Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của ý thức | Triết học Mac-Lenin | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của ý thức | Triết học Mac-Lenin | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Câu 7. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất
của ý thức.
1. Nguồn gốc:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức có 2 nguồn gốc, nguồn gốc tự
nhiên và nguồn gốc xã hội.
*Nguồn gốc tự nhiên:
- Ý thức là một sản phẩm của một quá trình phản ánh lâu dài của một dạng vật chất sống
có tổ chức cao nhất đó là bộ óc con người.
- Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hình thức phản ánh cao
nhất của thế giới vật chất.
+ Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở một hệ
thống vật chất khác trong quá trinh tác động qua lại của chúng.
+ Trình độ phản ánh:
o Phản ánh vật lý, hóa học : đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh, thể hiện qua
những biến đổi về cơ, lý, hóa. Là trình độ phản ánh thấp nhất, mang tính
thụ động, chưa có tính định hướng, lựa chọn.
o Phản ánh sinh học : đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh, thể hiện qua tính
kích thích, tính cảm ứng, phản xạ không điều kiện. Là trình độ phản ánh
trong các cơ thể sống có tính định hướng, lựa chọn.
o Phản ánh tâm lý : phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung ương được
thể hiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh thông qua cơ chế phản xạ
có điều kiện. Chưa phải là ý thức mà chỉ mang tính bản năng.
o Phản ánh óc người : hình thức phản ánh cao nhất của thế giớt vật chất chỉ
có ở con người, là sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý
thông tin, chỉ có phản ánh óc người mới hình thành nên ý thức.
Như vậy: sự xuất hiện của con người và hình thành bộ óc của con người có năng lực phản
ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
*Nguồn gốc xã hội: gồm 2 yếu tố là lao động và ngôn ngữ.
- Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ lao động vào giới tự nhiên nhằm thay
đổi giới tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của mình.
+ Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng hiện thực bắt chúng
phải bộc lộ những thuộc tính những kết cấu và quy luật của nó,… và thông qua
giác quan, hệ thần kinh tác động vào bộ óc để hình thành nên tri thức. (Tri thức là
phương thức tồn tại của ý thức)
+ Lao động làm hoàn thiện con người, đặc biệt là bộ óc và các giác quan, làm cho
năng lực tư duy trừu tượng, năng lực phản ánh của bộ óc ngày càng phát triển.
Ví dụ: thông qua quá trình lao động, người cổ đại tìm ra lửa, tạo ra các công
cụ lao động mới, biết cách nấu chín thức ăn, từ đó phát triển bộ não, giác
quan và các năng lực, trình độ con người được nâng lên.
+ Lao động làm hình thành các quan hệ xã hội từ đó hình thành ý thức đạo đức, tôn
giáo, khoa học,…
Ví dụ: Tôn giáo được sinh ra do con người bất lực trước tự nhiên cho nên
con người tìm ra niềm tin, tín ngưỡng để giải tỏa áp lực; hay những thành
tựu khoa học được ra đời rất sớm vì để đáp ứng nhu cầu trong quá trình lao
động, vì lao động là sáng tạo; hay những tiêu chuẩn đạo đức cũng được hình
thành trong quá trình lao động.
- Ngôn ngữ là hệ thống những tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, là cái vỏ vật chất
của tư duy.
+ Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của ý thức là phương thức để ý thức tồn tại với
tư cách là sản phẩm xã hội – lịch sử
+ Nhờ ngôn ngữ con người suy nghĩ độc lập tách khỏi sự vật cảm tính và có thể
giao tiếp, trao đổi, lưu giữ, kế thừa những tri thức.
=>Để hình thành nên ý thức không thể thiếu 4 yếu tố bộ não người, thế giới bên ngoài,
lao động và ý thức nhưng trong đó lao động và hoạt động thực tiễn là nguồn gốc trực tiếp
quyết định sự ra đời của ý thức.
Tóm lại: Nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ để ý thức
tồn tại và phát triển.
2. Bản chất:
*Định nghĩa: Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá
trình phân ánh tích cực sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nghĩa là nội dung mà ý thức phản
ánh là khách quan còn hình thức phản ánh là chủ quan. Kết quả phản ánh của ý thức tùy
thuộc vào đối tượng phản ánh, điều kiện lịch sử, phẩm chất năng lực, kinh nghiệm.
Ví dụ: Mỗi học sinh khi được giao bài tập sẽ có những cách giải khác nha, không
giống nhau hoàn toàn mà tùy vào tư duy mỗi người.
- Ý thức có đặc tính tích cực sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội. Sáng tạo là
đặc trưng bản chất nhất của ý thức.
Ví dụ: Các phát minh khoa học được sinh ra từ sự sáng tạo của con người, từ
những cái cũ tư duy rộng ra để tạo nên những cái mới, hoặc dựa trên những điều
kiện hiện thực vốn có tạo ra những cái chưa từng có ở hiện thực, để phục vụ cho
nhu cầu phát triển của xã hội.
- Ý thức là kết quả của một quá trình phản ánh có định hướng có mục đích.
Ví dụ: Chiến lược kinh doanh là phản ánh của ý thức về những nhu cầu cần thiết
trong kinh doanh có định hướng, phương pháp và cách thức hoạt động để đạt tới
mục đích được đề ra ban đầu.
- Ý thức là một hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội được hình thành và phát triển
gắn liền với hoạt động thực tiễn xã hội.
Ví dụ: Robot có thể làm thay con người rất nhiều việc, khóc, cười, hát, làm toán,…
nhưng nó không thể thay thế hoàn toan được con người vì nó không mang bản chất
xã hội, không có cảm xúc.
- Sự phản ánh của ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt:
+ Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh.
+ Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần.
+ Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan (đó là quá trình hiện thực hóa
tư tưởng).
=>Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện thực khách quan
trên cơ sở thực tiễn xã hội – lịch sử.
| 1/3

Preview text:

Câu 7. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của ý thức. 1. Nguồn gốc:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức có 2 nguồn gốc, nguồn gốc tự
nhiên và nguồn gốc xã hội. *Nguồn gốc tự nhiên:
- Ý thức là một sản phẩm của một quá trình phản ánh lâu dài của một dạng vật chất sống
có tổ chức cao nhất đó là bộ óc con người.
- Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hình thức phản ánh cao
nhất của thế giới vật chất.
+ Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở một hệ
thống vật chất khác trong quá trinh tác động qua lại của chúng. + Trình độ phản ánh:
o Phản ánh vật lý, hóa học
: đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh, thể hiện qua
những biến đổi về cơ, lý, hóa. Là trình độ phản ánh thấp nhất, mang tính
thụ động, chưa có tính định hướng, lựa chọn. o Phản ánh sinh học
: đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh, thể hiện qua tính
kích thích, tính cảm ứng, phản xạ không điều kiện. Là trình độ phản ánh
trong các cơ thể sống có tính định hướng, lựa chọn. o Phản ánh tâm lý
: phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung ương được
thể hiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh thông qua cơ chế phản xạ
có điều kiện. Chưa phải là ý thức mà chỉ mang tính bản năng. o Phản ánh óc người
: hình thức phản ánh cao nhất của thế giớt vật chất chỉ
có ở con người, là sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý
thông tin, chỉ có phản ánh óc người mới hình thành nên ý thức.
Như vậy: sự xuất hiện của con người và hình thành bộ óc của con người có năng lực phản
ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
*Nguồn gốc xã hội: gồm 2 yếu tố là lao động và ngôn ngữ.
- Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ lao động vào giới tự nhiên nhằm thay
đổi giới tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của mình.
+ Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng hiện thực bắt chúng
phải bộc lộ những thuộc tính những kết cấu và quy luật của nó,… và thông qua
giác quan, hệ thần kinh tác động vào bộ óc để hình thành nên tri thức. (Tri thức là
phương thức tồn tại của ý thức)
+ Lao động làm hoàn thiện con người, đặc biệt là bộ óc và các giác quan, làm cho
năng lực tư duy trừu tượng, năng lực phản ánh của bộ óc ngày càng phát triển.
Ví dụ: thông qua quá trình lao động, người cổ đại tìm ra lửa, tạo ra các công
cụ lao động mới, biết cách nấu chín thức ăn, từ đó phát triển bộ não, giác
quan và các năng lực, trình độ con người được nâng lên.
+ Lao động làm hình thành các quan hệ xã hội từ đó hình thành ý thức đạo đức, tôn giáo, khoa học,…
Ví dụ: Tôn giáo được sinh ra do con người bất lực trước tự nhiên cho nên
con người tìm ra niềm tin, tín ngưỡng để giải tỏa áp lực; hay những thành
tựu khoa học được ra đời rất sớm vì để đáp ứng nhu cầu trong quá trình lao
động, vì lao động là sáng tạo; hay những tiêu chuẩn đạo đức cũng được hình
thành trong quá trình lao động.
- Ngôn ngữ là hệ thống những tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, là cái vỏ vật chất của tư duy.
+ Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của ý thức là phương thức để ý thức tồn tại với
tư cách là sản phẩm xã hội – lịch sử
+ Nhờ ngôn ngữ con người suy nghĩ độc lập tách khỏi sự vật cảm tính và có thể
giao tiếp, trao đổi, lưu giữ, kế thừa những tri thức.
=>Để hình thành nên ý thức không thể thiếu 4 yếu tố bộ não người, thế giới bên ngoài,
lao động và ý thức nhưng trong đó lao động và hoạt động thực tiễn là nguồn gốc trực tiếp
quyết định sự ra đời của ý thức.
Tóm lại: Nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ để ý thức tồn tại và phát triển. 2. Bản chất:
*Định nghĩa: Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá
trình phân ánh tích cực sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nghĩa là nội dung mà ý thức phản
ánh là khách quan còn hình thức phản ánh là chủ quan. Kết quả phản ánh của ý thức tùy
thuộc vào đối tượng phản ánh, điều kiện lịch sử, phẩm chất năng lực, kinh nghiệm.
Ví dụ: Mỗi học sinh khi được giao bài tập sẽ có những cách giải khác nha, không
giống nhau hoàn toàn mà tùy vào tư duy mỗi người.
- Ý thức có đặc tính tích cực sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội. Sáng tạo là
đặc trưng bản chất nhất của ý thức.
Ví dụ: Các phát minh khoa học được sinh ra từ sự sáng tạo của con người, từ
những cái cũ tư duy rộng ra để tạo nên những cái mới, hoặc dựa trên những điều
kiện hiện thực vốn có tạo ra những cái chưa từng có ở hiện thực, để phục vụ cho
nhu cầu phát triển của xã hội.
- Ý thức là kết quả của một quá trình phản ánh có định hướng có mục đích.
Ví dụ: Chiến lược kinh doanh là phản ánh của ý thức về những nhu cầu cần thiết
trong kinh doanh có định hướng, phương pháp và cách thức hoạt động để đạt tới
mục đích được đề ra ban đầu.
- Ý thức là một hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội được hình thành và phát triển
gắn liền với hoạt động thực tiễn xã hội.
Ví dụ: Robot có thể làm thay con người rất nhiều việc, khóc, cười, hát, làm toán,…
nhưng nó không thể thay thế hoàn toan được con người vì nó không mang bản chất
xã hội, không có cảm xúc.
- Sự phản ánh của ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt:
+ Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh.
+ Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần.
+ Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan (đó là quá trình hiện thực hóa tư tưởng).
=>Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện thực khách quan
trên cơ sở thực tiễn xã hội – lịch sử.