Phân tích và đề xuất thị trường xuất khẩu cho dòng mỹ phẩm thuần chay Cocoon | Tiểu luận môn Marketing quốc tế

Tiểu luận môn Marketing thương mại quốc tế với đề tài "Phân tích và đề xuất thị trường xuất khẩu cho dòng mỹ phẩm thuần chay Cocoon" của sinh viên Trường Đại học Tài chính - Marketing giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
TRƯỜNG ĐẠI HC TÀI CHÍNH MARKETING
KHOA THƯƠNG MI

BÀI TP LN KT THÚC HC PHN
MARKETING THƯƠNG MẠI QUC T
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUT TH TRƯỜNG XUT KHU
TIỀM NĂNG NHẤT CHO DÒNG M PHM THUN
CHAY COCOON CA CÔNG TY TNHH NATURE
STORY
TP. H CHÍ MINH Tháng 8/2021
2
STT
H và Tên
Nhóm trưởng/
Thành viên
Công việc được phân
công
% hoàn thành công
việc ( đã sự thng
nht ca các thành
viên trong nhóm)
1
Hunh Tho Tiên
Nhóm trưởng
Tng hp, chnh sa,
hoàn thin bài làm.
Phân tích tng th
trưng theo khu vc
trong Châu Á.
Phân tích th trưng
theo tng quc gia
trong khu vc Đông
Nam Á
Đưa ra do lựa chn,
thống kê, cho điểm theo
2 tiêu chí: dân s,
khoảng cách địa lý
100%
2
Đặng Minh Danh
Thành viên
Nêu s lun v lý
do quy trình la chn
th trưng mc tiêu
Đưa ra do lựa chn,
thng kê, cho điểm theo
4 tiêu chí: nhu cu s
dng, kim ngch xut
nhp khu, thuế sut,
mc đ cnh tranh
100%
3
Đinh Thị Kim
Kiu
Thành viên
Nêu s lun v
phân tích môi trường
trưng marketing quc
tế
Gii thiu tng quan v
doanh nghip
Nêu li thế, thách thc
ca th trưng Châu
M, Châu Âu, Châu Á,
Châu Phi, Châu Đại
Dương
100%
3
MC LC
CHƯƠNG 1: CƠ S LÍ LUN CHUNG V LA CHN TH TRƯỜNG .......... 4
1.1 Phân tích môi trưng Marketing quc tế .............................................................. 4
1.2 Nhng lý do phi la chn th trưng mc tiêu: ................................................... 8
1.3 Quy trình đánh giá và lựa chn th trưng: ........................................................... 9
1.3.1 Xác định phân khúc th trưng ....................................................................... 9
1.3.2 Đánh giá của nhà qun tr doanh nghip ...................................................... 10
1.3.3 Đánh giá xâm nhập ban đầu ......................................................................... 10
1.3.4 Đánh giá chi tiết v th trưng quc tế: ........................................................ 11
CHƯƠNG 2: GIỚI THIU TNG QUAN V CÔNG TY TNHH M PHM
NATURE STORY............................................................................................................ 16
2.1 Gii thiu tng quan v công ty TNHH Nature Story ........................................ 16
2.1.1 Quá trình hình thành và phát trin ca công ty ............................................ 16
2.1.2 Lĩnh vực hot đng ca công ty ................................................................... 17
2.1.3 Phm vi hot đng ca công ty .................................................................... 17
2.2 Gii thiu v dòng m phm thun chay Cocoon ............................................... 18
2.3 Mt s sn phm ni bt ca dòng sn phm Cocoon ........................................ 18
CHƯƠNG 3: TỔ CHC THC HIN LA CHN TH TRƯỜNG XUT KHU
DÒNG SN PHM COCOON CA CÔNG TY TNHH NATURE STORY ........... 20
3.1 Rà soát th trưng tim năng ............................................................................... 21
3.1.1 Phân tích theo tng châu lc ........................................................................ 21
3.1.2 Phân tích theo tng khu vc ......................................................................... 24
3.1.3 Phân tích theo tng quc gia ........................................................................ 25
3.2 Phân tích ma trn EFE ......................................................................................... 27
3.2.1 Các ch tiêu ................................................................................................... 28
3.2.2 Bng EFE ..................................................................................................... 31
3.3 Kết luận đề sut th trưng tim năng ................................................................. 32
DANH MC TÀI LIU THAM KHO ................................................................... 33
4
CHƯƠNG 1: CƠ S LÍ LUN CHUNG V LA CHN TH TRƯỜNG
1.1 Phân tích môi trường Marketing quc tế
Hin nay, th trưng quc tế ngày càng m rng, không ch nhng doanh nghip nội địa
và c những công ty nước ngoài cũng có thể tiếp cn th trưng mi trên phm vi toàn thế
gii, to ra nhiu thách thc cũng như hội cho hoạt động thương mại. Khác vi
Marketing nội địa, Marketing thương mại quc tế được tiến hành trong mt môi trưng
kinh doanh hết sc rng ln và phc tp, cn phi tri qua nhiều bước rà soát đánh giá
th trường, trong đó, phân tích môi trưng Marketing quc tế công việc đầu tiên rt
quan trng bởi môi trường s ảnh hưởng trc tiếp ti hoạt động sn xut kinh doanh ca
mi doanh nghip.
Trưc khi quyết định tiến vào một môi trường nào. Chúng ta cn nghiên cu v thói
quen, th hiếu, thói quen mua sm ca người tiêu dùng nước ngoài vi dòng sn phm
công ty mun xâm nhp. Bên cạnh đó, công ty còn phi nghiên cu v các yếu t chính tr,
pháp lý, tài chính quc tế cũng như văn hóa quốc tế. Các nhà hoạch định phi phân tích
môi trưng Marketing gm môi trường bên trong bên ngoài đến hoạch định hoạt đng
cho doanh nghip. Phân tích môi trường Marketing quc tế bước đệm để th phát
triển các bước tiếp theo.
Môi trường văn hóa
Các yếu t thuộc môi trường văn hóa ngôn ngữ, phong tc tp quán, tôn giáo,giá tr
thái đ, giáo dc, quan nim v gia đình và xã hi.
Văn hóa ảnh hưởng đến hành vi và thái độ ca khách hàng. vy các chiếnc sn
phm, qung cáo, phân phối… Phi xem xét yếu t văn hóa của quc gia mà công ty thâm
nhp.
Văn hoá ảnh hưởng đến hàng lot các vấn đề tính cht chiến lược trong marketing
như: lựa chọn lĩnh vc kinh doanh, la chn th trưng mc tiêu, la chn các chiến lưc
marketing chung, các quyết định v nhim v mc tiêu tng quát ca doanh nghip hot
động marketing.
Văn hoá cũng ảnh hưởng đến vic thc hin các chiến thuật, các sach lược, các bin
pháp c th, các thao tác, hành vi c th ca nhà hoạt động th trưng trong quá trình m
marketing.
Trong marketing quc tế, mi th trường nước ngoài smt nền văn hóa hành vi
khác nhau so vi th trường trong c ca công ty, thế các nhim v tình hung
marketing cũng sẽ khác nhau. Mi quc gia không ch mt nền văn hóa duy nht,
hu hết còn có các tiu vùng văn hóa khác nhau, thưng da trên tín ngưỡng, tôn giáo.
5
Mt cách thun tiện để nm bắt được s khác bit v văn hóa là đánh giá mức độ khác
bit v văn hóa thông qua các yếu t như ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị, thái độ,giáo dc, t
chc xã hi...
Ngôn ng
Ngôn ng phương tiện giao tiếp trong mt nền văn hóa. Sự khác bit v ngôn ng
ảnh hưởng đối vi nhiu quyết định trong marketing. Thí d như, lựa chn nhãn hiu, khu
hiu, nhng thông điệp quảng cáo đu thông qua ngôn ng. S đa dạng ca ngôn ng chi
phi marketing quc tế.
Tôn giáo, giá tr và thái độ
Tôn giáo là động cơ của hành vi và là cơ sở cho hu hết các giá trthái độ ca khách
hàng. Nhà marketing quc tế cn mt s kiến thc v truyn thng tôn giáo ca quc gia
để hiểu được hành vi của ngưi tiêu dùng đó. Nói chung, tôn giáo cũng mt nhân t
ảnh ởng đến thái độ ca mọi người đối vi vic mua sm ch thc tiêu dùng. Nếu
hiu theo mức độ thp thì điều y nghĩa việc tiêu th thcphm nhiu hay ít, mua
sắm… có liên quan đến các ngày l tôn giáo, d các giaiđoạn ăn kiêng (tháng ăn kiêng
Ramadann của người đo Hi), việc tránh ăn nhữngloi thc phẩm (người đạoHồi tránh ăn
tht heo, ngưi theo đạo Hindu tránh ăn thịtbò), l Giáng sinh và l Phc sinh…
Môi trưng kinh tế:
Các nguyên tc kinh tế cơ bản:
H thng kinh tế: 2 h thng kinh tế bản,đó là nn kinh tế th trường
nn kinh tế tp trung. Nn kinh tế th trường thì chế thúc đẩy s ơng
tác gia các lực lượng th trưng, qua h thống giá điều khin s dng ngun
lc. Nn kinh tế tập trung thì tác động ca các lực lượng này b gii hn, vai
trò kinh tế ca chính ph rt quan trng.
Cu trúc kinh tế: 3 khu vc trong nn kinh tế, khu vc I là nông nghip khu
vc II là công nghip còn khu vc III là dch v.
Mức độ phát trin kinh tế: mức độ phát trin kinh tế ca các quc gia trên thế
gii tri dài t t l rt thấp đến rt cao, phát trin kinh tế được đo lường bng
toàn b GNP và thu nhập theo đầu người là mục tiêu hàng đầu ca hu hết các
quc gia.
Các biến kinh tế then cht :
6
Địa khu: địa tác động đến marketing quc tế theo cách thức căn
bn lâu dài. Nhân t địa tác động đến quyêt định ca các nhà qun tr
marketing ,chúng có thngun lc cũng có thểs kim chế. Khí hu là
mt khía cnh ca địa lý có liên quan cht ch vi s phát trin và hoạt động
kinh tế ca mt quc gia.
Tài nguyên thiên nhiên: tim năng tài nguyên của tng quốc gia đóng vai trò
quan trọng đối vi hoạt động kinh tế ca các quc gia đó.
Thông tin nhân khu hc
Cơ sở h tng
Kết qu kinh tế
Chính sách kinh tế
Môi trường thương mi quc gia:
Thuế quan: mc thuế do chính ph đánh o hàng hóa dch v chuyên ch
trên thế gii.
Hn ngch: Gii hn danh mục hàng hóa được kinh doanh
Rào cn phi thuế quan: Là bin pháp hn chế mu dch nhân to khác.
Môi trưng chính tr quc gia:
Ảnh hưởng rt ln hot động kinh doanh của công ty nước ngoài ti quốc gia đó. Do
vy trước khi trin khai hoạt động trên th trưng ca quc gia mi, doanh nghip phi xem
xét các yếu t cơ bản ca môi trường chính tr quốc gia đó bao gồm:
H tưởng và khuynh hướng chính tr
Ch nghĩa dân tộc
S can thip ca chính tr
S ổn định ca chính tr
Môi trưng lut pháp quc gia:
Môi trường luật pháp c ch nhà th hiện thông qua các quy định hoc
luật tác động ti hoạt động nước ngoài ca công ty kinh doanh. H thng
7
lut pháp ca các quc gia rất đa dạng, phc tp. cn tuân th hiu biết
các lut l có liên quan ti th trường nước s ti.
Đo lưng vi phn ánh ri ro chính tr:
Phương pháp nghiên cu và gii quyết ri ro chính tr
Các chiến lưc gim thiu ri ro chính tr
Môi trưng quc tế:
Môi trưng kinh tế quc tế:
Phát trin hi nhp kinh tế vùng: bao gm khu vc th trưng t do, khu
cc thng nht thuế quan, khu vc th trưng chung khu vc hp nht kinh
tế.
Các giai đon phát trin ca hi nhp kinh tế
Các khu vc kinh tế thương mại
Môi trường tài chính quc tế: Qu tin t quc tế, các ngân hàng quc tế, h thng
t giá hối đoái, các th trưng vn quc tế, nhóm G7. Các công ty kinh doanh
quc tế thưng quan h vi các t chc tài chính quc tế, s vn hành ca nó s
tạo ra cơ hội nếu công ty quan tâm thưng xuyên. Mỗi chính sách đưa ra đều
kh năng điều tiết đến dòng vận động hàng hóa, hi kinh doanh trên th trưng
quc tế.
Môi trường thương mại thế gii:
Hiệp định chung v thương mại và thuế quan (GATT)
Hiệp định sn xut ch yếu:các hip định v hàng hóa các hệp định ca
nhà sn xut
Môi trưng chính tr -lut pháp quc tế:
Môi trường chính tr quc tế :phn ánh qua mi quan h song phương gia
nước ch nhà s ti các hip định đa phương điều chnh mi quan h
gia nhóm các quc gia.
Môi trưng lut pháp quc tế thê hin thông qua các hiệp định và tha thun
được quc gia tuân th.
8
Môi trưng cnh tranh
Các công ty khi thâm nhp th trưng quốc gia nào đó cn nghiên cu:
Hình thc cnh tranh v sn phm có th din ra ti nưc s ti.
Phân tích lực lưng cnh tranh: Đi th cnh tranh chính, mc tiêu ca h, phân
tích đim mạnh, điểm yếu cơ hội, đe do của đối th cnh tranh.
Chiến lưc kinh doanh ca đi th cnh tranh.
Trên sở nghiên cứu môi trưng cnh tranh, các công ty s hoạch định chiến lược
marketing, chiến lược cnh tranh mt cách phù hp.
1.2 Nhng lý do phi la chn th trưng mc tiêu:
Xut phát t th trưng tng th: Th trưng tng th có quy mô ln và phc tp
trong khi năng lực ca doanh nghiệp không đ để đáp ứng được nhu cầu và ưc
mun ca toàn b th trường.
Xut phát t hoạt đng cnh tranh: Trên th trưng, bên cnh doanh nghip còn
nhiều đối th cnh tranh cùng cung cp mặt hàng đó với mức độ phm vi
cnh tranh ngày càng gay gt, tinh vi.
Xut phát t năng lực ca doanh nghip: Mi doanh nghip ch có năng lực nht
định, mt vài thế mnh trong vic tha mãn nhu cu ca th trưng cnh
tranh. Chính vy, để kinh doanh hiu qu, duy trì phát triển đưc th phn
thì doanh nghip phi chia nh th trưng tng th thành những đon th trưng
la chn những đoạn th trưng đó doanh nghiệp kh ng đáp ng
được nhu cầu ước mun ca khách hàng tốt hơn hẳn các đối th cnh tranh
khác (đưc gọiđoạn th trưng mục tiêu). Đ thành công trên th trưng mc
tiêu, doanh nghip phi mt chiến lược để to ra mt v trí mong đợi trên th
trường (định v th trưng).
9
1.3 Quy trình đánh giá và lựa chn th trưng:
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ LA CHN TH TRƯNG
1.3.1 Xác định phân khúc th trưng
Phân khúc th trường được hiu là nghiên cứu xác đnh cách phân chia khách
hàng hoặc đoàn kết thành các nhóm nh hơn dựa trên các đặc điểm như tuổi tác, thu
nhập, đặc điểm tính cách, hành vi hoc một cơ s căn cứ để xác định được th trưng mà
doanh nghip nhm tới, như việc được các hội do quc gia ký kết các hiệp định
FTA… Những phân khúc này sau đó thể đưc s dụng để tối ưu hóa sản phm qung
cáo cho các khách hàng khác nhau.
Phân khúc th trưng thc hành phân chia th trường mc tiêu ca doanh nghip thành
các nhóm th tiếp cn. Phân khúc th trưng to ra các tp hp con ca mt th trưng
da trên nhân khu hc, nhu cầu, ưu tiên, lợi ích chung và các tiêu chí tâm lý hoc hành vi
khác được s dụng để hiểu rõ hơn đối tưng mc tiêu.
Trên sở xác định được phân khúc th trưng mc tiêu doanh nghip nhm ti, các
th trưng nm ngoài phân khúc s s ít được chú ý la chn. Tp trung vào mt phân khúc
s cho phép doanh nghiệp đầu nhiều thời gian, năng ng tài nguyên hơn vào một
1
Xác định
phân
khúc thị
trường
2
Đánh giá
theo pháp
luật và
chủ quan
3
Đánh giá
nhu cầu
4
Đánh giá
chi tiết
5
Phân tích
doanh lợi
10
th trưng c th, giúp gim thiu chi tiêu qung cáo kh năng giảm thiu lãng phí
n lc trên nhiu phân khúc.
1.3.2 Đánh giá của nhà qun tr doanh nghip
Đánh giá ca nhà qun tr doanh nghiệp trên hai phương din. Th nht, vic m
nhp mt th trưng quc tế c th nào đó không được phép vi phạm các quy định chính
sách đối ngoi hin hành của nhà nước. Th hai, là những đánh giá dự vào kinh nghim
phn nào mang tính ch quan ca mt nhà qun tr. Chng hạn như theo đánh giá ca mt
doanh nghip xut khu thc phm ca Vit Nam, trong thời gian trưc mt doanh nghip
không nên xâm nhp vào th trưng mi mà ch nên xâm nhp mt s th trưng trong khu
vc (khi ASEAN) vì còn ít kinh nghim quc tế
1.3.3 Đánh giá xâm nhập ban đầu
ớc đánh giá m nhập ban đầu rt quan trng giúp loi bt s ợng hội
th trưng quc tế đưc phân tích chi tiết hơn c saudo vy giúp tiết kim nhng
chi phí vn rt tn kém này. Có mt s k thut khác nhau có th s dng để đánh giá xâm
nhập ban đầu. Tuy nhiên, chúng ta có th phân tích các k thut thành hai nhóm chính
(1) Nhng k thut nhm phát hin nhu cu phôi thai (incipient market demand) hay ngm
n (latent market demand) ca th trưng quc tế (2) nhng k thut nhm phát hin
nhu cu hin ti (existing market demand) ca th trưng quc tế.
Nhu cu phôi thai chính nhu cầu tương lai. Đây loại nhu cu s xut hin trong
tương lai nhưng hiện tại chưa hội đủ điều kiện đ xut hin (b hn chế bi trình độ
phát trin ca mt quc gia) hoc do nhng nguyên nhân ch quan xut phát t phía khách
hàng (chng hn h th đã nhận thức được nhu cu mong mun song hiện chưa đủ
kh năng tài chính đ thc hin nhng nhu cu và mong mun y).
Nhu cu ngm n nhng nhu cầu đã xuất hiện nhưng chưa đưc tho mãn. Thông
thưng, theo s phát trin ca thi gian nhu cu phôi thai s phát trin thành nhu cu ngm
n.
Nhu cu hin ti là nhu cu tiềm năng hiện tại. Không được nhm ln khái nim này vi
khái nim mc tiêu dùng hin ti. Mc tiêu dùng hin ti đưc tính bng công thc:
Mc tiêu dùng hin ti = Tng sản lượng sn xut trong ớc + Lượng d tr
hin tại + Lượng nhp khu - ng xut khu
Còn nhu cu tiềm năng hiện ti = Mc tiêu dùng hin ti + Nhu cầu chưa được
tho mãn ca các sn phm hin ti.
11
ràng rng nhu cu ngm n nhu cu hin ti những hi th trưng quc tế
trưc mt doanh nghip không th không quan tâm. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng
không được phép b quên cơ hội có th đem li t vic khai thác các nhu cu phôi thai
1.3.4 Đánh giá chi tiết v th trưng quc tế:
Sau những đánh giá ban đầu, t nhiều hội th trưng quc tế, doanh nghip đã lựa
chọn đưc mt s hội tt nhty gi doanh nghip phi tiến hành đánh gnhng
th trưng quc tế này mt cách chi tiết. Vì quy trình đánh giá chi tiết th trưng quc tế v
bản không khác bêt so vi hoạt động đánh giá chi tiết th trưng nội địa nên phn
này ch tp trung vào nhng vấn đề đặc trưng và riêng có của môi trường kinh doanh quc
tế. Quá trình đánh giá chi tiết th trưng quc tế quc tế gm 10 nội dung được trình y
dưới đây.
Nội dung 1: Đánh giá môi trường tác nghip
Mt doanh nghip ln đầu tiên đánh giá một th trưng quc tế s phi đánh giá
môi trường marketing trên ba phương din.
Th nht, nó phi có cái nhìn khái quát và tng hp v môi trưng kinh tế, công
ngh, chính tr, luật pháp, văn hoá, xã hội; mi quan h và tương tác qua lại gia chúng;
và những tác động này có th ảnh hưởng ti các thành t then chốt trong môi trường cnh
tranh ca doanh nghip (th trưng quc tế, khách hàng, đối th cnh tranh, nhà phân phi
và người buôn li, ngưi cung ng, các dch v thương mại và công chúng).
Th hai, doanh nghip phi đánh giá v điều kin hin ti cũng như xu hưng
phát trin ca các nhân t môi trường này trong tương lai. Nội dung đánh giá này tương
t như phần d báo th trưng trong phân tích th trưng nội địa. Tuy nhiên, khác biệt cơ
bn gia hai loại hình đánh giá này các yếu t môi trường có mức độ quan trọng và động
thái phát trin khác nhau vì mỗi đánh giá đều phải được đặt trong khuôn khhoàn cnh
ca một môi trường quc gia nhất định.
Th ba, doanh nghip cn phi thu thp thông tin v các rào cn khác nhau (thuế quan,
phi quan thuế, văn hoá, tôn giáo, v.v.) tới s tiếp cn ca doanh nghip vi th trưng quc
tế đang nghiên cứu. Nhng rào cn này to ra nhng li thế cạnh tranh, cũng như chế định
phương thức tiến hành hot đng kinh doanh ca doanh nghip.
Ni dung 2: Phân tích cu trúc và xu thế ca th trưng quc tế
Thot nhìn thì vic phân tích cùng mt lúc mt s th trưng quc gia khác nhau
là mt công vic vô cùng nng n đối vi các nhà qun tr marketing ca doanh nghip.
12
Tuy nhiên, để gim nh nặng y cùng như để tiết kim v thi gian chi phí, hu
hết các doanh nghiệp đu t gii hn các ni dung cn phân tích vào các yếu t then cht,
ảnh hưởng ti các quyết đnh quan trng ca marketing.
Bên cnh vic c gng gii hn nhng yếu t thuộc môi trường marketing trong
phạm vi đánh giá, để gim khối lưng công vic doanh nghip còn có th ch thun tuý
phân loi các th trưng quc tế đang nghiên cứu thành các nhóm chung mt hay mt
s đặc điểm quan trng nào đó. Ba ch tiêu phân loại thường được s dng s gn gũi
v mặt địa lý, mc thu nhp hoặc giai đoạn phát trin kinh tế, các đặc điểm v môi
trường văn hoá – xã hi. Nói chung, vic la chn các ch tiêu này ph thuộc vào đặc tính
sn phm ca doanh nghip, cách thc t chc doanh nghip v trí ca b phn sn xut.
Nội dung 3: Đánh giá các hàng rào ngăn tr
Các doanh nghip kinh doanh quc tế phải đối din với đồng thi ba loi hàng
rào là hàng rào xut khu, hàng rào nhp khu và hàng rào ca bn thân th trưng quc
tế. Trong đó hai hàng rào đầu ch yếu liên quan đến những quy định và ngăn cấm ca chính
ph, còn ng rào th ba đưc dng lên do ch nghĩa dân tộc hp hòi trong kinh doanh.
Tuy nhiên, mức độ chu ảnh hưởng của các hàng rào này đối vi các doanh nghip có mc
độ xâm nhp th trưng quc tế khác nhau thì cũng ging nhau.
Ni dung 4: Do hình thái nhu cu
Phương pháp dự báo nhu cu ph thuc vào dng nhu cu nhu cu ngm n,
hin tại hay tương lai. Nếu là nhu cu hin ti hay nhu cầu tương lai thì th s dng
các d liu quá kh các k thut d báo như y s thi gian hay phân tích hi quy.
Vic d báo tiềm năng thị trưng quc tế cho nhng ci tiến liên tục thường d dàn hơn so
với trường hp nhng ci tiến không liên tc (nhng phát minh hay sáng chế chng hn)
đặc bit nếu như th trưng quc tế trước đó doanh nghiệp đã m nhập. Vic d báo
quy mô th trưng quc tế đối vi s m rng tuyến sn phẩm tương đối d vì có sn các
d liu tham khảo, còn trong trưng hp các ci tiến không liên tc nhu cu ngm n
thì vic d đoán cùng khó khăn không d liu lch s do vy kết qu d báo
cũng không thật đáng tin cậy. Trong những trưng hp y, th phi s dụng các phương
pháp d báo so sánh như đã trình bày ở phần trước.
Nội dung 5: Xác định các đối th cnh tranh
Sau bước phân tích hình thái nhu cu, doanh nghip phi tiến nh phân tích cnh tranh,
tc là nhn dng nhng đối th cnh tranh ch yếu và d báo những hành động ca h để
phn ng li vi chiến lược xâm nhp th trưng quc tế ca doanh nghip. Hoạt động phân
tích cnh tranh th được định nghĩa một cách đơn giản như mt hoạt động xem xét
so sánh điểm mạnh, điểm yếu ca doanh nghip so với các đối th cnh tranh. Trong
13
bi cnh cnh tranh toàn cu hiện nay, phân tích đối th cnh tranh bao gm ít nht hai ni
dung bản. Trưc hết doanh nghip cn phân bit hai loại đối th cạnh tranh đối th
cnh tranh quc tế (international competitors) đi th cnh tranh quc gia (national
competitors). S phải phân loi ngay t đầu như vậy vì hai đối tượng này có những điểm
mnh hết sc đặc trưng. Nếu nhu các doanh nghip kinh doanh quc tế nhng ưu thế
ni bt v “thi đấu trên sân nhà” như lợi thế do phân bit đối x, kh năng tiếp cn h thng
phân phi, hu cn, v.v. Mt ni dung quan trng th hai ca phân tích cnh tranh
phải phân tích được nhng hoạt động marketing khác nhau của các nhóm đối th cnh
tranh cũng như những phương thức xâm nhp th trưng quc tế của các đối th cnh tranh
quc tế.
Ni dung 6: Do nhu cu th trưng quc tế đối vi sn phm ca doanh nghip
Trong bước này, doanh nghip phi d báo đưc th phn ca mình trong tng nhu cu
th trưng. Th phn này ph thuc vào nhng n lc marketing ca doanh nghip trong
mi quan h tương hỗ với các đối th cnh tranh cũng như phụ thuc vào mt s nhân t
khác. Chính vy, trong quá trình ước ng th phn này, doanh nghiệp cũng phải xác
định mt s gii pháp la chn v phương thức và mức độ xâm nhp th trưng quc tế
ni dung ch yếu đưc th hin qua phi thc marketing hn hợp; phân tích đánh giá
những hàng rào ngăn trở khác nhau và nhng hn chế xut phát t bn thân ngun lc ca
doanh nghip. Tuy nhiên, những đánh giá này chỉ có ý nghĩa nếu như chúng được xem xét
trong mi quan h bin chng vi mt bên là mc tiêu ca doanh
nghip còn bên kia là mc tiêu và nhng phn ng có thcủa các đối th cnh tranh.
Nội dung 7: Xác định ngun cung cấp và phương tiện vn chuyn
Xác định ngun cung cấp: Trong trường hp doanh nghip có nhiều địa điểm sn xut,
nó phi đưc quyết định địa đim nào s là nơi cung cấp hàng cho mt khu vc th trưng
quc tế nhất định, vic la chn ngun cung cp này liên quan trc tiếp ti chi phí hu cn
các chi phí phân phi vn chuyn, hàng rào thuế quan phi thuế quan Hoc vic
la chn chu ảnh hưởng ca nhng áp lc t phía chính ph hoc t bn thân chiến lược
chung ca doanh nghip.
Xây dng kế hoch vn chuyn: Doanh nghip phi la chn h thng vn chuyn hàng
hoá. Các ch tiêu quan trọng để la chn bao gm thi gian, chi phí, mức độ ri ro, trình
độ phát trin ca h thng giao thông.
Ni dung 8: Nghiên cứu phương thức xâm nhp th trưng quc tế
Sau khi thu thập được các thông tin cn thiết, doanh nghip cần đánh giá các thế
14
v la chọn được phương án tối ưu. Tt nhiên, s la chn y còn ph thuc vào bn
thân mc tiêu, chiến lược và các ngun lc ca doanh nghiệp cũng như phụ thuc vào mc
tiêu chiến lược và ngun lc ca đi th cnh tranh.
Ni dung 9: Nghiên cu tiềm năng lợi nhun của cơ hội
Sau khi đã xác định đưc tiềm năng của th trường quc tế, th phn tim năng
ca doanh nghip la chọn được phương thức m nhp th trưng quc tế, doanh
nghip cn phải xác định các ngun lc cn thiết (nhân s, tài chính, vt cht, công ngh)
ri tiến hành phân tích chi phí li nhuận (được xác định bi các ch tiêu phân tích tài
chính). Một lưu ý quan trọng nếu như doanh nghiệp la chọn phương thức m nhp
từng bước thì khi tiến hành các phân tích tài chính y, doanh nghip phi xem xét ti
những thay đổi ca chiến lược đầu tư và chiến lược marketing trong từng giai đoạn.
Ni dung 10: La chọn cơ hội th trưng quc tế phù hp nht vi doanh nghip
Sau khi đã nghiên cứu chín ni dung trên, tiến hành thiết lập đánh giá ma trận các
nhân t bên ngoài (EFE) và bên trong doanh nghiệp (IFE) đối với các hội th trưng. T
đó lựa chọn đưc th trưng quc tế phù hp vi doanh nghiệp. Đi với các hi th
trường chưa thể la chọn được thông qua đánh giá ma trận EFE và IFE, doanh nghip cn
tiến hành phân tích doanh thu, chi phí li nhun doanh nghip có th đối vi tng
cơ hi th trường. Cơ hội th trưng nào mang li nhiu li ích cho doanh nghiệp thì cơ hội
th trưng đó sẽ được la chọn để xâm nhp.
Ma trận EFE đánh giá các yếu t bên ngoài, tng hp và tóm tt những cơ hội và thách
thc ch yếu ảnh ng ti quá trình hoạt động ca doanh nghip. Qua đó giúp nhà
qun tr doanh nghip đánh giá được mức độ phn ng ca doanh nghip vi nhng
hội, thách thức và đưa ra những nhận định v các yếu t tác động bên ngoài thun
li hay khó khăn cho doanh nghip.
15
Lập danh mục các cơ hội, thách thức chủ yếu
Phân loại tầm quan trọng của từng yếu tố
Xác định trọng số từng yếu tố
(1: phản ứng yếu -> 4: phản ứng tốt)
Nhân tầm quan trọng với trọng số của từng yếu
tố
Cộng số điểm để ra tổng điểm của ma trận
16
CHƯƠNG 2: GII THIU TNG QUAN V CÔNG TY TNHH M PHM
NATURE STORY
2.1 Gii thiu tng quan v công ty TNHH Nature Story
2.1.1 Quá trình hình thành và phát trin ca công ty
Công ty TNHH Nature Story ra đời vàom 2015 vi ngành ngh kinh doanh chính là
sn xut m phm, xà phòng, cht ty ra, trải qua 6 năm hình thành và phát triển, công ty
TNHH Nature Story đã tạo được mt ch đứng nhất định ti th trưng m phm Vit Nam
vi nhiu sn phm chất lượng, phù hp vi nhu cu tiêu dùng. Hin nay, công ty TNHH
Nature Story là mt trong nhng đối tác ln, cung cp nhiu dòng m phm trên khp các
ca hàng bán l, chui siêu th ti Vit Nam.
Mt vài nét v công ty TNHH Nature Story:
Ngày bt đu thành lp: 11/06/2015
Tên đầy đủ bng Tiếng Vit: CÔNG TY TRÁCH NHIM HU HN M
PHM NATURE STORY
Tên quc tế: NATURE STORY CO.,LTD
Mã s doanh nghip: 0313300273
Ngành ngh kinh doanh chính : Sn xut m phm, xà phòng, cht ty ra, làm
bóng và chế phm v sinh
Logo chính thc:
Ngưi đi din theo pháp lut: ông Nguyn Ngc Bo
Loi hình doanh nghip: Trách nhim hu hn
Hotline: 0972 383 373
Email: vegan.cocoon@gmail.com
Website:
http://cocoonvietnam.com/
Địa ch : 38C-39C Khu ph 1, Quc L
1A, phường Tân Thi Hip, Qun 12, TP
H Chí Minh
17
S mnh phát trin: “Chúng tôi được sinh ra để mang li cho bn mt làn da, mt mái
tóc luôn khe mnh, tr trung tràn đầy sc sng t nhng ngun nguyên liệu đơn giản
và gần gũi mà bạn ăn hng ngày. Chúng tôi luôn gi mt nhim v trong tâm trí: áp dng
các li ích ca thc phm quanh ta kết hp vi s hiu biết khoa học để to ra các sn
phm m phm an toàn hiu qu cho tt c mọi người. nh trình gian nan tìm đến v
đẹp tht s không phi là nhim v ca riêng bn, chúng tôi s cùng bạn đi trên hành trình
đó. Luôn luôn là như vậy, mãi mãi là như vậy.
Cam kết:
100% nguyên liu có ngun gc rõ ràng: tt c thành phn nguyên liu trong các
sn phm ca chúng tôi đều chng t chng minh ngun gc xut x (C.O.A)
t các nhà cung cp nguyên liu đặc trưng t Vit Nam và các hot cht, vitamin
b sung t Nht, Pháp, Hà Lan và Hàn Quc,...
100% m phm thun chay: chúng tôi không s dng các nguyên liu có ngun
gc t động vt thưng thy trong m phm như : mt ong, sáp ong, m lông
cu, nhau thai cu, dch c sên, du gan cá mp, tơ tm,..
100% không bao gi th nghim trên động vt: các công thc m phm ca
Cocoon được nghiên cu và được th nghim bng các bài kim tra trong phòng
thí nghim (in-Vitro test) hoc trên các tình nguyn viên (in-Vivo test). Chúng
tôi không thc hin c bài th nghim lên động vt như: th, chut, lòng đỏ
trng gà đã th tinh,...
2.1.2 Lĩnh vực hot đng ca công ty
Công ty TNHH Nature Story sn xut và phân phi đc quyn nhiu dòng sn phm v
chăm sóc da, chăm sóc cơ thể, chăm sóc tóc, trong đó ni tiếng vi dòng m phm thun
chay Cocoon.
2.1.3 Phm vi hot đng ca công ty
Trong suốt 6 năm hoạt động, phm vi kinh doanh ca công ty ch gói gn trong lãnh th
Vit Nam, c th:
Phân phi cho các ca hàng bán l trên toàn quc
Phân phi cho các chui siêu th lớn như Coop. mart, Vinmart,..
Cung cp sn phm đến tay ngưi tiêu dùng Vit Nam thông qua các trang thương
mại điện t lớn như Shopee, Tiki,…
18
Công ty TNHH Nature Story chưa từng xut khu dòng sn phẩm nào ra c ngoài,
chưa kinh nghiệm trong vic la chn th trưng, vy đây một thách thc lớn đối
vi công ty khi lần đầu la chn th trưng xut khu.
2.2 Gii thiu v dòng m phm thun chay Cocoon
Xu hướng tiêu dùng ca khách hàng không bao gi dm chân ti ch, khi vấn đề m
đẹp ngày càng cn thiết, con người cn trọng hơn vi nhng đưa lên da hơn dần đề
cao những đến t t nhiên. Bên cnh nhng vấn đề thiết yếu như chăm sóc bản thân,
người tiêu dùng ngày nay đang còn đặc bit quan tâm đến yếu t nhân đạo ớng đến
thân thin với môi trưng . Dòng m phm thun chay Cocoon vi cam kết 100% thiên
nhiên, không thí nghiệm trên động vật ra đời đã thành công nắm bắt được mong mun này
ca khách hàng Vit Nam.
Ti Việt Nam, Cocoon hướng đến mt trong những thương hiệu nội địa tiên phong
trong lĩnh vực m phm thun chay. Lên k tại hơn 300 điểm bán hàng trên c nước ph
sóng tt c các diễn đàn làm đẹp đã cho thấy, Cocoon không ch chinh phc khách hàng
không ch thông qua những thông điệp tích cc v môi trường còn mt dòng sn
phm cht lưng, xứng đáng được tin dùng.
“Nim tin ca khách hàng yếu t quyết định s thành công của thương hiu. Vi
Cocoon, h xây dựng điều đó bằng việc mang đến nhng sn phẩm giúp người Vit nhanh
chóng ci thin tình trng làn da mái tóc. Đồng thời, thương hiệu cũng luôn lng nghe
ý kiến khách hàng, cp nhật xu hướng mi và nâng cp sn phm để mang đến nhng tri
nghim tt nhất cho người dùng”, đi din Cocoon chia s.
Dòng m phm thuần chay Cocoon đã tạo được mt tiếng vang ln trong th trưng tiêu
dùng m phm ti Vit Nam, ha hn v s thành công ca dòng sn phm y khi xuât
skhaaur sang nưc ngoài. Tuy nhiên, m phm là mt hàng cn cân nhc đến nhiu yếu t
khi kinh doanh ti mt th trưng mới, đặc bit vi mt doanh nghiệp chưa kinh
nghim xut khẩu như công ty TNHH Nature Story
2.3 Mt s sn phm ni bt ca dòng sn phm Cocoon
c dưng tóc tinh dầu bưởi
19
c tẩy trang đao
Mt n ngh ng n
Cà phê Đak Lak làm sạch da chết cơ thể
20
21
CHƯƠNG 3: TỔ CHC THC HIN LA CHN TH TRƯNG XUT KHU
DÒNG SN PHM COCOON CA CÔNG TY TNHH NATURE STORY
3.1 Rà soát th trường tiềm năng
3.1.1 Phân tích theo tng châu lc
3.1.1.1 Th trưng Châu M
Li thế:
Châu Mkhu vc đầy tim năng với các quc gia lớn như Cananda, Mexico,
Peru, Hoa Kỳ,… Các quc gia y với ợng dân đông, đa sc tc s mt
th trưng tiêu th ln khi doanh nghip thc hin xut khu sn phm sang.
Ngoài ra, nh vào Hiệp đnh Ði tác toàn din tiến b xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP), các quc gia lớn như Canada, Mexico, Chile và Peru đã cắt gim t l
thuế quan rt cao cho hàng hóa Vit Nam ngay khi hiệp định này hiu lc, các
doanh nghip Vit Nam gi đây đã rt nhiều hội để m rng th trưng xut
khu sn phm sang châu M.
Thách thc:
Bên cnh nhng li thế to ln, Châu M đưc biết đến mt châu lục đặt ra
nhiu yêu cu cho hàng hóa nhp khẩu như tiêu chuẩn xut x, vấn đề chất lượng,
đáp ng tiêu chun th trường,… Những doanh nghiệp chưa nhiều kinh nghim
xut khẩu sang nước ngoài như công ty TNHH Nature Story khi xut khu sang
Châu M s gp rt nhiều khó khăn.
Khoáng cách đa gia Vit Nam Châu M được xem mt nhân t ln
khiến th trưng y không còn quá màu m vi các doanh nghip xut khu.
Khoảng cách địa lý xa, chưa có tuyến vn chuyn hàng hóa trc tiếp s tnm
rt nhiu chi phí cho nhng nhà xut khu. Khoảng cách địa lý ln còn mang li
nhiu khác bit v khí hậu, điều y có th dẫn đến rt nhiu s khác bit trong
thói quen s dng m phm của người tiêu dùng Châu M người tiêu dùng
Vit Nam.
3.1.1.2 Th trưng Châu Âu
22
Li thế:
Châu Âu (EU) là mt th trưng ln và tiềm năng với 28 quc gia thành viên và
dân s trên 500 triu người.
Cam kết m ca th trưng mnh m trong Hiệp định thương mại t do Vit Nam
- EU (EVFTA), Hiệp định IPA góp phần thúc đẩy quan h thương mại Vit Nam-
EU trong tương lai. Thời gian qua, quan h thương mại Vit Nam - EU đã phát
trin nhanh chóng và Vit Nam luôn v trí xut siêu sang th trưng này.
Thách thc:
Châu Âu th trường đòi hỏi nghiêm ngt v tiêu chun chất lượng, an toàn,
trong khi không phi doanh nghiệp nào cũng đáp ứng được các yêu cầu. Đặc bit
t năm 2016, phía EU đã tăng cường kim tra, kim soát chất lượng sn phm
ngun gc xut x đối vi các mt hàng nhp khu t châu Á.
Nhiu quốc gia Châu Âu đã được biết đến như những ông lớn đi đầu trong ngành
kinh doanh m phẩm như Đức, Pháp, Anh,… Việc cnh tranh vi những đối th
vừa thâm niên lâu năm, vừa được s ưu ái của người tiêu dùng sn
phm nội đa s mt thách thc to ln cho các doanh nghip m phm Vit
Nam xut khu nói chung và công ty TNHH Nature Story nói riêng.
3.1.1.3 Th trưng Châu Á
Li thế:
Châu Á là mt th trưng tiêu dùng vô cùng hp dn với hơn 4 tỷ dân, chiếm gn
60% n s thế gii, mt con s n tượng vi tt c các doanh nghip trên thế
gii.
nhiu hiệp định thương mại được đặt ra gia Việt Nam các c Châu Á
như: RCEP, FTA, CPTPP,… Những hiệp đnh y góp phn bo v quyn li
ca nhà xut khu.
So vi các châu lc khác, Châu Á chiếm t trng cao nht vi 64,3% trong tng
tr giá xut nhp khu ca Việt Nam. Trong 2 tháng đầu m 2020, tr giá xut
nhp khu vi khu vc th trường y đt 49,09 t USD, tăng gần 3% so vi 2
23
tháng đầu năm 2019, trong đó trị giá xut khu là 19,23 t USD, tăng 4,2% và tr
giá nhp khu là 29,86 t USD, tăng 2%.
Ti Châu Á, nhiu quốc gia có đặc điểm tương đồng v khí hu, li sng vi Vit
Nam, t đó tạo nên s đồng điệu trong thói quen tiêu dùng, mt dòng sn phm
đã thành công tại Vit Nam s mang li nhiu chú ý.
Thách thc:
Các quy định chặt chẽ và khắt khe đối với nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, tiêu chuẩn chất
lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh ATTP… khiến hàng xuất khẩu của Việt Nam vào
châu Á ngày càng gặp khó khăn.
3.1.1.4 Th trưng Châu Phi
Li thế:
Th trưng rng ln vi 54 quốc gia , hơn 1 t dân, chiếm khong 16% dân s
Thách thc:
V trí đa lý gia Vit Nam và Châu Phi không thun li cho vic vn chuyn.
Ngoài ra Vit Nam và Châu Phi kết hiệp định thương mại ít so vi nhng châu
lc khác nên vic xut khu gp rt nhiều khó khăn
Tình hình chính tr còn nhiu biến động, kinh tế chưa phát triển dẫn đến nhu cu
v thc phm chiếm ưu thế, nhu cu m phm ca ngưi dân không cao.
3.1.1.5 Th trưng Châu Đại Dương
Li thế:
Việt Nam và châu Đại Dương đã kí kết các hiệp định song thương như hiệp định
thương mại Vit Nam và Australia, hiệp định thương mại hp tác gia Vit Nam
và New Zealand
Thách thc:
Gia Châu Đại Dương Việt Nam khác bit rt ln v khí hu, nhng m
phm phù hp vi làn da Vit Nam th khó được đón nhận bởi người tiêu ng
tại đây
Khoảng cách địa lý lny tn kém trong khâu vn chuyn.
24
T l cạnh tranh cao do đã nhiều đối th nội địa ra đời được tin dùng bi
người dân nơi đây
3.1.1.6 Kết lun
Bảng đánh giá về nhng li thế và thách thc khi xut khu theo tng th trường
Li thế (a)
Thách thc (b)
Hiu s đim (= a-
b)
2
2
0
2
2
0
4
1
3
1
3
-2
1
2
-1
Da vào bảng đánh giá trên, thể thy Châu Á s mt th trưng phù hp nht cho
công ty TNHH Nature Story khi thc hin xut khu dòng m phm thun chay Cocoon,
nên tp trung la chn th trưng xut khu thuc châu lcy.
3.1.2 Phân tích theo tng khu vc
Châu Á mt châu lc lớn được chia thành nhiu khu vc, khi thc hin la chn th
trưng xut khu, doanh nghip có th đánh giá và loại tr theo tng khu vc.
Bảng đánh giá và lựa chn theo tng khu vc ca Châu Á
Khu vc
La chn
Gii thích
Đông Á
Loi
Vn tải hàng hóa sang Đông Á mức phí
cao.
Các hot động thương mại ti mt s nước
Đông Á gần như bị đóng băng, các quốc gia
tại đây chỉ còn nhp nhu phm thiết yếu (ví
d như Bắc Triu Tiên).
Chất ợng đời sng vt chất người dân
kém.
Đông Nam Á
Chn
Nhiều tương đồng trong khí hu, li sng,
khong cách gn, nhiu hiệp định thương
mại đưc kết nhm h tr cho hot
động thương mi.
Tây Á
Loi
Tốc độ tăng trưng kinh tế các nước châu
Á thp do chịu tác động của xung đột
các bt n xã hi.
Giá du m gim làm hoạt động thương
mi tại đây đi xuống nghiêm trng trong
năm 2020.
Ni chiến xy ra kéo dài.
25
Nam Á
Loi
Các rào cản thương mại thô sơ, chưa
nhiu hoạt động thương mại ni tri trong
những năm qua.
Trung Á
Loi
Tình hình chính tr bt n, nhiu cuc bo
động, xung động gia các quc gia, tôn
giáo vi nhau.
Hoạt động thương mại đóng cửa để đặt
nhim v phc hồi đi sng nhân dân, an
ninh quốc gia lên hàng đầu.
Bc Á
Loi
Bc á mt khu vc nh thuộc châu Á, nơi
địa hình ch yếu là đi núi cao, ch mt
b phn nh người Nga châu á sinh sng,
dân s thp, th trường không hp dẫn, hơn
na còn có khong cách v địa lý rt ln
3.1.3 Phân tích theo tng quc gia
Ti khu vực Đông Nám Á hin nay, có 11 quc gia thành viên với các đặc điểm v hot
động thương mại khác nhau. Khi tiến hành xut khu mt hàng m phẩm sang các nước
này, có nhiều đặc đim cần lưu ý, xém xét để đánh giá.
Để thc hin xut khu sang th trưng, đánh giá xâm nhp ban đầu là bưc quan trng
và tiêu chí trng tâm trong bước nàydoanh nghip nên xem xét chính là các quc gia đó
nhu cu nhp khu sn phm mà doanh nghip đang cung ng hay không trước khi đánh
giá chi tiết, nếu không đánh giá nhu cu cho dù th trường đó có thun li đi chăng na thì
doanh nghip cũng không th nào xut khu và kinh doanh tt.
Nhu cu v m phm thun chay ti các nước Đông Nam Á theo Statista.
26
Da vào bng giá giá trên có th nhn thy người tiêu dùng đến tc quốc gia như
Indonesia, Malaysia, Thái Lan thuc top đu v nhu cu s dng nhng sn phm 100%
đến t thiên nhiên, trong khi đó Đông Timo và Brunei th hin là mt th trưng kém hp
dn cho dòng sn phm này thông qua s liu trên. Phân tích la chn th trưng da vào
nhu cu, th hiếu tiêu dùng s giúp các nhà qun tr chiến lược nm chắc cơ hội thành
công khi tiến hành xut khu sn phm sang các th trưng mi, hn chế ri ro, đề phòng
kinh doanh thua l.
Sau khi đánh giá về nhu cu tiêu cùng, các nhà qun tr Marketing tiếp tục đánh giá
vào chi tiết, cân nhắc đến nhiu yếu t khác tác động đến s thành công ca mt sn
phm xut khẩu như v trí đa lý hai quc gia, kim ngch nhp khu, t l cnh tranh, tình
hình kinh tế biến động chính tr,..
Sau khi đánh giá chi tiết nhiu yếu t khác nhau, nhóm tác gi đưa ra bảng la chn
sau đây:
Quc gia
La chn
Gii thích
Brunei
Loi
Th trưng nh, ch nhp khu go t
Vit Nam
Kim ngch nhp khu m phm thp,
ch khong
Lào
Chn
Chung đưng biên gii vi Vit
Nam, thun li cho vic di chuyn,
tiết kim chi phí
Nhiều điểm tương đồng trong thói
quen s dụng người người tiêu dùng
Việt Nam và người tiêu dùng Lào do
đặc điểm khí hu ging nhau.
Cam-pu-chia
Loi
Campuchia không phi mt th
trường hp dn vi ngành công nghip
m phm bi tại đây, kim ngạch m
phm chiếm t trng thp, ch khong
0.06%
Tổng lượng cu tiêu th ti quc gia
này cũng không cao trong năm 2020,
phn ảnh người tiêu dùng tại đây không
nhu cu nhiu trong vic tiêu th sn
phm nói chung và tiêu dùng m phm
nói riêng.
Malaysia
Chn
Tổng lượng cu tiêu th m 2020
cao, đạt hơn 48000 tấn, th trưng
cùng màu m.
27
Kim ngch nhp khu m phm
đứng th trong 11 nước Đông Nam
Á, ch sau Singapore.
Singapore
Loi
Singapore vi ngành du lịch đặc bit
phát triển được nhiu ông ln trong
ngành m phm đặt ca hàng chính
hãng tại đây. Thị trường này đã có quá
nhiều đối th cnh tranh, y dn kinh
nghim
Thái lan
Chn
Nhu cu v m phm của người tiêu
dùng cao, song, chưa có nhiều doanh
nghip m phm lớn đặt ca hàng
chính hãng tại đây. T l cnh tranh
thp, th trưng rng ln.
Myanmar
Loi
Nhu cầu người dân Myamar ch tp
trung vào nhng mt hàng nhp khu
gia dng, kim ngch nhp khu m
phm chiếm s ít, ch khong 0.09%
Philippines
Chn
Kinh tế có tốc đ tăng trưởng cao
nhất Đông Nam Á, quan h v
thương mại gia 2 bên Vit Nam
Philippines ngày càng phát trin,
kim ngạch thương mại giữa 2 nước
tăng gấp đôi trong 10 năm gần đây,
thc hin xut khu sang th trưng
Philippines d báo đạt thành qu
tt.
Indonesia
Loi
Nhiu doanh nghip m phm nội địa
đã thu hút được s tin dùng của người
tiêu dùng tại đây, các nhà xuất khu
mới, đặc bit một thương hiu còn
non tr như Nature Story s khó
hi cnh tranh.
Đông Timo
Loi
Nn kinh tế còn nhiu biến động, ch
yếu da vào khai thác du m, t l tht
nghip cao, hoạt động thương mại d
gp nhiu ri ro
3.2 Phân tích ma trn EFE
28
3.2.1 Các ch tiêu
3.2.1.1 Nhu cu s dng
do la chn: Trong các trưng phái Marketing hiện đại, nhu cầu đóng vai trò điểm
xut phát trong hu hết tt c hoạt đng, chiến lược, kế hoch Marketing ca doanh nghip.
Các doanh nghip luôn tìm mọi cách để hiu nhu cu ca các khách hàng mục tiêu, để
t đó thể phát trin các sn phm/dch v kh năng đáp ng tt nhng nhu cu y.
doanh nghip cn nhng hoạt động quan sát, nghiên cứu thường xuyên đ nm bt
v nhu cu ca đi tưng khách hàng mc tiêu.
Nhu cu s dng đây công ty TNHH Nature Story cn nghiên cu đó là nhu cầu
s dng m phm tại các nước mc tiêu, c th hơn dòng m phm thun chay 100%
mà công ty d đụnh xut khu.
Trng s th hin mức độ quan trng: 0,2
Da vào bng s liu ca Statista ca mc 3.1.3, nhóm tác gi cho đim 4 quc gia v
nhu cu s dng của người dân tại đây về m phm thun chay như sau:
Đim:
Quc gia
Đim
Malaysia
2
Thái Lan
3
Philippines
4
Lào
1
3.2.1.2 Dân s
Lý do la chn: Dân s là mt tiêu chí quan trọng khi đưa ra quyết đnh th trưng xut
khu. Dân s ti quc gia nhp khu càng lớn đồng nghĩa với viếc đây sẽ là mt th trưng
rng lớn, đầy tiền năng cho doanh nghiệp khi thc hin xut khu sang.
Trng s th hin mức độ quan trng: 0,1
ới đây là số liu dân s ca 4 quc gia abc theo Liên Hip Quc năm 2020:
Quc gia
Dân s (người)
Malaysia
32.765.426
Thái Lan
69.946.887
Philippines
111.008.472
Lào
441.422
Da vào s liu trên, nhóm tác gi thc hiện cho điểm tng quốc gia như sau:
29
Đim:
Quc gia
Đim
Malaysia
2
Thái Lan
3
Philippines
4
Lào
1
3.2.1.3 Khoảng cách đa lý
Lý do la chn: Khong cách gia các quc gia xut nhp khu là mt tiêu chí vô cùng
quan trng, nhng quc gia càng gn nhau s càng nhiều điểm tương đồng trong li
sng, bao gm thói quen la chn và tiêu dùng hàng hóa. Khí hu gia nưc xut khu và
nhp khu giống nhau cũng sẽ mt li thế khi la chn mt hàng m phm. Không nhng
vy, nhng quc gia càng gn so với nước xut khu s chi pvn chuyn hàng hóa
thấp hơn, do đó càng nhà xuât skhaaur thường ưu tiên lựa chn cá quc giá khong ch
địa lý gn.
Trng s th hin mức độ quan trng: 0,15
Các quốc gia abc đều nhng quc gia tiếp giáp biên gii vi Vit Nam hoc đường
vn chuyn bằng đưng bộ, do đó thống dưới đây khoảng cách vn chuyn bng
đường b, loi hình vn chuyn tiết kiệm hơn so vi hàng hi hay hàng không.
Quc gia
Khong cách (km)
Malaysia
2433
Thái Lan
1093
Philippines
--- (không có tuyến vn chuyn
đường b)
Lào
11,2
Theo s liu Google map.
Da vào thng kê trên, nhóm tác gi thc hiện cho điểm như sau:
Đim:
Quc gia
Đim
Malaysia
3
Thái Lan
2
Philippines
1
Lào
4
3.2.1.4 Thuế sut
30
do la chn: Mt trong nhng tính hp dn cùa mt hàng Vit Nam giá c r, do
vy vic chn lựa các nước mc thuế nhp khu 0% s giúp gi nguyên mc giá c thp
này, làm cho doanh nghip Vit Nam có li thế so với các đối th cnh tranh. Công ty nên
tn dụng điểm mnh này ca hàng hóa Vit Nam.
Trng s th hin mức độ quan trng: 0,2
Da trên bng mc thuế nhp khu dòng m phm thun chay t Vit Nam do Trade
Map cung cấp thu được kết quá các quốc gia abc đều có thuế sut nhp khẩu là 0%. Do đó
nhóm tác gi thc hiện cho điểm như sau:
Đim:
Quc gia
Đim
Malaysia
2
Thái Lan
2
Philippines
2
Lào
2
3.2.1.5 Kim ngch nhp khu
do la chn: Khi soát th trưng xut khu, tiêu chí đầu tiên doanh nghip n xem
xét chính các quốc gia đó nhu cầu nhp khu sn phm doanh nghiệp đang cung
ứng hay không. Tiêu cy được nhóm đánh giá thông qua kim ngch nhp khu m
phm của các c abc. Kim ngch nhp khu ca mt quc gia s th hin mc d hp
dn ca th trường đó. Những nước kim ngch nhp khu cao s cho thy nhu cu v
sn phẩm đó cao và sẽ d dàng cho doanh nghip khi tìm kiếm đối tác sn sàng nhp khu
sn phm ca công ty.
Trng s th hin mức độ quan trng: 0,15
Theo s liu t Trademap, nhóm tác gibng thống kê như sau:
Quc gia
Kim
ngch
nhp
khu
2018
Kim ngch
nhp khu
2019
Kim
ngch
nhp
khu
2020
Tng
T
trng
Malaysia
468,756
481,830
349,168
1,299,754
0.7%
Thái Lan
992,581
1,123,141
615,330
2,731,052
1,47%
Philippines
992,581
1,123,141
615,330
2,731,052
1,47%
Lào
1,929
3,931
30,234
36,094
0,0194%
31
Đim:
Quc gia
Đim
Malaysia
4
Thái Lan
2
Philippines
2
Lào
1
3.2.1.5 Mức độ cnh tranh
do la chn: Đối th cnh tranh ca nhà xut khu bao gm các doanh nghip xut
khu khác các nhà sn xut nội địa. Nm rõ các doanh nghip cung cp cùng mt loi
hình sn phm, cùng phân khúc khách hàng ti th trường đự định xut khu s giúp nhà
xut khu hoạch định kế hoch của mình chính xác hơn và đưa ra quyết định phù hp nht.
Trng s th hin mức độ quan trng:
Kim ngch nhp khu ko ch phán ánh nhu cu nhp khu sn phm ti quốc gia đó
còn th hin t l các doanh nghip khác thc hin xut khu vào quc gia trên. Do đó,
nhóm tác giá s dng thng kê v kim ngch nhp khẩu như một thng kê v mức độ cnh
tranh và tiến hành cho điểm như sau:
Đim:
Quc gia
Đim
Malaysia
1
Thái Lan
2
Philippines
2
Lào
4
3.2.2 Bng EFE
Ch tiêu
Trng
s
Malaysia
Thái Lan
Philippines
Lào
Đim
Tính
đim
Đim
Tính
đim
Đim
Tính
đim
Đim
Tính
đim
Nhu cu s
dng
0,2
2
0,4
3
0,6
4
0,8
1
0,2
Dân s
0,1
2
0,2
3
0,3
4
0,4
1
0,1
Khong
cách đa lý
0,15
3
0,45
2
0,3
1
0,15
4
0,6
Thuế sut
0,2
2
0,4
2
0,4
2
0,4
2
0,4
32
Kim ngch
nhp khu
0,15
4
0,6
2
0,3
2
0,3
1
0,15
Mức độ
cnh tranh
0,2
1
0,2
2
0,4
2
0,4
4
0,8
Tng
1
2,25
2,3
2,45
2,25
T ma trn EFE trên, th nhn thy ngay th trưng Philippines chiếm s điểm cao nht,
xếp sau th trưng Thái Lan, th trưng Malaysia Lào cùng s điểm thp nht trong
s 4 th trường được la chn.
3.3 Kết lun đ sut th trưng tiềm năng
Da trên nhng phân tích v li thế, thách thc, la chn th trưng quy châu lc,
quy mô khu vc, quy mô quc gia, s dng ma trn EFE để đánh giá chi tiết các th trưng
cùng vi 6 ch tiêu: Nhu cu s dng, dân s, khoảng cách địa lý, thuế sut, kim ngch
nhp khu và mức độ cnh tranh, nhóm tác gi đưa ra đề sut: th trưng ti Philippines
th trưng tiềm năng nhất để Công ty TNHH Nature Story thc hin xut khu dòng m
phm thun chay Cocoon.
33
DANH MC TÀI LIU THAM KHO
Ths. Hà Đức Sơn, Giáo trình Marketing Thương Mi Quc Tế (12/2020), trường ĐH Tài
Chính - Marketing
Th. Hà Đức Sơn, Tài liu hc tp powerpoint môn Marketing Thương Mi Quc Tế
Bài báo COCOON “M PHM THUN CHAY CHO NÉT ĐP THUN VIT”,
xut bn bi tp chí Ellen (https://www.elle.vn/tin-lam-dep/cocoon-my-pham-thuan-
chay-cho-net-dep-thuan-
viet?fbclid=IwAR1PVTXJ_wRNTJGcqarSZ4c9HEn9Ytuf_j4UMaaHynXge7SW0SkLyp
CeJnk)
Bài báo MUA M PHM SINGAPORE NHNG CÁI TÊN KHÔNG TH B
QUA xut bn bi tp chí Ellen (https://www.elle.vn/xu-huong-lam-dep/mua-my-pham-
o-singapore)
Bài báo KIM NGẠCH THƯƠNG MẠI VIT NAM-PHILIPPINES TĂNG GẤP ĐÔI
SAU 10 NĂM” xut bn bi báo Quân đội nhân dân. (https://www.qdnd.vn/chinh-tri/tin-
tuc/kim-ngach-thuong-mai-viet-nam-philippines-tang-gap-doi-sau-10-nam-665370)
| 1/33

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI 
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MARKETING THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
TIỀM NĂNG NHẤT CHO DÒNG MỸ PHẨM THUẦN
CHAY COCOON CỦA CÔNG TY TNHH NATURE STORY
TP. HỒ CHÍ MINH – Tháng 8/2021 1 STT Họ và Tên
Nhóm trưởng/ Công việc được phân % hoàn thành công Thành viên công
việc ( đã có sự thống nhất của các thành viên trong nhóm) 1
Huỳnh Thảo Tiên Nhóm trưởng Tổng hợp, chỉnh sửa, 100% hoàn thiện bài làm. Phân tích từng thị trường theo khu vực trong Châu Á. Phân tích thị trường theo từng quốc gia trong khu vực Đông Nam Á Đưa ra lý do lựa chọn, thống kê, cho điểm theo 2 tiêu chí: dân số, khoảng cách địa lý 2
Đặng Minh Danh Thành viên
Nêu cơ sở lý luận về lý 100%
do và quy trình lựa chọn thị trường mục tiêu Đưa ra lý do lựa chọn, thống kê, cho điểm theo 4 tiêu chí: nhu cầu sử dụng, kim ngạch xuất nhập khẩu, thuế suất, mức độ cạnh tranh 3 Đinh Thị Kim Thành viên Nêu cơ sở lý luận về 100% Kiều phân tích môi trường trường marketing quốc tế
Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp
Nêu lợi thế, thách thức của thị trường Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Á, Châu Phi, Châu Đại Dương 2 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG .......... 4
1.1 Phân tích môi trường Marketing quốc tế .............................................................. 4
1.2 Những lý do phải lựa chọn thị trường mục tiêu: ................................................... 8
1.3 Quy trình đánh giá và lựa chọn thị trường: ........................................................... 9
1.3.1 Xác định phân khúc thị trường ....................................................................... 9
1.3.2 Đánh giá của nhà quản trị doanh nghiệp ...................................................... 10
1.3.3 Đánh giá xâm nhập ban đầu ......................................................................... 10
1.3.4 Đánh giá chi tiết về thị trường quốc tế: ........................................................ 11
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM
NATURE STORY............................................................................................................ 16
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Nature Story ........................................ 16
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty ............................................ 16
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty ................................................................... 17
2.1.3 Phạm vi hoạt động của công ty .................................................................... 17
2.2 Giới thiệu về dòng mỹ phẩm thuần chay Cocoon ............................................... 18
2.3 Một số sản phẩm nối bật của dòng sản phẩm Cocoon ........................................ 18
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THỰC HIỆN LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
DÒNG SẢN PHẨM COCOON CỦA CÔNG TY TNHH NATURE STORY ........... 20
3.1 Rà soát thị trường tiềm năng ............................................................................... 21
3.1.1 Phân tích theo từng châu lục ........................................................................ 21
3.1.2 Phân tích theo từng khu vực ......................................................................... 24
3.1.3 Phân tích theo từng quốc gia ........................................................................ 25
3.2 Phân tích ma trận EFE ......................................................................................... 27
3.2.1 Các chỉ tiêu ................................................................................................... 28
3.2.2 Bảng EFE ..................................................................................................... 31
3.3 Kết luận đề suất thị trường tiềm năng ................................................................. 32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 33 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG
1.1 Phân tích môi trường Marketing quốc tế
Hiện nay, thị trường quốc tế ngày càng mở rộng, không chỉ những doanh nghiệp nội địa
và cả những công ty nước ngoài cũng có thể tiếp cận thị trường mới trên phạm vi toàn thế
giới, tạo ra nhiều thách thức cũng như cơ hội cho hoạt động thương mại. Khác với
Marketing nội địa, Marketing thương mại quốc tế được tiến hành trong một môi trường
kinh doanh hết sức rộng lớn và phức tạp, cần phải trải qua nhiều bước rà soát và đánh giá
thị trường, trong đó, phân tích môi trường Marketing quốc tế là công việc đầu tiên và rất
quan trọng bởi môi trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất và kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Trước khi quyết định tiến vào một môi trường nào. Chúng ta cần nghiên cứu về thói
quen, thị hiếu, thói quen mua sắm của người tiêu dùng nước ngoài với dòng sản phẩm mà
công ty muốn xâm nhập. Bên cạnh đó, công ty còn phải nghiên cứu về các yếu tố chính trị,
pháp lý, tài chính quốc tế cũng như văn hóa quốc tế. Các nhà hoạch định phải phân tích
môi trường Marketing gồm môi trường bên trong và bên ngoài đến hoạch định hoạt động
cho doanh nghiệp. Phân tích môi trường Marketing quốc tế là bước đệm để có thể phát
triển các bước tiếp theo.
Môi trường văn hóa
Các yếu tố thuộc môi trường văn hóa là ngôn ngữ, phong tục tập quán, tôn giáo,giá trị
thái độ, giáo dục, quan niệm về gia đình và xã hội.
Văn hóa ảnh hưởng đến hành vi và thái độ của khách hàng. Vì vậy các chiến lược sản
phẩm, quảng cáo, phân phối… Phải xem xét yếu tố văn hóa của quốc gia mà công ty thâm nhập.
Văn hoá ảnh hưởng đến hàng loạt các vấn đề có tính chất chiến lược trong marketing
như: lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, lựa chọn thị trường mục tiêu, lựa chọn các chiến lược
marketing chung, các quyết định về nhiệm vụ mục tiêu tổng quát của doanh nghiệp và hoạt động marketing.
Văn hoá cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện các chiến thuật, các sach lược, các biện
pháp cụ thể, các thao tác, hành vi cụ thể của nhà hoạt động thị trường trong quá trình làm marketing.
Trong marketing quốc tế, mỗi thị trường nước ngoài sẽ có một nền văn hóa và hành vi
khác nhau so với thị trường trong nước của công ty, vì thế các nhiệm vụ và tình huống
marketing cũng sẽ khác nhau. Mỗi quốc gia không chỉ có một nền văn hóa duy nhất, mà
hầu hết còn có các tiểu vùng văn hóa khác nhau, thường dựa trên tín ngưỡng, tôn giáo. 4
Một cách thuận tiện để nắm bắt được sự khác biệt về văn hóa là đánh giá mức độ khác
biệt về văn hóa thông qua các yếu tố như ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị, thái độ,giáo dục, tổ chức xã hội...  Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trong một nền văn hóa. Sự khác biệt về ngôn ngữ có
ảnh hưởng đối với nhiều quyết định trong marketing. Thí dụ như, lựa chọn nhãn hiệu, khẩu
hiệu, những thông điệp quảng cáo đều thông qua ngôn ngữ. Sự đa dạng của ngôn ngữ chi phối marketing quốc tế.
Tôn giáo, giá trị và thái độ
Tôn giáo là động cơ của hành vi và là cơ sở cho hầu hết các giá trị và thái độ của khách
hàng. Nhà marketing quốc tế cần một số kiến thức về truyền thống tôn giáo của quốc gia
để hiểu được hành vi của người tiêu dùng ở đó. Nói chung, tôn giáo cũng là một nhân tố
ảnh hưởng đến thái độ của mọi người đối với việc mua sắm và cách thức tiêu dùng. Nếu
hiểu theo mức độ thấp thì điều này có nghĩa là việc tiêu thụ thựcphẩm nhiều hay ít, mua
sắm… có liên quan đến các ngày lễ tôn giáo, ví dụ các giaiđoạn ăn kiêng (tháng ăn kiêng
Ramadann của người đạo Hồi), việc tránh ăn nhữngloại thực phẩm (người đạoHồi tránh ăn
thịt heo, người theo đạo Hindu tránh ăn thịtbò), lễ Giáng sinh và lễ Phục sinh…
Môi trường kinh tế:
 Các nguyên tắc kinh tế cơ bản:
 Hệ thống kinh tế: có 2 hệ thống kinh tế cơ bản,đó là nền kinh tế thị trường và
nền kinh tế tập trung. Nển kinh tế thị trường thì cơ chế thúc đẩy là sự tương
tác giữa các lực lượng thị trường, qua hệ thống giá điều khiển sử dụng nguồn
lực. Nền kinh tế tập trung thì tác động của các lực lượng này bị giới hạn, vai
trò kinh tế của chính phủ rất quan trọng.
 Cấu trúc kinh tế: có 3 khu vực trong nền kinh tế, khu vực I là nông nghiệp khu
vực II là công nghiệp còn khu vực III là dịch vụ.
 Mức độ phát triển kinh tế: mức độ phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế
giới trải dài từ tỷ lệ rất thấp đến rất cao, phát triển kinh tế được đo lường bằng
toàn bộ GNP và thu nhập theo đầu người là mục tiêu hàng đầu của hầu hết các quốc gia.
 Các biến kinh tế then chốt : 5
 Địa lý – khí hậu: địa lý tác động đến marketing quốc tế theo cách thức căn
bản và lâu dài. Nhân tố địa lý tác động đến quyêt định của các nhà quản trị
marketing ,chúng có thể là nguồn lực cũng có thể là sự kiềm chế. Khí hậu là
một khía cạnh của địa lý có liên quan chặt chẽ với sự phát triển và hoạt động
kinh tế của một quốc gia.
 Tài nguyên thiên nhiên: tiềm năng tài nguyên của từng quốc gia đóng vai trò
quan trọng đối với hoạt động kinh tế của các quốc gia đó.
 Thông tin nhân khẩu học  Cơ sở hạ tầng  Kết quả kinh tế  Chính sách kinh tế
Môi trường thương mại quốc gia:
 Thuế quan: Là mức thuế do chính phủ đánh vào hàng hóa dịch vụ chuyên chở trên thế giới.
 Hạn ngạch: Giới hạn danh mục hàng hóa được kinh doanh
 Rào cản phi thuế quan: Là biện pháp hạn chế mậu dịch nhân tạo khác.
Môi trường chính trị quốc gia:
Ảnh hưởng rất lớn hoạt động kinh doanh của công ty nước ngoài tại quốc gia đó. Do
vậy trước khi triển khai hoạt động trên thị trường của quốc gia mới, doanh nghiệp phải xem
xét các yếu tố cơ bản của môi trường chính trị quốc gia đó bao gồm:
 Hệ tư tưởng và khuynh hướng chính trị  Chủ nghĩa dân tộc
 Sự can thiệp của chính trị
 Sự ổn định của chính trị
 Môi trường luật pháp quốc gia:
 Môi trường luật pháp nước chủ nhà thể hiện thông qua các quy định hoặc
luật tác động tới hoạt động nước ngoài của công ty kinh doanh. Hệ thống 6
luật pháp của các quốc gia rất đa dạng, phức tạp. cần tuân thủ và hiểu biết
các luật lệ có liên quan tới thị trường nước sở tại.
 Đo lường với phản ánh rủi ro chính trị:
 Phương pháp nghiên cứu và giải quyết rủi ro chính trị
 Các chiến lược giảm thiểu rủi ro chính trị
Môi trường quốc tế:
 Môi trường kinh tế quốc tế:
 Phát triển và hội nhập kinh tế vùng: bao gồm khu vực thị trường tự do, khu
cực thống nhất thuế quan, khu vực thị trường chung và khu vực hợp nhất kinh tế.
 Các giai đoạn phát triển của hội nhập kinh tế
 Các khu vực kinh tế thương mại
 Môi trường tài chính quốc tế: Quỹ tiển tệ quốc tế, các ngân hàng quốc tế, hệ thống
tỷ giá hối đoái, các thị trường vốn quốc tế, nhóm G7. Các công ty kinh doanh
quốc tế thường quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, sự vận hành của nó sẽ
tạo ra cơ hội nếu công ty quan tâm thường xuyên. Mỗi chính sách đưa ra đều có
khả năng điều tiết đến dòng vận động hàng hóa, cơ hội kinh doanh trên thị trường quốc tế.
 Môi trường thương mại thế giới:
 Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT)
 Hiệp định sản xuất chủ yếu:các hiệp định về hàng hóa và các hệp định của nhà sản xuất
 Môi trường chính trị -luật pháp quốc tế:
 Môi trường chính trị quốc tế :phản ánh qua mối quan hệ song phương giữa
nước chủ nhà và sở tại và các hiệp định đa phương điều chỉnh mối quan hệ giữa nhóm các quốc gia.
 Môi trường luật pháp quốc tế thê hiện thông qua các hiệp định và thỏa thuận
được quốc gia tuân thủ. 7
Môi trường cạnh tranh
Các công ty khi thâm nhập thị trường quốc gia nào đó cần nghiên cứu:
 Hình thức cạnh tranh về sản phẩm có thể diễn ra tại nước sở tại.
 Phân tích lực lượng cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh chính, mục tiêu của họ, phân
tích điểm mạnh, điểm yếu cơ hội, đe doạ của đối thủ cạnh tranh.
 Chiến lược kinh doanh của đối thủ cạnh tranh.
Trên cơ sở nghiên cứu môi trường cạnh tranh, các công ty sẽ hoạch định chiến lược
marketing, chiến lược cạnh tranh một cách phù hợp.
1.2 Những lý do phải lựa chọn thị trường mục tiêu:
 Xuất phát từ thị trường tổng thể: Thị trường tổng thể có quy mô lớn và phức tạp
trong khi năng lực của doanh nghiệp không đủ để đáp ứng được nhu cầu và ước
muốn của toàn bộ thị trường.
 Xuất phát từ hoạt động cạnh tranh: Trên thị trường, bên cạnh doanh nghiệp còn
có nhiều đối thủ cạnh tranh cùng cung cấp mặt hàng đó với mức độ và phạm vi
cạnh tranh ngày càng gay gắt, tinh vi.
 Xuất phát từ năng lực của doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp chỉ có năng lực nhất
định, có một vài thế mạnh trong việc thỏa mãn nhu cầu của thị trường và cạnh
tranh. Chính vì vậy, để kinh doanh có hiệu quả, duy trì và phát triển được thị phần
thì doanh nghiệp phải chia nhỏ thị trường tổng thể thành những đoạn thị trường
và lựa chọn những đoạn thị trường mà ở đó doanh nghiệp có khả năng đáp ứng
được nhu cầu và ước muốn của khách hàng tốt hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh
khác (được gọi là đoạn thị trường mục tiêu). Để thành công trên thị trường mục
tiêu, doanh nghiệp phải có một chiến lược để tạo ra một vị trí mong đợi trên thị
trường (định vị thị trường). 8
1.3 Quy trình đánh giá và lựa chọn thị trường:
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG 5 4  Phân tích doanh lợi 3  Đánh giá chi tiết 2 • Đánh giá nhu cầu 1 • Đánh giá theo pháp • Xác định luật và phân chủ quan khúc thị trường
1.3.1 Xác định phân khúc thị trường
Phân khúc thị trường được hiểu là nghiên cứu xác định cách phân chia khách
hàng hoặc đoàn kết thành các nhóm nhỏ hơn dựa trên các đặc điểm như tuổi tác, thu
nhập, đặc điểm tính cách, hành vi hoặc một cơ sở căn cứ để xác định được thị trường mà
doanh nghiệp nhắm tới, như việc có được các cơ hội do quốc gia ký kết các hiệp định
FTA… Những phân khúc này sau đó có thể được sử dụng để tối ưu hóa sản phẩm và quảng
cáo cho các khách hàng khác nhau.
Phân khúc thị trường là thực hành phân chia thị trường mục tiêu của doanh nghiệp thành
các nhóm có thể tiếp cận. Phân khúc thị trường tạo ra các tập hợp con của một thị trường
dựa trên nhân khẩu học, nhu cầu, ưu tiên, lợi ích chung và các tiêu chí tâm lý hoặc hành vi
khác được sử dụng để hiểu rõ hơn đối tượng mục tiêu.
Trên cơ sở xác định được phân khúc thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp nhắm tới, các
thị trường nằm ngoài phân khúc sẽ sẽ ít được chú ý lựa chọn. Tập trung vào một phân khúc
sẽ cho phép doanh nghiệp đầu tư nhiều thời gian, năng lượng và tài nguyên hơn vào một 9
thị trường cụ thể, giúp giảm thiểu chi tiêu quảng cáo và có khả năng giảm thiểu lãng phí
nỗ lực trên nhiều phân khúc.
1.3.2 Đánh giá của nhà quản trị doanh nghiệp
Đánh giá của nhà quản trị doanh nghiệp trên hai phương diện. Thứ nhất, là việc xâm
nhập một thị trường quốc tế cụ thể nào đó không được phép vi phạm các quy định và chính
sách đối ngoại hiện hành của nhà nước. Thứ hai, là những đánh giá dự vào kinh nghiệm và
phần nào mang tính chủ quan của một nhà quản trị. Chẳng hạn như theo đánh giá của một
doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam, trong thời gian trước mắt doanh nghiệp
không nên xâm nhập vào thị trường mới mà chỉ nên xâm nhập một số thị trường trong khu
vực (khối ASEAN) vì còn ít kinh nghiệm quốc tế
1.3.3 Đánh giá xâm nhập ban đầu
Bước đánh giá xâm nhập ban đầu là rất quan trọng vì nó giúp loại bớt số lượng cơ hội
thị trường quốc tế được phân tích chi tiết hơn ở bước sau và do vậy giúp tiết kiệm những
chi phí vốn rất tốn kém này. Có một số kỹ thuật khác nhau có thể sử dụng để đánh giá xâm
nhập ban đầu. Tuy nhiên, chúng ta có thể phân tích các kỹ thuật thành hai nhóm chính là
(1) Những kỹ thuật nhằm phát hiện nhu cầu phôi thai (incipient market demand) hay ngầm
ẩn (latent market demand) của thị trường quốc tế và (2) những kỹ thuật nhằm phát hiện
nhu cầu hiện tại (existing market demand) của thị trường quốc tế.
Nhu cầu phôi thai chính là nhu cầu tương lai. Đây là loại nhu cầu sẽ xuất hiện trong
tương lai nhưng hiện tại chưa hội đủ điều kiện để nó xuất hiện (bị hạn chế bởi trình độ
phát triển của một quốc gia) hoặc do những nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía khách
hàng (chẳng hạn họ có thể đã nhận thức được nhu cầu và mong muốn song hiện chưa đủ
khả năng tài chính để thực hiện những nhu cầu và mong muốn ấy).
Nhu cầu ngầm ẩn là những nhu cầu đã xuất hiện nhưng chưa được thoả mãn. Thông
thường, theo sự phát triển của thời gian nhu cầu phôi thai sẽ phát triển thành nhu cầu ngầm ẩn.
Nhu cầu hiện tại là nhu cầu tiềm năng hiện tại. Không được nhầm lẫn khái niệm này với
khái niệm mức tiêu dùng hiện tại. Mức tiêu dùng hiện tại được tính bằng công thức:
Mức tiêu dùng hiện tại = Tổng sản lượng sản xuất trong nước + Lượng dự trữ
hiện tại + Lượng nhập khẩu - Lượng xuất khẩu
Còn nhu cầu tiềm năng hiện tại = Mức tiêu dùng hiện tại + Nhu cầu chưa được
thoả mãn của các sản phẩm hiện tại. 10
Rõ ràng rằng nhu cầu ngầm ẩn và nhu cầu hiện tại là những cơ hội thị trường quốc tế
trước mắt mà doanh nghiệp không thể không quan tâm. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng
không được phép bỏ quên cơ hội có thể đem lại từ việc khai thác các nhu cầu phôi thai
1.3.4 Đánh giá chi tiết về thị trường quốc tế:
Sau những đánh giá ban đầu, từ nhiều cơ hội thị trường quốc tế, doanh nghiệp đã lựa
chọn được một số cơ hội tốt nhất và bây giờ doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá những
thị trường quốc tế này một cách chi tiết. Vì quy trình đánh giá chi tiết thị trường quốc tế về
cơ bản không có khác bịêt so với hoạt động đánh giá chi tiết thị trường nội địa nên phần
này chỉ tập trung vào những vấn đề đặc trưng và riêng có của môi trường kinh doanh quốc
tế. Quá trình đánh giá chi tiết thị trường quốc tế quốc tế gồm 10 nội dung được trình bày dưới đây.
Nội dung 1: Đánh giá môi trường tác nghiệp
Một doanh nghiệp lần đầu tiên đánh giá một thị trường quốc tế sẽ phải đánh giá
môi trường marketing trên ba phương diện.
Thứ nhất, nó phải có cái nhìn khái quát và tổng hợp về môi trường kinh tế, công
nghệ, chính trị, luật pháp, văn hoá, xã hội; mối quan hệ và tương tác qua lại giữa chúng;
và những tác động này có thể ảnh hưởng tới các thành tố then chốt trong môi trường cạnh
tranh của doanh nghiệp (thị trường quốc tế, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà phân phối
và người buôn lại, người cung ứng, các dịch vụ thương mại và công chúng).
Thứ hai, doanh nghiệp phải đánh giá về điều kiện hiện tại cũng như xu hướng
phát triển của các nhân tố môi trường này trong tương lai. Nội dung đánh giá này tương
tự như phần dự báo thị trường trong phân tích thị trường nội địa. Tuy nhiên, khác biệt cơ
bản giữa hai loại hình đánh giá này là các yếu tố môi trường có mức độ quan trọng và động
thái phát triển khác nhau vì mỗi đánh giá đều phải được đặt trong khuôn khổ và hoàn cảnh
của một môi trường quốc gia nhất định.
Thứ ba, doanh nghiệp cần phải thu thập thông tin về các rào cản khác nhau (thuế quan,
phi quan thuế, văn hoá, tôn giáo, v.v.) tới sự tiếp cận của doanh nghiệp với thị trường quốc
tế đang nghiên cứu. Những rào cản này tạo ra những lợi thế cạnh tranh, cũng như chế định
phương thức tiến hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung 2: Phân tích cấu trúc và xu thế của thị trường quốc tế
Thoạt nhìn thì việc phân tích cùng một lúc một số thị trường quốc gia khác nhau
là một công việc vô cùng nặng nề đối với các nhà quản trị marketing của doanh nghiệp. 11
Tuy nhiên, để giảm gánh nặng này cùng như để tiết kiệm về thời gian và chi phí, hầu
hết các doanh nghiệp đều tự giới hạn các nội dung cần phân tích vào các yếu tố then chốt,
có ảnh hưởng tới các quyết định quan trọng của marketing.
Bên cạnh việc cố gắng giới hạn những yếu tố thuộc môi trường marketing trong
phạm vi đánh giá, để giảm khối lượng công việc doanh nghiệp còn có thể chỉ thuần tuý
phân loại các thị trường quốc tế đang nghiên cứu thành các nhóm có chung một hay một
số đặc điểm quan trọng nào đó. Ba chỉ tiêu phân loại thường được sử dụng là sự gần gũi
về mặt địa lý, mức thu nhập hoặc giai đoạn phát triển kinh tế, và các đặc điểm về môi
trường văn hoá – xã hội. Nói chung, việc lựa chọn các chỉ tiêu này phụ thuộc vào đặc tính
sản phẩm của doanh nghiệp, cách thức tổ chức doanh nghiệp và vị trí của bộ phận sản xuất.
Nội dung 3: Đánh giá các hàng rào ngăn trở
Các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải đối diện với đồng thời ba loại hàng
rào là hàng rào xuất khẩu, hàng rào nhập khẩu và hàng rào của bản thân thị trường quốc
tế. Trong đó hai hàng rào đầu chủ yếu liên quan đến những quy định và ngăn cấm của chính
phủ, còn hàng rào thứ ba được dựng lên do chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi trong kinh doanh.
Tuy nhiên, mức độ chịu ảnh hưởng của các hàng rào này đối với các doanh nghiệp có mức
độ xâm nhập thị trường quốc tế khác nhau thì cũng giống nhau.
Nội dung 4: Dự báo hình thái nhu cầu
Phương pháp dự báo nhu cầu phụ thuộc vào dạng nhu cầu – nhu cầu ngầm ẩn,
hiện tại hay tương lai. Nếu là nhu cầu hiện tại hay nhu cầu tương lai thì có thể sử dụng
các dữ liệu quá khứ và các kỹ thuật dự báo như dãy số thời gian hay phân tích hồi quy.
Việc dự báo tiềm năng thị trường quốc tế cho những cải tiến liên tục thường dễ dàn hơn so
với trường hợp những cải tiến không liên tục (những phát minh hay sáng chế chẳng hạn)
đặc biệt nếu như thị trường quốc tế mà trước đó doanh nghiệp đã xâm nhập. Việc dự báo
quy mô thị trường quốc tế đối với sự mở rộng tuyến sản phẩm tương đối dễ vì có sẵn các
dữ liệu tham khảo, còn trong trường hợp các cải tiến không liên tục và nhu cầu ngầm ẩn
thì việc dự đoán vô cùng khó khăn vì không có dữ liệu lịch sử và do vậy kết quả dự báo
cũng không thật đáng tin cậy. Trong những trường hợp này, có thể phải sử dụng các phương
pháp dự báo so sánh như đã trình bày ở phần trước.
Nội dung 5: Xác định các đối thủ cạnh tranh
Sau bước phân tích hình thái nhu cầu, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích cạnh tranh,
tức là nhận dạng những đối thủ cạnh tranh chủ yếu và dự báo những hành động của họ để
phản ứng lại với chiến lược xâm nhập thị trường quốc tế của doanh nghiệp. Hoạt động phân
tích cạnh tranh có thể được định nghĩa một cách đơn giản như là một hoạt động xem xét
và so sánh điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh. Trong 12
bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hiện nay, phân tích đối thủ cạnh tranh bao gồm ít nhất hai nội
dung cơ bản. Trước hết doanh nghiệp cần phân biệt hai loại đối thủ cạnh tranh là đối thủ
cạnh tranh quốc tế (international competitors) và đối thủ cạnh tranh quốc gia (national
competitors). Sở dĩ phải phân loại ngay từ đầu như vậy vì hai đối tượng này có những điểm
mạnh hết sức đặc trưng. Nếu nhu các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế có những ưu thế
nổi bật về “thi đấu trên sân nhà” như lợi thế do phân biệt đối xử, khả năng tiếp cận hệ thống
phân phối, hậu cần, v.v. Một nội dung quan trọng thứ hai của phân tích cạnh tranh là nó
phải phân tích được những hoạt động marketing khác nhau của các nhóm đối thủ cạnh
tranh cũng như những phương thức xâm nhập thị trường quốc tế của các đối thủ cạnh tranh quốc tế.
Nội dung 6: Dự báo nhu cầu thị trường quốc tế đối với sản phẩm của doanh nghiệp
Trong bước này, doanh nghiệp phải dự báo được thị phần của mình trong tổng nhu cầu
thị trường. Thị phần này phụ thuộc vào những nỗ lực marketing của doanh nghiệp trong
mối quan hệ tương hỗ với các đối thủ cạnh tranh cũng như phụ thuộc vào một số nhân tố
khác. Chính vì vậy, trong quá trình ước lượng thị phần này, doanh nghiệp cũng phải xác
định một số giải pháp lựa chọn về phương thức và mức độ xâm nhập thị trường quốc tế mà
nội dung chủ yếu được thể hiện qua phối thức marketing hỗn hợp; phân tích và đánh giá
những hàng rào ngăn trở khác nhau và những hạn chế xuất phát từ bản thân nguồn lực của
doanh nghiệp. Tuy nhiên, những đánh giá này chỉ có ý nghĩa nếu như chúng được xem xét
trong mối quan hệ biện chứng với một bên là mục tiêu của doanh
nghiệp còn bên kia là mục tiêu và những phản ứng có thể có của các đối thủ cạnh tranh.
Nội dung 7: Xác định nguồn cung cấp và phương tiện vận chuyển
Xác định nguồn cung cấp: Trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều địa điểm sản xuất,
nó phải được quyết định địa điểm nào sẽ là nơi cung cấp hàng cho một khu vực thị trường
quốc tế nhất định, việc lựa chọn nguồn cung cấp này liên quan trực tiếp tới chi phí hậu cần
và các chi phí phân phối vận chuyển, hàng rào thuế quan và phi thuế quan … Hoặc việc
lựa chọn chịu ảnh hưởng của những áp lực từ phía chính phủ hoặc từ bản thân chiến lược chung của doanh nghiệp.
Xây dựng kế hoạch vận chuyển: Doanh nghiệp phải lựa chọn hệ thống vận chuyển hàng
hoá. Các chỉ tiêu quan trọng để lựa chọn bao gồm thời gian, chi phí, mức độ rủi ro, trình
độ phát triển của hệ thống giao thông.
Nội dung 8: Nghiên cứu phương thức xâm nhập thị trường quốc tế
Sau khi thu thập được các thông tin cần thiết, doanh nghiệp cần đánh giá các thế 13
vị lựa chọn được phương án tối ưu. Tất nhiên, sự lựa chọn này còn phụ thuộc vào bản
thân mục tiêu, chiến lược và các nguồn lực của doanh nghiệp cũng như phụ thuộc vào mục
tiêu chiến lược và nguồn lực của đối thủ cạnh tranh.
Nội dung 9: Nghiên cứu tiềm năng lợi nhuận của cơ hội
Sau khi đã xác định được tiềm năng của thị trường quốc tế, thị phần tiềm năng
của doanh nghiệp và lựa chọn được phương thức xâm nhập thị trường quốc tế, doanh
nghiệp cần phải xác định các nguồn lực cần thiết (nhân sự, tài chính, vật chất, công nghệ)
rồi tiến hành phân tích chi phí và lợi nhuận (được xác định bởi các chỉ tiêu phân tích tài
chính). Một lưu ý quan trọng là nếu như doanh nghiệp lựa chọn phương thức xâm nhập
từng bước thì khi tiến hành các phân tích tài chính này, doanh nghiệp phải xem xét tới
những thay đổi của chiến lược đầu tư và chiến lược marketing trong từng giai đoạn.
Nội dung 10: Lựa chọn cơ hội thị trường quốc tế phù hợp nhất với doanh nghiệp
Sau khi đã nghiên cứu chín nội dung trên, tiến hành thiết lập và đánh giá ma trận các
nhân tố bên ngoài (EFE) và bên trong doanh nghiệp (IFE) đối với các cơ hội thị trường. Từ
đó lựa chọn được thị trường quốc tế phù hợp với doanh nghiệp. Đối với các cơ hội thị
trường chưa thể lựa chọn được thông qua đánh giá ma trận EFE và IFE, doanh nghiệp cần
tiến hành phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể có đối với từng
cơ hội thị trường. Cơ hội thị trường nào mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp thì cơ hội
thị trường đó sẽ được lựa chọn để xâm nhập.
Ma trận EFE đánh giá các yếu tố bên ngoài, tổng hợp và tóm tắt những cơ hội và thách
thức chủ yếu ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Qua đó giúp nhà
quản trị doanh nghiệp đánh giá được mức độ phản ứng của doanh nghiệp với những
cơ hội, thách thức và đưa ra những nhận định về các yếu tố tác động bên ngoài là thuận
lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp.
14
Lập danh mục các cơ hội, thách thức chủ yếu
Phân loại tầm quan trọng của từng yếu tố
Xác định trọng số từng yếu tố
(1: phản ứng yếu -> 4: phản ứng tốt)
Nhân tầm quan trọng với trọng số của từng yếu tố
Cộng số điểm để ra tổng điểm của ma trận 15
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM NATURE STORY
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Nature Story
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Nature Story ra đời vào năm 2015 với ngành nghề kinh doanh chính là
sản xuất mỹ phẩm, xà phòng, chất tẩy rửa, trải qua 6 năm hình thành và phát triển, công ty
TNHH Nature Story đã tạo được một chỗ đứng nhất định tại thị trường mỹ phẩm Việt Nam
với nhiều sản phẩm chất lượng, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng. Hiện nay, công ty TNHH
Nature Story là một trong những đối tác lớn, cung cấp nhiều dòng mỹ phẩm trên khắp các
cửa hàng bán lẻ, chuỗi siêu thị tại Việt Nam.
Một vài nét về công ty TNHH Nature Story:
 Ngày bắt đầu thành lập: 11/06/2015
 Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỸ PHẨM NATURE STORY
 Tên quốc tế: NATURE STORY CO.,LTD
 Mã số doanh nghiệp: 0313300273
 Ngành nghề kinh doanh chính : Sản xuất mỹ phẩm, xà phòng, chất tẩy rửa, làm
bóng và chế phẩm vệ sinh
 Logo chính thức:
 Người đại diện theo pháp luật: ông Nguyễn Ngọc Bảo
 Loại hình doanh nghiệp: Trách nhiệm hữu hạn Hotline: 0972 383 373
Email: vegan.cocoon@gmail.com Website:
Địa chỉ : 38C-39C Khu phố 1, Quốc Lộ
http://cocoonvietnam.com/
1A, phường Tân Thới Hiệp, Quận 12, TP Hồ Chí Minh 16
Sứ mệnh phát triển: “Chúng tôi được sinh ra để mang lại cho bạn một làn da, một mái
tóc luôn khỏe mạnh, trẻ trung và tràn đầy sức sống từ những nguồn nguyên liệu đơn giản
và gần gũi mà bạn ăn hằng ngày. Chúng tôi luôn giữ một nhiệm vụ trong tâm trí: áp dụng
các lợi ích của thực phẩm quanh ta kết hợp với sự hiểu biết khoa học để tạo ra các sản
phẩm mỹ phẩm an toàn và hiệu quả cho tất cả mọi người. Hành trình gian nan tìm đến vẻ
đẹp thật sự không phải là nhiệm vụ của riêng bạn, chúng tôi sẽ cùng bạn đi trên hành trình
đó. Luôn luôn là như vậy, mãi mãi là như vậy.” Cam kết:
 100% nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng: tất cả thành phần nguyên liệu trong các
sản phẩm của chúng tôi đều có chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ (C.O.A)
từ các nhà cung cấp nguyên liệu đặc trưng từ Việt Nam và các hoạt chất, vitamin
bổ sung từ Nhật, Pháp, Hà Lan và Hàn Quốc,...
 100% mỹ phẩm thuần chay: chúng tôi không sử dụng các nguyên liệu có nguồn
gốc từ động vật thường thấy trong mỹ phẩm như : mật ong, sáp ong, mỡ lông
cừu, nhau thai cừu, dịch ốc sên, dầu gan cá mập, tơ tằm,..
 100% không bao giờ thử nghiệm trên động vật: các công thức mỹ phẩm của
Cocoon được nghiên cứu và được thử nghiệm bằng các bài kiểm tra trong phòng
thí nghiệm (in-Vitro test) hoặc trên các tình nguyện viên (in-Vivo test). Chúng
tôi không thực hiện các bài thử nghiệm lên động vật như: thỏ, chuột, lòng đỏ
trứng gà đã thụ tinh,...
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty
Công ty TNHH Nature Story sản xuất và phân phối độc quyền nhiều dòng sản phẩm về
chăm sóc da, chăm sóc cơ thể, chăm sóc tóc, trong đó nổi tiếng với dòng mỹ phẩm thuần chay Cocoon.
2.1.3 Phạm vi hoạt động của công ty
Trong suốt 6 năm hoạt động, phạm vi kinh doanh của công ty chỉ gói gọn trong lãnh thổ Việt Nam, cụ thể:
 Phân phối cho các cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc
 Phân phối cho các chuỗi siêu thị lớn như Coop. mart, Vinmart,..
 Cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng Việt Nam thông qua các trang thương
mại điện tử lớn như Shopee, Tiki,… 17
Công ty TNHH Nature Story chưa từng xuất khẩu dòng sản phẩm nào ra nước ngoài,
chưa có kinh nghiệm trong việc lựa chọn thị trường, vì vậy đây là một thách thức lớn đối
với công ty khi lần đầu lựa chọn thị trường xuất khẩu.
2.2 Giới thiệu về dòng mỹ phẩm thuần chay Cocoon
Xu hướng tiêu dùng của khách hàng không bao giờ dậm chân tại chỗ, khi vấn đề làm
đẹp ngày càng cần thiết, con người cẩn trọng hơn với những gì đưa lên da hơn và dần đề
cao những gì đến từ tự nhiên. Bên cạnh những vấn đề thiết yếu như chăm sóc bản thân,
người tiêu dùng ngày nay đang còn đặc biệt quan tâm đến yếu tố nhân đạo và hướng đến
thân thiện với môi trường . Dòng mỹ phẩm thuần chay Cocoon với cam kết 100% thiên
nhiên, không thí nghiệm trên động vật ra đời đã thành công nắm bắt được mong muốn này
của khách hàng Việt Nam.
Tại Việt Nam, Cocoon hướng đến là một trong những thương hiệu nội địa tiên phong
trong lĩnh vực mỹ phẩm thuần chay. Lên kệ tại hơn 300 điểm bán hàng trên cả nước và phủ
sóng tất cả các diễn đàn làm đẹp đã cho thấy, Cocoon không chỉ chinh phục khách hàng
không chỉ thông qua những thông điệp tích cực về môi trường mà còn là một dòng sản
phẩm chất lượng, xứng đáng được tin dùng.
“Niềm tin của khách hàng là yếu tố quyết định sự thành công của thương hiệu. Với
Cocoon, họ xây dựng điều đó bằng việc mang đến những sản phẩm giúp người Việt nhanh
chóng cải thiện tình trạng làn da và mái tóc. Đồng thời, thương hiệu cũng luôn lắng nghe
ý kiến khách hàng, cập nhật xu hướng mới và nâng cấp sản phẩm để mang đến những trải
nghiệm tốt nhất cho người dùng”, đại diện Cocoon chia sẻ.
Dòng mỹ phẩm thuần chay Cocoon đã tạo được một tiếng vang lớn trong thị trường tiêu
dùng mỹ phẩm tại Việt Nam, hứa hẹn về sự thành công của dòng sản phẩm này khi xuât
skhaaur sang nước ngoài. Tuy nhiên, mỹ phẩm là mặt hàng cần cân nhắc đến nhiều yếu tố
khi kinh doanh tại một thị trường mới, đặc biệt là với một doanh nghiệp chưa có kinh
nghiệm xuất khẩu như công ty TNHH Nature Story
2.3 Một số sản phẩm nối bật của dòng sản phẩm Cocoon
 Nước dưỡng tóc tinh dầu bưởi 18
 Nước tẩy trang bí đao
 Mặt nạ nghệ Hưng Yên
 Cà phê Đak Lak làm sạch da chết cơ thể 19 20
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THỰC HIỆN LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
DÒNG SẢN PHẨM COCOON CỦA CÔNG TY TNHH NATURE STORY

3.1 Rà soát thị trường tiềm năng
3.1.1 Phân tích theo từng châu lục
3.1.1.1 Thị trường Châu Mỹ Lợi thế:
 Châu Mỹ là khu vực đầy tiềm năng với các quốc gia lớn như Cananda, Mexico,
Peru, Hoa Kỳ,… Các quốc gia này với lượng dân cư đông, đa sắc tộc sẽ là một
thị trường tiêu thụ lớn khi doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu sản phẩm sang.
 Ngoài ra, nhờ vào Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP), các quốc gia lớn như Canada, Mexico, Chile và Peru đã cắt giảm tỷ lệ
thuế quan rất cao cho hàng hóa Việt Nam ngay khi hiệp định này có hiệu lực, các
doanh nghiệp Việt Nam giờ đây đã có rất nhiều cơ hội để mở rộng thị trường xuất
khẩu sản phẩm sang châu Mỹ. Thách thức:
 Bên cạnh những lợi thế to lớn, Châu Mỹ được biết đến là một châu lục đặt ra
nhiều yêu cầu cho hàng hóa nhập khẩu như tiêu chuẩn xuất xứ, vấn đề chất lượng,
đáp ứng tiêu chuẩn thị trường,… Những doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm
xuất khẩu sang nước ngoài như công ty TNHH Nature Story khi xuất khẩu sang
Châu Mỹ sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
 Khoáng cách địa lý giữa Việt Nam và Châu Mỹ được xem là một nhân tố lớn
khiến thị trường này không còn quá màu mỡ với các doanh nghiệp xuất khẩu.
Khoảng cách địa lý xa, chưa có tuyến vận chuyển hàng hóa trực tiếp sẽ tốn kém
rất nhiều chi phí cho những nhà xuất khẩu. Khoảng cách địa lý lớn còn mang lại
nhiều khác biệt về khí hậu, điều này có thể dẫn đến rất nhiều sự khác biệt trong
thói quen sử dụng mỹ phẩm của người tiêu dùng Châu Mỹ và người tiêu dùng Việt Nam.
3.1.1.2 Thị trường Châu Âu 21 Lợi thế:
 Châu Âu (EU) là một thị trường lớn và tiềm năng với 28 quốc gia thành viên và
dân số trên 500 triệu người.
 Cam kết mở của thị trường mạnh mẽ trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam
- EU (EVFTA), Hiệp định IPA góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam-
EU trong tương lai. Thời gian qua, quan hệ thương mại Việt Nam - EU đã phát
triển nhanh chóng và Việt Nam luôn ở vị trí xuất siêu sang thị trường này. Thách thức:
 Châu Âu là thị trường đòi hỏi nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn,
trong khi không phải doanh nghiệp nào cũng đáp ứng được các yêu cầu. Đặc biệt
từ năm 2016, phía EU đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm và
nguồn gốc xuất xứ đối với các mặt hàng nhập khẩu từ châu Á.
 Nhiều quốc gia Châu Âu đã được biết đến như những ông lớn đi đầu trong ngành
kinh doanh mỹ phẩm như Đức, Pháp, Anh,… Việc cạnh tranh với những đối thủ
vừa có thâm niên lâu năm, vừa có được sự ưu ái của người tiêu dùng vì là sản
phẩm nội địa sẽ là một thách thức to lớn cho các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt
Nam xuất khẩu nói chung và công ty TNHH Nature Story nói riêng.
3.1.1.3 Thị trường Châu Á Lợi thế:
 Châu Á là một thị trường tiêu dùng vô cùng hấp dẫn với hơn 4 tỷ dân, chiếm gần
60% dân số thế giới, một con số ấn tượng với tất cả các doanh nghiệp trên thế giới.
 Có nhiều hiệp định thương mại được đặt ra giữa Việt Nam và các nước Châu Á
như: RCEP, FTA, CPTPP,… Những hiệp định này góp phần bảo vệ quyền lợi của nhà xuất khẩu.
 So với các châu lục khác, Châu Á chiếm tỉ trọng cao nhất với 64,3% trong tổng
trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam. Trong 2 tháng đầu năm 2020, trị giá xuất
nhập khẩu với khu vực thị trường này đạt 49,09 tỉ USD, tăng gần 3% so với 2 22
tháng đầu năm 2019, trong đó trị giá xuất khẩu là 19,23 tỉ USD, tăng 4,2% và trị
giá nhập khẩu là 29,86 tỉ USD, tăng 2%.
 Tại Châu Á, nhiều quốc gia có đặc điểm tương đồng về khí hậu, lối sống với Việt
Nam, từ đó tạo nên sự đồng điệu trong thói quen tiêu dùng, một dòng sản phẩm
đã thành công tại Việt Nam sẽ mang lại nhiều chú ý. Thách thức:
 Các quy định chặt chẽ và khắt khe đối với nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, tiêu chuẩn chất
lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh ATTP… khiến hàng xuất khẩu của Việt Nam vào
châu Á ngày càng gặp khó khăn.
3.1.1.4 Thị trường Châu Phi Lợi thế:
 Thị trường rộng lớn với 54 quốc gia , hơn 1 tỷ dân, chiếm khoảng 16% dân số Thách thức:
 Vị trí địa lý giữa Việt Nam và Châu Phi không thuận lợi cho việc vận chuyển.
 Ngoài ra Việt Nam và Châu Phi kí kết hiệp định thương mại ít so với những châu
lục khác nên việc xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn
 Tình hình chính trị còn nhiều biến động, kinh tế chưa phát triển dẫn đến nhu cầu
về thực phẩm chiếm ưu thế, nhu cầu mỹ phẩm của người dân không cao.
3.1.1.5 Thị trường Châu Đại Dương Lợi thế:
 Việt Nam và châu Đại Dương đã kí kết các hiệp định song thương như hiệp định
thương mại Việt Nam và Australia, hiệp định thương mại hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand Thách thức:
 Giữa Châu Đại Dương và Việt Nam có khác biệt rất lớn về khí hậu, những mỹ
phẩm phù hợp với làn da Việt Nam có thể khó được đón nhận bởi người tiêu dùng tại đây
 Khoảng cách địa lý lớn gây tốn kém trong khâu vận chuyển. 23
 Tỷ lệ cạnh tranh cao do đã có nhiều đối thủ nội địa ra đời và được tin dùng bởi người dân nơi đây
3.1.1.6 Kết luận
Bảng đánh giá về những lợi thế và thách thức khi xuất khẩu theo từng thị trường Lợi thế (a) Thách thức (b)
Hiệu số điểm (= a- b) Châu Mỹ 2 2 0 Châu Âu 2 2 0 Châu Á 4 1 3 Châu Phi 1 3 -2 Chấu Đại Dương 1 2 -1
Dựa vào bảng đánh giá trên, có thể thấy Châu Á sẽ là một thị trường phù hợp nhất cho
công ty TNHH Nature Story khi thực hiện xuất khẩu dòng mỹ phẩm thuần chay Cocoon,
nên tập trung lựa chọn thị trường xuất khẩu thuộc châu lục này.
3.1.2 Phân tích theo từng khu vực
Châu Á là một châu lục lớn được chia thành nhiều khu vực, khi thực hiện lựa chọn thị
trường xuất khẩu, doanh nghiệp có thể đánh giá và loại trừ theo từng khu vực.
Bảng đánh giá và lựa chọn theo từng khu vực của Châu Á Khu vực Lựa chọn Giải thích Đông Á Loại
Vận tải hàng hóa sang Đông Á có mức phí cao.
Các hoạt động thương mại tại một số nước
Đông Á gần như bị đóng băng, các quốc gia
tại đây chỉ còn nhập nhu phẩm thiết yếu (ví
dụ như Bắc Triều Tiên).
Chất lượng đời sống vật chất người dân kém. Đông Nam Á Chọn
Nhiều tương đồng trong khí hậu, lối sống,
khoảng cách gần, nhiều hiệp định thương
mại được ký kết nhằm hỗ trợ cho hoạt
động thương mại.
Tây Á Loại
Tốc độ tăng trưởng kinh tế các nước châu
Á thấp do chịu tác động của xung đột và các bất ổn xã hội.
Giá dầu mỏ giảm làm hoạt động thương
mại tại đây đi xuống nghiêm trọng trong năm 2020.
Nội chiến xảy ra kéo dài. 24 Nam Á Loại
Các rào cản thương mại thô sơ, chưa có
nhiều hoạt động thương mại nổi trội trong những năm qua. Trung Á Loại
Tình hình chính trị bất ổn, nhiều cuộc bạo
động, xung động giữa các quốc gia, tôn giáo với nhau.
Hoạt động thương mại đóng cửa để đặt
nhiệm vụ phục hồi đời sống nhân dân, an
ninh quốc gia lên hàng đầu. Bắc Á Loại
Bắc á là một khu vực nhỏ thuộc châu Á, nơi
địa hình chủ yếu là đồi núi cao, chỉ có một
bộ phận nhỏ người Nga châu á sinh sống,
dân số thấp, thị trường không hấp dẫn, hơn
nữa còn có khoảng cách về địa lý rất lớn
3.1.3 Phân tích theo từng quốc gia
Tại khu vực Đông Nám Á hiện nay, có 11 quốc gia thành viên với các đặc điểm về hoạt
động thương mại khác nhau. Khi tiến hành xuất khẩu mặt hàng mỹ phẩm sang các nước
này, có nhiều đặc điểm cần lưu ý, xém xét để đánh giá.
Để thực hiện xuất khẩu sang thị trường, đánh giá xâm nhập ban đầu là bước quan trọng
và tiêu chí trọng tâm trong bước này là doanh nghiệp nên xem xét chính là các quốc gia đó
có nhu cầu nhập khẩu sản phẩm mà doanh nghiệp đang cung ứng hay không trước khi đánh
giá chi tiết, nếu không đánh giá nhu cầu cho dù thị trường đó có thuận lợi đi chăng nữa thì
doanh nghiệp cũng không thể nào xuất khẩu và kinh doanh tốt.
Nhu cầu về mỹ phẩm thuần chay tại các nước Đông Nam Á theo Statista. 25
Dựa vào bảng giá giá trên có thể nhận thấy người tiêu dùng đến từ các quốc gia như
Indonesia, Malaysia, Thái Lan thuộc top đầu về nhu cầu sử dụng những sản phẩm 100%
đến từ thiên nhiên, trong khi đó Đông Timo và Brunei thể hiện là một thị trường kém hấp
dẫn cho dòng sản phẩm này thông qua số liệu trên. Phân tích lựa chọn thị trường dựa vào
nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng sẽ giúp các nhà quản trị chiến lược nắm chắc cơ hội thành
công khi tiến hành xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường mới, hạn chế rủi ro, đề phòng kinh doanh thua lỗ.
Sau khi đánh giá về nhu cầu tiêu cùng, các nhà quản trị Marketing tiếp tục đánh giá
vào chi tiết, cân nhắc đến nhiều yếu tổ khác tác động đến sự thành công của một sản
phẩm xuất khẩu như vị trí địa lý hai quốc gia, kim ngạch nhập khẩu, tỷ lệ cạnh tranh, tình
hình kinh tế biến động chính trị,..
Sau khi đánh giá chi tiết nhiều yếu tố khác nhau, nhóm tác giả đưa ra bảng lựa chọn sau đây: Quốc gia Lựa chọn Giải thích Brunei Loại
Thị trường nhỏ, chỉ nhập khẩu gạo từ Việt Nam
Kim ngạch nhập khẩu mỹ phẩm thấp, chỉ khoảng Lào Chọn
Chung đường biên giới với Việt
Nam, thuận lợi cho việc di chuyển, tiết kiệm chi phí
Nhiều điểm tương đồng trong thói
quen sử dụng người người tiêu dùng
Việt Nam và người tiêu dùng Lào do
đặc điểm khí hậu giống nhau.
Cam-pu-chia Loại
Campuchia không phải là một thị
trường hấp dẫn với ngành công nghiệp
mỹ phẩm bởi tại đây, kim ngạch mỹ
phẩm chiếm tỷ trọng thấp, chỉ khoảng 0.06%
Tổng lượng cầu tiêu thụ tại quốc gia
này cũng không cao trong năm 2020,
phản ảnh người tiêu dùng tại đây không
có nhu cầu nhiều trong việc tiêu thụ sản
phẩm nói chung và tiêu dùng mỹ phẩm nói riêng. Malaysia Chọn
Tổng lượng cầu tiêu thụ năm 2020
cao, đạt hơn 48000 tấn, thị trường vô cùng màu mỡ. 26
Kim ngạch nhập khẩu mỹ phẩm
đứng thứ trong 11 nước Đông Nam Á, chỉ sau Singapore.
Singapore Loại
Singapore với ngành du lịch đặc biệt
phát triển được nhiều ông lớn trong
ngành mỹ phẩm đặt cửa hàng chính
hãng tại đây. Thị trường này đã có quá
nhiều đối thủ cạnh tranh, dày dặn kinh nghiệm Thái lan Chọn
Nhu cầu về mỹ phẩm của người tiêu
dùng cao, song, chưa có nhiều doanh
nghiệp mỹ phẩm lớn đặt cửa hàng
chính hãng tại đây. Tỷ lệ cạnh tranh
thấp, thị trường rộng lớn.
Myanmar Loại
Nhu cầu người dân Myamar chỉ tập
trung vào những mặt hàng nhập khẩu
gia dụng, kim ngạch nhập khẩu mỹ
phẩm chiếm số ít, chỉ khoảng 0.09% Philippines Chọn
Kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao
nhất Đông Nam Á, quan hệ về
thương mại giữa 2 bên Việt Nam và
Philippines ngày càng phát triển,
kim ngạch thương mại giữa 2 nước
tăng gấp đôi trong 10 năm gần đây,
thực hiện xuất khẩu sang thị trường
Philippines dự báo đạt thành quả tốt.
Indonesia Loại
Nhiều doanh nghiệp mỹ phẩm nội địa
đã thu hút được sự tin dùng của người
tiêu dùng tại đây, các nhà xuất khầu
mới, đặc biệt là một thương hiệu còn
non trẻ như Nature Story sẽ khó có cơ hội cạnh tranh. Đông Timo Loại
Nền kinh tế còn nhiều biến động, chủ
yếu dựa vào khai thác dầu mỏ, tỷ lệ thất
nghiệp cao, hoạt động thương mại dễ gặp nhiều rủi ro
3.2 Phân tích ma trận EFE 27
3.2.1 Các chỉ tiêu
3.2.1.1 Nhu cầu sử dụng
Lý do lựa chọn: Trong các trường phái Marketing hiện đại, nhu cầu đóng vai trò là điểm
xuất phát trong hầu hết tất cả hoạt động, chiến lược, kế hoạch Marketing của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để hiểu rõ nhu cầu của các khách hàng mục tiêu, để
từ đó có thể phát triển các sản phẩm/dịch vụ có khả năng đáp ứng tốt những nhu cầu ấy.
doanh nghiệp cần có những hoạt động quan sát, nghiên cứu thường xuyên để nắm bắt rõ
về nhu cầu của đối tượng khách hàng mục tiêu.
Nhu cầu sử dụng ở đây mà công ty TNHH Nature Story cần nghiên cứu đó là nhu cầu
sử dụng mỹ phẩm tại các nước mục tiêu, cụ thể hơn là dòng mỹ phẩm thuần chay 100%
mà công ty dự đụnh xuất khẩu.
Trọng số thể hiện mức độ quan trọng: 0,2
Dựa vào bảng số liệu của Statista của mục 3.1.3, nhóm tác giả cho điểm 4 quốc gia về
nhu cầu sử dụng của người dân tại đây về mỹ phẩm thuần chay như sau: Điểm: Quốc gia Điểm Malaysia 2 Thái Lan 3 Philippines 4 Lào 1
3.2.1.2 Dân số
Lý do lựa chọn: Dân số là một tiêu chí quan trọng khi đưa ra quyết định thị trường xuất
khẩu. Dân số tại quốc gia nhập khẩu càng lớn đồng nghĩa với viếc đây sẽ là một thị trường
rộng lớn, đầy tiền năng cho doanh nghiệp khi thực hiện xuất khẩu sang.
Trọng số thể hiện mức độ quan trọng: 0,1
Dưới đây là số liệu dân số của 4 quốc gia abc theo Liên Hiệp Quốc năm 2020: Quốc gia Dân số (người) Malaysia 32.765.426 Thái Lan 69.946.887 Philippines 111.008.472 Lào 441.422
Dựa vào số liệu trên, nhóm tác giả thực hiện cho điểm từng quốc gia như sau: 28 Điểm: Quốc gia Điểm Malaysia 2 Thái Lan 3 Philippines 4 Lào 1
3.2.1.3 Khoảng cách địa lý
Lý do lựa chọn: Khoảng cách giữa các quốc gia xuất nhập khẩu là một tiêu chí vô cùng
quan trọng, những quốc gia càng gần nhau sẽ càng có nhiều điểm tương đồng trong lối
sống, bao gồm thói quen lựa chọn và tiêu dùng hàng hóa. Khí hậu giữa nước xuất khẩu và
nhập khẩu giống nhau cũng sẽ là một lợi thế khi lựa chọn mặt hàng mỹ phẩm. Không những
vậy, những quốc gia càng gần so với nước xuất khẩu sẽ có chi phí vận chuyển hàng hóa
thấp hơn, do đó càng nhà xuât skhaaur thường ưu tiên lựa chọn cá quốc giá có khoảng cách địa lý gần.
Trọng số thể hiện mức độ quan trọng: 0,15
Các quốc gia abc đều là những quốc gia tiếp giáp biên giới với Việt Nam hoặc có đường
vận chuyển bằng đường bộ, do đó thống kê dưới đây là khoảng cách vận chuyển bằng
đường bộ, loại hình vận chuyển tiết kiệm hơn so với hàng hải hay hàng không. Quốc gia Khoảng cách (km) Malaysia 2433 Thái Lan 1093 Philippines
--- (không có tuyến vận chuyển đường bộ) Lào 11,2
Theo số liệu Google map.
Dựa vào thống kê trên, nhóm tác giả thực hiện cho điểm như sau: Điểm: Quốc gia Điểm Malaysia 3 Thái Lan 2 Philippines 1 Lào 4
3.2.1.4 Thuế suất 29
Lý do lựa chọn: Một trong những tính hấp dẫn cùa mặt hàng Việt Nam là giá cả rẻ, do
vậy việc chọn lựa các nước có mức thuế nhập khẩu 0% sẽ giúp giữ nguyên mức giá cả thấp
này, làm cho doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh. Công ty nên
tận dụng điểm mạnh này của hàng hóa Việt Nam.
Trọng số thể hiện mức độ quan trọng: 0,2
Dựa trên bảng mức thuế nhập khẩu dòng mỹ phẩm thuần chay từ Việt Nam do Trade
Map cung cấp thu được kết quá các quốc gia abc đều có thuế suất nhập khẩu là 0%. Do đó
nhóm tác giả thực hiện cho điểm như sau: Điểm: Quốc gia Điểm Malaysia 2 Thái Lan 2 Philippines 2 Lào 2
3.2.1.5 Kim ngạch nhập khẩu
Lý do lựa chọn: Khi rà soát thị trường xuất khẩu, tiêu chí đầu tiên doanh nghiệp nên xem
xét chính là các quốc gia đó có nhu cầu nhập khẩu sản phẩm mà doanh nghiệp đang cung
ứng hay không. Tiêu chí này được nhóm đánh giá thông qua kim ngạch nhập khẩu mỹ
phẩm của các nước abc. Kim ngạch nhập khẩu của một quốc gia sẽ thể hiện mức dộ hấp
dẫn của thị trường đó. Những nước có kim ngạch nhập khẩu cao sẽ cho thấy nhu cầu về
sản phẩm đó cao và sẽ dễ dàng cho doanh nghiệp khi tìm kiếm đối tác sẵn sàng nhập khẩu sản phẩm của công ty.
Trọng số thể hiện mức độ quan trọng: 0,15
Theo số liệu từ Trademap, nhóm tác giả có bảng thống kê như sau: Quốc gia Kim Kim ngạch Kim Tổng Tỷ ngạch nhập khẩu ngạch trọng nhập 2019 nhập khẩu khẩu 2018 2020 Malaysia 468,756 481,830 349,168 1,299,754 0.7% Thái Lan 992,581 1,123,141 615,330 2,731,052 1,47% Philippines 992,581 1,123,141 615,330 2,731,052 1,47% Lào 1,929 3,931 30,234 36,094 0,0194% 30 Điểm: Quốc gia Điểm Malaysia 4 Thái Lan 2 Philippines 2 Lào 1
3.2.1.5 Mức độ cạnh tranh
Lý do lựa chọn: Đối thủ cạnh tranh của nhà xuất khẩu bao gồm các doanh nghiệp xuất
khẩu khác và các nhà sản xuất nội địa. Nắm rõ các doanh nghiệp cung cấp cùng một loại
hình sản phẩm, cùng phân khúc khách hàng tại thị trường đự định xuất khẩu sẽ giúp nhà
xuất khẩu hoạch định kế hoạch của mình chính xác hơn và đưa ra quyết định phù hợp nhất.
Trọng số thể hiện mức độ quan trọng:
Kim ngạch nhập khẩu ko chỉ phán ánh nhu cầu nhập khẩu sản phẩm tại quốc gia đó mà
còn thể hiện tỷ lệ các doanh nghiệp khác thực hiện xuất khẩu vào quốc gia trên. Do đó,
nhóm tác giá sử dụng thống kê về kim ngạch nhập khẩu như một thống kê về mức độ cạnh
tranh và tiến hành cho điểm như sau: Điểm: Quốc gia Điểm Malaysia 1 Thái Lan 2 Philippines 2 Lào 4
3.2.2 Bảng EFE Chỉ tiêu Trọng Malaysia Thái Lan Philippines Lào số Điểm Tính
Điểm Tính Điểm Tính Điểm Tính điểm điểm điểm điểm Nhu cầu sử 0,2 2 0,4 3 0,6 4 0,8 1 0,2 dụng Dân số 0,1 2 0,2 3 0,3 4 0,4 1 0,1 Khoảng 0,15 3 0,45 2 0,3 1 0,15 4 0,6 cách địa lý Thuế suất 0,2 2 0,4 2 0,4 2 0,4 2 0,4 31 Kim ngạch 0,15 4 0,6 2 0,3 2 0,3 1 0,15 nhập khẩu Mức độ 0,2 1 0,2 2 0,4 2 0,4 4 0,8 cạnh tranh Tổng 1 2,25 2,3 2,45 2,25
Từ ma trận EFE trên, có thể nhận thấy ngay thị trường Philippines chiếm số điểm cao nhất,
xếp sau là thị trường Thái Lan, thị trường Malaysia và Lào có cùng số điểm thấp nhất trong
số 4 thị trường được lựa chọn.
3.3 Kết luận đề suất thị trường tiềm năng
Dựa trên những phân tích về lợi thế, thách thức, lựa chọn thị trường quy mô châu lục,
quy mô khu vực, quy mô quốc gia, sử dụng ma trận EFE để đánh giá chi tiết các thị trường
cùng với 6 chỉ tiêu: Nhu cầu sử dụng, dân số, khoảng cách địa lý, thuế suất, kim ngạch
nhập khẩu và mức độ cạnh tranh, nhóm tác giả đưa ra đề suất: thị trường tại Philippines là
thị trường tiềm năng nhất để Công ty TNHH Nature Story thực hiện xuất khẩu dòng mỹ
phẩm thuần chay Cocoon.
32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ths. Hà Đức Sơn, Giáo trình Marketing Thương Mại Quốc Tế (12/2020), trường ĐH Tài Chính - Marketing
Th. Hà Đức Sơn, Tài liệu học tập powerpoint môn Marketing Thương Mại Quốc Tế
Bài báo “COCOON – “MỸ PHẨM THUẦN CHAY CHO NÉT ĐẸP THUẦN VIỆT”,
xuất bản bởi tạp chí Ellen (https://www.elle.vn/tin-lam-dep/cocoon-my-pham-thuan- chay-cho-net-dep-thuan-
viet?fbclid=IwAR1PVTXJ_wRNTJGcqarSZ4c9HEn9Ytuf_j4UMaaHynXge7SW0SkLyp CeJnk)
Bài báo “MUA MỸ PHẨM Ở SINGAPORE – NHỮNG CÁI TÊN KHÔNG THỂ BỎ
QUA” xuất bản bởi tạp chí Ellen (https://www.elle.vn/xu-huong-lam-dep/mua-my-pham- o-singapore)
Bài báo “KIM NGẠCH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-PHILIPPINES TĂNG GẤP ĐÔI
SAU 10 NĂM” xuất bản bởi báo Quân đội nhân dân. (https://www.qdnd.vn/chinh-tri/tin-
tuc/kim-ngach-thuong-mai-viet-nam-philippines-tang-gap-doi-sau-10-nam-665370) 33