Phân tích Nỗi niềm chinh phụ Ngắn nhất lớp 9. | Văn mẫu lớp 9

“Nỗi niềm chinh phụ” là một đoạn trích thuộc bài thơ song thất lục bát vô cùng nổi tiếng của Đặng Trần Côn do Đoàn Thị Điểm dịch lại. Tuy chỉ là một đoạn trích ngắn, nhưng “Nỗi niềm chinh phụ” vẫn là một tác phẩm trọn vẹn về nội dung với những điểm nhấn nghệ thuật độc đáo. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Văn mẫu 9 260 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 9 657 tài liệu

Thông tin:
2 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích Nỗi niềm chinh phụ Ngắn nhất lớp 9. | Văn mẫu lớp 9

“Nỗi niềm chinh phụ” là một đoạn trích thuộc bài thơ song thất lục bát vô cùng nổi tiếng của Đặng Trần Côn do Đoàn Thị Điểm dịch lại. Tuy chỉ là một đoạn trích ngắn, nhưng “Nỗi niềm chinh phụ” vẫn là một tác phẩm trọn vẹn về nội dung với những điểm nhấn nghệ thuật độc đáo. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

6 3 lượt tải Tải xuống
Phân tích Ni niềm chinh phụ Ngắn nhất lớp 9
1. Phânch bài thơ Nỗi niềm chinh phNgắn gọn
“Nỗi niềm chinh phụ là một đoạn trích thuộc bài thơ song thất lục t vô cùng nổi tiếng
của Đng Trần Côn do Đoàn Thị Đim dịch lại. Tuy chỉ là một đoạn tch ngắn, nhưng “Nỗi
nim chinh phụ” vẫn là một tác phẩm trọn vẹn về nội dung với những điểm nhấn nghệ thuật
độc đáo.
i hai câu tđầu, tác giả khắc họa lại khung cảnh nơi người vợ tin biệt người chồng
yêu dấu của mình về nơi chiến chin. Nơi mà người chồng đến không chỉ xa cách về địa lí và
còn ẩn chứa rt nhiều những nguy hiểm, chẳng biết có còn ngày đoàn tụ hay không. Bởi vậy,
mà nàng cố gắng níu kéo từng gy phút cuối cùng ở bên chồng bằng cách ra tận cổng
thành, đứng bên cầu trông theo bóng chồng rời đi, mãi đến khi chẳng còn nhìn thy chàng
nữa. Chỉ còn lại tiếng nhạc ngựa và tiếng trống rền vang cùng bóng cờ bay phấp phới. Trong
suốt mười hai câu tđó, nhà thơ chỉ tập trung khắc họa khung cảnh hoành tráng của đội
quân tiến về phía chiến trường, nhưng cũng bởi vậy mà càng làm nổi bật thêm snhỏ bé,
mong manh và yếu đuối của người chinh phụ. Nàng ở lại với nỗi đau đến “đoạn trường”,
không thể din tả thành lời nhưng cũng chẳng có ai để chia sẻ, bởi giờ đây chồng nàng
chng còn ở bên nữa. Cũng bởi vì thế, nàng chẳng còn đủ tâm t để ý tới những điều
xung quanh, hóa ngn ngơ bởi trong đầu và trái tim chỉ toàn lo nghĩ về người chồng ở nơi xa.
ớc sang mười hai câu thơ tiếp theo, Đng Trần Côn sử dụng hàng loạt các hình ảnh có
phép đối. Như “đi” - “về”, “cõi xa - “buồng cũ”, “mây biếc” - “núi xanh”, “ngoảnh lại” - “trông
sang, “lòng chàng” - “ý thiếp”. Tất cả đều có chung một ý nghĩa, đó là khắc họa sự xa cách
về địa giữa hai vợ chồng đang ngày càng lớn hơn. Nhưng dẫu vậy, khoảng cách về tình yêu
và tâm hồn của hai người thì vẫn không hề xê dịch. Họ vẫn đồng lòng hướng về nhau, suy
nghĩ cho nhau, lo lắng cho nhau như thuở ban đầu. Từng hành động trong các câu thơ đều
khắc họa rõ sự quyến luyến, hướng về nhau của hai vợ chồng, nhưng người chinh phụ
không thể thy được điều đó. Bởi nàng chỉ biết rng bản thân đang thương nhớ chồng đến
như đứt từng khúc ruột, đến lo lắng, thấp thỏm chẳng thể bình tâm. Thến nàng mới đặt
ra câu hỏi “Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”. Câu hỏi tu từ đó được bỏ ng, chẳng có câu
trả lời nào vì giờ đây nàng đang phảiđơn một mình chờ người chồng chẳng biết có thể
bình an trvề hay không. Vàng cũng không rõ khi trở về, người chồng ấy có còn giống như
trong ức của nàng không. Hình nh n dụ “ngàn dâu” (trong thành ngữ thương hải tang
đin” được điệp vòng ở hai câu thơ đã cho thấy rõ sự lo lắng ấy của người chinh phụ. Nàng
lo sợ tương lai phía trước của mình và chồng cũng như biển xanh cũng có ngày hóa tnh
nương dâu, vĩnh vin chẳng thể trở v như tớc nữa.
Đọc đoạn trích “Nỗi niềm chinh phụ”, chúng ta hiu được nỗi lòng của người phụ nữ ở lại
phía sau khi chồng ra chiến trận với những đau khổ, lo âu. Cùng với đó, là sthu hiểu về số
phn của những người phụ nữ ở hậu phương trong các cuộc chiến tranh. Từ đó lên án, phê
phán những cuộc chiến tranh phi nghĩa đã gây nên cảnh tan tác, chia li cho những gia đình
vốn đang hạnh phúc.
| 1/2

Preview text:

Phân tích Nỗi niềm chinh phụ Ngắn nhất lớp 9
1. Phân tích bài thơ Nỗi niềm chinh phụ Ngắn gọn
“Nỗi niềm chinh phụ” là một đoạn trích thuộc bài thơ song thất lục bát vô cùng nổi tiếng
của Đặng Trần Côn do Đoàn Thị Điểm dịch lại. Tuy chỉ là một đoạn trích ngắn, nhưng “Nỗi
niềm chinh phụ” vẫn là một tác phẩm trọn vẹn về nội dung với những điểm nhấn nghệ thuật độc đáo.
Ở mười hai câu thơ đầu, tác giả khắc họa lại khung cảnh nơi người vợ tiễn biệt người chồng
yêu dấu của mình về nơi chiến chin. Nơi mà người chồng đến không chỉ xa cách về địa lí và
còn ẩn chứa rất nhiều những nguy hiểm, chẳng biết có còn ngày đoàn tụ hay không. Bởi vậy,
mà nàng cố gắng níu kéo từng giây phút cuối cùng ở bên chồng bằng cách ra tận cổng
thành, đứng bên cầu trông theo bóng chồng rời đi, mãi đến khi chẳng còn nhìn thấy chàng
nữa. Chỉ còn lại tiếng nhạc ngựa và tiếng trống rền vang cùng bóng cờ bay phấp phới. Trong
suốt mười hai câu thơ đó, nhà thơ chỉ tập trung khắc họa khung cảnh hoành tráng của đội
quân tiến về phía chiến trường, nhưng cũng bởi vậy mà càng làm nổi bật thêm sự nhỏ bé,
mong manh và yếu đuối của người chinh phụ. Nàng ở lại với nỗi đau đến “đoạn trường”,
không thể diễn tả thành lời nhưng cũng chẳng có ai để chia sẻ, bởi giờ đây chồng nàng
chẳng còn ở bên nữa. Cũng bởi vì thế, mà nàng chẳng còn đủ tâm trí để ý tới những điều
xung quanh, hóa ngẩn ngơ bởi trong đầu và trái tim chỉ toàn lo nghĩ về người chồng ở nơi xa.
Bước sang mười hai câu thơ tiếp theo, Đặng Trần Côn sử dụng hàng loạt các hình ảnh có
phép đối. Như “đi” - “về”, “cõi xa” - “buồng cũ”, “mây biếc” - “núi xanh”, “ngoảnh lại” - “trông
sang”, “lòng chàng” - “ý thiếp”. Tất cả đều có chung một ý nghĩa, đó là khắc họa sự xa cách
về địa lý giữa hai vợ chồng đang ngày càng lớn hơn. Nhưng dẫu vậy, khoảng cách về tình yêu
và tâm hồn của hai người thì vẫn không hề xê dịch. Họ vẫn đồng lòng hướng về nhau, suy
nghĩ cho nhau, lo lắng cho nhau như thuở ban đầu. Từng hành động trong các câu thơ đều
khắc họa rõ sự quyến luyến, hướng về nhau của hai vợ chồng, nhưng người chinh phụ
không thể thấy được điều đó. Bởi nàng chỉ biết rằng bản thân đang thương nhớ chồng đến
như đứt từng khúc ruột, đến lo lắng, thấp thỏm chẳng thể bình tâm. Thế nên nàng mới đặt
ra câu hỏi “Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”. Câu hỏi tu từ đó được bỏ ngỏ, chẳng có câu
trả lời nào vì giờ đây nàng đang phải cô đơn một mình chờ người chồng chẳng biết có thể
bình an trở về hay không. Và nàng cũng không rõ khi trở về, người chồng ấy có còn giống như
trong kí ức của nàng không. Hình ảnh ẩn dụ “ngàn dâu” (trong thành ngữ thương hải tang
điền” được điệp vòng ở hai câu thơ đã cho thấy rõ sự lo lắng ấy của người chinh phụ. Nàng
lo sợ tương lai phía trước của mình và chồng cũng như biển xanh cũng có ngày hóa thành
nương dâu, vĩnh viễn chẳng thể trở về như trước nữa.
Đọc đoạn trích “Nỗi niềm chinh phụ”, chúng ta hiểu được nỗi lòng của người phụ nữ ở lại
phía sau khi chồng ra chiến trận với những đau khổ, lo âu. Cùng với đó, là sự thấu hiểu về số
phận của những người phụ nữ ở hậu phương trong các cuộc chiến tranh. Từ đó lên án, phê
phán những cuộc chiến tranh phi nghĩa đã gây nên cảnh tan tác, chia li cho những gia đình vốn đang hạnh phúc.