Phân tích một số yếu tố cấu trúc và cấu từ thơ Hoàng Hạc Lâu | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Phân tích một số yếu tố cấu trúc và cấu từ thơ Hoàng Hạc Lâu | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cHướng dẫn viết bài báo cao khoa học | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộiũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích một số yếu tố cấu trúc và cấu từ thơ Hoàng Hạc Lâu | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Phân tích một số yếu tố cấu trúc và cấu từ thơ Hoàng Hạc Lâu | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cHướng dẫn viết bài báo cao khoa học | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộiũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

37 19 lượt tải Tải xuống
PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ CẤU TRÚC VÀ CẤU TỨ THƠ
“HOÀNG HẠC LÂU”
( THÔI HIỆU)
Nhóm 8
Tóm tắt: Bài tiểu luận phân tích các yếu tố của cấu trúc thơ Đường như niêm, luật, vần, đối và cấu tứ thơ trong bài
thơ “Hoàng Hạc lâu” của Thôi Hiệu
Từ khóa: cấu trúc thơ, thơ Đường, cấu tứ
1. Đặt vấn đề
1.1. Lý do chọn đề tài
Văn học đời Đường tựa như một khu vườn trăm hoa khoe sắc. Nhiều nhà văn nhà thơ xuất hiện, nhiều loại hình
văn học phát triển, trong đó thơ ca chiếm địa vị quan trọng nhất.
đỉnh cao của thơ ca Trung Hoa nói riêng thơ ca nhân loại nói chung, thơ Đường rất đa dạng về đề tài,
phong phú về nội dung, thẩm mỹ về hình thức.
Số lượng tác giả, tác phẩm đồ sộ với khoảng 2400 tác giả với khoảng 52000 bài. khi nhắc đến mười tác giả
thơ Đường lớn nhất, thể chưa kể đến nhà thơ Thôi Hiệu, nhưng nhắc đến mười bài thơ Đường hay nhất,
không thể không nhắc tới “Hoàng Hạc lâu”. “Hoàng Hạc lâu” của Thôi Hiệu được đánh giá tác phẩm thành
công nhất trong các bài thơ viết về lầu Hoàng Hạc. Tương truyền “Thánh thi” Bạch đến lầu Hoàng Hạc du
ngoạn, định đề thơ, nhưng đọc xong thơ Thôi Hiệu đã đề trước đó, ông đành nghiêng mình gác bút, ngửa mặt lên
trời than rằng: ( tạm dịch: Cảnh đẹpNhãn tiền hữu cảnh đạo đắc/ Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu
nhường kia sao khó viết/ Trên đầu Thôi Hiệu đã đề thơ).
Bài thơ nỗi u hoài, thương nhớ quê hương của nhà thơ. Ngắm trời xanh, mây trắng, lầu vàng, mỗi bước chân
của thi nhân như dẫn hồn mình phiêu du vào thế giới thần tiên, mộng ảo. Để bài thơthể trở thành viên ngọc
quý trong kho tàng văn học phương Đông, ngoài cảnh đẹp nên thơ, cảm hứng hoài cổ man mác, tình quê bâng
khuâng vơi đầy, không thể thiếu sự hoàn chỉnh về cấu trúc thơ ( niêm, luật, vần, đối) và cấu tứ - linh hồn của tác
phẩm. Cho nên, người viết lựa chọn đề tài Phân tích một số yếu tố cấu trúc cấu tứ thơ trong “Hoàng Hạc
lâu” (Thôi Hiệu)”.
1.2. Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố của cấu trúc thơ Đường và cấu tứ thơ trong bài thơ Hoàng Hạc lâu ( Thôi Hiệu)
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Bài thơ Hoàng Hạc lâu ( Thôi Hiệu)
1.4. Nhiệm vụ
Phân tích cấu trúc và cấu tứ thơ trong bài Hoàng Hạc lâu ( Thôi Hiệu)
2. Nội dung nghiên cứu
Trong hai bức tranh, em cảm thấy ấn tượng với bức "Hoa súng nước và cầu Nhật Bản" của Claude Monet. Bao
trùm lên toàn bộ bức tranh một màu xanh, một màu xanh của ớc, sự phản chiếu của những cây liễu,
trung tâm của bức tranh hoa súng. Hoa súng màu đậm nhạt khác nhau, chỗ hồng, chỗ xanh, lại chỗ đỏ.
Nhìn tổng thể bức tranh thấy sự nhòe đi, nhưô cửa kính bị mờ đi vì vệt mưa, phải chăng đó là sự thoáng qua
của nỗi buồn? Mặt hồ in cả những tia nắng, nền xanh điểm xuyết thêm sắc vàng
| 1/2

Preview text:

PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ CẤU TRÚC VÀ CẤU TỨ THƠ “HOÀNG HẠC LÂU” ( THÔI HIỆU) Nhóm 8
Tóm tắt: Bài tiểu luận phân tích các yếu tố của cấu trúc thơ Đường như niêm, luật, vần, đối và cấu tứ thơ trong bài
thơ “Hoàng Hạc lâu” của Thôi Hiệu
Từ khóa: cấu trúc thơ, thơ Đường, cấu tứ 1. Đặt vấn đề 1.1.
Lý do chọn đề tài
Văn học đời Đường tựa như một khu vườn trăm hoa khoe sắc. Nhiều nhà văn nhà thơ xuất hiện, nhiều loại hình
văn học phát triển, trong đó thơ ca chiếm địa vị quan trọng nhất.
Là đỉnh cao của thơ ca Trung Hoa nói riêng và thơ ca nhân loại nói chung, thơ Đường rất đa dạng về đề tài,
phong phú về nội dung, thẩm mỹ về hình thức.
Số lượng tác giả, tác phẩm đồ sộ với khoảng 2400 tác giả với khoảng 52000 bài. Và khi nhắc đến mười tác giả
thơ Đường lớn nhất, có thể chưa kể đến nhà thơ Thôi Hiệu, nhưng nhắc đến mười bài thơ Đường hay nhất,
không thể không nhắc tới “Hoàng Hạc lâu”. “Hoàng Hạc lâu” của Thôi Hiệu được đánh giá là tác phẩm thành
công nhất trong các bài thơ viết về lầu Hoàng Hạc. Tương truyền “Thánh thi” Lý Bạch đến lầu Hoàng Hạc du
ngoạn, định đề thơ, nhưng đọc xong thơ Thôi Hiệu đã đề trước đó, ông đành nghiêng mình gác bút, ngửa mặt lên
trời mà than rằng: “Nhãn tiền hữu cảnh đạo vô đắc/ Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu” ( tạm dịch: Cảnh đẹp
nhường kia sao khó viết/ Trên đầu Thôi Hiệu đã đề thơ).
Bài thơ là nỗi u hoài, thương nhớ quê hương của nhà thơ. Ngắm trời xanh, mây trắng, lầu vàng, mỗi bước chân
của thi nhân như dẫn hồn mình phiêu du vào thế giới thần tiên, mộng ảo. Để bài thơ có thể trở thành viên ngọc
quý trong kho tàng văn học phương Đông, ngoài cảnh đẹp nên thơ, cảm hứng hoài cổ man mác, tình quê bâng
khuâng vơi đầy, không thể thiếu sự hoàn chỉnh về cấu trúc thơ ( niêm, luật, vần, đối) và cấu tứ - linh hồn của tác
phẩm. Cho nên, người viết lựa chọn đề tài “ Phân tích một số yếu tố cấu trúc và cấu tứ thơ trong “Hoàng Hạc lâu” (Thôi Hiệu)”. 1.2.
Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố của cấu trúc thơ Đường và cấu tứ thơ trong bài thơ Hoàng Hạc lâu ( Thôi Hiệu) 1.3. Phạm vi nghiên cứu
Bài thơ Hoàng Hạc lâu ( Thôi Hiệu) 1.4. Nhiệm vụ
Phân tích cấu trúc và cấu tứ thơ trong bài Hoàng Hạc lâu ( Thôi Hiệu)
2. Nội dung nghiên cứu
Trong hai bức tranh, em cảm thấy ấn tượng với bức "Hoa súng nước và cầu Nhật Bản" của Claude Monet. Bao
trùm lên toàn bộ bức tranh là một màu xanh, một màu xanh của nước, sự phản chiếu của những cây liễu, và
trung tâm của bức tranh là hoa súng. Hoa súng màu đậm nhạt khác nhau, chỗ hồng, chỗ xanh, lại có chỗ đỏ.
Nhìn tổng thể bức tranh thấy sự nhòe đi, như là ô cửa kính bị mờ đi vì vệt mưa, phải chăng đó là sự thoáng qua
của nỗi buồn? Mặt hồ in cả những tia nắng, nền xanh điểm xuyết thêm sắc vàng