Phân tích nguyên tắc: “Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra” học phần Luật hành chính
Phân tích nguyên tắc: “Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra” học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Preview text:
lOMoARc PSD|17327243 MỞ ĐẦU
Phân tích nguyên tắc: “Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian
thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra” và chứng minh rằng các
quy định của Luật Thanh tra năm 2010 đã bảo đảm được nguyên tắc này. NỘI DUNG I. Khái quát chung
1. Khái niệm Hoạt động thanh tra
- Hoạt động thanh tra nhà nước là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ
quan quản lý nhà nước đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ
của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý được thực hiện theo thẩm quyền,
trình tự và thủ tục do pháp luật quy định. Hoạt động thanh tra nhà nước được
phân chia thành hai loại: thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành.1
2. Đặc điểm của Hoạt động thanh tra
Thứ nhất, thanh tra là hoạt động mang tính chuyên trách chủ yếu do cơ quan
thanh tra nhà nước thuộc hệ thống cơ quan hành chính nhà nước đảm nhiệm.
Thứ hai, nội dụng của hoạt động thanh tra là việc kiểm tra các cơ quan, tổ
chức và cá nhân trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch
nhà nước, trên cơ sở đó đưa ra kết luận chính thức về vụ việc thanh tra cũng như
những kiến nghị, biện pháp xử lý phù hợp với quyền hạn của bộ máy thanh tra
theo quy định của pháp luật.
Thứ ba, hoạt động thanh tra được tiến hành theo trình tự, thủ tục, dưới hình
thức do pháp luật quy định.
II. Nguyên tắc “Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời
gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra”.
1 Trần Minh Hương (chủ biên), Giáo trình Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, Trường Đại học Luật Hà Nội,
NXB. Công an nhân dân, Hà Nội, 2010, tr.34 lOMoARc PSD|17327243
1. Phân tích nguyên tắc “Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung,
thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra”.
Nguyên tắc “Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian
thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra” là một nguyên tắc mới
được quy định từ Luật Thanh tra 2010, cụ thể tại Khoản 2 Điều 7 Luật Thanh tra
2010. Bởi thực tiễn cho thấy hoạt động thanh tra có một vài vướng mắc trong việc
thực hiện. Đó là, tình trạng trùng lắp, chồng chéo giữa các cơ quan thực hiện chức
năng thanh tra. Nguyên nhân của tình trạng trên là do sự phân định thẩm quyền
giữa các chủ thể quản lý nhà nước hiện nay chưa rõ ràng, trong các lĩnh vực vẫn
còn sự chồng chéo… Do đó, nguyên tắc này được quy định nhằm khắc phục tình
trạng chồng chéo, trùng lặp về nội dung, đối tượng thanh tra giữa các cơ quan thực
hiện chức năng thanh tra.
Các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra cần phải có sự phối hợp trong
việc xây dựng, ban hành các kế hoạch thanh tra để tránh được tình trạng trùng lặp
về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra. Theo nguyên tắc này: Thủ
trưởng cơ quan thanh tra nhà nước cần nghiên cứu, xem xét kỹ các căn cứ và
những điều kiện khác có liên quan trước khi ra quyết định thanh tra và thành lập
Đoàn Thanh tra để tránh trùng lặp, cố gắng tránh hiện tượng có thể xảy ra là một
năm liên tiếp có nhiều Đoàn kiểm tra, thanh tra đến một cơ quan, đơn vị, nhất là
thanh tra, kiểm tra về cùng một nội dung. Trong quá trình thanh tra, kiểm tra,
Trưởng đoàn và các thành viên Đoàn Thanh tra cần thực hiện đúng kế hoạch thanh
tra, đúng quyền hạn, trình tự thủ tục và đúng thời gian, thời hiệu thanh tra.
Việc bổ sung them nguyên tắc “Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội
dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra” giúp
tiết kiệm thời gian, công sức, chi phí cho cả cơ quan thực hiện chức năng 2
thanh tra và đối tượng bị thanh tra. Vì nếu việc thanh tra diễn ra bị trùng lặp nhiều
sẽ tốn thời gian, nhân lực và kinh phí để thực hiện hoạt động thanh tra. lOMoARc PSD|17327243
Tuy đã có quy định thêm nguyên tắc này để tránh tình trạng trùng lặp về
phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức
năng thanh tra nhưng thực tiễn việc thực hiện nguyên tắc này vẫn còn bất cập.
Hoạt động thanh tra vẫn còn sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa Thanh
tra Bộ, Thanh tra tỉnh với Thanh tra sở, ngành. Trên thực tế, có những doanh
nghiệp của Trung ương đóng trên địa bàn địa phương vừa chịu sự kiểm tra, thanh
tra của Thanh tra bộ quản lý chuyên ngành, vừa chịu sự kiểm tra, thanh tra của
Thanh tra sở và Thanh tra tỉnh. sự chồng chéo trong hoạt động thanh tra cũng xuất
phát từ việc Luật Thanh tra chưa đưa ra quy định thanh tra sở khi xây dựng kế
hoạch thanh tra phải căn cứ vào định hướng chương trình của thanh tra bộ; chưa
quy định kế hoạch thanh tra của thanh tra sở sau khi được phê duyệt phải gửi cho
thanh tra bộ để có sự điều chỉnh kịp thời, nếu có chồng chéo, trùng lắp; chưa có
quy định điều chỉnh xử lý chồng chéo giữa kế hoạch thanh tra của Thanh tra Chính
phủ và thanh tra sở, ngành; chưa có quy định về xử lý chồng chéo trong trường
hợp trùng lắp về đối tượng thanh tra, nội dung thanh tra nhưng bị điều chỉnh bởi
kế hoạch thanh tra ở hai năm liền kề nhau. 2
2. Chứng minh các quy định của Luật Thanh tra năm 2010 đã bảo đảm được
nguyên tắc “Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh
tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra”.
2.1. Quy định về xây dựng, phê duyệt Định hướng chương trình thanh tra, kế
hoạch thanh tra. ( Điều 36 Luật Thanh tra 2010)
Căn cứ theo Khoản 1, 2, 3, 4 của Điều 36 Luật Thanh tra 2010 2 3