Phân tích vị trí và vai trò của gia đình - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Phân tích vị trí và vai trò của gia đình. Bạn có đánh giá như thế nào về vị trí vàvai trò của gia đình Việt Nam hiện nay.Vị trí của gia đìnhGia đình là tế bào của XH+ Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Phân tích vị trí vai trò của gia đình. Bạn đánh giá như thế nào về vị trí
vai trò của gia đình Việt Nam hiện nay.
Vị trí của gia đình
Gia đình là tế bào của XH
+ Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội
+ Gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể - xã hội.
+ Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát triển.
+ Muốn xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng gia đình.
Gia đình là tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc
+ Gia đình môi trường tốt nhất để mỗi nhân được chăm sóc, nuôi dưỡng, trưởng
thành, phát triển;
+ Môi trường gia đình là điều kiện quan trọng hình thành và phát triển nhân cách, thể lực,
trí lực
Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với XH
+ Mỗi cá nhân vừa là thành viên của gia đình vừa là thành viên của xã hội.
+ Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đồng thời cũng quan hệ giữa các thành
viên của xã hội.
+ Gia đình chính môi trường đầu tiênmỗi nhân học được thực hiện quan hệ
xã hội.
Vai trò của gia đình
Tái sản xuất ra con người
+ Đây là vai trò đặc thù của gia đình.
+ vai trò này không chỉ đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống mà còn đáp ứng nhu cầu về sức
lao động của xã hội.
+ Tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của hội, vai trò này được thực hiện theo
xu hướng hạn chế hay khuyến khích
Nuôi dưỡng, giáo dục
+ Gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích xã hội.
+ Thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái và trách nhiệm của
gia đình với xã hội.
+ Thực hiện tốt vai trò giáo dục mỗi người làm cha, làm mẹ phải kiến thức, phương
pháp giáo dục. Bởi vì, giáo dục không chỉ là khoa học mà còn là nghệ thuật.
Kinh tế và tổ chức tiêu dùng
+ Gia đình tham gia sản xuất TLSX và TLTD (giống các đơn vị kinh tế khác)
+ Gia đình đơn vị duy nhất sản xuất ra sức lao động cho XH (các đơn kinh tế khác không
làm được)
+ Gia đình còn là đơn vị tiêu dùng trong XH;
+ Cần thiết thực hiện hiệu quả kinh tế gia đình. Là cơ sở tổ chức đời sống gia đình, nuôi
dạy con cái và góp phần phát triển XH
Thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
+ Đây vai trò thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm,
văn hóa, tinh thần cho các thành viên.
+ Gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi người.
+ Gia đình là một nhóm tâm lý, tình cảm đặc thù.
+ Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng bị phá vỡ
Ngoài ra, gia đình còn có vai trò:
Vai trò văn hóa:
+ Gia đình là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa, những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn
hóa của cộng đồng;
+ Là nơi sáng tạo và thực hiện những giá trị đạo đức, văn hóa.
Vai trò chính trị:
+ Gia đình nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước quy chế
(hương ước) của làng xã.
+ Gia đình cũng là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.
Đánh giá về vị trí và vai trò của gia đình Việt Nam hiện nay.
Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã tiếp thu đúng đắn vai trò của gia đình trong việc xây
dựng và phát triển đất nước. Vì vậy, Đảng ta luôn những chính sách đúng đắn về vấn
đề xây dựng gia đình phù hợp với từng giai đoạn của đất nước. Tuy nhiên việc thực hiện
các chính sách vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn hạn chế. Do vậy, để thể đạt mục
tiêu “xây dựng gia đình no ấm,bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc…” thì mỗi gia đình cần phải
phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp của gia đình truyền thống trong hoàn cảnh hội
mới và đảm bảo quyền tự do dân chủ của mỗinhân trong gia đình. Ngoài ra chúng ta
cần phải hệ giải pháp thiết thực để theo dõi thực hiện các Chiến lược củng cố xây
dựng gia đình; các chính sách về xây dựng gia đình văn hóa. Bên cạnh đó cần các
chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình; phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân
trí; các chính sách tạo điều kiện để đoàn tụ gia đình, gắn bó các thành viên gia đình; đẩy
mạnh công tác xóa đói giảm nghèo. Đảng các cấp cần tăng cường thực hiện công tác
dân số - kế hoạch hóa gia đình; đẩy mạnh thực hiện nghiêm chỉnh hệ thống chính sách xã
hội đối với các gia đình chính sách; đặc biệt tiếp tục mở rộng tuyên truyền, phổ biến kiến
thức về giới góp phần thiết thực tạo lập sự bình đẳng giới trong gia đình và xã hội…
2. Phân tích sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ. Bạn đánh
giá như thế nào về gia đình Việt Nam hiện nay?
Sự biến đổi về quy mô, kết cấu gia đình
Gia đình trước kia
+ Gia đình truyền thống.
+ Quy mô gia đình lớn, nhiều thành viên
+ Gia đình đa thế hệ
Gia đình hiện nay
+ Gia đình hiện đại hay gia đình hạt nhân.
+ Quy mô gia đình nhỏ, ít thành viên
+ Gia đình 2 thế hệ, cá biệt còn có số ít gia đình đơn thân.
Tích cực
+ Đáp ứng những nhu cầu và điều kiện của thời đại mới đặt ra.
+ Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn,
+ Cuộc sống riêng tư của con người được tôn trọng hơn,
+ Tránh được những mâu thuẫn
Hạn chế
+Tạo ra sự khoảng cách giữa các thành viên
+ Khó khăn trong việc gìn giữ tình cảm và giá trị văn hóa truyền thống.
+ Thời gian dành cho gia đình ngày càng ít đi. Các thành viên ít quan tâm nhau
Sự biến đổi về chức năng gia đình
Sự biến đổi chức năng sinh đẻ
Gia đình trước kia
+ Nhu cầu có con, càng đông con càng tốt
+ Chú trọng con trai nối dõi
+ Sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc vào yếu tố có con và con trai
Gia đình hiện nay
+ Nhu cầu ít con từ 1 đến 2 con nuôi dạy cho tốt
+ Không chú trọng con trai
+ Sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc vào các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế
Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng
Gia đình trước kia
+ Kinh tế tự túc, tự cấp
+ Kinh tế đáp ứng nhu cầu trong nước
+ Kinh tế gia đình đóng góp kinh tế cho các thành viên gia đình
Gia đình hiện nay
+ Kinh tế hàng hoá
+ Kinh tế đáp ứng nhu cầu toàn cầu
+ Kinh tế gia đình là bộ phận quan trọng của kinh tế quốc dân
=> Trong bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh kinh tế hộ gia đình gặp rất nhiều khó
khăn, trở ngại vì quy mô nhỏ, lao động thấp.
Sự biến đổi chức năng giáo dục
Gia đình trước kia
+ Giáo dục gia đình cơ sở giáo dục xã hội
+ Niềm tin vào giáo dục XH cao
+ Trẻ em hư hỏng, tệ nạn,… thấp
Gia đình hiện nay
+ Giáo dục XH bao trùm giáo dục gia đình
+ Niềm tin vào giáo dục XH giảm
+ Trẻ em hư hỏng, tệ nạn,.. tăng
=> Cần xây dựng triết giáo dục mới; Kết hợp hài hoà giữa các môi trường giáo dục;
Giáo dục mang tính toàn diện
Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
Gia đình trước kia
+ Độ bền vững chỉ phụ thuộc vào các mối quan hệ về trách nhiệm, nghĩa vụ giữa các
thành viên,…
+ Là đơn vị kinh tế
+ Không phải là yếu tố quan trọng của hạnh phúc gia đình
Gia đình hiện nay
+ Độ bền vững còn bị chi phối bởi các mối quan hệ hòa hợp tình cảm giữa các thành
viên;
+ Còn là đơn vị tình cảm
+ Là yếu tố quan trọng của hạnh phúc gia đình
Sự biến đổi quan hệ gia đình
Sự biến đổi quan hệ hôn nhân
Hôn nhân trước kia
+ Quan hệ vợ chồng - gia đình chặt chẽ;
+ Tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình,.. thấp
+ Ít xuất hiện bi kịch, bạo hành, tệ nạn… trong gia đình
+ Gia đình đơn thân thấp
+ Hôn nhân dễ dàng
Hôn nhân hiện nay
+ Quan hệ vợ chồng – gia đình chặt chẽ;
+ Tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình,… tăng
+ Xuất hiện nhiều bi kịch, bạo hành, tệ nạn… trong gia đình
+ Gia đình đơn thân cao
+ Hôn nhân khó khăn
Nguyên nhân
+ Do tác động của cơ chế thị trường;
+ Sự phát triển khoa học công nghệ;
+ Quá trình toàn cầu hóa
Sự biến đổi quan hệ vợ chồng
Gia đình trước kia
+ Chồng là trụ cột gia đình;
+ Quyền lực thuộc đàn ông;
+ Đàn ông là chủ sở hữu tài sản;
+ Quyết định các công việc quan trọng là đàn ông
Gia đình hiện nay
+ Chồng không nhất thiết là trụ cột gia đình;
+ Quyền lực bình đẳng
+ Sở hữu tài sản là của các thành viên;
+ Có sự bàn bạc để đưa ra các quyết định
Đánh giá về gia đình Việt Nam hiện nay
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dưới tác động của nhiều yếu tố khách quan và
chủ quan: sự phát triển của kinh tế thị trường định hướnghội chủ nghĩa, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc
tế, cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, chủ trương, chính sách của Đảng Nhà
nước về gia đình..., gia đình Việt Nam đãsự biến đổi tương đối toàn diện về quy mô,
kết cấu, các chức năng cũng như quan hệ gia đình. Ngược lại,sự biến đổi của gia đình
cũng tạo ra động lực mới thúc đẩy sự phát triển của hội.Quy gia đình Việt Nam
ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia, số thành viên trong gia đình ít đi,
đáp ứng nhu cầu điều kiện mới của thời đại mới đặt ra. tuy nhiên, trong quá trình đó
cũng gây ra những phản chức năng. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chức năng
của gia đình sự biến đổi về các mặt: tái sản xuất ra con người, kinh tếtổ chức tiêu
dùng, giáo dục (xã hội hoá) và thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm. bên cạnh
đó, các mối quan hệ trong gia đình cũng sự biến đổi lớn. Từ những sự thay đổi ấy
Đảng nhà nước ta đã những phương hướng bản để xây dựng phát triển gia
đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
| 1/5

Preview text:

1. Phân tích vị trí và vai trò của gia đình. Bạn có đánh giá như thế nào về vị trí và
vai trò của gia đình Việt Nam hiện nay. Vị trí của gia đình
Gia đình là tế bào của XH
+ Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội
+ Gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể - xã hội.
+ Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát triển.
+ Muốn xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng gia đình.
Gia đình là tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc
+ Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được chăm sóc, nuôi dưỡng, trưởng thành, phát triển;
+ Môi trường gia đình là điều kiện quan trọng hình thành và phát triển nhân cách, thể lực, trí lực
Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với XH
+ Mỗi cá nhân vừa là thành viên của gia đình vừa là thành viên của xã hội.
+ Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đồng thời cũng là quan hệ giữa các thành viên của xã hội.
+ Gia đình chính là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiện quan hệ xã hội. Vai trò của gia đình
Tái sản xuất ra con người
+ Đây là vai trò đặc thù của gia đình.
+ vai trò này không chỉ đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động của xã hội.
+ Tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội, vai trò này được thực hiện theo
xu hướng hạn chế hay khuyến khích Nuôi dưỡng, giáo dục
+ Gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích xã hội.
+ Thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái và trách nhiệm của gia đình với xã hội.
+ Thực hiện tốt vai trò giáo dục mỗi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức, phương
pháp giáo dục. Bởi vì, giáo dục không chỉ là khoa học mà còn là nghệ thuật.
Kinh tế và tổ chức tiêu dùng
+ Gia đình tham gia sản xuất TLSX và TLTD (giống các đơn vị kinh tế khác)
+ Gia đình đơn vị duy nhất sản xuất ra sức lao động cho XH (các đơn kinh tế khác không làm được)
+ Gia đình còn là đơn vị tiêu dùng trong XH;
+ Cần thiết thực hiện hiệu quả kinh tế gia đình. Là cơ sở tổ chức đời sống gia đình, nuôi
dạy con cái và góp phần phát triển XH
Thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
+ Đây là vai trò thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm,
văn hóa, tinh thần cho các thành viên.
+ Gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi người.
+ Gia đình là một nhóm tâm lý, tình cảm đặc thù.
+ Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng bị phá vỡ
Ngoài ra, gia đình còn có vai trò: Vai trò văn hóa:
+ Gia đình là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa, những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của cộng đồng;
+ Là nơi sáng tạo và thực hiện những giá trị đạo đức, văn hóa. Vai trò chính trị:
+ Gia đình là nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy chế
(hương ước) của làng xã.
+ Gia đình cũng là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.
Đánh giá về vị trí và vai trò của gia đình Việt Nam hiện nay.
Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã tiếp thu đúng đắn vai trò của gia đình trong việc xây
dựng và phát triển đất nước. Vì vậy, Đảng ta luôn có những chính sách đúng đắn về vấn
đề xây dựng gia đình phù hợp với từng giai đoạn của đất nước. Tuy nhiên việc thực hiện
các chính sách vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn và hạn chế. Do vậy, để có thể đạt mục
tiêu “xây dựng gia đình no ấm,bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc…” thì mỗi gia đình cần phải
phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp của gia đình truyền thống trong hoàn cảnh xã hội
mới và đảm bảo quyền tự do dân chủ của mỗi cá nhân trong gia đình. Ngoài ra chúng ta
cần phải có hệ giải pháp thiết thực để theo dõi thực hiện các Chiến lược củng cố và xây
dựng gia đình; các chính sách về xây dựng gia đình văn hóa. Bên cạnh đó cần có các
chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình; phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân
trí; các chính sách tạo điều kiện để đoàn tụ gia đình, gắn bó các thành viên gia đình; đẩy
mạnh công tác xóa đói giảm nghèo. Đảng và các cấp cần tăng cường thực hiện công tác
dân số - kế hoạch hóa gia đình; đẩy mạnh thực hiện nghiêm chỉnh hệ thống chính sách xã
hội đối với các gia đình chính sách; đặc biệt tiếp tục mở rộng tuyên truyền, phổ biến kiến
thức về giới góp phần thiết thực tạo lập sự bình đẳng giới trong gia đình và xã hội…
2. Phân tích sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ. Bạn có đánh
giá như thế nào về gia đình Việt Nam hiện nay?
Sự biến đổi về quy mô, kết cấu gia đình
Gia đình trước kia + Gia đình truyền thống.
+ Quy mô gia đình lớn, nhiều thành viên + Gia đình đa thế hệ Gia đình hiện nay
+ Gia đình hiện đại hay gia đình hạt nhân.
+ Quy mô gia đình nhỏ, ít thành viên
+ Gia đình 2 thế hệ, cá biệt còn có số ít gia đình đơn thân. Tích cực
+ Đáp ứng những nhu cầu và điều kiện của thời đại mới đặt ra.
+ Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn,
+ Cuộc sống riêng tư của con người được tôn trọng hơn,
+ Tránh được những mâu thuẫn Hạn chế
+Tạo ra sự khoảng cách giữa các thành viên
+ Khó khăn trong việc gìn giữ tình cảm và giá trị văn hóa truyền thống.
+ Thời gian dành cho gia đình ngày càng ít đi. Các thành viên ít quan tâm nhau
Sự biến đổi về chức năng gia đình
Sự biến đổi chức năng sinh đẻ Gia đình trước kia
+ Nhu cầu có con, càng đông con càng tốt
+ Chú trọng con trai nối dõi
+ Sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc vào yếu tố có con và con trai Gia đình hiện nay
+ Nhu cầu ít con từ 1 đến 2 con nuôi dạy cho tốt + Không chú trọng con trai
+ Sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc vào các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế
Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng Gia đình trước kia
+ Kinh tế tự túc, tự cấp
+ Kinh tế đáp ứng nhu cầu trong nước
+ Kinh tế gia đình đóng góp kinh tế cho các thành viên gia đình Gia đình hiện nay + Kinh tế hàng hoá
+ Kinh tế đáp ứng nhu cầu toàn cầu
+ Kinh tế gia đình là bộ phận quan trọng của kinh tế quốc dân
=> Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và cạnh tranh kinh tế hộ gia đình gặp rất nhiều khó
khăn, trở ngại vì quy mô nhỏ, lao động thấp.
Sự biến đổi chức năng giáo dục Gia đình trước kia
+ Giáo dục gia đình cơ sở giáo dục xã hội
+ Niềm tin vào giáo dục XH cao
+ Trẻ em hư hỏng, tệ nạn,… thấp Gia đình hiện nay
+ Giáo dục XH bao trùm giáo dục gia đình
+ Niềm tin vào giáo dục XH giảm
+ Trẻ em hư hỏng, tệ nạn,.. tăng
=> Cần xây dựng triết lý giáo dục mới; Kết hợp hài hoà giữa các môi trường giáo dục;
Giáo dục mang tính toàn diện
Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm Gia đình trước kia
+ Độ bền vững chỉ phụ thuộc vào các mối quan hệ về trách nhiệm, nghĩa vụ giữa các thành viên,… + Là đơn vị kinh tế
+ Không phải là yếu tố quan trọng của hạnh phúc gia đình Gia đình hiện nay
+ Độ bền vững còn bị chi phối bởi các mối quan hệ hòa hợp tình cảm giữa các thành viên;
+ Còn là đơn vị tình cảm
+ Là yếu tố quan trọng của hạnh phúc gia đình
Sự biến đổi quan hệ gia đình
Sự biến đổi quan hệ hôn nhân Hôn nhân trước kia
+ Quan hệ vợ chồng - gia đình chặt chẽ;
+ Tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình,.. thấp
+ Ít xuất hiện bi kịch, bạo hành, tệ nạn… trong gia đình
+ Gia đình đơn thân thấp + Hôn nhân dễ dàng Hôn nhân hiện nay
+ Quan hệ vợ chồng – gia đình chặt chẽ;
+ Tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình,… tăng
+ Xuất hiện nhiều bi kịch, bạo hành, tệ nạn… trong gia đình + Gia đình đơn thân cao + Hôn nhân khó khăn Nguyên nhân
+ Do tác động của cơ chế thị trường;
+ Sự phát triển khoa học công nghệ; + Quá trình toàn cầu hóa
Sự biến đổi quan hệ vợ chồng Gia đình trước kia
+ Chồng là trụ cột gia đình;
+ Quyền lực thuộc đàn ông;
+ Đàn ông là chủ sở hữu tài sản;
+ Quyết định các công việc quan trọng là đàn ông Gia đình hiện nay
+ Chồng không nhất thiết là trụ cột gia đình; + Quyền lực bình đẳng
+ Sở hữu tài sản là của các thành viên;
+ Có sự bàn bạc để đưa ra các quyết định
Đánh giá về gia đình Việt Nam hiện nay
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dưới tác động của nhiều yếu tố khách quan và
chủ quan: sự phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc
tế, cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước về gia đình..., gia đình Việt Nam đã có sự biến đổi tương đối toàn diện về quy mô,
kết cấu, các chức năng cũng như quan hệ gia đình. Ngược lại,sự biến đổi của gia đình
cũng tạo ra động lực mới thúc đẩy sự phát triển của xã hội.Quy mô gia đình Việt Nam
ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia, số thành viên trong gia đình ít đi,
đáp ứng nhu cầu và điều kiện mới của thời đại mới đặt ra. tuy nhiên, trong quá trình đó
cũng gây ra những phản chức năng. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chức năng
của gia đình có sự biến đổi về các mặt: tái sản xuất ra con người, kinh tế và tổ chức tiêu
dùng, giáo dục (xã hội hoá) và thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm. bên cạnh
đó, các mối quan hệ trong gia đình cũng có sự biến đổi lớn. Từ những sự thay đổi ấy
Đảng và nhà nước ta đã có những phương hướng cơ bản để xây dựng và phát triển gia
đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.