Phân tích ứng dụng trong nông nghiệp- Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội
Hiểu nguyên lý của một số phương pháp phân tích.Sử dụng được một số các thiết bị phân tích thường dùng trong nông nghiệp.Hiểu về các quy định theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế (ISO) về quy trình phân tích một chỉ số.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam(CSVHVN)
Trường: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47882337
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: HÓA PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP
(Ban hành kèm theo QĐ số /QĐ-ĐT ngày tháng năm 2020
của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ)
1. Thông tin về các giảng viên học phần: Chức Điện thoại Ghi Họ và tên giảng Địa chỉ /Email chú STT danh, viên liên hệ học vị lehien@vnu.edu.vn Trường Đại học 1 Lê Thị Hiên TS 0359824935 Công nghệ Nguyễn Thị anhnguyenngoc.inest@gmai Trường Đại học 2 TS l.com 0978551950 Ngọc Ánh Công nghệ
Trường Đại học huyenbionano@gmail.com 3 Vũ Thị Huyền TS Công nghệ
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Hóa phân tích ứng dụng trong nông nghiệp
- Mã số học phần: AGT2004 - Số tín chỉ: 3
- Giờ tín chỉ với các hoạt động (LL/ThH/TH): 40/5/0
- Học phần tiên quyết (nếu có) : Không
- Bộ môn, Khoa phụ trách học phần: Bộ môn Công nghệ Nano sinh học, Khoa Công nghệ Nông nghiệp
3. Mục tiêu học phần
Sau khi học xong học phần, sinh viên có thể: - Kiến thức:
+ Hiểu nguyên lý của một số phương pháp phân tích.
+ Sử dụng được một số các thiết bị phân tích thường dùng trong nông nghiệp
+ Hiểu về các quy định theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế (ISO) về quy
trình phân tích một chỉ số.
+ Vận dụng lựa chọn các phương pháp phân tích cho một chỉ số nhất định.
+ Áp dụng được phương pháp xử lý dữ liệu thực nghiệm, hiểu được kết quả phân tích
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 - Kỹ năng: + Kỹ năng tự học
+ Kỹ năng tìm kiếm, phân tích và tổng hợp tài liệu
+ Kỹ năng làm việc nhóm
+ Kỹ năng thuyết trình, thảo luận
+ Kỹ năng viết báo cáo thí nghiệm
+ Kỹ năng phân tích một số chỉ số thường sử dụng trong nông nghiệp - Thái độ:
Biết bảo vệ quan điểm và chịu trách nhiệm với các hoạt động của mình. 4. Chuẩn đầu ra
Định nghĩa mức độ đáp ứng của học phần đối với các tiêu chuẩn của chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo.
Bậc 3: Có khả năng phân tích và đánh giá
Bậc 4: Có khả năng sáng tạo
5. Tóm tắt nôi dung học phần: ̣
Học phần cung cấp cho sinh viên có kiến thức cơ bản về hóa học phân tích và các nguyên
tắc lựa chọn một phương pháp phân tích phù hợp để xác định các chỉ số nhất định. Học phần
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
cung cấp kiến thức cơ bản về các phương pháp phân tích định lượng của các chất có trong mẫu
bằng phương pháp hóa học và bằng các thiết bị phân tích hiện đại. Học phần giới thiệu về xử lý
số liệu thực nghiệm và đánh giá kết quả phân tích. Sinh viên được tìm hiểu và thực hành về ứng
dụng của hóa phân tích trong nông nghiệp đối với một số đối tượng cụ thể.
6. Nôi dung chi tiết học phầṇ
Chương 1. Giới thiệu chung về hóa phân tích
1.1. Khái niệm và vai trò của hóa phân tích
1.2. Phân loại phương pháp phân tích
1.3. Chọn lựa phương pháp phân tích
1.4. Các bước cơ bản trong hóa phân tích
Chương 2. Các phương pháp phân tích định lượng
2.1. Phân loại phương pháp phân tích định lượng
2.2. Các yêu cầu của phương pháp định lượng 2.2.1. Hóa chất 2.2.2. Dụng cụ 2.2.3. Thiết bị đo
2.3. Phương pháp hóa học
2.3.1. Phương pháp phân tích thể tích
2.3.2. Phương pháp phân tích khối lượng
Chương 3. Các phương pháp phân tích bằng thiết bị ứng dụng trong nông nghiệp
3.1. Phương pháp quang học
3.1.1. Quang phổ hấp thụ UV-vis
3.1.2. Quang phổ hấp thụ và phát xạ nguyên tử 3.2. Phương pháp sắc ký
3.2.1. Phương pháp sắc ký lỏng cao áp
3.2.2 Phương pháp sắc ký khí 3.3. Đo pH, TDS, EC, DO
Chương 4. Xử lý số liệu phân tích 4.1. Sai số
4.2. Các đại lượng trung bình
4.3. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán
4.4. Xử lý số liệu và đánh giá kết quả phân tích
Chương 5: Ứng dụng hóa phân tích trong nông nghiệp
5.1. Quy định về quy trình phân tích một chỉ số
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
5.2. Phân tích chất lượng nước trong nông nghiệp
5.3. Các phép thử trong phân tích đất
5.3. Các phép thử trong phân bón
5.4. Các phép thử trong cây trồng
5.5. Phân tích thức ăn chăn nuôi
5.6. Phân tích chất lượng nông sản
Nội dung thực hành: chọn 2 bài trong số các bài sau
1. Chuẩn bị dung dịch. Đo pH, TDS, EC và DO của dung dịch.
2. Phân tích định lượng một số chất trong nông sản bằng phương pháp quang phổ hấp thụ
trong vùng tử ngoại-khả kiến.
3. Phân tích định lượng chất bằng phương pháp chuẩn độ sử dụng chất chỉ thị 7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Thị Hồng Linh, Bùi Thế Vĩnh. Giáo trình hóa phân tích. NXB Nông nghiệp. 2007
2. Hồ Viết Quý “Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại”, NXB Đại Học Sư Phạm, 2007.
7.2. Học liệu tham khảo
Các quy định theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế (ISO) về quy trình phân tích một
số chỉ số trong nông sản và thực phẩm
8. Hình thức tổ chức dạy học
8.1. Phân bổ lịch trình giảng dạy trong 1 học kỳ (15 tuần) Số Từ tuần …đến Hình thức dạy Địa điểm tiết/tuần tuần…
Tuần 1 đến tuần 8, từ Giảng đường Trường Lý thuyết 03 tiết/tuần tuần 11 đến tuần 14 Đại học Công nghệ Thực hành 5 tiết/tuần Tuần 9, 10
Phòng thí nghiệm Tự học bắt buộc 0
8.2. Lịch trình dạy cụ thể
Nội dung sinh viên Tuần
Nội dung giảng dạy lý thuyết/thực hành tự học 1.2. Phân loại
Chương 1. Giới thiệu chung về hóa phân tích phương pháp phân 1.1.
Khái niệm và vai trò của hóa phân tích tích (vẽ sơ đồ tư 1 1.2.
Phân loại phương pháp phân tích (thảo luận) duy) 1.3.
Chọn lựa phương pháp phân tích 1.4. Các bước cơ
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 bản trong hóa phân 1.4.
Các bước cơ bản trong hóa phân tích (thảo luận) tích (đọc trước)
Chương 2. Các phương pháp phân tích định lượng . C 2.2 ác yêu cầu của phương pháp định
2.1 . Phân loại phương pháp phân tích định lượng lượng
2.2 . Các yêu cầu của phương pháp định lượng (test ) 2.2.1 . Hóa chất (test ) 2-3 2.2.2 . Dụng cụ (test) 2.2.3 . Thiết bị đo 2.3.2 . Phương pháp . Phươn 2.3 g pháp hóa học phân tích khối lượng
2.3.1 . Phương pháp phân tích thể tích
2.3.2 . Phương pháp phân tích khối lượng (thảo luận)
Chương 3. Các phương pháp phân tích bằng thiết bị ứng
dụng trong nông nghiệp 4
3.1 . Phương pháp quang học
3.1.1 . Quang phổ hấp thụ UV-vis 5
3.1.2 . Quang phổ phát xạ và hấp thụ nguyên tử
3.2 . Phương pháp sắc ký 6 , 7
3.2.1 . Phương pháp sắc ký lỏng cao áp
3.2.2 . Phương pháp sắc ký khí
3.3 . Phương pháp điện thế. Đo pH, TDS, EC, DO 8 Kiểm tra giữa kỳ Chuẩn bị trước nội 9 Thực hành bài 1 dung thực hành Chuẩn bị trước nội 10 Thực hành bài 2 dung thực hành 4.4
Chương 4. Xử lý số liệu phân tích . Xử lý số liệu và đánh giá kết quả 4.1 . Sai số phân tích bài thực
11 , 12 4.2 . Các đại lượng trung bình hành, báo cáo thí nghiệm và thảo luận . C
4.3 ác đại lượng đặc trưng cho độ phân tán kết quả
Chương 5: Ứng dụng hóa phân tích trong nông nghiệp Nhóm sinh viên
5.1. Quy định về quy trình phân tích một chỉ số chọn một trong các lĩnh vực từ 5.2 - 5.6
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
5.2. Phân tích chất lượng nước trong nông nghiệp để tìm hiểu và làm
5.3. Các phép thử trong phân tích đất báo cáo thuyết trình 13-15
5.3. Các phép thử trong phân bón
5.4. Các phép thử trong cây trồng
5.5. Phân tích thức ăn chăn nuôi
5.6. Phân tích chất lượng nông sản
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu số tiết có mặt trên lớp theo quy chế chung. Đánh giá qua việc tham gia thảo
luận các vấn đề liên quan đến nội dung học phần, chuẩn bị nội dung tự học nghiêm túc và đúng
hạn, thảo luận trên lớp, làm bài kiểm tra giữa kỳ và bài thi kết thúc học phần.
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
10.1. Mục đích và trọng số kiểm tra, đánh giá Hình thức Phương pháp Mục đích Trọng số
Theo dõi sự tích cực tham Đánh giá sự chuyên cần gia dự
lớp, thảo luận và và chủ động học tập của Kiểm tra đánh giá chuẩn bị phần báo cáo sinh viên 10% thường xuyên theo yêu cầu của giảng
viên hoặc do sinh viên tự chọn.
Kiểm tra viết hoặc tiểu Đánh giá việc tiếp thu luận hoặc thuyết trình
kiến thức và chuyên cần Kiểm tra giữa kỳ 30% của sinh viên khi quá 50% học phần
Thi viết hoặc tiểu luận
Đánh giá hết học phần Thi kết thúc học phần 60% hoặc thuyết trình Tổng 100%
10.2. Tiêu chí đánh giá
10.2.a.Tiêu chí đánh giá cụ thể với từng đầu điểm của học phần: -
Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Tích cực tham gia thảo luận trên
lớp và chuẩn bị nghiêm túc, đúng hạn nội dung tự học do Giảng viên yêu cầu -
Kiểm tra đánh giá giữa kỳ: Đánh giá dựa trên mức độ làm được bài
và nghiêm túc trong lần kiểm tra giữa kỳ -
Thi kết thúc học phần: Đánh giá dựa trên mức độ làm được bài và
nghiêm túc trong lần thi hết học phần
10.2.b. Chi tiết theo thang điểm sau: -
Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 9-10 điểm -
Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 7-9 điểm
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 -
Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 4-7 điểm -
Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 0-4 điểm
10.3. Lịch thi và kiểm tra
Kiểm tra giữa kỳ khi học được hơn 7 tuần. Lịch thi hết môn theo lịch của Nhà Trường. Duyệt Chủ nhiệm Khoa
Chủ nhiệm bộ môn GS TS Lê Huy Hàm TS Lê Thị Hiên
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)