Phân tích vai trò, hạn chế của chủ nghĩa tư bản. - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam

Phân tích vai trò, hạn chế của chủ nghĩa tư bản. - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Kinh Tế Chính Trịc Lê Nin
Chủ Đề 8: Phân tích vai trò, hạn chế và xu hướng
vận động của chủ nghĩabản.
Nhóm 15
Mục lục:
I vai trò vận động của chủ nghĩa bản
II hạn chế vận động của chủ nghĩa tư bản
III xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
Lời mở đầu
là một hình thái kinh tế - xã hội của xã hộiChủ nghĩa tư bản
loài người,xuất hiện đầu tiên tại châu Âu phôi thai và phát
triển từ trong lòng xãhội phong kiến châu Âu và chính thức
được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở
thế kỷ thứ 17.
Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18 hình thái chính trị của
"nhà nước tư bản chủ nghĩa" dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn
tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ
phong kiến, quý tộc.
Và sau này hình thái chính trị – kinh tế – xã hội tư bản chủ
nghĩa lan ra khắpchâu Âu và thế giới. Sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản (với tư cách một hình thái kinh tế) từ chủ nghĩa
phong kiến không do một lý thuyết gia nào xây dựng.
Chủ nghĩa tư bản không đồng nhất với chủ nghĩa tự do dù nền
tảng là kinh tế tư hữu, nói cách khác chủ nghĩa tư bản là một
trong các hình thái kinh tế của sản xuất tư hữu, và đối lập với
chủ nghĩa xã hội trên nền tảng sở hữu công cộng. Các chính
sách an sinh xã hội trong nền kinh tế tư bản không phải là
thành tố của chủ nghĩa tư bản, và cũng không phải biểu hiện
đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Chính xác hơn là nó là một
biểu hiện của một nền kinh tế được điều chỉnh ít nhiều bởi nhà
nước.
- Nhóm chúng e xin được trình bày vai trò , hạn chế và xu
hướng cung của chủ nghĩa tư bản.
I: vai trò của chủ nghĩa tư bản
1. chủ nghĩa bản ra đời dưới quy luật của g
trị thặngcác quy luật khác trong chủ
nghĩa tư bản.Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển nhanh chóng, chuyển lao động từ kỹ thuật
thủ công lên lao động kỹ thuật ngày càng hiện
đại. Giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu qu
khám pháchinh phục tự nhiên của con người
2. chủ nghĩabản chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản
xuất lớn hiện đại, nó xây dựng nên 1 hội hiện đại, khác tất
cả xã hội cổ truyền trước đây trong chu kì văn minh của
nhân loại và dưới tác động của các quy luật kinh tế thị
trường, nó đã kích thích cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao
động, hợphóa quá trình sản xuất,…. Tạo ra khối lượng sản
phẩm khổng lồ Như Mác đánh giá ở thờicủa mác, ch
nghĩa tư bản từ giữa thế kỉ 18 đến giữa thế kỉ 19, nó đã tạo ra
1 lựcợng sản xuất ngang bằng lực lượng sản xuất trước đó
của loài người cộng lại,trong thế kỉ 20, các nhà kinh tế
học của nước anh đã đánh giá: 100 năm tồn tại của chủ nghĩa
tư bản trong thế kỉ 20(1905-2000), chủ nghĩa tư bản đã tạo ra
1 khối lượng của cải gấp 15 lần khốiợng của cải của loài
người trước đó cộng lại
3. sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, nó đã đẩy nhanh quá trình
xã hội hóa, sản xuất phát triển mạnh về cả chiều rộng lẫn
chiều sâu, làm cho quá trình sản xuất được liên kết với
nhau,phụ thuộc với nhau 1 cách chặt chẽ thành một hệ thống
sản xuất xã hội thống nhất. Quá trìnhliên kết này không chỉ
diễn ra trong 1 quoc gia, mà diễn ra trong khu vực và hiện nay
đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới.
II Hạn chế của chủ nghĩa tư bản
1. CNTB ra đời gắn liền với quá trình tích lũy nguyên thủy.
Thực chất đó là quá trình tích lũy tiền tệ nhờ vào những biện
pháp ăn cướp,tước đoạt đối với những người sản xuất hàng
hóa nhỏ và nông dân tự do;nhờ vào những hoạt động buôn
bán, trao đổi không ngang giá, qua đó mà thực hiện sự bóc lột,
nô dịch đối với những nước lạc hậu.
2. Cơ sở tồn tại và phát triển của CNTB là quan hệ bóc
lột của các nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
-Mặc dù so với các hình thức bóc lột đã từng tồn tại trong lịch
sử bóc lột TBCN cũng đã là một tiến bộ.
-theo sự phân tích của Mác và Lênin thì chừng nào CNTB còn
tồn tại thìchừng đó quan hệ bóc lột còn tồn tại và sự bất bình
đẳng, phân hóa xã hội vẫn là điều không tránh khỏi.
3. Cơ sở tồn tại và phát triển của CNTB là quan hệ bóc lột của
các nhà tư bản đối với công nhân làm thuê.Mặc dù so với các
hình thức bóc lột đã từng tồn tại trong lịch sử bóc lột TBCN
cũng đã là một tiến bộ, song theo sự phân tích của Mác và
Lênin”chừng nào CNTB còn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc
lột còn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hóa xã hội vẫn là
điều không tránh khỏi”.
4. Các cuộc chiến tranh thế giới với mục đích tranh giành
thịtrường, thuộc địa và khu vực ảnh hưởng đã để lại cho loài
người những hậu quả nặng nề
-hàng triệu người vô tội đã bị giết hại, sức sản xuất của xã hội
bị phá hủy,tốc độ phát triển kinh tế của thế giới bị kéo lùi
hàng chục năm Chiến tranh thế giới thứ 2 làm sức sản xuất bị
phá hủy , tốc đọ phát triển kinh tế của thế giới bị kéo lùi hàng
chục năm.
5. Tạo hố sâu giàu_ nghèo
CNTB sẽ phải chịu trách nhiệm chính trong việc tạo ra hố
ngăn cách giữa các nước giàu và các nước nghèo trên thế giới
(thế kỷ XVIII, chênh lệch về mức sống giữa nước giàu nhất và
nước nghèo nhất chỉ là 2,5 lần, hiện nay số chênh lệch là 250
lần)
III. Xu hướng của chủ nghĩa tư bản
-mâu thuẫn cơ bản của CNTB là mâu thuẫn giữa tính chất và
trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sở
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất . CNTB càng
phát triển thì xã hội hóa sản xuất ngày càng tăng cao,quan hệ
sở hữu tư nhân TBCN về TLSX càng trở nên trật hẹp.
Bản thân CNTB hiên nay đang tiếp tục điều chỉnh để
thích ứng với những biến động, mâu thuẫn bên trong và
bên ngoài.
Mặt khác CNTB trong quá trình phát triển của nó vẫn
luôn hàm chứa sự tự hạn chế và tự phủ định, bên cạnh đó
còn có những mâu thuẫn mới nảy sinh.
C.Mác và Lê-nin nhận định :
“phương thức sản xuất TBCN không thể tự tiêu vong và
phương thức sản xuất CSCN cũng không thể tự mình
hình thành mà chỉ có thể thực hiện được thông qua cuộc
CMXH trong đó giai cấp công nhân là người có sứ mệnh
lịch sử trong cuộc thực hiên CM này "
Thành viên nhóm
1 Phan thị Huyền Trân -
2 Nguyễn Cao yến Nhi -
3 Ngô Nguyễn Tuấn Minh - 2331740241
4 Châu Hiệp Phát - 2331740236
5 Lê Đăng Quang - 2331740226
6 Lê Thị Na - 2331740196
7 Nguyễn Thị Minh Trang – 2331740227
8 Tôn Nữ Minh Anh –
9 Trương Thị huỳnh Như -
Bản thân CNTB
Tóm lại:
CNTB đã giải
phóng loài người
khỏi “ đêm trường
trung cổ “, phát triển
nền
CNTB đã giải phóng
loài người khỏi “ đêm
trường trung cổ “,
phát triển nền
Tóm lại:
CNTB đã giải
phóng loài người
khỏi “ đêm trường
trung cổ “, pháII. Hạn chế của
chủ nghĩa tư bản
| 1/6

Preview text:

Kinh Tế Chính Trị Mác Lê Nin
Chủ Đề 8: Phân tích vai trò, hạn chế và xu hướng
vận động của chủ nghĩa tư bản. Nhóm 15 Mục lục:
I vai trò vận động của chủ nghĩa tư bản
II hạn chế vận động của chủ nghĩa tư bản
III xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản Lời mở đầu
Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế - xã hội của xã hội
loài người,xuất hiện đầu tiên tại châu Âu phôi thai và phát
triển từ trong lòng xãhội phong kiến châu Âu và chính thức
được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ thứ 17.
Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18 hình thái chính trị của
"nhà nước tư bản chủ nghĩa" dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn
tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ phong kiến, quý tộc.
Và sau này hình thái chính trị – kinh tế – xã hội tư bản chủ
nghĩa lan ra khắpchâu Âu và thế giới. Sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản (với tư cách một hình thái kinh tế) từ chủ nghĩa
phong kiến không do một lý thuyết gia nào xây dựng.
Chủ nghĩa tư bản không đồng nhất với chủ nghĩa tự do dù nền
tảng là kinh tế tư hữu, nói cách khác chủ nghĩa tư bản là một
trong các hình thái kinh tế của sản xuất tư hữu, và đối lập với
chủ nghĩa xã hội trên nền tảng sở hữu công cộng. Các chính
sách an sinh xã hội trong nền kinh tế tư bản không phải là
thành tố của chủ nghĩa tư bản, và cũng không phải biểu hiện
đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Chính xác hơn là nó là một
biểu hiện của một nền kinh tế được điều chỉnh ít nhiều bởi nhà nước.
- Nhóm chúng e xin được trình bày vai trò , hạn chế và xu
hướng cung của chủ nghĩa tư bản
.
I: vai trò của chủ nghĩa tư bản
1.
chủ nghĩa tư bản ra đời dưới quy luật của giá
trị thặng dư và các quy luật khác trong chủ
nghĩa tư bản.Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển nhanh chóng, chuyển lao động từ kỹ thuật
thủ công lên lao động kỹ thuật ngày càng hiện
đại. Giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả
khám phá và chinh phục tự nhiên của con người
2. chủ nghĩa tư bản chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản
xuất lớn hiện đại, nó xây dựng nên 1 xã hội hiện đại, khác tất
cả xã hội cổ truyền trước đây trong chu kì văn minh của
nhân loại và dưới tác động của các quy luật kinh tế thị
trường, nó đã kích thích cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao
động, hợp lí hóa quá trình sản xuất,…. Tạo ra khối lượng sản
phẩm khổng lồ Như Mác đánh giá ở thời kì của mác, chủ
nghĩa tư bản từ giữa thế kỉ 18 đến giữa thế kỉ 19, nó đã tạo ra
1 lực lượng sản xuất ngang bằng lực lượng sản xuất trước đó
của loài người cộng lại, và trong thế kỉ 20, các nhà kinh tế
học của nước anh đã đánh giá: 100 năm tồn tại của chủ nghĩa
tư bản trong thế kỉ 20(1905-2000), chủ nghĩa tư bản đã tạo ra
1 khối lượng của cải gấp 15 lần khối lượng của cải của loài
người trước đó cộng lại
3. sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, nó đã đẩy nhanh quá trình
xã hội hóa, sản xuất phát triển mạnh về cả chiều rộng lẫn
chiều sâu, làm cho quá trình sản xuất được liên kết với
nhau,phụ thuộc với nhau 1 cách chặt chẽ thành một hệ thống
sản xuất xã hội thống nhất. Quá trìnhliên kết này không chỉ
diễn ra trong 1 quoc gia, mà diễn ra trong khu vực và hiện nay
đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới.
II Hạn chế của chủ nghĩa tư bản
1. CNTB ra đời gắn liền với quá trình tích lũy nguyên thủy.
Thực chất đó là quá trình tích lũy tiền tệ nhờ vào những biện
pháp ăn cướp,tước đoạt đối với những người sản xuất hàng
hóa nhỏ và nông dân tự do;nhờ vào những hoạt động buôn
bán, trao đổi không ngang giá, qua đó mà thực hiện sự bóc lột,
nô dịch đối với những nước lạc hậu.
2. Cơ sở tồn tại và phát triển của CNTB là quan hệ bóc
lột của các nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
-Mặc dù so với các hình thức bóc lột đã từng tồn tại trong lịch
sử bóc lột TBCN cũng đã là một tiến bộ.
-theo sự phân tích của Mác và Lênin thì chừng nào CNTB còn
tồn tại thìchừng đó quan hệ bóc lột còn tồn tại và sự bất bình
đẳng, phân hóa xã hội vẫn là điều không tránh khỏi.
3. Cơ sở tồn tại và phát triển của CNTB là quan hệ bóc lột của
các nhà tư bản đối với công nhân làm thuê.Mặc dù so với các
hình thức bóc lột đã từng tồn tại trong lịch sử bóc lột TBCN
cũng đã là một tiến bộ, song theo sự phân tích của Mác và
Lênin”chừng nào CNTB còn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc
lột còn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hóa xã hội vẫn là
điều không tránh khỏi”.
4. Các cuộc chiến tranh thế giới với mục đích tranh giành
thịtrường, thuộc địa và khu vực ảnh hưởng đã để lại cho loài
người những hậu quả nặng nề
-hàng triệu người vô tội đã bị giết hại, sức sản xuất của xã hội
bị phá hủy,tốc độ phát triển kinh tế của thế giới bị kéo lùi
hàng chục năm Chiến tranh thế giới thứ 2 làm sức sản xuất bị
phá hủy , tốc đọ phát triển kinh tế của thế giới bị kéo lùi hàng chục năm.
5. Tạo hố sâu giàu_ nghèo
CNTB sẽ phải chịu trách nhiệm chính trong việc tạo ra hố
ngăn cách giữa các nước giàu và các nước nghèo trên thế giới
(thế kỷ XVIII, chênh lệch về mức sống giữa nước giàu nhất và
nước nghèo nhất chỉ là 2,5 lần, hiện nay số chênh lệch là 250 lần)
III. Xu hướng của chủ nghĩa tư bản
-
mâu thuẫn cơ bản của CNTB là mâu thuẫn giữa tính chất và
trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sở
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất . CNTB càng
phát triển thì xã hội hóa sản xuất ngày càng tăng cao,quan hệ
sở hữu tư nhân TBCN về TLSX càng trở nên trật hẹp.
 Bản thân CNTB hiên nay đang tiếp tục điều chỉnh để
thích ứng với những biến động, mâu thuẫn bên trong và bên ngoài.
 Mặt khác CNTB trong quá trình phát triển của nó vẫn
luôn hàm chứa sự tự hạn chế và tự phủ định, bên cạnh đó
còn có những mâu thuẫn mới nảy sinh.
 C.Mác và Lê-nin nhận định :
“phương thức sản xuất TBCN không thể tự tiêu vong và
phương thức sản xuất CSCN cũng không thể tự mình
hình thành mà chỉ có thể thực hiện được thông qua cuộc
CMXH trong đó giai cấp công nhân là người có sứ mệnh
lịch sử trong cuộc thực hiên CM này " Thành viên nhóm 1 Phan thị Huyền Trân - 2 Nguyễn Cao yến Nhi -
3 Ngô Nguyễn Tuấn Minh - 2331740241
4 Châu Hiệp Phát - 2331740236
5 Lê Đăng Quang - 2331740226 6 Lê Thị Na - 2331740196
7 Nguyễn Thị Minh Trang – 2331740227 8 Tôn Nữ Minh Anh –
9 Trương Thị huỳnh Như - Bản thân CNTB  Tóm lại:  CNTB đã giải phóng loài người khỏi “ đêm trường trung cổ “, phát triển nền CNTB đã giải phóng
loài người khỏi “ đêm trường trung cổ “, phát triển nền Tóm lại:  CNTB đã giải phóng loài người khỏi “ đêm trường
trung cổ “, pháII. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản