Phân tích quan điểm của Đảng tại Đại hội lần thứ 6 trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội và đối ngoại | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Phân tích quan điểm của Đảng tại Đại hội lần thứ 6 trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội và đối ngoại | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
19 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích quan điểm của Đảng tại Đại hội lần thứ 6 trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội và đối ngoại | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Phân tích quan điểm của Đảng tại Đại hội lần thứ 6 trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội và đối ngoại | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

70 35 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45474828
STT THÀNH VIÊN MÃ SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA MARKETING
---------
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI:
Phân tích quan điểm của Đảng tại Đại hội lần thứ 6 trên các lĩnh
Nhóm 02: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Lớp: Marketing 62B
Hà Nội, 10/2021
lOMoARcPSD| 45474828
1 Nguyễn Thị Ngọc Hương 11201733 2 Ngô Thanh
Huyền 11201846
3 Chu Minh Anh 11204247
4 Nguyễn Thị An Giang 11201099 5 Đinh Thanh Hằng
11201294
6 Nguyễn Thị Trúc 11208218
1
lOMoARcPSD| 45474828
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 2
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI HỘI VI ...................................................... 2
1.1. Thời gian tổ chức đại biểu ............................................................................. 2
1.2. Bộ máy lãnh đạo mới ..................................................................................... 3
1.3. Đường lối đổi mới.......................................................................................... 3
2. CÁC QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠI HỘI VI TRÊN CÁC LĨNH VỰC .............. 4
2.1. Lĩnh vực kinh tế ............................................................................................. 4
2.2. Lĩnh vực chính trị ........................................................................................ 10
2.3. Lĩnh vực văn hóa- xã hội ............................................................................. 12
2.4. Lĩnh vực đối ngoại ....................................................................................... 14
3. ĐÁNH GIÁ VỀ ĐẠI HỘI VI ....................................................................... 17
lOMoARcPSD| 45474828
2
LỜI MỞ ĐẦU
Con đường tiến tới chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam gặp phải không ít khó khăn,
sai lầm. Nhìn lại những hạn chế, khuyết điểm trong quá trình Đảng lãnh đạo xây
dựng chủ nghĩa hội những năm 1975-1985, Đảng ta nhận ra đổi mới yêu cầu
bức thiết của sự nghiệp cách mạng, vấn đề ý nghĩa sống còn. GS-TSKH
Phan Xuân Sơn trong cuộc phỏng vấn với Báo Pháp Luật đã khẳng định: “Đảng
ta từng vấp khuyết điểm, thậm chí sai lầm và gặp không ít khó khăn, thách thức.
Nhưng Đảng ta thực sự gắn với vận mệnh củan tộc, thực tâm đặt lợi ích của
nhân dân, của quốc gia lên trên hết. Đảng luôn quyết tâm đứng về phía tiến bộ,
hòa vào dòng chảy văn minh của nhân loại như chống thực dân, đế quốc, phát xít,
xây dựng nhà nước pháp quyền, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế…”. Nhận
thấy đổi mới để đi lên chủ nghĩa xã hội ý Đảng, lòng dân, tại Đại hội VI năm
1986, Đảng đã chủ trương đổi mới toàn diện và triệt để đời sống xã hội, đặc biệt
các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, đối ngoại văn hoá - hội. Với quyết tâm
“Đổi mới công tác nh đạo của Đảng theo tinh thần cách mạng và khoa học”,
Đảng ta đã nghiên cứu tổng kết từ thực tiễn cách mạng nước ta trên svận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin đồng thời học hỏi, tiếp thu phê phán, chọn
lọc kinh nghiệm của cách mạng thế giới, tham khảo kinh nghiệm phát triển của
nhiều nước, đặc biệt các nước trong khu vực. Đường lối đổi mới đó đã nhanh
chóng đi vào cuộc sống và thực tiễn đã cho thấy quyết định đổi mới đất nước của
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI là một bước ngoặt lịch sử của cách mạng Việt
Nam.
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI HỘI VI
1.1. Thời gian tổ chức đại hội
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam họp tại
Thủ đô Nội từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986. Dự đại hội 1129 đại biểu thay
mặt cho gần 1,9 triệu Đảng viên trong toàn Đảng. Đến dự Đại hội có 32 đoàn đại
lOMoARcPSD| 45474828
biểu quốc tế. Công tác chuẩn bị cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI kéo dài
19 ngày. Sau hội nghị lần thứ 10, các tổ chức đảng cấp tỉnh và địa phương bắt đầu
bầu đại biểu dự đại hội cũng như chuẩn bcác văn kiện Đại hội. Đại hội đã đưa
ra các cải cách kinh tế, được gọi là đi mới, bầu ra ban lãnh đạo mới của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
1.2. Bộ máy lãnh đạo mới
Ban Chấp hành Trung ương khóa VI, gồm 124 ủy viên chính thức, 49
ủy viên dự khuyết. Trung ương đã bầu Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên chính thức,
1 ủy viên dự khuyết. Đồng chí Nguyễn Văn Linh được bầu làm Tổng Bí thư Ban
Chấp hành Trung ương Đảng. Các đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng
Lê Đức Thọ được giao trách nhiệm làm Cố vấn cho Ban Chấp hành Trung ương
Đảng.
1.3. Đường lối đổi mới
Đại hội khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo
tinh thần cách mạng khoa học. Đại hội nhận định: Năm năm qua là một đoạn
đường đầy thử thách đối với Đảng nhân dân ta. Cách mạng nước ta diễn ra
trong bối cảnh quốc tế trong nước những thuận lợi bản, nhưng cũng
nhiều khó khăn phức tạp. Thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu do Đại hội thứ V
đề ra, nhân dân ta đã anh dũng phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng
trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, giành những thắng lợi to lớn trong
cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế. Đại hội cũng nhận rõ:
Tình hình kinh tế - xã hội đang có những khó khăn gay gắt; sản xuất tăng chậm;
hiệu quả sản xuất đầu thấp; phân phối lưu thông nhiều rối ren; những mất
cân đối lớn trong nền kinh tế chậm được thu hẹp; quan hệ sản xuất hội chủ
nghĩa chậm được củng cố; đời sống nhân dân lao động còn nhiều khó khăn…
Nhìn chung, chúng ta chưa thực hiện được mục tiêu tổng quát do Đại hội lần thứ
V đề ra về cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân.
lOMoARcPSD| 45474828
4
Khẳng định đổi mới yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa sống còn đối với nước
ta, Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới, trước hết là đổi mới cơ cấu kinh tế; thực
hiện ba chương trình kinh tế về lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất
khẩu. Việc cải tạo xã hội chủ nghĩa nhất thiết phải theo quy luật vsự phù hợp
giữa quan hệ sản xuất với tính chất trình độ của lực lượng sản xuất để xác định
bước đi và hình thức thích hợp; phải xuất phát từ thực tế của nước ta và vận dụng
quan điểm của Lênin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng
của thời kỳ quá độ. Trong cải tạo hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản
xuất mới trên cả ba mặt xây dựng chế độ ng hữu về liệu sản xuất, chế độ
quản lý và chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa.
Đại hội xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm
còn lại của chặng đường đầu tiên ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - hội,
tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã
hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo. Để biến mục tiêu đó thành hiện thực,
điều quan trọng hàng đầu là đổi mới chính sách kinh tế, chính sách xã hội, nhằm
khai thác nhanh hiệu quả mọi khả năng hiện có và tiềm tàng của nền kinh
tế. Cụ thể là, bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư; xây dựng
củng cố quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa, sử dụng cải tạo đúng đắn các thành
phần kinh tế. Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý
kinh tế. Phát huy mạnh mẽ và đồng bộ khoa học - kỹ thuật. Mở rộng và nâng cao
hiệu quả kinh tế đối ngoại,...
2. CÁC QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠI HỘI VI TRÊN CÁC LĨNH VỰC
2.1. Lĩnh vực kinh tế
2.1.1. Nhìn lại tình hình kinh tế những năm 1981-1985
Năm năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ V (1981-1985) những
năm đầy thử thách đối với Đảng và nhân dân ta. Cách mạng nước ta diễn ra trong
bối cảnh quốc tế và trong nước có những thuận lợi cơ bản, nhưng cũng có nhiều
lOMoARcPSD| 45474828
khó khăn phức tạp. Thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu do Đại hội thứ V đề ra,
nhân dân ta đã anh dũng phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội, giành những thắng lợi to lớn trong cuộc
chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế.
Nhân dân ta đã đạt được những thành tựu quan trọng trong thời kỳ
19811985. Nông nghiệp bình quân hàng năm tăng gần 5%, tổng sản lượng lương
thực năm 1986 tăng hơn 3 triệu tấn so với năm 1981, sản xuất công nghiệp tăng
bình quân hàng năm 9.5%, thu nhập quốc dân bình quân hàng năm tăng 6.4%.
Công trình thủy điện Hòa Bình, Trị An bắt đầu được xây dựng, dầu mỏ bắt đầu
được khai thác. Đặc biệt, chủ trương “khoán sản phẩm” đã mở lối ra cho quan hệ
sản xuất ở nông thôn.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, đại hội cũng nhận rõ: Tình hình kinh tế - hội
đang những khó khăn gay gắt. Báo cáo chính trị đã nghiêm khắc chỉ ra tính
chất nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế hội. Đó là: sản xuất tăng
trưởng chậm, nhiều chỉ tiêu quan trọng của kế hoạch 5 năm không đạt được, tài
nguyên lãng phí, phân phối lưu thông rối ren, nhiều người lao động chưa có việc
làm, hàng tiêu dùng không đủ, nhà và điều kiện vệ sinh còn thiếu thốn. Thiếu
sót lớn nhất chưa thực hiện được mục tiêu ổn định tình hình kinh tế, hội. Sai
lầm về tổng điều chỉnh giá, lương, tiền cuối năm 1985 đã đưa nền kinh tế của đất
nước ta đến những khó khăn mới. Nền kinh tế - xã hội nước ta đã lâm vào khủng
hoảng trầm trọng. Nhìn chung, chúng ta chưa thực hiện được mục tiêu tổng quát
do Đại hội lần thứ V đề ra về bản ổn định tình hình kinh tế xã hội, ổn định
đời sống nhân dân. Báo cáo chính trị tại Đại hội đã vạch rõ những hạn chế và sai
lầm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội cả về chế độ sở hữu, chế độ phân
phối chế quản lý. Về chế độ sở hữu, chúng ta đã những biểu hiện nóng
vội, muốn xoá bngay khu vực kinh tế ''phi hội chủ nghĩa”, muốn nhanh chóng
thiết lập, khu vực kinh tế ''xã hội chủ nghĩa” (gồm quốc doanh tập thể). Về
phân phối, chúng ta đã thực hiện một chế độ phân phối về thực chất là bình quân.
lOMoARcPSD| 45474828
6
Về quản lý, chúng ta đã thực hiện một chế quản kế hoạch hoá tập trung,
quan liêu bao cấp.
Về nguyên nhân dẫn đến tình hình trên, Đại hội nhấn mạnh trong những
năm qua việc nhìn nhận, đánh giá tình hình cụ thể về các mặt kinh tế, xã hội của
đất nước đã nhiều thiếu sót. Nguyên nhân chủ quan của tình hình trên những
sai lầm về chủ trương, chính sách lớn, về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện
của Đảng và của Nhà nước. Sai lầm thể hiện trên các mặt: Xác định mục tiêu
bước đi không sát thực tế nước ta; không coi trọng khôi phục kinh tế là cấp bách,
nông nghiệp vẫn chưa thực sự là mặt trận hàng đầu; muốn xóa bỏ ngay các thành
phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa trong vòng 5 năm; chưa biết kết hợp kế hoạch
hóa với quan hệ hàng hóa tiền tệ; mắc sai lầm nghiêm trọng trong lĩnh vực phân
phối, lưu thông.
Đại hội thẳng thắn cho rằng: “Những sai lầm nói trên những sai lầm
nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến
lược tổ chức thực hiện”, đặc biệt là những sai lầm về chính sách kinh tế,
bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội, khuynh
hướng buông lỏng trong quản lý kinh tế, hội, không chấp hành nghiêm chỉnh
đường lối nguyên tắc của Đảng. Đó những biểu hiện của tưởng tiểu
sản vừa "tả" khuynh, vừa hữu khuynh. Những sai lầm và khuyết điểm trong lĩnh
vực kinh tế, hội bắt nguồn từ những khuyết điểm trong công tác tưởng, tổ
chức và công tác cán bộ của Đảng.
Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sthật, Đại hội nhấn mạnh, trong
những năm qua việc nhìn nhận, đánh gtình hình cụ thvề các mặt của đất nước
nhiều thiếu sót, dẫn đến nhiều sai lầm trong việc xác định mục tiêu bước đi.
Quá trình chuẩn bị Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng dịp để toàn Đảng,
toàn dân nhìn lại và suy nghĩ về đoạn đường vừa qua, rút ra những bài học bổ ích,
thấy sáng hơn đoạn đường đi tới. Đó là sự trưởng thành của chúng ta, đó cũng là
nhân tố mới để chúng ta tin tưởng: chúng ta đã lớn lên một bước sau những năm
1981 - 1985.
lOMoARcPSD| 45474828
2.1.2. Những chủ trương đổi mới kinh tế được đề ra trong đại hội VI
Khẳng định đổi mới yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa sống còn đối với nước
ta, Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới, trước hết là đổi mới cơ cấu kinh tế.
Những chủ trương đổi mới kinh tế được nêu ra bao gồm:
(1) Đổi mới chế quản kinh tế, tập trung thực hiện ba chương
trìnhkinh tế lớn về lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
(2) Giải quyết những vấn đề cấp bách về phân phối lưu thông. Thực
hiệnbốn giảm: giảm tỷ lệ bội chi ngân sách, giảm nhịp độ tăng giá, giảm tốc độ
lạm phát, giảm khó khăn về đời sống của nhân dân, mở rộng giao lưu hàng hoá,
giải thể các trạm kiểm soát hàng hóa trên các trục đường giao thông.
(3) Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần kinh
tếvừa nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, vừa phát huy khả năng
tích cực của các thành phần kinh tế khác. Các thành phần kinh tế bình đẳng về
quyền lợi, nghĩa vụ trước pháp luật.
Đại hội xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm
còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế. Xây dựng
những tiền đề cần thiết cho việc công nghiệp hóa trong chặng đường tiếp theo.
Mục tiêu cụ thể về kinh tế trong chặng đường đầu tiên là: Sản xuất đủ tiêu dùng
tích lũy. Bước đầu tạo ra một cấu kinh tế hợp lý, hướng vào việc đẩy
mạnh sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và
xuất khẩu, làm cho thành phần kinh tế hội chủ nghĩa giữ vai tchi phối, sử
dụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ
dưới sự chỉ đạo của thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa. Tiến hành cải tạo xã hội
chủ nghĩa theo nguyên tắc phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng
thu nhập cho người lao động. Để biến mục tiêu đó thành hiện thực, điều quan
trọng hàng đầu đổi mới chính sách kinh tế, chính sách xã hội, nhằm khai thác
nhanh và có hiệu quả mọi khả năng hiện có và tiềm tàng của nền kinh tế. Cụ thể
là, bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cấu đầu tư; xây dựng củng cố
quan hsản xuất hội chủ nghĩa, sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần
lOMoARcPSD| 45474828
8
kinh tế. Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh
tế. Phát huy mạnh mẽ và đồng bộ khoa học - kỹ thuật. Mở rộng và nâng cao hiệu
quả kinh tế đối ngoại,...
Đại hội VI đã đưa ra quan điểm mới về cải tạo xã hội chủ nghĩa dựa trên 3
nguyên tắc: Nhất thiết phải theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với
tính chất trình độ của lực lượng sản xuất để xác định bước đi hình thức thích
hợp. Phải xuất phát từ thực tế của nước ta và là sự vận dụng quan điểm của Lênin
coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ.
Trong công cuộc cải tạo hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mới
trên cả 3 mặt xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, chế độ quản lý và chế
độ phân phối hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, Đại hội cũng đề ra phương hướng
nhiệm vụ xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng và cải
tạo các thành phần kinh tế hội chủ nghĩa; thành phần kinh tế phi hội chủ
nghĩa; kinh tế bản nhân; kinh tế tnhiên, tự cấp, ttúc. Đổi mới chế quản
kinh tế, chính sách xã hội, kế hoạch hoá dân số giải quyết việc làm cho
người lao động.
2.1.3. Phương hướng thực hiện những chủ trương Đảng đề ra
Đổi mới chế quản lý kinh tế một yêu cầu bức thiết, một bộ phận cấu
thành quan trọng nhất trong toàn bộ hoạt động trên lĩnh vực kinh tế của Đảng.
Hội nghị lần thứ ba của Ban Chấp hành Trung ương, tháng 8-1987, đã quyết nghị:
"Chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế quốc doanh sang kinh doanh hội chủ
nghĩa, đổi mới quản nhà nước về kinh tế". Hội nghị nhấn mạnh mục đích của
đổi mới chế quản lý kinh tế phải tạo ra động lực mạnh mẽ giải phóng mọi
năng lực sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học - kỹ thuật, phát triển kinh tế hàng
hoá theo hướng đi lên chủ nghĩa xã hội với năng suất, chất lượng, hiệu quả ngày
càng cao, trước mắt nhằm phục vụ ba chương trình kinh tế lớn, từng bước thực
hiện "bốn giảm", thiết lập trật tự kỷ cương trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội,
tạo tiền đề để tiến lên.
lOMoARcPSD| 45474828
Vấn đề nóng bỏng cấp bách nhất lưu thông phân phối. vậy, Hội
nghị lần thứ hai của Ban Chấp hành Trung ương, họp trong tháng 4-1987, đã quyết
định phương hướng giải quyết vấn đề đó phải nắm vững mục tiêu giảm tỷ lệ
bội chi ngân sách, giảm nhịp đtăng giá, giảm tốc độ lạm phát, giảm khó khăn
về đời sống của nhân dân trên sở xoá bỏ chế đtập trung quan liêu bao cấp,
chuyển các hoạt động kinh tế sang hạch toán kinh doanh hội chủ nghĩa, nâng
cao vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc doanh, phát huy khả năng tích cực của
các thành phần kinh tế khác, mở rộng giao lưu hàng hoá, giải phóng sức sản xuất.
Đại hội VI đã quyết định chuyển nền kinh tế thình dựa trên chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Đại hội
khẳng định trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường ấy, nền kinh tế phải được quản bằng các phương pháp kinh tế chủ yếu
với động lực thúc đẩysự kết hợp hài hoà lợi ích của toàn xã hội, lợi ích của tập
thể lợi ích riêng của từng người lao động, phù hợp với đường lối đổi mới ấy.
Để khắc phục tính chất bình quân, Đại hội VI cho rằng cần khắc phục tình trạng
''tách rời việc trả công lao động với số lượng và chất lượng lao động'' trong phân
phối thời kỳ trước đổi mới; phải quay trở lại thực hiện đúng nguyên tắc phân phối
theo lao động. Văn kiện Đại hội viết: ''Việc thực hiện đúng nguyên tắc phân phối
theo lao động đòi hỏi sửa đổi một cách căn bản chế độ tiền lương theo hướng đảm
bảo yêu cầu tái sản xuất sức lao động, khắc phục tính chất bình quân, xóa bỏ từng
bước phần cung cấp còn lại trong chế độ tiền lương, áp dụng các hình thức trả
lương gắn chặt với kết quả lao động hiệu quả kinh tế'', “Bảo đảm cho người
lao động thu nhập thoả đáng phụ thuộc trực tiếp vào kết quả lao động, tác
dụng khuyến khích nhiệt tình lao động''. Mặt khác, Đại hội đã không tuyệt đối
hoá nguyên tắc phân phối theo lao động, Văn kiện Đại hội VI ghi rõ: ''Giải quyết
một phần quan trọng việc làm cho người lao động bản đảm về bản phân
phối theo lao động. Thực hiện công bằng xã hội phù hợp với điều kiện cụ thể của
nước ta''. “Về bản thực hiện phân phối theo lao động, điều đó nghĩa rằng
không hoàn toàn phân phối theo lao động. Liên quan đến phần phân phối không
lOMoARcPSD| 45474828
10
theo lao động này, Văn kiện Đại hội khẳng định: ''Xóa bỏ những thành kiến thiên
lệch trong sự đánh giá và đối xử với người lao động thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau. Nhà nước chính sách ưu đãi về kinh tế (như chính sách đầu tư, thuế,
tín dụng...) đối với thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa; song về pháp luật phải
thực hiện nguyên tắc nh đẳng. Những người làm ra của cải những việc
ích cho xã hội, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật
chính sách đều được tôn trọng, được quyền hưởng thu nhập tương xứng với kết
quả lao động, kinh doanh hợp pháp của họ. Đối với những klười biếng, ăn bám,
phải phê phán và cưỡng bức lao động. Những kẻ phạm pháp đều bị trừng trị theo
pháp luật. Ai vi phạm hợp đồng kinh tế, đều bị xử phạt và phải bồi thường. Đó là
chính sách nhất quán với mọi công dân, không phân biệt họ thuộc thành phần
kinh tế nào'', ''Tôn trọng lợi ích chính đáng của những hoạt động kinh doanh hợp
pháp, có ích cho xã hội. Ngăn chặn và xlý nghiêm khắc các nguồn thu nhập bất
chính'', ''Nghiêm trị những kẻ phạm pháp bất kỳ cương vnào'', ''Bảo đảm sự
công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ đối với mọi công dân, chống đặc quyền, đặc
lợi''.
2.2. Lĩnh vực chính trị
2.2.1. Bối cảnh
Sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật mở ra xu thế quốc tế hóa.
Các nước trên thế giới chạy đua phát triển về kinh tế lấy đó làm trọng tậm.
Chính từ điều đó mà các nước thực hiện đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện các
chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, mở rộng và tăng cường
liên kết, hợp tác với các nước phát triển. Đặc việt, xu thế hợp tác trong cạnh tranh
đã thay thế dần xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế, buộc các quốc gia, đặc biệt
những nước nền kinh tế khép kín n Việt Nam lúc bấy giờ phải sự điều
chỉnh.
Cuộc khủng hoảng các nước hội Chủ nghĩa Đông Âu Liên
đã dẫn đến hoài nghi về chủ nghĩa xã hội, giảm lòng tin đối với Đảng, Nhà nước
lOMoARcPSD| 45474828
hội chủ nghĩa. Những phần tử hội, bất mãn nhân dịp đó đẩy mạnh chống
phá, đòi đa nguyên chính trị, đa đảng. Các thế lực thù địch trong, ngoài nước ráo
riết hoạt động hòng xoá bỏ Đảng Cộng sản chế độ hội chủ nghĩa Việt
Nam.
2.2.2. Phương hướng
Một là, xác định sáu nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới
Chủ nghĩa Mác- Leenin nền tưởng của Đảng, chỉ đạo toàn bộ sự nghiệp cách
mạng của nhân dân ta. Đổi mới không phải là xa rời mà vận dụng sáng tạo và
phát triển những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lenin.
Đổi mới nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản của Nhà
nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường sức mạnh và hiệu lực
của các tổ chức trong hệ thống chính trị. đây, sự lãnh đạo của Đảng điều kiện
quyết định thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của
nhân dân ta.
Bên cạnh đó, Đảng ta còn xác định xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa mục
tiêu, động lực của sự nghiệp xây dựng hội chủ nghĩa. Kết hợp chủ nghĩa yêu
nước với chủ nghĩa quốc tế hội chủ nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại.
Hai là, xác định yêu cầu công tác tư tưởng trong tình hình mới
Công tác tưởng phải nâng cao chất lượng tính hiệu quả, bảo đảm tính chủ
động kịp thời, tính chiến đấu sắc bén, phục vụ tích cực việc thực hiện chủ trương
chính sách của Đảng, Nhà nước, củng cố sự thống nhất về tư tưởng và hành động
trong toàn Đảng, toàn dân, thúc đẩy công cuộc đổi mới.
Ba , đánh giá tình hình các nước hội chủ nghĩa, sự phá hoại của chủ nghĩa
đế quốc và nhiệm vụ cấp bách của Đảng
Trung ương xác định phải đổi mới, nâng cao trình độ lãnh đạo và sức chiến đấu,
phải xác định hơn mô hình con đường đi lên chủ nghĩa hội nước ta; giữ
vững các nguyên tắc trong quá trình đổi mới; không chấp nhận đa nguyên chính
lOMoARcPSD| 45474828
12
trị, đa đảng; cảnh giác kiên quyết chống âm mưu “diễn biến hoà bình... Bốn
, chủ trương giải quyết một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng Đảng phải
đổi mới duy, đổi mới tổ chức, đổi mới đội ngũ cán bộ, đổi mới phong cách lãnh
đạo, nâng cao giác ngộ, bồi dưỡng lý tưởng, kiến thức và năng lực lãnh đạo, mở
rộng dân chủ gắn với tăng cường kỷ luật trong Đảng, tăng cường mối quan hệ
giữa Đảng với các tầng lớp nhân dân lao động. Đổi mới công tác quần chúng của
Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, thực hiện bảo đảm
quyền làm chủ của nhân dân.
2.2.3 Nhận xét
Tình hình chính trị ổn định; quốc phòng và an ninh được tăng cường. Các
lực lượng trang nhân dân làm tốt nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh quốc gia. Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng
toàn dân và an ninh nhân dân, nhất là trên các địa bàn chiến lược, biên giới, biển,
đảo được phát huy. Tổ chức quân đội công an được điều chỉnh theo yêu cầu
mới. Việc kết hợp quốc phòng an ninh với phát triển kinh tế công tác đối
ngoại có tiến bộ.
Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được chú trọng; hệ thống chính trị
được củng cố. Nhiều nghị quyết Trung ương đã đra những chủ trương, giải pháp
củng cố Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức, cán bộ, tăng cường vai trò lãnh đạo
của Đảng. Toàn Đảng tiến hành cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thực
hiện tphê bình phê bình. Nhà nước tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện,
nền hành chính được cải cách một bước. Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân
tiếp tục đổi mới nội dung phương thức hoạt động. Quyền làm chủ của nhân
dân trên các lĩnh vực được phát huy; một số chính sách quy chế bảo đảm quyền
dân chủ của nhân dân, trước hết ở cơ sở, bước đầu được thực hiện.
2.3. Lĩnh vực văn hóa- xã hội
2.3.1 Bối cảnh
lOMoARcPSD| 45474828
Trước đó với tình hình nền kinh tế tập trung, nước ta gặp nhiều khó khăn
về đời sống xã hội, như việc sinh đẻ chưa có kế hoạch, an ninh, trật tự phức tạp.
việc làm khan hiếm. các nhu cầu cơ bản về văn hóathể chất khó được đáp ứng
với phần đa dân số,...
2.3.2 Phương hướng
Tại đại hội đảng lần VI, Đảng đã đưa ra các chính sách hội lâu dài với
các nhiệm vụ phù hợp với tình hình chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ và
đổi mới. Chú trọng phát huy yếu tố con người lẩy việc phục vụ con người
mục đích cao cả nhất. Đảng cũng tập trung vào giải quyết những vấn đề hội
cấp bách, thực hiện công bằng xã hội phù hợp điều kiện kinh tế, đảm bảo an toàn
xã hội đồng thời thực hiện sống và làm việc theo pháp luật.
Đại hội đã đề ra bốn nhóm chính sách xã hội:
- Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho người lao động.
- Thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, khôi phục trật
tự, kỷ cương trong mọi lĩnh vực xã hội.
- Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hóa, bảo vệ tăng
cường sức khỏe của nhân dân.
- Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội.
Kể từ năm 1986, với nhiều sự thay đổi đáng kể về đường lối chính sách
liên quan đến văn hóa - hội, đời sống của nhân dân nhờ vậy được nâng cao,
cải thiện đáng kể.
2.3.3 Nhận xét
Mục tiêu đem lại những điều kiện văn hóa - hội tốt đẹp cho người dân,
nhà nước ta không ngừng cải thiện các chính sách. Tính từ đại hội đảng VI tới
nay, nhà nước đã những chính sách hỗ trợ kịp thời cho người thất nghiệp, đề
ra những phương hướng giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động phù hợp,
song song với đẩy mạnh ch cực công tác a đói, giảm nghèo, chăm sóc sức
lOMoARcPSD| 45474828
14
khỏe, bảo hiểm xã hội, cải thiện chính sách cho người công, hộ nghèo,... Các
chính sách bảo trợ xã hội cũng được triển khai minh bạch, rõ ràng.
Như vậy, chúng ta không thể phủ nhận được những điều đại hội VI vạch ra
thực hiện song hành cùng với các chính sách sau này đã đang giúp chúng
ta tiến tới xã hội dân chủ - công bằng - văn minh.
2.4. Lĩnh vực đối ngoại
2.4.1. Bối cảnh
Bối cảnh thế giới lúc bấy giờ những diễn biến nhanh mạnh, tuy
những thuận lợi căn bản nhưng bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều khó khăn thách
thức, trở ngại phức tạp. Nhân dân Việt Nam ta tiếp tục nhận được sgiúp đỡ to
lớn hợp tác nhiều mặt từ Liên các nước xã hội chủ nghĩa khác, cũng như
sự cổ và ủng hộ từ nhiều nước nhân dân yêu chuộng tự do trên thế giới. Đối
với quan hệ hợp tác toàn diện giữa Việt Nam, Lào và Campuchia đã tạo ra nhiều
thuận lợi, tuy nhiên ba nước Đông Dương vẫn phải thường xuyên đối mặt với
những hành động xâm lược, phá hoại và bao vây kinh tế của các thế lực thù địch.
Mỹ và phương Tây cũng đã cấu kết hình thành trận tuyến chống lại chúng ta, gây
cho nhà nước và nhân dân ta lúc bấy giờ vô vàn khó khăn.
2.4.2. Phương hướng
Đại hội giao cho Ban Chấp hành Trung ương khoá VI chỉ đạo thực hiện
thành công những nhiệm vụ đề ra trong Báo cáo chính trị, một trong những
nhiệm vụ đó là tăng cường hoạt động trên lĩnh vực đối ngoại.
Chính sách đối ngoại xác định mục tiêu của Đại hội kết hợp sức mạnh
của dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy và phấn đấu giữ gìn hòa bình ở Đông
Dương, góp phần vào giữ hòa bình ở Đông nam Á và trên thế giới. Ngoài ra cần
tăng cường hợp tác hữu nghị với Liên và các nước xã hội chnghĩa, “tranh
lOMoARcPSD| 45474828
thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo
vệ Tổ quốc”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng có những điểm đổi mới v
duy đối ngoại. Đầu tiên, đại hội rút ra những bài học kinh nghiệm về sự cần
thiết phải đổi mới phương cách tập hợp lực lượng là “phải biết kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới”. Ngoài ra, nhận thức được xu
thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, bao gồm cả các nước chế độ
kinh tế, xã hội khác nhau cũng những điều kiện rất quan trọng đối với công
cuộc xây dựng chủ nghĩa hội. Lấy đó làm svà nền tảng, Đảng ta chủ
trương “sử dụng tốt mọi khả năng mở rộng quan hệ thương mại, hợp tác kinh tế
khoa học, kỹ thuật với bên ngoài để phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa
hội”.
Sau gần hai năm thực hiện đường lối đổi mới, ngày 20/5/1988, Bộ Chính
trị ra Nghị quyết số 13/NQ-TW “Về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình
hình mới”. Điều này đã làm nét hơn duy đối ngoại theo định hướng đa
phương của Việt Nam - lần đầu tiên đưa cụm từ “đa dạng hoá quan hệ” trên cơ sở
“thêm bạn bớt thù” vào Nghị quyết 13. Đây là văn kiện đầu tiên của Đảng mang
ý nghĩa nền tảng cho chủ trương “đa dạng hoá, đa phương hoá”; đồng thời tư duy
mục tiêu đối ngoại của Việt Nam cũng đã chuyển mình mạnh mẽ. Mục tiêu đối
ngoại được Nghị quyết khẳng định “lợi ích cao nhất của Đảng và nhân dân ta
phải củng cố givững hòa bình để tập trung sức xây dựng và phát triển kinh
tế”. Theo cố Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch, “Nghị quyết 13 về đối
ngoại của Bộ Chính trị là một cuộc đổi mới mạnh mẽ tư duy trong việc đánh giá
tình hình thế giới, trong việc đề ra mục tiêu và chuyển hướng toàn bộ chiến lược
đối ngoại của ta”. Một trong những nhiệm vụ cấp bách đó là mở rộng quan hệ đối
ngoại theo phương châm “thêm bạn, bớt thù”; đồng thời, Nghị quyết cũng đã xác
định rằng để đóng góp được vào cách mạng thế giới một cách thiết thực nhất,
trước tiên ta cần đi từ trong chính đất nước mình. Đó là thực hiện thắng lợi đường
lOMoARcPSD| 45474828
16
lối đổi mới của Đảng, đất nước Việt Nam trở thành một đất nước ngày càng được
ổn định về mặt chính trị, kinh tế, hội phát triển nền quốc phòng, an ninh
ngày càng mạnh mẽ và vững vàng.
2.4.3. Nhận xét
Triển khai thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, tnăm 1986 - 1990, Việt
Nam đã đẩy mạnh nhiều hoạt động đối ngoại kinh tế cũng như đối ngoại chính
trị. Nhiều hoạt động ngoại giao đa phương tại một số diễn đàn đa phương trên thế
giới được triển khai, trong đó Liên hợp quốc với việc tham gia sâu hơn vào
các quan của tổ chức này. Bên cạnh đó, nước ta cũng đã từng bước cải thiện
mối quan hệ, tranh thủ sự ủng hộ viện trợ của các nước bằng việc tham gia
phong trào Không liên kết. Kết quả hoạt động đối ngoại đạt được trong những
năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX tuy mới là bước đầu, nhưng có ý nghĩa quan
trọng, mở cửa giao lưu hợp tác với bên ngoài, tạo được vị thế mới cho đất nước
trong quan hệ quốc tế. Nhìn chung, tại Đại hội VI (12/1986), chúng ta đã có nhận
thức mới vxu thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, kể cả các nước có
chế độ kinh tế, xã hội khác nhau. Tư duy của Đảng ta bước chuyển quan trọng
tại Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị (tháng 5/1988).
lOMoARcPSD| 45474828
3. ĐÁNH GIÁ VỀ ĐẠI HỘI VI
Tại Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986), với tinh thần "nhìn thẳng vào sự
thật, đánh giá đúng sự thật, nói sự thật", Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới
toàn diện đất nước, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trên con đường quá độ lên
chủ nghĩa hội Việt Nam. Đường lối đổi mới đó kết quả của sự khảo nghiệm
thực tiễn đổi mới tư duy luận; bước phát triển ý nghĩa cách mạng trong
nhận thức hành động của Đảng với những chủ trương, đường lối mang tính đột
phá. Bài viết nghiên cứu tinh thần chủ động, sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo
công cuộc đổi mới toàn diện đất nước (giai đoạn 1986-1996) với những nội dung
cốt lõi: đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng; giữ vững định hướng hội chủ
nghĩa.
Từ thời chiến chuyển sang thời bình, đòi hỏi Đảng phải đổi mới duy,
thay đổi nội dung phương thức lãnh đạo cho phù hợp với tình hình mới. Tuy
còn nhiều khó khăn thử thách, nhưng Việt Nam đã những phát triển đáng
kể.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng là đại hội kế thừa và quyết
tâm đổi mới, đoàn kết tiến lên của Đảng ta. Thành công của Đại hội đã mở ra một
bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử của cách mạng Việt Nam, đưa đất nước bước sang
một giai đoạn phát triển mới.
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45474828
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETING --------- BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: Phân tích quan điểm của Đảng tại Đại hội lần thứ 6 trên các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội và đối ngoại
Nhóm 02: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Lớp: Marketing 62B Hà Nội, 10/2021 STT THÀNH VIÊN MÃ SINH VIÊN lOMoAR cPSD| 45474828 1
Nguyễn Thị Ngọc Hương 11201733 2 Ngô Thanh Huyền 11201846 3 Chu Minh Anh 11204247 4 Nguyễn Thị An Giang 11201099 5 Đinh Thanh Hằng 11201294 6 Nguyễn Thị Trúc 11208218 1 lOMoAR cPSD| 45474828 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 2
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI HỘI VI ...................................................... 2
1.1. Thời gian tổ chức đại biểu ............................................................................. 2
1.2. Bộ máy lãnh đạo mới ..................................................................................... 3
1.3. Đường lối đổi mới.......................................................................................... 3
2. CÁC QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠI HỘI VI TRÊN CÁC LĨNH VỰC .............. 4
2.1. Lĩnh vực kinh tế ............................................................................................. 4
2.2. Lĩnh vực chính trị ........................................................................................ 10
2.3. Lĩnh vực văn hóa- xã hội ............................................................................. 12
2.4. Lĩnh vực đối ngoại ....................................................................................... 14
3. ĐÁNH GIÁ VỀ ĐẠI HỘI VI ....................................................................... 17 lOMoAR cPSD| 45474828 LỜI MỞ ĐẦU
Con đường tiến tới chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam gặp phải không ít khó khăn,
sai lầm. Nhìn lại những hạn chế, khuyết điểm trong quá trình Đảng lãnh đạo xây
dựng chủ nghĩa xã hội những năm 1975-1985, Đảng ta nhận ra đổi mới là yêu cầu
bức thiết của sự nghiệp cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống còn. GS-TSKH
Phan Xuân Sơn trong cuộc phỏng vấn với Báo Pháp Luật đã khẳng định: “Đảng
ta từng vấp khuyết điểm, thậm chí sai lầm và gặp không ít khó khăn, thách thức.
Nhưng Đảng ta thực sự gắn bó với vận mệnh của dân tộc, thực tâm đặt lợi ích của
nhân dân, của quốc gia lên trên hết. Đảng luôn quyết tâm đứng về phía tiến bộ,
hòa vào dòng chảy văn minh của nhân loại như chống thực dân, đế quốc, phát xít,
xây dựng nhà nước pháp quyền, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế…”. Nhận
thấy đổi mới để đi lên chủ nghĩa xã hội là ý Đảng, lòng dân, tại Đại hội VI năm
1986, Đảng đã chủ trương đổi mới toàn diện và triệt để đời sống xã hội, đặc biệt
ở các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, đối ngoại và văn hoá - xã hội. Với quyết tâm
“Đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cách mạng và khoa học”,
Đảng ta đã nghiên cứu tổng kết từ thực tiễn cách mạng nước ta trên cơ sở vận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin đồng thời học hỏi, tiếp thu có phê phán, chọn
lọc kinh nghiệm của cách mạng thế giới, tham khảo kinh nghiệm phát triển của
nhiều nước, đặc biệt là các nước trong khu vực. Đường lối đổi mới đó đã nhanh
chóng đi vào cuộc sống và thực tiễn đã cho thấy quyết định đổi mới đất nước của
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI là một bước ngoặt lịch sử của cách mạng Việt Nam.
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI HỘI VI
1.1. Thời gian tổ chức đại hội
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam họp tại
Thủ đô Hà Nội từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986. Dự đại hội có 1129 đại biểu thay
mặt cho gần 1,9 triệu Đảng viên trong toàn Đảng. Đến dự Đại hội có 32 đoàn đại 2 lOMoAR cPSD| 45474828
biểu quốc tế. Công tác chuẩn bị cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI kéo dài
19 ngày. Sau hội nghị lần thứ 10, các tổ chức đảng cấp tỉnh và địa phương bắt đầu
bầu đại biểu dự đại hội cũng như chuẩn bị các văn kiện Đại hội. Đại hội đã đưa
ra các cải cách kinh tế, được gọi là đổi mới, và bầu ra ban lãnh đạo mới của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.2. Bộ máy lãnh đạo mới
Ban Chấp hành Trung ương khóa VI, gồm có 124 ủy viên chính thức, 49
ủy viên dự khuyết. Trung ương đã bầu Bộ Chính trị gồm có 13 ủy viên chính thức,
1 ủy viên dự khuyết. Đồng chí Nguyễn Văn Linh được bầu làm Tổng Bí thư Ban
Chấp hành Trung ương Đảng. Các đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng và
Lê Đức Thọ được giao trách nhiệm làm Cố vấn cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
1.3. Đường lối đổi mới
Đại hội khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo
tinh thần cách mạng và khoa học. Đại hội nhận định: Năm năm qua là một đoạn
đường đầy thử thách đối với Đảng và nhân dân ta. Cách mạng nước ta diễn ra
trong bối cảnh quốc tế và trong nước có những thuận lợi cơ bản, nhưng cũng có
nhiều khó khăn phức tạp. Thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu do Đại hội thứ V
đề ra, nhân dân ta đã anh dũng phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng
trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, giành những thắng lợi to lớn trong
cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế. Đại hội cũng nhận rõ:
Tình hình kinh tế - xã hội đang có những khó khăn gay gắt; sản xuất tăng chậm;
hiệu quả sản xuất và đầu tư thấp; phân phối lưu thông có nhiều rối ren; những mất
cân đối lớn trong nền kinh tế chậm được thu hẹp; quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa chậm được củng cố; đời sống nhân dân lao động còn nhiều khó khăn…
Nhìn chung, chúng ta chưa thực hiện được mục tiêu tổng quát do Đại hội lần thứ
V đề ra là về cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân. lOMoAR cPSD| 45474828
Khẳng định đổi mới là yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa sống còn đối với nước
ta, Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới, trước hết là đổi mới cơ cấu kinh tế; thực
hiện ba chương trình kinh tế về lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất
khẩu. Việc cải tạo xã hội chủ nghĩa nhất thiết phải theo quy luật về sự phù hợp
giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất để xác định
bước đi và hình thức thích hợp; phải xuất phát từ thực tế của nước ta và vận dụng
quan điểm của Lênin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng
của thời kỳ quá độ. Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản
xuất mới trên cả ba mặt xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, chế độ
quản lý và chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa.
Đại hội xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm
còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội,
tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã
hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo. Để biến mục tiêu đó thành hiện thực,
điều quan trọng hàng đầu là đổi mới chính sách kinh tế, chính sách xã hội, nhằm
khai thác nhanh và có hiệu quả mọi khả năng hiện có và tiềm tàng của nền kinh
tế. Cụ thể là, bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư; xây dựng và
củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành
phần kinh tế. Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý
kinh tế. Phát huy mạnh mẽ và đồng bộ khoa học - kỹ thuật. Mở rộng và nâng cao
hiệu quả kinh tế đối ngoại,...
2. CÁC QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠI HỘI VI TRÊN CÁC LĨNH VỰC
2.1. Lĩnh vực kinh tế
2.1.1. Nhìn lại tình hình kinh tế những năm 1981-1985
Năm năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ V (1981-1985) là những
năm đầy thử thách đối với Đảng và nhân dân ta. Cách mạng nước ta diễn ra trong
bối cảnh quốc tế và trong nước có những thuận lợi cơ bản, nhưng cũng có nhiều 4 lOMoAR cPSD| 45474828
khó khăn phức tạp. Thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu do Đại hội thứ V đề ra,
nhân dân ta đã anh dũng phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, giành những thắng lợi to lớn trong cuộc
chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế.
Nhân dân ta đã đạt được những thành tựu quan trọng trong thời kỳ
19811985. Nông nghiệp bình quân hàng năm tăng gần 5%, tổng sản lượng lương
thực năm 1986 tăng hơn 3 triệu tấn so với năm 1981, sản xuất công nghiệp tăng
bình quân hàng năm 9.5%, thu nhập quốc dân bình quân hàng năm tăng 6.4%.
Công trình thủy điện Hòa Bình, Trị An bắt đầu được xây dựng, dầu mỏ bắt đầu
được khai thác. Đặc biệt, chủ trương “khoán sản phẩm” đã mở lối ra cho quan hệ sản xuất ở nông thôn.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, đại hội cũng nhận rõ: Tình hình kinh tế - xã hội
đang có những khó khăn gay gắt. Báo cáo chính trị đã nghiêm khắc chỉ ra tính
chất nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội. Đó là: sản xuất tăng
trưởng chậm, nhiều chỉ tiêu quan trọng của kế hoạch 5 năm không đạt được, tài
nguyên lãng phí, phân phối lưu thông rối ren, nhiều người lao động chưa có việc
làm, hàng tiêu dùng không đủ, nhà ở và điều kiện vệ sinh còn thiếu thốn. Thiếu
sót lớn nhất là chưa thực hiện được mục tiêu ổn định tình hình kinh tế, xã hội. Sai
lầm về tổng điều chỉnh giá, lương, tiền cuối năm 1985 đã đưa nền kinh tế của đất
nước ta đến những khó khăn mới. Nền kinh tế - xã hội nước ta đã lâm vào khủng
hoảng trầm trọng. Nhìn chung, chúng ta chưa thực hiện được mục tiêu tổng quát
do Đại hội lần thứ V đề ra là về cơ bản ổn định tình hình kinh tế xã hội, ổn định
đời sống nhân dân. Báo cáo chính trị tại Đại hội đã vạch rõ những hạn chế và sai
lầm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội cả về chế độ sở hữu, chế độ phân
phối và cơ chế quản lý. Về chế độ sở hữu, chúng ta đã có những biểu hiện nóng
vội, muốn xoá bỏ ngay khu vực kinh tế ''phi xã hội chủ nghĩa”, muốn nhanh chóng
thiết lập, khu vực kinh tế ''xã hội chủ nghĩa” (gồm quốc doanh và tập thể). Về
phân phối, chúng ta đã thực hiện một chế độ phân phối về thực chất là bình quân. lOMoAR cPSD| 45474828
Về quản lý, chúng ta đã thực hiện một cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp.
Về nguyên nhân dẫn đến tình hình trên, Đại hội nhấn mạnh trong những
năm qua việc nhìn nhận, đánh giá tình hình cụ thể về các mặt kinh tế, xã hội của
đất nước đã có nhiều thiếu sót. Nguyên nhân chủ quan của tình hình trên là những
sai lầm về chủ trương, chính sách lớn, về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện
của Đảng và của Nhà nước. Sai lầm thể hiện trên các mặt: Xác định mục tiêu và
bước đi không sát thực tế nước ta; không coi trọng khôi phục kinh tế là cấp bách,
nông nghiệp vẫn chưa thực sự là mặt trận hàng đầu; muốn xóa bỏ ngay các thành
phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa trong vòng 5 năm; chưa biết kết hợp kế hoạch
hóa với quan hệ hàng hóa tiền tệ; mắc sai lầm nghiêm trọng trong lĩnh vực phân phối, lưu thông.
Đại hội thẳng thắn cho rằng: “Những sai lầm nói trên là những sai lầm
nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến
lược và tổ chức thực hiện”, đặc biệt là những sai lầm về chính sách kinh tế, là
bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, là khuynh
hướng buông lỏng trong quản lý kinh tế, xã hội, không chấp hành nghiêm chỉnh
đường lối và nguyên tắc của Đảng. Đó là những biểu hiện của tư tưởng tiểu tư
sản vừa "tả" khuynh, vừa hữu khuynh. Những sai lầm và khuyết điểm trong lĩnh
vực kinh tế, xã hội bắt nguồn từ những khuyết điểm trong công tác tư tưởng, tổ
chức và công tác cán bộ của Đảng.
Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, Đại hội nhấn mạnh, trong
những năm qua việc nhìn nhận, đánh giá tình hình cụ thể về các mặt của đất nước
có nhiều thiếu sót, dẫn đến nhiều sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi.
Quá trình chuẩn bị Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng là dịp để toàn Đảng,
toàn dân nhìn lại và suy nghĩ về đoạn đường vừa qua, rút ra những bài học bổ ích,
thấy sáng hơn đoạn đường đi tới. Đó là sự trưởng thành của chúng ta, đó cũng là
nhân tố mới để chúng ta tin tưởng: chúng ta đã lớn lên một bước sau những năm 1981 - 1985. 6 lOMoAR cPSD| 45474828
2.1.2. Những chủ trương đổi mới kinh tế được đề ra trong đại hội VI
Khẳng định đổi mới là yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa sống còn đối với nước
ta, Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới, trước hết là đổi mới cơ cấu kinh tế.
Những chủ trương đổi mới kinh tế được nêu ra bao gồm: (1)
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, tập trung thực hiện ba chương
trìnhkinh tế lớn về lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. (2)
Giải quyết những vấn đề cấp bách về phân phối lưu thông. Thực
hiệnbốn giảm: giảm tỷ lệ bội chi ngân sách, giảm nhịp độ tăng giá, giảm tốc độ
lạm phát, giảm khó khăn về đời sống của nhân dân, mở rộng giao lưu hàng hoá,
giải thể các trạm kiểm soát hàng hóa trên các trục đường giao thông. (3)
Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần kinh
tếvừa nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, vừa phát huy khả năng
tích cực của các thành phần kinh tế khác. Các thành phần kinh tế bình đẳng về
quyền lợi, nghĩa vụ trước pháp luật.
Đại hội xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm
còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế. Xây dựng
những tiền đề cần thiết cho việc công nghiệp hóa trong chặng đường tiếp theo.
Mục tiêu cụ thể về kinh tế trong chặng đường đầu tiên là: Sản xuất đủ tiêu dùng
và có tích lũy. Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, hướng vào việc đẩy
mạnh sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và
xuất khẩu, làm cho thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa giữ vai trò chi phối, sử
dụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ
dưới sự chỉ đạo của thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa. Tiến hành cải tạo xã hội
chủ nghĩa theo nguyên tắc phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng
thu nhập cho người lao động. Để biến mục tiêu đó thành hiện thực, điều quan
trọng hàng đầu là đổi mới chính sách kinh tế, chính sách xã hội, nhằm khai thác
nhanh và có hiệu quả mọi khả năng hiện có và tiềm tàng của nền kinh tế. Cụ thể
là, bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư; xây dựng và củng cố
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần lOMoAR cPSD| 45474828
kinh tế. Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh
tế. Phát huy mạnh mẽ và đồng bộ khoa học - kỹ thuật. Mở rộng và nâng cao hiệu
quả kinh tế đối ngoại,...
Đại hội VI đã đưa ra quan điểm mới về cải tạo xã hội chủ nghĩa dựa trên 3
nguyên tắc: Nhất thiết phải theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với
tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất để xác định bước đi và hình thức thích
hợp. Phải xuất phát từ thực tế của nước ta và là sự vận dụng quan điểm của Lênin
coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ.
Trong công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mới
trên cả 3 mặt xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, chế độ quản lý và chế
độ phân phối xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, Đại hội cũng đề ra phương hướng
nhiệm vụ xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng và cải
tạo các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa; thành phần kinh tế phi xã hội chủ
nghĩa; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc. Đổi mới cơ chế quản
lý kinh tế, chính sách xã hội, kế hoạch hoá dân số và giải quyết việc làm cho người lao động.
2.1.3. Phương hướng thực hiện những chủ trương Đảng đề ra
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế là một yêu cầu bức thiết, một bộ phận cấu
thành quan trọng nhất trong toàn bộ hoạt động trên lĩnh vực kinh tế của Đảng.
Hội nghị lần thứ ba của Ban Chấp hành Trung ương, tháng 8-1987, đã quyết nghị:
"Chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế quốc doanh sang kinh doanh xã hội chủ
nghĩa, đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế". Hội nghị nhấn mạnh mục đích của
đổi mới cơ chế quản lý kinh tế là phải tạo ra động lực mạnh mẽ giải phóng mọi
năng lực sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học - kỹ thuật, phát triển kinh tế hàng
hoá theo hướng đi lên chủ nghĩa xã hội với năng suất, chất lượng, hiệu quả ngày
càng cao, trước mắt nhằm phục vụ ba chương trình kinh tế lớn, từng bước thực
hiện "bốn giảm", thiết lập trật tự kỷ cương trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội,
tạo tiền đề để tiến lên. 8 lOMoAR cPSD| 45474828
Vấn đề nóng bỏng và cấp bách nhất là lưu thông phân phối. Vì vậy, Hội
nghị lần thứ hai của Ban Chấp hành Trung ương, họp trong tháng 4-1987, đã quyết
định phương hướng giải quyết vấn đề đó là phải nắm vững mục tiêu giảm tỷ lệ
bội chi ngân sách, giảm nhịp độ tăng giá, giảm tốc độ lạm phát, giảm khó khăn
về đời sống của nhân dân trên cơ sở xoá bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp,
chuyển các hoạt động kinh tế sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, nâng
cao vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc doanh, phát huy khả năng tích cực của
các thành phần kinh tế khác, mở rộng giao lưu hàng hoá, giải phóng sức sản xuất.
Đại hội VI đã quyết định chuyển nền kinh tế từ mô hình dựa trên chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Đại hội
khẳng định trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường ấy, nền kinh tế phải được quản lý bằng các phương pháp kinh tế là chủ yếu
với động lực thúc đẩy là sự kết hợp hài hoà lợi ích của toàn xã hội, lợi ích của tập
thể và lợi ích riêng của từng người lao động, phù hợp với đường lối đổi mới ấy.
Để khắc phục tính chất bình quân, Đại hội VI cho rằng cần khắc phục tình trạng
''tách rời việc trả công lao động với số lượng và chất lượng lao động'' trong phân
phối thời kỳ trước đổi mới; phải quay trở lại thực hiện đúng nguyên tắc phân phối
theo lao động. Văn kiện Đại hội viết: ''Việc thực hiện đúng nguyên tắc phân phối
theo lao động đòi hỏi sửa đổi một cách căn bản chế độ tiền lương theo hướng đảm
bảo yêu cầu tái sản xuất sức lao động, khắc phục tính chất bình quân, xóa bỏ từng
bước phần cung cấp còn lại trong chế độ tiền lương, áp dụng các hình thức trả
lương gắn chặt với kết quả lao động và hiệu quả kinh tế'', “Bảo đảm cho người
lao động có thu nhập thoả đáng phụ thuộc trực tiếp vào kết quả lao động, có tác
dụng khuyến khích nhiệt tình lao động''. Mặt khác, Đại hội đã không tuyệt đối
hoá nguyên tắc phân phối theo lao động, Văn kiện Đại hội VI ghi rõ: ''Giải quyết
một phần quan trọng việc làm cho người lao động và bản đảm về cơ bản phân
phối theo lao động. Thực hiện công bằng xã hội phù hợp với điều kiện cụ thể của
nước ta''. “Về cơ bản thực hiện phân phối theo lao động, điều đó có nghĩa rằng
không hoàn toàn phân phối theo lao động. Liên quan đến phần phân phối không lOMoAR cPSD| 45474828
theo lao động này, Văn kiện Đại hội khẳng định: ''Xóa bỏ những thành kiến thiên
lệch trong sự đánh giá và đối xử với người lao động thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau. Nhà nước có chính sách ưu đãi về kinh tế (như chính sách đầu tư, thuế,
tín dụng...) đối với thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa; song về pháp luật phải
thực hiện nguyên tắc bình đẳng. Những người làm ra của cải và những việc có
ích cho xã hội, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật và
chính sách đều được tôn trọng, được quyền hưởng thu nhập tương xứng với kết
quả lao động, kinh doanh hợp pháp của họ. Đối với những kẻ lười biếng, ăn bám,
phải phê phán và cưỡng bức lao động. Những kẻ phạm pháp đều bị trừng trị theo
pháp luật. Ai vi phạm hợp đồng kinh tế, đều bị xử phạt và phải bồi thường. Đó là
chính sách nhất quán với mọi công dân, không phân biệt họ thuộc thành phần
kinh tế nào'', ''Tôn trọng lợi ích chính đáng của những hoạt động kinh doanh hợp
pháp, có ích cho xã hội. Ngăn chặn và xử lý nghiêm khắc các nguồn thu nhập bất
chính'', ''Nghiêm trị những kẻ phạm pháp bất kỳ ở cương vị nào'', ''Bảo đảm sự
công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ đối với mọi công dân, chống đặc quyền, đặc lợi''.
2.2. Lĩnh vực chính trị 2.2.1. Bối cảnh
Sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật mở ra xu thế quốc tế hóa.
Các nước trên thế giới chạy đua phát triển về kinh tế và lấy đó làm trọng tậm.
Chính từ điều đó mà các nước thực hiện đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện các
chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, mở rộng và tăng cường
liên kết, hợp tác với các nước phát triển. Đặc việt, xu thế hợp tác trong cạnh tranh
đã thay thế dần xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế, buộc các quốc gia, đặc biệt
những nước có nền kinh tế khép kín như Việt Nam lúc bấy giờ phải có sự điều chỉnh.
Cuộc khủng hoảng ở các nước Xã hội Chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô
đã dẫn đến hoài nghi về chủ nghĩa xã hội, giảm lòng tin đối với Đảng, Nhà nước 10 lOMoAR cPSD| 45474828
xã hội chủ nghĩa. Những phần tử cơ hội, bất mãn nhân dịp đó đẩy mạnh chống
phá, đòi đa nguyên chính trị, đa đảng. Các thế lực thù địch trong, ngoài nước ráo
riết hoạt động hòng xoá bỏ Đảng Cộng sản và chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 2.2.2. Phương hướng
Một là, xác định sáu nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới
Chủ nghĩa Mác- Leenin là nền tư tưởng của Đảng, chỉ đạo toàn bộ sự nghiệp cách
mạng của nhân dân ta. Đổi mới không phải là xa rời mà là vận dụng sáng tạo và
phát triển những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lenin.
Đổi mới nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà
nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường sức mạnh và hiệu lực
của các tổ chức trong hệ thống chính trị. Ở đây, sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện
quyết định thắng lợi nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta.
Bên cạnh đó, Đảng ta còn xác định xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là mục
tiêu, là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa. Kết hợp chủ nghĩa yêu
nước với chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Hai là, xác định yêu cầu công tác tư tưởng trong tình hình mới
Công tác tư tưởng phải nâng cao chất lượng và tính hiệu quả, bảo đảm tính chủ
động kịp thời, tính chiến đấu sắc bén, phục vụ tích cực việc thực hiện chủ trương
chính sách của Đảng, Nhà nước, củng cố sự thống nhất về tư tưởng và hành động
trong toàn Đảng, toàn dân, thúc đẩy công cuộc đổi mới.
Ba là, đánh giá tình hình các nước xã hội chủ nghĩa, sự phá hoại của chủ nghĩa
đế quốc và nhiệm vụ cấp bách của Đảng
Trung ương xác định phải đổi mới, nâng cao trình độ lãnh đạo và sức chiến đấu,
phải xác định rõ hơn mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; giữ
vững các nguyên tắc trong quá trình đổi mới; không chấp nhận đa nguyên chính lOMoAR cPSD| 45474828
trị, đa đảng; cảnh giác và kiên quyết chống âm mưu “diễn biến hoà bình... Bốn
, chủ trương giải quyết một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng Đảng phải
đổi mới tư duy, đổi mới tổ chức, đổi mới đội ngũ cán bộ, đổi mới phong cách lãnh
đạo, nâng cao giác ngộ, bồi dưỡng lý tưởng, kiến thức và năng lực lãnh đạo, mở
rộng dân chủ gắn với tăng cường kỷ luật trong Đảng, tăng cường mối quan hệ
giữa Đảng với các tầng lớp nhân dân lao động. Đổi mới công tác quần chúng của
Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, thực hiện và bảo đảm
quyền làm chủ của nhân dân. 2.2.3 Nhận xét
Tình hình chính trị ổn định; quốc phòng và an ninh được tăng cường. Các
lực lượng vũ trang nhân dân làm tốt nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh quốc gia. Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng
toàn dân và an ninh nhân dân, nhất là trên các địa bàn chiến lược, biên giới, biển,
đảo được phát huy. Tổ chức quân đội và công an được điều chỉnh theo yêu cầu
mới. Việc kết hợp quốc phòng và an ninh với phát triển kinh tế và công tác đối ngoại có tiến bộ.
Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được chú trọng; hệ thống chính trị
được củng cố. Nhiều nghị quyết Trung ương đã đề ra những chủ trương, giải pháp
củng cố Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức, cán bộ, tăng cường vai trò lãnh đạo
của Đảng. Toàn Đảng tiến hành cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thực
hiện tự phê bình và phê bình. Nhà nước tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện,
nền hành chính được cải cách một bước. Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân
tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động. Quyền làm chủ của nhân
dân trên các lĩnh vực được phát huy; một số chính sách và quy chế bảo đảm quyền
dân chủ của nhân dân, trước hết ở cơ sở, bước đầu được thực hiện.
2.3. Lĩnh vực văn hóa- xã hội 2.3.1 Bối cảnh 12 lOMoAR cPSD| 45474828
Trước đó với tình hình nền kinh tế tập trung, nước ta gặp nhiều khó khăn
về đời sống xã hội, như việc sinh đẻ chưa có kế hoạch, an ninh, trật tự phức tạp.
việc làm khan hiếm. các nhu cầu cơ bản về văn hóa và thể chất khó được đáp ứng
với phần đa dân số,... 2.3.2 Phương hướng
Tại đại hội đảng lần VI, Đảng đã đưa ra các chính sách xã hội lâu dài với
các nhiệm vụ phù hợp với tình hình chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ và
đổi mới. Chú trọng phát huy yếu tố con người và lẩy việc phục vụ con người là
mục đích cao cả nhất. Đảng cũng tập trung vào giải quyết những vấn đề xã hội
cấp bách, thực hiện công bằng xã hội phù hợp điều kiện kinh tế, đảm bảo an toàn
xã hội đồng thời thực hiện sống và làm việc theo pháp luật.
Đại hội đã đề ra bốn nhóm chính sách xã hội:
- Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho người lao động.
- Thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, khôi phục trật
tự, kỷ cương trong mọi lĩnh vực xã hội.
- Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hóa, bảo vệ và tăng
cường sức khỏe của nhân dân.
- Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội.
Kể từ năm 1986, với nhiều sự thay đổi đáng kể về đường lối chính sách
liên quan đến văn hóa - xã hội, đời sống của nhân dân nhờ vậy được nâng cao, cải thiện đáng kể. 2.3.3 Nhận xét
Mục tiêu đem lại những điều kiện văn hóa - xã hội tốt đẹp cho người dân,
nhà nước ta không ngừng cải thiện các chính sách. Tính từ đại hội đảng VI tới
nay, nhà nước đã có những chính sách hỗ trợ kịp thời cho người thất nghiệp, đề
ra những phương hướng giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động phù hợp,
song song với đẩy mạnh tích cực công tác xóa đói, giảm nghèo, chăm sóc sức lOMoAR cPSD| 45474828
khỏe, bảo hiểm xã hội, cải thiện chính sách cho người có công, hộ nghèo,... Các
chính sách bảo trợ xã hội cũng được triển khai minh bạch, rõ ràng.
Như vậy, chúng ta không thể phủ nhận được những điều đại hội VI vạch ra
và thực hiện song hành cùng với các chính sách sau này đã và đang giúp chúng
ta tiến tới xã hội dân chủ - công bằng - văn minh.
2.4. Lĩnh vực đối ngoại 2.4.1. Bối cảnh
Bối cảnh thế giới lúc bấy giờ có những diễn biến nhanh và mạnh, tuy có
những thuận lợi căn bản nhưng bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều khó khăn thách
thức, trở ngại phức tạp. Nhân dân Việt Nam ta tiếp tục nhận được sự giúp đỡ to
lớn và hợp tác nhiều mặt từ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác, cũng như
sự cổ vũ và ủng hộ từ nhiều nước và nhân dân yêu chuộng tự do trên thế giới. Đối
với quan hệ hợp tác toàn diện giữa Việt Nam, Lào và Campuchia đã tạo ra nhiều
thuận lợi, tuy nhiên ba nước Đông Dương vẫn phải thường xuyên đối mặt với
những hành động xâm lược, phá hoại và bao vây kinh tế của các thế lực thù địch.
Mỹ và phương Tây cũng đã cấu kết hình thành trận tuyến chống lại chúng ta, gây
cho nhà nước và nhân dân ta lúc bấy giờ vô vàn khó khăn. 2.4.2. Phương hướng
Đại hội giao cho Ban Chấp hành Trung ương khoá VI chỉ đạo thực hiện
thành công những nhiệm vụ đề ra trong Báo cáo chính trị, mà một trong những
nhiệm vụ đó là tăng cường hoạt động trên lĩnh vực đối ngoại.
Chính sách đối ngoại xác định mục tiêu của Đại hội là kết hợp sức mạnh
của dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy và phấn đấu giữ gìn hòa bình ở Đông
Dương, góp phần vào giữ hòa bình ở Đông nam Á và trên thế giới. Ngoài ra cần
tăng cường hợp tác hữu nghị với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, “tranh 14 lOMoAR cPSD| 45474828
thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng có những điểm đổi mới về
tư duy đối ngoại. Đầu tiên, đại hội rút ra những bài học kinh nghiệm về sự cần
thiết phải đổi mới phương cách tập hợp lực lượng là “phải biết kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới”. Ngoài ra, nhận thức được xu
thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, bao gồm cả các nước có chế độ
kinh tế, xã hội khác nhau cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Lấy đó làm cơ sở và nền tảng, Đảng ta chủ
trương “sử dụng tốt mọi khả năng mở rộng quan hệ thương mại, hợp tác kinh tế
và khoa học, kỹ thuật với bên ngoài để phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội”.
Sau gần hai năm thực hiện đường lối đổi mới, ngày 20/5/1988, Bộ Chính
trị ra Nghị quyết số 13/NQ-TW “Về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình
hình mới”. Điều này đã làm rõ nét hơn tư duy đối ngoại theo định hướng đa
phương của Việt Nam - lần đầu tiên đưa cụm từ “đa dạng hoá quan hệ” trên cơ sở
“thêm bạn bớt thù” vào Nghị quyết 13. Đây là văn kiện đầu tiên của Đảng mang
ý nghĩa nền tảng cho chủ trương “đa dạng hoá, đa phương hoá”; đồng thời tư duy
và mục tiêu đối ngoại của Việt Nam cũng đã chuyển mình mạnh mẽ. Mục tiêu đối
ngoại được Nghị quyết khẳng định “lợi ích cao nhất của Đảng và nhân dân ta là
phải củng cố và giữ vững hòa bình để tập trung sức xây dựng và phát triển kinh
tế”. Theo cố Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch, “Nghị quyết 13 về đối
ngoại của Bộ Chính trị là một cuộc đổi mới mạnh mẽ tư duy trong việc đánh giá
tình hình thế giới, trong việc đề ra mục tiêu và chuyển hướng toàn bộ chiến lược
đối ngoại của ta”. Một trong những nhiệm vụ cấp bách đó là mở rộng quan hệ đối
ngoại theo phương châm “thêm bạn, bớt thù”; đồng thời, Nghị quyết cũng đã xác
định rằng để đóng góp được vào cách mạng thế giới một cách thiết thực nhất,
trước tiên ta cần đi từ trong chính đất nước mình. Đó là thực hiện thắng lợi đường lOMoAR cPSD| 45474828
lối đổi mới của Đảng, đất nước Việt Nam trở thành một đất nước ngày càng được
ổn định về mặt chính trị, kinh tế, xã hội phát triển và nền quốc phòng, an ninh
ngày càng mạnh mẽ và vững vàng. 2.4.3. Nhận xét
Triển khai thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, từ năm 1986 - 1990, Việt
Nam đã đẩy mạnh nhiều hoạt động đối ngoại kinh tế cũng như đối ngoại chính
trị. Nhiều hoạt động ngoại giao đa phương tại một số diễn đàn đa phương trên thế
giới được triển khai, trong đó có Liên hợp quốc với việc tham gia sâu hơn vào
các cơ quan của tổ chức này. Bên cạnh đó, nước ta cũng đã từng bước cải thiện
mối quan hệ, tranh thủ sự ủng hộ và viện trợ của các nước bằng việc tham gia
phong trào Không liên kết. Kết quả hoạt động đối ngoại đạt được trong những
năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX tuy mới là bước đầu, nhưng có ý nghĩa quan
trọng, mở cửa giao lưu hợp tác với bên ngoài, tạo được vị thế mới cho đất nước
trong quan hệ quốc tế. Nhìn chung, tại Đại hội VI (12/1986), chúng ta đã có nhận
thức mới về xu thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, kể cả các nước có
chế độ kinh tế, xã hội khác nhau. Tư duy của Đảng ta có bước chuyển quan trọng
tại Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị (tháng 5/1988). 16 lOMoAR cPSD| 45474828
3. ĐÁNH GIÁ VỀ ĐẠI HỘI VI
Tại Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986), với tinh thần "nhìn thẳng vào sự
thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật", Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới
toàn diện đất nước, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trên con đường quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đường lối đổi mới đó là kết quả của sự khảo nghiệm
thực tiễn và đổi mới tư duy lý luận; là bước phát triển có ý nghĩa cách mạng trong
nhận thức và hành động của Đảng với những chủ trương, đường lối mang tính đột
phá. Bài viết nghiên cứu tinh thần chủ động, sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo
công cuộc đổi mới toàn diện đất nước (giai đoạn 1986-1996) với những nội dung
cốt lõi: đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.
Từ thời chiến chuyển sang thời bình, đòi hỏi Đảng phải đổi mới tư duy,
thay đổi nội dung và phương thức lãnh đạo cho phù hợp với tình hình mới. Tuy
còn nhiều khó khăn và thử thách, nhưng Việt Nam đã có những phát triển đáng kể.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng là đại hội kế thừa và quyết
tâm đổi mới, đoàn kết tiến lên của Đảng ta. Thành công của Đại hội đã mở ra một
bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử của cách mạng Việt Nam, đưa đất nước bước sang
một giai đoạn phát triển mới.