Phân tích nhân vật Huấn Cao chọn lọc hay nhất | Ngữ Văn lớp 11

Huấn Cao là hình tượng nhân vật đẹp nhất trong đời văn Nguyễn Tuân với những vẻ đẹp của một anh hùng nghĩa khí cùng đức tính thiên lương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích nhân vật Huấn Cao chọn lọc hay nhất | Ngữ Văn lớp 11

Huấn Cao là hình tượng nhân vật đẹp nhất trong đời văn Nguyễn Tuân với những vẻ đẹp của một anh hùng nghĩa khí cùng đức tính thiên lương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

20 10 lượt tải Tải xuống


 
!"#$%
&

a. Huấn Cao là người tài hoa, nghệ sĩ - tài viết chữ đẹp
'(()(*(+,!+"-./012$%34$
5$,67890,:;,,<$=/01*>?(%@=$4$ 
1A>,9>B6%C,D
'EF+>?(4$"#$%>BF+(,GH$I
JK6D/!,/:L,MNO014$7HP9Q/8R"#
$%S"$/0TUQ$:L+#$>?(
>=(:GSV
J@>BFGH$>1GM,:W<,0.,
<=>B>. %G"#+>FL%%4$7HPI
RG>?(/0,G/0X=>BG"#0L%/=01!67
>V
'UN%$F%%IR01Y>L%G,5Z
>$ !0G*V
[\"#$%NMN>3]01M^&!((&
b. Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, bất khuất
E_F&@5G>7/B>B:G:WY:W,5$`&4$01>3H$,
>3:<$G*W!
ab1%N<,M.7$6#:#
'"#$%/4/^4$(%%:]^$./8Z>D,W/:G
,6c.$0%P5:W#4$G,+D>4$
G/G6#:#,7$,:G2MB
'&N<,:G$0HZ0/BIR$#M:GD<$HZ
+0*(0D+>.6$%V
'"#$%/01:dR<:#V,:+6<6/WQP(MB
Re9>F0%"8%BF0#%6<V
JR <$%6+7>9=$V
JR$$%`MY/CQVI%N .:G,=
6d:=$BP
aW/:G,%$:Y,:F+
'&./8Z>D,6c6$0P,%IRf++*0,
G`gMB$XV
'"#$%:G&:GMB,/%/0B/8,hi:W(4$0DH$
>1R jGVIR"#$%,/8/,20`Gk,:%00D2
08>9$G5.Z0>>;01L$+
G6c!08,>!(%Y@0M$,/0<@0kV
'=M^,8%08Il"#$%7!Bc
4$7HP,%>=/01/0%mM6D,>$
6c$090%P,"#$%:G:GMB,:GH(P7
H$%P!0W,nhi>1:0,mh&>.7H$%
PRQh$0.DS$T0.=01>ZK>A>k
%>V&0G,2T//Fc%$,7G/Gh$:6T
2, ]$,/A$/<,$01 ik63
[\o% ,N %N85L0+R?N$/GCV&pGc
:#(PHZ&pW(>=,+>=/G/G7$/C/1
$Z505c4$P
[\b$:W($%:
$c. Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng, nhân cách cao đẹp
'0C$%>?(,%MI"#$%:G6$%D68$HZ/N
0%R$#M:GD<$HZ+0*(0D+>.
6$%q
[\<D^$,:/B,5$$T%:r
'0:W#0/n6O/74$7H$%PH+>c%
]$.PIq%>=6+019s>0/8=
M]W$%Ht!+2$,$>3(P0#01#0/n%
78V
'"#$%:G#(!MN+8n,MN//1$.5#,$
IFiH$/:74$"#$%>.7HP&
J"#$%$B7/Q,m/6#.>?(4$%IRG6%
N>#,9s7D0ZH70]>3Xu>,:=7/Q%
/C`L0.0#>/Q>VK:76%.
>.7HPF04$!"#$%
[\F#0/n<>.HP=M]W$$%,=
M.$%>?(
[\"#$%A$/01$A$/01M^,017/Q%M
d.$Sự hội tụ của tài hoa, khí phách thiên lương đã làm nên cảnh
cho chữ – “ một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
'%%].(v0,>3>F%d>?(4$0,
4$R7/QV+<,/0%d>?(4$,:W($6A
M,8%7=/<4$"#$%
J&"#$%>$R !0G*V7R#0/P$n7?/9CV
%%RY>L%G,5ZV]QPv0#(,0,6v
].@0
'UN.#4$,0:W($//W]v00^4$
>k! M4$/W]#>FDB4$
,HPQ/8/$>F0M,6789MNO"#
$%&
e. Đánh giá nội dung, nghệ thu:t.
fF/0Y6!d>?(4$"#$%,>k!%D.
>1>%I1k(O$"#$%HPQ/8f=/1k(
O$H$%P,%:5$$Z%,$#(
>=/8/1k(O>c04$:d/7
b7"#$%,>F/0Y6!MN+4$,>?(,0:W
($,M P!Q(>./!(I$M
6=.,$>?(,$%(0P, Q6vfk6]%
G07!#8%DIM PZA"'&w,/@+
=0$:v:W4$5$/0@70:G:W,d>?(4$01$
6=>35$5$
&

U^ZDB"#$%
&
 ! "
/@/7>?(,G MN(@Q>F&D0
>?(&w:+m76(%@>1>%,>3
>$$F/%8;624$@<w$0/70190$%0,
>==(/%MN(FZ@< 1w(v0RV/
01%(v076F#4$>B5L0/(v0
G#4$!(Rw$6=01V&DB!>1
>%&G"#$%%01%&1P>4%$,:W(7/Q
%,"#$%5#%DB&%$,M^'+
>?(&l=+((&./012$%34$5$,67890,
:;,,<$=/01*>?(%@=$4$ 1A>,9>B
6%C,D&"#$%+">?(,$5L0(v04$G
/(v0!>F$W%u%,
:GN+(07d>?(%$4$"#$%0&F+(,GH$
/6D/!,/:L,MNO014$7HP9Q/8&“Huấn Cao?
Hay cái người vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh
đẹp đó phải không?”.&@>BFGH$>1GM,:W
<,0.,<=>B>. %G"#+>FL%%4$
7HPI&“Chữ ông đẹp lắm, vuông lắm… được chữ ông Huấn
treo là một vật báu trên đời”UN%$n&F%%I&“một
người cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang dậm nét chữ”$%>?(
>./!( Q6v%PQ>?(,+>?(/01*>?($%,$
</8 $& Q G04$P#F^$MMI
>?(=FMMAQ1Nc,$0>#+6]01`
M(+)01-fZ/8%#&"#$%NMN>3]01
M^!((&
%0,"#$%/7/=:W(7$,6#
:#E_F@5G>7/B>B:G:WY:W,5$`4$01
>3H$,>3:<$G*W!>=/&%
N<,M.7$6#:#&"#$%/4/^4$(%%:]
^$./8Z>D,W/:G,6c.$0%P5
:W#4$G,+D>4$G/G6#:#,7$,:G2
MB&N<,:G$0HZ0/BFH$I&“Ta nhất sinh không
vàng ngọc hay quyền thế ép mình viết câu đối bao giờ”K01:d&“chọc
trời khuấy nước”,:+6<6/WQP(MB&“Xin thầy để tâm cho.
Hắn ngạo ngược nguy hiểm nhất trong bọn.”,&“dọc ngang nào biết trên
đầu ai",&“ra tay tháo cũi sổ lồng như chơi”"#$%&%N 
.:G,=6d:=$BP5 N!&"#
$%n/=&W/:G,%$:Y,:F+l
./8Z>D,6c6$0P,%I&“Đến cái cảnh chết chém,
ông cũng chẳng snữa …”&"#$%:G:GMB,/%/0B/8,h
i:W(4$0DH$>1R jGVI&“Huấn Cao, lạnh lùng, chúc mũi
gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh
thuỳnh một cái. Then ngang chiếc gông bị giật mạnh, đập vào cổ năm người
sau, làm họ nhăn mặt.”&!"#$%=M^,8%
08l&7!Bc4$7HP,%>=/01
/0%mM6D,>$6c$090%P,"#$%:G
:GMB,:GH(P7H$%P!0W,nhi>1:
0,mh>.7H$%P&“Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn
một điều. nhà người đừng đặt chân vào đây.”&0G,2T//
Fc%$,7G/Gh$:6T2,]$,/A$/<,
$01 ik63&o% ,N %N85L0+R?N$/G
CV,G&:Gc:#(PHZpW(>=,+>=/G
/G7$/C/1$Z505c4$P
K%<:#,7$6#:#,:GMB6#mD
"#$%/8<6#.>?(4$%"#$%/=
7/Q%M,$%>?(&"#$%:G6$%D68$
HZ/N0%&“Ta nhất sinh không vàng ngọc hay quyền thế ép
mình viết câu đối bao giờ";Rt<D^$,:/B,5$$T%
:rl0&:W#0/n6O/74$7H$%P
H+>c%]$.PI&"Nào đâu biết một người như thầy
Quản đây lại những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã
phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ.”&pG+,&"#$%h>1
:G#(!MN+8n,MN//1$.5#,$
&FiH$/:74$"#$%>.7HP&"#$%$
B7/Q,m/6#.>?(4$%I&“Tôi bảo thực đấy, thầy
Quản nên tìm về nhà quê đã… đây, khó giữ thiên lương cho lành
vững rồi cũng nhem nhuốc mất cả đời lương thiện đi”K:76%.
>.7HPF04$!"#$%,F#0/n
<>.HP=M]W$$%,=M.$%
>?(&"#$%A$/01$A$/01M^,017/Q%M
u"#$%=&MN1P4$%$,:W(7/Q>3/07%
'& một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”%%].
(v0,>3>F%d>?(4$0,4$R7/QV+<,/0%
d>?(4$,:W($6AM,8%7=/<4$
"# $%& "# $% >$&“đậm nét chữ”&7&“tấm lụa trắng còn
nguyên vẹn lần hồ”& %%&“cổ đeo gông, chân vướng xiềng”&]Q
Pv0#(,0,6v].@0&UN.#4$,0:W
($//W]v00^4$>k! 
M4$/W]#>FDB4$,HPQ/8/$>F0
M,6789MNO"#$%&
fF/0Y6!d>?(4$"#$%,>k!%D.
>1>%I1k(O$"#$%HPQ/8f=/1k(
O$H$%P,%:5$$Z%,$#(
>=/8/1k(O>c04$:d/7>307
"#$%,>F/0Y6!MN+4$,>?(,0:W(
$,&M P!Q(>./!(I$M6=.,
$>?(,$%(0P, Q6vfk6]%G07
!#8%DIM PZA"'w,/@+=0$:v
:W4$5$/0@70:G:W,d>?(4$01$6=>35$5$
H$P@0(v0qq7Y
M.03%/n001"DB!"#$%%
(v0m+6$$%6$5$&*Y6!I01%M^%$,01$$
 `/01%=7/Q%M&
| 1/6

Preview text:

1, Dàn ý Phân tích nhân vật Huấn Cao

1.1. Mở bài

Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân và truyện ngắn Chữ người tử tù. Dẫn dắt giới thiệu nhân vật Huấn Cao.

1.2. Thân bài

a. Huấn Cao là người tài hoa, nghệ sĩ - tài viết chữ đẹp

- Thư pháp (phép viết chữ, nghệ thuật viết chữ Hán) vốn là một thú vui tao nhã của người xưa, bên cạnh cầm, kỳ, thi, họa nhưng nó là một nét đẹp trong văn hóa của dân tộc từ ngàn đời, cần được bảo tồn, gìn giữ.

- Biểu hiện tài viết chữ đẹp của Huấn Cao được thể hiện gián tiếp, thông qua:

+ Lời bình luận, lời khen, sự ngưỡng mộ của viên quản ngục và thầy thơ lại “Huấn Cao? Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và đẹp đó phải không?”

+ Tài năng này được thể hiện thông qua thái độ tôn sùng, kính trọng, ước muốn, nguyện vọng có được câu đối do ông Huấn viết để treo trong nhà của viên quản ngục: “Chữ ông đẹp lắm, vuông lắm… Có được chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời”

- Sự tài hoa thể hiện trong cảnh cho chữ: “một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang dậm tô nét chữ”

=> Huấn Cao thực sự đã trở thành một người nghệ sĩ với nghệ thuật thư pháp.

b. Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, bất khuất

Bằng thể văn xuôi điêu luyện gợi được không khí cổ kính, xưa cũ của một thời đã qua, Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công những nét tính cách nhân vật.

* Một con người tự trọng, sống hiên ngang bất khuất.

- Huấn Cao là thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình, chí lớn không thành, bị tống giam vào ngục chờ xử tử nhưng khí chất của ông, tư thế nhìn đời của ông luôn bất khuất, hiên ngang, không chút run sợ.

- Tự trọng, không ham quyền và hám lợi: “Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ”.

- Huấn Cao là một kẻ “chọc trời khuấy nước”, khiến bọn binh lính nơi ngục tù phải sợ “Xin thầy để tâm cho. Hắn ngạo ngược và nguy hiểm nhất trong bọn.”

+ “dọc ngang nào biết trên đầu có ai”

+ “ra tay tháo cũi sổ lồng như chơi”: coi nhà tù thực dân như chốn không người, có tài bẻ khóa vượt ngục

* Chí lớn không thành, coi thường gian khổ, kể cả cái chết

- Chống lại triều đình, bị bắt giam tử ngục, vẫn coi thường: “Đến cái cảnh chết chém, ông cũng chẳng sợ nữa …”

- Huấn Cao không không run sợ, lo lắng mà ngược lại, tỏ rõ khí phách của mình qua hành động “dỗ gông”: “Huấn Cao, lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái. Then ngang chiếc gông bị giật mạnh, đập vào cổ năm người sau, làm họ nhăn mặt.”

- Có những suy nghĩ, hành vi ngạo mạn: Ông Huấn Cao vẫn thản nhiên nhận rượu thịt của viên quản ngục, coi như đó là một việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình, dù đang bị giam cầm.Trong ngục tù, Huấn Cao không những không sợ, không quy phục viên quan coi ngục thậm chí, còn tỏ rõ thái độ khinh miệt, cứng cỏi đối với viên quan coi ngục “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà người đừng đặt chân vào đây.” Dưới mắt ông, chúng chỉ là là tiểu nhân thị oai, nên ông luôn tỏ ra khinh bỉ chúng, dù ở giữa cảnh tàn nhẫn, lừa lọc, giữa một dõng cặn bã.

=> Phong thái ung dung, tự do tự tại và xem cái chết “nhẹ tựa lông hồng”. Không chịu khuất phục trước cường quyền. Khí phách đó, tư thế đó luôn luôn hiên ngang lồng lộng giữa cái nền xám xịt của ngục tù.

=> Mang khí phách anh hùng hào kiệt.

c. Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng, nhân cách cao đẹp

- Tâm hồn cao đẹp, trong sáng: Huấn Cao không bao giờ vì vàng bạc hay quyền lực mà cho chữ “Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ".

=> Trọng tình nghĩa, khinh lợi, xưa nay chỉ cho chữ những người tri kỷ.

- Cảm kích trước tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quan coi ngục và quyết định cho chữ ở ngay chốn ngục tù: "Nào đâu có biết một người như thầy Quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ.”

- Huấn Cao không chấp nhận sự thiếu rạch ròi, sự lẫn lộn giữa cái tốt và cái xấu, giữa cái ác với cái thiện: thể hiện rõ qua lời khuyên của Huấn Cao đối với viên quản ngục.

+ Huấn Cao ca ngợi thiên lương, tức là cái bản chất tốt đẹp của con người: “Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở đã… Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng nhem nhuốc mất cả đời lương thiện đi”. Lời khuyên bảo cuối cùng đối với viên quản ngục thể hiện cái tâm của nhân vật Huấn Cao.

=> Thể hiện tấm lòng trân trọng đối với người quản ngục có sở thích thanh cao, có nhân cách sống cao đẹp.

=> Huấn Cao vừa là một anh hùng vừa là một nghệ sĩ, một thiên lương trong sáng.

d. Sự hội tụ của tài hoa, khí phách và thiên lương đã làm nên cảnh cho chữ – “ một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.

- Trong cảnh cho chữ ở cuối tác phẩm, Nguyễn Tuân đã để cho vẻ đẹp của cái tâm, của “thiên lương” chiếu rọi, làm cho vẻ đẹp của cái tài, cái khí phách anh hùng bừng sáng, tạo nên nhân cách chói lọi của Huấn Cao.

+ Cảnh Huấn Cao đang “dậm tô nét chữ” trên “tấm lụa trắng còn nguyên vẹn lần hồ” dù trong hoàn cảnh “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” ở nơi tù ngục ẩm thấp, u ám, bẩn tưởi và tối tăm.

- Sự thống nhất của cái tài, cái tâm và khí phách anh hùng là lí tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân đặt nhân vật truyện dưới ánh sáng của lí tưởng ấy để các hình tượng của nhà tù, quản ngục và thơ lại là hai điểm sáng, bên cạnh cái vầng sáng rực rỡ Huấn Cao.

e. Đánh giá nội dung, nghệ thuật.

Để làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao, Nguyễn Tuân đặt nhân vật trong tình huống truyện độc đáo: cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao với quản ngục và thơ lại. Đó là cuộc gặp gỡ giữa tử tù với quan coi ngục, những con người khác xa nhau về hoàn cảnh, giai cấp nhưng đó lại là cuộc gặp gỡ định mệnh của những kẻ liên tài.

Miêu tả Huấn Cao, để làm nổi bật sự chiến thắng của cái tài, cái đẹp, cái tâm và khí phách ngang tàng, Nhuyễn Du sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập: giữa ánh sáng và bóng tối, giữa cái đẹp, cái cao cả và phàm tục, dơ bẩn. Đặc biệt ở cảnh cho chữ. Ngôn ngữ miêu tả nhân vật giàu chất tạo hình: sử dụng nhiều từ Hán - Việt, lời ăn tiếng nói mang khẩu khí của người xưa làm tăng thêm không khí, vẻ đẹp của một thời vang bóng đã xa xưa.

1.3. Kết bài

Suy nghĩ về hình tượng Huấn Cao.

2. Phân tích nhân vật Huấn Cao chọn lọc hay nhất

Nguyễn Tuân là nhà văn lớn yêu cái đẹp, ông dành cả sự nghiệp văn chương để tìm cái đẹp. Với kiến thức uyên bác và phong cách hành văn độc đáo, Nguyễn Tuân đã đưa hai thể loại truyện ngắn và tuỳ bút của văn học Việt Nam lên một tầm cao mới, đóng góp lớn cho sự phát triển nền văn học dân tộc. Và tác phẩm “Chữ người tử tù” là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của Nguyễn Tuân và được xem là tác phẩm thành công nhất của tập “Vang bóng một thời” với những hình tượng nhân vật độc đáo ông Huấn Cao trong một con người hội tụ đủ tài hoa, khí phách và thiên lương.

Trong truyện, Huấn Cao xuất hiện trong hình tượng người tài hoa, nghệ sĩ - tài viết chữ đẹp. Ông có tài viết thư pháp vốn là một thú vui tao nhã của người xưa, bên cạnh cầm, kỳ, thi, họa nhưng nó là một nét đẹp trong văn hóa của dân tộc từ ngàn đời, cần được bảo tồn, gìn giữ. Huấn Cao viết chữ Hán đẹp, người ta xem những tác phẩm của ông như là những tác phẩm nghệ thuật để trang trí trong nhà . Ở trong truyện, Nguyễn Tuân không trực tiếp miêu tả vẻ đẹp tài hoa của Huấn Cao mà thể hiện gián tiếp, thông qua lời bình luận, lời khen, sự ngưỡng mộ của viên quản ngục và thầy thơ lại “Huấn Cao? Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và đẹp đó phải không?”. Tài năng này được thể hiện thông qua thái độ tôn sùng, kính trọng, ước muốn, nguyện vọng có được câu đối do ông Huấn viết để treo trong nhà của viên quản ngục: “Chữ ông đẹp lắm, vuông lắm… Có được chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời”. Sự tài hoa còn thể hiện trong cảnh cho chữ: “một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang dậm tô nét chữ”. Cái cao đẹp đối lập với dơ bẩn trong ngục tù. Chơi chữ đẹp, viết chữ đẹp là một nét đẹp cao, trang trọng nhưng lại diễn ra cái dơ dáy hôi hám của tù ngục. Tất cả thể hiện nghĩa sâu sắc: cái đẹp có thể sản sinh từ nơi tội ác ngự trị, giữa mảnh đất chết bởi một người cũng sắp chết (một tử tù). Điều này lại càng cho thấy Huấn Cao thực sự đã trở thành một người nghệ sĩ với nghệ thuật thư pháp.

Dưới con mắt Nguyễn Tuân, Huấn Cao hiện lên là người có khí phách hiên ngang, bất khuất. Bằng thể văn xuôi điêu luyện gợi được không khí cổ kính, xưa cũ của một thời đã qua, Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công những nét tính cách nhân vật đó là con người tự trọng, sống hiên ngang bất khuất. Huấn Cao là thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình, chí lớn không thành, bị tống giam vào ngục chờ xử tử nhưng khí chất của ông, tư thế nhìn đời của ông luôn bất khuất, hiên ngang, không chút run sợ. Tự trọng, không ham quyền và hám lợi thể hiện qua : “Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ”. Là một kẻ “chọc trời khuấy nước”, khiến bọn binh lính nơi ngục tù phải sợ “Xin thầy để tâm cho. Hắn ngạo ngược và nguy hiểm nhất trong bọn.”, “dọc ngang nào biết trên đầu có ai", “ra tay tháo cũi sổ lồng như chơi”. Huấn Cao coi nhà tù thực dân như chốn không người, có tài bẻ khóa vượt ngục. Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật Huấn Cao còn là người có chí lớn không thành, coi thường gian khổ, kể cả cái chết. Ông chống lại triều đình, bị bắt giam tử ngục, vẫn coi thường: “Đến cái cảnh chết chém, ông cũng chẳng sợ nữa …” Huấn Cao không không run sợ, lo lắng mà ngược lại, tỏ rõ khí phách của mình qua hành động “dỗ gông”: “Huấn Cao, lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái. Then ngang chiếc gông bị giật mạnh, đập vào cổ năm người sau, làm họ nhăn mặt.” Nhân vật Huấn Cao có những suy nghĩ, hành vi ngạo mạn.Ông vẫn thản nhiên nhận rượu thịt của viên quản ngục, coi như đó là một việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình, dù đang bị giam cầm. Trong ngục tù, Huấn Cao không những không sợ, không quy phục viên quan coi ngục thậm chí, còn tỏ rõ thái độ khinh miệt, cứng cỏi đối với viên quan coi ngục “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà người đừng đặt chân vào đây.” Dưới mắt ông, chúng chỉ là là tiểu nhân thị oai, nên ông luôn tỏ ra khinh bỉ chúng, dù ở giữa cảnh tàn nhẫn, lừa lọc, giữa một dõng cặn bã. Phong thái ung dung, tự do tự tại và xem cái chết “nhẹ tựa lông hồng”, ông không chịu khuất phục trước cường quyền. Khí phách đó, tư thế đó luôn luôn hiên ngang lồng lộng giữa cái nền xám xịt của ngục tù.

Là con người chọc trời khuấy nước, hiên ngang bất khuất, không sợ bất cứ cái gì nhưng Huấn Cao lại trọng cái bản chất tốt đẹp của con người. Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng, nhân cách cao đẹp. Huấn Cao không bao giờ vì vàng bạc hay quyền lực mà cho chữ “Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ"; trọng tình nghĩa, khinh lợi, xưa nay chỉ cho chữ những người tri kỷ. Ông cảm kích trước tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quan coi ngục và quyết định cho chữ ở ngay chốn ngục tù: "Nào đâu có biết một người như thầy Quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ.” Không những thế, Huấn Cao tỏ thái độ không chấp nhận sự thiếu rạch ròi, sự lẫn lộn giữa cái tốt và cái xấu, giữa cái ác với cái thiện thể hiện rõ qua lời khuyên của Huấn Cao đối với viên quản ngục. Huấn Cao ca ngợi thiên lương, tức là cái bản chất tốt đẹp của con người: “Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở đã… Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng nhem nhuốc mất cả đời lương thiện đi”. Lời khuyên bảo cuối cùng đối với viên quản ngục thể hiện cái tâm của nhân vật Huấn Cao, thể hiện tấm lòng trân trọng đối với người quản ngục có sở thích thanh cao, có nhân cách sống cao đẹp. Huấn Cao vừa là một anh hùng vừa là một nghệ sĩ, một thiên lương trong sáng.

Ở Huấn Cao có sự hội tụ của tài hoa, khí phách và thiên lương đã làm nên cảnh cho chữ - “ một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”. Trong cảnh cho chữ ở cuối tác phẩm, Nguyễn Tuân đã để cho vẻ đẹp của cái tâm, của “thiên lương” chiếu rọi, làm cho vẻ đẹp của cái tài, cái khí phách anh hùng bừng sáng, tạo nên nhân cách chói lọi của Huấn Cao. Cảnh Huấn Cao đang “đậm tô nét chữ” trên “tấm lụa trắng còn nguyên vẹn lần hồ” dù trong hoàn cảnh “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” ở nơi tù ngục ẩm thấp, u ám, bẩn tưởi và tối tăm. Sự thống nhất của cái tài, cái tâm và khí phách anh hùng là lí tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân đặt nhân vật truyện dưới ánh sáng của lí tưởng ấy để các hình tượng của nhà tù, quản ngục và thơ lại là hai điểm sáng, bên cạnh cái vầng sáng rực rỡ Huấn Cao.

Để làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao, Nguyễn Tuân đặt nhân vật trong tình huống truyện độc đáo: cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao với quản ngục và thơ lại. Đó là cuộc gặp gỡ giữa tử tù với quan coi ngục, những con người khác xa nhau về hoàn cảnh, giai cấp nhưng đó lại là cuộc gặp gỡ định mệnh của những kẻ liên tài. Nguyễn Tuân đã miêu tả Huấn Cao, để làm nổi bật sự chiến thắng của cái tài, cái đẹp, cái tâm và khí phách ngang tàng, tác giả sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập: giữa ánh sáng và bóng tối, giữa cái đẹp, cái cao cả và phàm tục, dơ bẩn. Đặc biệt ở cảnh cho chữ. Ngôn ngữ miêu tả nhân vật giàu chất tạo hình: sử dụng nhiều từ Hán - Việt, lời ăn tiếng nói mang khẩu khí của người xưa làm tăng thêm không khí, vẻ đẹp của một thời vang bóng đã xa xưa.

Trải qua hàng chục năm nhưng tác phẩm "Chữ người tử tù" cùng tên tuổi Nguyễn Tuân vẫn sống mãi trong lòng người hâm mộ. Hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm cứ thế bay cao bay xa với những nét nổi bật: một nho sĩ tài hoa, một trang anh hùng dũng liệt và một con người có thiên lương trong sáng.