Pháp luật lao động về tiền lương - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Trình bày các vấn đề lý luận chung nhất về tiền lương như: Khái niệm tiền lương, bản chất tiền lương, chức năng tiền lương và những quy định khác về tiền lương trong doanh nghiệp. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Pháp lu ng v ật lao độ ề tiền lương trong các doanh nghiệp và th c ự ti n á ễ p d ng t ụ i ạ tỉnh Hải Dương Nguyễn Mạnh Tuân Khoa Luật
Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật Kinh tế; Mã số 60 38 50
Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thị Hoài Thu Năm bảo vệ: 2010
Abstract. Trình bày các vấn đề lý luận chung nhất về tiền lương như: Khái m niệ tiền
lương, bản chất tiền lương, chức năng tiền lương và những quy định khác về tiền
lương trong doanh nghiệp. Nghiên cứu thực tiễn áp dụng tiền lương trong doanh
nghiệp tại tỉnh Hải Dương nhằm đánh giá thực trạng, tìm hiểu những hạn chế khó
khăn trong quá trình áp dụng. Đề xuất một số giải pháp: Về cải cách tiền lương; Về
lương tối thiểu; Về việc xây ựn d
g thang lương, bảng lương; Về cơ chế quản lý tiền
lương trong doanh nghiệp nhà nước; Về cơ chế quản lý tiền lương trong doanh nghiệp
nhà nước; Về trả công lao động; Nâng cao vai trò của Nhà nước về quản lý lao động,
tiền lương góp phần hoàn thiện pháp luật về t iền lương.
Keywords. Tiền lương; Luật lao động; Doanh Nghiệp. Content
PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính c p
ấ thiết của đề tài
Tiền lương là một bộ phận quan trọng trong hệ thống những chính sách kinh tế - xã
hội của đất nước, có liên quan chặt chẽ đến động lực phát triển và tăng trưởng kinh tế. Bên
cạnh các vấn đề chung về tiền lương thì chính sách tiền lương doanh nghiệp là m t ộ trong
những nội dung cơ bản của kinh tế, xã ội. h
Đối với doanh nghiệp trong quá trình hoạt động
sản xuất, kinh doanh vấn đề ưu tiên cao nhất ó
đ là tối đa hóa lợi nhuận, bên cạnh đó áp lực
cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh là rất lớn vì vậy tiền lương là giá cả sức lao động có tính
cạnh tranh cao, vì tiền lương là đầu vào của chi phí sản xuất được hạch toán trong giá thành
sản xuất. Tiền lương có vai trò quan trọng đối ới v
người lao động, là nguồn thu nhập, ngu n ồ
sống chủ yếu và điều ki
ện để người lao động tái sản xuất sức lao động mà họ đã hao phí.
Trên thực tế doanh nghiệp nào có chính sách đãi
ngộ và trả tiền lương cho người lao
động phù hợp, tiền lương mà người lao động nhận được xứng đáng với công sức mà họ đã bỏ
ra thì người lao động trong doanh nghiệp sẽ hăng hái làm việc, tích cực cải tiến kỹ thuật, sáng tạo... i
đem lạ hiệu quả sản xuất kinh doanh c
cao. Ngượ lại, nếu doanh nghiệp không có chính
sách tiền lương tốt, người lao ng độ
không được trả lương xứng đáng với công sức mà họ bỏ
ra, hoặc doanh nghiệp không công bằng trong việc trả lương, thì không kích thích được người
lao động, thậm chí người lao động bỏ việc dẫn tới hậu quả doanh nghiệp làm ăn không có lãi,
ảnh hưởng không chỉ tới doanh nghiệp mà còn tác độ ấu đến đờ ng x i sống xã hội.
Chính sách tiền lương doanh nghiệp là m t ộ trong những n i ộ dung cơ bản c a ủ nền kinh
tế, vận hành theo cơ chế thị trường và trong thị trường này, tiền lương, tiền công là giá cả của
loại hàng hoá đặc biệt, hàng hoá sức lao động. Do vậy, mối quan hệ tương quan giữa giá cả
với hàng hoá cùng các quan hệ cung, cầu, cạnh tranh, sự vận đ ng
ộ của thị trường hàng hoá
sức lao động luôn là m i ố quan tâm c a
ủ các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, đặc
biệt là chính sách về lao động, việc làm và tiền lương.
Pháp luật về tiền lư ng ơ
ở nước ta có lịch s phát ử
triển lâu đời, từ văn bản đầu tiên quy định ề
v tiền lương vào năm 1946 đến nay. Với hơn 60 năm hình thành và phát triển, chế độ
tiền lương ở nước ta đã có sự thay đổi đáng kể, trải qua nhiều lần thay đổi, điều chỉnh những
quy định, quy tắc về thang lương, bảng lư ng, ơ bậc lương. Đã có u
nhiề bài viết, nhiều công
trình nghiên cứu về tiền lư ng, ơ phân tích dưới góc
độ kinh tế và đi sâu vào những ạt ho động
quản lý kinh tế Nhà nước về tiền lương, một vài đề tài nghiên cứu hệ thống pháp luật về tiền lương cũng như các hoạt ng độ
liên quan tới việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động điển hình nh : ư - Đề tài Nghiên c u
ứ khoa học “Quyền con người trong pháp luật lao động Việt nam”,
chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Lê Thị Hoài Thu - Khoa Luật - i
Đạ học Quốc gia Hà Nội;
- TS. Phạm Thị Thuý Nga “Quyền được bảo đảm thu ập nh
và đời sống của người lao động trong pháp lu ng V ật lao độ
iệt Nam” ngày 21/10/2011; - T .
S Nguyễn Công Nhự (chủ biên), “Vấn đề phân phối thu nhập trong các loại hình
doanh nghiệp ở Việt Nam: th c
ự trạng, quan điểm và giải pháp hoàn thiện”, Nxb Thống kê, năm 2003;
- PGS.TS. Phan Hữu Thực (chủ biên), “Vai trò của Nhà nước trong phân ph i ố thu
nhập ở nước ta hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004.
Tiền lương là công cụ pháp lý bảo vệ người lao động, bảo vệ quyền lợi công bằng cho
người lao động khi tham gia vào quan hệ lao động; tiền lương là công cụ để Nhà nước thực
hiện điều tiết thu nhập dân cư và bảo đảm công bằng xã hội; tiền lương cũng là cơ sở để các
bên thỏa thuận khi giao kết hợp đồng, ng đồ
thời cũng là cơ sở để giải quyết tranh chấp lao
động giữa các bên; tiền lương là công cụ và là đòn bẩy tích cực đóng góp vào thu lợi nhuận
của doanh nghiệp, là một nguồn thu quan trọng đối với GDP của Nhà nước; tiền lương là công c
ụ để kích thích người lao động và tích lũy của cải.
Tại tỉnh Hải Dương những năm qua và hiện nay, chế độ tiền lương đã được áp dụng
tương đối đồng bộ à
v đạt được những kết quả bước đầu khả quan. Tiền lương thực sự là một
chính sách kinh tế, xã h i ộ quan tr ng ọ
góp phần thúc đẩy và nâng cao đời sống của người lao động, mang lại nh ng ữ ngu n
ồ lợi kinh tế rất lớn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, hệ th ng t ố
iền lương nói chung và hệ thống tiền lương trong các doa p nh nghiệ nói riêng
vẫn còn một số hạn chế nhất định, việc áp dụng trên thực tế còn gặp nhiều khó khăn, vẫn còn
khoảng cách giữa văn bản pháp luật và thực tế áp dụng. Quá trình thực hiện chính sách tiền
lương còn nhiều bất cập.
Vì vậy, tôi chọn đề tài “Pháp luật lao động về t ền i
lương trong các doanh nghiệp
và thực tiễn áp dụng t i
ạ tỉnh Hải Dương”, nhằm tìm hiểu các quy định của pháp luật về tiền
lương trong các doanh nghiệp, đánh giá thực tiễn áp dụng tại tỉnh Hải Dương và đề xuất một
số giải pháp về tiền lương và nâng cao hiệu quả áp dụng trên thực tế, hy vọng sẽ đóng góp
một phần vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về tiền lương ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi m t ộ luận văn c
thạ sĩ luật, chuyên ngành luật kinh tế, đề tài tập trung nghiên cứu các v ấn đề ch y ủ ếu sau:
- Các vấn đề lý luận chung nhất về tiền lương như: Khái niệm tiền lương, bản chất tiền
lương, chức năng tiền lương và những quy định khác về tiền lương trong doanh nghiệp;
- Thực tiễn áp dụng tiền lương trong doanh nghiệp tại tỉnh Hải Dương nhằm đánh
giá thực trạng, tìm hiểu những hạn chế khó khăn trong quá trình áp dụng; - Đề xuất m t ộ s
ố giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về tiền lương.
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi các văn bản pháp luật lao động như: Bộ luật lao
động, các Nghị định, Thông tư và một số bài viết liên quan... n i
ộ dung luận văn giới hạn trong những v l
ấn đề ý luận về tiền lương và các quy định của pháp luật về lĩnh vực này, là quá trình áp d ng t ụ i a
ền lương củ các doanh nghiệp tại tỉnh H ải Dương.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành khóa luận này, luận văn tập trung sử dụng phương pháp luận của Chủ
nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với các hương p pháp diễn dịch và phân
tích để làm rõ nội dung nghiên cứu:
Phương pháp phân tích: Đây là phương pháp chủ đạo, được s d
ử ụng để làm sáng tỏ và
đánh giá tính hiệu quả cũng như chỉ rõ những bất cập còn tồn tại trong quy định của pháp luật
hiện hành về tiền lương. Việc phân tích đánh giá hiệu quả các quy định này được gắn liền với thực tiễn áp d n
ụ g luật và có tính đến sự phù hợp với xu hướng phát triển của xã h i ộ trong thời gian tới.
Phương pháp so sánh: Tác giả đã so sánh các yếu tố đặc thù của pháp luật tiền lương
với các lĩnh vực pháp luật khác, so sánh các quy định hiện hành của pháp luật tiền lương nước
ta với một số nước trong khu vực và trên thế giới, từ đó rút ra những nhận xét khách quan cho
việc xây dựng, áp dụng pháp luật tiền lương trong các doanh nghiệp.
Phương pháp trao đổi: Được sử dụng khi gặp gỡ các nhà doanh nghiệp, các cán bộ
chuyên trách, quản lý, những người trực tiếp vận d ng ụ
quy phạm pháp luật về tiền lương trong hoạt ng độ
quản lý doanh nghiệp, các chuyên viên được giao nhiệm vụ xây dựng đề án
cải cách tiền lương để tìm hiểu quá trình xây dựng, áp d n
ụ g pháp luật và tiếp thu nh ng ữ kinh
nghiệm cũng như những bài học thực tiễn về ấn đề v
tiền lương trong các doanh nghiệp.
Ngoài các phương pháp trên trong quá trình nghiên cứu tác giả còn s ử dụng phương
pháp so sánh, quy nạp, t ng ổ hợp, th ng ố
kê để tìm ra những nguyên nhân c a ủ vấn đề và các giải pháp thích hợp ắ
kh c phục được những ạ
h n chế, từ đó đưa ra những kết luận trong quá trình th c ự hiện.
4. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm làm sáng t
ỏ những vấn đề lý luận về tiền
lương, phân tích, đánh giá, tìm hiểu các quy định của pháp luật tiền lương áp dụng đối với
người lao động trong các doanh nghiệp. Trên cơ sở ảo sát kh
đánh giá thực trạng áp dụng tiền
lương trong doanh nghiệp tại tỉnh Hải Dương để rút ra được những mặt còn tồn tại và bất cập
của pháp luật tiền lương, những vướng mắc trong quá trình thực hiện trong các doanh nghiệp
tại tỉnh Hải Dương. Từ đó, đề ra nh ng ữ
giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật tiền lương
khắc phục khó khăn trong quá trình tổ chức, quản lý và th c
ự thi pháp luật về tiền lương trong doanh nghiệp. 5. Kết c u
ấ của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh m c
ụ tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương.
Chương 1: Khái quát chung về tiền lương và sự u c điề
hỉnh của pháp luật về tiền lương trong các doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng pháp luật về tiền lương và thực tiễn thi hành trong các doanh nghiệp tại tỉnh H ải Dương.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật
lao động về tiền lương trong doanh nghiệp ở Việt Nam và thực tiễn tại tỉnh Hải Dương. Reference
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Báo cáo (2010), Kết quả thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3, Hội nghị lần thứ 9
của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX và Nghị quyết Đại hội lần thứ X về tiếp tục s p ắ xếp, i
đổ mới, phát triển và nâng cao hiệu qu
ả doanh nghiệp Nhà c nướ , Tỉnh ủy Hải Dương. 2.
Báo cáo (2011), Thực hiện chính sách tiền lương trong khu vực doanh nghiệp, Sở Lao
động - Thương binh và xã hội tỉnh Hải Dương. 3.
Báo cáo (2011), Thực trạng và giải pháp nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
công nhân lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất tỉnh Hải Dương, Tỉnh ủy Hải Dương. 4.
Bộ lao động - Thương binh và xã hội (2005), Chính sách tiền lương - Kinh nghiệm của
một số nước trên thế giới, Hà Nội. 5.
Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 và luật sửa đổi, ổ
b sung một số điều của Bộ Luật lao động năm 2002, 2006 và năm 2007 cùng các
văn bản pháp luật khác có liên quan. 6.
Công ty SUMIDENSO (2010), Báo cáo tình hình nâng lương, trả lương của doanh nghiệp. 7.
Công ước số 100 của ILO, Công ước về trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao độ ữ
ng n cho một công việc có giá trị ngang nhau, năm 1951. 8.
Công ước số 131 của ILO, Công ước về ấn định tiền lương tối thiểu đặc biệt đối với các
nước đang phát triển, năm 1970. 9.
Công ước số 26 của ILO, Công ước về cơ chế
ấn định lương tối thiểu, năm 1928.
10. Công ước số 95 của ILO, Công ước về bảo vệ tiền lương năm 1949.
11. Cục thống kê Hải Dương (2011), Niên giáp thống kê năm 2009, 2010, 2011. tỉnh Hải Dương.
12. TS. Nguyễn Việt Cường (2011), Quy định mức lương tối thiểu nhằm bảo vệ người lao
động. Công ty nghiên cứu và tư vấn Đông Dương. 13. Đại học lao ng độ
xã hội (2007), Giáo trình tiền lương - Tiền công, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
14. Đại học Luật Hà nội (2011), Giáo trình luật lao động. Nxb Công an nhân dân, Hà nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , I Nxb Chính trị qu c ố gia, Hà Nội.
16. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việ t Nam 1992.
17. Hội đồng phối hợp công tác và phổ biến giáo dục pháp luật của Chính phủ (2011), Thực
tiễn 15 năm thi hành Bộ l
uật Lao động, kết quả đạt đượ
c và những vấn đề đặt ra.
18. Đặng Như Lợi, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội “Nhìn lại 20 năm
thực hiện chính sách tiền lương”.
19. TS. Nguyễn Công Nhự (chủ biên) (2003), “Vấn đề phân phối thu nhập trong các loại
hình doanh nghiệp ở Việt Nam: thực trạng, quan m điể và gi i
ả pháp hoàn thiện”, Nxb Thống kê.
20. Sắc lệnh số 29/SL (1947), Về việc qui định những sự giao dịch về việc làm công, giữa các ch ủ nhân, người Vi i
ệt Nam hay ngườ ngoại quốc và các công nhân Việt Nam làm tại
các xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm và các nhà làm nghề tự do. Ch ủ tịch Chính
phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành.
21. Thành ủy Hải Dương, Văn kiện Đại hội Đại biểu Thành phố Hải Dương lần thứ XX I
nhiệm kỳ 2010-2015, Hải Dương tháng 12/2010.
22. PGS.TS. Lê Thị Hoài Thu “Quyền con người trong pháp luật lao động Việt nam”, Đề
tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm Quyền con người.
23. PGS.TS. Phan Hữu Thực (chủ biên) (2004), “Vai trò của Nhà nước trong phân phối thu
nhập ở nước ta hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia.
24. Tỉnh ủy Hải Dương, Văn kiện Đại ội h
Đại biểu tỉnh Hải Dương lần thứ XV nhiệm kỳ 2010-2015, H / ải Dương tháng 11 2010.