Phân Tích Nhân Vật Ông Sáu (Chiếc Lược Ngà - Nguyễn Quang Sáng) - Ngữ Văn 9

Cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân tộc ta đã trở nên đề tài vô cùng sinh động để biết bao nhà thơ, nhà văn tạo ra những tác phẩm huyền thoại, độc đáo. Trong số ấy, phải kể đến “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, đã diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
3 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân Tích Nhân Vật Ông Sáu (Chiếc Lược Ngà - Nguyễn Quang Sáng) - Ngữ Văn 9

Cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân tộc ta đã trở nên đề tài vô cùng sinh động để biết bao nhà thơ, nhà văn tạo ra những tác phẩm huyền thoại, độc đáo. Trong số ấy, phải kể đến “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, đã diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân tộc ta đã trở nên đề tài vô cùng sinh động để biết bao nhà
thơ, nhà văn tạo ra những tác phẩm huyền thoại, độc đáo. Trong số ấy, phải kể đến “Chiếc lược
ngà” của Nguyễn Quang Sáng, đã diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng
trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Ai đến với “Chiếc lược ngà”, chắc hẳn sẽ khó quên được
nhân vật ông Sáu – 1 người với đầy đủ những tính chất của con người Nam Bộ, yêu kháng
chiến và yêu con người sinh mệnh.
Truyện ngắn CLN được ra đời vào năm 1966, khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ
những năm kháng chiến chống Mĩ. Tác phẩm được viết vào những năm gian khổ, đau thương
nhất của đồng bào Nam kì trong suốt 30 năm chiến tranh tàn khốc. Qua ngòi bút hiện thực của
Nguyễn Quang Sáng, người đọc mới thấm thía hết được nỗi đau mất mát của nhân dân miền
Nam thời chiến quốc và sức mạnh mãnh liệt của tình cha con thiêng liêng, bất tử. Câu chuyện
được xây dựng dựa trên tình huống truyện hiểu lầm tạo nhiều bất ngờ, cảm động: Ông Sáu đi
Cách mạng khi con gái chưa đầy một tuổi. Từ đó, hai bố con chưa một lần gặp nhau, bé Thu chỉ
biết ba qua tấm hình ba chụp chung với má. Cho đến khi kháng chiến kết thúc, hai cha con ông
Sáu mới có dịp gặp lại nhau sau tám năm xa cách. Trớ trêu thay, em lại không nhận cha. Trong
ba ngày phép ở nhà, ông Sáu tìm đủ mọi cách nhưng con bé vẫn không chịu gọi lấy một tiếng
“ba”. Đến phút chia tay, ông mới đón nhận được tình cảm của con nhưng giây phút ấy quá ngắn
ngủi. Vì nhiệm vụ, ông phải trở lại chiến trường, ông lên đường và hứa mua cho con 1 chiếc
lược. Ở nơi căn cứ, ông Sáu dồn hết tất cả tình yêu thương và nỗi mong nhớ con vào việc làm
CLN để tặng con nhưng ông đã hi sinh trong 1 trận càn của giặc khi chưa kịp trao món quà ấy
cho con gái. Chính tình huống truyện ấy đã cho người đọc thấy được tình cảm của ông dàn cho
con thật sâu nặng và cảm động.
Ông Sáu là 1 người chiến sĩ Cách mạng Nam Bộ đầy trung kiên. Minh chứng rõ ràng nhất chính
là việc ông Sáu lên đường chiến đấu qua 2 cuộc kháng chiến chống Mĩ và chống Pháp, để rồi hi
sinh anh dũng trong 1 trận càn của giặc. Quê hương, đất nước là tiếng gọi thiêng liêng, cao cả.
Tình yêu quê hương, đất nước là bản năng, xuất phát từ trong sâu thẳm đáy lòng của mỗi người.
Và nhân vật ông Sáu cũng thế, ông quả thật là 1 người dân Nam Bộ có tình yêu đối với Tổ quốc
thật sâu nặng. Ông sẵn sàng ra đi, ko tiếc thân mình để góp sức mình vào cuộc chiến đấu chung
của dân tộc, giúp đất nước thống nhất và miền Nam được giải phóng. Lên đường chiến đấu
cũng đồng nghĩ với việc ông phải xa đứa con gái bé bỏng khi em chỉ mới vừa tròn 1 tuổi. Xa
con, xa gđ, xa quê hương những 8 năm, ngày ông trở về thì con đã gần 9 tuổi. Những năm tháng
chiến đấu gian nan, vất vả, vào sinh ra tử bao nhiêu lần ko đếm xuể, biết bao cuộc mưa bom bão
đạn đã khiến người chiến sĩ ấy khát khao đến cháy bỏng được trở về đoàn tụ với vợ con. Đi
Cách mạng mấy năm ròng là thế nhưng ông Sáu lại chỉ có 3 ngày nghỉ phép duy nhất. Đối với
ông, đó là khoảng thời gian vàng, khoảng thời gian quý báu để ông bù đắp sự thiếu thốn tình
cảm của cha cho bé Thu. Ông mong ước được trở về để được nghe tiếng “ba” mà đứa con gái
ông hằng mong nhớ cất lên. Ấy vậy mà tiếng gọi ấy cũng ko đc trọn vẹn bởi chiến tranh đã tạo
ra những khoảng trống trong lòng bé Thu mà ông ko thể bù đắp đc. Đến lần chia tay thứ hai, khi
ông Sáu phải ra đi nhận nhiệm vụ mới. Vì tình yêu đất nước, vì Tổ quốc thân yêu, ông phải lên
đường, đe theo nỗi nhớ thương vợ con khôn xiết và lời hứa mang về cho con CLN thật đẹp. Quả
thật, chiến tranh lúc nào cũng mang theo bao tan thương, mất mát. Chiến tranh đã khiến hạnh
phúc gđ bị chia cắt, tình cha con phải chia xa và đã để lại trên gương mặt ông Sáu vết thẹo dài,
điều này đã tạo nên sự hiểu lầm ko đáng có giữa bé Thu và ông. Ông lên đường nhận nhiệm vụ
hoạt động bí mật ở rừng. Cuộc sống chiến đấu gian khổ, bị giặc khủng bố miên man, thiếu thốn
đủ thứ. Cuộc chiến đấu thầm lặng với cái chết bủa quanh đã cho ta thấy tình yêu qhđn sâu nặng
của lão nông miền Nam. Ở ông Sáu, ta thấy ông luôn mang trong mình tinh thần chiến đấu dũng
cảm, sát cánh cùng đồng đội để rồi hi sinh trong 1 trận càn lớn của giặc.
Hình tượng nhân vật ông Sáu trong CLN còn được khắc họa là 1 người bố vô cùng yêu thương
con gái của mình. Ngay từ đầu câu chuyện, người đọc đã có thể cảm nhận được sâu sắc tình yêu
con tha thiết. Người lính đã trải qua khói lửa chiến tranh, gió sương núi rừng, có 1 khuôn mặt
lạnh, 1 ý chí kiên cường nhưng ông luôn mang 1 trái tim ấm nóng của 1 người cha luôn thương
nhớ đứa con gái bé bỏng của mình. Điều này thể hiện rất rõ qua nỗi khát khao gặp lại bé Thu
của 8 năm xa cách. Khi ông chỉ vừa nghĩ đến việc gặp con, ông đã thấy cứ “nôn nao mãi”. Nhà
văn NQS thật tinh tế khi miêu tả những hành động của ông Sáu. “Ko thể chờ xuồng cặp bến,
anh nhún chân chạy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với.” hay “Anh bước vội
vàng, những bước dài, rồi dừng lại kêu to: - Thu, con”, “Anh khom người đưa tay đón chờ con”,
“Anh ko kìm nổi xúc động.”. Đó là những cảm xúc của 1 người cha đã sống trong nỗi mong
nhớ vơi đầy về cô con gái nhỏ. Tình cảm sâu đậm bị dồn nén bao năm để rồi vỡ òa trong tiếng
gọi con đầu tiên ấy. Ngoài ra, biểu hiện của sự xúc động tột độ còn được thể hiện qua chi tiết
“Mỗi lầ bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật trong rất dễ sợ”. Sau 8
năm, sau bao ngày mòn mỏi đợi chờ để rồi tiếng xưng ba nghẹn ngào khiến giọng ông lắp bắp,
run run “ba đây con”. Càng mong mỏi bao nhiêu thì ông lại càng đau đớn bấy nhiêu khi đứa con
gái ko đáp lại sự mong chờ của ông. Bao nhiêu sự hụt hẫng bóp nghẹn trái tim ông, cả 1 bầu
trời thương nhớ dường như bị sụp đổ. “Anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến
mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và 2 tay buông xuống như bị gãy.”
Ko nản lòng, trong 3 ngày phép ở nhà, ông Sáu cố gắng dành hết tình cảm của mình cho bé
Thu. Mấy ngày ấy, ông chẳng dám đi đâu xa, chỉ quanh quẩn trong nhà, lúc nào cũng vỗ về con,
ông chỉ mong nghe được 1 tiếng “ba” thốt ra từ miệng con bé nhưng tất cả đều ko đc trọn vẹn.
Ông Sáu càng xích lại gần thì con bé càng tỏ ra lạnh nhạt và ngờ vực. Trc thái độ của con, ông
chỉ biết đau khổ và bất lực. “Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu cười. Có lẽ vì khổ tâm
đến nỗi ko khóc đc nên anh phải cười vậy thôi.” Cho dù con có cự tuyệt, bướng bỉnh bao nhiêu
thì ông Sáu lại nhẫn nại và bền bỉ bấy nhiêu. Đó là sự kiên trì, sự bao dung xuất phát từ tình phụ
tử thiêng liêng và sâu nặng. Thế nhưng, khi tình cảm ấy đã quá lớn, bị dồn ép quá lâu, lại gặp
phải sự cự tuyệt kiên quyết đã khiến ông Sáu “ko kịp suy nghĩ, vung tay đánh mạnh và mông nó
và hét lên: - Sao mày cứng đầu quá vậy hả?” Sự đau khổ, tức giận bị dồn nén trong bao ngày
qua. Đây cũng là lần đầu tiên ông đánh con. Hành động ấy đồng thời xuất phát từ sự đau đớn
bất lực. Chỉ có 3 ngày thôi, tgian bên con quá ngắn mà bé Thu chưa chịu thừa nhận người cha
ấy. Đến lúc chia tay, ông muốn ôm con, hôn con nhưng ông lại “sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy” nên
“chỉ đứng nhìn nó” với đôi mắt “trìu mến lẫn buồn rầu”. Khi nó cất tiếng gọi “ba”, trái tim ông
như vỡ òa trong hạnh phúc. Ông xúc động đến phát khóc. “Ko muốn cho con nhìn thấy mình
khóc nên anh Sáu 1 tay ôm con, 1 tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc của con.” Giọt
nước mắt của ông lúc này ko phải là những giọt lệ đau khổ vì thái độ ương ngạnh, bướng bỉnh
của bé Thu mà là những giọt nước mắt sung sướng, hp của 1 người cha đầy tình yêu thương
con.
Tình cảm yêu thương con sâu nặng của ông Sáu còn đc tập trung thể hiện rất sâu sắc ở phần
cuối truyện, khi ông ở khu căn cứ. Sau khi ctay với gđ, phải xa đứa con gái bé bỏng, ông vô
cùng nhớ con. Những lúc ấy, ông lại cảm thấy day dứt, ân hận, ám ảnh vì mình đã lỡ tay đánh
con. Rồi lợi dặn của con: “Ba về, ba mua cho con cây lược nghe ba” đã thôi thúc ông nghĩ đến
việc làm 1 chiếc lược để tặng cho con. Khi kiếm dc khúc ngà voi, ông đã vô cùng sung sướng
“mặt anh hớn hở như 1 đứa trẻ đc quà.” Rồi ông Sáu dồn hết tâm trí, công sức cùng tình yêu
thương vào việc làm cho con CLN: “anh cưa từng chiếc răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công
như 1 người thợ bạc.” Trên sống lưng lược, ông đã gò lưng, tẩn mẫn khắc từng nét chữ “Yêu
nhớ tặng Thu con của ba”. Ông gửi vào đó tất cả tình yêu thương và nỗi nhớ. CLN đã trở thành
kỉ vật thiêng liêng của ông Sáu, là kết tinh tình phụ tử mộc mạc, đằm thắm, sâu nặng. Nó lm dịu
đi nỗi ân hận và chứa đựng bt bao tcam yêu mến của người cha gửi đến đứa con đang xa cách,
cây lược ấy chưa chải đc tóc con nhưng cũng phần nào gỡ rối đc tâm trạng của ông. Những đêm
nhớ con, ông mang CLN ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt.
Lòng yêu thương con đc kết tinh trong CLN đã khiến cho ông Sáu trở thành 1 nghệ nhân chỉ
sáng tác ra 1 tác phẩm duy nhất cho cuộc đời. Trong suốt khoảng tgian chiến đấu, CLN luôn đc
ông mang bên người như 1 sự mong ngón rở về để gặp lại con. Nhưng rồi, ông bị trúng đạn của
giặc. Trong những giây phút cuối cùng, ông “đưa tay vào tùi, móc ra cây lược” đưa cho người
bạn chiến đấu và nhờ đưa đến bé Thu. Qua chi tiết này, người đọc ko thể ko cảm nhận đc tình
yêu thương con sâu nặng của người cha. Tình yêu thương con của ông Sáu như 1 lời kđ: Bom
đạn của kẻ thù chỉ có thể hủy diệt sự sống của con người con tcam của con người – tình phụ tử
thiêng liêng sẽ mãi trường, ko bom đạ nào có thể giết chết đc.
Nhà văn NQS đã xd hình tượng nhân vật ông Sáu là 1 người nông dân Nam Bộ hiền lanh, chất
phát. Vì tình yêu đn mà lên đường chiến đấu, sẵn sàng xa gđ và đứa con bé bỏng. Ông còn
mang trong mình tình yêu thương con bất diệt. Nhà văn đã rất thành công trong việc xd và miêu
tả tâm lí nvat, cùng với sự hấp dẫn của cốt truyện đã khiến tpham để lại nhiều dư âm trong lòng
người đọc.
Có thể nói, chiến tranh đã qua nhưng hình ảnh nvat ông Sáu trong truyện ngắn CLN của NQS
vẫn để lại những ấn tượng khó phải trong lòng độc giả, gợi lên nỗi tan thương mất mát do chiến
tranh gây ra cho biết bao gđ. Từ đó, cta nên càng ý thức hơn trong việc gìn giữ tình phụ tử cao
đẹp đồng thời trân trọng cuộc sống hòa bình hiện nay.
| 1/3

Preview text:

Cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân tộc ta đã trở nên đề tài vô cùng sinh động để biết bao nhà
thơ, nhà văn tạo ra những tác phẩm huyền thoại, độc đáo. Trong số ấy, phải kể đến “Chiếc lược
ngà” của Nguyễn Quang Sáng, đã diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng
trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Ai đến với “Chiếc lược ngà”, chắc hẳn sẽ khó quên được
nhân vật ông Sáu – 1 người với đầy đủ những tính chất của con người Nam Bộ, yêu kháng
chiến và yêu con người sinh mệnh.
Truyện ngắn CLN được ra đời vào năm 1966, khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ
những năm kháng chiến chống Mĩ. Tác phẩm được viết vào những năm gian khổ, đau thương
nhất của đồng bào Nam kì trong suốt 30 năm chiến tranh tàn khốc. Qua ngòi bút hiện thực của
Nguyễn Quang Sáng, người đọc mới thấm thía hết được nỗi đau mất mát của nhân dân miền
Nam thời chiến quốc và sức mạnh mãnh liệt của tình cha con thiêng liêng, bất tử. Câu chuyện
được xây dựng dựa trên tình huống truyện hiểu lầm tạo nhiều bất ngờ, cảm động: Ông Sáu đi
Cách mạng khi con gái chưa đầy một tuổi. Từ đó, hai bố con chưa một lần gặp nhau, bé Thu chỉ
biết ba qua tấm hình ba chụp chung với má. Cho đến khi kháng chiến kết thúc, hai cha con ông
Sáu mới có dịp gặp lại nhau sau tám năm xa cách. Trớ trêu thay, em lại không nhận cha. Trong
ba ngày phép ở nhà, ông Sáu tìm đủ mọi cách nhưng con bé vẫn không chịu gọi lấy một tiếng
“ba”. Đến phút chia tay, ông mới đón nhận được tình cảm của con nhưng giây phút ấy quá ngắn
ngủi. Vì nhiệm vụ, ông phải trở lại chiến trường, ông lên đường và hứa mua cho con 1 chiếc
lược. Ở nơi căn cứ, ông Sáu dồn hết tất cả tình yêu thương và nỗi mong nhớ con vào việc làm
CLN để tặng con nhưng ông đã hi sinh trong 1 trận càn của giặc khi chưa kịp trao món quà ấy
cho con gái. Chính tình huống truyện ấy đã cho người đọc thấy được tình cảm của ông dàn cho
con thật sâu nặng và cảm động.
Ông Sáu là 1 người chiến sĩ Cách mạng Nam Bộ đầy trung kiên. Minh chứng rõ ràng nhất chính
là việc ông Sáu lên đường chiến đấu qua 2 cuộc kháng chiến chống Mĩ và chống Pháp, để rồi hi
sinh anh dũng trong 1 trận càn của giặc. Quê hương, đất nước là tiếng gọi thiêng liêng, cao cả.
Tình yêu quê hương, đất nước là bản năng, xuất phát từ trong sâu thẳm đáy lòng của mỗi người.
Và nhân vật ông Sáu cũng thế, ông quả thật là 1 người dân Nam Bộ có tình yêu đối với Tổ quốc
thật sâu nặng. Ông sẵn sàng ra đi, ko tiếc thân mình để góp sức mình vào cuộc chiến đấu chung
của dân tộc, giúp đất nước thống nhất và miền Nam được giải phóng. Lên đường chiến đấu
cũng đồng nghĩ với việc ông phải xa đứa con gái bé bỏng khi em chỉ mới vừa tròn 1 tuổi. Xa
con, xa gđ, xa quê hương những 8 năm, ngày ông trở về thì con đã gần 9 tuổi. Những năm tháng
chiến đấu gian nan, vất vả, vào sinh ra tử bao nhiêu lần ko đếm xuể, biết bao cuộc mưa bom bão
đạn đã khiến người chiến sĩ ấy khát khao đến cháy bỏng được trở về đoàn tụ với vợ con. Đi
Cách mạng mấy năm ròng là thế nhưng ông Sáu lại chỉ có 3 ngày nghỉ phép duy nhất. Đối với
ông, đó là khoảng thời gian vàng, khoảng thời gian quý báu để ông bù đắp sự thiếu thốn tình
cảm của cha cho bé Thu. Ông mong ước được trở về để được nghe tiếng “ba” mà đứa con gái
ông hằng mong nhớ cất lên. Ấy vậy mà tiếng gọi ấy cũng ko đc trọn vẹn bởi chiến tranh đã tạo
ra những khoảng trống trong lòng bé Thu mà ông ko thể bù đắp đc. Đến lần chia tay thứ hai, khi
ông Sáu phải ra đi nhận nhiệm vụ mới. Vì tình yêu đất nước, vì Tổ quốc thân yêu, ông phải lên
đường, đe theo nỗi nhớ thương vợ con khôn xiết và lời hứa mang về cho con CLN thật đẹp. Quả
thật, chiến tranh lúc nào cũng mang theo bao tan thương, mất mát. Chiến tranh đã khiến hạnh
phúc gđ bị chia cắt, tình cha con phải chia xa và đã để lại trên gương mặt ông Sáu vết thẹo dài,
điều này đã tạo nên sự hiểu lầm ko đáng có giữa bé Thu và ông. Ông lên đường nhận nhiệm vụ
hoạt động bí mật ở rừng. Cuộc sống chiến đấu gian khổ, bị giặc khủng bố miên man, thiếu thốn
đủ thứ. Cuộc chiến đấu thầm lặng với cái chết bủa quanh đã cho ta thấy tình yêu qhđn sâu nặng
của lão nông miền Nam. Ở ông Sáu, ta thấy ông luôn mang trong mình tinh thần chiến đấu dũng
cảm, sát cánh cùng đồng đội để rồi hi sinh trong 1 trận càn lớn của giặc.
Hình tượng nhân vật ông Sáu trong CLN còn được khắc họa là 1 người bố vô cùng yêu thương
con gái của mình. Ngay từ đầu câu chuyện, người đọc đã có thể cảm nhận được sâu sắc tình yêu
con tha thiết. Người lính đã trải qua khói lửa chiến tranh, gió sương núi rừng, có 1 khuôn mặt
lạnh, 1 ý chí kiên cường nhưng ông luôn mang 1 trái tim ấm nóng của 1 người cha luôn thương
nhớ đứa con gái bé bỏng của mình. Điều này thể hiện rất rõ qua nỗi khát khao gặp lại bé Thu
của 8 năm xa cách. Khi ông chỉ vừa nghĩ đến việc gặp con, ông đã thấy cứ “nôn nao mãi”. Nhà
văn NQS thật tinh tế khi miêu tả những hành động của ông Sáu. “Ko thể chờ xuồng cặp bến,
anh nhún chân chạy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với.” hay “Anh bước vội
vàng, những bước dài, rồi dừng lại kêu to: - Thu, con”, “Anh khom người đưa tay đón chờ con”,
“Anh ko kìm nổi xúc động.”. Đó là những cảm xúc của 1 người cha đã sống trong nỗi mong
nhớ vơi đầy về cô con gái nhỏ. Tình cảm sâu đậm bị dồn nén bao năm để rồi vỡ òa trong tiếng
gọi con đầu tiên ấy. Ngoài ra, biểu hiện của sự xúc động tột độ còn được thể hiện qua chi tiết
“Mỗi lầ bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật trong rất dễ sợ”. Sau 8
năm, sau bao ngày mòn mỏi đợi chờ để rồi tiếng xưng ba nghẹn ngào khiến giọng ông lắp bắp,
run run “ba đây con”. Càng mong mỏi bao nhiêu thì ông lại càng đau đớn bấy nhiêu khi đứa con
gái ko đáp lại sự mong chờ của ông. Bao nhiêu sự hụt hẫng bóp nghẹn trái tim ông, cả 1 bầu
trời thương nhớ dường như bị sụp đổ. “Anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến
mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và 2 tay buông xuống như bị gãy.”
Ko nản lòng, trong 3 ngày phép ở nhà, ông Sáu cố gắng dành hết tình cảm của mình cho bé
Thu. Mấy ngày ấy, ông chẳng dám đi đâu xa, chỉ quanh quẩn trong nhà, lúc nào cũng vỗ về con,
ông chỉ mong nghe được 1 tiếng “ba” thốt ra từ miệng con bé nhưng tất cả đều ko đc trọn vẹn.
Ông Sáu càng xích lại gần thì con bé càng tỏ ra lạnh nhạt và ngờ vực. Trc thái độ của con, ông
chỉ biết đau khổ và bất lực. “Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu cười. Có lẽ vì khổ tâm
đến nỗi ko khóc đc nên anh phải cười vậy thôi.” Cho dù con có cự tuyệt, bướng bỉnh bao nhiêu
thì ông Sáu lại nhẫn nại và bền bỉ bấy nhiêu. Đó là sự kiên trì, sự bao dung xuất phát từ tình phụ
tử thiêng liêng và sâu nặng. Thế nhưng, khi tình cảm ấy đã quá lớn, bị dồn ép quá lâu, lại gặp
phải sự cự tuyệt kiên quyết đã khiến ông Sáu “ko kịp suy nghĩ, vung tay đánh mạnh và mông nó
và hét lên: - Sao mày cứng đầu quá vậy hả?” Sự đau khổ, tức giận bị dồn nén trong bao ngày
qua. Đây cũng là lần đầu tiên ông đánh con. Hành động ấy đồng thời xuất phát từ sự đau đớn
bất lực. Chỉ có 3 ngày thôi, tgian bên con quá ngắn mà bé Thu chưa chịu thừa nhận người cha
ấy. Đến lúc chia tay, ông muốn ôm con, hôn con nhưng ông lại “sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy” nên
“chỉ đứng nhìn nó” với đôi mắt “trìu mến lẫn buồn rầu”. Khi nó cất tiếng gọi “ba”, trái tim ông
như vỡ òa trong hạnh phúc. Ông xúc động đến phát khóc. “Ko muốn cho con nhìn thấy mình
khóc nên anh Sáu 1 tay ôm con, 1 tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc của con.” Giọt
nước mắt của ông lúc này ko phải là những giọt lệ đau khổ vì thái độ ương ngạnh, bướng bỉnh
của bé Thu mà là những giọt nước mắt sung sướng, hp của 1 người cha đầy tình yêu thương con.
Tình cảm yêu thương con sâu nặng của ông Sáu còn đc tập trung thể hiện rất sâu sắc ở phần
cuối truyện, khi ông ở khu căn cứ. Sau khi ctay với gđ, phải xa đứa con gái bé bỏng, ông vô
cùng nhớ con. Những lúc ấy, ông lại cảm thấy day dứt, ân hận, ám ảnh vì mình đã lỡ tay đánh
con. Rồi lợi dặn của con: “Ba về, ba mua cho con cây lược nghe ba” đã thôi thúc ông nghĩ đến
việc làm 1 chiếc lược để tặng cho con. Khi kiếm dc khúc ngà voi, ông đã vô cùng sung sướng
“mặt anh hớn hở như 1 đứa trẻ đc quà.” Rồi ông Sáu dồn hết tâm trí, công sức cùng tình yêu
thương vào việc làm cho con CLN: “anh cưa từng chiếc răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công
như 1 người thợ bạc.” Trên sống lưng lược, ông đã gò lưng, tẩn mẫn khắc từng nét chữ “Yêu
nhớ tặng Thu con của ba”. Ông gửi vào đó tất cả tình yêu thương và nỗi nhớ. CLN đã trở thành
kỉ vật thiêng liêng của ông Sáu, là kết tinh tình phụ tử mộc mạc, đằm thắm, sâu nặng. Nó lm dịu
đi nỗi ân hận và chứa đựng bt bao tcam yêu mến của người cha gửi đến đứa con đang xa cách,
cây lược ấy chưa chải đc tóc con nhưng cũng phần nào gỡ rối đc tâm trạng của ông. Những đêm
nhớ con, ông mang CLN ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt.
Lòng yêu thương con đc kết tinh trong CLN đã khiến cho ông Sáu trở thành 1 nghệ nhân chỉ
sáng tác ra 1 tác phẩm duy nhất cho cuộc đời. Trong suốt khoảng tgian chiến đấu, CLN luôn đc
ông mang bên người như 1 sự mong ngón rở về để gặp lại con. Nhưng rồi, ông bị trúng đạn của
giặc. Trong những giây phút cuối cùng, ông “đưa tay vào tùi, móc ra cây lược” đưa cho người
bạn chiến đấu và nhờ đưa đến bé Thu. Qua chi tiết này, người đọc ko thể ko cảm nhận đc tình
yêu thương con sâu nặng của người cha. Tình yêu thương con của ông Sáu như 1 lời kđ: Bom
đạn của kẻ thù chỉ có thể hủy diệt sự sống của con người con tcam của con người – tình phụ tử
thiêng liêng sẽ mãi trường, ko bom đạ nào có thể giết chết đc.
Nhà văn NQS đã xd hình tượng nhân vật ông Sáu là 1 người nông dân Nam Bộ hiền lanh, chất
phát. Vì tình yêu đn mà lên đường chiến đấu, sẵn sàng xa gđ và đứa con bé bỏng. Ông còn
mang trong mình tình yêu thương con bất diệt. Nhà văn đã rất thành công trong việc xd và miêu
tả tâm lí nvat, cùng với sự hấp dẫn của cốt truyện đã khiến tpham để lại nhiều dư âm trong lòng người đọc.
Có thể nói, chiến tranh đã qua nhưng hình ảnh nvat ông Sáu trong truyện ngắn CLN của NQS
vẫn để lại những ấn tượng khó phải trong lòng độc giả, gợi lên nỗi tan thương mất mát do chiến
tranh gây ra cho biết bao gđ. Từ đó, cta nên càng ý thức hơn trong việc gìn giữ tình phụ tử cao
đẹp đồng thời trân trọng cuộc sống hòa bình hiện nay.