Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk | Đại học Thăng Long

Rủi ro trong kinh doanh là điều không thể tránh khỏi của bất cứ doanh nghiệp nào. Do ảnh hưởng của ngành nghề kinh doanh, mặc dù muốn hay không, những hiểm họa khác nhau đang tồn tại trong mỗi doanh nghiệp.. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
1. Vấn đề nghiên cứu
Rủi ro trong kinh doanh điều không thể tránh khỏi của bất cứ doanh nghiệp nào. Do ảnh
hưởng của ngành nghề kinh doanh, mặc muốn hay không, những hiểm họa khác nhau đang
tồn tại trong mỗi doanh nghiệp. Rủi ro nguồn nguyên liệu đầu vào, lực lượng sản xuất, rủi ro tài
chính, tiếp theo rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm đầu ra đều tác động lớn đến quá trình kinh
doanh của các doanh nghiệp sn xuất. Đặc biệt là kinh doanh các mặt hàng dinh dưỡng. Bởi lẽ
hoạt động này gắn liền với nhu cầu dinh dưỡngsức khỏe của ngưi tiêu dùng.thế quản trị
rủi ro trong doanh nghiệp ngày nay đưc coi như một bộ phận không thể tách rời với chiến
lược doanh nghiệp nhất là trong tình hình kinh tế đầy cạnh tranh và biến động như hiện nay.
Năm 2010, mặc dù nền kinh tế có nhiều biến chuyển khả quan hơn, nhưng đồng thời cũng có
nhiều khó khăn, thách thức. Giá nguyên liệu tăng mạnh so với năm 2009 khi kinh tế hồi phục, tỷ
giá USD/ VND cũng tăng lên trong khi Việt Nam vẫn còn nhập siêu, lạm phát có khả năng quay
trở lại,…
Với Vinamilk - nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam (tính theo doanh số sản lượng),
giai đoạn 2010-2012 đóng vai trò quan trọng để tạo đà tăng trưởng cho các năm kế tiếp. Công ty
sẽ tiếp tục theo đuổi chiến lược đầutập trung cho các sản phẩm sữa, đặc biệt là các sn phẩm
giá trị gia tăng tốc độ tăng trưởng cao. Vinamilk đã đặt mục tiêu năm 2010 doanh số đạt
trên 14.000 tỷ đồng năm 2012 đạt doanh s22.000 tỷ đồng, tương đương với trên 1 tỷ đô la
Mỹ. Tham vọng của Công ty là đứng vào danh sách 50 công ty sữa lớn nhất thế giới.
Mặc dù thị trường sữa đầy tiềm năng với gần 90 triệu dân, trong đó 36% là trẻ em từ 14 tuổi
trở xuống. Thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện, sự quan tâm đến các sản phẩm
lợi ích cho sức khỏe ngày càng tăng lênngười tiêu dùng ngày càng sử dụng nhiều hơn những
sản phẩm thương hiệu đã được khẳng định. Điều đó không làm giảm bớt rủi ro của Công ty,
ngược lại, thị trường đầy tiềm năng càng thu hút nhiều nhà đầu tư. Từ đó nâng cao tính cạnh
tranh trên thị trường, rủi ro về khả năng mất thị phần cũng tăng theo.
Nắm giữ phát triển thị phần, tăng lợi nhuận luôn được đặt lên hàng đầu tại Công ty. Bên
cạnh đó, mục tiêu nhận dạng, phân tích rủi ro, tìm giải pháp để giảm thiểu tác hại do rủi ro mang
lại cũng không kém phần quan trọng trong mục tiêu chung của Vinamilk. Với qui mô ngày càng
được mở rộng và phát triển, vấn đế quản trị rủi ro đã trở thành vấn đề quan trọng và cấp thiết đối
với Vinamilk.
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop
Trang 1
Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Nhận dạng và đánh giá tất cả rủi ro có thể xảy ra đối với công ty trong các hoạt động sau:
Hoạt động sản xuất kinh doanh chính (sản xuất và kinh doanh sữa)
Hoạt động tài chính
Hoạt động đầu tư
- Xác định rủi ro nào là quan trọng và ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đối với Vinamilk
- Gợi ý những biện pháp nhằm phòng tránh giảm thiểu ảnhng do những rủi ro đó
gây ra.
3. Giới hạn nghiên cứu:
Vinamilk là một công ty lớn, bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh chính là các sản phẩm
từ sữa còn có các loại kinh doanhđầu tư khác. Trong những năm qua, quiCông ty không
ngừng phát triển về chiều ngang chiều sâu. Công ty đã không ngại đi vào các lĩnh vực kinh
doanh mới như sản xuấtkinh doanh nước ép trái cây, sữa đậu nành, nước tinh khiết, phê,..
Bên cạnh đó, Vinamilk còn lấn sân sang các hoạt động đầu hoạt động tài chính khác.
vậy, những rủi ro tiềm năng vốn ngày càng tăng lên theo qui hoạt động của Công ty. Do
điều kiện tìm kiếm thông tin bị hạn chế nên nhóm chỉ tập trung nghiên cứu những rủi ro thể
xảy ra đối với nguyên liệu đầu vào trong hoạt động sản xuất của Vinamilk.
4. Cấu trúc tổng quát của đề tài :
Gồm hai phần:
Đề cương gồm các mục I, II, III.
I. Phn gii thiu
Trình bày vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Giới hạn của nghiên cứu
Cấu trúc tổng quát của đề tài
II. Tổng quan lý thuyết
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop
Trang 2
Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
Các lý thuyết có liên quan đến phân tích và quản lý rủi ro trong Công ty Vinamilk
III. Phương pháp nghiên cứu
Thông tin cần thu thập cho quản trị rủi ro
Công cụ thu thập dữ liệu
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Kết quả nghiên cứu gồm các mục IV, V, VI
IV. Kết quả nghiên cứu
Trình bày các kết quả phân tích dữ liệu thu thập được
Trình bày tổng thể các rủi ro đang tồn tại trong Công ty
V. Thảo luận
Đánh giá rủi ro nào ảnh hưởng nghiêm trọng đến Công ty
VI. Kết luận và những gợi ý cho giải pháp
Gợi ý giải pháp nhằm giảm thiể thiệt hại do rủi ro mang lại cho Công ty
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Giới thiệu:
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop
Trang 3
Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
Chương 1 đã giới thiệu các vấn đề bản về đề tài nhóm sẽ nghiên cứu như: mục tiêu,
phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài… Trong chương 2 sẽ trình bày về các lý thuyết liên quan
đến vấn đề nghiên cứu về rủi ro có thể xảy ra trong công ty Vinamilk, những công cụ và phương
pháp sẽ sử dụng để thực hiện đề tài.
2. Các khái niệm cơ bản:
a. Khái niệm về hiểm họa:
Hiểm họa nguyên nhân của tổn thất hoặc thiệt hại của doanh nghiệp, bao gồm các điều
kiện tạo ra hoặc làm gia tăng khả năng xảy ra rủi ro. Về bản, ta thể chia ra hai dạng hiểm
họa:
- Hiểm họa vốn có: là những hiểm họa có sẵn trong tự nhiên như chất hóa học, chất phóng
xạ, cơ học hay năng lượng.
- Hiểm họa từ ý thức của con người: Đó những mối nguy hiểm phát sinh từ ý thức
nhân, quan niệm sai lầm hoặc từ tác động của môi trường lên nhận thức của con người.
b. Khái niệm về rủi ro:
Rủi ro điều không ai mong đợi nhưng phải chấp nhận “sống chung”. Nhận diện được rủi
ro, giải pháp phòng tránh, biết hạn chế tổn thất khi rủi ro, đó giải pháp tích cực nhất
trong kinh doanh.
Định nghĩa về rủi ro : đó các skiện bất ngờ, không mong đợi; khi xảy ra, rủi ro gây
tổn thất cho con người, hội. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng. Về
thuyết, các hoạt động đó luôn những rủi ro rình rập. Thay thống các rủi ro (là điều khó
khăn), tiếp cận vấn đề từ việc nhận dạng các nguyên nhân gây rủi ro sẽ giúp các doanh nghiệp
chủ động phòng tránh tốt hơn.
Nguồn rủi ro:
Có bảy nguồn phát sinh rủi ro cơ bản:
- Rủi ro kinh tế: bao gồm suy thoái kinh tế, lạm phát, thâm hụt ngân sách chính phủ, dự trữ
ngoại tệ thấp, nợ nước ngoài cao…
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop
Trang 4
Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
- Rủi ro chính trị: gồm các chính sách về Kinh tế - hội; các chính sách về thuế, hạn
ngạch và các giới hạn thương mại; các chính sách về ngoại hối, lưu thông tiền tệ và thị trường tài
chính…
- Rủi ro pháp lý: các rủi ro về tranh chấp, kiện tụng, vi phạm hợp đồng thương mại…,
bồi thường khiếu nại; các thay đổi luật pháp liên quan đến kinh doanh: nhãn hiệu, bản quyền,
môi trường và lao động.
- Rủi ro hội: sự thay đổi về cấu trúc hội cũng như về trị chuẩn mực, hành vi,
nhận thức của con người…
- Rủi ro về hoạt động: rủi ro xuất phát từ nội bộ doanh nghiệp, bao gồm các rủi ro về
tuyển dụng sa thải lao động, những rủi ro về tài sản, vật chất chất thải độc hại trong quá
trình sản xuất.
- Rủi ro do ý thức con người: đó nhận thức của con người về rủi ro, sự bất cẩn, thiếu ý
thức của con người thể dẫn đến rủi ro gây thiệt hại cho doanh nghiệp cũng như ý thức về
phương pháp xử lý rủi ro.
- Rủi ro về môi trường vật chất: thiên tao,o, động đất…
c. Khái niệm về quản trị rủi ro:
Quản trị rủi ro chính chú trọng năng lực đề đạt mục tiêu trong tương lai bằng cách nhận
dạng ra quyết định quản các rủi ro. Nói cách khác, đó quá trình thường xuyên đánh giá,
ra quyết định thực hiện, phối hợp với các hoạt động quản bằng cách sử dụng các công cụ
như phân tích an toàn lao động, quy trình kiểm soát, theo dõi sự thay đổi của sản phẩm, chiến
lược nghiên cứu, tài sản và trí tuệ để kiểm soát, loại bỏ hay giảm thiểu rủi ro.
Quy trình quản trị rủi ro:
Gồm có 6 bước:
- Bước 1: Nhận dạng tất cả các sự kiện rủi ro liên quan có thể cản trở việc đạt các mục tiêu
đề ra
- Bước 2: Đánh giá từng rủi ro dựa trên xác suất và ảnh hưởng, rồi xếp hạng ưu tiên từ cao
xuống thấp.
- Bước 3: Đánh giá các biện pháp kiểm soát cho từng rủi ro theo hiệu quả và chi phí.
- Bước 4: Xử lý từng rủi ro – bắt đầu từ ưu tiên cao nhất
- Bước 5: Truyền đạt chiến lược quản trị rủi ro đến tổ chức
- Bước 6: giám sát các sự cố và các chỉ bảo phát sinh rủi ro tiềm tàng khác
- Bước 7: Định kì xem lại chiến lược quản trị rủi ro
Do giới hạn trong phạm vi nghiên cứu nên nhóm chỉ tiến hành từ bước 1 đến bước 4.
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop
Trang 5
Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
3. Rủi ro hoạt động:
a. Khái niệm về rủi ro hoạt động:
Rủi ro về hoạt động được định nghĩa như một khoản lỗ tài chính bắt nguồn từ tất cả những
yếu kém tiềm tàng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
(Lược dịch - “The Essentials of Risk Management“2005 edition–Mc.Graw Hill 2005, page 14)
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động:
Những yếu tố có thể gây ra rủi ro cho quá trình hoạt đồng của một doanh nghiệp bao gồm:
- Sự thiếu đầy đủ trong hệ thống thông tin và cộng nghệ.
- Thất bại trong quản trị.
- Những sai lầm trong kế hoạch quản lý.
- Sai sót gian lận của con người (nhân viên sản xuất) trong quá trình hoạt động của
doanh nghiệp.
(Lược dịch - “The Essentials of Risk Management“2005 edition–Mc.Graw Hill 2005, page 31)
4. Nhận dạng rủi ro:
a. Mục đích của việc nhận dạng rủi ro:
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro và bất định của một
tổ chức. các hoạt động nhận dạng nhằm phát triển thông tin về nguồn rủi ro, các yếu tố mạo
hiểm, hiểm họa, đối tượng rủi ro…
b. Công cụ nhận dạng rủi ro:
Thông thường một nhà quản trị rủi ro khó thể xác định được hết rủi ro của tổ chức, từ đó
không thể biện pháp quản cho các rủi ro chưa phát hiện được. Do đó, trong quá trình quản
trị rủi ro, việc sử dụng các công cụ để nhận dạng rủi ro điều rất cần thiết. Ta thể áp dụng
nhiều công cụ và kỹ thuật để nhận dạng rủi ro như:
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop
Trang 6
Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
- Phân tích vận hành: công cụ này nhằm giúp nhà quản trị hiểu rõ hơn về các dòng sự kiện
trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp qua c sơ đồ, biểu đồ phát triển hay mô tả vận
hành theo thời gian.
- Phân tích hiểm họa cấp: bằng cách xem xét các nguồn hiểm họa (thường liên quan
đến vấn đề cung cấp năng lượng cho doanh nghiệp). Công cụ này giúp ta thể thăm nhanh
tất cả các bước trong quá trình vận hành của doanh nghiệp.
- Phân ch “Nếu – thì”: công cụ này giúp nhà quản trị hiểu rõ hhơn về các yếu tố đầu vào
về nhân lực, vận hành trong môi trường bằng kỹ thuật động não theo nhóm, trả lời u hỏi: “Nếu
điều này xảy ar thì sao?”
- Xử tình huống: Dùng phân tích vận hành, hình dung các dòng sự kiện để tưởng tượng
và hình dung ra các hiểm họa bất thường, từ đó có cách đề phòng thích hợp.
- Biểu đồ logic: Gồm ba loại biểu đồ - tích cực, tiêu cực và sự cố rủi ro. Các biểu đồ này sẽ
bổ sung các chi tiết chính xác vào quá trình bằng các cây biểu đồ.
- Phân tích sự thay đổi: Nhà quản trị sẽ so sánh tình trạng hiện nay và trước đây của doanh
nghiệp (về tình hình tài chính hoặc quá trình sản xuất kinh doanh), từ đó sẽ khám phá các gợi ý
từ hiểm họa về các thay đổi được hoạch định cũng như không được hoạch định.
5. Các phương pháp đánh giá rủi ro:
a. Quy trình chung:
nhiều phương pháp để đánh giá rủi ro của doanh nghiệp, về bản, các phương pháp
đó đều thực hiện theo các bước sau:
- Nhận dạng các hiểm họa và tổn thất tiềm tàng liên quan đến sản phầm hay quy trình.
- Nhận dạng rủi ro của sản phâm và xếp hạng mức độ nghiêm trọng.
- Nhận dạng nguyên nhân và xếp hạng khả năng xảy ra.
- Lập ma trận mức độ rủi ro để phân biệt các rủi ro thể chấp nhận rủi ro không thể
chấp nhận dự trên độ nghiêm trọng của tổn thất và khả năng tổn thất đó xảy ra.
- Xếp hạng rủi ro trong tổng thể cho mỗi rủi ro tiềm năng được nhận ra.
b. Phân loại phương pháp đánh giá rủi ro:
- Có hai phương pháp đánh giá rủi ro:
Phương pháp định tính
Phương pháp định lượng.
Do giới hạn về phạm vi nghiên cứu nên nhóm chỉ tiến hành đánh giá theo phương pháp
định tính.
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop
Trang 7
Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
d. Đo lường rủi ro bằng phương pháp định tính:
Việc đánh giá rủi ro bằng phương pháp định tính nhằm đánh giá rõ ràng hơn về khả năng
xảy ra cũng như mức độ tác động của các rủi ro đối với doanh nghiệp bằng một con số cụ
thể, từ đó ta có thể so sánh và nhận biết những rủi ro quan trọng nhất để có phương hướng xử
thích hợp. Phương pháp đánh giá định tính thông thường sẽ dựa vào khả năng, kinh
nghiệm của các chuyên gia nhà quản trị. Khi sử dụng phương pháp này, ta sẽ thực hiện
các bước sau:
- Lập thang đo định tính cho khả năng xảy ra rủi ro.
- Lập thang đo định tính cho mức độ nghiêm trọng của rủi ro.
- Lập ma trận đánh giá rủi ro dựa trên thang đo định tính về khả năng xảy ra mức độ
nghiêm trọng.
- Từ ma trận đánh giá rủi ro, tác xác định được thứ tự ưu tiên giải quyết. Những rủi ro
khả năng xảy ra cao gây thiệt hại nghiêm trọng sẽ được ưu tiên xử hàng đầu, sau đó
những rủi ro ít quan trọng hơn dựa trên sự cân nhắc về lợi ích và chi phí.
6. Kiểm soát rủi ro:
a. Các công cụ kiểm soát rủi ro:
Nhà quản trị cần nghiên cứu các công cụ và chiến lược cụ thể để ngăn ngừa, giảm thiểu hoặc
loại bỏ rủi ro. Khi sử dụng những công cụ kiểm soát rủi ro thích hợp sẽ giúp doanh nghiệp xử lý
các rủi ro và điều tiết các hành động trong kế hoạch hoạt động một cách hiệu quả nhất.
Dựa vào danh mục các rủi ro mức độ nghiệm trọng của rủi ro để đề xuất chiến lược kiểm
soát rủi ro bằng các công cụ sau:
- Từ bỏ
- Tránh
- Trì hoãn
- Dàn trải
- Bù đắp
- Ngăn ngừa
- Giảm thiểu
- Chuyển giao
b. Phân tích FMEA:
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop
Trang 8
Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
Phân tích hình sai lỗi ảnh hưởng (FMEA) phương pháp khá đơn giản hiệu
quả trong việc đánh giá những viễn cảnh tồi tệ nhất thực hiện những hành động phòng
ngừa nhằm giảm tác động của sai hỏng có thể xảy ra.
Có 8 bước trong phân tích FMEA:
a) Mô tả sản phẩm hoặc quá trình
b) Xác định nhiệm vụ, trách nhiệm của các cá nhân
c) Nhận biết kiểu sai hỏng tiềm tang
d) Mô tả tác động của sai hỏng
e) Xác định các nguyên nhân của sai hỏng
f) Mô tả phương pháp phát hiện/kiểm soát hiện tại
g) Tính toán rủi ro
h) Thực hiện hành động khắc phục và đánh giá kết quả
Tiêu chí cho việc đánh giá rủi ro của một sai hỏng thể xảy ra (Số ưu tiên rủi ro) gồm
có ba đặc điểm:
- Sự phát hiện: nếu vấn đề xác suất phát hiện rất cao thì giá trị 1 (một), nếu
xác suất phát hiện thấp thì giá trị là 10 (mười), bất kỳ giá trị nàogiữa thì sẽ được xếp hạng
tương ứng,
- Khả năng xảy ra: nơi mà 1 có khả năng xảy ra thấp, và 10 là rất cao, bất kỳ giá trị nào
ở giữa thì sẽ được xếp hạng tương ứng,
- Chi phí phát sinh do sai hỏng: nơi mà 1 có khả năng xảy ra thấp,10 là rất cao, bất
kỳ giá trị nào ở giữa thì sẽ được xếp hạng tương ứng,
Sau khi có ba cấp độ lựa chọn, ta nhân chúng theo: (sự phát hiện x khả năng xảy ra x chi
phí). Kết quả sẽ nằm trong khoảng từ 1 đến 1000. Số ưu tiên rủi ro càng cao thì mức độ rủi ro
càng lớn. Thông thường khi xếp hạng trên 700 thì được coi ưu tiên cao cần được ngăn
chặn càng sớm càng tốt.
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop
Trang 9
Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
c. Quyết định kiểm soát:
Biện pháp kiểm soát bao gồm:
- Các quy trình được viết thành tài liệu để ngăn ngừa rủi ro phát sinh
- Hệ thống giám sát bảo đảm các quy trình thực sự vận hành như thiết kế
- Bảo hiểm – nơi có thể bảo hiểm bao gồm tổn thất và lợi nhuận
Sau khi lựa chọn các biện pháp kiểm soát để loại bỏ các hiểm họa hay ngăn ngừa
rủi ro, xác định mức độ rủi ro còn lại đối với công việc, nhiệm vụ hay các hoạt động.
7. Tóm tắt:
Cơ sở lý thuyết trong đề i này bao gồm các vấn đề về nhận dạng, kiểm soát rủi ro trong quá
trình hoạt động của công ty Vinamilk, đây nhóm xin tập trung chủ yếu vào rủi ro về nguyên
liệu đầu vào. Do vấn đề về thời gian cũng như phạm vi nghiên cứu bị giới hạn nên nhóm chỉ thực
hiện từ bước 1 đến bước 4. Ở bước 4, nhóm chỉ tiến hành viết quy trình kiểm soát.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, ban đầu, nhóm sẽ dựa trên những lý thuyết về quản trị
rủi ro, các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động, sdụng các công cụ nhận dạng rủi ro để liệt
kê những rủi ro có thể xảy ra đối với chi phí đầu vào của doanh nghiệp.
Sau đó, bằng các công cụ đánh giá rủi ro, đo lường rủi ro bằng phương pháp định tính
phương pháp phân tích FMEA để đánh giá từng rủi ro nhằm kết luận được rủi ro quan trọng nhất
của công ty Vinamilk. Cuối cùng sử dụng các công cụ kiểm soát rùi ro để đề ra hướng kiểm
soát và xử lý thích hợp.
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Thông tin cần thu thập:
Để phân tích rủi ro của công ty Vinamilk, ta cần phải thu thập đầy đủ các thông tin:
- Về tài chính: Tình hình tài chính của công ty (các khoản nợ, vốn chủ sở hữu, tài
sản…); chính sách tiền tệ, lãi suất của ngân hàng ảnh hưởng như thế nào đến công
ty; khả năng thanh khoản của công ty cũng như chính sách tín dụng của công ty.
- Về chiến lược: Các mục tiêu chiến lược ngắn hạn và dài hạn của công ty; các điều
kiện về thị trường toàn cầu; nền kinh tế của đất nước cũng như của toàn thế giới;
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop
Trang 10
Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
chính trị của đất nước hiện nay như thế nào….
- Về vận hành:
+ Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty
+ Quy trình sản xuất sản phẩm; đầu vào, đầu ra của sản phẩm; công nghệ của các
loại máy móc, thiết bị sản xuất.
- Các quy định của công ty của luật pháp được nhân viên thực hiện nghiêm
túc hay không
- Những nguyên nhân có thể ảnh hưởng đến uy tín của thương hiệu: chất lượng sản
phẩm, thái độ phục vụ của nhân viên, đại lý bán hàng đối với người tiêu dùng….
2. Đối tượng điều tra:
nét về công ty Vinamilk: Tính theo doanh số sản lượng, Vinamilk nhà sản suất sữa
hàng đầu tại Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực sữa
nước sữa bột; sản phẩm giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn yoghurt uống, kem
phó mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị
qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất.
Theo Euromonitor, Vinamilk nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong 3 năm kết thúc
ngày 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi bắt đầu đi o hoạt động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ
thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam đã m đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như
nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường.
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trườngi thương hiệu “Vinamilk”, thương
hiệu này được bình chọn một Thương hiệu Nổi tiếng một trong nhóm 100 thương
hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong
nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.
Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng trưởng mạnh tại
Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân 7.85% từ năm 1997 đến 2007. Đa phần
sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm.
Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó điều kiện thuận lợi để
chúng tôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng.
Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang c thị
trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Iraq, Philipines và Mỹ.
3. Công cụ thu thập dữ liệu:
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop
Trang 11
Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
Vì hạn chế về nguồn lực và phạm vi nghiên cứu nên nhóm sẽ tập trung vào nguồn dữ liệu thứ
cấp: bao gồm thông tin chung về công ty, các hoạt động của công ty trong năm vừa qua (Doanh
thu, chi phí, lợi nhuận, v.v.v)
- Nguồn thông tin bên trong công ty: Đó c số liệu thường kỳ từ các bộ phận Kế toán-
Tài chính, thống kê v.v.v, những thông tin này có thể tìm thấy trong cáco cáo i chính
của Vinamilk đã được công bố.
- Nguồn thông tin bên ngoài: từ sách, báo, tạp chí, các bài phân tích, bài nghiên cứu
chuyên ngành, niên giám thống kê… hoặc từ các công ty nghiên cứu thông tin người tiêu
dung, các kênh truyền thông đại chúng.
4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:
Để nhận biết được rủi ro của công ty trước hết ta phải dựa vào các công cụ thu thập dữ liệu
để tìm hiểu tổng quan về công ty. Sau khi lấy được các thông tin cần thu thập, ta sẽ sử dụng công
cụ nhận dạng hiểm họa như “ Phân tích vận hành”,”Phân tích hiểm họa sơ cấp”, “Phân tích nếu-
thì”,” Xử lý tình huống”,” Biểu đồ Logic” và “ Phân tích sự thay đổi”… để tìm ra các rủi ro tiềm
ẩn trong công ty Vinamilk. Trong trường hợp này, ta chỉ áp dụng các công cụ “Phân tích vận
hành” để nhận dạng các rủi ro.
Bước kế tiếp sẽ đánh giá rủi ro. Ta nhận dạng các hiểm họa tổn thất tiềm năng liên
quan đến sản phẩm hay quy trình. Sau đó, ta sẽ xếp hạng mức độ nghiêm trọng và xếp hạng khả
năng xảy ra cho những rủi ro đó. Để thực hiện việc xếp hạng mức độ nghiêm trọng cũng như khả
năng xảy ra, ta sẽ dùng thang đo định tính với thang t 1 đến 5. Đồng thời, ta sẽ áp dụng Ma
trận đánh giá rủi ro” để nhận biết những rủi ro nào quan trọng nhất khả năng xảy ra cao
nhất.
Bước kế tiếp, ta sẽ ứng dụng mô hình FMEA với thang đo từ 1 đến 10 để đánh giá cho rủi ro
ảnh hưởng nghiêm trọng nhất và đưa ra biện pháp kiểm soát để làm giảm mức rủi ro xuống. Cuối
cùng, ta sẽ thiết kế quy trình kiểm soát để hạn chế những rủi ro có thể gặp phải.
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop
Trang 12
Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop
Trang 13
| 1/13

Preview text:

Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1. V
ấn đề nghiên cứu
Rủi ro trong kinh doanh là điều không thể tránh khỏi của bất cứ doanh nghiệp nào. Do ảnh
hưởng của ngành nghề kinh doanh, mặc dù muốn hay không, những hiểm họa khác nhau đang
tồn tại trong mỗi doanh nghiệp. Rủi ro nguồn nguyên liệu đầu vào, lực lượng sản xuất, rủi ro tài
chính, tiếp theo là rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm đầu ra đều tác động lớn đến quá trình kinh
doanh của các doanh nghiệp sản xuất. Đặc biệt là kinh doanh các mặt hàng dinh dưỡng. Bởi lẽ
hoạt động này gắn liền với nhu cầu dinh dưỡng và sức khỏe của người tiêu dùng. Vì thế quản trị
rủi ro trong doanh nghiệp ngày nay được coi như là một bộ phận không thể tách rời với chiến
lược doanh nghiệp nhất là trong tình hình kinh tế đầy cạnh tranh và biến động như hiện nay.
Năm 2010, mặc dù nền kinh tế có nhiều biến chuyển khả quan hơn, nhưng đồng thời cũng có
nhiều khó khăn, thách thức. Giá nguyên liệu tăng mạnh so với năm 2009 khi kinh tế hồi phục, tỷ
giá USD/ VND cũng tăng lên trong khi Việt Nam vẫn còn nhập siêu, lạm phát có khả năng quay trở lại,…
Với Vinamilk - nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam (tính theo doanh số và sản lượng),
giai đoạn 2010-2012 đóng vai trò quan trọng để tạo đà tăng trưởng cho các năm kế tiếp. Công ty
sẽ tiếp tục theo đuổi chiến lược đầu tư tập trung cho các sản phẩm sữa, đặc biệt là các sản phẩm
có giá trị gia tăng và tốc độ tăng trưởng cao. Vinamilk đã đặt mục tiêu năm 2010 doanh số đạt
trên 14.000 tỷ đồng và năm 2012 đạt doanh số 22.000 tỷ đồng, tương đương với trên 1 tỷ đô la
Mỹ. Tham vọng của Công ty là đứng vào danh sách 50 công ty sữa lớn nhất thế giới.
Mặc dù thị trường sữa đầy tiềm năng với gần 90 triệu dân, trong đó 36% là trẻ em từ 14 tuổi
trở xuống. Thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện, sự quan tâm đến các sản phẩm có
lợi ích cho sức khỏe ngày càng tăng lên và người tiêu dùng ngày càng sử dụng nhiều hơn những
sản phẩm có thương hiệu đã được khẳng định. Điều đó không làm giảm bớt rủi ro của Công ty,
ngược lại, thị trường đầy tiềm năng càng thu hút nhiều nhà đầu tư. Từ đó nâng cao tính cạnh
tranh trên thị trường, rủi ro về khả năng mất thị phần cũng tăng theo.
Nắm giữ và phát triển thị phần, tăng lợi nhuận luôn được đặt lên hàng đầu tại Công ty. Bên
cạnh đó, mục tiêu nhận dạng, phân tích rủi ro, tìm giải pháp để giảm thiểu tác hại do rủi ro mang
lại cũng không kém phần quan trọng trong mục tiêu chung của Vinamilk. Với qui mô ngày càng
được mở rộng và phát triển, vấn đế quản trị rủi ro đã trở thành vấn đề quan trọng và cấp thiết đối với Vinamilk. Trang 1
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop

Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk 2. Mụ c tiêu nghiên cứu: -
Nhận dạng và đánh giá tất cả rủi ro có thể xảy ra đối với công ty trong các hoạt động sau: 
Hoạt động sản xuất kinh doanh chính (sản xuất và kinh doanh sữa)  Hoạt động tài chính  Hoạt động đầu tư -
Xác định rủi ro nào là quan trọng và ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đối với Vinamilk -
Gợi ý những biện pháp nhằm phòng tránh và giảm thiểu ảnh hưởng do những rủi ro đó gây ra. 3. G
iới hạn nghiên cứu:
Vinamilk là một công ty lớn, bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh chính là các sản phẩm
từ sữa còn có các loại kinh doanh và đầu tư khác. Trong những năm qua, qui mô Công ty không
ngừng phát triển về chiều ngang và chiều sâu. Công ty đã không ngại đi vào các lĩnh vực kinh
doanh mới như sản xuất và kinh doanh nước ép trái cây, sữa đậu nành, nước tinh khiết, cà phê,..
Bên cạnh đó, Vinamilk còn lấn sân sang các hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính khác. Vì
vậy, những rủi ro tiềm năng vốn có ngày càng tăng lên theo qui mô hoạt động của Công ty. Do
điều kiện tìm kiếm thông tin bị hạn chế nên nhóm chỉ tập trung nghiên cứu những rủi ro có thể
xảy ra đối với nguyên liệu đầu vào trong hoạt động sản xuất của Vinamilk. 4. C
ấu trúc tổng quát của đề tài : Gồm hai phần:
Đề cương gồm các mục I, II, III. I. Phần giới thiệu
• Trình bày vấn đề nghiên cứu • Mục tiêu nghiên cứu
• Giới hạn của nghiên cứu
• Cấu trúc tổng quát của đề tài II.
Tổng quan lý thuyết Trang 2
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop

Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
• Các lý thuyết có liên quan đến phân tích và quản lý rủi ro trong Công ty Vinamilk III.
Phương pháp nghiên cứu
• Thông tin cần thu thập cho quản trị rủi ro
• Công cụ thu thập dữ liệu
• Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Kết quả nghiên cứu gồm các mục IV, V, VI IV.
Kết quả nghiên cứu
Trình bày các kết quả phân tích dữ liệu thu thập được
Trình bày tổng thể các rủi ro đang tồn tại trong Công ty V. Thảo luận
Đánh giá rủi ro nào ảnh hưởng nghiêm trọng đến Công ty VI.
Kết luận và những gợi ý cho giải pháp
Gợi ý giải pháp nhằm giảm thiể thiệt hại do rủi ro mang lại cho Công ty
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. G iới thiệu: Trang 3
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop

Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
Chương 1 đã giới thiệu các vấn đề cơ bản về đề tài mà nhóm sẽ nghiên cứu như: mục tiêu,
phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài… Trong chương 2 sẽ trình bày về các lý thuyết liên quan
đến vấn đề nghiên cứu về rủi ro có thể xảy ra trong công ty Vinamilk, những công cụ và phương
pháp sẽ sử dụng để thực hiện đề tài. 2. C
ác khái niệm cơ bản:
a. Khái niệm về hiểm họa:
Hiểm họa là nguyên nhân của tổn thất hoặc thiệt hại của doanh nghiệp, bao gồm các điều
kiện tạo ra hoặc làm gia tăng khả năng xảy ra rủi ro. Về cơ bản, ta có thể chia ra hai dạng hiểm họa: -
Hiểm họa vốn có: là những hiểm họa có sẵn trong tự nhiên như chất hóa học, chất phóng
xạ, cơ học hay năng lượng. -
Hiểm họa từ ý thức của con người: Đó là những mối nguy hiểm phát sinh từ ý thức cá
nhân, quan niệm sai lầm hoặc từ tác động của môi trường lên nhận thức của con người.
b. Khái niệm về rủi ro:
Rủi ro là điều không ai mong đợi nhưng phải chấp nhận “sống chung”. Nhận diện được rủi
ro, có giải pháp phòng tránh, biết hạn chế tổn thất khi có rủi ro, đó là giải pháp tích cực nhất trong kinh doanh. • Đ
ịnh nghĩa về rủi ro : đó là các sự kiện bất ngờ, không mong đợi; khi xảy ra, rủi ro gây
tổn thất cho con người, xã hội. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng. Về lý
thuyết, các hoạt động đó luôn có những rủi ro rình rập. Thay vì thống kê các rủi ro (là điều khó
khăn), tiếp cận vấn đề từ việc nhận dạng các nguyên nhân gây rủi ro sẽ giúp các doanh nghiệp
chủ động phòng tránh tốt hơn. • N guồn rủi ro:
Có bảy nguồn phát sinh rủi ro cơ bản: -
Rủi ro kinh tế: bao gồm suy thoái kinh tế, lạm phát, thâm hụt ngân sách chính phủ, dự trữ
ngoại tệ thấp, nợ nước ngoài cao… Trang 4
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop

Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk -
Rủi ro chính trị: gồm các chính sách về Kinh tế - Xã hội; các chính sách về thuế, hạn
ngạch và các giới hạn thương mại; các chính sách về ngoại hối, lưu thông tiền tệ và thị trường tài chính… -
Rủi ro pháp lý: là các rủi ro về tranh chấp, kiện tụng, vi phạm hợp đồng thương mại…,
bồi thường khiếu nại; các thay đổi luật pháp liên quan đến kinh doanh: nhãn hiệu, bản quyền,
môi trường và lao động. -
Rủi ro xã hội: là sự thay đổi về cấu trúc xã hội cũng như về gá trị chuẩn mực, hành vi,
nhận thức của con người… -
Rủi ro về hoạt động: là rủi ro xuất phát từ nội bộ doanh nghiệp, bao gồm các rủi ro về
tuyển dụng và sa thải lao động, những rủi ro về tài sản, vật chất và chất thải độc hại trong quá trình sản xuất. -
Rủi ro do ý thức con người: đó là nhận thức của con người về rủi ro, sự bất cẩn, thiếu ý
thức của con người có thể dẫn đến rủi ro gây thiệt hại cho doanh nghiệp cũng như ý thức về
phương pháp xử lý rủi ro. -
Rủi ro về môi trường vật chất: thiên tao, bão, động đất…
c. Khái niệm về quản trị rủi ro:
Quản trị rủi ro chính là chú trọng năng lực đề đạt mục tiêu trong tương lai bằng cách nhận
dạng và ra quyết định quản lý các rủi ro. Nói cách khác, đó là quá trình thường xuyên đánh giá,
ra quyết định và thực hiện, phối hợp với các hoạt động quản lý bằng cách sử dụng các công cụ
như phân tích an toàn lao động, quy trình kiểm soát, theo dõi sự thay đổi của sản phẩm, chiến
lược nghiên cứu, tài sản và trí tuệ để kiểm soát, loại bỏ hay giảm thiểu rủi ro. • Q
uy trình quản trị rủi ro: Gồm có 6 bước: -
Bước 1: Nhận dạng tất cả các sự kiện rủi ro liên quan có thể cản trở việc đạt các mục tiêu đề ra -
Bước 2: Đánh giá từng rủi ro dựa trên xác suất và ảnh hưởng, rồi xếp hạng ưu tiên từ cao xuống thấp. -
Bước 3: Đánh giá các biện pháp kiểm soát cho từng rủi ro theo hiệu quả và chi phí. -
Bước 4: Xử lý từng rủi ro – bắt đầu từ ưu tiên cao nhất -
Bước 5: Truyền đạt chiến lược quản trị rủi ro đến tổ chức -
Bước 6: giám sát các sự cố và các chỉ bảo phát sinh rủi ro tiềm tàng khác -
Bước 7: Định kì xem lại chiến lược quản trị rủi ro
Do giới hạn trong phạm vi nghiên cứu nên nhóm chỉ tiến hành từ bước 1 đến bước 4. Trang 5
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop

Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk 3. R
ủi ro hoạt động:
a. Khái niệm về rủi ro hoạt động:
Rủi ro về hoạt động được định nghĩa như một khoản lỗ tài chính bắt nguồn từ tất cả những
yếu kém tiềm tàng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
(Lược dịch - “The Essentials of Risk Management“2005 edition–Mc.Graw Hill 2005, page 14)
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động:
Những yếu tố có thể gây ra rủi ro cho quá trình hoạt đồng của một doanh nghiệp bao gồm: -
Sự thiếu đầy đủ trong hệ thống thông tin và cộng nghệ. -
Thất bại trong quản trị. -
Những sai lầm trong kế hoạch quản lý. -
Sai sót và gian lận của con người (nhân viên sản xuất) trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
(Lược dịch - “The Essentials of Risk Management“2005 edition–Mc.Graw Hill 2005, page 31) 4. N
hận dạng rủi ro:
a. Mục đích của việc nhận dạng rủi ro:
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro và bất định của một
tổ chức. các hoạt động nhận dạng nhằm phát triển thông tin về nguồn rủi ro, các yếu tố mạo
hiểm, hiểm họa, đối tượng rủi ro…
b. Công cụ nhận dạng rủi ro:
Thông thường một nhà quản trị rủi ro khó có thể xác định được hết rủi ro của tổ chức, từ đó
không thể có biện pháp quản lý cho các rủi ro chưa phát hiện được. Do đó, trong quá trình quản
trị rủi ro, việc sử dụng các công cụ để nhận dạng rủi ro là điều rất cần thiết. Ta có thể áp dụng
nhiều công cụ và kỹ thuật để nhận dạng rủi ro như: Trang 6
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop

Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk - P
hân tích vận hành: công cụ này nhằm giúp nhà quản trị hiểu rõ hơn về các dòng sự kiện
trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp qua các sơ đồ, biểu đồ phát triển hay mô tả vận hành theo thời gian. - P
hân tích hiểm họa sơ cấp: bằng cách xem xét các nguồn hiểm họa (thường liên quan
đến vấn đề cung cấp năng lượng cho doanh nghiệp). Công cụ này giúp ta có thể thăm dò nhanh
tất cả các bước trong quá trình vận hành của doanh nghiệp. - P
hân tích “Nếu – thì”: công cụ này giúp nhà quản trị hiểu rõ hhơn về các yếu tố đầu vào
về nhân lực, vận hành trong môi trường bằng kỹ thuật động não theo nhóm, trả lời câu hỏi: “Nếu
điều này xảy ar thì sao?” - X
ử lý tình huống: Dùng phân tích vận hành, hình dung các dòng sự kiện để tưởng tượng
và hình dung ra các hiểm họa bất thường, từ đó có cách đề phòng thích hợp. - B
iểu đồ logic: Gồm ba loại biểu đồ - tích cực, tiêu cực và sự cố rủi ro. Các biểu đồ này sẽ
bổ sung các chi tiết chính xác vào quá trình bằng các cây biểu đồ. - P
hân tích sự thay đổi: Nhà quản trị sẽ so sánh tình trạng hiện nay và trước đây của doanh
nghiệp (về tình hình tài chính hoặc quá trình sản xuất kinh doanh), từ đó sẽ khám phá các gợi ý
từ hiểm họa về các thay đổi được hoạch định cũng như không được hoạch định. 5. C
ác phương pháp đánh giá rủi ro:
a. Quy trình chung:
Có nhiều phương pháp để đánh giá rủi ro của doanh nghiệp, về cơ bản, các phương pháp
đó đều thực hiện theo các bước sau: -
Nhận dạng các hiểm họa và tổn thất tiềm tàng liên quan đến sản phầm hay quy trình. -
Nhận dạng rủi ro của sản phâm và xếp hạng mức độ nghiêm trọng. -
Nhận dạng nguyên nhân và xếp hạng khả năng xảy ra. -
Lập ma trận mức độ rủi ro để phân biệt các rủi ro có thể chấp nhận và rủi ro không thể
chấp nhận dự trên độ nghiêm trọng của tổn thất và khả năng tổn thất đó xảy ra. -
Xếp hạng rủi ro trong tổng thể cho mỗi rủi ro tiềm năng được nhận ra.
b. Phân loại phương pháp đánh giá rủi ro: -
Có hai phương pháp đánh giá rủi ro:  Phương pháp định tính 
Phương pháp định lượng.
Do giới hạn về phạm vi nghiên cứu nên nhóm chỉ tiến hành đánh giá theo phương pháp định tính. Trang 7
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop

Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
d. Đo lường rủi ro bằng phương pháp định tính:
Việc đánh giá rủi ro bằng phương pháp định tính nhằm đánh giá rõ ràng hơn về khả năng
xảy ra cũng như mức độ tác động của các rủi ro đối với doanh nghiệp bằng một con số cụ
thể, từ đó ta có thể so sánh và nhận biết những rủi ro quan trọng nhất để có phương hướng xử
lý thích hợp. Phương pháp đánh giá định tính thông thường sẽ dựa vào khả năng, kinh
nghiệm của các chuyên gia và nhà quản trị. Khi sử dụng phương pháp này, ta sẽ thực hiện các bước sau: -
Lập thang đo định tính cho khả năng xảy ra rủi ro. -
Lập thang đo định tính cho mức độ nghiêm trọng của rủi ro. -
Lập ma trận đánh giá rủi ro dựa trên thang đo định tính về khả năng xảy ra và mức độ nghiêm trọng. -
Từ ma trận đánh giá rủi ro, tác xác định được thứ tự ưu tiên giải quyết. Những rủi ro có
khả năng xảy ra cao và gây thiệt hại nghiêm trọng sẽ được ưu tiên xử lý hàng đầu, sau đó là
những rủi ro ít quan trọng hơn dựa trên sự cân nhắc về lợi ích và chi phí. 6. K iểm soát rủi ro:
a. Các công cụ kiểm soát rủi ro:
Nhà quản trị cần nghiên cứu các công cụ và chiến lược cụ thể để ngăn ngừa, giảm thiểu hoặc
loại bỏ rủi ro. Khi sử dụng những công cụ kiểm soát rủi ro thích hợp sẽ giúp doanh nghiệp xử lý
các rủi ro và điều tiết các hành động trong kế hoạch hoạt động một cách hiệu quả nhất.
Dựa vào danh mục các rủi ro và mức độ nghiệm trọng của rủi ro để đề xuất chiến lược kiểm
soát rủi ro bằng các công cụ sau: - Từ bỏ - Tránh - Trì hoãn - Dàn trải - Bù đắp - Ngăn ngừa - Giảm thiểu - Chuyển giao
b. Phân tích FMEA: Trang 8
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop

Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
Phân tích mô hình sai lỗi và ảnh hưởng (FMEA) là phương pháp khá đơn giản và hiệu
quả trong việc đánh giá những viễn cảnh tồi tệ nhất và thực hiện những hành động phòng
ngừa nhằm giảm tác động của sai hỏng có thể xảy ra.
Có 8 bước trong phân tích FMEA:
a) Mô tả sản phẩm hoặc quá trình
b) Xác định nhiệm vụ, trách nhiệm của các cá nhân
c) Nhận biết kiểu sai hỏng tiềm tang
d) Mô tả tác động của sai hỏng
e) Xác định các nguyên nhân của sai hỏng
f) Mô tả phương pháp phát hiện/kiểm soát hiện tại g) Tính toán rủi ro
h) Thực hiện hành động khắc phục và đánh giá kết quả
Tiêu chí cho việc đánh giá rủi ro của một sai hỏng có thể xảy ra (Số ưu tiên rủi ro) gồm có ba đặc điểm:
- Sự phát hiện: nếu vấn đề có xác suất phát hiện rất cao thì giá trị là 1 (một), nếu nó có
xác suất phát hiện thấp thì giá trị là 10 (mười), bất kỳ giá trị nào ở giữa thì sẽ được xếp hạng tương ứng,
- Khả năng xảy ra: nơi mà 1 có khả năng xảy ra thấp, và 10 là rất cao, bất kỳ giá trị nào
ở giữa thì sẽ được xếp hạng tương ứng,
- Chi phí phát sinh do sai hỏng: nơi mà 1 có khả năng xảy ra thấp, và 10 là rất cao, bất
kỳ giá trị nào ở giữa thì sẽ được xếp hạng tương ứng,
Sau khi có ba cấp độ lựa chọn, ta nhân chúng theo: (sự phát hiện x khả năng xảy ra x chi
phí). Kết quả sẽ nằm trong khoảng từ 1 đến 1000. Số ưu tiên rủi ro càng cao thì mức độ rủi ro
càng lớn. Thông thường khi xếp hạng trên 700 thì được coi là ưu tiên cao và cần được ngăn
chặn càng sớm càng tốt. Trang 9
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop

Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
c. Quyết định kiểm soát:
Biện pháp kiểm soát bao gồm: -
Các quy trình được viết thành tài liệu để ngăn ngừa rủi ro phát sinh -
Hệ thống giám sát bảo đảm các quy trình thực sự vận hành như thiết kế -
Bảo hiểm – nơi có thể bảo hiểm bao gồm tổn thất và lợi nhuận 
Sau khi lựa chọn các biện pháp kiểm soát để loại bỏ các hiểm họa hay ngăn ngừa
rủi ro, xác định mức độ rủi ro còn lại đối với công việc, nhiệm vụ hay các hoạt động. 7. T óm tắt:
Cơ sở lý thuyết trong đề tài này bao gồm các vấn đề về nhận dạng, kiểm soát rủi ro trong quá
trình hoạt động của công ty Vinamilk, ở đây nhóm xin tập trung chủ yếu vào rủi ro về nguyên
liệu đầu vào. Do vấn đề về thời gian cũng như phạm vi nghiên cứu bị giới hạn nên nhóm chỉ thực
hiện từ bước 1 đến bước 4. Ở bước 4, nhóm chỉ tiến hành viết quy trình kiểm soát.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, ban đầu, nhóm sẽ dựa trên những lý thuyết về quản trị
rủi ro, các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động, sử dụng các công cụ nhận dạng rủi ro để liệt
kê những rủi ro có thể xảy ra đối với chi phí đầu vào của doanh nghiệp.
Sau đó, bằng các công cụ đánh giá rủi ro, đo lường rủi ro bằng phương pháp định tính và
phương pháp phân tích FMEA để đánh giá từng rủi ro nhằm kết luận được rủi ro quan trọng nhất
của công ty Vinamilk. Cuối cùng là sử dụng các công cụ kiểm soát rùi ro để đề ra hướng kiểm
soát và xử lý thích hợp.
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. T
hông tin cần thu thập:
Để phân tích rủi ro của công ty Vinamilk, ta cần phải thu thập đầy đủ các thông tin: -
Về tài chính: Tình hình tài chính của công ty (các khoản nợ, vốn chủ sở hữu, tài
sản…); chính sách tiền tệ, lãi suất của ngân hàng ảnh hưởng như thế nào đến công
ty; khả năng thanh khoản của công ty cũng như chính sách tín dụng của công ty. -
Về chiến lược: Các mục tiêu chiến lược ngắn hạn và dài hạn của công ty; các điều
kiện về thị trường toàn cầu; nền kinh tế của đất nước cũng như của toàn thế giới; Trang 10
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop

Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
chính trị của đất nước hiện nay như thế nào…. - Về vận hành:
+ Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty
+ Quy trình sản xuất sản phẩm; đầu vào, đầu ra của sản phẩm; công nghệ của các
loại máy móc, thiết bị sản xuất. -
Các quy định của công ty và của luật pháp có được nhân viên thực hiện nghiêm túc hay không -
Những nguyên nhân có thể ảnh hưởng đến uy tín của thương hiệu: chất lượng sản
phẩm, thái độ phục vụ của nhân viên, đại lý bán hàng đối với người tiêu dùng…. 2. Đ
ối tượng điều tra:
Sơ nét về công ty Vinamilk: Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa
hàng đầu tại Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa
nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem
và phó mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị và
qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất.
Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong 3 năm kết thúc
ngày 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ
thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như
nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường.
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu “Vinamilk”, thương
hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong nhóm 100 thương
hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong
nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.
Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng trưởng mạnh tại
Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân 7.85% từ năm 1997 đến 2007. Đa phần
sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm.
Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận lợi để
chúng tôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng.
Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang các thị
trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Iraq, Philipines và Mỹ. 3. C
ông cụ thu thập dữ liệu: Trang 11
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop

Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk
Vì hạn chế về nguồn lực và phạm vi nghiên cứu nên nhóm sẽ tập trung vào nguồn dữ liệu thứ
cấp: bao gồm thông tin chung về công ty, các hoạt động của công ty trong năm vừa qua (Doanh
thu, chi phí, lợi nhuận, v.v.v) -
Nguồn thông tin bên trong công ty: Đó là các số liệu thường kỳ từ các bộ phận Kế toán-
Tài chính, thống kê v.v.v, những thông tin này có thể tìm thấy trong các báo cáo tài chính
của Vinamilk đã được công bố. -
Nguồn thông tin bên ngoài: từ sách, báo, tạp chí, các bài phân tích, bài nghiên cứu
chuyên ngành, niên giám thống kê… hoặc từ các công ty nghiên cứu thông tin người tiêu
dung, các kênh truyền thông đại chúng. 4. P
hương pháp phân tích và xử lý số liệu:
Để nhận biết được rủi ro của công ty trước hết ta phải dựa vào các công cụ thu thập dữ liệu
để tìm hiểu tổng quan về công ty. Sau khi lấy được các thông tin cần thu thập, ta sẽ sử dụng công
cụ nhận dạng hiểm họa như “ Phân tích vận hành”,”Phân tích hiểm họa sơ cấp”, “Phân tích nếu-
thì”,” Xử lý tình huống”,” Biểu đồ Logic” và “ Phân tích sự thay đổi”… để tìm ra các rủi ro tiềm
ẩn trong công ty Vinamilk. Trong trường hợp này, ta chỉ áp dụng các công cụ “Phân tích vận
hành” để nhận dạng các rủi ro.
Bước kế tiếp là sẽ đánh giá rủi ro. Ta nhận dạng các hiểm họa và tổn thất tiềm năng liên
quan đến sản phẩm hay quy trình. Sau đó, ta sẽ xếp hạng mức độ nghiêm trọng và xếp hạng khả
năng xảy ra cho những rủi ro đó. Để thực hiện việc xếp hạng mức độ nghiêm trọng cũng như khả
năng xảy ra, ta sẽ dùng thang đo định tính với thang từ 1 đến 5. Đồng thời, ta sẽ áp dụng “Ma
trận đánh giá rủi ro” để nhận biết những rủi ro nào quan trọng nhất và có khả năng xảy ra cao nhất.
Bước kế tiếp, ta sẽ ứng dụng mô hình FMEA với thang đo từ 1 đến 10 để đánh giá cho rủi ro
ảnh hưởng nghiêm trọng nhất và đưa ra biện pháp kiểm soát để làm giảm mức rủi ro xuống. Cuối
cùng, ta sẽ thiết kế quy trình kiểm soát để hạn chế những rủi ro có thể gặp phải. Trang 12
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop

Phân tích rủi ro đối với nguyên liệu đầu vào ở công ty Vinamilk Trang 13
GVHD: Th.S Trần Quang Trung
Thực hiện: Nhóm Lollipop