức
phổ biến:
Xuất khẩu trực tiếp: Các nhà sản xuất gạo Việt Nam thể tiếp cận thị trường
Singapore thông qua việc xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của mình tới các nhà nhập
khẩu, đại lý, siêu thị, v.v... tại Singapore.
Hợp tác đầu tư: Các nhà sản xuất gạo Việt Nam có thể tìm kiếm các đối tác đầu
tư tại Singapore để phát triển sản xuất và tiếp cận thị trường này.
Thương mại điện tử: Thương mại điện tử một phương thức thâm nhập thị
trường hiệu quả cho các nhà sản xuất gạo Việt Nam. Các nhà sản xuất gạo Việt Nam
thể sử dụng các nền tảng thương mại điện tử như Lazada, Shopee, v.v... để tiếp cận
khách hàng tại Singapore.
Kết hợp giữa xuất khẩu trực tiếp thương mại điện tử: Các nhà sản xuất gạo
Việt Nam thể kết hợp giữa xuất khẩu trực tiếp thương mại điện tử để tăng cường
khả năng tiếp cận và tiếp thị sản phẩm của mình tại thị trường Singapore.
Hợp tác với đối tác địa phương: Các nhà sản xuất gạo Việt Nam có thể tìm kiếm
đối tác địa phương tại Singapore để tiếp cận thị trường này. Đối tác địa phương
thể giúp các nhà sản xuất gạo Việt Nam tiếp cận khách hàng tại Singapore, cung cấp
thông tin về thị trường và địa phương hóa chiến lược tiếp cận thị trường.
Tùy thuộc vào tình hình sản xuất, khả năng tài chính, chiến lược kinh doanh và
nhu cầu của doanh nghiệp, các nhà sản xuất gạo Việt Nam thể lựa chọn phương
thức thâm nhập thị trường phù hợp với mình.
| 1/17

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN MARKETING QUỐC TẾ
Đề bài: Phân tích môi trường marketing quốc tế của sản phẩm gạo Việt Nam ở
thị trường Singapore.
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6 STT Họ và tên MSV 1 Nguyễn Thị Ngọc Mai 200102 51 2 Nguyễn Phương Anh 200102 31 3 Nguyễn Viết Diện 210100 99 4 Đoàn Minh Hoài 210129 96 5 Nguyễn Thị Phương Anh 220114 84
HÀ NỘI, THÁNG 4/2023 MỤC LỤC
I. Môi trường vi mô 1. Môi trường tài chính doanh nghiệp
Hình thức pháp lý: Quan tâm bảo vệ tài sản trí tuệ
Là một trong những “Con Rồng” kinh tế của Châu Á. Pháp lý doanh nghiệp của
singapore chịu ảnh hưởng rất nhiều của pháp luật Anh (trừ những nội dung mang tính
địa phương) và được đánh giá có nhiều điểm tiến bộ đem lại hiệu quả hiệu chỉnh cao
đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Chủ thể khi muốn thành lập doanh nghiệp thì nộp hồ sơ thông báo đến cơ quan
có thẩm quyền về đăng ký kinh doanh, đó là Cơ quan quản lý kế toán và doanh nghiệp
của Singapore (ACRA) (có thể thực hiện hoàn thiện qua hình thức đăng ký trực tuyến).
Cũng như nhiều nước trên thế giới, để thực hiện việc đảm bảo lợi ích nền kinh tế và
yêu cầu của quá trình quản lý nhà nước, bên cạnh cơ chế đăng ký thành lập, Singapore
đặt ra quy định về điều kiện kinh doanh trong một số những ngành nghề nhất định,
để có thể đăng ký kinh doanh hoặc thực hiện kinh doanh trong một số ngành nghề cụ
thể, doanh nghiệp phải được cấp giấy phép hoặc được sự cho phép của cơ quan có
thẩm quyền. Tại Singapore có 3 loại giấy phép phổ biến, đó là: Giấy phép bắt buộc;
Giấy phép nghề nghiệp và Giấy phép hoạt động kinh doanh.
Theo Luật thành lập doanh nghiệp tại Singapore, các thành viên sẽ là những
người có quyền lực nhất. Việc điều hành, bộ máy quản lý hoạt động cũng phải thông
qua và chịu trách nhiệm trước các thành viên trong công ty. Với tư cách là chủ sở hữu
cũng như là các thành viên góp vốn vào công ty, các thành viên cũng có quyền, lợi
ích và nghĩa vụ gắn với tư cách của chủ sở hữu.
Một lưu ý khác, Luật thành lập doanh nghiệp tại Singapore quy định, không cho
phép người nước ngoài tự đăng ký thành lập doanh nghiệp. Nếu muốn điều hành
doanh nghiệp với tư cách là một người bản xứ thì bạn cần phải có giấy phép lao động
dạng Employment Pass hay Entrepreneur Pass. Và một điều đặc biệt khá hay cho các
doanh nghiệp hoạt động tại đây là mọi hoạt động của công ty, doanh nghiệp không
cần sự hiện diện của bạn trừ các trường hợp mở khóa tài khoản ngân hàng.
Thủ tục thành lập doanh nghiệp tại Singapore là khá nhanh, chỉ từ 01 đến 02
ngày làm việc và thường có 02 bước: chứng thực tên công ty và hợp nhất công ty.
Các điều kiện kinh doanh đều được Chính phủ Singapore công khai trên các
trang thông tin điện tử chính thức, các doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ cấp phép
EnterpriseOne kinh doanh trực tuyến (OBLS) để thực hiện việc xin những giấy phép
cần thiết trong thành lập và hoạt động. Điều này rất hữu ích, các doanh nghiệp không
phải mất thời gian để đến trực tiếp gặp các cơ quan có thẩm quyền.
Ở Singapore có các loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp tư nhân (doanh nghiệp
một chủ); Hợp danh; Công ty. Theo Luật Cty, các Cty nước ngoài cũng có thể chọn
việc thành lập chi nhánh công ty để kinh doanh thay việc phải thành lập một Cty.
Tại Singapore, không có những quy định riêng cho chủ doanh nghiệp cá nhân
như ở Việt Nam. Tài sản của doanh nghiệp tư nhân không tách bạch với các tài sản
khác của chủ doanh nghiệp. Khi tham gia các hoạt động kinh tế hay dân sự thì chủ
doanh nghiệp được đối xử như một thể nhân. Khi chủ doanh nghiệp tư nhân chết thì
doanh nghiệp đương nhiên chấm dứt sự tồn tại.
Đáng chú ý, Singapore có khung pháp lý tốt về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Đối
với nhãn hiệu thương mại, theo Luật của Singapore, nhãn hiệu hàng hóa là bất cứ dấu
hiệu, hình ảnh nào có thể phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ cùng loại của người khác
và những dấu hiệu đó có thể bao gồm chữ cái, từ ngữ, tên gọi, chữ ký, chữ số, hình
mẫu bao gói, nhãn hàng, hình mô phỏng, mầu sắc hoặc tổng hợp các yếu tố đó.
Phân tích mô hình kinh doanh (Đặc điểm kinh tế):
Singapore là một nước phát triển mạnh với nền kinh tế thị trường tự do, trong
đó nhà nước đóng vai trò chính. Môi trường kinh doanh mở cửa và không có nham
nhũng, giá cả ổn định và là một trong những nước thu nhập bình quân đầu người cao
nhất thế giới. Tuy là nước Công nghiệp mới (NIC) có nền kinh tế phát triển (thuộc
nhóm phát triển nhất thế giới), là trung tâm thương mại và tài chính ở Đông Nam Á,
nhưng kinh tế gần như phụ thuộc hoàn toàn vào bên ngoài, nhất là các nền kinh tế
Hoa Kỳ, Nhật Bản và phương Tây.Với nguồn lợi thu được từ xuất khẩu hàng hóa điện
tử, hóa chất và cung cấp dịch vụ, Singapore nhập khẩu tài nguyên thiên nhiên, sản
phẩm thô. Do đó, đây được xem là trung tâm xuất nhập khẩu hoạt động theo phương
thức: mua sản phẩm thô, tinh luyện và xuất khẩu trở lại, chẳng hạn như nhập khẩu
dầu thô và tinh chế lại để xuất đi. Bên cạnh đó, hàng năm nước này phải nhập khẩu
lượng lớn lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu trong nước. Singapore có cơ sở
hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và thế giới như:
cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp
ráp máy móc tinh vi. Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ
(chiếm 40% thu nhập quốc dân), Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc
chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức. Lực lượng lao động nước này là 2,1 triệu người
phân bố trong ngành tài chính, thương mại, và các ngành dịch vụ khác 35%, sản xuất
21%, xây dựng 13%, giao thông liên lạc 9%, tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp là rất thấp.
Với vị trí cảng biển chiến lược, Singapore trở thành trung tâm trung chuyển
hàng hóa cạnh tranh hơn so với các nước lân cận. Singapore là nước hàng đầu về sản
xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và
vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở Châu Á. Thị trường xuất khẩu và nhập khẩu chính
của Singapore đều là các nước Malaysia, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Đài Loan, Thái Lan. Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn ở Singapore và đất nước
này cũng được xem là một thiên đường mua sắm của khách du lịch. Singapore cũng
được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức. Singapore
đang thực hiện kế hoạch đến năm 2018 sẽ trở thành một thành phố hàng đầu thế giới,
một đầu mối của mạng lưới mới trong nền kinh tế toàn cầu và Châu Á, và là một nền
kinh tế đa dạng, nhạy bén trong kinh doanh. Để thực hiện được mục tiêu này, Ủy ban
Đánh giá Kinh tế Singapore đã xác định 6 lĩnh vực chủ chốt có tính quyết định gồm:
a. Mở rộng quan hệ đối ngoại
b. Năng lực cạnh tranh và sự linh hoạt
c. Tinh thần kinh doanh và các công ty Singapore;
d. Hai động lực: Chế tạo và Dịch vụ e. Con người. f. Tái cơ cấu.
Thông qua khảo sát tại 127 nền kinh tế lớn trên thế giới, tạp chí Forbes của Mỹ
đã đưa ra kết quả bình chọn Singapore đứng thứ 3 trong 10 môi trường đầu tư, kinh
doanh tốt trong năm 2009. Singapore là quốc gia châu Á có vị trí cao nhất trên bảng
tổng sắp hơn 127 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Năm 2008, Singapore có
GDP là 182 tỷ USD thu nhập bình quân đầu người đạt gần 53.000 USD, tốc độ tăng
trưởng GDP 1,5% (chịu ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
2008), dân số khoảng 4,6 triệu người. Với môi trường kinh doanh và các chính sách
khá cạnh tranh về thuế, quốc gia hàng đầu Đông Nam Á này đang là đối thủ cạnh
tranh lớn nhất của Hồng Kông để trở thành trung tâm tài chính hùng mạnh ở Châu Á
> Singapore được mệnh danh là thiên đường nghỉ ngơi mua sắm trong khu vực, vì
thế du lịch cũng là một lĩnh vực đầy triển vọng để đầu tư vào singapore, chúng ta có
thể lựa chọn phương thức kinh doanh là liên doanh với các công ty du lịch tại đảo
quốc này, hoặc thành lập công ty con sở hữu toàn bộ tại đây.
2. Môi trường nhân sự (Personal enviroment)
Singapore được biết đến là một quốc gia đa văn hóa và đa sắc tộc. Trong tổng
số Công dân, người Trung Quốc chiếm 76,2%, người Malay chiếm 15% và người Ấn Độ góp mặt với 7,4%.
Cũng bởi vì đa sắc tộc, nên có đến 4 loại ngôn ngữ là ngôn ngữ chính của
Singapore, bao gồm tiếng Malay, tiếng Anh, tiếng Hoa phổ thông và tiếng Tamil.
Trong đó, Malay được xem là ngôn ngữ quốc gia còn tiếng Anh được coi là ngôn ngữ
chính được dùng trong giáo dục, làm việc và kinh doanh.
Những dữ kiện trên chứng minh rằng nền văn hóa làm việc tại Singapore phần
lớn hướng theo hướng Châu Á. So với phương Tây, thì văn hóa làm việc tại Singapore
sẽ phân tầng, định hướng theo nhóm và “gò bó” hơn với các luật lệ.
Cách mà các “Singaporean” làm việc thường tuân thủ theo hệ thống phân tầng.
Điều này có nghĩa là quyền quyết định sẽ thường nằm gọn trong tay những người có
chức vụ cao hơn. Những nhân viên có chức vụ thấp hơn thường chỉ nhận lệnh và chấp
nhận làm theo mà không có nhiều sự phản biện.
Vậy nếu bạn là một doanh nhân thì sẽ tốt hơn nếu bạn làm việc trực tiếp với
những người có chức vụ cao vì họ có nhiều quyền quyết định và dễ có ảnh hưởng lên
các người khác. Ngoài ra, hãy đảm bảo rằng bạn thể hiện đủ sự kính trọng với họ đặc
biệt là với những người lớn tuổi hơn và tránh phê phán trực tiếp và công khai. Tìm
cách để nói lên ý kiến của mình một cách khéo léo sẽ góp phần không nhỏ cho thành
công của bạn khi làm việc tại Singapore.
3. Môi trường công nghệ
Cơ sở hạ tầng: Singapore có một cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đáp ứng tất cả nhu
cầu kinh doanh và công nghiệp. Singapore có hệ thống giao thông đô thị tiên tiến nhất
thế giới, môi trường nổi tiếng xanh, sạch và đẹp. Chất lượng đường bộ được đánh giá
vào loại tốt nhất thế giới, là một trong những quốc gia có hệ thống vận chuyển công
cộng với phạm vi hoạt động và tính hiệu quả cao nhất thế giới. Có 8 sân bay tại đây
trong số đó là sân bay quốc tế Changi với 80 hãng hàng không quốc tế hoạt động tại
đây và điều hành hơn 4.000 chuyến bay mỗi tuần. Ngoài ra có một dịch vụ xe lửa nối
liền Singapore với các nước như Thái Lan, Penang,… việc đi marketing toàn cầu
giữa các nơi trong thành phố và khu vực ngoại ô hoàn toàn là việc dễ dàng với mức chi phí hợp lý.
Hệ thống viễn thông: đây là quốc gia sử dụng dịch vụ viễn thông lớn nhất tại
Châu Á và là một trong số quốc gia có mức kết nối nhiều nhất trên thế giới. Hơn 71%
dân số Singapore sử dụng dịch vụ điện thoại di động và số người sử dụng dịch vụ
Internet chiếm khoảng 48% dân số. Gồm có fax, telex và dịch vụ điện thoại quốc tế
kết nối nhanh chóng tới tất cả các quốc gia trên thế giới.
Cảng Singapore: cảng bận rộn nhất thế giới về tổng chuyến và trọng tải vận
chuyển, các thùng chứa, cập cảng khoảng 140.000 tàu mỗi năm. Cảng cũng xây dựng
một trong ba nhà máy lọc hóa dầu lớn nhất thế giới. Các hoạt động đóng tàu và các
cơ sở sửa chữa tàu thủy với kỹ thuật tiên tiến và hiệu quả nhất của Đông Nam Á. Cơ
quan đăng ký tàu biển Singapore có hơn 3.000 tàu được đăng ký tổng cộng hơn 29
triệu tấn và cung cấp các lợi thế về thuế, các ưu đãi tài chính cho các tàu đăng ký tại
đây theo chương trình quốc tế được các doanh nghiệp vận chuyển đường biển chấp nhận.
Hệ thống ngân hàng: với hơn 100 ngân hàng trong đó có hơn 40 ngân hàng liên
kết với nước ngoài hoạt động rất hiệu quả.
Chính phủ quản lý hầu như tất cả các kênh phát song truyền hình trong nước và
tất cả các đài phát thanh. Cáp thuê bao có thể truy cập các kênh tin tức nước ngoài rất
nhiều. Các phương tiện truyền thông tin được thống trị bởi một công ty có quan hệ
gần gũi với chính phủ. Mặc dù có nguồn tài nguyên hạn chế nhưng Singapore đạt
được những thành tựu to lớn trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển công nghệ phần
lớn do đóng góp của nghiên cứu và công nghệ như kỹ thuật và công nghệ nano.
Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành Marketing toàn cầu công nghiệp phát
triển cao hàng đầu Châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và chữa tàu,
công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc tinh vi. Đây cũng là nước hàng đầu
về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn. Singapore đã xây dựng thành
công cổng công nghệ thông tin gọi là Portnet, nơi mà thông tin đươc quản lý và chia
sẻ bởi các hãng tàu, hãng vận chuyển đường bộ, các nhà giao nhận và cả các cơ quan
chính phủ. Đây cũng chính là một trong những kết quả đã đưa Singapore trở thành
một trong những quốc gia có hệ thống logistics tốt nhất thế giới hiện nay.
Một môi trường công nghệ phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho bất cứ nhà đầu
tư nào kinh doanh ở Singapore. Việc liên lạc hay giao dịch với các đối tác ở nước
ngoài rất nhanh chóng và tiện ích. Đây cũng là lí do Singapore thu hút được rất nhiều
nhà đầu tư trên thế giới. Ngày nay, cả giới kinh doanh lẫn những cư dân bình thường,
đặc biệt là giới trẻ rất thích lựa chọn Singapore làm nơi sinh sống, học tập và làm việc.
4. Môi trường văn hóa doanh nghiệp
Ngoài tên gọi đảo quốc sư tư, Singapore còn được các du khách quốc tế ưu ái
gọi là nơi giao nhau giữa hai nền văn hóa Đông & Tây. Chính vì điều này mà văn hóa
kinh doanh của Singapore cũng là một sự kết hợp độc đáo giữa văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây.
4.1. Địa vị và quyền lực
Hầu hết các công ty địa phương tại Singapore đều chịu ảnh hưởng phong cách
làm việc của người phương Đông, đặc biệt là Trung Quốc. Lý do dẫn đến điều này
cũng rất dễ hiểu , người Trung Quốc chiếm 75 2 % tổng dân số tại Singapore, Cũng
chính vì chịu sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc mà khoảng cách giữa nhà tuyển
dụng và người lao động tại Singapore thường khá cao, nhân viên với chức vụ thấp
hơn thường phải tôn trọng và chấp hành tuyệt đổi quyết định của cấp trên. Họ rất ít
khi phản bác hoặc công khai chất vấn quyết định của cấp trên mình. Ngược lại,
khoảng cách quyền lực sẽ không có hoặc rất ít tồn tại trong những công ty lớn tầm cỡ
quốc tế tại Singapore. Cấp trên thường sẽ hỏi ý kiến của cấp dưới khi đưa ra bất kỳ
một quyết định nào và họ cũng sẵn sàng lắng nghe ý kiến của của cấp dưới khi cấp
dưới không đồng ý với quyết định của mình.
Có sự phân biệt lớn giữa doanh nghiệp địa phương và quốc tế:
Doanh nghiệp địa phương: Khoảng cách quyền lực khá cao
Doanh nghiệp quốc tế: Không có hoặc rất ít
4.2. Tính cá nhân và tập thể
Người phương Tây thường rất xem trọng chủ nghĩa cá nhân. Do đó, trong văn
hóa kinh doanh của người phương Tây, họ đánh giá rất cao những thành tích mà cá
nhân đạt được. Đổi mới và sáng tạo là những gì mà họ theo đuổi trong công việc. Tuy
nhiên tương tự như một số quốc gia Châu Á khác, hầu hết người Singapore và các
công ty địa phương đều xem trọng tinh thần tập thể - một người vì mọi người. Vì vậy,
công việc, người Singapore cho rằng chỉ có làm việc theo nhóm hoặc hợp tác với
nhau mới đem lại hiệu quả tối ưu. Và những hành vi như phản đối quyết định chung
của nhóm, đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của cộng đồng hoặc ủng hộ nỗ lực cá
nhân được xem như là hủy hoại lợi ích chung của cộng đồng. Người Singapore cho
rằng làm việc cùng nhau để chia sẻ phần thưởng, san sẻ trách nhiệm, giúp đỡ và học
hỏi lẫn nhau trong công việc. Dù vậy, đa phần giới trẻ ngày nay tại Singapore đều
thiên về chủ nghĩa cá nhân trong công việc. Có nhiều thông tin và kiến thức hơn,
nhiều đường lối tiếp cận vấn đề, phân tích vấn đề rộng , giảm bất trắc của các giải
pháp, có nhiều giải pháp.
4.3. Giữ thể diện cho nhau
Thực tế chứng minh thể diện "đóng vai trò quan trọng trong nền văn hóa của
người châu Á. Người Singapore với đặc tính của người châu Á nói chung rất xem
trọng thể diện. Trong kinh doanh, tránh những trường hợp hoặc những câu nói xúc
phạm đến họ để dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Giúp các mối quan hệ tốt đẹp hơn,
làm việc nhóm hiệu quả, công việc trở nên dễ dàng hơn.
4.4. Thời gian làm việc
Thời gian làm việc tại Singapore, đối với dân văn phòng, đã được giảm từ 6
ngày một tuần sang còn 5 ngày một tuần tương đương 40 – 45 giờ làm việc mỗi tuần
với 30 – 60 phút thời gian nghỉ trưa. Thêm vào đó, tùy thuộc vào khối lượng Công
việc mà nhân viên người Singapore quyết định tăng ca hay không. Điều đặc thù trong
văn hóa Singapore chậm tiến độ là họ làm việc rất đúng giờ và ko tự tiện rút ngắn
thời kỳ làm việc của mình. Giúp nhân viên thoải mái hơn, gắn bó với công việc lâu
dài, năng suất làm việc và lợi nhuận tăng cao.
4.5. Đa chủng tộc, đa văn hóa
Như đã đề cập ở trên, Singapore là một quốc gia đa sắc tộc, đa văn hóa. Dù
người Singapore, đặc biệt là công dân trẻ và hiện đại, đang dần thay đổi theo phong
cách làm việc của phương Tây. Tuy nhiên, phần lớn người Singapore vẫn lưu giữ
những truyền thống xưa cũ tốt đẹp của mình Do vậy, khi kinh doanh với người
Singapore việc nên xem xét họ là người gốc Trung Quốc người gốc Malaysia hay gốc
Ấn Độ và đưa ra ứng xử cho phù hợp là điều vô cùng cần thiết.
Hiểu hơn về văn hóa kinh doanh của một quốc gia sẽ hỗ trợ nhà đầu tư rất nhiều
trong các hoạt động kinh doanh sinh sống và làm việc. Hội nhập nhưng không hòa
tanchính là những chữ vàng xin dành cho văn hóa kinh doanh và làm việc tại
Singapore. Từ một làng chài nhỏ, tài nguyên thiên nhiên ít ỏi và hạn hẹp, tuy nhiên
với sự nỗ lực,phấn đấu kiên trì và bền bỉ, Singapore đã chứng minh cho thế giới rằng
một quốc gia nhỏ chỉ với bàn tay và khối óc có thể làm gì. Tin rằng những gì
Singapore có thể làm được trong tương lai sẽ vượt xa những gì chúng ta kỳ vọng ở
đất nước này. II. Môi trường vĩ mô
1. Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là một yếu tố rất quan trọng trong môi trường vĩ mô. Nó thể
hiện tốc độ tăng giảm thu nhập thực tế, tích lũy tiết kiệm, nợ nần và cách chi tiêu của
người tiêu dùng thay đổi.
Singapore là một nước phát triển mạnh với nền kinh tế thị trường tự do, trong
đó nhà nước đóng vai trò chính. Môi trường kinh doanh mở cửa và không có tham
nhũng, giá cả ổn định và là một trong những nước thu nhập bình quân đầu người cao
nhất thế giới. nhìn chung, nền kinh tế của Singapore phụ thuộc khá nhiều vào hoạt
động xuất khẩu hàng hóa điện tử, hóa chất và cung cấp dịch vụ. Nền công nghiệp
dịch vụ của nước này rất phát triển đặc biệt là du lịch, đây là điều kiện thuận lợi để
đầu tư vào những ngành có chịu ảnh hưởng gián tiếp từ du lịch như khách sạn, tiêu
dùng, lương thực thực phẩm…
Thương mại là động lực chính tăng trưởng kinh tế và mang lại sự thịnh vượng
cho Singapore trong nhiều thập niên qua và do đặc điểm rất riêng của Quốc đảo này
đó là thị trường nội địa nhỏ bé, nghèo tài nguyên, ít nhân lực nên để phát triển bền
vững, nền thương mại nước này tất yếu phải lấy thị trường bên ngoài làm động lực,
địa bàn phát triển để bù đắp sự khiếm khuyết bên trong. Chính vì thế, thương mại
Singapore phải gắn kết và ngày càng phụ thuộc vào kinh tế khu vực, kinh tế thế giới,
đặc biệt lại càng bị cột chặt vào nền kinh tế các nước bạn hàng lớn như Mỹ, EU, Nhật
Bản,… cùng chịu chung số phận, chịu những bước thăng trầm của các nền kinh tế ấy.
Dưới tác động của khủng hoảng kinh tế 2008, Singapore là nước chịu tổn thất nặng
nề do bị ảnh hưởng từ sự thu hẹp thị trường xuất khẩu cũng như dịch vụ, vốn là hoặt
động chủ yếu của nền kinh tế Singapore. Tuy nhiên, điều này cũng không làm giảm
đi sức hấp dẫn của thị trường này đối với các nhà đầu tư trên thế giới. Bằng chứng là
Singapore vẫn chiếm thứ hạng cao trong bảng xếp hạng “Những môi trường đầu tư –
kinh doanh tốt trong năm 2009”. Trong tương lai, với những chính sách hợp lý của
chính phủ và xu hướng phục hồi của các nền kinh tế trên thế giới (đặc biệt là Mỹ)
kinh tế của Singapore cũng sẽ phục hồi và là điểm nhắm đến lý tưởng cho các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Một điểm dáng chú ý nữa tại thị trường Singapore là trong khi công nghiệp và
dịch vụ chiếm phần lớn trong chỉ số GDP thì ngành nông nghiệp hầu như không đóng
góp gì. Do những đặc điểm về tự nhiên, vị trí địa lý nên đất nước này hầu như phải
nhập khẩu 100% lương thực thực phẩm nhằm cung cấp cho thị trường nội địa (cũng
như xuất khẩu lại cho các nước khác). Hàng hóa thực phẩm nhập vào Singapore
không chỉ cung ứng cho người dân trong nước, mà còn tái xuất, phân phối đến nhiều
thị trường khác trên thế giới. Mậu dịch thương mại của Singapore lớn gấp 2,7 lần
tổng giá trị sản phẩm quốc nội GDP của Singapore.
2. Môi trường nhân khẩu học
Singapore có dân số ít (5.917.522 triệu người, đứng thứ 114 trên thế giới), tốc
độ tăng dân số thấp (tốc độ tăng dân: 0.79%, xếp thứ 126 trên thế giới), tuổi thọ cao
(tuổi thọ trung bình: 83,7 đứng thứ 4 thế giới), dân số trẻ (cấu trúc dân số: 0-14 tuổi:
13.8%, 15-64 tuổi: 77%, 65 tuổi trở lên: 9.2%). Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động
(những đối tượng có nhu cầu mặt hàng nông sản lớn) cao tạo nên nhu cầu lớn cho
ngành nông nghiệp rau quả.
Thành phần dân cư: người Hoa 76.8%, người Malaysia 13.9%, người Ấn Độ
7.9%, khác 14% (dựa trên 2000 mẫu khảo sát).
Ngôn ngữ chính thức: tiếng Mã Lai (quốc ngữ), tiếng Anh, tiếng phổ thông
Trung Quốc và một số tiếng khác. Tuy tiếng Mã Lai là quốc ngữ của Singapore nhưng
tiếng Anh và tiếng Hoa là hai ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong cuộc sống hàng
ngày. Đa số người dân tại Singapore có thể sử dụng ít nhất hai ngôn ngữ trong đó có
tiếng Anh. Điều này tạo điều kiện rất thuận lợi trong giao tiếp khi kinh doanh, giao
thương với đối tác Singapore, giảm bớt rào cản về ngôn ngữ trong kinh doanh quốc tế.
3. Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên thể hiện khả năng thiếu hụt những vật tư nhất định, chi phí
năng lượng không ổn định, mức độ ô nhiễm và phong trào xanh bảo vệ môi trường
phát triển mạnh. Nó bao gồm vị trí địa lý, thời tiết – khí hậu và nguồn tài nguyên
khoáng sản. Đảo quốc Singapore nằm ở khu vực Đông Nam Á, nằm ở nơi giao nhau
của con đường huyết mạch vận chuyển hàng hải giữa Ấn Độ Dương, Thái Bình
Dương và eo biển Malacca. Nó có vị trí chiến lược quan trọng, là một trong những
giao lộ của thế giới, đó là điều kiện thuận lợi cho việc giao thương của Singapore đối
với các nước khác trên toàn thế giới nói chung và với Việt Nam nói riêng. Vị trí thuận
lợi như vậy sẽ giúp tiết kiệm thời gian cũng như chi phí vận chuyển hàng hóa; việc
xuất nhập khẩu của Singapore với các nước khác cũng trở nên nhanh chóng, dễ dàng
hơn. Bên cạnh đó, cùng với vị trí địa lý thuận lợi, địa hình bao gồm những đảo nhỏ
sẽ là cơ sở phát triển ngành vận tải biển tại quốc gia này. Khí hậu nhiệt đới là điều
kiện rất thuận lợi cho việc trồng cây ăn quả, rau quả tươi… điều này ai cũng có thể
dễ dàng nhận thấy. Tuy nhiên, đối với Singapore, ngành nông nghiệp lại không phát
triển, đóng góp của ngành vào GDP là bằng không. Nguyên nhân là do địa hình nơi
đây đa phần là các đảo nhỏ, nhiều đồi núi, diện tích đất canh tác nhỏ, chủ yếu chỉ để
trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả. Hơn nữa, vẫn đề rất đáng lưu ý đó là thiếu nước
ngọt trầm trọng. Singapore phải tận dụng nước từ những trận mưa rào và phải nhập
khẩu nước từ Malaysia. Chính vì vậy mà nền nông nghiệp Singapore khó có thể phát
triển được. Nước này sẽ gặp khó khăn trong việc đáp ứng như cầu trong nước về
lương thực, thực phẩm, đặc biệt là các mặt hàng nông sản. Chúng ta nhìn thấy quốc
gia này là một thị trường rất lớn và đầy tiềm năng đối với những mặt hàng nông sản,
lương thực, thực phẩm, đặc biệt là các mặt hàng nông sản. Chúng ta nhìn thấy quốc
gia này là một thị trường rất lớn và đầy tiềm năng đối với những mặt hàng nông sản,
lương thực, thực phẩm, rau củ, trái cây… Đây là một điểm quan trọng và chính yếu
cần khai thác khi có ý định thâm nhập vào thị trường Singapore.
Với vị trí địa lý thuận lợi, Singapore phát triển thành một trung tâm quan trọng
trong lĩnh vực thương mại. Singapore được coi là một hải cảng tấp nập trong khu vực
cũng như trên toàn thế giới. Mặt khác, khoảng cách đường biên khá gần giữa
Singapore với một số nước như Việt Nam, Philipines, Malaysia, Indonesia… tạo điều
kiện cho doanh nghiệp tại các nước trên lựa chọn phương thức kinh doanh xuất khẩu tại đây.
4. Môi trường Văn hoá – xã hội
Văn hóa Singapore là sự hòa trộn của các tiểu văn hóa của người Hoa, Mã Lai, Ấn Độ.
Singapore là một quốc gia đa tôn giáo và các cộng đồng sinh sống hòa hợp với
nhau. Theo thống kê khoảng 51% dân số Singapore theo Phật giáo và Đạo giáo,15%
dân số (chủ yếu là người Hoa, người gốc Âu, và người Ấn Độ) là tín đồ Đạo Cơ đốc.
Hồi giáo chiếm khoảng 14% dân số, chủ yếu tồn tại trong các cộng đồng người Mã
Lai, người Ấn Độ theo Hồi giáo, và người Hồi (người Hoa theo Hồi giáo). Có khoảng
15% dân số Singapore tuyên bố họ không có tôn giáo, các tôn giáo khác không đáng kể.
Văn hóa kinh doanh của Singapore là sự hòa trộn tư tưởng Khổng Giáo với văn
hóa kinh doanh phương Tây. Doanh nhân coi trọng các mối quan hệ cá nhân, coi trọng
chữ tín và cũng sử dụng hiệu quả luật pháp, coi trọng thời gian.
Mặc dù các nền văn hóa đa sắc tộc và đa dạng tôn giáo của mình, Singapore
mang mô hình một thành phố quốc tế phương Tây với các khuynh hướng khác biệt
đối với tiền bạc và kinh doanh, nên các nhà đầu tư quốc tế và khu vực lựa chọn thiết
lập trụ sở chính tại Singapore như một điểm khởi đầu để tiếp cận vào thị trường châu
Á. Tuy nghi thức và giao thức vẫn còn nhiều nét theo truyền thống châu Á.
Thách thức: Đa sắc tộc nên văn hóa ăn uống đa dạng, khó làm thỏa mãn nhu cầu
của tất cả. Do đó, trong hoạt động kinh doanh của mình các doanh nghiệp cần nghiên
cứu cẩn thận, chú ý tránh cung cấp những sản phẩm, dịch vụ không phù hợp với văn hóa địa phương.
5. Môi trường Chính trị - pháp luật 5.1. Chính trị
Thể chế nhà nước: Singapore theo thể chế cộng hoà
Thể chế chính trị: theo chế độ đa đảng. Từ khi giành độc lập đến nay, Đảng
Hành động Nhân dân liên tục cầm quyền.
Cơ hội: thể chế chính trị ổn định, bộ máy nhà nước rất gọn nhẹ, minh bạch đã
tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đầu tư của các quốc gia vào Singapore và cơ hội
thâm nhập thị trường lớn. 5.2. Pháp luật
Singapore gần như hoàn toàn chịu ảnh hưởng của pháp luật anh, chỉ trừ một số
vấn đề mang tính cá nhân đối với cộng đồng hồi giáo, ấn độ giáo và người hoa chịu
sự điều chỉnh của luật hồi giáo, luật ấn độ giáo và phong tục của người Hoa.
Nhà nước tạo nguồn động viên về tài chính, điều chỉnh luật lệ nhằm khuyến
khích các hoạt động nghiên cứu và phát triển.
Cơ hội: chính trị ổn định, quan hệ 2 nước Việt-Sing ngày càng phát triển tốt tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp lưu thông hàng hóa giữa 2 quốc gia.
6. Môi trường công nghệ
Cả thế giới vẫn đang trong cuộc cách mạng của công nghệ, hàng loạt các công
nghệ mới được ra đời và được tích hợp vào các sản phẩm dịch vụ.
Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển hàng đầu
châu Á và thế giới: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc
dầu, chế biến và lắp ráp máy vi tính,… Singpore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa
máy tính điện tử. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở châu Á.
Chính phủ Singapore đẩy mạng đổi mới công nghệ, chú trọng vào đầu tư giáo
dục và nghiên cứu phát triển, xây dựng những nguồn năng lượng chủ đạo như: các
trung tâm kĩ thuật, các viện nghiên cứu,…
Nền kinh tế Singapore phụ thuộc sâu sắc vào nước ngoài trên nhiều phương diện,
đặc biệt là nguồn vốn, công nghệ và kĩ thuật với thị trường tiêu thụ sản phẩm và cung cấp nguyên liệu.
Singapore đang tích cực thúc đẩy và phát triển của công nghệ sinh học công nghiệp.
7. Môi trường cạnh tranh
Hiện nay Singapore là một quốc gia có nền kinh tế phát triển, khả năng cạnh
tranh của nền kinh tế và năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của doanh nghiệp được
xếp ở bậc cao là nhờ chính phủ Singapore thực hiện chính sách tự do hoá thương mại
và đầu tư rất sớm (1966-1973). Mà then chốt chính phủ thực thi chiếc lược hướng về
xuất khẩu như dồn mọi nỗ lực vào việc tiếp cận và phát triển thị trường nước ngoài,
hỗ trợ các nhà xuất khẩu, xúc tiến xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ.
Quan điểm về xây dựng chính sách cạnh tranh của Singapore là đặt các doanh
nghiệp tại Singapore trong môi trường cạnh tranh quốc gia bình đẳng.
Chính sách thương mại của Singapore là phù hợp, thông thoáng tạo điều kiện
cho sự phát triển thương mại của đất nước. Nhờ thực hiện tự do hoá thương mại, cùng
với những ưu đãi cụ thể mà hàng năm Singapore đã thu hút được một nguồn vốn đầu
tư rất lớn từ nước ngoài, đặc biệt là từ các công ty, tập đoàn kinh tế lớn của Mỹ. Bên
cạnh đó, chính phủ Singapore không sử dụng hàng rào thuế quan, không trợ cấp giá
xuất khẩu, thủ tục xuất nhập khẩu thì đơn giản, nhanh chóng, đấy chính là những điều
kiện hữu hiện nhất để thúc đấy quá trình phát triển giao lưu thương mại giữa các công
ty, các ngành trong nước với quốc tế, nó tạo nên sự bình đẳng giữa công ty trong nước
với công ty nước ngoài. Ngoài ra , Singapore còn tham gia vào nhiều tổ chức thương
mại thế giới: WTO, ASEAN,… Cùng với nhiều cam kết hợp tác song phương đấy
cũng là lý do khiến nền thương mại Singapore phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng.
III. Phân tích sản phẩm gạo của Việt Nam sang Singapore
Việt Nam là một trong những nước sản xuất gạo lớn nhất thế giới và đã xuất
khẩu gạo sang nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Singapore - một thị trường
tiêu thụ gạo lớn của Việt Nam. Dưới đây là một số phân tích về sản phẩm gạo của
Việt Nam xuất khẩu sang Singapore:
Chủng loại gạo: Việt Nam sản xuất nhiều loại gạo khác nhau, bao gồm gạo tấm,
gạo nếp, gạo lứt, gạo sáp,… Tuy nhiên, gạo tấm là loại gạo được xuất khẩu chính vào
Singapore và được đánh giá cao về chất lượng.
Chất lượng gạo: Gạo Việt Nam xuất khẩu sang Singapore được sản xuất từ các
vùng trồng lúa chất lượng cao và được chọn lọc kỹ càng để đảm bảo chất lượng cao.
Ngoài ra, các sản phẩm gạo của Việt Nam đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9001: 2015, HACCP, HALAL,…
Giá cả: Gạo của Việt Nam thường có giá thành thấp hơn so với các nước sản
xuất khác như Thái Lan, Ấn Độ,… điều này giúp sản phẩm của Việt Nam trở thành
một lựa chọn phổ biến cho các đối tác xuất khẩu ở Singapore.
Tiềm năng phát triển: Việt Nam đang dần tăng cường đầu tư vào sản xuất gạo
chất lượng cao và các giải pháp nuôi trồng lúa bền vững, điều này tạo điều kiện thuận
lợi cho phát triển xuất khẩu gạo sang các thị trường trên thế giới, bao gồm Singapore.
Tóm lại, sản phẩm gạo của Việt Nam xuất khẩu sang Singapore có chất lượng
cao, giá thành hợp lý và tiềm năng phát triển tiếp tục trong tương lai.
1. Nhu cầu và khách hàng mục tiêu của gạo Việt Nam ở thị trường Singapore
Nhu cầu và khách hàng mục tiêu của sản phẩm gạo Việt Nam ở thị trường
Singapore phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm:
Tính đa dạng của thị trường: Singapore là một quốc gia đa dạng về văn hóa, đặc
biệt là với nhiều nhóm dân tộc và người nước ngoài sinh sống. Do đó, có nhiều loại
gạo được tiêu thụ tại Singapore, từ gạo trắng thông thường đến các loại gạo sạch, gạo
lứt, gạo hữu cơ, gạo nâu và gạo ngon khác.
Sự tăng trưởng của thị trường: Thị trường gạo Singapore đang phát triển nhanh
chóng, đặc biệt là trong các khu vực đô thị với sự gia tăng của dân số và nhu cầu tiêu
dùng thực phẩm. Do đó, sản phẩm gạo Việt Nam có thể hướng đến các khách hàng
tại các khu vực đô thị này.
Yêu cầu về chất lượng: Người tiêu dùng tại Singapore đặt nhiều yêu cầu về chất
lượng sản phẩm, bao gồm cả gạo. Điều này đòi hỏi các nhà sản xuất gạo Việt Nam
phải đảm bảo chất lượng sản phẩm của mình đáp ứng được các tiêu chuẩn an toàn
thực phẩm và chất lượng cao.
Giá cả cạnh tranh: Giá cả là một trong những yếu tố quan trọng trong việc lựa
chọn sản phẩm gạo. Sản phẩm gạo Việt Nam cần có giá cả cạnh tranh để cạnh tranh
được với các sản phẩm gạo khác đến từ Thái Lan, Ấn Độ và các quốc gia khác.
Vì vậy, để hướng đến khách hàng mục tiêu tại Singapore, sản phẩm gạo Việt
Nam cần đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng và giá cả cạnh tranh. Các nhà sản
xuất gạo Việt Nam cần phải nghiên cứu kỹ thị trường, tìm hiểu nhu cầu của khách
hàng và tạo ra những sản phẩm gạo phù hợp để đáp ứng nhu cầu của thị trường Singapore. 2. Phân tích SWOT 2.1. Điểm mạnh
Chất lượng sản phẩm: Gạo Việt Nam được sản xuất từ các vùng đất trồng lúa
đặc biệt, được trồng và chăm sóc theo phương pháp truyền thống tự nhiên, cho nên
có chất lượng tốt và hương vị đặc trưng.
Giá cả cạnh tranh: Với chi phí sản xuất thấp, gạo Việt Nam được bán với giá cả
cạnh tranh hơn so với các đối thủ của nó như gạo Thái Lan và Ấn Độ.
Tiềm năng tăng trưởng: Thị trường gạo Singapore đang phát triển nhanh chóng,
với nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng và những tiến bộ trong kinh tế. 2.2. Điểm yếu
Cạnh tranh: Thị trường gạo Singapore rất cạnh tranh, với nhiều đối thủ đến từ
các nước khác như Thái Lan, Ấn Độ và Myanmar.
Chất lượng sản phẩm không ổn định: Một số sản phẩm gạo Việt Nam không đáp
ứng được các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực phẩm của thị trường Singapore.
Khó khăn trong vận chuyển: Việc vận chuyển gạo từ Việt Nam đến Singapore
gặp phải nhiều khó khăn như chi phí, thủ tục hải quan, vận chuyển và lưu trữ. 2.3. Thách thức
Thay đổi về thị trường và khách hàng: Thị trường gạo Singapore thường xuyên
thay đổi và khách hàng yêu cầu có nhiều loại gạo khác nhau, do đó các nhà sản xuất
gạo Việt Nam cần phải đáp ứng được các yêu cầu đó.
Tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực phẩm: Thị trường Singapore đặt nhiều
yêu cầu về chất lượng và an toàn thực phẩm, các nhà sản xuất gạo Việt Nam cần phải
đáp ứng được các tiêu chuẩn đó để có thể tiếp cận được với khách hàng tại thị trường này. 2.4. Cơ hội
Điều kiện thị trường: Thị trường gạo Singapore đang phát triển mạnh mẽ, do đó
có nhiều cơ hội để các nhà sản xuất gạo Việt Nam có thể tiếp cận và phát triển thị trường tại đây.
Tiềm năng tăng trưởng: Thị trường gạo Singapore có tiềm năng tăng trưởng
mạnh mẽ, do đó có nhiều cơ hội cho các nhà sản xuất gạo Việt Nam có thể tăng cường
sản xuất và xuất khẩu gạo sang thị trường này.
Các hiệp định thương mại tự do: Các hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam
và Singapore, cũng như giữa ASEAN và Singapore, sẽ tạo ra các cơ hội cho các nhà
sản xuất gạo Việt Nam để tiếp cận thị trường Singapore và xuất khẩu sản phẩm của mình sang đây.
Đối tác xuất khẩu đáng tin cậy: Việt Nam được đánh giá là một đối tác xuất khẩu
đáng tin cậy, vì vậy các nhà sản xuất gạo Việt Nam có thể tận dụng điều này để xây
dựng niềm tin và độ tin cậy từ khách hàng tại thị trường Singapore.
Phát triển thêm sản phẩm chế biến: Ngoài việc sản xuất gạo nguyên cám, các
nhà sản xuất gạo Việt Nam có thể phát triển thêm sản phẩm chế biến từ gạo như bánh
tráng, phở, cháo, v.v... để tạo ra các sản phẩm đa dạng và có giá trị gia tăng, từ đó
tăng cường khả năng tiếp cận và tiếp thị tại thị trường Singapore.
Tóm lại, thị trường gạo Singapore là một thị trường tiềm năng và có nhiều cơ
hội cho các nhà sản xuất gạo Việt Nam. Tuy nhiên, để có thể phát triển và tiếp cận thị
trường này, các nhà sản xuất gạo Việt Nam cần phải đáp ứng được các tiêu chuẩn chất
lượng và an toàn thực phẩm của thị trường này, tăng cường sản xuất và phát triển các
sản phẩm có giá trị gia tăng, và tìm cách giảm chi phí và khó khăn trong vận chuyển và lưu trữ sản phẩm.
3. Các phương thức thâm nhập vào thị trường Singapore
Có nhiều phương thức thâm nhập thị trường mà các nhà sản xuất gạo Việt Nam
có thể lựa chọn để tiếp cận thị trường Singapore. Dưới đây là một số phương thức phổ biến:
Xuất khẩu trực tiếp: Các nhà sản xuất gạo Việt Nam có thể tiếp cận thị trường
Singapore thông qua việc xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của mình tới các nhà nhập
khẩu, đại lý, siêu thị, v.v... tại Singapore.
Hợp tác đầu tư: Các nhà sản xuất gạo Việt Nam có thể tìm kiếm các đối tác đầu
tư tại Singapore để phát triển sản xuất và tiếp cận thị trường này.
Thương mại điện tử: Thương mại điện tử là một phương thức thâm nhập thị
trường hiệu quả cho các nhà sản xuất gạo Việt Nam. Các nhà sản xuất gạo Việt Nam
có thể sử dụng các nền tảng thương mại điện tử như Lazada, Shopee, v.v... để tiếp cận khách hàng tại Singapore.
Kết hợp giữa xuất khẩu trực tiếp và thương mại điện tử: Các nhà sản xuất gạo
Việt Nam có thể kết hợp giữa xuất khẩu trực tiếp và thương mại điện tử để tăng cường
khả năng tiếp cận và tiếp thị sản phẩm của mình tại thị trường Singapore.
Hợp tác với đối tác địa phương: Các nhà sản xuất gạo Việt Nam có thể tìm kiếm
đối tác địa phương tại Singapore để tiếp cận thị trường này. Đối tác địa phương có
thể giúp các nhà sản xuất gạo Việt Nam tiếp cận khách hàng tại Singapore, cung cấp
thông tin về thị trường và địa phương hóa chiến lược tiếp cận thị trường.
Tùy thuộc vào tình hình sản xuất, khả năng tài chính, chiến lược kinh doanh và
nhu cầu của doanh nghiệp, các nhà sản xuất gạo Việt Nam có thể lựa chọn phương
thức thâm nhập thị trường phù hợp với mình.