Tài Liệu Tham Khảo Môn Quản Trị Rủi Ro | Đại học Thăng Long

Tài Liệu Tham Khảo Môn Quản Trị Rủi Ro | Đại học Thăng Long. Tài liệu gồm 206 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

1
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO............................................................................ 4
1.1. Rủi ro ................................................................................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm rủi ro ............................................................................................................ 4
1.1.2. Một số khái niệm liên quan ......................................................................................... 10
1.1.3. Phân loại rủi ro ............................................................................................................ 10
1.2. Quản trị rủi ro..................................................................................................................... 34
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro ............................................................................................. 34
1.2.2. Nội dung của quản trị rủi ro ........................................................................................ 37
CHƢƠNG 2. RỦI RO TỪ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƢỜNG................................................... 59
2.1. Rủi ro kinh tế ..................................................................................................................... 59
2.1.1. Rủi ro kinh tế .............................................................................................................. 59
2.1.2. Quản trị rủi ro kinh tế.................................................................................................. 82
2.2. Rủi ro chính trị - pháp luật ................................................................................................. 84
2.2.1. Các loại rủi ro chính trị - pháp luật ............................................................................. 84
2.2.2. Quản trị rủi ro chính trị - pháp luật ........................................................................... 100
2.3. Rủi ro văn hóa .................................................................................................................. 101
2.3.1. Khái niệm văn hóa .................................................................................................... 101
2.3.2. Các yếu tố văn hóa .................................................................................................... 101
2.3.3. Rủi ro trong môi trƣờng văn hóa .............................................................................. 105
2.3.4. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro do môi trƣờng văn hóa ........................................ 126
CHƢƠNG 3. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG......................................................................... 128
3.1. Quan h gia ri ro tín dng ca khách hàng và ca ngân hàng ..................................... 128
3.2. Qun lý ri ro tín dụng đối vi khách hàng ..................................................................... 129
3.2.1. Tƣ vấn chính sách tín dng ....................................................................................... 129
3.2.2. Cung cp công c phòng nga ri ro tín dng .......................................................... 130
3.3. Qun lý ri ro tín dụng đối vi ngân hàng ....................................................................... 133
3.3.1. Ngun gc phát sinh ri ro tín dng ......................................................................... 133
3.3.2. Các bin pháp qun lý ri ro tín dng ....................................................................... 134
3.4. Phân tích tình hình tài chính doanh nghip ...................................................................... 140
2
3.4.1. Báo cáo tài chính ca doanh nghip ......................................................................... 140
3.4.2. Tài liu phân tích ...................................................................................................... 142
3.4.3. Phân tích tỷ số ........................................................................................................... 143
3.4.4. Mt s hn chế khi s dng các nhóm t s tài chính trong việc xác định ri ro tín
dng ca doanh nghip ....................................................................................................... 147
CHƢƠNG 4. LỢI NHUẬN – RỦI RO VÀ MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM) . 149
4.1. Định nghĩa lợi nhuận và rủi ro ......................................................................................... 149
4.1.1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận .................................................................................. 149
4.1.2. Ri ro ........................................................................................................................ 150
4.2. Đo lƣờng li nhun và ri ro ............................................................................................ 151
4.2.1. Li nhun kì vọng và độ lch chun ......................................................................... 151
4.2.2. H s biến đổi ........................................................................................................... 152
4.2.3. Sử dụng số liệu thống kê quá khứ để ƣớc tính độ rủi ro ........................................... 153
4.3. Thái độ đối vi ri ro ....................................................................................................... 154
4.4. Li nhun và ri ro ca mt danh mục đầu tƣ ................................................................. 156
4.4.1. Li nhun ca danh mục đầu tƣ ................................................................................ 156
4.4.2. Ri ro ca danh mục đầu tƣ ...................................................................................... 157
4.5. Đa dạng hoá danh mục đầu tƣ nhằm gim ri ro ............................................................. 158
4.6. Mô hình định giá tài sn vn (CAPM)............................................................................. 161
4.6.1. Gii thiu chung........................................................................................................ 161
4.6.2. Nhng gi định ......................................................................................................... 162
4.6.3. Ni dung ca mô hình ............................................................................................... 162
CHƢƠNG 5. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÒN BẨY LÊN RI RO CA DOANH NGHIP.......... 170
5.1. Đòn bẩy hoạt động ........................................................................................................... 170
5.1.1. Phân tích ảnh hƣởng của đòn bẩy hoạt động ............................................................ 170
5.1.2. Phân tích hoà vn ...................................................................................................... 171
5.1.3. Độ by hoạt động (DOL) .......................................................................................... 173
5.1.4. Quan h giữa độ by hoạt động và điểm hoà vn ..................................................... 175
5.1.5. Ý nghĩa của độ by hoạt động đối vi qun tr tài chính .......................................... 176
5.2. Đòn bẩy tài chính ............................................................................................................. 177
5.2.1. Phân tích quan h EBIT và EPS ............................................................................... 178
3
5.3. Ảnh hƣởng của đòn bẩy lên ri ro li nhun ca doanh nghip ...................................... 182
5.3.1. Ảnh hƣởng của đòn bẩy hoạt động ........................................................................... 182
5.3.2. Ảnh hƣởng của đòn bẩy tài chính ............................................................................. 186
CHƢƠNG 6. QUẢN TR RI RO LÃI SUT .......................................................................... 189
6.1. Mc tiêu ca qun lý ri ro lãi sut .................................................................................. 189
6.2. Qun lý ri ro lãi sut cho khách hàng ............................................................................ 189
6.2.1. Phân tích ngun gc phát sinh ri ro lãi sut ca khách hàng ................................. 189
6.2.2. Gii pháp qun lý ri ro lãi sut ................................................................................ 191
6.3. Qun lý ri ro lãi sut ca ngân hàng .............................................................................. 199
6.3.1. Phân tích ngun gc phát sinh ri ro lãi sut ............................................................ 199
6.3.2. Gii pháp qun lý ri ro lãi suất đối vi ngân hàng .................................................. 201
4
CHƢƠNG 1. RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
1
1.1. Ri ro
1.1.1. Khái nim ri ro
Cho đến nay chƣa đƣợc định nghĩa thống nhất về rủi ro, những trƣờng phái
khác nhau, tác giả khác nhau đƣa ra những định nghĩa rủi ro khác nhau. Những định
nghĩa này rất đa dạng, phong phú, nhƣng tựu trung lại thể chia làm 2 trƣờng phái lớn
trƣờng phái truyền thống (hay còn gọi trƣờng phái tiêu cực) trƣờng phái trung
hòa.
a. Trường phái tiêu cực: rủi ro đƣợc coi là sự không may mắn, sự tổn thất, mất mát,
nguy hiểm, .
Thuộc trƣờng phái này, ta có thể thấy các định nghĩa:
Theo Từ điển Tiếng Việt do Trung m từ điển học Nội xuất bản năm
1995 thì "Rủi ro là điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến".
Theo cố GS. Nguyễn Lân thì "Rủi ro (đồng nghĩa với rủi) sự không may"
(Từ điển từ và ngữ Việt Nam, năm 1998, tr 1540).
Theo từ điển Oxford "Rủi ro khả ng gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn,
thiệt hại, …".
Trong lĩnh vực kinh doanh, "Rủi ro những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra
trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp".
...
Tóm lại, theo cách nghĩ truyền thống thì Rủi ro những thiệt hại, mất mát,
nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc
chắn có thể xảy ra cho con người”.
1
Nội dung của chƣơng này đƣợc trích dẫn và bổ sung từ tài liệu: Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Hà Đứcn,
“Quản trị rủi ro và khủng hoảng”, NXB Lao động – Xã hội, 2013
5
Thực tế cho thấy: chúng ta đang sống trong một thế giới rủi ro luôn tìm ẩn
ngày càng tăng theo chiều hƣớng khác nhau. Xã hội loài ngƣời càng phát triển, hoạt động
của con ngƣời càng đa dạng, phong phú phức tạp, thì rủi ro cho con ngƣời cũng càng
nhiều đa dạng hơn, mỗi ngày lại xuất hiện thêm những rủi ro mới, chƣa từng trong
quá khứ. Do đó, con ngƣời cũng quan m nhiều hơn đến việc nghiên cứu rủi ro, nhận
dạng rủi ro và tìm các biện pháp quản trị rủi ro. Trong quá trình nghiên cứu đó, nhận thức
về rủi ro của con ngƣời cũng thay đổi, trở nên khoan dung hơn, trung hòa hơn.
b. Trường phái trung hòa:
Theo trƣờng phái này:
Theo Frank Knight "Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được".
Theo Irving Preffer "Rủi ro một tổng hợp những ngẫu nhiên thể đo
lường được bằng xác suất".
"Rủi ro giá trị kết quả hiện thời chưa biết đến chứ không phải chắc
chắn sẽ có hậu quả xấu".
Diễn giải đầy đủ hơn về rủi ro, trong cuốn "Risk management and insurance",
các tác giả C. Arthur William, Jr. Micheal, L. Smith đã viết: "Rủi ro sự
biến động tiềm ẩn những kết quả. Rủi ro thể xuất hiện trong hầu hết mọi
hoạt động của con người. Khi rủi ro, người ta không thể dự đoán được
chính xác kết quả. Sự hiện diện của rủi ro gây nên sự bất định. Nguy cơ rủi ro
phát sinh bất cứ khi nào 1 hành động dẫn đến khả năng được hoặc mất không
thể đoán trước".
Nhƣ vậy, theo trƣờng phái trung hòa, "Rủi ro sự bất trắc thể đo lường
được". Rủi ro có tính hai mặt: vừa có tính tích cực, vừa có tính tiêu cực. Rủi ro có thể gây
ra những tổn thất, mất mát, nguy hiểm,..., nhƣng cũng chính rủi ro thể mang đến cho
con ngƣời những hội. Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, nhận dạng rủi ro, nhận dạng, đo
lƣờng rủi ro, quản trị rủi ro, ngƣời ta không chỉ tìm ra đƣợc những biện pháp phòng ngừa,
tránh những rủi ro thuần y, hạn chế những thiệt hại do rủi ro gây ra, còn thể
6
"lật ngƣợc tình thế", biến thủ thành công, biến bại thành thắng, biến thách thức thành
những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp trong tƣơng lai.
Minh họa 1.1
ĐỘNG ĐẤT VÀ SÓNG THẦN TŌHOKU 2011
Động đất sóng thần Tōhoku 2011 một trận động đất mạnh 9,0 M
W
ngoài khơi Nhật
Bản xảy ra lúc 05:46 UTC (14:46 giờ địa phƣơng) vào ngày 11 tháng 3 năm 2011. Trận
động đất vị trí tâm chấn nằm cách ngoài khơi bờ biển phía Đông bán đảo Oshika,
Tōhoku 72 kilômét tại độ sâu 32 kilômét. quan Khí tƣợng Nhật Bản ghi nhận ờng
độ mạnh nhất của thảm họa ở mức 7 tại miền Bắc tỉnh Miyagi, mức 6 tại các tỉnh khác và
mức 5 tại Tōkyō.
Trận động đất đã gây ra sóng thần lan dọc bờ biển Thái Bình ơng của Nhật Bản ít
nhất 20 quốc gia, bao gồm cả bờ biển phía y của Bắc Nam Mỹ. Sóng thần cao đến
38,9 m đã đánh vào Nhật Bản chỉ vài phút sau động đất, tại một vài nơi sóng thần tiến
vào đất liền 10 km.
quan Cảnh t Quốc gia Nhật Bản đã chính thức xác nhận 15.854 ngƣời thiệt
mạng, 9.677 ngƣời bị thƣơng 3.155 ngƣời mất tích tại 18 tỉnh của Nhật Bản hơn
125.000 công trình nhà bị hại hoặc phá hủy hoàn toàn. Trận động đất sóng thần
đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng tại quốc gia y, bao gồm những hỏng nặng nề
về đƣờng bộ đƣờng sắt cũng nhƣ y cháy ntại nhiều khu vực, kèm theo một con
đập bị vỡ. Khoảng 4,4 triệu hộ gia đình rơi vào tình trạng mất điện và 1,5 triệu hộ bị mất
nƣớc. Nhiều nhà y phát điện đã ngƣng hoạt động, ít nhất 3 vụ nổ phản ứng do rò
rỉ khí hydro đã xảy ra tại nhà chứa các phản ứng khi hệ thống làm mát bị hỏng hoàn
toàn. Ngày 18 tháng 3, ông Yukiya Amano, ngƣời đứng đầu quan Nguyên tử Quốc tế
đã cho biết cuộc khủng hoảng này "cực nghiêm trọng". Mọi n trong phạm vi bán
kính 20 km từ nhà y điện hạt nhân Fukushima I 10 km từ nhà máy điện hạt nhân
7
Fukushima II đã phải sơ tán. Ngoài ra, chính quyền Hoa Kkhuyến cáo công dân của họ
phải di tản cách các nhà máy điện 80 km.
Theo các ghi chép về cƣờng độ động đất, đây trận động đất mạnh nhất từng xảy ra
Nhật Bản một trong m trận động đất mạnh nhất thế giới từ khi các thiết bị ghi
nhận đƣợc sử dụng từ năm 1900. Đây đƣợc cho sự va đập kiến tạo lớn nhất giữa Bắc
Mỹ và Thái Bình Dƣơng trong 1.200 m. Thủ tƣớng Nhật Bản Naoto Kan tuyên bố:
"Trong vòng 65 năm tsau Thế chiến thứ II, đây cuộc khủng hoảng khó khăn gay
go nhất Nhật Bản phải đối mặt". Trận động đất đã di chuyển đảo Honshu 2,4 m về
phía Đông làm lệch trục Trái Đất khoảng 10 cm. Ƣớc tính thiệt hại lúc đầu tại những
nơi bị ảnh ởng của Nhật Bản vào khoảng từ 14,5 đến 34,6 tỉ USD. Ngày 14 tháng 3,
Ngân hàng Nhật Bản đã rót 15.000 tỉ ¥ (183 tỉ USD) vào hệ thống ngân hàng để giảm
thiểu ảnh hƣởng thị trƣờng tài chính. Ngày 21 tháng 3, Ngân hàng Thế giới ƣớc tính thiệt
hại lên vào khoảng 122 đến 235 tỉ USD. Chính phủ Nhật Bản cho biết tổn thất do động
đất và sóng thần tàn phá miền Đông Bắc thể lên đến 309 tỉ USD. Đây là kỉ lục thế giới
về thiệt hại do thiên tai gây ra.
(Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BA%A5
t_v%C3%A0_s%C3%B3ng_th%E1%BA%A7n_T%C5%8Dhoku_2011).
8
Minh họa 1.2
NGƢỜI KIẾM 34 TRIỆU USD KHI CHỨNG KHOÁN SỤP ĐỔ
Khi rất nhiều nhà đầu hoảng loạn trong ngày Thứ Hai đen tối
2
, một ngƣời Nhật Bản đã
dự đoán đúng thời điểm thị trƣờng chạm đáy và lãi 34 triệu USD.
"Tôi sẽ m việc tốt nhất khi những ngƣời khác hoảng loạn", nhà đầu 36 tuổi biệt
danh CIS cho biết. CIS từng quán quân video game tay đánh bạc pachinko tại Nhật
Bản. Anh đề nghị giấu tên thật do không muốn bị trộm cƣớp ghé thăm. Để chứng minh
cho số tiền lời của mình, CIS đƣa ra giy tờ của công ty môi giới ghi chi tiết về c giao
dịch trong ngày.
CIS bắt đầu bán khống hợp đồng ơng lai dựa trên chỉ số Nikkei 225 từ giữa tháng 8,
với dự đoán chứng khoán Nhật sẽ đi xuống. Khi thị trƣờng đóng cửa ngày 24/8, anh đã có
lời 13 triệu USD. Nhƣng CIS vẫn tiếp tục giao dịch. Đến tối hôm đó, phố Wall lao dốc
khiến lợi nhuận của anh tăng gấp đôi.Thay vì ăn mừng, CIS nhận định thị trƣờng đã chạm
đáy bắt đầu mua o. Khi hoàn tất công việc vào hôm sau, anh cập nhật trên Twitter:
"Thế là đợt giao dịch hoành tráng của tôi đã xong". Lợi nhuận của anh khiy đã tăng gần
gấp 3.
"Đó một giao dịch hoàn hảo", Naoki Murakami - ngƣời theo dõi CIS sát nhất trên
Twitter nhận xét.
Từ ngày 12/8, CIS đã nhận thấy thị trƣờng dấu hiệu thay đổi. Cổ phiếu trong các chỉ
số lớn rất chật vật hồi phục sau các đợt bán tháo. Thế anh bắt đầu bán khống hợp đồng
2
Phiên giao dịch ngày 24/08/2015 đƣợc giới phân tích so sánh với "Ngày thứ Hai đen tối" (Thứ Hai Đen tên
giới tài chính đặt cho ngày thứ Hai, 19 tháng 10 năm 1987. Hôm đó, chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones đã tụt
tới 508 điểm xuống còn 1739 (22,6%)[1]. Tình trạng tƣơng tự xảy ra đồng thời khắp thế giới. Vào cuối tháng 10,
các thị trƣờng chứng khoán của Hồng Kông đã tụt 45,8%, Úc 41,8%, Tây Ban Nha 31%, Anh Quốc 26,4%, Hoa K
22,68% và Canada 22,5%).
9
tƣơng lai dựa trên chỉ số Nikkei 225 suốt gần 2 tuần sau đó, với 1.500 hợp đồng giá
160.000 USD, tổng cộng là 240 triệu USD.
Thị trƣờng vài ngày sau đó đều đi ngang, còn CIS dành thời gian chơi game. Đến ngày
21/8, Nikkei 225 bắt đầu lao dốc. đến ngày 24/8, chỉ số y giảm mạnh nhất 2 năm.
Khi đóng cửa phiên hôm đó, lợi nhuận trên giấy của anh đã là 13 triệu USD.
Đây là thời điểm hầu hết nhà đầu sẽ chốt lời rút khỏi thị trƣờng. Nhƣng CIS thì
không. "Tôi vẫn tiếp tục giao dịch, rồi đi bộ và cầu nguyện", anh nói. Trong 3 giờ sau đó,
anh tiếp tục bán thêm hợp đồng tƣơng lai.
CIS nghĩ rằng thtrƣờng Msẽ hoảng loạn khi mở cửa, do nhà đầu đã chứng kiến đà
n tháo tại châu Á sáng hôm đó. Việc y sẽ càng khiến Nikkei 225 đi xuống. Đúng nhƣ
dự đoán của CIS, chỉ số Dow Jones m đó mất hơn 6% ngay khi mở cửa, kéo theo
Nikkei 225 Futures. Và CIS nhờ thế nâng đƣợc khoản lời lên 27 triệu USD.
CIS thậm chí còn hội kiếm lời lớn hơn, khi nhiều nhà đầu hoảng loạn sẵn sàng
trả giá cao cho các hợp đồng quyền chọn phòng trƣờng hợp Nikkei 225 tiếp tục giảm sâu.
cho rằng thị trƣờng đã đến lúc phục hồi, CIS vẫn bán hợp đồng quyền chọn cho
những ngƣời này để kiếm lời hơn 250.000 USD nữa.
Khoảng một tiếng sau đó, CIS càng tự tin hơn vào khả năng thị trƣờng sẽ tăng điểm, và
bắt đầu mua vào. Đến 1h sáng ngày thứ Ba, anh đã gom đƣợc 970 hợp đồng với tổng giá
trị 145 triệu USD. Và phiên giao dịch hôm đó, Nikkei tăng điểm trở lại. Chiều cùng ngày,
anh cũng hoàn tất việc giao dịch.
(Nguồn: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/nguoi-kiem-34-trieu-usd-khi-
chung-khoan-sup-do-3270980.html)
10
1.1.2. Mt s khái nim liên quan
- Rủi ro thuần túy: rủi ro tồn tại khi một nguy tổn thất nhƣng không
hội sinh lời đƣợc. Nói cách khác, rủi ro thuần túy rủi ro chỉ gây ra thiệt hại, mất mát,
nguy hiểm nhƣ hỏa hoạn, mất cắp, tai nạn giao thông... m phát sinh một khoảng
chi phí (để bù đắp thiệt hại) nên phải có biện pháp phòng tránh hoặc hạn chế.
- Rủi ro suy đoán: rủi ro trong đó những hội tạo ra thuận lợi gắn với
những nguy cơ y ra tổn thất, loại rủi ro y động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh
và có tính hấp dẫn của nó.
- Rủi ro thể phân tán rủi ro thể giảm bớt nhờ con đƣờng đóng góp qu
chung để chia sẻ rủi ro.
- Rủi ro không thể phân tán rủi ro không thể giảm bớt nhờ con đƣờng đóng góp
quỹ chung và chia sẻ rủi ro.
1.1.3. Phân loi ri ro
a. Phân loại rủi ro theo nguồn gốc rủi ro
Rủi ro do môi trường thiên nhiên: Đây nhóm rủi ro do các hiện tƣợng tự
nhiên nhƣ: động đất, núi lửa, bão, lụt, sóng thần, sét đánh, đất lở, hạn hán,
sƣơng muối, ... y ra. Những rủi ro y thƣờng dẫn đến những thiệt hại to
lớn về ngƣời và của, làm cho các doanh nghiệp bị tổn thất nặng nề.
Minh họa 1.3
BÃO KATRINA
Bão Katrina cơn o thứ 11 đƣợc đặt tên bão cuồng phong thứ 5 của mùa bão
Đại y Dƣơng năm 2005. Katrina cơn bão gây thiệt hại vật chất lớn nhất, thiệt
hại nhân mạng nhiều thứ 5 trong lịch sử ớc Mỹ. Bên cạnh đó, Katrina còn xoáy
thuận nhiệt đới mạnh thứ ba từng đổ bộ vào quốc gia y, sau hai cơn bão Labor Day
11
1935 Camile năm 1969. Tổng cộng, đã ít nhất 1.833 ngƣời thiệt mạng, khiến
Katrina trở thành cơn bão chết chóc nhất tại Hoa K k từ bão Okeechobee 1928.
Tổng thiệt hại vật chất ƣớc tính lên tới 108 tỉ USD (2005 USD), gần gấp 4 lần cơn bão
Andrew năm 1992. Sau y, bão Ike năm 2008 Sandy 2012 cũng đã y nhiều tổn
thất hơn Andrew, nhƣng cả hai đều còn kém xa Katrina.
Bão Katrina nguồn gốc từ sự tƣơng tác giữa một sóng đông những tàn của áp
thấp nhiệt đới Ten trên vùng Bahamas vào ngày 23 tháng 8. Sang sáng sớm ngày hôm
sau, áp thấp nhiệt đới mới nh thành đã mạnh lên thành bão nhiệt đới Katrina. Hệ
thống di chuyển chủ yếu về phía Tây hƣớng đến Florida mạnh lên thành một cơn
bão cuồng phong chỉ hai giờ trƣớc khi nó đbộ lên thành phố Hallandale Beach
Aventura trong ngày 25. Sau khi suy yếu trong một khoảng thời gian rất ngắn, ny 26
Katrina tiến vào vịnh Mexico bắt đầu tăng ờng mạnh mẽ. n bão đã mạnh lên
đạt đến cấp 5 trong thang bão Saffir-Simpson trên vùng nƣớc m ngoài vịnh Mexico,
nhƣng đã suy yếu xuống thành bão cấp 3 khi đổ bộ lần thứ hai lên vùng Đông Nam
Louisiana trong ngày 29 tháng 8.
Katrina đã tàn phá nặng nề vùng duyên hải vịnh Mexico từ Trung Florida cho đến
Texas, phần lớn thiệt hại do sóng biển dâng. Tổn thất nhân mạng nghiêm trọng nhất
là tại New Orleans, Louisiana, đây là những nơi đã xảy ra ngập lụt khi mà hệ thống đê
bị tàn phá thảm khốc, tại rất nhiều địa điểm hàng giờ sau khi cơn o đi vào trong đất
liền. Cuối cùng 80% thành phố và những khu vực rộng xung quanh đã bị ngập, tình
trạng này vẫn còn duy trì trong nhiều tuần. Thiệt hại vật chất lớn nhất xảy ra tại các
vùng ven biển, nhƣ những thị trấn bên bờ biển Mississippi; hơn 90% các khu vực y
cũng đã bị ngập. Tàu thuyền, xe cộ nhà cửa bị đẩy vào trong đất liền; nƣớc biển thì
đã lấn sâu 10–19 km từ đƣờng bờ biển.
Ảnh hƣởng
Nam Florida
12
12 ngƣời bị thiệt mạng tại Nam Florida, bao gồm ba ngƣời Quận Broward, một
Quận Miami-Dade, bốn thành phố Miami. Hơn một triệu ngƣời bị cúp điện,
chi phí thiệt hại từ 1 đến 2 tđô la Mỹ.
Đông Nam Louisiana
Thành phố New Orleans phải ra lệnh sơ tán lần đầu tiên trong lịch sử, vì 70% diện tích
của thành phố nằm dƣới mực nƣớc biển, sóng cồn dự kiến đạt độ cao klục 8
mét trên mức thủy triều thông thƣờng. Thiết bị đo sóng trên biển ghi nhận sóng đạt đến
11 mét trƣớc khi ngừng hoạt động. Các kế hoạch để giảm thảm họa đã hoạt động
hết công suất tại những khu vực bị ảnh hƣởng. Một số chuyên gia phỏng đoán khoảng
một triệu ngƣời đã mất nhà vì bão tố. State Farm Insurance những công ty bảo hiểm
khác ƣớc lƣợng chi phí thiệt hại bảo hiểm đã lên đến 25 tỷ đô la.
May mắn cho phần nhiều của New Orleans, cơn bão này không thảm họa đến độ nhƣ
các nhà khí tƣợng học dự báo, tại vì bão Katrina quay phải vào đúng lúc quanh mắt
bão vƣợt qua New Orleans cách 1624 km. các phóng viên cho rằng ng bão
vƣợt qua bờ đê, lên chậm ổn định, cho nên phần nhiều của hệ thống bờ đê giữ
thẳng, nhƣng nhiều máy bơm nƣớc bị cúp điện, một đê của Hồ Pontchartrain bị
bể, làm 80% của thành phố New Orleans lụt, chỗ bị lụt gần 8 mét, nhất là vào vùng
đông của thành phố.
...
(Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A3o_Katrina)
Rủi ro do môi trường văn hóa: "Văn hóa bao gồm tất cả những làm cho
dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất
cho đến tín ngƣỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động" (Định nghĩa
về văn hóa của UNESCO). Rủi ro do môi trƣờng văn hóa những rủi ro do
thiếu hiểu biết về phong tục, tập quán, tín ngƣỡng, lối sống, nghệ thuật, đạo
đức,... của dân tộc khác, từ đó dẫn đến cách hành xử không phù hợp, gây ra
13
những thiệt hại mất mát, mất hội kinh doanh. trong điều kiện hội nhập,
khi Việt Nam đã là thành viên của WTO, số công dân nƣớc ngoài đến làm
việc, học tập Việt Nam ngày càng đông, nếu không nghiên cứu về văn hóa
của dân tộc khác, bạn có thể gặp rủi ro trên chính quê hƣơng mình.
Minh họa 1.4
MỘT SỐ NÉT N HÓA KINH DOANH TẠI AI
CẬP
Nằm bên bờ Địa Trung Hải, Ai Cập một ớc Hồi
giáo với gần 90% dân số theo đạo này, phần lớn thuộc
dòng Sunni Hồi giáo đƣợc coi là quốc đạo. Ai Cập có
nền văn hoá lâu đời với bề dày 5000 năm lịch sử. Ai Cập cổ đại một trong những
nền văn minh đầu tiên trong nhiều thiên niên kỷ, Ai Cập vẫn duy trì đƣợc những
nét văn hoá đa dạng ổn định, ảnh hƣởng cả văn hoá châu Âu, Trung Đông nhiều
nƣớc châu Phi khác. Ai Cập cũng chịu ảnh hƣởng của văn hoá Thiên chúa giáo, Hồi
giáo. Ngày nay văn hoá Ai Cập vẫn là sự giao thoa giữa truyền thống và hiện đại.
Để bƣớc đầu kinh doanh thành công tại quốc gia y, trƣớc tiên, ta phải m hiểu
các nét văn hóa kinh doanh nơi đây. Sau đây những nét văn hóa kinh doanh bản
tại quốc gia Hồi giáo này.
Giờ làm việc
Các công ty thƣơng mại: từ chủ nhật đến thứ 5: từ 8:00 đến 16:00
Các cơ quan chính phủ: từ chủ nhật đến thứ 5: từ 8:00 đến 14:00
Trang phục
Ai Cập cũng những ngƣời theo đạo Thiên chúa giáo, nhƣng đại bộ phận ngƣời Ai
14
Cập đều theo đại Hồi giáo cũng giống nhƣ các ớc thuộc giới A-rập khác. Chính
theo đạo Hồi giáo nên việc ăn mặc của ngƣời Ai Cập rất khắt khe, đặc biệt với phụ
nữ, mặc ngày nay các quy định với phụ nữ đã thông thoáng cởi mở hơn. Bởi
vậy, khi giao dịch với các đối tác Ai Cập bạn phải nhớ ăn mặc sao cho thật kín đáo,
giản dị.
Cả nam giới và nữ giới đều phải thận trọng trong ăn mặc nhƣng phù hợp hơn cả vẫn là
bộ comple hay những bộ quần áo giao dịch lịch thiệp nhƣ áo mi hay bộ vét nhẹ
nhàng, cũng cần hết sức hạn chế mặc áo cộc tay. Phụ nữ cần mặc những trang phục
hết sức kín đáo và đơn giản, không đƣợc mặc váy ngắn.
Cử chỉ giao tiếp, chào hỏi
Ngƣời Ai Cập thói quen gặp gỡ trực tiếp, giáp mặt đứng/ngồi gần nhau để trao
đổi, nói chuyện. Khi chào hỏi, cần hết sức lƣu ý trong việc gọi tên của ngƣời Ai Cập.
Tên ngƣời Ai Cập đƣợc viết bằng tiếng A-rập, không sử dụng hệ chlatinh nhƣ tiếng
Anh nên thƣờng khó nhớ một cách đầy đủ chính xác. Cũng khi cách phát âm
cũng m bạn hiểu sai ý nghĩa về tên của họ. vậy, nên chắc chắn về tên riêng của
ngƣời Ai Cập khi gọi tên họ. Phụ nữ và nam giới không bao giờ bắt tay.
Ngôn ngữ
Ai Cập nƣớc thuộc giới A-rập và ngôn ngữ của họ tiếng A-rập. Lối nói của họ
phần chỉn chu, hoa mỹ, họ cũng ít khi muốn làm ngƣời nghe phật lòng lối nói của
mình. Khi giao dịch, bạn cần hết sức tránh sdụng tiếng lóng những thành ngữ
không phù hợp với văn hoá nơi đây.
Bạn nên ghi danh thiếp bằng tiếng A-rập bên cạnh tiếng Anh.
Gặp gỡ, đàm phán
thể nói rằng tác phong làm việc trong những cuộc gặp gỡ, đàm phán của ngƣời Ai
15
Cập rất dễ làm cho bạn mất kiên nhẫn tác phong làm việc của họ rất chậm. Việc trễ
hẹn hay không đến cuộc hẹn thƣờng xuyên diễn ra. Để đƣa ra một quyết định, đối
tác Ai Cập thể cần nhiều thời gian hơn bình thƣờng. Để đạt đƣợc mục tiêu của
mình khi m ăn với đối tác Ai Cập bạn thực sự phải ngƣời rất kiên nhẫn biết
cách thông cảm với lề lối, thói quen làm việc của họ.
Cũng cần phải lƣu ý rằng giờ làm việc Ai Cập thƣờng sự thay đổi khác nhau
giữa các công ty. Họ sẽ không đàm phán về công việc kinh doanh vào ngày thứ 6, đây
điều kiêng kỵ của ngƣời Hồi giáo. Các công ty sẽ nghỉ làm 2 ngày vào thứ 5 thứ
6 hoặc thứ 6 và thứ 7. Mùa đông thƣờng phải làm việc ít hơn mùa hè.
Trong ăn uống
Theo luật Hồi giáo, ngƣời theo đạo Hồi sẽ không đƣợc ăn thịt lợn uống rƣợu (tuy
nhiên họ vẫn đƣợc ăn các loại thịt đã đƣợc giết mổ theo đúng quy trình của đạo
Hồi)
Khác với một số nƣớc, Ai Cập bạn không đƣợc ăn hết thức ăn trên đĩa mà phải để
lại một ít, điều này cho thấy bạn đã ăn đủ, thể hiện sự lịch thiệp với chủ nhà.
Trong bữa ăn, việc cho thêm gia vị vào thức ăn là một điều cấm kỵ, nó đồng nghĩa với
việc chê món ăn không ngon.
(Nguồn: http://www.vietrade.gov.vn/kien-thuc-kinh-doanh/1992-mot-so-net-van-hoa-
kinh-doanh-tai-ai-cap.html).
Rủi ro do môi trường hội: Sự thay đổi c chuẩn mực giá trị, hành vi của
con ngƣời, cấu trúc hội, các định chế, ... một nguồn gốc rủi ro quan
trọng. Nếu không nắm đƣợc những điều này sẽ thể phải gánh chịu những
16
thiệt hại nặng nề. dụ nhƣ khi kinh doanh tại Nhật, những chuẩn mực xã
hội đặc biệt cần quan tâm nhƣ: xem trọng tuổi tác, địa vị hội, trọng nam
khinh nữ,... Nếu không biết những điều y, buổi đầu đã cử 1 trƣởng đoàn
đàm phán là nữ, trẻ tuổi, cho dù rất giỏi đi chăng nữa thì rất khó thành công.
Rủi ro do môi trường chính trị: Môi trƣờng chính trị có ảnh hƣởng rất lớn đến
bầu không khí kinh doanh. Môi trƣờng chính trị ổn định sẽ giảm thiểu rất
nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp. Khi một chính thể mới ra đời sẽ có thể làm
đảo lộn hoạt động của nhiều tổ chức, doanh nghiệp.Vì vậy, cần nghiên cứu
kỹ, nắm vững những chiến lƣợc, sách lƣợc thích hợp với môi trƣờng
chính trị không chỉ nƣớc mình, còn nƣớc đến kinh doanh thì mới
thể gặt hái đƣợc thành công.
Minh họa 1.5
KINH TẾ THÁI LAN CHAO ĐẢO DO BẤT ỔN CHÍNH TRỊ
Chiều 22/5/2014 Tổng lệnh Quân đội Hoàng gia Thái Lan Prayuth Chan-ocha
tuyên bố quân đội đã giành quyền kiểm soát Chính phủ.
Bất ổn chính trị ở Thái Lan ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế
Ngay sau cuộc đảo chính, đồng baht của Thái Lan giảm 0,6% so với USD. Theo
17
thông tin từ Bloomberg, trong tháng 5, baht đồng tiền giảm mạnh nhất châu Á.
Trƣởng bộ phận chiến lƣợc tại Credit Agricole, Frances Cheung, dự báo, đồng tiền
của nƣớc này có thể mất giá thêm 1,4% so với USD trong 2 phiên tới.
Tờ Thời báo Tài chính của Anh nhận định, cuộc đảo chính sẽ đy nền kinh tế lớn thứ
hai Đông Nam Á vào một giai đoạn khủng hoảng mới, đồng thời m gia tăng nguy
cơ nƣớc này phải đối mặt với lệnh trừng phạt của quốc tế.
Hơn 8 m qua, kể từ cuộc đảo chính năm 2006, tình trạng bất n về chính trị đã ảnh
hƣởng tiêu cực đến nền kinh tế Thái Lan.
Kể từ khi Thái Lan ban bố lệnh thiết quân luật khiến chỉ số chứng khoán giảm 0,7%,
nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã rút 408 triệu USD khỏi thị trƣờng chứng khoán Thái Lan.
Lãi suất của hợp đồng hoán đổi lãi suất kỳ hạn 1 m của Thái Lan giảm 19 điểm
bản tính đến thời điểm hiện tại xuống 1,74% .
Nhận định về thtrƣờng chứng khoán, Alan Richardson tại quỹ đầu chứng khoán
của Samsung cho rằng, thị trƣờng chứng khoán Thái Lan thể giảm do phản ứng
ban đầu về các rủi ro chính trị nhƣng đó có thể là cơ hội tốt để mua vào.
Mâu thuẫn về chính trị khiến hội Thái Lan phân hóa, ảnh hƣởng đến sản xuất
ngành du lịch. Tăng trƣởng GDP 2014 của Thái Lan đƣợc dự báo sẽ chậm nhất so với
các nền kinh tế lớn Đông Nam Á sau khi tăng trƣởng âm 0,6% trong quý I vừa qua.
Lạm phát tăng trong tháng 5, lên mức cao nhất 13 tháng 2,45% trong tháng 4.
Trong khi đó, giới đầu nƣớc ngoài đã t 1,1 tỷ USD ra khỏi thị trƣờng chứng
khoán Thái Lan và trái phiếu định giá bằng đồng baht trong tháng 5.
Nợ công kết quả của khủng hoảng chính trị gây ra. Lợi suất của trái phiếu định giá
bằng baht là 5,8% trong 6 tháng qua, thấp hơn so với lợi suất của trái phiếu Indonesia
18
là 7,8% và cũng thấp hơn so với trái phiếu của Malaysia và Philippines.
Chuyên gia kinh tế tại UBS Wealth Management Kelvin Tay nhận định cuộc đảo
chính ngày 22/5 có thể chấm dứt bạo lực đẫm máu nhƣng lại là nguyên nhân gây ra trì
trệ kinh tế ở Thái Lan.
(Nguồn: http://kinhdoanhnet.vn/chung-khoan/kinh-te-thai-lan-chao-dao-do-bat-on-
chinh-tri_t114c11n1229)
Rủi ro do môi trường luật pháp: rất nhiều rủi ro từ hệ thống luật pháp.
Luật pháp đề ra các chuẩn mực mà mọi ngƣời phải thực hiện và các biện pháp
trừng phạt nếu ai vi phạm. Luật pháp đảm bảo sự công bằng cho các doanh
nghiệp, chống lại sự canh tranh không lành mạnh. Nhƣng hội luôn phát
triển, tiến hóa, nếu các chuẩn mực luật pháp không phù hợp với bƣớc tiến của
hội thì sẽ y ra nhiều rủi ro. Ngƣợc lại nếu luật pháp thay đổi quá nhiều,
quá thƣờng xuyên, không ổn định, cũng gây ra những khó khăn rất lớn. Khi
luật pháp thay đổi, các tổ chức, nhân không nắm vững những đổi thay,
không theo kịp các chuẩn mực mới sẽ gặp phải rủi ro. Trong kinh doanh quốc
tế, môi trƣờng luật pháp phức tạp hơn nhiều, bởi chuẩn mực luật pháp của các
nƣớc khác nhau khác nhau. Nếu chỉ nắm vững tuân thủ các chuẩn mực
luật pháp nƣớc mình, không am hiểu luật pháp nƣớc đối tác tsẽ gặp rủi
ro. dụ các ng ty Mỹ sang Việt Nam đầu tƣ, nếu không chuẩn bị đầy đủ
hồ theo qui định của nhà nƣớc Việt Nam (mặc đã rất đầy đủ theo qui
định của Mỹ) thì vẫn không nhận đƣợc giấy phép đầu tƣ, thậm chí thể bị
mất hội đầu thuận lợi. Nhƣ vậy, việc am hiểu luật pháp nƣớc mình
của đối tác đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh.
19
Minh họa 1.6
APPLE VÀ SAMSUNG TIẾP TỤC "CUỘC CHIẾN KIỆN TỤNG"
Hôm 11/4/2014, Apple lần đầu tiên tiết lộ chi tiết đối với khoản tiền 2,2 tỉ USD thiệt
hại hãng này muốn Samsung bồi thƣờng cho cáo buộc vi phạm các bằng sáng chế
của hãng
Vụ kiện đã bắt đầu từ tuần trƣớc, liên quan đến 5 bằng sáng chế của Apple 10 sản
phẩm của Samsung. Apple đã đƣa ra một yêu cầu bồi thƣờng 2,2 tUSD với Samsung
về những thiệt hại hãng y phải đối mặt trong việc mất doanh số tiền bản
quyền. Theo đó, Samsung đã bị cáo buộc vi phạm 5 bằng sáng chế của Apple liên quan
đến các chức năng smartphone, bao gồm chức năng trƣợt để mở khóa màn hình (slide
to unlock); chức năng tìm kiếm thông tin (universal search); chức năng đồng bộ dữ liệu
ngầm (background syncing); chức năng tự động sửa từ khi soạn thảo (autocorrect)
chức năng liên kết thông tin theo ngữ cảnh trong danh bạ, địa chemail (contextual
links).
Đây vụ kiện thứ hai về hành vi xâm phạm bằng sáng chế giữa hai khổng lồ điện
thoại di động y. Trong vụ kiện lần trƣớc, bồi thẩm đoàn đã ra lệnh Samsung phải trả
của Apple tổng cộng 929 triệu USD cho hành vi xâm phạm những bằng sáng chế khác
nhau, nhƣng đã bác yêu cầu của Apple về việc cấm bán 26 sản phẩm vi phạm bản
quyền của Samsung. Vụ kiện lần y sẽ tiếp tục làm cuộc chiến pháp giữa hai hãng
Apple và Samsung càng thêm căng thẳng.
20
Khoảng một phần tƣ trong số tiền 2,2 tỷ USD mà Apple đòi Samsung phải trả, gần 507
triệu USD, để đắp cho lợi nhuận Apple bị mất do hậu quả của hành vi vi
phạm của Samsung, Chris Vellturo - một nhà kinh tế tại Quantitative Economic
Solutions đồng thời ng một trong những nhân chứng chuyên môn của Apple trong
vụ kiện này cho biết. Hơn 560 triệu USD đƣợc yêu cầu bồi thƣờng cho việc giảm nhu
cầu về các sản phẩm của Apple, phần lớn nhất 1,12 tUSD cho tiền bản quyền
theo Apple cho biết Samsung sẽ phải trả nếu họ đã đƣợc cấp phép bằng sáng chế.
Các con số trên vừa đƣợc tiết lộ vụ kiện đã kéo dài đến hết tuần thứ hai tại tòa án
liên bang ở San Jose, California (Mỹ).
Ông Vellturo đƣa ra con số tiền bản quyền nhƣ trên bằng cách tƣởng tƣợng một "giả
thuyết đàm phán" giữa hai công ty. Điều đó nghe vẻ không khoa học, nhƣng
từng một phƣơng pháp phổ biến để ƣớc nh thiệt hại bằng sáng chế trong một vụ
kiện năm 1970 giữa hai công ty Georgia Pacific và U.S. Plywood.
Bởi vì không có đàm phán thực tế diễn ra, bồi thẩm đoàn đã cân nhắc xem những phần
tiền bản quyền nào sẽ đƣợc quyết định nếu hai bên đã thực sự nói chuyện, tính đến
| 1/206

Preview text:

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO............................................................................ 4
1.1. Rủi ro ................................................................................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm rủi ro ............................................................................................................ 4
1.1.2. Một số khái niệm liên quan ......................................................................................... 10
1.1.3. Phân loại rủi ro ............................................................................................................ 10
1.2. Quản trị rủi ro..................................................................................................................... 34
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro ............................................................................................. 34
1.2.2. Nội dung của quản trị rủi ro ........................................................................................ 37
CHƢƠNG 2. RỦI RO TỪ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƢỜNG................................................... 59
2.1. Rủi ro kinh tế ..................................................................................................................... 59
2.1.1. Rủi ro kinh tế .............................................................................................................. 59
2.1.2. Quản trị rủi ro kinh tế.................................................................................................. 82
2.2. Rủi ro chính trị - pháp luật ................................................................................................. 84
2.2.1. Các loại rủi ro chính trị - pháp luật ............................................................................. 84
2.2.2. Quản trị rủi ro chính trị - pháp luật ........................................................................... 100
2.3. Rủi ro văn hóa .................................................................................................................. 101
2.3.1. Khái niệm văn hóa .................................................................................................... 101
2.3.2. Các yếu tố văn hóa .................................................................................................... 101
2.3.3. Rủi ro trong môi trƣờng văn hóa .............................................................................. 105
2.3.4. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro do môi trƣờng văn hóa ........................................ 126
CHƢƠNG 3. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG......................................................................... 128
3.1. Quan hệ giữa rủi ro tín dụng của khách hàng và của ngân hàng ..................................... 128
3.2. Quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng ..................................................................... 129
3.2.1. Tƣ vấn chính sách tín dụng ....................................................................................... 129
3.2.2. Cung cấp công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng .......................................................... 130
3.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với ngân hàng ....................................................................... 133
3.3.1. Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng ......................................................................... 133
3.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng ....................................................................... 134
3.4. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ...................................................................... 140 1
3.4.1. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp ......................................................................... 140
3.4.2. Tài liệu phân tích ...................................................................................................... 142
3.4.3. Phân tích tỷ số ........................................................................................................... 143
3.4.4. Một số hạn chế khi sử dụng các nhóm tỷ số tài chính trong việc xác định rủi ro tín
dụng của doanh nghiệp ....................................................................................................... 147
CHƢƠNG 4. LỢI NHUẬN – RỦI RO VÀ MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM) . 149
4.1. Định nghĩa lợi nhuận và rủi ro ......................................................................................... 149
4.1.1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận .................................................................................. 149
4.1.2. Rủi ro ........................................................................................................................ 150
4.2. Đo lƣờng lợi nhuận và rủi ro ............................................................................................ 151
4.2.1. Lợi nhuận kì vọng và độ lệch chuẩn ......................................................................... 151
4.2.2. Hệ số biến đổi ........................................................................................................... 152
4.2.3. Sử dụng số liệu thống kê quá khứ để ƣớc tính độ rủi ro ........................................... 153
4.3. Thái độ đối với rủi ro ....................................................................................................... 154
4.4. Lợi nhuận và rủi ro của một danh mục đầu tƣ ................................................................. 156
4.4.1. Lợi nhuận của danh mục đầu tƣ ................................................................................ 156
4.4.2. Rủi ro của danh mục đầu tƣ ...................................................................................... 157
4.5. Đa dạng hoá danh mục đầu tƣ nhằm giảm rủi ro ............................................................. 158
4.6. Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)............................................................................. 161
4.6.1. Giới thiệu chung........................................................................................................ 161
4.6.2. Những giả định ......................................................................................................... 162
4.6.3. Nội dung của mô hình ............................................................................................... 162
CHƢƠNG 5. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÒN BẨY LÊN RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP.......... 170
5.1. Đòn bẩy hoạt động ........................................................................................................... 170
5.1.1. Phân tích ảnh hƣởng của đòn bẩy hoạt động ............................................................ 170
5.1.2. Phân tích hoà vốn ...................................................................................................... 171
5.1.3. Độ bẩy hoạt động (DOL) .......................................................................................... 173
5.1.4. Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hoà vốn ..................................................... 175
5.1.5. Ý nghĩa của độ bẩy hoạt động đối với quản trị tài chính .......................................... 176
5.2. Đòn bẩy tài chính ............................................................................................................. 177
5.2.1. Phân tích quan hệ EBIT và EPS ............................................................................... 178 2
5.3. Ảnh hƣởng của đòn bẩy lên rủi ro lợi nhuận của doanh nghiệp ...................................... 182
5.3.1. Ảnh hƣởng của đòn bẩy hoạt động ........................................................................... 182
5.3.2. Ảnh hƣởng của đòn bẩy tài chính ............................................................................. 186
CHƢƠNG 6. QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT .......................................................................... 189
6.1. Mục tiêu của quản lý rủi ro lãi suất .................................................................................. 189
6.2. Quản lý rủi ro lãi suất cho khách hàng ............................................................................ 189
6.2.1. Phân tích nguồn gốc phát sinh rủi ro lãi suất của khách hàng ................................. 189
6.2.2. Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất ................................................................................ 191
6.3. Quản lý rủi ro lãi suất của ngân hàng .............................................................................. 199
6.3.1. Phân tích nguồn gốc phát sinh rủi ro lãi suất ............................................................ 199
6.3.2. Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất đối với ngân hàng .................................................. 201 3
CHƢƠNG 1. RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO1 1.1. Rủi ro
1.1.1. Khái niệm rủi ro
Cho đến nay chƣa có đƣợc định nghĩa thống nhất về rủi ro, những trƣờng phái
khác nhau, tác giả khác nhau đƣa ra những định nghĩa rủi ro khác nhau. Những định
nghĩa này rất đa dạng, phong phú, nhƣng tựu trung lại có thể chia làm 2 trƣờng phái lớn
là trƣờng phái truyền thống (hay còn gọi là trƣờng phái tiêu cực) và trƣờng phái trung hòa.
a. Trường phái tiêu cực: rủi ro đƣợc coi là sự không may mắn, sự tổn thất, mất mát, nguy hiểm, ….
Thuộc trƣờng phái này, ta có thể thấy các định nghĩa:
 Theo Từ điển Tiếng Việt do Trung tâm từ điển học Hà Nội xuất bản năm
1995 thì "Rủi ro là điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến".
 Theo cố GS. Nguyễn Lân thì "Rủi ro (đồng nghĩa với rủi) là sự không may"
(Từ điển từ và ngữ Việt Nam, năm 1998, tr 1540).
 Theo từ điển Oxford "Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn, thiệt hại, …".
 Trong lĩnh vực kinh doanh, "Rủi ro là những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra
trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp".  ...
Tóm lại, theo cách nghĩ truyền thống thì “Rủi ro là những thiệt hại, mất mát,
nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc
chắn có thể xảy ra cho con người”.
1 Nội dung của chƣơng này đƣợc trích dẫn và bổ sung từ tài liệu: Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Hà Đức Sơn,
“Quản trị rủi ro và khủng hoảng”, NXB Lao động – Xã hội, 2013 4
Thực tế cho thấy: chúng ta đang sống trong một thế giới mà rủi ro luôn tìm ẩn và
ngày càng tăng theo chiều hƣớng khác nhau. Xã hội loài ngƣời càng phát triển, hoạt động
của con ngƣời càng đa dạng, phong phú và phức tạp, thì rủi ro cho con ngƣời cũng càng
nhiều và đa dạng hơn, mỗi ngày lại xuất hiện thêm những rủi ro mới, chƣa từng có trong
quá khứ. Do đó, con ngƣời cũng quan tâm nhiều hơn đến việc nghiên cứu rủi ro, nhận
dạng rủi ro và tìm các biện pháp quản trị rủi ro. Trong quá trình nghiên cứu đó, nhận thức
về rủi ro của con ngƣời cũng thay đổi, trở nên khoan dung hơn, trung hòa hơn.
b. Trường phái trung hòa:
Theo trƣờng phái này:
 Theo Frank Knight "Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được".
 Theo Irving Preffer "Rủi ro là một tổng hợp những ngẫu nhiên có thể đo
lường được bằng xác suất".
 "Rủi ro là giá trị và kết quả mà hiện thời chưa biết đến chứ không phải chắc
chắn sẽ có hậu quả xấu".
 Diễn giải đầy đủ hơn về rủi ro, trong cuốn "Risk management and insurance",
các tác giả C. Arthur William, Jr. Micheal, L. Smith đã viết: "Rủi ro là sự
biến động tiềm ẩn ở những kết quả. Rủi ro có thể xuất hiện trong hầu hết mọi
hoạt động của con người. Khi có rủi ro, người ta không thể dự đoán được
chính xác kết quả. Sự hiện diện của rủi ro gây nên sự bất định. Nguy cơ rủi ro
phát sinh bất cứ khi nào 1 hành động dẫn đến khả năng được hoặc mất không
thể đoán trước".
Nhƣ vậy, theo trƣờng phái trung hòa, "Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường
được". Rủi ro có tính hai mặt: vừa có tính tích cực, vừa có tính tiêu cực. Rủi ro có thể gây
ra những tổn thất, mất mát, nguy hiểm,..., nhƣng cũng chính rủi ro có thể mang đến cho
con ngƣời những cơ hội. Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, nhận dạng rủi ro, nhận dạng, đo
lƣờng rủi ro, quản trị rủi ro, ngƣời ta không chỉ tìm ra đƣợc những biện pháp phòng ngừa,
né tránh những rủi ro thuần túy, hạn chế những thiệt hại do rủi ro gây ra, mà còn có thể 5
"lật ngƣợc tình thế", biến thủ thành công, biến bại thành thắng, biến thách thức thành
những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp trong tƣơng lai. Minh họa 1.1
ĐỘNG ĐẤT VÀ SÓNG THẦN TŌHOKU 2011
Động đất và sóng thần Tōhoku 2011 là một trận động đất mạnh 9,0 MW ngoài khơi Nhật
Bản xảy ra lúc 05:46 UTC (14:46 giờ địa phƣơng) vào ngày 11 tháng 3 năm 2011. Trận
động đất có vị trí tâm chấn nằm cách ngoài khơi bờ biển phía Đông bán đảo Oshika,
Tōhoku 72 kilômét tại độ sâu 32 kilômét. Cơ quan Khí tƣợng Nhật Bản ghi nhận cƣờng
độ mạnh nhất của thảm họa ở mức 7 tại miền Bắc tỉnh Miyagi, mức 6 tại các tỉnh khác và mức 5 tại Tōkyō.
Trận động đất đã gây ra sóng thần lan dọc bờ biển Thái Bình Dƣơng của Nhật Bản và ít
nhất 20 quốc gia, bao gồm cả bờ biển phía Tây của Bắc và Nam Mỹ. Sóng thần cao đến
38,9 m đã đánh vào Nhật Bản chỉ vài phút sau động đất, tại một vài nơi sóng thần tiến vào đất liền 10 km.
Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản đã chính thức xác nhận có 15.854 ngƣời thiệt
mạng, 9.677 ngƣời bị thƣơng và 3.155 ngƣời mất tích tại 18 tỉnh của Nhật Bản và hơn
125.000 công trình nhà ở bị hƣ hại hoặc phá hủy hoàn toàn. Trận động đất và sóng thần
đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng tại quốc gia này, bao gồm những hƣ hỏng nặng nề
về đƣờng bộ và đƣờng sắt cũng nhƣ gây cháy nổ tại nhiều khu vực, kèm theo một con
đập bị vỡ. Khoảng 4,4 triệu hộ gia đình rơi vào tình trạng mất điện và 1,5 triệu hộ bị mất
nƣớc. Nhiều nhà máy phát điện đã ngƣng hoạt động, và ít nhất 3 vụ nổ lò phản ứng do rò
rỉ khí hydro đã xảy ra tại nhà chứa các lò phản ứng khi hệ thống làm mát bị hỏng hoàn
toàn. Ngày 18 tháng 3, ông Yukiya Amano, ngƣời đứng đầu Cơ quan Nguyên tử Quốc tế
đã cho biết cuộc khủng hoảng này "cực kì nghiêm trọng". Mọi cƣ dân trong phạm vi bán
kính 20 km từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima I và 10 km từ nhà máy điện hạt nhân 6
Fukushima II đã phải sơ tán. Ngoài ra, chính quyền Hoa Kỳ khuyến cáo công dân của họ
phải di tản cách các nhà máy điện 80 km.
Theo các ghi chép về cƣờng độ động đất, đây là trận động đất mạnh nhất từng xảy ra ở
Nhật Bản và là một trong năm trận động đất mạnh nhất thế giới từ khi các thiết bị ghi
nhận đƣợc sử dụng từ năm 1900. Đây đƣợc cho là sự va đập kiến tạo lớn nhất giữa Bắc
Mỹ và Thái Bình Dƣơng trong 1.200 năm. Thủ tƣớng Nhật Bản Naoto Kan tuyên bố:
"Trong vòng 65 năm từ sau Thế chiến thứ II, đây là cuộc khủng hoảng khó khăn và gay
go nhất mà Nhật Bản phải đối mặt". Trận động đất đã di chuyển đảo Honshu 2,4 m về
phía Đông và làm lệch trục Trái Đất khoảng 10 cm. Ƣớc tính thiệt hại lúc đầu tại những
nơi bị ảnh hƣởng của Nhật Bản vào khoảng từ 14,5 đến 34,6 tỉ USD. Ngày 14 tháng 3,
Ngân hàng Nhật Bản đã rót 15.000 tỉ ¥ (183 tỉ USD) vào hệ thống ngân hàng để giảm
thiểu ảnh hƣởng thị trƣờng tài chính. Ngày 21 tháng 3, Ngân hàng Thế giới ƣớc tính thiệt
hại lên vào khoảng 122 đến 235 tỉ USD. Chính phủ Nhật Bản cho biết tổn thất do động
đất và sóng thần tàn phá miền Đông Bắc có thể lên đến 309 tỉ USD. Đây là kỉ lục thế giới
về thiệt hại do thiên tai gây ra.
(Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BA%A5
t_v%C3%A0_s%C3%B3ng_th%E1%BA%A7n_T%C5%8Dhoku_2011). 7 Minh họa 1.2
NGƢỜI KIẾM 34 TRIỆU USD KHI CHỨNG KHOÁN SỤP ĐỔ
Khi rất nhiều nhà đầu tƣ hoảng loạn trong ngày Thứ Hai đen tối2, một ngƣời Nhật Bản đã
dự đoán đúng thời điểm thị trƣờng chạm đáy và lãi 34 triệu USD.
"Tôi sẽ làm việc tốt nhất khi những ngƣời khác hoảng loạn", nhà đầu tƣ 36 tuổi có biệt
danh CIS cho biết. CIS từng là quán quân video game và tay đánh bạc pachinko tại Nhật
Bản. Anh đề nghị giấu tên thật do không muốn bị trộm cƣớp ghé thăm. Để chứng minh
cho số tiền lời của mình, CIS đƣa ra giấy tờ của công ty môi giới ghi chi tiết về các giao dịch trong ngày.
CIS bắt đầu bán khống hợp đồng tƣơng lai dựa trên chỉ số Nikkei 225 từ giữa tháng 8,
với dự đoán chứng khoán Nhật sẽ đi xuống. Khi thị trƣờng đóng cửa ngày 24/8, anh đã có
lời 13 triệu USD. Nhƣng CIS vẫn tiếp tục giao dịch. Đến tối hôm đó, phố Wall lao dốc
khiến lợi nhuận của anh tăng gấp đôi.Thay vì ăn mừng, CIS nhận định thị trƣờng đã chạm
đáy và bắt đầu mua vào. Khi hoàn tất công việc vào hôm sau, anh cập nhật trên Twitter:
"Thế là đợt giao dịch hoành tráng của tôi đã xong". Lợi nhuận của anh khi ấy đã tăng gần gấp 3.
"Đó là một giao dịch hoàn hảo", Naoki Murakami - ngƣời theo dõi CIS sát nhất trên Twitter nhận xét.
Từ ngày 12/8, CIS đã nhận thấy thị trƣờng có dấu hiệu thay đổi. Cổ phiếu trong các chỉ
số lớn rất chật vật hồi phục sau các đợt bán tháo. Thế là anh bắt đầu bán khống hợp đồng
2 Phiên giao dịch ngày 24/08/2015 đƣợc giới phân tích so sánh với "Ngày thứ Hai đen tối" (Thứ Hai Đen là tên mà
giới tài chính đặt cho ngày thứ Hai, 19 tháng 10 năm 1987. Hôm đó, chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones đã tụt
tới 508 điểm xuống còn 1739 (22,6%)[1]. Tình trạng tƣơng tự xảy ra đồng thời khắp thế giới. Vào cuối tháng 10,
các thị trƣờng chứng khoán của Hồng Kông đã tụt 45,8%, Úc 41,8%, Tây Ban Nha 31%, Anh Quốc 26,4%, Hoa Kỳ 22,68% và Canada 22,5%). 8
tƣơng lai dựa trên chỉ số Nikkei 225 suốt gần 2 tuần sau đó, với 1.500 hợp đồng giá
160.000 USD, tổng cộng là 240 triệu USD.
Thị trƣờng vài ngày sau đó đều đi ngang, còn CIS dành thời gian chơi game. Đến ngày
21/8, Nikkei 225 bắt đầu lao dốc. Và đến ngày 24/8, chỉ số này giảm mạnh nhất 2 năm.
Khi đóng cửa phiên hôm đó, lợi nhuận trên giấy của anh đã là 13 triệu USD.
Đây là thời điểm hầu hết nhà đầu tƣ sẽ chốt lời và rút khỏi thị trƣờng. Nhƣng CIS thì
không. "Tôi vẫn tiếp tục giao dịch, rồi đi bộ và cầu nguyện", anh nói. Trong 3 giờ sau đó,
anh tiếp tục bán thêm hợp đồng tƣơng lai.
CIS nghĩ rằng thị trƣờng Mỹ sẽ hoảng loạn khi mở cửa, do nhà đầu tƣ đã chứng kiến đà
bán tháo tại châu Á sáng hôm đó. Việc này sẽ càng khiến Nikkei 225 đi xuống. Đúng nhƣ
dự đoán của CIS, chỉ số Dow Jones hôm đó mất hơn 6% ngay khi mở cửa, kéo theo
Nikkei 225 Futures. Và CIS nhờ thế nâng đƣợc khoản lời lên 27 triệu USD.
CIS thậm chí còn có cơ hội kiếm lời lớn hơn, khi nhiều nhà đầu tƣ hoảng loạn sẵn sàng
trả giá cao cho các hợp đồng quyền chọn phòng trƣờng hợp Nikkei 225 tiếp tục giảm sâu.
Dù cho rằng thị trƣờng đã đến lúc phục hồi, CIS vẫn bán hợp đồng quyền chọn cho
những ngƣời này để kiếm lời hơn 250.000 USD nữa.
Khoảng một tiếng sau đó, CIS càng tự tin hơn vào khả năng thị trƣờng sẽ tăng điểm, và
bắt đầu mua vào. Đến 1h sáng ngày thứ Ba, anh đã gom đƣợc 970 hợp đồng với tổng giá
trị 145 triệu USD. Và phiên giao dịch hôm đó, Nikkei tăng điểm trở lại. Chiều cùng ngày,
anh cũng hoàn tất việc giao dịch.
(Nguồn: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/nguoi-kiem-34-trieu-usd-khi-
chung-khoan-sup-do-3270980.html) 9
1.1.2. Một số khái niệm liên quan
- Rủi ro thuần túy: là rủi ro tồn tại khi có một nguy cơ tổn thất nhƣng không có cơ
hội sinh lời đƣợc. Nói cách khác, rủi ro thuần túy là rủi ro chỉ gây ra thiệt hại, mất mát,
nguy hiểm nhƣ hỏa hoạn, mất cắp, tai nạn giao thông... và nó làm phát sinh một khoảng
chi phí (để bù đắp thiệt hại) nên phải có biện pháp phòng tránh hoặc hạn chế.
- Rủi ro suy đoán: là rủi ro mà trong đó có những cơ hội tạo ra thuận lợi gắn với
những nguy cơ gây ra tổn thất, loại rủi ro này là động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh
và có tính hấp dẫn của nó.
- Rủi ro có thể phân tán là rủi ro có thể giảm bớt nhờ con đƣờng đóng góp quỹ
chung để chia sẻ rủi ro.
- Rủi ro không thể phân tán là rủi ro không thể giảm bớt nhờ con đƣờng đóng góp
quỹ chung và chia sẻ rủi ro.
1.1.3. Phân loại rủi ro
a. Phân loại rủi ro theo nguồn gốc rủi ro
Rủi ro do môi trường thiên nhiên: Đây là nhóm rủi ro do các hiện tƣợng tự
nhiên nhƣ: động đất, núi lửa, bão, lũ lụt, sóng thần, sét đánh, đất lở, hạn hán,
sƣơng muối, ... gây ra. Những rủi ro này thƣờng dẫn đến những thiệt hại to
lớn về ngƣời và của, làm cho các doanh nghiệp bị tổn thất nặng nề. Minh họa 1.3 BÃO KATRINA
Bão Katrina là cơn bão thứ 11 đƣợc đặt tên và bão cuồng phong thứ 5 của mùa bão
Đại Tây Dƣơng năm 2005. Katrina là cơn bão gây thiệt hại vật chất lớn nhất, và thiệt
hại nhân mạng nhiều thứ 5 trong lịch sử nƣớc Mỹ. Bên cạnh đó, Katrina còn là xoáy
thuận nhiệt đới mạnh thứ ba từng đổ bộ vào quốc gia này, sau hai cơn bão Labor Day 10
1935 và Camile năm 1969. Tổng cộng, đã có ít nhất 1.833 ngƣời thiệt mạng, khiến
Katrina trở thành cơn bão chết chóc nhất tại Hoa Kỳ kể từ bão Okeechobee 1928.
Tổng thiệt hại vật chất ƣớc tính lên tới 108 tỉ USD (2005 USD), gần gấp 4 lần cơn bão
Andrew năm 1992. Sau này, bão Ike năm 2008 và Sandy 2012 cũng đã gây nhiều tổn
thất hơn Andrew, nhƣng cả hai đều còn kém xa Katrina.
Bão Katrina có nguồn gốc từ sự tƣơng tác giữa một sóng đông và những tàn dƣ của áp
thấp nhiệt đới Ten trên vùng Bahamas vào ngày 23 tháng 8. Sang sáng sớm ngày hôm
sau, áp thấp nhiệt đới mới hình thành đã mạnh lên thành bão nhiệt đới Katrina. Hệ
thống di chuyển chủ yếu về phía Tây hƣớng đến Florida và mạnh lên thành một cơn
bão cuồng phong chỉ hai giờ trƣớc khi nó đổ bộ lên thành phố Hallandale Beach và
Aventura trong ngày 25. Sau khi suy yếu trong một khoảng thời gian rất ngắn, ngày 26
Katrina tiến vào vịnh Mexico và bắt đầu tăng cƣờng mạnh mẽ. Cơn bão đã mạnh lên
đạt đến cấp 5 trong thang bão Saffir-Simpson trên vùng nƣớc ấm ngoài vịnh Mexico,
nhƣng đã suy yếu xuống thành bão cấp 3 khi nó đổ bộ lần thứ hai lên vùng Đông Nam
Louisiana trong ngày 29 tháng 8.
Katrina đã tàn phá nặng nề vùng duyên hải vịnh Mexico từ Trung Florida cho đến
Texas, phần lớn thiệt hại là do sóng biển dâng. Tổn thất nhân mạng nghiêm trọng nhất
là tại New Orleans, Louisiana, đây là những nơi đã xảy ra ngập lụt khi mà hệ thống đê
bị tàn phá thảm khốc, tại rất nhiều địa điểm hàng giờ sau khi cơn bão đi vào trong đất
liền. Cuối cùng 80% thành phố và những khu vực rộng xung quanh đã bị ngập, và tình
trạng này vẫn còn duy trì trong nhiều tuần. Thiệt hại vật chất lớn nhất xảy ra tại các
vùng ven biển, nhƣ những thị trấn bên bờ biển Mississippi; hơn 90% các khu vực này
cũng đã bị ngập. Tàu thuyền, xe cộ và nhà cửa bị đẩy vào trong đất liền; nƣớc biển thì
đã lấn sâu 10–19 km từ đƣờng bờ biển. Ảnh hƣởng Nam Florida 11
12 ngƣời bị thiệt mạng tại Nam Florida, bao gồm ba ngƣời ở Quận Broward, một ở
Quận Miami-Dade, và bốn ở thành phố Miami. Hơn một triệu ngƣời bị cúp điện, và
chi phí thiệt hại từ 1 đến 2 tỷ đô la Mỹ. Đông Nam Louisiana
Thành phố New Orleans phải ra lệnh sơ tán lần đầu tiên trong lịch sử, vì 70% diện tích
của thành phố nằm dƣới mực nƣớc biển, và sóng cồn dự kiến đạt độ cao kỷ lục là 8
mét trên mức thủy triều thông thƣờng. Thiết bị đo sóng trên biển ghi nhận sóng đạt đến
11 mét trƣớc khi nó ngừng hoạt động. Các kế hoạch để giảm thảm họa đã hoạt động
hết công suất tại những khu vực bị ảnh hƣởng. Một số chuyên gia phỏng đoán khoảng
một triệu ngƣời đã mất nhà vì bão tố. State Farm Insurance và những công ty bảo hiểm
khác ƣớc lƣợng chi phí thiệt hại bảo hiểm đã lên đến 25 tỷ đô la.
May mắn cho phần nhiều của New Orleans, cơn bão này không thảm họa đến độ nhƣ
các nhà khí tƣợng học dự báo, tại vì bão Katrina quay phải vào đúng lúc và quanh mắt
bão vƣợt qua New Orleans cách 16–24 km. Dù là các phóng viên cho rằng sóng bão
vƣợt qua bờ đê, nó lên chậm và ổn định, cho nên phần nhiều của hệ thống bờ đê giữ
thẳng, nhƣng mà nhiều máy bơm nƣớc bị cúp điện, và một đê của Hồ Pontchartrain bị
bể, làm 80% của thành phố New Orleans lụt, có chỗ bị lụt gần 8 mét, nhất là vào vùng đông của thành phố. ...
(Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A3o_Katrina)
Rủi ro do môi trường văn hóa: "Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho
dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất
cho đến tín ngƣỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động" (Định nghĩa
về văn hóa của UNESCO). Rủi ro do môi trƣờng văn hóa là những rủi ro do
thiếu hiểu biết về phong tục, tập quán, tín ngƣỡng, lối sống, nghệ thuật, đạo
đức,... của dân tộc khác, từ đó dẫn đến cách hành xử không phù hợp, gây ra 12
những thiệt hại mất mát, mất cơ hội kinh doanh. Và trong điều kiện hội nhập,
khi Việt Nam đã là thành viên của WTO, số công dân nƣớc ngoài đến làm
việc, học tập ở Việt Nam ngày càng đông, nếu không nghiên cứu về văn hóa
của dân tộc khác, bạn có thể gặp rủi ro trên chính quê hƣơng mình. Minh họa 1.4
MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA KINH DOANH TẠI AI CẬP
Nằm bên bờ Địa Trung Hải, Ai Cập là một nƣớc Hồi
giáo với gần 90% dân số theo đạo này, phần lớn thuộc
dòng Sunni và Hồi giáo đƣợc coi là quốc đạo. Ai Cập có
nền văn hoá lâu đời với bề dày 5000 năm lịch sử. Ai Cập cổ đại là một trong những
nền văn minh đầu tiên và trong nhiều thiên niên kỷ, Ai Cập vẫn duy trì đƣợc những
nét văn hoá đa dạng và ổn định, ảnh hƣởng cả văn hoá châu Âu, Trung Đông và nhiều
nƣớc châu Phi khác. Ai Cập cũng chịu ảnh hƣởng của văn hoá Thiên chúa giáo, Hồi
giáo. Ngày nay văn hoá Ai Cập vẫn là sự giao thoa giữa truyền thống và hiện đại.
Để bƣớc đầu kinh doanh thành công tại quốc gia này, trƣớc tiên, ta phải tìm hiểu rõ
các nét văn hóa kinh doanh nơi đây. Sau đây là những nét văn hóa kinh doanh cơ bản
tại quốc gia Hồi giáo này. Giờ làm việc
Các công ty thƣơng mại: từ chủ nhật đến thứ 5: từ 8:00 đến 16:00
Các cơ quan chính phủ: từ chủ nhật đến thứ 5: từ 8:00 đến 14:00 Trang phục
Ai Cập cũng có những ngƣời theo đạo Thiên chúa giáo, nhƣng đại bộ phận ngƣời Ai 13
Cập đều theo đại Hồi giáo cũng giống nhƣ các nƣớc thuộc giới A-rập khác. Chính vì
theo đạo Hồi giáo nên việc ăn mặc của ngƣời Ai Cập rất khắt khe, đặc biệt là với phụ
nữ, mặc dù ngày nay các quy định với phụ nữ đã thông thoáng và cởi mở hơn. Bởi
vậy, khi giao dịch với các đối tác Ai Cập bạn phải nhớ ăn mặc sao cho thật kín đáo, giản dị.
Cả nam giới và nữ giới đều phải thận trọng trong ăn mặc nhƣng phù hợp hơn cả vẫn là
bộ comple hay những bộ quần áo giao dịch lịch thiệp nhƣ áo sơ mi hay bộ vét nhẹ
nhàng, cũng cần hết sức hạn chế mặc áo cộc tay. Phụ nữ cần mặc những trang phục
hết sức kín đáo và đơn giản, không đƣợc mặc váy ngắn.
Cử chỉ giao tiếp, chào hỏi
Ngƣời Ai Cập có thói quen gặp gỡ trực tiếp, giáp mặt và đứng/ngồi gần nhau để trao
đổi, nói chuyện. Khi chào hỏi, cần hết sức lƣu ý trong việc gọi tên của ngƣời Ai Cập.
Tên ngƣời Ai Cập đƣợc viết bằng tiếng A-rập, không sử dụng hệ chữ latinh nhƣ tiếng
Anh nên thƣờng khó nhớ một cách đầy đủ và chính xác. Cũng có khi cách phát âm
cũng làm bạn hiểu sai ý nghĩa về tên của họ. Vì vậy, nên chắc chắn về tên riêng của
ngƣời Ai Cập khi gọi tên họ. Phụ nữ và nam giới không bao giờ bắt tay. Ngôn ngữ
Ai Cập là nƣớc thuộc giới A-rập và ngôn ngữ của họ là tiếng A-rập. Lối nói của họ có
phần chỉn chu, hoa mỹ, họ cũng ít khi muốn làm ngƣời nghe phật lòng vì lối nói của
mình. Khi giao dịch, bạn cần hết sức tránh sử dụng tiếng lóng và những thành ngữ
không phù hợp với văn hoá nơi đây.
Bạn nên ghi danh thiếp bằng tiếng A-rập bên cạnh tiếng Anh.
Gặp gỡ, đàm phán
Có thể nói rằng tác phong làm việc trong những cuộc gặp gỡ, đàm phán của ngƣời Ai 14
Cập rất dễ làm cho bạn mất kiên nhẫn vì tác phong làm việc của họ rất chậm. Việc trễ
hẹn hay không đến cuộc hẹn là thƣờng xuyên diễn ra. Để đƣa ra một quyết định, đối
tác Ai Cập có thể cần nhiều thời gian hơn bình thƣờng. Để đạt đƣợc mục tiêu của
mình khi làm ăn với đối tác Ai Cập bạn thực sự phải là ngƣời rất kiên nhẫn và biết
cách thông cảm với lề lối, thói quen làm việc của họ.
Cũng cần phải lƣu ý rằng giờ làm việc ở Ai Cập thƣờng có sự thay đổi và khác nhau
giữa các công ty. Họ sẽ không đàm phán về công việc kinh doanh vào ngày thứ 6, đây
là điều kiêng kỵ của ngƣời Hồi giáo. Các công ty sẽ nghỉ làm 2 ngày vào thứ 5 và thứ
6 hoặc thứ 6 và thứ 7. Mùa đông thƣờng phải làm việc ít hơn mùa hè. Trong ăn uống
Theo luật Hồi giáo, ngƣời theo đạo Hồi sẽ không đƣợc ăn thịt lợn và uống rƣợu (tuy
nhiên họ vẫn đƣợc ăn cá và các loại thịt đã đƣợc giết mổ theo đúng quy trình của đạo Hồi)
Khác với một số nƣớc, ở Ai Cập bạn không đƣợc ăn hết thức ăn ở trên đĩa mà phải để
lại một ít, điều này cho thấy bạn đã ăn đủ, thể hiện sự lịch thiệp với chủ nhà.
Trong bữa ăn, việc cho thêm gia vị vào thức ăn là một điều cấm kỵ, nó đồng nghĩa với
việc chê món ăn không ngon.
(Nguồn: http://www.vietrade.gov.vn/kien-thuc-kinh-doanh/1992-mot-so-net-van-hoa-
kinh-doanh-tai-ai-cap.html).
Rủi ro do môi trường xã hội: Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hành vi của
con ngƣời, cấu trúc xã hội, các định chế, ... là một nguồn gốc rủi ro quan
trọng. Nếu không nắm đƣợc những điều này sẽ có thể phải gánh chịu những 15
thiệt hại nặng nề. Ví dụ nhƣ khi kinh doanh tại Nhật, có những chuẩn mực xã
hội đặc biệt cần quan tâm nhƣ: xem trọng tuổi tác, địa vị xã hội, trọng nam
khinh nữ,... Nếu không biết những điều này, buổi đầu đã cử 1 trƣởng đoàn
đàm phán là nữ, trẻ tuổi, cho dù rất giỏi đi chăng nữa thì rất khó thành công.
Rủi ro do môi trường chính trị: Môi trƣờng chính trị có ảnh hƣởng rất lớn đến
bầu không khí kinh doanh. Môi trƣờng chính trị ổn định sẽ giảm thiểu rất
nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp. Khi một chính thể mới ra đời sẽ có thể làm
đảo lộn hoạt động của nhiều tổ chức, doanh nghiệp.Vì vậy, cần nghiên cứu
kỹ, nắm vững và có những chiến lƣợc, sách lƣợc thích hợp với môi trƣờng
chính trị không chỉ ở nƣớc mình, mà còn ở nƣớc đến kinh doanh thì mới có
thể gặt hái đƣợc thành công. Minh họa 1.5
KINH TẾ THÁI LAN CHAO ĐẢO DO BẤT ỔN CHÍNH TRỊ
Chiều 22/5/2014 Tổng tƣ lệnh Quân đội Hoàng gia Thái Lan Prayuth Chan-ocha
tuyên bố quân đội đã giành quyền kiểm soát Chính phủ.
Bất ổn chính trị ở Thái Lan ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế
Ngay sau cuộc đảo chính, đồng baht của Thái Lan giảm 0,6% so với USD. Theo 16
thông tin từ Bloomberg, trong tháng 5, baht là đồng tiền giảm mạnh nhất châu Á.
Trƣởng bộ phận chiến lƣợc tại Credit Agricole, Frances Cheung, dự báo, đồng tiền
của nƣớc này có thể mất giá thêm 1,4% so với USD trong 2 phiên tới.
Tờ Thời báo Tài chính của Anh nhận định, cuộc đảo chính sẽ đẩy nền kinh tế lớn thứ
hai Đông Nam Á vào một giai đoạn khủng hoảng mới, đồng thời làm gia tăng nguy
cơ nƣớc này phải đối mặt với lệnh trừng phạt của quốc tế.
Hơn 8 năm qua, kể từ cuộc đảo chính năm 2006, tình trạng bất ổn về chính trị đã ảnh
hƣởng tiêu cực đến nền kinh tế Thái Lan.
Kể từ khi Thái Lan ban bố lệnh thiết quân luật khiến chỉ số chứng khoán giảm 0,7%,
nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã rút 408 triệu USD khỏi thị trƣờng chứng khoán Thái Lan.
Lãi suất của hợp đồng hoán đổi lãi suất kỳ hạn 1 năm của Thái Lan giảm 19 điểm cơ
bản tính đến thời điểm hiện tại xuống 1,74% .
Nhận định về thị trƣờng chứng khoán, Alan Richardson tại quỹ đầu tƣ chứng khoán
của Samsung cho rằng, thị trƣờng chứng khoán Thái Lan có thể giảm do phản ứng
ban đầu về các rủi ro chính trị nhƣng đó có thể là cơ hội tốt để mua vào.
Mâu thuẫn về chính trị khiến xã hội Thái Lan phân hóa, ảnh hƣởng đến sản xuất và
ngành du lịch. Tăng trƣởng GDP 2014 của Thái Lan đƣợc dự báo sẽ chậm nhất so với
các nền kinh tế lớn Đông Nam Á sau khi tăng trƣởng âm 0,6% trong quý I vừa qua.
Lạm phát tăng trong tháng 5, lên mức cao nhất 13 tháng ở 2,45% trong tháng 4.
Trong khi đó, giới đầu tƣ nƣớc ngoài đã rút 1,1 tỷ USD ra khỏi thị trƣờng chứng
khoán Thái Lan và trái phiếu định giá bằng đồng baht trong tháng 5.
Nợ công là kết quả của khủng hoảng chính trị gây ra. Lợi suất của trái phiếu định giá
bằng baht là 5,8% trong 6 tháng qua, thấp hơn so với lợi suất của trái phiếu Indonesia 17
là 7,8% và cũng thấp hơn so với trái phiếu của Malaysia và Philippines.
Chuyên gia kinh tế tại UBS Wealth Management Kelvin Tay nhận định cuộc đảo
chính ngày 22/5 có thể chấm dứt bạo lực đẫm máu nhƣng lại là nguyên nhân gây ra trì
trệ kinh tế ở Thái Lan.
(Nguồn: http://kinhdoanhnet.vn/chung-khoan/kinh-te-thai-lan-chao-dao-do-bat-on-
chinh-tri_t114c11n1229)
Rủi ro do môi trường luật pháp: Có rất nhiều rủi ro từ hệ thống luật pháp.
Luật pháp đề ra các chuẩn mực mà mọi ngƣời phải thực hiện và các biện pháp
trừng phạt nếu ai vi phạm. Luật pháp đảm bảo sự công bằng cho các doanh
nghiệp, chống lại sự canh tranh không lành mạnh. Nhƣng xã hội luôn phát
triển, tiến hóa, nếu các chuẩn mực luật pháp không phù hợp với bƣớc tiến của
xã hội thì sẽ gây ra nhiều rủi ro. Ngƣợc lại nếu luật pháp thay đổi quá nhiều,
quá thƣờng xuyên, không ổn định, cũng gây ra những khó khăn rất lớn. Khi
luật pháp thay đổi, các tổ chức, cá nhân không nắm vững những đổi thay,
không theo kịp các chuẩn mực mới sẽ gặp phải rủi ro. Trong kinh doanh quốc
tế, môi trƣờng luật pháp phức tạp hơn nhiều, bởi chuẩn mực luật pháp của các
nƣớc khác nhau là khác nhau. Nếu chỉ nắm vững và tuân thủ các chuẩn mực
luật pháp nƣớc mình, mà không am hiểu luật pháp nƣớc đối tác thì sẽ gặp rủi
ro. Ví dụ các công ty Mỹ sang Việt Nam đầu tƣ, nếu không chuẩn bị đầy đủ
hồ sơ theo qui định của nhà nƣớc Việt Nam (mặc dù đã rất đầy đủ theo qui
định của Mỹ) thì vẫn không nhận đƣợc giấy phép đầu tƣ, thậm chí có thể bị
mất cơ hội đầu tƣ thuận lợi. Nhƣ vậy, việc am hiểu luật pháp nƣớc mình và
của đối tác đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh. 18 Minh họa 1.6
APPLE VÀ SAMSUNG TIẾP TỤC "CUỘC CHIẾN KIỆN TỤNG"
Hôm 11/4/2014, Apple lần đầu tiên tiết lộ chi tiết đối với khoản tiền 2,2 tỉ USD thiệt
hại mà hãng này muốn Samsung bồi thƣờng cho cáo buộc vi phạm các bằng sáng chế của hãng
Vụ kiện đã bắt đầu từ tuần trƣớc, liên quan đến 5 bằng sáng chế của Apple và 10 sản
phẩm của Samsung. Apple đã đƣa ra một yêu cầu bồi thƣờng 2,2 tỷ USD với Samsung
về những thiệt hại mà hãng này phải đối mặt trong việc mất doanh số và tiền bản
quyền. Theo đó, Samsung đã bị cáo buộc vi phạm 5 bằng sáng chế của Apple liên quan
đến các chức năng smartphone, bao gồm chức năng trƣợt để mở khóa màn hình (slide
to unlock); chức năng tìm kiếm thông tin (universal search); chức năng đồng bộ dữ liệu
ngầm (background syncing); chức năng tự động sửa từ khi soạn thảo (autocorrect) và
chức năng liên kết thông tin theo ngữ cảnh trong danh bạ, địa chỉ email (contextual links).
Đây là vụ kiện thứ hai về hành vi xâm phạm bằng sáng chế giữa hai gã khổng lồ điện
thoại di động này. Trong vụ kiện lần trƣớc, bồi thẩm đoàn đã ra lệnh Samsung phải trả
của Apple tổng cộng 929 triệu USD cho hành vi xâm phạm những bằng sáng chế khác
nhau, nhƣng đã bác yêu cầu của Apple về việc cấm bán 26 sản phẩm vi phạm bản
quyền của Samsung. Vụ kiện lần này sẽ tiếp tục làm cuộc chiến pháp lý giữa hai hãng
Apple và Samsung càng thêm căng thẳng. 19
Khoảng một phần tƣ trong số tiền 2,2 tỷ USD mà Apple đòi Samsung phải trả, gần 507
triệu USD, là để bù đắp cho lợi nhuận mà Apple bị mất do hậu quả của hành vi vi
phạm của Samsung, Chris Vellturo - một nhà kinh tế tại Quantitative Economic
Solutions đồng thời cũng là một trong những nhân chứng chuyên môn của Apple trong
vụ kiện này cho biết. Hơn 560 triệu USD đƣợc yêu cầu bồi thƣờng cho việc giảm nhu
cầu về các sản phẩm của Apple, và phần lớn nhất 1,12 tỷ USD là cho tiền bản quyền
mà theo Apple cho biết Samsung sẽ phải trả nếu họ đã đƣợc cấp phép bằng sáng chế.
Các con số trên vừa đƣợc tiết lộ vì vụ kiện đã kéo dài đến hết tuần thứ hai tại tòa án
liên bang ở San Jose, California (Mỹ).
Ông Vellturo đƣa ra con số tiền bản quyền nhƣ trên bằng cách tƣởng tƣợng một "giả
thuyết đàm phán" giữa hai công ty. Điều đó nghe có vẻ không khoa học, nhƣng nó
từng là một phƣơng pháp phổ biến để ƣớc tính thiệt hại bằng sáng chế trong một vụ
kiện năm 1970 giữa hai công ty Georgia Pacific và U.S. Plywood.
Bởi vì không có đàm phán thực tế diễn ra, bồi thẩm đoàn đã cân nhắc xem những phần
tiền bản quyền nào sẽ đƣợc quyết định nếu hai bên đã thực sự nói chuyện, có tính đến 20