Pháp luật hình sự - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Là một ngành luật độc lập, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành.- Quy định: những hành vi được xem là tội phạm và hình phạt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
1. Khái niệm:
- Là một ngành luật độc lập, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật
do nhà nước ban hành.
- Quy định: những hành vi được xem là tội phạm và hình phạt.
2. Nguyên tắc cơ bản:
Nguyên tắc pháp chế: Chỉ có bộ luật hình sự mới quy định hành vi
nào là tội phạm.
Nguyên tắc dân chủ.
Nguyên tắc nhân đạo.
Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa yêu nước và tinh thần quốc tế.
3. Nội dung cơ bản:
- Bộ luật hình sự 2017, thông qua vào 20/06/2017, có hiệu lực từ ngày
1/1/2018.
- Cơ cấu: 426 điều + 24 chương; 318 tội trong 14 nhóm: ANQG, quyền
con người; quyền tự do dân chủ; sở hữu; hôn nhân gđ; trật tự quản lý kinh
tế; môi trường; ma túy; ATCC,TTCC; chức vụ và tham nhũng; hđ tư
pháp; quân nhân quân dội; phá hoại hòa bình.
- Gồm phần chung và phần các tội phạm cụ thể.
4. Khái niệm + đặc điểm của tội phạm:
- Là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
- Phạm tội trong bộ luật hình sự.
- Do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại
thực hiện.
- Một cách cố ý hoặc vô ý.
- Xâm phạm vào các nội dung cơ bản được quy định.
- Nếu không mang tính chất nguy hiểm cho xã hội thì xử lý bằng biện
pháp khác:
+ Tài sản từ 2tr trở lên.
+ Thương tật từ 11% trở lên.
- Được coi là tội phạm khi có hiệu lực pháp luật của Tòa án.
*Dấu hiệu cơ bản: tính nguy hiểm, tính có lỗi, tính trái pháp luật, tính
phải chịu hình phạt.
5. Phân loại tội phạm:
Đặc biệt nghiêm trọng (>15, chung thân, tử hình) -> rất nghiêm trọng
(15) -> nghiêm trọng (7) -> ít nghiêm trọng (3)
6. Yếu tố cấu thành:
- Chủ thể: Pháp nhân thương mại; cá nhân chịu TNHS từ đủ 16t và đủ 14-
16t với tội RNT và ĐBNT, đủ năng lực TNHS.
- Khách thể: QHXH bị xâm phạm: các nhóm tội phạm.
- Chủ quan: Lỗi (vô ý, cố ý), động cơ và mục đích.
- Khách quan: biểu hiện ra bên ngoài có thể nhận thức được: hành vi trái
pháp luật, hậu quả gây ra, mqh nhân quả giữa hành vi và hậu quả.
7. TNHS:
- Là hậu quả pháp lý mà chủ thể phạm tội phải chịu hình phạt và các biện
pháp cưỡng chế khác.
- PNTM luôn có NL TNHS, cá nhân phải đủ tuổi và khả năng nhận thức
và điều khiển hành vi.
- Thời hiệu truy cứu: 20 - 15 - 10 - 5.
- Ngoại lệ: Cố tình trốn trính, truy nã; các tội quy định trong điều 28.
- Không bị truy cứu TNHS trong vài trường hợp.
- Miễn TNHS.
8. Hình phạt:
- Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất nhằm tước bỏ/hạn chế quyền
lợi ích của người phạm tội do tòa án quyết định thông qua bộ luật hình sự
- Mục đích: Trừng trị, giáo dục, ngăn ngừa.
- Gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung.
PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Khái niệm:
- Ngành luật độc lập điều chỉnh các mqh tài sản và qh nhân thân; trên cơ
sở bình đẳng, độc lập, tự định đoạt.
2. Đặc trưng:
- Bình đẳng trên phương diện pháp lý.
- Có quyền tự định đoạt.
- Phải chịu TNDS.
- Giải quyết theo nguyên tắc thỏa thuận và hòa giải.
- Bảo vệ quyền bằng phương thức khởi kiện dân sự.
3. Nội dung:
4. QHPLDS:
*Chủ thể:
- Cá nhân, pháp nhân, NN, Hộ gđ tổ hợp tác và tổ chức khác.
- Có năng lực chủ thể = NLPL + NLHV.
*Khách thể:
- Những lợi ích vật chất, những giá trị tinh thần hoặc những lợi ích xã hội
khác, thúc đẩy tổ chức hoặc cá nhân tham gia QHPL.
- Phương diện: Tài sản, hành vi, các giá trị nhân thân, hoạt động sáng tạo.
*Nội dung: các quyền dân sự và nghĩa vụ quân sự.
5. Quan hệ nhân thân:
- Quyền nhân thân: Quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể
chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy
định khác.
- Quyền nhân thân không gắn với tài sản/gắn với tài sản.
6. Quan hệ tài sản:
- Quan hệ thông qua tài sản (lợi ích vật chất).
- Luôn gắn với một tài sản.
- Tài sản: vật, tiền giấy tờ có giá và quyền tài sản; bao gồm bất động sản
và động sản.
- Các nhóm quan hệ: sở hữu, trao đổi (hợp đồng), bồi thường, thừa kế.
7. Quyền sở hữu:
- Quyền năng mà pháp luật công nhận cho chủ sở hữu tài sản thuộc quyền
sở hữu của mình.
- Bao gồm: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt.
*Quyền khác đối với tài sản:
- Chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ
thể khác.
- Bao gồm: bất động sản liền kề, hưởng dụng, bề mặt.
- Hình thức: sở hữu toàn dân, riêng, chung.
8. Quyền thừa kế:
*Khái niệm: sự chuyển quyền sở hữu đối với di sản của người chết sang
cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật.
*Chủ thể:
- Người để lại thừa kế: Cá nhân có tài sản từ 18t hoặc có sự đồng ý của
người giám hộ.
- Người thừa kế: Cá nhân, cơ quan tổ chức, Nhà nước.
*Quyền và nghĩa vụ người thừa kế:
- Hưởng di sản theo di chúc/pháp luật.
- Từ chối nhận di sản.
- Thực hiện các nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
*Thời điểm: người có tài sản đã chết. Địa điểm: nơi cư trú cuối cùng/có
toàn bộ hoặc phần lớn di sản.
*Di sản: tài sản riêng + phần tài sản trong khối tài sản chung.
*Thứ tự ưu tiên thanh toán:
Mai táng -> cấp dưỡng -> bảo quản di sản -> trợ cấp -> công lao động -
> bồi thường thiệt hại -> thuế/ngân sách nhà nước -> khoản nợ -> tiền
phạt -> chi phí khác.
9. Thừa kế theo di chúc:
- Thừa kế do người có di chúc lập ra khi họ còn sống; thể hiện ý chí của
cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác.
- Điều kiện:
+ Chủ thể (Người lập di chúc): Cá nhân cụ thể; tự nguyện, minh mẫn,
không bị lừa dối ép buộc; thành niên có đủ NLHVDS/có người giám hộ
khi chưa đủ tuổi.
+ Hình thức: Bằng văn bản/di chúc miệng/có công chứng hoặc chứng
thực; hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.
- Nội dung: Không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
- Những người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc: Di chúc không
cho hưởng hoặc hưởng ít hơn 2/3 suất theo quy định pháp luật:
10. Thừa kế theo pháp luật:
*Điều kiện:
- Những người hưởng thừa kế đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm
với người để lại di chúc.
- Cơ quan, tổ chức không còn được hưởng thừa kế vào thời điểm mở.
- Không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản.
- Phần di sản không được định đoạt trong di chúc, phần di sản liên quan
đến di chúc không có hiệu lực…
*Cách thức phân chia:
- Diện thừa kế: Quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng.
+ Hàng thừa kế thứ 1: Vợ chồng, cha mẹ đẻ/nuôi, con đẻ/nuôi.
+ Hàng thừa kế thứ 2: Ông bà, anh chị ruột, cháu ruột.
+ Hàng thừa kế thứ 3: Cụ nội/ngoại, bác/chú/dì…ruột, chắt ruột.
- Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế:
+ Cùng hàng thừa kế: Ngang nhau
+ Hàng thừa kế sau chỉ được hưởng khi không còn ai ở hàng trước.
*Thừa kế thế vị: Để lại thừa kế được hưởng cho con cháu.
11. Thời hiệu thừa kế:
- 10 năm: Thời hiệu xác nhận/bác bỏ quyền thừa kế.
- 3 năm: Thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản.
- Thời hiệu yêu cầu chia di sản: 30 năm (BĐS), 10 năm (BĐS từ thời
điểm mở thừa kế).
PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
1. Khái niệm:
- Ngành luật độc lập điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lđ và người
sử dụng lao động; các quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp; quản lí nhà
nước về lao động.
- Phương pháp điều chỉnh: thỏa thuận, mệnh lệnh, thông qua hoạt động và
các quan hệ phát sinh.
- Nguyên tắc điều chỉnh: bảo vệ NLĐ; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của NSDLĐ; kết hợp hài hòa chính sách kinh tế và chính sách xã hội.
2. Đặc trưng:
- Cơ sở chủ yếu: hợp đồng lao động.
- Tuân thủ nội quy lao động.
- Sự tham gia của công đoàn, chấm dứt QHPLLĐ.
- Cơ sở pháp lý: Bộ luật lao động 2019, thông qua ngày 20/11/2019, hiệu
lực từ 01/01/2021.
PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1. Khái niệm + đặc điểm:
Hệ thống QPPL do nhà nước điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình
2. Đối tượng điều chỉnh:
- Quan hệ nhân thân: đóng vai trò chủ đạo, quyết định tính chất nội dung.
- Quan hệ tài sản: không mang tính chất đền bù ngang giá.
3. Đặc trưng:
- Tính tự nguyện.
- Tính bền vững (suốt đời).
- Tính một vợ một chồng.
- Tồn tại giữa 2 người khác giới tính.
- Tính chịu sự quy định của pháp luật.
*Nội dung cơ bản: Kết hôn; quan hệ; cấp dưỡng; con nuôi; chấm dứt hôn
nhân; yếu tố nước ngoài; xử lí vi phạm.
4. Kết hôn:
- Nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật -> xây
dựng gia đình.
- Điều kiện: độ tuổi; tự nguyện; năng lực hành vi dân sự; giới tính.
5. Các trường hợp cấm kết hôn:
- Kết hôn giả tạo.
- Tảo hôn.
- Cưỡng ép kết hôn.
- Yêu sách của cải trong kết hôn.
- Cản trở kết hôn.
- Bất quan hệ một vợ một chồng.
- Lừa dối/lợi dụng kết hôn.
- Có quan hệ ruột thịt/họ hàng…
6. Đăng kí kết hôn:
- Phải được đăng kí do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện. Nếu
không -> không có giá trị pháp lý.
- Chịu sự qui định của pháp luật.
*Các bước đăng kí kết hôn:
Chuẩn bị giấy tờ -> Nộp hồ sơ -> Giải quyết -> Cấp giấy chứng nhận.
* Chấm dứt hôn nhân: Đã kết hôn -> Giấy CN đã ly hôn -> Giấy CN tình
trạng hôn nhân.
7. Xử lý kết hôn trái pháp luật.
8. Quan hệ vợ chồng:
*Quan hệ nhân thân
*Quan hệ tài sản:
- Tài sản chung: Phát sinh trong thời kì hôn nhân.
- Tài sản riêng: Có trước khi kết hôn.
9. Quan hệ cha mẹ con:
10. Ly hôn; chết/tuyên bố đã chếtChấm dứt quan hệ hôn nhân:
11. Nuôi con nuôi:
*Khái niệm: Xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi và con
nuôi -> bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.
*Điều kiện:
- Người được nhận nuôi:
+ Trẻ em dưới 16t/từ đủ 16-18t thuộc trường hợp đặc biệt.
+ Chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là
vợ chồng.
- Người nhận nuôi con nuôi:
+ Có NLHVDS đầy đủ.
+ Hơn con nuôi từ 20t trở lên.
+ Đk về sức khỏe, kinh tế, đảm bảo cho việc nuôi dưỡng.
+ Tư cách đạo đức tốt.
+ Không thuộc các trường hợp cấm nhận con nuôi.
*Thủ tục nhận nuôi: đăng ký và ghi vào Sổ hộ tịch. Thẩm quyền: UBND.
*Chấm dứt nuôi con nuôi:
- Thẩm quyền: TÁND.
- Quyền yêu cầu chấm dứt: Cha mẹ, con, cha mẹ đẻ, cơ quan tổ chức.
- Các căn cứ: tự nguyện chấm dứt; con/cha mẹ bị kết án.
12. Mang thai hộ.
PHÁP LUẬT KINH DOANH
1. Khái niệm:
- PLKD: tổng hợp QPPL điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình
thành lập DN, đăng kí kinh doanh, hoạt động kinh doanh, giải thể, phá
sản…
- Nội dung: Hình thức kinh doanh/loại hình, thương mại, cạnh tranh, phá
sản doanh nghiệp, giải quyết tranh chấp.
- Luật DN 2020; thông qua: 17/06/2020; hiệu lực 1/1/2021.
2. Đặc điểm doanh nghiệp:
- Tổ chức kinh tế, hình thức pháp lý.
- Có trụ sở giao dịch.
- Có tài sản.
- Đăng kí kinh doanh.
- Có tên riêng.
3. Nơi đăng kí kinh doanh:
4. Các loại hình DN:
- Doanh nghiệp tư nhân.
- Cty TNHH 1/2 thành viên. - Cty cổ phần - Cty hợp danh.
5. Doanh nghiệp tư nhân:
*Đặc điểm:
- Là một loại hình doanh nghiệp.
- Do cá nhân đầu tư vốn thành lập và làm chủ.
- Chủ phải chịu trách nhiệm nợ, nghĩa vụ tài sản bằng toàn bộ tài sản.
- Không có tư cách pháp nhân.
- Có khả năng huy động vốn hạn chế.
- Tổ chức quản lý: có toàn quyền định đoạt.
*Quyền và nghĩa vụ.
6. Công ty hợp danh:
*Đặc điểm:
- Có hai loại thành viên với quy chế pháp lý riêng.
- Chịu trách nhiệm bằng tài sản cty và thành viên hợp danh.
- Có tư cách pháp nhân.
- Không được phát hành chứng khoán.
*Cơ cấu quản lý:
*Quy chế thành
viên: TV hợp
danh, góp vốn.
*Tài chính:
- Vấn đề góp vốn của thành viên cty.
- Tăng giảm vốn điều lệ. - Phân chia lợi nhuận.
*Quyền và nghĩa vụ: Không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào;
không được quyền góp vốn.
7. CTTNHH 2 thành viên trở lên:
- Là một loại hình doanh nghiệp.
- Có tư cách pháp nhân.
-Thành viên là tổ chức có tư cách pháp nhân hoặc cá nhân, 2-5 thành
viên.
- Chịu trách nhiệm bằng tài sản công ty.
- Không được quyền phát hành cổ phần.
- Hạn chế chuyển nhượng phần vốn góp.
Xác lập tư cách -
Chấm dứt tư cách -
Quyền và nghĩa vụ.
8. Tài chính của cty:
*Vấn đề góp vốn:
- Phải góp vốn cho cty
đủ và đúng theo cam kết trong thời hạn 90 ngày; không kể thời gian
thêm, thực hiện thủ tục hành chính…
- Tăng và giảm vốn điều lệ cty:
+ Tăng vốn: Tăng vốn góp của thành viên; tiếp nhận vốn góp (được chia
cho các TV theo các tỉ lệ tương ứng theo điều lệ)
+ Giảm vốn: Hoàn trả theo tỷ lệ nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 2
năm trở lên; cty mua lại vốn góp theo quy định; vốn điều lệ không được
các thành viên thanh toán đầy đủ và đúng hạn.
- Chuyển nhượng phần vốn góp của TV.
- Yêu cầu cty mua lại phần vốn góp:
+ Sửa đổi, bổ sung các nội dung.
+ Tổ chức lại cty.
+ Trường hợp khác theo quy định tại điều lệ cty.
- Phân chia lợi nhuận: sau khi hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ
tài chính khác, bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ.
9. CTTNHH 1 thành viên:
*Đặc điểm:
- Là một loại hình doanh nghiệp.
- Có tư cách pháp nhân.
- Chủ chịu trách nhiệm trong phạm vi góp vốn góp cam kết đưa vào vốn
điều lệ.
- Không được quyền phát hành cổ phần.
*Cơ cấu quản lý:
*Chủ sở hữu cty:
Quyền - Nghĩa vụ
- TH là doanh
nghiệp nhà nước.
*Vấn đề tài chính:
- Vấn đề góp vốn:
phải góp vốn cho cty đủ và đúng theo cam kết trong thời hạn 90 ngày.
- Tăng và giảm vốn:
+ Tăng vốn.
+ Giảm vốn: Hoàn trả một phần vốn góp từ 2 năm trở lên; không được
cty thanh toán đầy đủ và đúng hạn.
- Chuyển nhượng phần vốn góp: chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ
vốn điều lệ.
10. Cty cổ phần:
*Đặc điểm:
- Vốn điều lệ chia thành nhiều phần là cổ phần.
- SL cổ đông tối thiểu 3, không hạn chế tối đa.
- Chịu trách nhiệm phạm vi vốn cổ phần đã góp.
- Cổ phiếu được tự do chuyển nhượng.
- Được phát hành chứng khoán.
- Có tư cách pháp nhân.
*Cơ cấu quản lí; quy chế cổ đông; tài chính cty.
PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI
1.
| 1/10

Preview text:

PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 1. Khái niệm:
- Là một ngành luật độc lập, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành.
- Quy định: những hành vi được xem là tội phạm và hình phạt.
2. Nguyên tắc cơ bản:
 Nguyên tắc pháp chế: Chỉ có bộ luật hình sự mới quy định hành vi nào là tội phạm.  Nguyên tắc dân chủ.
 Nguyên tắc nhân đạo.
 Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa yêu nước và tinh thần quốc tế. 3. Nội dung cơ bản:
- Bộ luật hình sự 2017, thông qua vào 20/06/2017, có hiệu lực từ ngày 1/1/2018.
- Cơ cấu: 426 điều + 24 chương; 318 tội trong 14 nhóm: ANQG, quyền
con người; quyền tự do dân chủ; sở hữu; hôn nhân gđ; trật tự quản lý kinh
tế; môi trường; ma túy; ATCC,TTCC; chức vụ và tham nhũng; hđ tư
pháp; quân nhân quân dội; phá hoại hòa bình.
- Gồm phần chung và phần các tội phạm cụ thể.
4. Khái niệm + đặc điểm của tội phạm:
- Là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
- Phạm tội trong bộ luật hình sự.
- Do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện.
- Một cách cố ý hoặc vô ý.
- Xâm phạm vào các nội dung cơ bản được quy định.
- Nếu không mang tính chất nguy hiểm cho xã hội thì xử lý bằng biện pháp khác:
+ Tài sản từ 2tr trở lên.
+ Thương tật từ 11% trở lên.
- Được coi là tội phạm khi có hiệu lực pháp luật của Tòa án.
*Dấu hiệu cơ bản: tính nguy hiểm, tính có lỗi, tính trái pháp luật, tính phải chịu hình phạt.
5. Phân loại tội phạm:
Đặc biệt nghiêm trọng (>15, chung thân, tử hình) -> rất nghiêm trọng
(15) -> nghiêm trọng (7) -> ít nghiêm trọng (3) 6. Yếu tố cấu thành:
- Chủ thể: Pháp nhân thương mại; cá nhân chịu TNHS từ đủ 16t và đủ 14-
16t với tội RNT và ĐBNT, đủ năng lực TNHS.
- Khách thể: QHXH bị xâm phạm: các nhóm tội phạm.
- Chủ quan: Lỗi (vô ý, cố ý), động cơ và mục đích.
- Khách quan: biểu hiện ra bên ngoài có thể nhận thức được: hành vi trái
pháp luật, hậu quả gây ra, mqh nhân quả giữa hành vi và hậu quả. 7. TNHS:
- Là hậu quả pháp lý mà chủ thể phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp cưỡng chế khác.
- PNTM luôn có NL TNHS, cá nhân phải đủ tuổi và khả năng nhận thức và điều khiển hành vi.
- Thời hiệu truy cứu: 20 - 15 - 10 - 5.
- Ngoại lệ: Cố tình trốn trính, truy nã; các tội quy định trong điều 28.
- Không bị truy cứu TNHS trong vài trường hợp. - Miễn TNHS. 8. Hình phạt:
- Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất nhằm tước bỏ/hạn chế quyền
lợi ích của người phạm tội do tòa án quyết định thông qua bộ luật hình sự
- Mục đích: Trừng trị, giáo dục, ngăn ngừa.
- Gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung. PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1. Khái niệm:
- Ngành luật độc lập điều chỉnh các mqh tài sản và qh nhân thân; trên cơ
sở bình đẳng, độc lập, tự định đoạt. 2. Đặc trưng:
- Bình đẳng trên phương diện pháp lý.
- Có quyền tự định đoạt. - Phải chịu TNDS.
- Giải quyết theo nguyên tắc thỏa thuận và hòa giải.
- Bảo vệ quyền bằng phương thức khởi kiện dân sự. 3. Nội dung: 4. QHPLDS: *Chủ thể:
- Cá nhân, pháp nhân, NN, Hộ gđ tổ hợp tác và tổ chức khác.
- Có năng lực chủ thể = NLPL + NLHV. *Khách thể:
- Những lợi ích vật chất, những giá trị tinh thần hoặc những lợi ích xã hội
khác, thúc đẩy tổ chức hoặc cá nhân tham gia QHPL.
- Phương diện: Tài sản, hành vi, các giá trị nhân thân, hoạt động sáng tạo.
*Nội dung: các quyền dân sự và nghĩa vụ quân sự. 5. Quan hệ nhân thân:
- Quyền nhân thân: Quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể
chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác.
- Quyền nhân thân không gắn với tài sản/gắn với tài sản. 6. Quan hệ tài sản:
- Quan hệ thông qua tài sản (lợi ích vật chất).
- Luôn gắn với một tài sản.
- Tài sản: vật, tiền giấy tờ có giá và quyền tài sản; bao gồm bất động sản và động sản.
- Các nhóm quan hệ: sở hữu, trao đổi (hợp đồng), bồi thường, thừa kế. 7. Quyền sở hữu:
- Quyền năng mà pháp luật công nhận cho chủ sở hữu tài sản thuộc quyền sở hữu của mình.
- Bao gồm: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt.
*Quyền khác đối với tài sản:
- Chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
- Bao gồm: bất động sản liền kề, hưởng dụng, bề mặt.
- Hình thức: sở hữu toàn dân, riêng, chung. 8. Quyền thừa kế:
*Khái niệm: sự chuyển quyền sở hữu đối với di sản của người chết sang
cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật. *Chủ thể:
- Người để lại thừa kế: Cá nhân có tài sản từ 18t hoặc có sự đồng ý của người giám hộ.
- Người thừa kế: Cá nhân, cơ quan tổ chức, Nhà nước.
*Quyền và nghĩa vụ người thừa kế:
- Hưởng di sản theo di chúc/pháp luật. - Từ chối nhận di sản.
- Thực hiện các nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
*Thời điểm: người có tài sản đã chết. Địa điểm: nơi cư trú cuối cùng/có
toàn bộ hoặc phần lớn di sản.
*Di sản: tài sản riêng + phần tài sản trong khối tài sản chung.
*Thứ tự ưu tiên thanh toán:
Mai táng -> cấp dưỡng -> bảo quản di sản -> trợ cấp -> công lao động -
> bồi thường thiệt hại -> thuế/ngân sách nhà nước -> khoản nợ -> tiền phạt -> chi phí khác.
9. Thừa kế theo di chúc:
- Thừa kế do người có di chúc lập ra khi họ còn sống; thể hiện ý chí của
cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác. - Điều kiện:
+ Chủ thể (Người lập di chúc): Cá nhân cụ thể; tự nguyện, minh mẫn,
không bị lừa dối ép buộc; thành niên có đủ NLHVDS/có người giám hộ khi chưa đủ tuổi.
+ Hình thức: Bằng văn bản/di chúc miệng/có công chứng hoặc chứng
thực; hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.
- Nội dung: Không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
- Những người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc: Di chúc không
cho hưởng hoặc hưởng ít hơn 2/3 suất theo quy định pháp luật:
10. Thừa kế theo pháp luật: *Điều kiện:
- Những người hưởng thừa kế đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm
với người để lại di chúc.
- Cơ quan, tổ chức không còn được hưởng thừa kế vào thời điểm mở.
- Không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản.
- Phần di sản không được định đoạt trong di chúc, phần di sản liên quan
đến di chúc không có hiệu lực… *Cách thức phân chia:
- Diện thừa kế: Quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng.
+ Hàng thừa kế thứ 1: Vợ chồng, cha mẹ đẻ/nuôi, con đẻ/nuôi.
+ Hàng thừa kế thứ 2: Ông bà, anh chị ruột, cháu ruột.
+ Hàng thừa kế thứ 3: Cụ nội/ngoại, bác/chú/dì…ruột, chắt ruột.
- Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế:
+ Cùng hàng thừa kế: Ngang nhau
+ Hàng thừa kế sau chỉ được hưởng khi không còn ai ở hàng trước.
*Thừa kế thế vị: Để lại thừa kế được hưởng cho con cháu. 11. Thời hiệu thừa kế:
- 10 năm: Thời hiệu xác nhận/bác bỏ quyền thừa kế.
- 3 năm: Thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản.
- Thời hiệu yêu cầu chia di sản: 30 năm (BĐS), 10 năm (BĐS từ thời điểm mở thừa kế).
PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1. Khái niệm:
- Ngành luật độc lập điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lđ và người
sử dụng lao động; các quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp; quản lí nhà nước về lao động.
- Phương pháp điều chỉnh: thỏa thuận, mệnh lệnh, thông qua hoạt động và các quan hệ phát sinh.
- Nguyên tắc điều chỉnh: bảo vệ NLĐ; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của NSDLĐ; kết hợp hài hòa chính sách kinh tế và chính sách xã hội. 2. Đặc trưng:
- Cơ sở chủ yếu: hợp đồng lao động.
- Tuân thủ nội quy lao động.
- Sự tham gia của công đoàn, chấm dứt QHPLLĐ.
- Cơ sở pháp lý: Bộ luật lao động 2019, thông qua ngày 20/11/2019, hiệu lực từ 01/01/2021.
PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1. Khái niệm + đặc điểm:
Hệ thống QPPL do nhà nước điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình
2. Đối tượng điều chỉnh:
- Quan hệ nhân thân: đóng vai trò chủ đạo, quyết định tính chất nội dung.
- Quan hệ tài sản: không mang tính chất đền bù ngang giá. 3. Đặc trưng: - Tính tự nguyện.
- Tính bền vững (suốt đời).
- Tính một vợ một chồng.
- Tồn tại giữa 2 người khác giới tính.
- Tính chịu sự quy định của pháp luật.
*Nội dung cơ bản: Kết hôn; quan hệ; cấp dưỡng; con nuôi; chấm dứt hôn
nhân; yếu tố nước ngoài; xử lí vi phạm. 4. Kết hôn:
- Nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật -> xây dựng gia đình.
- Điều kiện: độ tuổi; tự nguyện; năng lực hành vi dân sự; giới tính.
5. Các trường hợp cấm kết hôn: - Kết hôn giả tạo. - Tảo hôn. - Cưỡng ép kết hôn.
- Yêu sách của cải trong kết hôn. - Cản trở kết hôn.
- Bất quan hệ một vợ một chồng.
- Lừa dối/lợi dụng kết hôn.
- Có quan hệ ruột thịt/họ hàng… 6. Đăng kí kết hôn:
- Phải được đăng kí do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện. Nếu
không -> không có giá trị pháp lý.
- Chịu sự qui định của pháp luật.
*Các bước đăng kí kết hôn:
Chuẩn bị giấy tờ -> Nộp hồ sơ -> Giải quyết -> Cấp giấy chứng nhận.
* Chấm dứt hôn nhân: Đã kết hôn -> Giấy CN đã ly hôn -> Giấy CN tình trạng hôn nhân.
7. Xử lý kết hôn trái pháp luật. 8. Quan hệ vợ chồng: *Quan hệ nhân thân *Quan hệ tài sản:
- Tài sản chung: Phát sinh trong thời kì hôn nhân.
- Tài sản riêng: Có trước khi kết hôn.
9. Quan hệ cha mẹ con:
10. Chấm dứt quan hệ hôn nhân: Ly hôn; chết/tuyên bố đã chết 11. Nuôi con nuôi:
*Khái niệm: Xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi và con
nuôi -> bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục. *Điều kiện:
- Người được nhận nuôi:
+ Trẻ em dưới 16t/từ đủ 16-18t thuộc trường hợp đặc biệt.
+ Chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng.
- Người nhận nuôi con nuôi: + Có NLHVDS đầy đủ.
+ Hơn con nuôi từ 20t trở lên.
+ Đk về sức khỏe, kinh tế, đảm bảo cho việc nuôi dưỡng.
+ Tư cách đạo đức tốt.
+ Không thuộc các trường hợp cấm nhận con nuôi.
*Thủ tục nhận nuôi: đăng ký và ghi vào Sổ hộ tịch. Thẩm quyền: UBND. *Chấm dứt nuôi con nuôi: - Thẩm quyền: TÁND.
- Quyền yêu cầu chấm dứt: Cha mẹ, con, cha mẹ đẻ, cơ quan tổ chức.
- Các căn cứ: tự nguyện chấm dứt; con/cha mẹ bị kết án. 12. Mang thai hộ. PHÁP LUẬT KINH DOANH 1. Khái niệm:
- PLKD: tổng hợp QPPL điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình
thành lập DN, đăng kí kinh doanh, hoạt động kinh doanh, giải thể, phá sản…
- Nội dung: Hình thức kinh doanh/loại hình, thương mại, cạnh tranh, phá
sản doanh nghiệp, giải quyết tranh chấp.
- Luật DN 2020; thông qua: 17/06/2020; hiệu lực 1/1/2021.
2. Đặc điểm doanh nghiệp:
- Tổ chức kinh tế, hình thức pháp lý. - Có trụ sở giao dịch. - Có tài sản. - Đăng kí kinh doanh. - Có tên riêng. 3. Nơi đăng kí kinh doanh: 4. Các loại hình DN: - Doanh nghiệp tư nhân.
- Cty TNHH 1/2 thành viên. - Cty cổ phần - Cty hợp danh. 5. Doanh nghiệp tư nhân: *Đặc điểm:
- Là một loại hình doanh nghiệp.
- Do cá nhân đầu tư vốn thành lập và làm chủ.
- Chủ phải chịu trách nhiệm nợ, nghĩa vụ tài sản bằng toàn bộ tài sản.
- Không có tư cách pháp nhân.
- Có khả năng huy động vốn hạn chế.
- Tổ chức quản lý: có toàn quyền định đoạt. *Quyền và nghĩa vụ. 6. Công ty hợp danh: *Đặc điểm:
- Có hai loại thành viên với quy chế pháp lý riêng.
- Chịu trách nhiệm bằng tài sản cty và thành viên hợp danh. - Có tư cách pháp nhân.
- Không được phát hành chứng khoán. *Cơ cấu quản lý: *Quy chế thành viên: TV hợp danh, góp vốn. *Tài chính:
- Vấn đề góp vốn của thành viên cty.
- Tăng giảm vốn điều lệ. - Phân chia lợi nhuận.
*Quyền và nghĩa vụ: Không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào;
không được quyền góp vốn.
7. CTTNHH 2 thành viên trở lên:
- Là một loại hình doanh nghiệp. - Có tư cách pháp nhân.
-Thành viên là tổ chức có tư cách pháp nhân hoặc cá nhân, 2-5 thành viên.
- Chịu trách nhiệm bằng tài sản công ty.
- Không được quyền phát hành cổ phần.
- Hạn chế chuyển nhượng phần vốn góp. Xác lập tư cách - Chấm dứt tư cách - Quyền và nghĩa vụ. 8. Tài chính của cty: *Vấn đề góp vốn: - Phải góp vốn cho cty
đủ và đúng theo cam kết trong thời hạn 90 ngày; không kể thời gian
thêm, thực hiện thủ tục hành chính…
- Tăng và giảm vốn điều lệ cty:
+ Tăng vốn: Tăng vốn góp của thành viên; tiếp nhận vốn góp (được chia
cho các TV theo các tỉ lệ tương ứng theo điều lệ)
+ Giảm vốn: Hoàn trả theo tỷ lệ nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 2
năm trở lên; cty mua lại vốn góp theo quy định; vốn điều lệ không được
các thành viên thanh toán đầy đủ và đúng hạn.
- Chuyển nhượng phần vốn góp của TV.
- Yêu cầu cty mua lại phần vốn góp:
+ Sửa đổi, bổ sung các nội dung. + Tổ chức lại cty.
+ Trường hợp khác theo quy định tại điều lệ cty.
- Phân chia lợi nhuận: sau khi hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ
tài chính khác, bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ. 9. CTTNHH 1 thành viên: *Đặc điểm:
- Là một loại hình doanh nghiệp. - Có tư cách pháp nhân.
- Chủ chịu trách nhiệm trong phạm vi góp vốn góp cam kết đưa vào vốn điều lệ.
- Không được quyền phát hành cổ phần. *Cơ cấu quản lý: *Chủ sở hữu cty: Quyền - Nghĩa vụ - TH là doanh nghiệp nhà nước. *Vấn đề tài chính: - Vấn đề góp vốn:
phải góp vốn cho cty đủ và đúng theo cam kết trong thời hạn 90 ngày. - Tăng và giảm vốn: + Tăng vốn.
+ Giảm vốn: Hoàn trả một phần vốn góp từ 2 năm trở lên; không được
cty thanh toán đầy đủ và đúng hạn.
- Chuyển nhượng phần vốn góp: chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ. 10. Cty cổ phần: *Đặc điểm:
- Vốn điều lệ chia thành nhiều phần là cổ phần.
- SL cổ đông tối thiểu 3, không hạn chế tối đa.
- Chịu trách nhiệm phạm vi vốn cổ phần đã góp.
- Cổ phiếu được tự do chuyển nhượng.
- Được phát hành chứng khoán. - Có tư cách pháp nhân.
*Cơ cấu quản lí; quy chế cổ đông; tài chính cty. PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI 1.