Phân tích “Sơn Đòong - Thế giới chỉ có một” | Văn mẫu 11 Chân trời sáng tạo

Phân tích “Sơn Đòong - Thế giới chỉ có một” là tài liệu học tập được biên soạn chi tiết, nhằm giúp các bạn học sinh học tốt môn Ngữ văn lớp 11. Mời các bạn tham khảo!

Đất nước ta may mắn được tạo hóa ban tặng rất nhiều danh lam thắng
cảnh. Trong thời hiện đại, những cảnh sắc thiên nhiên còn trở thành nơi
thu hút khách du lịch, đóng góp cho sự phát triển kinh tế của đất
nước.Hang Sơn Đòong nằm trong quần thể di tích Phong - Nha chính
một quan thiên nhiên nổi bật. Bài viết “Sơn Đòong - Thế giới chỉ
một” sẽ cung cấp cho ta những thông tin về đặc điểm tự nhiên cách
khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này một cách đúng đắn.
Nhan đề Sơn Đòong - Thế giới chmột” đã cho thấy nội dung chính
của văn bản chính cung cấp những thông tin vhàng Sơn Đòong để
chứng minh đây là kì quan “Có một không hai” và đưa ra hướng bảo tồn,
phát huy hang động này. Sơn Đòong đã giấu kín vẻ đẹp của mình trong
núi rừng hoang sơ, hùng để rồi đến khi được phát hiện, khiến các
chuyên gia, những người yêu hang động đam du lịch mạo hiểm ngỡ
ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó”. Tác giả bài viết nêu rằng
sức hấp dẫn của hang không chỉ nằm quy mô lớn còn bởi sự kì bí,
độc đáo, kích thích trí mò niềm hăng say khám phá của con người.
Chính vì thế, Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay chọn cách khai thác nào
cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.” Hệ thống đề
mục và bố cục của văn bản rất rõ ràng, mạch lạc, giúp người đọc dễ dàng
theo dõi văn bản và nắm bắt được ý chính trong mỗi đoạn.
phần “Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan”, người viết nêu quá trình con
người phát hiện và khám phá hang Sơn Đoòng. Hệ thống hang động kì
như hiện nay chính là sự chắt chiu những tinh chất quý giá của tạo hóa
trong hàng ngàn năm. Mãi đến năm 1990, Sơn Đoòng mới được biết đến.
Ông Hồ Khanh - một người dân Quảng Bình khi đi qua khu vực Hang Én
đã vô tình phát hiện một cái hang. Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng
gia Anh đến Việt Nam, Hồ Khanh hội gặp chuyên gia Howard
Limbert. Sau đó, một mình ông Hồ Khanh đã vào rừng tìm kiếm, đến hai
ngày mới tìm được của hang. Những phát hiện của Hồ Khanh được tác
giả đưa vào bài viết như: suối nước lớn, nước chảy xiết, lòng hang sâu đã
kích thích trí mò của người đọc về quy của hang động. Năm 2009,
chuyên gia người Anh cùng ông Hồ Khanh đã tiến vào chinh phục hang.
chỉ một năm sau đó, Sơn Đoòng chính thức được công nhận hang
động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Sau đó, tác giả tiếp tục làm nổi bật sức hấp dẫn của Sơn Đoòng bằng
những số liệu cụ thể, xác thực. chiều dài nhánh chính của hang Sơn
Đoòng 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong,
nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hsụt xuống đến nền hang,
khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo
đạc 147 m. thể tích của toàn bhang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu
mét khối”. Việc đưa ra những số liệu chính xác đã giúp tăng độ tin cậy ở
người đọc, cho ta thấy rõ được quy mô rộng lớn đến không ngờ của hang.
đoạn này, người viết đã đưa ra những so sánh, nhận định ấn tượng để
thể hiện quan điểm riêng, nhấn mạnh sức hấp dẫn của hang động: “Để
chuyển tải được vẻ cùng không gian gây choáng ngp của Sơn
Đoòng, những bức ảnh khuôn hình đều phải dùng con người để đối sánh.
Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận
nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, chúng ta sẽ thấy khả năng tạo tác thần
kì của bà mẹ thiên nhiên quả là không giới hạn!”.
Sau quy mô hoành tráng, điểm hấp dẫn tiếp theo của Sơn Sơn Đoòng nằm
“nhiều điều lạ”. Người viết đã đưa người đọc vào ớc vào hành trình
phiêu lưu, khám phá hang động trong từng chặng. Đầu tiên khi đi qua
Hang Én để tới được cửa hang. Cách nhấn mạnh Hang Én “hang động
tự nhiên lớn thứ ba thế giới” đã gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc về
“Kì quan đứng cạnh quan”, làm tăng sự tự hào về cảnh sắc Việt Nam.
Tác giả giải thích nguồn gốc của cái tên “Hang Én” xuất phát từ thực tế
tự nhiên. “Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra
ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang nơi cao đến 100 m. Hang
Én cũng cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa,
nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én những khối đá i
bị hoà tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo”. Hang Én đẹp
đặc sắc đến như vậy nhưng mới chỉ là hang động lớn thứ ba thế giới. Vậy
Sơn Đoòng - hang động lớn nhất hẳn phải chứa đựng rất nhiều điều kì bí
và thú vị!.
đoạn văn ngắn miêu tcửa hang, tác giả miêu tả rất tỉ mỉ: “Qua Hang
Én, tụt xuống của sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn
Đoòng Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải
vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây bộ đai leo núi chuyên
dụng để trèo xuống”. Giữa rất nhiều những đặc điểm của hang, người viết
đã chọn lấy điểm đặc biệt nhất để đưa vào bài viết, chính hai hố sụt.
Tác giả giải hai hố sụt này tạo nên các giếng trời”. Người viết vận dụng
những kiến thức đa dạng về địa lí, sinh học được vận dụng nhiều để tái
hiện sinh động quang cảnh độc nhất đây. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng
trời rọi xuống, tạo nên mt thảm thực vật y đặc. Người viết ưu ái gọi
đây là một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được” miêu
tả hai thảm thực vật. Nếu thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất đa phần
là cây thân thảo dương xỉ, thường được gọi Hố sụt Khủng Long thì
thảm thực vật trong hố sụt thứ hai lại phong phú hơn nhiều, gọi Vườn
Edam. Độ cao của cây (20 - 30m), đường kính gốc y (40cm) các
chủng loại cây (cây cao, tán hẹp, thực vật biểu sinh),... đều được người
viết đề cập nhằm i hiện đầy đủ chân thực những nét đặc sắc của hang.
để kết thúc chuyến hành trình, Sơn Đoòng dành tặng du khách “Bức
tường Việt Nam”. Những khối thạch nngàn năm cao xấp xỉ 100m, chăn
hết chiều rộng cuối hang nối với hành lang chính bằng một hnước
dài cỡ 500m.
Cuối cùng, sau khi đã cung cấp những thông tin đầy đủ, đa dạng để miêu
tả vẻ đẹp của Sơn Đoòng, bài viết đã đưa ra hướng phát triển bền vững
hang động lớn nhất thế giới này. Sự vĩ, tráng lệ của hang được cả thế
giới đánh giá cao, nhiều du khách đổ về đây nên rất dễ xảy ra tình trạng
“thương mại hóa”. “Thiên đường dưới lòng đất” cần được khai thác dưới
hình thức du lịch mạo hiểm, hiệu quả kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường.
Đặc biệt, ta cần bảo vệ cả quần thể di tích hang động. “Một khi đã bị tổn
hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én toàn ngành du lịch Việt Nam
sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng
hồi phục”.
Với nhan đề, cấu trúc bcục ràng, các dữ liệu chân thực đa dạng,
kết hợp giữa nhiều nguồn kiến thức, bài viết “Sơn Đòong - Thế giới chỉ
một” đã cung cấp cho người đọc những thông tin về sự hùng của
hang động và cách bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên quý gnày. Từ
đó, tác giả thể hiện thái độ trân trọng, yêu mến dành cho danh lam thắng
cảnh Việt Nam.
| 1/5

Preview text:

Đất nước ta may mắn được tạo hóa ban tặng rất nhiều danh lam thắng
cảnh. Trong thời hiện đại, những cảnh sắc thiên nhiên còn trở thành nơi
thu hút khách du lịch, đóng góp cho sự phát triển kinh tế của đất
nước.Hang Sơn Đòong nằm trong quần thể di tích Phong - Nha chính là
một kì quan thiên nhiên nổi bật. Bài viết “Sơn Đòong - Thế giới chỉ có
một” sẽ cung cấp cho ta những thông tin về đặc điểm tự nhiên và cách
khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này một cách đúng đắn.
Nhan đề “Sơn Đòong - Thế giới chỉ có một” đã cho thấy nội dung chính
của văn bản chính là cung cấp những thông tin về hàng Sơn Đòong để
chứng minh đây là kì quan “Có một không hai” và đưa ra hướng bảo tồn,
phát huy hang động này. Sơn Đòong đã giấu kín vẻ đẹp của mình trong
núi rừng hoang sơ, hùng vĩ để rồi đến khi được phát hiện, khiến các
chuyên gia, những người yêu hang động và đam mê du lịch mạo hiểm ngỡ
ngàng, choáng váng vì vẻ đẹp lộng lẫy của nó”. Tác giả bài viết nêu rằng
sức hấp dẫn của hang không chỉ nằm ở quy mô lớn mà còn bởi sự kì bí,
độc đáo, kích thích trí tò mò và niềm hăng say khám phá của con người.
Chính vì thế, “Vấn đề của Sơn Đoòng hiện nay là chọn cách khai thác nào
cho hiệu quả, mà vẫn bảo vệ và gìn giữ được “báu vật” này.” Hệ thống đề
mục và bố cục của văn bản rất rõ ràng, mạch lạc, giúp người đọc dễ dàng
theo dõi văn bản và nắm bắt được ý chính trong mỗi đoạn.
Ở phần “Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan”, người viết nêu quá trình con
người phát hiện và khám phá hang Sơn Đoòng. Hệ thống hang động kì vĩ
như hiện nay chính là sự chắt chiu những tinh chất quý giá của tạo hóa
trong hàng ngàn năm. Mãi đến năm 1990, Sơn Đoòng mới được biết đến.
Ông Hồ Khanh - một người dân Quảng Bình khi đi qua khu vực Hang Én
đã vô tình phát hiện một cái hang. Năm 2008, Hiệp hội hang động Hoàng
gia Anh đến Việt Nam, Hồ Khanh có cơ hội gặp chuyên gia Howard
Limbert. Sau đó, một mình ông Hồ Khanh đã vào rừng tìm kiếm, đến hai
ngày mới tìm được của hang. Những phát hiện của Hồ Khanh được tác
giả đưa vào bài viết như: suối nước lớn, nước chảy xiết, lòng hang sâu đã
kích thích trí tò mò của người đọc về quy mô của hang động. Năm 2009,
chuyên gia người Anh cùng ông Hồ Khanh đã tiến vào chinh phục hang.
Và chỉ một năm sau đó, Sơn Đoòng chính thức được công nhận là hang
động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010.
Sau đó, tác giả tiếp tục làm nổi bật sức hấp dẫn của Sơn Đoòng bằng
những số liệu cụ thể, xác thực. “chiều dài nhánh chính của hang Sơn
Đoòng là 4,45 km. Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong,
nơi cao nhất là 203 m. Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang,
khoảng cách lên tới 304 m. Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo
đạc là 147 m. Và thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu
mét khối”. Việc đưa ra những số liệu chính xác đã giúp tăng độ tin cậy ở
người đọc, cho ta thấy rõ được quy mô rộng lớn đến không ngờ của hang.
Ở đoạn này, người viết đã đưa ra những so sánh, nhận định ấn tượng để
thể hiện quan điểm riêng, nhấn mạnh sức hấp dẫn của hang động: “Để
chuyển tải được vẻ kì vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn
Đoòng, những bức ảnh – khuôn hình đều phải dùng con người để đối sánh.
Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận
nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, chúng ta sẽ thấy khả năng tạo tác thần
kì của bà mẹ thiên nhiên quả là không giới hạn!”.
Sau quy mô hoành tráng, điểm hấp dẫn tiếp theo của Sơn Sơn Đoòng nằm
ở “nhiều điều kì lạ”. Người viết đã đưa người đọc vào bước vào hành trình
phiêu lưu, khám phá hang động trong từng chặng. Đầu tiên là khi đi qua
Hang Én để tới được cửa hang. Cách nhấn mạnh Hang Én là “hang động
tự nhiên lớn thứ ba thế giới” đã gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc về
“Kì quan đứng cạnh kì quan”, làm tăng sự tự hào về cảnh sắc Việt Nam.
Tác giả giải thích nguồn gốc của cái tên “Hang Én” xuất phát từ thực tế
tự nhiên. “Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra
ràng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100 m. Hang
Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa,
nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én có những khối đá vôi
bị hoà tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo”. Hang Én đẹp và
đặc sắc đến như vậy nhưng mới chỉ là hang động lớn thứ ba thế giới. Vậy
Sơn Đoòng - hang động lớn nhất hẳn phải chứa đựng rất nhiều điều kì bí và thú vị!.
Ở đoạn văn ngắn miêu tả cửa hang, tác giả miêu tả rất tỉ mỉ: “Qua Hang
Én, tụt xuống của sau, đi thêm khoảng hơn 3 km nữa là tới cửa hang Sơn
Đoòng Nền hang tụt sâu xuống bên dưới khoảng 80 m. Muốn xuống phải
vượt qua một vách đá thẳng đứng, phải dùng dây và bộ đai leo núi chuyên
dụng để trèo xuống”. Giữa rất nhiều những đặc điểm của hang, người viết
đã chọn lấy điểm đặc biệt nhất để đưa vào bài viết, chính là hai hố sụt.
Tác giả lí giải hai hố sụt này tạo nên các “giếng trời”. Người viết vận dụng
những kiến thức đa dạng về địa lí, sinh học được vận dụng nhiều để tái
hiện sinh động quang cảnh độc nhất ở đây. Ánh sáng tự nhiên từ các giếng
trời rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc. Người viết ưu ái gọi
đây là “một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được” và miêu
tả kĩ hai thảm thực vật. Nếu thảm thực vật trong hố sụt thứ nhất đa phần
là cây thân thảo và dương xỉ, thường được gọi là Hố sụt Khủng Long thì
thảm thực vật trong hố sụt thứ hai lại phong phú hơn nhiều, gọi là Vườn
Edam. Độ cao của cây (20 - 30m), đường kính gốc cây (40cm) và các
chủng loại cây (cây cao, tán hẹp, thực vật biểu sinh),... đều được người
viết đề cập nhằm tái hiện đầy đủ và chân thực những nét đặc sắc của hang.
Và để kết thúc chuyến hành trình, Sơn Đoòng dành tặng du khách “Bức
tường Việt Nam”. Những khối thạch nhũ ngàn năm cao xấp xỉ 100m, chăn
hết chiều rộng cuối hang và nối với hành lang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500m.
Cuối cùng, sau khi đã cung cấp những thông tin đầy đủ, đa dạng để miêu
tả vẻ đẹp của Sơn Đoòng, bài viết đã đưa ra hướng phát triển bền vững
hang động lớn nhất thế giới này. Sự kì vĩ, tráng lệ của hang được cả thế
giới đánh giá cao, nhiều du khách đổ về đây nên rất dễ xảy ra tình trạng
“thương mại hóa”. “Thiên đường dưới lòng đất” cần được khai thác dưới
hình thức du lịch mạo hiểm, hiệu quả kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường.
Đặc biệt, ta cần bảo vệ cả quần thể di tích hang động. “Một khi đã bị tổn
hại thì không chỉ Sơn Đoòng, Hang Én mà toàn ngành du lịch Việt Nam
sẽ mất đi vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới và khó có khả năng hồi phục”.
Với nhan đề, cấu trúc bố cục rõ ràng, các dữ liệu chân thực và đa dạng,
kết hợp giữa nhiều nguồn kiến thức, bài viết “Sơn Đòong - Thế giới chỉ
có một” đã cung cấp cho người đọc những thông tin về sự hùng vĩ của
hang động và cách bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên quý giá này. Từ
đó, tác giả thể hiện thái độ trân trọng, yêu mến dành cho danh lam thắng cảnh Việt Nam.