Pháp luật lao động - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Người công nhân trở thành một vật phụ thuộc giản đơn của máy móc, người ta chỉ đòi hỏi người công nhân làm được một công việc đơn giản nhất, đơn điệu nhất, dễ học nhất mà thôi. Do đó, chi phí một công nhân hầu như chỉ còn là số tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì đời sống và nòi giống của anh ta mà thôi". Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Lecture Topic:
"Người công nhân tr ành mở th ột vật phụ thuộc giản ủa mđơn c áy móc, người ta chỉ đòi
hỏi người công nhân làm được một c ệc ông vi đơn gi đơn điản nhất, ệu nhất, dễ học nhất
mà thôi. Do ó, chi phí mđ ột c ầu nhông nhân h ư chỉ c ố t ệu sinh hoạt cần thiết òn là s ư li đ
duy trì đời sống v ống của anh ta mà nòi gi à thôi".
KHÁI QUÁT
Khái
niệm
Pháp luật lao động là 1 ngành luật ộc lập trong hệ thống ph ật Việt Nam đ áp lu
gồm tổng thể quy phạm pháp lu à nật (QPPL) do nh ước ban hành, điều chỉnh
quan hệ lao ộng giữa ng ời lao ộng (NLđ ư đ Đ) làm công ăn lương với ng ời sử ư
dụng lao ộng (NSDLđ Đ) hình thành trên cơ sở hợp ồng lao ộng (Hđ đ ĐLĐ) và các
quan h ã hệ x ội khác liên quan trực tiếp với quan hệ lao động.
Đối
tượng
áp
dụng
1. Người lao ộng, ng ời học nghề, ng ời tập nghề v ời l ệc khđ ư ư à ngư àm vi ông có
quan hệ lao động.
2. Người sử dụng lao động.
3. Người lao ộng n ớc ngo ệc tại Việt Nam.đ ư ài làm vi
4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đ đến quan hệ lao ộng.
Đối
tượng
điều
chỉnh
Quan hệ lao ộng giữa ngđ ười lao ộng (NLđ Đ) làm công ăn lương với người sử
dụng lao ộng (NSDLđ Đ) hình thành trên cơ sở hợp ồng lao ộng (Hđ đ ĐLĐ) và các
quan h ã hệ x ội khác liên quan trực tiếp với quan hệ lao động.
Today's Topics:
Buổi 7: 28/11/2021
Monday, January 3, 2022
10:00 AM
Pháp luật ại cđ ương Page 1
Phươn
g pháp
điều
chỉnh
- Phương pháp thỏa thuận.
- Phương pháp mệnh lệnh.
- Phương pháp thông qua hoạt ộng của cđ ông đoàn tác động vào các quan h
phát sinh trong quá trình lao động.
Pháp luật ại cđ ương Page 2
Nguyên
tắc
điều
chỉnh
- Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp và chính đáng của ng ời lao ư
động.
- Nguyên tắc bảo vệ quyền v ợp ph ủa ng ời sử dụng lao à lợi ích h áp c ư động.
- Nguyên tắc kết hợp h ữa ch ế vài hòa gi ính sách kinh t à chính sách xã hội.
Nội
dung
cơ bản
của Bộ
luật lao
động
2019
1. Vi àm, tuyệc l ển dụng và quản lý lao động.
2. Hợp ồng lao đ động.
3. Tiền lương.
4. Thời giờ l ệc, thời giờ nghỉ ngàm vi ơi.
5. Kỷ luật lao ộng, tr ệm vật chất.đ ách nhi
6. Những quy ịnh ri ối với lao ộng nữ v ảo đ êng đ đ à b đảm bình đẳng giới.
7. Những quy ịnh ri ối với lao ộng chđ êng đ đ ưa thành niên và một số lao động
khác.
8. B ã hảo hiểm x ội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
9. Tổ chức ại diện ng ời lao ộng tại cđ ư đ ơ sở.
10. Giải quyết tranh chấp lao động.
QUAN HỆ LAO ĐỘNG
- Quan hệ lao động là quan h ã h át sinh trong vi ê mệ x ội ph ệc thu ướn, sử dụng lao ộng, đ
trả lương gi Đ vữa NL à NSDLĐ.
- Người lao động là người l ệc cho ng ời sử dụng lao ộng theo thỏa thuận, ợc àm vi ư đ đư
trả lương và ch ý, ịu sự quản l điều h ủa ng ời sử dụng lao ành, giám sát c ư động.
- Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, c ổ chức, hợp t ộ gia ơ quan, t ác xã, h đình, cá
nhân có thuê mướn, sử dụng ng ời lao ộng l ệc cho mư đ àm vi ình theo thỏa thuận; tr ờng ư
hợp ng ời sử dụng lao ộng l ải cư đ à cá nhân thì ph ó năng lực hành vi dân sđầy đủ.
- Độ tuổi lao ộng tối thiểuđ của ng ời lao ộng l ủ 15 tuổi. Trừ 1 số tr ờng hợp theo ư đ à đ ư
quy định của Chính phủ.
Pháp luật ại cđ ương Page 3
Pháp luật ại cđ ương Page 4
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Khái
niệm
Hợp ồng lao ộng l ự thỏa thuận giữa ng ời lao ộng vđ đ à s ư đ à người sử dụng lao ộng về việc lđ àm có
trả c ền lông, ti ương, điều kiện lao ộng, quyền v ụ của mỗi bđ à nghĩa v ên trong quan hệ lao động.
Trường hợp hai b ỏa thuận bằng t ọi khên th ên g ác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có tr
công, tiền lương và sự quản l ều hý, đi ành, giám sát c ên thì ủa một b được coi l ợp ồng lao à h đ động.
Giao
kết hợp
đồng
lao
động
Chủ thể giao kết hợp ồng lao đ động:
- Người lao động là người l ệc cho ng ời sử dụng lao ộng theo thỏa thuận, ợc trả làm vi ư đ đư ương và
chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của ng ời sử dụng lao ư động.
- Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, c ổ chức, hợp t ộ gia ơ quan, t ác xã, h đình, cá nhân có
thuê mướn, sử dụng ng ời lao ộng l ệc cho m ỏa thuận; tr ờng hợp ngư đ àm vi ình theo th ư ười sử
dụng lao ộng l ải cđ à cá nhân thì ph ó n ành vi dân săng lực h đầy đủ.
Điều 11. Tuyển dụng lao động.
1. Người sử dụng lao ộng c ền trực tiếp hoặc th ổ chức dịch vụ việc lđ ó quy ông qua t àm, doanh
nghiệp hoạt ộng cho thuđ ê lại lao ộng ể tuyển dụng lao ộng theo nhu cầu của ng ời sử dụng đ đ đ ư
lao động.
2. Người lao ộng kh ải trả chi ph ệc tuyển dụng lao đ ông ph í cho vi động.
Điều 17. H ời sử dụng lao ộng KH ợc lành vi ngư đ ÔNG đư àm khi giao kết, thực hiện hợp ồng lao đ
Pháp luật ại cđ ương Page 5
động.
1. giữ bản ch ấy tờ tính gi ùy thân, văng bằng, chứng chỉ của ng ời lao ư động.
2. Yêu cầu ng ời lao ư động phải thực hiện biện ph ảo ảm bằng tiền hoặc t ản kháp b đ ài s ác cho việc
thực hiện hợp ồng lao đ động.
3. Buộc ng ời lao ộng thực hiện hợp ồng lao ộng ể trả nợ cho ng ời sử dụng lao ư đ đ đ đ ư động.
Giao
kết
nhiều
hợp
đồng
lao
động
1. Người lao ộng c ể giao kết nhiều hợp ồng lao ộng với nhiều ng ời sử dụng lao ộng đ ó th đ đ ư đ
nhưng phải bảo đảm thực hiện ầy ủ c ội dung đ đ ác n đã giao kết.
2. Người lao ộng ồng thời giao kết nhiều hợp ồng lao ộng với nhiều ng ời sử dụng lao ộng đ đ đ đ ư đ
thì việc tham gia bảo hiểm x ội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệm ợc thực hiện theo quy ã h đư
định của pháp luật về bảo hiểm x ội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp v ệ sinh lao ã h à an toàn, v
động.
Các loại
hợp
đồng
lao
động
1. Hợp ồng lao ộng khđ đ ông xác à h à trong định thời hạn l ợp ồng mđ đó hai bên không xác định
thời hạn, thời ểm chấm dứt hiệu lực của hợp đi đồng.
2. Hợp ồng lao ộng x ịnh thời hạn l ợp ồng mđ đ ác đ à h đ à trong ó hai bên xác đ định thời hạn, thời
điểm chấm dứt hiệu lực của hợp ồng trong thời gian khđ ông quá 36 tháng kể từ thời điểm c ệu ó hi
lực của hợp đồng.
Hình
thức
hợp
đồng
lao
động
1. Hợp ồng lao ộng phải đ đ được giao kết bằng v ản v ợc l ản, ngăn b à đư àm thành 2 b ười lao động
giữ 1 bản, người sử dụng lao động 1 bản, trừ tr ờng hợp quy ịnh tại khoản 2 ều 14.ư đ Đi
Hợp ồng lao ộng ợc giao kết thđ đ đư ông qua phương tiện điện tử d ới h ức th ệp dữ ư ình th ông đi
liệu theo quy ịnh của ph ật về giao dịch ện tử c ị nhđ áp lu đi ó giá tr ư hợp đồng lao động bằng văn
bản.
2. Hai bên có thể giao kết hợp ồng lao ộng bằng lời n ối với hợp ồng c ời hạn d ới 1 đ đ ói đ đ ó th ư
tháng, trừ tr ờng hợp quy ịnh tại khoản 2 ều 18, ư đ Đi điểm a khoản 1 ều 145 v ản 1 ều 162 Đi à kho Đi
của Bộ luật lao động.
Nguyên
tắc giao
kết
HĐLĐ
1. Tự nguyên, bình đẳng, thiện ch ợp tí, h ác và trung thc.
2. Tự do giao kết hợp ồng lao ộng nhđ đ ưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao ộng tập thể đ
và đạo đức xã hội.
Xử lý
hợp
đồng
lao
động
vô hiệu
toàn b
Pháp luật ại cđ ương Page 6
do công
việc đã
giao
kết
trong
hợp
đồng
lao
động là
công
việc mà
pháp
luật
cấm
Nội
dung
hợp
đồng
lao
động
a) Tên, địa chỉ của người sử dụng lao ộng v ọ t ức danh của ng ời giao kết hợp ồng lao đ à h ên, ch ư đ
động bên phía ngưi sử dụng lao động.
b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, gi ơi cư trới tính, n ú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân
dân hoặc hộ chiếu của ng ời giao kết hợp ồng lao ộng bư đ đ ên phía người lao động.
c) Công việc v ểm l ệc.à địa đi àm vi
d) Thời hạn của hợp ồng lao đ động.
đ) M ương theo cức l ông việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp
lương và các khoản bổ sung khác.
e) Chế độ n ậc, nâng b âng lương.
g) Thời giờ l ệc, thời giờ nghỉ ngàm vi ơi.
h) Trang bị bảo hộ lao ộng cho ng ời lao đ ư động.
i) Bảo hiểm x ội, bảo hiểm y tế v ảo hiểm thất nghiệp.ã h à b
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
Th
việc
Người sử dụng lao động v ời lao ộng c ể thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong hợp ồng à ngư đ ó th đ
lao động hoặc thỏa thuận về thử việc bằng việc giao kết hợp ồng thử việc.đ
Không áp dụng thử việc ối với ng ời lao ộng giao kết hợp ồng lao đ ư đ đ động có thời hạn d ới 1 ư
tháng.
Thời
gian
thử
việc
Thời gian thử việc do hai b ỏa thuận c ứ vên th ăn c ào tính ch à mất v ức ộ phức tạo của c ệc đ ông vi
nhưng chđược thử việc một lần ối với một c ệc v ảo ảm ều kiện theo ều 25 Bộ luật đ ông vi à b đ đi Đi
lao động năm 2019.
1. Không quá 180 ngày ông viđối với c ệc của người quản lý doanh nghiệp theo quy ịnh của Luật đ
Pháp luật ại cđ ương Page 7
Doanh nghiệp, Luật Quản l ử dụng vốn nh ớc ầu t ản xuất, kinh doanh tại doanh ý, s à nư đ ư vào s
nghiệp.
2. Không quá 60 ngày đối với c ệc c ức danh nghề nghiệp cần tr ộ chuyông vi ó ch ình đ ên môn, k
thuật từ cao ẳng trở lđ ên.
3. Không quá 30 ngày đối với c ệc c ức danh nghề nghiệp cần tr ộ chuyông vi ó ch ình đ ên môn, k
thuật trung cấp, c ỹ thuật, nhông nhân k ân viên nghiệp vụ.
4. Không quá 6 ngày làm việc ối với c ệc khđ ông vi ác.
Tiền
lương
th
việc
Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai b ỏa thuận nhên th ưng ít nhất phải
bằng 85% mức l ủa cương c ông việc đó.
Thực
hiện
hợp
đồng
lao
động
Công việc theo hợp ồng lao ộng phải do ngđ đ ười lao ộng đ đã giao kết hợp ồng thực hiện. ịa đ Đ
đi đưểm l ệc àm vi ợc thực hiện theo hợp ồng lao ộng, trừ tr ờng hợp hai bđ đ ư ên có thỏa thuận
khác.
Thời
gian
làm
việc
Làm thêm giờ: Thời gian làm thêm gi à khoờ l ảng thời gian l ệc ngoàm vi ài thời giờ l ệc bàm vi ình
thường theo quy ịnh của ph ật, thỏa ớc lao ộng tập thể hoặc nội quy lao đ áp lu ư đ động.
Pháp luật ại cđ ương Page 8
Thời
gian
nghỉ
ngới
Pháp luật ại cđ ương Page 9
Tiền
lương
Tiền lương là kho à NSDLản tiền m Đ tr Đ đả cho NL ể thực hiện c ệc theo thỏa thuận.ông vi
- Tiền lương bao g ương theo cồm mức l ông việc hoặc chức danh, phụ cấp l ản bổ ương và các kho
sung khác.
- Tiền lương tr Đ căn cả cho NL ứ vào năng suất lao động v ất l ợng c ệc.à ch ư ông vi
- NSDLĐ phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới t ối với NLính đ Đ làm công việc có
giá trị như nhau.
- Mức lương c Đ khủa NL ông được thấp h ức lơn m ương tối thiểu do Ch ủ quy ính ph định.
Pháp luật ại cđ ương Page 10
Tuổi
nghỉ
hưu
CHẤM DỨT HỢP ỒNG LAO Đ Đ ỘNG
Đương
nhiên
chấm
dứt
HĐLĐ
1. Hết hạn hợp ồng lao ộng, trừ tr ờng hợp quy ịnh tại khoản 4 ều 177 của Bộ luật lao đ đ ư đ Đi
động 2019.
2. Đã hoàn thành công việc theo hợp ồng lao đ động.
3. Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp ồng lao đ động.
4. Người lao ộng bị kết ạt tđ án ph ù nh ông ưng kh được h ởng ặc kh ộc ư án treo ho ông thu
trường hợp ợc trả tự do theo quy ịnh tại khoản 5 ều 328 của Bộ luật Tố tụng h ự, đư đ Đi ình s
tử h ặc bị cấm l ệc ghi trong hợp ồng lao ộng theo bản ịnh của ình ho àm công vi đ đ án, quyết đ
Tòa án ã có hi áp luđ ệu lực ph ật.
5. Người lao ộng l ời n ớc ngo ệc tại Việt Nam bị trục xuất theo bản đ à ngư ư ài làm vi án, quyết
định của Tòa án đã có hiệu lực ph ật, quyết ịnh của cáp lu đ ơ quan nhà nước c ẩm quyền.ó th
6. Người lao ộng chết; bị Tđ òa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân s ích hoự, mất t ặc đã
chết.
7. Người sử dụng lao ộng lđ à cá nhân ch òa án tuyên bết; bị T ố mất n ực h ự, ăng l ành vi dân s
mất t ặc ích ho đã chết. Người sử dụng lao ộng khđ ông ph à cá nhân chải l ấm dứt hoạt ộng đ
hoặc bị cơ quan chuy đăng kên môn v ý kinh doanh thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ra
thông báo không có người đại diện theo ph ật, ngáp lu ười được ủy quyền thực hiện quyền và
nghĩa vụ của người đại diện theo ph ật.áp lu
8. Người lao ộng bị xử l ỷ luật sa thải.đ ý k
9. Người sử dụng lao ộng cho ng ời lao ộng thđ ư đ ôi việc theo quy ịnh tại ều 42 v ều 43 đ Đi à Đi
của Bộ luật này.
10. gi ép lao ấy ph động hết hiệu lực ối với ngđ ười lao ộng lđ à người n ớc ngo ệc tại ư ài làm vi
Việt Nam theo quy ịnh tại ều 156 của Bộ luật nđ Đi ày.
11. Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong hợp ồng lao đ động m ử việc à th
không êu c ên hđạt y ầu hoặc một b ủy bỏ thỏa thuận thử việc.
Đơn
phươn
g chấm
dứt
HĐLĐ
của
NLĐ
Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao ộng nhđ ưng phải báo trước
cho người sử dụng lao ộng nhđ ư sau:
a) Ít nhất 45 ng ếu l ệc theo hợp ồng lao ày n àm vi đ đ động không xác ịnh thời hạn.
b) Ít nhất 30 ng ếu l ệc theo hợp ồng lao ộng x ịnh thời gian c ời hạn từ 12 ày n àm vi đ đ ác đ ó th
tháng đến 36 tháng.
c) Ít nh ày làm vi àm viất 3 ng ệc nếu l ệc theo hợp ồng lao ộng x ịnh thời hạn c ời hạn đ đ ác đ ó th
dưới 12 tháng.
d) Đối với một số ng ề, cành, ngh ông vi ù thì th áo trệc ặc thđ ời hạn b ước được thực hiện theo
quy định của Chính phủ.
Pháp luật ại cđ ương Page 11
Đơn
phươn
g chấm
dứt
HĐLĐ
của
người
sử
dụng
NLĐ
Hạn
chế
1. Người lao ộng ốm ặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp ều trị, đ đau ho đang đi điều d ỡng theo ư
chỉ ịnh của cđ ơ sở kh ệnh, chữa bệnh c ẩm quyền, trừ tr ờng hợp quy ịnh tại ểm ám b ó th ư đ đi
Pháp luật ại cđ ương Page 12
quyền
đơn
phươn
g chấm
dứt
HĐLĐ
của
người
sử
dụng
NLĐ
b khoản 1 ều 36 của Bộ luật nĐi ày.
2. Người lao ộng đ đang nghỉ hằng n ỉ việc riăm, ngh êng và trường hợp nghỉ kh ợc ngác đư ười
sử dụng lao ộng đ đồng ý.
3. Người lao ộng nữ mang thai; ng ời lao ộng đ ư đ đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12
tháng tuổi.
KỶ LUẬT LAO ĐỘNG
Kỷ luật lao động là nhng quy ịnh về việc tuđ ân theo thời gian, c ều h ản ông nghệ và đi ành s
xuất, kinh doanh do ng ời sử dụng lao ộng ban hư đ ành trong nội quy lao ộng vđ à do pháp
luật quy định.
Nội quy
lao
động
NSDLĐ sử dụng từ 10 NL ở lĐ tr ên ph ó nải c ội quy lao ộng bằng vđ ăn bản.
Nội quy phải quy định:
- Thời giờ l ệc, nghỉ ngàm vi ơi.
- Trật tự nơi làm việc.
- An toàn, vệ sinh lao động.
- Bảo vệ t ản, b ật kinh doanh…ài s í m
- Các hành vi vi ph à hình thạm kỷ luật v ức kỷ luật, TN vật chất.
Hình
thức kỷ
luật lao
động
- Khi áchển tr
- Kéo dài thời hạn nâng l ông quá 6 tháng.ương kh
- Cách chức.
- Sa thải.
Bồi
thường
thiệt
hại
(trách
nhiệm
vật
chất)
Ngoài ra, pháp luật lao ộng cđ òn quy định về c ấn ề về:ác v đ
- An toàn, vệ sinh lao động.
- Quy định ri ối với lao ộng nữ vêng đ đ à bảo ảm bđ ình đẳng giới.
- Quy định ri ối với lao ộng chêng đ đ ưa thành niên và một số lao ộng khđ ác.
- Bảo hiểm x ội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.ã h
- giải quyết tranh chấp lao động.
- Quản lý nhà nước về lao động.
Pháp luật ại cđ ương Page 13
| 1/13

Preview text:

Buổi 7: 28/11/2021 Monday, January 3, 2022 10:00 AM Today's Topics: Pháp luật lao động • Lecture Topic:
"Người công nhân trở thành một vật phụ thuộc giản đơn của máy móc, người ta chỉ đòi
h
ỏi người công nhân làm được một công việc đơn giản nhất, đơn điệu nhất, dễ học nhất
mà thôi. Do đó, chi phí một công nhân hầu như chỉ còn là số tư liệu sinh hoạt cần thiết để
duy trì đời sống và nòi giống của anh ta mà thôi". KHÁI QUÁT Khái
Pháp luật lao động là 1 ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam niệm
gồm tổng thể quy phạm pháp luật (QPPL) do nhà nước ban hành, điều chỉnh
quan hệ lao động giữa người lao động (NLĐ) làm công ăn lương với người sử
dụng lao động (NSDLĐ) hình thành trên cơ sở hợp đồng lao động (HĐLĐ) và các
quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp với quan hệ lao động. Đối
1. Người lao động, người học nghề, người tập nghề và người làm việc không có tượng quan hệ lao động. áp
2. Người sử dụng lao động. dụng
3. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. Đối
Quan hệ lao động giữa người lao động (NLĐ) làm công ăn lương với người sử tượng
dụng lao động (NSDLĐ) hình thành trên cơ sở hợp đồng lao động (HĐLĐ) và các điều
quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp với quan hệ lao động. chỉnh
Pháp luật đại cương Page 1
Phươn - Phương pháp thỏa thuận.
g pháp - Phương pháp mệnh lệnh. điều
- Phương pháp thông qua hoạt động của công đoàn tác động vào các quan hệ chỉnh
phát sinh trong quá trình lao động.
Pháp luật đại cương Page 2
Nguyên - Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp và chính đáng của người lao tắc động. điều
- Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động. chỉnh
- Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội. Nội
1. Việc làm, tuyển dụng và quản lý lao động. dung 2. Hợp đồng lao động.
cơ bản 3. Tiền lương.
của Bộ 4. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
luật lao 5. Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất. động
6. Những quy định riêng đối với lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới. 2019
7. Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên và một số lao động khác.
8. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
9. Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.
10. Giải quyết tranh chấp lao động. QUAN HỆ LAO ĐỘNG
- Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động,
trả lương giữa NLĐ và NSDLĐ.
- Người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được
trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động.
- Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá
nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường
hợp người sử dụng lao động là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
- Độ tuổi lao động tối thiểu của người lao động là đủ 15 tuổi. Trừ 1 số trường hợp theo
quy định của Chính phủ.
Pháp luật đại cương Page 3
Pháp luật đại cương Page 4
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Khái
Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có niệm
trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả
công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động. Giao
Chủ thể giao kết hợp đồng lao động:
kết hợp - Người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và đồng
chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động. lao
- Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có động
thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp người sử
dụng lao động là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
Điều 11. Tuyển dụng lao động.
1. Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm, doanh
nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động theo nhu cầu của người sử dụng lao động.
2. Người lao động không phải trả chi phí cho việc tuyển dụng lao động.
Điều 17. Hành vi người sử dụng lao động KHÔNG được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao
Pháp luật đại cương Page 5 động.
1. giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văng bằng, chứng chỉ của người lao động.
2. Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc
thực hiện hợp đồng lao động.
3. Buộc người lao động thực hiện hợp đồng lao động để trả nợ cho người sử dụng lao động. Giao
1. Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động kết
nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết. nhiều
2. Người lao động đồng thời giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động hợp
thì việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệm được thực hiện theo quy đồng
định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao lao động. động
Các loại 1. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định hợp
thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng. đồng
2. Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời lao
điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu động lực của hợp đồng. Hình
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 2 bản, người lao động thức
giữ 1 bản, người sử dụng lao động 1 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Đ ề i u 14. hợp
Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ đồng
liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợp đồng lao động bằng văn lao bản. động
2. Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 1
tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Đ ề
i u 18, điểm a khoản 1 Đ ề i u 145 và khoản 1 Đ ề i u 162 của Bộ luật lao động.
Nguyên 1. Tự nguyên, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.
tắc giao 2. Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể kết và đạo đức xã hội. HĐLĐ Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu toàn b
Pháp luật đại cương Page 6 do công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động là công việc mà pháp luật cấm Nội
a) Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao dung
động bên phía người sử dụng lao động. hợp
b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân đồng
dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động. lao
c) Công việc và địa điểm làm việc. động
d) Thời hạn của hợp đồng lao động.
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp
lương và các khoản bổ sung khác.
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương.
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động.
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp.
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề. Th
Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong hợp đồng việc
lao động hoặc thỏa thuận về thử việc bằng việc giao kết hợp đồng thử việc.
Không áp dụng thử việc đối với người lao động giao kết hợp đồng lao động có thời hạn dưới 1 tháng. Thời
Thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạo của công việc gian
nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảo đảm điều kiện theo Đ ề i u 25 Bộ luật thử lao động năm 2019. việc
1. Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật
Pháp luật đại cương Page 7
Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp.
2. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ
thuật từ cao đẳng trở lên.
3. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ
thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.
4. Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác. Tiền
Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải lương
bằng 85% mức lương của công việc đó. thử việc Thực
Công việc theo hợp đồng lao động phải do người lao động đã giao kết hợp đồng thực hiện. Địa hiện
điểm làm việc được thực hiện theo hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hợp khác. đồng lao động Thời gian làm việc
Làm thêm giờ: Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình
thường theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động.
Pháp luật đại cương Page 8 Thời gian nghỉ ngới
Pháp luật đại cương Page 9 Tiền
Tiền lương là khoản tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ để thực hiện công việc theo thỏa thuận. lương
- Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
- Tiền lương trả cho NLĐ căn cứ vào năng suất lao động và chất lượng công việc.
- NSDLĐ phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với NLĐ làm công việc có giá trị như nhau.
- Mức lương của NLĐ không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định.
Pháp luật đại cương Page 10 Tuổi nghỉ hưu
CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Đương 1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Đ ề i u 177 của Bộ luật lao nhiên động 2019. chấm
2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động. dứt
3. Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động. HĐLĐ
4. Người lao động bị kết án phạt tù nhưng không được hưởng án treo hoặc không thuộc
trường hợp được trả tự do theo quy định tại khoản 5 Đ ề
i u 328 của Bộ luật Tố tụng hình sự,
tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định của
Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
5. Người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị trục xuất theo bản án, quyết
định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
6. Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết.
7. Người sử dụng lao động là cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự,
mất tích hoặc đã chết. Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động
hoặc bị cơ quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ra
thông báo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và
nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
9. Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc theo quy định tại Đ ề i u 42 và Đ ề i u 43 của Bộ luật này.
10. giấy phép lao động hết hiệu lực đối với người lao động là người nước ngoài làm việc tại
Việt Nam theo quy định tại Đ ề
i u 156 của Bộ luật này.
11. Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong hợp đồng lao động mà thử việc
không đạt yêu cầu hoặc một bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc. Đơn
Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước phươn
cho người sử dụng lao động như sau:
g chấm a) Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn. dứt
b) Ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời gian có thời hạn từ 12 HĐLĐ tháng đến 36 tháng. của
c) Ít nhất 3 ngày làm việc nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn NLĐ dưới 12 tháng.
d) Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực hiện theo
quy định của Chính phủ.
Pháp luật đại cương Page 11 Đơn phươn g chấm dứt HĐLĐ của người sử dụng NLĐ Hạn
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chế
chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm
Pháp luật đại cương Page 12 quyền b khoản 1 Đ ề i u 36 của Bộ luật này. đơn
2. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người phươn
sử dụng lao động đồng ý.
g chấm 3. Người lao động nữ mang thai; người lao động đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 dứt tháng tuổi. HĐLĐ của người sử dụng NLĐ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG
Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản
xuất, kinh doanh do người sử dụng lao động ban hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định.
Nội quy NSDLĐ sử dụng từ 10 NLĐ trở lên phải có nội quy lao động bằng văn bản. lao Nội quy phải quy định: động
- Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi.
- Trật tự nơi làm việc.
- An toàn, vệ sinh lao động.
- Bảo vệ tài sản, bí mật kinh doanh…
- Các hành vi vi phạm kỷ luật và hình thức kỷ luật, TN vật chất. Hình - Khiển trách
thức kỷ - Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng. luật lao - Cách chức. động - Sa thải. Bồi thường thiệt hại (trách nhiệm vật chất)
Ngoài ra, pháp luật lao động còn quy định về các vấn đề về:
- An toàn, vệ sinh lao động.
- Quy định riêng đối với lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới.
- Quy định riêng đối với lao động chưa thành niên và một số lao động khác.
- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
- giải quyết tranh chấp lao động.
- Quản lý nhà nước về lao động.
Pháp luật đại cương Page 13