Phản ứng có hại của thuốc - Tai Mũi Họng | Học viện Quân Y

Phản ứng có hại của thuốc - Tai Mũi Họng | Học viện Quân Y được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

5/4/2023
PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC
ADVERSE DRUG REACTION
ADR điển hình
THALIDOMIDE
Một loại thuốc an thần rất hữu hiệu
Thử nghiệm lâm sàng OK
Phản ứng phụ & ADR OK
Trước khi đưa ra thị trường
Thalidomide was synthesized in West
Germany in 1954 by Chemie Grünenthal. It
1
was marketed (available to patients) from
October 1, 1957 (West Germany) into the
early 1960's. Thalidomide was present in at
least 46 countries under many different
brand names.
5/4/2023
Diethylstilbestrol (DES):
1938: Estrogen tổng hợp không cấu trúc steroid
Chỉ định: ngừa sảy thai sanh non
1940 – 1970: Hoa Kỳ: > 3 triệu PNCT sử dụng
Thế hệ đầu tiên (uống DES):
Nguy ung thư
Thế hệ thứ hai:
Con gái của những mẹ uống DES: ung thư
tuyến dạng tế bào sáng ở âm đạo/ cổ tử cung, bất
thường đường sinh sản, tăng nguy sinh, sảy
thai;
Con trai của những mẹ dùng DES: u nang mào
tinh, suy sinh dục, dị tật tinh hoàn ẩn lỗ tiểu thấp
Thế hệ thứ ba:
Không chắc chắn: Khả năng sinh sản?
Dị tật lỗ tiểu thấp?
Dị tật thực quản?
5/4/2023
Cảnh giác dược (Pharmacovilgilance)
Định nghĩa: “ là môn khoa học và
những hoạt động liên quan đến
việc phát hiện, đánh giá, xử và
ngăn ngừa phản ứng hại hoặc
bất sự cố nào liên quan đến
thuốc”
Sự cần thiết của cảnh giác Dược:
các hoạt động cảnh giác dược rất
quan trọng, cho phép phát hiện ra
các ADR không phổ biến nhưng đôi
khi rất nghiêm trọng
Mụ
Mụ
Mụ
MụMụ
c
c
c
cc
đích
đích
đích
đíchđích
của
của
của
củacủa
cản
cản
cản
cảncản
h
h
h
hh
giác
giác
giác
giácgiác
dược
dược
dược
dượcdược
Mục đích
Bảo vệ sức khỏe
cộng đồng
Tăng cường sử dụng
thuốc hợp lý
Truyền thông các
nguy cơ,
lợi ích dùng thuốc
hợp hiệu quả
5/4/2023
Ph
Ph
Ph
PhPh
ản
ản
ản
ảnản
ng
ng
ng
ngng
c
c
c
cc
ó
ó
ó
óó
hạ
hạ
hạ
hạhạ
i
i
i
ii
củ
củ
củ
củcủ
a
a
a
aa
th
th
th
thth
uố
uố
uố
uốuố
c
c
c
cc
Định nghĩa:
“ Phản ứng hại của thuốc
một phản ứng độc hại, không
định trước xuất hiện ở liều
thường dùng cho người để
phòng bệnh, chuẩn đoán hoặc
chữa bệnh hoặc làm thay đổi
một chứa chức năng sinh
Cần
Cần
Cần
CầnCần
ph
ph
ph
ph ph
ân
ân
ân
ân ân
biệt
biệt
biệt
biệt biệt
AD
AD
AD
ADAD
R v
R v
R v
R vR v
ới:
ới:
ới:
ới:ới:
- Phản ứng có hại nghiêm trọng của thuốc ( Serious Adverse Drug
Reaction): là phản ứng gây tử vong, đe dọa tính mạng, gây dị tật
bẩm sinh ở thai nhi…
- Tác dụng phụ/ tác dụng không mong muốn ( Side effect):
không định trước, xảy ra ở liều thường dùng, liên quan đến đặc
tính dược lý của thuốc.
- Biến cố bất lợi liên quan đến thuốc (Adverse Drug Event): là bất
kỳ một biến cố nào xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc nhưng
không nhất thiết là do phác đồ điều trị.
5/4/2023
Theo tần suất gặp: Dược thư Việt
nam
Theo mức nặng nhẹđộ
Theo type
Ph
Ph
Ph
PhPh
ân
ân
ân
ânân
lo
lo
lo
lolo
ại
ại
ại
ạiại
AD
AD
AD
ADAD
R
R
R
RR
Số lượng báo cáo ADR từ năm 2003 đến năm 2020
Năm 2017: Số lượng báo cáo ADR được tính từ
tháng 1/2017 đến hết tháng 10/2017
Mức độ tả dụ
Nhẹ Không cần xử trí
Kháng histamin
Gây buồn ngủ
Trung bình
Cần thay đổi điều trị hiện thời (điều
chỉnh liều,
thêm thuốc), có thể kéo dài thời gian nằm viện Thuốc tránh thai
Thuyên tắc tĩnh mạch
Nghiêm trọng
Nhập viện/ kéo dài thời gian nằm viện
Dị tật thai nhi
Đe dọa tính mạng
Tàn tật vĩnh viễn/ nặng nề
Cần ngừng thuốc
Cần điều trị đặc hiệu.
Thuốc ức chế men chuyển
Phù mạch
Tử vong Tử vong
Thuốc chống đông
Xuất huyết
Phân loại mức độ nghiêm trọng của ADR
5/4/2023
Tình huống 1
Ngày 28/10/2016, bệnh nhân nam, 45 tuổi, sau dùng
thuốc cản quang Ultravist (Iopromid) thì buồn nôn,
mặt đỏ huyết áp thấp, không bắt được mạch.
Mức độ nghiêm trọng của ADR này:
-Nhẹ -Trung bình
-Nghiêm trọng -Tử vong
Đe dọa tính mạng
Tình huống 2
Ngày 17/02/2016 bệnh nhân sau khi tiêm Vancomycin
thì nổi sưng đỏ quanh vị trí test thuốc với đường kính
>5mm
ADR mức độ nhẹ
Mức độ nghiêm trọng của ADR này:
-Nhẹ -Trung bình
-Nghiêm trọng -Tử vong
5/4/2023
Phâ
Phâ
Phâ
PhâPhâ
n
n
n
n n
loại
loại
loại
loại loại
the
the
the
thethe
o
o
o
o o
typ
typ
typ
typtyp
Loại ADR Đặc điểm Ví dụ Cách xử trí
Type A (dạng
phụ thuộc
liều- dạng
tăng cường)
-Có thể tiên lượng được.
-Thường gặp (80% tổng các ADR).
-Liên quan đến tác dụng dược lý.
-Mức độ nhẹ, tỷ lệ tử vong thấp
-Có thể sinh sản.
-Tăng đường
huyết do insulin.
-Hoại tử gan do
paracetamol.
- Giảm liều hoặc
ngưng liều.
- Quan tâm đến ảnh
hưởng phát đồ đồng
thời.
Type B (dạng
không phụ
thuộc liều-
dạng lạ)
-Không phổ biến, không tiên thể
lượng.
-Mức độ nặng, tỷ lệ tử vong cao.
-Tỷ lệ xảy ra cao, khó hồi phục.
-Không liên quan tác dụng dược
.
-Phát ban do
thuốc.
-Phản ứng quá
mẫn với
peniciline.
- Ngưng và tránh sử
dụng lần sau.
Type C (dạng mạn
tính)
-Không phổ biến.
-Liên quan đến tích
lũy thuốc.
-Phơi nhiễm trong
thời gian dài.
-ức chế trục
thượng thận- tuyến
yên- dưới đồi do
cortisteroid.
-Bệnh thận do
dùng thuốc giảm
đau.
- Giảm liều hay
ngưng thuốc từ từ.
Type D (dạng xuất
hiện chậm)
-Ít gặp
-Thường liên quan
đến liều
-Được xem là phơi
nhiễm kéo dài tới
một thuốc hoặc
phơi nhiễm ở một
điểm mốc quan
trọng
-Tăng nguy cơ ung
thư mang trong dạ
con với tamoxifen.
-Khả năng quái thai
do thuốc.
-Chứng rối loạn vận
động muộn với
thuốc an thần
- Thường khó kiểm
soát
5/4/2023
Type E (ngưng sử
dụng –cai thuốc)
-Không phổ biến.
-Xảy ra ngay khi
ngưng thuốc.
-Hội chứng sau khi
ngừng opiote.
-Tăng huyết áp tr
lại khi ngừng
clonidine.
- Sử dụng lại liều từ
từ.
Type F (Thất bại
trong điều trị)
-Phổ biến.
-Có thể liên quan
đến liều.
-Thường xảy ra bởi
tương tác thuốc.
-Thuốc không hiệu
quả.
-Dùng quá liều.
-Phản ứng sưng
tấy, chống thải
ghép.
-Tăng liều hoặc
thay đổi tác nhân
điều trị.
- Xem xét ảnh
hưởng của phác đồ
đồng thời.
Ngu
Ngu
Ngu
NguNgu
y
y
y
yy
ên
ên
ên
ênên
nh
nh
nh
nhnh
ân
ân
ân
ânân
( cơ
( cơ
( cơ
( cơ( cơ
chế
chế
chế
chếchế
g
g
g
gg
â
â
â
ââ
y
y
y
yy
ADR)
ADR)
ADR)
ADR)ADR)
Các ADR dù ở dạng nào
cũng liên quan đến 3 nhóm
nguyên nhân cơ bản.
Nguyên nhân
Liên quan đến
bào chế (gặp ở 2
type)
Sự thay đổi dược
động học
(nhiều ở type A)
Sự thay đổi dược
lực học
(nhiều ở type B)
5/4/2023
Type A (augmented)
Liên quan ến tác dụng dược lý của thuốcđ
Dự oán ược, phụ thuộc liềuđ đ
Chiếm 2/3 số ADR
VD
Propranolol – chậm nhịp
Kháng cholinergic – khô miệng
Paracetamol – viêm gan hoại tử tế bào gan
Chống ông kháng vitamin K – chảy máuđ
NSAID – loét tiêu hóa
Thiếu tính chọn lọc nguyên nhân gây ADR
5/4/2023
Type A: một số yếu tố tạo iều kiện thuận lợi đ
cho ADR type A
Bào chế: phenytoin – thay ổi SKD khi thay ổi công thứcđ đ
bào chế
Dược ộng học: đ digoxin – giảm thải trừ trong suy thận
Dược lực học: indomethacin – suy tâm thất trái – giữ muối
nước
Di truyền: Nortriptylin – thiếu hụt CYP2D6
Tương tác thuốc: Lithium - NSAIDs
Type A: phụ thuộc vào liều
5/4/2023
Theo type: type B (bizarre)
Đặc ứng hoặc liên quan ến phản ứng miễn dịchđ
Hiếm gặp, không dự oán ượcđ đ
VD
Chloramphenicol thiếu máu bất sản tủy
Heparin – xuất huyết giảm tiểu cầu
Carbamazepin - HC tiêu thượng bì nhiễm c độ
(Lyell)
Kháng sinh penicillin – sốc phản vệ
Các cơ quan chịu ảnh hưởng của ADR ặc ứng type B
đ
đ
đ
đđ
5/4/2023
Cơ chế của ADR ặc ứng type Bđ
So sánh ADR của type A và type B
5/4/2023
5/4/2023
5/4/2023
5/4/2023
5/4/2023
Bệnh
nhân
Tuổi
Giới nh
Đa dạng
vê gen va
chủng tộc
Bệnh mắc
kèm
Tiền sư dị
ứng hoặc
phản ứng
với thuốc
Bệnh nhân
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ADR
5/4/2023
Kiến thức Y đức
Good
pharmacy
Nhân viên y tê
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ADR
Về kiến thức:
- Người làm chưa có những cán bộ y tế
hiểu biết nhất định về thuốc: mà loại
thuốc được hay không được đưa vào sử
dụng là do người làm cán bộ y tế quyết
định và khuyến cáo nhân dân.
- Ngoài ra, người làm cán bộ y tế còn thiếu
kiên thức chuyên môn trong việc:
- Lựa chọn thuốc cho đối tượng đặc biệt(
trẻ em, người già, PNCT và PNCCB…)
- Dùng đúng thuốc, liều dùng, thời gian
dùng
- Đường dùng( uống, tiêm, truyền…)
- Điều kiện bảo quản( nhiệt độ,…)
5/4/2023
Về y đức:
- Vấn đề y đức hiện nay đang được xã
hội rất quan tâm.
- Một nhân viên y tế phải lương tâm
và trách nhiệm cao, hết lòng yêu
nghề, luôn rèn luyện nâng cao phẩm
chất đạo đức của mình.
- Nhưng bên cạnh đó, cũng có những
người nhân viên y tế không làm tròn
bổn phận, tắc trách, vì mục đích cá
nhân làm ảnh hưởng đến sức khỏe
của người bệnh.
Biện
Biện
Biện
BiệnBiện
p
p
p
pp
háp
háp
háp
hápháp
g
g
g
gg
iảm
iảm
iảm
iảmiảm
kh
kh
kh
khkh
năng
năng
năng
năngnăng
x
x
x
xx
uấ
uấ
uấ
uấuấ
t
t
t
tt
hiện
hiện
hiện
hiệnhiện
củ
củ
củ
củcủ
a
a
a
aa
ADR
ADR
ADR
ADRADR
Biện pháp hạn chế
ADR
Hạn chế số
thuốc dùng
Nắm vững thông tin
về thuốc đang dùng
cho bệnh nhân
Nắm vững thông tin
đối tượng
nguy cao
Theo dõi sát bệnh nhân
và phát hiện sớm
các phản ứng có hại
để xử lí kịp thời
5/4/2023
Thuốc phải phù hợp với tình
trạng lâm sàng người bệnh
Liều dùng, đường dùng,
khỏang cách giữa các lần
hợp lí
Xét nghiệm và đánh
giá cận lâm sàng
Tình trạng bệnh lí
người bệnh
Tiền sử dị ứng
thuốc
Dụng cụ tiêm phải
trùng
Ko dấu hiệu cảm
quan bất thường
Dùng thuốc khác có
khả năng tương tác
Theo dõi thuốc có
nguy cơ cao gây ra
ADR
Hạn sử dụng và ĐK
bảo quản thuốc
YẾU TỐ GIẢM THIỂU
KHẢ NĂNG XUẤT HIỆN
ADR
Chú
Chú
Chú
ChúChú
ý
ý
ý
ýý
Không kê đơn khi không có lí do rõ ràng
Đối tượng: bệnh nhi, người cao tuổi,
PNCT và cho con bú, người suy gan, thận
Thuốc có nguy cơ cao gây ADR và tương tác
thuốc hoặc với thức ăn, rượu và thức uống
khác
Tránh phối hợp thuốc ko cần thiết
Xem xét các thuốc ngưới bệnh đã sử
dụng
Biểu hiện hoặc triệu chứng bất
thường cần giảm liều hoặc ngừng
thuốc càng sớm càng tốt
5/4/2023
Liên quan đến bào chê:
Typ A:hàm lượng thuốc va tốc đô giải phóng hoạt chất
Typ B: sư phân hủy các thành phần dược chất, tác dụng của các tá dược va
sản phẩm phu
Dược động học:
Typ A: các yếu tô dẫn đến thay đổi vê kha năng hấp thu, phân bô, chuyển
hóa, thải trư thuốc gây tăng nồng đô thuốc trong huyết tương hoặc đích.
Typ B: kha năng chuyển hóa thuốc sinh ra các chất độc cho thê
Dược lực học:
Typ A: sư tăng nh nhạy cảm của quan đích với thuốc
Typ B: phản ứng dị ứng hoặc liên quan đến thiếu hụt di truyền
Yếu
Yếu
Yếu
YếuYếu
tố
tố
tố
tốtố
nguy
nguy
nguy
nguynguy
của
của
của
củacủa
ADR
ADR
ADR
ADRADR
Đặc tính của thuốc:
+ Ảnh hưởng của kỹ thuật bào chế: kích
thước tiểu phân, lượng thuốc,chất
bảo quản thuốc, dược… có thể dẫn
tới thay đổi tốc độ giải phóng hoạt
chất, tương tác các chất với nhau gây
ra ADR.
+ Ảnh hưởng của chất lượng thuốc:
thuốc giả, thuốc quá hạn, thuốc bị
phân hủy biến chất do quá trình
bảo quản cũng y ra các ADR.
Thuốc:
5/4/2023
Điều trị nhiều thuốc đồng thời:
+ Khi sử dụng nhiều thuốc kết
hợp có khả xảy ra các tương tác
thuốc làm thay đổi sinh khả
dụng, dược lực học, có thể sinh
ra chất độc gây ADR nghiêm
trọng.
Liệu trình điều trị kéo dài:
+ khi điều trị kéo dài có thể xuất
hiện các ADR.
Lợi ích của báo cáo ADR
Dùng thuốc trong
Thử nghiệm lâm sàng
Dùng thuốc trong
thực tế bệnh nhân
Phê
duyệt
- Số lượng BN nhiều
- Đặc điểm BN đa dạng
Đánh giá một cách toàn diện
về nguy cơ/lợi ích của thuốc khi
lưu hành
- Số lượng bệnh nhân ít
- Thời gian theo dõi ngắn
- Đặc điểm BN không phức tạp:
suy gan, suy thận, PNCT-CCB…
Thông tin hạn chế
5/4/2023
Nên theo dõi ADR trên BN nào ?
Mắc nhiều bệnh
Dùng nhiều thuốc
kéo dài
Người già trẻ em
Tiền sử dị ứng
Sử dụng thuốc
nguy cao
TẤT CẢ CÁC THUỐC ĐỀU
KHẢ NĂNG GÂY RA ADR
-Kháng sinh : chiếm hơn 50% (Penicillin, Amoxicillin,
Sulfonamid,…)
-Thuốc giảm đau (Opiod giảm đau như morphin)
-Thuốc an thần (Midazolam, …)
-Thuốc điều trị đái tháo đường (Metformin)
-Thuốc tác dụng trên hệ tim mạch (Lidocain, amiodaron,..)
-Dung dịch ưu trương (NaCl 10%, Glucose 30%,..)
-……
5/4/2023
Một số thuốc nguy cao gây ADR
Thuốc chủ vận adrenergic,
đường tiêm tĩnh mạch
(adrenalin, dobutamin,…)
Thuốc hấp tiêm
tĩnh mạch (propofol,
ketamin,..)
Thuốc cản quang (Utravist,
Omipaquien,…)
Thuốc kháng sinh tiêm
(Fizoti, Amflox,..)
Thuốc an thần đường
tiêm (Midazolam)
Thuốc chống đông
Một số thuốc nguy cao gây ADR
5/4/2023
CÁC CƠ QUAN THƯỜNG CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA
ADR
Hệ TKTU
Hệ tim mạch
Hệ nội tiết và chuyển hóa
Hệ tiêu hóa và gan
Thận và bộ máy tiết niệu
Huyết học
Da
Cơ xương
Hô hấp
Các giác quan và cơ quan cảm thụ
Khi nào nên báo cáo ADR ?
Thuốc mới
Nghiêm trọng
ADR mới
Xảy ra liên tục
5/4/2023
Mc độ ADR Thi đim báo cáo
ADR nghiêm trọng Gọi ngay đến Tổ Dược
Lâm sàng/Khoa Dược để thu thập thông tin và
xử kịp thời
ADR không nghiêm trọng CBYT tại Khoa LS điền Mẫu báo cáo ADR + Ghi c
hép thông tin vào sổ theo dõi ADR của Khoa.
Điều dưỡng nộp báo cáo muộn nhất ngày 5 tháng
tiếp theo cho DS. Điều dưỡng ghi số ADR và tên
vào sổ theo dõi ADR của khoa Dược
Báo cáo ADR vào thời điểm nào?
Quy trình báo cáo ADR?
Phát hiện
Ghi chép
Bác sĩ,
Điều Dưỡng
Nhân viên tại
Trung tâm
Dược Lâm
Sàng
Thu thập thẩm định
Tổng hợp ADR
Gởi báo cáo về TT DI&A
DR quốc gia
Nhận, phản hồi, gửi cảnh
báo tới các BV
Lưu trữ
Nơi Nhiệm vụ Người thực hiện
Khoa Dược
Khoa Phòng
5/4/2023
HƯỚNG DẪN ĐIỀN FORM BÁO CÁO
ADR
Thang đánh giá mối quan hệ
giữa thuốc nghi ngờ ADR của WHO
5/4/2023
Thang đánh giá của Naranjo
Hướng dẫn điền form báo cáo ADR
5/4/2023
Hướng dẫn điền form báo cáo ADR
Hướng dẫn điền form báo cáo ADR
5/4/2023
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐỂ
GIẢM THIỂU KHẢ NĂNG XUẤT HIỆN ADR
Thuốc có phù hợp với tình trạng lâm sàng của người bệnh không?
Liều dùng, đường dùng và khoảng cách giữa các lần đưa thuốc có
hợp lý không?
Đã làm các xét nghiệm cận lâm sàng liên quan và đánh giá kết quả
các xét nghiệm này chưa?
Tình trạng bệnh lý người bệnh có khả năng ảnh hưởng tới dược
động học của thuốc không?
Người bệnh có tiền sử dị ứng với thuốc hoặc các thuốc khác trong
cùng nhóm dược lý hay không?
Người bệnh có đang dùng thuốc khác (hoặc thuốc y học cổ truyền)
khả năng gây tương tác thuốc hay không?
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐỂ
GIẢM THIỂU KHẢ NĂNG XUẤT HIỆN ADR
Thuốc có phù hợp với tình trạng lâm sàng của người bệnh không?
Liều dùng, đường dùng và khoảng cách giữa các lần đưa thuốc có
hợp lý không?
Đã làm các xét nghiệm cận lâm sàng liên quan và đánh giá kết quả
các xét nghiệm này chưa?
Tình trạng bệnh lý người bệnh có khả năng ảnh hưởng tới dược
động học của thuốc không?
Người bệnh có tiền sử dị ứng với thuốc hoặc các thuốc khác trong
cùng nhóm dược lý hay không?
Người bệnh có đang dùng thuốc khác (hoặc thuốc y học cổ truyền)
khả năng gây tương tác thuốc hay không?
5/4/2023
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐỂ
GIẢM THIỂU KHẢ NĂNG XUẤT HIỆN ADR
Thuốc được kê đơn có phải là thuốc có nguy cơ cao gây ra ADR
không? (Ví dụ: kháng sinh nhóm aminoglycosid, digoxin, thuốc chống đông
kháng vitamin K, heparin, hóa trị liệu điều trị ung thư) hay các thuốc cần thận
trọng tăng cường theo dõi người bệnh hoặc thường xuyên làm các xét nghiệm
theo dõi không? (Ví dụ: công thức máu, điện giải đồ, creatinin huyết thanh, xét
nghiệm chức năng gan, xét nghiệm chức năng đông máu,…).
Thuốc đã hết hạn sử dụng chưa? Thuốc có được bảo quản đúng theo
yêu cầu không? (với các thuốc cần điều kiện bảo quản đặc biệt).
Về quan sát cảm quan, có thấy dấu hiệu bất thường nào về chất lượng
không? (Ví dụ: đổi màu, mất màu thuốc,…)
Các thiết bị, dụng cụ tiêm truyền có vô trùng hay không
Nhiệm v của khoa ỢC trong BỆNH VIỆN
Thẩm định ADR Tổng hợp gửi o cáo
ADR
Xử ADR
nghiêm trọng
5/4/2023
Nhiệm v của trung tâm DI&ADR quốc gia
Phản hồi
Lưu trữ
ADR nghiêm trọng
ADR thông thường
http://canhgiacduoc.org.vn/
5/4/2023
TRUNG TÂM DI & ADR QUỐC GIA
THU HỒI THUỐC
5/4/2023
MỘT SỐ THUỐC CẦN PHẢI TĂNG CƯỜNG
GIÁM SÁT DO ADR
MỘT SỐ THUỐC BỊ RÚT SỐ ĐĂNG KÝ DO ADR
5/4/2023
MỘT SỐ THUỐC CẦN PHẢI CÓ KẾ HOẠCH
GIẢM THIỂU NGUY CƠ (THUỐC MỚI, THAY ĐỔI CHỈ ĐỊNH,
CÁCH DÙNG, ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG)
5/4/2023
5/4/2023
Một số câu hỏi:
1. Theo đ a ADR xnh nghĩ y ra khi dùng thuc vi liu?
a. Liu điu tr thông th ngườ
b. Liu cao (ng đc)
c. Liu th p
d. C 3 ý trên
2. D ” thu c type nào trong phân long “l i ADR?
a. Type A
b. Type B
c. Type C
d. Type D, E và F
3. ADR là phn ng?
a. Do thuc gây ra
b. Do s tiến trin n u trng hơn trong quá trình đi
c. Do mt bnh khác phát sinh
d. C 3 ý trên
4. Loi nào kh năng gây quái thai?
a. Type A
b. Type B
c. Type C
d. Type D
5. Nhóm nguyên nhân d ng hược đ c thường xy ra
type nào?
a. Type A
b. Type B
c. Câu a,b đúng.
d. Câu a, b sai.
5/4/2023
ADR thu c typ A đ m nào sau đây? c đi
I. Có th tiên lượng đ cượ
II. Th a thu cường không ph thuc vào liu lượng c
III. Do tính không chn lc trên th th c a thu c
A. Ch I đúng
B. I và II đúng
C. I và III đúng
D. II và III đúng
E. Tt c u đúng đ
ADR nào sau đây thu c typ B:
I. B i mày đay do dùng amoxicillinnh nhân b n
II. B nh nhân b ng tiêu hóa do dùng aspirin loét đườ
III. Phenytoin gây quái thai khi dùng cho ph n thai
A. Ch III đúng
B. Ch I đúng
C. II và III đúng
D. I và II đúng
E. I và III đúng
5/4/2023
Theo h ng, tác d ng thông phân loi theo typ m r
gây ung thư t cung ca con gái bnh nhân dùng di
ethylstilbestrol thu c typ nào:
A. Typ C
B. Typ D
C. Typ E
D. Typ F
Mt thu c kém ch t l t t ượng hàm lượng hot ch
hp hơn 50 % so v i hàm l ng ghi trên nhãn, nguy ượ
cơ loi ADR thường gp nh t c a thuc này t
heo h phân loi theo typ m rng?
A. Typ C
B. Typ D
C. Typ E
D. Typ F
5/4/2023
Nguyên nhân bào chế nào thường gây ADR typ B
I. S phân hy dược cht thành các sn phm khác
II. Tc đ h ượ ă ă p thu c a d c ch t t ng m nh làm t ng nng đ
trong huyết t ngươ
III. Phn ng ca dược dùng trong công th c thu c
A. Ch I đúng
B. I và III đúng
C. I và II đúng
D. II và III đúng
E. Tt c đu đúng
Bi hn pháp nào sau đây th được áp dng đ n ch ADRế
I. Nm v c bng thông tin v các thu nh nhân đang s d ng
II. Quan tâm ti các đ i t ượng đc bit khi dùng thu c
III. Theo dõi cht ch bnh nhân sau khi dùng thuc
A. Ch II đúng
B. I và III đúng
C. I và II đúng
D. II và III đúng
E. Tt c đu đúng
| 1/40

Preview text:

5/4/2023
PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC ADVERSE DRUG REACTION ADR điển hình THALIDOMIDE
Một loại thuốc an thần rất hữu hiệu
Thalidomide was synthesized in West
Germany in 19541 by Chemie Grünenthal. It
was marketed (available to patients) from
October 1, 1957 (West Germany) into the
early 1960's. Thalidomide was present in at
least 46 countries under many different brand names.
Trước khi đưa ra thị trường
Thử nghiệm lâm sàng OK
Phản ứng phụ & ADR OK 5/4/2023
Diethylstilbestrol (DES):
• 1938: Estrogen tổng hợp không có cấu trúc steroid
• Chỉ định: ngừa sảy thai và sanh non
• 1940 – 1970: Hoa Kỳ: > 3 triệu PNCT sử dụng
Thế hệ đầu tiên (uống DES): Nguy cơ ung thư vú
Thế hệ thứ hai:
Con gái của những bà mẹ uống DES: ung thư
tuyến dạng tế bào sáng ở âm đạo/ cổ tử cung, bất
thường đường sinh sản, tăng nguy cơ vô sinh, sảy thai;
Con trai của những bà mẹ dùng DES: u nang mào
tinh, suy sinh dục, dị tật tinh hoàn ẩn và lỗ tiểu thấp
Thế hệ thứ ba:
Không chắc chắn: Khả năng sinh sản?
Dị tật lỗ tiểu thấp? Dị tật thực quản? 5/4/2023
Cảnh giác dược (Pharmacovilgilance)
Định nghĩa: “ là môn khoa học và
những hoạt động liên quan đến
việc phát hiện, đánh giá, xử lý và
ngăn ngừa phản ứng có hại hoặc
bất kì sự cố nào liên quan đến thuốc”
Sự cần thiết của cảnh giác Dược:
các hoạt động cảnh giác dược rất
quan trọng, cho phép phát hiện ra
các ADR không phổ biến nhưng đôi khi rất nghiêm trọng Mụ c đích của cảnh h giác giác dược Mục đích Truyền thông các Bảo vệ sức khỏe
Tăng cường sử dụng nguy cơ, cộng đồng thuốc hợp lý
lợi ích dùng thuốc
hợp lý và hiệu quả 5/4/2023 Phản ản ứng ng có ó hại icủa a thuốc Định nghĩa:
“ Phản ứng có hại của thuốc là
một phản ứng độc hại, không
định trước và xuất hiện ở liều

thường dùng cho người để
phòng bệnh, chuẩn đoán hoặc
chữa bệnh hoặc làm thay đổi
một chứa chức năng sinh lý” Cần C ph ân biệ bi t ệ AD A R v R ới ớ :i
- Phản ứng có hại nghiêm trọng của thuốc ( Serious Adverse Drug
Reaction): là phản ứng gây tử vong, đe dọa tính mạng, gây dị tật bẩm sinh ở thai nhi…
- Tác dụng phụ/ tác dụng không mong muốn ( Side effect):
không định trước, xảy ra ở liều thường dùng, có liên quan đến đặc
tính dược lý của thuốc.
- Biến cố bất lợi liên quan đến thuốc (Adverse Drug Event): là bất
kỳ một biến cố nào xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc nhưng
không nhất thiết là do phác đồ điều trị. 5/4/2023 Phân ân loại ại ADR
Theo tần suất gặp: Dược thư Việt nam
Theo mức độ nặng nhẹ Theo type
Năm 2017: Số lượng báo cáo ADR được tính từ
tháng 1/2017 đến hết tháng 10/2017

Số lượng báo cáo ADR từ năm 2003 đến năm 2020
Phân loại mức độ nghiêm trọng của ADR Mức độ Mô tả Ví dụ Kháng histamin Nhẹ Không cần xử trí Gây buồn ngủ
Cần thay đổi điều trị hiện thời (điều chỉnh liều, Trung bình
thêm thuốc), có thể kéo dài thời gian nằm viện Thuốc tránh thai Thuyên tắc tĩnh mạch
Nhập viện/ kéo dài thời gian nằm viện Dị tật thai nhi
Thuốc ức chế men chuyển Đe dọa tính mạng Phù mạch
Nghiêm trọng Tàn tật vĩnh viễn/ nặng nề Cần ngừng thuốc
Cần điều trị đặc hiệu. Thuốc chống đông Tử vong Tử vong Xuất huyết 5/4/2023 Tình huống 1
Ngày 28/10/2016, bệnh nhân nam, 45 tuổi, sau dùng
thuốc cản quang Ultravist (Iopromid) thì buồn nôn,
mặt đỏ huyết áp thấp, không bắt được mạch. Đe dọa tính mạng
Mức độ nghiêm trọng của ADR này: -Nhẹ -Trung bình -Nghiêm trọng -Tử vong Tình huống 2
Ngày 17/02/2016 bệnh nhân sau khi tiêm Vancomycin
thì nổi sưng đỏ quanh vị trí test thuốc với đường kính >5mm  ADR mức độ nhẹ
Mức độ nghiêm trọng của ADR này: -Nhẹ -Trung bình -Nghiêm trọng -Tử vong 5/4/2023 Phân lo l ại o ại theo o typ ty Loại ADR Đặc điểm Ví dụ Cách xử trí
-Có thể tiên lượng được. -Tăng đường - Giảm liều hoặc
Type A (dạng -Thường gặp (80% tổng các ADR). huyết do insulin. ngưng liều. phụ thuộc
-Liên quan đến tác dụng dược lý. -Hoại tử gan do liều- dạng - Quan tâm đến ảnh paracetamol. tăng cường)
-Mức độ nhẹ, tỷ lệ tử vong thấp hưởng phát đồ đồng thời. -Có thể sinh sản.
-Không phổ biến, không tiên thể lượng. -Phát ban do Type B (dạng thuốc. không phụ
-Mức độ nặng, tỷ lệ tử vong cao. - Ngưng và tránh sử thuộc liều-
-Tỷ lệ xảy ra cao, khó hồi phục. -Phản ứng quá dụng lần sau. dạng lạ) mẫn với
-Không liên quan tác dụng dược peniciline. lý. -ức chế trục -Không phổ biến. thượng thận- tuyến
-Liên quan đến tích yên- dưới đồi do
Type C (dạng mạn lũy thuốc. cortisteroid. - Giảm liều hay tính) ngưng thuốc từ từ.
-Phơi nhiễm trong -Bệnh thận do thời gian dài. dùng thuốc giảm đau. -Ít gặp -Tăng nguy cơ ung
-Thường liên quan thư mang trong dạ đến liều con với tamoxifen.
Type D (dạng xuất -Được xem là phơi -Khả năng quái thai - Thường khó kiểm hiện chậm)
nhiễm kéo dài tới do thuốc. soát một thuốc hoặc
phơi nhiễm ở một -Chứng rối loạn vận điểm mốc quan động muộn với trọng thuốc an thần 5/4/2023 -Hội chứng sau khi -Không phổ biến. ngừng opiote. Type E (ngưng sử
- Sử dụng lại liều từ dụng –cai thuốc) -Xảy ra ngay khi -Tăng huyết áp trở từ. ngưng thuốc. lại khi ngừng clonidine. -Phổ biến.
-Thuốc không hiệu -Tăng liều hoặc quả. thay đổi tác nhân -Có thể liên quan Type F (Thất bại điều trị. đến liều. -Dùng quá liều. trong điều trị) - Xem xét ảnh
-Thường xảy ra bởi -Phản ứng sưng hưởng của phác đồ tương tác thuốc. tấy, chống thải ghép. đồng thời. Ngu Ng yên ê n nhân ân ( ( c ơ c ơ chế c hế gây y AD A R) D Các ADR dù ở dạng nào
cũng liên quan đến 3 nhóm nguyên nhân cơ bản. Nguyên nhân Liên quan đến Sự thay đổi dược Sự thay đổi dược bào chế (gặp ở 2 động học lực học type) (nhiều ở type A) (nhiều ở type B) 5/4/2023 Type A (augmented)
Liên quan đến tác dụng dược lý của thuốc
Dự đoán được, phụ thuộc liều Chiếm 2/3 số ADR VD Propranolol – chậm nhịp
Kháng cholinergic – khô miệng
Paracetamol – viêm gan hoại tử tế bào gan
Chống đông kháng vitamin K – chảy máu NSAID – loét tiêu hóa
Thiếu tính chọn lọc – nguyên nhân gây ADR 5/4/2023
Type A: một số yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho ADR type A
Bào chế: phenytoin – thay đổi SKD khi thay đổi công thức bào chế
Dược động học: digoxin – giảm thải trừ trong suy thận
Dược lực học: indomethacin – suy tâm thất trái – giữ muối nước
Di truyền: Nortriptylin – thiếu hụt CYP2D6
Tương tác thuốc: Lithium - NSAIDs
Type A: phụ thuộc vào liều 5/4/2023
Theo type: type B (bizarre)
Đặc ứng hoặc liên quan đến phản ứng miễn dịch
Hiếm gặp, không dự đoán được VD
Chloramphenicol – thiếu máu bất sản tủy
Heparin – xuất huyết giảm tiểu cầu
Carbamazepin - HC tiêu thượng bì nhiễm độc (Lyell)
Kháng sinh penicillin – sốc phản vệ
Các cơ quan chịu ảnh hưởng của ADR đặc ứng type B đ 5/4/2023
Cơ chế của ADR đặc ứng type B
So sánh ADR của type A và type B 5/4/2023 5/4/2023 5/4/2023 5/4/2023 5/4/2023
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ADR Tuổi Bệnh nhân Tiền sư dị ứng hoặc Giới nh phản ứng với thuốc Bệnh nhân Đa dạng Bệnh mắc vê gen va kèm chủng tộc 5/4/2023
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ADR Nhân viên y tê Good Kiến thức Y đức pharmacy • Về kiến thức:
- Người làm cán bộ y tế chưa có những
hiểu biết nhất định về thuốc: mà loại
thuốc được hay không được đưa vào sử
dụng là do người làm cán bộ y tế quyết
định và khuyến cáo nhân dân.
- Ngoài ra, người làm cán bộ y tế còn thiếu
kiên thức chuyên môn trong việc:
- Lựa chọn thuốc cho đối tượng đặc biệt(
trẻ em, người già, PNCT và PNCCB…)
- Dùng đúng thuốc, liều dùng, thời gian dùng
- Đường dùng( uống, tiêm, truyền…)
- Điều kiện bảo quản( nhiệt độ,…) 5/4/2023 • Về y đức:
- Vấn đề y đức hiện nay đang được xã hội rất quan tâm.
- Một nhân viên y tế phải có lương tâm
và trách nhiệm cao, hết lòng yêu
nghề, luôn rèn luyện nâng cao phẩm
chất đạo đức của mình.
- Nhưng bên cạnh đó, cũng có những
người nhân viên y tế không làm tròn
bổn phận, tắc trách, vì mục đích cá
nhân làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Biện p háp g iảm kh ả năng xuất t hiện hiện của a ADR Biện pháp hạn chế ADR Theo dõi sát bệnh nhân Nắm vững thông tin Nắm vững thông tin Hạn chế số và phát hiện sớm về thuốc đang dùng đối tượng có thuốc dùng các phản ứng có hại cho bệnh nhân nguy cơ cao để xử lí kịp thời 5/4/2023 Xét nghiệm và đánh Tình trạng bệnh lí giá cận lâm sàng người bệnh
Thuốc phải phù hợp với tình
Liều dùng, đường dùng,
trạng lâm sàng người bệnh
khỏang cách giữa các lần hợp lí Tiền sử dị ứng YẾU TỐ GIẢM THIỂU thuốc Dụng cụ tiêm phải KHẢ NĂNG XUẤT HIỆN vô trùng ADR Theo dõi thuốc có nguy cơ cao gây ra Ko có dấu hiệu cảm ADR quan bất thường Dùng thuốc khác có Hạn sử dụng và ĐK khả năng tương tác bảo quản thuốc Chú C ý
Không kê đơn khi không có lí do rõ ràng
Tránh phối hợp thuốc ko cần thiết
Đối tượng: bệnh nhi, người cao tuổi,
Xem xét các thuốc ngưới bệnh đã sử
PNCT và cho con bú, người suy gan, thận dụng
Thuốc có nguy cơ cao gây ADR và tương tác
Biểu hiện hoặc triệu chứng bất
thuốc hoặc với thức ăn, rượu và thức uống
thường cần giảm liều hoặc ngừng khác
thuốc càng sớm càng tốt 5/4/2023
Liên quan đến bào chê:
• Typ A:hàm lượng thuốc va tốc đô giải phóng hoạt chất
• Typ B: sư phân hủy các thành phần dược chất, tác dụng của các tá dược va sản phẩm phu Dược động học:
• Typ A: các yếu tô dẫn đến thay đổi vê kha năng hấp thu, phân bô, chuyển
hóa, thải trư thuốc gây tăng nồng đô thuốc trong huyết tương hoặc mô đích.
• Typ B: kha năng chuyển hóa thuốc sinh ra các chất độc cho cơ thê Dược lực học:
• Typ A: sư tăng nh nhạy cảm của cơ quan đích với thuốc
• Typ B: phản ứng dị ứng hoặc liên quan đến thiếu hụt di truyền Yế Y u ế u tố tố nguy ng uy cơ c ơ của c ủa AD A R D Thuốc: Đặc tính của thuốc:
+ Ảnh hưởng của kỹ thuật bào chế: kích
thước tiểu phân, lượng thuốc,chất
bảo quản thuốc, tá dược… có thể dẫn
tới thay đổi tốc độ giải phóng hoạt
chất, tương tác các chất với nhau gây ra ADR.
+ Ảnh hưởng của chất lượng thuốc:
thuốc giả, thuốc quá hạn, thuốc bị
phân hủy và biến chất do quá trình
bảo quản cũng gây ra các ADR. 5/4/2023
Điều trị nhiều thuốc đồng thời:
+ Khi sử dụng nhiều thuốc kết
hợp có khả xảy ra các tương tác
thuốc làm thay đổi sinh khả
dụng, dược lực học, có thể sinh
ra chất độc gây ADR nghiêm trọng.
Liệu trình điều trị kéo dài:
+ khi điều trị kéo dài có thể xuất hiện các ADR.
Lợi ích của báo cáo ADR Dùng thuốc trong Phê Dùng thuốc trong
Thử nghiệm lâm sàng duyệt
thực tế bệnh nhân
- Số lượng bệnh nhân ít
- Số lượng BN nhiều
- Thời gian theo dõi ngắn
- Đặc điểm BN đa dạng
- Đặc điểm BN không phức tạp:
Đánh giá một cách toàn diện
suy gan, suy thận, PNCT-CCB…
về nguy cơ/lợi ích của thuốc khi Thông tin hạn chế lưu hành 5/4/2023
Nên theo dõi ADR trên BN nào ? Mắc nhiều bệnh Dùng nhiều thuốc
Người già và trẻ em và kéo dài Sử dụng thuốc có Tiền sử dị ứng nguy cơ cao
TẤT CẢ CÁC THUỐC ĐỀU CÓ KHẢ NĂNG GÂY RA ADR
-Kháng sinh : chiếm hơn 50% (Penicillin, Amoxicillin, Sulfonamid,…)
-Thuốc giảm đau (Opiod giảm đau như morphin)
-Thuốc an thần (Midazolam, …)
-Thuốc điều trị đái tháo đường (Metformin)
-Thuốc tác dụng trên hệ tim mạch (Lidocain, amiodaron,..)
-Dung dịch ưu trương (NaCl 10%, Glucose 30%,..) -…… 5/4/2023
Một số thuốc có nguy cơ cao gây ADR
Thuốc chủ vận adrenergic,
Thuốc mê hô hấp và tiêm Thuốc chống đông đường tiêm tĩnh mạch tĩnh mạch (propofol, (adrenalin, dobutamin,…) ketamin,..)
Thuốc cản quang (Utravist, Thuốc kháng sinh tiêm Thuốc an thần đường Omipaquien,…) (Fizoti, Amflox,..) tiêm (Midazolam)
Một số thuốc có nguy cơ cao gây ADR 5/4/2023
CÁC CƠ QUAN THƯỜNG CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA ADR Hệ TKTU Hệ tim mạch
Hệ nội tiết và chuyển hóa Hệ tiêu hóa và gan
Thận và bộ máy tiết niệu Huyết học Da Cơ xương Hô hấp
Các giác quan và cơ quan cảm thụ
Khi nào nên báo cáo ADR ? Thuốc mới Nghiêm trọng ADR mới Xảy ra liên tục 5/4/2023
Báo cáo ADR vào thời điểm nào? Mc độ ADR
Thi đim báo cáo ADR nghiêm trọng Gọi ngay đến Tổ Dược
Lâm sàng/Khoa Dược để thu thập thông tin và xử lý kịp thời ADR không nghiêm trọng
• CBYT tại Khoa LS điền Mẫu báo cáo ADR + Ghi c
hép thông tin vào sổ theo dõi ADR của Khoa.
•Điều dưỡng nộp báo cáo muộn nhất ngày 5 tháng
tiếp theo cho DS. Điều dưỡng ghi số ADR và ký tên
vào sổ theo dõi ADR của khoa Dược
Quy trình báo cáo ADR? Nơi Nhiệm vụ Người thực hiệnPhát hiện Bác sĩ, Ghi chép Điều Dưỡng Khoa Phòng
Thu thập và thẩm định Tổng hợp ADR Dược sĩ Lâm
Gởi báo cáo về TT DI&A Sàng DR quốc gia Khoa Dược
Nhận, phản hồi, gửi cảnh Nhân viên tại báo tới các BV Trung tâmLưu trữ 5/4/2023 CÁO FORM BÁO ADR ĐIỀN DẪN HƯỚNG
Thang đánh giá mối quan hệ
giữa thuốc nghi ngờ và ADR của WHO
5/4/2023
Thang đánh giá của Naranjo
Hướng dẫn điền form báo cáo ADR 5/4/2023
Hướng dẫn điền form báo cáo ADR
Hướng dẫn điền form báo cáo ADR 5/4/2023
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐỂ
GIẢM THIỂU KHẢ NĂNG XUẤT HIỆN ADR

Thuốc có phù hợp với tình trạng lâm sàng của người bệnh không?
Liều dùng, đường dùng và khoảng cách giữa các lần đưa thuốc có hợp lý không?
Đã làm các xét nghiệm cận lâm sàng liên quan và đánh giá kết quả
các xét nghiệm này chưa?
Tình trạng bệnh lý người bệnh có khả năng ảnh hưởng tới dược
động học của thuốc không?
Người bệnh có tiền sử dị ứng với thuốc hoặc các thuốc khác trong
cùng nhóm dược lý hay không?
Người bệnh có đang dùng thuốc khác (hoặc thuốc y học cổ truyền)
có khả năng gây tương tác thuốc hay không?
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐỂ
GIẢM THIỂU KHẢ NĂNG XUẤT HIỆN ADR

Thuốc có phù hợp với tình trạng lâm sàng của người bệnh không?
Liều dùng, đường dùng và khoảng cách giữa các lần đưa thuốc có hợp lý không?
Đã làm các xét nghiệm cận lâm sàng liên quan và đánh giá kết quả
các xét nghiệm này chưa?
Tình trạng bệnh lý người bệnh có khả năng ảnh hưởng tới dược
động học của thuốc không?
Người bệnh có tiền sử dị ứng với thuốc hoặc các thuốc khác trong
cùng nhóm dược lý hay không?
Người bệnh có đang dùng thuốc khác (hoặc thuốc y học cổ truyền)
có khả năng gây tương tác thuốc hay không? 5/4/2023
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐỂ
GIẢM THIỂU KHẢ NĂNG XUẤT HIỆN ADR

Thuốc được kê đơn có phải là thuốc có nguy cơ cao gây ra ADR
không? (Ví dụ: kháng sinh nhóm aminoglycosid, digoxin, thuốc chống đông
kháng vitamin K, heparin, hóa trị liệu điều trị ung thư) hay các thuốc cần thận
trọng tăng cường theo dõi người bệnh hoặc thường xuyên làm các xét nghiệm
theo dõi không? (Ví dụ: công thức máu, điện giải đồ, creatinin huyết thanh, xét
nghiệm chức năng gan, xét nghiệm chức năng đông máu,…).

Thuốc đã hết hạn sử dụng chưa? Thuốc có được bảo quản đúng theo
yêu cầu không? (với các thuốc cần điều kiện bảo quản đặc biệt).
Về quan sát cảm quan, có thấy dấu hiệu bất thường nào về chất lượng
không? (Ví dụ: đổi màu, mất màu thuốc,…)
Các thiết bị, dụng cụ tiêm truyền có vô trùng hay không
Nhiệm vụ của khoa DƯỢC trong BỆNH VIỆN Xử lý ADR Thẩm định ADR
Tổng hợp và gửi báo cáo nghiêm trọng ADR 5/4/2023
Nhiệm vụ của trung tâm DI&ADR quốc gia ADR nghiêm trọng Phản hồi ADR thông thường Lưu trữ
http://canhgiacduoc.org.vn/ 5/4/2023
TRUNG TÂM DI & ADR QUỐC GIA THU HỒI THUỐC 5/4/2023
MỘT SỐ THUỐC CẦN PHẢI TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT DO ADR
MỘT SỐ THUỐC BỊ RÚT SỐ ĐĂNG KÝ DO ADR 5/4/2023
MỘT SỐ THUỐC CẦN PHẢI CÓ KẾ HOẠCH
GIẢM THIỂU NGUY CƠ (THUỐC MỚI, THAY ĐỔI CHỈ ĐỊNH,
CÁCH DÙNG, ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG)
5/4/2023 5/4/2023 Một số câu hỏi: 1.
Theo đnh nghĩa ADR xy ra khi dùng thuc vi liu? a.
Liều điều trị thông thường b. Liều cao (ngộ độc) c. Liều thấp d. Cả 3 ý trên
2. Dng “l” thuc type nào trong phân loi ADR? a. Type A b. Type B c. Type C d. Type D, E và F
3. ADR là phn ng? a. Do thuốc gây ra b.
Do sự tiến triển nặng hơn trong quá trình điều trị c.
Do một bệnh khác phát sinh d. Cả 3 ý trên
4. Loi nào có khnăng gây quái thai? a. Type A b. Type B c. Type C d. Type D
5. Nhóm nguyên nhân dược đng hc thường xy ra type nào? a. Type A b. Type B c. Câu a,b đúng. d. Câu a, b sai. 5/4/2023
ADR thuc typ A có đc đim nào sau đây?
– I. Có thể tiên lượng được
– II. Thường không phụ thuộc vào liều lượng của thuốc
– III. Do tính không chọn lọc trên thụ thể của thuốc A. Chỉ I đúng B. I và II đúng C. I và III đúng D. II và III đúng E. Tất cả đều đúng
ADR nào sau đây thuc typ B:
I. Bệnh nhân bị nổi mày đay do dùng amoxicillin
II. Bệnh nhân bị loét đường tiêu hóa do dùng aspirin
III. Phenytoin gây quái thai khi dùng cho phụ nữ có thai A. Chỉ III đúng B. Chỉ I đúng C. II và III đúng D. I và II đúng E. I và III đúng 5/4/2023
Theo hệ thông phân loại theo typ mở rộng, tác dụng
gây ung thư tử cung của con gái bệnh nhân dùng di
ethylstilbestrol thuộc typ nào: A. Typ C B. Typ D C. Typ E D. Typ F
Một lô thuốc kém chất lượng có hàm lượng hoạt chất t
hấp hơn 50 % so với hàm lượng ghi trên nhãn, nguy
cơ loại ADR thường gặp nhất của lô thuốc này là gì t
heo hệ phân loại theo typ mở rộng? A. Typ C B. Typ D C. Typ E D. Typ F 5/4/2023
Nguyên nhân bào chế nào thường gây ADR typ B
• I. Sự phân hủy dược chất thành các sản phẩm khác
• II. Tốc độ hấp thu của dược chất tăng mạnh làm tăng nồng độ trong huyết tương
• III. Phản ứng của tá dược dùng trong công thức thuốc • A. Chỉ I đúng • B. I và III đúng • C. I và II đúng • D. II và III đúng
• E. Tất cả đều đúng
Biện pháp nào sau đây có thể được áp dụng để hạn chế ADR
• I. Nắm vững thông tin về các thuốc bệnh nhân đang sử dụng
• II. Quan tâm tới các đối tượng đặc biệt khi dùng thuốc
• III. Theo dõi chặt chẽ bệnh nhân sau khi dùng thuốc A. Chỉ II đúng B. I và III đúng C. I và II đúng D. II và III đúng E. Tất cả đều đúng