Phân tích quy luật lượng – chất? Vận dụng trong quá trình học tập của sinh viên?

 Vị trí quy luậtVạch ra cách thức vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Trường:

Đại Học Y Dược Thái Bình 100 tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích quy luật lượng – chất? Vận dụng trong quá trình học tập của sinh viên?

 Vị trí quy luậtVạch ra cách thức vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

26 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45764710
CÂU HỎI THẢO LUẬT TRIẾT HỌC NGÀY 18/11
Họ tên: ĐỖ THỊ YẾN
Lớp: K9TTPT B
Câu 1: Phân tích quy luật lượng – chất? Vận dụng trong quá trình học tập của sinh
viên?
Vị trí quy luật
Vạch ra cách thức vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Khái niệm chất và lượng o Chất: Chất là tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, là tổng hợp các thuộc tính làm cho sự vật là nó, khác với cái khác.
VD: Chất của con người khác các động vật khác ở những thuộc tính ; có
ngôn ngữ, có tư duy, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động.
o Khái niệm lượng: Lượng quy định vốn có của sự vật về mặt độ lớn, quy mô,
trình độ phát triển, tốc độ vận động, biểu thị bằng con số các thuộc tính, các
yếu tố cấu thành nó.
VD: Số lượng người trong một lớp học, vận tốc của ánh sáng.
Nội dung quy luật o Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất:
- Độ: Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa
lượng và chất, nó là khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thay đổi về lượng
chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật.
VD: Người sống lâu nhất thế giới từng được biết đến có tuổi thọ 146 tuổi.
Nên với dữ kiện này, ta có thể thấy giới hạn từ 0 – 146 năm là “độ” của con
người xét về mặt tuổi. Diễn đạt một cách chính xác hơn: Sự thống nhất
giữa trạng thái còn sống và số tuổi từ 0 – 146 là “độ tồn tại” của con người.
lOMoARcPSD| 45764710
- Điểm nút: Những điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ
làm thay đổi về chất của sự vật gọi là điểm nút.
VD: 0 độ C và 100 độ C là điểm nút để nước chuyển sang trạng thái rắn
hoặc trạng thái khí (bay hơi).
- Bước nhảy: Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai
đoạn chuyển hóa về chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó
gây ra. VD: Sự chuyển hóa từ nước lỏng thành hơi nước là một bước
nhảy. Có bước nhảy này là do nước lỏng có sự thay đổi về nhiệt độ và đạt
đến 100 độ C.
o Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng
Sau khi ra đời, chất mới sẽ làm thay đổi lượng của sự vật:
- Thay đổi quy mô tồn tại của sự vật.
- Thay đổi nhịp điệu, tốc độ vận động và phát triển của sự vật đó.
Ý nghĩa phương pháp luận:
o Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phải khắc phục tư tưởng nôn
nóng “tả khuynh” và tư tưởng bảo thủ “hữu khuynh”.
o Cần phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp
với từng điều kiện, từng lĩnh vực cụ thể.
Vận dụng trong quá trình học tập.
Trong quá trình học tập, rèn luyện của học sinh thì quá trình học tập tích lũy kiến
thức chính là độ, các kì thi chính là điểm nút, việc vượt qua các kì thi chính là
bước nhảy làm cho việc tiếp thu tri thức của học sinh bước sang giai đoạn mới,
tức là có sự thay đổi về chất. Trong suốt 12 năm học phổ thông, mỗi học sinh đều
phải tích lũy đủ khối lượng kiến thức và vượt qua những điểm nút khác nhau,
nhưng điểm nút quan trọng nhất, đánh dấu bước nhảy vọt về chất và lượng mà học
sinh nào cũng muốn vượt qua đó là kì thi đại học. Vượt qua kì thi tốt nghiệp cấp 3
đã là một điểm nút quan trọng, nhưng vượt qua được kì thi đại học lại còn là điểm
lOMoARcPSD| 45764710
nút quan trọng hơn, việc vượt qua điểm nút này chứng tỏ học sinh đã có sự tích
lũy đầy đủ về lượng, tạo nên bước nhảy vọt, mở ra một thời kì phát triển mới của
lượng và chất, từ học sinh chuyển thành sinh viên.
Câu 2: Phân tích quy luật mâu thuẫn? Cho ví dụ
Khái niệm
o Mặt đối lập là những mặt có thuộc tính khác nhau và vận động theo các
khuynh hướng trái ngược nhau.
o Mâu thuẫn: Là mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại nhau trong một thể
thống nhất.
o Đấu tranh của các mặt đối lập là bài trừ, phủ định của hai mặt đối lập đó.
VD: Bài toán có đồng biến và nghịch biến.
Nội dung: Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập không tách rời nhau.
o Tính chất đấu tranh của các mặt đối lập là từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt, hội đủ điều kiện chúng sẽ
chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết, thể thống nhất cũ mất đi
được thay thế bằng thể thống nhất mới.
→ Đấu tranh giải quyết mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng của giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
VD: Mâu thuẫn giữa giai cấp bị bóc lột và giai cấp bóc lột trong đời sống
xã hội cũ.
Ý nghĩa phương pháp luận o Trong HĐNT & HĐTT cần phải phân tích những
mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn, để nắm được nguồn gốc, động lực của sự vận
động và phát triển. o Khi giải quyết các mâu thuẫn khác nhau không được theo
một khuôn mẫu như nhau.
lOMoARcPSD| 45764710
o Để thúc đẩy sự phát triển cần phải tìm cách giải quyết mâu thuẫn chứ không
được điều hoà mâu thuẫn.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
CÂU HỎI THẢO LUẬT TRIẾT HỌC NGÀY 18/11
Họ tên: ĐỖ THỊ YẾN Lớp: K9TTPT B
Câu 1: Phân tích quy luật lượng – chất? Vận dụng trong quá trình học tập của sinh viên? • Vị trí quy luật
Vạch ra cách thức vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
• Khái niệm chất và lượng o Chất: Chất là tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, là tổng hợp các thuộc tính làm cho sự vật là nó, khác với cái khác.
VD: Chất của con người khác các động vật khác ở những thuộc tính ; có
ngôn ngữ, có tư duy, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động.
o Khái niệm lượng: Lượng quy định vốn có của sự vật về mặt độ lớn, quy mô,
trình độ phát triển, tốc độ vận động, biểu thị bằng con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành nó.
VD: Số lượng người trong một lớp học, vận tốc của ánh sáng.
• Nội dung quy luật o Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất: -
Độ: Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa
lượng và chất, nó là khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thay đổi về lượng
chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật.
VD: Người sống lâu nhất thế giới từng được biết đến có tuổi thọ 146 tuổi.
Nên với dữ kiện này, ta có thể thấy giới hạn từ 0 – 146 năm là “độ” của con
người xét về mặt tuổi. Diễn đạt một cách chính xác hơn: Sự thống nhất
giữa trạng thái còn sống và số tuổi từ 0 – 146 là “độ tồn tại” của con người. lOMoAR cPSD| 45764710 -
Điểm nút: Những điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ
làm thay đổi về chất của sự vật gọi là điểm nút.
VD: 0 độ C và 100 độ C là điểm nút để nước chuyển sang trạng thái rắn
hoặc trạng thái khí (bay hơi). -
Bước nhảy: Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai
đoạn chuyển hóa về chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó
gây ra. VD: Sự chuyển hóa từ nước lỏng thành hơi nước là một bước
nhảy. Có bước nhảy này là do nước lỏng có sự thay đổi về nhiệt độ và đạt đến 100 độ C.
o Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng
Sau khi ra đời, chất mới sẽ làm thay đổi lượng của sự vật:
- Thay đổi quy mô tồn tại của sự vật.
- Thay đổi nhịp điệu, tốc độ vận động và phát triển của sự vật đó.
• Ý nghĩa phương pháp luận:
o Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phải khắc phục tư tưởng nôn
nóng “tả khuynh” và tư tưởng bảo thủ “hữu khuynh”.
o Cần phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp
với từng điều kiện, từng lĩnh vực cụ thể.
• Vận dụng trong quá trình học tập.
Trong quá trình học tập, rèn luyện của học sinh thì quá trình học tập tích lũy kiến
thức chính là độ, các kì thi chính là điểm nút, việc vượt qua các kì thi chính là
bước nhảy làm cho việc tiếp thu tri thức của học sinh bước sang giai đoạn mới,
tức là có sự thay đổi về chất. Trong suốt 12 năm học phổ thông, mỗi học sinh đều
phải tích lũy đủ khối lượng kiến thức và vượt qua những điểm nút khác nhau,
nhưng điểm nút quan trọng nhất, đánh dấu bước nhảy vọt về chất và lượng mà học
sinh nào cũng muốn vượt qua đó là kì thi đại học. Vượt qua kì thi tốt nghiệp cấp 3
đã là một điểm nút quan trọng, nhưng vượt qua được kì thi đại học lại còn là điểm lOMoAR cPSD| 45764710
nút quan trọng hơn, việc vượt qua điểm nút này chứng tỏ học sinh đã có sự tích
lũy đầy đủ về lượng, tạo nên bước nhảy vọt, mở ra một thời kì phát triển mới của
lượng và chất, từ học sinh chuyển thành sinh viên.
Câu 2: Phân tích quy luật mâu thuẫn? Cho ví dụ • Khái niệm
o Mặt đối lập là những mặt có thuộc tính khác nhau và vận động theo các
khuynh hướng trái ngược nhau.
o Mâu thuẫn: Là mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại nhau trong một thể thống nhất.
o Đấu tranh của các mặt đối lập là bài trừ, phủ định của hai mặt đối lập đó.
VD: Bài toán có đồng biến và nghịch biến.
• Nội dung: Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập không tách rời nhau.
o Tính chất đấu tranh của các mặt đối lập là từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt, hội đủ điều kiện chúng sẽ
chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết, thể thống nhất cũ mất đi
được thay thế bằng thể thống nhất mới.
→ Đấu tranh giải quyết mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng của giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
VD: Mâu thuẫn giữa giai cấp bị bóc lột và giai cấp bóc lột trong đời sống xã hội cũ.
• Ý nghĩa phương pháp luận o Trong HĐNT & HĐTT cần phải phân tích những
mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn, để nắm được nguồn gốc, động lực của sự vận
động và phát triển. o Khi giải quyết các mâu thuẫn khác nhau không được theo một khuôn mẫu như nhau. lOMoAR cPSD| 45764710
o Để thúc đẩy sự phát triển cần phải tìm cách giải quyết mâu thuẫn chứ không
được điều hoà mâu thuẫn.