Phân tích tài liệu chương 3 và dựa trên hiểu biết của bản thân, hãy viết một bài thuyết trình để làm rõ luận điểm của Lênin

Phân tích tài liệu chương 3 và dựa trên hiểu biết của bản thân, hãy viết một bài thuyết trình để làm rõ luận điểm của Lênin

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Phân tích tài liệu chương 3 và dựa trên hiểu biết của bản thân, hãy viết một
bài thuyết trình để làm rõ luận điểm của Lênin: “Trong một nước tiểu nông,
trước hết các đồng chí phải bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc, đi xuyên qua
chủ nghĩa tư bản nhà nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội”. Liên hệ vấn đề này với
công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam
Bài làm
1.1.Giải thích luận điểm của Lênin.
- “Nước tiểu nông”: đất nước có phần lớn người dân sống bằng nghề nông,
canh tác trên những mảnh ruộng của mình, chủ yếu là tự cung, tự cấp, tự lo, tự
chủ và tự cường.
- “Bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc”: Có nghĩa là từng bước xây dựng
đất nước với nhiều thành phần kinh tế gắn với những đường lối, sách lược phù
hợp với tình hình, hoàn cảnh cụ thể của một nước tiểu nông. Đồng thời cải tạo
sâu sắc, triệt để từng mặt của xã hội, làm cơ sở tiền đề cho việc xây dựng và
phát triển sau này.
- “ Đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội”:
Đề cập đến việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước chưa trải qua hình thái
kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội là ước mơ, nguyện vọng,
nhu cầu của nhân dân lao động về một xã hội không có chế độ tư hữu, giai cấp,
áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, cạnh tranh và tội ác...trong đó xã hội đó,
nhân dân được giải phóng và có quyền làm chủ. Đây là hình thái kinh tế xã hội
mà con người hướng đến.
=> Như vậy có thể thấy rằng: Đối với một nước có nền kinh tế tiểu nông (phần
lớn phát triển kinh tế nông nghiệp) thì việc xây dựng và đưa ra một đường lối
kinh tế chính trị phù hợp và vững chắc với bối cảnh đất nước là một điều hết
sức quan trọng, để đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước tiến lên chủ nghĩa
xã hội là cả một thời kỳ quá độ lâu dài mà bất kỳ đất nước nào cũng phải trải
qua ngay cả những nước đã có nền kinh tế rất phát triển tuy nhiên với các
nước phát triển và có nền kinh tế cao thì quá trình này sẽ rút ngắn lại.
2. Liên hệ với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam.
2.1. Luận điểm của Lênin có điểm tương đồng với bối cảnh xã hội Việt Nam
thời kỳ đầu quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
- Việt Nam xuất phát điểm là một nước tiểu nông còn lạc hậu, thiếu thốn nhiều
mặt
- Con đường Việt Nam đã chọn: quá độ gián tiếp. Nhiều năm qua, Việt Nam
luôn cố gắng từng bước cải tạo tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội để xây
dựng đủ tiền đề đi lên xã hội chủ nghĩa
=> Như vậy, theo quan điểm của Lênin, con đường Việt Nam chọn là đúng đắn
vì nó phù hợp với xu thế thời đại, phù hợp với tiền đề kinh tế chính trị ở Việt
Nam, và đặc biệt là phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.
2.2.Luận điểm của Lênin là có giá trị quý báu cho Việt Nam trong quá trình
quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
Để thực hiện thành công quá trình “đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước,
tiến lên chủ nghĩa xã hội”, Việt Nam cần:
- Trên lĩnh vực kinh tế, Việt nam cần từng bước chuyển sang nền kinh tế theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, giải phóng sức sản xuất, mở rộng kinh tế đối ngoại,...
- Trên lĩnh vực chính trị: cần củng cố địa vị và phát huy sức mạnh của nhà
nước và Đảng với sự nắm quyền của người lao động, ngăn chặn mọi hành vi
chống phá của các thế lực thù địch
- Trên lĩnh vực xã hội: thực hiện đại đoàn kết dân tộc, dân chủ hóa đời sống xã
hội
- Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa: phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đồng
thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Phân tích tài liệu chương 3 và dựa trên hiểu biết của bản thân, hãy viết một
bài thuyết trình để làm rõ luận điểm của Lênin: “Trong một nước tiểu nông,
trước hết các đồng chí phải bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc, đi xuyên qua
chủ nghĩa tư bản nhà nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội”. Liên hệ vấn đề này với
công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam
Bài làm
1.1.Giải thích luận điểm của Lênin.
- “Nước tiểu nông”: đất nước có phần lớn người dân sống bằng nghề nông,
canh tác trên những mảnh ruộng của mình, chủ yếu là tự cung, tự cấp, tự lo, tự
chủ và tự cường.
- “Bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc”: Có nghĩa là từng bước xây dựng
đất nước với nhiều thành phần kinh tế gắn với những đường lối, sách lược phù
hợp với tình hình, hoàn cảnh cụ thể của một nước tiểu nông. Đồng thời cải tạo
sâu sắc, triệt để từng mặt của xã hội, làm cơ sở tiền đề cho việc xây dựng và
phát triển sau này.
- “ Đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội”:
Đề cập đến việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước chưa trải qua hình thái
kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội là ước mơ, nguyện vọng,
nhu cầu của nhân dân lao động về một xã hội không có chế độ tư hữu, giai cấp,
áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, cạnh tranh và tội ác...trong đó xã hội đó,
nhân dân được giải phóng và có quyền làm chủ. Đây là hình thái kinh tế xã hội
mà con người hướng đến.
=> Như vậy có thể thấy rằng: Đối với một nước có nền kinh tế tiểu nông (phần
lớn phát triển kinh tế nông nghiệp) thì việc xây dựng và đưa ra một đường lối
kinh tế chính trị phù hợp và vững chắc với bối cảnh đất nước là một điều hết
sức quan trọng, để đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước tiến lên chủ nghĩa
xã hội là cả một thời kỳ quá độ lâu dài mà bất kỳ đất nước nào cũng phải trải
qua ngay cả những nước đã có nền kinh tế rất phát triển tuy nhiên với các
nước phát triển và có nền kinh tế cao thì quá trình này sẽ rút ngắn lại.
2. Liên hệ với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam.
2.1. Luận điểm của Lênin có điểm tương đồng với bối cảnh xã hội Việt Nam
thời kỳ đầu quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
- Việt Nam xuất phát điểm là một nước tiểu nông còn lạc hậu, thiếu thốn nhiều
mặt
- Con đường Việt Nam đã chọn: quá độ gián tiếp. Nhiều năm qua, Việt Nam
luôn cố gắng từng bước cải tạo tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội để xây
dựng đủ tiền đề đi lên xã hội chủ nghĩa
=> Như vậy, theo quan điểm của Lênin, con đường Việt Nam chọn là đúng đắn
vì nó phù hợp với xu thế thời đại, phù hợp với tiền đề kinh tế chính trị ở Việt
Nam, và đặc biệt là phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.
2.2.Luận điểm của Lênin là có giá trị quý báu cho Việt Nam trong quá trình
quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
Để thực hiện thành công quá trình “đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước,
tiến lên chủ nghĩa xã hội”, Việt Nam cần:
- Trên lĩnh vực kinh tế, Việt nam cần từng bước chuyển sang nền kinh tế theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, giải phóng sức sản xuất, mở rộng kinh tế đối ngoại,...
- Trên lĩnh vực chính trị: cần củng cố địa vị và phát huy sức mạnh của nhà
nước và Đảng với sự nắm quyền của người lao động, ngăn chặn mọi hành vi
chống phá của các thế lực thù địch
- Trên lĩnh vực xã hội: thực hiện đại đoàn kết dân tộc, dân chủ hóa đời sống xã
hội
- Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa: phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đồng
thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
| 1/3

Preview text:

Phân tích tài liệu chương 3 và dựa trên hiểu biết của bản thân, hãy viết một
bài thuyết trình để làm rõ luận điểm của Lênin: “Trong một nước tiểu nông,
trước hết các đồng chí phải bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc, đi xuyên qua
chủ nghĩa tư bản nhà nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội”. Liên hệ vấn đề này với
công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam
Bài làm
1.1.Giải thích luận điểm của Lênin.
- “Nước tiểu nông”: đất nước có phần lớn người dân sống bằng nghề nông,
canh tác trên những mảnh ruộng của mình, chủ yếu là tự cung, tự cấp, tự lo, tự chủ và tự cường.
- “Bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc”: Có nghĩa là từng bước xây dựng
đất nước với nhiều thành phần kinh tế gắn với những đường lối, sách lược phù
hợp với tình hình, hoàn cảnh cụ thể của một nước tiểu nông. Đồng thời cải tạo
sâu sắc, triệt để từng mặt của xã hội, làm cơ sở tiền đề cho việc xây dựng và phát triển sau này.
- “Đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội”:
Đề cập đến việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước chưa trải qua hình thái
kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội là ước mơ, nguyện vọng,
nhu cầu của nhân dân lao động về một xã hội không có chế độ tư hữu, giai cấp,
áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, cạnh tranh và tội ác...trong đó xã hội đó,
nhân dân được giải phóng và có quyền làm chủ. Đây là hình thái kinh tế xã hội
mà con người hướng đến.
=> Như vậy có thể thấy rằng: Đối với một nước có nền kinh tế tiểu nông (phần
lớn phát triển kinh tế nông nghiệp) thì việc xây dựng và đưa ra một đường lối
kinh tế chính trị phù hợp và vững chắc với bối cảnh đất nước là một điều hết
sức quan trọng, để đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước tiến lên chủ nghĩa
xã hội là cả một thời kỳ quá độ lâu dài mà bất kỳ đất nước nào cũng phải trải
qua ngay cả những nước đã có nền kinh tế rất phát triển tuy nhiên với các
nước phát triển và có nền kinh tế cao thì quá trình này sẽ rút ngắn lại.
2. Liên hệ với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam.
2.1. Luận điểm của Lênin có điểm tương đồng với bối cảnh xã hội Việt Nam
thời kỳ đầu quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
- Việt Nam xuất phát điểm là một nước tiểu nông còn lạc hậu, thiếu thốn nhiều mặt
- Con đường Việt Nam đã chọn: quá độ gián tiếp. Nhiều năm qua, Việt Nam
luôn cố gắng từng bước cải tạo tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội để xây
dựng đủ tiền đề đi lên xã hội chủ nghĩa
=> Như vậy, theo quan điểm của Lênin, con đường Việt Nam chọn là đúng đắn
vì nó phù hợp với xu thế thời đại, phù hợp với tiền đề kinh tế chính trị ở Việt
Nam, và đặc biệt là phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.
2.2.Luận điểm của Lênin là có giá trị quý báu cho Việt Nam trong quá trình
quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội

Để thực hiện thành công quá trình “đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước,
tiến lên chủ nghĩa xã hội”, Việt Nam cần:
- Trên lĩnh vực kinh tế, Việt nam cần từng bước chuyển sang nền kinh tế theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, giải phóng sức sản xuất, mở rộng kinh tế đối ngoại,...
- Trên lĩnh vực chính trị: cần củng cố địa vị và phát huy sức mạnh của nhà
nước và Đảng với sự nắm quyền của người lao động, ngăn chặn mọi hành vi
chống phá của các thế lực thù địch
- Trên lĩnh vực xã hội: thực hiện đại đoàn kết dân tộc, dân chủ hóa đời sống xã hội
- Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa: phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đồng
thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Phân tích tài liệu chương 3 và dựa trên hiểu biết của bản thân, hãy viết một
bài thuyết trình để làm rõ luận điểm của Lênin: “Trong một nước tiểu nông,
trước hết các đồng chí phải bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc, đi xuyên qua
chủ nghĩa tư bản nhà nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội”. Liên hệ vấn đề này với
công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam
Bài làm
1.1.Giải thích luận điểm của Lênin.
- “Nước tiểu nông”: đất nước có phần lớn người dân sống bằng nghề nông,
canh tác trên những mảnh ruộng của mình, chủ yếu là tự cung, tự cấp, tự lo, tự chủ và tự cường.
- “Bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc”: Có nghĩa là từng bước xây dựng
đất nước với nhiều thành phần kinh tế gắn với những đường lối, sách lược phù
hợp với tình hình, hoàn cảnh cụ thể của một nước tiểu nông. Đồng thời cải tạo
sâu sắc, triệt để từng mặt của xã hội, làm cơ sở tiền đề cho việc xây dựng và phát triển sau này.
- “Đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội”:
Đề cập đến việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước chưa trải qua hình thái
kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội là ước mơ, nguyện vọng,
nhu cầu của nhân dân lao động về một xã hội không có chế độ tư hữu, giai cấp,
áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, cạnh tranh và tội ác...trong đó xã hội đó,
nhân dân được giải phóng và có quyền làm chủ. Đây là hình thái kinh tế xã hội
mà con người hướng đến.
=> Như vậy có thể thấy rằng: Đối với một nước có nền kinh tế tiểu nông (phần
lớn phát triển kinh tế nông nghiệp) thì việc xây dựng và đưa ra một đường lối
kinh tế chính trị phù hợp và vững chắc với bối cảnh đất nước là một điều hết
sức quan trọng, để đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước tiến lên chủ nghĩa
xã hội là cả một thời kỳ quá độ lâu dài mà bất kỳ đất nước nào cũng phải trải

qua ngay cả những nước đã có nền kinh tế rất phát triển tuy nhiên với các
nước phát triển và có nền kinh tế cao thì quá trình này sẽ rút ngắn lại.
2. Liên hệ với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam.
2.1. Luận điểm của Lênin có điểm tương đồng với bối cảnh xã hội Việt Nam
thời kỳ đầu quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
- Việt Nam xuất phát điểm là một nước tiểu nông còn lạc hậu, thiếu thốn nhiều mặt
- Con đường Việt Nam đã chọn: quá độ gián tiếp. Nhiều năm qua, Việt Nam
luôn cố gắng từng bước cải tạo tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội để xây
dựng đủ tiền đề đi lên xã hội chủ nghĩa
=> Như vậy, theo quan điểm của Lênin, con đường Việt Nam chọn là đúng đắn
vì nó phù hợp với xu thế thời đại, phù hợp với tiền đề kinh tế chính trị ở Việt
Nam, và đặc biệt là phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.
2.2.Luận điểm của Lênin là có giá trị quý báu cho Việt Nam trong quá trình
quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội

Để thực hiện thành công quá trình “đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước,
tiến lên chủ nghĩa xã hội”, Việt Nam cần:
- Trên lĩnh vực kinh tế, Việt nam cần từng bước chuyển sang nền kinh tế theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, giải phóng sức sản xuất, mở rộng kinh tế đối ngoại,...
- Trên lĩnh vực chính trị: cần củng cố địa vị và phát huy sức mạnh của nhà
nước và Đảng với sự nắm quyền của người lao động, ngăn chặn mọi hành vi
chống phá của các thế lực thù địch
- Trên lĩnh vực xã hội: thực hiện đại đoàn kết dân tộc, dân chủ hóa đời sống xã hội
- Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa: phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đồng
thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại