Phân tích vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường - Tiểu luận môn Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Đại học Kỹ thuật Công nghệ - Cần Thơ.

Tiểu luận môn Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Đại học Kỹ thuật Công nghệ - Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 25 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
25 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường - Tiểu luận môn Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Đại học Kỹ thuật Công nghệ - Cần Thơ.

Tiểu luận môn Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Đại học Kỹ thuật Công nghệ - Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 25 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

101 51 lượt tải Tải xuống
Cần Thơ, tháng 04 năm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024
ĐỀ TÀI :
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
Họ tên: NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT
Lớp: KHMT2311
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA
THỊ TRƯỜNG. TỪ KINH NGHIỆM THỰC TẾ TIÊU DÙNG CỦA
BẢN THÂN SINH VIÊN HÃY ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ
BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA MÌNH ĐẶT TRONG MỐI QUAN HỆ
VỚI NGƯỜI SẢN XUẤT VÀ XÃ HỘI KHI TIÊU DÙNG HÀNG
HOÁ.
Cần Thơ, tháng 04 năm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024
ĐỀ TÀI :
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA THỊ
TRƯỜNG. TỪ KINH NGHIỆM THỰC TẾ TIÊU DÙNG CỦA BẢN
THÂN SINH VIÊN HÃY ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ
QUYỀN LỢI CỦA MÌNH ĐẶT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI
SẢN XUẤT VÀ XÃ HỘI KHI TIÊU DÙNG HÀNG HOÁ.
1.
Nguyễn Hoàng Quân, MSSV:KHMT2311003 100%
2.
Nguyễn Tâm Đoan, MSSV:KHMT2311050 100%
3.
Lê Huỳnh Trúc An, MSSV:KHMT2311051 100%
4.
Đỗ Anh Thư, MSSV:KHMT2311016 100%
5.
Huỳnh Quốc Huy, MSSV:KHMT2311001 100%
6.
Khưu Kim Y, MSSV:KHMT2311053 100%
7.
Đỗ Thanh Tuấn, MSSV:KHMT2311069 100%
8.
Châu Hoàng Phát, MSSV:KHMT2311027 100%
9.
Lâm Huỳnh Kim Linh, MSSV:KHMT2311044 100%
10.
Nguyễn Phạm Anh Kiệt, MSSV:KHMT2311060 100%
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2024
NHẬN XÉT
GIẢNG VIÊN I
Nguyễn Thị Bạch Tuyết
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU.........................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu........................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................3
6. Cơ sở lý luận.....................................................................................3
7. Ý nghĩa của lý luận và thuật tiễn của đề tài.......................................3
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu..............................................................4
9. Kết cấu đề tài.....................................................................................4
B. NỘI DUNG......................................................................................5
I. PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH THAM
GIA THỊ TRƯỜNG............................................................................5
1. Thị trường là gì?................................................................................5
2. Các chủ thể thị trường.......................................................................5
2.1. Người sản xuất...............................................................................5
2.2. Người tiêu dùng..............................................................................5
2.3. Các chủ thể trung gian trong thị trường.........................................6
2.4. Nhà nước........................................................................................6
3. Vai trò của các chủ thể trong thị trường............................................6
3.1. Vai trò của người sản xuất khi tham gia thị trường........................6
3.2. Vai trò của người tiêu dùng khi tham gia thị trường......................7
3.3. Vai trò của các chủ thể trung gian khi tham gia thị trường............7
3.4. Vai trò của nhà nước khi tham gia thị trường................................8
4. Liên hệ thực tế.................................................................................10
II. KINH NGHIỆM TIÊU DÙNG CỦA CÁ NHÂN SINH VIÊN 11
1. Những khó khăn mà sinh viên phải gặp trong thị trường tiêu dùng11
2. Tác động của các chủ thể thị trường đến người tiêu dùng là sinh
viên......................................................................................................12
III. BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỜI CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM TIÊU DÙNG CỦA SINH
VIÊN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI SẢN XUẤT VÀ XÃ
HỘI.....................................................................................................13
1. Mối quan hệ giữa người sản xuất và xã hội khi tiêu dùng hàng hóa
.............................................................................................................13
2. Tầm quan trọng của quyền lợi người tiêu dùng..............................14
3. Quy định của Chính Phủ.................................................................14
4. Giáo dục người tiêu dùng................................................................14
5. Nhóm vận động người tiêu dùng.....................................................15
6. Các biện pháp đề xuất để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của sinh
viên......................................................................................................15
C. KẾT LUẬN...................................................................................17
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................18
1
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thị trường một hệ thống phức tạp bao gồm nhiều chủ thể khác nhau,
mỗi chủ thể đóng vai trò hành vi riêng. Việc nghiên cứu vai trò của các
chủ thể chính tham gia thị trường giúp chúng ta hiểu hơn về cách thức hoạt
động của thị trường, từ đó thể đưa ra những dự đoán đánh giá chính xác
hơn về diễn biến thị trường. Nhiều hiện tượng kinh tế, như giá cả hàng hóa,
sản lượng, chất lượng sản phẩm, sự ra đời và biến mất của các doanh nghiệp,...
đều thể được giải thích bằng cách nghiên cứu vai trò của các chủ thể chính
tham gia thị trường. Xây dựng thực thi các chính sách kinh tế hiệu quả, cần
phải hiểu vai trò hành vi của các chủ thể chính tham gia thị trường.
Chính sách kinh tế cần được xây dựng dựa trên những phân tích về lợi ích
hành vi của các chủ thể này. Doanh nghiệp cần hiểu vai trò hành vi của
các chủ thể chính tham gia thị trường để thể xây dựng chiến lược kinh
doanh hiệu quả. Chiến lược kinh doanh cần phải được xây dựng dựa trên
những phân tích về đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp,... Người tiêu
dùng cần hiểu vai trò hành vi của các chủ thể chính tham gia thị trường
để có thể đưa ra những lựa chọn thông minh khi mua sắm. Việc nâng cao nhận
thức của người tiêu dùng góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh trên thị
trường.
Ngoài ra, việc nghiên cứu vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường
còn ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn. giúp chúng ta hiểu hơn về
bản chất của thị trường, vai trò của các chủ thể tham gia thị trường trong việc
điều tiết thị trường, từ đóthể đưa ra những giải pháp hiệu quả để hoàn thiện
cơ chế thị trường, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Chưa kể, thị trường luôn là đề tài nóng không chỉ riêng về lĩnh vực học tập
mà nó đã đang rất phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội trong ngoài nước
hiện nay. Việc nắm bắt được thị trường và phát triển nó cũng không phải là dễ,
để một đất nước phát triển và đời sống của mọi người được cải thiện thì yếu tố
2
đầu tiên cần phát triển đó chính thị trường. thị trường phát triển do
các chủ thể thị trường đưa ra những phương án xây dựng, đổi mới, sửa chữa
hợp mới thể giúp ổn định đi xa hơn. Vậy nên ngoài việc được bổ
sung kiến thức học tập về đề tài này, sẽ mang đến cho chúng ta nhiều kinh
nghiệm được áp dụng vào thực tiễn, giúp chúng ta xây dựng phát triển bản
than theo một cách tích cực nhất. Ai trong chúng ta cũng đều là một chủ thể thị
trường nên việc tìm hiểu kỹ hơn , hiểu bản chất của điều nên làm nếu
chúng ta muốn phát triển và tiến xa hơn trong tương lai
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của việc phân tích vai trò của các chủ thể chính tham gia thị
trường để chúng ta nắm bắt được dữ liệu, thông tin hiểu về cách các
chủ thể ảnh hưởng đến giá cả, thanh khoảnbiến động thị trường. Bằng cách
này, chủ thể sẽ những hiểu biết ràng, cái nhìn sâu sắc về hệ thống tài
chính. Sau đó sẽ đưa ra các quyết định chiến lược kinh doanh hoặc trao đổi
mua bán hàng hoá sản phẩm chính xác hơn, từ đó tối ưu hoá hiệu quả đạt
được, giảm những rủi ro sai lầm k cần thiết gây hại cho lợi ích của chủ thể
3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ xem xét vai t của các chủ thể như người sản xuất, người
tiêu dùng, các chủ thể trung gian nhà nước trong quá trình mua bán hàng hóa
dịch vụ. Về người tiêu dùng nghiên cứu sẽ tập trung vào quyền lợi vai trò
của người tiêu dùng trong quá trình mua sắmsử dụng hàng hóa hoặc dịch vụ.
Điều này bao gồm việc xem xét quyền lợi khi mua hàng, bảo hành, đổi trả,
bồi thường thiệt hại. Đối với người sản xuất nghiên cứu sẽ xem xét trách nhiệm
của người sản xuất trong việc cung cấp hàng hóa đảm bảo chất lượng sản
phẩm. Điều này liên quan đến việc kiểm tra chất lượng, bảo hành, thông tin
sản phẩm. Các chủ thể trung gian nghiên cứu sẽ xem xét vai trò của các đại lý,
nhà phân phối các tổ chức liên quan khác trong việc trung gian giao dịch.
Điều này liên quan đến quyền lợi của người tiêu dùng khi giao dịch qua các chủ
thể trung gian. nhà nước nghiên cứu sẽ xem xét vai trò của nhà nước trong
việc quản lý và điều chỉnh hoạt động thị trường. Điều này bao gồm việc xem xét
3
quy định pháp luật, quản lý chất lượng, và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Với phạm vi đối tượng nghiên cứu này, đề tài mong muốn tạo ra môi
trường tiêu dùng an toàn bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong quá
trình tham gia thị trường người tiêu dùng thể hiểu hơn về quyền lợi của
mình và đưa ra các biện pháp bảo vệ khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào việc phân tích vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường, đặc biệt trong quá trình mua bán hàng hóa dịch vụ. Nghiên cứu sẽ
xem xét cách mà mỗi chủ thể ảnh hưởng đến quá trình trao đổi, giao dịch và tiêu
dùng trên thị trường. Phạm vi nghiên cứu thể bao gồm các khía cạnh như:
Xét quyền lợi của người tiêu dùng khi mua sắm sử dụng hàng hóa hoặc dịch
vụ. Nghiên cứu về trách nhiệm của người sản xuất trong việc cung cấp hàng hóa
đảm bảo chất lượng sản phẩm. Xem xét vai trò của các đại lý, nhà phân phối
và các tổ chức liên quan khác trong việc trung gian giao dịch. Nghiên cứu về vai
trò của nhà nước trong việc quản điều chỉnh hoạt động thị trường của nhà
nước. Mục tiêu hiểu hơn về cách mỗi chủ thể ảnh hưởng đến quá trình
giao dịch và trao đổi trên thị trường.
5. Phương pháp nghiên cứu
Tập trung trao đổi, thảo luận theo nhóm bằng cách trực tiếp
Phân tích các văn bản Kinh Tế Chính Trị Mác-LêNin
Vận dụng các kiến thức đã học
6. Cơ sở lý luận
Kiến thức giảng viên đã truyền đạt trên lớp học
Bài giảng về học phần Kinh Tế Chính Trị Mác-LêNin
Qua các tài liệu, bài báo, mạng internet
7. Ý nghĩa của lý luận và thuật tiễn của đề tài
Nghiên cứu, phân tích các quan điểm và hành vi của người tiêu dùng trong
mối quan hệ với người sản xuất và xã hội. Phân tích vai trò các chủ thể trong
thị trường các biện pháp để bảo vệ quyền lợi của sinh viên đặt trong mối
quan hệ với người sản xuất và xã hội khi tiêu dùng hàng hoá.
4
Nắm vững các giải pháp nhằm cải thiện hoặc tối ưu hóa hoạt động của các
chủ thể thị trường, nâng cao hiểu biết trong việc đưa ra các giải pháp về
quyền lời người tiêu dùng của sinh viên.
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu
Giúp hiểu hơn về cách các chủ thể như người tiêu dùng, người sản
xuất hội tác động lẫn nhau trong quá trình tiêu dùng hàng hoá. Sinh viên
nắm vững được thông tin về sản phẩm và lựa chọn nhà cung cấp uy tín.
Nâng cao nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của quyền lời người
tiêu dùng. Sử dụng quyền lợi của người tiêu dùng, khuyến khích sinh viên tham
gia cộng đồng tiêu dùng để chia sẻ kinh nghiệm và thông tin, cũng như phản ánh
và tố cáo các hành vi không đạo đức từ phía người sản xuất.
9. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài được chia gồm ba phần chính:
Phần 1: Phân tích vai trò các ch th chính tr tham gia th trưng.
Phần 2: Kinh nghim tiêu dùng ca cá nhân sinh viên.
Phần 3: Biện pháp bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng rút ra từ kinh
nghiệm tiêu dùng của sinh viên trong mối quan hệ với người sản xuất
hội.
5
B. NỘI DUNG
I.
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH THAM
GIA THỊ TRƯỜNG
1. Thị trường là gì?
Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế, trong đó nhu cầu của các chủ thể
được. Thị trường tổng hòa những quan hệ kinh tế, trong đó nhu cầu của các
chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và
số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền
sản xuất xã hội.
Thị trường thể được nhận diện cấp độ cụ thể, quan sát được như chợ, cửa
hàng, quầy hàng lưu động, phòng giao dịch hay siêu thị nhiều hình thức tổ
chức giao dịch, mua bán khác.
cấp độ trừu tượng hơn, thị trường cũng có thể được nhận diện thông qua các
mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ trong hội,
được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế, hội nhất định. Theo
nghĩa này, thị trường tổng thể các mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả,
quan hệ hàng-tiền, quan hệ giá trị, giá trị sử dụng, quan hệ hợp tác, cạnh tranh,
quan hệ trong nước, nước ngoài... Đây cũng là các yếu tố của thị trường.
2. Các chủ thể thị trường
2.1. Người sản xuất
Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch
vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Người sản xuất bao
gồm các nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ... Họ những
người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm cho hội để phục vụ tiêu
dùng.
2.2. Người tiêu dùng
những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu
tiêu dùng. Sức mua của người tiêu dùng yếu tố quyết định sự phát triển bền
vững của người sản xuất. Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của người tiêu dùng
6
động lực quan trọng của sự phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản
xuất.
2.3. Các chủ thể trung gian trong thị trường
Chủ thể trung gian những nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa
các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.
2.4. Nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường, xét về vai trò kinh tế, nhà nước thực hiện chức
năng quản nhà nước về kinh tế, đồng thời thực hiện những biện pháp để khắc
phục những khuyết tật của thị trường.
Với trách nhiệm như vậy, một mặt, nhà nước thực hiện quản trị phát triển
nền kinh tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt nhất cho các chủ thể
kinh tế phát huy sức sáng tạo của họ. Việc tạo ra các rào cản đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh từ phía nhà nước sẽ kìm hãm động lực sáng tạo của các thủ
thể sản xuất kinh doanh. Các rào cản như vậy phải được loại bỏ. Việc này đòi
hỏi mỗi các nhân trách nhiệm trong bộ máy quản nhà nước cần phải thực
hiện đượ trách nhiệm của mình thúc đẩy phát triển, không gây cản trở sự phát
triển của nền kinh tế thị trường.
Cùng với đó, nhà nước còn sử dụng các công cụ kinh tế để khắc phục các
khuyết tật của nền kinh tế thị trường, làm cho nền kinh tế thị trường hoạt động
hiệu quả.
3. Vai trò của các chủ thể trong thị trường
3.1. Vai trò của người sản xuất khi tham gia thị trường
Các nhà sản xuất đóng vai trò quan trọng trong việc tham gia thị trường
họ chuyên sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ để đáp ứng nhu cầu thị
trường. Họ góp phần tạo ra sự đa dạng về sản phẩm dịch vụ trên thị trường
bằng cách đảm bảo rằng sản phẩm được sản xuất đúng chất lượng, đủ số lượng
đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Họ đã phát triển tung ra sản phẩm mới
mang đến cho người dùng nhiều lựa chọn khác nhau. Tạo việc làm cho người
lao động thông qua hoạt động sản xuất. Tăng năng suất thể tạo ra việc làm
mới đóng góp cho sự phát triển của đất nước. Các nhà sản xuất cạnh tranh
7
để cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm tốt nhất với mức giá tốt nhất. Điều
này khuyến khích sự đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm trên thị trường.
Nhà sản xuất còn chịu trách nhiệm về chất lượng, an toàn bảo vệ môi
trường.
3.2. Vai trò của người tiêu dùng khi tham gia thị trường
Người tiêu dùng người quyết định mua sử dụng dịch vụ thế họ
đóng vai trò quan trọng khi tham gia thị trường; người tiêu dùng giúp xác định
nhu cầu trên thị trường bằng cách lựa chọn mua các sản phẩm dịch vụ.
Việc họ mua hàng sử dụng dịch vụ giúp doanh nghiệp hiểu hơn về thị
trường cải thiện sản phẩm/dịch vụ của mình theo hướng phù hợp. Sự lựa
chọn của người tiêu dùng trong việc mua hàng tạo ra áp lực cạnh tranh trên thị
trường. Khi người tiêu dùng yêu cầu sản phẩm chất lượng hơn hoặc với giá cả
hợp hơn, các doanh nghiệp buộc phải cải thiện sản phẩm của mình hoặc điều
chỉnh giá cả để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Sở thích và lựa chọn của người
tiêu dùng ảnh hưởng đến xu hướng thị trường và giúp các doanh nghiệp dự đoán
và phản ứng với nhu cầu thị trường một cách hiệu quả. Người tiêu dùng chính là
nguồn thu nhập chính cho các doanh nghiệp. Sự mua sắm tiêu dùng của họ
giúp doanh nghiệp phát triển và hoạt động lợi nhuận.
Người tiêu dùng vai trò trong việc bảo vệ quyền lợi của mình thông qua
việc đưa ra phản hồi, đánh giá sản phẩm/dịch vụ yêu cầu sự minh bạch
công bằng từ phía doanh nghiệp. Điều này giúp tạo ra môi trường kinh doanh
lành mạnh và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
3.3. Vai trò của các chủ thể trung gian khi tham gia thị trường
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay, các chủ thể trung
gian thị trường không chỉ các trung gian thương nhân còn rất nhiều các
chủ thể trung gian phong phú trên tất cả các quan hệ kinh tế như: trung gian môi
giới chứng khoán, trung gian môi giới nhà đất, trung gian môi giới khoa học -
công nghệ... Các trung gian trong thị trường không những hoạt động trên phạm
vi thị trường trong nước còn trên phạm vi quốc tế. Bên cạnh đó cũng
nhiều loại hình trung gian không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức (lừa đảo,
8
môi giới bất hợp pháp...) và không cần được loại trừ.
Sự phát triển của sản xuất trao đổi dưới tác động của phân công lao động
hội, làm cho sự tách biệt tương đối giữa sản xuất trao đổi ngày càng sâu sắc;
trên sở đó xuất hiện những chủ thể trung gian trong thị trường. Những chủ
thể này vai trò ngày càng quan trọng để kết nối, trao đổi thông tin trong các
quan hệ mua - bán.
Các chủ thể trung gian điểm kết nối quan trọng giữa người sản xuất
người tiêu dùng. Bằng cách thúc đẩy quá trình trao đổi, các chủ thể chung gian
giúp chuyển giao sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng một cách hiệu
quả.Giúp mở rộng phạm vi tiếp cận thị trường của các doanh nghiệp bằng cách
phân phối sản phẩm dịch vụ tới các kênh bán hàng rộng lớn hơn.Cung cấp
các dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng như bảo hành, sửa chữa, hoặc vấn để đảm
bảo rằng người tiêu dùng nhận được sự chăm sóc sau khi mua sản phẩm. Bằng
việc mua hàng từ người sản xuất theo số lượng lớn, các chủ thể chung gian
thể giúp ổn định giá cả tạo ra sự ổn định cho thị trường.Các chủ thể chung
gian đóng vai trò cung cấp thông tin về sản phẩm dịch vụ cho người tiêu
dùng thông qua hoạt động quảng cáo tiếp thị.Bằng cách chịu trách nhiệm
trong việc lưu trữ, vận chuyển xử hàng hóa, các chủ thể chung gian giúp
giảm rủi ro liên quan đến việc thực hiện giao dịch kinh doanh.Những vai trò trên
cho thấy sự quan trọng của các chủ thể chung gian trong quá trình hoạt động của
thị trường hỗ trợ cho các doanh nghiệp người tiêu dùng trong việc hình
thành và phát triển thị trường.
Nhờ vai trò của các chủ thể trung gian này nền kinh tế thị trường trở nên
sống động, linh hoạt hơn. Hoạt động của các chủ thể trung gian trong thị trường
làm tăng hội thực hiện giá trị của hàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cầu của
người tiêu dùng. Các chủ thể trung gian làm tăng sự kết nối giữa sản xuất và tiêu
dùng, làm cho sản xuất và tiêu dùng trở nên ăn khớp với nhau.
3.4. Vai trò của nhà nước khi tham gia thị trường
Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập các quy định chính
sách để điều chỉnh hoạt động của thị trường, đảm bảo tính công bằng, minh
9
bạch và an toàn cho các chủ thể kinh doanh và người tiêu dùng. Nhà nước tham
gia thị trường để bảo vệ quyền lợi và lợi ích của người tiêu dùng thông qua việc
thiết lập các chuẩn mực, quy định về an toàn sản phẩm quyền lợi của người
tiêu dùng. Nhà nước vai trò regulate thị trường để bảo vệ môi trường, xử
giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động kinh doanh đối với môi trường.
Nhà nước đầu vào phát triển sở hạ tầng hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh
như các hệ thống giao thông, viễn thông, năng lượng hệ thống thông tin để
tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh hoạt động trên thị
trường.Nhà nước cung cấp các chính sách khuyến khích hỗ trợ cho doanh
nghiệp địa phương quốc tế để thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo việc làm
tăng cường cạnh tranh trên thị trường.Nhà nước can thiệp để đảm bảo cạnh
tranh lành mạnh trên thị trường, ngăn chặn hành vi độc quyền hoặc làm trái luật
đối với quy chế cạnh tranh.
Tạo môi trường pháp thuận lợi bảo đảm ổn định chính trị - hội cho
sự phát triển kinh tế
Tạo môi trường kinh tế ổn định cho phát triển kinh tế như xây dựng
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, ban hành các chính sách, trực tiếp
đầu vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo mục tiêu; xây
dựng kết cấu hạ tầng sản xuất, kết cấu hạ tầng hội, phát triển kinh doanh
những dịch vụ công cộng như bảo đảm an ninh, quốc phòng, tài chính, tín
dụng, năng lượng, giao thông, viễn thông,..; Khắc phục những bất ổn
trong nền kinh tế như khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát,...
Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ công bằng hội, bảo
đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.
Những vai trò trên chỉ ra sự quan trọng của nhà nước trong việc giám sát,
quản thúc đẩy sự phát triển của thị trường để đảm bảo lợi ích chung của
hội cải thiện điều kiện kinh doanh cho các chủ thể tham gia vào thị
trường.
VD:
Nhà nước đã nhanh chóng đưa ra các chính sách tiền tệ, tài khóa, an sinh
hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn
10
nhất do ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19. Nhà nước đẩy nhanh hoàn trả tiền
nợ cho các công ty tạm hoãn thanh toán tiền điện, nước cho doanh nghiệp.
Nhà nước đặc biệt hỗ trợ lao động tự do, hộ kinh doanh, người nhập cư, người
dân tộc thiểu số chịu tác động nặng nề hơn.
Trong năm 2022, lực lượng quản thị trường đã kiểm tra, xử 43.989 vụ
vi phạm (tăng 6% so với cùng kỳ năm 2021); chuyển quan điều tra 127 vụ
việc dấu hiệu tội phạm. Thu nộp ngân sách nhà nước trên 490 tỷ đồng (tăng
14% so với cùng kỳ năm 2021). Trị giá hàng tịch thu gần 96 tỷ đồng, trị giá
hàng hóa áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc tiêu hủy hơn 19 tỷ đồng.
Để vai trò của thị trường trong giải quyết hài hòa các lợi ích kinh tế được phát
huy một cách hiệu quả, Nhà nước còn can thiệp để tránh những tác động tự
phát hại của thị trường, như: quản những tác động ngoại lai, điều tiết độc
quyền, bảo hiểm xã hội…
Trong giai đoạn (2016 - 2020), tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm ước đạt
khoảng 5,8%/năm. Riêng năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19,
GDP tăng 2,91%, nhưng vẫn thuộc nhóm tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới;
tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 268.4 tỷ USD, tăng gấp 1,3 lần so với
năm 2010 đạt 116 tỷ USD; thu nhập bình quân đầu người đạt 4,23 triệu
đồng/người/tháng; tính đến ngày 14/1/2021, đã 88 triệu người tham gia bảo
hiểm y tế (chiếm khoảng 90,85% dân số cả nước)… Tuy chịu ảnh hưởng của
dịch bệnh, nhưng đời sống vật chất của người dân vẫn được đảm bảo mức
bản.
4. Liên hệ thực tế
Chủ thể người sản xuất trong thị trường thể một nhà máy sản xuất ô tô.
Nhà máy này sử dụng nguồn lực như lao động, vật liệu, công nghệ để sản
xuất các mẫu xe ô tô. Những chiếc xe này sau đó được đưa vào thị trường để
bán cho người tiêu dùng thông qua các đại hoặc trực tiếp từ nhà máy. Trong
quá trình này, nhà máy phải đối mặt với các yếu tố như chi phí sản xuất, cạnh
tranh từ các nhà sản xuất khác, nhu cầu của thị trường để sản xuất ra các sản
phẩm phù hợp.
11
Chủ thể người tiêu dùng trong thị trường thể việc một người tiêu dùng
đến một cửa hàng điện tử để mua một chiếc điện thoại di động mới. Người tiêu
dùng này thể tham khảo các sản phẩm, so sánh giá cả tính năng của từng
sản phẩm trước khi quyết định mua. Quyết định mua của họ thể phụ thuộc
vào nhu cầu nhân, ngân sách, sở thích nhân. Sau khi mua hàng, họ
thể sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ đó để đáp ứng nhu cầu hoặc mong muốn của
họ. Điều này tạo ra một vòng lặp trong đó người tiêu dùng ảnh hưởng đến quyết
định sản xuất của các nhà sản xuất thông qua việc mua sắm sử dụng sản
phẩm.
Các chủ thể trung gian trong thị trường là một đại bất động sản. Đại này
hoạt động như một trung gian giữa người mua người bán bất động sản. Họ
cung cấp dịch vụ như tìm kiếm đề xuất các tài sản phù hợp với nhu cầu của
khách hàng, đàm phán giá cả, quản quá trình giao dịch. Trong quá trình
này, đại lý nhận hoa hồng từ giao dịch thành công, đóng vai trò quan trọng trong
việc tạo ra giá trị và tạo ra sự thuận lợi cho cả người mua và người bán.
Chủ thể nhà nước trong thị trường là việc quản lýđiều hành hệ thống thuế.
Chính phủ sử dụng quy định thuế để thu thu nhập từ các nhân, doanh nghiệp
tổ chức hoạt động trong nền kinh tế. Qua việc thiết lập các mức thuế các
quy định liên quan, chính phủ thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, đầu
tư và tiêu dùng trong xã hội. Đồng thời, họ cũng trách nhiệm sử dụng các
nguồn thuế thu được để cung cấp dịch vụ công phát triển sở hạ tầng, tạo
điều kiện cho môi trường kinh doanh phát triển.
II. KINH NGHIỆM TIÊU DÙNG CỦA CÁ NHÂN SINH VIÊN
1. Những khó khăn mà sinh viên phải gặp trong thị trường tiêu dùng
Tài chính hạn chế:
Sinh viên thường nguồn thu nhập hạn chế từ gia đình, học bổng, trợ cấp
hay thậm chí là làm việc bán thời gian.
Đa số các sinh viên đều mới bắt đầu việc quản tài chính nên còn gặp nhiều
khó khăn trong việc theo dõi chi tiêu.
Khó khăn trong việc so sánh giá cả, chất lượng hàng hoá.
12
Phải làm quen với việc cân bằng các khoản chi phí như học phí, ăn sinh
hoạt hàng ngày ngoài ra chúng ta cũng phải dành một phần cho các hoạt
động giải trí.
Chi phí sinh hoạt:
Chi phí ăn ở: Sinh viên phải trả chi trả tiền ăn uống hàng ngày, chi phí thuê
trọ, tiền điện nước mỗi tháng. Đây một trong những chi phí chiếm phần lớn
tài chính của sinh viên.
Chi phí học tập: học phí cho những trường đại học ngày càng tăng cao. Ngoài
ra chúng ta còn phải chu trả tiền sách vở và thiết bị học tập cần thiết.
Chi phí đi lại: tiền xăng, phí gửi xe.
Chi phí giải trí: ngoài những chi phí cần thiết trên thì chúng ta cũng phải dành
một khoảng tài chính cho việc giải trí, vui chơi, giao lưu cùng bạn bè.
Chi phí bảo hiểm, y tế: sinh viên cần chi trả các khoản như khám chữa bệnh,
mua thuốc khi ốm đau. Ngoài ra sinh viên cũng cần phải mua bảo hiểm y tế,
bảo hiểm tai nạn để bảo vệ một phần cho cuộc sống.
Sự lựa chọn đa dạng: thị trường ngày càng phát triển song song đó các sản
phẩm, dịch vụ cũng ngày càng tăng lên điều này làm cho các sinh viên khó
khăn trong việc lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu cũng như nguồn tài
chính của bản thân.
Thiếu kinh nghiệm trong việc tiêu dùng hợp lý: nhiều sinh viên mới bước vào
thị trường lần đầu nên do đó họ còn thiếu kinh nghiệm kỷ năng tiêu dùng
dẫn đến việc lựa chọn những sản phẩm thiếu chất lượng, thậm chí những
trường hợp bị lừa.
2. Tác động của các chủ thể thị trường đến người tiêu dùng là sinh viên
Tác động tích cực đến sinh viên:
Sản phẩm đa dạng, nhiều sự lựa chọn.
Sản phẩm luôn được cải tiến và đổi mới theo xu hướng, yêu cầu.
Quy mô thị trường rộng lớn, nhiều thương hiệu.
Đa phần sản phẩm, dịch vụ đều hướng đến đối tượng là giới trẻ và sinh viên.
Giá thành hợp lý, kèm theo những ưu đãi cho đối tượng là sinh viên.
13
Kết hợp được với các ứng dụng thanh toán trực tuyến tiện lợi,nhanh chóng.
Vận chuyển sản phẩm, giao hàng toàn quốc. Tiết kiệm chi phí đi lại cho sinh
viên.
Ngoài ra, các chủ thể còn tạo điều kiện việc làm để sinh thu nhập ưu tiên cho
đối tượng là sinh viên.
Tác động tiêu cực đến sinh viên:
Giá thành thấp đi kèm theo đó là chất lượng của sản phẩm kém.
Số lượng sinh viên đông đảo, tỉ lệ cạnh tranh để sử dụng được sản phẩm tốt,
theo sở thích cũng tăng không kém.
Mức sống thấp, chất lượng đời sống cũng giảm.
Nhiều chiêu trò, cạm bẫy của các chủ thể thị trường xấu.
Chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý tài chính.
Chưa kể việc đi làm ngoài giờ học cũng chứa những mối nguy tìm ẩn như
là: sinh viên quá dành nhiều thời gian vào nó bỏ bê việc học tập.
Bị lợi dụng, đánh vào lòng tham, tâm muốn cải thiện cuộc sống của sinh
viên để rồi rơi vào cạm bẫy.
III. BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỜI CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM TIÊU DÙNG CỦA SINH
VIÊN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI SẢN XUẤT
HỘI
Sinh viên thể dễ dàng trở thành đối tượng của những hành vi gian lận
thiếu công bằng từ phía người bán. Tuy nhiên, sinh viên hoàn toàn thể tự bảo
vệ bản thân bằng cách trang bị kiến thức về quyền lợi của mình sử dụng các
biện pháp bảo vệ phù hợp.
1. Mối quan hệ giữa người sản xuất và xã hội khi tiêu dùng hàng hóa
Trong thị trường tiêu dùng, mối quan hệ giữa người sản xuất và xã hội là
một quá trình tương tác chặt chẽ giữa các bên. Trong khi nhà sản xuất cung
cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu kinh doanh thì hội lại cung
cấp nguồn lực thị trường cho nhà sản xuất. Sự tương tác này đòi hỏi sự
14
đồng thuận hiểu biết giữa hai bên sự phát triển tăng trưởng bền
vững của toàn bộ hệ thống kinh tế. Người sản xuất chịu trách nhiệm về
chất lượng an toàn, phải tuân thủ các luật quy định về môi trường,
lao động an sinh hội. Người sản xuất cần nhận thức về sản phẩm
dịch vụ của họ đối với hội. Sản xuất tiêu dùng phải tác động tích
cực bền vững đến hội. Lắng nghe phản hồi đúng cách sẽ giúp cải
thiện mối quan hệ tăng uy tín thương hiệu. Mối quan hệ giữa người sản
xuất hội phải dựa trên sự hợp tác hiểu biết để hội sự phát
triển bền vững được cả hai bên coi trọng. Bằng sự hiểu biết duy trì mối
quan hệ tốt đẹp giữa nhà sản xuất trên thị trường tiêu dùng, cả hai
bên sẽ có lợi và đóng góp cho sự phát triển của tổ chức.
2. Tầm quan trọng của quyền lợi người tiêu dùng
Bảo vệ khỏi gian lận thiếu công bằng: quyền lợi người tiêu dùng giúp bảo
vệ khỏi các hành vi gian lận, quảng cáo sai lệch sản phẩm dịch vụ kém chất
lượng. Điều này đảm bảo rằng người tiêu dùng có thể tin tưởng vào thị trường và
lựa chọn thông minh.
Tạo ra thị trường công bằng đáng tin cậy: Quyền lợi người tiêu dùng đóng
góp vào việc duy trì thị trường công bằng đáng tin cậy. Các doanh nghiệp
phải tuân thủ quy định và không thể lừa dối người tiêu dùng.
Khuyến khích sự phát triển đổi mới: Quyền lợi người tiêu dùng thúc đẩy sự
phát triển đổi mới trong sản phẩm dịch vụ. Doanh nghiệp phải cải tiến để
đáp ứng nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng.
Đóng góp vào sự phát triển bền vững: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không
chỉ việc nhân còn góp phần xây dựng một hội công bằng phát
triển bền vững.
Quyền lợi của người tiêu dùng không chỉ đơn thuần một khái niệm,
ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt, với sinh viên thì việc
hiểu áp dụng quyền lợi người tiêu dùng sẽ giúp bạn tự bảo vệ mình trong các
giao dịch mua sắm và sử dụng dịch vụ.
15
3. Quy định của Chính Phủ
Luật Bảo vệ Người tiêu dùng 2010 (số 59/2010/QH12) văn bản pháp luật
chủ chốt bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam. Luật này quy định đầy
đủ các quyền của người tiêu dùng, nghĩa vụ của người bán các biện pháp xử
lý vi phạm.
4. Giáo dục người tiêu dùng
Sinh viên cần được trang bị kiến thức về quyền lợi của mình và cách thức bảo
vệ bản thân khỏi những hành vi gian lận và thiếu công bằng của người bán.
Các trường đại học và cao đẳng nên đưa nội dung giáo dục về quyền lợi người
tiêu dùng vào chương trình giảng dạy.
Các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng cũng nên tổ chức các chương trình giáo
dục và nâng cao nhận thức cho sinh viên về quyền lợi của họ.
5. Nhóm vận động người tiêu dùng
Sinh viên thể tham gia các nhóm vận động người tiêu dùng để cùng nhau
bảo vệ quyền lợi của mình.
Các nhóm vận động người tiêu dùng thể giúp sinh viên tìm hiểu về các vấn
đề liên quan đến quyền lợi người tiêu dùng, vận động chính sách hỗ trợ sinh
viên khi họ gặp vấn đề với người bán.
6. Các biện pháp đề xuất để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của sinh
viên
Cung cấp thông tin đầy đủ về sản phẩm, giá cả, chất lượng nguồn gốc của
hàng hóa để đảm bảo sinh viên thể đưa ra quyết định mua hàng dựa trên
thông tin chính xác. Thực hiện kiểm tra kiểm soát chất lượng sản phẩm đảm
bảo rằng hàng hóa đáp ứng yêu cầu an toàn chất lượng đối với người tiêu
dùng là sinh viên.
Việc mua bán giữa sinh viên người sản xuất thực hiện kiểm tra kiểm soát
chất lượng sản phẩm đảm bảo rằng hàng hóa đáp ứng yêu cầu an toàn chất
lượng đối với sinh viên. Thúc đẩy sự minh bạch công bằng trong quan hệ
giữa sinh viên người sản xuất, đặc biệt khi vi phạm quyền lợi của người
tiêu dùng. Xây dựng chế giải quyết tranh chấp nhanh chóng hiệu quả giữa
16
sinh viên và người sản xuất khi có sự cố về sản phẩm.
Sinh viên nên đòi hỏi từ người sản xuất về an toàn chất lượng của sản phẩm,
không ngần ngại báo cáo nếu phát hiện sản phẩm không đạt chất lượng hoặc
an toàn. Kiểm tra nguồn gốc quá trình sản xuất, đảm bảo thông tin về sản
phẩm được công khai minh bạch để sinh viên thể đưa ra quyết định tiêu
dùng thông minh thể tham gia vào các tổ chức, hội đồng hoặc liên minh
bảo vệ người tiêu dùng để tăng cường sức mạnh đòi hỏi bảo vệ quyền lợi của
mình.Bảo vệ quyền lợi của bản thân cũng đóng góp một phần vào việc xây dựng
một xã hội công bằng và phát triển.
Sinh viên thể bảo vệ quyền lợi của mình khi tiêu dùng hàng hoá không
chỉ trong mối quan hệ với xã hội mà còn với người sản xuất, đồng thời đông thời
xây dựng một môi trường tiêu dùng cân đối bền vững hơn. Mỗi nhân đều
thể đóng góp vào sự thay đổi này bằng cách đưa ra những lựa chọn đúng đắn
sáng suốt trong việc tiêu dùng, được sự tôn trọng từ phía người sản xuất
và xã hội khi tiêu dùng hàng hóa một cách thông minh.
17
C. KẾT LUẬN
Trong một thị trường hoạt động, các chủ thể bao gồm người sản xuất ,người tiêu
dùng, các chủ thể trung gian nhà nước. Mỗi chủ thể đóng một vai trò quan
trọng trong việc duy trì hoạt động thị trường và góp phần phát triển kinh tế và xã
hội. vậy, để cân bằng lợi ích giữa các công dân cần phải các biện pháp,
chính sách hỗ trợ để bảo vệ lợi ích của mỗi bên. Để xây dựng mối quan hệ lành
mạnh giữa các chủ thể, việc nhận thức về vai trò của từng chủ thể thực hiện
biện pháp bảo vệ quyền lợi rất quan trọng, phải xác định ràng vai trò của
các chủ thể khi mua bán sản phẩm. Sự tương tác giữa các chủ thể trên thị trường
đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế hội. Bằng cách phân
tích vai trò của từng chủ thể thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng,nhận thấy rằng lượng thông tin, quy định tương tác giữa các bên
đều ảnh hưởng đến sự công bằng minh bạch. Việc cân nhắc đến lợi ích
nhân lợi ích công cộng đồng thời bảo vệ quyền lợi của mỗi bên tham gia
vấn đề cần được quan tâm giải quyết một cách công bằng. Các biện pháp bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua việc tìm kiếm thông tin, theo dõi hợp
đồng, sử dụng mạng lưới dư luậnsự tham gia của cộng đồng người tiêu dùng
góp phần tạo ra môi trường tiêu dùng an toàn minh bạch hơn. Nói chung,
hiểu vai trò của các chủ thể trên thị trường bảo vệ quyền các biện pháp trong
hệ thống sản phẩm chỉ bảo vệ lợi ích nhân không chỉ giúp bảo vệ thị trường
18
mà còn hỗ trợ xây dựng một thị trường công bằng, minh bạch và bền vững. Sinh
viên một trong những nhóm tiêu dùng quan trọng trên thị trường, thường đối
diện với nhiều rủi ro và thách thức khi mua hàng hóa nên việc áp dụng các hành
động bảo vệ quyền lợi cụ thể này, sinh viên thể tự bảo vệ mình trước các rủi
ro đảm bảo mình người tiêu dùng thông minh tự tin khi mua hàng hóa
trên thị trường. Với cách người tiêu dùng, sinh viên cần biết quyền lợi của
mình thực hiện các bước để bảo vệ quyền lợi của mình trong khi tiêu dùng.
Bằng cách nắm vững vai trò của từng chủ thể trên thị trường thực hiện các
biện pháp bảo vệ quyền lợi của mình khi tiêu dùng, sinh viên thể rút kinh
nghiệm thực tế để tối ưu hóa lợi ích của bản thân đầu vào một môi trường
an toàn hơn, minh bạch hơn và tốt hơn.
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO
1. Giáo Trình Kinh Tế Chính Trị Mác-LêNin.
2. Tài liệu Giáo Dục Kinh Tế và Pháp Luật.
3. C.Mác - Ăngghen Toàn tập, NXB CTQG Nội 1994,
tập 20.
4. C.Mác - Ăngghen Toàn tập, NXB CTQG Nội 1994,
tập 23
5. ThS. Đoàn Thị Vân Thúy (2017) “Vai trò của nhà nước
trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
nước ta hiện nay” Trường chính trị Tỉnh Cao Bằng.
6. Chính phủ (2022). Báo cáo tình hình thực hiện Kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội năm 2021; dự kiến Kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội năm 2022.
7. Tổng cục Thống (2021, 2022). Báo cáo tình hình kinh
tế - xã hội, năm 2021, 2022. Nxb Thống kê, Hà Nội.
8. Luật số 59/2010/QH12 của Quốc hội: Luật bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng. Kỳ họp thứ 8 ngày 17 tháng 11 năm
2010.
19
9. Nguyễn Trường Giang (2021) “Giải pháp nào để bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng” Cục QLTT Gia Lai.
10. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình
Cao cấp luận chính trị, Kinh tế chính trị học Mác
Lênin, Nxb. Lý luận chính trị, H. 2018.
| 1/25

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Đ Ề T ÀI :
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA
THỊ TRƯỜNG. TỪ KINH NGHIỆM THỰC TẾ TIÊU DÙNG CỦA
BẢN THÂN SINH VIÊN HÃY ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ
BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA MÌNH ĐẶT TRONG MỐI QUAN HỆ
VỚI NGƯỜI SẢN XUẤT VÀ XÃ HỘI KHI TIÊU DÙNG HÀNG HOÁ.
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
Họ tên: NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT Lớp: KHMT2311
Cần Thơ, tháng 04 năm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Đ Ề T ÀI :
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA THỊ
TRƯỜNG. TỪ KINH NGHIỆM THỰC TẾ TIÊU DÙNG CỦA BẢN
THÂN SINH VIÊN HÃY ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ

QUYỀN LỢI CỦA MÌNH ĐẶT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI
SẢN XUẤT VÀ XÃ HỘI KHI TIÊU DÙNG HÀNG HOÁ.
SINH VIÊN THỰC HIỆN: 1. Nguyễn Hoàng Quân, MSSV:KHMT2311003 100% 2. Nguyễn Tâm Đoan, MSSV:KHMT2311050 100% 3. Lê Huỳnh Trúc An, MSSV:KHMT2311051 100% 4. Đỗ Anh Thư, MSSV:KHMT2311016 100% 5. Huỳnh Quốc Huy, MSSV:KHMT2311001 100% 6. Khưu Kim Y, MSSV:KHMT2311053 100% 7. Đỗ Thanh Tuấn, MSSV:KHMT2311069 100% 8. Châu Hoàng Phát, MSSV:KHMT2311027 100% 9. Lâm Huỳnh Kim Linh, MSSV:KHMT2311044 100% 10. Nguyễn Phạm Anh Kiệt, MSSV:KHMT2311060 100%
Cần Thơ, tháng 04 năm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2024 NHẬN XÉT ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN GIẢNG VIÊN I
Nguyễn Thị Bạch Tuyết MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU.........................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu........................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................3
6. Cơ sở lý luận.....................................................................................3
7. Ý nghĩa của lý luận và thuật tiễn của đề tài.......................................3
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu..............................................................4
9. Kết cấu đề tài.....................................................................................4
B. NỘI DUNG......................................................................................5
I. PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH THAM
GIA THỊ TRƯỜNG
............................................................................5
1. Thị trường là gì?................................................................................5
2. Các chủ thể thị trường.......................................................................5
2.1. Người sản xuất...............................................................................5
2.2. Người tiêu dùng..............................................................................5
2.3. Các chủ thể trung gian trong thị trường.........................................6
2.4. Nhà nước........................................................................................6
3. Vai trò của các chủ thể trong thị trường............................................6
3.1. Vai trò của người sản xuất khi tham gia thị trường........................6
3.2. Vai trò của người tiêu dùng khi tham gia thị trường......................7
3.3. Vai trò của các chủ thể trung gian khi tham gia thị trường............7
3.4. Vai trò của nhà nước khi tham gia thị trường................................8
4. Liên hệ thực tế.................................................................................10
II. KINH NGHIỆM TIÊU DÙNG CỦA CÁ NHÂN SINH VIÊN 11
1. Những khó khăn mà sinh viên phải gặp trong thị trường tiêu dùng11
2. Tác động của các chủ thể thị trường đến người tiêu dùng là sinh
viên......................................................................................................12
III. BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỜI CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM TIÊU DÙNG CỦA SINH
VIÊN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI SẢN XUẤT VÀ XÃ
HỘI
.....................................................................................................13
1. Mối quan hệ giữa người sản xuất và xã hội khi tiêu dùng hàng hóa
.............................................................................................................13
2. Tầm quan trọng của quyền lợi người tiêu dùng..............................14
3. Quy định của Chính Phủ.................................................................14
4. Giáo dục người tiêu dùng................................................................14
5. Nhóm vận động người tiêu dùng.....................................................15
6. Các biện pháp đề xuất để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của sinh
viên......................................................................................................15
C. KẾT LUẬN...................................................................................17
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................18 A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thị trường là một hệ thống phức tạp bao gồm nhiều chủ thể khác nhau,
mỗi chủ thể đóng vai trò và có hành vi riêng. Việc nghiên cứu vai trò của các
chủ thể chính tham gia thị trường giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách thức hoạt
động của thị trường, từ đó có thể đưa ra những dự đoán và đánh giá chính xác
hơn về diễn biến thị trường. Nhiều hiện tượng kinh tế, như giá cả hàng hóa,
sản lượng, chất lượng sản phẩm, sự ra đời và biến mất của các doanh nghiệp,...
đều có thể được giải thích bằng cách nghiên cứu vai trò của các chủ thể chính
tham gia thị trường. Xây dựng và thực thi các chính sách kinh tế hiệu quả, cần
phải hiểu rõ vai trò và hành vi của các chủ thể chính tham gia thị trường.
Chính sách kinh tế cần được xây dựng dựa trên những phân tích về lợi ích và
hành vi của các chủ thể này. Doanh nghiệp cần hiểu rõ vai trò và hành vi của
các chủ thể chính tham gia thị trường để có thể xây dựng chiến lược kinh
doanh hiệu quả. Chiến lược kinh doanh cần phải được xây dựng dựa trên
những phân tích về đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp,... Người tiêu
dùng cần hiểu rõ vai trò và hành vi của các chủ thể chính tham gia thị trường
để có thể đưa ra những lựa chọn thông minh khi mua sắm. Việc nâng cao nhận
thức của người tiêu dùng góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trường.
Ngoài ra, việc nghiên cứu vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường
còn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn. Nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về
bản chất của thị trường, vai trò của các chủ thể tham gia thị trường trong việc
điều tiết thị trường, từ đó có thể đưa ra những giải pháp hiệu quả để hoàn thiện
cơ chế thị trường, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Chưa kể, thị trường luôn là đề tài nóng không chỉ riêng về lĩnh vực học tập
mà nó đã và đang rất phát triển ở lĩnh vực kinh tế - xã hội trong và ngoài nước
hiện nay. Việc nắm bắt được thị trường và phát triển nó cũng không phải là dễ,
để một đất nước phát triển và đời sống của mọi người được cải thiện thì yếu tố 1
đầu tiên cần phát triển đó chính là thị trường. Mà thị trường phát triển là do
các chủ thể thị trường đưa ra những phương án xây dựng, đổi mới, sửa chữa
hợp lý mới có thể giúp nó ổn định và đi xa hơn. Vậy nên ngoài việc được bổ
sung kiến thức học tập về đề tài này, nó sẽ mang đến cho chúng ta nhiều kinh
nghiệm được áp dụng vào thực tiễn, giúp chúng ta xây dựng và phát triển bản
than theo một cách tích cực nhất. Ai trong chúng ta cũng đều là một chủ thể thị
trường nên việc tìm hiểu kỹ hơn , hiểu rõ bản chất của nó là điều nên làm nếu
chúng ta muốn phát triển và tiến xa hơn trong tương lai
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của việc phân tích vai trò của các chủ thể chính tham gia thị
trường là để chúng ta nắm bắt được dữ liệu, thông tin và hiểu về cách mà các
chủ thể ảnh hưởng đến giá cả, thanh khoản và biến động thị trường. Bằng cách
này, chủ thể sẽ có những hiểu biết rõ ràng, có cái nhìn sâu sắc về hệ thống tài
chính. Sau đó sẽ đưa ra các quyết định chiến lược kinh doanh hoặc trao đổi
mua bán hàng hoá sản phẩm chính xác hơn, từ đó tối ưu hoá hiệu quả đạt
được, giảm những rủi ro sai lầm k cần thiết gây hại cho lợi ích của chủ thể
3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ xem xét vai trò của các chủ thể như người sản xuất, người
tiêu dùng, các chủ thể trung gian và nhà nước trong quá trình mua bán hàng hóa
và dịch vụ. Về người tiêu dùng nghiên cứu sẽ tập trung vào quyền lợi và vai trò
của người tiêu dùng trong quá trình mua sắm và sử dụng hàng hóa hoặc dịch vụ.
Điều này bao gồm việc xem xét quyền lợi khi mua hàng, bảo hành, đổi trả, và
bồi thường thiệt hại. Đối với người sản xuất nghiên cứu sẽ xem xét trách nhiệm
của người sản xuất trong việc cung cấp hàng hóa và đảm bảo chất lượng sản
phẩm. Điều này liên quan đến việc kiểm tra chất lượng, bảo hành, và thông tin
sản phẩm. Các chủ thể trung gian nghiên cứu sẽ xem xét vai trò của các đại lý,
nhà phân phối và các tổ chức liên quan khác trong việc trung gian giao dịch.
Điều này liên quan đến quyền lợi của người tiêu dùng khi giao dịch qua các chủ
thể trung gian. Và nhà nước nghiên cứu sẽ xem xét vai trò của nhà nước trong
việc quản lý và điều chỉnh hoạt động thị trường. Điều này bao gồm việc xem xét 2
quy định pháp luật, quản lý chất lượng, và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Với phạm vi và đối tượng nghiên cứu này, đề tài mong muốn tạo ra môi
trường tiêu dùng an toàn và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong quá
trình tham gia thị trường và người tiêu dùng có thể hiểu rõ hơn về quyền lợi của
mình và đưa ra các biện pháp bảo vệ khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào việc phân tích vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường, đặc biệt là trong quá trình mua bán hàng hóa và dịch vụ. Nghiên cứu sẽ
xem xét cách mà mỗi chủ thể ảnh hưởng đến quá trình trao đổi, giao dịch và tiêu
dùng trên thị trường. Phạm vi nghiên cứu có thể bao gồm các khía cạnh như:
Xét quyền lợi của người tiêu dùng khi mua sắm và sử dụng hàng hóa hoặc dịch
vụ. Nghiên cứu về trách nhiệm của người sản xuất trong việc cung cấp hàng hóa
và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Xem xét vai trò của các đại lý, nhà phân phối
và các tổ chức liên quan khác trong việc trung gian giao dịch. Nghiên cứu về vai
trò của nhà nước trong việc quản lý và điều chỉnh hoạt động thị trường của nhà
nước. Mục tiêu là hiểu rõ hơn về cách mà mỗi chủ thể ảnh hưởng đến quá trình
giao dịch và trao đổi trên thị trường.
5. Phương pháp nghiên cứu
Tập trung trao đổi, thảo luận theo nhóm bằng cách trực tiếp
Phân tích các văn bản Kinh Tế Chính Trị Mác-LêNin
Vận dụng các kiến thức đã học 6. Cơ sở lý luận
Kiến thức giảng viên đã truyền đạt trên lớp học
Bài giảng về học phần Kinh Tế Chính Trị Mác-LêNin
Qua các tài liệu, bài báo, mạng internet
7. Ý nghĩa của lý luận và thuật tiễn của đề tài
Nghiên cứu, phân tích các quan điểm và hành vi của người tiêu dùng trong
mối quan hệ với người sản xuất và xã hội. Phân tích vai trò các chủ thể trong
thị trường và các biện pháp để bảo vệ quyền lợi của sinh viên đặt trong mối
quan hệ với người sản xuất và xã hội khi tiêu dùng hàng hoá. 3
Nắm vững các giải pháp nhằm cải thiện hoặc tối ưu hóa hoạt động của các
chủ thể thị trường, nâng cao hiểu biết trong việc đưa ra các giải pháp về
quyền lời người tiêu dùng của sinh viên.
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu
Giúp hiểu rõ hơn về cách mà các chủ thể như người tiêu dùng, người sản
xuất và xã hội tác động lẫn nhau trong quá trình tiêu dùng hàng hoá. Sinh viên
nắm vững được thông tin về sản phẩm và lựa chọn nhà cung cấp uy tín.
Nâng cao nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của quyền lời người
tiêu dùng. Sử dụng quyền lợi của người tiêu dùng, khuyến khích sinh viên tham
gia cộng đồng tiêu dùng để chia sẻ kinh nghiệm và thông tin, cũng như phản ánh
và tố cáo các hành vi không đạo đức từ phía người sản xuất.
9. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài được chia gồm ba phần chính:
Phần 1: Phân tích vai trò các chủ thể chính trị tham gia thị trường.
Phần 2: Kinh nghiệm tiêu dùng của cá nhân sinh viên.
Phần 3: Biện pháp bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng rút ra từ kinh
nghiệm tiêu dùng của sinh viên trong mối quan hệ với người sản xuất và xã hội. 4 B. NỘI DUNG
I. PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA THỊ TRƯỜNG
1. Thị trường là gì?
Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế, trong đó nhu cầu của các chủ thể
được. Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế, trong đó nhu cầu của các
chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và
số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội.
Thị trường có thể được nhận diện ở cấp độ cụ thể, quan sát được như chợ, cửa
hàng, quầy hàng lưu động, phòng giao dịch hay siêu thị và nhiều hình thức tổ
chức giao dịch, mua bán khác.
Ở cấp độ trừu tượng hơn, thị trường cũng có thể được nhận diện thông qua các
mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ trong xã hội,
được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định. Theo
nghĩa này, thị trường là tổng thể các mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả,
quan hệ hàng-tiền, quan hệ giá trị, giá trị sử dụng, quan hệ hợp tác, cạnh tranh,
quan hệ trong nước, nước ngoài... Đây cũng là các yếu tố của thị trường.
2. Các chủ thể thị trường
2.1. Người sản xuất
Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch
vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Người sản xuất bao
gồm các nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ... Họ là những
người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng.
2.2. Người tiêu dùng
Là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu
tiêu dùng. Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết định sự phát triển bền
vững của người sản xuất. Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của người tiêu dùng 5
là động lực quan trọng của sự phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất.
2.3. Các chủ thể trung gian trong thị trường
Chủ thể trung gian là những cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa
các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. 2.4. Nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường, xét về vai trò kinh tế, nhà nước thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về kinh tế, đồng thời thực hiện những biện pháp để khắc
phục những khuyết tật của thị trường.
Với trách nhiệm như vậy, một mặt, nhà nước thực hiện quản trị phát triển
nền kinh tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt nhất cho các chủ thể
kinh tế phát huy sức sáng tạo của họ. Việc tạo ra các rào cản đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh từ phía nhà nước sẽ kìm hãm động lực sáng tạo của các thủ
thể sản xuất kinh doanh. Các rào cản như vậy phải được loại bỏ. Việc này đòi
hỏi mỗi các nhân có trách nhiệm trong bộ máy quản lý nhà nước cần phải thực
hiện đượ trách nhiệm của mình là thúc đẩy phát triển, không gây cản trở sự phát
triển của nền kinh tế thị trường.
Cùng với đó, nhà nước còn sử dụng các công cụ kinh tế để khắc phục các
khuyết tật của nền kinh tế thị trường, làm cho nền kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả.
3. Vai trò của các chủ thể trong thị trường
3.1. Vai trò của người sản xuất khi tham gia thị trường
Các nhà sản xuất đóng vai trò quan trọng trong việc tham gia thị trường vì
họ chuyên sản xuất sản phẩm và cung cấp dịch vụ để đáp ứng nhu cầu thị
trường. Họ góp phần tạo ra sự đa dạng về sản phẩm và dịch vụ trên thị trường
bằng cách đảm bảo rằng sản phẩm được sản xuất đúng chất lượng, đủ số lượng
và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Họ đã phát triển và tung ra sản phẩm mới
mang đến cho người dùng nhiều lựa chọn khác nhau. Tạo việc làm cho người
lao động thông qua hoạt động sản xuất. Tăng năng suất có thể tạo ra việc làm
mới và đóng góp cho sự phát triển của đất nước. Các nhà sản xuất cạnh tranh 6
để cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm tốt nhất với mức giá tốt nhất. Điều
này khuyến khích sự đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm trên thị trường.
Nhà sản xuất còn chịu trách nhiệm về chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường.
3.2. Vai trò của người tiêu dùng khi tham gia thị trường
Người tiêu dùng là người quyết định mua và sử dụng dịch vụ vì thế họ
đóng vai trò quan trọng khi tham gia thị trường; người tiêu dùng giúp xác định
nhu cầu trên thị trường bằng cách lựa chọn và mua các sản phẩm và dịch vụ.
Việc họ mua hàng và sử dụng dịch vụ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về thị
trường và cải thiện sản phẩm/dịch vụ của mình theo hướng phù hợp. Sự lựa
chọn của người tiêu dùng trong việc mua hàng tạo ra áp lực cạnh tranh trên thị
trường. Khi người tiêu dùng yêu cầu sản phẩm chất lượng hơn hoặc với giá cả
hợp lý hơn, các doanh nghiệp buộc phải cải thiện sản phẩm của mình hoặc điều
chỉnh giá cả để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Sở thích và lựa chọn của người
tiêu dùng ảnh hưởng đến xu hướng thị trường và giúp các doanh nghiệp dự đoán
và phản ứng với nhu cầu thị trường một cách hiệu quả. Người tiêu dùng chính là
nguồn thu nhập chính cho các doanh nghiệp. Sự mua sắm và tiêu dùng của họ
giúp doanh nghiệp phát triển và hoạt động lợi nhuận.
Người tiêu dùng có vai trò trong việc bảo vệ quyền lợi của mình thông qua
việc đưa ra phản hồi, đánh giá sản phẩm/dịch vụ và yêu cầu sự minh bạch và
công bằng từ phía doanh nghiệp. Điều này giúp tạo ra môi trường kinh doanh
lành mạnh và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
3.3. Vai trò của các chủ thể trung gian khi tham gia thị trường
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay, các chủ thể trung
gian thị trường không chỉ có các trung gian thương nhân mà còn rất nhiều các
chủ thể trung gian phong phú trên tất cả các quan hệ kinh tế như: trung gian môi
giới chứng khoán, trung gian môi giới nhà đất, trung gian môi giới khoa học -
công nghệ... Các trung gian trong thị trường không những hoạt động trên phạm
vi thị trường trong nước mà còn trên phạm vi quốc tế. Bên cạnh đó cũng có
nhiều loại hình trung gian không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức (lừa đảo, 7
môi giới bất hợp pháp...) và không cần được loại trừ.
Sự phát triển của sản xuất và trao đổi dưới tác động của phân công lao động xã
hội, làm cho sự tách biệt tương đối giữa sản xuất và trao đổi ngày càng sâu sắc;
trên cơ sở đó xuất hiện những chủ thể trung gian trong thị trường. Những chủ
thể này có vai trò ngày càng quan trọng để kết nối, trao đổi thông tin trong các quan hệ mua - bán.
Các chủ thể trung gian là điểm kết nối quan trọng giữa người sản xuất và
người tiêu dùng. Bằng cách thúc đẩy quá trình trao đổi, các chủ thể chung gian
giúp chuyển giao sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng một cách hiệu
quả.Giúp mở rộng phạm vi tiếp cận thị trường của các doanh nghiệp bằng cách
phân phối sản phẩm và dịch vụ tới các kênh bán hàng rộng lớn hơn.Cung cấp
các dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng như bảo hành, sửa chữa, hoặc tư vấn để đảm
bảo rằng người tiêu dùng nhận được sự chăm sóc sau khi mua sản phẩm. Bằng
việc mua hàng từ người sản xuất theo số lượng lớn, các chủ thể chung gian có
thể giúp ổn định giá cả và tạo ra sự ổn định cho thị trường.Các chủ thể chung
gian đóng vai trò cung cấp thông tin về sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu
dùng thông qua hoạt động quảng cáo và tiếp thị.Bằng cách chịu trách nhiệm
trong việc lưu trữ, vận chuyển và xử lý hàng hóa, các chủ thể chung gian giúp
giảm rủi ro liên quan đến việc thực hiện giao dịch kinh doanh.Những vai trò trên
cho thấy sự quan trọng của các chủ thể chung gian trong quá trình hoạt động của
thị trường và hỗ trợ cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng trong việc hình
thành và phát triển thị trường.
Nhờ vai trò của các chủ thể trung gian này mà nền kinh tế thị trường trở nên
sống động, linh hoạt hơn. Hoạt động của các chủ thể trung gian trong thị trường
làm tăng cơ hội thực hiện giá trị của hàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cầu của
người tiêu dùng. Các chủ thể trung gian làm tăng sự kết nối giữa sản xuất và tiêu
dùng, làm cho sản xuất và tiêu dùng trở nên ăn khớp với nhau.
3.4. Vai trò của nhà nước khi tham gia thị trường
Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập các quy định và chính
sách để điều chỉnh hoạt động của thị trường, đảm bảo tính công bằng, minh 8
bạch và an toàn cho các chủ thể kinh doanh và người tiêu dùng. Nhà nước tham
gia thị trường để bảo vệ quyền lợi và lợi ích của người tiêu dùng thông qua việc
thiết lập các chuẩn mực, quy định về an toàn sản phẩm và quyền lợi của người
tiêu dùng. Nhà nước có vai trò regulate thị trường để bảo vệ môi trường, xử lý
và giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động kinh doanh đối với môi trường.
Nhà nước đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh
như các hệ thống giao thông, viễn thông, năng lượng và hệ thống thông tin để
tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh hoạt động trên thị
trường.Nhà nước cung cấp các chính sách khuyến khích và hỗ trợ cho doanh
nghiệp địa phương và quốc tế để thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo việc làm và
tăng cường cạnh tranh trên thị trường.Nhà nước can thiệp để đảm bảo cạnh
tranh lành mạnh trên thị trường, ngăn chặn hành vi độc quyền hoặc làm trái luật
đối với quy chế cạnh tranh.
Tạo môi trường pháp lí thuận lợi và bảo đảm ổn định chính trị - xã hội cho sự phát triển kinh tế
Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển kinh tế như xây dựng
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, ban hành các chính sách, trực tiếp
đầu tư vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo mục tiêu; xây
dựng kết cấu hạ tầng sản xuất, kết cấu hạ tầng xã hội, phát triển và kinh doanh
những dịch vụ công cộng như bảo đảm an ninh, quốc phòng, tài chính, tín
dụng, năng lượng, giao thông, viễn thông,..; Khắc phục những bất ổn
trong nền kinh tế như khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát,...
Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, bảo
đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.
Những vai trò trên chỉ ra sự quan trọng của nhà nước trong việc giám sát,
quản lý và thúc đẩy sự phát triển của thị trường để đảm bảo lợi ích chung của
xã hội và cải thiện điều kiện kinh doanh cho các chủ thể tham gia vào thị trường.
VD: Nhà nước đã nhanh chóng đưa ra các chính sách tiền tệ, tài khóa, an sinh
xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua giai đoạn khó khăn 9
nhất do ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19. Nhà nước đẩy nhanh hoàn trả tiền
nợ cho các công ty và tạm hoãn thanh toán tiền điện, nước cho doanh nghiệp.
Nhà nước đặc biệt hỗ trợ lao động tự do, hộ kinh doanh, người nhập cư, người
dân tộc thiểu số chịu tác động nặng nề hơn.
Trong năm 2022, lực lượng quản lý thị trường đã kiểm tra, xử lý 43.989 vụ
vi phạm (tăng 6% so với cùng kỳ năm 2021); chuyển cơ quan điều tra 127 vụ
việc có dấu hiệu tội phạm. Thu nộp ngân sách nhà nước trên 490 tỷ đồng (tăng
14% so với cùng kỳ năm 2021). Trị giá hàng tịch thu gần 96 tỷ đồng, trị giá
hàng hóa áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc tiêu hủy hơn 19 tỷ đồng.
Để vai trò của thị trường trong giải quyết hài hòa các lợi ích kinh tế được phát
huy một cách hiệu quả, Nhà nước còn can thiệp để tránh những tác động tự
phát có hại của thị trường, như: quản lý những tác động ngoại lai, điều tiết độc
quyền, bảo hiểm xã hội…
Trong giai đoạn (2016 - 2020), tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm ước đạt
khoảng 5,8%/năm. Riêng năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19,
GDP tăng 2,91%, nhưng vẫn thuộc nhóm tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới;
tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 268.4 tỷ USD, tăng gấp 1,3 lần so với
năm 2010 đạt 116 tỷ USD; thu nhập bình quân đầu người đạt 4,23 triệu
đồng/người/tháng; tính đến ngày 14/1/2021, đã có 88 triệu người tham gia bảo
hiểm y tế (chiếm khoảng 90,85% dân số cả nước)… Tuy chịu ảnh hưởng của
dịch bệnh, nhưng đời sống vật chất của người dân vẫn được đảm bảo ở mức cơ bản.
4. Liên hệ thực tế
Chủ thể người sản xuất trong thị trường có thể là một nhà máy sản xuất ô tô.
Nhà máy này sử dụng nguồn lực như lao động, vật liệu, và công nghệ để sản
xuất các mẫu xe ô tô. Những chiếc xe này sau đó được đưa vào thị trường để
bán cho người tiêu dùng thông qua các đại lý hoặc trực tiếp từ nhà máy. Trong
quá trình này, nhà máy phải đối mặt với các yếu tố như chi phí sản xuất, cạnh
tranh từ các nhà sản xuất khác, và nhu cầu của thị trường để sản xuất ra các sản phẩm phù hợp. 10
Chủ thể người tiêu dùng trong thị trường có thể là việc một người tiêu dùng
đến một cửa hàng điện tử để mua một chiếc điện thoại di động mới. Người tiêu
dùng này có thể tham khảo các sản phẩm, so sánh giá cả và tính năng của từng
sản phẩm trước khi quyết định mua. Quyết định mua của họ có thể phụ thuộc
vào nhu cầu cá nhân, ngân sách, và sở thích cá nhân. Sau khi mua hàng, họ có
thể sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ đó để đáp ứng nhu cầu hoặc mong muốn của
họ. Điều này tạo ra một vòng lặp trong đó người tiêu dùng ảnh hưởng đến quyết
định sản xuất của các nhà sản xuất thông qua việc mua sắm và sử dụng sản phẩm.
Các chủ thể trung gian trong thị trường là một đại lý bất động sản. Đại lý này
hoạt động như một trung gian giữa người mua và người bán bất động sản. Họ
cung cấp dịch vụ như tìm kiếm và đề xuất các tài sản phù hợp với nhu cầu của
khách hàng, đàm phán giá cả, và quản lý quá trình giao dịch. Trong quá trình
này, đại lý nhận hoa hồng từ giao dịch thành công, đóng vai trò quan trọng trong
việc tạo ra giá trị và tạo ra sự thuận lợi cho cả người mua và người bán.
Chủ thể nhà nước trong thị trường là việc quản lý và điều hành hệ thống thuế.
Chính phủ sử dụng quy định thuế để thu thu nhập từ các cá nhân, doanh nghiệp
và tổ chức hoạt động trong nền kinh tế. Qua việc thiết lập các mức thuế và các
quy định liên quan, chính phủ có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, đầu
tư và tiêu dùng trong xã hội. Đồng thời, họ cũng có trách nhiệm sử dụng các
nguồn thuế thu được để cung cấp dịch vụ công và phát triển cơ sở hạ tầng, tạo
điều kiện cho môi trường kinh doanh phát triển.
II. KINH NGHIỆM TIÊU DÙNG CỦA CÁ NHÂN SINH VIÊN
1. Những khó khăn mà sinh viên phải gặp trong thị trường tiêu dùng
Tài chính hạn chế:
Sinh viên thường có nguồn thu nhập hạn chế từ gia đình, học bổng, trợ cấp
hay thậm chí là làm việc bán thời gian.
Đa số các sinh viên đều mới bắt đầu việc quản lí tài chính nên còn gặp nhiều
khó khăn trong việc theo dõi chi tiêu.
Khó khăn trong việc so sánh giá cả, chất lượng hàng hoá. 11
Phải làm quen với việc cân bằng các khoản chi phí như học phí, ăn ở sinh
hoạt hàng ngày và ngoài ra chúng ta cũng phải dành một phần cho các hoạt động giải trí. Chi phí sinh hoạt:
Chi phí ăn ở: Sinh viên phải trả chi trả tiền ăn uống hàng ngày, chi phí thuê
trọ, tiền điện nước mỗi tháng. Đây là một trong những chi phí chiếm phần lớn tài chính của sinh viên.
Chi phí học tập: học phí cho những trường đại học ngày càng tăng cao. Ngoài
ra chúng ta còn phải chu trả tiền sách vở và thiết bị học tập cần thiết.
Chi phí đi lại: tiền xăng, phí gửi xe.
Chi phí giải trí: ngoài những chi phí cần thiết trên thì chúng ta cũng phải dành
một khoảng tài chính cho việc giải trí, vui chơi, giao lưu cùng bạn bè.
Chi phí bảo hiểm, y tế: sinh viên cần chi trả các khoản như khám chữa bệnh,
mua thuốc khi ốm đau. Ngoài ra sinh viên cũng cần phải mua bảo hiểm y tế,
bảo hiểm tai nạn để bảo vệ một phần cho cuộc sống.
Sự lựa chọn đa dạng: thị trường ngày càng phát triển song song đó các sản
phẩm, dịch vụ cũng ngày càng tăng lên điều này làm cho các sinh viên khó
khăn trong việc lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu cũng như là nguồn tài chính của bản thân.
Thiếu kinh nghiệm trong việc tiêu dùng hợp lý: nhiều sinh viên mới bước vào
thị trường lần đầu nên do đó họ còn thiếu kinh nghiệm và kỷ năng tiêu dùng
dẫn đến việc lựa chọn những sản phẩm thiếu chất lượng, thậm chí có những trường hợp bị lừa.
2. Tác động của các chủ thể thị trường đến người tiêu dùng là sinh viên
Tác động tích cực đến sinh viên:
Sản phẩm đa dạng, nhiều sự lựa chọn.
Sản phẩm luôn được cải tiến và đổi mới theo xu hướng, yêu cầu.
Quy mô thị trường rộng lớn, nhiều thương hiệu.
Đa phần sản phẩm, dịch vụ đều hướng đến đối tượng là giới trẻ và sinh viên.
Giá thành hợp lý, kèm theo những ưu đãi cho đối tượng là sinh viên. 12
Kết hợp được với các ứng dụng thanh toán trực tuyến tiện lợi,nhanh chóng.
Vận chuyển sản phẩm, giao hàng toàn quốc. Tiết kiệm chi phí đi lại cho sinh viên.
Ngoài ra, các chủ thể còn tạo điều kiện việc làm để sinh thu nhập ưu tiên cho
đối tượng là sinh viên.
Tác động tiêu cực đến sinh viên:
Giá thành thấp đi kèm theo đó là chất lượng của sản phẩm kém.
Số lượng sinh viên đông đảo, tỉ lệ cạnh tranh để sử dụng được sản phẩm tốt,
theo sở thích cũng tăng không kém.
Mức sống thấp, chất lượng đời sống cũng giảm.
Nhiều chiêu trò, cạm bẫy của các chủ thể thị trường xấu.
Chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý tài chính.
Chưa kể việc đi làm ngoài giờ học nó cũng chứa những mối nguy tìm ẩn như
là: sinh viên quá dành nhiều thời gian vào nó bỏ bê việc học tập.
Bị lợi dụng, đánh vào lòng tham, tâm lý muốn cải thiện cuộc sống của sinh
viên để rồi rơi vào cạm bẫy.
III. BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỜI CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM TIÊU DÙNG CỦA SINH
VIÊN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI SẢN XUẤT VÀ XÃ HỘI
Sinh viên có thể dễ dàng trở thành đối tượng của những hành vi gian lận và
thiếu công bằng từ phía người bán. Tuy nhiên, sinh viên hoàn toàn có thể tự bảo
vệ bản thân bằng cách trang bị kiến thức về quyền lợi của mình và sử dụng các
biện pháp bảo vệ phù hợp.
1. Mối quan hệ giữa người sản xuất và xã hội khi tiêu dùng hàng hóa
Trong thị trường tiêu dùng, mối quan hệ giữa người sản xuất và xã hội là
một quá trình tương tác chặt chẽ giữa các bên. Trong khi nhà sản xuất cung
cấp sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu kinh doanh thì xã hội lại cung
cấp nguồn lực và thị trường cho nhà sản xuất. Sự tương tác này đòi hỏi sự 13
đồng thuận và hiểu biết giữa hai bên vì sự phát triển và tăng trưởng bền
vững của toàn bộ hệ thống kinh tế. Người sản xuất chịu trách nhiệm về
chất lượng và an toàn, phải tuân thủ các luật và quy định về môi trường,
lao động và an sinh xã hội. Người sản xuất cần nhận thức về sản phẩm và
dịch vụ của họ đối với xã hội. Sản xuất và tiêu dùng phải có tác động tích
cực và bền vững đến xã hội. Lắng nghe và phản hồi đúng cách sẽ giúp cải
thiện mối quan hệ và tăng uy tín thương hiệu. Mối quan hệ giữa người sản
xuất và xã hội phải dựa trên sự hợp tác và hiểu biết để xã hội và sự phát
triển bền vững được cả hai bên coi trọng. Bằng sự hiểu biết và duy trì mối
quan hệ tốt đẹp giữa nhà sản xuất và xã trên thị trường tiêu dùng, cả hai
bên sẽ có lợi và đóng góp cho sự phát triển của tổ chức.
2. Tầm quan trọng của quyền lợi người tiêu dùng
Bảo vệ khỏi gian lận và thiếu công bằng: quyền lợi người tiêu dùng giúp bảo
vệ khỏi các hành vi gian lận, quảng cáo sai lệch và sản phẩm dịch vụ kém chất
lượng. Điều này đảm bảo rằng người tiêu dùng có thể tin tưởng vào thị trường và lựa chọn thông minh.
Tạo ra thị trường công bằng và đáng tin cậy: Quyền lợi người tiêu dùng đóng
góp vào việc duy trì thị trường công bằng và đáng tin cậy. Các doanh nghiệp
phải tuân thủ quy định và không thể lừa dối người tiêu dùng.
Khuyến khích sự phát triển và đổi mới: Quyền lợi người tiêu dùng thúc đẩy sự
phát triển và đổi mới trong sản phẩm và dịch vụ. Doanh nghiệp phải cải tiến để
đáp ứng nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng.
Đóng góp vào sự phát triển bền vững: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không
chỉ là việc cá nhân mà còn góp phần xây dựng một xã hội công bằng và phát triển bền vững.
Quyền lợi của người tiêu dùng không chỉ đơn thuần là một khái niệm, mà nó
ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt, với sinh viên thì việc
hiểu và áp dụng quyền lợi người tiêu dùng sẽ giúp bạn tự bảo vệ mình trong các
giao dịch mua sắm và sử dụng dịch vụ. 14
3. Quy định của Chính Phủ
Luật Bảo vệ Người tiêu dùng 2010 (số 59/2010/QH12) là văn bản pháp luật
chủ chốt bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam. Luật này quy định đầy
đủ các quyền của người tiêu dùng, nghĩa vụ của người bán và các biện pháp xử lý vi phạm.
4. Giáo dục người tiêu dùng
Sinh viên cần được trang bị kiến thức về quyền lợi của mình và cách thức bảo
vệ bản thân khỏi những hành vi gian lận và thiếu công bằng của người bán.
Các trường đại học và cao đẳng nên đưa nội dung giáo dục về quyền lợi người
tiêu dùng vào chương trình giảng dạy.
Các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng cũng nên tổ chức các chương trình giáo
dục và nâng cao nhận thức cho sinh viên về quyền lợi của họ.
5. Nhóm vận động người tiêu dùng
Sinh viên có thể tham gia các nhóm vận động người tiêu dùng để cùng nhau
bảo vệ quyền lợi của mình.
Các nhóm vận động người tiêu dùng có thể giúp sinh viên tìm hiểu về các vấn
đề liên quan đến quyền lợi người tiêu dùng, vận động chính sách và hỗ trợ sinh
viên khi họ gặp vấn đề với người bán.
6. Các biện pháp đề xuất để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của sinh viên
Cung cấp thông tin đầy đủ về sản phẩm, giá cả, chất lượng và nguồn gốc của
hàng hóa để đảm bảo sinh viên có thể đưa ra quyết định mua hàng dựa trên
thông tin chính xác. Thực hiện kiểm tra và kiểm soát chất lượng sản phẩm đảm
bảo rằng hàng hóa đáp ứng yêu cầu an toàn và chất lượng đối với người tiêu dùng là sinh viên.
Việc mua bán giữa sinh viên và người sản xuất thực hiện kiểm tra và kiểm soát
chất lượng sản phẩm đảm bảo rằng hàng hóa đáp ứng yêu cầu an toàn và chất
lượng đối với sinh viên. Thúc đẩy sự minh bạch và công bằng trong quan hệ
giữa sinh viên và người sản xuất, đặc biệt là khi vi phạm quyền lợi của người
tiêu dùng. Xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp nhanh chóng và hiệu quả giữa 15
sinh viên và người sản xuất khi có sự cố về sản phẩm.
Sinh viên nên đòi hỏi từ người sản xuất về an toàn và chất lượng của sản phẩm,
và không ngần ngại báo cáo nếu phát hiện sản phẩm không đạt chất lượng hoặc
an toàn. Kiểm tra nguồn gốc và quá trình sản xuất, đảm bảo thông tin về sản
phẩm được công khai và minh bạch để sinh viên có thể đưa ra quyết định tiêu
dùng thông minh và có thể tham gia vào các tổ chức, hội đồng hoặc liên minh
bảo vệ người tiêu dùng để tăng cường sức mạnh đòi hỏi và bảo vệ quyền lợi của
mình.Bảo vệ quyền lợi của bản thân cũng đóng góp một phần vào việc xây dựng
một xã hội công bằng và phát triển.
Sinh viên có thể bảo vệ quyền lợi của mình khi tiêu dùng hàng hoá không
chỉ trong mối quan hệ với xã hội mà còn với người sản xuất, đồng thời đông thời
xây dựng một môi trường tiêu dùng cân đối và bền vững hơn. Mỗi cá nhân đều
có thể đóng góp vào sự thay đổi này bằng cách đưa ra những lựa chọn đúng đắn
và sáng suốt trong việc tiêu dùng, có được sự tôn trọng từ phía người sản xuất
và xã hội khi tiêu dùng hàng hóa một cách thông minh. 16 C. KẾT LUẬN
Trong một thị trường hoạt động, các chủ thể bao gồm người sản xuất ,người tiêu
dùng, các chủ thể trung gian và nhà nước. Mỗi chủ thể đóng một vai trò quan
trọng trong việc duy trì hoạt động thị trường và góp phần phát triển kinh tế và xã
hội. Vì vậy, để cân bằng lợi ích giữa các công dân cần phải có các biện pháp,
chính sách hỗ trợ để bảo vệ lợi ích của mỗi bên. Để xây dựng mối quan hệ lành
mạnh giữa các chủ thể, việc nhận thức về vai trò của từng chủ thể và thực hiện
biện pháp bảo vệ quyền lợi là rất quan trọng, phải xác định rõ ràng vai trò của
các chủ thể khi mua bán sản phẩm. Sự tương tác giữa các chủ thể trên thị trường
đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội. Bằng cách phân
tích vai trò của từng chủ thể và thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng,nhận thấy rằng lượng thông tin, quy định và tương tác giữa các bên
đều ảnh hưởng đến sự công bằng và minh bạch. Việc cân nhắc đến lợi ích cá
nhân và lợi ích công cộng đồng thời bảo vệ quyền lợi của mỗi bên tham gia là
vấn đề cần được quan tâm và giải quyết một cách công bằng. Các biện pháp bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua việc tìm kiếm thông tin, theo dõi hợp
đồng, sử dụng mạng lưới dư luận và sự tham gia của cộng đồng người tiêu dùng
góp phần tạo ra môi trường tiêu dùng an toàn và minh bạch hơn. Nói chung,
hiểu rõ vai trò của các chủ thể trên thị trường bảo vệ quyền các biện pháp trong
hệ thống sản phẩm chỉ bảo vệ lợi ích cá nhân không chỉ giúp bảo vệ thị trường 17
mà còn hỗ trợ xây dựng một thị trường công bằng, minh bạch và bền vững. Sinh
viên là một trong những nhóm tiêu dùng quan trọng trên thị trường, thường đối
diện với nhiều rủi ro và thách thức khi mua hàng hóa nên việc áp dụng các hành
động bảo vệ quyền lợi cụ thể này, sinh viên có thể tự bảo vệ mình trước các rủi
ro và đảm bảo mình là người tiêu dùng thông minh và tự tin khi mua hàng hóa
trên thị trường. Với tư cách là người tiêu dùng, sinh viên cần biết quyền lợi của
mình và thực hiện các bước để bảo vệ quyền lợi của mình trong khi tiêu dùng.
Bằng cách nắm vững vai trò của từng chủ thể trên thị trường và thực hiện các
biện pháp bảo vệ quyền lợi của mình khi tiêu dùng, sinh viên có thể rút kinh
nghiệm thực tế để tối ưu hóa lợi ích của bản thân và đầu tư vào một môi trường
an toàn hơn, minh bạch hơn và tốt hơn.
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo Trình Kinh Tế Chính Trị Mác-LêNin.
2. Tài liệu Giáo Dục Kinh Tế và Pháp Luật.
3. C.Mác - Ăngghen Toàn tập, NXB CTQG Hà Nội 1994, tập 20.
4. C.Mác - Ăngghen Toàn tập, NXB CTQG Hà Nội 1994, tập 23
5. ThS. Đoàn Thị Vân Thúy (2017) “Vai trò của nhà nước
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta hiện nay” Trường chính trị Tỉnh Cao Bằng.
6. Chính phủ (2022). Báo cáo tình hình thực hiện Kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội năm 2021; dự kiến Kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội năm 2022.
7. Tổng cục Thống kê (2021, 2022). Báo cáo tình hình kinh
tế - xã hội, năm 2021, 2022. Nxb Thống kê, Hà Nội.
8. Luật số 59/2010/QH12 của Quốc hội: Luật bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng. Kỳ họp thứ 8 ngày 17 tháng 11 năm 2010. 18
9. Nguyễn Trường Giang (2021) “Giải pháp nào để bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng” Cục QLTT Gia Lai.
10. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình
Cao cấp lý luận chính trị, Kinh tế chính trị học Mác –
Lênin, Nxb. Lý luận chính trị, H. 2018. 19
Document Outline

  • A. MỞ ĐẦU
  • 1. Lý do chọn đề tài
  • 2. Mục đích nghiên cứu
  • 3. Đối tượng nghiên cứu
  • 4. Phạm vi nghiên cứu
  • 5. Phương pháp nghiên cứu
  • 6. Cơ sở lý luận
  • 7. Ý nghĩa của lý luận và thuật tiễn của đề tài
  • 8. Dự kiến kết quả nghiên cứu
  • 9. Kết cấu đề tài
  • B. NỘI DUNG
  • I. PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA THỊ TRƯỜNG
    • 1. Thị trường là gì?
    • 2. Các chủ thể thị trường
      • 2.1. Người sản xuất
      • 2.2. Người tiêu dùng
      • 2.3. Các chủ thể trung gian trong thị trường
      • 2.4. Nhà nước
    • 3. Vai trò của các chủ thể trong thị trường
      • 3.1. Vai trò của người sản xuất khi tham gia thị trường
      • 3.2. Vai trò của người tiêu dùng khi tham gia thị trường
      • 3.3. Vai trò của các chủ thể trung gian khi tham gia thị trường
      • 3.4. Vai trò của nhà nước khi tham gia thị trường
    • 4. Liên hệ thực tế
  • II. KINH NGHIỆM TIÊU DÙNG CỦA CÁ NHÂN SINH VIÊN
    • 1. Những khó khăn mà sinh viên phải gặp trong thị trường tiêu dùng
    • 2. Tác động của các chủ thể thị trường đến người tiêu dùng là sinh viên
  • III. BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỜI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM TIÊU DÙNG CỦA SINH VIÊN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI SẢN XUẤT VÀ XÃ HỘI
    • 1. Mối quan hệ giữa người sản xuất và xã hội khi tiêu dùng hàng hóa
    • 2. Tầm quan trọng của quyền lợi người tiêu dùng
    • 3. Quy định của Chính Phủ
    • 4. Giáo dục người tiêu dùng
    • 5. Nhóm vận động người tiêu dùng
    • 6. Các biện pháp đề xuất để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của sinh viên
  • C. KẾT LUẬN
  • D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO