Phân tích và chứng minh luận điểm của LeNin” dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản”.
Cũng như mọi loại hình dân chủ khác, theo Lênin, dân chủ vô sản không phải làdân chủ cho tất cả mọi người. Chỉ có dân chủ cho quần chúng lao động và bị bóclột; dân chủ vô sản là dân chủ vì lợi ích của đa số. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩabao trùm tất cả các mặt của đời sống xã hội, trong đó dân chủ trong lĩnh vực kinhtế là nền tảng, dân chủ càng hoàn thiện thì càng chết nhanh.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa học(KH1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45438797
Câu 1: Phân tích và chứng minh luận điểm của LeNin” dân chủ xã hội chủ
nghĩa là nền dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản”.
Cũng như mọi loại hình dân chủ khác, theo Lênin, dân chủ vô sản không phải là dân
chủ cho tất cả mọi người. Chỉ có dân chủ cho quần chúng lao động và bị bóc lột; dân
chủ vô sản là dân chủ vì lợi ích của đa số. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bao trùm
tất cả các mặt của đời sống xã hội, trong đó dân chủ trong lĩnh vực kinh tế là nền
tảng, dân chủ càng hoàn thiện thì càng chết nhanh. Dân chủ vô sản xóa bỏ quyền dân
chủ của mọi giai cấp với tư cách là đối tượng của nhà nước vô sản, đồng thời nâng
cao quần chúng nhân dân lên địa vị làm chủ thực sự của xã hội.
Là cao trào của toàn bộ lịch sử phát triển dân chủ, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có
những tính chất cơ bản sau:
Bản chất chính trị: Dưới sự lãnh đạo duy nhất của môt đảng của giai cấp công ̣ nhân
(đảng Mác - Lênin) mà trên mọi lĩnh vực xã hôi đều thực hiệ n quyền lực củạ nhân
dân, thể hiên qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thỏa mãṇ ngày càng
cao hơn các nhu cầu và các lợi ích của nhân dân.
Chủ nghĩa Mác - Lê-nin chỉ rõ bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân đối với toàn xã hội thông qua các
chính đảng của nó, không chỉ để giai cấp công nhân thực hiện các quyền, các nguồn
lực và lợi ích của mình mà chủ yếu là thực hiện quyền, nguồn lực và lợi ích của giai
cấp công nhân, quyền lực và lợi ích của toàn dân, trong đó có giai cấp. Nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo - nhân tố quan trọng bảo đảm quyền
lực thực sự thuộc về nhân dân, Đảng là người đại diện cho trí tuệ và lợi ích của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả nước. Theo nghĩa này, nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa là nền dân chủ nhất nguyên. Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đối
với xã hội về mọi mặt thông qua Đảng Cộng sản V.I.Lênin gọi là chế độ chính trị.
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động là người làm chủ các quan
hệ chính trị xã hội. Có quyền cử đại diện từ trung ương đến địa phương tham gia vào
các cơ quan nhà nước, tham mưu xây dựng chính sách, pháp luật, thành lập cơ quan
và cán bộ, công chức nhà nước. Quyền tham gia rộng rãi của nhân dân vào hoạt động
quản lý nhà nước là nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị. 6. Lênin cũng
nhấn mạnh: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ của đa số, dân chủ của những người
lao động bị bóc lột, là chế độ mà nhân dân tham gia ngày càng nhiều vào các công lOMoAR cPSD| 45438797
việc của nhà nước. Với suy nghĩ đó, V.I.Lênin đã thể hiện một cách khái quát bản
chất và mục tiêu của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa: đó là nền dân chủ “gấp triệu lần dân chủ tư sản”.
Bàn về quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị, Hồ Chí Minh cũng đã
chỉ rõ: Trong chế đô dân chủ xã hộ i chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực đều là củạ
dân, bao nhiêu sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều là vì dân… Chế độ
dân chủ xã hôi chủ nghĩa, nhà nước xã hộ i chủ nghĩa do đó về thực chất là củạ nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân. Cuôc cách mạng xã hộ i chủ nghĩa, khác vớị các
cuôc cách mạng xã hộ i trước đây là ở chỗ nó là cuộ c cách mạng của số đông,̣ vì lợi
ích của số đông nhân dân. Cuôc T ऀ ng tuyển cử đầu tiên của nước Việ t Naṃ dân
chủ công hòa (1946) theo Hồ Chí Minh là mộ t dịp cho toàn thể quốc dân tự dọ lựa
chọn những người có tài, có đức để gánh vác công viêc nhà nước, “… hễ là ̣ người
muốn lo viêc nước thì đều có quyền ra ứng cử, hễ là công dân thì đều có ̣ quyền đi
bầu cử. Quyền được tham gia rông rãi vào công việ c quản lý nhà nước ̣ chính là nôi
dung dân chủ trên lĩnh vực chính trị.̣
Xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hôi chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công ̣
nhân, vừa có tính nhân dân rông rãi, tính dân tộ c sâu sắc. Do vậ y, nền dân chủ xã ̣
hôi chủ nghĩa khác về chất so với nền dân chủ tư sản ở ̣ bản chất giai cấp (giai
cấp công nhân và giai cấp tư sản); ở cơ chế nhất nguyên và cơ chế đa nguyên; một
đảng hay nhiều đảng; ở bản chất nhà nước (nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩạ
và nhà nước pháp quyền tư sản).
Bản chất kinh tế: Nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xã hộ i vệ̀
những tư liêu sản xuất chủ yếu của toàn xã hộ i đáp ứng sự phát triển ngày càng caọ
của lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa học - công nghê hiệ n đại nhằm thỏạ mãn
ngày càng cao những nhu cầu vât chất và tinh thần của toàn thể nhân dân laọ đông.̣
Bản chất kinh tế đó chỉ được bôc lộ đầy đủ qua mộ t quá trình ऀ n định chính trị,̣
phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của toàn xã hôi, dưới sự lãnh đạo củạ đảng
Mác - Lênin và quản lý, hướng d n, giúp đơꄃ của nhà nước xã hôi chủ nghĩa.̣ Trước
hết đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân về các tư liêu sản xuất chủ yếu;̣ quyền làm
chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối, phải coi lợi ích kinh
tế của người lao đông là độ ng lực cơ bản nhất có sức thúc đẩy kinh tế -̣ xã hôi phát triển.̣ lOMoAR cPSD| 45438797
Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa dù khác về bản chất kinh tế củạ
các chế đô tư hữu, áp bức, bóc lộ t, bất công, nhưng cũng như toàn bộ nền kinh tệ́ xã
hôi chủ nghĩa, nó không hình thành từ “hư vô” theo mong muốn của bất kỳ ai.̣ Kinh
tế xã hôi chủ nghĩa cũng là sự kế thừa và phát triển mọi thành tựu nhân loạị đã tạo
ra trong lịch sử, đồng thời lọc bỏ những nhân tố lạc hâu, tiêu cực, kìṃ hãm… của
các chế đô kinh tế trước đó, nhất là bản chất tư hữu, áp bức, bóc lộ ,t bấṭ công…
đối với đa số nhân dân.
Khác với nền dân chủ tư sản, bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa là ̣
thực hiên ̣ chế độ công hư뀃u về tư liêu sản xuất chủ yếu và thực hiệ n chế độ phâṇ
phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.
Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội: Nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng ̣
Mác - Lênin - hê tư tưởng của giai cấp công nhân, làm chủ đạo đối với mọi hìnḥ thái
ý thức xã hôi khác trong xã hộ i mới. Đồng thời nó kế thừa, phát huy những ̣ tinh hoa
văn hóa truyền thống dân tôc; tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn hóa,̣ văn minh,
tiến bô xã hộ i… mà nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộ c…̣ Trong
nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa, nhân dân được làm chủ những giá trị văn hoá ̣ tinh
thần; được nâng cao trình đô văn hoá, có điều kiệ n để phát triển cá nhân. Dướị góc
đô này dân chủ là mộ t thành tựu văn hoá, mộ t quá trình sáng tạo văn hoá, thệ̉ hiên
khát vọng tự do được sáng tạo và phát triển của con người.̣
Trong nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa có sự kết hợp hài hòa về ̣ lợi ích giư뀃a cá nhân,
tập thê và lợi ích của toàn xã hội. Nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa ra sức độ ng ̣ viên,
thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hôi của nhân dân trong sự̣ nghiêp xây dựng xã hộ i mới.̣
Có các tính chất trên, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trước hết do một nước xã hội
chủ nghĩa thực hiện dưới chế độ pháp quyền, là kết quả hoạt động tự nguyện của
nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp thống trị. Là tiền đề đảm bảo sự lãnh đạo duy
nhất của Đảng cộng sản. Bởi vì, khi nắm vững tư tưởng khoa học cách mạng của
chủ nghĩa Mác - Lê-nin và đưa nó đến với quần chúng, đảng là phương tiện để đảng
tạo cho phong trào quần chúng tính tự giác cao trong quá trình xây dựng nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa; thông qua tuyên truyền, giáo dục, nâng cao giác ngộ chính trị
và văn hóa dân chủ của các tầng lớp nhân dân, để nhân dân thực hiện có hiệu quả
các yêu cầu dân chủ được quy định trong pháp luật. Sự phát triển của xã hội. Chỉ
dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân mới có thể chống lại có hiệu quả mọi âm mưu lợi dụng dân chủ. lOMoAR cPSD| 45438797
Với những ý nghĩa như vây, dân chủ xã hộ i chủ nghĩa và nhất nguyên về chính trị,̣
bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Công sản không loại trừ nhau mà ̣ ngược
lại, chính sự lãnh đạo của Đảng là điều kiên cho dân chủ xã hộ i chủ nghĩa rạ đời,
tồn tại và phát triển.
Với tất cả những đặc trưng đó, dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về
chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân
dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biên
chứng; được thực hiệ n bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dướị sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Câu 2: khẳng định nào sau đây phản ánh đầy đủ nhất thực chất của thời kì quá độ lên CNXH?
1. Nền KT nhiều thành phần trong đó KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo
2. Cuộc đấu tranh giữa 2 khuynh hướng CNXH và CNTB.
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ là một tất yếu khách quan. Bởi vì:
– Xét về mặt lịch sử, sau khi cách mạng dân tộc dân chủ thành công bước
vàothời kỳ quá độ của chủ nghĩa xã hội, đất nước tiếp thu một di sản của nền sản
xuất bao gồm nhiều thành phần kinh tế như kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản
tư nhân, các thành phần kinh tế này v n còn tác dụng đối với việc phát triển lực
lượng sản xuất ở nước ta nên cần thiết phải tiếp tục duy trì. Mặt khác, do yêu cầu
xây dựng CNXH cần phải xây dựng và phát triển các thành phần kinh tế mới như
kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế chủ nghĩa tư bản nhà nước. Vì vậy, về
mặt lịch sử, sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên
CNXH là một tất yếu khách
– Xét về mặt lý luận, sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quáđộ
lên CNXH ở nước ta là do yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp
với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quyết định. Nước ta
bước vào thời kỳ quá độ của chủ nghĩa xã hội với một trình độ lực lượng sản xuất
còn thấp kém, phát triển không đồng đều giữa các vùng, các ngành. Điều đó có lOMoAR cPSD| 45438797
nghĩa là tồn tại nhiều loại trình độ lực lượng sản xuất khác nhau, do đó đòi hỏi
phải có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.
Để đáp ứng yêu cầu quy luật trên, Đảng ta chủ trương vừa duy trì các thành phần
kinh tế cũ vừa xây dựng và phát triển các thành phần kinh tế mới, các thành phần
kinh tế cũ và mới tồn tại đan xen, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau tạo thành
một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Nhà nước tư sản với bản chất là đại diện và bảo vệ quyền lợi chủ yếu cho một
nhóm người, mà trước hết là giới chủ sẽ không bao giờ bảo đảm được tuyệt đối
sự phát triển của các xu hướng đó. Để làm được điều này, nền kinh tế đó phải
chịu sự chi phối của một nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân và vì
nhân dân. Chỉ có nhà nước đó mới bảo đảm được lợi ích của đại đa số nhân dân
lao động, mới định hướng vào sự phát triển của từng cá nhân, đồng thời là sự
phát triển của tập thể, cộng đồng và xã hội. Và, để bảo đảm được lợi ích của đại
đa số nhân dân lao động, KTNN - chủ yếu dựa trên chế độ sở hữu toàn dân mà
Nhà nước là đại diện - phải giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế đó. Đây cũng
thể hiện rõ bản chất, đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
hoàn toàn khác với kinh tế thị trường ở các nước tư bản chủ nghĩa, được xây
dựng trên cơ sở sở hữu tư bản độc quyền.
Bên cạnh đó, vai trò chủ đạo của KTNN còn có những ý nghĩa sau đối với kinh tế Việt Nam:
Thứ nhất, là đầu tàu, hướng d n, d n dắt các hình thức sở hữu khác trong việc
phát triển các lĩnh vực đặc biệt, như các lĩnh vực cần nhiều vốn đầu tư, có hàm
lượng khoa học cao, một số lĩnh vực đặc biệt mới hình thành. Trong quá trình
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, ngày càng xuất hiện nhu
cầu hình thành một số lĩnh vực mới đòi hỏi vốn đầu tư lớn, công nghệ cao mà tự
nó rất khó phát triển. Trong điều kiện các quan hệ thị trường mới được phát
triển, khu vực tư nhân còn nhỏ bé, chưa có khả năng đầu tư lớn, khu vực sở hữu
nhà nước tất yếu phải đảm nhận vai trò đầu tàu, d n dắt trong những lĩnh vực
mới này. Khi thực hiện vai trò này, không có nghĩa là sở hữu nhà nước giữ vai
trò thống trị độc quyền vĩnh viễn mà vai trò đầu tàu, d n dắt thể hiện ở chỗ, khi
các hình thức sở hữu khác đủ sức tham gia và có khả năng tham gia có hiệu quả,
Nhà nước kịp thời rút vốn ra khỏi lĩnh vực đã đầu tư, để tiếp tục thực hiện vai trò
của mình trong việc đầu tư vào những lĩnh vực mới khác. lOMoAR cPSD| 45438797
Thứ hai, bảo đảm phát triển năng lực cạnh tranh của quốc gia. Do lịch sử phát
triển, KTNN đã đảm nhận một loạt ngành cạnh tranh. Khi khu vực tư nhân chưa
kịp phát triển, Nhà nước phải trực tiếp tham gia và đầu tư phát triển, hỗ trợ các
DN đầu đàn trong giai đoạn đầu. Khi khu vực tư nhân lớn mạnh dần, KTNN dần
dần rút hoặc chuyển đ ऀ i sở hữu và về lâu dài, KTNN có thể không cần giữ vai
trò chủ đạo ở lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh.
Thứ ba, đối với an ninh quốc gia, KTNN thể hiện vai trò chủ đạo ở hai nội dung cơ bản sau:
1-Nắm giữ những ngành đặc biệt quan trọng liên quan đến quốc phòng, an ninh
quốc gia (sản xuất, sửa chữa vũ khí, trang bị chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh,...).
2- Tham gia nắm giữ một số vị trí thiết yếu, quan trọng để giữ vững định hướng
xã hội, làm đối trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế (bán buôn lương thực, xăng
dầu; sản xuất điện; khai thác khoáng sản quan trọng; một số sản phẩm cơ khí,
điện tử, công nghệ thông tin quan trọng; bảo trì đường sắt, sân bay,...).Thứ tư, về
mặt xã hội, do bản chất về mặt sở hữu và mục đích hoạt động, KTNN có vai trò
quan trọng trong gánh vác chức năng xã hội. Vai trò này thể hiện ở chỗ, KTNN
phải đảm nhận những ngành ở những địa bàn khó khăn có ý nghĩa chính trị - xã
hội mà tư nhân không muốn đầu tư, thực hiện sự bảo đảm cân bằng về đầu tư
phát triển theo vùng, miền, đảm nhận các ngành sản xuất hàng hóa công cộng
thiết yếu, thực hiện các chính sách an sinh xã hội, các chương trình xóa đói, giảm nghèo,...