Pháp luật dân sự - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

"Luật La Mã là hình thức pháp luật hoàn thiện nhất dựa trên cơ sở tư hữu. Sự thể hiện pháp lý những điều kiện sống và những xung đột xã hội trong đó thống trị tư hữu mà những nhà làm luật sau đó không thể mang thêm điều gì hoàn thiện hơn." Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Lecture Topic:
"Luật La Mã là hình th áp lu àn thiức ph ật ho ện nhất dựa tr ở t ữu. Sự thể hiện ên cơ s ư h
pháp lý những ều kiện sống vđi à nh ã h ó thững xung ột xđ ội trong đ ống trị t ữu mư h à
những nh ật sau à làm lu đó không th êm ể mang th điều g ện hì hoàn thi ơn."
KHÁI QUÁT PHÁP LU ÂN SẬT D
Khái
niệm
Là ngành luật ộc lập trong hệ thống ph ật Việt Nam, bao gồm tổng thể c ịnh trong l ực dđ áp lu ác quy đ ĩnh v ân
sđiều chỉnh c ối ác m quan h ài s quan hệ t ản và các ệ nhân thân phi tài sản hoặc có liên quan ài sđến t ản
của cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác trên cơ sbình đẳng, ộc lậpđ của c ủ thể tham gia vác ch ào quan
hđó.
Đối
tượng
điều
chỉnh
Là các quan h ài s à quan h ân thân ệ t ản v ệ nh phi tài s át sinh trong giao d ân sản ph ịch d ự nhằm thỏa mãn
nhu cầu của c ủ thể trong xác ch ã hội.
Phươn
g pháp
điều
chỉnh
Là phương pháp bình đẳng thỏa thuận giữa c ủ thể tham gia giao l ự, ác ch ưu dân s quyền tự ịnh ạt (trừ đ đo
trường hợp pháp lu ó quy ật c định kh ủa chủ thể tham gia quan hệ ph ật dác) c áp lu ân sự.
1. Các chủ thể bình đẳng với nhau trên phương diện pháp lý.
2. Các chủ thể có quyền tự ịnh đ đoạt.
3. Các ch ân sủ thể d phải chịu tr ệm dách nhi ân s khi vi ph ó hiạm cam kết c ệu lực hoặc vi phạm các quy
định của pháp lu ân sật d ự (chủ yếu l ệm tà trách nhi ài sản).
4. Các tranh chấp d ợc giải quyết theo ân sđư nguyên tắc thỏa thuận v ải giữa cà hoa gi ác chủ thể.
5. Các ch ó thủ thể c ể bảo vệ c ền d ự theo ph ức ác quy ân s ương th khởi kiện dân sự.
Today's Topics:
Pháp lu ân sật d
Buổi 6: 21/11/2021
Monday, January 3, 2022
9:59 AM
Pháp luật ại cđ ương Page 1
QUAN H ÁP LU ÂN SỆ PH ẬT D
Chủ thể của
quan hệ
pháp luật
dân s
Điều kiện
để trở
thành
chủ thể
QHPLDS
Để trở thành ch
thể của quan hệ
pháp lu ì các ật, th
cá nhân, tổ chức
phải có năng lực
chủ thể.
Năng lực chủ thể bao gồm: Năng l ăng lực ph ật váp lu à n ực hành vi.
Cá nhân
Khái niệm cá
nhân
- Người c ốc tịch Việt Nam.ó qu
- Người c ốc tịch n ớc ngoó qu ư ài.
- Người không có quốc tịch khi tham gia QHDS tại Việt Nam.
Năng lực pháp
luật của cá nhân
1. Khái niệm: l ả nà kh ăng cá nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự.
2. Đặc điểm:
- Mọi cá nhân ó NLPLDS nhđều c ư nhau.
- Có từ khi cá nhân sinh ra và chấm dứt khi cá nhân chết.
3. Nội dung:
- Quyền nhân thân.
- Quyền sở hữu, thừa kế và các quy ài sền t ản khác.
- Quyền tham gia vào quan hệ dân s à có nghự v ĩa vụ phát sinh vào quan
hđó.
Năng lực hành vi
của cá nhân
1. Khái ni à khệm: l ả n ủa căng c á nhân b ành vi c ình xác lằng h ủa m ập,
thực hiện quyền v ụ Dà nghĩa v ân sự.
2. Đặc ểm: NLHVDS của cđi á nhân không giống nhau, phụ thuộc vào.
- Độ tuổi.
Pháp luật ại cđ ương Page 2
- Khả năng nhận thức.
3. Các mức độ:
- Chưa có NLHVDS.
- NLHVDS chưa đầy đủ.
- NLHVDS đầy đủ.
- Hạn chế NLHVDS.
- Khó khăn trong nhận thức và điều khiển hành vi.
- Mất NLHVDS.
Pháp
nhân
Pháp nhân là t
chức ợc thđư ành
lập theo quy ịnh đ
của ph ật, cáp lu ó
cơ cấu tổ chức,
có tài sản ộc lập đ
với cá nhân, pháp
nhân khác và t
chịu tr ệm ách nhi
bằng t ản của ài s
mình và nhân
danh mình tham
gia quan hệ pháp
luật một c ộc ách đ
lập.
Điều kiệm để trở
thành pháp nhân.
4 điều kiện:
1. Được th ập theo quy ịnh của BLDS, luật khành l đ ác có liên quan.
2. Có cơ cấu tổ chức theo quy ịnh tại ều 83 của BLDS.đ Đi
3. Có tài sản ộc lập với cđ á nhân, pháp nhân khác và tchịu trách
nhiệm bằng t ản của mài s ình.
4. Nhân danh mình tham gia QHPL m ách ột c độc lập.
Phân loại pháp
Pháp nhân thương mại:
Pháp luật ại cđ ương Page 3
nhân
- Là pháp nhân có m êu chính là tìm kiục ti ếm lợi nhuận v ợi nhuận à l
được chia cho các thành viên.
- Bao gồm: Doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác.
Pháp nhân phi thương mại:
- Là pháp nhân không có m êu chính là tìm kiục ti ếm lợi nhuận, nếu có
lợi nhuận thì c ông ũng kh được phân chia cho các thành viên.
- Bao gồm: CQNN, ĐV LLVT, TCCT, TCCT XH, TC XHNN, TCXH, TC CTXH-
NN, Qũy xã hội, Q ừ thiện, DN x ội, C ổ chức phi th ại ũy t ã h ác t ương m
khác,…
Khách th
của QHPLDS
Khái
niệm
- Khách thể của quan hệ pháp lu à nhật l ững lợi ật chất, những giích v á
trị tinh thần hoặc những lợi ội khích xã h ác mà các chủ thể mong
muốn ạt đ được khi tham gia vào quan hệ ph ật.áp lu
- Khách thể là cái thúc ác tđẩy c ổ chức hoặc cá nhân tham gia vào =>
nguyên nhân làm phát sinh quan h áp luệ ph ật.
Tài sản
QHPL về quyền sở hữu.
Hoạt ộng sđ áng
tạo
Kết quả của qu ạt ộng tinh thần sá trình ho đ áng tạo.
Hành vi
Các giá trị nhân
thân
Quan h ân thân.ệ nh
Quan hệ về ngh ụ v ợp ĩa v à h đồng.
Nội dung của
QHPLDS
- Là t dân sổng hợp các quyền ự và nghĩa v dân s ác chự của c ủ thể
trong một quan hệ ph ật dáp lu ân sự cụ thể.
- Có th át sinh do quy ể ph định của ph ật hoặc do cáp lu ác chủ thể chủ
động tạo ra th ịch phông qua các giao d ù hợp với quy ịnh của phđ áp
luật.
QUAN H ÂN THÂNỆ NH
Quan
h
nhân
thân
Là quan hệ giữa ng ời về những gi ị nh ền nhười - ngư á tr ân thân (quy ân thân).
Quyền
nhân
thân
Là quy ân sền d ự gắn liền với mỗi c ể chuyển giao cho ng ời kh ừ tr ờng hợp luật khá nhân, không th ư ác, tr ư ác
có liên quan quy ác.định kh
- Quyền nhân thân không g ài sắn với t ản: quyền ợc khai sinh, khai tử, quyền c ọ tđư ó h ên…
- Quyền nhân thân gắn với t ản: quyền tài s ác giả…
1. Quy ó hền c ọ, t ổi họ, tên và thay đ ên.
2. Quy ác ền x định, x ịnh lại dác đ ân tộc.
3. Quyền được khai sinh, khai tử.
4. Quyền ối với quốc tịch.đ
Pháp luật ại cđ ương Page 4
pháp
5. Quyền của cá nhân ình đối với h ảnh.
6. Quyền sống, quyền ợc bảo đư đảm an to ề t ạng, sức khỏe, thàn v ính m ân thể.
7. Quyền được bảo vệ danh dự, nh ẩm, uy tân ph ín.
8. Quyền hiến, nhận m ộ phận c ể ng ời vô, b ơ th ư à hi ác.ến, lấy x
9. Quy ác ền x định lại giới tính.
10. Chuyển ổi giới tđ ính.
11. Quyền về đời sống riêng tư, bí m á nhân, bí mật c ật gia đình.
12. Quy ân thân trong hôn nhân và gia ền nh đình.
QUAN H ÀI SỆ T ẢN
Quan
hệ tài
sản
Là quan hệ giữa ng ời thười - ngư ông qua tài sản (hoặc về những lợi ật chất). Luích v ôn g ài sắn với 1 t ản
được thể hiện d ới dạng n ạng khư ày hay d ác.
Tài sản
Tài s à vản l ật, tiền, giấy tờ c v ền tó giá tr à quy ài sản.
Tài sản bao gồm bất ộng sản v ộng sản. Bất ộng sản v ộng sản c ể l ản hiện cđ à đ đ à đ ó th à tài s ó và tài sản
hình thành trong tương lai.
Bất ộng sản bao gồm:đ
- Đ đai.ất
- Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai.
- Tài s ác gản kh ắn liền với ất đ đai, nhà, công trình xây dựng.
- Tài s ác theo quy ản kh định của ph ật.áp lu
Động sản l ững t ản kh ải là nh ài s ông ph à bất ộng sản.đ
Các
nhóm
quan
hệ tài
sản do
Luật
Dân s
điều
chỉnh
Quan hệ sở hữu: Quyền sở hữu v ền kh ối với tà quy ác đ ài sản.
- Quyền sở hữu t ản: l ền nài s à quy ăng mà pháp lu ông nhật c ận cho chủ sở hữu ối với t ản thuộc quyền đ ài s
sở hữu của mình.
- Quyền sỡ hữu bao gồm:
+ Quyền chiếm hữu: Chủ sở hữu ợc thực hiện mọi hđư ành vi theo ý chí c ình ủa m để nắm giữ, chi phối tài
sản của mình nh ông ái pháp luưng kh được tr ật, đ đạo ức xã hội.
+ Quyền sử dụng: Quyền sử dụng l ền khai thà quy ác công dụng, h ởng hoa lợi, lợi tức từ t ản. Quyền sử ư ài s
dụng có thđược chuyển giao cho ng ời khư ác theo thỏa thuận hoặc theo quy ịnh của ph ật.đ áp lu
+ Quyền ịnh ạt: L ền chuyển giao quyền sở hữu t ản, từ bỏ quyền sở hữu, ti ặc tiđ đo à quy ài s êu dùng ho êu
hủy tài sản.
- Quyền kh ối với t ản lác đ ài s à quyền của chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối t ản thuộc quyền sở hữu ài s
của chủ thể khác.
- Quyền kh ối với t ản gồm:ác đ ài s
+ Quyền ối với bất ộng sản liền kề.đ đ
+ Quyền hưởng dụng.
+ Quyền bề mặt.
Quan hệ về trao đ đổi (hợp ồng)
Quan hệ về bồi th ờng ư những thiệt hại đã gây ra cho ng ác do có hành vi trái pháp luười kh ật.
Quan hệ về dịch chuyển t ản của ng ời chếtài s ư cho những ng ời c ống (thừa kế).ư òn s
Sở hữu toàn dân là sở hữu ối với t ản cđ ài s ông: bao gồm đất đai, tài nguyên n ài nguyên khoáng sước, t ản,
nguồn lợi ở vùng biển, v ời, tùng tr ài nguyên thiên nhiên khác và các tài s à nản do Nh ước ầu t ản lđ ư, qu ý.
Sở hữu riêng
Sỡ hữu chung (SHC) gồm SHC theo phần (vốn góp trong công ty) và SHC hợp nhất (SHC: cộng ồng, của đ
các thành viên gia ình, vđ ợ chồng, nhà chung cư).
Pháp luật ại cđ ương Page 5
QUYỀN THỪA KẾ
Khái
niệm
Thừa kế l ự chuyển quyền sở hữu ối với di sản của ng ời chết sang cho ng ời thừa kế theo di chà s đ ư ư úc
hoặc theo ph ật.áp lu
Di sản
Di s à tài sản l ản của ng ời chết ể lại thừa kế, l ản ri ủa ngư đ à tài s êng c ười chết v ần t ản của ngà ph ài s ười
chết trong khối t ản chung với ng ời khài s ư ác, trong ó bao g ài sđ ồm t ản hữu h ền tình và các quy ài sản
Thứ tự ưu tiên thanh toán đối với c ụ tác nghĩa v ài s à chi phí liên quan ản v đến thừa kế được quy ịnh đ
như sau:
- Chi phí h ý theo t án cho viợp l ập qu ệc mai táng.
- Tiền cấp d ỡng c ếu.ư òn thi
- Tiền trợ cấp cho ng ời sống nư ương nhờ.
- Tiền công lao động.
- Tiền bồi th ờng thiệt hại.ư
- Thuế v ản nợ kh ối với nh ớc.à các kho ác đ à nư
- Tiền phạt.
- Các kho ác ản nợ kh đối với cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác.
- Chi phí cho việc bảo quản di sản.
- Các chi phí khác.
Chủ thể
Người để lại thừa kế:
- Là cá nhân.
- Có tài sản thuộc sở hữu của mình.
- Cá nhân chết để lại di chúc: phải ủ 18 tuổi. Từ ủ 15 18 tuổi thđ đ - ì phải c ồng ủa cha, mẹ hoặc ó sđ ý c
người giám hộ.
Người thừa kế:
- Cá nhân: ph òn s ào thải c ống v ời điểm mở thừa kế hoặc ống sau thời ểm mở thừa đã sinh ra và còn s đi
kế nhưng đã thành thai trước khi ng ể lại di sản chết.ười đ
- Cơ quan, tổ chức phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
- Nhà nước: Trong tr ờng hợp khư ông có người thừa kế, ng ời thừa kế khư ông có quyền nhận di sản hoặc
từ chối h ởng di sản.ư
Người không được quyền h ởng di sản:ư
- Người bị kết ề hán v ành vi c ý xâm ph ính m ạm t ạng, sức khỏe hoặc về h ợc ành vi ngư đãi nghiêm
trọng, h ạ ngành h ười để lại di sản, x ạm nghi ọng danh dự, nhâm ph êm tr ân phẩm của người đó.
- Người vi phạm nghi ọng ngh ụ nuêm tr ĩa v ôi dưỡng ng ể lại di sản.ười đ
- Người bị kết ề hán v ành vi c ý xâm ph ính m ạm t ạng ng ời thừa kế kh ằm h ởng một phần hoặc ư ác nh ư
toàn bộ phần di sản m ời thừa kế ền hà ngư đó có quy ưởng.
- Người c ừa dối, c ỡng ặc ngó hành vi l ư ép ho ăn cản người để lại di sản trong việc lập di ch ả mạo di úc; gi
chúc, sửa chữa di ch ủy di chúc, h úc, che gi úc nhấu di ch ằm h ởng một phần hoặc to ộ di sản trư àn b ái với
ý chí của người để lại di sản.
- Ngoại lệ: Nếu ng ể lại di sản ười đ đã bi ành vi cết h ủa những ng ẫn cho họ hười đó, nhưng v ưởng di sản
theo di chúc.
Quyền
của
người
thừa kế
- Hưởng di sản theo di ch ặc theo ph ật.úc ho áp lu
- Từ chối nhận di sản, trừ tr ờng hợp việc từ chối nhằm trốn tr ệc thực hiện ngh ụ tư ánh vi ĩa v ài sản của
mình đối với ng ời khư ác.
Nghĩa v
của
người
thừa kế
Thực hiện các ngh ài sĩa vụ t ản do ng ời chết ể lại (trong phạm vi di sản, trừ tr ờng hợp c ỏa thuận ư đ ư ó th
khác).
Thời
điểm mở
- Là thời điểm người c ản chết hoặc bị tuy ố ló tài s ên b à đã chết.
- Trong trường hợp T ố một ng ời lòa án tuyên b ư à đã ch ì ngày chết th ết của người đó do Tòa án xác định
Pháp luật ại cđ ương Page 6
thừa kế
hoặc là ngày mà quyết định của T ệu lực ph ật.òa án có hi áp lu
Địa điểm
mở thừa
kế
- Là n ú cuơi cư tr ối c ủa ng ời chết ể lại di sản.ùng c ư đ
- Nếu kh ịnh ợc nông xác đ đư ơi cư trú cu ùng thì ối c địa điểm mở thừa kế là n ó toàn bơi c ộ hoặc phần lớn
di sản.
Hình
thức
thừa kế
Thừa kế theo di chúc: là việc chuyển di sản của ng ời chết cho ngư ười sống theo sự ịnh đ đoạt của ng ời ư
có di chúc lập ra khi họ còn sống.
- Di chúc: Di chúc là s thể hiện ý chí c á nhân nhủa c ằm chuyển t ản của mài s ình cho ngưi khác sau khi
chết.
- Di chúc hợp pháp phải đáp ứng ầy đ đủ các điều kiện như:
+ Người lập di chúc phải tự nguyện, minh mẫn khi lập di chúc, không bị lừa dối hoặc c ỡng ư ép.
+ Nội dung v ức của di chà hình th úc không được trái pháp luật, ạo đ đức xã hội.
- Người lập di chúc:
+ Người lập di ch ỉ cúc ch ó th à cá nhân cể l ụ thể v ải cà ph ó tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử
dụng hợp ph i áp. Ngư đã thành niên có quyền lập di chúc.
+ Người đã thành niên (tđủ 18 tuổi trở l ừ khi ng ời cên) tr ư ó mắc bệnh t ần hoặc c ệnh khâm th ác b ác
không thể nhận thức v ủ hà làm ch ành vi.
+ Người từ ủ 15 tuổi ến dđ đ ưới 18 tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha mẹ hoặc người giám hđồng ý
và phải được lập bằng văn bản.
- Hình thức của di chúc:
+ Di chúc phải được lập bằng văn bản.
+ Trong một số tr ờng hợp, c ể lập di chư ó th úc miệng.
+ Di chúc của ng ời bị hạn chế về thể chất hoặc ng ời kh ết chữ phải ợc ng ời lư ư ông bi đư ư àm chứng lập
thành văn bản, có công chứng hoặc chứng thực.
+ Vợ chồng c ể lập di chó th úc chung đđịnh đoạt t ản thuộc sở hữu chung của họ. Di chài s úc chung của
vợ chồng c ệu lực từ thời ểm ng ời sau c ết hoặc tại thời ểm vợ chồng có hi đi ư ùng ch đi ùng chết.
+ Di chúc có hiệu lực ph ật từ thời ểm mở thừa kế.áp lu đi
- Người thừa kế không phụ thuộc nội dung của di ch ẹ; vợ, chồng; con chúc: Cha, m ưa thành niên; con đã
thành niên mất khả n ộng của ngăng lao đ ười lập di chúc.
+ Áp dụng khi: di chúc không cho hưởng hoặc h ởng ư ít hơn 2/3 suất theo PL.
+ Hệ quả: Được h ởng phần di sản = 2/3 suất của 1 ng ời thừa kế theo PL.ư ư
Thừa kế theo pháp lu à viật: l ệc di chuyển di sản của người chết cho những ng ời thừa kế theo quy ịnh ư đ
của ph ật.áp lu
- Điều kiện áp dụng:
+ Không có di chúc.
+ Di chúc không hợp pháp.
+ Những ng ời thừa kế theo di ch ều chết tr ớc hoặc chết cư úc đ ư ùng thời ểm với ngđi ười để lại di chúc;
cơ quan, tổ chức được h ởng thừa kế theo di chư úc không còn vào thời ểm mở thừa kế; những ng ời đi ư
được chỉ ịnh lđ àm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền h ởng di sản hoặc từ chối quyền ư
hưởng di sản.
+ Áp dụng với phần di sản không được ịnh ạt trong di chđ đo úc, ph ên quan ần di sản li đến di chúc không
có hiệu lực…
- Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế:
+ Những ng ời cư ùng hàng thừa kế được hưởng phần di sản ngang nhau.
+ Người ở h ừa kế sau chỉ àng th được h ởng thừa kế khi khư ông còn ai àng thở h ừa kế trước do đã chết,
không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền thừa kế hoặc từ chối nhận thừa kế.
Pháp luật ại cđ ương Page 7
Thừa kế
thế vị
Được ụng trong tr ờng hợp con của ngáp d ư ười để lại di sản chết tr ớc ng ể lại di sản th ợc ư ười đ ì cháu đư
hưởng phần di sản m ặc mẹ của ch ợc hà cha ho áu đư ưởng nếu c ống; nếu chòn s áu c ã chũng đ ết tr ớc ư
người để lại di sản th ắt ì ch được h ởng phần di sản mư à cha hoặc mẹ của chắt được h ởng nếu cư òn sống.
Thời hiệu
xác
nhận/bác
bỏ quyền
thừa kế
Thời hiệu để ng ời thừa kế yư êu c ác nhầu x ận quyền thừa kế của mình ho ác bặc b ỏ quyền thừa kế của
người khác là 10 năm, kể từ thời ểm mở thừa kế.đi
Thời hiệu
yêu cầu
thực
hiện
nghĩa v
tài sản
Thời hiệu yêu cầu ng ời thừa kế thực hiện ngh ụ về t ản của ngư ĩa v ài s ười chết ể lại lđ à 3 năm, kể từ thời
điểm mở thừa kế.
Thời hiệu
yêu cầu
chia Di
sản
- 30 năm đối với bất ộng sản.đ
- 10 năm đối với động sản, kể từ thời ểm mở thừa kế.đi
HỢP ĐỒNG D ÂN S
Hợp ồng l ự thỏa thuận giữa đ à s
các bên về việc x ập, thay ổi ác l đ
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa v
dân sự.
Các loại hợp đồng
- HĐ song vụ.
- HĐ đơn vụ.
- Hợp ồng chđ ính.
- HĐ phụ.
- HĐ vì l ích cợi ủa người thứ 3.
Pháp luật ại cđ ương Page 8
- HĐ có điều kiện.
Một số vấn đề khác
- Phụ lục hợp đồng.
- giải th ợp ích h đồng.
- Hợp ồng theo mẫu.đ
- Hợp ồng vđ ô hiệu.
Thực
hiện
hợp
đồng
Thực hiện hợp ồng đ đơn v
Đối với hợp ồng ụ, bđ đơn v ên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vđúng
như đã thỏa thuận, chỉ ợc thực hiện tr ớc hoặc sau thời hạn nếu đư ư
được bên có quyền ồng đ ý.
Thực hiện hợp ồng song vụđ
Trong trường hợp hợp ồng song vụ, khi cđ ác bên ã thđ ỏa thuận thời hạn
thực hiện ngh ụ th ỗi bĩa v ì m ên phải thực hiện ngh ụ của mĩa v ình khi đến
hạn; kh ợc ho ực hiện với lông đư ãn th ý do bên kia chưa thực hiện nghĩa
vđối với mình, trừ tr ờng hợp theo quy ịnh phư đ áp luật.
Quyền ho ực hiện nghãn th ĩa v
trong hợp ồng song vụđ
Bên phải thực hiện ngh ụ tr ớc ĩa v ư đó có quy ãn thền ho ực hiện ngh ụ, ĩa v
nếu khả năng th ĩa vực hiện ngh ụ của b ảm sên kia ã giđ út nghiêm trọng
đến mức không thể thực hiện được ngh ụ nh ết cho ĩa v ư đã cam k đến
khi bên kia có khả n ực hiện ăng th được ngh ụ hoặc c ện phĩa v ó bi áp bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ.
Bên phải thực hiện ngh ụ sau c ền ho ực hiện ngh ến ĩa v ó quy ãn th ĩa vđ
hạn nếu b ực hiện ngh ụ tr ớc ch ực hiện ngh ụ của mên th ĩa v ư ưa th ĩa v ình
khi đến hạn.
Cầm giữ t ản trong hợp ồng ài s đ
song vụ
Trường hợp b ụ khên có nghĩa v ông th úng ngh ình ực hiện đ ĩa vụ của m
thì bên có quyền x ập quyền cầm giữa t ản ối với t ản của bác l ài s đ ài s ên
có nghĩa vụ theo quy ịnh của Bộ luật dđ ân sự.
Nghĩa vụ kh ực hiện ợc ông th đư
do lỗi của một bên
Trong hợp ồng song vụ, khi một kh ực hiện đ ông th được ngh ụ của ĩa v
mình do lỗi của b ền y ầu b ẫn phải thực hiện ên kia thì có quy êu c ên kia v
nghĩa vđối với m ặc hủy bỏ hợp ồng v ầu bồi th ờng ình ho đ à yêu c ư
thiệt hại.
Không thực hiện được nghĩa v
nhưng không do l ác bênỗi của c
Trong hợp ồng song vụ, nếu một bđ ên không thực hiện ợc nghđư ĩa v
mà các bên ông có l ì bên không thđều kh ỗi th ực hiện được nghĩa v
không có quy êu c ên kia thền y ầu b ực hiện ngh ối với mĩa vđ ình.
Trường hợp một bên ã thđ ực hiện ợc một phần ngh ụ thđư ĩa v ì có quyền
yêu c ên kia thầu b ực hiện phần ngh ụ tĩa v ương ứng ối với mđ ình.
Vấn ề ngđ ười thứ ba trong hợp
đồng
- Thực hiện hợp ồng v ời thứ ba.đ ì lợi ích ngư
- Quyền từ chối của ng ời thứ ba.ư
- Không được sửa ổi hoặc hủy bỏ hợp ồng v ủa ngđ đ ì lợi ích c ười thứ ba.
Sửa
đổi,
chấm
dứt
hợp
đồng
Sửa ổi hợp ồng l ể thỏa thuận sửa ổi hợp ồng. Hợp đ đ à các bên có th đ đ
đồng c ể sửa ổi theo quy ó th đ định tại Điều 420 BLDS. Hợp ồng phải đ
tuân theo hình thức của hợp ồng ban đ đầu.
Chấm dứt hợp ồng khiđ
- Hợp ồng đ đã được hoàn thành.
- Theo thỏa thuận các bên.
- Cá nhân chết, ph ấm dứt tồn tại.áp nhân ch
- HĐ bị hủy bỏ, ấm dứt.đơn phương ch
- HĐ không thể thực hiện do ối t ợng Hđ ư Đ không còn.
- HĐ chấm dứt theo quy ịnh của BLDS (420 BLDS 2015)đ
- Trường hợp kh ật quy ác do lu định.
Pháp luật ại cđ ương Page 9
PHÁP LU ÔN NHÂN GIA ẬT H ĐÌNH
"Gia ình là tđ ế b ủa x ội. Gia ào c ã h đình t ì xã h ã hốt th ội mới tốt, x ội tốt thì gia ình càng đ
tốt".
KHÁI QUÁT PHÁP LU ÔN NHÂN GIA ÌNHẬT H Đ
Khái
niệm
Là h ác quy ph áp luệ thống c ạm ph ật do Nh ớc ban h ặc thừa nhận ều chỉnh c ệ hà nư ành ho đi ác quan h ôn
nhân và gia ình, bao g ác quan h ân thân và tài s à chđ ồm c ệ nh ản giữa vợ v ồng, giữa cha mẹ và các con hay
các thành viên khác trong gia đình.
Đối
tượng
điều
chỉnh
Là quan h ôn nhân và gia ình, bao gệ h đ ồm nhóm:
- Quan h ân thân.ệ nh
- Quan h ài sệ t ản.
giữa các thành viên trong gia ình. Trong đ đó, quan h ân thân óng vai trò chệ nh đ đạo, có ý nghĩa quyết
định t ất vính ch à nội dung của các quan h ài sệ t ản; các quan hệ tài s ông mang tính chản kh ất ền bđ ù
ngang giá.
Nội
dung
cơ bản
Kết hôn.
Quan hệ giữa vợ và chồng.
Quan hệ cha mẹ và con cái.
Cấp dưỡng.
Xác định cha, mẹ, con.
Con nuôi.
Ly hôn.
Quan h ôn nhân có yệ h ếu tố n ớc ngoư ài.
Xử lý vi phạm.
KẾT HÔN
Khái
niệm
Kết h ệc nam nữ x ập quan hệ vợ chồng theo quy ịnh của phôn là vi ác l đ áp luật về ều kiện kết hđi ôn và
đăng ký kết hôn.
Mục đích c ôn nhân: xây dủa h ựng gia ấm, bđình no ình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
1. Nam tđủ 20 tuổi trở l ữ từ ủ 18 tuổi trở lên, n đ ên.
2. Vi ôn do nam và nệc kết h ữ tự nguyện quyết định.
3. Không bị mất năng lực hành vi dân sự.
4. Việc kết hôn không thuộc một trong c ờng hợp cấm kết hác trư ôn theo quy định của Luật hôn nhân và
gia đình.
a) K ôn giết h ả tạo.
b) Tảo h ỡng ết h ừa dối kết h ản trở kết hôn, cư ép k ôn, l ôn, c ôn.
c) Ng ó vười đang c ợ, c ồng m ết hó ch à k ôn hoặc chung sống nh ợ chồng với ng ời kh ặc chư v ư ác ho ưa có
vợ, ch ồng m ết h ặc chung sống nh ợ chồng với ng ồng, cưa có ch à k ôn ho ư v ười đang có ch ó vợ.
- Những ng ời c ề trực hệ.ư ùng dòng máu v
Pháp luật ại cđ ương Page 10
- Những ng ời cư ó họ trong phạm vi ba đời.
- Cha, mẹ nu ới con nuôi v ôi.
- Người đã tng l ẹ nu ới con nuà cha, m ôi v ôi.
- Người đã tng là cha chồng với con dâu.
- Người đã tng l ẹ vợ với con rể.à m
- Người đã tng là cha dượng với con ri ủa vợ.êng c
- Người đã tng l ẹ kế với con rià m êng của chồng.
Đăng
ký kết
hôn
- Việc kết hôn phải ợc đư đăng ký và do cơ quan nhà nước c ẩm quyền thực hiện.ó th
- Không ĐKKH: không có giá trpháp lý.
- Quan h ôn nhân phát sinh tệ h ừ thời ểm cấp GCN đi ĐKKH.
- Vợ chồng đã ly hôn mu ác lốn x ập lại quan hệ vợ chồng th ải ì ph ĐKKH.
- Trước 03/01/1987: Hôn nhân hợp pháp.
- Sau 03/01//0987: Nhà n ông th ân quan h ôn nhân.ước kh ừa nh ệ h
LUẬT hôn nhân gia ình bđ ắt đầu được ban h ừ 1986, c ệu lực từ 03/01/1987.ành t ó hi
Cơ
quan
Nhà
nước
thực
hiện
ĐKKH
- UBND c ã nấp x ơi cư trú của một trong hai bên: CD Việt Nam.
- Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở n ớc ngo ệt Nam với nhau ở n ớc ư ài: CD Vi ư
ngoài.
- UBND cấp tỉnh nơi đăng ký thường tr ủa cú c ông dân Việt Nam: giữa c ệt Nam với ng ời n ớc ông dân Vi ư ư
ngoài, gi ông dân Viữa c ệt Nam với nhau m ất một bà ít nh ên định cư ở n ớc ngoư ài. (đã được phân cấp cho
UBND cấp huyện kể từ năm 2016).
- UBND cấp tỉnh n ạm tr ủa cơi đăng ký t ú c ông dân Vi ông dân Việt Nam: c ệt Nam không có nơi đăng ký
thường trú.
- Kết hôn trái pháp lu à vi ác lật l ệc x ập quan hệ vợ chồng có đăng k ưng vi phý k ôn nhết h ạm điều kiện kết
hôn do pháp luật quy định.
- Tùy trường hợp, việc kết hợp tr ật sẽ bị hủy, xử lái pháp lu ý theo pháp lu ân s ành chính và cật về d ự, h
hình sự.
QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG
Một số
quyền
và
nghĩa
vụ của
vợ và
chồng
- V- Chồng c ền bó quy ình đẳng.
- Vợ - Chồng c ụ chung thủy, thó nghĩa v ương y ăm sêu, quý trọng, ch óc, giúp đỡ nhau.
- Có ngh ôn tr ìn và bĩa vụ t ọng, giữ g ảo vệ danh dự nh ẩm, uy tân ph ín cho nhau.
- V- Chồng c ụ chung sống với nhau.ó nghĩa v
- Vợ chồng c ể ủy quyền cho nhau x ập, thực hiện v ấm dứt c ịch mó th ác l à ch ác giao d à theo quy định của
pháp lu ó sật phải c đồng ý của cả vợ chồng.
Quan
hệ tài
sản
- Tài sản chung của vợ chồng gồm t ản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao ộng, hoạt ộng sản xuất ài s đ đ
kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ h ản m ợ chồng ôn nhân, tài s à v
được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung v ững t ản kh ợ chồng thỏa thuận l ản à nh ài s ác mà v à tài s
chung.
- Vợ - Chồng b ẳng với nhau về quyền vình đ à nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, ịnh ạt đ đo
tài sản chung, kh ệt lao ộng trong gia ông phân bi đ đình và lao động có thu nhập.
- Vợ chồng có quy ó tài s êng. Tài s êng gền c ản ri ản ri ồm:
+ Tài s ó trản c ước khi kết hôn.
+ Tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong th ôn nhân.ời kỳ h
+ Tài sản được chia ri ợ, chồng theo quy êng cho v định của Luật hôn nhân và gia đình.
+ Tài s ình thành t ài sản h ừ t ản riêng.
- Vợ chồng có quy ài sền thừa kế t ản của nhau theo quy ịnh của ph ật về thừa kế.đ áp lu
Pháp luật ại cđ ương Page 11
Chia TS chung trong th ôn nhân:ời kỳ h
- Trong thời kỳ h ợ chồng c ền thỏa thuận chia một phần hoặc to ộ t ản chung.ôn nhân, v ó quy àn b ài s
- Nếu kh ỏa thuận ợc thông th đư ì có quy êu c òa án giền y ầu T ải quyết.
- Không được quyền chia t ản chung trong thời kỳ hài s ôn nhân tr àm ừ tr ờng hợp lư ảnh h ởng nghiư êm
trọng ến gia ặc nhằm trốn trđ đình ho ánh nghĩa vụ tài sản.
QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON
Cha m ó nghẹ c ĩa vụ:
- Yêu thương, tôn trọng, thực hiện c ền vác quy à lợi ích hợp ph ủa con.áp c
- giáo dục, chăm lo tạo điều kiện cho con về mọi mặt.
- Con chưa thành niên hoặc mất NLHV c ền chung sống với cha mẹ.ó quy
- Chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên… sau ly hôn.
CHẤM DỨT QUAN HỆ HÔN NHÂN
Có 2 trường hợp chấm dứt quan hệ hôn nhân:
1. Ly hôn.
2. Chết hoặc bị tuyên bđã chết.
Ly hôn
Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ hôn nhân theo ý chí c ác bên.ủa c
Quyền y ầu giải quyết ly hêu c ôn:
1. Vợ, chồng hoặc cả hai ng ời c ền y ầu Tư ó quy êu c òa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quy êu c òa án giền y ầu T ải quyết ly h ột bôn khi m ên
vợ, chồng do bị bệnh t ần hoặc mắc bệnh khâm th ác mà không thể nhận thức, làm ch
được hành vi c ình, ủa m đồng thời l ạn nhà n ân c ình do chủa bạo lực gia đ ồng, vợ của họ gây
ra làm ảnh hưởng nghi ọng ến t ạng, sức khỏe, tinh thần của họ.êm tr đ ính m
- Cơ quan giải quyết: Tòa án nhân dân cấp huyện/ cấp tỉnh.
- Căn cứ ly hôn:
+ Tình trạng trầm trọng, ời sống chung kh ể kđ ông th éo dài, m ích c ôn nhân không ục đ ủa h
đạt được.
+ Vợ hoặc chồng của ng ời bị Tư òa án tuyên b à m ích xin ly hôn.ố l ất t
+ Thu ình ly hôn.ận t
+ Bạo lực gia đình.
- Hạn chế ly hôn: Tr ó thai ho ôi con d áng tuường hợp vợ c ặc đang nu ưới 12 th ổi => Chồng
không được quyền y ầu xin ly hêu c ôn.
Hình thức ly hôn:
- Thuận tình ly hôn.
- Đơn phương ly hôn (ly hôn theo yêu c ên).ầu của một b
Nguyên tắc giải quyết ly hôn:
- Trong trường hợp vợ đang có thai ho ôi con dặc đnag nu ưới 12 th ổi tháng tu ì ch ông ồng kh
có quy êu cền y ầu xin ly hôn.
- Nhà n à xã h ích viước v ội khuyến kh ệc h ải ở còa gi ơ sở khi vợ, chồng có yêu cầu ly hôn.
- Nếu x ấy tét th ình trạng trầm trọng, ời sống chung kh ể kđ ông th éo dài, m ích c ôn ục đ ủa h
nhân không đạt thì Tòa án quyết định cho ly hôn.
Nguyên tắc chia tài sản:
- Theo thỏa thuận của các bên.
- Tòa án giải quyết (nếu kh ỏa thuận ợc).ông th đư
- Tài s êng cản ri ủa b ộc quyền sở hữu của bên nào thì thu ên đó.
- Chia ôi nhđ ưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi b ạng t ản, c ức ên, tình tr ài s ông s đóng góp
của mỗi b ệc tạo lập, duy tr ển t ản chung.ên trong vi ì, phát tri ài s
- Bảo vệ lợi ích chính áng cđ ủa mỗi b ản xuất, kinh doanh vên trong s à nghề nghiệp ể cđ ác
bên có điều kiện tiếp tục lao ộng tạo thu nhập.đ
- Lao động của vợ, chồng trong gia ợc coi nh ộng cđình đư ư lao đ ó thu nhập.
- Tài sản chung được chia bằng hiện vật hoặc theo gi ị; bá tr ên nào nhận phần hiện vật có
Pháp luật ại cđ ương Page 12
giá trị lớn hơn phần m ợc hình đư ưởng th ải thanh toì ph án cho bên kia phần giá tr ênh ị ch
lệch.
- Bảo vệ quyền, lợi ợp ph ủa vợ, con chích h áp c ưa thành niên ho ã thành niên mặc đ ất năng
lực hành vi dân s ông có khự, kh ả năng lao động và không có tài sản ể tự nuđ ôi mình.
- Việc thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng do vợ chồng tự thỏa thuận, nếu
không được th ầu Tì yêu c òa án giải quyết.
Nguyên t ông nom, ch óc, nuôi d áo dắc tr ăm s ưỡng, gi ục con khi ly hôn:
- Theo thỏa thuận của các bên: người trực tiếp nuôi con; quyền, nghĩa vụ.
- Tòa án giải quyết (nếu kh ỏa thuận ợc) công th đư ăn cứ v ền lợi của con; nếu con ào quy đ
7 tuổi trở lên thì phải xem x ện vọng của con.ét nguy
- Con dưới 36 tháng tuổi ợc giao cho mẹ trực tiếp nu ừ tr ờng hợp ng ời mẹ khđư ôi, tr ư ư ông
đđiều kiện hoặc cha mẹ c ỏa thuận khó th ác phù h ích cợp với lợi ủa con.
Hậu quả pháp lý của việc ly hôn:
Quan h ân thân gi à chệ nh ữa vợ v ồng: Sau khi bản ặc quyết ịnh ly hán ho đ ôn có hiệu lực
pháp lu ác ật, c đương sự chấm dứt quan hệ vợ chồng => C ền v ụ nhác quy à nghĩa v ân thân
giữa vợ v ồng chấm dứt.à ch
Hôn nhân chấm dứt
do vợ, chồng chết
hoặc bị tòa án tuyên
bố là đã chết
- Hôn nhân chấm dứt kể từ thời ểm vợ hoặc chồng chết.đi
- Trong trường hợp T ố vợ hoặc chồng lòa án tuyên b à đã ch ì thết th ời điểm hôn nhân chấm
dứt ợc xđư ác định theo ngày chết được ghi trong bản ịnh của Tán, quyết đ òa án.
- Khi tòa án ra quyết định hủy bỏ tuy ố một ngên b ười l ết theo quy ịnh của BLDS mà đã ch đ à
vợ hoặc chồng của ng ết h ới ng ời khười đó chưa k ôn v ư ác thì quan hệ hôn nhân đương
nhiên ôi phđược kh ục; trong tr ờng hợp vợ hoặc chồng của ngư ười đó đã k ôn vết h ới người
khác thì quan h ôn nhân ệ h được x ập sau c ệu lực ph ật.ác l ó hi áp lu
CON NUÔI
Khái
niệm
Nuôi con nuôi là vi ác lệc x ập quan hệ cha mẹ v a ng ời nhận nuà con gi ư ôi con nuôi và người được nuôi
con nuôi, bảo ảm cho ng ợc nhận lđ ười đư àm con nuôi ông nom, nuôi dđược tr ưỡng, chăm sóc, giáo dục
phù hợp với ạo ức xđ đ ã hội.
- Trẻ em d ới 16 tuổi.ư
- Người từ đủ 16 tuổi đến d ới 18 tuổi nếu thuộc một trong c ờng hợp sau:ư ác trư
+ Được cha d ợng, mẹ kế nhận lư àm con nuôi.
+ Được c ậu, d ột nhận lô, c ì, chú, bác ru àm con nuôi.
- Một ng ời chỉ ợc lư đư àm con nuôi của một người độc th ặc của cả hai ng ời l ợ chồng.ân ho ư à v
Điều
kiện đ
nhận
con
nuôi
- Người nhận con nu ải l ời côi ph à ngư ó năng lực hành vi dân sđầy đủ.
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên.
- Có t ách ư c đạo đức tốt.
- Có điều kiện thực tế bảo ảm việc trđ ông nom, ch óc, nuôi d áo dăm s ưỡng, gi ục con nuôi…
Thủ tục
nhận
con
nuôi
- Việc nhận nuôi con nuôi phải ợc c ớc cđư ơ quan nhà nư ó thẩm quyền đăng ký và ghi vào Sổ hộ tịch.
- Kể từ ngày giao nh ôi, hai bên có ận con nu đầy ủ c ền, ngh ụ của cha mẹ vđ ác quy ĩa v à con không khác con
ruột.
MANG THAI H
- Mang thai h à viộ l ệc một người phụ nữ ợc nhờ mang thai cho cặp vợ chồng mđư à
người vợ kh ể công th ó con ã áp d ác biđược dù đ ụng c ện ph ỗ trợ sinh sản ( ều 3 áp h Đi
Luật HNGD 2014) => cặp vợ chồng v ền nhờ mạng thai hộ vô sinh có quy ì m ích nhân ục đ
tạo.
=> Người độc thân không được nhờ ng ời khư ác mang thai h à chộ m ỉ cặp vợ chồng không
có con chung… mới được.
- Việc mang thai hộ ợc thực hiện bằng c ấy no ủa ng ời vợ v ủa đư ách l ãn c ư à tinh trùng c
Pháp luật ại cđ ương Page 13
người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau ấy vđó c ào tử cung của ng ời phụ nữ.ư
- Cặp vợ chồng vô sinh ph áp ải đ ứng 3 ều kiện sau (khoản 1 ều 3 Nghị ịnh đi đi đ
10/2015/NĐ-CP):
+ Có xác nhận của tổ chức y tế về việc ng ời vợ kh ể mang thai vư ông th à sinh con ngay c
khi sử dụng thụ tinh nhân tạo…
+ Vợ chồng đang không có con chung.
+ Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.
Pháp luật ại cđ ương Page 14
| 1/14

Preview text:

Buổi 6: 21/11/2021 Monday, January 3, 2022 9:59 AM Today's Topics: Pháp luật dân sự • Lecture Topic:
"Luật La Mã là hình thức pháp luật hoàn thiện nhất dựa trên cơ sở tư hữu. Sự thể hiện
pháp lý những điều kiện sống và những xung đột xã hội trong đó thống trị tư hữu mà
nh
ững nhà làm luật sau đó không thể mang thêm điều gì hoàn thiện hơn."
KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT DÂN SKhái
Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy định trong lĩnh vực dân niệm
sự điều chỉnh các mối quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân phi tài sản hoặc có liên quan đến tài sản
của cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó. Đối
Là các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản phát sinh trong giao dịch dân sự nhằm thỏa mãn tượng
nhu cầu của các chủ thể trong xã hội. điều chỉnh
Phươn Là phương pháp bình đẳng thỏa thuận giữa các chủ thể tham gia giao lưu dân sự, quyền tự định đ ạ o t (trừ
g pháp trường hợp pháp luật có quy định khác) của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự. điều chỉnh
Nguyên 1. Các chủ thể bình đẳng với nhau trên phương diện pháp lý.
tắc của 2. Các chủ thể có quyền tự định đoạt. luật
3. Các chủ thể dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự khi vi phạm cam kết có hiệu lực hoặc vi phạm các quy dân s
định của pháp luật dân sự (chủ yếu là trách nhiệm tài sản).
4. Các tranh chấp dân sự được giải quyết theo nguyên tắc thỏa thuận và hoa giải giữa các chủ thể.
5. Các chủ thể có thể bảo vệ các quyền dân sự theo phương thức khởi kiện dân sự.
Pháp luật đại cương Page 1 So sánh hình svà dân s
QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SChủ thể của
Điều kiện Để trở thành chủ Năng lực chủ thể bao gồm: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi. quan hệ để trở thể của quan hệ pháp luật thành pháp luật, thì các dân sự chủ thể cá nhân, tổ chức QHPLDS phải có năng lực chủ thể. Cá nhân Khái niệm cá
- Người có quốc tịch Việt Nam. nhân
- Người có quốc tịch nước ngoài.
- Người không có quốc tịch khi tham gia QHDS tại Việt Nam. Năng lực pháp
1. Khái niệm: là khả năng cá nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự. luật của cá nhân 2. Đặc điểm:
- Mọi cá nhân đều có NLPLDS như nhau.
- Có từ khi cá nhân sinh ra và chấm dứt khi cá nhân chết. 3. Nội dung: - Quyền nhân thân.
- Quyền sở hữu, thừa kế và các quyền tài sản khác.
- Quyền tham gia vào quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh vào quan hệ đó.
Năng lực hành vi 1. Khái niệm: là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, của cá nhân
thực hiện quyền và nghĩa vụ Dân sự.
2. Đặc điểm: NLHVDS của cá nhân không giống nhau, phụ thuộc vào. - Độ tuổi.
Pháp luật đại cương Page 2 - Khả năng nhận thức. 3. Các mức độ: - Chưa có NLHVDS. - NLHVDS chưa đầy đủ. - NLHVDS đầy đủ. - Hạn chế NLHVDS.
- Khó khăn trong nhận thức và điều khiển hành vi. - Mất NLHVDS. Pháp Pháp nhân là tổ nhân chức được thành lập theo quy định của pháp luật, có cơ cấu tổ chức, có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình và nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Điều kiệm để trở 4 điều kiện:
thành pháp nhân. 1. Được thành lập theo quy định của BLDS, luật khác có liên quan.
2. Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Đ ề i u 83 của BLDS.
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản của mình.
4. Nhân danh mình tham gia QHPL một cách độc lập. Phân loại pháp Pháp nhân thương mại:
Pháp luật đại cương Page 3 nhân
- Là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận
được chia cho các thành viên.
- Bao gồm: Doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác.
Pháp nhân phi thương mại:
- Là pháp nhân không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận, nếu có
lợi nhuận thì cũng không được phân chia cho các thành viên.
- Bao gồm: CQNN, ĐV LLVT, TCCT, TCCT XH, TC XHNN, TCXH, TC CTXH-
NN, Qũy xã hội, Qũy từ thiện, DN xã hội, Các tổ chức phi thương mại khác,… Khách thể Khái
- Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích vật chất, những giá của QHPLDS niệm
trị tinh thần hoặc những lợi ích xã hội khác mà các chủ thể mong
muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
- Khách thể là cái thúc đẩy các tổ chức hoặc cá nhân tham gia vào =>
nguyên nhân làm phát sinh quan hệ pháp luật. Tài sản QHPL về quyền sở hữu. Hoạt động sáng
Kết quả của quá trình hoạt động tinh thần sáng tạo. tạo Hành vi Các giá trị nhân Quan hệ nhân thân. thân
Quan hệ về nghĩa vụ và hợp đồng. Nội dung của
- Là tổng hợp các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự của các chủ thể QHPLDS
trong một quan hệ pháp luật dân sự cụ thể.
- Có thể phát sinh do quy định của pháp luật hoặc do các chủ thể chủ
động tạo ra thông qua các giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật.
QUAN HỆ NHÂN THÂN Quan
Là quan hệ giữa người - người về những giá trị nhân thân (quyền nhân thân). hnhân thân
Quyền Là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác nhân
có liên quan quy định khác. thân
- Quyền nhân thân không gắn với tài sản: quyền được khai sinh, khai tử, quyền có họ tên…
- Quyền nhân thân gắn với tài sản: quyền tác giả… Các
1. Quyền có họ, tên và thay đổi họ, tên.
quyền 2. Quyền xác định, xác định lại dân tộc. nhân
3. Quyền được khai sinh, khai tử.
thân do 4. Quyền đối với quốc tịch.
Pháp luật đại cương Page 4 pháp
5. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh. luật
6. Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể. quy
7. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín. định
8. Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác.
9. Quyền xác định lại giới tính.
10. Chuyển đổi giới tính.
11. Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình.
12. Quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình.
QUAN HỆ TÀI SẢN Quan
Là quan hệ giữa người - người thông qua tài sản (hoặc về những lợi ích vật chất). Luôn gắn với 1 tài sản hệ tài
được thể hiện dưới dạng này hay dạng khác. sản
Tài sản Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá trị và quyền tài sản.
Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản
hình thành trong tương lai. Bất động sản bao gồm: - Đất đai.
- Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai.
- Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng.
- Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
Động sản là những tài sản không phải là bất động sản. Các
Quan hệ sở hữu: Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản. nhóm
- Quyền sở hữu tài sản: là quyền năng mà pháp luật công nhận cho chủ sở hữu đối với tài sản thuộc quyền quan sở hữu của mình. hệ tài
- Quyền sỡ hữu bao gồm:
sản do + Quyền chiếm hữu: Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài Luật
sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
Dân sự + Quyền sử dụng: Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Quyền sử điều
dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật. chỉnh
+ Quyền định đoạt: Là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản.
- Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
- Quyền khác đối với tài sản gồm:
+ Quyền đối với bất động sản liền kề. + Quyền hưởng dụng. + Quyền bề mặt.
Quan hệ về trao đổi (hợp đồng)
Quan hệ về bồi thường những thiệt hại đã gây ra cho người khác do có hành vi trái pháp luật.
Quan hệ về dịch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống (thừa kế). Hình
Sở hữu toàn dân là sở hữu đối với tài sản công: bao gồm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản,
thức sở nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý. hữu
Sở hữu riêng
Sỡ hữu chung (SHC) gồm SHC theo phần (vốn góp trong công ty) và SHC hợp nhất (SHC: cộng đồng, của
các thành viên gia đình, vợ chồng, nhà chung cư). Ề Ế
Pháp luật đại cương Page 5 QUYỀN THỪA KẾ Khái
Thừa kế là sự chuyển quyền sở hữu đối với di sản của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc niệm hoặc theo pháp luật. Di sản
Di sản là tài sản của người chết để lại thừa kế, là tài sản riêng của người chết và phần tài sản của người
chết trong khối tài sản chung với người khác, trong đó bao gồm tài sản hữu hình và các quyền tài sản
Thứ tự ưu tiên thanh toán đối với các nghĩa vụ tài sản và chi phí liên quan đến thừa kế được quy định như sau:
- Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng.
- Tiền cấp dưỡng còn thiếu.
- Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ. - Tiền công lao động.
- Tiền bồi thường thiệt hại.
- Thuế và các khoản nợ khác đối với nhà nước. - Tiền phạt.
- Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác.
- Chi phí cho việc bảo quản di sản. - Các chi phí khác. Chủ thể
Người để lại thừa kế: - Là cá nhân.
- Có tài sản thuộc sở hữu của mình.
- Cá nhân chết để lại di chúc: phải đủ 18 tuổi. Từ đủ 15-18 tuổi thì phải có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ. Người thừa kế:
- Cá nhân: phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc đã sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa
kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết.
- Cơ quan, tổ chức phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
- Nhà nước: Trong trường hợp không có người thừa kế, người thừa kế không có quyền nhận di sản hoặc từ chối hưởng di sản.
Người không được quyền hưởng di sản:
- Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm
trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó.
- Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản.
- Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc
toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng.
- Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di
chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với
ý chí của người để lại di sản.
- Ngoại lệ: Nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc. Quyền
- Hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. của
- Từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của người
mình đối với người khác. thừa kế
Nghĩa vụ Thực hiện các nghĩa vụ tài sản do người chết để lại (trong phạm vi di sản, trừ trường hợp có thỏa thuận của khác). người thừa kế Thời
- Là thời điểm người có tài sản chết hoặc bị tuyên bố là đã chết.
điểm mở - Trong trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì ngày chết của người đó do Tòa án xác định
Pháp luật đại cương Page 6 thừa kế
hoặc là ngày mà quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
Địa điểm - Là nơi cư trú cuối cùng của người chết để lại di sản.
mở thừa - Nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn kế di sản. Hình
Thừa kế theo di chúc: là việc chuyển di sản của người chết cho người sống theo sự định đoạt của người thức
có di chúc lập ra khi họ còn sống. thừa kế
- Di chúc: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
- Di chúc hợp pháp phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện như:
+ Người lập di chúc phải tự nguyện, minh mẫn khi lập di chúc, không bị lừa dối hoặc cưỡng ép.
+ Nội dung và hình thức của di chúc không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. - Người lập di chúc:
+ Người lập di chúc chỉ có thể là cá nhân cụ thể và phải có tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử
dụng hợp pháp. Người đã thành niên có quyền lập di chúc.
+ Người đã thành niên (từ đủ 18 tuổi trở lên) trừ khi người có mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác
không thể nhận thức và làm chủ hành vi.
+ Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý
và phải được lập bằng văn bản. - Hình thức của di chúc:
+ Di chúc phải được lập bằng văn bản.
+ Trong một số trường hợp, có thể lập di chúc miệng.
+ Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc người không biết chữ phải được người làm chứng lập
thành văn bản, có công chứng hoặc chứng thực.
+ Vợ chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của họ. Di chúc chung của
vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ chồng cùng chết.
+ Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.
- Người thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chúc: Cha, mẹ; vợ, chồng; con chưa thành niên; con đã
thành niên mất khả năng lao động của người lập di chúc.
+ Áp dụng khi: di chúc không cho hưởng hoặc hưởng ít hơn 2/3 suất theo PL.
+ Hệ quả: Được hưởng phần di sản = 2/3 suất của 1 người thừa kế theo PL.
Thừa kế theo pháp luật: là việc di chuyển di sản của người chết cho những người thừa kế theo quy định của pháp luật. - Điều kiện áp dụng: + Không có di chúc. + Di chúc không hợp pháp.
+ Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di chúc;
cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế; những người
được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản.
+ Áp dụng với phần di sản không được định đoạt trong di chúc, phần di sản liên quan đến di chúc không có hiệu lực…
- Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế:
+ Những người cùng hàng thừa kế được hưởng phần di sản ngang nhau.
+ Người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế khi không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết,
không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền thừa kế hoặc từ chối nhận thừa kế.
Pháp luật đại cương Page 7
Thừa kế Được áp dụng trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước người để lại di sản thì cháu được thế vị
hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng đã chết trước
người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Thời hiệu Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của xác
người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. nhận/bác bỏ quyền thừa kế
Thời hiệu Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 3 năm, kể từ thời yêu cầu điểm mở thừa kế. thực hiện nghĩa vụ tài sản
Thời hiệu - 30 năm đối với bất động sản. yêu cầu
- 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. chia Di sản
HỢP ĐỒNG DÂN SGiao
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa
kết hợp các bên về việc xác lập, thay đổi đồng
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Các loại hợp đồng - HĐ song vụ. - HĐ đơn vụ. - Hợp đồng chính. - HĐ phụ.
- HĐ vì lợi í ch của người thứ 3.
Pháp luật đại cương Page 8 - HĐ có điều kiện. Một số vấn đề khác - Phụ lục hợp đồng. - giải thích hợp đồng. - Hợp đồng theo mẫu. - Hợp đồng vô hiệu. Thực
Thực hiện hợp đồng đơn vụ
Đối với hợp đồng đơn vụ, bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đúng hiện
như đã thỏa thuận, chỉ được thực hiện trước hoặc sau thời hạn nếu hợp
được bên có quyền đồng ý. đồng
Thực hiện hợp đồng song vụ
Trong trường hợp hợp đồng song vụ, khi các bên đã thỏa thuận thời hạn
thực hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến
hạn; không được hoãn thực hiện với lý do bên kia chưa thực hiện nghĩa
vụ đối với mình, trừ trường hợp theo quy định pháp luật.
Quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ Bên phải thực hiện nghĩa vụ trước đó có quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ, trong hợp đồng song vụ
nếu khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên kia đã giảm sút nghiêm trọng
đến mức không thể thực hiện được nghĩa vụ như đã cam kết cho đến
khi bên kia có khả năng thực hiện được nghĩa vụ hoặc có biện pháp bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ.
Bên phải thực hiện nghĩa vụ sau có quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ đến
hạn nếu bên thực hiện nghĩa vụ trước chưa thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến hạn.
Cầm giữ tài sản trong hợp đồng Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình song vụ
thì bên có quyền xác lập quyền cầm giữa tài sản đối với tài sản của bên
có nghĩa vụ theo quy định của Bộ luật dân sự.
Nghĩa vụ không thực hiện được Trong hợp đồng song vụ, khi một không thực hiện được nghĩa vụ của do lỗi của một bên
mình do lỗi của bên kia thì có quyền yêu cầu bên kia vẫn phải thực hiện
nghĩa vụ đối với mình hoặc hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Không thực hiện được nghĩa vụ Trong hợp đồng song vụ, nếu một bên không thực hiện được nghĩa vụ
nhưng không do lỗi của các bên
mà các bên đều không có lỗi thì bên không thực hiện được nghĩa vụ
không có quyền yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa vụ đối với mình.
Trường hợp một bên đã thực hiện được một phần nghĩa vụ thì có quyền
yêu cầu bên kia thực hiện phần nghĩa vụ tương ứng đối với mình.
Vấn đề người thứ ba trong hợp - Thực hiện hợp đồng vì lợi ích người thứ ba. đồng
- Quyền từ chối của người thứ ba.
- Không được sửa đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba. Sửa
Sửa đổi hợp đồng là các bên có thể thỏa thuận sửa đổi hợp đồng. Hợp đổi,
đồng có thể sửa đổi theo quy định tại Điều 420 BLDS. Hợp đồng phải chấm
tuân theo hình thức của hợp đồng ban đầu. dứt hợp đồng Chấm dứt hợp đồng khi
- Hợp đồng đã được hoàn thành.
- Theo thỏa thuận các bên.
- Cá nhân chết, pháp nhân chấm dứt tồn tại.
- HĐ bị hủy bỏ, đơn phương chấm dứt.
- HĐ không thể thực hiện do đối tượng HĐ không còn.
- HĐ chấm dứt theo quy định của BLDS (420 BLDS 2015)
- Trường hợp khác do luật quy định.
Pháp luật đại cương Page 9
PHÁP LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
"Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt".
KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH Khái
Là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ hôn niệm
nhân và gia đình, bao gồm các quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con hay
các thành viên khác trong gia đình. Đối
Là quan hệ hôn nhân và gia đình, bao gồm nhóm: tượng - Quan hệ nhân thân. điều - Quan hệ tài sản. chỉnh
giữa các thành viên trong gia đình. Trong đó, quan hệ nhân thân đóng vai trò chủ đạo, có ý nghĩa quyết
định tính chất và nội dung của các quan hệ tài sản; các quan hệ tài sản không mang tính chất đền bù ngang giá. Nội Kết hôn. dung
Quan hệ giữa vợ và chồng. cơ bản
Quan hệ cha mẹ và con cái. Cấp dưỡng. Xác định cha, mẹ, con. Con nuôi. Ly hôn.
Quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài. Xử lý vi phạm. KẾT HÔN Khái
Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và niệm đăng ký kết hôn.
Mục đích của hôn nhân: xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. Điều
1. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. kiện
2. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định.
kết hôn 3. Không bị mất năng lực hành vi dân sự.
4. Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình.
Trường a) Kết hôn giả tạo. hợp
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn. cấm
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có
kết hôn vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ. Cấm
- Những người cùng dòng máu về trực hệ.
Pháp luật đại cương Page 10
kết hôn - Những người có họ trong phạm vi ba đời. (hoặc
- Cha, mẹ nuôi với con nuôi. chung
- Người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi. sống
- Người đã từng là cha chồng với con dâu.
như vợ - Người đã từng là mẹ vợ với con rể.
chồng) - Người đã từng là cha dượng với con riêng của vợ. giữa
- Người đã từng là mẹ kế với con riêng của chồng. Đăng
- Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện. ký kết
- Không ĐKKH: không có giá trị pháp lý. hôn
- Quan hệ hôn nhân phát sinh từ thời điểm cấp GCN ĐKKH.
- Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải ĐKKH.
Trường - Trước 03/01/1987: Hôn nhân hợp pháp. hợp
- Sau 03/01//0987: Nhà nước không thừa nhân quan hệ hôn nhân. chung
LUẬT hôn nhân gia đình bắt đầu được ban hành từ 1986, có hiệu lực từ 03/01/1987. sống không đăng ký kết hôn Cơ
- UBND cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên: CD Việt Nam. quan
- Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài: CD Việt Nam với nhau ở nước Nhà ngoài. nước
- UBND cấp tỉnh nơi đăng ký thường trú của công dân Việt Nam: giữa công dân Việt Nam với người nước thực
ngoài, giữa công dân Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngoài. (đã được phân cấp cho hiện
UBND cấp huyện kể từ năm 2016). ĐKKH
- UBND cấp tỉnh nơi đăng ký tạm trú của công dân Việt Nam: công dân Việt Nam không có nơi đăng ký thường trú.
Kết hôn - Kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết trái
hôn do pháp luật quy định. pháp
- Tùy trường hợp, việc kết hợp trái pháp luật sẽ bị hủy, xử lý theo pháp luật về dân sự, hành chính và cả luật hình sự.
QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG
Một số - Vợ - Chồng có quyền bình đẳng.
quyền - Vợ - Chồng có nghĩa vụ chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau.
- Có nghĩa vụ tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ danh dự nhân phẩm, uy tín cho nhau. nghĩa
- Vợ - Chồng có nghĩa vụ chung sống với nhau. vụ của
- Vợ chồng có thể ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện và chấm dứt các giao dịch mà theo quy định của vợ và
pháp luật phải có sự đồng ý của cả vợ chồng. chồng Quan
- Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất hệ tài
kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, tài sản mà vợ chồng sản
được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
- Vợ - Chồng bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
tài sản chung, không phân biệt lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.
- Vợ chồng có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng gồm:
+ Tài sản có trước khi kết hôn.
+ Tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân.
+ Tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình.
+ Tài sản hình thành từ tài sản riêng.
- Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Pháp luật đại cương Page 11
Chia TS chung trong thời kỳ hôn nhân:
- Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung.
- Nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
- Không được quyền chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân trừ trường hợp làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến gia đình hoặc nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản.
QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON Cha mẹ có nghĩa vụ:
- Yêu thương, tôn trọng, thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của con.
- giáo dục, chăm lo tạo điều kiện cho con về mọi mặt.
- Con chưa thành niên hoặc mất NLHV có quyền chung sống với cha mẹ.
- Chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên… sau ly hôn.
CHẤM DỨT QUAN HỆ HÔN NHÂN
Có 2 trường hợp chấm dứt quan hệ hôn nhân: 1. Ly hôn.
2. Chết hoặc bị tuyên bố đã chết. Ly hôn
Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ hôn nhân theo ý chí của các bên.
Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn:
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên
vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ
được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây
ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
- Cơ quan giải quyết: Tòa án nhân dân cấp huyện/ cấp tỉnh. - Căn cứ ly hôn:
+ Tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
+ Vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố là mất tích xin ly hôn. + Thuận tình ly hôn. + Bạo lực gia đình.
- Hạn chế ly hôn: Trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi => Chồng
không được quyền yêu cầu xin ly hôn. Hình thức ly hôn: - Thuận tình ly hôn.
- Đơn phương ly hôn (ly hôn theo yêu cầu của một bên).
Nguyên tắc giải quyết ly hôn:
- Trong trường hợp vợ đang có thai hoặc đnag nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì chồng không
có quyền yêu cầu xin ly hôn.
- Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hòa giải ở cơ sở khi vợ, chồng có yêu cầu ly hôn.
- Nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn
nhân không đạt thì Tòa án quyết định cho ly hôn. Nguyên tắc chia tài sản:
- Theo thỏa thuận của các bên.
- Tòa án giải quyết (nếu không thỏa thuận được).
- Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.
- Chia đôi nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp
của mỗi bên trong việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản chung.
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các
bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập.
- Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập.
- Tài sản chung được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần hiện vật có
Pháp luật đại cương Page 12
giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần giá trị chênh lệch.
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên mất năng
lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
- Việc thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng do vợ chồng tự thỏa thuận, nếu
không được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
Nguyên tắc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con khi ly hôn:
- Theo thỏa thuận của các bên: người trực tiếp nuôi con; quyền, nghĩa vụ.
- Tòa án giải quyết (nếu không thỏa thuận được) căn cứ vào quyền lợi của con; nếu con đủ
7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
- Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không
đủ điều kiện hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Hậu quả pháp lý của việc ly hôn:
Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng: Sau khi bản án hoặc quyết định ly hôn có hiệu lực
pháp luật, các đương sự chấm dứt quan hệ vợ chồng => Các quyền và nghĩa vụ nhân thân
giữa vợ và chồng chấm dứt.
Hôn nhân chấm dứt
- Hôn nhân chấm dứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồng chết. do vợ, chồng chết
- Trong trường hợp Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng là đã chết thì thời điểm hôn nhân chấm
hoặc bị tòa án tuyên dứt được xác định theo ngày chết được ghi trong bản án, quyết định của Tòa án.
bố là đã chết
- Khi tòa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố một người là đã chết theo quy định của BLDS mà
vợ hoặc chồng của người đó chưa kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân đương
nhiên được khôi phục; trong trường hợp vợ hoặc chồng của người đó đã kết hôn với người
khác thì quan hệ hôn nhân được xác lập sau có hiệu lực pháp luật. CON NUÔI Khái
Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nuôi niệm
con nuôi, bảo đảm cho người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục
phù hợp với đạo đức xã hội. Điều - Trẻ em dưới 16 tuổi. kiện
- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau: được
+ Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi.
làm con + Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi. nuôi
- Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng. Điều
- Người nhận con nuôi phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
kiện để - Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên. nhận
- Có tư cách đạo đức tốt. con
- Có điều kiện thực tế bảo đảm việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi… nuôi
Thủ tục - Việc nhận nuôi con nuôi phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký và ghi vào Sổ hộ tịch. nhận
- Kể từ ngày giao nhận con nuôi, hai bên có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con không khác con con ruột. nuôi MANG THAI H
- Mang thai hộ là việc một người phụ nữ được nhờ mang thai cho cặp vợ chồng mà
người vợ không thể có con được dù đã áp dụng các biện pháp hỗ trợ sinh sản (Đ ề i u 3
Luật HNGD 2014) => cặp vợ chồng vô sinh có quyền nhờ mạng thai hộ vì mục đích nhân tạo.
=> Người độc thân không được nhờ người khác mang thai hộ mà chỉ cặp vợ chồng không
có con chung… mới được.
- Việc mang thai hộ được thực hiện bằng cách lấy noãn của người vợ và tinh trùng của
Pháp luật đại cương Page 13
người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào tử cung của người phụ nữ.
- Cặp vợ chồng vô sinh phải đáp ứng 3 điều kiện sau (khoản 1 điều 3 Nghị định 10/2015/NĐ-CP):
+ Có xác nhận của tổ chức y tế về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả
khi sử dụng thụ tinh nhân tạo…
+ Vợ chồng đang không có con chung.
+ Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.
Pháp luật đại cương Page 14